Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.03 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TUẦN</b>


<i><b>Chủ đề nhánh : NGHỀ DỊCH VỤ ( 1 tuần )</b></i>


<i><b>Tuần thứ 13 : Thực hiện từ ngày 29.11 –03.12 .2010</b></i>
<b>Mục tiêu phát triển </b>


<i><b>1. Phát triển thể chất :</b></i>


- Trẻ biết thực hiện vận động nhịp nhàng khi tham gia chạy hích bóng


- Nhận biết và tránh những nơi lao động cũng như 1 số dụng cụ lao động có thể gây ra nguy hiểm
cho bản thân


- Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm
<i><b>2. Phát triển nhận thức :</b></i>


- Trẻ biết được trong xã hội có nghề dịch vụ , lợi ích của các nghề đối với cuộc sống
- Phân loại dụng cụ các nghề


<i><b>3. Phát triển ngôn ngữ :</b></i>


- Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ
- Biết diễn đạt rõ ý của mình


- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện thảo luận, nhận xét của 1 số nghề dịch vụ( tên, dụng
cụ, sản phẩm lợi ích…)


4. <i><b>Phát triển tình cảm – xã hội</b></i> :


- Trẻ biết nghề xây dựng đều ích cho xã hội, đáng quý, trân trọng
- Biết yêu quý người lao động



- Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm đồ chơi, đồ dùng
<i><b>5. Phát triển thẩm mỹ :</b></i>


- Biết hát và vận động sáng tạo theo nhạc 1 số bài hát có trong chủ điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>



- Tập các động tác cơ bản như : chạy theo và
hích bóng


- Trị chơi vận động : chuyền bóng
- Mơ phỏng được 1 số nghề dịch vụ


<b>- </b>Cho trẻ tìm hiểu nơi làm việc, có dịp tiếp xúc với
những người làm nghề


- Cho trẻ xem băng, hình, tranh ảnh, trò chuyện,
thảo luận, so sánh các nghề


- Trò chơi nhanh trí : Nhận ra và nói đúng tên các
nghề qua đồ dùng, dụng cụ…


- Trị chuyện, mơ tả 1 số đặc điểm
nổi bật của các nghề dịch vụ
- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ “ ước
<i>mơ của Tí”</i>


- Làm tranh ảnh về các nghề phổ
biến



- Vẽ, nặn, xé, dán 1 số hình ảnh về
nghề dịch vụ


- Dạy trẻ hát “ Bác đưa thư vui
<i>tính”</i>


- Vận động theo nhạc


- Nghe hát “ anh phi cơng ơi”
- Trị chơi âm nhạc : vỗ tay theo
tiết tấu


- Trị chuyện đàm thoại về
cơng việc của nghề phổ biến
- Trị chơi đóng vai : đóng vai
người làm nghề làm tóc, bán
hàng


- Thể hiện tình cảm u q,
tơn trọng các nghề dịch vụ


<b>NGHỀ</b>
<b> DỊCH VỤ</b>
<b>Phát triển </b>


<b>thể chất</b> <b>Phát triển nhận thức</b>


<b>Phát triển </b>
<b>ngơn ngữ</b>



<b>Phát triển </b>
<b>thẩm mỹ</b>


<b>Phát triển </b>
<b>tình cảm – </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MẠNG NỘI DUNG</b>



- Là những người bán hàng tại các siêu thị, chợ,
cửa hàng… là những người làm nghề phục vụ
xã hội


- Đặc điểm nghề : bán tất cả các thứ hàng hóa
cần thiết cho mọi người


- Mua hàng ở nơi sản xuất để bán
- Thái độ phục vụ của người bán


- Phục vụ mọi người : cắt tóc, gội đầu, trang điểm,
sơn móng tay…


- Đồ dùng , dụng cụ của nghề


- Phục vụ cho nhu cầu làm đẹp của mọi người


- Là người hướng dẫn, thuyết minh
cho người đi tham quan biết nơi họ
đến. Phục vụ cộng đồng



- Người hướng dẫn viên nói về
cảnh đẹp, những điều thú vị của
điểm tham quan


<b>NGHỀ </b>
<b>DỊCH VỤ</b>
<b>Bán hàng</b>


<b>Chăm sóc </b>
<b>sắc đẹp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TUẦN</b>


<b>Chủ đề nhánh : MỘT SỐ NGHỀ DỊCH VỤ</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<b>Đón trẻ</b>
<b>Trị chuyện</b>


<b>Điểm danh</b>


- Đón trẻ vào lớp


- Trị chuyện với trẻ về các nội dung của chủ đề
- Cho trẻ xem tranh ảnh về nghề dịch vụ


- Điểm danh trẻ để trẻ nhớ tên của mình


<b>Thể dục sáng</b> - Tập theo bài “<i> tập làm chú bộ đội”</i>



<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


- Cho trẻ quan
sát nhân viên
ngân hàng
- Chơi “<i>mèo</i>
<i>đuổi chuột”</i>


- Trị chuyện
về cơng việc
của các nghề
dịch vụ


-Chơi<i>“chuyền</i>
<i>bóng </i>”


- Trẻ làm quen
bài thơ <i>“ ước</i>
<i>mơ của Tí”</i>


- Chơi với cát,
nước


- Vẽ dụng cụ
nghề cắt tóc


- Chơi tự do


- Kể về 1 số


nghề dịch
vụ


- Chơi
TCDG


<i>“ dệt vải”</i>


<b>Hoạt động có</b>
<b>chủ đích</b>


<b>KPKH :</b> Tìm
hiểu về 1 số
nghề dịch vụ


<b>Âm nhạc :</b>
Bác đưa thư


vui tính


<b>TDKN :</b> Chạy


hích bóng <sub>Thơ </sub><b>Văn học</b><i><sub>“ ước mơ</sub></i> :


<i>của Tí”</i>


<b>Tạo hình :</b>
Vẽ 1 số đồ
dùng của
nghề cắt tóc



<b>Hoạt động góc</b>


- Đóng vai : Cửa hàng bán đồ dùng
- Xây dựng : Xây dựng siêu thị, cửa hàng
- Thư viện : Xem sách theo chủ điểm


- Nghệ thuật : Sưu tầm tranh ảnh về nghề dịch vụ
+ Hát và vận động các bài hát theo chủ điểm
+Vẽ, tô màu đồ dùng các nghề dịch vụ


- Khoa học : Chọn và phân loại tranh nghề dịch vụ
- Thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Vệ sinh</b>
<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ trưa</b>


<b>Ăn xế</b>


- Nhắc nhở cháu rửa tay trước và sau khi ăn cơm xong
- Biết đánh răng sau khi ăn xong


- Động viên cháu ăn hết xuất, lưu ý chăm sóc trẻ ở kênh B
- Trẻ ngủ đủ giấc


- Trẻ ăn hết suất
<b>Hoạt động</b>


<b>chiều</b>



- Tập hát
“<i>bác đưa thư </i>
<i>vui tính”</i>


- Bình cờ


- Củng cố bài
trong ngày
- Bình cờ


- Trẻ đọc bài
thơ <i>“ ước mơ</i>
<i>của Tí”</i>


- Bình cờ


- Củng cố bài
trong ngày
- Bình cờ


- Nhận xét
bé ngoan
trong tuần
- Phát sổ bé
ngoan
<b>Trả trẻ</b> - Cho trẻ chơi tự do


- Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thứ 2, ngày 29 tháng 11 năm 2010</i>
<b>Chủ đề nhánh : NGHỀ DỊCH VỤ</b>


Khám phá khoa học



Tìm hiểu và phân biệt một số nghề dịch vụ


<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


- Trẻ biết nghề dịch vụ là nghề làm các công việc phục vụ nhu cầu của con người


- Trẻ biết nghề dịch vụ là các nghề : chăm sóc sắc đẹp ( thợ làm đầu), hướng dẫn viên du lịch, lái xe,
bán hàng …


- Biết ý nghĩa các nghề và tầm quan trọng của các nghề dịch vụ đối với cuộc sống xã hội
- Tôn trọng và biết ơn những người làm nghề


<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :</b>
<b> I. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ :</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về nghề dịch vụ
<b>II. Thể dục sáng :</b>


Hát tập theo bài “ <i>Tập làm chú bộ đội”</i>
<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :</b>
<b> I. ĐĨN TRẺ : </b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về nghề dịch vụ
<b>II. THỂ DỤC SÁNG :</b>


Hát tập theo bài “ <i>Tập làm chú bộ đội”</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :</b>
<b>-</b> Cả lớp đi dạo quanh sân trường.


- Cho trẻ quan sát những người bán hàng xung quanh trẻ
- Chơi dân gian <i>: “mèo đuổi chuột”</i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH : </b>
<i><b>1. Chuẩn bị mơi trường hoạt động :</b></i>
- Không gian tổ chức : trong lớp học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Giấy, sáp màu cho trẻ
<i><b>2. Phương pháp :</b></i>
- Đàm thoại, trực quan


<i><b>3. Tiến hành :</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1 : Ổn định</b></i>
Đọc “<i>Bé làm bao nhiêu nghề”</i>


<i><b>b. Hoạt động 2 :Bé biết bao nhiêu nghề</b></i>


 <b>Giảng bài :</b>


<b>Cô cho trẻ xem sản phẩm của từng nghề và đàm thoại về nghề bán hàng, hướng dẫn viên du</b>
<b>lịch, lái xe, thợ làm tóc…</b>


- Bài thơ nói về những nghề nào ?
- Bố mẹ cc làm những nghề nào ?


 <b>Nghề làm tóc :</b>



<b>- </b>Khi muốn làm đẹp ( gội đầu, làm móng tay, chân ) chúng ta đi đâu ?
- Cơ có bức tranh vẽ về ai đây ?


- Cơ thợ làm tóc đang làm gì ?
- Những dụng cụ để làm tóc ?


- Các con đã được bố mẹ đưa đi cắt tóc chưa ?


 <b>Lái xe :</b>


- Khi chúng ta muốn đi xa mà khơng thể tự đi xe máy được thì chúng ta phải đi xe gì ?
- Người lái xe chúng ta gọi là nghề gì ?


- Tài xế chạy xe chở gì ?


- Tài xế có ích cho xã hội khơng ? vì sao ?


 <b>Hướng dẫn viên du lịch :</b>


- Các con đẫ được bố mẹ cho đi du lịch bao giờ chưa ?


-Đến các điểm du lịch , chúng ta muốn biết được mọi thứ ở đây thì phải nhờ đến ai ?


Khi chúng ta đi tham quan các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. Chúng ta cần 1 người để thuyết
minh cho mọi người biết về nơi đến thì chúng ta gọi là nghề hướng dẫn viên du lịch.


 <b>Bán hàng </b> :


- Cc đẫ được lên siêu thi chưa ?


- Lên siêu thị để làm gì ?


- Khi chúng ta muốn mua hàng thì sẽ có ai bán hàng cho chúng ta ?
- Thái độ của người bán hàng ntn ?


 <b>So sánh :</b>


- Giống : Đều là nghề, đều có ích cho xã hội
- Khác : tên gọi, công việc, nơi làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngồi ra, cịn có rất nhiều nghề dịch vụ : đưa thư, nấu ăn…
<i><b>Luyện tập</b> :</i> Kể tên các sản phẩm của các nghề


<i><b>c. Hoạt động 3 : Bé đua tài </b></i>
Ghép hình


Vẽ dụng cụ nghề làm tóc
<i><b>Hoạt động 4 :</b></i> Kết thúc
Hát 1 bài . Giáo dục trẻ
<b>V. HOẠT ĐỘNG GÓC :</b>


<i><b>1. Phân vai</b></i> : Cửa hàng bán các đồ dùng nghề dịch vụ
- Trẻ thể hiện được vai người bán và người mua


- Trẻ biết được sản phẩm, dụng cụ của từng nghề. Để phục vụ khách hàng đúng theo yêu cầu
- Cô gợi ý cho trẻ chơi


<i><b>2. Xây dựng</b></i> : Xây dựng cửa hàng, siêu thị
- Trẻ dùng khối gỗ, lắp ghép để xây



- Biết cách sắp xếp, bố trí hợp lý khu mua sắm
- Cô chơi cùng trẻ


<i><b>3. Học tập – sách :</b></i> Sưu tầm tranh ảnh về các nghề dịch vụ
- Cháu sưu tầm, sắp xếp tranh ảnh về các nghề dịch vụ
<i><b>4. Nghệ thuật :</b></i>


- Hát các bài hát theo chủ điểm


- Vẽ, cắt, dán các dụng cụ nghề làm tóc


<i><b>5. Khoa học :</b></i> Chọn và phân loại tranh các nghề dịch vụ
- cô hướng dẫn trẻ chọn và phân loại đúng yêu cầu
<i><b>6. Thiên nhiên :</b></i> Chăm sóc cây xanh


<b>VI. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN CHIỀU :</b>
- Trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh


- Trẻ ăn hết suất


- Gv lưu ý, quan tâm hơn những trẻ kênh B
- Trẻ ngủ đủ giấc


- Mắc màn, phòng chống sốt xuất huyết
<b>VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b> :


- Tập cho trẻ hát “ <i>lớn lên cháu lái máy cày”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Trả trẻ



<b>VIII. ĐÁNH GIÁ :</b>


<b>1. Đánh giá kết quả đạt được trong ngày :</b>


<b>a. Nội dung chưa dạy và lý do : </b>Đã thực hiện đầy đủ các hoạt động trong ngày theo kế hoạch
b. Những thay đổi cần thiết :


2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :
- Những trẻ hoạt động tích cực, sơi nổi :
- Những trẻ cịn nhút nhát, nắm bài yếu :


<b>Ý KIẾN CHUN MƠN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH</b>


<b> TRẦN THỊ THỦY TIÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Thứ 3, ngày 30 tháng 11 năm 2010</i>
<b>Chủ đề nhánh : NGHỀ DỊCH VỤ</b>

<b>Hoạt động có chủ đích : Âm nhạc </b>



<i><b>“Bác đưa thư vui tính </b></i>

<i>”</i>

– St : Hồng Lân


<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


<b>-</b> Trẻ thuộc bài hát, hát diễn cảm, thể hiện được bài hát, hát đúng nhịp
- Hiểu được ý nghĩa của bài “ <i>bác đưa thư vui tính”</i>


- Vận động theo bài hát


- Nghe cơ hát “ <i>anh phi cơng ơi ”</i>


- Trị chơi : Thỏ nghe tiếng hát nhảy vào chuồng


<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :</b>
<b> I. ĐĨN TRẺ : </b>


- Cơ trị chuyện với trẻ một số sản phẩm phục vụ cho xã hội
<b>II. THỂ DỤC SÁNG :</b>


Hát tập theo bài “ <i>Tập làm chú bộ đội”</i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :</b>


<b>-</b> Cả lớp đi dạo quanh sân trường. Trò chuyện về thời tiết
- Trò chuyện với trẻ về công viếc của hướng dẫn viên du lịch
- Chơi “ <i>chuyền bóng”</i>


<b>IV. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH : </b>
<i><b>1. Chuẩn bị mơi trường hoạt động :</b></i>
- Không gian tổ chức : trong lớp học


- Đồ dùng, phương tiện :


+ Máy catset, băng nhạc, phách tre, xắc xơ


+ Tích hợp : Thơ “ bé làm bao nhiêu nghề” ; Hát “ cô giáo miền xuôi ”....
<i><b>2. Phương pháp :</b></i>


- Thực hành
<i><b>3. Tiến hành :</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1 : </b></i>Đọ<i><b>c </b></i>thơ “ <i>Bé làm bao nhiêu nghề”</i>
<i><b> b. Hoạt động 2 : Bé làm ca sĩ </b></i>



 <i><b>Dạy hát :</b></i> “ <i>bác đưa thư vui tính ”</i>


- Cả lớp hát cùng cơ : vỗ tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cả lớp hát : 2 lần


- Hát theo tiết tấu phố hợp , múa theo nhạc
- Gọi tổ, nhóm, cá nhân


- Cho trẻ hát kết hợp với nhạc


 <i><b>Nghe hát :</b>“ Hạt gạo làng ta ”</i>


- Lần 1 : cô hát


+ Giảng nội dung : Hạt gạo được làm ra từ bàn tay cần cù của người nơng dân. Phải trải qua bao khó
khăn, vất vả mới làm ra được hạt gạo cho mọi người. Hạt gạo tích tụ những vẻ đẹp của làng quê Việt
Nam ( có vị phù sa, có hương sen thơ,, có lời mẹ hát…)


- Lần 2 : Trẻ minh họa


 <i><b>Trò chơi :</b></i>


- Gv phổ biến luật chơi, cách chơi
- Chơi 2 – 3 lần


c<b>. Kết thúc :</b> Hát “ <i>Lớn lên cháu lái máy cày”</i>
<b>V. HOẠT ĐỘNG GÓC :</b>


<i><b>1. Phân vai</b></i> : Cửa hàng bán các sản phẩm nghề truyền thống – sản xuất


- Trẻ thể hiện được vai người bán và người mua


- Trẻ biết được sản phẩm, dụng cụ của từng nghề. Để phục vụ khách hàng đúng theo yêu cầu
- Cô gợi ý cho trẻ chơi


<i><b>2. Xây dựng</b></i> : Xây dựng nhà máy, xây dựng khu vườn rau
- Trẻ dùng khối gỗ, lắp ghép để xây nhà


- Biết cách sắp xếp, bố trí hợp lý vườn rau
- Cô chơi cùng trẻ


<i><b>3. Học tập – sách :</b></i> Sưu tầm tranh ảnh về các nghề truyền thống – sản xuất
- Cháu sưu tầm, sắp xếp tranh ảnh về các nghề truyền thống – sản xuất
<i><b>4. Nghệ thuật :</b></i>


- Hát các bài hát theo chủ điểm


- Vẽ, cắt, dán các dụng cụ các nghề nông, công nhân…


<i><b>5. Khoa học :</b></i> Chọn và phân loại tranh các nghề truyền thống – sản xuất
- cô hướng dẫn trẻ chọn và phân loại đúng yêu cầu


<i><b>6. Thiên nhiên :</b></i> Chăm sóc cây xanh


<b>VI. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN CHIỀU :</b>
- Trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh


- Trẻ ăn hết suất


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Trẻ ngủ đủ giấc



- Mắc màn, phòng chống sốt xuất huyết
<b>VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b> :


- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng dạy toán vào rổ
- Bình cờ


- Trả trẻ


<b>VIII. ĐÁNH GIÁ :</b>


<b>1. Đánh giá kết quả đạt được trong ngày :</b>


<b>a. Nội dung chưa dạy và lý do : </b>Đã thực hiện đầy đủ các hoạt động trong ngày theo kế hoạch
b. Những thay đổi cần thiết :


2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :
- Những trẻ hoạt động tích cực, sơi nổi :
- Những trẻ còn nhút nhát, nắm bài yếu :


<b>Ý KIẾN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH</b>


<b> TRẦN THỊ THỦY TIÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chủ đề nhánh : NGHỀ SẢN XUẤT – TRUYỀN THỐNG</b>

<b>Hoạt động có chủ đích : LQVT </b>



<i><b>Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 7</b></i>



<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>



- Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 7. Nhận biết số 7
- Đếm và xem nhóm bạn nào nhiều hơn


- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học


<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :</b>
<b>I. ĐÓN TRẺ : </b>


- Cơ trị chuyện với trẻ những người thân của mình làm nghề nghiệp gì ?
<b>II. THỂ DỤC SÁNG :</b>


Hát tập theo bài “ <i>Tập làm chú bộ đội”</i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :</b>
<b>-</b> Cả lớp đi dạo quanh sân trường.
- Tập kể chuyện “ <i>hai anh em”</i>


- Chơi <i>“chuyền bóng</i>”


<b>III. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH :</b>
<i><b>1. Chuẩn bị mơi trường hoạt động :</b></i>
- Không gian tổ chức : trong lớp học
- Đồ dùng, phương tiện :


+ Cô : 7 quả cà chua, 7cà rốt, 7 củ cải. Thẻ số 1 - 7
+ Trẻ : mỗi trẻ 7 củ cà rốt, 7 củ cải. Thẻ số 1 – 7
+ Một số đồ dùng quanh lớp có số lượng 6,7
<i><b> 2. Phương pháp :</b></i>


- Trực quan, thực hành, dùng lời


<i><b> 3. Tiến hành :</b></i>


<i><b> a. Hoạt động 1 :</b><b>ổn định</b></i>


Đọc thơ“ <i>Hạt gạo làng ta”. </i>Trò chuyện theo chủ điểm
<i><b> b. Hoạt động 2 : Bé học đếm</b></i>


 <i><b>Phần 1 : Ơn số lượng 6</b></i>


Tìm xung quanh lớp có những đồ dùng nào có số lượng là 6 ( 6 cái chén, 6 cái ly, 6 cái áo ). Đặt số
tương ứng


 <i><b>Phần 2 : Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 7</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Có bao nhiêu củ cải ? ( 6 củ ). Đếm


- Số cà rốt với số củ cải ntn ? ( không bằng nhau )


- Số củ nào nhiều hơn ? Nhiều hơn là mấy ? ít hơn là mấy ?
- Muốn bằng nhau phải làm ntn ? ( thêm 1 củ cải )


- Thêm 1 củ cải thì củ cải và cà rốt ntn ? ( bằng nhau ). Đọc “ <i>6 thêm 1 là 7”</i>


Đếm lại số cà chua, số củ cải, cà rốt. Đều có SL là 7 . Để chỉ 7 quả cà chua, 7 củ cải, 7 cà rốt cô dùng
chữ số 7. Cả lớp đọc, cá nhân, tổ <i>“ Số 7</i>”.


Phân tích số 7( số 7 in thường và số 7 viết thường )


Số 7 có có nét ngang ở trên và 1 nét xiên nằm dọc bên phải nối với nét ngang
Cất lần lượt số củ cải, cà rốt. Để lại số cà chua .



- Đếm 7 quả cà chua bớt 1 còn 6. Cô gắn chữ số 6
- Đếm 6 quả cà chua bớt 1 cịn 5. Cơ gắn chữ số 5….
- Đếm 1 quả cà chua . Cô gắn chữ số 1.


Đọc “ số 1, số 2 …số 7”


- Số đứng liền trước số 7 là số 6
- Số đứng liền sau số 7 là số 8
Lần lượt cất dãy số


- Tìm xung quanh lớp có những đồ dùng nào có số lượng là 7 . Tìm chữ số 7 tương ứng ( 7 cái cuốc,
7 cái xẻng, 7 cái liềm )


 <b>Luyện tập :</b> Phát rổ


Cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
<i><b>c.Hoạt động 3 :</b></i> Chơi “ <i>bé đi chợ”</i>


2 đội bật qua vòng lấy sản phẩm của nghề nông sao cho đủ số lượng là 7
- Gv phổ biến luật chơi, cách chơi


<i><b> d. Hoạt động 4 : Kết thúc :</b></i> Hát “ <i>Lớn lên cháu lái máy cày”</i>
<b>V. HOẠT ĐỘNG GÓC :</b>


<i><b>1. Phân vai</b></i> : Cửa hàng bán các sản phẩm nghề truyền thống – sản xuất
- Trẻ thể hiện được vai người bán và người mua


- Trẻ biết được sản phẩm, dụng cụ của từng nghề. Để phục vụ khách hàng đúng theo yêu cầu
- Cô gợi ý cho trẻ chơi



<i><b>2. Xây dựng</b></i> : Xây dựng nhà máy, xây dựng khu vườn rau
- Trẻ dùng khối gỗ, lắp ghép để xây nhà


- Biết cách sắp xếp, bố trí hợp lý vườn rau
- Cô chơi cùng trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hát các bài hát theo chủ điểm


- Vẽ, cắt, dán các dụng cụ các nghề nông, công nhân…


<i><b>5. Khoa học :</b></i> Chọn và phân loại tranh các nghề truyền thống – sản xuất
- cô hướng dẫn trẻ chọn và phân loại đúng yêu cầu


<i><b>6. Thiên nhiên :</b></i> Chăm sóc cây xanh


<b>VI. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN CHIỀU :</b>
- Trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh


- Trẻ ăn hết suất


- Gv lưu ý, quan tâm hơn những trẻ kênh B
- Trẻ ngủ đủ giấc


- Mắc màn, phòng chống sốt xuất huyết
<b>VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b> :


- Ơn, tập đếm nhóm đị vật có số lượng 7
- Bình cờ



- Trả trẻ


<b>VIII. ĐÁNH GIÁ :</b>


<b>1. Đánh giá kết quả đạt được trong ngày :</b>


<b>a. Nội dung chưa dạy và lý do : </b>Đã thực hiện đầy đủ các hoạt động trong ngày theo kế hoạch
b. Những thay đổi cần thiết :


2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :
- Những trẻ hoạt động tích cực, sơi nổi :
- Những trẻ cịn nhút nhát, nắm bài yếu :


<b>Ý KIẾN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH</b>


<b> TRẦN THỊ THỦY TIÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Chủ đề nhánh : NGHỀ SẢN XUẤT – TRUYỀN THỐNG</b>

<b>Hoạt động 1 : Văn học</b>



<i><b>HAI ANH EM</b></i>



<b>Hoạt động 2 : LQCC</b>



<i><b>TẬP TÔ e, ê</b></i>



<b> A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện


- Biết được ý nghĩa câu chuyện, hiểu lời thoại các nhân vật


- Kể chuyện theo cô


- GD trẻ phải chăm chỉ lao động, không lười biếng. Biết quý trọng sản phẩm người lao động làm ra
- Trẻ biết tô chữ e, ê . Thực hiện các yêu cầu của cơ


<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :</b>
<b> I. ĐĨN TRẺ : </b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về nghề nông
<b>II. THỂ DỤC SÁNG :</b>


Hát tập theo bài “ <i>Tập làm chú bộ đội”</i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :</b>
<b>-</b> Cả lớp đi dạo quanh sân trường.
- Trẻ tập vẽ cái làn


- Chơi tự do


<b>III. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 :</b>


<i><b> 1. Chuẩn bị môi trường hoạt động :</b></i>


- Không gian tổ chức : trong lớp học
- Đồ dùng, phương tiện :


+ Tranh truyện, rối
<i><b>2. Phương pháp :</b></i>
- Đàm thoại, trực quan
<i><b> 3. Tiến hành :</b></i>



<i><b> a. Hoạt động 1 : Ổn định </b></i>
Hát “ <i>Lớn lên cháu lái máy cày”</i>


<i><b> b. Hoạt động 2 : kể chuyện cho bé nghe</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Lần 1 : dùng rối
- Lần 2 : qua tranh


- Giảng nội dung : Có 2 anh em nhưng tính tình lại khác nhau. Người anh siêng năng, chăm chỉ
làm việc nên cuối cùng đã được phần thưởng xứng đáng. Cịn người em lười biếng, khơng chịu làm
việc nên bị đói rách. Người anh thương em , đưa em về nhà và chỉ cho em như vậy là không đúng.
Cuối cùng, người em hiểu ra và từ đó người em siêng năng lao động hơn.


- Đóng kịch :


 <b>Đàm thoại :</b>


<b> - </b>Cc vừa nghe câu chuyện gì ?
<b>- </b>Trong câu chuyện có những ai ?
- Người anh là người ntn ?


- Anh đã làm những cơng việc gì để giúp đỡ mọi người ?
- Và anh được thưởng ntn ?


- Cịn người em ra sao ?


-Cc thích nhân vật nào nhất ? vì sao ?
- Giáo dục cháu



 <b>Trẻ kể chuyện sáng tạo</b>


<i><b>c.Hoạt động 3: Trò chơi </b></i>


<i>- </i>Lấy tranh nhân vật theo yêu cầu


- Gạch chân chữ cái đã học các từ dưới tranh.
<i><b>d.Hoạt động 4 : Kết thúc </b></i>


Hát 1 bài


<b>HOẠT ĐỘNG 2 :</b>


<i><b> 1. Chuẩn bị môi trường hoạt động :</b></i>


- Không gian tổ chức : trong lớp học
- Đồ dùng, phương tiện :


+ Thẻ chữ cái e ,ee
+ Tranh tập tô
<i><b> 2. Phương pháp :</b></i>
- Đàm thoại, thực hành
<i><b> 3. Tiến trình : </b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1 : Ổn định – trò chuyện </b></i>
Hát “ <i>Lớn lên cháu lái máy cày”</i>


Tặng quà cho lớp . Chữ cái e, ê
Cả lớp phát âm chữ “ e, ê”


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 <i><b>Tập tô chữ e :Vừa làm mẫu cơ vừa giải thích cách tơ, cách cầm bút, cách ngồi</b></i>



- Treo tranh có chữ e
- Đọc các từ dưới tranh
- Đếm có bao nhiêu chữ e


- Cơ tơ mẫu chữ e có chấm nét mờ 1 hàng, rồi hàng dưới tơ tương tự
- Tơ chữ cái cịn thiếu trong từ


- Tô chữ e rỗng


- Nối chữ e trong từ vào chữ e in thường
- Tô màu các tranh của chữ e


 <i><b>Tập tô chữ ê :Vừa làm mẫu cơ vừa giải thích cách tơ, cách cầm bút, cách ngồi</b></i>


Tương tự chữ e, treo tranh, đọc các từ dưới tranh, tô chữ ê theo các nét chấm mờ…
Tô xong cô nhận xét


<i><b>c. Hoạt động 3 : Kết thúc </b></i>
Đọc thơ


<b>V. HOẠT ĐỘNG GÓC :</b>


<i><b>1. Phân vai</b></i> : Cửa hàng bán các sản phẩm nghề truyền thống – sản xuất
- Trẻ thể hiện được vai người bán và người mua


- Trẻ biết được sản phẩm, dụng cụ của từng nghề. Để phục vụ khách hàng đúng theo yêu cầu
- Trẻ biết cách chơi


<i><b>2. Xây dựng</b></i> : Xây dựng nhà máy, xây dựng khu vườn rau


- Trẻ dùng khối gỗ, lắp ghép để xây nhà


- Biết cách sắp xếp, bố trí hợp lý vườn rau, trồng các loại rau, củ, quả
- Cô chơi cùng trẻ


<i><b>3. Học tập – sách :</b></i> Sưu tầm tranh ảnh về các nghề truyền thống – sản xuất
- Cháu sưu tầm, sắp xếp tranh ảnh về các nghề truyền thống – sản xuất
<i><b>4. Nghệ thuật :</b></i>


- Hát các bài hát theo chủ điểm


- Vẽ, cắt, dán các dụng cụ các nghề nông, công nhân…


<i><b>5. Khoa học :</b></i> Chọn và phân loại tranh các nghề truyền thống – sản xuất
- cô hướng dẫn trẻ chọn và phân loại đúng yêu cầu


<i><b>6. Thiên nhiên :</b></i> Chăm sóc cây xanh


<b>VI. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN CHIỀU :</b>
- Trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh


- Trẻ ăn hết suất


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Mắc màn, phòng chống sốt xuất huyết
<b>VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b> :


- Ôn bài học trong ngày
- Bình cờ


- Trả trẻ



<b>VIII. ĐÁNH GIÁ :</b>


<b>1. Đánh giá kết quả đạt được trong ngày :</b>


<b>a. Nội dung chưa dạy và lý do : </b>Đã thực hiện đầy đủ các hoạt động trong ngày theo kế hoạch
b. Những thay đổi cần thiết :


2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :
- Những trẻ hoạt động tích cực, sơi nổi :
- Những trẻ cịn nhút nhát, nắm bài yếu :


<b>Ý KIẾN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH</b>


<b> TRẦN THỊ THỦY TIÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Chủ đề nhánh : NGHỀ SẢN XUẤT – TRUYỀN THỐNG</b>

<b>Hoạt động có chủ đích : TẠO HÌNH</b>



<i><b>NẶN CÁI LÀN</b></i>



<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


- Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để nặn được cái làn


- Dùng các kỹ năng cơ bản : chia đất, lăn tròn, ấn bẹp… tạo thành cái làn
- Thêm các chi tiết phụ


<b> B. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :</b>
<b> I. ĐĨN TRẺ : </b>



- Cơ trị chuyện với trẻ về sản phẩm của nghề gốm
<b>II. THỂ DỤC SÁNG :</b>


Hát tập theo bài “ <i>Tập làm chú bộ đội”</i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :</b>
<b>-</b> Cả lớp đi dạo quanh sân trường.
- Trẻ tập vẽ cái làn


- Chơi tự do


<b>IV. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH :</b>
<i><b>1. Chuẩn bị mơi trường hoạt động :</b></i>
- Không gian tổ chức : trong lớp học
- Đồ dùng, phương tiện :


+ Tranh mẫu cái làn
+ Đất nặn, bảng con
+ Băng nhạc


<i><b> 2. Phương pháp :</b></i>


- Trực quan, thực hành, dùng lời
<i><b> 3. Tiến hành :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 Đàm thoại, quan sát :


- Cơ có cái gì đây ?
- Cái làn để làm gì ?



- Cái làn có màu sắc ntn ? Nó gồm có những phần gì ?


- Muốn nặn được cái làn phải làm thế nào ? ( chia đất, làm thân làn bằng cách xoay trịn rồi dùng
ngón cái ấn bẹt , tạo độ cong và sâu. Rồi đến quai, thì lăn dài, đáy lăn dài rồi nối lại . Tạo thêm 1 số
hoa văn xung quanh


<i><b>c.Hoạt động 3 :</b><b>Bé làm thợ đan lát </b></i>
- Cô nhắc cách nặn


- Mở băng nhạc khi trẻ thực hiện
- Chú ý những trẻ yếu


<i><b>d.Hoạt động 4 : Triển lãm sản phẩm </b></i>
Trẻ nhận xét trước, cô nhận xét sau
<i><b>e. Hoạt động 5 : Kết thúc </b></i>


Hát “ <i>Bác đưa thư vui tính”</i>
<b>V. HOẠT ĐỘNG GÓC :</b>


<i><b>1. Phân vai</b></i> : Cửa hàng bán các sản phẩm nghề truyền thống – sản xuất
- Trẻ thể hiện được vai người bán và người mua


- Trẻ biết được sản phẩm, dụng cụ của từng nghề. Để phục vụ khách hàng đúng theo yêu cầu
- Trẻ biết cách chơi


<i><b>2. Xây dựng</b></i> : Xây dựng nhà máy, xây dựng khu vườn rau
- Trẻ dùng khối gỗ, lắp ghép để xây nhà


- Biết cách sắp xếp, bố trí hợp lý vườn rau, trồng các loại rau, củ, quả
- Cô chơi cùng trẻ



<i><b>3. Học tập – sách :</b></i> Sưu tầm tranh ảnh về các nghề truyền thống – sản xuất
- Cháu sưu tầm, sắp xếp tranh ảnh về các nghề truyền thống – sản xuất
<i><b>4. Nghệ thuật :</b></i>


- Hát các bài hát theo chủ điểm


- Vẽ, cắt, dán các dụng cụ các nghề nông, công nhân…


<i><b>5. Khoa học :</b></i> Chọn và phân loại tranh các nghề truyền thống – sản xuất
- cô hướng dẫn trẻ chọn và phân loại đúng yêu cầu


<i><b>6. Thiên nhiên :</b></i> Chăm sóc cây xanh


<b>VI. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN CHIỀU :</b>
- Trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Trẻ ăn hết suất


- Gv lưu ý, quan tâm hơn những trẻ kênh B
- Trẻ ngủ đủ giấc


- Mắc màn, phòng chống sốt xuất huyết
<b>VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b> :


- Tập cho trẻ kể chuyện “ <i>Tay phải tay trái”</i>
<i>-</i> Nhận xét cả tuần


- Bình cờ
- Trả trẻ



<b>VIII. ĐÁNH GIÁ :</b>


<b>1. Đánh giá kết quả đạt được trong ngày :</b>


<b>a. Nội dung chưa dạy và lý do : </b>Đã thực hiện đầy đủ các hoạt động trong ngày theo kế hoạch
b. Những thay đổi cần thiết :


2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :
- Những trẻ hoạt động tích cực, sơi nổi :


6. Những trẻ còn nhút nhát, nắm bài yếu :


<b>Ý KIẾN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×