Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tuan 13lop5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.48 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 13


THỨ 2 Ngày soạn: 20.11.2010


Ngày giảng: 22.11.2010
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG


I. Yêu cầu: - HS biết thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Bước đầu biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.


II.Chuẩn bị: Bảng con


III.Các hoạt động dạy học:


1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học


2. Luyện tập:


a.Bài 1: Đặt tính rồi tính
- 1 HS đọc đề bài.


- GV nhận xét, củng cố lại cách cộng, trừ,
nhân STP.


b.Bài 2: Tính nhẩm
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
c.Bài 3:


- 1 HS đọc yêu cầu.



- HS làm vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.


d.Bài 4:


a.Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) x c và
a x c + b x c


- 1 HS nêu yêu cầu.


-GV chữa bài. Cho HS rút ra nhận xét khi
nhân một tổng các số thập phân với một số
thập phân.


- HS nối tiếp nhau nêu phần nhận xét.
b. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
-Cả lớp và GV nhận xét.


3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học


- HS làm vào bảng con.
91
,
404
05
,
29
86
,


375


648
,
53
827
,
26
475
,
80

744
,
163
4
,
3
16
,
48
<i>x</i>


- HS thi nhẩm miệng tiếp sức
78,29 x 10 = 782,9


78,29 x 0,1 = 7,829


265,307 x 100 = 265 30,7


265,307 x 0,01 = 2,65307
- HS trao đổi nhóm 2-làm vở
Giá tiền 1kg đường là:


38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền mua 3,5kg đường là:
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả số tiền
ít hơn mua 5kg đường (cùngloại)


là:


38500 – 26950 = 11550 (đồng)
Đáp số: 11550 đồng.
- HS làm theo nhóm 2, trình bày
( a + b) x c = a x c + b x c
9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3
= 9,3 x (6,7 + 3,3)
= 9,3 x 10 = 93


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- 2 HS lên bảng chữa bài.
TẬP ĐỌC: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON


I.Yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi ; phù hợp với diễn biến
các sự việc.


- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm
của một công dân nhỏ tuổi. Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3b


-HT hành động dũng cảm của cậu bé, có ý thức tuyên tuyền mọi người bảo vệ rừng.


II. Chuẩn bị: Tranh, bảng nhóm.


III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài
Hành trình của bầy ong.


2.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.


a.Luyện đọc: GV yêu cầu
- Chia đoạn.


-Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn (3l)


-Luyện đọc: sang, loanh quanh, loay hoay.
- Câu: Các câu nói của em bé và chú An.
- HS đọc tồn bài.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b.Tìm hiểu bài:


- Cho HS đọc phần 1, 2:


?Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân
ngời lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc
thế nào?



?Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy những
gì, nghe thấy những gì?


+Ý1:phát hiện của bạn nhỏ.


?Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy
bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm?
HĐN2


- Hiểu: rơ bốt, cịng tay/ SGK


+Ý 2:Cậu bé thơng minh, dũng cảm
?Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?


+Ý 3:Việc bắt những kẻ trộm gỗ thành công.
c.Luyện đọc diễn cảm:


- HS lên đọc bài.
- HS lắng nghe.
-1 HS giỏi đọc.


-Phần 1: Từ đầu đến ra <i><b>bìa rừng </b></i>
<i><b>chưa? </b></i>Phần 2: Tiếp cho đến <i><b>thu</b></i>
<i><b>gỗ lại. </b></i>Phần 3: gồm 2 đoạn còn lại.
- HS đọc.


- HS đọc cá nhân nhiều em.


- Cho HS đọc đoạn trong nhóm 3,
1 nhóm đoc, nhận xét.



- Lớp đọc thầm.


- HS lắng nghe, theo dõi.
- HS đọc, lớp đọc thầm.


-“Hai ngày nay đâu có đồn khách
tham quan nào”


-Hơn chục cây gỗ to bị chặt htành
từng khúc dài ; bon trộm gỗ bàn
nhau sẽ dùng xe…


-Thắc mắc khi thấy dấu chân người
lớn trong rừng. Lần theo dấu chân
để giải đáp …


- HĐ nhóm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- 3 HS nối tiếp đọc bài.


- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HD đọc Đ1 ( GV đọc, HD đọc, N3 đọc theo
vai.)


-Thi đọc diễn cảm, nhận xét, ghi điểm.
- HS đọc bài, nêu nội dung.


3. Củng cố-dặn dò:



- Liên hệ HS bảo vệ rừng vì rừng là lá phổi
xanh....


- Dặn đọc bài, xem bài sau: Hành trình của
bầy ong.


-HS đọc.


- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho
mỗi đoạn.


-HS luyện đọc diễn cảm.
- 1HS đọc bài.


- HS nêu.


THỨ 4 Ngày soạn : 22.11.2010


Ngày giảng : 24.11.2010
TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Yêu cầu: - HS biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.


- Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên (trong làm
tính, giải tốn).


II.Chuẩn bị: Bảng con
III.Các hoạt động dạy học:


1. Bài cũ: HS làm bảng con:



2,3 x 5,5 – 2,3 x 4,5 = ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài


a.Ví dụ 1:- GV nêu ví dụ, vẽ hình
- HS nêu cách làm:


Phải thực hiện phép chia: 8,4 : 4 = ? (m)
- HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực hiện
phép chia.


-GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số
thập phân cho một số tự nhiên:


Đặt tính rồi tính: 8,4 4
0 4 2,1 (m)
0


- HS nêu lại cách chia số thập phân : 8,4 cho số
tự nhiên 4.


b.Ví dụ 2:- HS làm vào bảng con
- GV nhận xét, ghi bảng.


- 2-3 HS nêu lại cách làm.
c. Nhận xét:


-Muốn chia một số thập phân cho một số tự
nhiên ta làm thế nào?


3. Luyện tập:



a.Bài 1: Đặt tính rồi tính.


-HS đổi ra đơn vị :
8,4m = 84dm.
84 4


04 21(dm) = 2,1m
0


-HS nêu.


-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
72,58 19


155 3,82
038


0


-HS đọc phần kết luận SGK.
5,28 4 95,2 68
12 1,32 272 1,4
08 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.


-GV củng cố lại cách chia STP cho STN.
b.Bài 2: Tìm x



- 1 HS nêu yêu cầu.


- HS làm vào nháp. 2 HS chữa bài.
- GV nhận xét.


c.Bài 3:


- 1 HS đọc đề bài. HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học kĩ bài.


0


a. x x 3 = 8,4


x = 8,4 : 3
x = 2,4
b. 5 x x = 0,25


x = 0,25 : 5
x = 0,05


Trung bình mỗi giờ người đi xe
máy đi được:



126,54 : 3 = 42,18 (km)
Đáp số: 42,18km


KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Yêu cầu:-Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường
của bản thân hoặc những người xung quanh.


-Biết kể chuyện một cách chân thực.


-Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo
những tấm gương dũng cảm.


II. Các hoạt động dạy học:


1.Bài cũ:- HS kể lại một đoạn (một câu)
chuyện đã nghe đã đọc về bảo vệ MT


2.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.


a.Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:


- Đọc thầm đề 1, nội dung đề 1 yêu cầu ta
phải làm gì? GV gạch chân.


-Những việc làm tốt nào bảo vệ môi
trường? HĐN2


Đọc thầm đề 2, nội dung đề 2 yêu cầu ta
phải làm gì? GV gạch chân.



- HS lập dàn ý câu truyện định kể vào giấy
nháp.


b.


Thực hành kể chuyện:


- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.


- 1 HS lên kể, nhân xét.
- HS lắng nghe.


- 2 HS đọc đề bài
- HS đọc thầm


- HS HĐ nhóm, dựa vào gợi ý 1 trả
lời.


- HS đọc thầm


- HS nêu những hành động dũng
cảm bảo vệ môi trường.


- Trả lời tiếp sức gợi ý 2.


- HS giới thiệu tên câu chuyện HS
chọn


-HS lập dàn ý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV dán tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.
+Thi kể chuyện trước lớp:


- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS
kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi
cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi
tiết, ý nghĩa của câu chuyện.


- GV HD nhận xét sau khi HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,


+Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
3.Củng cố- dặn dò:GV chốt bài.


- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS
về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần
sau.


trao đổi về ý nghĩa câu chuyện


- HS kể chuyện trong nhóm và trao
đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.



- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi
kể xong thì trả lời câu hỏi của GV
và của bạn.


- Cả lớp bình chọn theo sự hướng
dẫn của GV.


TẬP ĐỌC: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN


I. Yêu cầu:-Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung
văn bản khoa học.


-Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục
rừng ngập mặn; tác dung của rừng ngập mặn khi được phục hồi.


- HS biết tác dụng của rừng ngập mặn khi được khơi phục có tác dụng bảo vệ vững
chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ tăng sản lượng thu hoạch hải sản


II.Đồ dùng dạy học<b>: </b>- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:


1Bài cũ:- HS đọc và trả lời các câu hỏi
về bài Người gác rừng tí hon.


2.Bài mới: Giới thiệu bài
aLuyện đọc


- Chia đoạn.


- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3l)


- Luyện đọc: dễ, xói lở, Thạch Khê.
- Luyện câu ở đoạn 1"Hậu quả....sóng
lớn".


- Mời 1 HS đọc tồn bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b.Tìm hiểu bài:


?Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc
phá rừng ngập mặn?


- 1 HS lên đọc và trả lời.
- 1 HS đọc bài


- Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn


- Đoạn 2: Tiếp cho đến Cồn Mờ (Nam
<i>Định); Đoạn 3: Đoạn còn lại.</i>


- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc.


- HS đọc


- HS đọc theo mhóm.
- HS đọc


- HS đọc thầm đoạn 1:


- Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá


trình...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Hiểu: Rừng ngập mặn, quai đê/ SGK
+) Ý 1: NN khiến rừng ngập mặn bị
tàn phá


?Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào
trồng rừng ngập mặn?


?Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có
phong trào trồng rừng ngập mặn.


+Ý 2:Thành tích khơi phục trồng rừng
ngập mặn.


?Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi
được phục hồi?


Hiểu: phục hồi/ SGK.


+Ý3:Tác dụng của rừng ngập mặn khi
được phục hồi.


<i>c.Luyện đọc diễn cảm:</i>
-Mời HS nối tiếp đọc bài.


- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.


- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3


trong nhóm, GV HD đọc


- Thi đọc diễn cảm, nhận xét, ghi điểm.
- Nội dung chính của bài là gì?


- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
3.Củng cố- dặn dị:- GV nhận xét
-Dặn về đọc lại bài, xem bài:Chuổi
ngọc lam.


- Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển khơng
cịn..


-HS đọc thầm Đ2


-Vì các tỉnh này làm tốt công tác tuyên
truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng
của…


- Minh Hải, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc
Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An,…


-HS đọc thầm Đ3


- Đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc
đê biển ; tăng thu nhập cho người dân…
- HS đặt câu.


- 3 HS đọc



-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.


-HS đọc.


- HS luyện đọc diễn cảm. HS thi đọc.
- Cho 2 HS đọc lại.


THỨ 5 Ngày soạn : 23.11.2010


Ngày giảng : 25.11.2010
TOÁN: LUYỆN TẬP


I. Yêu cầu: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Củng cố quy tắc chia thơng qua giải bài tốn có lời văn.


II.Chuẩn bị: Bảng con
III.Các hoạt động dạy học:


1. Bài cũ:Nêu cách chia một STP cho một số tự
nhiên.


- Đặt tính rồi tính: 0,36 : 9
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a.Bài 1: Đặt tính rồi tính
- 1 HS nêu yêu cầu.


Nêu lại cách chia STP cho số tự nhiên
- GV nhận xét.



- HS nêu


- Lớp bảng con


- HS làm vào bảng con.
67,2 : 7 = 9,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b.Bài 2:


- 1 HS đọc đề bài. GV làm mẫu bài a
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tốn.


-GV nhận xét, củng cố cách tìm số dư trong
phép chia.


c.Bài 3: Đặt tính rồi tính
- 1 HS nêu yêu cầu.


- HS làm bài bảng con, 1 HS làm bảng lớp
- Chữa bài, HS đọc phần chú ý trong SGK/ 65.
d.Bài 4:


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- HS làm vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.


3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.



- Nhắc HS về học kĩ lại cách chia STP


42,7 : 7 = 6,1
46,827 : 9 = 5,203


- HS làm vào nháp, chữa bài.
- HS khác nhận xét.


43,19 : 21 = 2,05 (dư 0,14)
Kết quả:


a. 1,06 b. 0,612
Tóm tắt: 8 bao : 243,2kg
12 bao : …kg?
Bài giải:


Một bao gạo cân nặng là:
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao gạo như thế cân nặng là:
30,4 x 12 = 364,8 (kg)


Đáp số: 364,8 kg


TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH)


I.Yêu cầu:- HS nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng
với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn BT1.



- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp BT2.
-Có ý thức làm văn hay.


II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người.
- Bảng nhóm, bút dạ.


III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i>1.Bài cũ: Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài </i>
văn tả người.


2.Bài mới : Giới thiệu bài
a.Bài tập 1:


- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài.
- GV cho HS trao đổi theo cặp như sau:
+Tổ 1 và nửa tổ 2 làm bài tập 1a.


+Tổ 3 và nửa tổ 2 làm bài tập 1b.
- Mời một số HS trình bày.


- Cả lớp và GV nhận xét.


- HS trả lời
- HS lắng nghe.
*Ví dụ về lời giải:



a) - Đoạn 1 tả mái tóc của bà qua
con mắt nhìn của đứa cháu (gồm
3 câu)


+Câu 1: GT bà ngồi cạnh cháu,
chải đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV chốt lại ý kiến đúng.


- GV kết luận:Tả ngoại hình nhân vật, cần chọn
tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu
tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho
nhau, giúp khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật.
….


bBài tập 2:


- Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK.


- HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cho cả lớp
nhận xét nhanh.


- HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời 2 HS làm bài vào bảng nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.


3.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học
- yêu cầu HS về hoàn chỉnh dàn ý.



- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: LT tả người (tả
ngoại hình)


bà với các đặc điểm: đen, dày,
dài kì lạ


+Câu 3: Tả độ dày của mái tóc
(nâng mái tóc lên, ớm trên tay,
đa khó …)


+Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt
chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ
chi tiết trước….


-HS đọc


-HS xem lại kết quả quan sát.
-HS đọc dàn ý khái quát của một
bài văn tả người


- HS lập dàn ý vào nháp, 2 HS
làm vào bảng nhóm.


- HS trình bày.


KHOA HỌC: ĐÁ VÔI


I. Yêu cầu: Sau bài học, HS nêu được một số tính chất và cơng dụng của đá vôi.
- Quan sát nhận biết đá vôi.



- Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vơi.
II.Chuẩn bị: - Hình trang 54, 55 SGK.


- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội ; giấm chua hoặc a-xít (nếu có điều kiện).


- Sưu tầm các thông tin tranh ảnh về các dãy núi đá vơi và hang động cũng như ích lợi
của đá vơi.


III.Các hoạt động dạy học:


1.Bài cũ: ?Nêu đặc điểm, tính chất cơng dụng
của nhôm.


2. Bài mới: Giới thiệu bài


a.Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin,
tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm được.


- GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận:
+Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm
mình giới thiệu các thơng tin và tranh ảnh về
những vùng núi đá vôi cùng hang động của
chúng và ích lợi của đá vơi


- Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-GV kết luận: nước ta có rất nhiều hang động,



- 2 HS


-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu
của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cảnh đẹp được tạo nên từ đá vôi...


b.Hoạt động 2: Làm việc với vật mẫu hoặc
quan sát hình.


- Nêu cơng dụng của đá vơi?
3. Củng cố, dặn dò:


- HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết
- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.


- HS làm các TN 1 và 2 nhóm 4.
Thí


nghiệm


Mơ tả
hiện
tượng


Kết
luận
1. Cọ xát một



hịn đá vơi vào
một hịn đá
cuội.


Đá vơi
bị bào
mịn


Đá vơi
khơng
cứng...
2. Nhỏ vài


giọt giấm
(hoặc a-xít
lỗng lên một
hịn đá vơi và
một hịn đá
cuội.


Đá vơi
sủi bọt


- Lát đường, làm nhà, nung vôi, sản
xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn
viết...


KĨ THUẬT : CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
I.Yêu cầu: - HS thực hành được khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn



II.Đồ dùng: Một số SP khâu thêu đã học
III.Hoạt động dạy học :


1.Kiểm tra : KT sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới : Giới thiệu bài


a.Chọn SP thực hành


- HS thảo luận nhóm chọn SP thực hành
- GV phân cơng vị trí làm việc của các
nhóm


- Tổ chức cho các nhóm thực hành
- GV quan sát các nhóm thực hành
- GV hướng dẫn thêm


b.Đánh giá kết quả thực hành:


- Tổ chức các nhóm đánh giá SP của
nhóm.


- GV nhận xét đánh giá KQ thực hành của
các nhóm.


3.Củng cố-dặn dị: Nhận xét chung


- HS báo cáo sự CB của mình
- HĐ nhóm 4



- Các nhóm nhận vị trí thực hành
- Các nhóm thực hành


- HS báo cáo két quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Dặn HS chuẩn bị giời học sau.


LUYỆN TOÁN : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I.Yêu cầu : - Củng cố cách chia một STP cho một số TN.


- HS thực hiện đúng cách chia một STP cho một STN
- Rèn tính cẩn thận chính xác.


II.Chuẩn bị : Các BT - H: bảng con, vở luyện toán
III.Hoạt động dạy học:


1.Kiểm tra : ? Nêu cách chia một STP cho
một STN?


2.Bài mới : Giới thiệu bài
a.Bài 1: Đặt tính rồi tính


7,44 : 6 47,5 : 25 0,1904 : 8
0,72 : 9 20,65 : 35 3,927 : 11
b.Bài 2 : Tìm x :


x

5 = 9,5 42

x = 15,12
- GV hướng dẫn lớp chữa bài


c.Bài 3 : Trong 6 ngày cửa hàng vải Minh


Hương đã bán được 342,3m vải. Hỏi
trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán
được bao nhiêu mét vải?


- GV chấm bài – nhận xét


3.Củng cố-dặn dò: HS nêu lại cách chia
STP cho STN


- Dặn : làm lại các BT


- HS nêu


- HS thực hiện bảng con
- Chữa bài – Nhận xét
- HS làm bảng con
- Nêu cách tìm x


- HS đọc đề - Giải vào vở
Bài giải:


Trung bình mỗi ngày của hàng bán được
số mét vải là :


342,3 : 6 = 57,05 (m)
Đáp số: 57,05 mét vải


THỨ 6 Ngày soạn : 24.11.2010


Ngày giảng : 26.11.2010


TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10,100,1000,...


I. Yêu cầu: - Biết chia một số thập phân cho 10,100,1000,...
- Vận dụng để giải tốn có lời văn.


II.Chuẩn bị : Bảng con
III.Các hoạt động dạy học:


1. Bài cũ: Muốn chia một STP cho một số tự
nhiên ta làm thế nào?


2.Bài mới : Giới thiệu bài
a.Ví dụ 1:


- GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ?
- Cho HS tự tìm kết quả.


Đặt tính rồi tính: 213,8 10


13 21,38
38


80


- 1 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

0


- Nêu cách chia một số thập phân cho 10? Lấy
VD



b.Ví dụ 2:


- GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, ghi bảng.


- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.


- Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm
thế nào?


c.Nhận xét:


- Muốn chia một số thập phân cho 10, 100,
1000,…ta làm thế nào?


- GV chốt lại
3.Luyện tập:


a.Bài 1: Nhân nhẩm
- GV yêu cầu


- Cho HS đố nhau theo cặp, nhận xét.
- GV nhận xét.


b.Bài 2: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính.
- Cho HS nêu cách làm.


- Cho HS làm vào nháp.



- Chữa bài. GV hỏi cách tính nhẩm kết quả
của mỗi phép tính.


c.Bài 3: GV u cầu


- HD HS tìm hiểu bài tốn.
- Cho HS làm vào vở.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
4.Củng cố-dặn dò<b>: </b>


- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.


- HS nêu phần nhận xét trong
SGK/65.


-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
- HS nêu.


- HS nêu phần nhận xét SGK/66
- HS nêu phần quy tắc SGK/66
- HS nối tiếp đọc phần quy tắc.


- HS nêu yêu cầu.
Kết quả:


a, 43,2 : 10 = 4,32
0,65 : 10 = 0,065


432,9 : 100 = 4,329
13,96 : 1000 = 0,01396
b. 23,7 : 10 = 2,37


2,07 : 10 = 0,207
2,23 : 100 = 0,0223
999,8 : 1000 = 0,9998
- HS nêu yêu cầu.


VD về lời giải:


a. 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 =1,29
- HS đọc đề bài.


Bài giải:
Số gạo đã lấy ra là:


537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số gạo còn lại trong kho là:
537,25 – 53,725 = 483,52 (tấn)
Đáp số: 483,525 tấn


LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I.Yêu cầu:- Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Biết sử dụng quan hệ từ phù hợp BT2; bước đầu nhận biết tác dụng của quan hệ từ
qua việc so sánh hai đoạn văn BT3.


*HS khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ BT3



II. Đồ dùng dạy học: - Hai tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết một đoạn văn ở bài tập 2.
- Bảng phụ viết một đoạn văn ở bài tập 3b.


III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ:- HS đọc đoạn văn đã viết của
bài tập 3 tiết LTVC trước.


2.Bài mới : Giới thiệu bài
a.Bài tập 1 (131):


- GV yêu cầu


- Cho HS làm bài cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.


b.Bài tập 2 (131):
- GV yêu cầu


- GV: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2
câu. Các em có nhiệm vụ chuyển hai
câu đó thành một câu. bằng cách lựa
chọn các cặp quan hệ từ.


- Cho HS làm bài theo nhóm 4.


- Mời 2 HS chữa bài vào giấy khổ to


dán trên bảng lớp.


- GV chốt lại lời giải đúng.
c.Bài tập 3 (131):


- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung
BT 3.


- GV nhắc HS cần trả lời lần lượt,
đúng thứ tự các câu hỏi.


- GV cho HS trao đổi nhóm 2
- Mời một số HS phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ, chốt ý đúng.
- GV kết luận.


3.Củng cố-dặn dò:- GV nhận xét giờ
- Dặn HS về xem lại bài để hiểu kĩ về
quan hệ từ.


- HS đọc, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
*Lời giải :


Những cặp quan hệ từ:
<i>a) nhờ….mà</i>


<i>b) không những….mà còn</i>
- HS nêu yêu cầu.



*Lời giải:


- Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã
làm tốt cơng tác thông tin tuyên truyền…
<i>nên ở ven biển các tỉnh… </i>


- Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các
tỉnh…đều có phong trào trồng rừng ngập
mặn mà rừng ngập mặn…


- HS đọc
*Lời giải:


-So với đoạn a, đoạn b có thêm một số
quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu
sau:


Câu 6: Vì vậy, Mai…


Câu 7: Cũng vì vậy, cơ bé…


Câu 8: Vì chẳng kịp…nên cơ bé…
- Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ
từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,
7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
- HS nhắc lại ghi nhớ về quan hệ từ.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH)


I.Yêu cầu:- HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp


dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS viết văn hay.


II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi yêu cầu của bài tập 1 ; gợi ý 4.
- Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp.


III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ : Nêu cấu tạo của bài văn tả người.
2.Bài mới : Giới thiệu bài


-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề
bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi
trong SGK.


- GV yêu cầu


+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.


+ Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét
tiêu biểu về ngoại hình NV em chọn tả. Thể
hiện được TC của em với người đó.


+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- GV nhắc HS chú ý:


+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn. Nên


chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết
một đoạn văn.


+Có thể viết đoạn văn tả một số nét tiêu biểu
về ngoại hình NV. Cũng có thể viết tả riêng
một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đơi mắt,
mái tóc, dáng người…)


+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi
bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện của
người viết.


- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả
ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới
và sáng tạo.


- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
3 .Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học
- Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn văn.


- HS trả lời
- HS đọc.


- 4 HS đọc gợi ý 4.


- 2 HS đọc phần tả ngoại hình NV
trong dàn ý sẽ được chuyển thành
đoạn văn.


-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý


của GV.


- HS xem lại phần tả ngoại hình
NV trong dàn ý...


- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc đoạn văn


ĐỊA LÝ :<b> </b>CÔNG NGHIỆP(T)
I.


Yêu cầu : - HS chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành CN ở nước ta.
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành CN.


- Biết được điều kiện để hình thành trung tâm CN thành phố Hồ Chí Minh.
II.Đồ dùng: Bản đồ KT Việt Nam, tranh ảnh về một số ngành CN


III.Hoạt động dạy học :


1.Kiểm tra: Nêu một số ngành CN ở nước
ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2.Bài mới : Giới thiệu bài
a.Phân bố các ngành công nghiệp
+HĐ 1: Làm việc cá nhân


? Chỉ trên bản đồ nơi phân bố các ngành
CN?


-GV kết luận :



*CN tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng,
ven biển.


*Khai thác khoáng sản : Thân ở Quảng
Ninh; a-pa-tít ở lào Cai…


+HĐ 2: Làm việc theo cặp
- HD HS dựa vào SGK và H3
- Mời đại diện nhóm trình bày
- GV hướng dẫn lớp nhận xét


b.Các trung tâm CN lớn của nước ta:
+ HĐ 3: HĐ nhóm


- Chỉ trên BĐ các trung tâm CN lớn ở
nước ta?


3.Củng cố-dặn dò: Hệ thống bài
-Dặn dò: Chuẩn bị bài “ GT vận tải”


- HS đọc câu hỏi SGK


- HS lên chỉ BĐ và trình bày


- HĐ nhóm 2 trên phiếu


Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho
đúng:



A-Ngành CN B- Phân bố
1.Điện (nhiệt điện)


2.Điện (thủy điện)
3.Khai thác


khoáng sản
4.Cơ khí, dệt
may,thực phẩm


a)Ở nơi có khống
sản.


b)Ở gần nơi có
than,dầu khí
c)Ở nơi có nhiều
LĐ, ngun
liệu,người mua
hàng


d)Ở nơi có nhiều
thác ghềnh


- HĐ nhóm 4


- TP Hồ Chí Minh;HNội;HPhịng;Việt
Trì; Thái Ngun..


LUYỆN TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I.



Yêu cầu: - Ôn lại cách tả ngoại hình nhân vật bằng cách tìm các từ ngữ MT thích
hợp điền vào chỗ trống trong hai đoạn văn


- Biết tả ngoại hình của cơ giáo và chú bộ đội.
- Giáo dục tình u đối với cô giáo và chú bộ đội.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT


III.Hoạt động dạy học:
1.


Kiểm tra : Nêu cấu tạo bài văn tả
người?


2.Bài mới : Giới thiệu bài


a.Đề bài: Điền vào chỗ trống một số từ


- 2 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ngữ thích hợp để tạo thành hai đoạn văn
MT:


- Đoạn 1: Tả hình dáng cơ giáo em
Cơ có vóc người…, nước da…, mái
tóc…Điểm đặc biệt nhất trên gương mặt
thanh tú của cô là đôi mắt. Đơi mắt cơ…
- Đoạn 2: Tả hình dáng anh bộ đội


Đến ngày anh về, cả nhà em ra đón. Ai


cũng ngạc nhiên thấy anh thay đổi nhiều.
Từ giọng nói, dáng đi và nhất là những
điệu bộ, cử chỉ trông anh rất người lớn.
Em nhớ hồi anh mới đăng kí đi nghĩa vụ,
mọi người đều trêu anh là “ chú bộ đội
con” vì vóc dáng gầy nhỏ mảnh khảnh
của anh. Vậy mà chỉ có một năm thơi, anh
đã cao lớn rắn rỏi lên. Nước da…,mái
tóc….Anh mặc…, đội mũ…, vai
đeo….Vừa nhìn thấy mọi người, anh
bước nhanh đến, ơm chầm lấy mẹ,bắt tay
bố và nhấc bổng em lên.


- Lưu ý : Tả cô giáo khác tả anh bộ đội
- HS trình bày – Lớp nhận xét


3. Củng cố - dặn dị: Chọn bài tốt tun
dương


- Dặn: Hồn chỉnh 2 bài văn trên


- Phân tích yêu cầu của đề


- Thảo luận nhóm 4 tìm từ ngữ phù hợp
để điền vào chỗ trống cho phù hợp
- HS tự làm bài vào vở


- HS trình bày


SINH HOẠT: LỚP



I.Yêu cầu:- Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần để hướng khắc phục, phát huy.
- Biết và nắm kế hoạch tuần tới.


II. Lên lớp:


- Ổn định: Lớp hát bài" Lớp chúng mình"


- Lớp trưởng lên điều khiển lần lượt 3 tổ trưởng lên nhận xét về các mặt: đi học, nề
nếp, học tập, đồ dùng, sách vở, vệ sinh của từng cá nhân trong tổ.


- Lớp trưởng tổng hợp và nhận xét.
- GV tổng hợp:


+ Sôi nổi trong học tập song một số em còn học chưa chú ý, học cịn nói chuyện
riêng, làm việc riêng: Tường, Phi, Tăng Đạt..


+ Đi học chuyên cần, duy trì sĩ số.


+ Đã đi vào nề nếp như sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
+ Đồ dùng học tập gần đủ, đã kiểm tra vở sạch chữ đẹp
+ Thu nộp còn chậm.


III. Kế hoạch tuần tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Thi đua học tập tốt.


- Đảm bảo chuyên cần, giờ giấc
- Vệ sinh sạch sẽ, thu nộp kịp thời.
- Hoạt động giữa giờ nghiêm túc.


- Kiểm tra sách vở đồ dùng
- Chăm sóc cây khn viên


- Học chương trình rèn luyện đội viên chuyên hiệu “Nghệ sĩ nhỏ tuổi”
- Trang phục đúng quy định, hoạt động giữa giờ nghiêm túc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×