Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao an 4 tuan 16 cac mon SA mot cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.78 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai, ngày 7 tháng 12 năm 2009</b></i>
TẬP ĐỌC


<i>Tiết 31:</i><b>KÉO CO</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Đọc trơi chảy, ngắt nghỉ hơi ở các dấu chấm câu, nhấn giọng ở một số từ ngữ
gợi cảm, đọc tồn bài với giọng sơi nổi hào hứng.


-Hiểu được các từ: Thượng võ, đối phương, giáp, bại.


-Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục
kéo co có ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


-Tờ giấy khổ to viết câu văn hướng dẫn Hs ngắt câu, viết đoạn văn cần hướng dẫn
luyện đọc.


iii.các hoạt động dạy học


1.Hoạt động 1<b>:</b> Luyện đọc
-1 HS đọc toàn bài.


-GV chia 3 đoạn.


+Đoạn1 : Từ đầu…bên ấy thắng
+Đoạn 2: Hội làng…xem hội.
+Đoạn 3: Còn lại


-Hs đọc nối tiếp lần 1.



- GV viết bảng1 số từ Hs phát âm sai, hướng dẫn đọc lại.


+Gv ghi bảng GV đính câu văn “Hội làng…bên nữ thắng”, hướng dẫn HS đọc nghỉ
hơi.


-HS đọc nối tiếp lần 2.


+GV rút từ ngữ cẫn giải nghĩa có trong từng đoạn (HS đọc phần chú giải cuối bài; GV
giải nghĩa thêm: đối phương, bại).


-HS đọc nối tiếp lần 3.


-GV hướng dẫn đọc toàn bài: Giọng đọc sôi nổi, hào hứng nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả ,
gợi cảm: <i>Thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hị reo, khuyến khích, nỗi trống,</i>
<i>khơng lời</i>.


-GV đọc diễn cảm tồn bài.


2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


-Gọi 1 em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ?
+Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?


<b>Tuaàn</b>

<b>16</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-1 số Hs trả lời, GV nhận xét.


-Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.


+Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
-u cầu trao đổi nhóm đôi câu hỏi.


+Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?
-Đại diện 2 HS giới thiệu. Lớp nhận xét.


-1 HS đọc thầm đoạn còn lại.
-GV nêu lần lượt từng câu hỏi:


+Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
+Em đã thi kéo co, hay xem kéo co bao giờ chưa ?
+Theo em vì sao trị chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ?


+Ngoài kéo co em còn biết chơi những trò chơi dân gian nào khác ?
-Yêu cầu HS trả lời cá nhân, mỗi em trả lời 1 câu, em khác nhận xét bổ sung.
-GV liên hệ và giáo dục HS.


3.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.


-GV đính đoạn văn” Hội làng….người xem hội “.


-GV gạch dưới từ ngữ: nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hị reo khuyến khích.


-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. 1 số HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
-Hs và GV nhận xét, tuyên dương.


4.Hoạt động 4<b>:</b> Củng cố- Dặn dò.
-Trò chơi kéo co có gì vui ?



- GV giáo dục Hs qua nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
CB: Trong quán ăn”Ba cá bống” / 158



<b>---KHOA HỌC</b>


<i>Tiết 31:</i><b>KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh:


-Tự làm thí nghiệm và phát hiện một số tính chất của khơng khí, trong suốt,
khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị, khơng có hình dạng nhất định, khơng có
thể bị nén lại hoặc giãn ra.


-Biết ứng dụng tính chất của khơng khí trong đời sống.
-Có ý thức giữ sạch bầu khơng khí trong lành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Gv: bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá.
-HS: bóng bay và dây.


iii.các hoạt động dạy học


1.Hoạt động 1<b>:</b> Khơng khí trong suốt khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị.
+Làm việc cả lớp.



-GV cho cả lớp quan sát chiếc cốc thủy tinh rỗng và hỏi:
+Trong cốc có chứa gì ?


+Dùng mũi ngửi, lưởi nếm em thấy có mùi vị gì ?
-GV xịt nước hoa vào 1 góc phịng học và hỏi:


+Em ngửi thấy mùi gì ?


+Đó có phải là mùi của khơng khí khơng ?
-1 số Hs phát biểu.


-GV giải thích: Khi ta ngửi thấy có mùi thơm hay mùi khó chịu, đấy khơng phải là mùi
của khơng khí mà là mùi của những chất khác có trong khơng khí như: mùi nước hoa,
mùi thối,…


-Vậy không khí có tính chất gì?


2.Hoạt động 2: Trị chơi thi thổi bóng.
-Làm việc theo tổ.


-Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị bóng bay của nhóm mình.
-u cầu Hs các nhóm thổi bóng trong 3 phút.


-GV nhận xét, tuyên dương nhóm nào thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình
dạng.


+Hỏi: Cái gì làm cho những quả bóng căng phịng lên ?
+Các quả bóng này có hình dạng như thế nào ?


+Điều đó chứng tỏ rằng khơng khí có hình dạng nhất định khơng ? Vì sao ?


-Hs các nhóm suy nghĩ trả lời.


-GV kết luận; khơng khí khơng có hình dạng nhất định mà có hình dạng của
tịan bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.


+Cịn những ví dụ nào cho em biết khơng khí khơng có hình dạng nhất định ?
-HS nối tiếp nêu ví dụ: Các chai không to , nhỏ khác nhau, các cốc có hình dạng khác
nhau,…


3.Hoạt động 3<b>:</b> Khơng khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
-Làm việc nhóm đơi.


-Gv cho HS quan sát tranh 2/65.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Khi cơ dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm cịn chứa đầy khơng
khí khơng ?


-Lúc này khơng khí vẫn cịn và nó đã bị nén lại dưới sức nén của thân bơm.


+Khi cô thả tay ra, thân bơm trở về vị trí ban đầu, thì khơng khí ở đây có hiện
tượng gì ?


+Lúc này khơng khí giãn ra hay ở vị trí ban đầu ?


+Vậy qua thí nghiệm này các em thấy khơng khí có tính chất gì ?
-GV tổ chức cho mỗi tổ thực hành bơm tiêm.


-Tổ 1,3 thực hành bơm tiêm


-Tổ 2,4 thực hành bơm quả bóng đá.



-Đại diện tổ 1 và tổ 4 lên thựcm hành trước lớp, mỗi tổ 2 em.
-Yêu cầu Hs nêu nhận xét:


+Tác động như thế nào để biết khơng khí bị nén lại hoặc giãn ra ?
+Nêu 1 số ví dụ cho thấy khơng khí bị nén lại hoặc giãn ra.


4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dị
+Khơng khí có tính chất gì?


+Trong đời sống con người đã ứng dụng tính chất của khơng khí vào những việc


+Để khơng khí được trong lành chúng ta phải làm gì ?
-Nhận xét và giáo dục HS.


-Về nhà học thuộc bài.


CB: Khơng khí gồm những thành phần nào ?


( 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thủy tinh, 2 chiếc đũa nhỏ)



---TỐN


<i>Tiết 74</i> : <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh:



-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
-p dụng để tính giá trị của các biểu thức và giải bài toán có lời văn.
-Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-GV: Các tấm bìa, bút dạ
-HS: Bảng con.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


*Hướng dẫn Hs làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 1: đặt tính rồi tính.


-GV đính lần lượt các phép chia. u cầu Hs thực hiện trên bảng con, 1 số em làm
trên tấm bìa đính kết quả lên bảng.


- Nhận xét kết quả.


855 45 579 36 9009 33


405 19 219 16 240 273
00 03 099


00
9276 39


147 237
306



33


+Bài tập 1 củng cố kiến thức gì ?


+Khi thực hiện phép chia có dư cần chú ý điều gi ?
2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4.


Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.


-GV đính các biểu thức lên bảng. Hs nêu cách tính của từng biểu thức.
-GV phát tấm bìa (ghi sẵn biểu thức) cho các nhóm thảo luận làm bài.
-Đại diện 4 nhóm đính kết quả lên bảng. Các nhóm khác nhận xét kết quả.


4237 x 18 – 34578 = 76266 – 34578
= 41688


46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123
= 46980


8064 : 64 x 37 = 126 x 37
= 4662


601759 – 1988 : 14 = 601759 - 142
= 601617


+Bài 2 củng cố cho các em kiến thức gì ?


+Đối với biểu thức có phép tính cộng, trừ , nhân, chia thì thực hiện như thế nào ?
3.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân



Bài 3: Giải tốn.


-GV đính bài tốn. 2 Hs đọc đề bài.
-GV hướng dẫn phân tích đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Bài tốn hỏi gì ?
-1 Hs lên bảng tóm tắt.


2 baùnh : 1 xe
36 nan hoa :1baùnh


5260 nan hoa : ? bánh xe ; thừa ? nan hoa


-HS nêu cách giải bài toán. Cả lớp làm vào vở, 1 em làm trên tấm bìa đính bảng trình
bày.


Số nan hoa cần để lắp 1 chiếc xe là :
36 x 2 = 72 (nan hoa )


Ta có : 5260 : 72 = 73 (dư 4 )


Vậy 5260 nan hoa lắp được 73 chiếc xe đạp và còn thừa 4 nan hoa.
Đáp số : 73 xe đạp; thừa 4 nan hoa.


-GV chấm điểm 1 số bài giải của HS. Nhận xét.
+Ở bài tập 3 củng cố lại kiến thức gì ?


4.Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dị.



-Tiết tốn hơm nay củng cố lại những kiến thức gì ?
-GV đính phép chia.


7895 : 83


-Yêu cầu 2 Hs đại diện của hai đội thi đua làm.
-Nhận xét-tuyên dương.


CB: Chia cho số có hai chữ số (TT)


<b></b>
<b>---KỂ CHUYỆN</b>


<i>Tiết 16</i>: <b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN</b>


<b>HOẶC THAM GIA.</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


-Kể được một câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của các bạn mà em có dịp
tham quan.


-Biết sắp xếp các sự việc theo trìh tự thành một câu chuyện.
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện bạn kể.


-Lời kể tự nhiên, chân thực sáng tạo, kết hợp lời nói, cử chỉ, điệu bộ.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


-Băng giấy viết đề bài.



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


1.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
-Gv đính đề bài lên bảng, gọi 2 Hs đọc.


-GV gạch dưới các từ: đồ chơi của em, của các bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Gợi ý kể chuyện.


-Gọi 3 Hs đọc nối tiếp gợi ý 1,2,3 SGK.


-Hỏi: Khi kể chuyện em nên dùng từ xưng hô nào?


-Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể.
-HS nối tiếp nhau nêu.


2.Hoạt động 2: Hs kể chuyện.
+Kể chuyện theo nhóm 4.


-HS trong nhóm kể cho nhau nghe, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
-GV đi đến từng nhóm, nghe Hs kể, góp ý và hướng dẫn cho các em.


+Thi kể chuyện trước lớp.


-Mỗi nhóm 1 em thi đua lên kể trước lớp. Sau khi kể xong nói ý nghĩa câu chuyện.
-HS nêu hỏi để trao đổi với bạn về câu chuyện mà bạn vừa kể.


-Cả lớp và GV nhận xét, tuyện dương nhóm có HS kể chuyện hay, trao đổi trả lời trơi
chảy câu hỏi các bạn đưa ra.



3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị


-Tiết kể chuyện hôm nay các em kể về nội dung gì ?
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe,




<i><b>---Thứ ba, ngày 08 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>CHÍNH TẢ </b>


<i>Tiết 16:</i><b>KÉO CO</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Nghe –viết đúng chính tả, trtình bày đúng đoạn văn trong bài kéo co.( viết đoạn từ
Hội làng…thành thắng)


-Tìm và viết đúng những tiếng có âm dễ lẫn r/d/gi đúng nghĩa đã cho.


-Luyện cho HS tính cẩn thận, nhìn sách đọc thầm nghe để viết đúng, thói quen ngồi
đúng tư thế khi viết.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-2 tờ giấy khổ to viết BT 2a.


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>



*GV nêu yêu cầu của tiết học: Viết đoạn văn trong bài Kéo co, làm bài tập phân biệt
r / d / gi.


1.Hoạt động 1<b>:</b> Hướng dẫn HS nghe viết chính tả.
- 1 HS đọc đoạn viết lần 1, lớp theo dõi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Danh từ riêng viết như thế nào ?


-GV hướng dẫn HS viết từ khó : Hữu Trấp, rất là vui, Tích Sơn, khuyến khích, Giáp,
mỗi bên, bại.


-HS viết vào bảng con và phân tích cấu tạo 1 số tiếng.
-GV đọc đoạn viết lần 2, cả lớp theo dõi.


-GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách trình bày bài viết.
-Đọc bài cho HS viết vào vở.


-Đọc cho Hs soát lại bài viết.
+Nhắc lại cách bắt lỗi chính tả.


-HS mở SKG bắt lỗi chính tả bài của mình.
-GV thống kê lỗi cả lớp.


-Chấm 1 số bài.


-Nhận xét, sửa lỗi sai phổ biến. Liên hệ và giáo dục HS.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả.
-Bài tập 2a.


-Gọi 1 HS đọc u cầu BT.



-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.


-GV đính 2 tờ giấy viết nội dung BT lên bảng.
-Tổ chức cho 2 đội thi đua tiếp sức, mỗi đội 3 em.
-Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương.


3.Hoạt động 3: Củng cố- Dăïn dò.
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà sửa lỗi sai trong bài viết, mỗi lỗi 1 hàng.
CB: Mùa đơng trên nẻo cao.



<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<i>Tiết 31:</i><b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI-TRỊ CHƠI</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Biết một số trò chơi, rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo trí tuệ.


-Hiểu ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ
điểm.


-Biết sử dụng linh hoạt, khéo léo một số thành ngữ, tục ngữ trong những tình
huống trên.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hướng dẫn HS làm bài tập


1.Hoạt động 1: làm việc cá nhân.
Bài tập 1: Gọi 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu 1 Hs khác đọc các trò chơi cho sẵn.
-Cả lớp làm vào vở.


-2 Hs làm trên bảng phụ Gv kẻ sẵn. Đính bảng trình bày.
+Trị chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật.


+Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu.
+Trò chơi rèn luyện trí tuệ : ơ ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
-GV nhận xét.


-Hỏi: Em hãy giới thiệu cùng các bạn hiểu về cách chơi của một số trò chơi mà em
biết.


-HS nối tiếp nhau giới thiệu.


2.Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4.
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu BT.


-1 Hs đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.


-GV giao việc: nhiệm vụ của các nhóm là đọc kĩ thành ngữ, tục ngữ, chọn mỗi nghĩa
ứng với thành ngữ, tục ngữ thì ghi dấu cộng(+) vào ơ đó.(mỗi thành ngữ, tục ngữ chỉ
chọn 1 nghĩa)


-Gv phát bảng kẻ sẵn cho các nhóm thảo luận làm bài.



-Đại diện 2 nhóm đính bảng trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng.


+Chơi với lửa : Làm một việc nguy hiểm
+Chơi diều đứt dây : mất trắng tay


+Chơi dao có ngày đứt tay : Liều lĩnh ắt gặp tai nạn.


+Ở chọn nơi chơi chọn bạn: Phải biết chọn bạn, chọn nơi sống.
3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi.


Bài tập 3: 1 HS đọc u cầu BT.


-Yêu cầu hai HS trao đổi để đưa ra tình huống hoặc câu thành ngữ, tục ngữ ở BT 2
để khuyên bạn.


+Nếu bạn em chơi với một người hư nên học kém hẳn đi.


+Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là
mình gan dạ.


-1 số HS đại diện trả lời. Gv nhận xét.
4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò


-Hai đội thi đua đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở Bt2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+Nhận xét tiết học.


-Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ.


CB: Câu kể.



<b>---TOÁN</b>


<i>Tiết 75</i>: <b>CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (TT)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
-Aùp dụng để giải các bài tốn có liên quan.


-Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sông.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Các tấm bìa, bút dạ.
-Bảng con.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 10105 : 43
-GV viết bảng 10105 : 43 = ?


-Yêu cầu Hs làm vào bảng con, 1 em lên bảng lớp.
-Kiểm tra kết quả.


-Hỏi phép chia 10105 chia 43 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
+Gv hướng dẫn Hs cách ước lượng thương trong các lần chia.



+101 : 43 có thể ước lượng 10 : 4 = 3 (dư 2)
+150 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 3 (dư 3)
+215 : 43 có thể ước lượng 20 : 4 = 5.


2.Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia 26345 : 35
-Gv viết lên bảng, yêu cầu Hs thực hiện.


26345 : 35 = ?


-Cả lớp thực hiện bảng con, 1 em làm trên bảng lớp.
-Nhận xét kết quả.


-Trong phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ?
3.hoạt động 3: thực hành


Bài tập 1: Làm việc cá nhận


-GV đính lần lượt các phép chia lên bảng. Hs làm vào bảng con, 1 số Hs thi đua làm
trên tấm bìa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

23576 56 31628 48 18510 15
117 421 282 658 35 1234


56 428 51
0 44 60
0


42546 37
055 1149


184


366
33
Bài tập 2: Giải tốn


-Gv đính bài tốn. 2 Hs đọc đề bài.
-Hướng dẫn Hs phân tích.


+Bài tốn cho biết gì ?
+Bài tốn hỏi gì ?
-1 Hs lên bảng tóm tắt.


1 giờ 15 phút đi được : 38km400m
Trung bình mỗi phút :….? Mét


-Em có nhận xét gì về đơn vị thời gian và quảng đường ?
-HS nêu cách giải. Cả lớp giải vào vở, 1 Hs giải trên tấm bìa.
-GV chấm điểm, nhậnm xét.


4.Hoạt động 4: Củng cơ – Dặn dị
-Gv cho hai đội thi đua “Ai nhanh hơn”


75480 : 75


-2 Hs đại diện của hai đội lên bảng thi đua làm.
-Nhận xét –tun dương


-Về nhà tâïp chia cho thành thạo.
CB: Luyện tập




<i><b>---Thứ tư, ngày 09 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I.MỤC TIÊU


-Đọc trơi chảy, rõ ràng, đọc đúng các tên riêng nước ngồi: Bu-ra-ti-nơ,
Tooc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô.


-đọc diễn cảm truyện; giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân
biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật.


-Hiểu các từ ngữ: mê tín, ngay dưới mũi, nốc lắm rượu.


-Hiểu nội dung bài: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu
moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi ách bắt
chú.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Tờ giấy khổ to viết đoạn văn cần hươngs dẫn Hs luyện đọc.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1.Hoạt động 1: Luyện đọc.


-GV viết bảng các tên riêng nước ngồi hướng dẫn Hs đọc: Bu-ra-ti-nơ, Tooc –ti-la,
Đu-rê-ma, Ba-ra-ba, A-li-xa, A-di-li-ơ, Các-lơ



-1 Hs đọc tồn bài.
-Gv chia 3 đoạn.


+Đoạn 1: Từ đầu…lò sưởi này.
+Đoạn 2: Tiếp theo…Các –lơ ạ.
+Đoạn 3 : Cịn lại


-Hs đọc nối tiếp lần 1.


-GV hướng dẫn đọc các từ khó do Hs phát âm sai.
-Hs đọc nối tiếp lần 2.


-Gv rút từ ngữ cần giải nghĩa có trong từng đoạn (Hs đọc phần chú giải cuối bài), Gv
giải nghĩa thêm (nốc lắm rượu)


-Hs đọc tiếp nối lần 3.


+GV hướng dẫn giọng đọc: Đọc bài này giọng khá nhanh, bất ngờ, đọc phân biệt lời
người dẫn chuyện với nhận vật.


-GV đọc mẫu toàn bài.


2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


-1 Hs đọc đoạn giới thiệu truyện, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+Bu-ra-ti-nơ cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba ?


- Hs đọc thầm đoạn văn (Từ đầu…sau bức tranh trong nhà bác Các –lô ạ), lớp theo dõi
trong SGK và trả lời câu hỏi.



+Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?
-HS đọc thầm phần cịn lại, trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và thú vị?
-Đại diện phát biểu. Gv nhận xét.


3.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm


-Gọi 4 em đọc theo cách phân vai: Người dẫn chuyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-li-nơ, cáo
A-li-xa.


-Gv đính đoạn văn “Cáo lễ phép ngã mũ chào…..nhanh như mũi tên “.
-Gv gạch dưới từ đọc nhấn giọng.


-Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.


-1 số Hs thi đọc diễn cảm trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét.
4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dị.


-Nội dung bài văn nói lên điều gì ?
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà tiếp tục luyện đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
CB: Rất nhiều mặt trăng / 163.



<b>---TẬP LÀM VĂN</b>




<b>---TỐN</b>


Tiết 76: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh:


-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
-Aùp dụng chia cho số có hai chữ số để giải bài tốn có liên quan.


-Tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Các tấm bìa ép, bút dạ.
-Bảng con.


iii.các hoạt động dạy học
*Hướng dẫn HS làm bài tập.


1.Hoạt động 1:Làm việc cá nhân
Bài 1: Đặt tính rồi tính


-Gv viết lần lượt các phép chia lên bảng.


-Hs hai dãy làm vào bảng con, mỗi dãy làm một phép tính xen kẽ.
-1 số Hs làm trên tâùm bìa. Đính bảng trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4725 15 4674 82 35136 18
22 315 564 56 171 1952


75 72 093


00 036
00


18408 52
280 354
208


000


-Qua bài tập 1 củng cố kiến thức gì ?


2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4
Bài 3: Giải tốn.


-Gv đính bài tốn. 2 Hs đọc đề bài.
-GV hướng dẫn phân tích đề bài.


+Bài tốn cho biết gì ?
+Bài tốn hỏi gì ?


+Muốn biết cả ba tháng trung bình mỗi người làm bao nhiêu sản phẩm ta phải
biết được gì?


+Muốn biết số sản phẩm làm 3 tháng ta thực hiện tính gì ?


+Đã có số sản phẩm 3 tháng rồi làm thế nào tính trung bình mỗi người làm 3
tháng ?



+Bài này thuộc dạng tốn gì ?
-Gọi 1 em lên bảng tóm tắt .


-Các nhóm giải vào tấm bìa. Đại diện 2 nhóm đính bảng trình bày kết quả. Các nhóm
khác nhận xét.


-Bài tập 3 củng cố kiến thức gì ?


3.Hoạt động 3<b>:</b> Làm việc nhóm đơi
-Gv đính bảng.


12345 67 12345 67


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm đơi nhận xét hai phép tính trên sai ở đâu.
-Hs phát biểu. Gv nhậân xét.


+ Câu a) Ở lượt chia thứ hai, số dư ( 95 ) lớn hơn số chia.
( 67)


+ câu b ) Lượt chia thứ 3, không cộng 3 vào để trừ.
-Khi thực hiện phép chia chúng ta cần chú ý điều gì?


4.Hoạt động 4; Củng cố – Dặn dị
-Tiết tốn hơm nay củng cố kiến thức gì ?
-Nhận xét tiết học


CB: Thương có chữ số 0.


<b></b>
<b>---ĐẠO ĐỨC</b>



<i>Tiết 16: U LAO ĐỘNG</i>


I.MỤC TIÊU
Giúp hoïc sinh:


-Hiểu được ý nghĩa của lao động: giúo con người phát triển lành mạnh, đem lại
cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh


-u mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Khơng
đồng tình với những bạn lười lao động.


-Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cơng cộng nơi ở phù hợp với khả
năng của mình. Tự giác làm tốt các việc phục vụ bản thân


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Một số đồ dùng phục vụ trị chơi đóng vai.


-1 số tờ giấy kẻ bảng để Hs thảo luận nhóm BT 1.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1.Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện.
+Thảo luận nhóm đơi.


-Gv đọc truyện lanà 1”Một ngày của Pê-chi-a”, lớp theo dõi.
-Gọi 1 HS đọc lần 2. Gv cho cả lớp quan sát tranh SGK.
-GV đính câu hỏi.



+Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện ?
+Theo em, pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?


+Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì ?


-Từng cặp Hs trao đổi. Đại diện 1 số Hs phát biểu (mỗi em trả lời 1 câu hỏi )
-Gọi Hs khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2.Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Thảo luận nhóm 4.


-1 Hs đọc yêu cầu BT.


-Gv giúp Hs nắm lại yêu cầu của bài tập: các nhóm tìm những biểu hiện của u lao
động ghi vào cột Yêu lao động, những biểu hiện lười lao động thì ghi vào cột Lười lao
động.


-GV phát tờ giấy kẻ bảng sẵn cho các nhóm thảo luận, làm bài.


-Đại diện 4 nhóm đính bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Gv hỏi.


+Ngày hơm qua em đã làm những cơng việc gì ?
-Hs nối tiếp nhau trả lời cá nhân.


-GV liên hệ và giáo dục HS.


3.Hoạt động 3: Đóng vai xử lý tiønh huống (BT 2 SGK).
-GV chia lớp thành 4 nhóm (1 tổ là 1 nhóm)



-Nhóm 1,3 đóng vai tình huống a BT2.
-Nhóm 2,4 đóng vai tình huống b BT2.


-Đại diện nhóm 1,4 đọc tình huống của nhóm mình.
-Các nhóm thảo luận và đóng vai.


-Đại diện 2 nhóm lên đóng vai trước lớp. Các nhóm khác nhận xét.
-GV hỏi từng tình huống a,b.


+Ai là người yêu lao động?
+Ai là người lười lao động?


-GV chốt lại: Phải tích cựa tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi phù hợp
với sức khỏe của bản thân.


4.Hoạt động 4<b>;</b> Củng cố – Dặn dị.
-Vì sao chúng ta phải yêu lao động ?
-Câu ca dao nào nói lên điều đó ?


-Gv đính ghi nhớ, Hs nối tiếp nhau đọc .
-Nhận xét tiết học


-Về nhà học thuộc bài.
-Thực hiện tốt điều đã học



<i><b>---Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm2009</b></i>


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<i><b>Tiết 30</b></i><b>: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI</b>
<b></b>


<b>---TỐN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>---LỊCH SỬ</b>


<i>Tiết 16</i>: <b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN </b>


<b> XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN </b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


Sau bài học, học sinh biết:


-Dưới thời nhà Trần, quân Mông-Nguyên đã ba lần xâm lược nước ta và cả ba
lần chúng bị thất bại.


-Quân và dân nhà Trần ba lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mơng-Ngun là
do có lịng đồn kết, quyết tâm đánh giặc, lại có kế sách đánh giặc hay.


-Kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.


-Tự hào về truyền thống chống ngoại xâm vẻ vang của dân tộc ta.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


-Phiếu học tập.
-Tranh SGK


iii.các hoạt động dạy học



1.Hoạt động 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tơi nhà Trần.
+Thảo luận nhóm đơi.


-Gọi 1 em đọc “Từ đầu…Sát Thát “, lớp theo dõi trong SGK.
-Gv đính câu hỏi.


+Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc ?
-Từng cặp HS trao đổi. Đại diện phát biểu.


-Gv chốt lại: Cả ba lần xâm lược nước ta, qn Mơng-Ngun đều phải đối đầu với
chí đồn kết quyết tâm đánh giặc của vua Trần.


2.Hoạt độâng 2 : Kế sách đánh giặc củavua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc
kháng chiến.


Bước 1: làm việc cá nhận.


-HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi.


+Nhà Trần đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu?
+Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng gì ?
-1 số HS phát biểu ý kiến.


-Gv chốt lại : Khi giặc mạnh, vua tơi nhà Trần chủ động rút lui để bào tồn lực lượng.
Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi
nước ta. Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng rất lớn,
làm cho địch khi vào Thăng Long khơng thấy một bóng người, khơng một chút lương
ăn, càng thêm mệt mỏi và đói khát.



+Bước 2: thảo luận nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+Kháng chiến chống qn xâm lược Mơng-Ngun kết thúc thắng lợi có ý
nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?


+Theo em, vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này?


+Em hãy kể những tấm gương yêu nước của các anh hùng của dân tộc ta.
-Các nhóm tiến hành thảo luận.


-Đại diện trình bày. Hs nhận xét.


-Gv giáo dục HS tự hào về truyền thống yếu nước của dân tộc ta.
3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.


-Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
+Nhận xét tiết học.


-Về nhà học thuộc bài.
CB: Ôn tập HKI



<i><b>---Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<i>Tiết 29</i><b>:</b> LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT


<b></b>



<b>---ĐỊA LÝ</b>


<b></b>


<b>---Tốn </b>


<b></b>


<b>---KHOA HỌC</b>


<i><b>Tiết 32: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?</b></i>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Giúp học sinh:


-Tự làm thí nghiệm để xác định 2 phần chính của khơng khí ơ xi duy trì sự cháy
và khí ni tơ khơng duy trì sự cháy


-Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong khơng khí cịn có khí các – bon- níc,
hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác.


-Ln có ý thức giữ bầu khơng khí sạch, trong lành.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-4 cây nến nhỏ, 4 chiếc cốc thủy tinh, 4 chiếc đũa nhỏ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


1 Hoạt động 1: Hai thành phần chính của khơng khí.


+Thảo luận theo nhóm tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm như SGK.


+Trong khi các nhóm thí nghiệm GV nhắc nhở: Các em lên quan sát mực nước trong
cốc, lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt.


-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.


-GV nêu câu hỏi yêu cầu các nhóm trình bày
+Tại sao khi úp cốc vào 1 lúc nến lại bị tắt?


+Khi nến tắt nước trong đĩa có hiện tượng gì? Em hãy giải thích
+Phần khơng khí cịn lại có duy trì sự cháy khơng? Vì sao em biết?


Qua thí nghiệm trên em biết khơng khí gồm mấy thành phần? Đó là thành phần
nào?


-GV đính hình 2 lên bảng và giảng: thành phần duy trì sự cháy là ơ xi, khơng duy trì
sự cháy là ni tơ. Người ta chứng minh lượng ni tơ nhiều gấp 4 lần lương ơ xi trong
khơng khí. Điều này thực tế khi đun bếp than, củi ,hay rơm rạ mà ta khơng cơi rộng
bếp sẽ dễ tắt bếp.


2.Hoạt động 2: khí các bon níc có trong khơng khí và hơi thở.
-Thảo luận nhóm đơi.


-u cầu từng cặp HS quan sát hình 3 trang 67.
+Em thấy lọ nước vơi hình 3a như thế nào?


+Lọ nước vơi ở hình 3b sau vài ngày như thế nào? vì sao?


-1 số HS phát biểu.


-GV nhận xét kết luận


3. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
+ Làm việc cá nhân.


-Yêu cầu Hs quan sát hình 4,5 SGK/67.
+Trong hình vẽ những gì ?


+Em cịn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bơ-níc ?
-Hs trả lời cá nhân.


-Gv kết luận: rất nhiều các hoạt động của con người đang ngày càng làm tăng lượng
khí các-bơ-níc, làm mất cân bằng các thành phần khơng khí, ảnh hưởng đến cuộc
sống của con người, động vật, thực vật.


-Vậy: Chúng ta cần phải làm gì để giữ cho khơng khí được trong lành ?
4.Hoạt động 4: Củng cố – dặn dị.


-Khơng khí gồm những thành phần nào ?
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết.


+Nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

×