Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an 4 tuan 15 mot cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.65 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<i>Tiết 29</i>

<b> : </b>

<b>CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>-Đọc rành mạch trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.</b>


<b>-Biết đọc với giọng vui tươi hồn nhiên;bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.</b>


<b>-Hiểu ND :niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi </b>
<b>nhỏ(trả lời dược các Ch SGK).</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>-Tờ giấy khổ to hướng dẫn HS luyện đọc </b>


<b>-Băng giấy viết câu văn hướng dẫn đọc ngắt câu</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
<b>-1 HS giỏi đọc toàn bài </b>


<b>-GV chia 2 đoạn </b>


<b>+Đoạn 1: từ đầu đến vì sao sớm </b>
<b>+Đoạn 2 : cịn lại</b>


<b>-HS đọc tiếp nối lần 1</b>



<b>-GV hướng dẫn đọc 1 số từ khó. </b>


<b>-GV đính câu dài lên bảng, HS ngắt câu và đọc lại </b>
<b>GV giảng từ ngữ .</b>


<b>-HS đọc tiếp nối lần 3</b>
<b>-1 HS đọc toàn bài </b>


<b>-GV đọc diễn cảm tồn bài </b>


<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
<b>-Gọi 1 HS đọc đoạn1,lớp đọc thầm SGK </b>


<b>-Hỏi : Tác giả đã chọn chi tiết nào tả cánh diều </b>
<b>+Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào?</b>
<b>-HS đọc thầm đoạn 2 , trao đổi nhóm đơi và trả lời câu hỏi.</b>


<b>+Trị chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?</b>
<b>+Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp như thế nào?</b>


<b>-HS đọc thầm lại cả bài, TLCH:</b>


<b>+Qua câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ </b>
<b>3.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm</b>


<b>-Gọi 2HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài </b>
<b>-GV đính đoạn văn (Tuổi thơ…vì sao sớm) </b>
<b>- HD học sinh đọc diễn cảm.</b>


<b>-HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi </b>


<b>-1 số HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.</b>


<b>4.Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò</b>


<b>-Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ những gì?</b>


<b>Tuần</b>

<b>15</b>


<b>Từ ngày:30/11/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-Nhận xét tiết học</b>


<b>-Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi </b>
<b>-CB: Tuổi ngựa.</b>


<b></b>
<b>---KHOA HOÏC</b>


<i>Tiết 29</i>

<b> : </b>

<b>TIẾT KIỆM NƯỚC</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>Thực hiện tiết kiệm nước.</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> -Tranh minh họa SGK</b>
<b> -Phiếu học tập</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> </b>

1.Hoạt động 1:

<i><b>Những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước</b></i>

<i>.</i>



<b> -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 60,61.</b>


<b> -GV đính câu hỏi.</b>


<b>+Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ?</b>


<b>+Theo em việc làm đó nên hay khơng nên làm ? Vì sao?</b>
<b> - Hs trao đổi nhóm đơi. Đại diện 1 số Hs phát biểu ý kiến.</b>


<b>-Gv kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc</b>
<b>làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước.</b>


<b> 2.Hoạt động 2</b><i><b>: Tại sao cần thực hiện tiết kiệm nước</b></i>


<b> -GV hỏi liên hệ:</b>


<b>+Gia đình. Trường học và địa phương em có đủ nước dùng khơng ?</b>
<b>+Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa ?</b>
<b>+Bản thân em đã làm gì để tiết kiệm nước ?</b>


<b>-Hs thảo luận nhóm đôi. TLCH</b>


<b>-u cầu HS quan sát hình 7,8/61. Và trả lời cá nhân các câu hỏi:</b>
<b>+Hình 7,8 vẽ những gì ?</b>


<b>+Em có nhận xét gì về hình 7b ?</b>


<b>+Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao ?</b>
<b>+Em có nhận xét gì về hai bạn ở hình 8a,8b ?</b>
<b> -1 số Hs trả lời. Gv nhận xét.</b>


<b>-GV kết luận,đính bảng gọi Hs đọc.</b>



<b> 3.Hoạt động 3: </b><i><b>Đóng vai tuyên truyền, vận động mọi người cùng tiết kiệm nước</b></i><b>.</b>
<b> -GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4. Đóng vai tình huống sau.</b>


<b>+Tình huống1 :Vào tối thứ bảy ba mẹ cho em đi cơng viên chơi. Khi đến đó em thấy 1</b>
<b>số người đến vịi nước ở cơng viên mở khóa cho nước chảy mạnh để rửa tay. Em sẽ nói gì với</b>
<b>mọi người.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> -Nhóm 2,4,6,, đóng vai tình huống 2.</b>


<b> -Các nhóm tiến hành thảo luận và đóng vai.</b>


<b> -Đại diện 2 nhóm lên đóng vai trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.</b>
<b> 4.Hoạt động 4; Củng cố- Dặn dị.</b>


<b> -Hôm nay học khoa học bài gì ?</b>


<b> +Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?</b>


<b> +Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để tiết kiệm nước ?</b>
<b> -Nhận xét tiết học</b>


<b> -Về nhà học thuộc bài. Thực hiện tốt điều đã học.</b>
<b> CB: làm thế nào để biết nước có khơng khí.</b>


<b></b>
<b>---TỐN</b>


<b>Tiết 68:</b>

CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH

<i>tr.78</i>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Thực hiện được phép chia một số cho một tích.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Các tấm bìa, bút dạ.



<b>III.CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức.</b>
<b> -GV viết ba biểu thức lên bảng.</b>


<b>24 : (3 x 2 )</b> <b>24 : 3 : 2 </b> <b>24 : 2 : 3</b>


<b> -1 HS đọc ba biểu thức.</b>


<b> -Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức vào nháp, 3 Hs lên bảng tính.</b>
<b>24 : (3 x 2 ) = 24 : 6 = 4</b>


<b>24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4</b>
<b>24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4</b>


<b> -Giá trị của ba biểu thức như thế nào ?</b>
<b> -Hs phát biểu</b>


<b> -GV nhận xét, yêu cầu 1 HS lên ghi.</b>
<b>24 x (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3.</b>


<b> -Vậy khi chia một số cho một tích ta làm thế nào ?</b>
<b> -GV đính ghi nhớ, HS đọc.</b>



<b>2.Hoạt động 2: Thực hành</b>
<b> Bài 1 : Tính gí trị của biểu thức.</b>
<b> -GV đính lần lượt từng biểu thức.</b>


<b>50 : ( 2 x 5 ) </b> <b>72 : ( 9 x 8 ) </b> <b>28 : ( 7 x 2 )</b>
<b> -Yêu cầu HS làm cá nhân vào bảng con, 3 HS làm bảng lớp.</b>
<b> -Nhận xét kết quả.</b>


<b> Bài 2 : Chuyển phép nhân sau đây thành phép chia một số cho môtọ tích rồi tính (theo mẫu)</b>
<b> -GV đính bảng phép nhân,60 : 15 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>60 : 15 = 60 : (5 x 3 )</b>
<b> = 60 : 5 : 3</b>
<b> = 12 : 3 = 4.</b>


<b>-Em nào có cách tính nào khác mà kết quả không thay đổi ?</b>
<b> -GV yêu cầu HS làm theo nhóm 4 với các phép tính.</b>


<b> -Các nhóm làm trên tấm bìa. Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét.</b>
<b>80 : 40 = 80 : ( 10 x 4) 150 : 50 = 150 : ( 5 x 10)</b>


<b> = 80 : 10 : 4 = 150 : 5 : 10 </b>
<b> = 8 : 4 = 2 = 30 : 10 = 3</b>
<b> 80 : 16 = 80 : ( 8 x 2)</b>


<b> = 80 : 8 : 2</b>
<b> = 10 : 2 = 5</b>
<b> Bài 3 : Giải tốn.Học sinh khá giỏi làm</b>
<b> -GV đính bài tốn. 2 HS đọc đề bài.</b>


<b> -Nêu các bước giải toán có văn.</b>
<b> -Hướng dẫn Hs phân tích đề bài.</b>


<b>Bài tốn cho biết gì ?</b>
<b>+bài tốn u cầu tìm gì ?</b>
<b>-1 HS lên tóm tắt.</b>


<b>.2 bạn, mỗi bạn mua 3 quyển vở phải trả hết 7200 đồng.</b>
<b>.Mỗi quyển vở giá ….? Đồng.</b>


<b> -Yêu cầu HS nêu cách giải.</b>


<b> -Cả lớp giải vào vở, 1 HS giải trên bảng lớp.</b>
<b> -GV chấm điểm 1 số vở. Nhận xét</b>


<b>3.Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dị.</b>


<b>?Khi chia một số cho một tích ta thực hiện như thế nào ?</b>
<b> -Nhận xét tiết học</b>


<b> CB: Chia một tích cho một số.</b>


<b></b>
<b>---KỂ CHUYỆN</b>


<i>Tiết 15</i>

<b>: </b>

<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b> -Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc </b>


<b>những con vật gần gũi với trẻ em.</b>


<b> -Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện)đã kể.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Bảng phụ viết đề bài. 1 số con vật gần gũi với trẻ em
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Hoạt động 1: </b><i><b>Hướng dẫn kể chuyện</b></i><b>.</b>


<b> -GV đính đề bài lên bảng, 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.</b>


<b> -GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng: đồ chơi, con vật gần gũi.</b>
<b> -Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK, trả lời câu hỏi hỏi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>+Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em ?</b>


<b>+Trong 3 truyện được nêu trên truyện nào có trong SGK ? truyện nào ở ngoài SGK ?</b>
<b> -Các em có thể kể truyện đã đọc hoặc kể truyện đã có trong SGK.</b>


<b> -HS giới thiệu tên câu chuyện của mình, nói rõ nhận vật trong truyện là đồ chơi hay con vật.</b>
<b>2.Hoạt động 2: </b><i><b>HS thực hành kể chuyện, trao dổi ý nghĩa của câu chuyện</b></i>


<b> -GV nhắc Hs: kể chuyện phải có đầu có đi để các bạn hiểu được, cần kể kết truyện theo lối </b>
<b>mở rộng.</b>


<b> -HS tập kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.</b>
<b> -Thi kể trước lớp.</b>



<b> -1 số Hs thi kể truyện trước lớp. </b>


<b> -Sau khi kể xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.</b>
<b> -Cả lớp và GV nhận xét.</b>


<b> 3.Hoạt động 3; </b><i><b>Củng cố – Dặn dò</b></i>


<b> -Hôm nay kể chuyện về nội dung gì ?</b>
<b> -Nhận xét tiết học</b>


<b> -Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe.</b>
<b> CB: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia / 158</b>


<b></b>

<i><b>---Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2009</b></i>



<b>CHÍNH TẢ </b>


<i>TIẾT 15</i>

<b>:</b>

<b>CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>-Nghe viết đúng, trình bày đẹp đoạn văn “Từ tuổi thơ…sao sớm” trong bài “Cánh diều </b>
<b>tuổi thơ”.</b>


<b>-Làm đúng BT (2) a / b.</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> -Các tấm bìa, bút dạ</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>



<b>1.Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe –viết.</b>


<b> -1 HS đọc đoạn văn viết chính tả trong bài Cánh diều tuổi thơ, lớp theo dõi.</b>
<b> -Hỏi: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?</b>


<b> +Tác giả quan sát cánh diều bằng các giác quan nào ?</b>


<b> -GV hướng dẫn Hs viết 1 số từ khó: nâng lên, mềm mại, vui sướng, trầm bổng, sáo, sao sớm.</b>
<b> -HS viết bảng con và phân tích cấu tạo một số tiếng.</b>


<b> -Gv đọc lại đoạn văn.</b>


<b> -Nhắc HS tư thế ngồi viết ngay ngắn, đọc bài cho cả lớp viết vào vở.</b>
<b> -GV đọc lại cho Hs rà soát bài viết.</b>


<b> -Hs mở SGK tự bắt lỗi chính tả.</b>
<b> -Thống kê lỗi cả lớp.</b>


<b> -Chấm điểm 1 số tập.</b>


<b> -Nhận xét-sửa lỗi sai phổ biến.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Bài tập 2b: thảo luận nhóm 4</b>
<b> -1 Hs đọc yêu cầu và mẫu của BT.</b>


<b> -GV phát tấm bìa cho các nhóm làm bài. Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả.</b>
<b> -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.</b>


<b> Bài tập 3: Làm việc cá nhân</b>
<b> -1 Hs đọc yêu cầu BT.</b>



<b> -GV: Mỗi em chọn cho mình 1 đồ chơi hoặc trị chơi đã nêu ở Bt 2b, miêu tả đồ chơi hoặc trị </b>
<b>chơi đó để các bạn hình dung được đồ chơi và biết đượa trị chơi đó.</b>


<b> -1 số Hs lên bảng thực hiện. HS và GV nhận xét.</b>
<b>3.Hoạt động 3 ; Củng cố – Dặn dị</b>


<b> -Nhận xét tiết học</b>


<b> -Về nhà sửa lại lỗi sai trong bài chính tả.</b>
<b> CB: Kéo co.</b>


<b></b>
<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<i>Tiết 15</i>

<b> : </b>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i><b>-Biết thêm tên một số đồ chơi , trò chơi BT 1,2).;</b></i>


<i><b>-Phân biệt được những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trị chơi có hại cho trẻ em.</b></i>
<i><b>-Nêu từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.</b></i>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Tranh SGk, tấm bìa, bút dạ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b> Bài 1 : Làm việc cá nhân</b>



<b> -Yêu cầu HS quan sát các tranh trong SGK.</b>


<b> -Gọi Hs nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong từng tranh.</b>
<b> -1 số Hs phát biểu, mỗi em nói 1 tranh. VD:</b>


<b>Tranh 1: đồ chơi diều; trò chơi thả diều</b>


<b>Tranh 2 : đồ chơi : đàu sư tử, đèn ơng sao, dàn gió. Trị chơi: múa sư tử, rước đèn….</b>
<b> Bài 2 : Làm việc nhóm 4.</b>


<b> -1 Hs đọc yêu cầu của bài.</b>


<b> -GV giao việc: Các nhóm có nhiệm vụ tìm thêm từ ngữ chỉ đồ chơi hoặc trò chơi khác và viết </b>
<b>ra tấm bìa.</b>


<b> -Gv phát tấm bìa và bút dạ cho các nhóm thảo luận làm bài.</b>


<b> -Đại diện 2 nhóm đính kết quả trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.</b>
<b> Bài 3: Làm việc theo nhóm đôi</b>


<b> -1 Hs đọc yêu cầu Bt.</b>


<b> -Gv yêu cầu 2 Hs ngồi gần nhau trao đổi và trả lời các câu hỏi sau.</b>


<b>+Những trò chơi nào các bạn nam thường thích ? Những trị chơi nào các bạn gái ưa </b>
<b>thích ? Những trị chơi cả bạn nam và bạn gái đều ưa thích ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>+Các trị chơi ấy như thế nào thì trở nên có hại ?</b>
<b>+Những đồ chơi, trị chơi có hại và tác hại của chúng ?</b>



<b> -Đ diện 1 số HS trình bày kết quả thảo luận, mỗi em chỉ trình bày 1 câu hỏi. Các em khác </b>
<b>nhận xét, bổ sung.</b>


<b> Bài 4 : Làm việc cá nhân</b>


<b> -1 HS đọc u cầu và mẫu của BT.</b>
<b> -Bài tập yêu cầu làm gì ?</b>


<b> -Hs suy nghĩ và viết từ tìm được vào vở. 1 số HS đọc các từ đó lên.</b>
<b> -Cả lớp và GV nhận xét.</b>


<b>2.Hoạt động 2: Trò chơi” Phản ứng nhanh”</b>


<b> -Em hãy đặt câu thái độ của con người khi tham gia trò chơi.</b>
<b> -Gv chia lớp thành 2 đội.</b>


<b> -HS bên đội A đọc từ miêu tả thái độ của con người khi tham gia trò chơi. Hs đội B phải đặt</b>
<b>câu với từ đó và ngược lại.</b>


<b> -Hai đội thực hiện trò chơi 5 phút.</b>
<b> -GV nhận xét-tuyên dương.</b>


<b>3.Hoạt động 3; Củng cố – Dặn dị</b>
<b> -Hơm nay học LTVC bài gì ?</b>


<b> -Giờ chơi em thường chơi các trò chơi nào ? Vì sao em chơi các trf chơi đó ?</b>
<b> -GV liên hệ và giáo dục HS.</b>


<b> -Về nhà xem lại các BT đã làm.</b>



<b> CB: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi / 151</b>


<b></b>
<b>---TỐN</b>


<i>Tiết 70</i>

<b>: </b>

<b>CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ.</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>-Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số.</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b> -Các tấm bìa, bút dạ.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> 1.Hoạt động 1: So sánh giá trị của biểu thức.</b>
<b> -GV viết VD1 lên bảng.</b>


<b>(9 x 15) : 3</b> <b>9 x ( 15 : 3 )</b> <b>(9 : 3 ) x 15</b>
<b> -1 HS đọc các biểu thức.</b>


<b> -Yêu cầu cả lớp tính giá trị của biểu thức trên vào bảng con, 3 Hs làm trên bảng lớp.</b>
<b> -GV nhận xét và ghi kết luận như SGK.</b>


<b> -GV viết VD 2 lên bảng.</b>


<b>(7 x 15 ) : 3</b> <b>7 x (15 : 3)</b>


<b> -HS tính giá trị của biểu thức trên vào bảng con, 2 em làm trên bảng lớp.</b>


<b> -Hỏi: với biểu thức (7 x 15 ) : 3 tại sao chúng ta khơng tính (7 : 3 ) x 15 ?</b>
<b> -Vậy khi thực hiện một tích chia cho một số ta có thể làm thê nào ?</b>
<b> -Hs đọc ghi nhớ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Bài tập 1: Tính bằng hai cách</b>
<b> -Gv đính biểu thức lên bảng.</b>


<b>(8 x 23 ) :4</b> <b>(15 X 24 ) : 6.</b>


<b> -Yêu cầu HS làm cá nhân vào bảng con, 2 HS làm trên tấm bìa (mỗi dãy làm 1 câu).</b>
<b> -GV và HS nhận xét kết quả.</b>


<b> Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.</b>
<b> -GV đính biểu thức.</b>


<b>(25 x 36 ) : 9</b>
<b> --Gọi HS nêu cách tính. </b>


<b> -u cầu HS trao đổi làm bài theo nhóm đơi .</b>
<b> -Đại diện 2 Hs lên bảng làm.</b>


<b> -Cả lớp và GV nhận xét.</b>


<b> Bài 3: Giải toán HS khá giỏi làm.</b>
<b> -GV đính bài tốn. 2 Hs đọc đề bài.</b>
<b> +Bài tốn cho biết gì ?</b>


<b> +Bài tốn hỏi gì ?</b>


<b> -Yêu cầu 1 em lên tóm tắt.</b>


<b>1 tấm 30 m, 5 tấm…?m</b>
<b> Bán </b>


1


5 <b> số vải.</b>


<b>Cửa hàng đã bán …? M vải.</b>


<b> -HS nêu cách giải bài toán. Cả lớp giải vào vở, 1 em giải trên tấm bìa.</b>
<b> -GV chấm điểm 1 số vở. Nhận xét.</b>


<b> 3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị.</b>


<b> -Khi chia một tích cho một số ta làm thế nào ?</b>
<b> -Nhận xét tiết hoïc.</b>


<b></b>


<i><b>---Thứ tư, ngày 02 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 30 :</b>

<b>TUỔI NGỰA</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>-Đọc rành mạch, lưu lốt tồn bài. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b> <b>-Hiểu nội dung bài thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhièu nơi</b>


<b>nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.(trả lời được các câu hỏi 1.2.3.4; thuộc</b>
<b>khoảng 8 dòng thơ trong bài).</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Tờ giấy khổ to viết khổ thơ hướng dẫn đọc diễn cảm.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Họat động 1: Luyện đọc</b>
<b> -1 Hs giỏi đọc toàn bài thơ.</b>
<b> -GV chia 4 đoạn (4 khổ)</b>


<b> -HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ lần 1.</b>
<b> -GV sửa lỗi HS phát âm sai.</b>


<b> -Hs đọc tiếp nối lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ ngữ mới (HS đọc phần chú giải cuối bài ).</b>
<b> -HS luyện đọc theo nhóm 4. 2 Hs đọc lại cả bài thơ.</b>


<b> -GV hướng dẫn giọng đọc (như yêu cầu) và đọc diễn cảm toàn bài.</b>
<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


<b> -HS đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi.</b>
<b>+Bạn nhỏ tuổi gì ?</b>


<b>+Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ?</b>


<b> -1 HS đọc thành tiếng khổ thơ 2, lớp theo dõi trong SGK, trả lời câu hỏi</b>
<b>+”Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu ?</b>


<b> -Đọc thầm khổ thơ 3, trả lời câu hỏi.</b>



<b>+Điều gì hấp dẫn “ngựa con” trên những cánh đồng hoa ?</b>
<b> -1 Hs đọc to khổ thơ 4. u cầu HS trao đổi nhóm đơi câu hỏi.</b>


<b>+Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì ?</b>
<b> -1 số HS phát biểu. Gv nhận xét và liên hệ giáo dục HS.</b>


<b> +Nếu vẽ một bức tranh minh họa bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào ?</b>
<b>3.Hoạt động 3: đọc diễn cảm và HTL bài thơ</b>


<b> -4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.</b>
<b> -GV đính khổ thơ 2 lên bảng.</b>


<b>-Trong khổ thơ này từ nào cần đọc nhấn giọng ?</b>


<b> -GV gạch dưới các từ đọc nhấn giọng : bao nhiêu, xanh, hồng, đen hút, mang về, trăm miền.</b>
<b> -HS luyện đọc theo cặp. 2 HS thi đọc diễm cảm trước lớp.</b>


<b> -Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.</b>
<b> -HS thi đua đọc thuộc lòng.</b>


<b> 4.Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò</b>


<b> -Nêu nhận xét của em về tính cách của cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ.</b>
<b> -Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?</b>


<b> +Nhận xét tiết học.</b>


<b> -Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.</b>
<b> CB: Kéo co / 155.</b>



<b></b>
<b>---TẬP LÀM VĂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I.MỤC TIÊU </b>


<b>-Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật , các kiểu mở bài, trình tự miêu tả trong</b>
<b>nhóm thân bài, kết bài(ND ghi nhớ).</b>


<b> -Vận dụng kiền thức đã học viết được đoạn mở bài, kết bài, cho bài văn tả cái trống</b>
<b>trường (MụcIII).</b>


<b> -HS u thích mơn học.</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b> -Tranh minh hoạ SGK</b>


<b> -2 tấm bìa viết các câu hỏi (phần luyện tập), viết ghi nhớ.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài</b>
<b> Bài 1 : Làm việc cá nhân.</b>


<b> -1 HS đọc bài văn, lớp theo dõi trong SGk.</b>
<b> -1 HS đọc phần chú giải cuối bài.</b>


<b> - HS quan sát tranh minh hoạ SGK. GV giới thiệu cho cả lớp biết về cái cối xay lúa làm bằng</b>
<b>tre ngày xưa.</b>


<b> -Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài văn và trả lời câu hỏi.</b>


<b>-Hỏi : Bài văn miêu tả cái gì ?</b>


<b>-Tìm các phần mở bài và kết thúc bài, ở mỗi phần ấy nói lên điều gì ?</b>


<b> -GV chốt lại : Phần mở bài thường giới thiệu đồ vật, kết bài thường nói đến tình cảm gắn bó</b>
<b>hay ích lợi của đồ vật đó.</b>


<b> -Các phần mở bài, kết bài không giống với cách mở bài và kết bài nào đã học ?</b>
<b> -Mở bài trực tiếp là như thế nào ?</b>


<b> -Thế nào là kết bài mở rộng ?</b>


<b> -Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào ?</b>
<b> Bài 2 : Làm việc nhóm đơi.</b>


<b> -1 HS đọc câu hỏi, lớp đọc thầm.</b>


<b>-Hỏi: Khi tả đồ vật ta cần tả những gì ?</b>


<b> GV : Muốn tả đồ vật tinh tế, tỉ mỉ, ta phải là bao quát toàn bộ đồ vật rồi tả những bộ phận có</b>
<b>đặc điểm nổi bật, khơng nên tả hết mọi chi tiết, mọi bộ phận vì như vậy sẽ dài dịng.</b>


<b> -GV đính ghi nhớ, 1 số Hs đọc .</b>
<b>2.Hoạt động 2: Luyện tập.</b>
<b> -Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung BT.</b>
<b> -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.</b>


<b> -GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận.</b>
<b> -GV đính câu hỏi.</b>



<b>.Câu văn nào tả bao quát cái trống ?</b>


<b>.Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?</b>


<b>.Những từ ngữ tả hình dáng và âm thanh của cái trống ?</b>
<b> -Đại diện nhóm trình bày. Gv nhận xét.</b>


<b> -u cầu HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> -HS viết vào vở. HS trình bày bài làm của mình.</b>
<b> -GV nhận xét và chấm điểm 1 số bài.</b>


<b>3.Hoạt động 3; Củng cố – dặn dò.</b>
<b> -Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ?</b>


<b> -Nhận xét tiết học, giáo dục tư tưởng thông qua nội dung bài học.</b>
<b> -Về nhà viết lại phần mở bài và kết bài cho hoàn chỉnh.</b>


<b> CB: Luyện tập miêu tả đồ vật.</b>


<b></b>
<b>---TOÁN</b>


<i>TIẾT 71</i><b>: CHIA 2 SỐ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ KHƠNG</b>

<b>(</b>

<i><b>tr.80</b></i>

<b>)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>-Thực hiện được phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số khơng;</b>
<b>-p dụng để tính nhẩm</b>


<b>-Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>-Các bông hoa, tấm bìa, bút dạ </b>
<b>-Bảng con </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 320 : 40</b>
<b>+GV viết lên bảng :</b>


<b>320 : 40=?</b>


<b>-Yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để thực hiện phép chia trên</b>
<b>-HS nêu cách tính của mình </b>


<b>320 : 40 = 320 : ( 8 x 5 ) </b>
<b>hoặc 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )</b>


<b> = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8</b>
<b>-Vậy: 320 chia 40 được mấy ?</b>


<b>-Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ?</b>


<b>-Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4 ?</b>
<b>-1 số Hs phát biểu.</b>


<b>-Gv kết luận: Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xóa đi một chữ số 0 ở tận cùng của</b>
<b>320 và 40 để được 32 và 4, rồi thực hiện phép chia 32: 4</b>


<b>-Yêu cầu 1 Hs lên bảng đặt tính rồi tính.</b>


<b>320 : 40</b>


<b>2.Hoạt động 2: giới thiệu phép chia 32000 : 400</b>
<b>-GV viết bảng: 32000 : 400 = ?</b>


<b>-Yêu cầu Hs áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện.</b>
<b>-Cả lớp làm bảng con, 1 em lên bảng làm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-Vậy ; 32000 chia cho 400 được mấy ?</b>


<b>-Em có nhận xét gì về kết quả 32000 : 400 và 320 : 4 ?</b>
<b>-Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4</b>
<b>-1 số Hs phát biểu ý kiến.</b>


<b>Gv kết luận: vậy để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ việc xóa đi hai chữ số 0 ở tận cùng của</b>
<b>32000 và 400, rồi thực hiện phép chia 320 : 4.</b>


<b>-Cả lớp đặt tính và tính ở bảng con, 1 HS làm bảng lớp.</b>
<b>32000 : 400</b>


<b>+Hỏi : Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta thực hiẹn như thế nào ?</b>
<b> -1 số HS đọc ghi nhớ.</b>


<b>3.Hoạt động 3; Thực hành</b>
<b> Bài 1: Tính.</b>


<b> -Gv đính lần lượt các phép chia lên bảng.</b>
<b>420 : 60 85000 : 500</b>
<b>4500 : 500 92000 : 400 </b>



<b>-Yeâu cầu Hs làm cá nhân trên bảng con, 1 số Hs làm trên bông hoa.</b>
<b>-GV nhận xét kết quả</b>


<b>Bài 2; Tìm x (hs khá giỏi làm hết bài)</b>
<b>-Gv hai phép tính lên bảng:</b>


<b>- Trong phép nhân này x gọi là gì ?</b>


<b>-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?</b>
<b>- Hs làm theo tổ.</b>


<b>X x 40 = 25600 X x 90 = 37800</b>
<b> X = 25600 : 40 X = 37800 : 90</b>
<b> X = 640 X = 420</b>
<b>Bài 3: Giải tốn</b>


<b>-GV đính bài tốn. 2 Hs đọc đề bài.</b>
<b>+Bài tốn cho biết gì ?</b>
<b>+bài tốn hỏi gì ?</b>
<b>- Gọi 1 Hs lên tóm tắt.</b>


<b>-Yêu cầu Hs nêu cách giải bài toán. Cả lớp giải vào vở, 1 em giải trên tấm bìa.</b>
<b>-GV chấm điểm 1 số vở.</b>


<b>4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò</b>
<b> -Trò chơi “Ai nhanh hơn “</b>


<b> -Gv đính phép chia </b>
<b>1200 : 60</b>
<b>3600 : 90</b>



<b>-HS hai đội thi đua tính. Mỗi đội 2 em.</b>
<b>-HS và GV nhận xét-tuyên dương</b>


<b>-Muốn chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm thế nào ?</b>
<b>+Nhận xét tiết học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CB: Chia cho số có hai chữ số</b>


<b></b>
<b>---ĐẠO ĐỨC</b>


<i><b>Tiết 15: BIẾT ƠN THẦY GIÁO-CÔ GIÁO (TT)</b></i>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>-Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy, cô giáo</b>
<b>-Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> -Bảng phụ ghi các tình huống.</b>
<b> -Phiếu học tập</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm.</b>
<b> -Yêu cầu HS làm việc cá nhân.</b>


<b> -Từng Hs nêu những câu ca dao, thơ, tục ngữ đã sưu tầm nói lên sự biết ơn các thầy giáo ,cơ</b>
<b>giáo.</b>



<b>+Khơng thầy đố mày làm nên.</b>


<b>+Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêulấy thầy…..</b>
<b> -GV nhận xét.</b>


<b> -Hỏi: Câu ca dao, tục ngữ, (thơ) khuyên ta điều gì ?</b>
<b>2.Hoạt động 2: Thi kể chuyện</b>


<b> -Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4.</b>


<b> -Các em hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.</b>


<b> -Các nhóm tiến hành kể chuyện. 1 số em đại diện nhóm thi kể trước lớp.</b>
<b> -Gv nhận xét.</b>


<b> -Hỏi: +Em thích nhất câu chuyện nào ? Vì sao?</b>


<b>+Các câu chuyện mà các em được nghe đều thể hiện bài học gì ?</b>
<b>3.Hoạt động 3: Sắm vai xử lý tình huống.</b>


<b>+</b><i><b>Tình huống 1</b></i><b>: Cơ giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt khơng thể tiếp tục giảng được</b>


<b>nữa. Em sẽ làm gì ?</b>


<b>+</b><i><b>Tình huống 2</b></i><b>: Em và một số bạn tren đường đi học về thì gặp con cơ giáo đang đi học</b>


<b>về một mình. Nam liền nói : A nó là con cơ giáo của mình đấy. Hơm qua cơ ấy la rầy mình.</b>
<b>Hơm nay mình phải trêu lại nó mới được. Trước tình huống đó em sẽ xử lý thế nào ?</b>


<b> -Nhóm 1,3,5, thảo luận đóng vai tình huống 1.</b>


<b> -Nhóm 2,4,6 thảo luận đóng vai tình huống 2.</b>


<b> -Đại diện 2 nhóm lên đóng vai trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.</b>
<b> +Em có tán thành cách giải quyết của nhóm bạn không ?</b>


<b> +Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó ? cách làm đó có tác dụng gì?</b>
<b>4.Hoạt động 4: Củng cố – dặn dị</b>


<b>-Chúng ta cần làm gì đối với thầy giáo, cơ giáo?</b>


<b> -Để tỏ lịng biết ơn thầy giáo, cơ giáo em phải làm gì?</b>
<b> +Nhận xét tiết học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



<i><b>---Thứ năm, ngày 03 tháng 12 năm2009</b></i>


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<i><b>Tiết 30: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI</b></i>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>-Nắm được phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác ,biết thưa gửi, xưng hô phù hợp</b>
<b>với quan hệ giữa mình với người được hỏi, tránh những câu hỏi tị mò hoặc làm phiền lòng</b>
<b>người khác (ND ghi nhớ).</b>


<b> -Nhận biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi trong</b>
<b>những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm.</b>


<b>-Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b> -Bảng phụ viết khổ thơ Bt1(phần nhận xét). Viết BT 1,2 phần luyện tập.</b>
<b> -Tờ giấy khổ to viết ghi nhớ.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>1.Hoạt động 1: Phần nhận xét.</b>
<b> Bài 1: gọi 1 Hs đọc yêu cầu và nội dung BT.</b>


<b> -Lớp đọc thầm, trao đổi nhóm đơi tìm từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép lịch sự của người con.</b>
<b> -GV treo bảng phụ. Yêu cầu 1 Hs lên gạch dưới những từ ngữ đó.</b>


<b>+Mẹ ơi, con tuổi gì ?</b>


<b>+Từ nào thể hiện thái độ lịch sự lễ phép ?</b>


<b>-GV: Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô</b>
<b>cho phù hợp lễ phép : ơi, ạ, thưa, dạ.</b>


<b> Bài 2: Gọi 1 Hs đọc yêu cầu và nội dung.</b>


<b>-Với thầy giáo , cô giáo phải xưng hô như thế nào ?</b>
<b>-Với bạn phải xưng hô như thế nào ?</b>


<b> -Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở nháp, 2 Hs làm trên tấm bìa. Trình bày trước lớp.</b>
<b> -GV nhận xét, chốt lại.</b>


<b> Baøi 3: GV nêu câu hỏi.</b>


<b>+Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh hỏi những câu hỏi có nội dung như thế nào ?</b>


<b> -Yêu cầu HS thảo luận theo tổ.</b>


<b> -Đại diện 1 số Hs phát biểu ý kiến, các em khác nhận xét bổ sung.</b>


<b> -GV kết luận: để hỏi phép lịch sự, khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng</b>
<b>người khác, những câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau của người khác.</b>


<b> -Hỏi:Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác thì cần chú ý những gì ?</b>
<b> - 1 số HS phát biểu.</b>


<b> -GV đính ghi nhớ. HS tiếp nối nhau đọc.</b>
<b>2.Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


<b> Bài 1: Hoạt động nhóm đôi.</b>


<b> -Gọi 2 Hs nối tiếp đọc yêu cầu và nội dung BT.</b>
<b> -GV treo bảng phụ, viết sẵn nội dung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>+Câu a/ Quan hệ hai nhân vật là quan hệ thầy-trò: Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i-pa-xtơ ân cần</b>
<b>trìu mến. Lu-I-pa-xtơ thả lời thầy rất lễ phép, cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan biết kính</b>
<b>trọng thầy giáo.</b>


<b>+Câu b/ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch. Tên sĩ quan phát xít cướp nước</b>
<b>và cậu bé yêu nước. Tên sĩ quan phát xít hỏi cậu bé rất hách dịch, hắn gọi cậu bé là thằng</b>
<b>nhóc, mày. Cậu bé trả lời trống khơng vì cậu yêu nước, căm ghét khinh bỉ tên xâm lược.</b>


<b> -Hỏi: Qua cách hỏi đáp ta biết được điều gì ở các nhân vật ?</b>
<b> Bài 2: Thảo luận nhóm 4.</b>


<b> -1 Hs đọc yêu cầu và nội dung BT.</b>



<b> -Các nhóm đọc thầm trong SGK và thảo luận.</b>
<b> -Đại diện 2,3 nhóm trình bày kết quả thảo luận.</b>


<b> -GV nhận xét, chốt lại: Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi phù hợp, thể hiện thái độ tế nhị,</b>
<b>thông cảm sẵn sàng giúp đỡ cụ.</b>


<b> -Nếu chuyển những câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau để hỏi cụ già thì hỏi thế nào?</b>
<b>3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.</b>


<b> -Khi hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch sự như thế nào ?</b>
<b> -Tổ chức hai đội thi đua đặt câu hỏi để hỏi bạn.</b>


<b> -Đội A hỏi đội B và ngược lại.</b>
<b> +Nhận xét tiết học.</b>


<b> -Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Học thuộc nghi nhớ.</b>
<b> CB: Mở rộng vốn từ : đồ chơi-trị chơi.</b>


<b></b>
<b>---TỐN</b>


<i>Tiết 72</i>

: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ


<b>I.MỤC TIÊU </b>



<b>-Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số.(</b><i>chia hết, chia có dư</i>

<i>)</i>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


<b> -GV: Các tấm bìa, bút dạ</b>
<b> -HS: bảng con</b>



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 672 : 21</b>
<b> -Gv viết bảng:</b> <b>672 : 21 = ?</b>


<b> -Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số chia cho một tích để tìm kết quả.</b>
<b> -HS thực hiện.</b>


<b>672 : 21 = 672 : (3 x 70</b>
<b> = ( 672 : 3 ) :7</b>
<b> = 224 : 7 = 32</b>


<b> -Vậy : 672 chia cho 21 bằng bao nhiêu ?</b>
<b> -Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính kết quả.</b>


<b> +Khi thực hiện đặt tính chúng ta thực hiện chia theo thứ tự nào ?</b>
<b> +Số chia trong phép chia này là bao nhiêu ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-Yêu cầu hs đặt tính rồi tính vào bảng con, 1 HS lên bảng làm.</b>
<b>2.Hoạt động 2; Giới thiệu phép chia 779 : 18</b>


<b> -Gv viết bảng: </b> <b>779 : 18 =?</b>


<b> -u cầu Hs thực hiện trên bảng con, 1 em làm bảng lớp </b>


<b>+Phép chia 779 chia 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ?</b>
<b>+Trong phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ?</b>


<b> -GV: Khi thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số, để tính tốn nhanh chúng ta cần biết </b>


<b>cách ước lượng thương.</b>


<b> -Gv viết lên bảng các pheùp chia</b>


<b>75 : 23</b> <b>;</b> <b> 89 : 22 </b> <b>;</b> <b>68 : 21 </b>
<b> -Yêu cầu Hs thực hành ước lượng thương của các phép chia trên.</b>


<b>3.Hoạt động 3: thực hành</b>
<b> Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>


<b> -GV lần lượt viết các phép chia lên bảng.</b>


<b> -HS thực hiện vào bảng con và trên tấm bìa (mỗi dãy làm 1 phép chia xen kẻ), </b>
<b>Bài 2: Tìm X</b>


<b> -GV đính phép tính lên bảng.</b>
<b>Câu a yêu cầu tìm gì?</b>
<b> -Câu b yêu cầu tìm gì ?</b>


<b>-Muốn tìm thừa số (số chia) chưa biết ta làm sao ?</b>


<b> -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4. Các nhóm làm bài trên tấm bìa.</b>
<b> -Đại diện 4 nhóm đính kết quả lên bảng. Cả lớp và Gv nhận xét.</b>
<b> Bài 3: Giải toán</b>


<b> -Gv đính bài tốn. 2 Hs đọc đề bài.</b>
<b> -Hướng dẫn phân tích đề.</b>


<b>+Bài tốn cho biết gì ?</b>
<b>+Bài tốn hỏi gì ?</b>


<b> -1 Hs lên bảng tóm tắt.</b>


<b>15 phòng : 240 bộ</b>
<b> 1 phòng : ……? Bộ</b>


<b> -Cả lớp tóm tắt và giải vào vở, 1 em giải trên bảng lớp.</b>
<b> -GV chấm điểm 1 số vở.</b>


<b>4.Hoạt động 4; Củng cố – Dặn dò</b>
<b> -Trò chơi thi đua.</b>


<b> -GV viết bảng phép chia.</b>
<b>175 : 12</b>


<b> -2 Hs đại diện của hai đội lên thi đua đặt tính rồi tính.</b>
<b> -GV nhận xét-tun dương.</b>


<b> +Nhận xét tiết học</b>


<b> -Về nhà xem lại bài tập làm ở lớp.</b>
<b> CB: Chia số có hai chữ số (TT)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>---LỊCH SỬ</b>


<i>Tiết 15</i>

: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>Nêu được vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:</b>


<b>-Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê, phòng lũ lụt: lập</b><i><b> Hà đê sư</b></i><b>ù; năm 1248 nhân dân cả</b>


<b>nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ dầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ</b>
<b>lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũngcó khi tự mình trơng coi việcđắp</b>
<b>đê.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> -Bản đồ VN.</b>


<b> -Phiếu học tập.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1.Hoạt động 1: điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta.


<b> -Thảo luận nhóm 6.</b>


<b> -Yêu cầu Hs quan sát tranh và đọc thầm trong SGK, thảo luận các câu hỏi sau.</b>
<b>+ Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì ?</b>


<b>+Sơng ngịi ở nước ta như thế nào ? hãy chỉ vào bản đồ và nêu tên một con sơng.</b>


<b>+Sơng ngịi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nơng nghiệp và đời sống</b>
<b>nhân dân?</b>


<b>+Em có biết câu chuyện nào kể về chống thiên tai, đặc biệt là chuyện chống lũ lụt ?</b>
<b> -Các nhóm tyiến hành thảo luận, mỗi nhóm 1 câu.</b>


<b> -Đại diện trình bày.</b>


<b> -Gv treo bản đồ HS lên chỉ một con sông.</b>


<b> -GV kết luận: Đắp đê phòng chống lụt lội là một truyền thống có từ lâu đời của người Việt.</b>


<b>- GV liên hệ và Gd học sinh.</b>


2.Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt.


<b> -Làm việc cá nhân.</b>


<b> -Yêu cầu HS đọc thầm SGK “Từ Nhà Trần…đắp đê” và trả lời câu hỏi.</b>
<b>+Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào ?</b>


<b> -1 số Hs phát biểu.</b>


<b> -Gv: Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê chống lũ lụt.</b>


3.Hoạt động 3

:

kết quả công việc đắp đê của nhà Trần.


<b> -Làm việc nhóm đơi.</b>


<b> -u cầu Hs đọc thầm SGK phần cịn lại.</b>
<b> -GV đính câu hỏi ;</b>


<b>+Nhà Trần thu được kết quả hư thế nào trong việc đắp đê ?</b>


<b>+Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống của nhân dân ?</b>
<b> -Từng cặp Hs trao đổi. Đại diện 1 số HS phát biểu.</b>


<b> -Gv kết luận: Dưới thời Trần hệ thống đê điều đã được hình thành. Nhờ vậy nền kinh tế nơng</b>
<b>nghiệp phát triển, đời sống nhân dân no ấm.</b>


<b> -Gv đính ghi nhớ, HS tiếp nối đọc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> -GV liên hệ và giáo dục HS.</b>



4.Hoạt động 4:

Củng cố – Dặn dò



<b> -Nhà Trần tổ chức việc đắp đê như thế nào để phòng chống lũ lụt ?</b>
<b> -Nhà Trần thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê ?</b>


<b> +Nhận xét tiết học.</b>
<b> -Về nhà học thuộc bài.</b>


<b> CB: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.</b>


<b></b>


<i><b>---Thứ sáu, ngày 04 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<i>Tiết 29</i>

<b>:</b>

<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>-Nắm vững cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết bài và trình tự</b>
<b>miêu tả ); hiểu vai trị của quan sát chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể(BT1).</b>


<b> -Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả chiếc áo mặc đến lớp(BT2).</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b> -các tấm bìa ép, bút dạ</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> *Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>



<b>1.Hoạt động 1: Bài tập 1.</b>


<b> -2 Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.</b>
<b> -GV đính các câu hỏi.</b>


<b>+Tìm phần mở bài, kết bài, thân bài trong bài văn “Chiếc xe đạp của chú tư”</b>


<b>+Phần mở bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì ? Mở bài, kết bài theo cách</b>
<b>nào ?</b>


<b>+Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào ?</b>


<b> -Yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm đơi. 1 số Hs phát biểu, mỗi em nói 1 câu.</b>
<b> -GV nhận xét, kết luận.</b>


<b> -Gv phát tấm bìa cho HS thảo luận nhóm 4, câu hoûi:</b>


<b>+Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào?</b>


<b>+Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài, lời kể nói lên điều gì về tình cảm của</b>
<b>chú Tư với chiếc xe ?</b>


<b> -Các nhóm tiến hành thảo luận và viết ra tấm bìa. Đại diện 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác</b>
<b>nhận xét, bổ sung</b>


<b>2.Hoạt động 2: Bài tập 2.</b>
<b> -1 Hs đọc u cầu BT.</b>


<b> -Bài tập yêu cầu làm gì ?</b>



<b> -HS làm việc cá nhân viết vào vở. Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.</b>
<b> -1 số Hs đọc dàn ý. GV nhận xét.</b>


<b> 3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò</b>
<b> -Thế nào là miêu tả ?</b>


<b> -Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ?</b>
<b> +Nhận xét tiết học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> CB: Quan sát đồ vật.</b>


<b></b>
<b>---ĐỊA LYÙ</b>


<i><b>Tiết 14</b></i><b>: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng sản xuất chủ yếu của người dân</b>
<b>đồng bằng Bắc Bộ:</b>


<b> +Vựa lúa lớn thứ hai của đất nước,</b>


<b> +Là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều loại rau xứ lạnh.</b>


<b> +Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20o<sub>C, từ đó biết đồng</sub></b>


<b>bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.</b>
<b>-Học sinh giỏi:</b>



<b>+Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng : phù sa màu mỡ nước dồi giàu</b>
<b>+Nêu được các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>

-Các hình trong SGK



-Phiếu học tập, bảng phụ viết ghi nhớ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘN DẠY HỌC</b>


1

<b>.Hoạt động 1</b>

: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.



<b> -Hs đọc thầm mục 1 và quan sát các hình trong SGK để thảo luận câu hỏi.</b>
<b> -GV đính câu hỏi :</b>


<b>+Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất</b>
<b>nước ?</b>


<b> +Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện 1 số HS phát biểu.</b>


<b> - GV nhận xét và giải thích thêm : Đặc điểm của cây lúa nước là cần có đất màu mỡ, thân cây</b>
<b>ngập trong nước, nhiệt độ cao. Người dân phải vất vả trải qua nhiều giai đoạn trong quá trình</b>
<b>làm lúa để thu về nhiều lúa gạo cho đất nước.</b>


<b> -Lieân hệ và giáo dục HS.</b>


<b> +GV kết luận : Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh</b>
<b>nghiệm trong sản xuất nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai cả nước.</b>


<b>2.Hoạt động 2: </b>

<i><b>Cây trồng vật nuôi.</b></i>


<b> +Làm việc cả lớp.</b>


<b> -HS đọc thầm mục 1 SGK và trả lời câu hỏi:</b>


<b>+Ngoài việc trồng lúa, người dân ở đồng bằng Bắc Bộ con trồng các loại cây gì ? </b>
<b>+Ở đồng bằng Bắc Bộ vật ni chính là gì ?</b>


<b> -1 số HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.</b>
<b> -Gv nhận xét, chốt lại.</b>


<b>3.Hoạt động 3 : Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.</b>
<b> -Yêu cầu Hs đọc thầm mục 2 SGK. Thảo luận nhóm 4.</b>
<b> -GV phát câu hỏi cho các nhóm thảo luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>+Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ ?</b>
<b> -Đại diện của mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận.</b>


<b> -GV nhận xét.</b>


<b>4.Hoạt động 4:</b>

Củng cố – dặn dị



<b> +Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ?</b>
<b> +Kể tên một số cây trồng, vật ni chính ở ĐBBB ?</b>
<b> +Nhận xét tiết học</b>


<b> -Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.</b>


<b> CB: Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB (TT)</b>


<b></b>
<b>---Tốn </b>



<i>Tiết 73</i>

<b>:</b>

CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ

<b>(</b>

<b>TT</b>

<b>)</b>

<i><b>TR. 82</b></i>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>-Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.(</b><i><b>chia hết, chia có dư</b></i><b>)</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


-Các tấm bìa, bút dạ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 8192 : 64


<b> -Gv viết bảng : 8192 : 64 = ?</b>


<b> -Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bảng con.</b>
<b> -Nêu lại cách thực hiện phép chia trên.</b>


<b> -Hỏi: Phép chia 8192 chia 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ?</b>

2.Hoạt động 2:

<i>Giới thiệu phép chia</i>

<b>1154 : 62</b>


<b> -Gv viết bảng ; </b>

<b>1154 : 62 </b>

<b>= ?</b>


<b> -Hướng dẫn Hs ước lượng thương trong các lần chia:</b>
<b>. 115 : 62 có thể ước lượng 11 : 6 = 1(dư 5)</b>
<b>. 534 : 62 có thể ước lượng 53 : 6 = 8 (dư 5)</b>


<b> -Hs làm bảng con, 1 em lên bảng lớp làm và nêu cách thực hiện các lượt chia.</b>
<b> -Phép chia 1154 chia 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ?</b>


3.Hoạt động 3;

<i>thực hành</i>




<b> Bài 1: đặt tính rồi tính.</b>


<b> -Gv đính lần lượt các phép chia lên bảng.</b>


<b> -HS hai dãy làm vào bảng con (mỗi dãy 1 phép tính) , 4 em làm trên tấm bìa.</b>
<b> -GV nhận xét kết quả.</b>


4674 82

2488 35

9146 72



410 57

245 71 72 127


574 038 194



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

000 3 506



504



5781 47

2



47 123



108



94



141



141


Bài 2: Tìm X.



<b> -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 6.</b>



<b> -Đại diện hai nhóm trình bày kết quả. </b>


<b> 75 x X = 1800 </b> <b>1855 : X = 35 </b>
<b> X = 1800 : 75 X = 1855 : 35</b>


<b>X = 24 </b> <b> X = 53</b>


<b> Bài 3: Giải tốn </b>


<b> -GV đính bài tốn. 2 Hs đọc đề bài.</b>
<b> -Hướng dẫn phân tích đề bài.</b>


<b>+Bài tốn cho biết gì ?</b>
<b>+Bài tốn hỏi gì ? </b>


<b>+Muốn biết đóng được bao nhiêu tá bút chì và thừa mấy cái, chúng ta thực hiện phép </b>
<b>túnh gì ?</b>


<b> -1 Hs lên bảng tóm tắt, 1 Hs giải. Cả lớp giải vào vở.</b>
<b>Tóm tắt</b>


<b>12 bút : 1 taù</b>


<b> 3500 bút : ? tá thừa ? cái</b>
<b>Giải.</b>


<b> Thực hiện phép chia ta có:</b>
<b> 3500 : 12 = 291 ( dư 8)</b>



<b> Vậy 3500 bút chì đóng gói được nhiều nhất 291 tá và cịn thừa 8 bút chì.</b>
<b> Đáp số : 291 tá bút chì; thừa 8 bút chì</b>


4.Hoạt động 4;

<i>Củng cố – Dặn dị</i>



<b> -Trò chơi “Ai nhanh hơn”</b>
<b> -Gv viết phép chia lên bảng.</b>


<b>1748 : 76</b>


<b> -2 Hs của hai đội thi đua lên bảng đặt tính và tính.</b>
<b> -Nhận xét tiết học</b>


<b> -Về nhà xem lại các bài tạp đã làm.</b>
<b> CB : Luyện tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Tiết 30</i>

:

<b>LAØM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ</b>

<b>?</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b> -Làm thí nghiệm để nhận biết khơng khí có ở xung quanh ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ</b>
<b>rỗng.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b> -1 số túi ni lông to, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, 1 viên gạch.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1.Hoạt động 1:

<i>Khơng khí có ở xung quanh ta</i>




<b> -Yêu cầu Hs làm việc cá nhân.</b>


<b> -Gv cho 4 Hs cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang của lớp. Khi chạy mở rộng</b>
<b>miệng túi rồi sau đó dùng dây chun buộc chặt miệng túi lại.</b>


<b> -HS cả lớp quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi:</b>
<b>+Em có nhận xét gì về những túi này ?</b>


<b>+Cái gì làm cho túi ni lơng căng phồng ?</b>
<b>+Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ?</b>
<b> -1 số Hs phát biểu.</b>


<b>-GV kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ khơng khí có ở xung quanh ta. Khi</b>
<b>bạn chạy với túi miệng miệng mở rộng, khơng khí sẽ tràn vào túi ni lơng và làm nó căng phồng.</b>


2.Hoạt động 2:

<i>Khơng khí có ở quanh mọi vật.</i>



<b> -Thảo luận theo nhóm 6.</b>


<b> -Yêu cầu Hs đọc và quan sát các thí nghiệm 1,2,3 trong SGK.</b>


<b> -Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm như SGK. Mỗi nhóm làm 1 thí nghiệm.</b>


<b> -GV đi quan sát và hướng dẫn HS. Đại diện trình bày kết quả thí nghiệm của nhóm mình.</b>
<b> -Hỏi: Qua 3 thí nghiệm trên cho em biết điều gì ?</b>


<b> -Kết luận: Xung quanh ta và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có khơng khí.</b>
<b> -Gv treo hình minh họa 5 SGK /63 và giải thích:</b>


<b>+Khơng khí ở khắp mọi nơi, lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.</b>


<b> -Yêu cầu HS đọc lại mục bạn cần biết.</b>


3.Hoạt động 3:

<i>Cuộc thi “Em làm thí nghiệm”</i>



<b> -GV tổ chức cho Hs thảo luận theo tổ (4 tổ)</b>


<b> -GV giao việc: để tìm ra trong thực tế cịn có những ví dụ nào chứng tỏ khơng khí có trong</b>
<b>những chỗ rỗng của vật. Em hãy mơ tả thí nghiệm đó bằng lời.</b>


<b> -Các tổ thảo luận và thí nghiệm.</b>
<b> -Đại diện tổ trình bày.</b>


<b> +Khi ta rót nước vào chai, ta thấy ở miệng chai nổi lên những bọt khí. Điều đó chứng tỏ khơng</b>
<b>khí ở trong chai rỗng.</b>


<b> +Khi dùng quạt ta thấy hơi mát ở mặt, điều đó chứng tỏ khơng khí ở xung quanh ta….</b>
<b> -Gv nhận xét-tuyên dương.</b>


<b> -Gv liên hệ và giáo dụcï HS.</b>


4.Hoạt động 4:

<i>Củng cố – Dặn dị</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> -Nhận xét tiết học.</b>
<b> -Về nhà học thuộc bài.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×