Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GA TUAN 15 KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.79 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010
<i> </i><b>SINH HOẠT </b>


<b>TUẦN 15</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


-GD cho HS về truyền thống của dân tộc,sự giàu đẹp của quê hương đất nước


-GD thái độ tôn trọng với những chiến cơng,những chiến sĩ đã qn mình vì tổ quốc.Qua đó
GD ý thức rèn luyện bản thân trong học tập.


2-Sưu tầm tranh ,ảnh các bài hátca ngợi quê hương đất nước các chiến sĩ bộ đội.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản
thân.


<b>II/ Đánh giá hoạt động</b>
<b>1-Khởi động</b>


Tổ chức cho HS hát 1 số bài hát ca ngợi quê hương đất nước các chiến sĩ bộ đội.
<b>2-Nhận xét đánh giá hoạt động học tập trong tuần</b>


* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.


- Chưa khắc phục được tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học .
* Học tập:


- Có học bài và làm bài trước khi đến lớp.



- Duy trì bồi dưỡng HS giỏi trong các tiết học hàng ngày.
- Vẫn cịn tình trạng qn sách vở và đồ dùng học tập.
* Văn thể mĩ:


- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.


* Nề nếp:


- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, đúng giờ.


* Hoïc taäp:


- Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua học tập chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu.


- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi.


- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
* Vệ sinh:


- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<b> 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



1- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng :100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số trịn chục.


2.1- HS thực hiện phép trừ có nhớ dạng :100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
2.2-HS tính nhẩm 100 trừ đi số trịn chục.


- Bài tập cần làm : B1 ; B2.


*Hs khá giỏi làm các bài tập cịn lại.
3-HS có ý thức làm bài nhanh chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ: SGK , que tính ,bảng con</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


1’
4’
30’
10’


10’


10’


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


x + 7 = 35 x – 15 = 1
Nhận xét, tuyên dương



<b>3. Bài mới: 100 trừ đi một số </b>


<b>* Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép</b>
trừ 100 - 36


- GV ghi phép trừ: 100 – 36 = ?
Khuyến khích HS tự nêu cách tính


- Nếu HS khơng nêu được thì GV gợi ý
hướng dẫn


<b>- Ghi phép trừ 100- 5= ?</b>


Cách thực hiện tương tự 100 – 36
100


- 5 100 – 5 = 95
95


<b>* Baøi 1:</b>


- Yêu cầu HS làm bảng con
- GV nxét, sửa: 100 100
- 4 - 22
96 … 78 …
<b>* Bài 2: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nêu bài mẫu


Mẫu: 100 – 20 =?


Nhẩm: 10 chục – 2 chục = 8 chục
Vậy: 100 – 20 = 80


- Nhận xét


<b>* Bài 3:GQMT*</b>
YCHS tự làm


Hát


2 HS lên bảng thực hiện


HS nêu vấn đề cần giải quyết và nêu
cách tính


100 – 36 = 64


HS tự nêu vấn đề
- HS nêu cách thực hiện
- HS nhắc lại.


HS đọc yêu cầu
HS làm bảng con


HS đọc yêu cầu


- HS tính nhẩm và nêu miệng.
100 – 70 = 30



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



5’ <b>4. HÑ nối tiếp</b>


- GV tổng kết bài, gdhs
- Chuẩn bị: Tìm số trừ
- Nxét tiết học


- HS nghe
- Nxét tiết học
<i><b> TẬP ĐỌC</b></i>


HAI ANH EM
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1 .Sau bài học, HS cần đạt:</b>


- Biết ngắt, nhỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong
bài.


- Hiểu ND : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (Trả lời được
các câu hỏi trong SGK).


<b>2..Kĩ năng sống:</b>


<b>-</b>Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Thể hiện sự cảm thông.


<b>II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, </b>
<b>III.Các phương pháp/PTKT:</b>



-Động não, thảo luận nhĩm, trình bày ý kiến cá nhân.
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


1’
4’


70’


<b>1. 1.Ổn định: Hát</b>
<b>2.Bài cũ: “Nhắn tin”</b>
- HS đọc và TLCH:
- Nhận xét, ghi điểm
<b>3.Bài mới: “Hai anh em”</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc GQMT 1</b>
<b>* GV đọc mẫu toàn bài</b>


- Yêu cầu 1 HS đọc lại
<b>* Luyện đọc từng câu:</b>


- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho
đến hết bài(HD phát âm đúng)


<b>* Đọc đoạn trước lớp:</b>


- Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa
tư ø(HD ngắt nghỉ hơi



- Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài


+ Nghĩ vậy,/người em ra đồng lấy lúa của
mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//


+ Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ
<b>thêm vào phần của em.//</b>


- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ mới: công
bằng, kỳ lạ


<b>* Đọc đoạn trong nhóm:</b>


Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
<b>* Thi đọc:</b>


Hát


HS đọc và TLCH
- HS nxét.


HS theo doõi


- 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm
theo


HS đọc nối tiếp
HS nêu



HS đọc


HS đọc từng đoạn nối tiếp
-HS nêu từ mới và đọc chú giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



5’


Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
GV nhận xét, tuyên dương


<b>Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài GQMT 2</b>
Gọi HS đọc


+ Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
Gọi HS đọc


+ Người em nghĩ gì và làm gì?
+ Người anh nghĩ gì và làm gì?


+ Mỗi người cho thế nào là cơng bằng?


+ Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh em?
GV liên hệ, giáo dục.


<b>- Luyện đọc lại</b>


GV mời đại diện lên bốc thăm



Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất
<b>4. HĐ nối tiếp</b>


- GV liên hệ,GDBVMT GD tình cảm đẹp đẽ
<b>giữa anh em trong gia đình.</b>


- Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu
chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể
trong SGK.


Nhận xét tiết học


HS thi đọc giữa các nhóm
HS nhận xét


Cả lớp đọc


<b>Động não+trình bày ý kiến cá nhân</b>
HS đọc, lớp đọc thầm


+ Chia đều thành 2 phần bằng nhau
HS đọc, lớp đọc thầm


+ Anh mình… không công bằng. Và em lấy
lúa của mình bỏ vào phần anh


+ Em ta sống… không công bằng. Và anh
lấy lúa của mình bỏ vào phần em


HS nêu


HS nêu


HS thi đọc
Nhận xét bạn


- HS nghe.
Nhaän xét tiết học


<i> </i><b> </b>
<b> ĐẠO ĐỨC</b>


<b> GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/Sau bài học, học sinh cần đạt:</b>


- HS biết thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
<b>2/ GDKNS: KN hợp tác ; KN đảm nhận trách nhiệm..</b>


<b>II. CHUẨN BỊ: Nội dung các tình huống VBT/ 52. Trò chơi tìm đôi.</b>
<b>III. CÁC PP/KTDH:</b> Thảo luận nhóm ; Đóng vai


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<b>1’</b>
4’



<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết </b>
1)GV treo 5 bức tranh như VBT trang 23, 24. Yêu
cầu HS nêu ý kiến của mình.


Các em cần làm gì để giữ gìn truờng lớp sạch
Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



30’


10’


10’


10’


5’


đẹp?


Nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Bài mới: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T 2)</b>
GQMT 1,2


<b>Hoạt động 1: Sắm vai sử lý tình huống </b>
* HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể.


GV giao cho mỗi nhóm xử lý 1 tình huống.
Em thích nhân vật nào? Vì sao?


 Kết luận:


+ Tình huống 1: An cần nhắc Mai để rác đúng
quy định.


+ Tình huống 2: Hà khuyên bạn không nên vẽ
bậy lên tường.


+ Tình huống 3: Lan nói sẽ đi cơng viên vào
dịp khác với bố.


<b>Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học *</b>
<i>HS biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống</i>
<i>hằng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.</i>


- GV cho HS quan sát xung quanh lớp học và
nhận xét xem lớp mình sạch đẹp chưa?


Cho HS nêu cảm tưởng khi đã dọn xong.


 Mỗi HS cần tham gia làm các việc làm cụ thể,


vừa sức của mình để giữ gì trường lớp sạch đẹp.
Đó vừa là quyền lới vừa là bổ phận của các em
<b>* Hoạt động 3 : Trị chơi “Tìm đơi” </b>


- GV phổ biến luật chơi: 10 HS tham gia. Các em


bốc thăm ngẫu nhiên 1 phiếu. Mỗi phiếu là 1 câu
hỏi hoặc 1 câu trả lới về 5 chủ đề (dựa vào 5 câu
hỏi ở SGK/ 53)


 GV nhận xét, đánh giá


<b>4. HĐ nối tiếp:</b>


 GDSDNLTK&HQ<i> (Liên hệ): Giữ gìn trường </i>
<i>lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn MT của trường, </i>
<i>của lớp, MT xung quanh trong lành, giảm thiểu các</i>
<i>chi phí về năng lượng cho các hđ BVMT, góp phần </i>
<i>nâng cao chất lượng c̣c sớng.</i>


<b>GDKNS</b>: Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch
đẹp?- GV liên hệ GDBVMT GD HS tham gia và


- HS nxét.


3 nhóm sắm vai xử lý tình huống.
Đại diện trình bày.


HS nêu.


- HS nxét, bổ sung.


Thực hiện xếp dọn lớp học cho sạch đẹp.


HS đọc nội dung và phải đi tìm bạn có phiếu
tương ứng thành 1 đội. Đội nào tìm nhanh sẽ


thắng cuộc.


- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp,
góp phần BVMT.


- Chuẩn bị: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b> KỂ CHUYỆN</b>
<b> HAI ANH EM </b>
<b>I. MUÏC TIEÂU: </b>


1- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1) ; nói lại được ý nghĩ của hai anh em
khi gặp nhau trên đồng (BT2).


2- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).


<b>* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, tranh, , SGK</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>



<b> 1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: “Câu chuyện bó đũa” </b>


GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện
Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới: “Hai anh em”</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện GQMT 1</b>
<b>* Kể lại từng đoạn câu chuyện Hai anh em</b>
<b>theo gợi ý sau:</b>


GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của SGK
- GV treo bảng phụ có ghi yêu cầu và gợi ý
- GV tổ chức cho HS kể trong nhóm theo nội
dung gợi ý (mỗi 1 nội dung gợi ý ứng với 1 đoạn
trong chuyện)


Nội dung
+ Mở đầu câu chuyện.


+ Ý nghĩa và việc làm của người em.
+ Ý nghĩa và việc làm của người anh.
+ Kết thúc câu chuyện.


* Nói ý nghĩa của anh em khi gặp nhau trên
<b>cánh đồng</b>



Hát
3 HS kể


HS nêu: đồn kết yêu thương giúp đỡ nhau


1 HS đọc yêu cầu bài
HS đọc gợi ý


- HS kể trong nhóm mỗi 1 bạn trong nhóm
kể 1 đoạn ứng với 1 nội dung gợi ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



- Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2


- Trong truyện chỉ nói cả 2 anh em bắt gặp
nhau trên cánh đồng, ơm chầm lấy nhau, khơng
nói họ nghĩ gì lúc ấy. Vậy các em hãy đoán xem
lúc ấy 2 anh em nghĩ gì?


- Khen ngợi những HS có tưởng tượng hay
* Kể lại toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi)
<b>GQMT 2</b>


GV nhận xét, khen ngợi.
<b>4. HĐ nối tiếp</b>


- Vậy qua câu chuyện này các em học tập
được điều gì ở hai anh em?



- Vậy trong lớp mình bạn nào đã thực hiện
được điều này rồi?


- Nhận xét, tuyên dương, GDBVMT.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị: “Con chó nhà hàng xóm”
- Nhận xét tiết học


HS đọc yêu cầu


1 HS đọc đoạn 4 câu chuyện
HS nêu ý kiến của mình
VD: Em mình tốt quá!


Anh thật thương yêu em


- HS khá, giỏi kể tồn bộ câu chuyện.


- Phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau


Hs phát biểu


Nhận xét tiết học


<b>TỐN</b>
<b>TÌM SỐ TRỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1- Biết tìm x trong các BT dạng : a – x = b (với a,b là các số có khơng q hai chữ số) bằng


sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết
số bị trừ và hiệu).


- Nhận biết số trừ, số bị trừ và hiệu.
- Biết giải toàn dạng tìm số trừ chưa biết.


2.1- HS tìm x trong các BT dạng : a – x = b (với a,b là các số có khơng q hai chữ số) bằng
sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết
số bị trừ và hiệu).


2.2- Nhận biết số trừ, số bị trừ và hiệu.
2.3- HS giải tốn dạng tìm số trừ chưa biết.


-BT cần làm : Bài 1 (cột 1,3) ; Bài 2 (cột 1,2,3) ; Bài 3..
*HS khá giỏi làm các bài tập còn lại.


3-HS có thái độ làm bài chính xác và cẩn thận.
<b>II. CHUẨN BỊ: Mơ hình, SGK Bảng con, </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
1’


4’ <b>1. Ổn định:2. Bài cũ: “100 trừ đi một số”</b>
* Bài 1: Y/ c HS làm


100- 8 100-9


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>




30’
10’


7’


7’


7’


5’


Lớp làm BC


GV nhận xét ghi điểm
<b>3. Bài mới: “Tìm số trừ ”</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm số bị trừ</b>


- GV nêu: Số ô vuông đã lấy đi chưa biết
ta gọi đó là x. Có 10 ơ vng (ghi 10) lấy
đi x ơ vng tức trừ x (ghi – x) cịn lại 6 ô
vuông tức bằng 6 (ghi = 6):


10 – x = 6
Yêu cầu HS đọc lại


- Yêu cầu HS nêu tên gọi từng thành
phần của phép tính 10 – x = 6


x = 10 - 6
x = 4


Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào?


<b>Chốt: </b>Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ
trừ đi hiệu


 <b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b>* Baøi 1: Coät 1 ,3 GQMT 2.1</b>
15 – x = 10


x gọi là số gì?


Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bảng con
GV nhận xét, sửa bài


<b>* Bài 2(cột 1,2,3): GQMT 2.2</b>
Viết số thích hợp vào chỗ trống


u cầu HS viết số thích hợp vào ơ trống
GV nhận xét, sửa


<b>* Bài 3 : GQMT 2.3</b>
GV hướng dẫn hs làm bài
YC làm vở


Thu chấm và nxét


GV nhận xét, tun dương
*Các bài tập cịn lại GQMT *


YCHS tự làm


<b>4. HĐ nối tiếp</b>


- Sửa lại các bài toán sai
Chuẩn bị bài: Đường thẳng
- Nxét tiết học


- HS theo dõi


HS nhắc lại


Lấy 10 - 6


HS đọc lại
10: số bị trừ
x: số trừ
6: hiệu


Lấy số bị trừ trừ đi hiệu
- HS nhắc lại


HS đọc yêu cầu
HS làm phiếu


Số btrừ 75 84 58
Số trừ 36 <b> 24</b> 24


Hieäu <b>39</b> 60 34



HS đọc yêu cầu
Hs giải bài toán
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>




<i><b>Thứ tư, ngày 01 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b> TẬP ĐỌC </b>


<b> BÉ HOA </b>
<b>I. MỤC TIEÂU:</b>


<b>1 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.</b>


2- Hiểu ND : Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ. (Trả lời được các
CH trong SGK).


3-Yêu thương em bé và biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, SGK</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<b>1’</b>
4’


30’
15’



15’


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: “Hai anh em ”</b>
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
Nhận xét, cho điểm


<b>Bài mới : “Bé Hoa”</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc GQMT 1 </b>
GV đọc mẫu


GV lưu ý cho HS cách đọc nhẹ nhàng, tình cảm
* Đọc từng câu trước lớp:


u cầu HS đọc nơí tiếp từng câu


- Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong bài: Nụ, lớn lên,
đen láy, nắn nót, đỏ hồng, đưa võng


* Đọc từng đoạn trước lớp
GV chia đoạn:


Đoạn 1: Từ đầu đến em ngủ
Đoạn 2: Đêm nay … viết từng chữ
Đoạn 3: Bố ạ … đến hết


Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp


* Đọc đoạn trong nhóm


Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc


Cho HS thi đọc với các nhóm


Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm
*Đọc đồng thanh


<b>Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung GQMT,2 </b>
Cho HS đoạn 1.


+ Em biết gì về gia đình Hoa?
+ Em Nụ đáng yêu như thế nào?
Đen láy nghĩa là gì?


Hát


- 4 HS đọc và TLCH
- HS xnét


Lớp theo dõi


1 HS đọc, cả lớp mở SGK và đọc thầm
theo


HS đọc nối tiếp
- HS đọc



- HS chia đoạn


HS đọc từng đoạn


HS đọc trong nhóm
Đại diện nhóm thi đọc
Bạn nhận xét


Cả lớp đọc đoạn 2
1 HS đọc


+ Gia đình Hoa có 4 người: Bố, mẹ, Hoa
và em Nụ. Em Nụ mới sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



5’


Cho HS đọc đoạn 2
+ Hoa đã làm gì giúp mẹ?
Cho HS đọc đoạn 3


+ Trong thư gởi bố, Hoa kể chuyện gì và mong muốn
gì?


<b>- luyện đọc lại</b>


Tổ chức HS thi đua đọc 1 đoạn hay cả bài
<b>4. HĐ nối tiếp</b>



- Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới “Bán chó ”
- Nxét tiết học


- HS nêu chú giải


+ Hoa ru em ngủ, trơng em giúp mẹ
- HS đọc


+ Hoa kể về em Nụ, về chuyện Hoa biết
hát bài hát ru em ngủ. Hoa mong muốn
khi nào bố về, bố sẽ dạy thêm những bài
hát khác cho Hoa.


- Thi đua 2 dãy đọc nhẹ nhàng, hồn
nhiên


- Nxét tiết học
TOÁN


<b> ĐƯỜNG THẲNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1 - Nhận dạng và gọi đúng tên đoạnn thẳng, đường thẳng.


- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
- Biết ghi tên đường thẳng.


2.1- Nhận dạng và gọi đúng tên đoạnn thẳng, đường thẳng.


2.2- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.


2.3- Biết ghi tên đường thẳng


- Bài tập cần làm: Bài 1.


*HS khá giỏi làm các bài tập còn lại.


3-HS có thái độ làm bài chính xác và cẩn thận.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, thước dài</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> Hoạt động của Học sinh


<b>1’</b>
4’


30’
20’


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: “Tìm số trừ”</b>
u cầu HS làm bảng con


34 – x = 19 52 – x = 7
51 – x = 34 85 – x = 46
Nêu qui tắc tìm số trừ.


GV sửa bài, nhận xét



<b>3. Bài mới: “Đường thẳng”</b>
<b>Hoạt động 1: Hình thành kiến thức</b>
GV chấm 2 điểm A, B


Yêu cầu HS nối 2 điểm A, B laïi


Dùng thước thẳng và bút nối 2 điểm A, B ta được
đoạn thẳng. Ta gọi đó là đoạn thẳng AB


GV ghi bảng: Đoạn thẳng AB


- Yêu cầu HS dùng thước và bút kéo dài đoạn
thẳng AB về 2 phía  Ta được đường thẳng AB


Hát


HS làm bảng con
HS nêu


HS thực hiện trên bảng con
HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



10’


GV ghi bảng: Đường thẳng AB


- GV yêu cầu HS nhận xét đoạn thẳng AB và
đường thẳng AB



GV chấm 3 điểm A, B, C nằm trên đường thẳng
- GV nêu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trrên một
đường thẳng, ta nói A, B, C là 3 điểm thẳng hàng
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b>* Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu </b>
GV hướng dẫn HS làm từng phần:


Vẽ đoạn thẳng gồm các bước:
+ Chấm 2 điểm ghi tên 2 điểm đó


+ Đặt thước sao cho mép thước trùng với 2 điểm
đó


+ Kéo dài đoạn thẳng về 2 phía ta được đường
thẳng


Yêu cầu HS làm các phần còn lại
<b>4 HĐ nối tiếp</b>


- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học


HS nhắc lại
HS nhận xét


HS đọc


HS quan sát, lắng nghe



HS đọc


Các nhóm thực hiện


Đại diện nhóm trình bày


Đại diện 2 dãy thi đua
Nhận xét tiết học


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>
TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU: AI THẾ NAØO ?


<b>I. MỤC TIÊU: - Nêu được 1 số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật (thực</b>
hiện 3 trong số 4 mục của BT1, toàn bộ BT2).


- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu <i>Ai thế nào ?</i> (thực hiện 3 trong số 4
mục ở BT3).


<b>II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa nội dung bài tập 1, giấy viết nội dung bài 2, 3</b>
III. Hoạt động dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> Hoạt động của Học sinh


1’
4’


30’
8’



<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu</b>
kiểu Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi
Yêu cầu HS lên bảng: Đặt 1 câu theo mẫu
Ai làm gì?


Nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới: “Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu; Ai</b>
thế nào?


<b>* Baøi 1: </b>


- GV treo từng tranh yêu cầu HS quan sát


Haùt
3 HS


- HS nxeùt.


HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



10’


12’



5’


- Mỗi tranh GV gọi 3 HS trả lời theo 3 từ
trong ngoặc


- GV giúp các em cịn yếu hồn chỉnh câu
- GV nxét, sửa.


<b>* Bài 2: Tìm nhứng từ chỉ đặc điểm của</b>
người và vật.


GV nhận xét, sửa sai.
<b>* Bài 3:</b>


- Gọi HS đọc u cầu bài


- GV phát cho mỗi HS một phiếu luyện tập
Ai (cái gì, con gì)? Thế nào


- u cầu HS đọc câu mẫu
- Mái tóc ông em thế nào?
- Cái gì bạc trắng?


- Riêng cụm từ đen nhánh khơng phù hợp
với mái tóc của người già


o Có thể tìm nhiều từ khác để đặt câu
theo mẫu Ai thế nào?


o Cần xem bộ phận chính thứ 2 có trả


lời câu hỏi thế nào được hay không


GV gọi HS đọc bài làm
GV nhận xét, chỉnh sửa
<b>4. HĐ nối tiếp</b>


Nêu một số từ chỉ tính chất, đặc điểm của
người?


- Đặt câu theo mẫu Ai thế nào?


- Chuẩn bị bài: Từ chỉ tính chất. Câu kiểu: Ai
thế nào? Từ ngữ về vật ni.


- Nxét tiết học.


<i><b>b. Con voi chăm chỉ.</b></i>


<i><b>c. Những quyển vở xinh xắn.</b></i>


HS làm bài theo nhóm vào phiếu BT.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.


- Mái tóc ông em bạc trắng.
Bạc trắng


Mái tóc ông em


- Mái tóc của ơng em đã hoa râm, đã
muối tiêu



HS tự làm vào phiếu


b) Tính tình của bố em hiền hậu, vui vẻ,
điềm đạm…


c) baøn tay của em bé trắng hồng, xinh xắn,
mũm móm..


d) Nụ cười của anh tươi tắn, dạng dỡ, hiền
lành…


- HS nxét, sửa
HS nêu.


- Nxét tiết học.


<i><b>Thứ năm, ngày 02 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b> </b>
<b>TẬP VIẾT </b>


<b> CHỮ HOA: N</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1 - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chứ và câu ứng dụng : </b><i>Nghĩ</i> (1
dòng cõ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), <i>Nghĩ trước nghĩ sau</i> (3 lần).


2- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<b>1’</b>
4’


30’


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Chử hoa: L Gọi 2 HS lên bảng viết chữ</b>
M hoa, Miệng.


- Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó?
 Nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Bài mới: Chữ hoa: M</b>
Gqmt1.2


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N </b>
- GV treo mẫu chữ N.





- Yêu cầu nhận biết: kiểu chữ, cỡ chữ, độ cao,
nét cấu tạo.



<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn viết </b>


- GV vừa tô trên chữ N mẫu vừa nêu cách viết.
+ Nét 1: Đặt bút rên đường kẻ 2, viết nét móc
ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, dừng bút ở
đường kẻ 6.


+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều
bút, viết 1 nét thẳng xiên xuống đường kẻ 1.


+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều
bút, viết 1 nét xuôi phải lên đường kẻ 6 rồi uốn
cong xuống đường kẻ 5.


- Yêu cầu HS viết N cỡ vừa 2 lần.


<b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng</b>
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ
sau (giải nghĩa: trước khi nói phải suy nghĩ cho kỹ).




- Yêu cầu HS nêu độ cao của từng con chữ.
- Viết mẫu chữ Nghĩ.




- Chú ý chữ N, g cần giữ 1 khoảng cách vừa phải



- Haùt


2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- HS nxét


- Chữ N được viết theo kiểu chữ hoa, cỡ
vừa, cao 5 li, gồm 3 nét: móc ngược trái,
thẳng xiên, móc xi phải.


- HS theo dõi trên baûng.





- HS viết vào bảng con.


Hs theo dõi


- HS đọc


- Cao 2, 5 li: N, g, h.
- Cao 1, 5 li: t.
- Cao 1, 25 li: r, s.


- Cao 1 li gồm các chữ còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



5’



vì 2 chữ này khơng nối nét.


- Hướng dẫn HS viết chữ Nghĩ vào bảng con cỡ
vừa và nhỏ.


<b>Hoạt động 4: Thực hành </b>


- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút,
để vở.


- Hướng dẫn HS viết -Chấm vở, nhận xét.
<b>4. HĐ nối tiếp</b>


- Viết tiếp phần ở nhà.
- Chuẩn bị: Chữ hoa: M.
- Nhận xét tiết học.


- HS viết 2 lần.


- HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết theo hướng dẫn của GV.
- HS nghe.


- Nhaän xét tiết học


<b> Chính tả(Tập chép)</b>
<b>HAI ANH EM </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong</b>


ngoặc kép.


2- Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BT do GV soạn.
3-Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết bảng con</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG Hoạt động của Giáo viên</b> Hoạt động của Học sinh
1’


4’


30’
23’


7’


5’


<b>1. OÅn định: </b>


<b>2. Bài cũ: “Tiếng võng kêu” </b>


GV đọc cho HS viết từ trong bài 2 (a hoặc b, c)
GV nhận xét bài làm của HS


<b>3. Bài mới: “Hai anh em ”</b>
*HD viết Ctả: GQMT 1
<b>* Ghi nhớ nội dung </b>



GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
*HD trình bày


<b>* Luyện viết từ khó </b>


+ Suy nghĩ của người em được ghi trong dấu câu
gì?


- Yêu cầu HS nêu từ khó viết: nghĩ, phần lúa,
ni, cơng bằng


- GV phân biệt luật chính tả: ng/ ngh
<b>* Viết baøi</b>


- Hướng dẫn HS chép đoạn viết
- Sửa lỗi


- GV chấm bài.
<b>* Luyện tập GQMT 2</b>


<b>* Bài 2: Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có</b>
tiếng chứ vần ay


Haùt


- 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con


- 2 HS đọc lại
HS viết bảng con


Dấu ngoặc kép


Hs nêu và viết bảng con


HS viết vở


HS đọc u cầu
4 tổ thi đua


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



- GV mxét, sửa bài
<b> * Bài (3): Tìm các từ.</b>


- Yêu cầu HS làm miệng bài 3a
 GV sửa, nhận xét


<b>4. HÑ nối tiếp</b>


- Khen những em chép bài chính tả đúng, đẹp, làm
bài tập đúng nhanh.


Em nào chép chưa đạt về nhà chép lại
Chuẩn bị: “Bé Hoa ”


- Nxét tiết học


hay, gay, chạy, máy bay, rau đay…
HS đọc yêu cầu



HS laøm miệng


<b>a. bác só, sáo, sẻ, sáo sậu, sơn ca, sếu, </b>
<b>xấu</b>


- HS nghe.
- Nxét tiết học
<b>TỐN</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1 - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ.


2.1 - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.


2.2-HS thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
2.3- HS tìm số bị trừ, tìm số trừ.


- BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,2,5) ; B3.
*HS khá giỏi làm các bài tập còn lại.


3-HS có thái độ làm bài chính xác và cẩn thận.
<b>II. CHUẨN BỊ: SGK.bút chì màu.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<b>1’</b>
4’


30’
8’


10’


10’


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Đường thẳng Yêu cầu HS lên bảng vẽ 2 </b>
đường thẳng và đặt tên.


- Nhận xét, chấm điểm.
<b>3. Bài mới: Luyện tập. </b>


<b>* Bài 1: Tính nhẩm.</b>


- GV u cầu HS làm bài sau đó nêu miệng kết
quả.


 Nhận xét, tuyên dương.


<b>* Bài 2 : ĐC cột 3,4</b>
- Nêu cách thực hiện tính?
- Yêu cầu HS làm bảng con.


 Nhận xét, tun dương.


<b>* Bài 3: Tìm x</b>


- Y/ c HS nêu quy tắc tìm SBT, ST
- Y/ c HS làm vở


- GV chấm, chữa bài


- Haùt


- HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS nsét.


Hs nhắc lại
- HS đọc đề.
- HS thực hiện.
HS đọc đề.


- HS nêu


- HS làm bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



<b>4. HĐ nối tiếp</b>


- Y/ c HS ôn lại bảng cộng


- Chuẩn bị: Luyện tập chung. Làm VBT


- Nhận xét tiết học.


Hs ôn lại bảng cộng
Nhận xét tiết học.


<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ sáu, ngày 03 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>Chính tả(nghe – viết)</b>
<b> BÉ HOA</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1- HS nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
2- Làm được BT(3) a / b, hoắc BTCT phương ngữ do GV soạn.
3- HS có ý thức ngồi viết đúng trình bày sạch đẹp.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết nội dung BT 3a.bảng con, vở.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


1’
4’


30’
22’


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Hai anh em Đọc 1 số chữ HS </b>


viết sai nhiều: sản xuất, tất bật, bậc thang,
xuất sắc.


- Nhận xét vở viết, tổng kết điểm bài
viết trước.


<b>3. Bài mới: Bé Hoa</b>


<b>Hoạt động 1:HD viết chính tả GQMT 1</b>
Nắm nội dung đoạn viết.


- GV đọc đoạn viết.


- Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
+ Em Nụ đáng yêu như thế nào?
*HD viết từ khó


<b>* Luyện viết từ khó </b>
- GV treo bảng phụ hỏi:


+ Những chữ nào trong bài được viết
hoa?


- Yêu cầu HS tìm những từ khó viết.
- GV viết lên bảng: bây giờ, đen láy,
<b>yêu, thích.</b>


- GV đọc lần 2
<b> Viết bài, sửa lỗi </b>



- Haùt.


- HS viết bảng con.


- 1 HS đọc lại


- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to,
tròn và đen láy.


- Những chữ cái đầu câu.
- HS nêu từ khó.


- HS viết bảng con.


- HS nêu tư thế ngồi viết.
- HS viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>


8’


5’


<b>- GV yêu cầu HS đọc tư thế ngồi viết.</b>
- GV đọc chậm rãi để HS viết.
- GV đọc cho HS soát lại.


- Hướng dẫn HS sửa lỗi – Chấm điểm.
<b>Hoạt động 2: HD làm bài tập GQMT2</b>
- Gọi HS lên đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Tìm những từ có chứa những vần ai


hay ay.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
a. Chỉ sự di chuyển trên khơng?
b. Chỉ nước tn thành dịng?
c. Trái nghĩa với đúng?


 Nhận xét.


- Gọi HS đọc u cầu bài 3 a: Điền vào
chỗ trống.


- Hướng dẫn sửa bài tập.


 Nhận xét, tuyên dương.


<b>4. HĐ nối tiếp</b>
- Sửa lỗi sai.


- Chuẩn bị: Con chó nhà hàng xóm.
- Nhận xét tiết học.


- HS nêu đề bài
- 1 HS lên bảng làm
<b>Bay.</b>


<b>Chaûy.</b>
<b>Sai.</b>


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.


a) s hay x : sắp xếp, xếp hàng, sáng
sủa, xơn xao.


- Nhận xét tiết học.


<b> </b>


<b> TOÁN </b>
<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1 - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính.
- Biết giải tốn với các số có kèm đơn vị cm.


2.1- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.


2.2- HS thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
2.3- HStính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính.
2.4- HS giải tốn với các số có kèm đơn vị cm.


- BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,3) ; B3 ; B5.
*HS khá giỏi làm các bài tập còn lại.


3-HS có thái độ làm bài chính xác và cẩn thận.
<b>II. CHUẨN BỊ: SGK, bảng phụ, thước kẻ, bút chì.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<b>1’</b>
4’


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Luyện tập </b>


Gv mời 2hs lên bảng làm bài


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



30’
5’


8’


8’


8’


5’


Ở dưới làm bảng con


- Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết?
- Nhận xét, chấm điểm.



<b>3. Bài mới: Luyện tập chung. </b>
<b>* Bài 1: Tính nhẩm.GQMT 2.1</b>
- HS thực hiện tính nhẩm.


- Gv tổ chức cho hs chơi trị chơiđố bạn
Gv theo dõi nhận xét


<b>* Bài 2 (cột 1,3): GQMT 2.2</b>
Đặt tính rồiø tính


- Nêu cách đặt tính?
- Nêu lại cách tính?
- HS làm bảng con.
 Nhận xét.


<b>* Bài 3: tính. GQMT 2.3</b>


- Trong 1 dãy tính có 2 phép tính ta thực hiện
thế nào?


- HS làm nhóm
 Nhận xét sửa sai


<b>* Bài 5: GQMT 2.4</b>
- Hướng dẫn tóm tắt:
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn đặt lời giải ta dựa vào đâu?


- Đơn vị của bài là gì?


 Chấm chữa bài




<b>* Bài 4: GQMT*</b>
YCHS tự làm
<b>4. HĐ nối tiếp</b>
- Về làm VBT


- Chuẩn bị: Ngày, giờ.
- Nhận xét tiết học.


32-x =18
- HS nhận xét


- Nêu u cầu bài
Hs chơi theo sự hướng dẫn
16-7=9 12-6=6


11-7=4 13-6=7 …
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu.


a) 32 44 b) 53 30
-25 - 8 -29 -6
7 36… 24 24…
- HS đọc yêu cầu.



- Ta tính từ trái sang. phải
-1 HS làm bài (bảng phụ)
Hs làm nhóm


Hs nhận xét
42 – 12 – 8 = 22
58 – 24 – 6 = 28 …
- HS neâu.


- Băng giấy đỏ dài 65cm


- Băng giấy xanh ngắn hơn đỏ 17cm
- Hỏi băng giấy xanh dài … cm?
- Câu hỏi.


- cm.


- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào
vở.


Giải:
Băng giấymàu xanh daøi laø:
65 – 17 = 48(cm)


- Đáp số: 48 cm
- HS nxét,sửa bài


HS nghe.


- Nhận xét tiết học.


<b> TẬP LÀM VĂN</b>


<b> CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1.Sau bài học Hs cần đạt:</b>


- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
-Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em (BT3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



<b>2.Kĩ năng Sống: Xác định giá trị .Thể hiện sự cảm thông . Tự nhận thức về bản thân.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:SGK, các tình huống..</b>


<b>III. Phương tiện , kó thuật </b>
-Đặt câu hỏi.


- Trình bày ý kiến cá nhân


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


TG <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


1’
4’


30’


10’



10’


10’


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2 . Bài cũ: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. </b>
Viết nhắn tin 1 HS làm lại bài tập 1.


-1 HS làm lại bài tập 2. Đọc lời nhắn tin đã
viết.


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới: Chia vui, kể về anh chị em</b>
Bài 1,2 GQMT 1


<b>* Bài 1: (miệng)</b>


- Yêu cầu HS quan saùt tranh.


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói lại lời
của Nam.


- GV nxét


<b>* Bài 2: Miệng.</b>


- GV nêu u cầu, giải thích: Em cần nói


lời của em chúc mừng chị Liên (không
nhắc lại lời Nam).


<b> Cần nói lời chúc mừng phù hợp với tình</b>


huống cụ thể.


* Bài 3:Viết 1 đoạn văn ngắn từ 3 – 4 câu
kể về anh chị em ruột hoặc anh chị em họ
của em


GQMT 2,3


- Em giới thiệu tên của người ấy, những
đặc điểm về hính dáng, tính tình của người
ấy, tình cảm của em đốái với người ấy.


GV chấm, nxét


Gọi một số HS bài viết tốt đọc trước
lớp


<i><b>4.</b></i> <i>HĐ nối tiếp:</i>


<b>* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD</b>


- Hát
- HS làm.
- HS nxét



<b>Đặt câu hỏi</b>


- Quan sát, nhận xét.
- Đọc thầm cả lớp.
- Em chúc mừng chị.


- Chúc mừng chị sang năm đạt giải nhất.


<b>Trình bày ý kiến cá nhân </b>
- Chúc mừng chị đạt giải nhất.


- Chúc mừng chị sang năm đạt giải cao
hơn.


- Em xin chúc mừng chị.


- Chị ơi ! Chị giỏi quá. Em rất tự hào về
chị. Mong chị năm sau sẽ đạt thành tích
cao hơn.


- HS làm bài


-Chị Trúc là chị gái của em.Năm nay
,chịmười ba tuổi,học sinh lớp 8trườngTrung
học cơ sở Nguyễn Trường Tộ.mái tóc chị
đen mướt,dài đến thắt lưng,nước da trắng
hồng .Đơi mắt đen trịn cùng nụ cười rạng
rỡkhiến cho gương mặtchị có một vẻ đẹp
mộc mạc ,dễ thương.



Thấy chịTrúc được thầy cô,bạn bèyêu mến
em rất tự hào về chị gái của em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



5’ <b>tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.</b>- u cầu HS nói lời chia vui khi bạn em
đạt giải nhất cuộc thi vở sạch chữ đẹp.
- Viết đoạn văn hoàn chỉnh kể về anh,
chị.


- Chuẩn bị: Khen ngợi. Kể ngắn về con
vật. Lập thời gian biểu.


- Nxét tiết học


- HS nói


HS nghe.
N xét tiết học


<i><b>Chiều </b></i>



<b> </b>


<b> RÈN TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Bài :Viết 3-5 câu nói về anh chị em ruột </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về nhắn tin


<b>II. CHUẨN BỊ:-</b>Bảng phụ ghi bài tập 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ </b>:
<b>3. Bài mới</b>:


GV lưu ý HS:


<i><b>+ Bài tập yêu cầu các em viết Viết 3-5</b></i>


<i><b>câu nói về anh chị em ruột </b></i>



+ Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho
đúng.


+ Viết xong em phải đọc lại bài, phát
hiện và sửa những chỗ sai.


 <i><b>Dùng từ chính xác đặt câu đúng và rõ </b></i>
Chấm bài nhận xét sửa câu ,từ


<b>4. Hoạt động nối tiếp </b>: 3’


- Haùt


- 2 – 3 HS thực hiện.



- HS tự làm bài vào vở.
- Vài HS đọc bài viết.
- Lớp nhận xét


- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



- GV tổng kết bài, gdhs.
- Chuẩn bị


- Nhận xét tiết học.


<b> </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×