Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.12 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn</b>: </i> 13/12/2009
<b>Tiết 65:</b> <b>VĂN BẢN: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG</b>
<b>I. Mục tiêu bài học: </b>
- Giúp HS hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bật lương y chân chính,
chẳng những đã giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có lịng nhân đức, thương xót và đặt
sinh mạng của đám con đỏ lên trên tất cả.
- Hiểu cách viết truyện gắn với cách viết kí, viết sử ở thời trung đại.
<b>II. Các bước lên lớp: </b>
<i><b>1. OÅn định: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: Tính từ là gì? Mơ hình của cụm tính từ? Cho ví dụ? </b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
<i><b>Giới thiệu bài: Nghề nào trong xã hội cũng cần có đạo đức. Nghề thầy thuốc càng cần</b></i>
phải có đạo đức hơn. Dân tộc Việt Nam chúng ta có biết bao nhiêu tấm gương về
<b>TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b> <b>GHI BẢNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: Đọc diễn cảm, tìm hiểu tác giả, hồn cảnh</b>
<b>sáng tác, chủ đề, bố cục của văn bản. </b>
<b>- GV hướng dẫn đọc, gọi một em đọc diễn cảm, nhận xét? </b>
<b>- Chủ đề của tác phẩm? Hãy chia đoạn và nêu ý chính của từng đoạn?</b>
+ Đoạn 1: Từ đầu<i>…”trọng vọng”</i> Giới thiệu thân thế, chức vị
, cơng đức đã có của bậc lương y.
+ Đoạn 2: <i>“Một lần… mong mỏi”</i> Tình huống gay cấn mà
qua đó y đức của bậc lương y được thử thách và được bộc lộ rõ
nét nhất, cao đẹp nhất.
+ Đoạn 3: Phần còn lại. Hạnh phúc của bậc lương y theo luật
nhân quả, theo quan niệm truyền thống của dân tộc <i>“Ở hiền gặp lành”.</i>
<b>HOẠT ĐỘNG 2: Kể chi tiết: </b>
<b>- Em hãy kể đầy đủ các chi tiết thuộc về hành động theo y đức</b>
<b>của vị Thái y lệnh? </b>
+ Đem hết của cải ra mua các loại thuốc tốt, tích trữ thóc gạo
để vừa ni ăn, vừa chữa bện cho ngươì nghèo khổ.
+ Không quản ngại bệnh dầm dề máu mủ
+ Cứu sống hơn ngàn người trong nhiều năm đói kém, dịch
bệnh nổi lên.
+ Chữa bệnh cho người dân thường trước rồi mới chữa bệnh
cho người nhà vua dù có lệnh vua gọi.
<b>- Qua đó em thấy vị Thái y là người như thế nào? Ghi bài. </b>
<b>- Theo em, hành động nào làm em cảm phục và suy nghĩ nhiều</b>
<b>I. Tìm hiểu văn bản: </b>
<i><b>1. Đọc: </b></i>
<i><b>2. Tìm hiểu tác giả, tác</b></i>
<i><b>phẩm: </b></i>
<i>a. Tác giả, hồn cảnh</i>
<i>sáng tác: </i>
Chú thích trang 163
<i>b. Chủ đề tác phẩm: </i>
Nêu cao gương sáng
của một bậc lương y
chân chính.
<i><b>3. Phân tích: </b></i>
<b>nhất? (chữa bệnh cho người đàn bà thường lâm bệnh nguy cấp</b>
trước)
<b>HOẠT động 3: Hướng dẫn học sinh phân tích hành động của</b>
<b>viên Thái y lệnh đối với người bệnh </b>
- Khối lượng lời văn dành cho việc kể lại hành động này trong
<b>văn bản là thế nào? (chiếm nhiều nhất so với lời văn của các</b>
- Khối lượng đó thể hiện ý đồ gì của tác giả khi viết truyện?
(làm rõ bản chất, bản lĩnh của viên Thái y lệnh hơn bất cứ trường
hợp nào)
- Đọc phân vai lời đối thoại của Thái y với quan Trung sứ?
<b>- Trong trường hợp này, thái độ tức giận của quan Trung sứ</b>
<b>cùng với lời nói của quan “phận làm tơi…? Ơng định cứu tính</b>
<i><b>mạng người ta mà khơng cứu mạng mình chăng?” đã đặt vị Thái</b></i>
<b>y trước một sự khó khăn như thế nào? </b>
Tình huống thử thách gay go đối với y đức và bản lĩnh của vị
Thái y lệnh. Thái độ và lời nói của quan Trung sứ đặt vị Thái y
trước những mâu thuẩn quyết liệt , cần có sự lựa chọn, giải pháp
đúng đắn nhất: giữa cứu người dân thường lâm bệnh nguy cấp với
phận làm tôi, chọn việc nào trước, giữa cứu tính mạng của người
dân thường với tính mệnh chính mình, sẽ chọn bên nào.
<b>- HS thảo luận: Lời đáp của Thái y lệnh như thế nào? Lời đáp</b>
<b>đó thể hiện điều gì? </b>
<b>+ Ơng đã vượt qua sự thử thách đó , lời đáp bộc lộ nhân cách</b>
và bản lĩnh của ông.
+ Lời đáp bản lĩnh dõng dạc bản lĩnh.
+ Quyền uy khơng thắng nổi y đức: tính mạng của mình đặt
dưới tính mạng của người dân thường bị bệnh nguy cấp y đức.
+ Trí tuệ trong phép ứng xử <i>“Nếu người kia…trông vào đâu”</i>
nhân cách bản lĩnh.
+ Tính mạng mình <i>“trơng cậy vào chúa thượng”</i> giữa phận
làm tơi, nếu vua là người có lương tâm lương tri chắc chắn sẽ
không trị tội viên Thái y. Ghi bài.
<b>- Phân tích cảnh viên Thái y lệnh đến yết kiến nhà vua. Thái</b>
<b>độ của vua Trần Anh Vương diễn biến ra sao trước cách xử sự</b>
<b>của viên Thái y lệnh? Kết quả ra sao? </b>
Lúc đầu tức giận, sau ngợi ca vì Thái y lệnh đã lấy lịng chân
thành giải trình điều hơn lẽ thiệt.
<b>- Nhà vua là người như thế nào? </b>
<b>- Suy nghó của em về viên Thái y lệnh, vua Trần Anh Vương và</b>
<b>cách kết thúc truyện? </b>
Kết thúc dựa trên thuyết nhân quả và theo quan niệm truyền
thống của dân tộc: ở hiền gặp lành.
<b>HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học sinh nhận biết cách viết</b>
<b>truyện. HS đọc chú thích ở bài “Con hổ có nghĩa”/143. GV dựa</b>
- Câu nói của Thái y
lênh với quan Trung sứ
thể hiện:
+ Bản lĩnh
<b>vào những điều lưu ý ở sách giáo khoa trang 220 để hướng dẫn. </b>
<b>- Nêu giá trị tư tưởng và nghệ thuật của truyện? Qua câu</b>
<b>truyện, em có thể rút ra cho những người làm nghề y hơm nay</b>
<b>và mai sau bài học gì? </b>
+ Không chỉ rèn luyện tài năng mà còn phải hành nghề bằng
tấm lòng nhân hậu.
+ Phải biết thương u, hết lịng vì người bệnh, đặc biệt là
người nghèo khổ.
<b>- HS đọc ghi nhớ trang 165 </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 5: Dành cho học sinh khá giỏi. </b>
<b>- So sánh nội dung y được thể hiện qua nội dung của hai văn</b>
<b>bản. “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” và “Văn bản về Tuệ</b>
<i><b>Tĩnh”? </b></i>
+ Cả hai văn bản đều biểu dương y đức của người thầy thuốc
qua hai tình huống gần giống nhau
+ Văn bản 1 nội dung y đức được kể phong phú, sâu sắc, cụ
thể hơn, tình huống gay gắt hơn (y đức với quyền lực tối cao là vua,
đạo làm tôi và cả tính mạng). Văn bản 2 kể về cách xử sự khi có
con nhà quý tộc mời chữa bệnh . tình huống đụng độ giữa y đức
với quyền thế của một của một quý tộc.
+ Không so sánh Thái y với Tuệ Tĩnh (TT là một trong hai
danh y vĩ đại nhất trong lịch sử y học của dân tộc VN).
<b>HOẠT ĐỘNG 6 Luyện tập: </b>
<b>Bài 1/165</b>
+ Một bậc lương y chân chính theo mong mỏi của Trần Anh
Vương là khơng chỉ giỏi về nghề nghiệp mà cịn phải có lịng nhân
đức thương dân.
+ So sánh với nội dung lời thề của Hi- pô- cơ- rat ( đọc phần
đọc thêm, chú thích a/ 166).
+ Hai nội dung gặp nhau. Những chi tiết ở câu truyện cho thấy
Thái y lệnh đã thực hiện lời thề Hi- pô- cơ- rat bằng hành động.
<b>Bài 2/165: </b>
Nhận xét cách dịch nhan đề của văn bản. Cách dịch : <i>“Thầy thuốc</i>
<i>giỏi cốt nhất ở tấm lòng”</i> khác với nhan đề <i>“Thầy thuốc giỏi ở tấm</i>
<i>lòng”</i>. Tán thành cách dịch thứ nhất vì nhấn mạnh hơn về y đức về tấm
lịng, tình thương của người thầy thuốc giỏi. Ngồi ra phải có chun
mơn giỏi nên phải là <i>“cốt nhất”</i> chứ không phải là <i>“duy nhất”</i>.
<b>II. Ghi nhớ:</b>
Học Sgk/ 165
<b>III. Luyện tập: </b>
- Bài 1/165
- Bài 2/165
4. Củng cố: Nhắc lại chủ đề của câu chuyện.
5. Dặn dò:
<i>Bài cũ:</i> - Nắm vững nội dung văn bản; - Phẩm chất của Thái y họ Phạm
- Nghệ thuật xây dựng truyện
<i>Bài mới:</i> Ôn tập tiếng Việt
<b>Tiết 66:</b> <b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>
<i><b>Ngày soạn</b>: </i> 13/12/2009
<b>I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: </b>
- Hệ thống hố những kiến thức đã học về từ, cấu tạo từ, từ loại, cụm từ.
- Biết dùng từ, đặt câu khi nói và viết.
<b>II. Các bước lên lớp: </b>
<i><b>1. Ổn định: </b></i>
<i><b>2. Bài cũ: - Động từ là gì? Phân loại động từ? Cho ví dụ? </b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
<i><b>Giới thiệu bài mới: Để giúp các em nắm lại các kiến thức đã học về Tiếng Việt trong</b></i>
chương trình Ngữ văn 6 học kì một, chúng ta tiến hành ơn tập qua tiết học này.
<b>TIẾN TRÌNH TCCHĐ</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG1: </b>
- Học sinh trả lời từng câu hỏi
- Cho ví dụ, đặt câu minh họa
củng cố kiến thức.
<b>I. NOÄI DUNG: </b>
<i><b>1. Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt: </b></i>
- Từ là gì?
- Phân biệt từ đơn và từ phức
- Phân biệt từ láy và từ ghép.
<i><b>2. Từ mượn: </b></i>
- TưØ thuần Việt
- Từ mượn
- Bộ phận quan trọng nhất của từ mượn
- Cách viết từ mượn
- Nguyên tắc mượn từ
<i><b>3. Nghĩa của từ: </b></i>
- Nghĩa của từ
- Các cách giải thích nghĩa của từ
<i><b>4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: </b></i>
- Một từ có mấy nghĩa? Cho ví dụ?
- Chuyển nghóa là gì?
- Các nét nghĩa trong từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ?
<i><b>5. Chữa lỗi dùng từ: </b></i>
- Lỗi lặp từ?
- Lỗi lẫn lộn từ gần âm
- Lỗi dùng từ không đúng nghĩa
<i><b>6. Danh từ: </b></i>
- Đặc điểm của danh từ ? (Khái niệm, khả năng kết
hợp, chức năng ngữ pháp)
- Phân loại danh từ bằng sơ đồ.
- Cách viết danh từ riêng, tên tổ chức đoàn thể
<i><b>7. Cụm danh từ: </b></i>
- Thế nào là cụm danh từ?
- Ý nghĩa và chức vụ cú pháp của cụm danh từ
<b>HOẠT ĐỘNG2: </b>
Tiến hành giải bài tập
- Số từ? Vị trí? Phân biệt với danh từ đơn vị?
- Lượng từ? Phân nhóm?
<i><b>9. Chỉ từ: </b></i>
- Khái niệm
- Hoạt động của chỉ từ trong nhóm và trong câu?
<i><b>10. Động từ: </b></i>
- Động từ là gì? Khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp?
- Các loại động từ chính?
<i><b>11. Cụm động từ: </b></i>
- Cụm động từ?
- Ý nghĩa và chức vụ ngữ pháp của cụm động từ?
- Cấu tạo của cụm động từ? Ví dụ?
<i><b>12. Tính từ và cụm tính từ: </b></i>
- Đặc điểm của tính từ?
- Các loại tính từ?
- Cụm tính từ? Mơ hình cấu tạo? Ý nghĩa của các phụ ngữ?
<b>II. LUYỆN TẬP: </b>
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập trắc nghiệm
<i><b>4. Củng cố: Làm bài tập </b></i>
<i><b>5. Dặn dò: </b></i>
<i>Bài cũ:</i> Học thuộc các kiến thức đã học
<i>Bài mới:</i> Xem cách làm bài văn tự sự, các kiểu bài văn tự sự
Chuẩn bị ôn tập
<b>Tiết 67, 68:</b> <b>KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I</b>
<i><b>Ngày soạn</b>: </i>
<b>I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: </b>
- Hệ thống hố những kiến thức đã học trong học kì Iø.
- Biết vận dụng để giải các bài tập trong đề bài tổng hợp.
<b>II. Các bước lên lớp: </b>
<i><b>1. Ổn định: </b></i>