Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tuan 8Buoi 1TV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.61 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 8


Ngày soạn: 4-10-2010
Ngày dạy :


Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010


<b>Chào cờ</b>
Tập trung đầu tuần
<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>
Tiết 22 - 23 : Các em nhỏ và cụ già


<b>I. Môc tiªu </b>


<b>A. Tập đọc </b>


- Bớc đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân
vật.


- Hiểu ý nghĩa: Mọi ngời trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.(trả lời đợc các
CH 1, 2, 3, 4 trong SGK).


<b>B . KĨ chun </b>


- Kể lại đợc từng đoạn của câu chụyên .


- HS khá giỏi kể đợc từng đoạn hoặc cả cõu chuyn theo li mt bn nh.


<b>II. Đồ dùng dạy häc </b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .


- Tranh ảnh 1 đàn sếu.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Tập c </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 2 - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bận và
trả lời câu hỏi về nội dung bài.


- GV nhËn xÐt.


<b>B. Bµi míi </b>


<b>1 . Giới thiệu bài </b>
<b>2. Luyện đọc </b>


a) GV đọc diễn cảm toàn bài.


- HS đọc và nhận xét.


- HS chó ý nghe.


b) GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.


- §äc từng câu.



- Đọc từng đoạn trớc lớp.


- HS ni tip đọc từng câu trớc lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài.
- GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới và đặt câu với 1


trong các từ đó.


- Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS c theo nhúm 5.


<b>3. Tìm hiểu bài</b>


HS c thm on 1 v 2.


- Các bạn nhỏ đi đâu? - Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc
dạo chơi vui vẻ.


- iu gỡ gp trờn ng khin các bạn phải


dừng lại ? - Các bạn gặp một cụ già ngồi ven đờng,vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.
- Các bạn quan tâm đến ông cụ nh thế nào? - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau.
Có bạn đốn ơng cụ bị ốm, có bạn đốn
ơng cụ bị mất gì đó. Cuối cùng các bạn
đến tận nơi để hỏi ơng cụ.


- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ nh vậy? - Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan,
nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ.
HS đọc thầm đoạn 3 và 4.



- Ông cụ gặp chuyện gì buồn? - Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm bệnh
viện, rất khó qua khỏi.


- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để


chọn một tên khác cho truyện. - HS trao i nhúm.


- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- Câu chuyện muốn nói với em điều g× ?


- GV chốt lại: Con ngời phải biết yêu thơng,
quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia
sẻ của những ngời xung quanh làm cho mỗi
ngời cảm thấy những lo lắng, buồn phiền dịu
bớt và cuộc sống đẹp hơn.


- Con ngời phải quan tâm, giúp đỡ
nhau./ Con ngời phải yêu thơng, sẵn
sàng giúp đỡ nhau.


<b>4. Luyện đọc lại</b>


- GV hớng dẫn HS đọc đúng. - 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 2, 3, 4, 5.
- GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét. - Một tốp 6 em thi đọc theo vai.


- Cả lớp và GV bình chọn cá nhân đọc tốt.


<b>KĨ chun </b>



<b>1. GV nªu nhiƯm vơ </b> - HS chó ý nghe


<b>2. Híng dÉn HS kĨ lại câu chuyện theo</b>
<b>lời một bạn nhỏ</b>


- GV gọi HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. - 1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS kể theo cặp. - Tõng häc sinh tËp kÓ theo lêi của


nhân vật.


- GV gọi HS kể. - 1vài học sinh thi kể trớc lớp.
- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện.


- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể
hay nhất.


- GV nhận xét - ghi điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dß</b>


- Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự


quan tâm đến ngời khác cha? - HS trả lời.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Đánh giá tiết học.


<b>o c</b>



QUAN TÂM, CHĂM SóC ÔNG Bà, CHA Mẹ, ANH CHị EM (<b><sub>tiết 2)</sub></b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Ghi ë tiÕt 1.


<b>II. §å dïng</b>


- Bảng phụ ghi các tình huống.


<b>II. Hot ng dy - h</b>c


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Hot ng 1: </b>X lý tình huống và đóng vai
- GV chia nhóm, u cầu mỗi nhóm thảo luận
và đóng vai một tình huống sau:


+ Tình huống 1: Lan ngồi học trong nhà thì thấy
em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân
(nh trèo cây, nghịch lửa, chơi ở bờ ao,...). Nếu
em là bạn Lan, em sẽ làm gì?


+ Tình huống 2: Ơng của Huy có thói quen hàng
đọc báo hàng ngày. Nhng mấy hôm nay ông bị
đau mắt nên không đọc đợc báo. Nếu em là bạn
Huy, em sẽ làm gì? Vì sao?


- GV kÕt luËn:



+ Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn
em khơng đợc nghịch dại.


+ Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo


- Các nhóm thảo luận chuẩn bị
đóng vai.


- Các nhóm lên đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cho «ng nghe.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Bày tỏ ý kiến
- GV lần lợt đọc từng ý kiến.


- GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. ý kiến b
là sai.


<b>3. Hoạt động 3:</b> HS giới thiệu tranh mình vẽ về
các món q mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ,
anh chị em.


- GV kết luận: Đây là những món quà rất quý vì
đó là tình cảm của em đối với những ngời thân
trong gia đình. Em hãy mang về nhà tặng mọi
ngời. Mọi ngời trong gia đình em sẽ rất vui khi
nhận đợc những món quà này.


<b>4. Hoạt động 4:</b> HS múa, hát, kể chuyện, đọc
thơ... về chủ đề bài học.



- GV yêu cầu HS thảo luận chung về ý nghĩa bài
thơ, bài hát đó.


- GV kết luận chung: Ông bà, cha mẹ, anh chị
em là những ngời thân yêu nhất của em và dành
cho em những gì tốt đẹp nhất. Ngợc lại, em cũng
có bổn phận quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ,
anh chị em để cuộc sống gia đình thêm hoà
thuận, đầm ấm, hạnh phúc.


- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán
thành, không tán thành bằng cách
giơ các tấm bìa.


- HS giíi thiƯu víi bạn bên cạnh
tranh vẽ các món quà mình muốn
tặng ông bà, cha mÑ, anh chị em
nhân dịp sinh nhật.


- Một vài HS giới thiệu với cả lớp


- HS i din các tổ biểu diễn 1 số
tiết mục.


- HS th¶o luËn và trả lời.


- HS lắng nghe.


Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010



<b>Tp c</b>
Tit 24 : Ting ru


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Bớc đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí.


- Hiểu ý nghĩa: Con ngời sống giữa cộng đồng phải yêu thơng anh em, bạn bè, đồng
chí.(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ trong bài).


- HS kh¸ giái häc thuéc lòng bài thơ.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ bài thơ.


<b>II. Cỏc hot ng dy - hc </b>


Giáo viên Học sinh


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 2 HS kể lại câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già.
- Câu chuyện muốn nói với các em điều g×?


<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Luyện đọc </b>



- HS kể và trả lời câu hỏi.


a) GV c din cm bi th vi ging tha


thiết, tình cảm. - HS chó ý nghe.


b) GV hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.


- Đọc từng câu thơ. - Học sinh nối tiếp đọc 1 câu( 2 dòng thơ).
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp. - HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
- GV hửớng dẫn cách ngắt nghỉ ở một số câu thơ. - HS nối tiếp đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lớp đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.


<b>3. Tìm hiểu bài </b> - Lớp đọc thầm khổ thơ 1.
- Con ong, con cá, con chim u những gì?


V× sao? - Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọtgiúp ong làm mật./ Con cá yêu nớc vì...


- HÃy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ


trong kh thơ 2? - Học sinh nêu theo ý hiểu.
- Vì sao núi không chê đất thấp, biển


không chê sông nhỏ? - Núi không chê đất thấp vì nhờ có đấtbồi mà cao. Biển khơng chê sơng nhỏ
vì biển nhờ có nớc của muụn dũng
sụng m y.


- Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý



chớnh ca c bi thơ? - Con ngời muốn sống, con ơi/ Phải yêuđồng chí, yêu ngời anh em.
- GV: Bài thơ khuyên con ngời sống giữa


cộng đồng phải yêu thơng anh em, bạn bố,
ng chớ.


- Nhiều HS nhắc lại nội dung.


- Học thuộc lòng bài thơ.


- GV c din cm bi th. - HS chú ý nghe.


- GV hớng dẫn HS đọc thuộc khổ thơ 1. - HS đọc từng khổ, cả bài theo dãy tổ,
nhóm, cá nhân.


- GV híng dÉn thc lßng.


- GV gọi HS đọc thuộc lòng. - HS thi đọc từng khổ, cả bài.
- GV nhận xét - ghi im .


<b>5. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nêu lại ND chính của bài thơ? - 2 HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.


<b>Tập viết</b>
Ôn chữ hoa G


<b>I. Mơc tiªu</b>



- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng ); viết đúng tên riêng Gị Cơng (1
dịng ) và câu ứng dụng: Khơn ngoan đối đáp ngời ngồi / Gà cùng một mẹ chớ hoài
đá nhau (1 lần) bằng cỡ ch nh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Mẫu chữ viết hoa G.


- Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc </b>


Giáo viên Học sinh


<b>A. KiĨm tra bµi cị </b>


- 3 HS lên bảng viết: ấ ờ, em.
- GV nhn xột.


<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giơí thiệu bài</b>


<b>2. Hớng dẫn viết trên bảng con</b>


- HS lên bảng viết.


a) Luyện viết chữ hoa


- GV yêu cầu HS quan sát các chữ trong VTV. - HS quan sát.


- Tìm các chữ hoa có trong bài? - G, C, K.


- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS chó ý quan s¸t.


- GV đọc: G, K. - HS luyện viết bảng con (3 lần).
- GV quan sát, sửa sai cho HS.


b) Lun viÕt tõ øng dơng


- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: tên riêng


Gị Cơng. - HS đọc.


- GV giới thiệu: Gị Cơng là tên một thị xã
thuộc tỉnh Tiền Giang, trớc đây là nơi
đóng qn của ơng Trơng Định, một lãnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tụ nghĩa quân chống Pháp.


- GV c : Gị Cơng. - HS viết bảng con.
- GV quan sát, sửa sai.


c) Lun viÕt c©u øng dơng


- GV gọi HS đọc. - HS đọc câu ứng dụng.


- GV gióp HS hiểu lời khuyên của câu tục
ngữ: Anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu
thơng nhau.



- HS chú ý nghe.


- HS tập viết trên bảng con các chữ: Khôn, Gà. - HS viết bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.


<b>3. Híng dÉn HS viÕt vµo vë tËp viÕt</b>


- GV nêu yêu cầu:
+ Chữ G: 1 dòng
+ Chữ C, Kh: 1 dòng


+ Viết tên riêng: 2 dòng - HS chú ý nghe.
+ Câu tục ngữ: 2 lần - HS viết bài vào vở.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.


<b>4. Chấm, chữa bài</b>


- GV thu bài chấm điểm.


- Nhận xét bài viết - HS chú ý nghe.


<b>5. Củng cố, dặn dò </b>


- GV yêu cầu HS luyện viết thêm ở nhà.
- Đánh giá tiết học.


Thứ t ngày 13 tháng 10 năm 2010


<b>Luyện từ và câu</b>



Tit 8: m rng vn t: Cộng đồng
Ôn tập câu Ai làm gì?


I. <b>Mơc tiªu</b>


- Hiểu và phân loại đợc một số từ ngữ về cộng đồng (BT1).


- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì,con gì)? Làm gì?(BT3).
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4).


- HS khá, giỏi làm BT2.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Bảng phụ trình bày bảng phân loại (BT1)
- Bảng lớp viết BT3 và BT4.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc </b>


Giáo viên Học sinh


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 2 HS làm miệng các bài tập 2, 3 (tiÕt7)
GV nhËn xÐt.


<b>B. Bµi míi</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2. Hớng dẫn làm bài tập </b>



HS nêu.


a) Bài tập 1


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. - 2HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS làm mẫu. - 1HS làm mẫu.


- Cả lớp làm bài vào nháp.
- GV gọi HS làm bài trên bảng phụ. - 1HS lên bảng làm bài.


- Cả lớp nhận xét.


- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng.
+ Những ngời trong cộng đồng: cộng
đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hơng.
+ Thái độ, hoạt động trong cộng đồng:
cộng tác, đồng tâm.


b) Bµi tËp 2


- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS đọc yêu cầu BT.
- GV giải nghĩa từ cật trong câu Chung lng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm. - HS trao đổi theo nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- GV kết luận: Tán thành thái độ ứng xử ở


c©u a, c. Không tán thành ở câu b.



- GV gọi HS giải nghĩa các câu tục ngữ. - HS giải nghĩa 3 câu thành ngữ, tục ngữ.
- HS học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ.
c) Bài 3


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - 1HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - HS nghe.


- HS lµm bµi vào vở, 3HS lên bảng
làm bài.


- GV nhn xột, kt lun bi đúng. - Cả lớp chữa bài đúng vào vở.
a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao
Con gì? Làm gì?


b. Sau một cuộc dạo chơi, ỏm tr ra
v


Làm gì? Ai?



d) Bµi 4


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập.
- 3 câu đợc nêu trong bài đợc viết theo mu


câu nào? - Mẫu câu: Ai làm gì?


- GV giỳp HS nắm vững yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào nháp.
- GV gọi HS đọc bài. - 5 - 7 HS đọc bài.



- GV chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp chữa bài đúng vào vở.
a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân?
b) Ông ngoi lm gỡ?


c) Mẹ bạn làm gì?


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nêu lại nội dung của bài? - 1 HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Đánh giá tiết học.


<b>Thủ công</b>


Tiết 8 : GấP CắT DáN BÔNG HOA <b><sub>( Tiết 2 )</sub></b>


<b>I. Mục tiªu </b>


<b> </b>- Ghi ë tiÕt 1.


<b>II. Chuẩn bị </b> <b> </b>


- Giáo viªn: Nh tiÕt 1
- Häc sinh : Nh tiÕt 1


<b> III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Gi¸o viên</b> <b>Học sinh</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


- HS lên bảng gấp, cắt, dán bông hoa.
- Kiểm tra dụng cụ m«n häc cđa häc sinh.
- NhËn xÐt.


<b>B. Bµi míi</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


- GV nêu mục tiêu bài học và ghi tựa
bài lên bảng.


<b>2. Thao tác gấp, cắt, dán bông hoa</b>


- GV mời HS nhắc lại các thao tác gấp, cắt,
dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.


<b>3. Thực hành và trang trí sản phẩm</b>


- Đính bảng quy trình kỹ thuật cho HS quan
sát cách gấp, cắt, dán bông hoa.


- HS lên bảng thực hành.


- HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- GV gọi vài HS nhắc lại các thao tác.


- Dán, trang trí sản phẩm


- GV hớng dẫn HS dán b«ng hoa


- Bố trí các bơng hoa vừa cắt đợc vào vị trí
thích hợp trên tờ giấy trắng.


<b>4. Cđng cố</b>, d<b>ặn dò</b>


- GV hệ thống bài.


- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra chơng 1.
- Nhận xét tiết học.


- HS nhắc lại.
- HS thực hành


- HS trng bày sản phẩm của mình.


<b>Hot ng tp th</b>
Hỏt Quc ca Việt Nam


<b>I. mơc tiªu</b>


- HS hát đúng giai điệu, trờng độ, cao độ lời của bài hát.
- Hiểu ý nghĩa của bài Quốc ca Việt Nam.


<b>II. hoạt động dạy- học</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>



- GV phæ biÕn néi dung, yêu cầu của giờ học.


<b>2. Hot ng 2</b>


- GV cho HS hát thầm.


- Tõng nhãm lun h¸t víi nhau.
- HS hát theo tổ.


- Cá nhân HS h¸t tríc líp.


- Lớp hát đồng thanh theo sự hớng dẫn của GV.
- HS nêu hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của bài hỏt.


<b>3. Nhận xét u khuyết điểm giờ học </b>


Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010


<b>Chính tả - Nghe viết</b>
Tiết 15 : Các em nhỏ và cụ già


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe - viết đúng bài CT; trình bàyđúng hình thức bài văn xi.
- Làm ỳng bi tp 2a.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 a.



<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>


Giáo viên Học sinh


<b>A. Kiểm tra bµi cị</b>


<b>- </b>GV đọc, HS lên bảng viết các từ: Nhoẻn
c-ời, nghẹn ngào.


<b>B. Bµi míi</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


- HS lên bảng, lớp viết vào bảng hoặc
giấy nháp.


<b>2. Hớng dÉn HS nghe - viÕt</b>


a) Híng dÉn chn bÞ


- GV đọc diễn cảm 4 đoạn của truyện Các - HS chú ý nghe.
em nhỏ và cụ già.


- GV hớng dẫn nắm nội dung đoạn viết.


+ Đoạn văn kể chuyện gì? - HS nêu.
- GV hớng dẫn HS nhận xét chính tả.


+ Đoạn văn trên có mấy câu? - 7 câu.



+ Những chữ cái nào trong đoạn viết hoa? - Các chữ đầu câu.


+ Li ụng c đánh dấu bằng những dấu gì? - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch
đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ.


- Lun viÕt tiÕng khã hc dƠ lÉn: ngõng


lại, nghẹn ngào, xe buýt... - HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c) Chấm, chữa bài.


- GV c li bi. - HS đọc vở, soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm


- GV nhËn xÐt bµi viÕt - HS chó ý nghe.


<b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp</b>


a) Bµi 2a


- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nh©n.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời gii ỳng.


- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào nháp.
- Câu a) giặt - rát - däc.



- Cả lớp chữa bài đúng vào vở.


<b>4. Cñng cố - dặn dò </b>


- GV nhc nhng HS vit bài chính tả cịn
mắc lỗi về nhà viết lại cho đúng.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>Rèn đối tợng</b>
<b>Tập làm văn</b>


Nghe kÓ : Tỉ chøc cc häp


<b>I. Mơc tiªu </b>


- HS biết kể lại câu chuyện: Lừa và ngựa, Trận bóng dới lịng đờng.


- HS biết tổ chức một cuộc họp tổ bàn về việc học tập của tổ mình theo đúng trình tự đã học.


<b>II. Các hoạt động dạy học </b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ </b>


- Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những gì?
- HS vµ GV nhËn xÐt. GV ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>I. Tp k li cõu chuyn đã nghe</b>


<b>1. Kể lại câu chuyện Lừa và ngựa</b>


- GV đa ra một số gợi ý để HS tập kể:


+ Mở đầu câu chuyện, lừa và ngựa đợc giới thiệu nh thế nào?
+ Câu chuyện đợc mở đầu bằng chi tiết nào?


+ Dọc đờng, lừa nói với ngựa điều gì?
+ Ngựa đáp lại nh thế nào?


+ KÕt qu¶ lõa vµ ngùa ra sao?


- HS đọc thầm lại bài tập đọc và chuẩn bị nội dung ra vở nháp.
- GV cho HS hoạt động nhóm, kể theo vai.


- Gäi mét vµi nhãm kĨ tríc líp.
- HS nhËn xÐt.


- GV nhận xét. Tuyên dơng nhóm kể hay, kể đúng.


<b>2. Kể lại câu chuyện Trận bóng dới lịng đờng</b>


- GV đa ra một số gợi ý để HS tập kể:


+ TrËn bãng diÔn ra ở đâu? Diễn biến trận bóng thế nào?
+ Long chỉ chút nữa tông vào xe gắn máy nh thế nào?
+ Trận bóng l¹i tiÕp diƠn ra sao?


+ Quang sút bóng đập vào đầu cụ già nh thế nào? Ai đã giúp đỡ cụ già?
+ Từ gốc cây, Quang nhìn thấy cảnh gì? Em có thái độ nh thế nào?


- HS đọc thầm lại bài tập đọc và chuẩn bị nội dung ra vở nháp.
- GV cho HS hoạt động nhóm, kể theo vai.


- Gäi mét vµi nhãm kĨ tríc líp.
- HS nhËn xÐt.


- GV nhận xét. Tuyên dơng nhóm kể hay, kể đúng.


<b>II. ChuÈn bÞ néi dung cuéc häp </b>


- GV chép đề bài lên bảng.


<b> Đề bài: </b>Hãy chuẩn bị nội dung cuộc họp tổ bàn về việc học tập của tổ em.
- Cho HS đọc đề bài, sau đó GV đa ra một số gợi ý để HS thảo luận theo tổ.
- Các tổ thảo luận theo gợi ý của GV. GV quan sát, giúp đỡ.


- Cho HS viết lại nội dung em đã chuẩn bị trong một đoạn văn ngắn.
- Gọi một vài HS đọc lại bài viết của mình.


- HS vµ GV nhËn xÐt. Tuyên dơng bạn viết hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Yêu cầu những bạn cha viết xong bài của mình về nhà viết tiếp.
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010


<b>Tập làm văn</b>
Kể về ngời hàng xóm


<b>I. Mục tiêu</b>



- BiÕt kĨ vỊ mét ngêi hµng xãm theo gỵi ý(BT1).


- Viết lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu), diễn đạt rõ
ràng (BT2).


<b>II. §å dùng dạy - học</b>


Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kĨ vỊ mét ngêi hµng xãm.


<b>III. Các hoạt động dy hc ch yu</b>


Giáo viên Học sinh


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn
- Nêu tính khôi hài của câu chuyện?
- GV nhận xÐt.


<b> B. Bµi míi</b>



<b>1. Giíi thiƯu bµi </b>


<b>2. Híng dÉn HS làm bài tập </b>


- HS kể và trả lời.
- Líp nhËn xÐt.


a) Bµi tËp 1



- HS đọc u cầu của bài và các gợi ý. - HS đọc.
- GV nhắc HS: SGK gợi ý cho các em 4 câu


hỏi để kể về một ngời hàng xóm. Em có thể kể
từ 5 - 7 câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có
thể kể kĩ hơn, với nhiều câu hơn.


- HS l¾ng nghe.


- HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. - HS tập kÓ.
- 3 - 4 HS thi kÓ.
GV nhËn xÐt, rót kinh nghiƯm.


b) Bµi tËp 2


- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật


những điều em vừa kể, có thể viết 5-7 câu hoặc
nhiều hơn 7 câu.


- HS chó ý nghe.


- HS đọc bài viết của mình. - 5 - 7 em đọc bài.
- Cả lp v GV nhn xột, rỳt kinh nghim,


bình chọn những ngời viết tốt nhất.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>



- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu những HS cha hoàn thành bài viết
ở lớp về nhà viết tiếp.


Thứ bảy ngày 16 tháng 10 năm 2010


<b>Chính tả - Nhớ viết</b>
Tiết 16: TiÕng ru


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dịng thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm đúngbài tập 2a/b hoặc bài tập chính tả phơng ngữ do GV son.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ viết néi dung bµi tËp 2a/b.


<b>III. Các hoạt động dạy </b> hc


Giáo viên Học sinh


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 2 HS lên bảng viết các từ: Giặt giũ, nhàn
rỗi, da dẻ.


- GV nhận xét.



<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giơí thiệu bài</b>


<b>2. Hớng dÉn HS nhí - viÕt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) Híng dÉn chuÈn bÞ


- GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru.


- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- GV hớng dẫn HS nhận xét chính tả.


+ Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thể thơ lục bát.
+ Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì


ỏng chỳ ý? - Dũng 6 chữ viết cách lề vở 2 ơ li.Dịng 8 chữ viết cách lề vở 1 ơ li.
- Dịng thơ nào có dấu chấm phảy? Có dấu gạch


nối? Có dấu chấm hỏi? Có dấu chấm than? - HS trả lời.
- GV đọc cho HS viết nháp những tiếng khó nh:


Yêu nớc, đồng chí, lúa chín… - HS luyện viết nháp hoặc bảng con
- GV sửa sai cho HS.


b) HS nhí - viÕt hai khỉ th¬. - HS nhÈm lại hai khổ thơ.
- HS viết hai khổ thơ vào vở.
c) Chấm chữa bài.


- GV thu bi chấm điểm. - HS đọc lại bài, soát lỗi.


- GV nhận xét bài viết.


<b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp </b>


Bµi 2a.


- HS đọc bài tập.


- GV híng dẫn HS làm bài vào vở hoặc giấy


nháp. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảnglàm.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Lớp chữa bài vào vở theo lời giải đúng.
Câu a) rán - rễ - giao thừa


<b>4. Cđng cè, dỈn dò</b>


- Yêu cầu những HS viết bài chính tả còn
mắc lỗi về nhà viết lại.


- Nhận xét tiết học.


<b>Luyện tiếng viƯt</b>


Tập đọc : NH<b>Ữ</b>NG CHIếc CHNG REO


<b>I. MơC §ÝCH, yêU CầU</b>


- c ỳng cỏc ting khú, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.



- Đọc trơi chảy đợc tồn bài với giọng kể vui, nhẹ nhàng.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài.


- Giáo dục HS biết quan tâm và yêu thơng mọi ngời trong cng ng.


<b>II. Đồ DùNG DạY </b><b> HọC</b>


- Tranh minh hoạ bi tập đọc.


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cn hng dn luyn c.


<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạT </b><b> HọC chủ yếu</b>


Giáo viên Học sinh


<b>A. Kiểm tra bµi cị</b>


- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài
thơ Tiếng ru và trả lời câu hỏi:


- Con ong, con cá, con chim yêu những
gì? Vì sao?


- Vỡ sao núi không chê đất thấp, biển
không chê sông di?


- Nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét cho ®iÓm HS.



<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Luyện đọc</b>


a) GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể
vui, nhẹ nhng.


- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.


- HS đọc và trả lời các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b) GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hp
gii ngha t.


- Đọc từng câu.


- Đọc từng đoạn trớc lớp.


- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.


<b>3. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài</b>


- HS đọc đoạn 1 trớc lớp.


+ Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có gì đặc biệt?


- u cầu HS đọc đoạn 2, 3.


+ Những chi tiết nào trong bài nói lên


tình thân giữa gia đình bác thợ gạch
và bạn nhỏ?


- HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời:


+ Những chiếc chuông nhỏ mà bác thợ
gạch tặng đã đem lại niềm vui cho bạn
nhỏ nh thế nào?


+ Qua bài tập đọc trên, em thấy đợc điều
gì về tình cảm giữa bạn nhỏ và gia đình
bác thợ gạch?


<b>4. Luyện đọc lại</b>


- GV đọc mẫu một đoạn văn.
- Một vài HS thi đọc đoạn văn.


<b>3.Cñng cố, dặn dò</b>


- Qua bài em rút ra bài học g×?
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.


- Mỗi HS đọc 1 câu, nối tiếp nhau đọc
từ đầu đến hết bài.


- Mỗi HS đọc 1 đoạn trớc lớp. Chú ý
ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy.


- HS giải nghĩa các từ mới.


- Mỗi nhóm 4 HS, lần lợt từng HS đọc
một đoạn trong nhóm.


- Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài.
- Nhà bác thợ gạch ở giữa cánh đồng,
là một túp lều bằng phên rạ màu vàng
xỉn, xung quanh xếp đầy những hàng
gạch mới đóng.


- 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- HS xung quanh phát biểu ý kiến, mỗi
HS chỉ cần nêu 1 chi tiết.


+ Bạn nhỏ thờng ra lò gạch chơi với
hai đứa con bác thợ gạch.


+ Con trai bác rủ cậu nặn những chiếc
chuông nhỏ bằng đất.


+ Bác thợ giúp bọn trẻ nung những
chiếc chng đó.


+ Khi các đồ đất nung đã nguội, bác
xâu những chiếc chng thành hai cái
vịng, tặng cậu bé một vòng đẻ treo lên
cây nêu trớc sân.


- Tiếng kêu lanh canh của những chiếc


chuông nhỏ đã làm cho gia đình bạn
nhỏ ấm áp và náo nức hẳn lên.


- Bạn nhỏ rất u q gia đình bác thợ
gạch và bác cũng rất yêu mến bạn.


- HS l¾ng nghe.


- HS thi đọc đoạn văn.
- Hai HS thi đọc cả bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×