Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Nghien cuu va day hoc lich su dia phuong o VietBac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 162 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN </b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM </b>


<b>TS </b>

<b>ĐỖ</b>

<b> H</b>

<b>Ồ</b>

<b>NG THÁI </b>



<b>NGHIÊN C</b>

<b>Ứ</b>

<b>U </b>



<b>VÀ D</b>

<b>Ạ</b>

<b>Y - H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>L</b>

<b>Ờ</b>

<b>I GI</b>

<b>Ớ</b>

<b>I THI</b>

<b>Ệ</b>

<b>U </b>



<i>Nhà trường phổ thơng có trách nhiệm lớn trong việc </i>
<i>giáo dục thế hệ trẻ theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh </i>
<i>"Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất </i>
<i>quan trọng và rất cần thiết”(1). Bộ mơn Lịch sử có vị trí </i>
<i>quan trọng đối với công cuộc giáo dục này, như Tổng Bí </i>
<i>thư</i> <i>Đỗ Mười đã khẳng định: "Phải coi trọng giáo dục lịch </i>
<i>sử dân tộc, lịch sử cách mạng, lịch sử quân đội, phải in </i>
<i>nhiều sách lịch sử phổ biến rộng, phải coi lịch sử là tài liệu </i>
<i>giáo khoa số một trong nhà trường... Nếu không làm tốt </i>
<i>giáo dục lịch sử, thanh niên sẽ chạy theo đồng tiền, chạy </i>
<i>theo lợi ích khác, có hại cho sự nghiệp chung”(2). </i>


<i>Tiếc rằng, ở nước ta trong nhiều năm qua môn Lịch sử</i>


<i>bị xem là "môn phụ", hiện nay lại bị tác động tiêu cực của </i>
<i>cơ chế thị trường nên tụt xuống hàng cuối của thang giá từ</i>


<i>các môn học ở trường phổ thông. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Việc giảng dạy và học tập Lịch sửđịa phương đã được </i>


<i>chú trọng từ lâu ở nhiều nước (như Liền Xỏ cũ) và ở nước </i>
<i>ta sau cách mạng tháng Tám 1945, Lịch sử</i> <i>địa phương </i>


<i>được đưa vào chương trình lịch sử của nhà trường phổ</i>


<i>thơng Việt Nam sau các cuộc cải cách giáo dục (1950, </i>
<i>1956, 1979) đã khẳng định vị trí, ý nghĩa của việc dạy, học </i>
<i>Lịch sử</i> <i>địa phương và đạt được nhiều kết quả vè mặt nội </i>
<i>dung và phương pháp dạy học. Cho đến nay đã có nhiều </i>
<i>quyển sách biên soạn về lịch sử</i> <i>địa phương, như</i> <i><b>"Công </b></i>
<i><b>tác ngo</b><b>ạ</b><b>i khoá L</b><b>ị</b><b>ch s</b><b>ử</b></i> <i><b>ở</b><b> tr</b><b>ườ</b><b>ng c</b><b>ấ</b><b>p II, III”</b> của Phan </i>
<i>Ngọc Liên, Nguyễn Phan Quang, Trần Văn Trị (1968), </i>
<i>quyển <b>"L</b><b>ị</b><b>ch s</b><b>ử</b></i> <i><b>đị</b><b>a ph</b><b>ươ</b><b>ng"</b> của Trương Hữu Quýnh, </i>
<i>Phan Ngọc Liên... (1989) và nhiều quyển khác của Nguyễn </i>
<i>Cảnh Minh, Trịnh Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Đức Minh... </i>
<i>Một số Sở Giáo dục và Đào tạo (Nam Hà, Hà Bắc, Hà Tây, </i>
<i>Hải Phịng, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Bình Định...) đã tổ chức </i>
<i>biên soạn tập bài giảng về Lịch sửđịa phương. </i>


<i>Như vậy Đô Hồng Thái đã tiếp thu được nhiều thành </i>
<i>tựu nghiên cứu của Lịch sử</i> <i>địa phương về mặt <b>quan </b><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>m </b></i>
<i><b>lý lu</b><b>ậ</b><b>n</b> cũng như</i> <i><b>n</b><b>ộ</b><b>i dung và ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp d</b><b>ạ</b><b>y h</b><b>ọ</b><b>c</b>. Tuy </i>
<i>nhiên, phần đóng góp của tác giả khơng nhỏ trong việc ơng </i>
<i>hợp, hệ thơng hố và nâng cao những vân để khoa học về</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<i>chương trình lịch sử</i> <i>ở trường trung học phổ thông. Hơn1</i>
<i>nữa, Đỗ Hồng Thái đã có khá nhiều thành tựu và kinh </i>
<i>nghiệm trong việc nghiên cứu Lịch sử</i> <i>địa phương, nên </i>


<i>sách này cũng phản ánh những hiểu biết (lý luận và thực </i>
<i>tế), kỹ năng nghiệp vụ khá thành thạo của mình, làm cho </i>
<i>sách thêm sinh động, phong phú, bổ ích và hứng thú đối với </i>
<i>giáo viên. </i>


<i>Sách cấu tạo thành 2 phần một cách hợp lý về nội dung </i>
<i>và cân đối về bố cục: </i>


<i>Phần thứ nhất trình bày những vân để cơ bản về lịch sử</i>
<i>địa phương: Khái niệm, vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu, </i>
<i>dạy học ở trường phổ thông... </i>


<i>Phần thứ hai tập trung nêu rõ những công việc cụ thể</i>


<i>mà giáo viên và học sinh cần tiến hành trong nghiên cứu và </i>
<i>dạy học Lịch sửđịa phương. </i>


<i>Thơng qua việc trình bày những quan điểm, lý luận, tác </i>
<i>giả dẫn chứng nhiều sự kiện, tài liệu lịch sử cụ thể, chủ yếu </i>


<i>ở Việt Bắc để người đọc nhận thức cụ thể và thấy rõ cách </i>
<i>làm. </i>


<i>Người đọc dễ dàng nhận thấy những vấn để lớn, cơ bản </i>


<i>được trình bày trong sách của Đỗ Hồng Thái: </i>


<i>- Vị trí và mối quan hệ của Lịch sửđịa phương đối với </i>
(1). Hồ Chí Minh – Tồn tập, Tập X, NXB Sự thật. Hà Nội,
1989 tr.862



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Lịch sử dân tộc, đó là một bộ phận khơng tách rời của lịch </i>
<i>sử dân tộc. </i>


<i>Do đó, việc học Lịch sử</i> <i>địa phương là cẩn thiết nó </i>
<i>khơng chỉ bổ sung, làm phong phú, cụ thể hoá bức tranh </i>
<i>sinh động của Lịch sử dân tộc mà Cịn có tác dụng to lớn </i>
<i>trong việc giáo dục lòng tự hào, yêu qúi quê hương - một </i>
<i>nội dung quan trọng của lòng yêu nước - và xác định trách </i>
<i>nhiệm đối với việc xây dựng và bảo vệ quê hương. </i>


<i>- Việc dạy học Lịch sửđịa phương ở trường PTTH thực </i>
<i>sự là một cơng tác khoa học địi hỏi tính khoa học cao, tính </i>


<i>Đảng sâu sắc, tính nhân dân rộng lớn, tính nghiệp vụ và </i>
<i>giáo dục. Cần phải quán triệt những nguyên tắc cơ bản </i>
<i>sau: </i>


<i>+ Thể hiện tính chính xác, tồn diện, hệ thống. </i>


<i>+ Đứng vững trên quan điểm phương pháp luận </i>
<i>Mác-xít Lêninnít và tư tưởng Hồ Chí Minh. </i>


<i>+ Đảm bảo những yêu cầu của việc giáo dục Lịch sử</i> <i>ở</i>


<i>trường phổ thông về mặt <b>giáo d</b><b>ưỡ</b><b>ng </b>(kiến thức), <b>giáo d</b><b>ụ</b><b>c</b></i>


<i>(quan điểm tư tưởng - chính trị, phẩm chất, đạo đức) và </i>


<i><b>phát tri</b><b>ể</b><b>n </b>(nhận thức và hành động). Thực hiện tốt những </i>


<i>yêu cầu này sẽ thu được những kết quả trong việc cung cấp </i>
<i>kiến thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm, phát huy năng lực </i>


<i>độc lập học tập của học sinh và đạt được <b>giá tr</b><b>ị</b> của việc </i>
<i>dạy học. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>triệt và thực hiện có hiệu quả cao <b>cơng tác v</b><b>ậ</b><b>n </b><b>độ</b><b>ng qu</b><b>ầ</b><b>n </b></i>
<i><b>chúng</b> là u cầu quan trọng có tính ngun tắc trong </i>
<i>nghiên cứu Lịch sửđịa phương. </i>


<i>+ Việc nghiên cứu và dạy, học lịch sử</i> <i>địa phương đòi </i>
<i>hỏi sự nỗ lực của bản thân giáo viên kết hợp việc phát huy </i>
<i>năng lực độc láp sáng tạo của học sinh, sự cộng tác, giúp </i>


<i>đỡ của quần chúng, các cơ quan lãnh đạo, tổ chức văn hoá </i>
<i>khoa học của địa phương và trung ương. Cần xác định rõ </i>
<i>ràng, cùng với việc nghiên cứu những vấn để về</i> <i><b>giáo d</b><b>ụ</b><b>c </b></i>
<i><b>L</b><b>ị</b><b>ch s</b><b>ử</b> (phương pháp dạy, học Lịch sử) <b>vi</b><b>ệ</b><b>c nghiên c</b><b>ứ</b><b>u </b></i>
<i><b>L</b><b>ị</b><b>ch s</b><b>ử</b></i> <i><b>đị</b><b>a ph</b><b>ươ</b><b>ng là nhi</b><b>ệ</b><b>m v</b><b>ụ</b><b>, </b><b>ư</b><b>u th</b><b>ế</b><b> c</b><b>ủ</b><b>a giáo viên </b></i>
<i><b>ph</b><b>ổ</b><b> thông</b>. Công việc này không chỉ giúp giáo viên làm tốt </i>
<i>nhiệm vụ giáo dục của mình, mà cịn có những đóng góp </i>
<i>nhất định với địa phương (biên soạn lịch sử</i> <i>địa phương, </i>
<i>xây dựng nhà truyền thông, bảo tàng Lịch sử, Cách </i>
<i>mạng...) và việc nghiên cứu Lịch sử dân tộc (đặc biệt </i>
<i>những sự kiện có liên quan đến Lịch sử dân tộc). </i>


<i>Với tư cách là nhà giáo dục Lịch sử</i> <i>Đỗ Hồng Thái đã </i>
<i>dành một phần quan trọng trình bày về việc nghiên cứu, </i>
<i>dạy, học Lịch sửđịa phương ở trường phổ thông trung học. </i>
<i>Từ</i> <i>đặc điểm, vị trí, nội dung của Lịch sử</i> <i>địa phương và </i>


<i>mối quan hệ với lịch sử dân tộc (trong một chừng mực nhất </i>


<i>định với lịch sử thế giới), tác giảđã trình bày việc sử dụng </i>
<i>tài liệu Lịch sửđịa phương (dạy 1 tiết riêng, minh hoạ, cụ</i>


<i>thể hoá, liên hệ thực tế trong bài học Lịch sử dân tộc) và </i>
<i>các hình thức, phương pháp tiến hành một <b>bài n</b><b>ộ</b><b>i khoá </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>(sưu tầm tài liệu, biên soạn Lịch sử, xây dựng nhà bảo </i>
<i>tàng, truyền thống, dạ hội Lịch sử, cơng tác cơng ích xã </i>
<i>hội...) </i>


<i>Những quan điểm lý luận, kinh nghiệm thực tế và </i>
<i>nghiệp vụ sư phạm được trình bày tương đối đầy đủ, có hệ</i>


<i>thống trong sách này rất bổ ích đối với giáo viên lịch sử. </i>
<i>Sách còn là tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên các trường </i>


<i>đại học và cao đẳng sư phạm (hệ tập trung, giáo dục từ</i>


<i>xa...). Vì vậy, sách sẽ</i> <i>được hoan nghênh và nhận được </i>
<i>nhiều ý kiến bổ ích của đơng đảo bạn đọc. </i>


<i>Hội Giáo dục Lịch sử (thuộc Hội Khoa học Lịch sử Việt </i>
<i>Nam) đã đóng góp phần nhỏ vào việc hoàn chỉnh và ra đời </i>
<i>quyển sách này và xem như trách nhiệm của mình trong </i>
<i>việc động viên, khuyến khích tất cả hội viên và tổ chức cơ</i>


<i>sở của Hội tiến hành những công việc tương tự. </i>



<i>Xin trân trọng giới thiệu với đông đảo bạn đọc trong và </i>
<i>ngoài ngành giáo dục Lịch sử. </i>


<b>GS. PHAN NGỌC LIÊN </b>


<i><b>Ch</b><b>ủ</b><b> t</b><b>ị</b><b>ch H</b><b>ộ</b><b>i </b><b>đồ</b><b>ng b</b><b>ộ</b><b> môn L</b><b>ị</b><b>ch s</b><b>ử</b></i>


<i><b>B</b><b>ộ</b><b> Giáo d</b><b>ụ</b><b>c và </b><b>Đ</b><b>ào t</b><b>ạ</b><b>o </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>PH</b><b>Ầ</b><b>N TH</b><b>Ứ</b><b> NH</b><b>Ấ</b><b>T</b></i>


<b>KHÁI LU</b>

<b>Ậ</b>

<b>N V</b>

<b>Ề</b>

<b> L</b>

<b>Ị</b>

<b>CH S</b>

<b>Ử</b>

<b>ĐỊ</b>

<b>A PH</b>

<b>ƯƠ</b>

<b>NG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Những năm gần đây, việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử
địa phương đã được đẩy mạnh, góp phần quan trọng vào
việc giáo dục tư tưởng tình cảm trong sáng lành mạnh,
truyền thống tốt đẹp của địa phương cho nhân dân và thế hệ
trẻ trong nhà trường. Tuy nhiên việc nghiên cứu chưa được
tiến hành rộng khắp, kết quả nghiên cứu ở các khu vực
miền núi (phía Bắc) chưa đáp ứng được những địi hỏi của
thực tiễn hiện nay. Hoạt động nghiên cứu lịch sử địa
phương ở vùng núi còn gặp nhiều khó khăn, vì thiếu đội
ngũ cán hệ chun môn, chưa thu hút đông đảo lực lượng
tham gia nghiên cứu. Việc nghiên cứu và dạy học lịch sử
đìa phương trong nhà trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế,
ảnh hưởng tới chất lượng dạy học bộ môn lịch sử ở nhà
trường. Chính vì vậy xác định rõ mục đích, yêu cầu, ý
nghĩa và trang bị phương pháp nghiên cứu, dạy học lịch sử
địa phương đang là đòi hỏi bức thiết.



<b>I. KHÁI NIỆM "LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG" </b>
<b>1. Khái niệm "địa phương" </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Việt Bắc v.v...). Cũng chính vì thế có ý kiến quan niệm
theo cách đơn giản là: tất cả những gì không phải của
"Trung ương" hay "Quốc gia" đều được coi là địa phương.
Như vậy thủđô của một quốc gia hay từng khu vực của thủ
đô cũng được xem là địa phương. Từ nhận thức như vậy, ta
có thể hiểu được tích sử địa phương cung chính là lịch sử
của các làng, xã, huyện, tỉnh hay khu vực vùng miền.


Lịch sử địa phương còn bao hàm ý nghĩa lịch sử của
các đơn vị sản xuất, chiến đấu, các trường học, cơ quan, xí
nghiệp <i>v.v... </i>Xét về yếu tốđịa lý, các đơn vịđó đều gắn với
một địa phương nhất định song nội dung của nó mang tính
kỹ thuật, chun mơn, do vậy có thể xếp nó vào dạng lịch
sử chuyên ngành.


Như vậy, bản thân lịch sử địa phương rất đa dạng,
phong phú cả về nội dung và thể loại.


<b>2. Đối tượng nghiên cứu: </b>


Lịch sử địa phương chưa phải là một ngành khoa học
độc lập, mà chỉ là bộ phận của việc nghiên cứu lịch sử dân
tộc. Tuy vậy nó cũng được xác định rõ đối tượng nghiên
cứu. Từ cách định nghĩa nêu trên, lịch sửđịa phương có ba
đối tượng nghiên cứu chủ yếu sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

gắn liền với quá trình hình thành, ổn định và phát triển của


địa phương; mặt khác nó được xem xét đánh giá trong bối
cảnh chung của lịch sử dân tộc. Trên cơ sởđó khai thác nét
độc đáo, đặc thù của địa phương, những giá trị vật chất và
văn hoá tinh thần, những đóng góp quý báu để xây dựng
truyền thống chung, bổ sung hồn chỉnh hố lịch sử dân
tộc. Lịch sử địa phương còn phản ánh một cách chuẩn xác,
tồn diện, khách quan q trình phát triển của địa phương
với cả những mặt tích cực và hạn chế, thất bại và thành
công, đảm bảo giá trị khoa học để giáo dưỡng và giáo dục.


Nghiên cứu về đối tượng này, có nhiều thể loại phong
phú, chẳng hạn:


<i>+ </i>Thông sửđịa phương.


<i>+ </i>Lịch sửĐảng bộđịa phương.


<i>+ </i>Lịch sử phong trào cách mạng địa phương.


<i>+ </i>Lịch sử phát triển kinh tế, văn hoá ởđịa phương.


<i>+ </i>Những truyền thống tốt đẹp của địa phương trong
lịch sử v.v…


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

một trận đánh, một nhân vật lịch sử nổi tiếng v. v..<i>. </i>Những
đối tượng như vậy thường được đi sâu nghiên cứu, trình
bầy dưới dạng các chuyên khảo.


- Nghiên cứu các đơn vị sản xuất (nông trường, lâm
trường, xí nghiệp, nhà máy), nghiên cứu các cơ quan,


ngành, trường học, các tổ chức đoàn thề quần chúng (tổ
chức Đoàn thành niên, Phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, ngành
Bưu điện, Giao thông v.v...). Đây là lịch sử các chuyên
ngành. Ở loại đối tượng này, thường được trình bầy sự phát
triển hoặc lịch sử truyền thống ngành.


<b>II. VỊ TRÍ CỦA CƠNG TÁC NGHIÊN CỨU </b>
<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG </b>


<b>1. Quan hệ giữa lịch sử địa phương và lịch sử dân </b>
<b>tộc. </b>


Đây là mối quan hệ biện chứng không thể tách rời nằm
trong cặp phạm trù "Cái chung và cái riêng". Tri thức lịch
sử địa phương là biểu hiện cụ thể, sinh động, đa dạng của
tri thức lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương là bộ phận cấu
thành lịch sử dân tộc. Nói vậy khơng có nghĩa một cơng
trình nghiên cứu lịch sử dân tộc là kết quả của phép tính
cộng các cuốn lịch sử địa phương. Lịch sử dân tộc được
hình thành trên nền tảng khối lượng tri thức lịch từ địa
phương đã được khái quát và tổng hợp ở mức độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhiên, nhưng sự kiện, hiện tượng đó có tính chất, qui mơ,
mức độ ảnh hưởng khác nhau. Có nhưng sự kiện, hiện
tượng chỉ có tác dụng, ảnh hưởng ở một phạm vi nhỏ hẹp
của địa phương, nhưng có những sự kiện, hiện tượng xảy ra
có mức độ ảnh hưởng vượt khỏi khung giới địa phương,
mang ý nghĩa rộng đối với quốc gia, thậm chí đối với cả thế
giới. Chính vì vậy có những sự kiện lịch sửđịa phương gắn
liền với lịch sử dân tộc hoặc rộng hơn là lịch sử thế giới(1).


Không chỉ riêng các nhà sử học chuyên nghiên cứu sâu về
lịch sử, mỗi con người (ở mức độ khác nhau) đều có nhu
cầu tìm hiểu về cuộc sống và những ví trí khơng gian khác
nhau. Tri thức lịch sử sẽ làm giàu thêm tri thức của cuộc
sống con người. Bài học lịch sử luôn chỉ cho con người biết
cách hoạt động đúng đắn trong hiện tại và tương lai. Lịch
sử thực sự là "cơ giáo của cuộc sống". Chính vì lẽ đó, sự
am tường về lịch sử dân tộc còn bao hàm cả sự hiểu biết
cần thiết về lịch sử địa phương, hiểu biết về lịch sử của
chính miền q, xứ sở, nơi chơn nhau cắt rốn của mình,
hiểu rõ mối quan hệ của lịch sử ở địa phương với lịch sử
của dân tộc và rộng lớn là lịch sử thế giới.


<b>2. Lịch sử địa phương với việc giảng dạy Lịch sử ở</b>
<b>trường phổ thơng. </b>


Việc nghiên cứu lịch sử địa phương có ý nghĩa quan
trọng trong việc góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục ở
trường phổ thông. Thông qua công tác nghiên cứu lịch sử
địa phương, hoạt động của nhà trường có điều kiện để gắn
liền với xã hội, lý luận đi đôi với thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

các em học sinh nhưng kỹ năng cần thiết trong việc vận
dụng tri thức vào giải quyết những nhiệm vụ cụ thể mà
thực tiễn đang đòi hỏi. Đây là công tác nghiên cứu khoa
học, cần phải có ý thức nghiêm túc, sự say mê, sáng tạo, có
kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, khái qt tổng hợp.
Nhưng địi hỏi đó góp phần rèn luyện và phát triển năng lực
học tập và nghiên cứu của học sinh. Từ hoạt động thực tiễn
đó, các em thấy được sự phát triển đa dạng sinh động, phức


tạp và thú vị của lịch sử ở các địa phương, thấy được mối
quan hệ chặt chẽ của lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc,
thấy được nét độc đáo, đặc thù của lịch sử địa phương,
song vẫn tuân thủ theo qui luật phát triển chung của lịch sử
dân tộc và lịch sử nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Với những ý nghĩa đó, nghiên cứu lịch sử địa phương
giữ vị trí quan trọng trong nhà trường. Mỗi địa phương
luôn là nguồn cảm hứng đối với việc nghiên cứu lịch sử.


<b>III. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU </b>
<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY. </b>


<b>1. Việc nghiên cứu lịch sử địa phương trên thế giới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trường văn hố nói riêng được bảo việc chặt chẽ, vốn văn
hoá độc đáo, đặc thù trong lịch sửđược khai thác một cách
hợp lý, vừa có ý nghĩa lớn về mặt chính trị, vừa có hiệu quả
kinh tế cao.


Nga là một trong những nước tiến hành việc nghiên cứu
vềđịa phương từ rất sớm. Từ đầu thế kỉ XVIII, vua Pie đệ
nhất đã ra chỉ thị: mọi sự tìm kiếm của các nhà nghiên cứu
đều phải báo lên Nga hoàng và nhà vua sẽ trọng thưởng
cho những ai có cơng tìm ra các cổ vật trong phạm vi
vương quốc Nga:


Trong thời gian này, Rêmêdốp (1642 - 1720) đã soạn
thảo cuốn "Lịch sử xibia" đặt cơ sở cho việc nghiên cứu
của mỗi miền riêng biệt. M.V. Lômônôxốp (1711-1785) đã


tiến hành làm bản đồ nước Nga, biên soạn "Lý lịch viện
hàn lâm" gồm các vấn để về lịch sử của từng thành phố và
từng tỉnh. Đến cuối thế kỷ XVIII đã xuất hiện những
chuyên khảo nghiên cứu về các vùng, miền riêng biệt.
(Chẳng hạn như cuốn sách "Địa hình vùng Orenbua" của
P.I.Rưcốp". “Những kiến thức lịch sử sơ giản về dân tộc
Đơvin (1784)", "Sơ yếu lịch sử thành phố áckhanghen" của
V.V.Crếtxtinhin v.v...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tiếng như I.N.Léptơnxtơi, K.Đ. Usinxki đã ủng hộ tích cực
việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để giáo dục học
sinh trong nhà trường phổ thông.


Hoạt động nghiên cứu địa phương cũng được đẩy mạnh
trong các trường đại học ở Cadan, Kháccốp, Kiép, Ôđetxa


<i>v.v... </i>Các hội nghiên cứu khoa học lần lượt được thành lập.
("Hội nghiên cứu lịch sử cổđại Nga" (1840), "Hội khảo cổ
học" (1846) v.v...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

sản này, bảo quản những bức tranh, tượng, lâu đài. Đó là
biểu hiện sức mạnh tinh thần của chúng ta và tổ tiên ta.


Hỡi đồng bào ! Không làm hư hỏng một viên đá, hãy
giữ tất cả các đài kỷ niệm, nhà cửa, vật cổ, tài liệu, tất cả
cái đó là lịch sử niềm tự hào của đồng bào(1).


Tiếp theo đó, chính quyền Xơ Viết đã ký sắc lệnh “Tổ
chức lại và tập trung lưu trữ" (1-6-1918), sắc lệnh "Đăng
ký và bảo vệ di vật nghệ thuật cổ xưa" (5-10-1918).



Theo chỉ thị của Lê nin, văn kiện giáo dục đầu tiên của
Liên bang Cộng hồ XHCN Xơ Viết Nga (1918) đã u
cầu sử dụng hình thức và phương pháp dạy, học lịch sửđịa
phương trong giờ nội khố ở trường phổ thơng. Từ năm
học 1920 - 1921, địa phương học đã đưa vào chương trình
dạy học ở nhà trường và sau đó trở thành tài liệu bắt buộc ở
trường trung học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hệ trẻ trong nhà trường Xô Viết trước đây.


Ở Hunggari, công tác nghiên cứu, sưu tầm lịch sử địa
phương cung rất được coi trọng. Nhà trường kết hợp với
các cơ quan chuyên mơn lịch sử và văn hố, tổ chức học
sinh sưu tầm tư liệu để xây dựng những "làng bảo tàng" địa
phương. Ở đó, người ta trưng bày nhưng hiện vật lịch sử,
những kiến thức độc đáo, những nét đặc thù trong đời sống
và văn hoá tinh thần của nhân dân các địa phương.


<b>2. Việc nghiên cứu lịch sử địa phương ở Việt Nam: </b>


Ở nước ta từ trước cách mạng tháng Tám đã có những
tài liệu nghiên cứu về lịch sử địa phương như các gia phả,
thần phả, địa phương chí, đinh bạ, địa bạ và nhiều truyền
thuyết lịch sử v.v...(2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chiến, việc nghiên cứu chưa được tiến hành đều đặn,
thường bị gián đoạn, kết quả cũng còn nhiều hạn chế.


Ở miền Nam dưới thời Mỹ - Nguy cũng xuất hiện một


số chuyên khảo về lịch sử địa phương. Tuy nhiên những
cơng trình đó được phản ánh dưới nhãn quan và mục tiêu
chính trị của giai cấp tư sản đương thời. Chẳng hạn cuốn
“Phong quang Đắc Lắc", "Cao nguyên miền thượng" của
tác giả Cửu Long và Toan Ánh hay cuốn "Nước non Bình
Định" của Quách Tuấn - Nhà xuất bản Gị Vấp 1971 có
một số sự kiện không đúng khi để cập tới Mai Xuân
Thưởng - một thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa hưởng
ứng chiếu "Cần vương" ở Nam Trung bộ. Nhiều lần thực
dân Pháp tìm cách bao vây, đàn áp giặc bắt mẹ của ơng
hịng uy hiếp tinh thần đấu tranh, bức ông đầu hàng, song
ông cùng với nghĩa quân vẫn kiên quyết chiến đấu cho tới
khi rơi vào tay giặc, vậy mà Quách Tuấn lại nêu rằng, Mai
Xuân Thưởng đầu hàng để "giữ tròn chừ hiếu" v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



Phòng, Nghệ An, Quảng Nam - Đà Nẵng, Bắc Thái). Ở
nhiều nơi đã tiến hành biên soạn lịch sử các xã (Hà Nội, Hà
Tây, Hà Bắc, Nam Hà, Thanh Hoá). Các hội nghị lịch sử
địa phương được tố chức ở các tỉnh (Hải Phòng, Nam Hà,
Thanh Hoá, Hà Bắc, Cao Bằng v.v...) đã thu hút sự tham
gia đông đảo những nhà nghiên cứu ở cả trung ương và địa
phương. Một số trường phổ thông trở thành đơn vị tiêu biểu
của phong trào nghiên cứu và dạy học lịch sửđịa phương:
Trường phổ thông cơ sở Bắc Lý, phổ thông trung học Lê
Hồng Phong (Nam Hà), phổ thông cơ sở Trưng Vương,
Thăng Long, phổ thông trung học Chu Văn An, Việt Đức
(Hà Nội), trường phổ thông trung học Thái Phiên, Ngơ
Quyền (Hải Phịng) v.v...1. Tuy vậy việc nghiên cứu lịch sử


địa phương chưa được tiến hành đều khắp trong phạm vi cả
nước. Hiệu quả giáo dục, giáo dưỡng của tài liệu Lịch sử
địa phương trong nhà trường đã được nâng lên, song vẫn
chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác giáo dục hiện nay.
Ở các trường phổ thơng trung học miền núi (phía Bắc) việc
nghiên cứu và giảng dạy lịch sửđịa phương chưa được chú
trọng đúng mức. Giáo viên phổ thông mới chỉ tập trung vào
giảng dạy các bài lịch sử nội khoá cịn Cơng tác thực hành,
ngoại khố nhiều nơi thực hiện tuỳ tiện, thậm chí khơng
thực hiện. Hầu hết các trường phổ thông chưa tiến hành
nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương. Nhưng tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lịch sử địa phương, theo phân phối chương trình của Bộ
Giáo dục và Đào tạo chưa được thực hiện, việc sử dụng tài
liệu lịch sửđịa phương trong dạy, học lịch sử dân tộc mới
được một số ít trường tiến hành (như khu vực Việt Bắc và
Tây Bắc).


Hiện trạng trên là do nguồn tài liệu lịch sử địa phương
ở các tỉnh chưa được sưu tầm và chỉnh lý biên soạn một
cách hệ thống, nhiều địa phương đến nay chưa biên soạn
được lịch sử các huyện, còn lịch sử các xã hầu hết chưa
được nghiên cứu, biên soạn để giảng dạy.


Mặt khác, điều kiện để phục vụ công tác nghiên cứu
giảng dạy lịch sửđịa phương ở miền núi gặp rất nhiêu khó
khăn: điều kiện địa hình phức tạp, phương tiện giao thông
thiếu thốn, cơ sở vật chất nghèo nàn, thiếu đội ngũ cán bộ
chun mơn có năng lực và trình độ nghiên cứu v.v...



Tất cả những điều đó đang đòi hỏi cấp thiết đẩy mạnh
việc nghiên cứu và dạy, học lịch sử địa phương, đặc biệt ở
khu vực miền núi. Điều cơ bản trước hết là đội ngũ giáo
viên bộ môn lịch sử cần phải được trang bị phương pháp
nghiên cứu lịch sửđịa phương để có thể phát huy năng lực
của mình, thực hiện nhiệm vụ của người giáo viên và cán
bộ nghiên cứu ở các khu vực, vùng, miền khác nhau. Khó
ai có thể thay thế cơng việc nghiên cứu của người giáo viên
lịch sửở ngay chính nơi cơng tác hay miền quê xứ sở thân
yêu của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG </b>


Nghiên cứu lịch sửđịa phương là một bộ phận của việc
nghiên cứu lịch sử dân tộc, nó vừa phải tuân thủ theo
phương pháp nghiên cứu chung của khoa học xã hội, vừa
có những đặc điểm riêng của phân ngành chuyên sâu.
Trước hết phải nắm được phương pháp luận nghiên cứu
(phương pháp luận mác xít), vận dụng những quan điểm cơ
bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, lơ
gích học trong quá trình nghiên cứu. Năm vững tiến trình
phát triển chủ yếu của lịch sử thế giới. hiểu sâu gốc lịch sử
dân tộc để soi sáng những sự kiện, hiện tượng lịch sửở địa
phương. Mặt khác. nghiên cứu lịch sửđịa phương phải tiếp
xúc với nhiều nguồn tài liệu đa dạng và phức tạp tài liệu
thành văn, hiện vật,. truyền miệng, dân tộc học v.v...), do
vậy đòi hỏi phải có phương pháp, kỹ thuật sưu tầm, phát
hiện nguồn tài liệu, có khả năng thích ứng một cách linh
hoạt với tinh hình thực tế để xử lí tư liệu, miêu tả sự kiện,
xác định di tích, tái tạo lịch sử. Muốn làm tốt việc nghiên


cứu lịch sửđịa phương, người nghiên cứu phải biết làm tốt
cơng tác dân vận, gần gũi gắn bó với địa phương, thông
hiểu điều kiện, đặc điểm mọi mặt (tự nhiên, xà hội, truyền
thống tập quán) ở địa phương, nghĩa là biết dựa vào nhân
dân địa phương, các cơ quan chuyên môn và ban lãnh đạo
địa phương để tiến hành nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

hợp, bảo đảm giá trị khoa học chính xác. Trên cơ sở những
tư liệu đã được giám định, cần phải nắm được phương pháp
biên soạn theo từng chủ đề, thể loại khác nhau (lịch sử
Đảng bộ địa phương, thông sử địa phương, lịch sử truyền
thống của địa phương hoặc cơ quan, đơn vị xí nghiệp v.v...)
Những tài liệu đã được biên soạn cần phải có biến pháp
tuyên truyền giáo dục sâu rộng trong quần chúng ở địa
phương và sử dụng vào việc giảng dạy, giáo dục thế hệ trẻ
ở nhà trường. Tất cả những cơng việc cụ thể của q trình
nghiên cứu lịch sử địa phương sẽ được giới thiệu ở phần
sau đây.


<i><b>PH</b><b>Ầ</b><b>N TH</b><b>Ứ</b><b> HAI</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU </b>


1. Xác định mục đích, yêu cầu của đợt công tác: Đây là
công việc đầu tiên của đợt nghiên cứu lịch sử địa phương.
Có xác định rõ mục đích, u cầu của đợt cơng tác, học
sinh mới có thái độ đúng đắn và trách nhiệm trong công
việc được giao. Bước này coi như sựđịnh hướng và chuẩn
bị tâm thế cho học sinh trước khi bắt tay vào công việc cụ
thể. Khác với cơ quan chuyên môn, những nhà nghiên cứu


khoa học, việc tổ chức học sinh các trường sư phạm chuyên
nghiệp (trung học, cao đẳng và đại học) và học sinh các
trường phổ thông - những đối tượng không chuyên, bỡ ngỡ
và thiếu kinh nghiệm nghiên cứu, thì việc xác định rõ mục
đích và đặt ra những yêu cầu cụ thể của đợt công tác phải
được quán triệt từ đầu. Những cơ sở cần thiết, những căn
cứ chủ yếu để xác định mục đích và yêu cầu cho học sinh
bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



xung quanh"( )1.


- Mục tiêu đào tạo của nhà trường: góp phần tạo ra
những con người mới với những phẩm chất nổi bật là "yêu
lao động, yêu nước xã hội chủ nghĩa" hiểu rõ trách nhiệm
của mình đối với quê hương đất nước; "phải làm cho con
người học sình biết mình sống trong một huyện, một tỉnh,
một nước, một thế giới, một vũ trụ như thế nào, quá khứ,
hiện tại và tương lai của loài người và dân tộc ra sao, bản
thân con người mình là như thế nào và mình phải làm gì để
cống hiến xứng đáng cho nhân dân, cho đất nước"(2).


- Mục tiêu kinh tế - xã hội của địa phương: Môi một địa
phương căn cứ vào điều kiện cụ thể về mọi mặt của mình
để xác định mục tiêu kinh tế, xã hội phù hợp. Tuy việc
nghiên cứu lịch sử địa phương khơng tạo ra sản phẩm trực
tiếp có giá trị kinh tế, song đó là sản phẩm văn hố tinh
thần (giá trị lịch sử văn hoá, niềm tự hào về truyền thống
địa phương, tình yêu và trách nhiệm đối với quê hương


v.v...), có khả năng biến thành sức mạnh vật chất để tạo ra
hiệu quả kinh tế có tính chiến lược.


Mặt khác, khi đời sống vật chất ngày càng được cải
thiện thì nhu cấu về đời sống văn hoá tinh thần càng nâng
cao. Kết quả nghiên cứu lịch sửđịa phương là những gợi ý


(1) Phạm Văn Đồng: Bài nói chuyện với giáo viên Hà Nội
ngày 20/11/1984. Báo Nhân dân số ra ngày 26- 11 – 1984


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

cho các cơ quan du lịch, chính quyền cơ sở biết kết hợp và
khai thác một cách hợp lý kho tàng văn hố trong khu di
tích ở địa phương đem lại hiệu qủa kinh tế - xã hội v.v...
Phát huy thế mạnh các vùng, miền đang là chủ trương và
biện pháp kinh tế - xã hội của cả nước trong giai đoạn hiện
nay.


Nắm vững những cơ sở nói trên, chúng ta có thể xác
định một cách cụ thể về mục đích và yêu cầu của đợt
nghiên cứu như sau:


<i>a. Mục đích:</i>


Rèn luyện cho học sinh phương pháp nghiên cứu khoa
học, biết vận dụng tri thức để giải quyết những vấn để của
thực tiễn đòi hỏi. Từ việc làm quen dần hình thành những
kỹ năng phân tích, đối chiếu, so sánh, khái quát, tổng hợp


<i>v.v... </i>để nhận thức và củng cố kiến thức Đây còn là dịp
thâm nhập thực tiễn để học sinh có điều kiện phát huy,


kiểm nghiệm năng lực học tập, nghiên cứu rèn luyện kỹ
năng nghiệp vụ ngành nghề, và tập dượt công tác xã hội.


Thông qua hoạt động khảo cứu, sưu tầm bồi dưỡng cho
các em tinh thần nghiêm túc trong công việc, đi dương
niềm tin, lịng ham mn say mê với cơng tác nghiên cứu
khoa học, hiểu rõ những giá trị vật chất, văn hố tinh thần
của địa phương, có ý thức trân trọng giữ gìn, khai thác,
nâng cao lịng u mến, tự hào về quê hương <i>v.v...</i>


<i>b. Yêu câu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

trọng của đợt cơng tác, để từ đó các em xác định rõ nhiệm
vụ cụ thể của mình. có tinh thần, thái độ đúng đắn trong
công việc.


- Phổ biến vả chỉ các em học tập nghiên cứu kỹ nội
dung chủ yếu (đê cường sưu tầm) của để tài nghiên cứu ở
địa phương để các em năm vững những phần việc phải làm.
thời gian thực hiện và những yêu cầu, điều kiện ở địa
phương.


- Việc sưu tầm nghiên cứu chủ yếu là ở địa bàn địa
phương, các đơn vị sản xuất, chiến đấu hoặc phục vụ <i>v.v... </i>


vì vậy cần giúp học sinh hiểu rõ điều kiện cụ thể của địa
phương (hoàn cảnh tự nhiên, xã hội, phong tục tập quán
thói quen, truyền thống <i>v.v...) </i>để các em làm tốt cơng tác
dân vận, có khả năng khai thác tài liệu và vận động quần
chúng ủng hộ, cùng tham gia hoạt động sưu tầm nghiên


cứu. Thông qua công việc ở địa phương giúp đồng bào địa
phương hiểu rõ lịch sử quê hương mình, có tình cảm và thái
độđúng đắn đối với miền quê, xứ sở.


<b>2. Công tác chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

hiện nhiệm vụ chủ yếu của đợt công tác đạt kết quả cao.
Công tác chuẩn bị gồm những khâu bước chủ yếu sau đây:


<i>a.Thành lập ban chỉ</i> <i>đạo đợt cơng tác:</i>


Ban chỉ đạo của đồn cơng tác có thể gồm từ 3 đến 5
người, tuỳ theo quy mô. số lượng và những địa điểm
nghiên cứu (có thể cách xa nhau) của đồn. Thông thường
người ta chọn một trưởng ban phụ trách chung, hai phó ban
phụ trách cơng tác chun mơn và hậu cán phục vụ đặt
công tác. Ban chi đạo căn cứ vào chủ để nghiên cứu, phác
thảo để cương sưu tầm tư liệu, phân công các nhóm học
sinh (từ 3-5 người) phụ trách những mảng việc cụ thể theo
yêu cầu của để cương hoặc phụ trách từng khu vực, địa bàn
nghiên cứu (do hoàn cảnh địa lý - các địa phương cách xa
nhau, đường xá đi lại khó khăn, phương tiện giao thông
không thuận lợi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

liệu.


Khi nghiên cứu lịch sử địa phương ở địa bàn miền núi,
việc phân nhỏ các nhóm rất phù hợp với đặc điểm của địa
hình, đa tiết kiệm tối đa cơng sức và thời gian để năm có
thể sưu tầm bàn diện tư liệu từ các nhân mối trong các thôn


bản.


<i>b. Xác định địa phương nghiên cứu. </i>


Việc xác định địa phương tiến hành hoạt động nghiên
có phải được xem xét cẩn trọng. Sẽ không thể đạt được kết
quả như chủ định của đê tài nếu việc lựa chọn địa bàn
nghiên cứu bị sai lệch. Chẳng hạn tìm hiểu phong trào cơng
nhân, phong trào học sinh ở những.địa phương khơng có
các cơ sở cơng nghiệp, trường học là điều vơ vọng. Chính
vì vậy, muốn xác định đúng địa bàn nghiên cứu phái căn cứ
vào nội dung chuyên môn, chú để nghiên cứu, những tài
liệu cơ bản của thông sửđể soi vào những địa phương, tìm
hiểu xem nơi đó có khả năng đáp ứng được yêu cầu của
việc nghiên cứu hay không. Nếu chủ để nghiên cứu là sưu
tầm để viết cơng sử thì địa bàn nghiên cứu là các đơn vị
hành chính, nhưng cũng phải là địa phương có phong trào
mạnh, khá điển hình; mặt khác còn phải xem xét nhu cầu
về kinh tế - xã hội của địa phương đó. Nếu nghiên cứu về
một hiện tượng, một nhân vật lịch sử hay một cuộc khởi
nghĩa phải sơ bộ tìm hiểu quy mơ địa bàn hoạt động để lựa
chọn địa điểm khảo cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



đạo hoặc khoa, tổ bộ mơn phải có ý niệm sơ bộ vê những địa
bàn có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Vấn để này có
liên quan chặt chẽ với cơng tác tiền trạm sẽ nói dưới đây( )1.


<i>c. Công tác tiền trạm.</i>



Công tác tiền trạm trước hết là việc tìm hiểu sơ bộ địa
phương dự định tới nghiên cứu có thể đáp ứng những yêu
cầu về mặt chuyên môn mà chúng ta đã dự kiến hay khơng,
mặt khác cịn thăm dị để nắm bắt được những quan điểm
của địa phương đối với việc tìm hiểu và biên soạn lịch sử.
Kinh nghiệm cho thấy nhu cầu và sự ủng hộ của địa
phương giúp ta nhiều điều thuận lợi để việc nghiên cứu đạt
hiệu quả cao.


Công tác tiền trạm có thể được tiến hành nhiều lần tuỳ
theo đặc điểm của cơng việc của chúng ta và tình hình ởđịa
phương. Có thể tiến hành tiền trạm khi có dự kiến chương
trình nghiên cứu sau đó lại tiền trạm để thực hiện kế hoạch
nghiên cứu. Tuy nhiên tuỳ tình hình thực tế mà việc tiến
hành tiền trạm với số lần nhiều, ít khác nhau và hình thức
cũng khác nhau. Ở những trường hợp cho phép có thể tìm
hiểu thơng tin, thống nhất kế hoạch hoạt động qua trao đổi
thư từ hoặc điện thoại để giảm bớt chi phí và cơng sức sau
mơi chuyến đi lại. Công việc tiền trạm dù tiến hành ít,
nhiều, hình thức khác nhau song vẫn phải đảm bảo đạt
được những yêu cầu cụ thể sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Làm cho các cấp lãnh đạo và nhân dân địa phương hiểu
được công việc của chúng ta sẽ tiến hành để họ tạo điều kiện
mọi mặt giúp đỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ của đợt cơng tác.


- Thống nhất với chính quyền địa phương (các cơ quan
chun mơn địa phương nếu có) kế hoạch cơng tác của
đồn (có thể thực hiện hợp đồng nghiên cứu đôi bên A – B)


trên tất cả các mặt: Mục tiêu nghiên cứu, kế hoạch thời gian
và địa bàn nghiên cứu, số lượng người nghiên cứu, những
thuận lợi và khó khăn của đồn


- Tìm hiểu tình hình cụ thể của địa phương: điều kiện
địa lý, hoàn cảnh kinh tế, xã hội, phong tục tập quán, nguồn
tư liệu, nơi có khả năng lưu giữ tài liệu, những nhân mối và
địa chỉ của họ.


- Chuẩn bị nơi ăn, nghỉ cho đồn, dự kiến những tình
huống và biện pháp khắc phục ởđịa phương trong q trình
cơng tác.


<i>d. Xây dựng đề cương sưu tầm. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

thiết chưa được để cương để cập tới, và cùng có những vấn
để không theo định hướng của để cương. Chính điều đó
giúp chúng ta phát hiện nét nổi bật, những đặc điểm đặc thù
ởđịa phương.


Đề cương sưu tầm căn cứ vào mục đích của để tài
nghiên cứu, bám sát đặc điểm ởđịa phương, dựa vào những
sự kiện, hiện tượng chủ yếu trong các thời kỳ lịch sử, thời
gian và không gian của vấn để cần khảo cứu. Vì vậy để
cương sưu tầm có thể trình bày một cách tồn diện những
nội dung lịch sử hoặc đi sâu vào chuyên đề. Vấn để này do
chủđích của việc nghiên cứu quyết định.


<i>e. Chuẩn bị cho học sinh trước khi đi nghiên cứu </i>



Về mặt tư tưởng: Cần giúp cho các em hiểu sâu sắc tính
chất và nhiệm vụ của đợt công tác, quán triệt ý thức tổ chức
kỷ luật, tinh thần làm việc thận trọng nghiêm túc, tuyệt đối
tránh sự hờ hững bàng quan hay háo hức vui đùa như một
dịp tham quan giải trí.


Đặt ra những giả thiết, tình huống để học sinh thận
trọng chủđộng trong công việc và sinh hoạt ởđịa phương.


- Bồi dưỡng cho các em những hiểu biết cơ bản trong
công tác dân vận để thâm nhập thực tế, gắn bó với nhân
dân địa phương, biết cách khai thác tư liệu và vận động
quần chúng cùng tham gia hoạt động sưu tầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

sánh, soi sáng những tài liệu ở địa phương. Giúp học sinh
sơ bộ nắm được những mảng tư liệu ở địa phương để chú ý
khai thác triệt để.


- Hướng dẫn các em nghiên cứu chuẩn bị hành lý, tư
trang cần thiết với tinh thần cơ bản, gọn gàng, cơ động phù
hợp với điều kiện sinh hoạt của đợt dã ngoại.


<b>3. Công việc tiến hành ở địa phương </b>


Thực tế chỉ rõ, đồn ln phải tích cực giải quyết mâu
thuẫn giữa thời gian hạn hẹp, điều kiện làm việc hạn chế
với những yêu cầu cao về khối lượng và chất lượng của
cơng việc. Vì lẽ đó những phần việc ở địa phương phải
được tiến hành một cách tuần tự, nhịp nhàng, đúng với kế
hoạch dự kiến.



Các khâu các bước nghiên cứu có quan hệ chặt chẽ
lơgíc với nhau, chúng tạo tiền để cho nhau, là kết quả của
nhau. Vì vậy, thực hiện tốt những nhiệm vụ ban đầu là tạo
điều kiện cho thực hiện tốt nhiệm vụ ở những khâu sau.
Công việc chủ yếu ở địa phương trong đợt công tác bao
gồm:


<i>a. Nghe báo cáo của địa phương.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

kinh tế, các điểm địa hình, thành phần dân tộc, phong tục
tập quán địa phương, điều kiện phương tiện giao thông giữa
các địa điểm mà đồn sẽ tới nghiên cứu, tình hình an ninh,
đời sống vật chất tinh thân của cư dân ở những khu vực đó.
Những thơng tin như vậy rất bổ ích cho các nhóm sưu tầm
biết trước để chủ động kế hoạch, tâm thế, phương pháp
xâm nhập thực tế.


Tình hình nghiên cứu lịch sửđịa phương, những tư liệu
đã được sưu tầm, nơi lưu giữ, những người am hiểu lịch sử
địa phương, các nhân mối lịch sử, hoàn cảnh của họ trong
quá khứ và hiện tại, dự đốn những địa chỉ có thể lưu giữ
tài liệu v.v...


Nắm được những vấn để đó, nhóm nghiên cứu sẽ có
hướng tìm các đầu mối tài liệu và nhân mối lịch sử.


Dễ cho công việc tiếp sau ở địa phương thuận lợi, đoàn
cần chủđộng để xuất những vấn để cần tìm hiểu để báo cáo
viên chuẩn bị và để cập đúng trọng tâm. Nếu có điều kiện,


nên mời các đồng chí cán bộ cơ sở, và một vài nhân mối
chủ chốt cùng gặp gỡ trao đổi trong buổi họp mặt đầu tiên
giữa đồn và chính quyền địa phương. Họ là lực lượng
quan trọng sở tại giúp đồn nhiều cơng việc cần thiết, như
động viên nhân dân giúp đỡ đoàn nhiều mặt, chỉ dẫn đồn
nghiên cứu nhanh chóng tiếp cận địa điểm và đối tượng sưu
tầm tư liệu. Học sinh cần chú ý lăng nghe, ghi chép khi dự
buổi họp mặt đầu tiên song rất quan trọng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tại địa phương, ban chỉ đạo đoàn sẽ phối hợp với chính
quyền địa phương tổ chức chi đạo những nhóm sưu tầm
theo dự kiến xuống các cơ sở để thực hiện nhiệm vụ đã
phân cơng. Tuỳ theo nội dung nghiên cứu, đặc điểm tình
hình địa phương, điều kiện của đồn để phân cơng các
nhóm sưu tầm theo từng mảng vấn để hoặc sưu tầm toàn
diện nội dung ở các khu vực địa lý. Theo kinh nghiệm tổ
chức nghiên cứu ở vùng núi, trung du việc chia nhóm phụ
trách các khu vực địa lý, hành chính (đầu làng, cuối làng,
thơn. xóm, xã v.v...)sẽ thuận lợi hơn.


Các thành viên của nhóm, đặc biệt là nhóm trưởng phải
nắm vững kế hoạch của nhóm và tồn đồn, liên hệ chặt
chẽ với ban chỉ đạo để kịp thời báo cáo tinh hình hoạt động
của nhóm. Đối với những đợt cơng tác dài ngày (2-4 tuần)
thường phải định rõ thời gian cụ thể (4-5 ngày), các nhóm
trưởng phải báo cáo cơng việc của nhóm trước ban chỉ đạo
để bộ phận biên soạn kịp thời tập hợp tư liệu, xử lý và hình
thành để cương biên soạn hoặc chuẩn bị nội dung cho hội
nghị toạ đàm đồng thời cũng nhận nhiệm vụ cần tiếp tục
thực hiện ởthời gian sau đó. Để tiện cho việc theo dõi khối


lượng và chất lượng tư liệu sưu tầm, các nhóm trưởng phải
có kế hoạch tập hợp hệ thống tư liệu của nhóm, nghiên cứu
kỹ trước khi báo cáo với ban chỉđạo. Cơng việc này địi hỏi
nhóm trưởng phải tích cực, chủ động, khẩn trương và tinh
thần trách nhiệm cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

việc của các nhóm hết sức mệt nhọc và phức tạp. Muốn
hoạt động của nhóm có kết quả, trưởng ban và các thành
viên cần chú ý mấy điểm sau đây:


- Liên hệ chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn, các tổ
chức quần chúng ở địa phương và các trường học nếu có
thể. Chính các cơ quan, tổ chức đó (bảo tàng địa phương,
khu di tích, và văn hố, phịng truyền thống...) vừa là nơi
lưu giữ tài liệu, vừa có những cán bộ am hiểu về tình hình
địa phương, họ có thể gợi ý hoặc hướng dẫn cho cơng tác
nghiên cứu của nhóm gặp nhiều thuận lợi. Nhóm có thể
thơng qua các em học sinh như những "hoa tiêu" dẫn
đường, cầu nối ngắn nhất giữa các địa bàn và các nhân mối
lịch sửở các cơ sở.


- Có thể tham gia lao động sản xuất cùng đồng bào địa
phương, các hoạt động của các tổ chức quần chúng (đoàn
thanh niên, hội phụ nữ) như các buổi phát thanh tuyên
truyền, hội diễn văn nghệ, kỷ niệm ngày lễ, tham gia lễ hội
v.v... để hồ mình, thơng cảm và hiểu rõ thực tế địa
phương, từđó có điều kiện để gợi hỏi tư liệu


- Để tiết kiệm thời gian và giúp các nhân mối có điều
kiên suy nghĩ, tái hiện, nhóm nên chủ động nêu trước


những câu hỏi ghi trên giấy để họ nghiên cứu trả lời. Sau
đó ta tập hợp xem xét, nếu vấn để gì chưa rõ sẽ tiếp tục hỏi
thêm để xác minh.


<i>c. Chuẩn bịđề cương và viết sơ thảo.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

phải nhanh chóng chuẩn bị để cương biên soạn, thông qua
cấp lãnh đạo ở địa phương, sử lý tư liệu để biên tập bản
thảo. để cương biên soạn khác với để cương sưu tầm (do
ban chỉ đạo soạn để giúp học sinh khai thác tư liệu) ở chỗ,
nó chi tiết cụ thể, được cấu tạo thành chương mục, là "bộ
xương" của một cuốn sử. để cương biên soạn se được bổ
sung nhiều vấn để và cung có thể lược bỏ thậm chí khơng
có những nội dung đã nêu trong để cương sưu tầm. Có hiện
tượng đó là do kết quả sưu tầm tư liệu ở địa phương. Cách
xây dựng để cương biên soạn (trình bày sau) ở đây chỉ xin
lưu ý đôi điều về bản sơ thảo ởđịa phương.


Trên cơ sở các nội dung thu được do các thành viên của
nhóm thực hiện, người phụ trách (chủ biên) sửa lại và chấp
bút thành một cơng trình hồn chỉnh.


- Bản sơ thảo được biên soạn xong cần trao đổi trong
nhóm trước khi báo cáo các cấp lãnh đạo, quản lý chuyên
môn ởđịa phương và trưng cầu ý kiến của những người am
hiểu về lịch sử. Nếu có hội nghị toạđàm tổng kết cần thơng
qua trước tập thể bản sơ thảo này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

quan chun mơn có thẩm qun trùng tu, bảo vệ hay xếp
hạng di tích lịch sử v.v...



<b>II. SƯU TẦM VÀ XỬ LÝ TƯ LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA </b>
<b>PHƯƠNG </b>


<b>Ở VIỆT BẮC </b>


<b>1. Vị trí, ý nghĩa của việc sưu tầm tư liệu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>



động. Tư liệu lịch sử phản ánh màu sắc, nội dung thậm chí
tiếng nói của bức tranh hiện thực quá khứ. Tư liệu lịch sử là
những căn cứ để thực hiện việc so sánh, đối chiếu, phân
tích, khái quát tổng hợp tạo nên nội dung lịch sử, là cơ sở
để tạo những biểu tượng, hình thành những khái niệm trong
nhận thức lịch sử.


Tư liệu lịch sử của địa phương chẳng những là những
tư liệu khoa học để hiểu rõ sự phát triển của lịch sử ở các
địa phương, mà còn là những căn cứ cụ thể chi tiết để xem
xét đánh giá một cách toàn diện những sự kiện, hiện tượng,
biến cố trong lịch sử dân tộc, tránh được những quan niệm
phiến diện, chủ quan trong nghiên cứu lịch sử. Các tác giả
kinh điển của chủ nghĩa Mác lênin luôn nêu ra những mẫu
mực về sử dụng tổng hợp các nguồn tài liệu để nghiên cứu
một vấn để cụ thể của khoa học: "Muốn trở thành cơ sở
thực sự, cần phải xét khơng chút ngoại lệ tồn bộ các sự
kiện có liên quan tới vấn để nghiên cứu, chứ không phải lấy
những sự kiện cá biệt. Nếu không người ta sẽ hồi nghi có
lý rằng, những sự kiện ấy được sưu tầm một cách tuỳ tiện,


thay mối quan hệ khách quan bằng chủ nghĩa nghĩa chủ
quan ( )1. Dựa vào nguyên tắc đó, Lênin đã sử dụng tới 500
tài liệu khác nhau từ nhiều nguồn (kể cả tài liệu của đối
phương, đặc biệt là các tài liệu ở địa phương mà Người đã
thu thập được trong thời gian bị lưu đày) để hoàn thành tác
phẩm nổi tiếng của mình: "Sự phát triển của chủ nghĩa tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



bản ở Nga". Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng sử dụng những tài
liệu cụ thể từ nhiều nguồn ở các địa phương của các nước
thuộc địa để trình bày một cách khái qt đầy tính thuyết
phục khoa học và ý nghĩa giáo dục ở tác phẩm: "Bản án chế
độ thực dân Pháp"( )1.


Như vậy, cơng tác sưu tầm tư liệu giữ vị trí hết sức
quan trọng trong nghiên cứu lịch sử của địa phương. Tuy
nhiên đây là công việc phức tạp đòi hỏi phải tiến hành thận
trọng, tỷ mỉ, lâu dài không được phép thoả mãn. Chỉ như
vậy, tư liệu lịch sử mới được bổ sung, hoàn thiện phục vụ
tốt cho việc biên soạn và dạy học lịch sửđịa phương ở nhà
trường.


<b>2) Các nguồn tài liệu trong nghiên cứu lịch sử của </b>
<b>địa phương: </b>


Trong nghiên cứu lịch sử của địa phương, người ta
thường dựa vào những nguồn tài liệu (sử liệu) chủ yếu sau
đây:



- Tài liệu thành văn (Sử liệu viết)
- Tài liệu hiện vật.


- Tài liệu truyền miệng.
- Tài liệu dân tộc học.
- Tài liệu ngôn ngữ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>



Một số nhà nghiên cứu của Liên Xô trước đây cũng nêu
ra những nguồn sử liệu cơ bản đó song theo cách sắp xếp
thứ tự khác. Chẳng hạn, Tikhôminốp đã giới thiệu như sau:


a. Tài liệu hiện vật (chủ yếu là di vật khảo cổ)
b. Tài liệu về dân tộc học.


c. Tài liệu về ngôn ngữ (trong đó địa danh lịch sử có vị
trí quan trọng).


d. Tài liệu truyền miệng (bao gồm văn học dân gian,
các câu chuyện lịch sử).


đ. Tài liệu thành văn (các bán viết tay, in, khắc, gồm:
biên niên sử, văn bia, hồi kí, luật pháp, văn kiện, báo
cáo)( )1. Vấn đề phân loại tài liệu thuộc phạm vi của "Sử liệu
học" vì vậy ở đây, chúng tôi chỉ giới thiệu các nguồn tài
liệu chủ yếu (đã nêu trên) cần khai thác, sưu tầm trong
nghiên cứu lịch sử của địa phương.


<i>a. Tài liệu thành văn (sử liệu viết):</i>



Đây là nguồn tài liệu hết sức phong phú đa dạng và giữ
vị trí quan trọng hàng đầu trong các nguồn tư liệu lịch sử
địa phương. Nguồn tài liệu này giúp chúng ta nghiên cứu
hoàn cảnh lịch sử cụ thể phản ánh những nội dung lịch sử
khá tồn diện trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hố, xã
hội, tư tưởng tơn giáo, qn sự v.v... ở các địa phương. Để


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

tiện theo dõi tính đa dạng của nguồn sử liệu này, chúng ta
phân biệt một số tài liệu ở hai thời kỳ trước và sau cách
mạng tháng Tám.


Trước cách mạng tháng Tám 1945, nguồn sử liệu viết
có những loại sau:


- Địa phương chí: để cập tới nhiều vấn để ở địa phương
cụ thể như đặc điểm địa lý, sự kiện, hiện tượng lịch sử,
phong tục tập quán truyền thống (đời sống tinh thần) và
hoàn cảnh kinh tế của nhân dân địa phương. Những nội
dung đó có thểđược trình bày trong một xã hoặc một thôn.
Loại tài liệu này để cập tới nhưng vấn để cụ thể ở địa
phương mà chính sử chưa hoặc chỉ để cập tới một cách sơ
lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Bài minh chuông hiện nay rất ít, chỉ có ở một số chùa
lớn. Nội dung các bài minh thường để cập tới hoạt động
văn hố, tín ngưỡng hoặc các địa danh, và một số vấn để về
kinh tế xã hội ởđịa phương.


- Gia phả, thần phả.



Gia phả là tài liệu ghi chép về gốc tích, các nhánh, chi
của dịng họ qua các thế hệ, nó được coi như là cuốn tiểu sử
của dòng họ. Nội dung của gia phả các dịng họ khác nhau,
có những gia phả chỉ ghi lại gốc tích họ mạc, vị trí mồ mả,
ngày giờ chập v.v... nhưng có những gia phả ghi khá chi
tiết về đặc điểm của dòng họ ở mỗi thế hệ. Chẳng hạn ghi
lại những nhân vật thi cử đỗ đạt, làm quan, tạo nên vinh
hiển, niềm tự hào cho dịng họ, mang tính răn dạy nêu
gương cho hậu thế, ghi lại hoàn cảnh lịch sử, điều kiện xã
hội ảnh hưởng tới việc an cư hay di cư, về nề nếp, truyền
thống của dòng họ với phong tục tập quán địa phương <i>v.v... </i>


Dựa vào gia phả ta có thể hiểu thêm hoàn cảnh lịch sử, đặc
điểm cư dân, thành phần dân tộc, đời sơng vật chất văn hố
tinh thần v.v... của dòng họ, hoặc các dòng họ ở địa
phương.


Thần phả thường ghi lại sự tích các vị thần mà nhân
dân địa phương tơn thờ, cũng có khi là những nhân vật có
thật trong lịch sử. Tuy nhiên thần phả mang nhiều yếu tố
mê tín, dị đoan, vì vậy đối với loại tài liệu này phải xử lý
thận trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

cuốn sổ tay, nhật ký thường được gia đình, bè bạn hoặc bản
thân những người tham gia hoạt động trước đây (hiện còn
sống) cất giữ. Loại tài liệu này sẽ giúp chúng ta nắm được
sự kiện trong những hoàn cảnh cụ thề cả về thời gian và vị
trí khơng gian.



Quan trọng hơn là những cuốn hồi ký của những người
đã có q trình hoạt động, cơng tác lâu năm, hồi tưởng lại
quá khứ lịch sử Những người thật, việc thật ở nhiều địa
phương khác nhau, ở những mảng công việc khác nhau,
giúp ta nghiên cứu khá toàn diện về những giai đoạn lịch sử
ở các địa phương. Tuy nhiên khi sử dụng loại tài liệu này
cung cần phải có kiểm tra xử lý loại bỏ những suy nghĩ,
phản ánh mang tính chất chủ quan, cá nhân, hoặc sự nhầm
lẫn khi tái hiện lại quá khứ.


Một số truyền đơn, báo chí thuộc các thời kỳ trước đây
(có thể in thạch, rônêô hoặc viết tay) phản ánh những chủ
trương, đường lối của Đảng hoặc cấp bộ Đảng ở địa
phương, để cập tới các cuộc đấu tranh, mít tinh, biểu tình,
bãi thị, bãi khố v.v... cũng được lưu ý trong quá trình sưu
tầm tư liệu.


Những loại tài liệu nói trên thường hay được lưu giữ
trong các kho lưu trữ của Tỉnh uỷ, ủy ban các cấp, Ban
tun giáo, Phịng văn hố thơng tin hoặc là các Bảo tàng,
Nhà truyền thống ở địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

ở địa phương, địa bạ để tìm hiểu tinh hình ruộng đất, các
loại văn bản của chính quyền, Đảng bộđịa phương. Trong
chừng mực chúng ta cịn có thể khai thác được những nội
dung lịch sử từ các bài văn thơ, xướng tạo của các nhà nho,
các hài văn tế, sắc phong, các văn bản tự vay nợ, khế ước
mua bán ruộng đất v.v... Những loại tài liệu này còn lại một
còn lại rất ít trong một số gia đình có chức sắc ở địa
phương, hoặc có người học hành đỗđạt, đi du học.



Nguồn tài liệu thành văn sau Cách mạng tháng Tám
phong phú và đa dạng hơn nhiều thời kỳ trước. Có những
loại tài liệu phản ánh tồn diện mọi mặt kinh tế, chính trị,
xã hội v.v... của địa phương. Có những loại đi sâu phản ánh
một mặt, một khía cạnh nào đó dưới dạng các chuyên khảo,
chẳng hạn nghiên cứu về một trận đánh, một cuộc khởi
nghĩa, một sự kiện, một hiện tượng lịch sử, một nhân vật
lịch sử v.v... Đặc biệt là những cơng trình nghiên cứu Lịch
sửđịa phương dù chưa đầy đủ và toàn diện, song là những
cơ sở quý báu, những gợi ý quan trọng để giáo viên có
hướng sưu tầm thêm tài liệu ở nhiều nguồn khác nhau và
biên soạn các bài giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

cuốn hồi ký, các bản báo cáo tổng kết, phương hướng công
tác <i>v.v... </i>cần thận trọng hơn bởi vì có những số liệu báo cáo
nhiều khi chưa sát với thực tế.


Các loại giấy khen, bằng khen, huân, huy chương, giấy
chứng nhận phong tặng, truy tặng v.v..<i>. </i>cũng phân nào
phản ánh được cơng lao, thành tích, bước phát triển của
đơn vị, cá nhân mỗi địa phương.


Như vậy, nguồn tài liệu thành văn rất phong phú, đa
dạng về thể loại, song cũng chính vì thế mà việc sưu tầm
khơng kém phần phức tạp, nó cần được kết hợp chặt chẽ
với nhiều nguồn tài liệu khác để bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau.


<i>b.Tài liệu hiện vật </i>(sử liệu vật chất)



Tài liệu hiện vật bao gồm những di vật khảo cổ, các
cơng trình kiến trúc, nghệ thuật (đình, chùa, miếu, tượng
v.v...) những di tích, hiện vật lịch sử (cơng cụ lao động, vu
khí đấu tranh...). Có những di tích tự nhiên liên quan tới sự
kiện lịch sử (cây đa Tân Trào, cây đa Hồng Thái, hang Pác
bó), có những cơng trình kiến trúc liên quan tới sự kiện
(đình Tân Trào...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



Những tài liệu hiện vật có thể được sưu tầm lưu giữ
trong các nhà truyền thống, bảo tàng, kho lưu trữ, khu di
tích, hoặc được nhân dân bảo quản, và cũng cịn nhiều tài
liệu chưa được thu thập. Trung nghiên cứu lịch sử địa
phương cần xác định những địa điềm có khả năng ẩn chứa
tài liệu này để có biện pháp, kế hoạch khai quật, sưu tầm.


<i>c.Tài liệu truyền miệng.</i>


Tài liệu truyền miệng bao gồm những câu chuyện lịch sử,
truyện cổ tích, ca dao, tục ngữ, những điệu dân ca, hò, vè,
truyện kê của các cụ già, những người từng tham gia hoạt
động cách mạng v.v... Văn nghệ dân gian có giá trị lớn trong
nghiên cứu lịch sử vì nó gắn liền với cuộc sống của con
người, nó phản ảnh hồn cảnh lịch sử mỗi thời kì, nó miêu tả
cuộc sống lao động dựng xây, cuộc đấu tranh giai cấp trong
xã hội, nó phản ánh tập tục, thói quen, tình cảm, ước vọng,
thế giới quan của con người đương thời. Chính vì vậy, A.M
Gcki đã viết: "Khơng thể hiển được Lịch sử thực sự của
nhân dân lao động nếu không biết văn nghệ dân gian. Từ thời


thượng cổ văn học dân gian luôn theo sát lịch sử"( )1.


Về ý nghĩa của loại tài liệu này, cố Viện sĩ Nguyễn
Khánh Toàn đã viết: "Văn nghệ dân gian có tác dụng cực
kỳ quan trọng trong việc bổ sung, đính chính, sàng lọc
những kiến thức của chúng ta về lịch sử dân tộc (2). Tài liệu
đó giúp chúng ta có thể dần khơi phục lại bộ mặt chân thật


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>



của cả một thời kì lịch sử mà chúng ta chưa biết hoặc
không dám nhắc đến nó vì cho nó là hoang đường, truyền
thuyết"(3).


Như vậy tài liệu truyền miệng thực chất là nền văn học
dân gian, tuy vậy cần lưu ý phân biệt không phải bất cứ tài
liệu truyền miệng nào cũng đều là văn nghệ dân gian.
Trong khi sưu tâm tài liệu dân gian cần lưu ý loại bỏ yếu tố
hoang đường, màu sắc thần linh huyền bí để "bóc lõi" tài
liệu giữ lại giá trị chân thực của lịch sử. 1


<i>d. Tài liệu dân tộc học. </i>


Tài liệu dân tộc học nghiên cứu đời sống sinh hoạt, phong
tục tập quán các dân tộc, miêu tả cuộc sống vật chất tinh thần
của cư dân các địa phương. Khai thác tài liệu dân tộc học kết
hợp với các nguồn tài liệu khác, chúng ta có thể hiểu sâu sắc,
tường tận những hiện tượng lịch sửở các vùng miền. Nghiên
cứu lịch sửđịa phương, đặc biệt là khu vực miền núi, cần triệt
để khai thác tài liệu này. Có những hiện tượng lịch sử địa


phương gắn chặt với phong tục, tập quán của dân tộc, nếu biết
khai thác, chúng ta sẽ khắc phục được những khoảng trống và
dấu ấn mờ nhạt của nguồn tài liệu ít ỏi. Tài liệu dân tộc học là
cơ sở đáng tin cậy để chúng ta tái tạo q khứ lịch sử theo
phương pháp mơ hình hố. Hiểu về tập tục địa phương còn
tạo cho chúng ta nhưng điều kiện thuận lợi để thâm nhập thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>



tế, làm tốt công tác dân vận phục vụ việc khai thác tài liệu địa
phương.


F.Ăngghen đã thực hiện phương pháp mơ hình hố (hồi
cổ) một cách mẫu mực khi ông dựng lại quá khứ lịch sử
không phải trên cơ sở tài liệu mà là những di sản của tài
liệu dân tộc học. Dựa vào kết quả nghiên cứu của L. Moóc
gan về cách tổ chức xã hội của thị tộc da đỏ I-rô-qua,
Ăngghen đã miêu tả các hình thức hơn nhân và gia đình
nguyên thuỷ trong tác phẩm nổi tiếng: "Nguồn gốc của gia
đình, chếđộ tư hữu và nhà nước"(3). 1


<i>d. Tài liệu ngôn ngữ học. </i>


Tài liệu ngôn ngữ học có liên quan tới việc nghiên cứu
lịch sửđịa phương thường gặp ở 2 loại chủ yếu sau:


Địa danh học: Địa danh là tên gọi của ít vùng đất nhất
định, như Nađêđin đã nói: “Địa danh là ngơn ngữ của quả
đất, mà quả đài là quyển sách ghi lại lịch sử loài người
bằng các tên gọi địa lí”(4).



Địa danh giúp chúng ta giải quyết các vấn để về nguồn
gốc sự phát triển của xóm làng, nghề nghiệp của nhân dân.
Có địa danh liên quan tới một di tích lịch sử, một địa điểm


(3) Xem: N.N.Maxlốp: Phương pháp Mácxit-lêninnit nghiên
cứu lịch sử Đảng.NXB sách giáo khoa Mác - Lê nin Hà Nội
1984 tr114.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

khảo cổ (Tân Trào, ải Chi Lăng, Bác Sơn...) có địa danh
liên quan tới đặc điểm địa lý (Nậm cắt) và cũng có địa danh
liên quan tới nghề nghiệp sản xuất của nhân dân trước đây.


Phương ngơn là tiếng nói của cư dân địa phương trong
tiếng nói chung của dân tộc song có những sắc thái riêng do
lịch sử tạo nên, chẳng hạn: Cũng là tiếng Việt song sắc thái
của ngơn ngữ biểu đạt qua giọng nói ở Hà Nội khác với
Nghệ An, Huế, thành phố Hơ Chí Minh, hoặc âm tiết của
ngôn ngữ cũng khác nhau rất đặc trưng ở ngay cả các xã,
thôn, làng trong một khu vực.


Dựa vào phương ngôn người ta có thể hiện được thành
phần của cư dân địa phương, nguồn gốc của những nhóm
người từ nơi khác tới địa phương, những ảnh hưởng qua lại
của từng nhóm cư dân trong thột cộng đồng nhất định.
Phương ngơn cịn cho ta biết sự gần gũi về nguồn gốc của
một số dân tộc ở khu vực miền núi, những sắc thái chung,
riêng trong thói quen, phong tục của các dân tộc ở địa bàn
cư trú.



<b>3. Phương pháp sưu tầm tư liệu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

tách, hợp trong quá trình phát triển của lịch sử, và cũng
khơng máy móc dập khn, bởi có những tài liệu ở những
địa phương phụ cận giúp ích cho việc khảo cứu. Nếu để tài
nghiên cứu những chuyên để như một cuộc khởi nghĩa, một
trận đánh, một chiến dịch thì khơng gian nghiên cứu phụ
thuộc vào tính chất, quy mơ, mức độảnh hưởng của các sự
kiện hiện tượng lịch sử. Thời gian xác định ở cả 2 dạng chủ
đểđó đều lấy giai đoạn nghiên cứu của để tài làm trung tâm
để mở rộng về trước và sau khoảng thời gian nhất định để
thấy được sự phát triển liên tục liền mạch, đánh giá đúng ý
nghĩa, kết quả của những sự kiện hiện tượng đó. Vì vậy ở
những cuốn lịch sửĐảng bộ, lịch sử phong trào cách mạng,
người ta thường dành một phần thích hợp để trình bày
những nét khái quát về địa phương đặc biệt là những nét
truyền thống. Chính hồn cảnh lịch sử, đặc điểm về tự
nhiên, xã hội là cơ sở để khắc sâu tính đặc thù của lịch sử
địa phương.


Việc sưu tầm tư liệu phải nắm vững phương châm kết
hợp chặt chẽ tài liệu ở địa phương với tài liệu lịch sử dân
tộc, kết hợp chặt chẽ hoạt động của nhà trường với địa
phương đặc biệt là sự kết hợp với các cơ quan chuyên môn
sở tại, gắn mục tiêu nghiên cứu, dạy học của nhà trường
với mục tiêu kinh tế, xã hội của địa phương (cả trước mắt
và lâu dài). Với phương châm đó ta tiến hành khai thác tất
cả những nguồn tài liệu hiện có ở địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>+ </i>Sưu tầm theo hệ thống dọc: Đó là việc sưu tầm theo


từng chủ đề, chuyên để nhất định: Tình hình kinh tế ở địa
phương; Sự phát triển văn hoá giáo dục v.v... Nhưng
chun để đó được sưu tầm theo trình tự thời gian ở mỗi
thời kỳ lịch sử. Sưu tầm theo cách này rất thuận lợi cho
việc biên soạn các chuyên để khảo lịch sửđịa phương.


<i>+ </i>Sưu tâm hệ thống ngang: Sưu tầm tư liệu trên tất cả
các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa v v... trong khoảng thời
gian nhất định..


Cần tham khảo ý kiến của các đồng chí lãnh đạo ở địa
phương, những người làm công tác nghiên cứu ở địa
phương để tìm hiểu danh sách và địa chỉ của những nhân
chứng lịch sử. Trên cơ sởđó ta sẽ trực tiếp khai thác tư liệu
ở các nhân chứng từ thực tế tiếp xúc như vậy ta sẽ có thêm
địa chỉ của những nhân chứng khác để tiếp tục khai thác tài
liệu. Phải triệt để tận dụng khối lượng tài liệu lưu giữở các
kho lưu trữ, nhà bảo tàng, phịng truyền thống, ban văn hố
ở địa phương đang nghiên cứu, hoặc những địa phương
khác có tài liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

chứng với tài liệu truyền miệng, hiện vật lịch sử. Trong
thực tế nghiên cứu lịch sử địa phương, nhiều nội dung sự
kiện được làm sáng tỏ, thậm chí bổ sung, sửa chữa một số
sự kiện đã được nêu trong lịch sử dân tộc.


Khi khai thác tư liệu ở các nhân chứng nhóm nghiên
cứu cần chú ý lắng nghe, ghi chép để sau tiện đối chiếu, xử
lý tư liệu. Những vấn để còn nghi vấn để nghị nhân mối
cung cấp thêm hoặc giới thiệu những người biết rõ về vấn


để khai thác để làm sáng tỏ. Nên lưu lý bám sát để cương
để khai thác tránh hiện tượng để người cung cấp tư liệu
trình bày lan man, khơng đúng trọng tâm. Tất nhiên vấn để
này phải khéo léo, tế nhị tránh sự gượng ép hoặc thô bạn để
ảnh hướng bất lợi cho công việc.


- Cách ghi chép tài liệu.


Việc ghi chép tai liệu rất quan trọng, vì vậy phải cố
gắng ghi chép nhanh và đầy đủ, không được tự ý thêm bớt
hoặc cắt xén một cách tuỳ tiện. Đối với việc trích dẫn tài
liệu thành văn cần ghi rõ xuất xứ theo trình tự sau:


Tên tác giả, tên tác phẩm, nhà xuất bản, nơi xuất bản,
năm xuất bản, trang. Đối với loại tài liệu còn lưu giữ trong
các kho lưu trữ, bảo tàng v.v...thì cần ghi rõ số hiệu của tài
liệu, tên tài liệu nơi lưu giữ tài liệu (hoặc địa chỉ người giữ
tài liệu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

thể để nghị họ ký vào những tài liệu mà họ đã cung cấp
(thời gian cung cấp, nơi cung cấp, chữ ký người cung cấp...
cả những tài liệu nhờ người dịch cũng phải ghi như vậy.


Khi sưu tầm nên chép tài liệu vào từng tờ giấy rời hoặc
theo "phích nhỏ" (kể cả các nguồn tài liệu khác nhau cùng
để cập tới một nội dung). Các tờ giấy đó đều có tiêu để về
nội dung tài liệu ghi, để sau này chúng ta tập hợp tư liệu và
xử lý thuận lợi, có hệ thống.


- Cơng tác sưu tầm tu liệu có thểđược tiến hành tập thể,


làm việc trong một khoảng thời gian nhất định, hoặc cũng
có thể do cá nhân tiến hành. Dù dưới hình thức nào chăng
nữa vẫn phải tuân thủ theo những nguyên tắc và kỹ thuật
nêu trên. Khi chúng ta đã sưu tâm được một khối lượng tài
liệu nhất định, cần phải đưa tập hợp sắp xếp, phân loại theo
từng vấn để nội dung, giai đoạn lịch sử tương ứng với để
cương sưu tầm, làm như vậy sẽ phát hiện kịp thời những tài
liệu cần phải được xác minh lại, những nội dung còn sơ
lược, hoặc thiếu để tiếp tục bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>



để cập tới ở phần sau.


<b>4. Việc xử lý tư liệu lịch sử địa phương </b>


Chỉ có thể thu được một khối lượng tài liệu chính xác
phục vụ tốt cho cơng tác biên soạn và giảng dạy lịch sửđịa
phương khi việc xử lý tư liệu được tiến hành một cách
nghiêm túc. Mặc dù trong quá trình sưu tầm chúng ta đã sơ
bộ xử lý tư liệu, song để đảm bảo giá trị chính xác, khoa
học của tài liệu, việc xử lý tư liệu phải được đặt thành một
khâu riêng biệt sau hoạt động sưu tầm. Việc chỉnh lý, đối
chiếu, xác minh, kiểm tra tư liệu là qui trình hoạt động
nghiên cứu khoa học rất cơng phu và đầy phức tạp. Nó địi
hỏi sự kiên trì, nhẫn nại tiến hành đúng với phương pháp
nghiên cứu. Có những tư liệu phải xác minh nhiều lần bằng
nhiều phương pháp khác nhau.


Việc xác minh tư liệu phải dựa vào nguồn tài liệu ở địa


phương đối chiếu với các tài liệu ở Trung ương, các địa
phương khác kể cả các nguồn tài liệu ở trong một địa
phương. Cần lấy "không phải những sự thật riêng biệt, mà
tồn thể những sự thật có liên quan đến vấn để đang xét,
không trừ một ngoại lệ nào” ( )1 .


Trước khi tiến hành xử lý những tư liệu cụ thể, cần
hướng dẫn nhóm nghiên cứu tồn bộ các tài liệu đã thu
thập để có ý niệm tổng quát về chúng, sau đó lập mẫu biểu
sự kiện, tập hợp, sắp xếp tư liệu thành các vấn đề, sơ bộ tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

hiểu mối liên hệ giữa các tư liệu đó. Trong q trình thực
hiện những thao tác đó, chúng ta sẽ phát hiện được những
vấn để còn nghi vấn, tập hợp lại để tổ chức xác minh. Việc
xác minh tư liệu có nhiều cách khác nhau, thông thường
người ta tiến hành theo 2 cách chủ yếu sau: Cách thứ nhất:
Người sưu tầm tiến hành xác minh tư liệu, nhất là đối với
những sự kiện, hiện tượng chưa được xác định rõ, còn ngờ
vực cần trực tiếp gặp gỡ trao đổi với các nhân chứng những
người am hiểu về lịch sửđịa phương, hoặc tra tìm trọng các
nguồn tài liệu khác. Cũng có thể phát phiếu thăm đị gìn tới
các cá nhân, cơ quan nghiên cứu để xin ý kiến. Việc xác
minh càng rộng, càng tranh thủđược nhiều ý kiến về cùng
một nội dung hay các vấn đểđể bảo đảm sự chính xác. Xác
minh tư liệu cần ý kiến của tập thể rộng rãi, tuy nhiên đối
với những vấn để chỉ có một vài người biết thì những ý
kiến khác chỉ có ý nghĩa tham khảo mà thôi.


- Cách thứ hai: Tổ chức giám định tập thể. Trong những
đợt nghiên cứu tập trung, ở một số địa phương có điều


kiện, chúng ta tổ chức hội nghị toạ đàm để chỉnh lý xác
minh tư liệu. Thành phần của hội nghị gồm co đoàn nghiên
cứu, đại diện lãnh đạo ở địa phương, đại diện (hoặc tồn
thể) cơ quan chun mơn sở tại, những nhân mối lịch sử, có
thể mời thêm những người am hiểu về lịch sửđịa phương,
các thầy giáo, cô giáo giảng dạy lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>



chưa được giải quyết thoả đáng cần đánh dấu, ghi lại để
tiếp tục xác minh.


Trong thực tế nhiều khi người ta kết hợp cả 2 cách nêu
trên để xử lý tư liệu (...). Điều cần lưu ý là dù thẩm tra ở
cách nào, dưới hình thức nào cũng phải phân tích kĩ lưỡng
tìm ra mối liên hệ bản chất của các yếu tố liên quan tới tài
liệu và giữa các loại tài liệu với nhau. Các Mác đã chỉ rõ:
"Nghiên cứu thì phải lấy tài liệu với tất cả chi tiết của nó,
phải phân tích những hình thái phát triển khác nhau của nó
và phải tìm ra được mối liên hệ bên trong của những hình
thái đó. Khi đã làm được như thế rồi, và chỉ khi làm được
như thế mới có thể trình bày tồn bộ sự vận động hiện thực
được”( )1.


Việc xử lý tư liệu cũng phải địi hỏi tính sáng tạo trên
cơ sở nắm vững phương pháp xử lý. Đối với những loại tài
liệu khác nhau cũng phải có phương pháp xử lý khác nhau.
Đặc điểm đặc thù của vùng núi là địa bàn quần cư của
nhiều dân tộc thiểu số, vì vậy cân hết sức lưu ý khai thác và
xử lí tài liệu dân tộc học.



Nhiều sự kiện, hiện tượng lịch sử có liên quan tới
nguồn gốc, phong tục, tập quán, đặc điểm tâm lí dân tộc ở
những địa phương nhất định. Chẳng hạn người H'mông
thường sống rải rác trên các miền rẻo cao, tập trung hơn cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

là các huyện Đồng Văn, Hoàng Su Phi (Hà Giang) Sa Pa,
XiMaCai, Mường Khương (Lào Cai), Tủa Chùa (Lai Châu)
Mù Căng Chải (Yên Bái).


Nhưng gốc tích tổ tiên của người H'mông lại ở vùng
binh nguyên đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp. Tên gọi trước đây là Mèo, bắt nguồn từ một giống
lúa Miêu mà người H’Mông từng trồng cấy từ lâu đời, đã
chứng tỏ trình độ nơng nghiệp lúa nước của họ đã có từ rất
sớm trong lịch sử.


Ở trình độ kinh tế như vậy, từ quê tổ tại vùng trung lưu
sông Dương Tử (Trung Quốc) họ phát triển thế lực lên tới
những vùng cao tuyết trắng ở phía nam Hồng Hà (khoảng
thế kỉ IV Tr.CN). Cho đến khi triều đình phong kiến Mãn
Thanh hưng thịnh, bành trướng ngày càng rộng thì khu cư
trú của người Miêu (Mèo) hẹp dần. Họ bị bóc lột và tước
đoạt ruộng đất, khơng cịn kế sinh nhai, những cuộc khởi
nghĩa lớn nhỏ nổ ra đều bị dìm trong máu, nên buộc phải di
cư và Việt Nam trở thành quê hương thứ hai của người
Mèo. Trải qua hàng trăm năm người H'Mông trở thành một
bộ phận trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, họ vẫn luôn
nhớ tới quê hương xứ sở xa xưa của mình. vì vậy người
H'mơng có tục trước lúc chôn người chết, mở nắp áo quan


phía tay phải hai lần để cho "hồn” người đã khuất vượt
"năm ngàn ngọn núi" trở về nơi cội nguồn quê hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

(Dương Châu nam Giang Tô, Trung Quốc) họ gặp lại
người bạn xưa ở những vùng núi cao phía Bắc Việt Nam.
Nay khi trong nhà có người chết, họ làm lễ chiêu hồn với
vọng ước đưa hồn người chết trở lại quê xưa. Sự nghiệt ngã
của hoàn cảnh tự nhiên và xã hội, những thử thách của
chặng đường thiên di mưu cầu cuộc sống bình ổn đã tạo ra
và củng cố bản lĩnh, bản sắc của người H'mông và người
Dao. Lòng quả cảm, ý thức tự cường không chịu khuất
phục trước các thế lực phong kiến, khao khát tự do v.v...
được hể hiện ở một số hiện tượng và tập tục của họ. Chẳng
hạn như các cuộc nổi dậy và chuyện xưng vua của người
H'mông, tục cắt tiết gà ăn thề của người Dao, về cái “Lí
người Mèo" được truyền rộng trong dân gian và những tấm
"giấy thơng hành” (“Q sơn văn bản", "Binh hồng khốn
điệp”) của người Dao không chỉ là sự thông minh khéo léo
ở những hồn cảnh cụ thể mà cịn là sự phản ánh nhân sinh
quan, thế giới quan của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

đều có nguồn gốc từ một người cha là Bàn Hồ (Chó thần
của Bình Hồng) vừa giống rồng, vừa giống người, nói
tiếng người. Vì vậy, trong ngày hội cúng Bàn vương họ hoá
trang giống với tổ tiên trong thần thoại. Người Mường
trong ngày hội cúng tổ tiên khốc áo lơng chim nhảy múa,
điều đó gắn với sự tích đơi chim thần đẻ ra người Mường.
Tất cả những điều đó cũng giống như chuyện người Việt
thờ con rồng từ tích cổ Lạc Long Quân và tiên nữ Âu Cơ.



Tài liệu dân gian rất phong phú khi nghiên cứu ở địa
bàn miền núi. Tài liệu dân gian vừa phản ánh tâm tư, tình
cảm nguyện vọng con người vừa giải thích về nguồn gốc,
miêu tả một thời kì lịch sử chưa được ghi lại bằng tài liệu
thành văn. Chẳng hạn truyền thuyết "Quả bầu tiên" cho ta
hiểu một phần về sự xuất hiện của các dân tộc: Xá, Thái,
Là ở vùng Tây Bắc. Truyền thuyết "anh to", "chị lớn" (Báo
Luồng, Sao Cải) đã miêu tả xã hội nguyên thuỷ một thời kì
dài trong lịch sử con người - bằng sự phản ánh vừa sinh
động hiện thực vữa thần bí hoang đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

nhất của từ vựng, âm tiết, và dân gian vẫn lưu truyền câu ca
khẳng định nguồn gốc của hai dân tộc Việt, Mường:


<i>Mình với ta tuy hai mà một </i>
<i>Ta với mình tuy một thành hai.</i>


Nội dung tài liệu dân gian có thể là những câu chuyện
lịch sử dưới dạng truyền thuyết, cũng có khi là những câu
ca, điệu hát của đồng bào dân tộc. Chẳng hạn truyền thuyết
về nhân vật Nùng Trí Cao, thủ lĩnh của dân tộc Tày - Nùng
ở Cao Bằng, đã cung cấp nhưng tư liệu quý về chiến tích
của ơng và đồng bào dân tộc trong đấu tranh chống quân
xâm lược Tống ở vùng biên cương của Tổ quốc, về sựđánh
giá vị trí của vùng phên dậu phía bắc và các biện pháp hữu
hiệu để đồn kết dân tộc của triều đình nhà Lý đương thời
v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

bản lời) và yếu tố phi văn chương (diễn xướng). Vì vậy mà
văn học dân gian có thể là những câu ca, hị ve, có thể là


truyện thần thoại (Thánh Gióng) có thể là những truyền
thuyết lịch sử (chẳng hạn: An Dương Vương xây thành cổ
Loa, chiếc áo tàng hình của Dương Tự Minh, Ngựa đá biết
bay của Nàng Trí Cao v.v...) hoặc là những câu chuyện cổ
tích (chẳng hạn Núi Văn núi Võ ở Đại từ gắn với hoạt động
của quân, tướng Lưu Nhân Chú).


Thơ ca dân gian trong những buổi lễ hội truyền thống,
nghi lễ dân gian cũng chứa đựng nhiều yếu tố lịch sử được
huyền thoại hố (chẳng hạn, lời khấn ơng Dương Tự Minh,
tục thờ phân khô ở đền thờ mẹ Núng Chi Cao ở Cao Bằng
v.v...).


Như vậy tài liệu dân gian rất đa dạng, khi khai thác và
xử lí cần kết hợp chặt chẽ với tài liệu dân tộc học, tài liệu
địa danh, đặc biệt là tài liệu hiện vật và thành văn, chỉ như
vậy mới loại bỏ được yếu tố hoang đường, thần bí để giữ
lại giá trị chính xác đích thực của lịch sử.


Địa danh và phương ngôn là hai loại sử liệu cần phải
chú ý khi nghiên cứu lịch sử địa phương, nhất là khu vực
miền núi. Hai loại sử liệu này lại gắn chặt với sử liệu dân
gian và sử liệu truyền miệng. Vì vậy khơng phải ngẫu nhiên
mà người ta luôn nhấn mạnh sự kết hợp chặt chẽ giữa các
nguồn sử liệu trong nghiên cứu lịch sửđịa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

thuyết lịch sử. Dựa vào đó người ta có thể lần tìm được
nhưng tư liệu bằng việc kết hợp với tài liệu khác theo
những phương pháp khác nhau. Chẳng hạn các nhà khảo cổ
đã lần theo truyền thuyết của người Mường đến khai quật


và sưu tập ở "Hang trứng điếng" (hang chim thần đẻ trứng
nở ra người) đã thu được những tài liệu dấu tích của thời kì
đồđá trong lịch sử dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Sau này một số địa danh (chủ yếu tên các đơn vị hành
chính cấp xã) hoặc các đường phố được mang tên những
nhân vật lịch sử ở địa phương. Chẳng hạn xã Nam Tuấn
(Hoà An), Phi Hải, Hoàng Hải, Chi Thảo, Hồng Đại, Hồng
Định (huyện Quảng Hồ Cao Bằng) đều mang tên thật hoặc
bí danh của các chiến sĩ cách mạng ởđịa phương.


Một số địa danh ở miền núi bắt đầu từ chữ Tân (Tân
Thành, Tân Phong) thường là những làng mới của người
Kinh lên khai hoang, song cũng có khi được gắn với một
hiện tượng lịch sử, chẳng hạn Tân Trào (Kim Long trước
đây) là nơi có phong trào mới (phong trào Việt Minh từ sau
khởi nghĩa ừng phần tháng 3/1945).


Thường gặp hơn cả là những địa danh gắn với phương
ngôn hoặc đặc điềm địa lý khu vực. Chẳng hạn, Khuôn,
Bản, Mường thường là chữđầu của địa danh được coi như
địa danh phổ biến của các dân tộc thuộc hệ Tày - Thái.
Những từ như "Nậm" (nước) “Nà" (ruộng) "Khuổi” (suối)
v.v... là những địa danh gắn với các đặc điểm địa lí, tự
nhiên.


Sẽ còn nhiều điều phức tạp xảy ra khi nghiên cứu lịch
sửđịa phương, những ví dụ nêu trên mới chỉ là đôi nét phác
thảo để người nghiên cứu làm quen và chủ động trước
những tình huống có thể xảy ra trong quá trình nghiên cứu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

với tài liệu dân gian, phải đặt trong hoàn cảnh lịch sử cụ
thể, loại bỏ sự hư cấu, màu sắc thần linh, giữ lại phần gốc,
cất lõi của tài liệu thực. Nhiều khi phải dùng cả tài liệu của
địch để xác minh tư liệu địa phương.


Cần khai thác triệt để ý kiến của quần chúng cung cấp
với ý kiến của cơ quan chuyên môn và các đồng chí lãnh
đạo địa phương hoặc những người từng giữ trọng trách nhất
định ở thời kỳ lịch sử cụ thể. Tài liệu do quần chúng cung
cấp giúp ta xác minh tư liệu thuận lợi vì có những tình tiết
cụ thể, chi tiết, hệ thống, những tài liệu do các đồng chí
lãnh đạo hoặc từng lãnh đạo ở địa phương hoặc khu vực
rộng giúp ta có cách nhìn bao qt, tồn cục.


Khi xác minh tư liệu, nhất là ở khu vực miền núi, nếu
các nhân mối khơng nhớ chính xác những sự kiện lịch sử ở
địa phương thì gợi lại những việc quan trọng trong đời sống
gia đình, họ hàng thân thích, chẳng hạn ngày sinh tháng đẻ,
giỗ chạp, ma chay, làm nhà, lễ hội, tập quán <i>v.v...</i>


Đối với những cơng trình kiến trúc, những di tích trận
đánh, chiến dịch đã bị phá huỷ, cần phải tổ chức thám sát
khảo cứu tại thực địa cần có người đã trực tiếp tham gia,
mục kích sự kiện hoặc người hiểu biết về di tích đó đi
cùng, giới thiệu, hướng dẫn giúp ta hình dung lại hiện thực
lịch sử.


Trong thực tế, nhiều khi việc sưu tầm kết hợp với xử lí
tư liệu tại chỗ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

chi tiết cịn "vênh" hoặc khơng rõ, chưa đầy đủ để kịp thời
xác minh bổ sung tại chỗ. Những vấn để tồn tại sẽ ghi lại
để xác minh ở hội nghị tọa đàm cấp cao hơn. Cần lưu ý khi
tổ chức xác minh tại chỗ dù ít người tham gia cũng cần
phải ghi tên bản. Tuỳ theo nội dung vấn để và quy mô của
địa bàn nghiên cứu mà có thể bố trí hội nghị toạ đàm khác
nhau. Chẳng hạn nghiên cứu lịch sử các xã, trường học, xí
nghiệp có thề gộp nội dung xử lí tư liệu với thơng qua để
cương biên soạn, nhưng đối với nghiên cứu lịch sử cấp
huyện, tỉnh thì cần phải tách để có thời gian nghiên cứu,
trao đổi.


Như vậy, thẩm tra chỉnh lí tư liệu là một cơng việc
phức tạp, khó khăn, phải được tiến hành thận trọng, tỉ mỉ,
linh hoạt và sáng tạo trên cơ sở nắm vững phương pháp
luận sử học và các thao tác, kĩ năng cụ thể của việc xử lí ở
những loại tài liệu khác nhau. Trong tất cả mọi trường hợp,
việc xử lý phải được quán triệt sâu sác về nguyên tắc thực
hiện, không xem thường, coi nhẹ bất cứ thao tác nào.
Những việc làm cẩu thả, thiếu trách nhiệm, phiến diện, hồ
đồ <i>v.v... </i>đều có thể dẫn tới những hậu quả khó lường,
khơng dễ khắc phục. Chất lượng của một cơng trình nghiên
cứu, hiệu quả giáo dưỡng, giáo dục của tài liệu lịch sử địa
phương trong nhà trường phụ thuộc vào chất lượng của
cơng tác giám định chỉnh lí xác minh tư liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Biên soạn lịch sử địa phương là kết quả cụ thể sau khi
hoàn thành việc sưu tầm, xử lý tài liệu. Ban biên tập lịch sử
địa phương ở nhà trường, trước hết là các thầy cô giáo bộ


môn lịch sử (chịu trách nhiệm chính) cùng với sự tham gia
của giáo viên ở bộ mơn khác. Cũng có thể mời một cán bộ
của cơ quan chuyên môn ởđịa phương cùng với một số học
sinh khá u thích bộ mơn tham gia.


Biên soạn lịch sửđịa phương là một công việc phức tạp
đòi hỏi phải được tiến hành một cách nghiêm túc, đúng
phương pháp nghiên cứu bộ môn, mặt khác cũng địi hỏi sự
sáng tạo, linh hoạt khơng ngừng của người biên tập. Chính
vì vậy khi biên soạn lịch sửđịa phương nhất thiết phải nắm
được những vấn để cơ bản sau.


<b>1. Một số yêu cầu chung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

những tư liệu lịch sử. Như vậy nếu không thận trọng dễ rơi
vào chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí nóng vội nêu ra những
sự kiện dựa trên nguồn tư liệu mỏng manh thậm chí chưa
đủ độ tin cậy. Chỉ làm được như thế chúng ta mới chỉ ra
nhưng nét độc đáo, đặc thù của lịch sử địa phương mà
không hề mâu thuẫn với quy luật phát triển chung của lịch
sử.


Cũng chính vì lẽ đó, ban biên tập phải là những người
có năng lực thực sự, am tường về địa phương trên nhiều
lĩnh vực: kinh tế, xã hội, phong tục, tập quán, đặc điểm tự
nhiên v.v... Những thành viên của ban biên tập đặc biệt là
chủ biên phải theo sát từ đầu nguồn tài liệu đã sưu tầm và
xử lý để quá trình biên tập phản ánh trung thực lịch sử,
đánh giá chính xác, rút ra những bài học kinh nghiệm thiết
thực đúng đắn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

tiết va kế hoạch thực hiện nó. Đây là kế hoạch cụ thể nằm
trong mục tiêu có tính "chiến lược" kể từ khi xác định để
tài nghiên cứu. Việc quán xuyến hoạt động sưu tầm và xử
lý tư liệu, việc trực tiếp khảo sát điền dã ởđịa phương, tiếp
xúc với các nhân mối lịch sử, hiểu rõ các di tích, hiện vật,
tài liệu sưu tầm, hồ đồng với đời sống thực của nhân dân
địa phương, hiểu rõ cuộc sống vật chất và tinh thần của
đồng bào các dân tộc <i>v.v... </i>là cơ sở của việc hình thành
những nhận thức đúng đắn, những tình cảm tốt đẹp để
người biên tập thực hiện những mục tiêu nêu trên.


<b>2. Cách biên soạn lịch sử địa phương </b>


Việc biên soạn lịch sử địa phương được tiến hành theo
các bước sau:


- Ban biên tập xây dựng để <i>cương biên soạn</i>. Bản thảo
để cương có thể do chủ biên soạn thảo sau đó nhóm biên
soạn trao đổi, thảo luận, đóng góp và thống nhất. để cương
phải được thông qua trước ban lãnh đạo địa phương, cơ
quan quản lí chun mơn - khoa học trước lúc biên soạn.


Hướng dẫn nhóm học sinh tham gia nghiên cứu (nếu
có) hoặc các thành viên trong ban biên tập sắp xếp tài liệu
đã được xử lí theo những nội dung của để cương biên tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

diện, sâu sắc, tránh những sự trùng lặp, hoặc để cập tới một
cách không nhất qn thậm chí có sự mâu thuẫn.



- Sau đó, chủ biên sẽ tập hợp phần sơ thảo của các
nhóm biên tập lại thành một cơng trình thống nhất, hoàn
chỉnh sơ thảo lần đầu. Bản sở thảo đó sẽ được báo cáo
trước ban lãnh đạo địa phương, cơ quan chuyên môn để
tiếp thu ý kiến.


Dựa vào những ý kiến xây dựng, những tài liệu bổ
xung, nhóm biên soạn sẽ tiến hành hồn chỉnh bản thảo lần
thứ hai. Bản thảo lần này cần được những người am hiểu về
lịch sử địa phương, các cơ quan chun mơn địa phương
v.v... đọc và có ý kiến đóng góp. Ta có thể tranh thủ rộng
rãi ý kiến trước quần chúng nhân dân và những người lãnh
đạo ở địa phương. Bản sơ thảo như vậy rất tiện cho người
đọc được theo dõi một cách hệ thống, tồn diện và như vậy
họ có thể giúp chúng ta những ý kiến quý báu cả về những
chi tiết lịch sử lẫn cấu trúc nội dung và khái quát hơn
những vấn để nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

thảo ít nhất phải viết đi viết lại nhiều lần, hoặc cũng có thể
chỉ viết vài lần. Kết quả của cơng trình biên tập chịu sự chi
phối của cả yếu tố chủ quan và khách quan (trình độ, năng
lực của người nghiên cứu, điều kiện phương tiện phục vụ
cho việc nghiên cứu v.v...) Lịch sử địa phương rất đa dạng
vê thể loại, chẳng hạn lịch sử Đảng bộ, lịch sử phong trào
đấu tranh cách mạng, thông sử địa phương, lịch sử truyền
thống, lịch sử chuyên ngành <i>v.v... </i>Mỗi thể loại yêu cầu có
cách biên soạn khác nhau, phù hợp với nội dung, mục tiêu
biên soạn các thể loại đó. Tuy nhiên dù hiên soạn theo
hướng theo thể loại nào cũng phải đảm bảo tính tập thể
rộng rãi và trách nhiệm của người phụ trách biết lắng nghe


và xử lí thoả đáng chính xác những thơng tin trên quan
điểm nghiên cứu khoa học chuyên ngành lịch sử. Khi biên
soạn mỗi thể loại nói trên, chúng ta cần lưu ý để phân biệt
ranh giới giữa chúng. Bám chắc vào mục tiêu của mỗi thể
loại để xây dựng để cương và tiến hành biên soạn. Chỉ khi
xác định rõ ngay từđầu các vấn để viết cái gì? Viết cho ai?
Viết để làm gì? thì chúng ta mới lựa chọn được cách cần
phải viết như thế nào. Xin nêu ra những gợi ý sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

và sai lầm trong công tác, quán triệt đường lối cấp trên, chỉ
đạo thực hiện ở địa phương, công tác tổ chức xây dựng
Đảng, liên hệ với quần chúng và tổ chức hữu quan v.v...
Đối tượng phục vụ không chỉ là cán bộ, đảng viên ở cơ sở
mà còn cả quần chúng nhân dân địa phương. Bởi lẽ cơng
trình biên soạn khơng phải chỉ để giáo dục lòng tự hào,
nâng cao ý thức trách nhiệm, phẩm chất, năng lực của cán
bộ đảng viên mà còn củng cố niềm tin sâu sắc trong quần
chúng (phản ánh trung thực đúng đắn của lịch sử) để họ
ủng hộ, tin yêu, phát huy sức sáng tạo tiềm tàng trong sự
nghiệp cách mạng, củng cố và bảo vệ, xây dựng cơ sở
Đảng ngày một vững chắc hơn.


Chính vì vậy nội dung biên soạn thường được trình bày
theo các vấn để sau:


<i>+ </i>Phần mở đầu: Giới thiệu khái quát hoàn cánh địa
phương trên các mặt, điều kiện tự nhiên (địa hình, sơng
ngịi, khí hậu, tài ngun) điều kiện chính trị xã hội (chếđộ
cai trị trước khi có Đảng, thành phần dân tộc, truyền thống
đấu tranh v.v...).



<i>+ </i>Phần nội dung:


- Điều kiện, hoàn cảnh ra đời của cơ sở Đảng và quá
trình phát triển của Đảng bộđịa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

hiện.


Kết quả của phong trào toàn diện ở địa phương dưới sự
chỉđạo của Đảng bộ cơ sở.


- Đánh giá những hoạt động, rút ra bài học kinh nghiệm
trong công tác Đảng (chỉ đạo phong trào, đấu tranh bảo vệ,
xây dựng đảng <i>v.v...).</i>


Cần chú ý khi biên soạn lịch sử Đảng bộ, người ta
thường căn cứ vào đặc điểm tình hình địa phương và những
yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng trong cả nước, khu vực,
đặc biệt là những nhiệm vụ cụ thể của Đảng bộ cơ sở để
Cấu tạo thành các chương mục có bố cục chặt chẽ hợp lí.
Việc vận dụng phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá sự
kiện lịch sử cần được chú trọng trong biên soạn lịch sử
Đảng bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

sửđịa phương đều chứa đựng những mâu thuẫn song thống
nhất giữa các mặt đối lập (ưu điểm và hạn chế, tích cực và
tiêu cực, thành cơng và thất bại, đúng đắn và sai lầm v.v...)
song nhìn tồn cục phải thấy được tính lơgic và hướng phát
triển đi lên của lịch sử.



Cần đưa vào những bước ngoặt của sự kiện địa phương
và sự phân kì của lịch sử dân tộc để cấu tạo các chương
mục của cuốn thơng sử. Nói như vậy cần hiểu đó là sự vận
dụng sáng tạo, khơng thể máy móc để cho nội dung của
cuốn thơng sử địa phương vừa gắn bó chặt chẽ với lịch sử
dân tộc, tuân thủ theo xu hướng phát triển của lịch sử dân
tộc mà văn giữ được nét đặc thù - điều khơng thể thiếu
trong bất cứ cơng trình lịch sửđịa phương nào.


Điều cần lưu ý khi biên soạn thông sử địa phương là
phải xem xét những sự kiện, hiện tượng tiêu biểu ở địa
phương (một cuộc khởi nghĩa, một chiến dịch, cuộc khởi
nghĩa từng phần, tiến hành cải cách ruộng đất v.v...) để
trình bày thành từng mục, có thể cải tạo thành chương.


Đánh giá lịch sử địa phương cần lưu ý từng mặt hoạt
động, từng sự kiện, hiện tượng chủ yếu, những nhân vật
lịch sử tiêu biểu, nhưng kết quả thành tích tốt đẹp và cả
những mặt hạn chế. Như vậy cuốn sử mới có tính thuyết
phục và ý nghĩa giáo dục rộng rãi trước quảng đại quần
chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

trí, vai trị của địa phương đối với toàn quốc, và rút ra
những hài học kinh nghiệm từ lịch sử phát triển mọi mặt
của địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>



thống khơng có nghĩa chỉ có ngợi ca đơn chiều mà cịn bao
hàm cả việc phân tích và phê phán nghiêm túc. Tuy nhiên


cần thận trọng khi phê phán, bởi lẽ, có những mặt của
truyền thống mang ý nghĩa tích cực ở một giai đoạn lịch sử
này, thì lại trở nên lỗi thời ở giai đoạn lịch sử khác. Như
thế, truyền thống đó khơng hề mất đi mà trái lại nó được
biểu hiện dưới dạng khác và nhiều khi ở một trình độ cao
hơn.


Những điều nói trên cho thấy biên soạn lịch sử truyền
thống là công việc khá phức tạp song nếu được thực hiện
chu đáo cẩn trọng thì tác dụng giáo dục rất lớn: Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã coi truyền thống tốt đẹp như các thứ "của
q” có khi "cất giấu trong rương hịm", có khi được
“trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê dễ thấy" và
nhiệm vụ của chúng ta là phải phát hiện ra những "thứ quí"
ấy đem thực hành vào sự nghiệp cách mạng hiện nay( )1 .


Việc để cập tới mặt hạn chế của truyền thống, phê phán
nó đúng đắn trong hồn cảnh lịch sử cụ thể cũng chính là
khẳng định ca ngợi, khuyếch trương mặt tích cực của nó.
Chỉ có quan niệm lịch sử và biện chứng lôgic mới đạt được
mục tiêu của việc biên soạn lịch sử truyền thống, và cuốn
sửđó mới thật sự có "giá trị" của truyền thống.


Những điểm gợi ý trên có thể được cụ thể hoá trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

việc xây dựng để cương biên soạn một số dạng lịch sử địa
phương thường gặp. Tuy nhiên việc biên soạn lịch sử địa
phương còn gặp nhiều điều phức tạp (dù ở dạng nào) cần
phải lưu ý.



3. Đôi điều lưu ý khi biên soạn lịch sửđịa phương


<i>a - Vị trí khơng gian lịch sử. </i>


Khái niệm địa phương được hiểu ở nhiều nghĩa cụ thể
(tỉnh, huyện, xã, khu vực, vùng núi đồng bằng, miền...) Vì
vậy việc xác định vị trí không gian, địa bàn, ranh giới giữa
các địa phương phụ thuộc vào nhiều yếu tố.


- Nếu việc biên soạn lịch sử đảng hộ, lịch sử truyền
thống hay Lịch sử địa phương của một tỉnh, huyện xã thì
chúng ta xét vị trí khơng gian của vùng nghiên cứu theo cơ
cấu khung giới hành chính. Tuy nhiên cần lưu ý sự thay đổi
các khu vực hành chính trong các giai đoạn của lịch sử (quá
trình tách, nhập các đơn vị hành chính do hồn cảnh lịch sử
tạo nên). Ở đây người nghiên cứu một mặt phải xác định
địa phương trung tâm, coi đó là hạt nhân của khu vực
nghiên cứu để xem xét các đơn vị hành chính liên quan,
mặt khác phải đánh giá đúng vị trí, vai trị, tác dụng của
những đơn vị hành chính có biến động đó trong những thời
kì lịch sử nhất định đối với đơn vị hạt nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

vực cấu thành làm lu mờ vị trí hạt nhân của đơn vị nghiên
cứu. Quan điểm lịch sử và lôgic phải được giải quyết hài
hồ hợp lí khi xem xét lịch sửđịa phương.


- Nếu để tài nghiên cứu là các cuộc khởi nghĩa, một
chiến dịch, một trận đánh, hay một hiện tượng lịch sử thi vị
trí khơng gian phải căn cứ vào quy mơ hoạt động, mức độ
ảnh hưởng của nó. Chẳng hạn nghiên cứu lịch sử của An


toàn khu (ATK) trong kháng chiến chống Pháp, thì khơng
gian nghiên cứu không chỉ là những địa điểm cụ thể của
ATK mà còn cả những khu vực lân cận có liên quan gián
tiếp, trực tiếp tới sự hình thành và hoạt động của ATK.
Tương tự như vậy ta nghiên cứu một cuộc khởi nghĩa một
chiến dịch lịch sử v.v... Như vậy phạm vi không gian của
loại để tài này không giới hạn ở một khu vực hành chính cụ
thể, mà ở nhiều vị trí thuộc các khu vực hành chính khác
nhau, nó có thể liên hồn, có thể xen kẽ và “nhảy cóc”.


<i>b. Địa danh lịch sử</i>


Trong nghiên cứu lịch sửđịa phương ta thường gặp các
địa danh thay đổi với những tên khác nhau. Khi biên soạn
lịch sử địa phương nhất thiết phải ghi đúng địa danh trong
từng thời điểm lịch sử cụ thể. Thông thường để tiện cho
việc đối chiếu nhận biết và ghi nhớ, người ta viết địa danh
đương thời sau đó mở ngoặc để ghi chú địa danh hiện tại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Sơn, Chợ Rã tỉnh Bắc Cạn (Ngân Sơn - Chợ Rã nay thuộc
tỉnh Cao Bằng) v.v...


Khơng vì để tiện theo dõi, người biên soạn nghi theo
địa danh hiện tại, làm như vậy sẽ khơng đảm bảo tính lịch
sử của cơng trình nghiên cứu.


Nguồn gốc của địa danh là vấn để khá thú vị song rất
phức tạp, nhưng dẫu sao việc tìm hiểu nó sẽ giúp cho người
biên soạn hiểu được nhiều vấn để quý giá trong lịch sửđịa
phương. Chẳng hạn có địa danh liên quan đến việc dời làng


lập ấp, hoặc gắn với sự kiện lịch sử, gắn với nghề nghiệp,
gắn với đặc điểm địa lí, gắn với nhân vật lịch sử v.v...


<i>c- Vận dụng quan điểm đánh giá vai trò của cá nhân và </i>
<i>quần chúng trong lịch sử. </i>


Người nghiên cứu dù đã nắm vững quan điểm nói trên
của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nhưng khi vận dụng vào các
trường hợp cụ thể thường lúng túng. Việc đánh giá vai trò
của cá nhân và quần chúng không thể áp đặt chủ quan càng
không thể vận dụng một cách máy móc, giáo điều kinh viện
quan điểm Mác xít Lênin nít. Lịch sử cụ thể và khách quan,
bởi vậy phải căn cứ vào đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

một tổ chức tạo thành khối thống nhất. Như vậy phải khẳng
định vai trò của các tổ chức quần chúng, các tổ chức lãnh
đạo chỉ huy và càng khơng thể phủ nhận vai trị của người
đứng đầu những tổ chức đó cùng với những nhân vật cụ thề
tiêu biểu. Thực tế của lịch sử cho thấy sựđóng góp của các
địa phương đối với cả nước không giống nhau ở các giai
đoạn lịch sử và ngay trong các giai đoạn cũng có những
biểu hiện khác nhau. Chẳng hạn khi là những phong trào
của quần chúng, khi là sựđóng góp của các cá nhân v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>



chẳng những khơng mâu thuẫn mà cịn hồn tồn phù hợp
với tính chiến đấu của một Đảng Mác xít chân chính.


Việc nêu tên những người đã khuất đã khó, song việc


lựa chọn để nêu tên những người cịn sống lại càng khó
hơn. Cần phải lắng nghe ý kiến rộng rãi của các tổ chức
quần chúng nhân dân, mặt khác phải có quan điểm khoa
học của người nghiên cứu khi xem xét sự cống hiến, vai trò
của họ đối với địa phương, so với người đương thời đặc
biệt là những người đi trước. Vềđiểm này V.I.Lênin đã nêu
rõ: "Khi xét công lao của các nhân vật lịch sử, người ta
không cần căn cứ vào chỗ họ không cống hiến được gì so
với những địi hỏi của thời đại đương thời, mà căn cứ vào
chỗ họ đã cống hiến được gì mới so với Các bậc tiền bối
của họ"( )1 .


Nhưđã nói, sự kiện, hiện tượng lịch sử trước hết mang
tính địa phương (xảy ra ở một vị trí khơng gian của một địa
phương cụ thể) song mức độảnh hưởng của nó có thể rộng
hẹp khác nhau. Chính vì vậy biên soạn lịch sử địa phương
cần phải thấy sự tác động qua lại, mức độ ảnh hưởng của
các sự kiện hiện tượng lịch sử ở các địa phương với nhau.
Chính mối quan hệ đó khiến cho lịch sử của địa phương
vượt khỏi sự biệt lập và nó cung là hiện tượng phổ biến về
sự giao lưu hoạt động, trao đổi vật chất, văn hoá tinh thần
của con người trong cuộc sống ở bất kì thời đại nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Mặt khác, những hiện tượng lịch sử diễn ra rải rác ởđịa
phương lại có những mối quan hệ nhất định với nhau, được
khái quát hơn để cấu thành một bộ phận của lịch sử dân
tộc. Một cuốn sử địa phương phải thể hiện được nét độc
đáo đặc thù của mình, song như vậy khơng có nghĩa là tách
rời, độc lập với lịch sử dân tộc. Nếu chỉ căn cứ vào đặc
điểm của địa phương, những sự kiện lịch sử tiêu biểu đi sâu


trình bày nó mà xa rời với những tiêu trí phân kì lịch sử dân
tộc thì cuốn sử địa phương khơng chỉ bị mất tính cân đối
trong bố cục, nội dung mà cịn xa rời mục tiêu cụ thề hoá
sự phát triển của lịch sử dân tộc, khơng cịn là bộ phận cấu
thành lịch sử dân tộc. Chẳng hạn sự kiện 9.3.1945 (Nhật
đảo chính Pháp) xảy ra trong tồn quốc, nhưng khởi nghĩa
từng phần tuy không phải xảy ra ở tất cả các địa phương
song lại có liên quan tới sự kiện đó. Cuộc kháng chiến
trường kì chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) do
cả nước tiến hành, song mỗi địa phương thực hiện một
phần nhiệm vụđó trong điều kiện cụ thể của mình v.v... Để
giải quyết tốt mối quan hệ đó, người ta thường lấy những
khung chủ yếu của các thời kì phát triển của lịch sử dân tộc
để làm khung chung cho việc trình bày lịch sửđịa phương.
Làm như vậy việc biên tập lịch sử địa phương vừa gắn
được với những nội dung chủ yếu của lịch sử dân tộc, vừa
có điều kiện tình bày nét độc đáo của lịch sửđịa phương ở
mỗi thời kì lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Tóm lại, biên soạn lịch sử địa phương là một cơng
việc phức tạp, nó cần được tiến hành thận trọng thậm chí
phải thực hiện lâu dài, ln có tu chỉnh bồ sung. Khơng
vì như vậy mà việc biên tập lần đầu thiếu cố gắng, thậm
chí tắc trách qua loa. Khơng thể trong chốc lát cầu tồn,
hồn chỉnh nhưng cần phải có tinh thần trách nhiệm cao,
mạnh dạn song khơng nóng vội hồ đồ. Cần nắm vững và
vận dụng một cách hợp lí những nguyên tắc cơ bản của
phương pháp luận Mác xít và phương pháp bộ mơn để có
những cơng trình lịch sửđịa phương vừa có ý nghĩa khoa
học vừa có tác dụng giáo dục sâu sắc.



<b>IV. </b>


<b>TIẾN HÀNH GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG </b>
<b>Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG </b>


<b>1. Soạn một bài giảng lịch sử địa phương để dạy học </b>
<b>trong nhà trường phổ thơng. </b>


Chương trình của bộ mơn lịch sửở trường phổ thơng có
quy định số tiết dành cho dạy học lịch sửđịa phương nhưng
lại khơng có bài học cụ thể. Tài liệu hướng dẫn dạy học
lịch sử địa phương ở các Sở Giáo dục cũng nơi có, nơi
khơng. Trong tình trạng như vậy người giáo viên phải tự
mình sưu tập tài liệu, tuỳ theo đặc điểm cụ thể của địa
phương để tiến hành biên soạn tài liệu dạy học ở nhà
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ở đây chúng tôi không để cập tới các loại sử liệu và
phương pháp sưu tầm, xử lí (đã trình bày) mà chỉđể cập tới
việc lựa chọn nguồn tài liệu phục vụ công tác biên soạn,
dạy học lịch sửđịa phương ở nhà trường. Tài liệu lựa chọn
có thể từ nhiều nguồn, (tài liệu truyền miệng, tài liệu hiện
vật, tài liệu thành văn) song cần khai thác từ những tài liệu
đã được sưu tầm xử lí, biên tập trong các cơng trình lịch sử
địa phương. Những loại tài liệu đó về cơ bản đã được thẩm
định, còn với những loại tài liệu khác vẫn phải xử lí theo
đúng, phương pháp (xem II).


Việc lựa chọn tài liệu cần chú ý một sốđiểm sau đây:


- Tài liệu phải có ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục trong
dạy học lịch sử.


Tài liệu mang mối quan hệ chặt chẽ giữa tri thức lịch sử
địa phương và lịch sử dân tộc, gắn liền giữa yêu cầu dạy,
học với những nhu cầu của thực tiễn cuộc sống xã hội ởđịa
phương đòi hỏi.


- Tài liệu có giá trị về mặt khoa học, vừa làm sáng tỏ sự
phát triển của lịch sử địa phương vừa có tác dụng đối với
việc nghiên cứu học tập lịch sử dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

nghiên cứu lịch sử Đảng, khu di tích, bảo tàng địa phương
v.v... Cũng có thể nhân dịp đưa học sinh đi tham quan bảo
tàng, khu di tích hướng dẫn các em cách quan sát và sưu
tập tài liệu. Mặt khác giáo viên cần liên hệ với các cơ quan
chun mơn ở địa phương, tổ chức đồn thanh niên ở các
tỉnh, huyện để phát động học sinh sưu tầm tư liệu dưới
dạng hưởng ứng các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử địa
phương. Chẳng hạn những cuộc thi tìm hiểu <i>"Bác Hồ với </i>


<i>địa phương, địa phương với Bác Hồ” </i>hay tận hiểu những
nhân vật lịch sửđược đặt tên cho các đường phố, làng xã ở
quê hương, sưu tập hồi kí của các chiến sĩ cách mạng lão
thành ởđịa phương v.v...


Tất nhiên cần phải chú ý trình độ của học sinh các lớp
khi sưu tầm. Đối với lớp đầu cấp phổ thơng trung học có
thể hướng dẫn các em cách sưu tầm những mẩu chuyện lịch
sử, các nhân vật lịch sử... đối với học sinh lớp lớn có thể


hướng dẫn các em cả cách sưu tầm và xử lí tư liệu lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

cách khác nhau để phục vụ cho việc dạy học lịch sử địa
phương ở nhà trường.


<i>b. Biên soạn lịch sử</i> <i>địa phương để dạy học ở nhà </i>
<i>tường.</i>


<i>+ Biên soạn tài liệu phục vụ cho giờ học lịch sử dân </i>
<i>tộc.</i>


Trong giảng dạy các bài lịch sử dân tộc có rất nhiều
những sự kiện, hiện tượng Lịch sử cần được làm sáng tỏ
bằng việc minh hoạ qua những tài liệu lịch sử địa phương.
Chính vì vậy người giáo viên lịch sử cần nghiên cứu kĩ bài
giảng lịch sử dân tộc, và những tài liệu lịch sử địa phương
để soạn tài liệu phục vụ cho giờ giảng. Căn cứ vào nội
dung cụ thể của các chương bài của sách giáo khoa lịch sử,
ta có thể lựa chọn tài liệu lịch sửđịa phương biên soạn theo
từng phần tương ứng. Làm như vậy rất thuận tiện cho việc
sử dụng tài liệu lịch sửđịa phương để minh hoạ, cụ thể hoá
tri thức lịch sử dân tộc.


Chẳng hạn giảng về sự kiện Nhật đảo chính Pháp
(9-3-1945) và cao trào kháng Nhật cứu nước (sách giáo khoa lớp
12 CCGD) ta có thể biên soạn tài liệu minh hoạ:


- Nhật đảo chính Pháp ởđịa phương.


- Cao trào kháng Nhật cứu nước ở địa phương được


diễn ra như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Khởi nghĩa từng phần ở địa phương như thế nào?
Hình thức giành chính quyền ởđịa phương? v.v...


<i>+ Biên soạn bài học lịch sử</i> <i>địa phương theo quy định </i>
<i>của chương trình giảng dạy.</i>


Dựa vào chương trình mơn học và phân phối quỹ thời
gian thực hiện chương trình của Bộ Giáo dục và đào tạo, tài
liệu hướng dẫn của Sở Giáo dục đào tạo (nếu có) và những
tài liệu đã sưu tầm, xử lí, giáo viên có thể tự biên soạn một
bài học lịch sửđịa phương (dạy trong 1 tiết).


Về nguyên tắc, tiết học đó phải được tuân thủ theo đúng
yêu cầu của một bài lịch sử nội khoá cả về thời gian lên
lớp, nội dung bài học, phương pháp dạy học v.v...Chính vì
vậy phải xem xét kĩ để lựa chọn một giai đoạn, một hiện
tượng hay mảng truyền thống điển hình nhất, tiêu biểu
nhất, có tác dụng giáo dưỡng và giáo dục để xây dựng
thành một tiết học lịch sử địa phương. Bài học cũng có thể
đi sâu vào một sự kiện lịch sử dân tộc, song nghiên cứu nó
trong phạm vi của địa phương (giới hạn không gian nghiên
cứu). Việc lựa chọn tài liệu và biên soạn bài giảng như vậy
phải giúp học sinh nhận thức được sự phát triển lôgic của
lịch sử ở địa phương và mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử
dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

gồm các mục cơ bản sau:



1. Tình hình địa phương trước cuộc khởi nghĩa.
2. Khởi nghĩa giành chính quyền ởđịa phương.


3. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc cách
mạng tháng Tám ởđịa phương.


Dựa vào nội dung của bài học đã biên soạn chúng ta
tiến hành soạn giáo án, lựa chọn phương pháp và hình thức
tổ chức dạy học phù hợp với đặc điểm của trường, địa
phương và trình độ học sinh để thực hiện giờ giảng.


<i>+ Biên soạn bài học lịch sửở thực địa. </i>


Bài học lịch sử thực địa cũng là bài học lịch sử nội
khố chỉ có điều nó không bị hạn chế về thời gian của tiết
giảng, được tiến hành ở nơi xẩy ra sự kiện lịch sử và được
phép kết hợp với các hình thức hoạt động ngoại khoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

chọn tài liệu trong các cuốn hồi kí của các đồng chí Võ
Nguyên Giáp, Trần Huy Liệu, Nguyễn Lương Bằng, Song
Hào v.v... để học sinh hiểu rõ hơn hội nghị toàn quốc của
Đảng họp như thế nào, Quốc dân đại hội tiến hành ở đình
Tân Trào ra sao, Bản quân lệnh số 1 được đồng chí Trần
Huy Liệu viết trong hồn cảnh nào? Nội dung của nó? Và
hình ảnh đội Việt Nam giải phóng qn xuất phát từ dưới
gốc đa Tân Trào tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên để
mở đầu cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong
tồn quốc. Ngồi ra nên khai thác những tư liệu còn lưu giữ
trong khu di tích để phục vụ cho bài giảng hoặc nghe các
chiến sĩ cách mạng lão thành ởđây kể chuyện về khơng khí


cách mạng trong những ngày tháng Tám lịch sử v.v...


<i>+ Biên soạn tài liệu tham khảo </i>


Do điều kiện hạn hẹp về thời gian ta không thể trình
bày tất cả những kiến thức lịch sửđịa phương cho học sinh
ở một vài tiết học, vì vậy cần hiên soạn những tài liệu tham
khảo cho học trình tự học, nghiên cứu thêm. Tài liệu tham
khảo có thể biên soạn theo nhiều hướng khác nhau để phục
vụ cho bài học nội khoá và hoạt động ngoại khoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Ngày...tháng...năm Sự kiện lịch
sử dân tộc


Sự kiện lịch sửđịa
phương có liên quan
...


...


...
...


...
...
Tập hợp tư liệu để biên soạn hoặc sưu tầm những mẩu
chuyện, câu chuyện về lao động, chiến đấu, nhân vật lịch
sửởđịa phương.


- Biên soạn lịch sửđịa phương theo các chuyên để qua


các giai đoạn lịch sử:


<i>+ </i>Sự phát triển kinh tế của địa phương giai đoạn...


<i>+ </i>Tình hình văn hố xã hội -địa phương...


<i>+ </i>Phong trào cách mạng của địa phương...


<i>+ </i>Những di tích lịch sửởđịa phương.


<i>+ </i>Phong trào phụ nữ địa phương trong kháng chiến
chống thực dân Pháp.


<i>+ </i>Đấu tranh củng cố chính quyền cách mạng ở địa
phương (thời kì 9/1945 – 11/1946).


Những loại tài liệu như vậy cần có sự phối hợp và ý
kiến của chính quyền địa phương hoặc cơ quan chuyên
môn ởđịa bàn sở tại, các tổ chức quần chúng v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

gián tiếp hoặc trực tiếp thực hiện mục tiêu giáo dục thế hệ
trẻ trong nhà trường trên tất cả các mặt:


Bồi dưỡng tri thức lịch sử dân tộc và lịch sửđịa phương
- Phát triển tư duy khoa học cho các em qua các hoạt động
sưu tâm nghiên cứu và học tập lịch sửđịa phương.


- Góp phần bồi dưỡng thế giới quan và nhân sinh quan
trên nền tảng của tri thức lịch sử (nhận thức về quy luật
phát triển của lịch sử, biết vận dụng vào thực tiễn, hiểu rõ


nhiệm vụ của người học sinh, có tư tưởng, tình cảm đúng
đắn trong sáng và lành mạnh...)


<b>2. Phương pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương </b>
<b>trong dạy học lịch sử </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>



nào để hướng dẫn các hình thức hoạt động ngoại khố <i>v.v... </i>


Đây là vấn để đòi hỏi sự nỗ lực và sức sáng tạo của giáo
viên bộ môn lịch sửở từng địa phương cụ thể.


Điều cần lưu ý thêm ởđây là việc tìm hiểu kĩ đối tượng
để việc dạy học lịch sửđịa phương đạt được nhưng kết quả
thiết thực. Chẳng hạn giảng dạy học sinh ở các tỉnh miền
núi (ở Việt Bắc) ta thấy đặc điểm nổi bật là đối tượng thuộc
nhiều thành phần dân tộc khác nhau, các em sinh ra và lớn
lên ở những địa bàn chủ yếu cách xa các trung tâm kinh tế,
chính trị, văn hố, đường xá đi lại khó khăn, phương tiện
giao thông thiếu thốn, hệ thống thông tin chậm trễ thất
thường, phong tục tập quán còn nhiều lạc hậu, tâm lí tự ti
đóng kín cịn nặng nề, đời sống vật chất tinh thần còn thấp


<i>v.v... </i>Tất cả những điều đó đã ảnh hưởng tới trình độ nhận
thức của các em, chính vì vậy chúng ta cần phải chiếu cố
miền núi, chiếu cố chừng nào tốt chừng ấy vì giáo dục ở
miền núi phát triển chậm hơn miền xuôi ( )1.


Cần hiểu sự "chiếu cố” ởđây không phải là hạ thấp nội


dung yêu cầu giáo dục mà là nắm vững đối tượng để lựa
chọn các hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học,
nội dung dạy học, tạo điều kiện phục vụ dạy học phù hợp
hiệu quả. Về vấn để này đồng chí Phạm Văn Đồng đã chỉ
rõ: <i>"... </i>Bài giảng phải biết áp dụng ở nhiều vùng khác nhau.
Giảng ở Thái Nguyên phải khác với Hà Giang. Phải biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>



kết hợp tài liệu chung với tình hình địa phương, tuỳ theo
thời gian mà giảng. Nếu không làm như vậy thì bài giảng sẽ
kém tác dụng và có thể có hại, phải biết dạy những điều
thiết thực với đời sống của đồng bào miền núi. Ví dụ giảng
một bài lịch sử Việt Nam phải biết kết hợp thế nào để thấy
trong đó có vai trị của đồng bào miền núi. Dạy sử tức là
dạy yêu nước, khi dạy làm thế nào đồng bào Thái, đồng
bào Dao v.v... trong lúc học sử Việt Nam thấy có phần
mình trong đó, thấy gắn bó với đất nước với dân tộc"( )1.


Trên cơ sở những yêu cầu chung đó, ta có thể vận dụng
vào việc dạy - học các bài lịch sử nội khoá và các hình thức
hoạt động ngoại khố.


<i>a) Sử dụng tài liệu địa phương trong bài lịch sử nội </i>
<i>khoá. </i>


Trước hết là việc sử dụng tài liệu địa phương trong dạy
học các bài lịch sử dân tộc. Mục tiêu của công việc là minh
họa bài lịch sử dân tộc bằng những tư liệu sinh động cụ thể
ở địa phương. Khi sử dụng tư liệu để giảng dạy những loại


bài này cần chú ý tránh 2 khuynh hướng:


<i>+ </i>Quá tham lam, ôm đồm, sử dụng nhiều tài liệu để
"địa phương hoá" bài lịch sử dân tộc. Như vậy kiến thức
của bài lịch sử sẽ bị "loãng" và dàn trải, học sinh khó xác
định kiến thức cơ bản của bài học. mục tiêu giáo dưỡng của
bài học chưa được đáp ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>


<i>+ </i>Sử dụng tài liệu sơ sài, gò gượng áp đặt, khiên cưỡng
làm cho giờ học vừa nặng nề vừa tẻ nhạt, học sinh không
cảm thấy hứng thú học tập, chất lượng của bài học sẽ bị
hạn chế.


Để khắc phục tình trạng đó, giáo viên phải xác định
được định tính, định lượng trong mối quan hệ tương quan
giữa kiến thức cơ bản của bài học với tài liệu minh hoạ và
thời gian khống chếđể thực hiện.


Mặt khác không nên sử dụng những tư liệu minh hoạ
dưới dạng "thông báo" kiến thức lịch sử mà nên xây dựng
thành những đoạn miêu tả, tường thuật, những mẩu chuyện
lịch sử hoặc phương pháp trực quan, kết hợp việc phân tích,
giải thích, bình luận gợi mở vấn để v.v...


Tuy nhiên cần hiểu rằng, nguồn tài liệu địa phương
không chỉ thuần tuý cung cấp và minh hoạ tri thức lịch sử
dân tộc, mà còn phải thực hiện chức năng giáo dục trong
một chừng mực nhất định Chừng nào mà học sinh cảm
nhận được sự đóng góp của địa phương mình đối với lịch


sử dân tộc, gắn được kiến thịt lịch sử dân tộc với những
hiện tượng, sự kiện gần gũi với thực tiễn của địa phương
thì chừng đó mới có tác dụng giáo dục lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

thù của văn hoá các dân tộc song lại nằm trong sự thống
nhất của văn hoá quốc gia (trong lãnh thổ Việt Nam). Nên
chú ý những loại tài liệu sau: Văn hoá vật chất: Cư trú trên
nhà sàn, nhưng cách cấu trúc nhà sàn mỗi dân tộc, mỗi khu
vực lại khác nhau (nhà sàn người Tày ở Tây Bắc, . nhà sàn
người Thái ở Tây Bắc, nhà sàn của người Tày, người Nùng,
người Dao v.v...).


Các loại công cụ sản xuất, vũ khí đấu tranh, văn hố,
các cơng trình kiến trúc, đồ dùng sinh hoạt gia đình...


Văn hố tinh thần: Ngơn ngữ có sự gần gũi thống nhất
giữa các nhóm Việt - Mường, Tày - Thái, H'mơng - Dao,
phong tục tập qn, hơn nhân, tín ngưỡng, hội hè, sinh hoạt
văn hố văn nghệ, nhạc cụ... cũng có điểm giống và khác
nhau.


Ở bài: "Truyền thống ý thức dân tộc của nhân dân Việt
Nam" (SGK lớp 11 - CCGD).


Nên sử dụng những truyền thống dân gian của các dân
tộc thiểu số để học sinh hiểu sâu sắc ý thức về cội nguồn
dòng giống Lạc Hồng của các dân tộc đã có từ rất sớm
trong lịch sử, ngay từ buổi đầu dựng nước và giữ nước. Đó
là cơ sởđể tạo một cộng đồng cư dân thống nhất trong lãnh
thổ Việt Nam, nó cũng là nền tảng của tinh thần dân tộc,


lòng yêu nước của người Việt Nam truyền thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

ở miền núi Việt Bắc, Tây Bắc. Trong các cuộc đấu tranh ở
mỗi thời kì lịch sử đều nổi lên những thủ lĩnh, những anh
hùng tiêu biểu cho tinh thần đoàn kết dân tộc, đấu tranh
kiên quyết chống các thế lực ngoại xâm và nhiều khi chống
lại cả thế lực triều đình phong kiến khi nó lâm vào tình
trạng khủng hoảng, suy đồi. Có thể khai thác những cuộc
nổi dậy, đấu tranh tiêu biểu như: Cuộc đấu tranh của đồng
bào Tày do Núng Trí Cao lãnh đạo (thời nhà Lý) của những
thủ lĩnh họ Hà ở Yên Bái, Nguyễn Thế Lộc, Nguyễn Linh ở
Lạng Sơn (Thời Trần), của thủ lĩnh người Thái (họ Xa), của
Nông Văn Vân trên núi rừng Bảo Lạc v.v...Những tài liệu
về mảng này rất phong phú, tuỳ theo từng địa phương cụ
thể mà lựa chọn tài liệu cho phù hợp để giảng bài. Để học
sinh nắm vững những sự kiện lịch sử cụ thểở những vị trí
khơng gian nhất định, cần phải khai thác tối đa tài liệu trực
quan và phương pháp trực quan. Chẳng hạn khi dạy
bài:"Từ ngày đầu toàn quốc kháng chiến đến chiến dịch
Việt Bắc Thu - Đơng 1947", ta có thể sử dụng bản đồ câm,
để học sinh xác định một số vị trí quan trọng trên bản đồ -
nơi diễn ra những sự kiện lịch sử: Những vị trí mà Pháp
cho quân nhảy dù, đường tấn công của hai cánh quân thuỷ,
bộ, vị trí xảy ra những trận đánh của quân ta khi địch tấn
công và rút lui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

củng cố khắc sâu thêm kiến thức.


Ví dụ cho học sinh vẽ bản đồ xác định vị trí, địa giới
của khu giải phóng Việt Bắc, nên hướng dẫn các em dựa


vào tài liệu địa lí của địa hình vùng đơng bắc thể hiện
những khu vực địa lí bằng màu sắc quy ước để làm nổi bật
địa hình của khu giải phóng. Dựa vào sự miêu tả của địa
hình và những kiến thức lịch sử học sinh có thể nhận xét
được vì sao Tân Trào được Hồ Chí Minh chọn làm nơi ở và
làm việc và Cho học sinh xem bức tranh mái đình Tân
Trào, nơi đã diễn ra đại hội quốc dân lịch sử, nơi mà lần
đầu tiên Bác Hồ chính thức ra mắt trước đại biểu quốc dân
đồng bào, nơi mà Người đã nghẹn ngào xúc động trước tấm
lòng của đồng bào địa phương vốn rất đói khổ song đã chắt
chiu dành phần lương thực và thực phẩm ủng hồ đại hội
trong những ngày làm việc ở địa phương. Hoặc bức tranh
cây đa Tân Trào và làng Tân Lập, nơi mà đồng chí Trần
Huy Liệu đã thảo bản quân lệnh số 1, hiệu triệu muôn
người vùng dậy đấu tranh, nơi mà đại tướng Võ Nguyên
Giáp đã ra lệnh cho đội Việt Nam giải phóng qn xuất
kích tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên mở đầu cho
Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong tồn quốc v.v...
Phương pháp trực quan như vậy rất có ý nghĩa giáo dưỡng
và giáo dục học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

lịch sử của cách mạng tháng Tám, giáo viên có thể lựa dựa
vào hình thức giành chính quyền ở những cuộc khởi nghĩa
từng phần ở các địa phương để học sinh hiểu rõ việc sử
dụng bạo lực cách mạng trong khởi nghĩa tháng Tám. Giáo
viên ở Hà Giang có thể cho học sinh thấy được sự khéo léo
của tổ chức Việt Minh địa phương trong việc sử dụng lực
lượng của 4 đại đội lính khố đỏ, (tàn quân của Pháp chạy
sang Trung Quốc sau cuộc đảo chính Nhật Pháp) do đại uý
Duy Viên đứng đầu, để tiến hành phối hợp tấn công bắt gọn


và đánh bại lực lượng phản động Việt Nam quốc dân đảng
của Hồng Quốc Chính đang nắm chính quyền ở thị xã Hà
Giang. Từđó, học sinh hiểu rõ chủ trương cơ lập, phân hố
và kht sâu mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù mà Đảng ta
đã thực hiện trong cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945
v.v... Điều quan trọng là sử dụng tư liệu lịch sửđịa phương
phải đạt được hiệu quả giáo dục nhất định. Có những bài
học lịch sử dân tộc mà sự kiện đề cập đến xảy ra ở chính
địa phương của các em học sinh, cơng việc của người thầy
không chỉ thuần tuý cung cấp tư liệu về sự kiện đó mà quan
trọng hơn là việc giúp học sinh hiểu được tại sao sự kiện đó
lại xảy ra ở vị trí khơng gian như vậy, kết quả và ý nghĩa
của nó như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

sơng (Đồn Hùng, Bình Ca) hay đường bộ (km số 7 Tuyên
Quang - Hà Giang, Đèo Gà thuộc Chiêm Hố). Chính
những trận phục kích ở những nơi đó khơng những tiêu diệt
một bộ phận sinh lực địch, mà còn phá tan kế hoạch hợp
quân của chúng ở Đài thị, góp phần vào việc phá tan kế
hoạch bao vây tấn công Việt Bắc thu đông năm 1947 của
thực dân Pháp. Tương tự như vậy việc phân tích địa thế
hiểm yếu của Khe Lau (trên sông Gâ) của đèo Bông Lau
(trên đường số 4 Cao Bằng - Lạng Sơn) đã làm nên những
chiến công vang dội, khiến cho ngã ba sông Lô, Gam "ngầu
máu”, "đầy xác giặc" và đường số 4 trở thành "con đường
chết" trong quan niệm của kẻ thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>



quân Pháp, chúng gọi đó là "tiếng nổ của hoả ngục” ( )1.


Cuộc rút quân của kẻ thù còn bi quan, hãi hùng hơn khi
chúng gặp phải "Khe lau", "Bơng lau" đẫm máu. Chính
viên sĩ quan Bê Căngđrê đã chua chát thú nhận: "Chúng ta
từ Hà Nội lên để rồi lại trở về Hà Nội... nhưng chưa chắc
đã về đến Hà Nội. Khi lên đã bỏ nhiều xác, khi về còn
nhiều kẻ bỏ xác tại đây"(2). Kết thúc chiến dịch, tên lính
Mơrisa đã viết thư cho người bạn đồng hương của mình,
trong đó có đoạn: "Nếu một ngày kia chúng ta có con,
chúng ta phải khuyên chúng đừng bao giờđặt chân tới chốn
này"(3).


Dạy học bài lịch sử địa phương theo phân phối của
chương trình:


Dựa vào bài lịch sử địa phương đã được biên soạn, ta
có thể sự dụng tài liệu để giảng dạy như một bài lịch sử nội
khố bình thường. Điều lưu ý ở đây là, bài lịch sử địa
phương mang tính thơng sử, bởi vậy cần lựa chọn tài liệu
đa dạng, phong phú và các phương pháp giảng dạy cũng đa
dạng (phương pháp dùng lời nói, trực quan, sử dụng tài liệu
học tập v.v...) Nếu không quán triệt nguyên tắc đó rất có
thể biến giờ lịch sử địa phương thành buổi báo cáo tổng


(1) Xem Những sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Tuyên -
Ban tuyên huấn 1985.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

hợp hoặc theo các chuyên để (lịch sử Đảng bộ, lịch sử
truyền thống, những thành tích trong lao động sản xuất và
chiến đấu) lịch sửđịa phương.



Về tài liệu sử dụng trong bài học lịch sử địa phương,
ngồi những tài liệu đã có, cần sưu tập thêm trong những
cuốn lịch sử Đảng bộ, lịch sử phong trào cách mạng địa
phương, những bài viết của các cơ quan văn hoá nhân dịp
kỉ niệm những ngày lịch sử truyền thống ở địa phương, đặc
biệt là những cuốn hồi ký của các đồng chí lãnh đạo Đảng
và Nhà nước trước đây đã từng hoạt động ởđịa phương.


Khi giảng cần chú ý những sự kiện lịch sử chủ yếu đã
được để cập trong lịch sử dân tộc ta cần phải minh hoạ làm
sáng tỏ bằng tài liệu lịch sử địa phương. Chính sự cụ thể
hố sinh động đó giúp cho học sinh nắm vững kiến thức
lịch sử, thấy được mối quan hệ của lịch sử địa phương và
lịch sử dân tộc. Mặt khác cần phân tích sâu những sự kiện
tiêu biểu của địa phương, bởi đó là nét đặc trưng, tính đặc
thù, cái để phân biệt lịch sử của địa phương này với địa
phương khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

tập gắn liền với tính mục đích và hoạt động tự giác, chính
vì vậy mà các em có nguồn cảm hứng đối với tri thức lịch
sửđịa phương. Làm như vậy và chỉ có như vậy mới có tác
dụng giáo dục lịch sử.


Lịng tự hào chân chính, tình cảm thiết tha gắn bó với
q hương, ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻđều được hình
thành trên cơ sở của những hiểu biết nhất định về lịch sử,
truyền thống và con người ở chính nơi mình đã được sinh
ra, lớn lên, đang học tập để trưởng thành. Việc coi nhẹ các
biện pháp sư phạm, sự nóng vội chủ quan và áp đặt thô bạo
trong dạy học lịch sử địa phương đều dàn tới nhưng hậu


quả khôn lường. phán tác dụng giáo dục cần thiết - vốn rất
có ưu thế, của tri thức lịch sử.


Việc giáo dục học sinh qua tri thức lịch sửđịi hỏi phải
có những biện pháp sư phạm tế nhị, khéo léo, không áp đặt
thô bạo. Đối với học sinh miền núi rất cần cách diễn đạt
trong sáng, giản dị của thầy, biến những tư liệu tưởng
chừng như khô khan, rời rạc trở nên "có hồn" tưởng như xa
lạ trở thành gần gũi, giàu tính thuyết phục, tạo dấu ấn đậm
nét trong tâm trí học trị. Chẳng hạn giảng bài "Cách mạng
tháng Tám ở Hà Giang, đối với học sinh ở Bắc Quang có
thể đưa ra những con số thống kê về sự ủng hộ của đồng
bào địa phương để chuẩn bị cho việc giành chính quyền ở
thị xã:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Riêng xã Bạch Ngọc ủng hộ: 85 kg gạo,


2 con trâu 3 con lợn,
175 con gà vịt, 75 đồng
(tiền Đơng Dương)


Sau đó ta có thể trình bày: Vừa trải qua nạn đói khủng
khiếp đầu năm ất Dậu (1945) nay lại đến kì giáp hạt, đời
sống của đồng bào địa phương kể sao hết nỗi chật vật khó
khăn. ấy thế mà, nghe tin cách mạng yêu cầu đồng hào giúp
đỡ, ai cũng nô nức đua nhau chẳng hề đắn đo, suy tính.
Nhỏ là con gà con vịt, lớn như con lợn, con trâu, quý như
đồng tiền bát gạo, ai ai cung muốn được góp sức mình để
mau chóng giành chính quyền trong tỉnh.



Ta cũng có thể tạo gợi cho học sinh phương pháp tư
duy, biết gắn những nhận thức của hiện tại với quá khứđể
tái tạo hoàn cảnh lịch sử, đánh giá đúng những sự kiện,
hiện tượng ở hoàn cảnh cụ thể đó, tuy nhiên khơng vì thế
mà hiện đại hoá lịch sử áp đặt tư duy hiện tại vào quá khứ.
Chẳng hạn trình bày việc thực hiện chủ trương tiêu thổ
kháng chiến ta đưa ra số liệu sau:


- Ở Bắc Cạn: đào 90.940 ổ gà, 92 hố cản tăng, phá 22
cầu.


- Ở Tuyên Quang: sử dụng 79.072 ngày công để phá:
200 tìm đường, 32.555 hố cản tăng, gần 100 cầu lớn nhỏ và
41.018m2 nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

những vấn đề nêu ra sau đây:


Đào hố chống tăng, phá cầu đường... trong thời gian
cấp bách là công việc nặng nhọc và khó khăn, nhưng khó
khăn hơn là phải phá chính những ngơi nhà thân u của
mình. Vì sao lúc bấy giờ ông cha ta đã làm được những
điều như vậy?


- Em có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa nước với nhà
trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ v.v...?


Những gợi ý trên đây sẽ giúp cho việc thực hành bộ
môn trong q trình nghiên cứu, học tập có thể vận dụng
vào việc dạy - học lịch sửđịa phương ở trường phổ thông.



- Dạy bài lịch sử địa phương ở thực địa là một hình
thức tổ chức dạy học rất sinh động, hấp dẫn song cũng
không kém phần phức tạp. Bài học được tiến hành ở nơi
xảy ra sự kiện lịch sử, vì vậy nếu được chuẩn bị chu đáo cả
về nội dung và phương pháp sẽđem lại hiệu quả cao. Thực
địa - nơi ta chọn làm địa điểm dạy học, là sự gợi ý cho cả
thầy và trò về nội dung chủ yếu của bài học cũng như
những biện pháp cần thiết để tái hiện lại quá khứ lịch sửđã
từng diễn ra ở chính nơi đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Nắm vững nguyên tắc của bài lịch sử nội khoá (nội
dung kiến thức của bài học, phương pháp sư phạm phù hợp,
mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục của bài...) người giáo viên
cần đặc biệt chú ý khai thác triệt để những tài liệu hiện có ở
thực địa, coi trọng phương pháp trực quan, khéo léo kết
hợp nhịp nhàng, nhuần nhuyễn các hình thức hoạt động
ngoại khố. Để làm được điều đó giáo viên phải tiền trạm
nghiên cứu kĩ để am tường thực địa dạy học, tránh những
sơ suất đáng tiếc khi đưa học sinh tới học tập ở nơi này.
Nếu có ý định tổ chức học sinh diễn lại một trận đánh ở
thực địa, cần phải liên hệ với những người đã từng trực tiếp
tham gia trận chiến để họ giúp học sinh tái hiện lại khơng
khí lịch sử và diễn nó một cách trung thực ở những vị trí
chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

hạn ta có thể nêu ra những câu hỏi trong bài tập lịch sử và
có hướng dẫn các em cách quan sát, khai thác tài liệu ở khu
di tích, nơi tiến hành hoạt động học tập. Bài tập đó được
đánh giá, cho điểm nghiêm túc để học sinh có thái độ học
tập đúng đắn. Bài học như vậy mới đạt được hiệu quả sư


phạm cần thiết. Tóm lại, sử dụng tài liệu để dạy học bài
lịch sử ở thực địa là một hoạt động sư phạm đòi hỏi ở
người thây sự kiên nhẫn, công phu song lại rất năng động
và sáng tạo. Trong dạy học lịch sử ở thực địa, thầy phải
thực sự thể hiện vai trò của người tổ chức, chỉ đạo, hướng
dẫn hoạt động nhận thức thì trị mới thực sự được giải
phóng khỏi sự lệ thuộc, bị động để trở thành chủ thể của
việc lĩnh hội tri thức lịch sửđịa phương. Vấn để này không
thiếu trong bất cứ bài học lịch sử nào song cần được đánh
giá và đặt ra yêu cầu cao hơn đối với bài lịch sửở thực địa.


<i>b) Sử dụng tài liệu trong các hình thức hoạt động ngoại </i>
<i>khố lịch sửđịa phương. </i>


Các hình thức hoạt động ngoại khố lịch sử nói chung,
lịch sử địa phương nói riêng có ý nghĩa quan trọng trong
việc bổ sung, khắc phục những hạn chế mà bài lịch sử nội
khố khơng thề giải quyết được do sự khống chế về thời
gian, phương tiện và tài liệu phục vụ học tập. Mặt khác đó
là một hình thức tổ chức dạy học ln sinh động, hấp dẫn,
thu hút đông đảo lực lượng học sinh tham gia và có ý nghĩa
giáo dưỡng, giáo dục sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

dụng cần thiết.


Cung cấp một số tư liệu lịch sử địa phương cho học
sinh, gợi mở hướng suy nghĩ, đặt ra những tình huống có
vấn đề để học sinh nghiền cứu sau đó tổ chức trao đổi thảo
luận. Việc làm đó tập dượt cho các em những thao tác cơ
bản của phương pháp nghiên cứu khoa học, kiểm tra trình


độ nhận thức của học sinh và rèn luyện phát triển tư duy
ngơn ngữ (viết và nói).


- Tổ chức học sinh tham quan các khu di tích lịch sử
văn hố, nhà bảo tàng, phịng truyền thống ở địa phương.
Việc sử dụng những tài liệu, hiện vật lịch sử ở những nơi
đó vừa giúp học sinh mở mang, củng cố kiến thức lịch sử,
vừa có tác dụng bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp đối với
q hương (tình u q hương, lịng tự hào về truyền
thống địa phương) ý thức trân trọng giá trị văn hoá tinh
thần của thế hệ trước để lại.


Tổchức học sinh sưu tầm và kể lại những mẩu chuyện,
câu chuyện lịch sửđịa phương. (Kể về một cuộc chiến đấu,
những tấm gương tiêu biểu trong lĩnh vực lao động sản
xuất, sáng tạo văn học, nghệ thuật, hoặc kể về những nhân
vật lịch sử địa phương v.v...). Thông qua cách kể chuyện
lịch sử, ta rèn cho học sinh kĩ năng nhớ, phương pháp biểu
đạt ngơn ngữ qua những tình tiết câu chuyện, đồng thời biết
gắn tình cảm của mình với những nhân vật hiện tượng lịch
sửở quê hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

trình bày trong những buổi nói chuyện lịch sửđịa phương.
Buổi nói chuyện lịch sử địa phương có thể tiến hành trong
những dịp địa phương có những ngày lễ kỉ niệm, hội hè
truyền thống <i>v.v... </i>Bài nói chuyện lịch sử địa phương giúp
cho các em biết cách lựa chọn và biên tập tài liệu theo các
chủđề, những kỹ năng phân tích, đánh giá, bình luận, nhận
xét, so sánh những vấn để lịch sử. Mặt khác cũng rèn luyện
khả năng lôi cuốn thu hút cảm hoá người nghe bằng những


hiểu biết và cách diễn đạt súc tích, gây ấn tượng và giàu
tính thuyết phục của mình.


- Dùng tài liệu lịch sửđể tổ chức học sinh tiến hành dạ
hội lịch sử địa phương. Có thể biên soạn thành những vở
kịch, hoạt cảnh lịch sử để học sinh luyện tập biểu diễn,
hoặc nêu ra các câu hỏi trong trò chơi "hái hoa dân chủ" để
học sinh trả lời. Cũng có thể tổ chức lửa trại truyền thống
địa phương <i>v.v... </i>Hoạt động này lôi kéo được đông đảo học
sinh tham gia, rèn luyện tính tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật,
ôn tập củng cố kiến thức, bồi dưỡng truyền thống dân tộc
và cách mạng cho thế hệ trẻ.


Ngồi ra cịn có thể tổ chức học sinh đọc sách lịch sử,
sưu tầm nghiên cứu các cuốn hồi ký của những người đã
từng hoạt động ở địa phương, tổ chức gặp mặt trao đổi toạ
đàm giữa các thế hệ trong những ngày hội truyền thống ở
địa phương v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

và tổ chức của giáo viên bộ mơn lịch sử. Những hình thức
hoạt động ngoại khoá cần mở rộng giao lưu, kết hợp chặt
chẽ với các cơ quan chuyên môn, các tổ chức đoàn thể, và
giữa các trường học ởđịa phương.


Nguyên tắc xuyên suốt các hoạt động đó là mục tiêu
giáo dưỡng, giáo dục, rèn luyện và phát triển học sinh qua
tri thức lịch sửđịa phương.


Tóm lại, việc lựa chọn tài liệu và giảng dạy lịch sử địa
phương phải phát huy tốt tác dụng giáo dục lịch sử, mặt


tích cực cần khai thác, mặt hạn chế cần chỉ ra song phải
xem xét sao cho hợp lí nhằm mục tiêu giáo dục và phát
triển toàn diện học sinh. Đồng thời với việc làm sáng tỏ vai
trò của quần chúng là vai trò của các tổ chức, cá nhân trong
lịch sử. Trong giai đoạn hiện nay việc đổi mới nội dung,
phương pháp dạy học lịch sử nói chung, lịch sửđịa phương
nó; riêng đang là những địi hỏi cấp thiết.


<b>3. Xây dựng lịch sử nhà trường, phòng lịch sử và </b>
<b>phòng truyền thống: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

giáo dục bị xuống cấp. Thời gian gần đây tình hình chung
của đất nước có nhiều đổi mới, khởi sắc, ngành giáo dục
cũng có những biến chuyển vươn lên hồ nhập với xu thế
phát triển hiện đại của thế giới. Những buổi hội trường (kể
cả các trường phổ thông và đại học cao đẳng <i>v.v...) </i>đã thu
hút sự chú ý và có mặt của các thế hệ thầy, trị ở khắp các
địa phương. Đó thực sự là nét đẹp văn hố, và cũng là điều
cần được duy trì, cải tiến hình thức tổ chức cho phù hợp
hơn. Khơng phải chỉ đợi đến những dịp đó chúng ta mới ôn
lại truyền thống của nhà trường và cung không phải chỉ
những học sinh cũ (nay đã trưởng thành ở nhiều lĩnh vực
khác nhau) mới nhớ lại trường xưa, nhắc tới những kỉ niệm
của một thời học tập và rèn luyện. Điều cần thiết hơn cả là
để cho những học sinh hiện tại hiểu được mình đang học
tập ở một ngơi trường có truyền thống ra sao, biết cần phải
làm gì cho chính mình và sự rạng danh của ngơi trường
mình đang học. Cả những thế hệ trước đô đều nhắc đến
bằng những tình cảm trân trọng và biết ơn sâu sắc.



Chính điều đó đang đặt ra những u cầu bức xúc đối
với việc cần thiết phải xây dựng lịch sử nhà trường, xây
dựng phòng lịch sử và phòng truyền thống ở các trường học
hiện nay, nhất là các trường có rèn tn bây lâu nay trong
lịch sử phát triển của ngành giáo dục đào tạo.


<i>a) xây dựng lịch sử nhà trường </i>


<i>- Công tác tổ chức nghiên cứu lịch sử nhà trường. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

phương, công tác nghiên cứu lịch sử nhà trường vừa có nét
chung vừa có nét riêng (chẳng hạn về lực lượng nghiên
cứu, nguồn tài liệu nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu v.v...
Mặc dầu vậy, công tác tổ chức nghiên cứu vẫn phải bám sát
những nguyên tắc cơ bản của nó, cách sưu tầm, xử lí tư liệu
cũng khơng vượt khỏi khung giới của phương pháp nghiên
cứu lịch sửđịa phương.


Công việc đầu tiên của hoạt động nghiên cứu lịch sử
nhà trường là thành lập ban chỉ đạo. Thông thường trưởng
ban chỉ đạo là hiệu trưởng, hoặc phó hiệu trưởng phụ trách
chuyên môn, chủ nhiệm khoa (ở các trường đại học chuyên
nghiệp) và sự tham gia của giáo viên bộ mơn lịch sử, bí thư
đồn thanh niên nhà trường. Ban chỉ đạo sẽ thông qua kế
hoạch tổng thể: Thời gian tiến hành, các bước tiến hành, dự
trù kinh phí, yêu cầu đối với công việc và mục tiêu cuối
cùng của hoạt động đó.


Dựa vào kế hoạch chung đó, cán bộ phụ trách chuyên
môn sẽ lập kế hoạch sưu tầm tư liệu để chuẩn bị cho công


tác biên soạn. ra có thể tập hợp một số học sinh có năng lực
ham thích tìm hiểu lịch sử nhà trường, phân công công việc
sưu tầm tư liệu theo để cương sưu tầm của ban chỉ đạo đã
thơng qua. Việc sưu tầm tài liệu có thể căn cứ vào những
nguồn chủ yếu sau đây:


<i>+ </i>Nghiên cứu các loại văn bản, hồ sơ về việc thành lập
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

tổng kết, nhiệm vụ năm học của nhà trường qua các năm,
các thời kì khác.


<i>+ </i>Các bài viết về trường nhân dịp kỉ niệm, hoặc bài
đăng trên các báo địa phương, Trung ương (nếu có).


<i>+ </i>Gặp gỡ trao đổi, khai thác tư liệu ở những người thầy
giáo đã từng công tác ở trường lâu năm, hoặc những học
sinh cũ thuộc các thế hệ khác nhau của trường.


Những loại tài liệu thành văn (chủ yếu các văn bản, bài
viết) thường được lưu giữ tại trường, ở văn phòng uỷ ban
các cấp địa phương (huyện, xã, tỉnh) hoặc ở cơ quan ngành
dọc (Sở Giáo dục, Bộ Giáo dục đào tạo, v.v...).


Một phần (rất ít) có thể khai thác trong những cuốn hồi
ký của các thầy, cô giáo đã công tác nhiều năm ở trường,
hoặc ở bộ phập quản lý ngành.


Cần triệt để khai thác tài liệu qua những nhân chứng
sống, đó là những cán bộ địa phương phụ trách công tác


văn xã, gần gũi và am hiểu tình hình nhà trường, các đồng
chí cán bộ quản lí giáo dục, đặc biệt là đối với các thầy cô
giáo đã cơng tác lâu năm (có người đã cơng tác từ ngày
thành lập trường). Tuy vậy sưu tầm tài liệu qua các thầy, cô
giáo và học sinh cũ của trường nhiều khi cũng gặp phải
khơng ít khó khăn vì họ có thể khơng cịn cơng tác ở địa
phương, hoặc nhớ chưa thật chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

và xử lí tư liệu càng thuận lợi (có cơ sở so sánh, đối chiếu
tài liệu).


- Khi đã có tài liệu, cần lập ban biên soạn lịch sử của
trường. Ban biên soạn trước hết là giáo viên bộ mơn lịch
sử, và có thể mời giáo viên bộ môn văn cùng tham gia công
tác này. Cũng như biên soạn các cơng trình lịch sử địa
phương, ban biên tập phải có kế hoạch cụ thểđể hồn thành
nhiệm vụ của mình.


<i>- Phương bướng biên soạn lịch sử nhà trường.</i>
<i>+ Yêu cầu chung </i>


Việc biên soạn lịch sử nhà trường phải gắn mục tiêu
đào tạo cụ thể của nhà trường với nhu cầu phát triển văn
hoá giáo dục của địa phương. Cuốn lịch sử nhà trường
được biên soạn khơng phải chỉ có tác dụng giáo dục đối với
thầy và trò của nhà trường mà còn là việc ghi nhận sự giúp
đỡ tích cực của địa phương, phản ánh tình cảm nguyện
vọng và trách nhiệm của nhân dân địa phương đối với việc
phân phối chặt chẽ hoạt động xây dựng nhà trường và
thống nhất quan điểm, biện pháp giáo dục thế hệ trẻ. Chính


vì vậy biên soạn lịch sử nhà trường qua mỗi thời kỳ (kể từ
khi thành lập đến nay) phải thơng qua trình bày các sự kiện,
đánh giá một cách tồn diện nó, làm nổi bật sự phát triển
của nhà trường trong quá trình xây dựng, trưởng thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

nhằm tới mục tiêu giáo dục truyền thống tốt đẹp của nhà
trường cho học sinh, các em biết trân trọng phát huy truyền
thống tốt đẹp của nhà trường, biết nhìn nhận đánh giá
những hạn chế còn tồn tại trong q trình phát triển. Khơng
chỉ vậy các em cần phải hiểu rõ những cố gắng, nỗ lực to
lớn của địa phương đối với nhà trường trong quá trình xây
dựng và phát triển... Cuốn lịch sử nhà trường phục vụ trực
tiếp cho đối tượng đông đảo là học sinh vì vậy cách biên
soạn khơng nên viết bằng thể văn chính luận mà trình bày
dưới dạng nhẹ nhàng, mềm mại uyển chuyển hơn.


<i>+ Gợi ý bố cục, nội dung của cuốn lịch sử nhà trường.</i>


Phần đầu của cuốn lịch sử nhà trường cần xác định thời
gian thành lập trường, địa điểm đầu tiên mà trường đóng,
nhu cầu và truyền thống học tập của địa phương, những
biện pháp giúp đỡ và tình cảm của địa phương đối với nhà
trường trong buổi đầu thành lập: Phác hoạ hình ảnh (bộ
mặt) nhà trường trong những ngày đầu. Những người thầy
có cơng khai lập trường, những thầy cơ đã có mặt từ buổi
đó đến giờ. Những gương mặt tiêu biểu của lớp học trị đầu
tiên v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Khi trình bày những mảng hoạt động đó cần chú ý
những nội dung cụ thể sau đây:



<i>+ </i>Đội ngũ giáo viên qua các thời kì, số lượng, chất
lượng.


<i>+ </i>Sự phát triển học sinh, các khối lớp cả về số lượng và
chất lượng đào tạo.


<i>+ </i>Những biến động của đội ngũ thầy, trị trong q
trình phát triển.


<i>+ </i>Những kết quả đạt được trong các mảng công tác
(chất lượng dạy - học, đội ngũ giáo viên giỏi, học sinh giỏi,
thành tích trong lao động xây dựng cơ sở vật chất nhà
trường, lao động ở địa phương, chiến đấu phục vụ chiến
đấu, tham gia cơng tác văn hố xã hội ởđịa phương <i>v.v...)</i>


Đề cập những nội dung đó, có thể nêu tên những tấm
gương tiêu biểu của thầy và trò trong từng mảng hoạt động.
Cũng cần phải trình bày những hạn chế, nhược điểm của
các hoạt động đó, biện pháp khắc phục, kết quả của những
biện pháp đó. Một số trường có những hoạt động đối ngoại
có hiệu quả cũng cần được để cập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

thực hiện nhiệm vụ tiếp theo.


Tóm lại, cuốn sử nhà trường phải đúng ý nghĩa là cuốn
sử của thầy và trò của những phụ huynh học sinh và những
người có cơng lao đối với sự phát triển mọi mặt của ngơi
trường đó.



<i>b) Cơng tác xây dựng phịng lịch sử</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

đó.


Vậy nhưng việc xây dựng phòng lịch sử ở nước ta hiện
nay hầu như chưa được tiến hành. Ở những trường phổ
thông lâu năm, quy mô lớn và ngay cảở các trường đại học
có chuyên ngành lịch sử vẫn chưa xây dựng được phòng
lịch sử. Một số nơi mới xây dựng được phòng tư liệu,
nhưng đó cũng chỉ là một thư viện nhỏ kiêm lưu giữ một số
hiện vật, đồ dùng dạy học. Để xây dựng được một phòng
lịch sử cần phải khắc phục một số những khó khăn sau đây:


- Cần có những nhận thức, quan niệm đúng đắn về vị trí
của phòng lịch sửđối với việc giáo dưỡng và giáo dục học
sinh qua học tập bộ môn. Nét đặc trưng của bộ môn lịch sử
là không thể tái tạo q khứ bằng phương pháp thí nghiệm
song lại có thể khôi phục bức tranh của quá khứ bằng
những biểu tượng lịch sử sinh động, những biểu tượng đó
trước hết và chủ yếu được tạo nên bởi những tài liệu lịch sử
đa dạng và phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

là những đòi hỏi bức thiết để giải quyết thực trạng của giáo
dục qua bộ môn lịch sử.


Ở những nơi mà điều kiện cho phép, xây dựng phòng
lịch sử cần chú ý một số yêu cầu sau đây:


- Về tài liệu: Tài liệu để xây dựng phòng lịch sử phải
nhằm phục vụ trực tiếp cho bài học lịch sử. Những tài liệu


đó nhất thiết phải được xử lí thận trọng để đảm bảo tính
khoa học, vừa sức, tính tư tưởng <i>v.v...</i>


- Về xây dựng: Tài liệu được trình bày trong phịng lịch
sử phải đảm bảo tính đa dạng, phong phú, được cấu trúc
trong bố cục hợp lí hệ thống, lôgic và lịch sử. Mặt khác các
loại tài liệu vừa phải đảm bảo tính trực quan vừa có ý nghĩa
thẩm mĩ sư phạm.


<i>c) Công tác xây dựng phịng truyền thơng nhà trường </i>
<i>và địa phương. </i>


Phịng truyền thống của nhà trường hoặc nhà truyền
thống địa phương của các đơn vị sản xuất, chiến đấu v.v...
là nơi lưu giữ và tưng bày nhiều hiện vật, tài liệu phản ánh
thành tích tồn diện của các đơn vị đỏ. Chính vì vậy phịng
truyền thống có tác dụng giáo dục tốt đối với học sinh, cán
bộ nhân viên và nhân dân địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

trong sưu tầm tài liệu và xây dựng, trưng bày hiện vật.
- Tài liệu trưng bày.


Cần bám sát nhiệm vụ trung tâm và những hoạt động
hỗ trợ cho việc thực hiện nhiệm vụ đó ở đơn ở địa phương
để sưu tầm tài liệu Ban tổ chức sưu tầm và xây dựng phòng
truyền thống cần phải liên hệ chặt chẽ với cơ quan văn hoá,
các tổ chức quần chúng ởđịa phương (đoàn thanh niên, hội
phụ nữ) hoặc các đơn vị cơ quan chức năng (tỉnh đội,
huyện đội, cơ quan công an, phòng lao động thương binh
xã hội...) các bộ phận lưu trữ (thuộc huyện uỷ ủy ban nhân


dân...) để sưu tập tài liệu. Đặc biệt cần liên hệ và khai thác
tài liệu ở những cán bộ công tác lâu năm trong nhà trường,
cơ quan, địa phương và trong quảng đại quần chúng.


Tài liệu để trưng bày trong phòng truyền thống rất đa
dạng về thể loại chẳng hạn như tranh, ảnh về các hoạt động
của đơn vị địa phương, cờ thưởng, huân chương, huy
chương, kỉ niệm chương, bằng khen, giấy khen, mơ hình,
sa bàn, bản đồ, biểu đồ, tập hồi kí, nhật kí, sổ ghi cảm
tưởng, thư từ gìn về đơn vị, những bài báo, tập san viết về
cơ quan, địa phương v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

phục vụ chiến đấu, phát triển kinh tế văn hoá xã hội v.v...)
Điều cơ bản là tài liệu phải làm nổi bật thành tích của đơn
vị, tập thể và cá nhân có tác dụng nêu gương bồi dưỡng
lòng tự hào cho quần chúng, để họ có ý thức trân trọng biết
giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của địa phương,
của đơn vị mình.


Đối với việc sưu tập hiện vật để xây dựng phòng truyền
thống của nhà trường, người ta thường lưu ý một số loại
sau đây:


<i>+ </i>Tranh ảnh, hoặc tài liệu viết về nhà trường những
buổi đầu mới thành lập, những người có cơng lao xây dựng
nhà trường, những gương mặt của đội ngũ thầy, trị qua các
khố học.


<i>+ </i>Tranh ảnh hoặc tài liệu phản ánh những hoạt động
chủ yếu của nhà trường qua các giai đoạn, hồi kí, hoặc


tham gia những ngày kỉ niệm truyền thống (ngày thành lập
trường, ngày đại hội,gặp mặt, kỉ niệm 20/11, 8/3 v.v...)


<i>+ </i>Các loại đồ dùng học tập, những cải tiến, sáng kiến
của thầy và trò trong công tác giảng dạy và học tập, nghiên
cứu khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>+ </i>Các loại tranh, ảnh phản ánh thành tích nổi bật của
những đơn vị và cá nhân tiêu biểu. Cũng có thể sưu tập
những cuốn sổ tay, nhật kí, những bài viết, cảm tượng của
học sinh khi ra trường hoặc ở nơi cơng tác gửi về trường.
Để học sinh có thể dễ hình dung những vị trí, quy mơ của
trường qu8 mỗi giai đoạn lịch sử có thể minh hoạ qua sơđồ
quy hoạch phát triển hoặc vị trí của trường trên bản đồ địa
phương. Nếu nhà trường đã biên soạn được lịch sử thì cuốn
sửđó cũng nên trình bày trong phịng truyền thống.


- u cầu đối với việc xây dựng phòng truyền thống.


<i>+ </i>Việc trước hết là lựa chọn địa điểm xây dựng phòng
truyền thống hoặc nhà truyền thống địa phương phải là nơi
trung tâm, tiện đi lại, dễ quan sát, phong quang, trang trọng
hoặc gắn với di tích lịch sử tiêu biểu ở địa phương. Vị trí
tiện lợi cho việc tổ chức những hoạt động tập thể, gắn với
kiến trúc tống thể của khu vực một cách hài hoà, tuyệt đối
tránh xây dựng ở nơi trũng thấp lụt úng hoặc tách rời đơn lẻ
lạc lõng.


<i>+ </i>Tài liệu có thể trưng bày theo từng chủđề, mảng hoạt
động hoặc cũng có thể trình bày theo các giai đoạn phát


triển của nhà trường cơ quan, địa phương. Có thể thay đổi
sự trưng bày hiện vật theo chủđề của các dịp kỉ niệm, ngày
lễ hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Tài liệu phải phản ánh tính tồn diện và tiêu biểu, điển hình
có ý nghĩa giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i><b>PH</b><b>Ầ</b><b>N PH</b><b>Ụ</b><b> L</b><b>Ụ</b><b>C </b></i>
<b>HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN </b>


<b>MỘT SỐ BÀI GIẢNG VỀ LỊCH SỬĐỊA PHƯƠNG </b>
<b>Ở VIỆT BẮC </b>


<b>BÀI l: VĂN HOÁ BẮC SƠN (LẠNG SƠN) </b>
<b>1. Sự xuất hiện nền văn hoá Bắc Sơn. </b>


Xứ Lạng từ xưa vốn nổi tiếng là một miền quê sơn thuỷ
hữu tình. Nơi đây có những dãy núi đá vơi trùng điệp, ẩn
chứa nhiều hang động, nhiều thung lũng bằng phẳng, màu
mỡ và sông suối trong lành đầy nước quanh năm. Điều kiện
tự nhiên đó đã góp phần tạo nên nền văn hoá Bắc Sơn nổi
tiếng trong lịch sử dân tộc và khu vực Đông Nam Á.


Nền văn hoá Bắc Sơn xuất hiện cách ngày này khoảng
từ 9 đến 7.000 năm, nhưng mãi đến đầu thế kỉ XX nó mới
được phát hiện. Năm 1906 nhà địa chất học người Pháp là
H.Mansuy đã tiến hành khai quật hang Thẩm Khốch (Bình
Gia - Lạng Sơn), thu được những công cụ bằng đá và phát
hiện được xương người - chủ nhân của những cơng cụ đó.
Những di cốt này thuộc sơ kì đồđá mới.



Từ năm 1922 – 1925, những cuộc khai quật tiếp theo
của H.Mansuy và M. Côlani đã phát hiện thêm 43 di tích ở
Bắc Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>



Trong những năm 60 của thế kỉ này, các nhà khảo cổ
học Việt Nam đã tiến hành khảo cứu, khai quật một số di
tích ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Kéo Lẻng v.v... thu được
nhiều di vật giá trị: những mảnh xương, răng người, xương
động vật, công cụ bằng đá mảnh gốm v.v... Đặc biệt ở đây
đã tìm thấy nhiều loại rìu mài lưỡi, được gọi là "Rìu Bắc
Sơn" (Hache Bacsoniens) cùng với những phiến thạch nhỏ,
dài, trên thân có nhiều vết lõm hình máng úp rộng từ 3 - 8
cm, sâu từ 1 - 3 cm (gọi là dấu Bắc Sơn")( )1 . Những hiện
vật khảo cổ đó được coi là tiêu biểu của nền văn hoá Bắc
Sơn xuất hiện vào loại sớm nhất ở châu Á.


Văn hố Bắc Sơn khơng chỉ tập trung dày đặc ở trong
sơn khối Bắc Sơn của Xứ Lạng, mà còn xuất hiện ở nhiều
nơi như: Bắc Thái, Cao Bằng, và cả ở vùng Đông Nam Á.
Những loại Rìu mài lưỡi kiểu Bắc Sơn cịn được tìm thấy ở
Xiêng Ray (Thái Lan), Laquadelba (Phi líp pin), Malang
(Inđônexia) v.v.. Những tài liệu thu được đã chứng tỏ rằng
nềnvăn hoá Bắc Sơn là dấu vết của tổ tiên loài người trong
thời tiền sử.


<b>2. Đời sống của cư dân nguyên thủy. </b>



Dựa vào các hiện vật khảo cổ, cảnh quan thiên nhiên,
của vùng sơn khối đá vơi những dấu tích cịn lưu lại trong
các hang động, ta có thể hình dung được cuộc sống của bầy
người nguyên thuỷ - chủ nhân của nền văn hoá Bắc Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>



Trong buổi đầu của thời kì tiền sử, đời sống của người
nguyên thuỷ lệ thuộc chặt chẽ vào thiên nhiên. Họ sống
thành từng bầy, lang thang hái lượm và săn bắt, trú ẩn trong
các hang động tự nhiên. Thức ăn chủ yếu là các loại rau
quả hoang dã, thịt thú rừng, cá, tôm, trai ốc v.v... ( )1.


Qua quá trình phát triển lâu dài, người nguyên thuỷ đã
đã tích luỹđược những kinh nghiệm chế tác cơng cụ. Họđã
tạo ra các loại rìu dài, rìu hạnh nhân, đặc biệt là rìu mãi
lưỡi và một số cơng cụ đào bới khác. Những cải tiến đó
giúp họ thoát dần sự lệ thuộc chặt chẽ vào thiên nhiên. Từ
hái lượm những sản phẩm sẵn có, cư dân nguyên thuỷ đã
biết cách trồng trọt. Ban đầu là những loại bầu, bí, rau củ
sau đó là những cây có hạt, cây ăn quả. Từ sự cải tiến công
cụ, việc săn bắt và săn bắn cũng có hiệu quả hơn. Ngồi
những cầm thú nhỏ như nhím, gà, chồn, cáo, họ còn bắt
được những thú lớn như hươu, nai, thậm chí cả thú dữ như
hổ, gấu, lợn rừng.


Những chiếc răng, xương của thú rừng tìm thấy cùng
các di tích của người trong cùng tầng văn hố Bắc Sơn đã
nói lên điều đó. Những cầm thú săn bắt được, cư dân
nguyên thuỷđã giữ lại ni làm thức ăn dự trữ, một số lồi


được thuần dưỡng (chó, mèo, gà, lợn).


Như vậy cùng với Hồ Bình, cư dân Bắc Sơn đã có kĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>



thuật mài đá tạo ra những lưỡi rìu sắc. Đó là những cơng cụ
tiện lợi, hữu ích, làm giảm cường độ lao động, tăng tính
hiệu quả của việc làm. Chính vì lẽ đó các nhà khảo cổ đã
khẳng định rằng: "Cái rìu tầm thường đã đưa đến cả một
cuộc cách mạng"( )1. Từ "cách mạng” trước hết là công cụ
dẫn tới cách mạng trong nông nghiệp với sự ra đời của
trồng trọt và chăn ni.


Ngồi những cơng cụ lao động, cư dân nguyên thuỷ ở
Bắc Sơn còn biết làm đồ gốm. Những mảng gốm thô, nặn
bằng tay, độ nung thấp, được tìm thấy trong một số di tích
văn hố Bắc Sơn (Đồng Thuộc, Đồng lầy, Làng Vạc v.v...).
Dẫu cịn rất thơ sơ, nhưng đồ gốm đã giúp cư dân cải thiện
dần đời sống. Đồ gốm đựng nước, cất thức ăn dự trữ, làm
cho cuộc sống, sinh hoạt của họđược chủđộng hơn xưa.


Cùng với việc phát triển đời sống văn hoá vật chất là sự
xuất hiện văn hố tinh thần. Những cơng cụ của nền văn
hố Bắc Sơn được tìm thấy ở nhiều nơi, cả trong và ngoài
nước, những vỏ ốc biển được tìm thấy trong các di chỉ ở
Bắc Sơn chứng ta cư dân nguyên thuỷ ở đây đã có sự giao
lưu rộng rãi.


Người ta cịn tìm thấy những vỏốc biển được mài nhẵn


phần lưng để làm đồ trang sức (di chỉ Thẩm Kho ách, làng
Lôi) chứng tỏ rằng từ buổi xa xưa, cư dân nguyên thuỷ Bắc
Sơn đã có đời sống tinh thần phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>3. Ý nghĩa của nền văn hố Bắc Sơn. </b>


Nên văn hố Bắc Sơn có ý nghĩa quan trọng đối với việc
khảo cứu thời kì nguyên thuỷ ở Việt Nam và thế giới. Từ
chiếc răng của người tối cổ cách ngày nay hàng chục vạn
năm, đến những di cất của người vượn ở Trung Kì Cánh Tân
cách ngày nay khoảng 250.000 năm, đặc biệt các hộp sọ ở
thời kì đá mới cách đây khoảng từ 9000 - 7000 năm v.v...đã
chứng tỏ Bắc Sơn là một trong những chiếc nôi xuất hiện lồi
người.


Những hố thạch ở Kéo Lèng, Thẩm Khun, Thẩm
Hai cùng với di tích Hang Hùm (Yên Bái) đã chứng minh
rằng từ thời đồđá cũ, ở Việt Nam đã xuất hiện người Vượn
(Hono erectus) người khôn ngoan (Hono sapiens) và sau
nữa là người khôn ngoan thực sự (Homo sapiens sapiens).


Việc cư dân Bắc Sơn sáng tạo ra những chiếc rìu mài
lưỡi được coi là cuộc cách mạng đá mới sớm nhất trên thế
giới. Đồ gốm xuất hiện cùng với đồ trang sức bằng vỏ sị đã
chứng tỏ trình độ phát triển cao của chủ nhân nền văn hoá
Bắc Sơn so với bối cảnh chung của thế giới lúc bấy giờ.
Chính vì vậy, văn hố Bắc Sơn khơng chỉ có sức sống bền
lâu mà còn toảảnh hưởng mạnh mẽ sang các vùng trong và
ngồi nước.



Văn hố Bắc sơn mởđầu cho thời kì đá mới với nét đặc
trưng là phát triển văn hố nơng nghiệp, giúp con người bớt
dần sự lệ thuộc vào tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Bút nổi tiếng (ven biển Thanh Hoá). Hàng mấy ngàn năm
sau, đến những di chỉ của văn hoá Phùng Ngun, người ta
vẫn tìm thấy những cơng cụđặc trưng của nền Văn hố Bắc
Sơn. Điều đó càng chứng tỏ trình độ phát triển và sức sống
mạnh mẽ của nền văn hố này. Những chứng tích đó đã bác
bỏ những quan điểm của một số học giả phương Tây, cố
tình đánh giá thấp, coi nhẹ sự phát triển của nền văn hoá ở
Việt Nam và Đơng Nam Á.


- Vì sao nói những điều kiện tự nhiên đã góp
phần tạo ra nền Văn hố Bắc Sơn


- Miêu tả đời sống của cư dân nguyên thuỷ
Bắc Sơn ?


?



- Phân tích ý nghĩa của nền Văn hoá Bắc
Sơn?


<b>Đọc thêm: MỘT SỐ DI TÍCH KHẢO CỔỞ BẮC SƠN </b>
<i>1. Hang Thẩm khốch: </i>thuộc núi Cai Kinh, cách Bình
gia (Lạng Sơn) 400 m về phía Tây. Năm 1906 nhà địa chất
học, người Pháp H.Mansuy đã khai quật và thu được ở đây
7 bộ xương người (5 bộ xương người lớn, 2 bộ xương trẻ
em). Nghiên cứu các hộp sọ, các nhà khảo cổ cho rằng đó


là sọ người Inđonesia. Những bộ xương Thẩm Khoách là
sự phát hiện cổ nhân học đầu tiên ở Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

quật hang này, thu được một hộp sọ và một số mảnh xương
khác.


<i>3. Hang Kéo Phầy: </i>Thuộc làng Kéo Phầy huyện Bắc
Sơn. Hang được khai quật trong những năm 1923-1924.
Nghiên cứu những chỏm sọ ở đây H.Mansuy cho rằng nó
giống chỏm sọởhang Thẩm Khốch.


<i>4. Hang Làng Cườm </i>(thuộc huyện Bình Gia)


M.Cơlani - một học trị xuất sắc của H.Mansuy đã tìm
thấy và khai quật năm 1924. Qua khai quật, thu được gần
100 di cất người cổ. Các nhà khảo cổ phân tích mẫu xương
và cho rằng đây là di cất người Indonesien bản địa.


<i>5. Hang Thẩm Khuyên </i>(thuộc Bản Hậu xã Văn Tân
huyện Bình Gia). Tháng 5/1966 Viện khảo cổ học Việt
Nam tiến hành khai quật lần thứ nhất, thu được những
chiếc răng rời đã hoá thạch. Những cuộc khai quật tiếp theo
thu được răng của đười ươi, khỉ đuôi dài, gấu tre, đặc biệt
có 9 răng của người vượn. Phân tích mẫu vật, các nhà khảo
cổ cho rằng những chiếc răng ở đây cùng thời với người
Vượn Bắc Kinh.


Cách hang Thẩm Khuyến 20m là hang Thẩm Hai. Năm
1964 Viện khảo cổ học Việt Nam cùng với tiến sĩ người
Đức H.D. Kahlke phát hiện ở đây 1 chiếc răng hàm trên


cùng với một số hoá thạch trên vách hang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>



thu được xương hàm, hộp sọ, mảnh xương và một số hoá
thạch khác.


<b>Bài 2: HÀ GIANG DƯỚI ÁCH THỐNG TRỊ </b>
<b>CỦA THỰC DÂN PHÁP (1887 - 1945). </b>
<b>1. Chính sách cai trị của thực dân pháp. </b>


Ngay sau khi chiếm đóng Hà Giang, thực dân Pháp đã
tiến hành hàng loạt những chính sách cai trị thâm độc va
tàn bạo, để chuẩn bị cho công cuộc khai thác thuộc địa lẩn
thứ nhất ởĐơng Dương.


Về chính trị: Thực dân Pháp tìm cách lôi kéo các thổ ti,
địa chủ phong kiến và những phần tử phản động làm chỗ
dựa, tạo cơ sở xã hội cho việc bình định vùng cao. Một mặt
thực dân Pháp tiến hàm chế đồ quân quản, đưa sĩ quan
Pháp chỉ huy cả về quân sự lẫn việc kiểm sốt điều hành
cơng việc hành chính ở các địa phương, mặt khác chúng
tăng cường chính sách "chia để trị". Cùng với việc lập các
xứ tự trị (Xứ Mường tự trị, xứ Mèo tự trị) Pháp tìm cách
xúi bẩy, gây mâu thuẫn, tạo mối hiềm khích, hận thù giữa
các dân tộc Tày, Núng, Dao, Mèo (H'mông) ở Hà Giang.


Viên quan năm Pháp trưởng đạo quân binh III, kiêm
chức công sứ( )1. Các viên đại uý làm nhiệm vụ kiểm soát



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

chỉ đạo hành động của các tri châu, bang tá bản địa, đồng
thời kiêm luôn chức cảnh sát khu vực. Mỗi vùng dân tộc có
một bộ máy hành chính khác nhau. Vùng đồng bào dân tộc
Tày chia thành các châu, tổng do các Chánh, Phó tổng, Lý
trưởng, Xã đoàn cai trị. Khu vực người Mèo (H mông) chia
thành các giáp do các Tổng giáp, Mã phải cai quản dưới sự
kiểm soát của các Bang tá, Thổ ti. Vùng người Dao chia
đơn vị hành chính thành các động do Quản chiểu đứng đầu.


Về quân sự: Thực dân Pháp tăng cường bổ xung, huấn
luyện lực lượng lính khố đỏ, khố xanh, xây dựng các hệ
thống đồn bốt để án ngữ, kiểm soát chặt chẽ các trục đường
giao thông quan trọng. Đồng thời Pháp tiến hành bố trí lực
lượng cảnh sát, mật thám dày đặc ở các nơi. Bên cạnh đó
Pháp cho xây dựng một nhà tù lớn ở thị xã các nhà giam ở
các địa phương. Năm 1939, Pháp xây dựng ở Bắc Mê một
nhà tù lớn (còn gọi là Căng Bắc Mê) để giam những tội
phạm nguy hiểm, nhất là tù chính trị. Nhiều cán bộ, đảng
viên ưu tú của ta đã từng bị giam ở nhà tù này ơng chí
Xn Thủy, Hà Kế Trần, Hồng Bắc Dũng, Hồng Đình
Giong v.v… Hệ thống toà án các cấp được thiết lập để xét
xử các phạm nhân đồng thời là công cụ để khủng bố tinh
thần đấu tranh chống Pháp của đồng bào các dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

thực dân Pháp còn đặt ra nhiều thứ thuế phi lí khác Thuế
ngựa thồ đánh vào những người có ngựa, thuế gia ốc cịn
gọi là thuế khói lửa, đánh vào mỗi gia đình...)


Ngoài ra ở các vùng, bọn thổ ti quan lại địa phương còn
tuỳ tiện đặt ra hàng loạt nghĩa vụ phong kiến nặng nề đối


với nông dân.


Một số nơi như Bắc Mê, Yên Minh địa chủ, thổ ti phát
canh cho nông dân để thu tô gọi là ruộng “quằng". Ngồi
việc phải trả tơ theo định xuất, người nơng dân cấy ruộng
“quằng" phải có nghĩa vụ nộp lợn, gà, rượu, gạo, tiền, bạc
hoặc phục dịch khơng cơng mỗi khi nhà chủ ruộng “quằng”
có việc (giỗ, tết cúng lễ v.v...)


Về văn hoá, xã hội: Chính quyền thực dân tăng cường
mở các đại lí bán rượu và thuốc phiện đểđầu độc nhân dân,
khuyến khích những tệ nạn xã hội (rượu, chè, cờ bạc,
nghiện hút v.v...).Lúc bấy giờ, cả tỉnh Hà Giang chỉ có một
trường tiểu học, vài trường bán cấp chủ yếu phục vụ cho
con em quan chức địa phương mặc những gia đình khá giả,
vì vậy hơn 90% dân số Hà Giang mù chữ, cả tỉnh chỉ vẻn
vẹn có 2 cơ sở y tế, trong đó một cơ sở dành riêng cho quan
chức và binh lính, cơ sở cịn lại chủ yếu phục vụ cho những
nhà giàu. Như vậy các chính sách cai trị của thực dân Pháp
đều nhằm phục vụ cho những mục tiêu chính trị phản động,
lợi ích kinh tế của chủ nghĩa thực dân, vì vậy đã ảnh hưởng
trực tiếp túi đời sông của các tầng lớp nhân dân ởHà Giang


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Chính sách cai trị thâm độc và tàn bạo của thực dân
Pháp đã làm phân hoá các tầng lớp nhân dân các dân tộc ở
Hà Giang. Tuy chưa có sự phân hố sâu sắc và điển hình,
song các giai, tầng ở Hà Giang đã thể hiện rõ nét địa vị
kinh tế và bản chất chính trị của mình.


Giai cấp nông dân chiếm hơn 90% dân số của tỉnh,


sống tập trung hơn cả các vùng thấp như Bắc Quang, Vị
Xuyên... Họ bị thực dân, phong kiến tay sai, tước đoạt
ruộng đất, bóc lột tàn nhẫn qua hệ thống tô, thuế nặng nề
cùng với hàng loạt các nghĩa vụ phong kiến phi lí khác. Vì
vậy đời sống của nông dân vô cùng khổ cực Ruộng đất
canh tác của nông dân Hà Giang vốn đã rất ít lại bị nạn bao
chiếm thường xuyên, kĩ thuật canh tác lạc hậu, lệ thuộc chủ
yếu vào thiên nhiên nên năng suất rất thấp. Nạn đói thường
xuyên đe doạđời sống của người nông dân. Trong những kì
giáp hạt (tháng ba này tám) nơng dân thường phải kiếm tìm
củ mài, củ háu, bột đao, rau, quả qua ngày. Ở vùng rẻo cao
đồng bào các dân tộc thiểu số còn phải chịu cảnh thiếu
nước, thiếu muối. Trong hồn cảnh như vậy, giai cấp nơng
dân ở Hà Giang căm thù sâu sắc chính quyền thực dân,
phong kiến, họ là lực lượng cách mạng hăng hái để sau này
Đảng ta giác ngộ, chỉ đường vùng dậy đấu tranh giành độc
lập, tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>



phát triền, đời sống của họ càng vất vả, khó khăn. Họ có sự
đồng cảm với nơng dân trong nỗi nhục mất nước và cuộc
sống bần hàn, sau này được giác ngộ họ tích cực tham gia
cách mạng. Hà Giang lúc này chưa có những cơ sở cơng
nghiệp lớn, một số ngành nghề thủ công, rèn, mộc, gốm dệt
v.v... đều phân tán ở các gia đình, hoạt động theo cách tự
sản, tự tiêu. Chính vì vậy lực lượng công nhân ở Hà Giang
hầu như chưa xuất hiện, chỉ có một vài người làm cơng
trong các trạm phát điện nhỏ của thị xã lúc bấy giờ.



Ở một tỉnh chưa có sự phát triển về công, thương
nghiệp, lực lượng tư sản ở Hà Giang chỉ hơn chục hộ. Họ
mở các đại lí buôn bán ở thị xã và vài thị trấn. Do lực
lượng kinh tế non yếu, các hộ tư sản ở Hà Giang phải dựa
nhờ và lệ thuộc vào chính quyền thực dân. Trong số họ có
những người yêu nước đã đứng về phía quần chúng trong
các cuộc đấu tranh cách mạng.


1<sub>T</sub><sub>ầ</sub><sub>ng l</sub><sub>ớ</sub><sub>p th</sub><sub>ổ</sub><sub> ti, c</sub><sub>ườ</sub><sub>ng hào, quan l</sub><sub>ạ</sub><sub>i, bang tá... </sub><sub>Ở</sub> <sub>đị</sub><sub>a </sub>


phương chiêm số lượng khơng nhiều, nhưng đó là chỗ dựa
đáng tin cậy của chính quyền thực dân. Được Pháp hỗ trợ,
dung dưỡng, lực lượng này vừa có thế lực kinh tế, vừa có
uy thế về chính trị. Vì vậy đây là lực lượng chính trị phản
động là đối tượng của cách mạng, tuy nhiên có một bộ phận
nhỏ quan chức tiến bộ, có uy tín và ảnh hưởng lớn đối với


(1) Theo: Lịch sử cách mạng tháng Tám tỉnh Hà Giang (Sơ
thảo). 1971. Ban nghiên cứu lịch sửĐảng tỉnh Hà Giang


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

đồng bào địa phương, ta đã tuyên truyền thuyết phục họ
ngả theo cách mạng ở giai đoạn sau này.


<b>3. Những cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân. </b>


Ngay từ những này đâu xâm lược Hà Giang, thực dân
Pháp đã vấp phải sự kháng cự, đấu tranh quyết liệt của
đồng bào các dân tộc. Mở đầu là cuộc đấu tranh của đồng
bào Tây ở Bắc Quang, đã can ngăn làm chậm bước tiến
quân xâm lượng của kẻ thù. Phải mất 7 năm (1881-1887)


thực dân Pháp mới cơ bản chiếm được Hà Giang.


Năm 1903 Sùng Mí Chảng đà lãnh đạo đồng bào
H'mông ở Đồng Văn vùng dậy khởi nghĩa (1). Nghĩa quân
đã làm chủ một vùng rộng lớn trên cao nguyên Đồng Văn,
khiến cho kẻ thù phải lao đao trong q trình <i>- </i>đối phó.
Cuối cùng địch dùng thủ đoạn mua chuộc những phần tử
xấu làm phản. Sùng Mí Chảng bị địch giết hại, cuộc khởi
nghĩa bị dập tắt.


Sùng Mí Chảng vốn mồ cơi từ nhỏ, giàu lòng nhân ái,
Chảng hay đàn hát, giỏi võ nghệ, sống cởi mở, chan hoà
được mọi người mến phục. Khi Sùng Mí Chảng kêu gọi
đồng bào Mèo (H’Mông) ở Đồng Văn khởi nghĩa, thanh
niên các nơi nô nức kéo vềđông tới 600-700 người. Nghĩa
quân đánh chiếm Thiền Phùng, mở rộng căn cứ Mèo Vạc,
Sơn Vỹ, Tù Sán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>



không thành, chúng treo thưởng: “Ai bắt được Sùng Mi
Chảng thi thấp nhất cũng được chức bang tá".


Do kỉ luật thiếu chặt chẽ, nghiêm minh, bọn phản động
đã trà trộn vào hàng ngũ nghĩa quân, chúng bắt Sùng Mí
Chảng nộp cho Pháp. Chàng trai anh dũng của cao nguyên
Đồng Văn hi sinh mới có 28 tuổi đời.


Năm 1905 đồng bào Nùng ở Hồng Su Phì lại vùng dậy
đấu tranh giết chết sĩ quan Pháp, khiến lực lượng địch ở đó


phải kinh hồng, tìm cách đối phó.1


Trong những năm 1911-1912 Vàng Chỉn Pang đã kêu
gọi đồng bào Mèo (H’mông) ở Đường Thượng - Yên Minh
khởi nghĩa. Khoảng thời gian từ 1930-1940 ở Hà Giang
liên tục nổ ra những cuộc đấu tranh chống bắt phu, sưu cao,
thuế nặng cúp tiền lương tiêu biểu ở các huyện Bắc Quang,
Hồng Su Phì, Vị Xun...


Các cuộc đấu tranh ở giai đoạn này tuy nổ ra liên tục, ở
nhiều nơi đã có sự phối hợp đồn kết đấu tranh giữa các
dân tộc, song nhìn chung lực lượng còn mỏng, thiếu kinh
nghiệm tổ chức đấu tranh, chưa có đường lối rõ ràng đúng
đắn, cho nên các cuộc khởi nghĩa đó đều bị kẻ thù dập tắt
nhanh chóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

tộc ở Hà Giang. Đây là một trong những nhân tố quan trọng
để sau này Đảng ta phát huy, thúc đẩy sự nghiệp cách mạng
đi tới thắng lợi hoàn toàn.


<i>- Phân tích âm mưu thâm độc trong các chinh </i>
<i>sách cảnh của thực dân pháp ở Hà Giang? </i>


?

<i>- Hậu quả của những chính sách đó đối với </i>


<i>đời sống của các tầng lớp nhân dân ở Hà </i>
<i>Giang ? </i>


<i>- Đánh giá phong trào đấu tranh chống Pháp </i>
<i>của nhân dân Hà Giang? </i>



<b>Bài 3: PHONG TRÀO VIỆT MINH Ở CAO BẰNG </b>
<b>1. Sự ra đời và phát triền của các tổ chức Việt Minh</b>
<b>ở Cao Bằng. </b>


Ngày 8-2-1941 đồng chí Nguyễn Ái Quốc từ Trung
Quốc trở về Pắc Bó (Cao Bàng) để chỉđạo phong trào cách
mạng ở Việt Nam. Tại đây Người đã mở lớp đào tạo cán
bộ, chỉ đạo việc thực hiện thí điểm chương trình Việt Minh
ở các châu Hồ An, Hà Quảng, Ngun Bình. Chương trình
Việt Minh được quần chúng hoan nghênh, các tổ chức quần
chúng nhanh chóng được thành lập, ngày càng thu hút đơng
đảo hội viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>



chúng hoạt động sôi nổi ở nhiều nơi, tiêu biểu là các tổng
xã: Tĩnh Oa, Nhượng Yên, Cao Bằng (Châu Hoà An), Nời
Sác, Trưởng Hà, Hoà Mục, Sóc Hà, Yên Lũng (châu Hà
Quảng) Gia Bằng, Kỳ Chỉ (Nguyên Bình) v.v...( )1.


Sự phát triển của phong trào cách mạng ở Cao Bằng là
cơ sở thực tiễn để Đảng ta khẳng định chủ trương thành lập
Mặt trận Việt Minh tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ
VIII tháng 5 - 1941 (tại Khuổi Nậm, Pắc Bó, Cao Bằng).


Sau Hội nghị Trung ương VIII, phong trào Việt Minh ở
Cao Bằng phát triển mạnh. Từ cuối năm 1942 đến đầu năm
1943 phong trào lan rộng khắp các châu của tỉnh Cao Bằng
(Trùng Khánh, Hạ Lang, Thạch An, Quảng Uyên, Bảo Lạc


v.v...). Đến giữa năm 1943 các tổ chức Việt Minh được xây
dựng ở các vùng đồng bằng dân tộc ít người (Dao, H'mông)
và khai thông đường liên lạc sang các tỉnh lân cận. Ủy ban
Việt Minh các cấp được thành lập đã chỉ đạo quần chúng
đấu tranh, tạo tiền đề mọi mặt, chuẩn bị đón thời cơ khởi
nghĩa giành chính quyền ởđịa phương.


<b>2. Phong trào Việt Minh từ 1941 - 1945 </b>


Từ đầu năm 1941 một số đồng chí cán bộ ưu tú của
Đảng như: Vũ Anh, Phùng Chí Kiên, Phạm văn Đồng, Võ
Nguyên Giáp v.v... lên Cao Bằng hoạt động, đã chỉ đạo
phong trào cách mạng ở địa phương khắc phục khó khăn
sau những ngày tháng bị địch khủng bố. Cao Bằng được


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

chọn làm nơi thí điểm xây dựng căn cứđịa cách mạng, đặc
biệt là việc xây dựng các tổ chức quần chúng của mặt trận
Việt Minh. Các đồng chí cán bộ Trung ương đã gấp rút tổ
chức nhưng lớp huấn luyện cán bộ ở Hồ An, Ngun
Bình, Ngân Sơn <i>v.v.. </i>Tại Pắc Bó, đồng chí Nguyễn ái Quốc
đã biên soạn nhiêu tài liệu quan trọng, sáng lập ra tờ báo
Việt Nam độc lập, tiến hành đào tạo cán bộ, giác ngộ quần
chúng.


Báo “việt Nam độc lập" ra số đầu ngày 1-8-1941, phát
hành mỗi tháng 3 kì, mỗi kì 400 số.


Tài liệu chủ yếu được tuyên truyền lúc đó là "Việt
Minh ngũ tự kinh". Đó là chương trình, điều lệ Việt Minh
được biên soạn dưới dạng văn vần. Đồng chí Võ Nguyên


Giáp đã dịch tài liệu này ra tiếng Tày, Dao và tiếng
H'mông.


Ban Việt Minh các châu lần lượt ra đời đã chỉ đạo tổ
chức đoàn thể, củng cố đoàn kết, xây dựng mặt trận Việt
Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Cùng với việc phát triển các tổ chức quần chúng, phong
trào học tập văn hoá được đẩy mạnh ở nhiều nơi, tiêu biểu
là các châu Hoà An, Hà Quảng, Nguyên Bình.


Ở Ngân Giao (Nà Sác - Hà Quảng) đã tổ chức lớp học
tập trung thu hút hơn 100 học viên đủ các lứa tuổi tham gia.
Lớp được chia thành nhiều ca, vừa học văn hoá, vừa nghiên
cứu tài liệu tuyên truyền cách mạng, điều lệ, chính sách của
mặt trận Việt Minh.


Đầu năm 1943. Đại hội “Mần non văn hoá” được triệu
tập ở xã Trường Hà (Hà Quảng) có hơn 1000 học viên
tham dự


Cùng với việc xây dựng, củng cố lực lượng chính trị là
việc xây dựng lực lượng vũ trang. Các đội tự vệ chiến đấu
đã ra đời làm nhiệm vụ liên lạc, bảo vệ cán bộ và các cơ sở
cách mạng của mặt trận Việt Minh. Đây là lực lượng chủ
yếu tham gia chống sự khủng bố của địch sau này. Thực
hiện chủ trương “Nam tiến” của Trung ương Đảng. tháng
11-1943 Tỉnh uỷ Cao Bằng đã tổ chức 19 ban xung phong
“nam tiến" nối liền căn cứđịa Cao Bằng với căn cứđịa Bắc
Sơn - Võ Nhai.



Hè năm 1943 Trung ương Đảng triển khai kế hoạch
“Nam tiến". Tuyến thứ nhất do đồng chí Võ Nguyên Giáp
chỉ huy xuất phát từ Kim Mã (Nguyên Bình) vượt Ngân
Sơn, gặp đội cứu quốc quân ở Nghĩa Tá (Chợ Đồn - Bắc
Cạn) tháng 11/1943.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>



xuống Tràng Định, Bình Gia (Lạng Sơn) nối liền căn cứđa
Cao Bằng và căn cứđa Bắc Sơn - Võ Nhai.


Tuyến thứ ba do đồng chí Phạm Văn Đồng chỉ huy tiến
theo hướng Tây Bắc, qua Bảo Lạc đến Bắc Mê (Hà Giang)
xuống Nà Hang (Tuyên Quang).


Hoảng sợ trước phong trào Việt Minh ở Cao Bằng, thực
dân Pháp một mặt tìm cách lơi kéo, mua chuộc những phần
tử xấu, mặt khác tăng cường hệ thống đồn bốt, tiến hành
vây ráp, khủng bố dã man ở nhiều nơi. Sau những đợt
khủng bố liên tiếp, kéo dài, nhiều cơ sở của ta bị lộ, địch
bắt và giết nhiều cán bộ Việt Minh, làng bản bị tàn phá, có
nơi bịđốt sạch, phá sạch".


Địch tiến hành khủng bố từ cuối 1943 trên qui mô lớn.
Tháng 11/1943 chúng lùng sực ở Chợ Rã bắt giết 14 cán bộ
của ta. Tháng 12-1943 Pháp càn quét các xã Trung Hoà,
Thượng Ân, Cốc Đán (Ngân Sơn) bắt nhiều hội viên trung
kiên và 13 gia đình có người tham gia hoạt động cách
mạng.



Đầu năm 1944, lịch khủng bố ở Hoà An, bắt 53 người,
giết 3 cán bộ bêu đầu ở cổng chợ Cao Bình, Nước Hai. Ở
Hà Quảng địch bắt 20 cán bộ, giết 2 chiến sĩ bêu đầu ở cui
Sóc Giang, Tại Ngun Bình, hơn 100 hội viên bị bắt trong
đó cốm người bị giết hát. Ở Bảo Lạc 10 chiến sĩ của ta trên
đường "Tây tiến” bị tàn sát ở Nà Phùng (xã Li Bôn)( )1...


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Trước tình hình đó, cuối năm 1943 tỉnh uỷ đã triệu tập
hội nghị ở Ngườm Sưa (Hoà An) quyết định thành lập các
tổ chức Việt Minh trung kiên, lập "Ban xung phong chống
khủng bô củng cố lực lượng tự vệ, thành lập nơi vũ trang
tập trung.


Ngay sau đó, lực lượng "xung phong chống khủng bồ
đã tiến hành diệt trừ hơn 100 tên tay sai phản động và bọn
chỉ điểm, khiến quân địch khiếp sợ. Từ giữa năm 1944 nhất
là sau khi có lời kêu gọi "Sắm vũ khí, đuổi thù chung" của
Trung ương Đảng (8/1944), khơng khí cách mạng ở Cao
Bằng trở nên sôi sục chuẩn bị tiến tới một cuộc khởi nghĩa
vũ trang.


Giữa lúc đó, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, đã kịp
thời đình hỗn cuộc khởi nghĩa vì thời cơ cách mạng chưa
chín muồi.


Ngày 9.3.1945 Nhật đảo chính Pháp tạo nên sự khủng
hoảng chính trị sâu sắc ởĐơng Dương. Căn cứ vào Bản chỉ
thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" của
Trung ương Đảng, Ban thường vụ liên tỉnh Cao-bắc-lạng


đã triệu tập hội nghị Lam Sơn (Hoà An) ra nghị quyết chỉ
đạo cách mạng trong tình hình mới. Thực hiện chỉ thị đó.
Các cơ sở Đảng, các tổ chức Việt Minh đã phát động quần
chúng nổi dậy khởi nghĩa từng phần giành thắng lợi ở nhiều
nơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Bảo Lạc đã giành chính quyền. Ban Việt Minh các châu,
tổng, xã thực hiện chức năng chính quyền cách mạng nhân
dân tuyên bố trừng trị bọn phản động tay sai, khoan hồng
những người lầm đường về với cách mạng, trước vũ khí
của địch trang bị cho ta, củng cố khối đoàn kết trong các tổ
chức quần chúng.


Trong những ngày tổng khởi nghĩa, các tổ chức, quần
chúng của mặt trận Việt Minh ở Cao Bằng đã biểu tình thị
uy có lực lượng vũ trang làm nhiệm vụ xung kích, mở
đường làm tan rã chính quyền địch, giành chính quyền
ngày 22/8/1945 hồn thành cuộc cách mạng tháng Tám
trong toàn tỉnh.


<b>3. Ý nghĩa của phong trào Việt Minh ởCao Bằng. </b>


Phong trào Việt Minh ở Cao Bằng xuất hiện sớm nhất
trong cả nước. Từ thực tiễn của việc xây dựng thí điểm căn
cứ địa Cao Bằng, phát triển và củng cố các tổ chức cách
mạng của quần chúng, Đảng ta đã khẳng định chủ trương
thành lập Mặt trận Việt Minh tại Hội nghị Trung ương lần
thứ VIII (5/1941).


Phong trào Việt Minh ở Cao Bằng đã tạo dựng hệ thống


tổ chức quần chúng chặt chẽ và rộng lớn, xây dựng lực
lượng chính trị hùng hậu, củng cố căn cứđịa Cao Bằng trở
thành căn cứ địa vững chắc cho cách mạng Việt Nam. Từ
Cao Bằng, phong trào Việt Nam phát triển mạnh sang các
vùng lân cận và nhanh chóng toảảnh hưởng trong phạm vi
rộng lớn khắp cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

thắng lợi từng bước qua khởi nghĩa từng phần, tiến tới tổng
khởi nghĩa giành thắng lợi cuối cùng khi thời cơ cách mạng
chín muồi.


Phong trào Việt Minh ở Cao Bằng đã để lại những bài
học quí báu cho cách mạng Việt Nam trong q trình đấu
tranh chống kẻ thù xâm lược. Đó là việc xây dựng các tổ
chức quần chúng của mặt trận dân tộc thống nhất, củng cố
mở rộng căn cứ địa cách mạng, tổ chức quần chúng đấu
tranh phù hợp với tình hình thực tiên đặt ra v.v..? Với
những lẽ đó, Cao Bằng xứng đáng là nơi đầu nguồn của
cách mạng cả nước.


- Vì sao phong trào Việt Minh ở Cao Bằng
xuất hiện sớm nhất trong cả nước ?


- Vì sao Phong trao Việt Minh ở Cao Bằng
được coi là điển hình ?


?



- Phân tích ý nghĩa của Phong trào Viết Minh
ở Cao Bằng ?



<b>Bài 4: CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Ở TUYÊN </b>
<b>QUANG </b>


<b>1. Tình hình ởTuyên quang trước cuộc khởi nghĩa. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Tuyên Quang cũng nằm trong sự chuyển biến mau lẹ của
tình hình tồn quốc, song có nét độc đáo riêng. Đầu năm
1945, địa bàn hoạt động cách mạng được mở rộng ở hầu
hết các địa phương của tỉnh Tuyên Quang.


Phong trào cách mạng phát triển mạnh ở các huyện Sơn
Dương, Yên Sơn, Chiêm Hoá, thanh thế của Việt Minh
ngày càng sâu rộng trong đồng bào các dân tộc.


Ngày 9-3-1945 phát xít Nhật làm cuộc đảo chính hất
cẳng để quốc Pháp để độc chiếm thị trường Đơng Dương.
Ngay đêm đó Ban Thường vụ Trung ương đảng đã họp hội
nghị mở rộng và sau đó ra chỉ thị lịch sử: "Nhật Pháp bắn
nhau và hành động của chúng ta”


Tại Tuyên Quang, quân Pháp bỏ chạy trước lúc quân
Nhật tiến vào thị xã, chính quyền tay sai của Pháp ở các địa
phương tán loạn, hoang mang, khơng khí cách mạng trong
quần chúng càng thêm sôi sục. Thời cơ cách mạng đã đến,
thời điểm giành chính quyền cho các địa phương ở khu vực
Tuyên Quang đang độ chín muồi.


<b>2. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Tuyên Quang. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

quyền. Ban chỉ huy đã chọn Thanh La (tức Minh Thanh)
làm nơi thử nghiệm, "bắt mạch" sự phản ứng của kẻ thù.


Ngay đêm đó, quân khởi nghĩa đã tập trung lực lượng
kẻo vào tước vú khí của lĩnh dõng ở Tổng Thanh La, bọn
Tổng Lí, Kỳ hào run sợ đem giấy tờ, triện đồng, súng đạn
nộp cho quân cách mạng.


Ngay hơm sau (11-3-1945) qn khởi nghĩa tổ chức mít
tinh ở đình Thanh La kêu gọi nhân dân ủng hộ cách mạng
đoàn kết vùng dậy khởi nghĩa giành chính quyền. Đồn
người dự mít tinh đã biến thành đồn biểu tình kẻo về
huyện lỵ Sơn Dương. Ngày 15-3 lực lượng địch ở đồn
Đăng Châu (huyện lị Sơn Dương) ngoan cố chống cự bị lực
lượng ta tiêu diệt, huyện lỵ Sơn Dương được giải phóng,
châu Tự Do ra đời.


Một hộ phận lực lượng tiếp đó tiến lên giải phóng
huyện lỵ Chiêm Hố (28-3-1945) thành lập châu Khánh
Thiện, giải phóng huyện ly Nà Hang (4/1945), châu Xuân
Trường được thành lập.


Đến giữa tháng 5/1945 ta giải phóng một số xã thuộc
huyện Yên Sơn và sau đó giải phóng huyện lỵ Hàm Yên
(15/5/1945).


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

thuận lợi để khu giải phóng Việt Bắc được thành lập ngày
4/6/1945 và Tân Trào được chọn làm thủ đô của khu giải
phóng. Đây là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam dân
chủ cộng hoà sau này. Tại nơi đây đã diễn ra hội nghị toàn


quốc của Đảng (13/8/1945) và Đại hội quốc dân
(16-17/8/1945) quyết định việc tổng khởi nghĩa giành chính
quyền trong cả nước.


Đêm 16/8/1945 ủy ban khởi nghĩa tỉnh Tuyên Quang
được thành lập thơng qua kế hoạch giải phóng thị xã. Ngày
17/8/1945 lực lượng giải phóng thị xã bao gồm lực lượng
vũ trang địa phương, đội tự vệ mỏ than vả các xã lân cận đã
nhanh chóng chiếm các vị trí quan trọng như: trại bảo an
binh, sở kiểm lâm, bưu điện, ngân hàng..<i>. </i>Quần chúng nhân
dân đổ ra đường phố cùng lực lượng vũ trang bao vây, uy
hiếp trại lính Nhật. Lực lượng địch ngoan cố chống cự song
đến ngày 24/8/1945 buộc phải đầu hàng. Thị xã Tuyên
Quang được hoàn toàn giải phóng, ủy ban nhân dân cách
mạng lâm thời được thành lập, đồng chí Nguyễn Cơng
Bình được cử làm Chủ tịch.


<b>3. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cách </b>
<b>mạng tháng Tám ở Tuyên Quang. </b>


Cuộc cách mạng tháng Tám ở Tuyên Quang nhanh
chóng giành thắng lợi bởi những nguyên nhân cơ bản sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

hành khởi nghĩa từng phần đúng thời cơ.


- Đảng bộ cơ sở chủ động, sáng tạo trong lãnh đạo
phong trào cách mạng ởđịa phương.


Phong trào cách mạng đã phát triển mạnh ở các huyện,
xã quần chúng cách mạng ở tư thế sẵn sàng vùng dậy đấu


tranh.


- Chính quyền địch ở địa phương khủng hoảng, suy
yếu.


Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám ở Tuyên
Quang là mốc lịch sử quan trọng, mở ra thời kì mới cho
nhân dân các dân tộc trong tỉnh cùng với cả nước bước vào
kỉ nguyên độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội.


Thắng lợi đó đã chấm dứt thời kì đen tối, khổ đau của
đồng bào, các dân tộc dưới ách thống trị của đế quốc, phát
xít và chính quyền phong kiến tay sai, đưa nhân dân từđịa
vị nơ lệ lên làm chủ q hương, có điều kiện để cống hiến
sức mình xây dựng, bảo vệ thành quả vĩ đại của cuộc Cách
mạng tháng Tám. Thắng lợi đó cịn mở ra một thời kì phát
triển toàn diện, mọi mặt của địa phương trong những giai
đoạn sau này.


- So sánh khởi nghĩa từng phần ở Tuyên
Quang với những địa phương khác ?


?

<sub>- Phân tích nguyên nhân th</sub><sub>ắ</sub><sub>ng l</sub><sub>ợ</sub><sub>i c</sub><sub>ủ</sub><sub>a cu</sub><sub>ộ</sub><sub>c </sub>


cách mạng tháng Tám ở Tuyên Quang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 - 1954) </b>
<b>1. Tích cực xây dựng lực lượng, chuẩn bị kháng </b>
<b>chiến. </b>



Thực hiện chỉ thị "Kháng chiến, kiến quốc" của Ban
chấp hành Trung ương Đảng (25/11/1945), Tỉnh uỷ Bắc
Cạn, Thái Nguyên (Bắc Thái) đã chỉ đạo việc thực hiện
những nhiệm vụ cấp bách sau ngày cách mạng tháng Tám
thành công. Chỉ trong một thời gian ngắn, các địa phương
đã kiện toàn bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân các
cấp, diệt giặc dốt, giặc đói v.v...


Cuối năm 1946 cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ.
Hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hô Chủ
Tịch (20/12/1946) và bản chỉ thị 'Toàn dân kháng chiến của
Ban Thường vụ Trung ương Đảng (22/12/1946), Bắc Thái
tích cực xây dựng lực lượng, sẵn sàng chiến đấu chống
thực dân Pháp xâm lược.


Nhiệm vụ cấp thiết lúc này là xây dựng lực lượng vũ
trang. Toàn tỉnh dấy lên phong trào luyện tập dân quân tự
vệ. Đầu năm 1947 Tỉnh đội dân quân được thành lập để chỉ
đạo việc xây dựng, phát triển lực lượng dân quân, du kích ở
địa phương. Đến tháng 4/1947 các huyện thuộc Bắc Cạn
(phía Bắc của tỉnh) đã thành lập được 17 đại đội dân quân,
du kích. Có nơi đã xây dựng được lực lượng vũ trang thốt
li sản xuất. Các huyện phía Nam đã tập hợp được gần 300
chiến sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>



Thái Nguyên đã xây dựng một trung đoàn bộ đội chủ lực
(trung đoàn 72). Tất cả các lực lượng vũ trang đang tích
cực luyện tập, ln ở tư thế sẵn sàng chiến đấu.



Song song với việc xây dựng lực lượng là việc thực
hiện “tiêu thổ kháng chiến". Cuối năm 1946 đến đầu năm
1947 các Ban phá hoại của tỉnh và các cơ sở đã chỉ đạo
nhân dân tiến hành phá những cơng trình kiên cố trong các
thị trấn, thị xã (nhà ở, cầu cống, đường giao thông v.v...)


Lúc này công tác tản cư đang đặt ra những yêu cầu cấp
thiết. Ủy ban tản cư, di cư được thành lập để chỉ đạo công
việc này. Khẩu hiệu "tản cư là yêu nước" xuất hiện ở nhiều
nơi. Với tinh thần "lá lành đùm lá rách" nhân dân ở Bắc
Thái không chỉ gắng sức giúp nhau di cư mà còn tạo điều
kiện để trợ giúp đồng bào ở các tỉnh bạn tản cư đến tỉnh
nhà.


Ủy ban tản cư, di cư Bắc Thái đã tố chức bố trí nơi ăn ở
làm việc cho 63.000 dân các tỉnh khác tản cưđến. Trợ giúp
5 triệu đồng cứu tế hơn 10.000 người và tổ chức xây dựng
nơi sản xuất, ổn định đời sống cho đồng bào tản cư( )1 .


Tỉnh đã chỉ đạo đồng bào địa phương nhanh chóng thu
hoạch mùa màng, cất giấu lương thực, thực phẩm vào nơi
an tồn, thực hiện "vườn khơng nhà trống". Đồng bào địa
phương cịn tích cực vận chuyển kho tàng, thiết bị máy
móc, vật tư của Trung ương và địa phương sơ tán vào nơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

bí mật, đặc biệt góp phần xây dựng An tồn khu (ATK)
Trung ương ở một số vùng.


<b>2. Quân, dân Bắc Cạn, Thái Nguyên chiến đấu bảo </b>


<b>vệ quê hương. </b>


<i>a) Góp phần phá tan kế hoạch tấn công việt Bắc của </i>
<i>thực dân Pháp (thu đông 1947). </i>


Cuối năm 1947, thực dân pháp mở cuộc tấn công lên
Việt Bắc, nhằm tiêu diệt lực lượng chủ lực của ta và cơ
quan đầu não của cuộc kháng chiến, nhanh chóng kết thúc
cuộc chiến tranh. Ngày 7, 8/10/1947, địch nhảy dù xuống
Bắc Cạn, Chợ Mới v.v... Những toán quân dù vừa tiếp đất
đã bị lực lượng vũ trang Bắc Cạn tiến đánh.


Sau đó, lực lượng du kích địa phương đã lợi dụng địa
hình hiểm trở trên các tuyến giao thơng, phục kích đánh
địch, tiêu hao sinh lực của chúng, chặn đứng các cuộc hành
quân càn quét, lùng sục các kho tàng, cơ sở kháng chiến
của ta.


Ngày 9.10 du kích xã Yên Định và Chợ Mới đã đánh
tan cuộc lùng phá của địch bảo vệ kho tàng, công xưởng
của ta, tiêu diệt hàng chục tên địch. Cùng thời gian này du
kích Cao Kỳ (Bạch Thông) dùng địa lôi phá 3 xe quân sự
tiêu diệt hơn 50 tên địch. Du kích Bắc Cạn, Phủ Thơng,
Chợ Rã liên tục quấy rối địch trên đường quốc lộ 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Từ cuối tháng 11 đến tháng 12/1947 địch cho quân
chiếm nhiều nơi thuộc các huyện: Phú Bình, Phổ Yên,
Đồng Hỷ, Đại Từ, Võ Nhai, Phú Lương, Định Hoá. Ta chủ
động chặn đánh địch ở nhiều nơi tiêu diệt bộ phận quan
trọng sinh lực địch.



Ngày 26/11/1947 quân và dân Đại Từ, Võ Nhai chặn
đánh lực lượng lính dù của địch. Ở Võ Nhai ta diệt 10 tên
địch nhưng do lực lượng quá chênh lệch cuộc chiến diễn ra
không cân sức, nhiều đồng chí của ta bị hy sinh, bộ phận
lực lượng còn lại phải tim đường rút lui".


Ngày 28/11/1947, lực lượng vũ trang Định Hoá chặn
đánh địch ở đèo Kim, diệt gần 100 tên, phá tan kế hoạch
tiến sang Sơn Dương (Tuyên Quang) của địch buộc chúng
Phải rút về Phú Minh (Đại Từ). Tại đây chúng lại bị ta truy
kích, chặn đánh. thêm 12 tên bỏ mạng, hàng chục tên khác
bị thương.


Hai ngày sau (30/11/1947) bộ đội chủ lực và bộ đội địa
phương tấn công thị xã Bắc Cạn, thị trấn Phủ Thông diệt
hơn 50 tên địch.


Sau những thất bại liên tiếp, đầu tháng 12/1947, địch
phải rút khỏi một số vị trí chiến lược quan trọng (Định Hoá
6-12) (Võ Nhai 7-12). Đến cuối tháng 12/1947 thị xã Thái
Nguyên và một số huyện phía Nam được giải phóng, quân
và dân Bắc Cạn, Thái Nguyên đã góp phần tích cực vào
thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

Bị thất bại ở Việt Bắc năm 1947, thực dân Pháp vẫn
cho quân chiếm đóng thị xã Bắc Cạn, Phủ Thông, Nà Phặc,
Ngân Sơn để án ngữ con đường quốc lộ số 3 chuẩn bị cho
kế hoạch tấn công Việt Bắc lần 2. Sau một thời gian chuẩn
bị, ta quyết định mở chiến dịch Xuân - Hè 1948 để tạo ra


những điều kiện thuận lợi cho việc giải phóng tồn tỉnh.


Mở đầu chiến dịch, du kích ở Ngân Sơn đã tiến cơng
địch, giành thắng lợi ở Lũng Vài, Lũng Phải. Sau đó ta liên
tiếp mở các đợt phục kích địch trên quốc lộ số 3 (Đường
Hà Nội - Cao Bằng).


Đêm 13/3/1948 ta pháo kích căn cứ Phủ Thơng, diệt
hơn 70 tên, đánh tan lực lượng ứng cứu của địch, ngày
1/5/1948 lực lượng chủ lực (Trung đoàn 72) cùng du kích
Bạch Thơng phục kích địch trên đường quốc lộ số 3, cách
Bắc Cạn 14 km về phía Bạch Thông diệt hơn 60 tên địch,
phá 4 xe quân sự.


Đêm 25/7/1948 ta tấn công Phủ Thông lần 3. Đây là
trận chiến đấu ác liệt nhất. Sau trận pháo kích, bồ đội ta
xơng vào đồn đánh giáp lá cà, diệt gần 100 tên địch trong
đó có cảđồn trưởng (Cácdinan) và đồn phó (Sáclốt). Ta thu
nhiều vũ khí và quân trang quân dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Bằng. Trung đồn 72 của ta đã truy kích địch, giành thắng
lợi ở Bằng Khẩu (Ngân Sơn), phá 15 xe quân sự diệt gần
100 tên địch. Chiến thắng đó đánh dấu việc giải phóng
hồn tồn tỉnh Bắc Cạn.


<i>c) Đánh tan “chiến dịch chó biển" góp phần chiến </i>
<i>thắng biên giới Thu đông 1950. </i>


Ngày 16/9/1950 ta tấn công cứ điểm Đông Khê, mở
đầu cho chiến dịch Biên giới. Đông Khê bị thất thủ, đường


số 4 bị cắt đứt. Trước hồn cảnh đó, Bộ chỉ huy quân đội
Pháp vội vàng mở "chiến dịch chó biển” đưa quân đánh
chiếm Thái Nguyên, nhằm thu hút lực lượng chủ lực của ta
xuống phía Nam để giải nguy cho quân Pháp ở biên giới.
Địch cho quân tiến đánh Phổ Yên, Thịnh Đắn, Thịnh Đức
(Đồng Hỷ) và Hà Châu (Phú Bình). Ta chủđồng đánh địch
trên các hướng, liên tiếp giành thắng lợi, đẩy địch vào thế
bịđộng, lúng túng.


Ngày 29/9/1950 du kích Phú Bình chặn đánh địch ở Hà
Châu, 10 tên đích bỏ mạng. Địch hoảng hốt lên bờ, hành
quân lại bị ta truy kích, chặn đánh thêm 45 tên bị tiêu diệt.
Cánh quân địch đánh vào An Khánh (Đại Từ), Thịnh Đán
(Đồng Hỷ) bị ta chặn đánh 3 lần, 50 tên địch bị diệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>



tranh( )1.


<b>3. Củng cố hậu phương, phục vụ sự nghiệp kháng </b>
<b>chiến. </b>


Từ sau năm 1950 nhân dân Bắc Cạn, Thái Nguyên tập
trung vào việc phát triển sản xuất, xây dựng củng cố hậu
phương, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp kháng chiến ở giai
đoạn cuối.


Trên mặt trận kinh tế diễn ra cuộc thi đua sôi nổi, đẩy
mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, phát triển chăn nuôi,
bảo vệđàn gia súc, gia cầm... Chính sách thuế nơng nghiệp


(5/1951) được nơng dân hưởng ứng tích cực. Đặc biệt từ
năm 1953-1954 nhiều địa phương ở Thái Nguyên, Bắc Cạn
tiến hành triệt để giảm tô, 6 xã của Đại Từ (Thái Nguyên)
được chọn thí điểm tiến hàm cải cách ruộng đất. Chính vì
vậy đời sống nhân dân được cải thiện, hậu phương được
củng cố càng thêm điều kiện để phục vụ chiến trường.


Sự nghiệp giáo dục, y tế được đẩy mạnh. Sau cải cách
giáo dục (1950) số lượng trường lớp, học sinh tăng nhanh.


Lúc này Thái Nguyên có 420 lớp tiểu học và trung học
với 11.000 học sinh, 1476 giáo viên hổ túc xoá mù, 71.246
người thoát nạn mù chữ.


Ở Bắc Cạn có 1.944 học sinh, 1.267 lớp xố mù với sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>



tham gia học tập của 19.963 học viên ( )1 .


Phong trào văn hoá, văn nghệđem lại đời sống văn hoá
tinh thần lành mạnh cho nhân dân. Việc chăn lo sức khoẻ
cho nhân dân được chú ý, một số căn bệnh dịch hiểm nghèo
bịđẩy lùi. Các làng quê nô nức thực hiện nếp sống mới, bài
trừ các tệ nạn xã hội.


Đặc biệt thời kì này, phong trào thanh niên xưng phong
phục vụ tiền tuyến diễn ra sơi nổi. Lực lượng thanh niên
ln có mặt trên các tuyến đường vận tải, chuyển kho, mở
đường, sửa chữa cầu phà, bảo mật, phịng giam..<i>. </i>chính


những nỗ lực đó đã góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy
sự nghiệp kháng chiến mau chóng đi tới thắng lợi hồn
tồn.


- Đánh giá những đóng góp của quân dân địa phương
trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).


- Tìm hiểu câu thơ sau đây ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Ởđâu ? Ai ghi lại ?


<i>“Khơng có việc gì khó </i>
<i>Chỉ</i>sợ<i>lịng khơng bền</i>


<i>Đào núi và lấp biển</i>
<i>Quyết chí cũng làm nên”</i>


<i>(Hồ Chí Minh)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>I- Tài liệu kinh điển: </b>


1. Các Mác: Tư bản, quyển I, tập I, NXB Sự thật, Hà
nội; 1959.


2. V.I.Lê nin: Toàn tập, tập 23, NXB Tiến Bộ
Matxcơva, 1973; tập 2, NXB Tiến Bộ Matxcơva 1978; tập
30, NXB Tiến bộ Matxcơva, 1981.


<b>II. Văn kiện của Đảng, Nhà nước, các bài nói, viết </b>
<b>của các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước. </b>



3. Lê Duẩn - Trường Chinh - Phạm Văn Đồng: Về
đường lối giáo dục xã hội chủ nghĩa: NXB Sự thật, Hà Nội,
1959.


4. Phạm Văn Đồng: Đào tạo thế hệ trẻ của dân tộc
thành người chiến sĩ cách mạng dũng cảm, thông minh,
sáng tạo;NXB sự thật, Hà Nội, 1980.


<b>III. Sách chun ngành và các cơng trình nghiên </b>
<b>cứu. </b>


5. Đinh Xuân Lâm - Trần Quốc Vượng: Những trang sử
vẻ vang của các dân tộc miền núi. NXB Giáo dục, Hà Nội,
1967.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

7. Phan Ngọc Liên và Trần Văn Trị (chủ biên): Phương
pháp dạy, học lịch sử; NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992.


8. MA Maxlốp: Phương pháp Mác xít - Lêninnít trong
nghiên một lịch sửĐảng. NXB Giáo khoa Mác - Lênin, Hà
Nội, 1987.


10 Phan Kim Ngọc - Phạm Huy Khánh: Giảng dạy lịch
sử tại thực địa. Trong: "Gây hứng thú trồng học tập lịch
sử", NXB Giáo dục, Hà Nội 1983.


11. Phan Kim Ngọc - Lai Đức Thụ: Về việc giảng dạy
lịch sửđịa phương ở trường phổ thông. Trong "Mấy vấn đề
phương pháp dạy, học lịch sử ở trường phổ thông hiện


nay". Cục các trường sư phạm, Hà Nội, 1985.


12. Phan Đại Doãn: Những biểu hiện về truyền thống
đoàn kết và chiến đấu bảo vệ tổ quốc của đồng bào các dân
tộc thiểu số (thời kì dựng nước - thế kỉ XVIII). Tạp chí dân
tộc học 1/1974.


13. Tỉnh uỷ Hà Tuyên: Những sự kiện lịch sửĐảng bộ
tỉnh Hà Tuyên - Ban Tuyên huấn xuất bản 1985.


14. Huyện uỷ Sơn Dương: Lịch sử cách mạng tháng
Tám ở Sơn Dương 1971.


15. Bác Hồ ở Tân Trào, Sở văn hoá thông tin Hà
Tuyên, 1985.


16. Tỉnh uỷ Hà Giang: Lịch sử cách mạng tháng Tám ở
Hà Giang, Ban Tuyên huấn xuất bản, 1971.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Đảng bộ tỉnh Cao Bằng. Xuất bản 1992.


18. Ban nghiên cứu lịch sửĐảng tỉnh Bắc Thái: Lịch sử
Đảng bộ tỉnh Bắc Thái. Tập I, Xuất bản 1980.


19. Tuyển tập luận văn, Hội nghị khoa học xứ Lạng -
Lạng Sơn sở văn hố thơng tin Lạng Sơn. 1988.


20. Phan Ngọc Liên - Nguyễn Phan Quang - Trần Văn
Trị: Công tác ngoại khố thực hành bộ mơn lịch sử ở
trường phổ thông cấp 2-3. NXB, GD, HN, 1968.



21. Trương Hữu Quýnh - Phan Ngọc Liên<i>, </i>Nguyễn
Cảnh Minh, Nguyễn Thái Hoàng, Nguyễn Văn Am: Lịch
sửđịa phương.NXB GD, HN, 1989.


22. Nguyễn Xuân Minh, Đỗ Hồng Thái, Hoàng Ngọc
La: Tìm hiểu an tồn khu (ATK) Trung ương trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954). Đề tài
nghiên cứu Khoa học cấp bộ. Mã số B. 91.26.09. Nghiệm
thu 6/1994.


23. Nguyễn Xuân Minh, Hoàng Ngọc La, Đỗ Hồng
Thái, Lê Đình Thốc. Lịch sử phong trào cách mạng huyện
Quảng Hoà. Xuất bản 1992.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>MỤC LỤC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162></div>

<!--links-->

×