Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.19 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN</b>



<b>Chủ đề nhánh : </b>

<i><b>TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH</b></i>


<b>Tuần thứ 5 : Thực hiện từ ngày 04.10 –08.10.2010</b>


<b>Mục tiêu :</b>


<b>1. Phát triển thể chất :</b>


- Trẻ biết thực hiện nhịp nhàng khi tham gia hoạt động đi chạy thay đổi tốc độ theo tín hiệu
- Ăn uống đầy đủ để cơ thể phát triển khỏe mạnh, cân đối


- Rèn trẻ lao động tự phục vụ bản thân


- Trẻ biết tránh xa những nơi nguy hiểm như : cầu thang, lan can, ổ cắm điện…
2. Phát triển nhận thức :


- Trẻ biết được cơ thể mình lớn lên ntn ( trong bụng mẹ, lật…)
- Biết tập đo chiều cao của mình so với bạn


- Trẻ biết được lợi ích của các loại thực phẩm giúp bé phát triển cơ thể
- Trẻ biết phối hợp các giác quan để nhận thức thế giới xung quanh
<b>3. Phát triển ngôn ngữ :</b>


- Trẻ biết được lợi ích của các loại thực phẩm giúp bé phát triển cơ thể
- Biết diễn đạt suy nghĩ của mình bằng lời nói


- Trẻ mạnh dạn, tự tin, lễ phép trong giao tiếp


- Dùng ngôn ngữ để diễn đạt câu chuyện : “ giấc mơ kỳ lạ”
<b>4. Phát triển tình cảm – xã hội :</b>



- Trẻ cảm nhận được trạng thái xúc cảm của người khác đối với bản thân trẻ
- Biết quan tâm đến người khác


- Biết giữ gìn cơ thể, bảo vệ mơi trường
<b>5. Phát triển thẩm mỹ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MẠNG NỘI DUNG</b>



<b>Chủ điểm nhánh : </b>

<i><b>TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH</b></i>



- Quá trình lớn lên của bản thân ( từ trong - Học hỏi và chia sẻ với người khác
bụng mẹ, sơ sinh,biết ngồi…) - Hợp tác với bạn trong mọi hoạt động
- Sự yêu thương, chăm sóc, ni dưỡng, dạy


dỗ của những người thân trong gia đình, của
cơ giáo, của mọi người


- Tơi u q và biết ơn mọi người, sẽ cố
gắng ngoan, học giỏi




- Phân biệt 1 số hành vi bảo vệ mơi


- Phân biệt 4 nhóm thực phẩm trường. Tránh 1 số vật dụng, nơi nguy hiểm
- Biết lợi ích của việc ăn ngủ, tập thể đối với bản thân, không đi cùng người lạ
dục đối với sức khỏe con người - Phân biệt lợi ích mơi trường trong sạch
- Cơ thể khỏe mạnh và 1 số biểu hiện và tác hại của môi trường bị ô nhiễm
khi bị ốm, cách giữ gìn sức khỏe



<b>TƠI CẦN GÌ </b>
<b>LỚN LÊN ĐỂ </b>
<b>KHỎE MẠNH</b>


<b>Dinh dưỡng và </b>
<b>rèn luyện sức </b>


<b>khỏe</b>


<b>Môi trường </b>
<b>khơng ơ nhiễm </b>


<b>và an tồn</b>
<b>Sự u </b>


<b>thương chăm </b>
<b>sóc của người </b>


<b>thân</b>


<b>Chơi thân </b>
<b>thiện với bạn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>



<b>Chủ điểm nhánh : </b>

<i><b>TƠI CẦN GÌ ĐỂLỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH</b></i>



- Tìm hiểu về lợi ích, sự cần thiết của việc - Trị chuyện, tìm hiểu quá trình lớn lên của bé và sự
tập thể dục chăm sóc của gia đình và cộng đồng



- Thực hành : ăn nhiều các loại thức ăn - Tìm hiểu về các món ăn, các loại thực phẩm cần thiết
khác nhau và đa dạng thực phẩm cho cơ thể


- Luyện tập kỹ năng đánh răng - Tìm hiểu lợi ích của 4 nhóm thực phẩm đối với sức
- Thực hành : đi chạy thay đổi tốc độ theo khỏe của bé, phân ,loại 4 nhóm thực phẩm


tín hiệu - Tạo nhóm, thêm bớt các đồ dùng trong phạm vi 6


<b> </b>





- Luyện tập sử dụng các giác quan, - Tìm hiểu về tình cảm, sự quan
Phân biệt các khối, các loại hình tâm, chăm sóc bé của người thân
- Kể chuyện “ giấc mơ kỳ lạ” - Nặn bé trai, bé gái tập thể dục trong gia đình và nhà trường
- Trò chơi : thẻ tên - Hát” nụ cười xinh”. Nghe “ ru con” - Thực hành biểu lộ sự quan tâm
- Câu đố về các loại rau Tc âm nhạc “hãy làm theo hiệu lệnh” đến những người thân, chơi đóng vai


“ gia đình”


- Luyện tập công việc tự phục vụ
bản thân




<b>TƠI CẦN GÌ ĐỂ </b>
<b>LỚN LÊN VÀ </b>
<b>KHỎE MẠNH</b>



<b>Phát triển </b>


<b>thể chất</b> <b>nhận thứcPhát triển </b>


<b>Phát triển </b>
<b>ngôn ngữ</b>


<b>Phát triển </b>
<b>thẩm mỹ</b>


<b>Phát triển </b>
<b>tình cảm – </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TUẦN</b>



<b>Chủ đề nhánh : </b>

<i><b>TƠI CẦN GÌ ĐỂLỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH</b></i>



<b>Tên hoạt động</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<b>Đón trẻ</b>
<b>Trị chuyện</b>


<b>Điểm danh</b>


- Đón trẻ vào lớp


- Trò chuyện với trẻ về trừơng, các bạn trong lớp bé
- Điểm danh trẻ để trẻ nhớ tên của mình


<b>Thể dục sáng</b> - Tập theo bài “ nụ cười của bé”


<b>Hoạt động có</b>


<b>chủ đích</b>


<b>KPKH : Bé lớn</b>
lên như thế nào


<b>TDKN : Đi,</b>
chạy thay đổi
tốc độ theo tín


hiệu


<b>Âm nhạc :</b>


Nụ cười xinh Phân biệt,<b>LQVT :</b>
thêm bớt số
lượng trong
phạm vi 6


<b>Văn học :</b>
Truyện “ Giấc


mơ kỳ lạ”


<b>Tạo hình :</b>
Nặn bé tập


thể dục



<b>Hoạt động</b>


<b>ngoài trời</b> - Cho trẻ đi dạo,tham quan và
cùng trẻ trò
chuyện về thời
tiết


- Đố về các loại
quả


- Chơi “ truyền
<i>tin”</i>


- Trị chuyện
về các nhóm
thực phẩm
dinh dưỡng
- Chơi “Thi
<i>ai nhanh”</i>


- Nghe kể
chuyện “ Giấc
mơ kỳ lạ”
- Chơi với cát,
nước


- Vẽ bé tập thể
dụcnền sân


- Chơi “thi ai


<i>nhanh”</i>


- Đi dạo
chơi và trò
chuyện về
gia đình của


- Chơi tự do


<b>Hoạt động góc</b> - Đóng vai : Đóng vai các thành viên trong gia đình
- Xây dựng : Xây dựng khu vui chơi giải trí của bé
- Thư viện : Xem sách theo chủ điểm


- Nghệ thuật : Sưu tầm tranh ảnh về quá trình lớn lên của bé
+ Hát và vận động các bài hát theo chủ điểm


+ Nặn, vẽ, tô màu các loại thực phẩm dinh dưỡng cho bé
- Khoa học : Chọn và phân loại tranh 4 loại thực phẩm
- Thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ăn trưa</b>
<b>Ngủ trưa</b>


<b>Ăn xế</b>


- Biết đánh răng sau khi ăn xong


- Động viên cháu ăn hết xuất, lưu ý chăm sóc trẻ ở kênh B
- Trẻ ngủ đủ giấc



- Trẻ ăn hết suất
<b>Hoạt động</b>


<b>chiều</b> - Tập hát <sub>“Nụ cười xinh”</sub>
- Bình cờ


- Hướng dẫn
trẻ lấy đồ
dùng dạy toán
vào rổ


- Bình cờ


- Nghe kể
chuyện “
<i>Giấc mơ kỳ</i>
<i>lạ”</i>


- Bình cờ


- Củng cố bài
trong ngày
- Bình cờ


- Nhận xét
bé ngoan
trong tuần
- Phát sổ bé
ngoan


<b>Trả trẻ</b> - Cho trẻ chơi tự do


- Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thứ 2, ngày 04 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Chủ đề nhánh : </b>

<i><b>TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH</b></i>



<i><b>Hoạt động 1 : Khám phá khoa học</b></i>


<i><b>Bé lớn lên như thế nào</b></i>



<i><b>Hoạt động 2 : TDKN</b></i>



<i><b>Đi, chạy thay đổi tốc độ theo tín hiệu</b></i>



<b>A. MỤC ĐÍCH U CẦU :</b>


- Trẻ biết q trình trẻ lớn lên ntn ( trong bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, đi học trường mầm non)
- Bé cần ăn uống những thức ăn có đủ chất dinh dưỡng và siêng năng tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh


và mau lớn


- Biết tình cảm u thương, chăm sóc, ni dưỡng của gia đình và của cộng đồng
- Thích chơi trò chơi


- Rèn trẻ kỹ năng đi, chạy thay đổi tốc độ theo tín hiệu
<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :</b>


<b>I. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ :</b>



- Cơ trị chuyện với trẻ về q trình lớn lên của trẻ
<b>II. Thể dục sáng :</b>


Hát tập theo bài “ Nụ cười của bé”
<b>III. Hoạt động có chủ đích :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 :</b>


<i><b>1. Chuẩn bị môi trường hoạt động :</b></i>


- Không gian tổ chức : trong lớp học


- Đồ dùng, phương tiện : Tranh vẽ cơ thể bé lúc trong bụng mẹ, khi tập ngồi, tập đi, đi học…
<i><b> 2. Phương pháp :</b></i>


- Đàm thoại, trực quan
<i><b>3. Tiến hành :</b></i>


<i><b>a. Ổn định :</b></i> Hát “ nụ cười xinh”
<i><b>b. Tổ chức hoạt động nhận thức :</b></i>


 <b>Giảng bài :</b>


Cô lần lượt cho trẻ tìm hiểu các giai đoạn lớn lên của bản thân bé. Xem tranh vẽ cơ thể bé lúc trong
bụng mẹ, khi tập ngồi, tập đi, đi học…


- Lúc chưa sinh ra các con ở đâu ? ( trong bụng mẹ )
- Trong bụng mẹ ntn ?( mẹ và gia đình rất u…)


Cơ chốt lại : Q trình lớn lên của mỗi người đều giống nhau. Được nằm trong bụng mẹ và mẹ sinh ra,
tập bò, ngồi, tập đi, rồi lớn lên để đi học. Mọi người rất yêu thương các con



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tình cảm mọi người trong gia đình đối với các con ntn ?
- Ở trường các cô giáo, các bác đối với các con ra sao ?
- Muốn cho cơ thể được khỏe mạnh chúng ta phải ntn ?


Muốn cho cơ thể khỏe mạnh, chúng ta phải ăn uống đầy đủ, tập thể dục thường xuyên, và nhất là cảm
nhận được tình thương ấm áp của gia đình, của cơ giáo, của các bạn…


Đọc thơ


 <i><b>Luyện tập</b> : Nói nhanh các quá trình lớn lên của cơ thể</i>
 <i><b>Trị chơi :</b></i> Sắp xếp các quá trình lớn lên của cơ thể


<i><b>c. Kết thúc :</b></i> Hát 1 bài


<b>HOẠT ĐỘNG 2 :</b>



<i><b>1. Khởi động :</b></i> Cho trẻ làm đoàn tàu lên dốc, xuống dốc. Đi từ 1 – 2 vòng
<i><b>2. Trọng động :</b></i>


<i><b>a. BTPTC</b> :</i>


Tay 1 : Hai tay đưa ra trước, gập trước ngực
Chân 2 : Ngồi khụy gối


Bụng 1 : Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân
Bật 2 : Bật tiến trước


<i><b>b. VĐCB :</b></i>



- Lần 1 : cô làm mẫu ( khơng giải thích)
- Lần 2 : Vừa làm vừa giải thích


Các con lần lượt đi, chạy theo tín hiệu của cơ. Khi cơ lắc xắc xơ nhẹ nhàng thì cả lớp đi bình thường,
khi tiếng xắc xơ thật chậm lớp đi chậm, khi nghe xác xô lắc mạnh và nhanh thì cả lớp đi, chạy nhanh
- Trẻ thực hiện :


+ Cho 5 –6 trẻ lên làm thử, cô sửa sai


+ Cả lớp thực hiện. Cô chú ý sửa sai, quan tâm trẻ yếu.
<i><b>c. Trò chơi :</b></i> Chuyền bóng


Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi


<i><b>3. Hồi tĩnh :</b></i> Đi nhẹ nhàng, hít thở đều
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI :</b>


<b>- Cả lớp đi dạo quanh sân trường. Trò chuyện về quá trình lớn lên của cơ thể</b>
- Đọc đồng dao về các loại thực vật


- Chơi dân gian : kéo cưa lừa xẻ
<b>V. HOẠT ĐỘNG GÓC :</b>
<i><b>1. Phân vai</b></i> : Gia đình


- Trẻ thể hiện được vai những người trong gia đình. Hiểu được mối quan hệ của mọi người trong gia
đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>2. Xây dựng</b></i> : xây nhà cơng viên giải trí


- Trẻ dùng khối gỗ, lắp ghép, cây cỏ, hoa lá để xây dựng công viên


- Cô chơi cùng trẻ


<i><b>3. Học tập – sách :</b></i> Xem tranh truyện về chủ điểm


- Sưu tầm tranh ảnh về các quá trình lớn lên của cơ thể bé
<i><b>4. Nghệ thuật :</b></i>


- Hát các bài hát theo chủ điểm, hướng dẫn trẻ gõ phách theo bài hát
- Vẽ các bộ phận, giác quan của bé


<i><b>5. Khoa học :</b></i> Xếp cơ thể bé bằng que tính, hột hạt
- Trẻ dùng que tính hay hột hạt xếp cơ thể người
<i><b>6. Thiên nhiên :</b></i> Chăm sóc cây xanh


<b>VI. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN CHIỀU :</b>
- Trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh


- Gv lưu ý, quan tâm hơn những trẻ kênh B, giờ ăn khơng nói chuyện
- Trẻ ngủ đủ giấc


- Mắc màn, phòng chống sốt xuất huyết
<b>VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU :</b>


- Tập cho trẻ hát “ nụ cười xinh”
- Bình cờ


- Trả trẻ


<b>VIII. ĐÁNH GIÁ :</b>



<b>1. Đánh giá kết quả đạt được trong ngày :</b>


<b>a. Nội dung chưa dạy và lý do : Đã thực hiện đầy đủ các hoạt động trong ngày theo kế hoạch</b>
b. Những thay đổi cần thiết :


2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :
- Những trẻ hoạt động tích cực, sơi nổi :
- Những trẻ cịn nhút nhát, nắm bài yếu :


<b>Ý KIẾN CHUN MƠN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH</b>


<b> TRẦN THỊ THỦY TIÊN</b>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chủ đề nhánh : </b>

<i><b>TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH</b></i>


<b>Hoạt động có chủ đích : Âm nhạc </b>



<i><b>“Nụ cười xinh</b></i>

<i>”</i>

– St : Phan Văn Minh


<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


<b>- Trẻ thuộc bài hát, hát diễn cảm, thể hiện được bài hát, hát đúng nhịp</b>
- Vận động theo bài hát


- Nghe cô hát “ Em là bơng hồng nhỏ” – St : Trịnh Cơng Sơn
- Trị chơi : Nghe tiếng hát tìm đồ vật


<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :</b>
<b>I. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ :</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về q trình lớn lên của bé


<b>II. Thể dục sáng :</b>


Hát tập theo bài “ Nụ cười của bé”
<b>III. Hoạt động có chủ đích :</b>


<i><b>1. Chuẩn bị mơi trường hoạt động :</b></i>
- Không gian tổ chức : trong lớp học
- Đồ dùng, phương tiện :


+ Máy catset, băng nhạc, phách tre, xắc xô
<i><b>2. Phương pháp :</b></i>


- Thực hành
<i><b>3. Tiến hành :</b></i>


<i><b>a. Ổn định :</b></i> Hát “ Khám tay”
<i><b>b. Tổ chức hoạt động nhận thức :</b></i>


 <i><b>Dạy hát :</b></i> “ Nụ cười xinh”


- Cả lớp hát cùng cô : vỗ tay


- Giảng nội dung : Bài hát nói với chúng ta,ai biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, ln tươi cười thì sẽ rất
dễ thương và được mọi người yêu quý hơn.


- Cả lớp hát : 2 lần
- Gọi tổ, nhóm, cá nhân
- Cho trẻ hát kết hợp với nhạc


 <i><b>Nghe hát :</b></i> “ Em là bông hồng nhỏ”



- Lần 1 : cô hát


+ Giảng nội dung : Bé rất được mọi người trong gia đình u q. Xem bé 1 bơng hồng nhỏ, bé là
mùa xuân, là niềm vui của gia đình. Bé là 1 bạn học trị ngoan của cơ giáo nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <i><b>Trò chơi :</b></i>


- Gv phổ biến luật chơi, cách chơi
- Chơi 2 – 3 lần


c. Kết thúc :


Hát “ Nụ cười xinh”


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :</b>


<b>- Cả lớp đi dạo quanh sân trường. Trò chuyện về các loại thực phẩm cho bé</b>
<b>- Trẻ cùng cơ hát, vận động “ nụ cười xinh”</b>


- Trị chơi : Chiếc túi kỳ lạ
<b>V. HOẠT ĐỘNG GÓC :</b>
<i><b>1. Phân vai</b></i> : Gia đình


- Trẻ thể hiện được vai những người trong gia đình. Hiểu được mối quan hệ của mọi người trong gia
đình


- Cơ gợi ý cho trẻ chơi


<i><b>2. Xây dựng</b></i> : xây nhà cơng viên giải trí



- Trẻ dùng khối gỗ, lắp ghép, cây cỏ, hoa lá để xây dựng công viên
- Cô chơi cùng trẻ


<i><b>3. Học tập – sách :</b></i> Xem tranh truyện về chủ điểm


- Sưu tầm tranh ảnh về các quá trình lớn lên của cơ thể bé
<i><b>4. Nghệ thuật :</b></i>


- Hát các bài hát theo chủ điểm, hướng dẫn trẻ gõ phách theo bài hát
- Vẽ các bộ phận, giác quan của bé


<i><b>5. Khoa học :</b></i> Xếp cơ thể bé bằng que tính, hột hạt
- Trẻ dùng que tính hay hột hạt xếp cơ thể người
<i><b>6. Thiên nhiên :</b></i> Chăm sóc cây xanh


<b>VI. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN CHIỀU :</b>
- Trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh


- Gv lưu ý, quan tâm hơn những trẻ kênh B, giờ ăn khơng nói chuyện
- Trẻ ngủ đủ giấc


- Mắc màn, phòng chống sốt xuất huyết
<b>VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Bình cờ
- Trả trẻ


<b>VIII. ĐÁNH GIÁ :</b>



<b>1. Đánh giá kết quả đạt được trong ngày :</b>


<b>a. Nội dung chưa dạy và lý do : Đã thực hiện đầy đủ các hoạt động trong ngày theo kế hoạch</b>
b. Những thay đổi cần thiết :


2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :
- Những trẻ hoạt động tích cực, sơi nổi :
- Những trẻ cịn nhút nhát, nắm bài yếu :


<b>Ý KIẾN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH</b>


<b> TRẦN THỊ THỦY TIÊN</b>


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY</b>


<i>Thứ 4, ngày 06 tháng 10 năm 2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Thêm bớt số lượng trong phạm vi 6</b></i>



<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


- Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 6. Nhận biết số 6


- Trẻ biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 6. Tạo nhóm có số lượng 6
- Biết giữ gìn VSCN, VSMT


<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :</b>
<b>I. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ :</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về cách giữ gìn VSCN
<b>II. Thể dục sáng :</b>



Hát tập theo bài “ Nụ cười của bé”
<b>III. Hoạt động có chủ đích :</b>


<i><b>1. Chuẩn bị mơi trường hoạt động :</b></i>
- Khơng gian tổ chức : trong lớp học
- Đồ dùng, phương tiện :


+ Cô : 6 quả cà chua, 6 cà rốt, 6 củ cải. Thẻ số 1 - 6
+ Trẻ : mỗi trẻ 6 củ cà rốt, 6 củ cải. Thẻ số 1 – 6
+ Một số đồ dùng quanh lớp có số lượng 5, 6
<i><b>2. Phương pháp :</b></i>


- Trực quan, thực hành, dùng lời
<i><b>3. Tiến hành :</b></i>


<i><b>a. Ổn định :</b></i> Hát “ Khám tay”. Trò chuyện theo chủ điểm
<i><b>b. Tổ chức hoạt động nhận thức :</b></i>


 <i><b>Phần 1 : Ơn số lượng 5</b></i>


Tìm các nhóm đồ vật có số lượng là 6. Đặt số tương ứng


 <i><b>Phần 2 : thêm bớt số lượng trong phạm vi 6</b></i>


- Cơ có bao nhiêu quả cà chua ? ( 6 quả ). Đếm
- Có bao nhiêu củ cà rốt ? ( 6 củ ). Đếm


- Có bao nhiêu củ cải ? ( 5 củ ). Đếm



- Số cà rốt với số củ cải ntn ? ( không bằng nhau )


- Số củ nào nhiều hơn ? Nhiều hơn là mấy ? ít hơn là mấy ?
- Muốn bằng nhau phải làm ntn ? ( thêm 1 củ cải )


- Thêm 1 củ cải thì củ cải và cà rốt ntn ? ( bằng nhau ). Đọc “ 5 thêm 1 là 6”


Đếm lại số cà chua, số củ cải, cà rốt. Đều có SL là 6 . Để chỉ 6 quả cà chua, 6 củ cải, 6cà rốt cô dùng
chữ số 6 . Cả lớp đọc, cá nhân, tổ “ Số 6”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cất lần lượt số củ cải, cà rốt. Để lại số cà chua .
- Đếm 6 quả cà chua bớt 1 cịn 5. Cơ gắn chữ số 5
- Đếm 5 quả cà chua bớt 1 cịn 4. Cơ gắn chữ số 4….
- Đếm 1 quả cà chua . Cô gắn chữ số 1.


Đọc “ số 1, số 2 …số 6”


- Số đứng liền trước số 6 là số 5
- Số đứng liền sau số 6 là số 7
Lần lượt cất dãy số


- Tìm xung quanh lớp có những đồ dùng nào có số lượng là 6. Tìm chữ số 6 tương ứng.


 <b>Luyện tập : Phát rổ</b>


Cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của cơ


 <i><b>Trị chơi :</b></i>


- Gv phổ biến luật chơi, cách chơi


c. Kết thúc : Hát “ Đường và chân”
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :</b>


<b>- Cả lớp đi dạo quanh sân trường. Nghe kể chuyện “ Giấc mơ kỳ lạ”</b>
<b>- Trẻ cùng cô hát, vận động “ nụ cười xinh”</b>


- Trị chơi : Tìm bạn thân
<b>V. HOẠT ĐỘNG GĨC :</b>
<i><b>1. Phân vai</b></i> : Gia đình


- Trẻ thể hiện được vai những người trong gia đình. Hiểu được mối quan hệ của mọi người trong gia
đình. Biết được vai trị bố, mẹ, anh, chị và bản thân mình trong gia đình


- Cơ gợi ý cho trẻ chơi


<i><b>2. Xây dựng</b></i> : xây nhà cơng viên giải trí


- Trẻ dùng khối gỗ, lắp ghép, cây cỏ, hoa lá để xây dựng cơng viên
- Lwps ghép mơ hình bses tập thể dục


- Cô chơi cùng trẻ


<i><b>3. Học tập – sách :</b></i> Xem tranh truyện về chủ điểm


- Sưu tầm tranh ảnh về các quá trình lớn lên của cơ thể bé
- Sưu tầm tranh ảnh của bản thân trẻ lúc còn nhỏ


<i><b>4. Nghệ thuật :</b></i>


- Hát các bài hát theo chủ điểm, hướng dẫn trẻ gõ phách theo bài hát


- Vẽ các bộ phận, giác quan của bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Trẻ dùng que tính hay hột hạt xếp cơ thể người
<i><b>6. Thiên nhiên :</b></i> Chăm sóc cây xanh


<b>VI. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN CHIỀU :</b>
- Trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh


- Trẻ ăn hết suất


- Gv lưu ý, quan tâm hơn những trẻ kênh B
- Trẻ ngủ đủ giấc


- Mắc màn, phòng chống sốt xuất huyết
<b>VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU :</b>


- Tập cho trẻ kể chuyện “ giấc mơ kỳ lạ”
- Bình cờ


- Trả trẻ


<b>VIII. ĐÁNH GIÁ :</b>


<b>1. Đánh giá kết quả đạt được trong ngày :</b>


<b>a. Nội dung chưa dạy và lý do : Đã thực hiện đầy đủ các hoạt động trong ngày theo kế hoạch</b>
b. Những thay đổi cần thiết :


2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :
- Những trẻ hoạt động tích cực, sơi nổi :


- Những trẻ còn nhút nhát, nắm bài yếu :


<b>Ý KIẾN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH</b>


<b> TRẦN THỊ THỦY TIÊN</b>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY</b>



<i>Thứ 5, ngày 07 tháng 10 năm 2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động : Văn học</b>



<b>TRUYỆN</b>

<i><b> “ GIẤC MƠ KỲ LẠ”</b></i>



<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện


- Biết được ý nghĩa câu chuyện, hiểu lời thoại các nhân vật
- Kể chuyện theo cô


- GD trẻ biết siêng năng tự rèn, mỗi sáng tự tập thể dục, VSCN khi đến lớp. Ăn uống đầy đủ các chất.
<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :</b>


<b>I. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ :</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về sự lớn lên của trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về dinh dưỡng cho trẻ
<b>II. Thể dục sáng :</b>


Hát tập theo bài “ Nụ cười của bé”
<b>III. Hoạt động có chủ đích :</b>



<i><b>1. Chuẩn bị mơi trường hoạt động :</b></i>
- Không gian tổ chức : trong lớp học
- Đồ dùng, phương tiện :


+ Tranh truyện, rối


+ Tranh các nhân vật trong truyện
<i><b>2. Phương pháp :</b></i>


- Đàm thoại, trực quan
<i><b>3. Tiến hành :</b></i>


<i><b>a. Ổn định :</b></i> Hát “ nụ cười xinh”
<i><b>b. Tổ chức hoạt động nhận thức :</b></i>


 <b>Kể chuyện :</b>


- Lần 1 : dùng rối
- Lần 2 : qua tranh


- Giảng nội dung : + Có một bé tên là Mi Mi, lúc nào cô cũng cảm thấy mệt mỏi và khơng muốn làm
gì.Chỉ muốn nằm ngũ, trong giấc mơ cô vô cùng ngạc nhiên khi thấy cơ thể lại nói chuyện với nhau
được... Khi tỉnh giấc dậy cơ giật mình và suy nghĩ mình phải ăn uống thật nhiều và chăm tập thể dục
thì cơ thể mới khỏe mạnh được.


- Đóng kịch :


 <b>Đàm thoại :</b>



- Cc nghe câu chuyện gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cơ bé ngủ thiếp đi thấy điều gì ?


- Cuộc nói chuyện giữa tay, mắt, miệng, chân, tai diến ra ntn ?
- Khi giật mình cơ bé tự hứa điều gì ?


Cho trẻ tự đặt tên lại cho câu chuyện


Giáo dục trẻ phải biết tập thể dục mỗi ngày để giữ gìn sức khỏe.


 <b>Trẻ kể chuyện theo cơ</b>
 <i><b>Trò chơi :</b></i>


 <i><b>Kết thúc :</b></i> Hát 1 bài


<b>IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :</b>


<b>- Cả lớp đi dạo quanh sân trường. Dùng hột hạt xếp mơ hình bé tập thể dục</b>
- Trò chơi : Dung dăng dung dẻ


<b>V. HOẠT ĐỘNG GĨC :</b>
<i><b>1. Phân vai</b></i> : Gia đình


- Trẻ thể hiện được vai những người trong gia đình. Hiểu được mối quan hệ của mọi người trong gia
đình. Biết được vai trị bố, mẹ, anh, chị và bản thân mình trong gia đình


- Cơ gợi ý cho trẻ chơi



<i><b>2. Xây dựng</b></i> : xây nhà cơng viên giải trí


- Trẻ dùng khối gỗ, lắp ghép, cây cỏ, hoa lá để xây dựng cơng viên
- Lwps ghép mơ hình bses tập thể dục


- Cô chơi cùng trẻ


<i><b>3. Học tập – sách :</b></i> Xem tranh truyện về chủ điểm


- Sưu tầm tranh ảnh về các quá trình lớn lên của cơ thể bé
- Sưu tầm tranh ảnh của bản thân trẻ lúc còn nhỏ


<i><b>4. Nghệ thuật :</b></i>


- Hát các bài hát theo chủ điểm, hướng dẫn trẻ gõ phách theo bài hát
- Vẽ các bộ phận, giác quan của bé


<i><b>5. Khoa học :</b></i> Xếp cơ thể bé bằng que tính, hột hạt
- Trẻ dùng que tính hay hột hạt xếp cơ thể người
<i><b>6. Thiên nhiên :</b></i> Chăm sóc cây xanh


<b>VI. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN CHIỀU :</b>
- Trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gv lưu ý, quan tâm hơn những trẻ kênh B
- Trẻ ngủ đủ giấc


- Mắc màn, phòng chống sốt xuất huyết
<b>VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU :</b>



- Ôn bài học trong ngày
- Bình cờ


- Trả trẻ


<b>VIII. ĐÁNH GIÁ :</b>


<b>1. Đánh giá kết quả đạt được trong ngày :</b>


<b>a. Nội dung chưa dạy và lý do : Đã thực hiện đầy đủ các hoạt động trong ngày theo kế hoạch</b>
b. Những thay đổi cần thiết :


2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :
- Những trẻ hoạt động tích cực, sơi nổi :
- Những trẻ cịn nhút nhát, nắm bài yếu :


<b>Ý KIẾN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH</b>


<b> TRẦN THỊ THỦY TIÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Chủ đề nhánh : </b>

<i><b>TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH</b></i>


<b>Hoạt động có chủ đích : TẠO HÌNH</b>



<i><b>NẶN BÉ TẬP THỂ DỤC</b></i>



<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


- Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để nặn được mô hình bé tập thể dục
- Trẻ biết chia đất, lăn dọc, lăn dài nặn thành các khối để tạo nên sản phẩm
- Trẻ mơ tả được hình ảnh bé tập thể dục



<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :</b>
<b>I. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ :</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về cách giữ gìn, bảo vệ sức khỏe
<b>II. Thể dục sáng :</b>


Hát tập theo bài “ Nụ cười của bé”
<b>III. Hoạt động có chủ đích :</b>


<i><b>1. Chuẩn bị mơi trường hoạt động :</b></i>
- Không gian tổ chức : trong lớp học
- Đồ dùng, phương tiện :


+ Tranh mẫu bé tập thể dục
+ Đất nặn, bảng con


+ Băng nhạc
<i><b>2. Phương pháp :</b></i>


- Trực quan, thực hành, dùng lời
<i><b>3. Tiến hành :</b></i>


<i><b>a. Ổn định :</b></i> Hát “ Ồ sao bé khơng lắc”.
<i>- Trị chuyện theo chủ điểm</i>


<i><b>b. Tổ chức hoạt động nhận thức :</b></i>


 Đàm thoại, quan sát :



- Bức tranh vẽ ai ?


- Cơ thể bé gồm những bộ phận nào ?
- Bé đang tập thể dục động tác ntn ?


 Cô làm mẫu : Chia đất thành nhiều phần. Lấy 1 phần đất nhỏ lăn tròn làm đầu. Lấy 1 phần


đất lớn lăn tròn và dài thành khối trụ làm thân. Làm khối chữ nhật làm chân. Thêm các chi
tiết mắt mũi, miệng, tóc.


 <i><b>Trẻ thực hiện </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Mở băng nhạc khi trẻ thực hiện
- Chú ý những trẻ yếu


 <i><b>Nhận xét sản phẩm :</b></i> Trẻ nhận xét trước, cô nhận xét sau


c. Kết thúc : Hát “ Nụ cười xinh”
<b>IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :</b>


<b>- Cả lớp đi dạo quanh sân trường. Trị chuyện về gia đình của bé.</b>
<b>- Trẻ cùng cơ hát, vận động “ nụ cười xinh”</b>


- Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
<b>V. HOẠT ĐỘNG GÓC :</b>
<i><b>1. Phân vai</b></i> : Gia đình


- Trẻ thể hiện được vai những người trong gia đình. Hiểu được mối quan hệ của mọi người trong gia
đình. Biết được vai trị bố, mẹ, anh, chị và bản thân mình trong gia đình



- Cơ gợi ý cho trẻ chơi


<i><b>2. Xây dựng</b></i> : xây nhà cơng viên giải trí


- Trẻ dùng khối gỗ, lắp ghép, cây cỏ, hoa lá để xây dựng công viên
- Lwps ghép mơ hình bses tập thể dục


- Cơ chơi cùng trẻ


<i><b>3. Học tập – sách :</b></i> Xem tranh truyện về chủ điểm


- Sưu tầm tranh ảnh về các quá trình lớn lên của cơ thể bé
- Sưu tầm tranh ảnh của bản thân trẻ lúc còn nhỏ


<i><b>4. Nghệ thuật :</b></i>


- Hát các bài hát theo chủ điểm, hướng dẫn trẻ gõ phách theo bài hát
- Vẽ các bộ phận, giác quan của bé


<i><b>5. Khoa học :</b></i> Xếp cơ thể bé bằng que tính, hột hạt
- Trẻ dùng que tính hay hột hạt xếp cơ thể người
<i><b>6. Thiên nhiên :</b></i> Chăm sóc cây xanh


<b>VI. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN CHIỀU :</b>
- Trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh


- Giới thiệu món ăn cho trẻ
- Trẻ ăn hết suất


- Gv lưu ý, quan tâm hơn những trẻ kênh B


- Trẻ ngủ đủ giấc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU :</b>


- Tập cho trẻ kể chuyện “ Giấc mơ kỳ lạ”
<i>- Nhận xét cả tuần</i>


- Bình cờ
- Trả trẻ


<b>VIII. ĐÁNH GIÁ :</b>


<b>1. Đánh giá kết quả đạt được trong ngày :</b>


<b>a. Nội dung chưa dạy và lý do : Đã thực hiện đầy đủ các hoạt động trong ngày theo kế hoạch</b>
b. Những thay đổi cần thiết :


2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :
- Những trẻ hoạt động tích cực, sơi nổi :


- Những trẻ cịn nhút nhát, nắm bài yếu :


<b>Ý KIẾN CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH</b>


<b> TRẦN THỊ THỦY TIÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Trường : MN Thành Nhất</b>


<b>Lớp : lá 1</b>



<b>Chủ đề : bản thân</b>




<b>Thời gian : 2 tuần ( từ ngày 27.09 – 08.10.2010</b>

)

<b>NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ</b>



<b>1 . Các mục tiêu chủ đề :</b>


<i><b>a. Các mục tiêu đã thực hiện tốt</b></i>
- Phát triển thể chất


- Phát triển nhận thức
- Phát triển ngôn ngữ


- Phát triển tình cảm – xã hội
- Phát triển thẩm mỹ


<i><b>b. Các mục tiêu đề ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do :</b></i>
<i><b>c. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lý do :</b></i>


Mục tiêu 1 : Trọng Tân, Như Nguyệt, Ngọc Lan, Bách Khoa, Quang Tiến ,Thùy Linh, vận động còn
chậm, bật –ném chưa chính xác


Mục tiêu 2 : Trọng Tân, , Ngọc Lan, Bách Khoa, Quang Tiến, Ngọc Huyền , Nhớ, Ngọc Vân, Thiên
Long, Quang Đức, Thùy Linh, đếm, so sánh, thêm bớt còn chậm.


Mục tiêu 3 : Bách Khoa, Quang Tiến diễn đạt bằng ngôn ngữ yếu
Mục tiêu 4 :


Mục tiêu 5 : Trọng Tân, , Ngọc Lan, Bách Khoa, Quang Tiến, Ngọc Huyền , Nhớ, Ngọc Vân, Thiên
Long, Quang Đức, Thùy Linh, tơ vẽ cịn chậm .



<b>2. Nội dung chủ đề :</b>


<i><b>a. Các nội dung thực hiện tốt :</b></i>
- Cơ thể bé


- Tơi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh


<i><b>b. Các nội dung chưa thực hiện được, chưa phù hợp và lý do :</b></i>
<i><b>c. Các kỹ năng mà trên 30 trẻ trong lớp chưa đạt và lý do :</b></i>


Trọng Tân, , Ngọc Lan, Bách Khoa, Quang Tiến, Ngọc Huyền , Nhớ, Ngọc Vân, Thiên Long, Quang
Đức, Thùy Linh, tơ vẽ cịn chậm . Vận động chưa nhanh, chưa linh hoạt. Giờ KPKH còn thiếu tập
trung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>a. Về hoạt động có chủ đích :</b></i>


- Các hoạt động có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ :
Vận động – ngôn ngữ - nhận thức – thẩm mỹ


- Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ chưa hứng thú, tích cực tham gia và lý do :
<b>b. Tổ chức chơi trong lớp :</b>


- Số lương các góc chơi : 05


- Những lưu ý trong việc tổ chức chơi trong lớp tốt hơn :


+ Tính hợp lý của việc bố trí khơng gian, diện tích, khuyến khích trẻ trong các góc chơi
+ Khuyến khích rèn luyện kỹ năng


+ Hợp lý về cách bố trí



+ Theo dõi trẻ ở các góc chơi. Khuyến khích, động viên kịp thời
c. <i><b>Tổ chức chơi ngoài trời</b></i> :


- Số lượng các buổi chơi : hằng ngày


- Những lưu ý trong việc tổ chức chơi trong lớp tốt hơn :
+ chọn địa điểm, sự an toàn cho trẻ, hợp vệ sinh, thống mát
+ Khuyến khích rèn luyện phát triển các kỹ năng


<b>4. Những vấn đề khác cần lưu ý :</b>


a. <i><b>Về sức khỏe :(</b></i> những trẻ hay nghỉ và có vấn đề về ăn uống) :


Ngọc Duy, Thùy Linh, Huy Hồng, Như Nguyệt, Bách Khoa ăn uống cịn chậm


b. <i><b>Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao</b></i>
<i><b>động tự phục vụ cho trẻ :</b></i>


Chuẩn bị đầy đủ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×