Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giao an Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.99 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lịch báo giảng Lớp 5 - TuÇn 11</b>


<b>Từ 25/10 </b>

<b> 29/10/2010</b>



<b>THỨ TIẾT MƠN</b> <b>TÊN BÀI</b> <b>Tiết</b>


<b>PPCT</b>
<b>ĐDDH</b>
2
25/10
1
2
3
4
TỐN

K.HỌC
ĐĐ
Luyện tập


Chuyện một khu vườn nhỏ


Ôn tập : Con người và sức khoẻ (TT)
Thực hành GHKI


51
21
21
11


Bảng phụ



Tranh sgk,Bảng phụ
Tranh sgk,Bảng phụ
Tranh sgk,Bảng phụ
3
26/10
1
2
3
T
LTVC
CT


Trừ hai số thập phân
Đại từ xưng hô


N-V : Luật bảo vệ môi trường


52
21
11
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ
4
27/10
1
2
3
4
T


TLV
KC
K.HỌC
Luyện tập


Trả bài văn tả cảnh
Người đi săn và con Nai
Tre , mây , song


53
21
11
22
Bảng phụ
Bảng phụ


Tranh sgk,Bảng phụ
Tranh sgk,Bảng phụ
5
28/10
1
2
3
T
ĐL


Luyện tập chung


Lâm nghiệp và thuỷ sản


Tiếng vọng


54
11
22


Bảng phụ


Tranh ,bảng đồ sgk
Tranh sgk,Bảng phụ
6
29/10
1
2
3
4
5
T
TLV
LTVC
LS
SHL


Nhân một STP với một STN
Luyện tập làm đơn


Quan hệ từ


Ôn tập : Hơn 80 năm …….



55
22
22
11


Bảng phụ


Tranh sgk,Bảng phụ
Bảng phụ


Tranh sgk


<b>Ngày soạn : 24/10/2010 </b>
<b>Ngày dạy :25/10/2010</b>


<b>Thứ hai : Mơn : Tập đọc – Tốn – Khoa học – Đạo đức </b>
Tiết 1: Tập đọc:


<b>Một khu vn nh</b>
I/ Mc ớch yờu cu :


-Đọc diễn cảm một bài vă với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (ngời ông)
- Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả lời được c.hỏi trong
SGK).


II/ Đồ dùng dạy học:


- Thầy : Tranh minh họa cho bài
- Trò : Đồ dùng học tập



III/ Các hoạt động dạy học:


1 - Ổn định tổ chức Hát
2 - Kiểm tra :


Đọc bài '' Trước cổng trời ''?
3 - Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Nội dung bài dạy:
- 1 em khá đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn


- Đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó và đọc
chú giải.


- Giáo viên đọc mẫu bài


- Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?
- Nỗi loại cây trên ban cơng nhà bé
Thu có đặc điểm gì nổi bật?


- Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công, Thu muốn báo ngay cho Hằng
biết?


- Ơng nói với bé Thu điều gì?


- Em hiểu " Đất lành chim đậu" là thế
nào?



c- Luyện đọc
- HS đọc nối tiếp.
- Đọc theo cặp đôi.


- 1 em đọc diễm cảm một đoạn.
- Thi đọc diễn cảm.


- Qua bài tác giả cho em biết điều gì?
- HS đọc nội dung bài.


- Luyện đọc
- Tìm hiểu bài


- Thu thích ra ban cơng để được ngắm
nhìn cây cối: nghe ơng kể chuyện về
từng loại cây trồng ở ban công.


- Cây quỳnh lá dày, giữ được nước cây
hoa ti gon thò những cái rêucây hoa
giấy bị vịi ti gơn quấn nhiều vịng, cây
đa Ấn Độ bật ra những búp.


- Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban
cơng nhà mình cũng là vườn.


- Đất lành chim đậu.


- Nơi rất đẹp, thanh bình sẽ có chim về
đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn...



* Nội dung: Tình cảm yêu mến thiên
nhiên của hai ông cháu. Có ý thức làm
đẹp môi trường sống gia đình và xung
quanh.


4- Củng cố - Dặn dị:


- Nhắc lại nội dung bài
- Về chuẩn bị cho tiết sau.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Tiết 2: Khoa học:


<b> ÔN tập: Con người và sức khỏe (Tiết 2)</b>
I/ Mục đích yêu cầu :


Ôn tập kiến thức về:


-Đặc điểm sinh học và mối qua hệ ở tuổi dậy thì.


-Cách phòng tr¸nh bƯnh sèt rÐt, sèt xuÊt huyÕt, viªm n·o, viªm gan A; nhiÔm
HIV/AIDS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thầy: Giấy khổ to
Trò : Bút vẽ, giấy màu


III/ Các hoạt động dạy học:


1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
2- Kiểm tra: 3'


Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét?
3- Bài mới: 33'


a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:


- Hoạt đông 3. " Ai nhanh ai đúng"
- Học sinh làm việc theo nhóm cho HS
thi vẽ ( hoặc viết) 1 hoặc 2,3 sơ đồ có
nội dung như sau.


- Các nhóm báo cáo kêt quả.
- Quan sát tranh 2,3


- Nêu nội dung bức tranh đó


- Cho HS vẽ tranh của nhóm mình.
- Các nhóm trình bày sản phẩm của
nhóm mình:


- Thực hành vẽ tranh vận động.
+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét.
+ Cách phòng tránh bệnh sốt xuất
huyết



+ Cách phòng tránh bệnh viên não.
+ Cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS
- Vẽ tranh phòng tranh sử dụng các
chất gây nghiện.


4- Củng cố - Dặn dò: 3'


- Nêu nội dung vừa ôn tập?
- Về học và chuẩn bị cho tiết sau.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Tiết 3 : Tốn :


<b>Luyện tập</b>
I/ Mục đích u cầu :


BiÕt:


-TÝnh tỉng nhiỊu số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
-So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân
-Bài 1 , Bài 2(a,b) , Bài 3( cột 1) , Bµi 4


II/ Đồ dùng học tập:
Thầy:



Trò : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:


1- Ổn định tổ chức : Hát.
2- Kiểm tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:


- Bài yêu cầu làm gì?


- Gọi học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét và chữa.


- Học sinh yêu cầu của bài
- Học sinh lên bảng giải
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.


- Học sinh yêu cầu của bài
- Học sinh lên bảng giải
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.


- Học sinh đọc bài toán
- Học sinh lên bảng giải
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.



* Bài 1: Tính


a) 15,32 b) 27,05 d) 0,75
+ 41,69 + 9,38 + 0,09
8,44 11,23 0,8
65,45 47,66 1,64
*Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a) 4,68 + 6,03 + 3,97


= 4,68 + (6,03 + 3,97)
= 4,68 + 10


= 14,68


b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
= (6,9 + 3,1) + ( 8,4 + 0,2)
= 10 + 8,6
= 18,6
Bài 3: (52)


3,6 + 5,8 > 8,9 ; 7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,8 = 14,5 ; 0,5 > 0,08 + 0,4
Bài 4: Bài giải


Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ
2 là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)


Số mét vải nười đó dệt trong ngày thứ
ba là. 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)



Số mét vải người đó dệt cả ba ngày là
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số: 91,1 m
4- Củng cố - Dặn dò:


- Nhận xét tiết học
- Về học và chuẩn bị cho tiết sau.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Tiết 4: Đạo đức:


<b> Thực hành giữa học kì I</b>
I/ Mục đích u cầu :


- Củng cố kĩ năng thực hành các bài đạo đức đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Có ý thức rèn luyện thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức
II/ Đồ dùng học tập:


Thầy: Giấy khổ to, bút dạ
Trò : Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy học:


1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
2- Kiểm tra: 3'



Kể tên các bài đạo đức đã học?
3- Bài mới: 27'


a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:


- Hoạt động nhóm.


- Hãy kể một số việc em đã làm thể
hiện vai trò trách nhiệm của HS lớp 5?
- Đại diện các nhóm trình bày - nhận
xét.




Hãy kể việc làm của bản thân thể hiện
sự vươn lên trong học tập và rèn
luyện?


- Nêu một vài biể hiện của lịng biết ơn
tổ tiên?


- Vì sao cần phải biết ơn tổ tiên?


- Nêu những biểu hiện của tình bạn
tốt?


1- Em là học sinh lớp 5



2- Có trách nhiệm về việc làm của
mình. Biết vươn lên trong cuộc sống.


3- Biết ơn tổ tiên


4- Tình bạn
4- Củng cố - Dặn dị: 3'


- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài cho tiết sau.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Ngày soạn : 25/10/2010 </b>


<b>Ngày dạy : 26/10/2010</b>


<b>Thứ ba : Mơn : Tốn – Chính tả - Luyện từ và câu</b>
Tiết 1: Toán:


<b>Trừ hai số thập phân</b>
I/ Mục đích u cầu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bµi 1(a,b) , Bµi 2(a,b) , Bµi 3


II/ Đồ dùng dạy học:



- Thầy : Bảng phụ
- Trò : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


Tính bằng cách thuận tiện nhất.
3,54 + 4,8 + 6,46


= (3,54 + 6,46) + 4,8
= 10 + 4,8
= 14,8
3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:


- Một em đọc bài toán.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết đoạn thẳng AB dài bao
nhiêu ta làm thế nào?


- Nhận xét phép tính?


- Để thực hiện phép trừ dễ dàng hơn ta
làm thế nào?


- Nêu cách trừ số tự nhiên?



- Vận dụng kiến thức đã học để tìm ra
kết quả phép tính


- HS thảo luận theo nhóm


- Gọi HS lên làm phép trừ số thập phân
với số thập phân?


- Gọi HS nêu lại cách làm.


- Muốn trừ một số thập phân cho một
số thập phân ta làm thế nào?


- Nhận xét ví dụ.
- Gọi HS lên bảng làm


- Dưới lớp làm vào bảng con
- Em hãy nêu cách làm?


- Tại sao ở ví dụ 2 chữ số 5 đặt như thế
- Nêu cách trừ hai số thập phân?


-Nếu chữ số ở phần thập phân của số


1- Ví dụ:1


- Ta thực hiện phép trừ
4,29 - 1,84 = ? (m)
* Ta có: 4,29 m = 429 cm


1,84 m = 184 cm
429



184


245 (cm) , 245 cm = 245 (m)
* Vậy 4,29 - 1,84 = 2,45 (m)
4,29



1,84
2,45 (m)


* Ví dụ 2: 45,8 - 19,26 = ?
Ta đặt tính rồi làm như sau.
45,8




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bị từ ít hơn chữ chữ số ở phần thập
phân của số trừ ta làm thế nào?
c- Luyện tập:


-Bài cầu làm gì?


- Gọi học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng



- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra bảng con
- Nhận xét và chữa


- HS đọc bài toán
- Gọi HS lên bảng giải
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng


a) 68,4 b) 46,8 c) 50,81


25,7 9,34 19,256
37,46 31,554
42,7


Bài 2: Đặt tính rồi tính


a) 72,1 b) 5,12 c) 69
- - -
30,4 0,68 7,85
4,44 61,15
41,7


Bài 3: Bài giải


Số kg lô gam đường lấy ra tất cả là
10,5 + 8 = 18,5 (kg)



Số kg lô gam đường còn lại trong
thùng là


28,75 - 18,5 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25 kg
4- Củng cố - Dặn dò:


- Nhận xét tiết học
- Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Tiết 2: Luyện từ và câu


Đại từ xưng hơ
I/ Mục đích u cầu


- Nắm đợc khái niệm đại từ xng hô ( ND ghi nhớ )


- Nhận biết đợc đại từ xng hô trong đoạn văn(BT1-MụcIII); chọn đợc đại từ xng hơ
thích hợp để điền vào ơ trơng (BT2)


II/ Đồ dùng dạy học:


- Thầy : Bảng phụ nhóm
- Trị : Vở bài tập tiếng Việt


III/ Các hoạt động dạy học:


1 - Ổn định tổ chức Hát
2 - Kiểm tra :


- Thế nào là đại từ? Cho ví dụ?
3 - Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b) Nội dung bài dạy:


- Đọc bài tập 1


- Nêu yêu cầu của bài


- Đoạn văn gồm những nhân vật nào?
- Các nhân vật làm gì?


- Những từ nào chỉ người nói?
- Những từ nào chỉ người nghe?


- Từ nào chỉ người nghe hay vật được
nhắc tới?


- Những từ như thế gọi là gì?
- Đọc bài tập 2


- Cách xưng hơ của cơm với Hơ Bia
thể hiện điều gì?


- Cách xưng hô của Hơ Bia thể hiện


thái độ như thế nào?


- - Học sinh đọc bài.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm việc theo nhóm.


- Hai nhóm làm vào giấy khổ to.
- Làm xong dán lên bảng và trình bày.
- Nhận xét và chữa.


- Những từ để xưng hơ gọi là gì?
- Thế nào gọi là đaịi từ?


c- Luyện tập
- Đọc bài tập 1


- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét và chữa.
- Đọc bài tập 2


- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm theo cặp đôi


- Báo cáo kết quả - Nhận xét và chữa.


1- Nhận xét


*Bài 1: (104-105)



- Hơ Bia, cơm và thóc gạo


- Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau.
Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
- chúng tôi, ta.


- chị, các ngươi.
- chúng.


- Gọi là đại từ xưng hô.
Bài 2: (106)


- Tự trong, lịch sự với người đối thoại.
- Kiêu căng tho lỗ coi thường người
đối thoại.


* Bài 3: (105)


- Với thầy cô gọi thầy cô: em, con.
- Với bố mẹ gọi: bố, ba, cha, thầy, tía...
Mẹ, má, u xưng con.


- Với anh chị: gọi anh, chi xưng em.
- Với em: gọi em: tự xưng anh (chị)
- Với bạn bè: bạn, cậu, đằng ấy... tự
xưng tơi, tớ, mình.


*Ghi nhớ: SGK.
*Bài 1 (106)



-Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em:kiêu
căng coi thường rùa.


- Rùa xưng là tôi gọi thỏ là anh: tự
trọng, lịch sự với thỏ.


*Bài 2(106)


1- Tơi, 2- Tơi; 3- Nó; 4- Tơi ; 5- Nó
6- Chúng ta.


4- Củng cố - Dặn dò:


- Nhắc lại nội dung bài
- Về chuẩn bị cho tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Tiết 3: Chính tả: Nghe viết.


<b>Luật Bảo vệ mơi trường</b>
I/ Mục đích yêu cầu :


- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn bản luật.


-Làm đợc (BT2a/b hoặc BT3a/b hoặc BT chính tả phơng ngữ do GV soạn)



<i><b>- Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT. </b></i>
II/ Đồ dùng dạy học:


- Thầy : Bảng phụ


- Trò : Vở bài tập tiếng Việt
III/ Các hoạt động dạy học:


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


Viết đúng các từ sau: làng mạc, lung linh, long lanh.
3 - Bài mới : 33'


a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:


- Giáo viên đọc bài viết
- Hướng dẫn viết tiếng khó
- Học sinh lên bảng viết
- Đọc cho học sinh viết bài
- Đọc soát lỗi.


- Chấm và nhận xét
c - Luyện tập


- Đọc bài tập 2


- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làmviệc cá nhân


- Gọi 1 em lên bảng viết
- Nêu yêu cầu của bài


- Gọi học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào phiếu


- Luật Bảo vệ, Điều 3, phòng ngừa,
ứng phó, suy thối.


Bài 2 :


- lắm điều lấm tấm
- nắm tay nắm cơm
- lương thiện bếp lửa
- nương dãy nửa vời
Bài 3 : Thi tìm nhanh


- Các từ láy âm đầu là n:


nức nở, nai nịt, nức nở, nài nỉ, năn nỉ
4- Củng cố - Dặn dò: 3'


- Nhận xét tiết học


- Về chuẩn bị cho tiết sau.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ngày soạn : 26/10/2010 </b>
<b>Ngày dạy :27/10/2010</b>



<b>Thứ tư : Mơn : Tốn – Tập Làm văn – Kể chuyện – Khoa học</b>
Tiết 1: Tập làm văn


Trả bài văn tả cảnh
I/ Mục đích yêu cầu .


-Biết rút kinh nghịêm bài văn ( Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận
biét và sửa đợc lỗi trong bài.


-Viết lai đợc 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.


II/ Đồ dùng dạy học:


- Thầy : Bảng phụ


- Trò : Vở bài tập tiếng Việt
III/ Các hoạt động dạy học:


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3 - Bài mới : 33'


a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:


- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đề, 1
số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc ý.


- Nhận xét ưu điểm của bài


- Nêu một số thiếu sót hạn chế.
- GV đọc điểm cho HS nghe.
- GV viết lỗi sai ra bảng phụ.
- Một số em lên bảng chữa.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.


- Gv theo dõi kiểm tra HS làm
- GV đọc đoạn văn, bài văn hay.
- HS nhận xét


- HS viết bài vào vở bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc bài


1- Nhận xét kết quả bài làm của HS
a) Nhận xét kết quả làm bài


- Xác định đúng yêu cầu của đề , đi
đúng bố cục, diễn đạt cụ thể chi tiết,
viết chữ tương đối sạch sẽ sáng sủa.
- Một số em bố cục chưa rõ ràng, thiếu
kết luận, câu cụt câu què, viết cẩu thả...
a - Thông báo điểm của từng em
2/ Hướng dẫn chữa bài.


a- Hướng dẫn chữa chung


b- Hướng dẫn các em lỗi trong bài


của mình.


- HS đọc lời nhận xét bài chữa bài. Đổi
bài cho nhau để chữa.


c- Đọc bài văn, đoạn văn hay.


- HS chọn đoạn văn để viết lại cho hay
4- Củng cố - Dặn dò: 3'


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Tiết 2 : Tốn :


<b>Luyện tập</b>
I/ Mục đích yêu cầu :


BiÕt:


-Trõ hai sè thËp phân.


-Tìm một thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
-Cách trừ một số cho một tỉng



-Bµi 1 , Bµi 2(a,c) , Bµi 4a


II/ Đồ dùng học tập:
Thầy: Phiếu
Trò : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:


1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
2- Kiểm tra: 3'


Muốn trừ hai số thậpphân ta làm thế nào? Cho ví dụ?
3- Bài mới: 33'


a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:


- Bài yêu cầu làm gì?


- Gọi học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét và chữa.


- Học sinh yêu cầu của bài
- Học sinh lên bảng giải
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.


- Học sinh đọc bài toán
- Học sinh lên bảng giải
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.


- Nhận xét và chữa.


* Bài 1: Đặt tính rồi tính.


a) 68,72 b) 52,37 c) 75,5


29,91 8,64 30,26
38,81 43,73 45,24
*Bài 2: (54)


a) x + 4,32 = 8,67


x = 8,67 4,32
x = 4,35
c) x - 3,64 = 5,86


x = 5,86 + 3,64
x = 9,50


Bài 3: Bài giải


Quả dưa thứ hai cân nặng là
4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)


Quả dưa thứ nất và quả dưa thứ hai
cân nặg là 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nêu yêu cầu của bài?


- Dưới lớp làm vào phiếu


* Bài 4: a) Tính rồi so sánh giá trị của
a - b - c = a - (b + c)


a
8,9
12,38
16,72


b
2,3
4,3
8,4


c
3,5
2,08
3,6


a - b - c


8,9 - 2,3 - 3,5 = 3,1
12,38 - 4,3 - 2,08 = 6
16,72 - 8,4 - 3,6 = 4,72


a - (b + c)


8,9 - (2,3 + 3,5) = 3,1
12,38 - (4,3 + 2,08) = 6


16,72 - (8,4 + 3,6) = 4,72
- Nhận xét kết quả của biểu thức đó?


- Biểu thức đó như thế nào?
- Học sinh yêu cầu của bài
- Học sinh lên bảng giải
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.


* a - b - c = a - (b + c) hoặc
a - (b + c) = a - b - c
b) Tính bằng hai cách
* Cách 1: 8,3 - 1,4 - 3,6
= 6,9 - 3,6
= 3,3
* Cách 2: 8,3 - 1,4 - 3,6
= 8,3 - (1,4 + 3,6)
= 8,3 - 5


= 3,3
4- Củng cố - Dặn dò: 3'


- Nêu nội dung bài.
- Về học và chuẩn bị cho tiết sau.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>



Tiết 3:


Kể chuyện :


Người đi săn và con nai
I/ Mục đích yêu cầu :


-Kể đợc từng đoạn cau chuyện theo tranh và lời gợi ý ( BT1); tởng tợng và nêu đợc kết
thúc câu chuyện một cách hợp lý ( BT2) . Kể nói tiếp từng đoạn câu chuyện


<i><b>- Giáo dục ý thức BVMT, khơng săn bắt các lồi động vật trong rừng, góp phần</b></i>
<i><b>giữ gìn vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên.</b></i>


II/ Đồ dùng dạy học


Thầy: Tranh


Trò : Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy học


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3- Bài mới : 33'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:


- Giáo viên kể 2 lần lần 2 có tranh


minh họa và giải thích từ khó:
- Học sinh thực hành kể
- Nêu yêu cầu của bài.


- Quan sát tranh kể theo nhóm.
- Em hãy thuyết minh cho nội dung
mỗi tranh 1, 2, 3, 4, ?


- 2 em chỉ tranh nêu lời thuyết minh
(mỗi em 2 tranh)


- Một em nêu tên tranh, em khác nêu
lời thuyết minh.


- Kể nối tiếp chuyện
- Kể theo nhóm đơi.


- Thi kể trước lớp (mỗi em 2 tranh)
- thi kể cả chuyện


- Chuyện giúp em hiểu điều gì?


- Tranh 1: Người đi să chuẩn bị súng
để đi săn.


- Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi
săn đừng bắn con nai.


- Tranh 3: Cây tràm tức giận.



- Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt
* Kể toàn bộ câu chuyện.


- Ý nghĩa : Hãy yêu quí và bảo vệ thiên
nhiên, bảo vệ các loài vạt quý. Đừng
phá hủy vẻ đẹp thiên nhiên


4- Củng cố - Dặn dò : 4'


- Nêu lại ý nghĩa của chuyện?


-Về kể chuyện này cho người thân nghe và chuẩn bị cho tiết sau


<b>Điều Chỉnh , Boå sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Tiết 4: Khoa học:


<b> Tre, mây, song</b>
I-Mục đích yêu cầu .


-Kể tên một số đồ dùng đợc làm từ tre mây song.
-Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.


-Quan sát, nhận biết một số đồ dùng đợc làm từ tre, may , song và cách bảo quản
chúng.



<i><b>- Tõ viƯc nªu tÝnh chất và công dụng của mây, tre,... GV liên hệ về ý thức bảo vệ và</b></i>
<i><b>khai thác nguồn tài nguyên rõng hỵp lÝ.</b></i>


II/ Đồ dùng học tập:


Thầy: Phiếu, một số đồ dùng bằng tre, mây,song.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
2- Kiểm tra: 3'


Nêu cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?
3- Bài mới: 33'


a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:


- Hoạt động 1.


- Quan sát hình 1,2,3 các hình đó vẽ
gì?


- Học sinh làm việc theo nhóm
- Nêu đặc điểm của tre?


- Tre có cơng dụng gì?
- Mây, song có đặc điểm gì?
- Nêu cơng dụng của mây, song?
* Hoạt động 2:


- Quan sát hình 4,5,6,7cho biết các đồ


dùng nào và làm bằng gì?


- Kể tên một số đồ dùng được làm
bằng tre, mây, song?


- Nêu cách bảo quản đồ dùng làm bằng
tre, mây, song?


1- Đặc điểm công dụng của song, mây,
tre


- Cây mọc đứng cao khoảng 10 - 15 m
thân rỗng ở bên trong gồm nhiều đốt
thẳng - cứng có tính đàn hồi.


- Làm nhà, đồ dùng trong gia đình...
- Cây leo thân gỗ, dài khơng phân
nhánh. Có loài thân dài đến hàng trăm
mét.


- Đan lát làm đồ mĩ nghệ


- Làm dây buộc bè, làm bàn, ghế
2- Các đồ dùng làm bằng tre, mây,
song.


- Rổ, rá, bàn ghế, tủ, giá để đồ...


- Đồ dùng được sơn màu để bảo quản,
khi dùng xong rửa sạch để nơi khơ ráo.


4- Củng cố - Dặn dị: 3'


- Nêu nội dung bài?
- Về học và chuẩn bị cho tiết sau.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Ngày soạn : 27/10/2010 </b>


<b>Ngày dạy :28/10/2010</b>


<b>Thứ năm : Môn : Tập đọc – Tốn – Địa lí</b>
Tiết 1 : Tập đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.


- Hiểu y/n : Đừng vô tình trớc những sinh linh bÐ nhá trong thÕ giíi quanh ta.


- Cảm nhận đợc tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: Vô tâm đã gây nên cái chết của
chú chim sẻ nhỏ. (Trả lời được c.hỏi 1,3,4 ).


<i><b>- GV giúp HS tìm hiểu bài để cảm nhận được nỗi băn khoăn, day dứt của tác giả về</b></i>
<i><b>hành động thiếu ý thức BVMT, gây ra cái chết đau lòng của chim sẻ mẹ, làm cho</b></i>
<i><b>những con chim non từ những quả trứng trong tổ ”mãi mãi chẳng ra đời”.</b></i>


II/ Đồ dùng dạy học:



- Thầy : Tranh minh họa cho bài
- Trò : Đồ dùng học tập


III/ Các hoạt động dạy học:


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


- Học sinh độc bài Chuyện một khu vườn nhỏ.
3 - Bài mới : 33'


a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:


- 1 em khá đọc toàn bài


- Đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó và chú
giải.


- Giáo viên đọc mẫu


- Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn
cảnh đáng thương như thế nào?


- Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về
cái chết của chim sẻ?


- Những hình ảnh nào để lại ấn tượng
sâu sắc trong tâm trí tác giả?



- Hãy đặt một tên khác cho bài thơ?


c- Luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Đọc theo cặp.


- Thi đọc diễn cảm


- Qua bài tác giả cho ta biết điều gì?


- Luyện đọc
- Tìm hiểu bài


- Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó
lạnh ngát, lại bịmèo tha đi...


- Trong đêm mưa bão nghe tiếng chim
đập cửa, nằm trong chăn ấm tác giả
không muốn dậy mở cửacho sẻ tránh
mưa. Tác giả ân hận....


- Hình ảnh quả trứng khơng có mẹ ấp ủ
khiến tác giả thấy chúng cả trong giấc
ngủ, tiếng lăn như đá tren ngàn. Chính
vì vậy mà tác giả đặt tên bài thơ là
tiếng vọng.


- Cái chết của chim sẻ nhỏ
- Sự ân hận muộn màng.
- Xin chớ vơ tình.



- Cánh chim đập cửa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Sự vơ tình có thể khiến chúng ta thành
kẻ ác.


4- Củng cố - Dặn dò: 3'


- Nêu nội dung bài.
- Về học và chuẩn bị cho tiết sau.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Tiết 2 : Tốn :


<b>Luyện tập chung</b>
I/ Mục đích u cầu :


BiÕt:


-Céng, trõ c¸c sè thËp phân.


-Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần cha biÕt cđa phÐp tÝnh.


-Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất
-Bài 1 , Bài 2 , Bài 3



II/ Đồ dùng học tập:
Thầy:


Trò : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:


1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
2- Kiểm tra: 3'


4,8 - (1,3 + 2,7) = 4,8 - 4 = 0,8
3- Bài mới: 33'


a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:


- Bài yêu cầu làm gì?


- Gọi học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét và chữa.


- Học sinh yêu cầu của bài
- Học sinh lên bảng giải
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.


* Bài 1: (55) Tính


a) 605,26 b) 800,56 d) 0,75


+ - + 0,09
217,3 384,48 0,8
822,56 416,08 1,64
c) 16,39 + 5,25 - 10,3


= 21,64 - 10,3 = 11,34
*Bài 2: Tìm x


a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8
x - 5,2 = 5,7
x = 5,7 + 5,2
x = 10,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Học sinh yêu cầu của bài
- Học sinh lên bảng giải
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.


- Học sinh đọc bài tốn
- Học sinh làm theo nhóm.
- Hai nhóm làm vào giấy khổ to.
- Làm xong dán lên bảng và trình bày
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng


x = 10,9
Bài 3: (55)


b) 42,37 - 28,73 - 11,27
= 42,37 - (28,73 + 11,27)
= 42,37 - 40



= 2,37


Bài 4:(55) Bài giải


Quãng đường người đi xe đạp đi trong
giờ thứ hai là


13,25 - 1,5 = 11,75 (km)


Quãng đường người đi xe đạp đi trong
hai giờ đầu là.


13,25 + 11,75 = 25 (km)


quãng đường người đi xe đạp đi trong
giờ thứ ba là.


36 - 25 = 11 (km)
Đáp số: 11 km
4- Củng cố - Dặn dò: 3'


- Nhận xét tiết học
- Về học và chuẩn bị cho tiết sau.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>



Tiết 4: Địa lí:


<b>Lâm nghiệp và thủy sản</b>
I/ Mục đích yêu cầu :


-Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiêp, thuỷ
sản ở nớc ta:


+Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản,
phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du.


+Ngành thuỷ sản bao gồm các ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phân bố chủ
yếu ở vùng ven biển và những vùng có nhiều sơng, hồ ở các đồng bằng.


-Sử dụng lợc đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lợc đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố
của lâm nghiệp và thuỷ sản.


II/ Đồ dùng dạy học:


- Thầy : Bản đồ kinh tế Việt Nam.


- Trò : Sưu tầm tranh lâm nghiệp, thủy sản
III/ Các hoạt động dạy học:


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:



- Hoạt động 1:


- Qan sát hình 1 kể tên các hoạt động
chính của ngành lâm nghiệp?


- Quan sát và dựa vào bảng số liệu
- Bảng số liệu cho ta biết gì?


- Hãy nêu nhận xét vế sự thay đổi diện
tích rừng của nước ta?


- Hoạt động trồng rừng và khai thác
rừng có ở những đâu?


* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.


- Hãy kể tên một số loài thủy sản mà
em biết?


- Nước ta có những điều kiện thuận lợi
nào để phát triển ngành thủy sản?
- Quan sát hình 4 SGK cho biết gì?
- Trục ngang cho biết gì?


- Trục dọc cho biết gì?


- Hãy so sánh thủy sản của năm 1990
và năm 2003?



- Hãy kể tên các loại thủy sản đang
được nuôi nhiều ở nước ta?


1- Lâm nghiệp


- Trồng và bảo vệ rừng.


- Khai thác gỗ và lâm sản khác.


- Bảng số liệu về diện tích rừng ở nước
ta


- Từ năm 1980 đến 1995 diện tích rừng
bị giản do khai thác bừa bãi đốt rừng
làm nương rẫy.


- Từ năm 1995 đến 2004 diện tích rừng
tăng do nhà nước, nhân dân tích cực
trồng và bảo vệ rừng.


- Chủ yếu ở miền núi, trung du và một
phần ở ven biển.


2- Ngành thủy sản
-


- Vùng biển rộng, có nhiều hải sản,
mạng lưới sơng ngịi dày đặc, người
dân có nhiều kinh nghiệm.



- Biểu đồ sản lượng thủy sản.
- Cho biết các năm.


- Sản lượng (nghìn tấm)


- Sản lượng thủy sản nuôi trồng và
đánh bắt năm 2003 tăng hơn nhiều so
với năm 1990


- Cá nước ngọt, cá nước lợ và nước
mặn ( cá song, cá tai tượng, cá trình...)
các loại tơm, trai ốc.


4- Củng cố - Dặn dị: 3'


- Nhắc lại nội dung bài
- Về chuẩn bị cho tiết sau.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Ngày soạn : 28/10/2010 </b>


<b>Ngày dạy :29/10/2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>– Sinh hoạt lớp</b>
Tiết 1 : Tập làm văn :



<b>Luyện tập làm đơn </b>
I/ Mục đích yêu cầu :


-Viết đợc lá đơn ( Kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu đợc lý do kiến
nghị, thể hiện đầy đủ ND cần thiết.


<i><b>- Hai đề bài làm đơn để HS lựa chọn đều có tác dụng trực tiếp về GD BVMT.</b></i>
II/ Đồ dùng dạy học


Thầy: Bảng nhóm
Trò: Vở bài tập tiếng Việt
III/ Các hoạt động dạy học


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


-Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3- Bài mới : 33'


a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:


- Học sinh đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu của bài?


- Đọc phần chú ý trong SGK
- Cho học sinh làm bài.


- Học sinh tự chọn cho mình một đoạn
để hồn chỉnh bài '' Điền vào chỗ có


dấu (....) ''


Học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh viết bài SGK 3 em.


- GV viết vào bảng phụ trình bày sẵn
mẫu đơn.


- Gọi HS đọc mẫu đơn đó.
- Tên đơn là gì?


- Nơi nhận đơn là cơ quan nào?


- Giới thiệu về bản thân người viết đơn
là ai?


- Hãy trình bày lí do viết đơn?


- Một vài em nói đề bài em đã chọn là
đề nào?


* Đề bài: Chọn một trong các đề sau
đây:


- Đề 1: (SGK) trang 111
- Đề 2 : (SGK) trang 112


- Đoạn 2 : Ánh nắng và các con vật sau
cơn mưa.



- Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa
- Đoạn 4 : Đường phố và con người
sau cơn mưa.


Bài 2 : Viết một đoạn văn ngắn tả cơn
mưa.


Đơn kiến nghị


- Đơn viết theo đề 1: Ủy ban nhân dân
hoặc công ty cây xanh ở địa phương
em...


- Đơn viết theo đề 2: Ủy ban nhân dân
hoặc công an ở địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS viết đơn vào vở bài tập hoặc vào
vở.


- Hai em viết vào bảng nhóm.


- Làm xong dán lên bảng và trình bày.
- Các em khác nhận xétcách viết của
bạn.


- Dưới lớp đọc bài làm của mình.


- HS làm bài và trình bày bài.



4- Củng cố - Dặn dò : 3'
- Nhận xét tiết học:


- Về tiếp tục hồn chỉnh đoạn văn '' Sau cơn mưa ''


<b>Điều Chỉnh , Boå sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Tiết 2: Luyện từ và câu


Quan hệ từ
I/ Mục đích yêu cầu :


-Bớc đầu nắm đợc khái niệm về QHT ( ND ghi nhớ); nhận biết đợc các quan hệ từ trong
các câu văn ( BT1-MụcIII); xác định đợc cặp QHT và tác dụng của nó trong câu (BT2);
biết đặt câu với QHT (BT3)


<i><b>- GV HD HS làm BT 2 với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý thức BVMT</b></i>
<i><b>cho HS.</b></i>


II/ Đồ dùng dạy học:


- Thầy : Bảng phụ nhóm
- Trị : Vở bài tập tiếng Việt
III/ Các hoạt động dạy học:


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát


2 - Kiểm tra : 3'


- Thế nào là đại từ xưng hơ? Cho ví dụ?
3 - Bài mới : 33'


a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:


- Đọc bài tập 1


- Nêu yêu cầu của bài


- Đọc từ in nghiêng trong đoạn.
- Từ in đậm ở câu 1 có tác dụng gì?
- Từ in đậm ở câu 2 có tác dụng gì?
- Từ in đậm ở câu 3 có tác dụng gì?
- Các từ in đậm trong ví dụ trên được
dùng làm gì?


1- Nhận xét
*Bài 1:


- và nối say ngày với nắng ấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Các từ đó được gọi là gì?
- Đọc bài tập 2


- Nêu yêu cầu của bài?


- Hãy tìm cặp từ thể hiện quan hệ giữa


các ý?


- Cặp từ Nếu ....thì... biểu thị quan hệ
gì?


- Cặp từ Tuy...nhưng... biểu thị quan
hệ gì?


- Thế nào là quan hệ từ?
c- Luyện tập


- Đọc bài tập 1


- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm theo nhóm


- Hai nhóm làm vào giấy khổ to.
- Làm xong dán lên bảng và trình bày
- Nhận xét và chữa.


- Đọc bài tập 2


- Nêu yêu cầu của bài?
- Học sinh làm theo cặp đôi


- Báo cáo kết quả - Nhận xét và chữa.
- Đọc bài tập 3


- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm việc cá nhân.



- Từng em nối tiếp nhau đọc câu mình
vừa đặt.


- Gọi là quan hệ từ.
Bài 2: (106)


- Nếu...thì...
- Tuy...nhưng...


- Nếu...thì...biểu thị quan hệ điều kiện,
giả thiết - kết quả


- Tuy ...nhưng...quan hệ tương phản
* Ghi nhớ: SGK


*Bài 1: (110)


-và nối Chim, Mây, Nước với nhau
- của nối tiếng hhót kì diệu với Họa Mi
- rằng nối với bộ phận đứng sau.


- và nối to với nặng


- như nối rơi xuống với ai ném đá.
- với nối với ngồi với ông nội.
- về nối giảng với từng lồi hoa.
*Bài 2(111)


- Vì...nên (biểu thị quan hệ ngun


nhân - kết quả)


- Tuy nhưng (quan hệ tương phản0
*Bài 3: (111)


- Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng
tiếng chim.


- Mùa đông, cây bàng khẳng khiu trụi
lá. Nhưng hè về, lá bàng lại xanh um.
- Mùi hương nhè nhẹ của hoa dạ hương
lan tỏa trong đêm.


4- Củng cố - Dặn dò: 3'


- Nhắc lại nội dung bài
- Về chuẩn bị cho tiết sau.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Tiết 3: Tốn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

BiÕt nh©n mét sè thập phân với một số tự nhiên.


-Biết giải bài toán cã nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiên
-Bài 1 , Bài 3



II/ Đồ dùng dạy học:


- Thầy : Bảng phụ
- Trò : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:


1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'


Tính bằng cách thuận tiện nhất.
3,54 + 4,8 + 6,46


= (3,54 + 6,46) + 4,8
= 10 + 4,8
= 14,8
3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:


- Một em đọc bài toán.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết chu vi của hình tam giác là
bao nhiêu ta làm thế nào?


- Nhận xét phép tính?


- Để thực hiện phép nhân dễ dàng hơn


ta làm thế nào?


- Nêu cách nhân số tự nhiên?


- Vận dụng kiến thức đã học để tìm ra
kết quả phép tính


- HS thảo luận theo nhóm


- Gọi HS lên làm phép nhân số thập
phân với số tự nhiên?


- Gọi HS nêu lại cách làm.


- Muốn nhân một số thập phân cho một
số tự nhiên ta làm thế nào?


- Nhận xét ví dụ.
- Gọi HS lên bảng làm


- Dưới lớp làm vào bảng con
- Em hãy nêu cách làm?


- Nêu cách trừ hai số thập phân?


1- Ví dụ:


- Ta thực hiện phép nhân
1,2 x 3 = ? (m)
* Ta có: 1,2 m = 12 dm


12


x
3


36 (dm) , 36 dm = 3,6 (m)
* Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m)
1,2


x
3
3,6 (m)


* Ví dụ 2: 0,46 x 12 = ?
Ta đặt tính rồi làm như sau.
0,46


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Muốn nhân một số thập phân với một
số tự nhiên ta làm thế nào?


c- Luyện tập:
-Bài cầu làm gì?


- Gọi học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Bài yêu cầu làm gì?


- Học sinh lên bảng làm



- Dưới lớp làm ra phiếu bài tập
- Nhận xét và chữa




5,52
* Quy tắc:( SGK)
Bài 1: Tính


a) 2,5 b) 4,18 c) 0,256
x x x
7 5 8
17,5 20,90 2,048
d) 6,8 x 15 = 102,0


*Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ trống


Thừa số
Thừa số


Tích


3,18
3
9,54


8,07
5
40,35



2,389
10
23,89
- 1em đọc bài tập


- Học sinh lên bảng giải.
- dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa,


* Bài 3: Bài giải


Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường
là. 42,6 x 4 = 170,4 (km)


Đáp số: 170,4 km
4- Củng cố - Dặn dò : 3'


- Nhận xét tiết học:


- Về chuẩn bị cho tiết sau


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Tiết 4 : Lịch sử:


<b>Ơn tập: Hơn tám mươi năm </b>



<b>Chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858-1945)</b>
I/ Mục đích yêu cầu :


- Nắm đợc những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu t nm 1858 n nm
1945:


+ Năm 1958: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta.


+ Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chống Pháp của Trơng Định và phong trào Cần
V-ơng.


+ u th k XX, phong tro ụng du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3-2-1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Ngày 2 -9 – 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập. Nớc Việt Nam
dân chủ cộng hoà ra đời.


II/ Đồ dùng dạy học


Thầy: Bản đồ Việt Nam - Phiếu học tập
Trò : Đồ dùng học tập


III/ Các hoạt động dạy học


1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'


- Cuối bản tuyên ngôn độc lập Bác Hồ đã thay mặt nhân dân Việt Nam
khẳng định điều gì?



3- Bài mới : 27'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng


b- Nội dung bài dạy:
1-Hoạt động 1.


- Năm 1858 diễn ra sự kiện gì?
- Nửa cuối thế kỉ XIX có phong trào
nào?


- Đầu thế kỷ XX có sự kiện nào đáng
ghi nhớ?


- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào
thời gian nào?


- Ngày 19/8/1945 diễn ra sự kiện lịch
sử nào?


- Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập vào
thời gian nào?


- Hãy nêu ý nghĩa lịch sử ngày 2/9/
1945?


- Hoạt động 2: Cho HS chơi trò chơi


1- Thống kê các sự kiện lịch sử tiê biểu
từ 1858 đến 1945.



- Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược
nước ta.


- Phong trào chống Pháp của Trương
Định và phong trào Cần Vương
- Đầu thế kỉ XX phong trào Đông Du
của Phan Bội Châu.


- Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời


- Ngày 19/8/1945 khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội.


- Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc Tun ngơn độc lập.Nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hịa thành lập.
2- Trị chơi " Ơ chữ kì diệu "
4- Củng cố - Dặn dò : 4'


- Nhận xét tiết học


-Về học và chuẩn bị cho tiết sau


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>



Tiết 5 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
- Phương hướng phấn đấu trong tuần tới
- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt
II/ Đồ dùng dạy học:


Thầy: Nội dung sinh hoạt
Trò: Đồ dùng


III/ Nội dung sinh hoạt:


1- Ổn định tổ chức: Hát
2- Nhận xét tuần


- Lớp trưởng nhận xét


- Giáo viên nhận xét bổ sung.


a- Đạo đức: Các em ngoan ngỗn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội
quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bên cạnh đó vẫn cịn hiện tượng nơ đùa q
trớn:


b- Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng
hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:


Bên cạnh đó vẫn cịn hiện tượng khơng học bài cũ:
c- Các hoạt động khác:



- Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chát lượng.
- Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.


- Duy trì và bảo vệ tốt thư viện cây xanh.
3- Phương hướng tuần tới.


- Khắc phục hiện tượng nô đùa quá trớn, không học bài cũ.
- Duy trì tốt thư viện cây xanh


- Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.


<b>Điều Chỉnh , Bổ sung :</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×