Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tài liệu Giáo án L4 Tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.04 KB, 19 trang )

Tuần 18 :
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2007

Tiết 1: Đạo đức:
Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I.
I. Mục Tiêu:
- Củng cố, thực hành các mẫu hành vi đạo đức giúp HS biết thực hiện đúng chuẩn mực
và biết rõ bổn phận của bản thân đối với mọi ngời xung quan.
II. Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập ôn tập và thực hành .
- HS: Đọc các bài đạo đức cuối học kì I.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Bài cũ (5) + Vì sao các em phải biết yêu
lao động ?
- GV nhận xét đánh giá .
B. Bài mới:
- GTB: Nêu mục tiêu tiết học .
HĐ1: Củng cố về hành vi hiếu thảo với
ông ba, cha mẹ(8').
- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung các
tình huống . Y/c HS đọc cho nhau nghe và
thảo luận trao đổi, nhận xét Đ-S.
TH1: : Mẹ sinh bị mệt, bố đi làm mãi cha về,
chẳng có ai đa sinh đến nhà bạn dự sinh nhật,
Sinh buồn bực bỏ ra ngòai chơi.
TH2: Ông nội của Hoài rất thích chăm sóc
cây cảnh . Hòai đến nhà bạn chơi thấy ngoi
vờn có loại cây lạ. Em xin bạn một nhánh về
cho ông trồng.
TH3: Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt,


Hoàng chạy ra tận cửa đón bố và hỏi ngay: "
Bố có nhớ mua chuyện tranh cho con
không"?
+ Theo em làm việc thế nào là hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ.
+ Chúng ta không nên làm gì đối với ông bà,
cha mẹ?
- GV tiểu kết, ghi nhớ.
HĐ2: Củng cố về hành vi thầy cô giáo
(9').
- Mỗi HS có hai tờ giấy màu xanh, màu
vàng.
- Vì lao động mang lại niềm vui, làm ra
của cải vật chất ...
- HS nhận xét , đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cặp đôi.
- Sai - Vì Sinh đã không biết chăm sóc mẹ
khi mẹ đang ốm lại còn đòi đi chơi.
- Đúng , vì...
- Sai: Vì bố đang mệt Hoàng không nên
đòi quà bố.
- Quan tâm chăm sóc lúc bị mệt, làm
giúp những việc phù hợp.
- Không nên đòi hỏi.... khi bận, mệt,
những việc không phù hợp.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS làm việc cá nhân.
- HS thực hiện cá nhân.
1

- Yêu cầu viết vào tờ giấy xanh những việc
đã làm thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô
giáo. Viết vào tờ giấy vàng những việc làm
thể hiện việc không em đã làm mà em cảm
thấy cha ngoan còn làm cho thầy giáo, cô
giáo phải buồn, cha biết ơn thầy cô giáo.
+ Vì sao em phải biết ơn thầy giáo, cô giáo?
HĐ3: Liên hệ bản thân(13').
- Yêu cầu mỗi HS mỗi HS tiếp nối nói biểu
hiện của em thể hiện yêu lao động .
GV nhận xét, tuyên dơng.
C. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hành tốt các mẫu hành vi vừa
ôn.
- Ví dụ: Biêt ơn : Chăm chỉ học tập, không
nói chuyện trong giờ học,....
- Cha biết ơn: Nói chuyện riêng, cha
chịu học bài...
- Trả lời.
- HS tiếp nối : Gặp bài khó không nản
lòng ...
- Lắng nghe, thực hiện.

Tiết 2: Toán :
Dấu hiệu chia hết cho 9
I/ Mục Tiêu: Giúp hs :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để chọn hay viết các số chia hết cho 9.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Bài cũ(5) - Gọi HS nêu dấu hiệu chia
hết cho 2, 5và nêu ví dụ.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hớng dẫn hs tìm ra dấu hiệu chia
hết cho 9(10').
- GV đa ví dụ SGK, cho HS tìm số chia hết
cho 9.
- GV ghi thành 2 cột : cột bên trái là các
số chia hết cho 9 và cột bên phải là các số
không chia hết cho 9.
- Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
- Yêu cầu HS nhận xét tổng các chữ số của
số không chia hết cho 9 .
- 3 HS nêu .
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Tìm ví dụ các số chia hết cho 9.
- Tìm các số không chia hết cho 9.
- HS nhận xét tổng các chữ số chia hết cho
9 thì phải chia hết cho 9.
+ Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó
chia hết cho 9.
- Các số có tổng các chữ số không chia hết
cho 9 thì không chia hết cho 9.
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
2
+ Cho HS lấy ví dụ về các số chia hết cho

9.
HĐ2: Củng cố dấu hiệu chia hết cho
9(18') .
Bài 1:
a) Các số chia hết cho 9.
b) Các sô không chia hết cho 9.
Bài 2: Các số không chia hết cho 9 là?
Bài 3: Các số chia hết cho 9 là?
Bài 4: Tìm chữ số điền vào chỗ trống để đ-
ợc số chia hết cho 9.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9.
C. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho
9.
- Dặn HS về nhà làm VBT.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS làm bài tập 1,2,3,4
-Chữa bài thống nhất kết quả.
+ 99; 108; 5643; .
+ 1999; 29385.
- Một số HS giải thích tại sao chia hết cho
9, không chia hết cho 9.
- Các số không chia hết cho9 là: 96; 7853;
5554; 1097.
- HS giải thích tại sao số đó không chia hết
cho 9.
- Các số đó là: 207; 891, 351
- HS điền vào bảng phụ, lớp theo dõi nhận
xét và giải thích vì sao lại chọn chữ số đó.
- HS theo dõi.

- HS thực hiẹn yêu cầu về nhà.
Tiết 3: Tiếng Việt:
Ôn tập kì I - Tiết 1.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu- trả lời đợc 1-
2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
2. Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của bài tập đọc là
truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên và tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL đã học.
- Một số tờ phiếu kẽ sẵn bảng ở bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Bài cũ(5) 3 HS đọc tiếp nối bài " Rất
nhiều mặt trăng- phần 2" kết hợp TLCH
trong sgk.
- GV nhận xét,ghi điểm.
B. Bài mới:
*. GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học .
HĐ1: (15 )Kiểm tra tập đọc và học thuộc
lòng:
- 3 HS đọc thuộc bài trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Khoảng 8 HS trong lớp .
3
- GV tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài.
- Gọi HS đọc, đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ2. (15 )H ớng dẫn HS làm bài tập 2:

Lập bảng tổng kết các bài là TK trong 2 chủ
điểm " Có chí thì nên" và " Tiếng sáo diều".
- HS bốc thăm, đợc xem lại bài 1,2 '.
- HS đọc trong SGK ( HTL) 1 đoạn hay
cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS đọc thầm, trao đổi nhóm đôi. Đại
nhóm lên báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS điền cho hoàn chỉnh nội dung vào
bảng tổng kết trong vở bài tập.
Tên bài
- Ông trạng thả
diều.
- Vua tàu thủy.
- Vẽ trứng.
- Ngời tìm đ-
ờng lên các vì
sao.
- Văn hay chữ
tốt.
- Chú đất
nung.
- Trong quán ăn "
Ba cá bống".
- Rất nhiều mặt
trăng.
Tác giả
- Trịnh Đờng.
- Từ điển nhân
vật lịch sử Việt

Nam.
- Xuân Yến.
- Lê Quang
Long, Phạm
Ngọc Toàn.
- Truyện đọc 1.
- Nguyễn Kiên.
-A- lêch- xây
Ton- xtôi.
- Phơ bơ.
Nội dung chính
- Nguyễn Hiền nhà nghèo
mà hiếu học .
- Bạch Thái Bởi......
- Lê- ô - nac- đô....
- -
-
-
-
-
Nhận xét.
-Nguyễn Hiền
-Bạch Thái Bởi
- Xi-on-cop-ki
IV. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn những HS cha có điểm kiểm tra đọc hoặc cha đạt yêu cầu về nhà chuẩn tiếp tục
luyện đọc chuẩn bị bài tiết sau.



Tiết 4: Khoa học:
Không khí cần cho sự cháy.
I/ Mục Tiêu: Sau bài học HS biết.
- Làm thí nghiệm chứng minh.
- Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô xy để duy trì sự cháy đợc lâu hơn.
- Muốn có sự cháy đợc liên tục thì không khí phải đợc lu thông.
- Nói về vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí tuy không duy trì sự
cháy nhng nó giữ cho sự cháy diễn ra không quá mạnh, quá nhanh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy .
4
II/ Chuẩn bị :
- Hình trang 70-71 sgk.
- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Hai lọ thủy tinh, 2 cây nến bằng nhau, 1 lọ
thủy tinh không có đáy, nến, đế kê.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Bài cũ: (3)Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
GTB: Nêu mục tiêu tiết học .
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô xy đối với
sự cháy(15') .
- Yêu cầu các em đọc mục thực hành
trang 70 SGK để biết cách làm.
- GV theo dõi hớng dẫn bổ sung các nhóm
làm thí nghiệm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- GV giảng về vai trò của Ni- tơ.

HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và
ứng dụng trong cuộc sống(13') .
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 nh mục I
trang 70 sgk.
- Giải thích vì sao ngọn lửa cháy liên tục.
- GV giúp HS rút ra kết luận : Để duy trì
sự cháy, chúng ta cần làm gì?
C. Củng cố dặn dò(2 ) :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về học bài, ứng dụng trong cuộc
sống.
- chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm lấy đồ dùng và sgk để chuẩn bị
học tập.
- Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm.
+ Các nhóm làm thí nghiệm nh chỉ dẫn trong
sgk và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
+ Nhận xét và ghi lại ý kiến giải thích về kết
qủa của thí nghiệm theo mẫu.
Kích thớc lọ thủy
tinh.
T/g cháy Gải thích
1. Lọ thủy tinh to.
2. Lọ thủy tinh nhỏ
- Các nhóm trình bày kết quả, rút ra kết
luận.
- Các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm 2.
- HS đọc mục thực hành, thí nghiệm trong
sgk trang 70, 71 để biết cách làm.

- Giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa
cháy liên tục.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- ... cần liên tục cung cấp không khí, nói
cách khác, không khí cần đợc lu thông.
- HS liên hệ trong thực tế ứng dụng lu thông,
cung cấp không khí để duy trì sự cháy: bếp
lò, bếp than...
5
Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2008

Nghỉ tết dơng lịch
Thứ t ngày 2 tháng 1 năm 2008
Dạy bài sáng thứ ba
Tiết 1: Thể dục: Bài 35
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu câu thực hiện đúng
động tác và tơng đối đều.
- Trò chơi chạy theo hình tam giác.Yêu cầu cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II/ Chuẩn bị: - Địa điểm, vệ sinh nơi tập.
- 1 cái còi, phấn kẻ sân.
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ Phần mở đầu: (6'- 10')
- GV nhận lớp, phổ biến ND, YC tiết học.
- Y/c HS tại chỗ vỗ tay và hát.
- Cho HS khởi động các khớp.
- Trò chơi "Làm theo khẩu lệnh".
- Tập bài thể dục phát triển chung.
B/ Phần cơ bản: (18'- 22')

a/ Đội hình đội ngũ và RLTTCB:
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh
chuyển sang chạy.
- GVyêu cầu HS tập theo nhóm.
- GV tổ chức cho HS đồng diễn thi giữa
các nhóm.
- NX tuyên dơng tổ tập tốt.
b/ Trò chơi vận động"Chạy theo hình tam
giác":
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
C/ Phần kết thúc: (4'- 6')
- Cho HS thả lỏng toàn thân.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- NX đánh giá kết quả giờ học.
- Tập hợp, lắng nghe.
- Thực hiện theo y/c của GV.
- HS tập theo đội hình bốn hàng ngang.
- 1 HS tập theo đội hình bốn hàng ngang.
- HS tập theo sự điều khiển của GV
- HS tập theo từng nhóm, nhóm trởng điều
khiển.
- Các tổ thi đồng diễn; lớp theo dõi nhận
xét.
- HS chơi theo sự hớng dẫn của GV.
- Cả lớp tập hợp thả lỏng chân tay.
- Lớp nghe nhận xét của GV.

6
Tiết 2: Toán :
Dấu hiệu chia hết cho 3

I/ Mục Tiêu: Giúp HS :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để chọn hay viết các số chia hết cho 3.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Bài cũ(5) - Gọi hs nêu dấu hiệu chia hết
cho 9 và tìm số chia hết cho 9.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hớng dẫn hs tìm ra dấu hiệu chia
hết cho 3(10').
- GV đa các số ví dụ(SGK), cho HS thực
hiện phép chia chia hết cho 9.
- Gv ghi thành 2 cột : cột bên trái là các số
chia hết cho 3 và cột bên phải là các số
không chia hết cho 3.
- Y/C học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho
3.
- Yêu cầu nhận xét tổng các chữ số của số
không chia hết cho 3 .
+ Cho HS lấy ví dụ các số chia hết cho 3.
HĐ2:Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3
(18') - GV quan tâm tới HS yếu để giúp các
em làm bài tốt
Bài 1:
Các số chia hết cho 3.
- GV gọi 1 HS giải thích tại sao chia hết và
không chia hết cho 3.
Bài 2: Các số không chia hết cho 3 là?

Bài 3: Các số chia hết cho 3 là?
Bài 4: Tìm chữ số điền vào chỗ trống để đ-
ợc số chia hết cho 3.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3.
C. Củng cố dặn dò(2 ):
- Yêu cầu nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
- Dặn HS về làm VBT và chuẩn bị bài sau.
- 3 hs chữa bài tập .
- Lớp nhận xét, thồng nhất kết quả.
- Lắng nghe.
- Tìm ví dụ các số chia hết cho 3.
- Tìm các số không chia hết cho 3.
- HS nhận xét tổng các chữ số chia hết cho
3 thì phải chia hết cho 3.
+ Tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó
chia hết cho 3.
- Các số có tổng các chữ số không chia hết
cho 3 thì không chia hết cho 3.
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS làm bài tập 1,2,3,4
- Chữa bài thống nhất kết quả.
+ 231; 1872; 92313.
- Một số HS giải thích tại sao chia hết cho
3, không chia hết cho 3.
- Các số không chia hết cho3 là: 502; 6823;
55553; 641311.
- HS giải thích tại sao số đó không chia hết
cho 3.
- Các số đó là: 207; 891, 351

- HS điền vào bảng phụ, lớp theo dõi nhận
xét và giải thích vì sao lại chọn chữ số đó.
3 HS nêu.
- HS thực hiện yêu cầu về nhà.
7

×