Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 2001 đến năm 2014 = The leadership of Thai Binh provincial party committee on general education career from 2001 to 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.35 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
<b> =========================== </b>


<b>NGUYỄN THỊ THU </b>


<b>ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO </b>


<b>SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG </b>



<b>TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
<b>=========================== </b>


<b>NGUYỄN THỊ THU </b>


<b>ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO </b>


<b>SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG </b>



<b>TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ </b>



<b>Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam </b>
<b>Mã số: 60 22 03 15 </b>



<b>Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYẾN DANH TIÊN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này do chính tơi thực hiện
dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Danh Tiên. Các tài liệu, số
liệu nêu ra trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học,
các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.


<i> Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2016 </i>


Tác giả luận văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Trước hết Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo trong khoa Lịch
sử, bộ môn Lịch sử Đảng đã tận tình dạy bảo, truyền thụ kiến thức cho Tơi
trong suốt q trình học tập.


Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS. TS Nguyễn Danh Tiên, thầy
giáo hướng dẫn tơi. Thầy đã chỉ bảo, giúp đỡ tơi tận tình trong suốt q trình
thực hiện và hồn thành luận văn của mình.


Tơi cũng xin cảm ơn đến Trung tâm thư viện trường Đại học khoa học
xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, phòng lưu trữ Tỉnh ủy Thái
Bình, Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình đã nhiệt tình giúp đỡ Tơi trong q
trình thu thập tài liệu và hồn thành luận văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> MỤC LỤC </b>



<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>
1. Lí do chọn đề tài ... 1


2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .. <b>Error! Bookmark not defined. </b>


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


5. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệuError! Bookmark
<b>not defined. </b>


6. Đóng góp của luận văn ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
7. Kết cấu của luận văn ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Chương 1 ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP </b>
<b>GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>1.1. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC VÀ TÌNH </b>
<b>HÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÁI BÌNH TRƯỚC NĂM 2001</b>
... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>1.1.1. Tầm quan trọng của giáo dục phổ thôngError! </b></i> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


<i>1.1.2. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến cơng tác giáo </i>
<i>dục phổ thơng ở Thái Bình</i> ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


<i>1.1.3.Tình hình giáo dục phổ thơng tỉnh Thái Bình trước năm 2001</i> ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>



<b>1.2. ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO </b>
<b>DỤC PHỔ THÔNG TRONG NHỮNG NĂM (2001 – 2005) ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>1.2.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái Bình về phát triển giáo dục phổ </i>
<i>thông</i> ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


<i>1.2.3. Đảng bộ tỉnh Thái Bình chỉ đạo phát triển giáo dục phổ thơng</i> .... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>Tiểu kết chương 1 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Chương 2 ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH TĂNG CƯỜNG LÃNH ĐẠO </b>
<b>PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRONG NHỮNG NĂM (2005 </b>
<b>– 2014) ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1. CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH MỚI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC </b>
<b>VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNGError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


<i>2.1.1. Những yêu cầu mới đặt ra</i> ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


<i>2.1.2. Chủ trương mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển giáo dục </i>
<i>phổ thông</i> ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2. QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO TĂNG </b>
<b>CƯỜNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNGError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<i><b>2.2.1. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thái BìnhError! </b></i> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>



<i>2.2.2. Quá trình tổ chức chỉ đạo thực hiện</i> ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Tiểu kết chương 2 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Chương 3 NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆMError! Bookmark </b>
<b>not defined. </b>


<b>3.1. NHẬN XÉT CHUNG ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i>3.1.1. Thành tựu</i> ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>3.2.1. Chú trọng công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức </i>
<i>cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong tỉnh về vị trí, vai trị của </i>
<i>giáo dục phổ thơng</i> ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


<i>3.2.2. Luôn quán triệt sâu sắc và vận dụng sáng tạo chủ trương, chính sách </i>
<i>của Đảng, Nhà nước về phát triển giáo dục phổ thông vào điều kiện thực tiễn </i>
<i>của tỉnh</i> ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


<i>3.2.3. Coi trọng xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục phổ </i>
<i><b>thông đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượngError! Bookmark not </b></i>


<b>defined. </b>


<i>3.2.4. Thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm phát huy sức mạnh </i>
<i><b>tổng hợp cho sự nghiệp phát triển giáo dục phổ thôngError! Bookmark not </b></i>


<b>defined. </b>


<b>Tiểu kết chương 3 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>KẾT LUẬN ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 3 </b>



<b> BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT </b>


CNH, HDH : Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNXH : Chủ nghĩa xã hội


CNTT : Công nghệ thông tin
GV : Giáo viên


HS : Học sinh


PCTH : Phổ cập tiểu học


PCTHCS : Phổ cập trung học cơ sở
THCS : Trung học cơ sở


THPT : Trung học phổ thông
UBND : Ủy ban nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> DANH MỤC BẢNG </b>


Bảng 1.1: Tổng hợp số lượng học sinh phổ thông tỉnh Thái Bình (2001-2005)
... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


Bảng 1.2: Thống kê phổ cập trung học cơ sở ( từ 7-2001 đến 7-2004) ... <b>Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


Bảng 2.2. Tỷ lệ thi học sinh giỏi quốc gia từ năm 2006 đến năm 2013 .. <b>Error! </b>



<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1
<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lí do chọn đề tài </b>


Nhận thức rõ vị trí, vai trị của giáo dục & đào tạo đối với sự nghiệp
xây dựng và phát triển đất nước, nên ngay từ khi thành lập đến nay, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã đặc biệt quan tâm xây dựng và phát triển đến nền giáo
dục nước nhà. Trong các thời kỳ cách mạng, Đảng đã kịp thời đề ra những
chủ trương, nghị quyết đúng đắn để lãnh đạo phát triển sự nghiệp giáo dục &
đào tạo.


Sau gần 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới, đất nước đã đạt được
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một
nước nghèo. Các chỉ số về kết cấu hạ tầng, phát triển con người vẫn ở mức
thấp so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) còn nhiều hạn chế và chưa đồng
bộ. Trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế,
nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định
sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục và Đào tạo
(GD&ĐT) có vai trị quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ người Việt
Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội. Đại hội lần thứ IX (2001) của
Đảng đã xác định: “Phát triển Giáo dục và Đào tạo là một trong những động
lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện
để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng
trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [24, tr.90-91]. Đến Đại hội lần thứ X
(2006), Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “Giáo dục và Đào tạo cùng với khoa học và
công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa” [26, tr.94-95].



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2


thống nhất trong hệ thống giáo dục, tạo nên dịng chảy liên tục có chủ đích
cho q trình phát triển của con người. Trong đó, giáo dục phổ thơng có vị trí
hết sức quan trọng, là chiếc cầu nối cơ bản, là cấp học mang tính nền tảng của
hệ thống giáo dục quốc gia. Điều 27 trong Luật Giáo dục năm 2005 quy định:
“mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo
đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính
năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con người Viêt Nam xã hội chủ
nghĩa, xây dựng tư cách, trách nhiệm công dân , chuẩn bị cho học sinh tiếp tục
học lên đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Vì
vậy, trong chiến lược phát triển giáo dục phát triển nguồn nhân lực của quốc
gia, nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu là chăm lo đầu tư, phát triển cấp học phổ
thơng.


Nghiên cứu q trình lãnh đạo cơng tác giáo dục phổ thông của Đảng
cũng như ở Đảng bộ các địa phương là một việc làm cần thiết. Qua đó, làm rõ
những chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển giáo dục phổ thông cũng
như việc vận dụng đường lối của Đảng vào thực tiễn tại địa phương. Từ đó,
rút ra những kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo cơng tác giáo dục phổ
thông của Đảng trong cả nước nói chung và ở các địa phương nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Phạm Thị Kim Anh (2008), <i>“Những thay đổi của Giáo dục và Đào tạo </i>


<i>Việt Nam từ sau công cuộc đổi mới ( 1986) đến nay”,</i> Tạp chí Dạy và


Học ngày nay, (số 7), tr.58-62.


2. Đinh Văn Ân – Hồng Thu Hịa (2008), <i>Giáo dục và đào tạo chìa khóa </i>


<i>của sự phát triển</i>, Nxb Tài chính, Hà Nội.


3. Hồng Chí Bảo (2002), <i>“Đổi mới về nhận thức giáo dục – đào tạo dưới </i>


<i>tác động và ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế và kinh tế tri thức”,</i>


Tạp chí Khoa học xã hội, (số 1), tr.15-19.


4. Nguyễn Khánh Bật (2001), <i>“Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục – đào </i>


<i>tạo”,</i> Tạp chí Giáo dục, (số 4), tr.15-17.


5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), <i>Hỏi và đáp một số nội dung đổi mới căn </i>


<i>bản, toàn diện giáo dục và đào tạo</i>, Nxb Giáo dục.


6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1994), <i>Giáo dục cho mọi người Việt Nam – </i>


<i>Các thách thức hiện nay và tương lai,</i> Nxb Giáo dục, Hà Nội.


7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), <i>Làm thế nào để nâng cao chất lượng </i>


<i>giáo dục – đào tạo</i>, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục</i>,



Nxb Lao Động, Hà Nội


9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Quyết định số 58/2003/QĐ-BGD&ĐT


ngày 18/12/2003, <i>Về việc phê duyệt Đề án dạy học tin học, ứng dụng </i>
<i>công nghệ thông tin và truyền thông trong trường phổ thông giai đoạn </i>
<i>2004-2016.</i>


10. Nguyễn Hữu Chí (2010), <i>“Những quan điểm cơ bản của Đảng về Giáo </i>


<i>dục và Đào tạo qua các chặng đường lịch sử”,</i> Tạp chí Lịch sử Đảng,
(số 10), tr.20-24.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4


Giáo dục, Hà Nội<i>.</i>


12. Chính phủ (2011), <i>Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020</i>.


13. Phạm Tất Dong ( 2010), <i>Giáo dục Việt Nam 1945 – 2010</i>, Nxb Giáo dục


Việt Nam, Hà Nội.


14. Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Tố Hữu ( 1972), <i>Thấu suốt </i>


<i>đường lối của Đảng đưa sự nghiệp giáo dục tiến lên mạnh mẽ vững </i>


<i>chắc</i>, Nxb Sự Thật, Hà Nội.


15. Lê Bạch Dương (2000), <i>Giáo dục và đào tạo Việt Nam</i>, Nxb Xã hội học.



16. Đảng bộ tỉnh Thái Bình (2010), <i>Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Bình, </i>


Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà nội.


17. Đảng bộ tỉnh Thái Bình (2001), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh </i>


<i>Thái Bình lần thứ XVI.</i>


18. Đảng bộ tỉnh Thái Bình (2005), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh </i>


<i>Thái Bình lần thứ XVII.</i>


19. Đảng bộ tỉnh Thái Bình (2010), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh </i>


<i>Thái Bình lần thứ XVIII.</i>


20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc </i>


<i>lần thứ VII, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc </i>


<i>lần thứ VIII,</i> Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), <i>“Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban </i>


<i>Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về định hướng chiến lược phát </i>
<i>triển Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa </i>
<i>và nhiệm vụ đến năm 2000”.</i>



23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 61-CT/TW ngày


28/12/2000 của Ban Chấp hành Trung ương (Khóa VIII) <i>Về việc thực </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

5


24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), <i>Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc </i>


<i>lần thứ IX</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004


của Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX), <i>Về việc xây dựng, nâng cao </i>


<i>chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.</i>


26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc </i>


<i>lần thứ X</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), <i>Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi </i>


<i>mới</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc </i>


<i>lần thứ XI,</i> Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), <i>Các Đại hội và Nghị quyết Trung </i>



<i>ương của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới</i>, Nxb Chính trị quốc
gia-Sự thật, Hà Nội.


30. Đảng Cộng sản Việt Nam(2013), <i>Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị </i>


<i>lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI về</i> <i>“Đối mới căn bản, </i>
<i>tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện </i>
<i>đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa </i>
<i>và hội nhập quốc tế”</i>


31. Phạm Văn Đồng (1999), <i>Về vấn đề Giáo dục và Đào tạo</i>, Nxb Chính trị


quốc gia, Hà Nội


32. Lê Văn Giang (2003), <i>Lịch sử giản lược hơn 1000 năm nền giáo dục </i>


<i>Việt Nam</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


33. Võ Nguyên Giáp (1986), <i>Mấy vấn đề về khoa học và giáo dục</i>, Nxb Sự


thật, Hà Nội


34. Võ Nguyên Giáp (2007), <i>Tổng tập luận văn</i>, Nxb Quân đội nhân dân,


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

6


35. Phạm Minh Hạc (2008), <i>“Xã hội hóa nhưng khơng thương mại hóa giáo </i>


<i>dục – đào tạo”,</i> Tạp chí Tuyên giáo, (số 4), tr.26-31.



36. Vũ Ngọc Hải (2004), <i>“Xã hội hóa giáo dục – đào tạo, những giải pháp </i>


<i>chính ở nước ta”</i>, Tạp chí phát triển giáo dục, (số 1), tr.5-8.


37. Ngô Văn Hiển (2005), <i>“Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho </i>


<i>Giáo dục và Đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”</i>,
Tạp chí Giáo dục, (số 112), tr.8-10.


38. Học viện chính trị Bộ quốc phòng (2006), <i>Nâng cao chất lượng giáo </i>


<i>dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học dưới ánh sáng Đại hội X của </i>
<i>Đảng</i>, Nxb Quân đội nhân dân.


39. Đỗ Đức Hinh (2004), <i>“Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây </i>


<i>dựng một nền giáo dục Việt Nam hiện đại”</i>, Tạp chí Lịch sử Đảng,(số
3),tr.43-46.


40. Dương Văn Khoa (2005), <i>“Phát triển mạnh mẽ giáo dục – đào tạo theo </i>


<i>hướng hiện đại, thiết thực, nhanh chóng nâng cao dân trí, tạo nguồn </i>
<i>nhân lực dồi dào và đội ngũ nhân tài cho đất nước”,</i> Tạp chí Dạy và
Học ngày nay, (số 8), tr.4-7.


41. Đặng Bá Lãm (2003), <i>Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ </i>


<i>XXI: Chiến lược phát triển</i>, Nxb Giáo dục, Hà Nội.



42. Phan Ngọc Liên (2010), <i>Đảng Cộng sản Việt Nam với sự nghiệp giáo </i>


<i>dục và đào tạo,</i> Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.


43. Hồ Chí Minh (2011), <i>Tồn tập, tập 1</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


44. Hồ Chí Minh (2011), <i>Tồn tập, tập 2</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


45. Hồ Chí Minh (2011), <i>Tồn tập, tập 3</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


46. Hồ Chí Minh (2011), <i>Tồn tập, tập 4</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


47. Hồ Chí Minh (2011), <i>Tồn tập, tập 5</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

7


49. Hồ Chí Minh (2011), <i>Tồn tập, tập 7</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


50. Hồ Chí Minh (2011), <i>Tồn tập, tập 8</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


51. Hồ Chí Minh (2011), <i>Tồn tập, tập 9</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


52. Hồ Chí Minh (2011), <i>Tồn tập, tập 10</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


53. Hồ Chí Minh (2011), <i>Tồn tập, tập 11</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


54. Hồ Chí Minh (2011), <i>Tồn tập, tập 12</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


55. Đỗ Mười (1996), <i>“Phát triển mạnh giáo dục – đào tạo phục vụ đắc lực </i>



<i>sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”,</i> Nxb Giáo dục, Hà
Nội.


56. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình, <i>Báo cáo tổng kết năm học 2000 – </i>


<i>2001, phương hướng nhiệm vụ năm học 2001 – 2002</i>.


57. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình, <i>Báo cáo tổng kết năm học 2001 – </i>


<i>2002, phương hướng nhiệm vụ năm học 2002 – 2003</i>.


58. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình, <i>Báo cáo tổng kết năm học 2002 – </i>


<i>2003, phương hướng nhiệm vụ năm học 2003 – 2004</i>.


59. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình, <i>Báo cáo tổng kết năm học 2003 – </i>


<i>2004, phương hướng nhiệm vụ năm học 2004 – 2005</i>.


60. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình, <i>Báo cáo tổng kết năm học 2004 – </i>


<i>2005, phương hướng nhiệm vụ năm học 2005 – 2006</i>.


61. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình, <i>Báo cáo tổng kết năm học 2005 – </i>


<i>2006, phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 – 2007</i>.


62. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình, <i>Báo cáo tổng kết năm học 2006 – </i>


<i>2007, phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 – 2008</i>.



63. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình, <i>Báo cáo tổng kết năm học 2007 – </i>


<i>2008, phương hướng nhiệm vụ năm học 2008 – 2009</i>.


64. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình, <i>Báo cáo tổng kết năm học 2008 – </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

8


65. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình, <i>Báo cáo tổng kết năm học 2009 – </i>


<i>2010, phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 – 2011</i>.


66. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình, <i>Báo cáo tổng kết năm học 2010 – </i>


<i>2011, phương hướng nhiệm vụ năm học 2011 – 2012</i>.


67. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình, <i>Báo cáo tổng kết năm học 2011 – </i>


<i>2012, phương hướng nhiệm vụ năm học 2012 – 2013</i>.


68. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình, <i>Báo cáo tổng kết năm học 2012 – </i>


<i>2013, phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 – 2014</i>.


69. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình, <i>Báo cáo tổng kết năm học 2013 – </i>


<i>2014, phương hướng nhiệm vụ năm học 2014 – 2015</i>.


70. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình, <i>Báo cáo tổng kết năm học 2014 – </i>



<i>2015, phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 – 2016</i>.


71. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình (2008), <i>Báo cáo tổng kết kết quả thực </i>


<i>hiện “Hai không” đến tháng 4- năm học 2007-2008</i>


72. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình (2002), <i>Giáo dục & Đào tạo Thái </i>
<i>Bình, thành tựu và triển vọng, </i>Nxb Thống kê, Hà nội


73. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình (2004), <i>Lịch sử Giáo dục và Đào tạo </i>


<i>Thái Bình, </i>Nxb Văn hóa thơng tin, Hà nội


74. Quốc hội (2005), <i>Luật Giáo Dục 2005</i>, Nxb Giáo dục


75. Lương Văn Tám (2004), <i>“Tìm hiểu tư tưởng của Hồ Chí Minh về Giáo </i>


<i>dục và Đào tạo”</i>, Tạp chí Khoa học chính trị, (số 3), tr.51-53.


76. Tỉnh ủy Thái Bình (2001), <i>Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng </i>


<i>bộ tỉnh Thái Bình tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI.</i>


77. Tỉnh ủy Thái Bình (2005), <i>Báo cáo số 06-BC/TU của Ban chấp hành </i>


<i>Đảng bộ tỉnh Thái Bình tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII.</i>


78. Tỉnh ủy Thái Bình (2004), <i>Báo cáo số 126-BC/TU Báo cáo kết quả 3 </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

9


79. Tỉnh ủy Thái Bình (2004), <i>Báo cáo số 127-BC/TU về kết quả 2 năm </i>


<i>thực hiện Kết luận Hội nghị Trung ương sáu Khóa IX của Đảng về Giáo </i>
<i>dục và Đào tạo </i>


80. Tỉnh ủy Thái Bình (2005), <i>Báo cáo số 142-BC/TU về tình hình thực hiện </i>


<i>nhiệm vụ năm 2004 và một số nhiệm vụ chủ yếu năm 2005 </i>


81. Tỉnh ủy Thái Bình (2010), <i>Báo cáo tổng kết lĩnh vực văn hóa - xã hội </i>


<i>giai đoạn 2005-2010 và phương hướng giai đoạn 2011-2015 </i>


82. Tỉnh ủy Thái Bình (2002), <i>Chương trình hành động số 23-CT/TU về </i>


<i>thực hiện kết luận hội nghị lần thứ sáu của Ban chấp hành Trung ương </i>
<i>khóa IX về Giáo dục và Đào tạo.</i>


83. Tỉnh ủy Thái Bình (2013), <i>Chương trình hành động số 34-CT/TU về </i>


<i>thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương </i>
<i>Đảng khóa IX về “Đối mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp </i>
<i>ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị </i>
<i>trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”</i>


84. Tỉnh ủy Thái Bình (2013), <i>Kế hoạch số 52-KH/TU về thực hiện Kết luận </i>


<i>Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về Đề </i>


<i>án “Đối mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu </i>
<i>công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định </i>
<i>hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”</i>


85. Tỉnh ủy Thái Bình (2002), <i>Nghị quyết số 06-NQ/TU về phát triển sự </i>


<i>nghiệp giáo dục- đào tạo giai đoạn 2001-2010</i>


86. Tỉnh ủy Thái Bình (2004), <i>Nghị quyết số 13-NQ/TU về phát triển đào </i>


<i>tạo, dạy nghề giai đoạn 2004-2010</i>


87. Thủ tướng Chính phủ (2001), <i>Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

10


88. Thủ tướng Chính phủ (2006), <i>Chỉ thị số 33/2006/CT/TTg ngày </i>


<i>8/9/2006, Về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo </i>
<i>dục.</i>


89. Lê Huy Thục (2009), <i>Đổi mới giáo dục và đào tạo góp phần bồi dưỡng </i>


<i>thế hệ trẻ cách mạng hiện nay theo di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh</i>,
Nxb Quân đội nhân dân.


90. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), <i>Bàn về giáo dục Việt Nam</i>, Nxb Lao động,


Hà Nội.



91 Ủy ban nhân tỉnh Thái Bình (2001), <i>Chỉ thị số 135/CT-UBND về phổ </i>


<i>cập giáo dục trung học cơ sở </i>


92. Ủy ban nhân tỉnh Thái Bình (2002), <i>Chỉ thị số 46/CT-UBND về thực </i>


<i>hiện Nghị quyết</i> <i>số 06-NQ/TW</i>


93 Ủy ban nhân tỉnh Thái Bình (2012), <i>Nghị quyết số 25/NQ-HĐND về </i>


<i>việc quy hoạch mạng lưới trường học, phát triển nguồn nhân lực phục </i>
<i>vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.</i>


94 Ủy ban nhân tỉnh Thái Bình (2009), <i>Quyết định số 1708/QĐ-UBN</i> <i>về </i>


<i>việc quy hoạch mạng lưới trường học </i>


95 Ủy ban nhân tỉnh Thái Bình (2010), <i>Quyết định số 1620/QĐ-UBND</i> <i>về </i>


<i>Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2010-2015 </i>


96 Ủy ban nhân tỉnh Thái Bình (2011), <i>Quyết định số 1918/QĐ-UBND</i> <i>về </i>


<i>Đề án phát triển trường THPT Chuyên Thái Bình đến năm 2015 và định </i>
<i>hướng đến năm 2020 </i>


97. Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (2007), <i>Hồ Chí Minh giáo </i>


<i>dục và đào tạo</i>, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội.



98.


99.


</div>

<!--links-->
đảng bộ tỉnh thanh hóa lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2010
  • 142
  • 609
  • 1
  • ×