Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

tuan 31 32 lop3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.92 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 31 ( Từ 11/ 04/2011 đến 15/ 4/ 2011)</b>
<b>Thứ hai 11/4/2011</b>


Tập đọc – Kể chuyện
<i><b>BÁC SĨ Y – ÉC - XANH</b></i>
I. Mục tiêu:


1. Tập đọc:


-Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.


-Hiểu ND:Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc xanh ( sống để yêu thương và giúp đỡ đòng loại); nói lên
sự gắn bó của Y – éc –xanh với mãnh đất Nha Trang nói riêng và Việt nam nói chung.(trả lời các câu
hỏi 1, 2, 3, 4 SGK)


2. Kể chuyện:Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện theo theo lời của bà khách, dựa theo tranh
minh họa


@HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện theo lời của bà khách.
II. Đồ dùng dạy học


Tranh sgk bảng phụ viết câu cần rèn đọc
III.Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


1. Ổn định tổ chức


<i><b>2. </b></i>

<i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Gọi 2 hs lên đọc bài Một mái nhà chung


3. Bài mới


<i>*Hoạt động 1( QS, LTm)</i>
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


- Giới thiệu bài, ghi đề
<i><b>b) Luyện đọc</b></i>


* Luyện đọc:Y – éc – xanh, ngưỡng mộ, ka-ki,
băn khoăn, vỡ vụn


-Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc)
- Đọc vỡ câu( truyền điện)


- Đọc vỡ đoạn kết hợp giải nghĩa từ chú giải
*GV đọc mẫu tồn bài


-YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong
nhóm)


<i>* Hoạt động 2:(đt, thực hành)</i>
- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
- GV gọi HS đọc bài


Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y Éc
-Xanh?


- Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác
sĩ Y - Éc - Xanh là người như thế nào?



- Vì sao bà khách nghĩ là Y - Éc - Xanh quyên
nước Pháp?


- Bác sĩ là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết
định ở lại Nha Trang vì sao?


<i><b>*HĐ 2 (TH, LTM )</b></i>
<i><b>*Luyện đọc lại bài</b></i>
<i><b>*HĐ3(TH, LTM)</b></i>
<i><b>*Kể chuyện</b></i>


1. GV nêu nhiệm vụ:


-Hát.


-2 hs lên bảng đọc thuộc lòng bài và TLCH


- HS mở sgk theo dõi.


- HS đọc cá nhân( chú ý những em yếu)
- HS đọc thầm toàn bài.


- HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện.
- HS đọc vỡ đoạn theo sự chỉ định của gv.
-HS theo dõi gv đọc.


- HS đọc theo nhóm 4


- 1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi
- HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:


-> Vì ngưỡng mộ, vì tị mị…


- Là một người sang trọn, dáng điệu q phái…
-> Vì bà thấy ơng khơng có ý định trở vỊ
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi HS nêu yêu cầu.
2. HDHS kể chuyện.
-GV nêu yêu cầu.


- GV: lưu ý khi kể, kể theo vai bà khách phải đối
giọng…


- GV gọi HS đọc gợi ý
- GV gọi HS kể


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


Về nhà đọc bài và cbb:Bài hát trồng cây


-HS theo dõi.
.


- HS quan s¸t tranh.


- HS nêu vắn tắt từng tranh.
- HS khá kể mâu đoạn 1.
- Từng cặp HS tập kể.
- một vài HS nghe kể.
-> HS nhận xét



Tốn


<i><b>NHÂN SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b></i>
I. Mục tiêu:


-Biết cách nhân số có có năm chữ số với số có một chữ số ( có nhớ khơng q hai lần và nhớ không
liên tiếp)


II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
2318 x 2, 1092 x 3


- Nhận xét ghi điểm hs


- 1 hs nhắc lại các bước thực hiện nhân số có 4
chữ số với số có 1 chữ số


<b>3, Bài mới:</b>
a Giới thiệu bài


<b>* HD thực hiện phép nhân</b>



- Dựa vào cách đặt tính và thực hiện phép tích
nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số: để thực
hiện phép nhân này


- Yc hs nhận xét và nhắc lại các bước nhân.


- Phép nhân này có nhớ hay khơng nhớ?
- Muốn nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số
ta làm ntn?


<b>b. Luyện tập thực hành</b>
Bài 1:


Hát


2 hs lên bảng làm, lớp theo dõi
2318 1092
2 3
4636 3276
- học sinh nhận xét


- 2,3 hs nêu


- học sinh đọc phép tính


- 2 hs lên bảng đặt tính, lớp làm vào vở
14273 3 nhân 3 bằng 9, viết 9


x 3 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2
42819 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2 bằng 8 viết 8


- 3 nhân 4 bằng 12, viét 2 nhớ 1


- 3 nhân 1 bằng 3, 3 thêm 1 bằng 4, viết 4 vậy
14273 x 3 = 42819


- Phép nhân này có nhớ 2 lần không liền nhau
- Vài hs nêu


- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-y/c hs tự làm bài


- Y/c 3 hs lên bảng lần lượt nhắc lại cách tính
của mình


- Nhận xét ghi điẻm


Bài 2:


Các số cần điền vào ô trống là các số ntn?
- Muốn tìm tích của 2 số ta làm ntn?
- Yc hs làm bài


Bài 3:


- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài
- Bài toán cho ta biết gì
- Bài tốn hỏi gì?
- Y/c hs làm bài
Tóm tắt



Lần đầu quyển vở
Lần sau




4. Củng cố dặn dò


- Y/c h/s về nhà làm bài ở nhà


10213 21018 12527


3 4 3


30639 84072 37581


23051 15112 12130


4 5 6


92204 65560 72780


-Hs nhận xét
- 1 hs đọc y/c
- Là tích của 2 số cùng cột với ô trống
- Ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau.
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở sau đó y/c hs nhận
xét.
Th. số 10506 13120 12006 10203
Th.số 6 7 8 9


Tích 63036 91840 96048 91827
- 1 hs đọc


- Hs nêu


- 1 hs lên bảng tính, 1 hs giải, lớplàm vào vở
Bài giải


Số quyển vở lần sau chuyển được là
18250 x 3=54750 (quyển vở)
Số quyển vở cả 2 lần chuyển được là


18250+54750=73000(quyển vở)
Đáp số: 73000(quyển vở)


<b>Chiều thứ hai 11 / 4/ 2011</b>
Chính tả ( Nghe – viết )
I. Mục tiêu:


-Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm được BT2b


II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết BT2b
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>



-HS đánh vần: lá biếc, dím, nghiêng
<i><b>3. Bài mới</b></i>


Hát


-HS đánh vần cá nhân


18250 q.vở ?



x



x



x

x



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>
b) Hướng dẫn chính tả


<i>* GV đọc bài chính tả một lần đúng tốc độ</i>
<i>*HD viết từ khó :giúp đỡ, </i>


<i> *HD viết liền nét, liền mạch:</i>


-Tìm những chữ viết liền nét, liền mạch có
trong bài.


<i>c) HD làm bài tập chính tả</i>


Bài 3b, ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4)


<i>d) HD cách trình bày</i>


* Giới thiệu một số chữ viết hoa:C, T
đ) Viết chính tả


+ Trước khi hs viết bài gv cần chú ý tư thế
ngồi, cầm bút, để vở của hs


<i>e) Soát lỗi</i>


GV đọc lại bài cho hs soát lỗi
<i>g) Chấm bài</i>


Thu và chấm tổ 1


Nhận xét bài viết của hs.
-HS làm BT


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:Viết lại mỗi lỗi sai 1 hàng</b></i>


-HS theo dõi sgk
-HS đánh vần cá nhân.
-bình yên, thể...


-Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm lên
trình bày.


-Hs ngồi ngay ngắn khi viết bài.
-Viết bài



-Hs sốt lỗi bài của bạn
-HS nộp bài chấm
-HS làm bài vào VBT


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI :TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH </b>
<b>TRONG HỆ MẶT TRỜI</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học hs:</b>


Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời : từ Mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ
3 trong hệ Mặt Trời .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- Các hình trang 116, 117 ( SGK ).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Gọi hs trả lời câu hỏi:


+ Trái đất đồng thời tham gia mấy
chuyển động theo chiều ntn?


- Nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới.</b>



<b>a. Hoạt động1: Quan sát tranh theo</b>
cặp.


<b>- Bước 1:</b>


<b>- GV giảng: Hành tinh là thiên thể</b>
chuyển động quanh mặt trời.


- Hát.
- Hs trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HD hs quan sát hình 1 trong SGK
trang 116 và trả lời với nhau các câu
hỏi sau:


+ Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh?
+ Từ mặt trời ra xa dần trái đất là thứ
mấy?


+ Tại sao trái đất được gọi là 1 hành
tinh của hệ mặt trời?


<b>- Bước 2:</b>


- GV gọi 1 số hs trả lời trước lớp?


<b>* GVKL: Trong hệ mặt trời có 9 hành</b>
tinh, chúng chuyển động khơng ngừng
quay quanh mặt trời và cùng với mặt
trời tạo thành hệ mặt trời.



<b>b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b>
<b>Bước 1 : GV chia nhóm y/c hs thảo</b>
luận các câu hỏi:


+ Trong hệ mặt trời, hành tinh nào có
sự sống?


+ Chúng ta phải làm gì để giũ cho trái
đât ln xanh, sạch đẹp?


<b>Bước 2:</b>


- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.


<b>* GVKL: Trong hệ mặt trời, trái đất là</b>
hành tinh có sự sống. Để giữ cho tập
đọc luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta
phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh,
giữ vệ sinh môi trường không bị ô
nhiễm.


<b>c. Hoạt động 3: Thi kể về hành tinh</b>
trong hệ mặt trời. ( Trò chơi khơng bắt
buộc ).


<b>- Bước 1: GV chia nhóm và phân công</b>


- Hs quan sát tranh và trả lời với nhau:



+ Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh.


+ Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh thứ 3.
+ Vì Trái đất là 1 trong 9 hành tinh quay quanh mặt
trời nên được gọi là hành tinh của hệ Mặt trời.


- 1 số hs trả lời trước lớp.


- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung và hoàn thiện câu trả
lời.


- Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:


+ Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống.
- Chúng ta phải trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây
xanh giữ cho môi trường trong sạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

các nhóm sưu tầm tư liệu về một hành
tinh nào đó trong 9 hành tinh của hệ
mặt trời ( giao nhiệm vụ này từ tuần
trước ).


<b>Bước 2: </b>


- Y/c hs trong nhóm nghiên cứu tư liệu
để hiểu về hành tinh.


<b>Bước 3:</b>



- Y/c đại diện các nhóm kể trước lớp.
- GV nhận xét phần trình bày của các
nhóm. Khen nhóm kể hay, đúng nội
dung, phong phú.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


- Hs tìm hiểu trao đổi trong nhóm.


- Hs tự kể về hành tinh mình biết trong nhóm.
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.


- Hs theo dõi nhận xét.


<b>Thứ ba 12 / 4 / 2011</b>
Tập đọc


<i><b>BÀI HÁT TRỒNG CÂY</b></i>
I. Mục tiêu


-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.


-Hiểu ND:Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạn phúc. Mọi người hãy hăng hái
trồng cây. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc bài thơ)


II. Đồ dùng dạy học
Liễn từ mớm lời.


III. Hoạt động dạy học


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ


-Gọi hs lên đọc bài “Bác sĩ Y –éc -xanh” và
trả lời CH 1, 2 SGK


- GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới


<i>*Hoạt động 1( QS, LTm)</i>
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


GV ghi đề bài lên bảng
<i><b>b) Luyện đọc</b></i>


* Luyện đọc: vòm cây, mê say, đùa lay lay
- Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc)
- Đọc vỡ câu ( 2 câu) ( truyền điện)


- Đọc vỡ đoạn( khổ thơ) kết hợp đọc từ chú
giải


*GV đọc mẫu toàn bài


-YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong



-Hát


-2 em lên bảng đọc bài và trả lới câu hỏi gv đưa
ra.


- HS mở sgk theo dõi.


- HS đọc cá nhân( chú ý những em Chương)
- HS đọc thầm toàn bài.


- HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện.
- HS đọc vỡ đoạn theo sự chỉ định của gv
-HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhóm)


<i>* Hoạt động 2:(đt, thực hành)</i>
- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
- GVgọi HS đọc bài


- Cây xanh mang lại những lợi ích gì cho con
người?


- Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
- Tìm những từ ngữ được lặp đi, lặp lại nhiều
lần trong bài thơ. nêu tác dụng của chúng?
<i><b>* Hoạt động 3(LTM, TH)</b></i>


Cho hs luyện đọc lại bài( chú ý hsy)
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>



- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau:Người đi
săn và con vượn


-HS đọc


- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK


- Cây xanh mang lại tiếng hót của các lồi chim,
gió mát, bóng mát …


- Được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây
lớn lên từng ngày.


-> Ai trồng cây …


- HS tự nhẩm học thuộc lòng chú ý hsy Chương
- HS thi đọc thuộc lòng.


- HS nhận xét.


Tốn
<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>
I. Mục tiêu:


-Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
-Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức.


II. Hoạt động dạy học



<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gọi 3 hs lên bảng thực hiện phép tính
- Nhận xét ghi điểm


<b>3. Bài mới</b>
<i><b>a, Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>b, HD luyện tập</b></i>
Bài 1:


- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Y/c hs làm bài .


- Chữa bài ghi điểm


Bài 2


- Gọi một hs đọc đề toán


- Bài toán u cầu chúng ta làm gì ?


- Để tính được số quyển sách đợt sau chúng ta tìm
gì ?


- Y/chs làm bài


Tóm tắt



Hát


3 hs lên bảng, mỗi em làm một bài.


21245 42718 15217
x 3 x 2 x 4


6 3735 85436 60868
- HS nhận xét


- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Đặt tính rồi tính


- 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở


12125 20516 10513 12008
x 3 x 4 x 5 x 6
36375 82064 52565 72048
- HS nhận xét


- 1 hs đọc


- Tìm sốquyển sách đợt sau chuyển.
- Cần tìm số số sách đó chuyển đợt đầu.
- 1 hs lên bảng T2<sub>,1 hs giải, lớp làm vào vở</sub>


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Có : 87650 quyển sách


Chuyển : 3 lần


Mỗi lần : 20530 quyển sách
Đợt sau chuyển: ...quyển sách ?
- Nhận xét, ghi điểm


Bài 3 :


- Bài tốn y/c chúng ta làm gì ?


- Trong biểu thức khơng có ngoặc đơn mà có các
phép tính cộng trừ nhân chia ta làm ntn ?


- Y/c hs làm bài.


- Chữa bài ghi điểm .
Bài 4 :


- Goi hs nêu y/c của bài


- Gv viết bảng : 5000 x 2. y/c cả lớp nhân nhẩm .
- Em đã thực hiên nhân nhẩm ntn ?


- Y/c cả lớp làm vào vở. Gọi hs nối tiếp nêu cách
nhẩm và Kq phép tính .


4. Củng cố dặn dò


- Y/c h/s về nhà làm bài ở nhà



20530 x 3 = 61590 (q sách)
Số quyển sách đợt sau chuyển là:


87650 – 61590 = 26060(q sách)
Đáp số: 26060 q sách
- HS nhận xét


- 1 hs đọc đề bài .


- Tính giá trị của biểu thức
- Nhân chia trước, cộng trừ sau.
- 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở .
21018 x 4 + 10975 ; 10819 x 5 - 24567
= 84072 + 10975 = 54095- 24567
= 95047 = 29528


12345 + 10203 x 7; 98765 - 15026 x 4
=12345 + 71421 = 98765 - 60104
=83766 =38661


- HS nhận xét
- Tính nhẩm


- HS nhân nhẩm và báo cáo kq : 10000.
- 5 nghìn x 2 = 10000 nghìn


Vậy 5000 x 2= 10 000.


- 2000 x 2 = 4000 10000 x 2 = 20.000
2000 x 4 = 8000 11.000 x 3 = 33.000


2000 x 5 = 10000 12.000 x 4 = 48.000
- HS đổi chéo vở để KT.


<b>Thứ tư 13 / 4 / 2011</b>
Luyện từ và câu


<i><b>TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


-Kể tên một vài nước mà em biết(BT1).
-Viết được tên các nước vừa kể(BT2).


-Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu(BT3).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Chép sẵn bài tập 3
III. Hoạt động dạy học


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS làm miệng
bài tập 2, 4 của tiết luyện từ và câu tuần 30.


- Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>3. Bài mới</b></i>



*. Hướng dẫn làm bài tập.
<b>Bài 1:</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Giáo viên treo bản đồ hành chính thế giới (hoặc
đặt quả địa cầu trên bàn ) gọi HS lên bảng đọc tên
và vị trí nước mà mình tìm được.


- GV động viên các em kể và chỉ được càng nhiều
nước càng tốt.


<b>Bài 2:</b>


- GV Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Chia HS thành 4 nhóm, phát giấy và bút dạ cho
các nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. GV chỉnh
sửa những tên nước viết sai quy tắc viết tên nước.


- Yêu cầu HS cả lớp đồng thanh đọc tên nước các
nhóm vừa tìm được.


- u cầu HS viết tên một số nước vào vở bài tập.
GV giúp đỡ HS viết không đúng quy tắc viết hoa.
<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài



- GV yêu cầu HS đọc 3 câu văn trước


lớp, yêu cầu HS cả lớp theo dõi và để ý chỗ ngắt
giọng tự nhiên của bạn.


- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý: những chỗ ngắt
giọng trong câu thường là vị trí của các dấu câu.


- Chữa bài và yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.


4. Củng cố, dặn dị
-Nhận xét tiết học.


- Về nhà tìm và viết thêm tên một số nước khác
trên thế giới


- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp thưo dõi bài trong
SGK.


- HS tiếp nối nhau lên bảng thực hiện yêu cầu
của GV. Ví dụ: Nga, Lào, Cam-Pu-Chia, Trung
Quốc,Bru-nây, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a,
In-đô-nê-xi-a,Xin-ga-po, Anh, Pháp, Mĩ, Nhật bản,
Hàn quốc, Hà Lan,Đức, Bỉ, Hi lạp…


- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong
SGK.



- HS trong cùng nhóm tiếp nối nhau viết tên
nước mình tìm được vào giấy.


- Các nhóm gián phiếu của nhóm mình lên
bảng, gọi 1 nhóm đọc tên các nước, sau đó cho
HS các nhóm cịn lại bổ xung thêm các nước
khơng trùng với các nước nhóm bạn đã nêu.




- HS làm việc cá nhân trên vở bài tập.


- Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu rồi
chép lại các câu văn.


- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
bài tập.


Đáp án:


a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong
phút chốc, 3 cậu bé đã leo lên đỉnh cột.


b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp
theo dõi Nen-Li.


c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-Li đã
hoàn thành bài thể dục.



Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I. Mục tiêu:


- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép
chia hết.


<b>II. Hoạt động dạy học</b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i>

<i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>



<i><b>1.Ổn định</b></i>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


- Cho hs thực hiện phép chia ở bảng con
4862 :2, 2896 : 4


- Nhận xét, ghi điểm


<b>3,Bài mới:</b>
a.Giới thiệu bài:


b, HD thực hiện phép chia
37648 : 4


- Yc hs dựa vào cách đặt câu tính và tính của
phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
để thực hiện.



- Y/c hs nhận xét, gọi vài hs nhắc lại các bước
chia.


- Y/c nhận xét phép chia có dư hay chia hết.
b. Luyện tập thực hành.


Bài 1:


- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c hs tự làm bài


- Y/c 3 hs lên bảng lần lượt nêu lại từng bước
chia


- Chữa bài, ghi điểm


Bài 3:


-Hát


HS thực hiện bảng con


4862 2 2896 4


08 2431 09 724


06 16


02 0



0


HS nhận xét.
- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Hs đọc phép tính
- 1 hs lên bảng chia, lớp làm vào vở
37648 4 - 37 chia 4 được 9, viết
16 9412 9, 9 nhân 4 bằng 36, 37
04 trừ 36 bằng 1
08 - Hạ 6, 16 chia 4 được
0 4, viết 4, 4 nhân 4 bằng
37648 : 4=9412 16, 16 trừ 16 bằng 0
- Hạ 4, 4 chia 4 được 1, 1 nhân 4 bằng 4, 4 trừ
4 bằng 0, viết to
- Hạ 8. 8 chia 4 được 2, viết 2, 2 nhân 4 bằng
8, 8 trừ 8 bằng 0.
Vậy 37648 : 4= 9412
-Đây là phép tính chia hết vì ở lượt chia
cuối cùng số dư là 0.
- Thực hiện phép chia
- 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
24682 2 18426 3 25632 2
04 12341 04 6142 05 12816


06 12 16


08 06 03


02 0 12



0 0
- Học sinh nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- yc hs đọc đề bài
- Bài toán hỏi gì?


- Để tính được số kg cịn lại chúng ta phải biết
gì?


- Y/c hs làm bài
Tóm tắt


15420 cái cốc


Đã s xuất còn phải sản xuất?cái cốc
- Chữa bài ghi điểm


Bài 3


- Gọi hs đọc Y/c của bài


- Y/c hs nhận xét các phép tính trong biểu
thức và cách thực hiện


- Chữa bài ghi điểm


Bài 4:(nếu cịn thời gian tơi cho hs làm bài
này)



- Yc hs quan sát mẫu và tự xếp hình
4. Củng cố, dặn dị


Về làm các bài tập trong SGK


- Số cái cốc còn phải sản xuất


- Phải biết được số cái cốc đã sản xuất
- 1 hs lên bảng làm vài, cả lớp làm vào vở


Bài giải


Số cái cốc đã sản xuất
15420 : 3 = 5160( cái cốc)
Số cái cốc còn phải sản xuất là:


15420 – 5160 = 10260(cái cốc)
Đáp số: 10260 cái cốc
- Học sinh nhận xét


- Tính giá trị của biểu thức
- 4 hs lên bảng, lớp làm vào vở


45823 -35256: 4 , (42017 + 39274) : 3
=45823 – 8814 = 81291 : 3
=37009 = 27097


45138 +35256 : 4 , (42319 - 24192) x 3
=45138 + 8814 = 18127 : 3
= 36324 = 6042 dư 1



<b>Thứ năm 14 /4/2011</b>
Tập viết
<i><b>ÔN CHỮ HOA : V</b></i>
I. Mục tiêu:


-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng), L, B (1 dòng) viết đúng tên riêng Văn Lang( 1
dòng ) và câu ứng dụng: Vỗ tay .... cần nhiều người( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.


II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa V


- Tên riêng và câu tục ngữ viết sẵn trên dịng kẻ ơ li.
- Hs: Vở tập viết, bảng con, phấn.


III.Hoạt động dạy học


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ



1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ


- Thu vở của 1 số hs để chấm bài.
- Gọi 1 hs đọc từ và câu ứng dụng
- Gọi 2 hs lên bảng viết: ng Bí


Hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho hs.
- Nhận xét vở chấm.



3.Bài mới:
<b>a. Giới thiệu bài</b>
-Giới thiệu bài, ghi đề


<i>+ Hoạt động 1: ( Q.sát; Đt; T. hành)</i>
<b> b.Hướng dẫn viết chữ hoa.</b>


<b>- Gv hỏi: Trong tên riêng và câu ứng dụng có</b>
những chữ hoa nào?


- Yêu cầu hs viết chữ viết hoa V

<b> </b>

bảng.


- Gv hỏi: Em đã viét chữ viết hoa V như thế
nào?


- Gv nhận xét về quy trình hs đã nêu, sau đó yêu
cầu hs cả lớp giơ bảng con. Gv quan sát, nhận
xét chữ viết của hs, lọc riêng những hs viết chưa
đúng. viết đẹp giúp đỡ các bạn này.


- Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa V, L, B gv
chỉnh sửa lỗi cho từng hs.


<b>c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng</b>
<i>a, Giới thiệu từ ứng dụng.</i>
- Gọi hs đọc từ ứng dụng


- Giới thiệu: Văn Lang là tên của nước ta thời
các vua Hùng đây là thời kỳ đầu tien của nước


Việt Nam.


<i>b, quan sát và nhận xét.</i>


- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
<i>c, Viết bảng.</i>


- Yêu cầu hs viết từ ứng dụng Văn Lang. Gv
chỉnh sửa chữ viết cho hs


<b>d. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.</b>
<i>a, Giới thiệu câu ứng dụng.</i>


- Gọi hs đọc câu ứng dụng


- Gải thích: Câu tục ngữ ngày khuyên ta muốn
bàn kỹ điều gì cần có nhiều người tham gia.
<i> b, quan sát và nhận xét.</i>


<i>- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?</i>
<i>c, Viết bảng.</i>


- yêu cầu hs viét từ Vỗ tay, Bàn kĩ
*Hoạt động 2(T.hành, LTM)


- 2 hs lên bảng viết, dưới lớp viết b/c


- H lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Có các chữ hoa V, L, B.



- Hs cả lớp cùng viết vào bảng con 3 hs lên bảng
lớp viết.


- 1 trong 3 hs trả lời, cả lớp nhận xét (Quy trình
viết đã học ở lớp 2)


- Hs viết đúng, viết đẹp hướng dẫn viết lại chữ V,
cho những hs viết chưa đúng, chưa đẹp.


- 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào b/c


- 1 hs đọc: Văn Lang


- V, L,g V, cao 2 ly , các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o


- 3 hs lên bảng viết, hs dưới lớp viết vào bảng.


- 3 hs đọc


Vỗ tay cần nhiều ngón
<i>Bàn kỹ cần nhiều người</i>


Chữ V, L,g V, y h g k cao hai ly rưỡi chữ cao 2
ly, các chữ còn lại cao 1 ly.


- 2 hs lên bảng viết. hs dưới lớp viết vào bảng
con.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>e. Hướng dẫn viết vào vở.</b></i>
- Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết.
- Thu chấm 5-7 bài, nhận xét.
<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Học thuộc câu ứng dụng, viết tiếp phần bài ở
nhà cho đẹp.


-Hs ngồi ngay ngắn viết bài
+ 1 dòng chữ V, cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ L, V, cỡ nhỏ
+ 1 dòngVăn Lang, cỡ nhỏ
+ 1 dịng câu ứng dụng cỡ nhỏ


Tốn


<i><b>CHIA SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(tt)</b></i>
I. Mục tiêu:


-Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp chia có dư.
II. Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện phép tính : 85685
: 5, 87484 : 4



- Chữa bài, ghi điểm
<i><b>b, HD thực hiện p chia</b></i>
12485 : 3 = ?


- Y,c hs thực hiện


- Y/c hs nhận xét và gọi vài em nhắc lại các bước
chia


- Đây là phép chia có dư hay chia hết ? vì sao?
<i><b>c. Luyện tập</b></i>


Bài 1:


- Bài y/c chúng ta làm gì?
- Y/c hs tự làm bài


Y/c 3 hs lên bảng lần lựơt nhắc lại các bước chia
phép tính của mình.


- Chữa bài, ghi điểm


Hát


2 HS lên bảng thực hiện phép chia,dưới lớp đổi vở
kiểm tra chéo việc làm bài tập ở nhà


85685 5 87484 4


35 17137 07 21871



06 34


18 28


35 04


0 0


HS nhận xét
Cho cả lớp thực hiện bảng con
12485 3
04 4161 - 12 chia 3 được 4, viét 4.4
18 nhân 3 bằng 12, 12 trừ 12
05 bằng 0
2 - Hạ 4, 4chia 3 được 1 viết 1, 1
nhân 3 bằng 3, 4 trừ 3 bằng 1
-Hạ 8,được 18, 18 chia 3 bằng 6, 6 nhân 3 bằng 18,
18 trừ 18 bằng 0
Hạ 5, 5 chia 3 được 1, 1 nhân 3 bằng 3, 5 trừ 3
bằng 2
- Đây là phép chia có dư vì ở lựơt chia cuối cùng số
dư là 2 nhỏ hơn số chia.
- Thực hiện phép chia
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
15607 5 27068 6 14789 7
06 3121 30 4511 07 2112


10 06 08



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 2


- Bài tốn y/c gì?
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Y/c hs làm bài


- Kèm hs yếu


-Chữa bài, ghi điểm


<b>Bài 3(dòng 1,2):Gọi hs đọc đề bài</b>


4. Củng cố dặn dò


- Y/c h/s về nhà làm bài ở nhà -Nhận xét tiết học


2 2 5
HS nhận xét


- 2 hs đọc đề bài


- Có 32850 quyển vở. Phân đều cho 4 trường
- Mỗi trường nhận nhiều nhất bao nhiêu quyển vở,
còn thừa ra mấy quyển vở?


- 1 hs lên bảng giải, lớp làm vào vở .
Bài giải


Ta có : 32850 : 4 = 8212 (dư 2)



Vậy mỗi trường được nhận nhiều nhất 8212 quyển
vở và còn thừa ra 2 quyển vở.


Đáp số : 8212 quyển vở
Thừa 2 quyển vở
2 hs đọc đề bài và tự làm


Số bị chia Số chia Thương Số dư


12729 6 2121 3


21798 7 3114


HS nhận xét


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI : MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, hs có khả năng:</b>


Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt trăng quanh trái đất.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Các hình trang 118,119 ( SGK ).
- Quả địa cầu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. KT bài cũ:</b>


- Em hiểu ntn là hệ mặt trời?
- Nhận xét đánh giá.


<b>3. Bài mới.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo</b>
cặp.


<b>- Bước 1:</b>


- GVHD hs quan sát hình 1 trang 118
trong SGK và trả lời với bạn theo gợi ý
sau:


- Hát.


- Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển
động khơng ngừng quanh mặt trời và cùng với mặt
trời tạo thành hệ mặt trời.


<b>- Bước 2:</b>


- Hs quan sát tranh hình 1 trang 118 và trả lời với
bạn: Sau đó đại diện các nhóm trung bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Nhận xét chiều quay của trái đất,
quanh mặt trời và chiều quay của mặt
trang quanh trái đất?



+ Nhận xét độ lớn của mặt trăng, trái
đất và mặt trăng?


<b>b. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng</b>
quay quanh trái đất.


<b>Bước 1:</b>


<b>- GV giảng: Vệ tinh là thiên thể chuyển</b>
động quanh hành tinh.


- Hỏi: Tại sao mặt trăng được gọi là vệ
tinh của trái đất?


<b>- GV mở rộng: Mặt trăng là vệ tinh tự</b>
nhiên của trái đất. Ngoài ra chuyển
động quanh trái đất cịn có vệ tinh nhân
tạo do con người phóng lên vũ trụ.
- Mặt trăng vừa chuyển động quay xung
quanh trái đất nhưng cũng vừa chuyển
động xung quanh nó. Chu kì của 2
chuyển động này gần bằng nhau và đều
theo hướng ngược chiều với kim đồng
hồ.


<b>Bước 2:</b>


- Y/c hs vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung
quanh trái đất như H2 ( SGK ) vào vở


rồi đánh mũi tên theo hướng chuyển
động.


<b>* GVKL: Mặt trăng chuyển động</b>
quanh trái đất nên được gọi là vệ tinh
của trái đất.


<b>c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Mặt</b>
trăng chuyển động quanh Trái đất.
<b>Bước 1:</b>


- GV chia nhóm và xác định vị trí làm
việc của từng nhóm.


- HD nhóm trưởng cách điều khiển
nhóm.


<b>Bước 3: </b>


động của mặt trăng quanh trái đất.


+ Mặt trăng chuyển động quay trái đất cùng chiều
quay của trái đất quanh mặt trăng.


+ Trái đất lớn hơn mặt trăng cịn mặt trời lớn hơn trái
đất nhiều lần.


- Vì Mặt trăng chuyển động quay trái đất.


- Hs vẽ sơ đồ Mặt trăng quay xung quanh Trái đất


vào vở của mình.


- Hai hs ngồi cạnh nhau trao đổi và nhận xét sơ đồ
của nhau.


<b>Bước 2:</b>


- Thực hành chơi trò chơi theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gọi vài hs lên biểu diễn trước lớp
- GV mở rộng: Trên Mặt trăng khơng
có khơng khí, nước và sự sống. Đó là
một nơi tĩnh lặng.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


đi vòng quanh Trái đất và tự quay quanh mình theo
chiều quay của trái đất.


- Vài hs biểu diễn trước lớp.
- Hs nhận xét.


<b>Thứ sáu 15 / 4 / 2011</b>
Tập làm văn


<i><b>THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>



-Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ mơi trường?


-Viết được đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần
làm để bảo vệ môi trường.


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Gọi hs đọc bài văn viết thư tuần 30
<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>
-Giới thiệu bài, ghi đề
b.HDHS làm bài
Bài tập 1


-GV gọi hs nêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS


+ Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc
họp.


+ Điều cần bàn bạc trong nhóm là em cần làm
gì để BV môi trường? để trả lời được trước


hết cần nêu những điểm sạch đẹp và những
điểm chưa sạch đẹp…


- GV chia lớp thành các nhóm.
Bài 2


- GV gọi HS nêu yêu cầu


- GV: Các em trao đổi trong nhóm về những
việc cần làm để BV mơi trường


- GV nhận xét ghi điểm.
<i><b>4. Cũng cố, dặn dị</b></i>


-về xem lại bài viết của mình.


Hát


-3 hs đọc lại
-Lắng nghe


-2 HS nêu yêu cầu.
- HS nghe.


- HS các nhóm trao đổi , phát biểu
-> 2 – 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp.
-> HS nhận xét.


-2 HS nêu yêu cầu.
- HS nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Toán
<i><b>LUYỆN TẬP </b></i>
I. Mục tiêu:


-Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
-Giải bài tốn bằng hai phép tính.


II Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Cho hs thực hiện phép tính ở bảng con: 12458 :
5, 78962 : 7


Chữa bài, nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới.


Bài 1:


- Gv viết lên bảng phép tính : 28921 : 4 = ?
- Gv yêu cầu hs suy nghĩ để thực hiện phép tính
trên .


- Y/c hs nhận xét phân tích


- Gọi vài hs nhắc lại các bước chia, gv ghi bảng.



- Y/c hs nhận xét p chia hết hay có dư ? Vì sao ?
- Y/c hs tiếp tục làm tiếp các phép tính cịn lại
vào vở.


- Gv nhận xét ghi điểm.
Bài 2:


- Bài y/c làm gì ?
- Y/c hs tự làm bài
- Kèm hs yếu.


Hát


HS thực hiện bảng con.


12458 5 78962 7


24 2491 08 11280


45 19


08 56


3 02


2


-HS nhận xét
- HS đọc phép tính


- 1 hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở nháp.
28921 4
09 7230


12


01


1


28921 : 4 = 7230 ( dư 1)
- Đây là phép tính chia có dư vì lượt chia cuối cùng
số bị chia nhỏ hơn số chia nên được 0 lần và dư 1
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
18540 2 21421 3 33686 4
05 9270 04 7140 16 8421


14 12 08


00 01 06


0 1 2


- HS nhận xét .
- Đặt tính rồi tính.
- 3 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở.
10600 5 24903 6 30175 7
06 2100 09 4150 21 4310


10 30 07



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Chữa bài ghi điểm .
Bài 3:


- Gọi hs đọc đề bài .
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Y/c hs làm bài
Tóm tắt


- Chữa bài ghi điểm
Bài 4 :(SGK)


Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- GV viết lên bảng phép tích :
12000 : 6 = ?


- y/c hs nhẩm và nêu kết quả
- Em đã nhẩm bằng cách nào ?
- Y/c hs làm tiếp vào vở


4. Củng cố dặn dò


- Y/c h/s về nhà làm bài ở nhà
-Nhận xét tiết học


3
- HS nhận xét


- 2 hs đọc đề bài.



- Có 10848 kgđường kính và bột. Trong


đó đường kính bằng một phần tư số đường và bột
- Số kg kg mỗi loại


- 1 hs lên bảng T2<sub>,1hs giải, lớp làm vào vở </sub>


Bài giải


Số kg đường kính có là :


10848 : 4 = 2712 ( kg)
Số kg bột có là :


10848 - 2712 = 8130 (kg)
Đáp số : 2712kg, 8130kg
- HS nhận xét


- Tính nhẩm


- HS nhẩm và nêu kq: 12000 : 6 = 2000
- 12 nghìn : 6 = 2 nghìn


vậy 12000 : 6 = 2000


- 15000 : 3 = 5000 56000 : 7 = 8000
24000 : 4 = 6000


Chính tả ( Nhớ – viết )


<i>BÀI HÁT TRỒNG CÂY</i>
I. Mục tiêu:


-Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả.
-Làm được BT2b


II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết BT2b
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</i>


<i><b>1Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Đánh vần:đích thực, bình yên


-Kiểm tra việc viết từ sai ở nhà của hs.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>
b) Hướng dẫn chính tả


<i>* GV đọc bài chính tả một lần đúng tốc độ</i>


Hát


HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy Nhân, Thuận)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>*HD viết từ khó:vịm cây, tiếng hát, đùa lay lay</i>


<i>*HD viết liền nét, liền mạch:</i>


-Tìm những chữ viết liền nét, liền mạch có
trong bài.


<i>c) HD làm bài tập chính tả</i>


Bài 2b ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4)
<i>d) HD cách trình bày</i>


* Giới thiệu một số chữ viết hoa:A, M
đ) Viết chính tả


+ Trước khi hs viết bài gv cần chú ý tư thế
ngồi, cầm bút, để vở của hs


<i>e) Soát lỗi</i>


GV đọc lại bài cho hs soát lỗi
<i>g) Chấm bài</i>


Thu và chấm tổ 2


Nhận xét bài viết của hs.
-HS làm BT


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


Về chép lại những lỗi sai 1 hàng.



-hs đánh vần cá nhân.
-hs nêu


-Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm lên
trình bày.


-Hs ngồi ngay ngắn khi viết bài.
-Viết bài


-Hs soát lỗi bài của bạn
HS nộp bài chấm
-HS làm bài vào VBT


<i><b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN 31</b></i>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Đánh giá các hoạt động trong tuần qua và triển khai kế hoạch tuần đến.
-Dạy ATGT Bài 6:An tồn khi đi ơ tơ, xe bt


@ Luyện tập


<b> II. Hoạt động dạy học.</b>


1. Cả lớp ổn định và hát một bài.
<i>2. Ban cán sự lớp nhận xét về các mặt</i>
<i>3. GVCN nhận xét</i>


a) Học tập:+Chuyên cần: đi học đều, đúng giờ, khơng có hs nghỉ học


-Các em có làm bài tập song vẫn cịn vài em GV nhắc nhiều nhưng vẫn khơng làm(Nhân, Thuận).


-Tốn có lời văn, tính diện tích hình vng, diện tích hình chữ nhật các em cịn lẫn lộn


-Trong lớp ít phát biểu xây dựng bài
-Chưa thực sự tự quản tốt trong lớp


-BP: Tiếp tục quan tâm phụ đạo vào những tiết tăng, lồng ghép vào trong các tiết dạy.
b) Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ.


Vệ sinh cá nhân cần lưu ý em Thuận, Khoa, Nhân
c) Đạo đức: Khơng có em nào vi phạm đạo đức
d) Nề nếp:Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn
-HĐNGLL duy trì thường xuyên


<i><b>4. Kế hoạch tuần đến:</b></i>
-Tăng cường BDHSG
-Tiếp tục thu các khoản.


-Vừa học vừa ôn tập để chuẩn bị KTĐK.
-Củng cố nề nếp, sổ sách của sao nhi đồng.
<i><b> 5. Dạy ATGT:Luyện tập..</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Thứ hai 18/4/2011</b>
Tập đọc – Kể chuyện
<i><b>NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN</b></i>
I. Mục tiêu:


1. Tập đọc:


-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.



-Hiểu ND:Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường.(trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4
SGK)


2. Kể chuyện:Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện theo theo lời của bác thợ săn dựa theo tranh
minh họa


@HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện theo lời củacủa bác thợ săn.
II. Đồ dùng dạy học


Tranh sgk bảng phụ viết câu cần rèn đọc
III.Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


1. Ổn định tổ chức


<i><b>2. </b></i>

<i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Gọi 2 hs lên đọc Bài bài hát trồng cây
3. Bài mới


<i>*Hoạt động 1( QS, LTm)</i>
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


- Giới thiệu bài, ghi đề
<i><b>b) Luyện đọc</b></i>


* Luyện đọc:rất tài, bùi nhùi, giật phắt, bẽ gãy
-Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc)
- Đọc vỡ câu( truyền điện)



- Đọc vỡ đoạn kết hợp giải nghĩa từ chú giải
*GV đọc mẫu tồn bài


-YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong
nhóm)


<i>* Hoạt động 2:(đt, thực hành)</i>
- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
- GV gọi HS đọc bài


- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn
mẹ rất thương tâm.


- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn
làm gì?


- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
<i><b>*HĐ 2 (TH, LTM )</b></i>


<i><b>*Luyện đọc lại bài</b></i>
<i><b>*HĐ3(TH, LTM)</b></i>
<i><b>*Kể chuyện</b></i>


1. GV nêu nhiệm vụ:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
2. HDHS kể chuyện.
-GV nêu yêu cầu.



-Hát.


-2 hs lên bảng đọc thuộc lòng bài và TLCH


- HS mở sgk theo dõi.


- HS đọc cá nhân( chú ý những em Chương)
- HS đọc thầm toàn bài.


- HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện.
- HS đọc vỡ đoạn theo sự chỉ định của gv.
-HS theo dõi gv đọc.


- HS đọc theo nhóm 4


- 1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi
- HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:


-> Con thú nào khơng may gặp phải bác thì coi
như ngày tận số.


-> Căm ghétrường người đi săn độc ác
-> Hái lá vắt sữa vào miệng cho con.
-> Đứng nặng chảy cả nước mắt.
-> Giết hại loài vật là độc ác …
-Gọi hs đọc lại bài (chú ý hs y)


-HS theo dõi.
.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV gọi HS kể


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


Về nhà đọc bài và cbb:Cuốn sổ tay


- HS nêu vắn tắt từng tranh.
- HS khá kể mâu đoạn 1.
- Từng cặp HS tập kể.
- một vài HS nghe kể.
-> HS nhận xét


Toán


<i><b>LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>
I. Mục tiêu:


-Biết đặt tính và nhân(chia) số có năm chữ số với (cho 0 số có một chữ số.
-Biết giải tốn có phép nhân(chia)


II. Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Gọi 2 hs lên bảng làm phép tính, lớp đổi vở
kiểm tra chéo việc làm bài ở hà của bạn.



Chữa bài, ghi điểm.
3. Bài mới .


Bài 1: y/c hs tự làm bài


- Nhận xét ghi điểm


Bài 2:


- Gọi 2 hs đọc đề bài
- Bài toán cho ta biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- y/c hs tự làm bài.
Tóm tắt


Có : 235 hộp
1 hộp : 6 bánh
1 bạn được : 2 bánh
Số bạn có bánh :... bạn ?


Hát


2 hs lên bảng làm, lớp đổi vở kiểm tra chéo bài làm
ở nhà của bạn.


45890 8 45729 7



58 5736 37 6532


29 22


50 19


2 5


HS nhận xét
- 3 hs lên bảng làm bài , lớp làm vào vở
4182 16728 4 62146 3
x 4 07 4132 02 20715


16728 12 21


08 04


0 16


1
- HS nhận xét


- 2 hs đọc đề bài .


- Biết có 235 hộp bánh , mỗi hộp 6 cái bánh , chia
hết cho các bạn , mỗi bạn 2 cái bánh .


- Hỏi số bạn được chia bánh .


- 1 hs lên bảng tính tốn , 1 hs giải , lớp làm vào vở


Bài giải


Tổng số cái bánh nhà trường có là
6 x 235 = 1410 (cái)


Số bạn được nhận bánh là
1410 : 2 = 705(bạn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhận xét ghi điểm
Bài 3:


- Gọi 1 hs đọc đề bài


- Hãy nêu cách tính diện tích của hình chữ
nhật ?


- Muốn tính DT hình CN chúng ta phải đi tìm
gì trước?


- Y/c hs làm bài
Tóm tắt


Chiều dài : 36 cm


Chiều rộng : 1/2 chiều dài
Diện tích : .... cm2<sub>?</sub>


- Chữa bài ghi điểm
Bài 4 :



- Mỗi tuần lễ có mấy ngày ?


- Thứ hai tuần này là 20/11 vậy thứ hai tuần sau
là ngày bao nhiêu ta làm ntn ?


- Chủ nhật tuần trước là ngày nào?


- y/c hs tính tiếp số ngày thứ hai trong tháng
4. Củng cố dặn dò


- Y/c h/s về nhà làm bài ở nhà


- 1 hs đọc bài


- Muốn tính diện tích HCN ta lấy số đo chiều rộng
nhân với chiều dài với cùng đv đo .


- Tìm chiều rộng dài bao nhiêu cm.


- 1 hs lên bảng T2<sub>, 1 hs giải , lớp làm vào vở</sub>


Bài giải


Chiều rộng của hình chữ nhật là
36 : 2 = 18 (cm)


Diện tích hình chữ nhật là :
36 x 18 = 648 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số : 648 cm2



- HS nhận xét
- 2 hs đọc bài


- Mỗi tuần lễ có 7 ngày.
- Ta lấy 20+7 = 27
- Ta lấy 20 - 7 = 13


- Vậy những ngày thứ hai trong tháng là:6, 13, 20,
27.


<b>Chiều thứ hai 18 / 4/ 2011</b>
Chính tả ( Nghe – viết )


<i><b>NGÔI NHÀ CHUNG</b></i>
I. Mục tiêu:


-Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm được BT2b, 3b


II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết BT2b
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
-HS đánh vần:
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>
b) Hướng dẫn chính tả


<i>* GV đọc bài chính tả một lần đúng tốc độ</i>
Hỏi: Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?
<i>*HD viết từ khó :bệnh tật, tập qn, đói nghèo</i>


Hát


-HS đánh vần cá nhân


-HS theo dõi sgk
-HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>*HD viết liền nét, liền mạch:</i>


-Tìm những chữ viết liền nét, liền mạch có
trong bài.


<i>c) HD làm bài tập chính tả</i>


Bài 2b, 3b, ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4)
<i>d) HD cách trình bày</i>


* Giới thiệu một số chữ viết hoa:M, T
đ) Viết chính tả


+ Trước khi hs viết bài gv cần chú ý tư thế
ngồi, cầm bút, để vở của hs



<i>e) Soát lỗi</i>


GV đọc lại bài cho hs soát lỗi
<i>g) Chấm bài</i>


Thu và chấm tổ 2


Nhận xét bài viết của hs.
-HS làm BT


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:Viết lại mỗi lỗi sai 1 hàng</b></i>


-bệnh, ...


-Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm lên
trình bày.


-Hs ngồi ngay ngắn khi viết bài.
-Viết bài


-Hs soát lỗi bài của bạn
-HS nộp bài chấm
-HS làm bài vào VBT


<b>Thứ ba 27 / 4 / 2011</b>
Tập đọc
<i><b>CUỐN SỔ TAY</b></i>
I. Mục tiêu


-Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.



-Nắm được công dụng của sổ tay; biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác.
( trả lời được các câu hỏi trong SGK)


II. Hoạt động dạy học


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ


-Gọi hs lên đọc bài “Người đi săn và con
vượn” và trả lời CH 1, 2 SGK


- GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới


<i>*Hoạt động 1( QS, LTm)</i>
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


GV ghi đề bài lên bảng
<i><b>b) Luyện đọc</b></i>


* Luyện đọc: toan, trọng tài, Mô-na-cô,
va-ti-căng


- Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc)
- Đọc vỡ câu ( truyền điện)


- Đọc vỡ đoạn kết hợp đọc từ chú giải


*GV đọc mẫu toàn bài


-YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong
nhóm)


<i>* Hoạt động 2:(đt, thực hành)</i>
- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.


-Hát


-2 em lên bảng đọc bài và trả lới câu hỏi gv đưa
ra.


- HS mở sgk theo dõi.


- HS đọc cá nhân( chú ý Thuận, Nhân, Chương)
- HS đọc thầm tồn bài.


- HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện.
- HS đọc vỡ đoạn theo sự chỉ định của gv
-HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GVgọi HS đọc bài


- Thanh dùng sổ tay làm gì?


- Hãy nói một vài điều lí thú trong sổ tay của
Thanh?


- Vì sao Lân khun Tuấn khơng nên tự ý


xem sổ tay của bạn?


<i><b>* Hoạt động 3(LTM, TH)</b></i>


Cho hs luyện đọc lại bài( chú ý hsy)
<i><b>4. Củng cố dặn dị:</b></i>


- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau:Cóc kiện
trời


-HS đọc


- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK


- Ghi ND cuộc hộp, những chuyện lí thú…
- VD: Tên nước nhỏ nhất, nước có dân số đơng
nhất….


- Vì sổ tay là tài sản riêng của từng người,
người khác không được tự ý sử dụng.
-Yêu cầu hs đọc phân vai


- HS nhận xét.


Tốn


<i><b>BÀI TỐN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (tt)</b></i>
I. Mục tiêu:


-Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị .


II. Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- y/c hs giải bài tốn dựa vào tóm tắt sau:
5 bộ quần áo : 20 m


3 bộ quần áo :.... m ?


- Chữa bài ghi điểm.
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài :
<i> b. HD giải bài toán .</i>
- Gọi 2 hs đọc đề bài sgk.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Theo em , để tính được 10l đổ đầy được mấy can
như thế trước hết chúng ta phải làm gì ?


- 10l mật ong đựng trong bao nhiêu can ta làm ntn?
- y/c hs làm bài


- Gọi hs chữa bài
Tóm tắt :
35l : 7 can


10l : ....can ?


- Trong bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị ?
- Cách giải bài tốn này có điểm gì khác với các bài


Hát


1 hs lên bảng giải.


1 bộ quần aó may hết số m vải là
20 : 5 = 4 (m)


3 bộ quần áo may hết số m vải là
3 x 4 = 12 (m)


Đáp số : 12 m vải
- HS nhận xét.


- HS lắng nghe , nhắc lại đầu bài.
- 2 hs đọc đề bài


- Cho biết có 35l mật ong được rót đều vào 7 can
- Nếu có 10 l thì đổ đầy vào mấy can như thế .
- Tìm số lít mật ong đựng trong một can


- Lấy 10l chia cho số lít của 1 can thì sẽ ra số can.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp .


<i>Bài giải</i>
Số lít mật ong trong mỗi can là


35 : 7 = 5(l)


Số can cần để đưng 10l mật ong là
10 : 5 = 2(can)


Đáp số : 2 can


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tốn có liên quan đến rút về đv đã học


- Vậy để giải những bài toán liên quan đến rút về đv
dạng nt này ta phải thực hiện mấy bước ? là những
bước nào ?




c. Luyện tập , thực hành .
Bài 1:


- Bài toán cho ta biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Bài tốn thuộc dạng toán nào ?
- Vậy trươc hết chúng ta phải làm gì ?


- Biết số kg kẹo đựng trong một hộp. Muốn biết 10kg
kẹo đựng trong bao nhiêu hộp ta phải làm ntn ?
- y/c hs làm bài


Tóm tắt
16kg : 8 hộp


10kg : ....hộp ?


- Chữa bài ghi điểm


Bài 2 :


- Bài toán trên thuộc dạng toán nào?
- y/c hs tự làm bài .




Tóm tắt
20 cái : 5 phòng
24 cái: ....phòng?


- Chữa bài ghi điểm
Bài 3:


- y/c hs tự làm bài


- y/c hs giải thích mỗi phần vì sao đúng ? vì sao sai ?


- Bước tính thứ hai, chúng ta khơng thực hiện phép
nhân mà thực hiện phép chia.


- Thực hiên 2 bước


+ Bước 1 : Tìm giá trị của một phần trong các phần bg


nhau ( phép chia )


+ Bước 2 : Tìm số phần bg nhau của một giá trị ( phép
chia )


- 2 hs đọc đề bài


-Cho biết 16kg kẹo đựng đều trong 8 hộp
-10 kg kẹo đựng trong bao nhiêu hộp?
- Dạng tốn có liên quan đến rút về đv
- Phải tìm số kẹo đựng trong một hộp


- Ta lấy 10 kg chia cho số kg của 1 hộp thì sẽ ra số hộp.
- 1hs kên bảngT2<sub>,1hs giải,lớp làm vào vở </sub>


Bài giải


Số kg kẹo đựng trong 1 hộp là
16 : 8 = 2 (kg)


Số hộp cần để đựng 10 kg kẹo là
10 : 2 = 5 (hộp)


Đáp số : 5 hộp.
- HS nhận xét


- 2hs đọc đề bài .


- Bài thuộc dạng tốn có liện quan đến rút về đv.



- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở sau đó đổi chéo cở
để kiểm tra


Bài giải


Số cái quạt cần dùng cho 1 phòng là
20 : 5 = 4 (cái)


24 cái quạt dùng cho số phòng là:
24 : 4 = 6 (phòng)


Đáp số : 6 phòng
- HS nhân xét


- 1hs lên bảng , cả lớp làm vào vở.
a, 32 : 4 : 2 = 8 : 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

4. Củng cố dặn dò


- Y/c h/s về nhà làm bài ở nhà


= 27 (Đ)
- HS nhận xét


<b>Thứ tư 20 / 4 / 2011</b>
Luyện từ và câu


<i><b>ĐẶTVÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU CHÂM, DẤU HAI CHẤM</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>



-Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).
-Điền đúng dấu hai chấm, dấu chấm vào chỗ thích hợp (BT2).
-Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi bằng gì?(BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Chép sẵn bài tập 2
III. Hoạt động dạy học


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


-- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS làm bài
tập 2 trên bảng,1 HS làm miệng bài tập 3 tiết
luyện từ và câu tuần 21.


<i><b>3.Bài mới</b></i>
<b>a.Giới thiệu bài:</b>


- Trong giờ luyện từ và câu học hôm nay, chúng
ta sẽ tiếp tục học về cách sử dụng dấu hai chấm,
ôn luyện về cách sử dụng dấu chấm, cách đặt và
trả lời câu hỏi có cụm từ bằng gì?


<b>b. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1:</b>


- Gọi 1 HS lên đọc yêu cầu của bài.
- GV gọi 1 HS đọc lại đoạn văn trong bài.


- GV hỏi:Trong bài có mấy dấu hai chấm?


- GV hỏi: Dâú hai chấm thứ nhất được đặt trước
gì?


- Vậy theo em dấu hai chấm này dùng để làm gì?
- GV u cầu HS thảo luận cặp đơi với bạn bên
cạnh để tìm tác dụng của các dấu hai chấm còn
lại.


- GV: Dấu hai chấm thứ hai dùng để làm gì?


- Hát.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.


- HS nghe GV giới thiệu bài.


- Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn sau. Cho
biết mỗi dấu hai chấm được dùng để làm gì?
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong
SGK.


- Trong bài có 3 dấu hai chấm.


- Được đặt trước câu nói của Bồ Chao.


- Dấu hai chấm thứ nhất dùng để báo hiệu lời
nói của một nhân vật.



- HS làm theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Dấu hai chấm thứ ba dùng để làm gì?


- GV kết luận: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu
cho người đọc biết tiếp sau đó là lời của một nhân
vật hoặc lời giải thích cho ý đứng trước.


<b>Bài 2:</b>


- GVgọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- GV gọi 2 HS đọc đoạn văn trong bài.


- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn và điền
dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào mỗi ô trống
trong đoạn văn.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn,
sau đó đưa ra đáp án đúng.


- GV hỏi: Tại sao ở ô trống thứ nhất ta lại điền
dấu chấm?


- Tại sao ở ô trống thứ 2 và thứ 3 lại điền dấu hai
chấm?


- Yêu cầu HS nhắc lại cách dùng dấu hai chấm.
<b>Bài 3:</b>



- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.


- GV gọi 1 HS đọc lại các câu văn trong bài.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS cả
lớp làm bài vào vở.


- GV chữa bài.


*) Mở rộng bài: GV yêu cầu HS đặt các câu hỏi
có cụm từ Bằng gì mà câu trả lời là các câu văn


- Dấu hai chấm thứ 3 dùng để báo hiệu tiếp theo
là lời nói của Tu Hú.


- HS nghe giảng.


- Trong mẩu chuyện sau có một số ơ trống được
đánh số thứ tự. Theo em, ở ô nào cần điền dấu
chấm, ô nào điền dấu hai chấm?


- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.


- HS dùng bút chì làm bài vào vở bài tập, 1 HS
lên bảng làm bài.


- HS nhìn bảng nhận xét.


- HS trả lời: Vì câu tiếp sau đó khơng phải là lời
nói, lời kể của một nhân vật hay lời giải thích
cho một sự vật.



Vì tiếp sau ô trống thứ hai là lời nói của con
Đác- uyn và tiếp sau đó là lời của một nhân vật
hoặc lời giải thích cho ý đứng trước.


- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc
biết tiếp sau đó là lời của một nhân vật hoặc lời
giải thích cho ý đứng trước.


- Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì?
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong
SGK.


- HS gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi
<i>Bằng gì? Trong các câu:</i>


a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ
xoan.


b) Các nghệ nhân đã thêu nên nhứng bức tranh
tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt
Nam đã xây dựng lên non sơng gấm vóc bằng
trí tuệ, mồ hơi và cả máu của mình.


*) HS đặt câu hỏi:


a) Nhà ở vùng này được làm bằng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

trong bài tập 3.


4. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài


c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt
Nam đã xây dựng lên non sông gấm vóc bằng
những gì?


Tốn
<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>
I. Mục tiêu:


- Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị.
-Biết tính giá trị của biểu thức số.


II. Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i>

<i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>



<i><b>1.Ổn định</b></i>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


- y/c hs giải BT dựa vào tóm tắt sau
36405 kg : 3 kho


84945 kg : ... kho ?


- Chữabài, ghi điểm .
3 . Bài mới : luyện tập
Bài 1:



- Bài tốn trên thuộc dạng tốn gì ?
- Mỗi bàn có mấy học sinh? ta làm ntn ?
- 36 học sinh xếp được mấy bàn ta làm ntn ?
- y/c hs làm bài


Tóm tắt
10 hs:5 bàn


36 học sinh : ....bàn ?
- Chữa bài, ghi điểm
Bài 2 :


- y/c hs tự làm bài .


- Chữa bài , ghi điểm


-Hát


- 1 hs lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét


Bài giải
1 kho chứa số kg thóc là :


36405 : 3 = 12135 (kg)
84945 kg thóc cần số kho để chứa là
84945 : 12135 = 7 (kho)



Đáp số : 7 kho thóc
- HS nhận xét


- 2 hs đọc đề bài .


- Dạng liên quan đến rút về đv.


- Ta lấy 10 học sinh chia đều cho 5 bàn


- 36 học sinh chia cho số học sinh của 1 bàn sẽ ra số
bàn.


- 1hs lên bảng giải, lớp làm vào vở
<i>Bài giải</i>
Số học sinh có trong mỗi bàn là
10 : 5 = 2 (học sinh)
36 học sinh cần số bàn là
36 : 2 = 18 (bàn )
Đáp số : 18 bàn
- HS nhân xét


- 2 hs đọc đề bài


- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Kế hoạch bài dạy tổng hợp – Lớp 3- Trần Mười


Bài 3 :



- Gv tổ chức cho hs thi nối nhanh biểu thức với kq


- Gv tuyên dương nhóm nối nhanh và
đúng


4. Củng cố, dặn dị


Về làm các bài tập trong SGK


78 cái cốc xếp được số bàn là :
78 : 6 = 13 (bàn)


Đáp số : 13 bàn
- HS nhân xét


- HS cả lớp chia thành 2 nhóm , mỗi nhóm cử 5 bạn
lên bảng thực hiện nối biểu thức với kq theo hình
thức tiếp sức .


- HS theo dõi nhận xét xem nhóm nào thắng cuộc
<b>Thứ năm 21 /4/ 2011</b>


Tập viết
<i><b>ÔN CHỮ HOA : X</b></i>
I. Mục tiêu:


-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng), Đ, T (1 dòng) viết đúng tên riêng Đồng Xuân( 1
dòng ) và câu ứng dụng: Tốt gỗ ... hơn đẹp người( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.



II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa X


- Tên riêng và câu tục ngữ viết sẵn trên dịng kẻ ơ li.
- Hs: Vở tập viết, bảng con, phấn.


III.Hoạt động dạy học


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ



1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ


- Thu vở của 1 số hs để chấm bài.
- Gọi 1 hs đọc từ và câu ứng dụng
- Gọi 2 hs lên bảng viết: Văn Lang
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho hs.
- Nhận xét


3.Bài mới:
<b>a. Giới thiệu bài</b>
-Giới thiệu bài, ghi đề


<i>+ Hoạt động 1: ( Q.sát; Đt; T. hành)</i>
<b> b. Hướng dẫn viết chữ hoa.</b>


- Gv hỏi: Trong tên riêng và câu ứng dụng có
những chữ hoa nào?


Hát




3- 5 hs nộp vở.
- 1 hs đọc


- 2 hs lên bảng viết, dưới lớp viết b/c


- H lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Có các chữ hoa X, Đ, T


48 : 6 : 2 48 : 6 : 2


3

16

12

4

40

90



18 : 3 x
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- yêu cầu hs viết chữ X vào bảng.


- Gv hỏi: Hs viết chữ đẹp trên bảng lớp: em đã
viết chữ viết X

<b> </b>

như thế nào?


- Gv nhận xét về quy trình hs đã nêu, sau đó yêu
cầu hs cả lớp giơ bảng con. gv quan sát, nhận
xét chữ viết chs, lọc riêng những hs viết chưa
đúng, chưa đẹp, yêu cầu các hs viết đúng, viết
đẹp giúp đỡ các bạn này.


- Yêu cầu hs viết các chữ hoa X. Đ, T

<b>,</b>

Gv
chỉnh sửa lỗi cho từng hs.



2.3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng
<i>a, Giới thiệu từ ứng dụng.</i>


<i>- Gọi hs đọc từ ứng dụng</i>


- Gv giới thiệu: Đông Xuân là tên một chợ lớn,
có từ lâu đời ở Hà Nội Đây là nơi buôn bán sầm
uất nổi tiếng ở nước ta.


<i>b, Quan sát và nhận xét.</i>


- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như
thế nào?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
<i>c, Viết bảng.</i>


<i>- Yêu cầu Hs viết từ ứng dụng Đông Xuân, gv </i>
chỉnh sửa chữ viết cho hs.


<b>2.4. Hướng dẫn viết ứng dụng.</b>
<i>a, Giới thiệu câu ứng dụng.</i>
- Gọi hs đọc câu ứng dụng


- Giải thích: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính
nết con người so với vẻ đẹp hình thức.


<i> b, quan sát và nhận xét.</i>


- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như


thế nào?


<i> c, Viết bảng.</i>


<i>- Yêu càu hs viét từ: Tốt gỗ, xấu</i>
*Hoạt động 2(T.hành, LTM)
<i><b>e. Hướng dẫn viết vào vở.</b></i>
- Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết.
- Thu chấm 5-7 bài, nhận xột.


- Hs cả lớp cùng viết vào bảng con 3 hs lên
bảng ,lớp viết .


- Hs nêu quy trình viết chữ viết chữ hoa X đã
học ở lớp 2, cả lớp nhận xét.


- Hs đổi chỗ ngồi, 1 hs viết đúng viết đẹp hướng
dẫn, 1 hs viết chưa đúng, chưa đẹp viết lại chữ
viết hoa X


<b>- </b>

hs lên bảng viết. cả lớp viết vào bảng con.


- 2 hs đọc: Đông Xuân


- Chữ X. Đ, g

<b> </b>

cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao
1 ly.


- Bằng 1 con chữ o


- 3 hs lên bảng viết. Hs dưới lớp viết vào bảng.



- 3 hs đọc:


<i> Tốt gỗ hơn tốt nước sơn</i>
<i>xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người</i>
- Chữ T, X G, H cao 2 ly rưỡi, các chữ t, đ, p, cao
2 ly, chữ s cao 1 ly rưỡi các chữ còn lại cao 1 ly.
- 2 hs lên bảng viết, hs dưới lớp viết vào bảng
con.


- Hs viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>4. Củng cố dặn dũ:</b></i>


- Học thuộc câu ứng dụng, viết tiếp phần bài ở
nhà cho đẹp.


Toán
<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>
I. Mục tiêu:


-Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
-Biết lập bảng thống kê (theo mẫu)


II. Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>



- y/c hs giải bài tốn dựa vào tóm tắt sau :
30 quả : 5 đĩa


48 quả : .... đĩa.


- Chữa bài, ghi điểm
3. Luyện tập
Bài 1 :


- y/c hs nêu dạng tốn gì ?
- y/c hs tự làm bài .
Tóm tắt
14 phút : 7km
36 phút : ....km ?


- Nhận xét ghi điểm
Bài 2 :


- y/c hs tự làm .
Tóm tắt
56 kg : 8 hộp
35 kg : .... hộp ?
- Gv nhận xét, ghi điểm


Bài 3 a:


- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?



Hát


- 1 hs lên bảng giải
Bài giải
1 đĩa có số quả là
30 : 5 = 6 (quả)


48 quả cần số đĩa để đựng là
48 : 6 = 8 (đĩa)


Đáp số : 8 đĩa
- HS nhận xét


- 2 hs đọc đề bài


- Dạng toán có liên quan đến rút về đv
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải


Đi một km hết số phút là :
14 : 7 = 2 (phút)
36 phút đi được số km là :
36 : 2 = 18 (km)
Đáp số : 18 km
- HS nhận xét


- 2 hs đọc bài


- 1 hs lên bảng giải, lớp làm vào vở .
Bài giải



Số kg kẹo trong mỗi hộp là :
56 : 8 = 7 (kg)


Số hộp cần để đựng hết 35 kg là :
35 : 7 = 5 (hộp)


Đáp số : 5 hộp
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- y/c hs suy nghĩ và điền dấu .


- y/c 4 hs nêu nối tiếp điền dấu vào 4 phép tính


- Mở rộng bài tốn bằng cách y/c hs điền dấu x , :
vào ô trống trong các dãy tính sau


- Cho hs nhân xét, khi thay đổi dấu tính thì giá trị
của biểu thức ntn ?


Bài 4 :


- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?


- y/c hs đọc hàng thứ nhất và cột thứ nhất của
bảng.


- Cột thứ hai của bảng thống kê về điều gì ?
- GV chỉ vào ơ hs giỏi của lớp 3A và hỏi : Điền
số mấy vào ơ trống ? vì sao ?



- y/c hs điền tiếp ô hs khá và hs TB của lớp 3A.
- Ô cuối cùng của cột 3A chúng ta điền gì ?
- Làm thế nào để tìm được tổng số hs của lớp 3A?
- y/c hs điền số vào các cột của các lớp 3B, 3C,
3D.


- y/c hs suy nghĩ để điền số vào cột cuối cùng .
- Hỏi : Tổng ở cột cuối cùng khác gì với tổng ở
hàng cuối cùng ?




y/c hs nhận xét :


+ Lớp nào có nhiều (ít) hs giỏi nhất?


+ Lớp nào có nhiều (ít) học sinh trung bình nhất ?
Lớp nào có nhiều( ít) học sinh nhất?


+ Khối 3 có tất cả bn hs ?


4. Củng cố dặn dò


- Y/c h/s về nhà làm bài ở nhà -Nhận xét tiết học


- HS làm ra nháp
- HS nêu :


48 : 6 : 2 = 4 27 : 9 x 3 = 9


48 : 6 x 2 = 16 27 : 9 : 3 = 1
- HS nhận xét


- 32 x 4 x 2 = 256
32 x 4 : 2 = 64
24 x 6 : 2 = 72
24 x 6 x 2 = 288


- Khi thay đổi dấu tính thì giá trị của biểu thức cũng
thay đổi.


- Điền số thích hợp vào bảng
- 1 hs làm trước lớp


- Thống kê về số hs giỏi, khá , TB và tổng số hs của
lớp 3A, 3B, 3C, 3D


- Điền số 9 vì ơ này là số hs giỏi của lớp 3A
- 1 hs lên bảng điền .


- Điền tổng số hs của lớp 3A.
- Tính tổng của hs giỏi , khá và TB
9 + 18 + 5 = 32 (hs)


- 3 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở
- HS nối tiếp điền số vào cột cuối cùng


- Tổng ở cột cuối cùng là tổng số hs theo từng loại
khá , giỏi ,TB của cả khối 3 . Còn tổng của hàng
cuối cùng là tổng số hs của từng lớp trong khối 3 .


- HS quan sát lại bảng thống kê để TL:


Lớp 3A 3B 3C Tổng


Số hs giỏi 9 10 9 28


Số hs khá 18 19 20 57


Số hst bình 5 6 4 15


Tổng 32 35 33 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>

<b> : </b>

<b>NĂM, THÁNG VÀ MÙA.</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


. Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng , bao nhiêu ngày và mấy mùa..
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Lịch tờ ( treo tường ) - cho các nhóm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<b>1. Ổn định tổt chức Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời câu hỏi :
1, khi nào thì trên trái đất là ban ngày, khi nào
là ban đêm ?



2, Tại sao ngày và đêm lại luân phiên kế tiếp
nhau khơng ngừng ?


Trái đất quay được một vịng quanh mình nó
mất bao lâu ?


+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới.</b>


+ Giáo viên hỏi :


1, Trái đất ngồi chuyển động quanh trục, cịn
có chuyển động nào khác nữa?


2, Mặt trời có vai trị gì đối với Trái đất?
- Giới thiệu bài.


ở bài học ngày hôm trước chúng ta biết rằng :
nhờ có sự quay quanh trục và quay quanh Mặt
trời của Trái đất mà mới có ngày và đêm trên
trái đất. Cũng trong bài học ngày hơm nay, cơ
sẽ cùng các em tìm hiểu một hiện tượng thú
vị khác nữa trên Trái Đất - đó là năm, tháng
và mùa.


- Hai học sinh lên bảng trả lời.


- Học sinh dưới lớp lắng nghe, nhận xét
- Học sinh trả lời :



1, Ngoài chuyển động quanh trục, trái đất cịn
có chuyển động quanh mặt trời.


2, Mặt trời chiếu sáng và tỏa nhiệt cho Trái
đất.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>
Năm, tháng và mùa
- Thảo luận nhóm.


+ Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo
hai câu hỏi sau :


1, Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nhiêu tháng ? Mỗi tháng gồm bao nhiêu
ngày ?


2, Trên trái đất thường có mấy mùa? Đó là
những mùa nào ? Diễn ra vào những tháng
nào trong năm ?


+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của học sinh.
+ Kết luận : Thời gian để trái đất chuyển động
mọt vòng quanh mặt trời gọi là một năm. Khi
chuyển động, trục trái đất bao giờ cũng
nghiêng về một phía. Trong một năm, có một
thời gian Bắc bán cầu nghiêng về phía mặt
trời - thời gian đó ở bắc bán cầulà mùa hạ,
nam bán cầu là mùa đông và ngược lại khi ở


nam bán cầu là mùa hạ thì ở bắc bán cầu là
mùa đơng. Khoảng thời gian chuyển từ mùa
hạ sang mùa đông gọi là mùa thu và từ mùa
đông sang mùa hạ gọi là mùa xuân.


- Thảo luận cặp đôi.


+ Yêu cầu học sinh nhớ lại vị trí các phương
hướng và vẽ trái đất quay quanh mặt trời ở 4
vị trí : Bắc, Nam, Đông, Tây.


+ Nhận xét.


+ yêu cầu : Hãy chỉ trên hình vẽ vị trí bắc bán
cầukhi là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa
đông.


+ Giáo viên nhận xét, điền tên mùa tương ứng
của bắc bán cầu vào hình vẽ.


+ Yêu cầu : Lên điền các tháng thích hợp
tương ứng với vị trí của các mùa.


+ Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa vào hình vẽ.


ngày.


2, Trên trái đất thường có 4 mùa. Đó là các
mùa : Xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân thường
từ tháng 1 đến tháng 4, mùa hạ từ tháng 5 đến


tháng 8, màu thu từ tháng 9 đến tháng 10 và
mùa đông từ tháng 11 năm trước đến tháng 1
năm sau.


- Học sinh các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.


+ Tiến hành thảo luận cặp đôi.


+ 2 học sinh đại diện cho 2 cặp đôi làm nhanh
nhất lên bảng trình bày ( vẽ và minh họa như
hình 2, trang 123, SGK)


+ Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2 đến 3 học sinh lên chỉ trên hình vẽ.


+ Học sinh cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
+ 2 đến 3 học sinhlên điền vào hình vẽ ( để
đượchình vẽ hồn chỉnh như hình 2 - SGK ).
+ Học sinh dưới lớp quan sát, nhận xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Trò chơi " Xuân, Hạ, thu, đông "</b>


- Giáo viên phát cho mỗi nhóm lên chơi ( 5 học sinh ) 5 thẻ chữ : Xuân, Hạ, Thu, Đông, Mặt trời.
- Giáo viên phổ biến cách chơi :


+ 5 bạn học sinh lên chơi sẽ được phát 5 thẻ chữ và các bạn lên chơi khơng được biết mình đang
cầm thẻ nào. Khi giáo viên hô " bắt đầu ", 5 học sinh mới được quay 5 thẻ chữ và ngay lập tức, các
bạn phải tìm đúng vị trí của bạn mình.



+ Ví dụ : Bạn học sinh mang thẻ chữ " Mặt trời " thì phải đứng vào giữa và đứng yên.


Bạn học sinh mang thẻ chữ " Xuân " thì phải đứng trước mặt bạn đeo thẻ chữ " Mặt trời ". Tương
tự lần lượt tới các bạn học sinh mang các thẻ chữ khác. Các bạn học sinh mang thẻ chữ Xuân, Hạ,
Thu, Đông phải chuyển động xung quanh bạn mang thẻ chữ Mặt trời.


+ trong thời gian ngắn nhất, nhóm chơi nào làm nhanh nhất sẽ trở thành nhóm thắng cuộc.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi.


( tùy thuộc vào thời gian và số lượng học sinh mà giáo viên tổ chức cho các nhóm học sinh lên
chơi nhiều hay ít).


- Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động kết thúc


+ Giáo viên : Để quay đủ 4 mùa, tức là
một vịng quay quanh mặt trời thì trái
đất đã tự quay quanh mình nó 365 vịng
- 365 ngày. Đó cũng là khoảng thời
gian 1 năm.


- Mở rộng : Những ngày dài nhất của
mùa hè có tên là Hạ chí, cịn những
ngày dài nhất của mùa đơng gọi là
Đơng chí. Trên tất cả các nơi trên Thế
giới mỗi năm đều có hài ngày mà ngày
và đêm dài bằng nhau. Hiện tượng này


xảy ra vào mùa xuân và mùa thu, vào
khoảng giữa Đơng chí và Hạ chí. Mùa
thu ngày xảy ra vào khoảng 23 tháng 9,
cịn mùa xn đó là điểm xuân phân
vào khoảng ngày 21 tháng 3.


- Dặn dò : Yêu cầu học sinh về nhà học
các kiến thức của bài ngày hơm nay,
tìm hiểu khí hậu đặc trực của các nước
Nga, úc, Braxin, Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Thứ sáu 22 / 4 / 2011</b>
Tập làm văn


<i><b>NĨI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý SGK.
-Viết được một đoạn văn ngắn(khoảng 7 câu ) kể lại việc làm trên.


<b>II. Hoạt động dạy học</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Gọi hs đọc bài văn tuần 31
<i><b> 3. Bài mới</b></i>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>
-Giới thiệu bài, ghi đề
b.HDHS làm bài
Bài tập 1


-GV gọi hs nêu cầu của bài tập


-GV giới thiệu về một số tranh ảnh về bảo vệ
môi trường.


- GV gọi HS đọc bài.
b) Bài 2:


- GV gọi HS nêu yêu cầu.
-> GV nhận xét.


<i><b>4. Cũng cố, dặn dò</b></i>


-về xem lại bài viết của mình.


Hát


-3 hs đọc lại
-Lắng nghe


-2 HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát.


- HS nói tên đề tài mình chọn kể.
- HS kể theo nhóm 3.



- Vài HS thi đọc - HS nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu.


- HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn
(làm vào vở)


- 1 số HS đọc bài viết.


-> HS nhận xét -> bình chọn.


VD: Một hơm trên đường đi học em gặp 2 bạn
đang bám vào một cành cây đánh đu. vì hai bạn
nặng lên cành cây xã xuống như sắp gẫy. Em thấy
thế liền nói: Các bạn đừng làm thế gẫy cành cây
mất…


Tốn


<i><b>LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>
I. Mục tiêu:


-Biết tính giá trị của biểu thức số.


-Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II. Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Y/c hs đổi chéo vở để KT bài tập luyện tập thêm
ở nhà trong vở bài tập toán .


- Gv nhận xét
<b>3.Bài mới </b>


a. Giới thiệu bài .
<i><b> b. HD luyện tập .</b></i>


Hát


HS đổi chéo vở KT.
- Các tổ trưởng báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Bài 1:


- y/c hs nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính
trong một biểu thức, sau đó y/c hs làm bài .


- Nhận xét, ghi điểm .
Bài 2 :


- y/c hs tự làm bài .
Tóm tắt
5 tiết : 1 tuần
175 tiết :.... tuần ?
- Chữa bài , ghi điểm .
Bài 3 :



- y/c hs tự làm bài sau đó gọi hs lên bảng chữa bài
.


Tóm tắt


3 người : 75.000 đồng
2 người : ...đồng ?


- Chữa bài , ghi điểm
Bài 4 :


- Bài toán y/c chúng ta làm gì ?


- Hãy nêu cách tính diện tích hình vng ?
- Ta đã biết số đo cạnh hình vng chưa?
- Tính bằng cách nào ?


- y/c hs tự làm bài .
Tóm tắt
Chu vi : 2dm 4cm
Diện tích : .... cm2<sub> ?</sub>


- Chữa bài , ghi điểm hs.
4. Củng cố dặn dò


- 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở .
a, (10728 + 11605) x 2 = 22433x 2
= 44860
b, (45728 - 24811) x 4 = 20917 x 4


= 83668
c, 40435- 32528 : 4 = 40435 -8132
= 32303


d, 82915- 15283 x 3 = 82915 -45849
=37066


- HS nhận xét
- 2 hs đọc đề bài .


- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở .
Bài giải


Số tuần lễ Hường học trong năm là
175 : 5 = 35 (tuần )


- HS nhận xét


- 1hs lên bảng chữa bài , Lớp làm vào vở
Bài giải


Số tiền mỗi người được nhận là :
75 000 : 3 = 25 000 (đồng)
Số tiền 2 người được nhận là :


25 000 x 2 = 50 000 ( đồng)
Đáp số : 50 000 đồng
- HS nhận xét


- 2 hs đọc đề bài .



- Tính diện tích hình vng .
- Lấy số đo 1 cạnh nhân với 4
- Chưa biết và phải tính


- Lấy chu vi chia cho 4 ( và đổi chu vi về cùng đơn
vị cm)


- 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở .
Bài giải


Đổi 2 dm 4 cm = 24 cm
Cạnh của hình vuông dài là


24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích hình vng là :


6 x 6 = 36 (cm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Y/c h/s về nhà làm bài ở nhà
-Nhận xét tiết học


Chính tả ( Nghe – viết )
<i><b>HẠT MƯA</b></i>
I. Mục tiêu:


-Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ năm chữ
-Làm được BT2b


II. Đồ dùng dạy học


Bảng phụ viết BT2b
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Đánh vần:đói nghèo, bệnh tật


-Kiểm tra việc viết từ sai ở nhà của hs.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>
b) Hướng dẫn chính tả


<i>* GV đọc bài chính tả một lần đúng tốc độ</i>
<i>*HD viết từ khó:mang đầy, mỡ màu, mặt nước, </i>
trăng sdoi, nghịch, ào ào


<i> *HD viết liền nét, liền mạch:</i>


-Tìm những chữ viết liền nét, liền mạch có
trong bài.


<i>c) HD làm bài tập chính tả</i>


Bài 2b ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4)
<i>d) HD cách trình bày</i>



* Giới thiệu một số chữ viết hoa:R, M, L
đ) Viết chính tả


+ Trước khi hs viết bài gv cần chú ý tư thế
ngồi, cầm bút, để vở của hs


<i>e) Soát lỗi</i>


GV đọc lại bài cho hs soát lỗi
<i>g) Chấm bài</i>


Thu và chấm tổ 3


Nhận xét bài viết của hs.
-HS làm BT


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


Về chép lại những lỗi sai 1 hàng.


Hát


HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy Chương, Thuận)


-HS theo dõi sgk
-hs đánh vần cá nhân.
-mình, đều, đi...


-Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm lên
trình bày.



-Hs ngồi ngay ngắn khi viết bài.
-Viết bài


-Hs soát lỗi bài của bạn
HS nộp bài chấm
-HS làm bài vào VBT


<i><b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN 32</b></i>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Đánh giá các hoạt động trong tuần qua và triển khai kế hoạch tuần đến.
-Dạy ATGT Bài 6:An toàn khi đi ô tô, xe buýt


@ Luyện tập


<b> II. Hoạt động dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>3. GVCN nhận xét</i>


a) Học tập:+Chuyên cần: đi học đều, đúng giờ, khơng có hs nghỉ học


-Các em có làm bài tập song vẫn cịn vài em gv nhắc nhiều nhưng vẫn khơng làm(Nhân, Khoa, Tuấn).
-Tốn có lời văn, tính diện tích hình vng, diện tích hình chữ nhật các em cịn lẫn lộn


-Trong lớp ít phát biểu xây dựng bài
-Chưa thực sự tự quản tốt trong lớp


-BP: Tiếp tục quan tâm phụ đạo vào những tiết tăng, lồng ghép vào trong các tiết dạy.
b) Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ.



Vệ sinh cá nhân đảm bảo


c) Đạo đức: Không có em nào vi phạm đạo đức
d) Nề nếp:Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn
-HĐNGLL duy trì thường xuyên


<i><b>4. Kế hoạch tuần đến:</b></i>
-Tăng cường BDHSG
-Tiếp tục thu các khoản..


-Củng cố nề nếp, sổ sách của sao nhi đồng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×