Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng luồng tự nhiên tại huyện ngọc lặc tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.39 KB, 82 trang )

B GIáo dục và TO

Bộ nông nghiệp và PTNT

TRường đại học lâm nghiệp

Trương ngọc tiến

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch phát
triển vùng trồng Luồng tại huyện Ngọc Lặc
tỉnh Thanh Hoá

LUN VN THC Sỹ KHOA HC Lâm nghiệp

Hà Nội, năm 2008


1

Đặt vấn đề
Trong công tác trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc cũng như
trồng rừng phục vụ công nghiệp và các mục đích khác, ngoài các loại cây như:
Keo, Bạch đàn, Thông, LátĐối với tỉnh Thanh Hoá nói chung, huyện Ngọc
Lặc nói riêng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) được xem như
là cây xoá đói giảm nghèo, tăng thêm thu nhập, tạo điều kiện cải thiện cho đời
sống nhân dân miền núi và trung du tỉnh Thanh Hoá.
Luồng là loài cây đa tác dụng, sinh trưởng nhanh, sản lượng cao, công
dụng rộng, nhân dân thường dùng làm các sản phẩm như rổ rá, đũa, ghế...và
phục vụ cho xây dựng; Luồng là nguyên liệu giấy rất tốt vì hàm lượng
xenluloza cao. Nhiều năm lại đây người ta dùng tre Luồng làm, ván dăm, ván
sànMặt khác, giá thành và các hiệu ích khác Luồng có thể vượt xa gỗ kinh


tế. Giá trị đầu tiên và to lớn nhất mà rừng đem lại cho đời sống của chúng ta là
giá trị sinh thái không thể thay thế.
Luồng có khả năng quang hợp làm giảm nồng độ CO2 và tăng nồng độ O2
trong không khí, điều hoà khí hậu tạo không khí trong lành. Lá cây rụng xuống
khi phân giải tạo một lượng chất hữu cơ trả lại cho đất, làm cho đất tơi xốp và
tăng độ phì nhiêu, có khả năng thấm nước tốt, giảm dòng chảy bề mặt, hạn chế
xói mòn và rửa trôi đất. Đồng thời, nhờ hệ rễ đặc biệt của nó mà cây Luồng được
xem là loài cây có giá trị phòng hộ cao.
Luồng có giá trị như vậy nhưng vấn đề mà chúng ta đang gặp phải khó
khăn hiện tại là việc quy hoạch diện tích đất trồng sao cho phù hợp.
Đối với huyện Ngọc Lặc những năm gần đây có chủ trương quy hoạch
ổn định và phát triển diện tích rừng Luồng, đó là quy họach các vùng thâm
canh trên diện tích đất trống đồi núi trọc và một số diện tích trên đất trồng cây
mía đạt năng suất thấp, quy hoạch các vùng sản xuất giống ®Ĩ cung cÊp cho
c¸c tØnh.


2

Chính vì những lý do trên, với hy vọng góp một phần vào công tác quy
hoạch định hướng phát triển kinh tế cho huyện đồng thời cũng là một đề tài có
thể áp dụng vào thực tiễn nhằm đem laị hiệu quả, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch phát triển
vùng trồng Luồng tại huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Ho¸”


3

Chương I
Tổng quan vấn đề nghiên cứu


Trong quá trình tồn tại và phát triển của xà hội loài người có liên quan
mật thiết đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong đó có thể nói rằng đất
có vai trò rất lớn đối với sản xuất Nông lâm nghiệp nói riêng và đối với các
ngành kinh tế nói chung.
Tốc độ dân số ngày càng cao đà đưa con người tới việc lạm dụng quá
mức giới hạn vốn có của đất đai. Vào những năm đầu thế kỷ 16 thì dân số thế
giới vào khoảng 500 triệu người, nhưng đến nay dân số thế giới đà gần 6,2 tỷ
người. Theo báo cáo về phát triển thế giới (1993) dự đoán dân số thế giới
khoảng 8,3 tỷ người vào năm 2025 [28]. Với tốc độ tăng dân số như trên cho
nên việc khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách ồ ạt đà làm cho nguồn tài
nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt nhanh chóng.
Trước đây thế giới có khoảng 17,6 tỷ ha rừng, hiện nay chỉ còn khoảng
4,1 tỷ ha rừng [21]. DiƯn tÝch rõng che phđ chiÕm 31,7% diƯn tÝch lơc địa.
Mỗi năm tính trung bình diện tích rừng nhiệt đới giảm khoảng 11 triệu ha,
diện tích rừng trồng hàng năm ở các nước nhiệt đới bằng 1/10 diện tích rừng
bị mất. Do nạn phá rừng diễn ra tràn lan với tốc độ lớn, cho nên hiện nay có
tới 875 triệu người phải sống ở những vùng sa mạc hoá.
Do xói mòn hàng năm thế giới mất đi 12 tỷ tấn đất, với lượng bị mất đi
như vậy có thể sản xuất ra 50 triệu tấn lương thực. Hàng nghìn hồ chứa nước ở
vùng nhiệt đới đang bị cạn dần, tuổi thọ nhiều công trình thuỷ điện vùng nhiệt
đới bị rút ngắn [22].
1.1. Vấn đề quản lý sử dụng đất trên thế giới.
Cơ sở khoa học về đất đai trải qua hàng trăm năm nghiên cứu và phát
triển, những thành tựu nghiên cứu về phân loại đất và xây dựng bản đồ đất làm
cơ sở quan trọng cho việc tăng năng suất và sử dụng đất đai một cách có hiệu


4


quả. Tuỳ theo cách nhìn nhận về quản lý và sử dụng đất đai sao cho hợp lý đÃ
được nhiều tác giả khác nhau đề cập tới mức độ rộng hẹp khác nhau.
Việc đưa ra một khái niệm thống nhất là một điều rất khó thực hiện, song
phân tích qua khái niệm cho thấy có những điểm giống nhau, đó là dựa trên
quan niệm về sự phát triển bền vững thì các hoạt động có liên quan đến đất đai
phải được xem xét một cách toàn diện và đồng thời đảm bảo một cách lâu dài
và bền vững. Những nội dung chủ yếu thường được chú ý là các yếu tố về mặt
kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái đa dạng sinh học và các đặc
điểm về mặt xà hội và nhân văn. Quá trình phát triển của việc quản lý sử dụng
đất trên thế giới luôn gắn liền với lịch sử phát triển của xà hội loài người.
Trải qua một quá trình khai thác, bóc lột lâu dài tài nguyên thiên nhiên
mà không hề nghĩ tới phục hồi và bảo vệ nó. Con người chỉ biết làm sao đem
lại lợi nhuận cao về kinh tế, chính vì lẽ đó mà thiên nhiên đà quay lưng lại với
xà hội loài người, thiên tai hạn hán xảy ra thường xuyên, mặt đất nóng lên và
lạnh đi thất thường. Sử dụng quá nhiều chất đốt hoá thạch, các chất hoá học đÃ
dẫn đến tầng ôzôn bị phá huỷ, hiệu ứng nhà kính xuất hiện, trái đất nóng lên,
băng đá hai cực tan ra, nước biển dâng cao nhấn chìm những vùng đất ven
biển, những hình ảnh đó phần nào đà làm cho con người thức tỉnh hơn. Chính
vì thế những năm gần đây con người đà biết sử dụng đất bền vững, hợp lý hơn.
Hiện nay, trên thế giới, các nước đang phát triển ở châu á đều có một
thực trạng gần giống nhau, đó là nạn du canh, du cư tàn phá tài nguyên thiên
nhiên, dân số tăng nhanh, nhiều vùng miền núi và nông thôn chưa tự cung, tự
cấp được lương thực, thực phẩm, năng suất cây trồng vật nuôi còn thấp. Tác
động của nhà nước làm thay đổi bộ mặt kinh tế văn hoá miền núi còn ít.
Người dân nghèo khổ phải đi phá rừng lấy đất canh tác, khai thác tài nguyên
thiên nhiên bừa bÃi, nhất là tài nguyên rừng để tồn tại.
Đứng trước vấn đề cấp bách đó, một loạt các nghiên cứu về mô hình sử
dụng đất được ra đời. Tại các nước phát triển đà có rất nhiều các công trình



5

nghiên cứu quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhất là về đất.
Tại các nước có nền Nông nghiệp phát triển cao như Đức, Thụy Điển,
Canađathì công tác quy hoạch sử dụng đất đà có lịch sử từ hàng trăm năm.
Những thành tựu nghiên cứu về phân loại đất, phân tích mối quan hệ giữa cây
trồng với từng loại đất, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ lập địa
được coi là cơ sở quan trọng cho việc tăng năng suất và sử dụng đất đai có
hiệu quả hơn.
Từ cuối thập niên 70 của thế kỷ 20, vấn đề quy hoạch sử dụng đất có sự
tham gia của người dân được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và công bố kết
quả, các phương pháp ®iỊu tra ®¸nh gi¸ cïng tham gia nh­ ®¸nh gi¸ nhanh
nông thôn (RRA), đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA).
Những thử nghiệm phương pháp RRA vào thập kỷ 80 và lập kế hoạch sử dụng
đất được thực hiện trên 30 nước phát triển (Chambers 1994) [46] đà cho thấy
ưu thế của phương pháp này trong quy hoạch. Wulfgen (1823) [45] đà phân
tích hệ thống canh tác của Đức, ông cho rằng độ phì của đất được bảo toàn tốt
hơn khi cân đối đầu vào và đầu ra trên mỗi diện tích canh tác. Phương pháp
phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất được nghiên cứu rộng
rÃi. Một trong những nghiên cứu có giá trị đó là tài liệu hội thảo giữa Trường
Đại học Lâm nghiệp Việt Nam và Trường Tổng hợp Kỹ thuật Dresden, vấn đề
quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của người dân đà được Holm Wibrig đề
cập đến một cách khá đầy đủ và toàn diện [44].
Trong tài liệu này tác giả đà phân tích một cách đầy đủ về mối quan hệ
giữa các loại công tác có liên quan như: Quy hoạch rừng, vấn đề phát triển
nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, phân cấp hạng đất và phương pháp tiếp cận
mới trong quy hoạch sử dụng đất.
Một trong những thành công cần được đề cập tới là các nhà khoa học của
Trung tâm phát triển đời sống nông thôn Basptit Mindanao Philippiness tổng
hợp, hoàn thành và phát triển từ những năm 1970 đến nay. Đó là mô hình kỹ



6

thuật canh tác trên đất dốc SALT (Sloping Argicultural Land Technology)
[33]. Trải qua một thời gian dài nghiên cứu và hoàn thiện đến năm 1992 các
nhà khoa học đà cho ra đời 4 mô hình tổng hợp về kỹ thuật canh tác nông
nghiệp bền vững trên đất dốc và được các tổ chức quốc tế ghi nhận, đó là các
mô hình SALT1, SALT2, SALT3 và SALT4.
ở Inđônêxia từ năm 1972, việc chọn đất để trồng cây lâm nghiệp đều do
công ty lâm nghiệp nhà nước tổ chức. Nông dân được cán bộ của công ty
hướng dẫn trồng cây nông nghiệp, lâm nghiệp sau khi trồng cây nông nghiệp
hai năm người dân bàn giao lại rừng cho công ty, sản phẩm nông nghiệp họ
toàn quyền sử dụng. Ngoài ra ở đây còn có mô hình lâm nghiệp Ladang rất
được chú ý.
1.2. Vấn đề quản lý sử dụng đất ở Việt Nam.
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc
biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân
bố các khu vực dân cư. Xây dựng các cơ sở, kinh tế văn hoá, xà hội và an
ninh quốc phòng [41]. Cho nên đất đai chính là một tư liệu sản xuất không có
gì thay thế được. Chính lẽ đó mà nước ta từ thời Pháp thuộc các nhà khoa học
Pháp đà thực hiện các công trình nghiên cứu đánh giá và quy hoạch sử dụng
đất trên quy mô rộng lớn.
ở Việt Nam, các vấn đề nghiên cứu đất đai, quy hoạch đất đà được bắt
đầu từ những năm 1930, sau đó hoàn thiện dần theo thời gian.
Từ năm 1955 1975, công tác điều tra phân loại đất đà được tổng hợp
một cách có hệ thống trên phạm vi toàn Miền Bắc. Nhưng đến sau năm 1975
các số liệu nghiên cứu về phân loại đất mới được thống nhất cơ bản. Xung
quanh chủ đề phân loại đất đà có nhiều công trình khác nhau triển khai thực
hiện trên các vùng sinh thái (Ngô Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994). Tuy

nhiên, những công trình nghiên cứu trên chỉ mới dừng lại ở mức độ nghiên
cứu cơ bản, thiếu những đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất. Công tác điều


7

tra phân loại đà không gắn liền với công tác sử dụng đất. Những thành tựu về
nghiên cứu đất đai trong những giai đoạn trên là cơ sở quan trọng góp phần
vào việc bảo vệ, cải tạo, quản lý và sử dụng đất đai một cách có hiệu quả trong
cả nước.
Trong công trình Sử dụng đất tổng hợp bền vững của Nguyễn Xuân
Quát [25] đà nêu ra những điều cần biết về đất đai, phân tích tình hình sử
dụng đất đai cũng như các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững, mô
hình khoanh nuôi và phục hồi rừng ở Việt Nam. Đồng thời từng bước đà đề
xuất tập đoàn cây trồng thích hợp cho các mô hình sử dụng đất tổng hợp và
bền vững.
Trong công trình nghiên cứu Đất rừng Việt Nam [9], Nguyễn Ngọc
Bình đà đưa ra những quan điểm nghiên cứu và phân loại đất rừng trên cơ sở
những đặc điểm cơ bản của đất rừng Việt Nam.
Có thể nói, công tác nghiên cứu về hiện trạng sử dụng đất gắn liền với hệ
thống canh tác ở nước ta đà được đẩy mạnh từ những năm 1995. Đáng chú ý
là ba lần kiểm kê quỹ đất của tổng cục địa chính vào năm 1978, 1985 và 1995
trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất để đề xuất chiến lược sử dụng đất đai trong
phạm vi toàn quốc và các ngành có liên quan.
Về luân canh tăng vụ, trồng xen, trồng gối vụ để sử dụng hợp lý đất đai
đà được nhiều tác giả Phạm Văn Chiểu (1964); Bùi Huy Đáp (1977); Vũ
Tuyên Hoàng (1987); Lê Trọng Cúc (1971); Nguyễn Trọng Bình (1987); Bùi
Quang Toản (1991) đề cập tới. Theo các tác giả trên thì việc lựa chọn hệ thống
cây trồng phù hợp trên đất dốc là rất thiết thực đối với các vùng đồi núi dốc
phía Bắc Việt Nam.

Năm 1996, công trình quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ổn định ở
vùng trung du và miền núi nước ta, Bùi Quang Toản đà đề xuất mở rộng đất
nông nghiệp vùng đồi núi và trung du [39].


8

Các tác giả Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) trong chương trình
tập huấn hỗ trợ Lâm nghiệp xà hội của trường Đại học Lâm nghiệp đà đưa ra
khái niệm vỊ hƯ thèng sư dơng ®Êt, ®Ị xt mét sè hệ thống và kỹ thuật sử
dụng đất bền vững trong điều kiện Việt Nam [19]. Trong đó, các tác giả đà đi
sâu phân tích.
- Quan điểm về tính bền vững.
- Khái niệm tính bền vững và phát triển bền vững.
- Hệ thống sử dụng đất bền vững.
- Kỹ thuật sử dụng đất bền vững.
- Các chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trong các hệ thống và kỹ thuật sử
dụng ®Êt.
Quan ®iĨm hƯ thèng vµ hƯ thèng sư dơng ®Êt được đề cập một cách toàn
diện và đầy đủ nhất là chương trình tập huấn của FAO. Trong đó, những vấn
đề sau đây đà được đề cập khá chi tiết trong bản hướng dẫn:
- Lược sử về sử dụng đất.
- Khái niệm về hệ thống sử dụng đất.
- Những đặc điểm của hệ thống sử dụng đất.
- Đánh giá hệ thèng sư dơng ®Êt.
- Mét sè hƯ thèng sư dơng đất và cách tiếp cận.
Vấn đề sử dụng đất đai gắn liền với việc bảo vệ độ phì nhiêu của đất và
môi trường ở vùng đồi trung du Bắc bộ Việt Nam đà được Lê Vi (1996) đề cập
tới trên các khía cạnh sau [43].
- Tiềm năng đất vùng trung du.

- Hiện trạng sử dụng đất vùng trung du.
- Các kiến nghị về sử dụng đất bền vững.
Nghiên cứu hệ thống canh tác ở nước ta được đẩy mạnh hơn từ sau khi
đất nước thống nhất. Tổng cục địa chính đà tiến hành quy hoạch đất ba lần
vào các năm kiểm kê quỹ đất. Căn cứ vào điều kiện đất đai, ngành lâm nghiệp


9

đà phân chia đất đai toàn quốc thành 7 vùng sinh thái: Trung du và miền núi
Bắc bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc trung bộ, Nam trung bộ, Tây Nguyên và
Đà Lạt, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
Qua nghiên cứu hệ thống nông nghiệp đồng bằng sông Hồng, Đào Thế
Tuấn (1989) đà phát hiện được nhiều tồn tại, nguyên nhân của nó, đề xuất các
mục tiêu và giải pháp khắc phục.
Phạm Chí Thành và cộng sự (1993) trên cơ sở tổng hợp các luận điểm về
các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước để xây dựng cuốn giáo trình hệ
thống nông nghiệp. Ngoài phần hệ thống hoá nông nghiệp, các tác giả đà đề
xuất chiến lược phát triĨn, dù kiÕn cÊu tróc vµ thø bËc hƯ thèng nông nghiệp
Việt Nam gồm hệ phụ: Trồng trọt, Chăn nuôi, Chế biến, Quản lý, Lưu thông,
phân phối. Công trình đà hỗ trợ đắc lực cho công tác nghiên cứu nông nghiệp
trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn.
Vấn đề kinh tế thị trường và quy hoạch sử dụng đất trong nền kinh tế thị
trường đà được đề cập trong công trình phát triển và quản lý trang trại trong
kinh tế thị trường của Lê Trọng [40]. Trong đó, tác giả đà đề cập tới các vấn
đề sau:
- Khái niệm về thị trường và kinh tế thị trường.
- Tính phát triển tất yếu của kinh tế trang trại trong kinh tế thị trường.
- Những vấn đề cơ bản về quản lý trang trại trong kinh tế thị trường.
- Thực trạng về phát triển trang trại ở nước ta hiện nay và một số bài học

về quản lý trang trại trong kinh tế thị trường.
Công tác quy hoạch sử dụng đất trên quy mô cả nước giai đoạn 1995
2000 đà được Tổng cục Địa chính xây dựng vào năm 1994. Trong đó việc
lập kế hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục
đích khác cũng được đề cập tới. Báo cáo đà đánh giá tổng quát hiện trạng sử
dụng đất và định hướng phát triển đến năm 2000 làm căn cứ để các địa


10

phương và các ngành thống nhất triển khai công tác quy hoạch và lập kế
hoạch sử dụng đất.
Để làm rõ cơ sở cho chiến lược sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả theo quan
điểm phát triển bền vững, Nguyễn Huy Phån [29] trong luËn ¸n phã tiÕn sü
khoa häc Nông nghiệp đà tiến hành đánh giá loại hình đất chủ yếu trong Nông
lâm nghiệp. Trên cơ sở đánh giá một cách tương đối có hệ thống về đất đai
và hiện trạng sử dụng đất Nông lâm nghiệp tác giả đà xây dựng các mục tiêu
phát triển kinh tế và môi trường cho toàn vùng nghiên cứu [14].
Trong giai đoạn 1955 1975, công tác điều tra, phân loại đất đà được
tổng hợp một cách có hệ thống trên toàn Miền Bắc. Nhưng mÃi đến năm 1975
các số liệu nghiên cứu về phân loại đất mới được thống nhất cơ bản. Xung
quanh chủ đề phân loại đất đà có nhiều công trình khác nhau triển khai thực
hiện trên các vùng sinh thái. Tuy nhiên những công trình nghiên cứu trên chỉ
mới dừng lại ở mức độ nghiên cứu cơ bản, thiếu những đề xuất cần thiết cho
việc sử dụng đất. Công tác điều tra phân loại đà không gắn liền với công tác sử
dụng đất. Trước đây việc quy hoạch sử dụng đất dựa vào các đơn vị hành
chính (tỉnh, huyện, xÃ). Quy hoạch sử dụng đất theo ngành (nông nghiệp, lâm
nghiệp, thuỷ sản). Việc quy hoạch này căn cứ vào đặc điểm tự nhiên là chủ
yếu, ví dơ: ®Êt ®åi cã ®é dèc <150 thc vỊ ®Êt canh tác nông nghiệp, đất lâm
nghiệp là vùng đồi núi có độ dốc >150 . Quy hoạch theo vùng sản xuất lâm

nghiệp (vùng trung tâm, vùng Đông Bắc, vùng Tây Nguyên. Quy hoạch theo
chức năng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất).
Trong giai đoạn trước năm 1993 nhìn chung quy hoạch sử dụng đất được
thực hiện bởi tổ chuyên môn trong từng ngành. Căn cứ vào định hướng phát
triển ở Trung ương có Viện Điều tra Quy hoạch rừng, ở tỉnh có các đoàn, đội
điều tra quy hoạch tiến hành quy hoạch tổng thể cấp vĩ mô. Các đối tượng quy
hoạch lâm nghiệp hiện nay ở nước ta gồm có:
Cấp quản lý lÃnh thổ: Toàn quốc, cấp tỉnh, cÊp huyÖn, cÊp x·.


11

Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý sản xuất kinh doanh: Lâm trường,
Công ty lâm nghiệp, khu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, cộng đồng thôn bản,
hộ gia đình. Trong tài liệu sử dụng đất tổng hợp và bền vững của tác giả
Nguyễn Xuân Quát [33], tác giả đà nêu ra những điều cần thiết về đất đai,
phân tích tình hình sử dụng đất đai cũng như các mô hình sử dụng đất tổng
hợp và bền vững, mô hình kinh doanh phơc håi rõng ë ViƯt Nam. §ång thêi
b­íc đầu đề xuất tập đoàn cây trồng thích hợp cho các mô hình sử dụng đất
tổng hợp bền vững.
1.3. Quan điểm về quy hoạch sử dụng đất; cơ sở khoa học, nguyên
tắc và phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái.
1.3.1. Quy hoạch phát triển trong hệ thống quy hoạch sử dụng đất cấp
vĩ mô.
Công tác quy hoạch sử dụng đất thường được phân chia thành các hệ
thống, quy hoạch theo đơn vị lÃnh thổ và quy hoạch theo đơn vị kinh doanh.
Trong hệ thống sử dụng đất theo đơn vị lÃnh thổ, cấp thôn bản thường
được coi là cấp vi mô, nằm trong hệ thống quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô là
cấp xÃ, cấp huyện, cấp tỉnh, cấp toàn quốc. Như vậy việc quy hoạch phát triển
cây Luồng trên địa bàn huyện Ngọc Lặc chính là quy hoạch cấp vĩ mô.

Cấp vĩ mô có tầm bao quát có tính chất liên ngành, trong hệ thống sử dụng
đất nó là một cấp định hướng thống nhất cho các cấp quy hoạch sử dụng đất
thấp hơn, ( cấp vi mô)
- Cấp quốc gia: là quy hoạch cho cả nước, theo từng ngành chủ yếu là hai
ngành chính Nông nghiệp và Lâm nghiệp, theo các vùng lÃnh thổ gồm nhiều
tỉnh. Nhìn chung việc quy hoạch cấp Quốc gia chủ yếu các nội dung sau:
ã Điều chỉnh việc quy hoạch đất đai cho phù hợp với từng giai đoạn phát
triển kinh tế xà hội của cả nước.
ã Điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế làm cơ sở cho việc xác định
phương hướng, nhiệm vụ là phát triển Nông Lâm nghiÖp.


12

ã Quy hoạch sử dụng đất cho các ngành trong toàn quốc.
- Cấp tỉnh: Quy hoạch sử dụng đất cho các ngành trong tỉnh, từ đó nghiên
cứu phương hướng, nhiệm vụ phát triển của tỉnh và căn cứ vào quy hoạch của
toàn quốc xác định phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế trong phạm vi
của tỉnh, điều chỉnh quy hoạch theo các giai đoạn cho phù hợp với sự phát triển
kinh tế của địa phương.
- Cấp huyện: Nghiên cứu phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế của
huyện và căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh để xác định phương hướng,
nhiệm vụ phát triển ngành Nông Lâm nghiệp và các ngành trong phạm vi toàn
huyện.
Quy hoạch 5 loại đất cho các ban ngành trong huyện, căn cứ và điểu chỉnh
việc quy hoạch nói trên cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế của
huyện.
1.3.2. Quy hoạch theo quan điểm hệ thống
Lý thuyết hệ thống được L.Von Bertanlanfy đề xuất vào 1923, theo ông
Hệ thống được hiểu như là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau

có quan hệ và tác động qua lại.
Hệ thống có thể được xác định như là một tập hợp các đối tượng hoặc các
thuộc tính, được liên kết bằng nhiều mối tương tác [38]. Nói một cách khác hệ
thống được hiểu như một cơ cấu hoàn chỉnh gồm nhiều bộ phận chức năng
tạo nên một cách có tổ chức và trật tự, tồn tại và hoạt động theo những quy luật
thống nhất, tạo nên một chất lượng mới không giống tính chất của từng yếu tố
hợp thành, song tuy nhiên không phải là phép cộng của một bộ phận đó [19].
Các đặc trưng cơ bản, gồm nhiều thành phần hợp thành có mối quan hệ
tương tác hữu cơ và phức tạp. Cấu thành mét chØnh thĨ cã tÝnh ®éc lËp ë møc ®é
nhÊt định và có thể phân biệt nó với môi trường hoặc hệ thống khác.
Tất cả những thành phần ở bên ngoài hệ thống được coi là môi trường của
hệ thống và giữa chúng có mối quan hệ tương tác.


13

Quan điểm của hệ thống là sự khám phá đặc điểm của đối tượng bằng
cách nghiên cứu bản chất và đặc tính của các mối tác động qua lại giữa các yếu
tố. Do đó tiếp cận hệ thống là con đường nghiên cứu và sử lý đối với các phức
hệ có tổ chức theo quan điểm sau:
Không chỉ nghiên cứu riêng rẽ các phần tử mà trong mối quan hệ với các
phần tử khác và chú ý tới các thuộc tính mới xuất hiện.
Các hệ thống thường là hệ thống hữu ích, hoạt động của nó có thể điều
khiển được để đạt được mục tiều đà định, do đó cần kết hợp nhiều mục tiêu.
Kết hợp cấu trúc và hành vi của hệ thống vì hành vi phụ thuộc một cách
xác định hoặc ngẫu nhiên vào cấu trúc.
Khi nghiên cứu hệ thống trên nhiều gốc độ do tính đa cấu trúc của hệ
thống.
- Quan điểm hệ thống đà được nhiều các nhà khoa học tiếp cận trong
nghiên cứu tự nhiên, kinh tế - xà hội nhằm đẩy sự phát triển của xà hội loài

người. Trong nhiều nghiên cứu về lĩnh vực Nông Lâm nghiệp, Von wulfen
(1923) đề xuất khái niệm hệ thống nông trại hay hệ thống canh tác ( Farming
system ) trên cơ sở coi đầu vào (Inputs), đầu ra (Outpust) của một nông trại là
một tổng thể nghiên cứu độ mầu mỡ của đất. Grigg (1977) đà sử dụng các khái
niệm hệ thống nông nghiệp (Agricultural Systems) để phân kiểu nông nghiệp
và nghiên cứu sự tiến hoá của chúng.
ở Việt nam những nghiên cứu về hệ thống nông lâm kết hợp đà trở thành
nội dung quan trọng trong sản xuất Nông Lâm nghiệp trên đất dốc ở nước ta.
Năm (1987) các tác giả Hoàng Hoè, Nguyễn Đình Hưởng, Nguyễn Ngọc Bình,
đà tổng kết 10 năm mô hình Nông Lâm kết hợp của Việt Nam, công trình đÃ
tập hợp đánh giá hiệu quả và khả năng áp dụng của các mô hình trong điều kiện
cụ thể của mỗi vùng [24]. Phạm Xuân Hoàn (1994) trong chương trình giảng
dạy Trường Đại học Lâm Nghiệp đà nghiên cứu và đề xuất bảng phân loại hệ
thống và phương thức nông lâm kết hợp, gồm 28 mô hình được tập hỵp trong 8


14

nhóm: Nông - Lâm - Ngư - Súc trên điạ bàn rộng; Cây gỗ - Nuôi ong; Lâm Ngư - Nông; Lâm - Ngư; Cây đa tác dụng; Nông - Lâm - Súc; Lâm - Nông;
Nông - Lâm.
1.3.3. Quy hoạch theo quan điểm bền vững
Trên quan điểm sử dụng đất bền vững, nhằm thoả mÃn lợi ích trước mắt
cũng như về lâu dài cho người dân trong việc cung cấp nông lâm sản cũng như
việc bảo vệ môi trường sinh thái, công tác quy hoạch sử dụng đất phải được
xem xét một cách tổng hợp và toàn diện nhằm đạt được các mục tiêu:
- Đảm bảo an ninh về môi tr­êng.
- ThÝch øng vỊ mỈt kinh tÕ - x· héi.
Nh­ vậy tính bền vững chỉ có thể đạt được khi mà các hoạt động sản xuất
đem lại hiệu quả kinh tế cao và ổn định, được xà hôị chấp nhận, đồng thời duy
trì được sự bền vững về mặt môi trường và sự cân bằng về mặt sinh thái [19].

Chỉ tiêu cụ thể của tính bền vững được biểu thị trên các mặt sau:
- Khả năng duy trì được sự cân bằng dinh dưỡng trong đất.
- Sử dụng các tập đoàn cây đa mục đích và cây cố định đạm.
- Xây dựng các mô hình tổng hợp về các hệ thống, kỹ thuật canh tác trên
đất dốc, trên cơ sở có ngươì dân cộng đồng tham gia.
- áp dụng linh hoạt các phương thức nông lâm kết hợp trên từng vùng sinh
thái khác nhau.
- Thu hút được đông đảo lực lượng lao động trong cộng đồng tham gia.
Trên địa bàn các vùng nông thôn niềm núi vấn đề cốt lõi cho sự phát triển bền
vững là đề xuất được hệ thống sử dụng đất bền vững trên cơ sở những hệ thống
sử dụng đất Nông Lâm nghiệp một cách hợp lý.
Tuy nhiên các hệ thống sử dụng đất chủ yếu dựa trên cơ sở sử dụng đất
phải bảo đảm tính đa dạng và khả năng sinh lợi của các nguồn tài nguyên, đáp
ứng được nhu cầu hiện tại và cung cấp cho tương lai. Hệ thống sử dụng đất bền
vững phải bao gồm các đặc trưng sau:


15

- Giải quyết được các vấn đề đặt ra cho mọi người ở từng địa phương, từng
làng bản, từng hộ gia đình, trong phạm vi cả nước hoặc toàn cầu.
- Tổng hợp các kiến thức bản địa các hiểu biết truyền thống với khoa học
hiện đại và vận dụng thích hợp cho từng nơi.
- Coi các hệ thống thiên nhiên làm mẫu chuẩn để bắt trước và hành động
một cách hoà hợp với thiên nhiên, từ đó xây dựng các mô hình canh tác bền
vững thông qua kinh nghiệm tích luỹ được trong quá trình sản xuất.
- Tạo lập được các mô hình định canh lâu bền bằng việc xây dựng phù hợp
với điều kiện sinh thái từng vùng.
* Một số nguyên tắc cơ bản trong hệ thống sử dụng đất bền vững.
- Đa ngành: Đa dạng hoá các loại hình sản xuất, các chế độ canh tác, các

chủng loại sản phẩm và các loại hình sinh thái.
- Liên ngành: Kết hợp nhiều ngành nghề nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn
nuôi, thuỷ sản, thương mại, dịch vu, thông tin tiếp thị.
Ngăn ngừa các biến động tiêu cực đến môi trường, những rủi ro, nạn ô
nhiễm và sự suy thoái của nó.
Sử dụng các động thực vật hoang dÃ, các loài cây bản địa, cây quý hiếm,
cây đa mục đích, cây đa tác dụng.
Tận dụng hết tài nguyên đất, nước, năng lượng sinh học, làm cho nó được
bảo toàn, tái tạo tự nhiên, tự điều chỉnh và tự tái sinh.
Sử dụng đất theo quy mô nhỏ để thâm canh có hiệu quả, được quản lý
chăm sóc, bảo vệ và phục hồi.
Để đánh giá mức độ sử dụng đất bền vững có thể sử dụng các chỉ tiêu khác
nhau và đây là một số chỉ tiêu thường vận dụng:
- Kiểm soát được xói mòn, có kỹ thuật phòng chống xói mòn duy trì và
bảo vệ độ phì của đất làm tăng năng xuất cây trồng.
- Giữ được nước và quỹ đất, đa dạng sinh học, tạo ra nhiều loại sản phẩm.


16

- Không gây ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất, các rừng phòng hộ,
cộng đồng người dân sinh sống, nâng cao ý thức tự nguyện tự giác của người
dân, không có sự áp đặt từ các bên.
Để thoả mÃn những nguyên tắc và yêu cầu trên, các hệ thống sử dụng đất
phải sử dụng đồng thời nhiều biện pháp khác nhau, trong đó cần chú trọng.
- áp dụng các biện pháp sử dụng đất tổng hợp, kết hợp nhiều loại cây
trồng mô hình Nông Lâm kết hợp, vật nuôi để tận dụng hết tiềm năng của đất,
mở rộng nhiều ngành nghề để tận dụng được nhiều lao động trong khi sư dơng
®Êt, ®ång thêi øng dơng kü tht Nông - Lâm kết hợp để vừa có thu nhập trước
mắt, vừa có thu nhập lâu dài và đất đại được cải thiện tốt hơn.

- Thực hiện các kỹ thuật canh tác tổng hợp thông qua việc lựa chọn các
loài cây, con tốt phù hợp với điều kiện từng vùng, sử dụng các biện pháp kỹ
thuật thâm canh bằng các biện pháp Sinh học, Nông học, Lâm học để cân bằng
chất dinh dưỡng và duy trì độ phì của đất.
Ngoài ra ở Việt Nam mô hình VAC, mô hình luân canh rừng, rẫy và bÃi
chăn thả là những mô hình Nông - Lâm - Súc kết hợp đơn giản nhưng mang lại
hiệu quả kinh tế cao cho người dân.
Đây là những quan điểm về phát triển bền vững, hệ thống sử dụng đất bền
vững, những biện pháp kỹ thuật sử dụng đất và những chỉ tiêu đánh giá tính bền
vững trong các hệ thống sử dụng đất là cơ sở quan trọng để lựa chọn cơ cấu cây
trồng, vật nuôi cịng nh­ c¸c biƯn ph¸p kinh tÕ, kü tht ¸p dụng cụ thể phù hợp
với điều kiện của mỗi vùng, mỗi địa phương trong quy hoạch sử dụng đất và
phát triển sản xuất Nông Lâm nghiệp trên cơ sở xây dựng hệ thống sử dụng
đất bền vững.
Như vậy việc lựa chọn cây Luồng là biện pháp trồng rừng hữu hiệu của
huyện Ngọc Lặc nói riêng và tỉnh Thanh Hoá nói chung, nhằm đáp ứng quan
điểm phát triển bền vững và hệ thống sử dụng đất bền vững lâu dài.
1.3.4. Cơ sở khoa học, nguyên tắc và phương pháp đánh gi¸


17

a, Cơ sở khoa học của việc đánh giá
Quy hoạch định hướng sử dụng hợp lý lÃnh thổ nhằm đạt được năng xuất
sinh học cũng như đạt hiệu quả kinh tế cao nhất cần dựa trên kết quả nghiên
cứu các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên một cách tổng hợp. Trước
đây khi đánh giá mức độ phù hợp của lÃnh thổ nhằm định hướng một cách độc
lập, một số ít nghiên cứu của một vài hợp phần vối tư cách là phân tích nhân tố
trội, phần lớn các quy hoạch lÃnh thổ cho việc phát triển nông nghiệp thường
chỉ dựa trên các kết quả nghiên cứu đất và thêm một số nhân tố phù trợ như, địa

hình nguồn nước... do đó, một số dự án, chương trình và mô hình phát triển mặc
dù đầu tư rất lớn nhưng hiệu quả kinh tế không cao thậm chí còn thất bại do
thiếu sự nghiên cứu, đánh giá tổng hợp và đồng bộ các điều kiện tự nhiên, kinh
tế xà hội.
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho mục
đích sử dụng hợp lý lÃnh thổ đà được nghiên cứu và áp dụng ở nhiều nước tiên
tiến, đặc biệt là Liên xô cũ.
Hiện nay ở Việt Nam hướng nghiên cứu đánh giá thích nghi sinh thái đang
được sử dụng như một công cụ mạnh trong đánh giá, quy hoạch lÃnh thổ phục
vụ phát triển kinh tế xà hội bền vững dựa trên nguyên tắc sử dụng tối ưu các đặc
điểm sinh thái của các đơn vị đất và thiết lập các quan hệ hài hoà giữa con
người với môi trường, đáp ứng thích nghi cả tự nhiên và nhân văn như tập quán
sản xuất, trình độ lao động, lợi nhuận kinh tế và bền vững về cải tạo môi trường.
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là một hệ thống hoàn chỉnh
mỗi đơn vị lÃnh thổ được tạo thành do các mối quan hệ tương hỗ rất phức tạp
giữa hai vật chất sống (hữu sinh) và không sống (vô sinh) của lớp vỏ địa lý được
vận hành thông qua dòng vật chất và năng lượng. Một trong những tính chất cơ
bản của đơn vị đất tự nhiên là sự đồng nhất về nguồn gốc tạo thành, về cấu trúc
bên trong và biểu hiện bên ngoài của chúng, tính đồng nhất của mỗi đơn vị
không phụ thuộc vào quy mô diện tích của nó, điều này có một ý nghĩa quan


18

trọng trong khi xác định tiềm năng tự nhiên cũng như khả năng khai thác kinh
tế của từng đơn vị ®Êt ®ai ®ång thêi gióp cho viƯc ®Þnh h­íng sư dụng hợp lý
lÃnh thổ trên nó.
Như vậy đơn vị đất là đối tượng cơ sở của việc nghiên cứu lÃnh thổ tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đồng thời là đơn vị lÃnh thổ phát triển kinh tế
cũng như phương hướng sử dụng hợp lý và tái tạo tài nguyên thiên nhiên. Khi

nghiên cứu đánh giá tiềm năng tự nhiên phải xem xét mối quan hệ với các
thành phần khác, chúng phải được đánh giá trong phạm vi giới hạn về mặt lÃnh
thổ như một cấp đơn vị không gian làm đơn vị cơ sở cho việc đánh giá.
b, Nguyên tắc và phương pháp đánh giá
Đánh giá thích nghi sinh thái cho phép xác định được tiềm năng tự nhiên
trong mối quan hệ chặt chẽ với các thể chế chính sách cũng như trình độ nhận
thức khoa học kỹ thuật của xà hội được biểu hiện qua quá trình khai thác tài
nguyên lÃnh thổ. Nội dung đánh giá thích nghi sinh thái bao gồm lý thuyết
chung và phương pháp tiến hành, đồng thời phải xác định đối tượng, mục đích
và nội dung nghiên cứu trong đánh giá, đánh giá thích nghi sinh thái là cơ sở
khoa học quan trọng trong công tác đánh giá tổng hợp các điều kịên tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên.
Việc đánh giá mức độ thích nghi là cơ sở để đánh giá hiệu quả về mặt
kinh tế - xà hội - môi trường và là tiền đề cho định hướng sử dụng hợp lý lÃnh
thổ, có rất nhiều phương pháp đánh giá khác nhau được sử dụng rộng rÃi trong
giai đoạn hiện nay, bao gồm; phương pháp cộng, phương pháp trung bình cộng,
phương pháp trung bình nhân các điểm thành phần (Armand 1984) phương
pháp phân tích nhân tố (Xerbenhiuk X. N 1972), phương pháp đánh giá thích
nghi của FAO (1986) và phương pháp đánh giá cảnh quan. Để xác định đơn vị
cơ sở đánh giá phải xen xét các yếu tố có liên quan trực tiếp đến chất lượng và
khả năng sử dụng tài nguyên, phân cấp chỉ tiêu theo mức độ ảnh hưởng đến quá
trìng sử dụng. Việc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá phải tuân thủ các nguyên tắc.


19

- Các chỉ tiêu đánh giá phải có sự phân hoá rõ rệt trong lÃnh thổ tỷ lệ
nghiên cứu, đây là nguyên tắc rất cần thiết bởi có nhiều yếu tố quan trọng
nhưng không phân hoá theo lÃnh thổ thì việc chọn yếu tố này để đánh giá cho
tất cả các đơn vị sẽ không đánh giá được mức độ thuận lợi hay không thuận lợi

của từng đơn vị lÃnh thổ
- Các chỉ tiêu đánh giá phải ảnh hưởng một cách mạnh mẽ đến quá trình
sinh trưởng và phát triển của khách thể cần đánh giá.
- Số lượng các chỉ tiêu được lựa chọn và phân cấp đánh giá có thể nhiều
hay ít khác nhau giữa loại hình sản xuất và nhu cầu sinh thái cụ thể của từng
loại hình sử dụng, ngoài ra còn tuỳ thuộc vào đặc điểm phân hoá của lÃnh thổ
và mục tiêu nghiên cứu để lựa chọn.
Trên địa bàn của huyện Ngọc Lặc, đánh giá thích nghi sinh thái đối với
cây Luồng bằng các phương pháp, phân theo các loại đất; Xác định đối tượng
và mục tiêu đánh giá - Đánh giá riêng cho từng chỉ tiêu - Đánh giá tổng hợp
phân hạng sự thích nghi sinh thái.
1.4. Đặc tính sinh vật học, sinh thái học, phân bố của cây Luồng và
những nghiên cứu về cây Luồng ở Việt Nam.
1.4.1. Đặc tính sinh vật học cây Luồng [7]
a, Đặc tính sinh vật học:
* Các bộ phận của cây Luồng: Luồng (Dendrocalamus membranaceus
Munro), nhìn hình dáng bên ngoài có thể chia cây Luồng ra làm ba phần:
- Thân cây là bộ phận chính của cây Luồng, cây mọc thành bụi, thân khí
sinh thẳng, thân cây tròn đều dài từ mặt đất đến ngọn, thân dài ngắn to nhỏ
khác nhau.
Cây Luồng có chiều cao tới 20 - 25cm, lóng dài 20 30cm, đường kính
12 18cm, các đốt gần gốc thường có vòng rễ phụ phát triển, độ thon của thân
cây Luồng giảm dần từ gốc đến ngọn. Thân cây chia làm nhiều đốt, giới hạn
giữa hai đốt là gióng. Màu sắc của thân (da cây Luồng) thay đổi khác nhau,


20

thân cây non khoảng 1-2 tuổi có màu xanh nhạt, bóng và có phấn hơi trắng ở
gần các đốt, thân cây 3-4 tuổi có màu xanh xẫm hơn, thân cây trên 4 tuổi có

màu xám trên thân có rêu mốc (rêu đá).
- Gốc cây Luồng:
Là bộ phận kéo dài của thân cây, các đốt xếp xít hơn do đó các gióng
cũng ngắn hơn. Gốc chia làm ba bộ phận:
+ Gốc: Gốc Luồng (còn gọi là củ), nằm chính mặt đất tiếp giáp với thân,
gốc là nơi tập trung chất dự trữ để nuôi mầm. Mầm phát triển thành măng và
măng phát triển thành cây Luồng, các đốt của gốc đều phát sinh ra rễ.
+ Rễ: Rễ Luồng là rễ chùm, phát sinh từ các đốt ở gốc xếp thành tầng
bao quanh gốc.
+ Cẳng Luồng: Là chỗ nối tiếp của đoạn dưới phần gốc với cây mẹ, cẳng
khác gốc cây Luồng.
- Cành Luồng: Cành phát sinh từ các đốt trên phần chính của thân cây,
trên mỗi đốt có phát sinh cành. Cành cũng có nhiều đốt và gióng, trên cây
Luồng còn có lá Luồng và mo Luồng.
- Lá Luồng: Lá hình thành thuỗn dài có mũi nhọn mặt trên xanh thẳm,
mặt dưới xanh nhạt, trên phiến lá có những đường gân nổi.
- Mo Luồng: Từ khi mầm bắt đầu hình thành từ gốc mẹ thì mo Luồng
cũng bắt đầu hình thành đến khi măng đà phát triển thành cây Luồng thì mo
rụng hoàn toàn. Có hai loại: (mo ở thân và mo ở cành); Lá mo nhỏ hình tam
giác dài đầu, lá mo tù gập ngược về phía bệ mo.
- Hoa Lng: Hoa l­ìng tÝnh mÉu hoa 3, hoa tù b«ng chét viên chuỳ mọc
ở đầu cành nhỏ, quả đính hình trái xoan dài 0,5 0,6cm.
b, Quá trình phát triển của cây Luồng
- Thời kỳ thành mầm và đâm măng
Ngay từ khi măng bắt đầu phát triển thì trên mỗi đốt của bộ phận củ đÃ
hình thành mầm. Mầm ngủ đúng một năm, đến thời vụ đẻ măng năm sau mÇm


21


mới phát triển thành cây non. Thời vụ đâm măng ta thường gọi là thời vụ đẻ
măng của Luồng. Luồng đẻ măng vào hai vụ: Vụ vào tháng 5 và vụ từ tháng 8.
Vụ tháng 8 (gọi là măng rươi). Măng mọc đến đầu tháng 7 là bị thui cho hết
tháng 7.
- Thời kỳ nảy lá đâm cành
Khi măng đà đạt được chiều cao tối đa, một vài lá ở ngọn nảy lá trước
tiên, sau đó từ các đốt của thân mầm cũng phát triển thành cành và từ các đốt
của cành cũng bắt đầu nảy lá ngay.
- Thời kỳ hình thành mo và rụng mo
Khi mầm hình thành thì mo cũng hình thành theo để bảo vệ mầm. Trong
quá trình phát triển của măng chiều rộng của mo không thay đổi, chiều dài
của mo phát triển theo chiều dài của gióng Luồng.
- Thời kỳ cây măng định hình
Bảng 2-1: Thời gian cần cho cây Luồng phát triển
Tuổi
rừng
3
5
6

Tháng măng
Số ngày
mọc
Đuôi cú
Định hình
5
46-50
50-52
6
42

45
6
48-50
53-55
7
48-50
53-55
6
42-46
47-51
7
35-37
45-50

Ghi chú

- Tốc độ tăng trưởng chiều cao của Luồng
Tăng trưởng của chiều cao măng không đồng đều. Khi măng thấp hơn
50-60cm mỗi ngày tăng thêm chiều cao 10cm. Trên 60cm tốc độ tăng trưởng
vượt lên mỗi ngày cao thêm 20-30cm, đặc biệt có ngày cao 60-70cm và sau đó
chiều cao tăng dần tốc độ tăng trưởng lại chậm lại và thấp hơn lúc chiều cao
50-60cm. Chiều cao cây Luồng tăng cả ban ngày lẫn ban đêm. Về ban đêm
tốc độ tăng trưởng lớn hơn ban ngày từ 20-30%.


22

Bảng 2- 2. Biểu tốc độ tăng trưỏng chiều cao của Luồng
Loại rừng


Tháng mọc

3 Tuổi

5
6
6
6

5 Tuổi
8 Tuổi

Tăng trưởng trung bình (cm )
Ban ngày
Ban đêm
4,05
5,77
3,42
4,61
3,94
5,55
1,94
2,28

Ghi chú

- Tăng trưởng về đường kính:
Cây luồng từ khi măng có H = 50 - 60cm đến khi cây định hình đường
kính tăng rất chậm. Khi cây định hình thì cây không tăng nữa.
1.4.2. Đặc tính sinh thái và phân bố của cây Luồng [7]

Cây Luồng có nguồn gốc là phân bố tự nhiên ở Việt Nam và mọc tự
nhiên ven sông mà Thanh Hoá. Những năm gần đây Luồng đà được gây trồng
thành công ở nhiều nơi như Phú Thọ, Yên Bái, Thái Nguyên, Hoà Bình, Tuyên
Quang, Bắc Cạn, Lạng Sơnvà một số tỉnh ở Đông Nam Bộ, kết quả gây
trồng cho thấy biên độ sinh thái của cây Luồng khá rộng, điều kiện tự nhiên
để gây trồng Luồng là:
1.4.2.1. Đặc điểm khí hậu vùng trồng Luồng
Luồng ưa khí hậu nóng ẩm, một năm có 2 mïa râ rƯt, l­ỵng m­a tõ 1600
- 2000mm tËp trung vào tháng 4 đến tháng 10 (phù hợp với quy luật sinh
măng của Luồng). Nhiệt độ trung bình năm từ 23 25 0C, độ ẩm không khí từ
80 90% và phát triển tốt trên những vùng đất có địa hình bằng phẳng, đồi
thấp, đồi bát úp, độ dốc tối đa < 30o. Độ cao < 500m so với mặt nước biển.
1.4.2.2. Đặc điểm đá mẹ, đất trồng Luồng
Luồng sinh trưởng và phát triển tốt ở những nơi còn tính chất đất rừng,
tầng đất còn dày, xốp, ẩm, nhất là những nơi vùng đất ven đồi, ven suối, ven
sông, đất thoát nước tốt.
Đất thích hợp cho sinh trưởng và phát triển tốt là các loại đất Feralit phát
triển trên đá biến chất như Bazan, poocphiarit; đá macma như phylit, phiÕn


23

thạch micasit hoặc trên phù sa cổ...Có thành phần cơ giới từ sét nặng đến
trung bình. Sinh trưởng của Luồng phụ thuộc vào độ sâu tầng đất, đất quá
mỏng < 25cm sinh trưởng kém, Luồng thích hợp nhất với đất có độ dày
>50cm và ở điều kiện này độ sâu tầng đất càng dày sinh trưởng cành nhanh;
tuy nhiên hàm lượng đá lẫn trong đất không quá 30% tầng đất mặt; độ chua
thường từ kiềm đến trung tính (PH từ 3,8 7).
Tóm lại: Với đặc tính sinh vật học, sinh thái học và phân bố của cây
Luồng và đặc ®iĨm vỊ ®iỊu kiƯn tù nhiªn khu vùc nghiªn cøu chúng ta thấy

cây Luồng xuất hiện tại Ngọc Lặc là phù hợp và thích ứng tốt với điều kiện tự
nhiên kinh tế xà hôi, nhân văn.
1.4.3. Những nghiên cứu về cây Luồng ở Việt Nam.
Cây Luồng là một trong những đối tượng được nhiều nhà nghiên cứu
trong nước chú ý đến, theo tài liệu đến năm 1993 diện tích rõng trång tre nøa
ë ViƯt Nam chiÕm 11,4% tỉng diƯn tích rừng trồng (Viện khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam, nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội năm 1994).
Trong số 92 loài tre trúc chỉ có 5 loài: Tre (Bambusoideae); Vầu
(Bambusaccas sp); Tróc (Arandinaria Spathilora); Lng (Dendrocalamus
membranaceus Munro); DiƠn (Dendrocalamus latiflonus Munro); với năm
trong 92 loài mà chiếm diện tích như trên đủ nói lên tầm quan trọng của tre
trúc hiện nay. Việc tiến hành nghiên cứu đối tượng này ở Việt Nam đà bắt đầu
từ những năm 60 của thế kỷ 20, trong đó đặc biệt tập trung nghiên cứu cây
Luồng Thanh Hoá, cho đến nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về tre nứa
được công bố và chia thành các nhóm sau:
- Nghiên cứu điều tra hiện trạng: Có các tác giả như Phạm Văn Tích Viện nghiên cứu Lâm nghiệp - Hà Nội năm 1963; Hoàng Xuân Tý TS.Lâm
nghiệp (5/1972); Phong Sơn - TS.Lâm nghiệp (8/1976); Nguyễn Ngọc Bình Viện nghiên cứu Lâm nghiệp; Vũ Văn Dũng (10/1975); Trịnh Đức Trình Nguyễn Thị Hạnh (1986 - 1990); Trần Nguyên Giảng Lưu Phạm Hành


24

(1976 - 1980)Các kết quả nghiên cứu rất đa dạng, chủ yếu công bố các kết
quả về loài, mật độ trữ lượng cây họ tre nứa, tình hình sản xuất và phát triển
tre nứa tại các địa phương.
- Các nghiên cứu về tính chất cơ lý, đặc tính sinh học, sinh thái học, tình
hình sinh trưởng và phát triển của một số loài tre trúc trên các điều kiện đất
đai khác nhau sự tác động của tre trúc đến đất đai, phương pháp nhân giống
sinh dưỡng của Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và Trạm nghiên cứu lâm
nghiệp Thanh Hoá thực hiện từ những năm đầu thập kỷ 60 ®Õn nay ®· chØ ra
mét sè quy luËt ph¸t sinh cđa rõng tre tróc, h­íng dÉn kü tht s¶n xt giống

tre trúc cho năng suất cao.
- Các công trình nghiên cứu về sinh trưởng, lập biểu sản lượng, biểu cấp
đất cho rõng Lng cịng nh­ mét sè loµi tre tróc khác của Trường Đại học
Lâm nghiệp và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn trong nhiều năm qua
đà góp phần không nhỏ tạo cơ sở khoa học cho việc đánh giá khả năng sinh
trưởng, xây dựng các quy trình, quy ph¹m kü thuËt cho quy ho¹ch kinh doanh
rõng tre trúc.
- Biện pháp chăm sóc khai thác rừng Luồng (1984 - 1987) Kỹ Sư Nguyễn
Thị The.
- Nghiên cứu về giống: Có các tác giả như: Nguyễn Như Mềnh TS Lâm
nghiệp (3/1974); Hoàng Văn Thường Viện nghiên cứu lâm nghiệp; Lê Quang
Liên và các cộng sự Bộ lâm nghiệp (NXBNN - 1980); Nhóm tác giả (NXBNN - 1994); Nguyễn Lai TS Lâm nghiệp (4/1996); Dự án Nhân
nhanh một số loài tre trúc tại trạm nghiên cứu Lâm nghiệp Thanh Hoá (2000 2003) của KS Lê Ngọc Hạnh; Nghiên cứu tạo giống của Trạm nghiên cứu
lâm nghiệp Thanh Hoá đà được tặng huy chương vàng tại hội chợ KTKT lần
thứ nhất tại Hà Nội;Các tài liệu này giới thiệu về các hình thức sản xuất
giống và kỹ thuật nh©n nhanh mét sè gièng cã triĨn väng…


×