Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giao an 1 tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.38 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b></i>


<i><b> TuÇn 29</b></i>


<b> (Từ ngày 5/ 4 đến 9/ 4/ 2010) </b>


<b>Thứ </b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>Hai</b> CC
Tp đọc2
Đạo đức


Chµo cê
Đầm sen


Chào hỏi và tạm biệt (tiết 2)
<b>Ba</b>


Thể dục
To¸n
Chính tả
Tập viết


Tự nhiên và Xã hội


GVC


Phép cộng trong PV 100 (Cộng không nhớ)
Hoa sen


Tô chữ hoa: L, M, N



Nhận biết cây cối và con vật
<b>Tư</b> Âm nhạc


Toán
Tập đọc2


GVC
Luyện tp
Mi vo


<b>Năm</b>


Toán
Chớnh t
K chuyn
M thut
Th cụng


Luyn tp
Mi vào


Niềm vui bất ngờ
Vẽ tranh đàn gà nhà em
Cắt, dán hình tam giác (tt)
<b>S¸u</b> HĐTT


Tốn
Tập đọc2



Sinh hoạt sao


Phép trừ trong phạm vi 100 (Trừ không nhớ)
Chú công


Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
<b>TẬP ĐỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Yêu cầu cần đạt </b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bớc
đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.


- Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp của lá, hoa, hơng sắc loài sen
- Trả lời đợc câu hỏi 1, 2 ( SGK )


<b>II.§å dïng </b>


- Tranh minh hoạ bài học
<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


TiÕt 1
1.<i><b>KiÓm tra</b></i>


- Hs đọc bài “ Vì bây gời mẹ mới về”.
- Khi bị đứt tay cậu bé có khóc khơng?
- Lúc nào cậu bé mi khúc?


2.<i><b>Dạy bài mới</b></i>
<b>a.Giới thiệu </b>



- Đa tranh sgk, tranh vÏ g×?


- Hoa sen là loại hoa vừa đẹp, vừa có mùi thơm đặc biệt và rất có ích. Để biết thêm về loại
hoa này chúng ta cần tìm hiểu qua bài tập đọc : “<b>Đầm sen</b>”


b.<i><b>Hớng dẫn luyện đọc </b></i>


<b>* Gv đọc mẫu bài:</b> “Đầm sen”
- Giọng chậm rãi, khoan thai
- Bài Đầm sen có mấy câu?
<b>*Luyện c ting, t</b>


- Gv lần lợt ghi bảng các từ sau:


- Đọc mẫu: <i><b>xanh ngát, cánh hoa, xoè ra, ngan </b></i>
<i><b>ngát, thanh khiết</b></i>


Giảng nghĩa từ khó


+ <i><b>Đài sen</b></i>: Bộ phận phía ngoài cùng của hoa
sen


+ <i><b>Nhị (nhuỵ</b></i>) bộ phận sinh s¶n cđa hoa
<i><b> + Thanh khiÕt :</b></i> Trong s¹ch


+ <i><b>Thu ho¹ch</b></i>: lÊy


<i><b> + Ngan ngát:</b></i> mùi thơn dịu, nhẹ
<b>*Luyện đọc câu</b>



- Gv đọc mẫu câu khó
- Gv cho Hs đọc câu khó
<b>*Luyện đọc đoạn</b>


- Cho Hs đọc đoạn 1
- Cho Hs đọc đoạn 2
- Cho Hs đọc đoạn 3
- Cho Hs đọc nối tiếp đoạn
c<i>.Ơn vần</i>


- Gv ghi b¶ng en, oen


- Tìm trong bài tiếng việt có vần oen
- Tìm tiếng có vần en


- Quan sát tranh sgk/92. Tranh vẽ gì?
- Đọc câu dới tranh


- Trong câu trên tiếng nào có vần en?
- Nói câu chứa tiếng có vần en


- Cho Hs tìm nói câu chứa tiếng có vần oen


NhËn xÐt


Hs më sgk/91
8 c©u


Hs đọc - phân tích tiếng


Hs đọc lại


Hs đọc
Hs đọc


Hs đọc nối tiếp
Hs đọc theo nhóm 3H
Hs đọc phân tích
Hs tìm đọc
Hs tìm đọc
Hs đọc
Hs nói tự do


<b>Tiết 2</b>
a.<i>Luyện đọc</i>


- Gv đọc mẫu bài: “Đầm sen”
- Cho Hs đọc nối tiếp đoạn
- Cho Hs đọc cả bài


 Nhận xét - cho điểm
b.<i>Tìm hiểu nội dung bà</i>i
- Cho 1 Hs đọc bài


Khi nở hoa sen trông đẹp nh thế nào?
Đọc câu văn tả hơng sen


* Gv đọc diễn cảm lại bài


Cả lớp đọc thầm


Hs đọc theo dãy
Hs đọc theo nhóm
Cá nhân


Cả lớp đọc thầm


Cánh hoa đỏ nhạt x ra phơ đìa sen và
nhị vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c.<i>Lun nãi</i>


- Nªu yªu cÇu lun nãi


- Cho Hs nhìn tranh sgk /92. Tranh vẽ gì?
đọc câu mẫu nói về cây sen.


=>NhËn xÐt
3.<i>Cñng cè</i>


- Học bài gì?


- Hoa sen va đẹp lại vừa thơm. Vừa có ích cho
con ngời. Nhân dõn ta cú cõu:


<i><b>Trong đầm</b></i>


<i><b> ... mïi bïn</b></i>
- Khen nh÷ng Hs học tốt


- Chuấn bị bài mới



Hs nãi vỊ sen
Hoa sen


Hs đọc mẫu sgk


C©y sen mäc giữa đầm lầy


<b>O C</b>


<b>CHAỉO HI VAỉ TM BIT</b>
<b>I . YấU CẦU CẦN ĐẠT :</b>


- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt


- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Đồ dùng để hố trang khi chơi đóng vai .
- Vở BTĐĐ1. Điều 2 công ứớc QT về TE
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


1.Ổn định : hát bài “ Con chim vành khuyên ”
2.Kiểm tra bài cũ :


- Khi nào thì em nói lời chào hỏi ?
- Cần nói lời tạm biệt khi nào ?



- Được người khác chào hỏi, em cảm thấy như thế nào ?
- Biết chào hỏi, tạm biệt đúng, thể hiện điều gì ?


- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>TIẾT </b> : 2


Hoạt động 1 : HS làm bài tập 2


<i>Mt :Học sinh biết phân biệt hành vi chào</i>
<i>hỏi, tạm biệt phù hợp từng tình huống </i>


- Cho Học sinh quan sát tranh BT2
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập


- Giáo viên nhận xét kết luận


 T1 : Các bạn nhỏ cần chào hỏi thầy
cô giáo


 T2 : bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách
.


Hoạt động 2 : Thảo luận bài tập 3


- Hoïc sinh quan saùt tranh BT2 .



- Học sinh viết lời bạn nhỏ trong tranh
cần nói trong mỗi trường hợp .


+ T1 : Chúng em chào cô ạ !
+ T2 : Cháu chào cô về ạ !


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Mt : Học sinh biết cách chào hỏi trong các</i>
<i>tình huống khác nhau </i>


- Giáo viên nêu yêu cầu của BT3 .


- Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình
huống sau :


a/ Em gặp người quen trong bệnh viện.
b/ Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu
bóng lúc đang giờ biểu diễn .


<i>* Giáo viên kết luận :</i>


<i>- Khơng nên chào hỏi một cách ồn ào khi</i>
<i>gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp</i>
<i>hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn.</i>
<i>Trong những tình huống như vậy, em chỉ có</i>
<i>thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu,</i>
<i>mỉm cười và giơ tay vẫy </i>


Hoạt đợng 3 : Đóng vai BT1


<i>Mt : Học sinh quan sát thực hành chào hỏi ,</i>


<i>tạm biệt qua trị chơi đóng vai .</i>


- GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các
nhóm ( <i>2 nhóm đóng vai tình huống 1, 2</i>
<i>nhóm đóng vai tình huống 2 )</i>


- Giáo viên chốt lại cách ứng xử đúng
trong các tình huống .


Hoạt động 4 : Liên hệ bản thân .


<i>Mt : Học sinh tự liên hệ bản thân để tự điều</i>
<i>chỉnh </i>


- Giáo viên yêu cầu Học sinh tự liên hệ.
- Giáo viên khen những Học sinh đã thực
hiện tốt bài học và nhắc nhở những em còn
chưa thực hiện tốt .


- Chia nhóm Học sinh thảo luận .


- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp .
- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến


- Học sinh thảo luận nhóm, chuẩn bị
đóng vai


- Các nhóm lên đóng vai


- Học sinh thảo luận, Rút kinh nghiệm


-Bổ sung về cách đóng vai của các bạn


- Học sinh tự liên hệ


4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .


- Dặn Học sinh ôn lại bài , thực hiện tốt những điều đã học .
- Chuẩn bị bài hôm sau .


……….


<i><b>Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010</b></i>
<b>TOÁN</b>


<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 </b>
<i><b>( cộng không nhớ ) </b></i>


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


+ Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 1 số que tính rời .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


1.Ổn định : hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :


+ 2 học sinh lên bảng làm bài 2 / 152 Sách giáo khoa.
+ Cả lớp nhận xét. Giáo viên sửa sai chung



+ Nhận xét bài cũ
3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


<i>Mt: Học sinh nắm tên bài học.Biết cách làm</i>
<i>tính cộng số có 2 chữ số (khơng nhớ)</i>


a) Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 35 que
( gồm 3 bó và 5 que )


- Sau đó lấy thêm 24 que (2 bó và 4 que)
 Giáo viên thực hiện trên bảng


( như Sách giáo khoa)


- Hướng dẫn học sinh gộp các bó que tính
với nhau và các que rời với nhau


-Hướng dẫn kỹ thuật làm tính


- Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng cột
với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị, viết
dấu + , kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang
trái


- 5 cộng 4 bằng 9, viết 9


- 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
Như vậy <i>35 + 24 = 59 </i>




b) Trường hợp : 35 + 20 ; 35 + 2
( Tiến hành tương tự như trên )
- Lưu ý học sinh :


Bài 1: số có 2 chữ số cộng số có 2 chữ số
Bài 2: số có 2 chữ số cộng số trịn chục
Bài 3: số có 2 chữ số cộng số có 1 chữ số
Hoạt động 2 : Thực hành


<i>Mt: Học sinh biết làm tính cộng, biết đặt</i>
<i>tính, giải tốn và đo độ dài đoạn thẳng </i>
-Cho học sinh mở Sách giáo khoa. Đọc yêu
cầu <b>bài 1. </b>Giáo viên treo bảng phụ


-<i>Giáo viên nhận xét, sửa bài chung cả lớp </i>


<b>Bài 2</b> : Đặt tính rồi tính


-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung


-Học sinh để các bó chục bên trái, các
que rời bên phải


-Đặt bó chục theo bó chục, que rời thẳng
với que rời



-Học sinh gộp bó que tính với nhau
các que rời với nhau
-Học sinh quan sát lắng nghe và ghi nhớ
-Vài học sinh nêu lại cách cộng


- Học sinh nhận xét, ghi nhớ cách đặt tính
của 3 bài tính


- Nhớ nguyên tắc cộng từ phải sang trái,
đặt số thẳng cột


- Hoïc sinh nêu lại cách tính


- Học sinh làm bài vào phiếu bài tập
- 2 học sinh lên bảng sửa bài


- Học sinh nêu cách đặt tính

3

5



2

4



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 3</b> : Yêu cầu học sinh tự đọc đề và giải
bài toán


-Giáo viên ghi tóm tắt :
-Lớp 1A : 35 cây


-Lớp 2A : 50 cây
-Cả 2 lớp : … cây ?



<b>Bài 4</b> : Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo
- Cho học sinh dùng thước xăng ti mét để đo
các đoạn thẳng AB , CD , MN .


- <i>Giáo viên kiểm tra, nhận xeùt chung</i>


- 3 học sinh lên bảng ( 2 bài / em )
- cả lớp làm vào bảng con (2 bài / dãy)
- Học sinh tự giải bài tốn


<i> Bài giải : </i>


<i>Số cây cả 2 lớp trồng là : </i>
<i>35 + 50 = 85 ( cây )</i>


<i>Đáp số : 85 cây </i>


-Học sinh đo và ghi số đo vào trên mỗi
đoạn thẳng. 2 học sinh lên bảng đo


-AB = 9 cm
-CD = 13 cm
-MN = 12 cm
4.Củng cố dặn doø :


- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trong vở bài tập toán
- Chuẩn bị bài cho tiết học hôm sau : <b>Luyện tập </b>



……….
<b>CHÍNH TẢ</b>


Hoa sen
<b>I. u cầu cần đạt </b>


- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát <i>Hoa sen</i> : 28 chữ
trong khoảng 12 - 15 phút.


- Điền đúng vần <i>en, oen, g, gh</i> vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 ( SGK )
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập sgk / 93
- Chép sẵn nội dung bài viết


<b>III.Cỏc hot ng dy học</b>
1.<i>Giới thiệu</i>


- TËp chÐp bµi ca dao “Hoa sen”


<i>* Híng dÉnviÕt chÝnh t¶</i>


- Gv đa nội dung bài viết, Gv đọc mẫu bài viết.
<i><b>*Hớng dẫn viết từ khó </b></i>


- Gv viết bảng các từ sau: Trắng, chen, xanh, mùi
- Gv đọc mẫu, phân tích cách viết


- Gv xoá bảng- đọc các chữ trên bảng
- Hs viết bảng con



 NhËn xÐt
<i><b>* Híng dÉn viÕt vë </b></i>


- Gv chØ bµi viÕt - bµi viết có mấy dòng thơ?
Mỗi dòng có mấy chữ?


- Dòng 6 chữ viết lùi 2 ô


- Dòng 8 chữ viết sát vào lề. Chữ đàu dịng viết
hoa


- Híng dÉn t thÕ ngåi, cÇm bót
- Gv gâ thíc cho Hs viÕt vở
<i><b>*Chấm - chữa bài </b></i>


- Gv c thụng th ch vào từng chữ trên bảng để
Hs soát. Dừng lại ở những chữ khó viết.
-ỏnh vn cho Hs soỏt.


- Gv chữa trên bảng những lỗi phổ biến
- Gv chấm bài (10-12 bµi)


 NhËn xÐt
<i><b>*Lµm bµi tËp </b></i>


- Gv đa bảng phụ bài 2/93.Hs đọc yêu cầu


Hs đọc đánh vần 1 số tiếng
Hs nhẩm viết bảng con


4 dũng


Viết hoa ở chữ đầu
Hs chép bài vào vở


Hs soát lỗi. Gạch chân chữ sai. Ghi lỗi ra
lề


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cho Hs quan sát 4 tranh. Nhẩm từ dới tranh
điền


- Cho 2Hs lên bảng điền Nhận xét
* Bài 3/93 ( thực hiện tơng tự)


âm g trớc e, ê, i viết gh


Hs mở sgk điền bút ch×


3.<i> Cđng cè </i>


- Nhận xét giờ học. Tun dơng Hs viết đẹp


<b>TẬP VIẾT </b>
<b>Tơ chữ L, M , N </b>
I. <b>Yêu cầu cần đạt </b>


- Tô đợc các chữ hoa : L , M , N


- Viết đúng các vần <i>en, oen, ong , oong</i> , các từ ngữ : <i>hoa sen, nhoẻn cời, trong xanh, </i>
<i>cải xoong</i> kiểu chữ viết thờng, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai ( <i>Mỗi từ ngữ viết đợc ít nhất </i>


<i>1 lần ) </i>


<b>II.§å dïng</b>


- Chữ <b>M, N , L</b> hoa. Viết sẵn bài viết
<b>III.Các hot ng dy hc</b>


1.<i>Giới thiệu</i> : Tô chữ <b>M, L, N hoa, viết các từ hoa sen, nhoẻn cời...</b>
2.<i>Hớng dẫn Hs viết chữ cái hoa</i>


+ Gv hng dn Hs quan sát và nhận sét số nét.
- Gv đính chữ <b>L </b>hoa . Giới thiệu chữ L


- Gv đính chữ <b>M, N</b> hoa. Giới thiệu chữ M, N


+ Gv hớng dẫn qui trình viết. Đặt bút từ đờng kẻ 2 viết theo chiều
mũi tên đa bút từ dới lên, dừng bút tại đờng kẻ 2.


- Gv đính chữ L hoa: Giới thiệu chữ L hoa.đặt bút từ đờng kẻ
6 viết nét cong dới lợn trở lên đờng kẻ 6, chuyển hớng bút viết
tiếp nét lợn dọc rồi chuyển hớng bút viết tiếp nét lợn ngang tạo
vòng xoắn nhỏ ở chân chữ; dừng bút ở đờng kẻ 2.


- Gv đính chữ N hoa và giới thiệu đây là chữ N hoa. Viết 2 nét
đầu giống chữ M. nét 3 từ điểm dừng bút của nét 2 chuyển hớng
bút để viết tiếp nét móc xi phải từ dới lên đến đờng kẻ 6 thì lợn
cong xuống đừng bút ở đờng kẻ 5.


- Híng dÉn viÕt vÇn oen : vần oen viết con chữ <i><b>o</b></i> nối liền với
con chữ <i><b>e</b></i> nối liền với con chữ <i><b>n</b></i>, các con chữ cao 2 dòng li.


- Các vần en , ong , oong hớng dẫn tơng tự.


- C¸c tõ hoa sen, nhoẻn cời, trong xanh, cải xoong hớng dẫn
theo con chữ.  NhËn xÐt


- Hs viết tô khan


- Hs viết bảng con


- Hs viết bảng con.
Hs viết bảng ngoan ,
đoạt.


- nhoẻn , xoong.
4.<i>Vë viÕt</i>


- Đọc nội dung bài viết 1 Hs đọc. Gv hớng dẫn từng bài .
- Từ ngoan ngoãn viết từ đờng kẻ 1


- Từ đoạt giải cách 2 đờng k vit t ng k 3.


- Chữ M tô theo chiều mũi tên. Từ hoa sen cách 2 ô viết 1 lần.
Dòng <i>nhoẻn cời</i> viết 1 lần


- Dòng chữ N viết theo chiều mũi tên.


- T trong xanh cách 1 đờng kẻ viết từ đờng kẻ 2
- Từ cải xong viết từ đờng kẻ 3


Hs më vở tập viết/ 26


Hs tô chữ <b>M</b>


Có 2 chữ. Khoảng cách
là 1 thân chữ


Hs viết vở từng dòng.
5.<i> Nhận xÐt - ChÊm</i>


6.<i>Củng cố</i> : Nhận xét giờ học. Tun dơng Hs viết đẹp
<b>Tệẽ NHIÊN XAế HỘI</b>
<b>Nhaọn bieỏt cãy coỏi vaứ con vaọt</b>
<b>I. Yẽu cầu cần ủát : </b>


Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


-Các hình ở trong bài 29 Sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Giấy khổ to ,băng dính để học nhóm.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>1 . Khởi động</i> (Oån định tổ chức…..)
HS hát chuẩn bị Sgk ,đồ dung học tập.
<i>2 . Kiểm tra bài cũ:</i>


.Tiết trước các em học bài gì? – Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi.
.Muỗi thường sống ở đâu?


.Nêu tác hại do muỗi đốt?



.Khi đi ngủ em thường làm gì để không bị muỗi đốt?
Nhận xét bài cũ.


3 . Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1:</b>Làm việc với tranh ảnh, mẫu
vật


Mục tiêu: HS ôn lại về các cây đã học, nhận
biết một số cây và con vật mới.


-GV chia lớp thành 4 nhóm, phân cho mỗi
nhóm một góc lớp, phát cho mỗi nhóm một tờ
giấy khổ to, băng dính và hướng dẫn các
nhóm làmviệc:


+ Bày các mẫu vật các em mang đến lớp
+ Dán tranh ảnh về động vật và thực vật vào
giấy .


+ Chỉ nói tên từng cây, từng con mà nhóm sưu
tầm được. Mơ tả chúng, tìm sự giống nhau
(<i>khác nhau</i>) giữa các cây ; sự giống
(<i>khác</i>)giữa các con vật.


-GV nhận xét kết quả trao đổi giữa các nhóm,
tuyên dương các nhóm làm việc tốt có nhiều
sản phẩm.



-HS chia nhóm và làm việc theo hướng
dẫn đầu tiên.


-Từng nhóm treo sản phẩm của mình
trước lớp.


-Đại diện lên trình bày kết qủa làm việc
của nhóm


-HS các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm
trình bày trả lời.


<b>Ví dụ</b> :


- Các loại cây nhóm bạn nêu trên có gì
giống nhau(<i>đều có rễ, thân, lá, hoa)</i>
- Các loại cây có gì khác nhau?<i>(Khác</i>
<i>nhau về hình dạng, kích thước…)</i>


- Các lồi động vật giống nhau ở điểm
gì?(<i>có đầu, mình và cơ quan di chuyển)</i>


*<b>Kết luận</b>: <i>Có nhiều loại cây như rau, cây</i>
<i>hoa, cây gỗ . Các loại cây này khác nhau về</i>
<i>hình dạng kích thước... nhưng chúng đều có</i>
<i>rễ, thân, lá, hoa.</i>


<i>-Có nhiều loại động vật khác nhau về hình</i>
<i>dạng, kích thước, nơi sống... nhưng đều có</i>


<i>đầu, mình và cơ quan di chuyển.</i>


<b>Hoạt động 2</b>:Trị chơi “Đố bạn cây gì? con
gì?”


Mục tiêu: HS nhớ lại những đặc điểm chính
của các cây và con đã học


-HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi.
*GV hướng dẫn HS cách chơi :


-GV gọi một số HS lên chơi thử


HS chơi theo nhóm để nhiều em đặt
được nhiều câu hỏi:


.Cây đó có thân gố phải khơng?
.Đó là cây rau cải à?


+…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Mỗi HS được GV đeo cho một tấm bìa có
vẽ hình một cây (hoặc một con cá…) ở sau
lưng.


HS đó muốn biết đó là cây gì hoặc con gì
thì đặt câu hỏi(đúng/sai) để hỏi các bạn
dưới lớp.HS đó có thể hỏi 3-5 câu hỏi cho
cả lớp trả lời trước khi đốn cây,con vật.
Kết thúc trị chơi: GV tuyên dương một số


học sinh mạnh dạn, đoán giỏi, đoán đúng.


.Con đó biết gáy phải khơng?
.Con đó có cánh phải khơng?
+...


-Hs chơi cả lớp


4 . Củng cố ,dặn dị:
.Em vừa học bài gì?


-Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hoạt động tốt.
-Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau: <b>Trời nắng, trời mư</b>


<i><b>Thứ tư, ngày 7 tháng 4 năm 2010</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Mêi vµo</b>



<b>I. Yêu cầu cần đạt </b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phơng ngữ dễ phát âm sai. Bớc
đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.


- Hiểu nội dung bài : Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những ngời bạn tốt đến chơi.
Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK )


- Häc thuéc lßng bài thơ
<b>II.Đồ dùng </b>



<b>III.Cỏc hot ng</b>


<b>Tiết 1</b>
1.<i><b>Kiểm tra</b></i> <i><b>bài cò </b></i>


- Hs đọc bài “ Đầm sen”.


+Khi nở hoa sen trông đẹp nh thế nào?
+Đọc câu văn tả hơng sen.


2.<i><b>Dạy học bài mới</b></i>
a.<i>Giới thiệu</i>


- Bi th Mi vok v ngơi nhà hiếu khách, niệm nở đón những ngời bạn tốt đến chơi. Vậy
những ngời bạn tốt ấy là ai? Họ cùng làm những cơng việc gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua
bài tập đọc : “Mời vào”


b.<i>Hớng dẫn luyện đọc</i>


<b>- Gv đọc mẫu bài thơ.</b> Giọng vui vẻ tinh nghịch,
với nhịp thơ ngắn, chậm rãi ở các đoạn đối thoại,
trải dài 10 dòng thơ cuối.


<b>*Luyện đọc tiếng, từ</b>
- Gv viết từ khó
- Gv giải nghĩa từ khó


+ Gv ghi: <b>Kiễng chân, sửa soạn, buồm thuyền</b>
- Gv đọc mẫu - Hs đọc cá nhân



- Gv chØ b¶ng


- Gv đọc mẫu câu khó. Đọc cao giọng ở câu có dấu
hỏi chấm cuối câu. Cho Hs đọc nối tiếp các dòng
thơ.


- Hs đọc


<b>*Luyện đọc đoạn</b>


- Cho Hs đọc 5 dòng thơ


- Cho Hs đọc 5 dòng thơ tiếp theo
- Cho Hs đọc 6 dòng thơ tiếp theo
- Cho Hs đọc 8 dòng thơ tiếp theo
- Cho Hs đọc nối tiếp các khổ thơ
*<b>Luyện đọc cả bài</b>


- Cho Hs đọc cả bài
 Nhận xét cho điểm


Hs đọc - phân tích
Hs đọc lại


Hs đọc cá nhân
Hs đọc theo dãy


Hs đọc theo dãy


Hs đọc theo nhóm


3 - 4Hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c<i>.Ôn vần</i>


+ Gv ghi: ong - oang


- Tìm tiếng trong bài có vần ong
- Gv đọc : Chong chóng


- Cho Hs xem tranh sgk/95. Đây là chong chóng
là đồ chơi của các em nhỏ quay đợc là nhờ có gió.
- Cho Hs tìm tiếng có vần ong


- GhÐp vào thanh cái
- Gv ghi xoong canh


- Cho Hs t×m tiÕng có vần ong, ghép vào thanh
cái


 NhËn xÐt


Trong - phân tích
Hs đọc- phân tích


Hs tìm-ghép phân tích tiếng xoong
Hs ghép - đọc lại


Boong tµu, xoong nåi
<b>TiÕt 2</b>



a.<i>Luyện đọc</i>


* Gv đọc mẫu bài thơ


- Cho Hs đọc nối tiếp các khổ thơ
- Cho Hs đọc cả bài


 NhËn xÐt - cho điểm
b.<i>Tìm hiểu nội dung bà</i>i


- Những ai đã gõ cửa ngôi nhà?
- Cho Hs đọc 4 dòng thơ cuối


- Gió đợc chủ nhà mời vào để cùng làm gì?
- Gv cho Hs xem tranh sgk/94


- Gv đọc diễn cảm bài thơ
- Cho Hs đọc phân vai:


Ngêi dÉn chun, Chđ nhµ, Thá Nai Giã
- Cho Hs tù nhÈm thuộc lòng bài thơ
- Cho điểm


c.<i>Luyện nói</i>


- Cho Hs đọc chủ đề luyện nói


- Cho Hs nh×n tranh sgk /95. Nãi theo mÉu
- Cho Hs nãi tù do



- NhËn xÐt sưa sai
3.<i>Cđng cè</i>


- Học bài gì? Tuyên dơng Hs học tốt
- Về nhà học thuộc bài thơ


- Chuẩn bị bài Chú công


Hs c thm
Hs c theo dãy
Hs đọc


Thỏ, nai, gió
Hs đọc


Sửa soạn đón trăng lên quạt mát
thêm…


Cho 2 - 3Hs đọc


- Cho Hs đọc cỏ nhõn


- Nói về những con vật em yêu thích


<b>TON</b>
<b>LUYN TẬP</b>
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :


- Biết làm tính cộng khơng nhớ trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính; biết tính
nhẩm



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


+ Bảng phụ ghi các bài tập 1, 2, 3, 4 / 156
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


1.Ổn định : hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :


+ 3 học sinh lên bảng làm tính :
+ Nêu lại cách tính


+ Cả lớp nhận xét. Giáo viên sửa bài. Nhận xét bài cũ

4

2



2

4



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


<i>Mt: Học sinh nắm tên bài học.Nhớ phương pháp</i>
<i>đặt tính và tính </i>


- Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài
- Giáo viên hỏi học sinh nêu lại cách đặt tính
-Giáo viên chốt lại cách đặt tính, cách tính
Hoạt động 2 : Thực hành



<i>Mt: Học sinh biết làm tính cộng, tính nhẩm, giải</i>
<i>toán và đo độ dài đoạn thẳng .</i>


-Cho học sinh mở Sách giáo khoa.
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính


-Giáo viên treo bảng phụ có ghi nội dung baøi 1


-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung .


 Bài 2 : Tính nhẩm


-Gọi học sinh nêu lại cách cộng nhẩm
- Thông qua bài : <i> 52 + 6 = </i>


<i> 6 + 5 2 = </i>


<i>-</i>Học sinh bước đầu nhận biết về tính chất giao
hốn của phép cộng


 Bài 3 :


- Cho học sinh tự nêu đề toán rồi tự tóm tắt và
giải bài tốn


-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung.


 Baøi 4 :


-3 học sinh lặp lại đầu bài



-Viết số thứ nhất rồi viết số thứ 2 sao
cho số hàng đơn vị thẳng với hàng
đơn vị, số hàng chục thẳng với cột
chục. Cộng từ phải sang trái


-Học sinh mở Sgk


-Học sinh nêu yêu cầu bài 1


- 3 học sinh lên bảng thực hiện ( 2
phép tính / 1 em ). Cả lớp làm vào
bảng con. Mỗi dãy bàn thực hiện 2
phép tính


-Cả lớp nhận xét bài 3 bạn trên bảng
- Học sinh nêu yêu cầu của bài


<i>30 + 6 : goàm 3 chục và 6 đơn vị nên:</i>
<i> 30 + 6 =36</i>


- Học sinh nêu đề tốn tự tóm tắt
- Tóm tắt :


* Bạn gái : 21 bạn
* Bạn trai : 14 bạn
* Tất cả : … bạn ?


<i> Bài giải : </i>
<i>Lớo em có tất cả là : </i>



<i>21 + 14 = 35 ( bạn )</i>
<i>Đáp số : 35 bạn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Giáo viên yêu cầu học sinh : dùng thước đo để
xác định độ dài 8cm. Sau đó vẽ đoạn thẳng có
độ dài là 8 cm


4.Củng cố dặn dò :


- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trong vở bài tập toán
- Chuẩn bị các bài tập cho tiết học hôm sau : <b>Luyện tập </b>


……….


<i><b>Thứ năm, ngày 8 tháng 4 năm 2010</b></i>
<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
I. U CẦU CẦN ĐẠT :


Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100; biết tính nhẩm, vận dụng để
cộng các số đo độ dài


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


+ Bảng phụ ghi các bài tập : 1, 2, 3, 4 / 157


+ Chuẩn bị 2 bảng phụ ghi bài 3 để học sinh tham gia trò chơi.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


1.Ổn định : hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :


+ 3học sinh lên bảng làm tốn : Đặt tính rồi tính
<i> 32+ 35 = 24 + 40 = 16 + 3 = </i>


+ Cả lớp nhận xét, sửa bài .
+ Nhận xét bài cũ


3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


<i>Mt: Học sinh nắm tên bài học.Làm được các</i>
<i>bài tập </i>


- Giáo viên giới thiệu, ghi đầu bài
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa


 <b>Bài 1</b> : Tính


-Cho học sinh làm trên bảng con


-Giáo viên nhận xét, sửa bài chung cả lớp
-Cho học sinh nêu lại cách thực hiện cộng số
có 2 chữ số



 <b>Bài 2</b> : Tính


-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực
hiện các phép tính có kèm tên đơn vị


-Học sinh lặp lại tên bài học
-Nêu yêu cầu bài 1


- 3 học sinh lên bảng ( 2 bài / 1 em )
- Cả lớp thực hiện trên bảng con


- Nhận xét bài trên bảng, sửa bài.


- Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với
đơn vị, chục cộng với chục. Viết số thẳng
cột


- Học sinh nêu yêu cầu bài


- Tính rồi ghi kết quả sau đó ghi tên đơn
vị đi kèm sau kết quả của bài toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Cho học sinh làm bài tập vào vở kẻ ô li
- Giáo viên sửa bài chung cả lớp


 <b>Bài 3</b> : Trò chơi tiếp sức


- Giáo viên treo 2 bảng phụ có nội dung bài 3
- Yêu cầu học sinh chia 2 đội mỗi đội 5 em
xếp hàng 1 . Em thứ 1 tìm kết quả của phép


tính và nối đúng số phù hợp. Tiếp tục đến em
thứ 2, 3, 4 và cuối cùng đến em thứ 5. Đội
nào nối nhanh, đúng là thắng cuộc


-Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng
cuộc


 <b>Baøi 4</b> :


- Yêu cầu học sinh đọc bài tốn rồi tự tóm tắt
bài tốn bằng lời rồi ghi lên bảng


- Cho học sinh tự giải bài toán rồi chữa bài
- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung


- 2 học sinh lên bảng chữa bài
- Cả lớp nhận xét


- Học sinh tham gia chơi 5 em / đội
- Học sinh chơi đúng luật


- Cả lớp nhận xét


- Học sinh tự tóm tắt trên bảng
*Lúc đầu : 15 cm


* Sau đó : 14 cm
* Tất cả : … cm ?


<i> Bài giải : </i>



<i>Con sên đã bị được là : </i>
<i>15 + 14 = 29 ( cm )</i>


<i>Đáp số : 29 cm </i>
- Học sinh làm vào vở kẻ ô li
- 1 học sinh lên bảng chữa bài
- Cả lớp nhận xét .


4.Cuûng cố dặn dò :


- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trong vở bài tập toán
- Chuẩn bị bài cho tiết học hôm sau : <b>Phép trừ trong phạm vi 100 </b>
……….


<b>CHÍNH TẢ</b>
<b>Mời vào</b>
I. <b>u cầu cần đạt </b>


- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng khổ thơ 1, 2 bài <i>Mời vào</i> khoảng 15 phút
- Điền đúng vần <i>ong</i> hay <i>oong</i>; chữ <i>ng</i> hay chữ <i>ngh</i> vào chỗ trống.


- Bµi tập 2,3( SGK )
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bng ph ghi bài 2, 3/95
Chép sẵn nội dung bài
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>



1.<i>Giíi thiƯu </i> viÕt khỉ 1, 2 bµi Mời vào
2.<i>Viết chính tả</i>


- Gv a ni dung bài viết. Gv đọc mẫu bài viết.
- Tập viết tiếng từ dễ lẫn.


- Gv viết bảng các từ sau: <b>Nếu, tai, xem, gạc, nai.</b>
- Gv đọc mẫu, phân tích hớng dẫn cách viết


- Gv xoá bảng- Hs đọc các từ trên
- Hs viết bảng con  Nhận xét
<b>* Hớng dẫn viết vở </b>


- Gv chØ bµi viÕt - bài viết có mấy dòng thơ? - Mỗi dòng thơ
có mấy chữ?


- Các chữ ở đầu dòng tên các con vật phải viết hoa. Gạch ®Çu


Hs đọc lại - cả lớp đọc
thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

dòng các đối thoại.


- Gv lu ý t thế ngồi, cầm bút lùi vào 4 ô
- Gv đọc - Hs viết vở. Lùi vào 4 ơ
- Mỗi dịng 3 lần.


<b>*ChÊm - chữa bài </b>


- Gv c thong th ch vo tng chữ khó viết. Đánh vần cho Hs


sốt lỗi.


- Gv chÊm bµi (10-12 bµi)


 NhËn xÐt
*Lµm bµi tËp


- Gv đa bảng phụ bài 2/96
- Cho Hs lên bảng điền


- Cho Hs đọc đoạn vừa điền - nhận xét
* Bài 3/96. Điền ng hay ngh


- cho Hs quan s¸t tranh - nhÈm tõ díi tranh
- Điền sgk


- Cho 2Hs làm bảng - Gv chữa


- Gv chỉ bảng nêu. Trớc e, ê, i âm ng hay ngh


Nhận xét


Hs viết vở


Hs cầm bút chì soát, gạch
chân những chữ sai


Cả lớp lµm b»ng bót chÝ


3.<i> Cđng cè </i>



- Nhận xét giờ học. Tun dơng Hs viết đẹp


<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>Niềm vui bất ngờ</b>
I. <b>Yêu cầu cần đạt </b>


- Kể lại đợc một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dới tranh


- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu qúy
Bác Hồ.


<b>II. dựng dạy học : </b>Tranh chuyện sgk
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


1. <i>GV kĨ chun</i>


- Lần 1: Kể để HS biết câu chuyện
- Lần 2, 3: Kết hợp với tranh minh ho
* Tranh 1:


- Vào một buổi sáng cô giáo Mi dẫn các cháu mẫu giáo đi qua phủ Chủ tịch. Các cháu reo
lên. A nhà Bác Hồ


* Tranh 2:


- Cổng phủ Chủ tịch bỗng từ từ mở ra. Một số đồng chí cán bộ mời cơ giáo và các cháu vào
thăm nhà Bác


* Tranh 3:



- Bác Hồ râu tóc bạc phơ tơi cời đón các cháu. Cơ giáo cho các cháu ra về. Bác vẫy tay chào.
2.<i>Hớng dẫn H kể từng đoạn theo tranh</i>


* Tranh 1. Cho H xem tranh sgk. Đọc câu hỏi dới tranh, trả lời các câu hỏi sau
- Tranh vẽ cảnh gì?


- Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng phủ
Chủ Tịch?


- Cho H kể lại đoạn 1


- Hớng dÉn t¬ng tù víi ranh 2, 3, 4
3.<i>Híng dÉn H kể toàn chuyện</i>


- Cho H thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh.
4.<i>Tìm hiểu ý nghĩa truyện</i>


- Câu chuyện này giúp em hiểu gì?
- Cả lớp nhận xét


5.<i>Củng cố dặn dò</i>


Nhận xét giờ học


Về nhà tập kể cho mọi ngời nghe


Các bạn nhỏ đi qua cổng
Muốn thăm nhà Bác Hồ
H theo dõi nhận xét



Bác hồ rất yêu quý thiếu nhi. Thiếu
nhi rất yêu quý Bác Hồ


<i><b>Th sỏu, ngy 9 tháng 4 năm 2010 </b></i>
<b>TỐN</b>


<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 </b>
<i><b>( trừ khơng nhớ ) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Biết tính và làm tính trừ ( <i>khơng nhớ</i> ) số có hai chữ số
- Biết giải tốn có phép trừ số có hai chữ số


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


+ Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que và 1 số que rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


1.Ổn định : hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :


+ 3học sinh lên bảng làm tốn : Đặt tính rồi tính


<i> 30+ 35 = 25cm + 4cm = </i>
<i> 46 + 22 = 43cm + 15cm =</i>
3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :



- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác
trên que tính. Giáo viên làm song song với
học sinh trên bảng. Trình bày trên bảng như
Sách giáo khoa


- Chú ý : thao tác tách ra 2 bó và 3 que
tương ứng với phép tính trừ


- Hỏi : Số que còn lại là bao nhiêu ?
-Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ


a) Đặt tính : Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục
thẳng với cột chục, đơn vị thẳng cột với đơn
vị – Viết dấu - kẻ ngang


b) Tính từ phải sang trái :


* 7 trừ 3 bằng 4 – Viết 4
* 5 trừ 2 bằng 3 – Viết 3
Vậy <i> 57 – 23 = 34 </i>
- Giáo viên chốt lại kỹ thuật trừ
Hoạt động 2 : Thực hành


- Giáo viên yêu cầu học sinh mở Sách giáo
khoa


 <b>Bài 1</b> :


a) Tính



b) Đặt tính rồi tính


-Giáo viên kiểm tra cách đặt tính


-Lưu ý học sinh ở học sinh phép tính có kết
quả = 0 ở cột chục . Ví dụ : <i> 59 – 53 Kết</i>
<i>quả của phép tính này bằng 6 . Chữ số 0 ở</i>
<i>bên trái chữ số 6 cho biết hiệu ở cột chục</i>
<i>bằng 0 . Ta khơng cần viết chữ số 0 này vì</i>
<i>06 = 6 </i>


<b>Bài 2</b> : Đúng ghi Đ – Sai ghi S


-Giaùo viên treo bảng phụ cho học sinh tham


-Học sinh lấy 57 que ( gồm 5 bó và 7 que
rời ).


-Xếp 5 bó bên trái, 7 que bên phải


- Tiến hành tách 2 bó và 3 que rời xếp
xuống dưới 2 bó bên trái 3 que bên phải


- Còn 3 boù 4 que


-Học sinh quan sát lắng nghe ghi nhớ


- Học sinh lặp lại cách trừ


- a) Học sinh làm vào Btt


- b) Học sinh làm bảng con


- Học sinh cử đại diện tổ <i>( 6 em</i> ) thi đua

3

6



2

0



+

+

3

<sub> 2</sub>

6

<sub>0</sub>



5

7



2

3



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

gia chơi tiếp sức


-Giáo viên tổ chức chơi công bằng, theo dõi,
nhận xét cụ thể


- Tuyên dương đội thắng
<b>Bài 3</b> : giải toán


- Giáo viên nhận xét, sửa sai .


gắn chữ Đ hay S vào kết quả các phép tính


- Học sinh đọc bài tốn
- 1 học sinh ghi tóm tắt :
* Có : 64 trang


* Đã đọc : 24 trang


* Còn … trang


Học sinh giải vào vở ơ li
4.Củng cố dặn dị :


- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh ngoan hoạt động tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn bài và làm các bài tập trong vở bài tập toán


- Chuẩn bị cho bài hôm sau : <b>Phép trừ trong phạm vi 100 </b>
...


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Chó c«ng</b>



<b>I/ u cầu cần đạt </b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : <i>nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh</i>. Bớc đầu
biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu


- Hiểu nội dung bài : Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi
trởng thành


- Trả lời đợc câu hỏi 1, 2 ( SGK )
<b>II/ dựng dy hc</b>


- Tranh minh hoạ bài học


III/ Cỏc hoạt động dạy học Tiết 1


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Hs đọc thuộc lòng bài: Mời vào
- Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?
- Gió đợc chủ nhà mời vào để làm gì?
<i><b>2. Dạy bài mới </b></i>


a/ <i><b>Giíi thiƯu bµi </b></i>


- Cho Hs xem tranh SGK / 97. Tranh vÏ g×?


- Cơng là con vật đợc mọi ngời rất u q vì có bộ lông đuôi sặc sỡ ... -> Chú công.
b/ <i><b>Luyện đọc </b></i>


<b>- G đọc mẫu</b>: giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những từ tả vẻ
đẹp của đuôi công


- Bài có mấy câu?
* <b>Luyện đọc tiếng từ</b>


- Gv viết, đọc mẫu: <b>nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh</b>
- Gv chỉ bảng cho Hs đọc


* <b>Luyện đọc câu khó</b>
- Gv đọc mẫu câu khó


- Câu 3: Nhấn giọng ở từ: rực rỡ sắc màu
- Câu 4: Từ : óng ánh màu xanh sẫm
- Gv chỉ câu khó cho Hs đọc


<b>* Luyện đọc đoạn</b>



- Gv hớng dẫn đọc từng đoạn
- Gv đọc mẫu


- Hs đọc từng đoạn
- Hs đọc nối tiếp đoạn
* <b>Luyện đọc cả bài</b>
- Cho Hs c c bi


G cho điểm
c/ <i><b>Ôn vần</b></i>


- Gv ghi: oc, ooc : bãc, bäc, cãc, cäc
+ T×m tiÕng trong bài có vần ?


- Hs theo dừi
- Hs xỏc định câu
- 5 câu


- Hs đọc lại kết hợp phân tích
tiếng


- Hs đọc lại, phân tích
- Hs đọc


- Hs đọc
- Hs đọc
- Hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- T×m tiÕng có vần oc ghép vào thanh cài


- Tìm tiếng có vần ooc ( tơng tự )


- Cho Hs quan sát tranh SGK / 89. Đọc câu dới tranh


Nhận xét


- Hs nói: phân tích
- Hs tìm


Tit 2:
a/ <i><b>Luyn c</b></i>


- Gv đọc mẫu bài “ Chú Công ”
- Hs đọc on


- Đọc cả bài


Gv chm im
b/ <i><b>Tỡm hiu nội dung </b></i>
- Cho 1 Hs đọc cả bài


+ Lúc chào đời, chú cơng có bộ lơng màu gì ?
+ Chú đã biết làm những động tác gì ?


- Cho cả lớp đọc thầm. Tìm xem trong bài có mấy câu hỏi.
Đọc các câu hỏi đó và trả lời


- Đọc cao giọng ở cuối câu có dấu chấm hỏi
- Gv đọc mẫu



- Gv đọc diễn cảm lại bài
c/ <i><b>Luyện núi</b></i>


- Gv nêu yêu cầu tìm bài hát về con c«ng


 NhËn xÐt


- Hs đọc thầm
- 8 – 10 em
- Hs đọc thầm


- Chó C«ng cã bé lông tơ màu
nâu gạch


- Sau vi gi, chỳ ó cú động
tác xịe cái đi nhỏ xíu thành
hình rẻ quạt


- Hs c li
- Hs c


- Bài hát: <i>Tập tầm vông, con</i>
<i>công nó múa ...</i>


<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>


- Nhận xét tiết học. Khen ngợi những Hs học tèt


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×