Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Giao an chu diem gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.86 KB, 102 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN</b>


<b>CHỦ ĐỀ: </b>

<b>GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ VÀ NGÀY 20/11</b>
<b>Tuần 1:CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>

<i><b>: </b></i>

<i><b>BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA</b></i>


<i><b>ĐÌNH</b></i><b>.</b>


Thời gian thực hiện: từ ngày 26/10/2009 đến ngày 30/10/2009
<b>I/KẾT QUẢ MONG ĐỢI : Sau khi học xong chủ đề trẻ có thể: </b>


- Biết họ tên, sở thích và một số đặc điểm của những người thân trong gia
đình.


- Biết được công việc thường ngày của từng thành viên trong gia đình.
- Biết được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.


- Biết yêu thương chia sẻ giúp đỡ với mọi người trong gia đình.
- Biết ơn, kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ơng bà.


- Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam.
<i><b>II/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN:</b></i>


<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>Thứ Hai</b> <b>Thứ Ba</b> <b>Thứ Tư</b> <b>Thứ Năm</b> <b>Thứ Sáu</b>


<b>Đón trẻ </b>


<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


- Đón trẻ, hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp.



- Trị chuyện gia đình bé gồm có bao nhiêu thành viên.


- Gợi hỏi trẻ kể tên và nói cơng việc của các thành viên trong gia
đình.


* Tập thể dục với bài : “ Cả nhà thương nhau”
+ Tay : Đưa lên cao, từ từ hạ xuống
+ Bụng : Quay người sang bên và đổi bên
+ Chân : Đưa chéo sang phải, sang trái
+ Bật : Bật tại chỗ


<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


- Nhặt lá vàng rơi, quan sát các khu nhà ở xung quanh,
- Chơi tự do, vẽ trên sân, chơi trị chơi “Tìm đúng nhà”.


- Trị chơi dân gian như: “lộn cầu vồng”, “Chi chi chành chành”,
“Rồng rắn lên mây”.


<b>Hoạt động</b>
<b>chăm sóc</b>
<b>ni dưỡng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>học</b>
<b>có</b>
<b>chủ</b>


<b>đích</b>
<b>* KPKH</b>


Bé u tổ
ấm gia
đình.


<b>* TD</b>


Đi ngang
bước dồn trên
ghế thể dục.


<b>*LQCV</b>


Làm quen chữ
e , ê.


<b>.</b>


<b>* LQVT</b>


Đếm
đến6-Nhận biết
chữ số 6.


<b>* LQVH</b>


Bàn tay có
nụ hơn<b>.</b>



<b>*TH</b>
Bé vẽ
người thân
trong gia
đình.
<b>*ÂN</b>


Cháu u Bà.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


Ơn củng cố kiến thức


Cho trẻ kể lại những gì trẻ quan sát được ở gia đình


<b>HĐ góc</b> <b>Nội dung</b> <b>u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tổ chức thực hiện</b>
<b>XÂY</b>


<b>DỰNG</b>


Xây nhà
của bé


Trẻ biết dùng các
hình khối để lắp
ráp mơ hình ngơi
nhà của mình. Phát


triển tư duy sáng
tạo ở trẻ.


Khối gỗ,
hàng rào,
Cây xanh.


Trẻ tự chọn góc chơi.
Cơ hướng dẫn, khuyến
khích trẻ
<b>PHÂN</b>
<b>VAI</b>
Đóng vai
các thành
viên trong
gia đình


Trẻ biết tái hiện lại
những hoạt động ,
công việc của các
thành viên trong
gia đình .


Đồ dùng
trong gia
đình bé,
đồ của bé.


Trẻ thoả thuận nhận vai
chơi, chơi phối hợp với


các nhóm khác.


<b>THƯ</b>
<b>VIỆN</b>
Xem sách,
tranh có
nội dung
về gia
đình.


Xem sách, tranh và
hiểu thêm về
trường ngơi nhà,
hiểu thêm về
những công việc
của các thành viên.


Truyện ,
tranh về
gia đình
bé.


Trẻ tự chọn góc chơi.


<b>NGHỆ </b>
<b>THUẬT</b>


Vẽ, nặn,
tô màu về
người


thân.


Trẻ thể hiện lại
dáng vóc của
những người thân
trong gia đình
mình.


Giấy.
Bút.
Màu tơ.
Đất nặn.


Trẻ tự chọn góc chơi.


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : <b>BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH</b>


<i><b>Hoạt động:</b></i> <b>Khám phá khoa học</b>
<i><b>ĐỀ TÀI </b></i>:<b>BÉ YÊU TỔ ẤM GIA ĐÌNH</b>


<b>I Mục đích u cầu : </b>


1/<i><b>Kiến thức</b></i>: Trẻ biết gia đình mình gồm có mấy người , biết từng thành viên trong
gia đình , biết được tình cảm của ba mẹ đối với con cái và ngược lại . Trẻ phân biệt
được gia đình ít con ( 1 đến 2 con ) , gia đình đơng con ( Có 3 con trở lên )


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>: Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phân tích , khám phá của trẻ.
3/<i><b>Giáo dục</b></i>: Giáo dục trẻ có tình cảm đối với những người trong gia đình . Biết



thương yêu, chia xẻ, biết ứng xử phù hợp với mọi người phù hợp với truyền thống gia
đình việt nam.


II <b>Chuẩn bị :</b>


- Tranh vẻ về bố mẹ, con cái .


- Tranh vẽ gia đình có ít con,. đông con .


- Tranh vẽ hành vi,công việc của những người trong gia đình.
- Quan sát các thành viên trong gia đình.


III <b>Tiến hành tổ chức các hoạt động có chủ đích</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1<b>/</b><i><b>Hoạt động1</b></i>: <i><b>Trị chuyện cùng cơ</b></i>


Cho trẻ chơi “ Đi chợ, về chợ” và trò chuyện cùng trẻ:
- Các con vừa chơi trị chơi gì?


- Đi chợ, nấu cơm là cơng việc của ai?
- Mẹ đi chợ, nấu cơm cho những ai ăn?


- Cùng sống chung dưới 1 mái nhà, có ba, có mẹ và
các con. cùng ăn cơm mỗi bữa, xem truyền hình, trị
chuyện cùng nhau….. gọi là gì?


2<i><b>/Hoạt động 2</b></i>: <i><b>Tổ ấm của bé</b></i>.



- Hơm nay các con mang đến lớp những gì?
- Những tấm ảnh mà các con mang tới là ảnh của


ai?


- Con nào giới thiệu về gia đình mình?
*Gợi mở để trẻ trị chuyện về gia đình mình:


+Nhà con có mấy ? Gồm những ai? Con thấy gia đình
con đơng con hay ít con? Vì sao con biết?


Trẻ chơi tự do


Trị chuyện cùng cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Con nào có ơng bà cùng sống chung? Bố mẹ con
thường xưng hô với ông bà như thế nào? Chăm sóc
ơng bà ra sao? Vì sao bố mẹ lại làm thế?


+Cịn con thì đối xử như thế nào với ông bà, cha mẹ?
+Con gọi anh (chị, em) bằng gì?


+Ở nhà con yêu ai nhất? Vì sao?
*Nhận xét, bổ sung ý kiến của trẻ.


+Cho trẻ quan sát tranh các mơ hình gia đình:
- Gia đình đơng con.


- Gia đình ít con.



- Gia đình nhiều thế hệ.


Cho trẻ trị chuyện, nhận xét về hình ảnh trong tranh.
Cho trẻ đọc.


+Cho trẻ đọc thơ “ Em yêu nhà em”


*Mọi người cùng sống trong 1 gia đình phải biết
thương u, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, biết kính
trên nhường dưới và xưng hô, ứng xử đúng mực.
3<b>/</b><i><b>Hoạt động3</b></i>: Bé trổ tài.


*Trị chơi: Tìm người thân


Mỗi trẻ có 1 bức tranh về gia đình mình. Trẻ đi chơi
tự do, khi nghe hiệu lệnh của cô “ Về thơi” là nhanh
chân về ngơi nhà có số người đúng với số người trong
gia đình mình.


- Cho trẻ chơi 4 -> 5 lần.
*Trò chơi: Ai thong minh hơn


Mỗi tổ có 1 bức tranh trong đó có nhiều hình ảnh về
các hành vi trong gia đình. Trẻ gạch chéo vào những
hành vi sai. Nếu tổ nào tìm và gạch đúng nhiều hành
vi sai thì tổ đó thắng.


*Kết thúc:



Tun dương, dặn dị trẻ.


Trả lời.


Quan sát và trò chuyện.


Lớp đọc thơ.


Cả lớp tham gia chơi.


Chơi theo tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>



Thứ 3 ngày27 tháng10 năm 2009


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : <b>BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH</b>


<b>Hoạt động: THỂ DỤC</b>


<b>ĐỀ TÀI: AI ĐI NGANG BƯỚC DỒN GIỎI THẾ</b>



<b> </b>
<b> 1 Mục đích yêu cầu : </b>


1<i><b>/Kiến thức</b></i>:Trẻ nắm được kĩ thuật đi ngang bước dồn trên ghế thể dục, khi đi mắt
nhìn thẳng về phía trước .- Nhăm giúp cho cơ chân của trẻ phát triển cân đối, khỏe
mạnh.


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>: Trẻ đi đúng kĩ thuật



<b> 3/</b><i><b>Giáo dục:</b></i> .Thơng qua hoạt động này trẻ thấy được ích lợi của việc luyện tập.


<b>II/</b> <b>Chuẩn bị</b> :


- 2- 3 ghế băng dài 1m


<b>III</b>/<b>Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1<b>/</b><i><b>Hoạt động1</b></i>: <i><b>Bé trị chuyện cùng cơ</b></i>


Cho trẻ chơi “ Đi chợ về chợ”Trò chuyện cùng trẻ.
2<b>/</b><i><b>Hoạt động2</b></i>: <i><b>Bé thật khéo léo</b></i>


<b> a. Khởi động</b>


- Cháu di chuyển các kiểu chân ( Bàn chân, mũi chân,
gót chân )


. b. <b>Bài tập phát triển chung</b>


-Cho cháu tập theo nhịp bài hát” Cả nhà thương
nhau”


- Động tác tay vai : Hai tay dang ngang gập vào vai
-Động tác chân : Hai tay đưa cao, khụy gối


- Động tác bụng lườn : Đứng gập người, đan các


ngón tay sau lưng.


- Động tác bật : Bật tiến về phía trước


<b>C.Vận động cơ bản</b>


Đi ngang bước dồn trên ghế thể dục


-Cho cháu đứng thành đội hình 2 hàng ngang quay
mặt vào nhau .


-Hai ghế băng để song song hai hàng ngang.


Trẻ đi trật tự


Tập theo bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cô làm mẫu cho trẻ xem.
- Cô làm mẫu và phân tích :


-Tư thế chuẩn bị : Đầu thẳng, mắt nhìn thẳng, mặt
hướng ngang một bên của ghế, hai tay bng xi,
khi có hiệu lệnh thì một chân bước lên ghế , tiếp tục
chân kia bước ngang dồn gần với chân trước, cứ tiếp
tục bước dồn ngang cho đến hết trên ghế băng .
-Cô gọi 3-4 trẻ lên làm mẫu (Cô sửa sai cho cháu )
d/<b>Trẻ thực hiện</b>:


Cho hai tổ thi đua lần lượt thực hiện ( Cứ hai cháu
một lượt )



Lần sau cho trẻ thi đua giữa 2 tổ.


Chọn những cháu thực hiện chưa đạt lên thực hiện lại,
cô sửa sai.


<b>3/</b><i><b>Hoạt động3</b></i>: Ai thơng minh hơn.
- Chim bay, cị bay


Cách chơi : Khi cơ nói tên con gì bay, nếu con vật đó
biết bay thì trẻ dang hai tay và nói <i><b>bay</b></i>, cơ nói tiếp
nếu con vật đó khơng biết bay thì trẻ đứng im và nói
<i><b>Khơng bay</b></i>


-Luật chơi : Nếu cháu nào nói sai thì bị phạt nhảy lị
cị.


-Cơ cho trẻ chơi nhiều lần .


<b>*/ Hồi tĩnh</b> : Cháu đi vòng tròn, vẩy tay nhẹ nhàng
kết hợp hít thở sâu


Chú ý.


Trẻ thực hiên đi trên ghế
thể dục


Trẻ đứng thành vòng tròn
Cả lớp cùng tham gia chơi



Trẻ đi lại hít thở nhẹ
nhàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Thứ 3 ngày27 tháng10 năm 2009</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH</b>


<b>Hoạt động: </b>

<b>LÀM QUEN CHỮ VIẾT</b>


<b>ĐỀ TÀI :LÀM QUEN NHÓM CHỮ E – E</b>


<b>I/</b><i><b>Mục đích- yêu cầu</b></i>


1<i><b>Kiến thức: </b></i>Dạy trẻ phát âm đúng chữ e, ê.Nhận ra chữ e, ê trong từ có nghĩa.Nhận
biết và phân biệt đợc đặc điểm của chữ e, ê


2/<i><b>Kỹ năng:</b></i>Trẻ phát âm đúng chữ cái.Chọn đúng chữ cái trong từ. Hiểu và biết cách
chơi trò chơi


3/<i><b>Thái độ:</b></i>Biết yêu thơng , giúp đỡ gia đình. Biết đồn kết, nhờng nhịn bạn trong
khi chơi


<i><b>II/Chn bÞ :</b></i>


- Tranh và từ:


-Bảng gắn chữ , các chữ cái a, ă, â, e, ê in thờng
- t nn trẻ nặn chữ cái.


III/Các bớc tiến hành hoạt động học có chủ đích



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1<i><b>/Hoạt động 1</b></i>: Mở đầu hoạt động:


Cho trẻ chơi trị chơi “ Gia đình” và trị chuyện cùng
trẻ:


Các con vừa chơi trị chơi gì? Cho trẻ kể về gia đình
mình.


Cho trỴ xem tranh 2 anh em của 1 bạn và tranh Mẹ bế
bé.


- Đây là hình ảnh ai vậy? Còn đây là ai?


- Đây chính là hình ảnh Bạn Nin và em trai . Còn đây
là tranh Mẹ bế bé. Dới hình ¶nh cã tõ “Hai anh em”, “
MÑ bÕ bД


- Cho trẻ dùng hoa chữ cái để ghép từ giống từ trong
tranh. Cho trẻ nhận xét từ vừa ghép với từ trong tranh.


<i><b>2</b></i>/ <i><b>Hoạt động 2</b></i>:Hoạt động trọng tâm:
*<i>Làm quen chữ e ê:</i>


- Trong từ Hai anh em có mấy tiếng, mấy chữ cái?
-Cho trẻ tìm chữ cái ó hc.


-Cô giới thiệu chữ e. Cho trẻ nhận xét, nêu cấu tạo của


chữ e.


- Cụ c mu 3 lần .
-Cả lớp đọc 2-3 lần


-Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái , cá nhân đọc.
-Trong từ Mẹ bế bé có mấy chữ cái, mấy tiếng.
-Cho trẻ tìm chữ cái vừa hc.


- Cô giới thiệu chữ cái ê


-Cụ c mẫu 3 lần.-Cả lớp đọc 2-3 lần
- Từng tổ đọc, cá nhân đọc Cô chú ý sửa sai
- Cả lp c li


- Phân tích nét chữ ê
<i> * So sánh chữ e và chữ ê</i>


Cụ cho c li hai chữ và cho trẻ nhận xét :
- Đặc điểm ging nhau?


- Đặc điểm khác nhau?


Trẻ chơi.
Trò chuyện.


Trẻ trả lời


Gồm nét ngang và nét cong
khuyết.



Xung phong.


Đều có nét ngang vµ nÐt
cong khuyÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Giới thiệu Chữ in hoa, in thờng và viết thờng
- Chữ in hoa và in thờng các con thờng nhìn thấy ở
đâu?


- Chữ viết thờng có ở đâu?


- Tuy 3 kiểu chữ này có cách viết hơi khác nhau nhng
chúng đều có chung một cách đọc . Cơ chỉ và cho trẻ
đọc


<i><b>3</b></i>


<i><b> </b></i><b>/Hoạt động3</b>:Trò chơi
+Trị chơi 1:


Cơ đa ra 1 chữ cái bất kỳ, trẻ đọc to và tìm chữ cái đó
a lờn.


<b>+Trò chơi 2: Ai thông minh hơn:</b>


Mi t có 1 tấm bảng , trong đó có những hình ảnh về
cơng việc , hành vi trong gia đình, dới có từ. trẻ lần lợt
lên tìm và gạch chân chữ e, ê.



Hết giờ chơI nếu tổ nào gạch chân đúng nhiều hơn thì
tổ đó thắng.


+ Trò chơi 3: Nặn chữ e, ê:


Tr vo bn, dùng đất nặn để nặn chữ e, ê.


-Trẻ nặn xong cô đến từng bàn gọi cá nhân trẻ đọc Cho
cả lớp đọc.


*<i><b>KÕt thóc</b></i> :


Cơ hỏi lại trẻ vừa đợc làm quen chữ cái gì? Khen động
viên trẻ.


C¶ líp cïng chơi.


2 hàng dọc.


Về bàn nặn chữ e, ê.


<b> </b>



<b> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2009 </b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : <b>BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN U TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>Hoạt động: </b>

<b> TỐN</b>



<b>ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH BÉ CĨ MẤY NGƯỜI</b>


<b> 1/ Mục đích yêu cầu :</b>


<b> 1/ Kiến thức</b>: Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết các nhóm có số lượng là 6. Nhận biết và
phát âm chính xác số 6.


<b> 2//Kỹ năng</b>: Rèn tính nhanh nhẹn, óc quan sát, ghi nhớ, phân tích có chủ định.
3/ <b>Giáo dục</b>:Trẻ tích cực tham gia chơi trị chơi. Hiểu hơn về gia đình mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>- Đồ dung đồ chơi có số lượng là 6. Chữ số từ 1 -> 6
- Một số đồ dùng khác


<b>III/Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1<i><b>/Hoạt động 1</b></i>: <i><b>Trò chuyện, trãi nghiệm</b></i>
Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”
Gợi mở để trẻ nói về gia đình mình.


Cho trẻ kể về gia đình mình: Gia đình con có mấy
người? Gọi là gia đình gì?


-Mỗi trẻ có 1 bức tranh về gia đình mình, hãy tìm
bạn có số người trong gia đình giống với gia đình
mình thì về theo nhóm.


Cho trẻ kiểm tra và nêu số người trong gia đình mỗi
nhóm.( 3- 4- 5).


2<i>/<b> Hoạt động2</b></i>: <b>Luyện đếm, nhận biết chữ số</b> :


Cơ giới thiệu về gia đình cô: Gồm 5 người. 1 người
nữa vừa đi xa mới về. ( Cho trẻ đếm)


Vậy 5 thêm 1 bằng mấy?


Để chỉ nhóm có số lượng là 6 người ta dung số mấy?
Cô giới thiệu số 6. Phát âm mẫu. Cho trẻ phát âm.
( Lớp, tổ, cá nhân)


- Mời 1 cháu gắn số người trong gia đình mình(
4 hoặc 5)


- Cho trẻ nhận xét ,so sánh số người của 2 gia
đình.


- Con có nhận xét gì về số lượng của 2 gia
đình?


- Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn?
Nhiều hơn mấy, ít hơn mấy? Để cho 2 nhóm = nhau
và đều bằng 6 ta phải làm gì?


- Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm có số lượng
là 6.


3/<i><b>Hoạt động3</b></i>: <i><b>Bé trổ tài</b></i>


+<i><b>Trò chơi</b><b> </b></i> : Ai thông minh hơn.


Chia làm 3 tổ, mỗi tổ có chữ số quy định - Mỗi cháu


đều có ly đựng hạt có ghi chữ số theo tổ, cháu nhặt
hạt ngoài rổ bỏ vào ly theo chữ số tương ứng .
Cô kiểm tra từng tổ - Muốn biết trẻ nhặt đúng chưa
cô cho cả tổ nhặt từng hạt và đếm . Nếu cháu nào
thiếu hoặc thừa thì khơng đúng .


+ <i><b>Trị chơi</b></i>: Ai nhanh hơn


Trên bảng có nhiều hình gia đình các bạn trong lớp,
trẻ lần lượt lên gắn số tương ứng với số người trong
mỗi tấm hình. Cuối giờ nếu tổ nào gắn đúng được
nhiều hơn thì tổ đó thắng.


Trẻ hát.


Trị chuyện cùng cơ.
trẻ chơi.


Chú ý.
Trẻ đếm.
Trả lời.
Đọc theo cô.
Trẻ gắn.
Nhận xét.


Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ <i><b>Trị chơi</b></i>: Về đúng nhà


Mỗi trẻ có 1 chữ số, khi có hiệu lệnh “ Về thơi” thì


nhanh chân chạy về nhà có chữ số hoặc có số lượng
giống như mình. Nếu bạn nào nhầm nhà thì bị loại
khỏi 1 vịng chơi.


*/ <i><b>Kết thúc</b></i>:


Tuyên dương, dặn dò.


Trẻ chơi.


<b> </b>



<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>



Thứ 5 ngày29 tháng 10 năm 2009


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : <b>BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b> Hoạt động: lÀM QUEN VĂN HỌC</b>


<i><b>ĐỀ TÀI:BÀN TAY CĨ NỤ HƠN</b></i>


<b> I/ Mục đích u cầu : </b>


1/<i><b>Kiến thức</b></i>:Trẻ lắng nghe cô kể và hiểu nội dung câu chuyện . Qua câu chuyện ‘
Bàn tay có nụ hơn” trẻ biết được tính cách của từng nhân vật, ghi nhớ trình tự nội dung
câu chuyện.


2<i><b>/Kỹ năng</b></i>: Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, được cung cấp vốn từ.


3/<i><b>Giáo dục</b></i>:Giáo dục trẻ biết quan tâm, chia sẻ cùng mọi người thân trong gia đình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.


<b>III/Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<i><b>1/Hoạt động 1</b></i> : <i><b>Bé trò chuyện cùng cơ</b></i>
Cho trẻ hát “ Cái cị đi đón cơn mưa”.


Trị chuyện cùng trẻ về gia đình thong qua bài hát.
- Cái cị đi đâu mà đi dưới mưa?


- Vì sao mà cò phải đi thăm cha, mẹ, anh như vậy?
- Ở gia đình các con mọi người đối xử với nhau như thế
nào? Các con có thích khơng?


+ Từ gia đình mình có biết bao tình u thương và những
điều kỳ lạ làm cho ai cũng sung sướng và hạnh phúc.
Các con hãy lắng nghe câu chuyện “ Bàn tay có nụ hơn”
để khám phá điều hấp dẫn đó.


2<i><b>/Hoạt động2</b></i>: <i><b>Cùng nhau khám phá</b></i>.
- Cơ kể chuyện lần 1, lần 2.


- Kể lần 3 kết hợp tranh minh hoạ, qua đó giảng giải,
trích dẫn, đàm thoại nội dung câu chuyện.


* Tranh 1: Từ đầu đến “ Mẹ cho con ở nhà đi”. Nỗi sợ
sệt , hoang mang của bạn quân khi ngày đầu đến lớp mẫu
giáo.



- Khi bạn quân sợ đến lớp mẫu giáo, bạn quân đã làm
như thế nào? Quân đã nói gì với mẹ?


* Tranh 2: …..con yêu mẹ lắm”.Mẹ Nga giúp Quân nhận
ra điều tuyệt vời ở bàn tay có nụ hơn.


- Mẹ bảo Qn đến trường Qn sẽ có được những gì?
- Mẹ cho Qn biết điều bí mật gì? Mẹ đặt nụ hơn vào
đâu?


- Khi được Mẹ hơn Qn thấy thế nào nhỉ?


- Điều gì đã xảy ra khi Quân cảm nhận được tình yêu từ
bàn tay có nụ hơn?


- Qn đã làm gì lên đơi tay của mẹ?


- Qn đã nói gì sau khi hơn lên bàn tay mẹ?
* Tranh 3: Còn lại:


Tác giả giúp chúng ta khẳng định lại giá trị của bàn tay
có nụ hơn.


-Bàn tay có nụ hơn giúp cho mọi người những gì?
+Tổ chức cho trẻ tập kể lại chuyện theo tranh.


Cho trẻ dung tranh rời ghép lại và trẻ tập kể lại chuyện
theo tranh.



3/<i><b>Hoạt động 3</b></i> : <i><b>Bé làm diễn viên</b></i>.


Cô giới thiệu vai, cô dẫn truyện, trẻ đóng kịch


Cơ tóm tắt lại nội dung câu chuyện, qua đó giáo dục trẻ.
*/ <i><b>Kết thúc</b></i>: Tuyên dương, dặn dò.


Trẻ hát.
Trò chuyện.


Chú ý.


Trẻ suy nghĩ và trả lời
Trẻ trả lời


Xung phong.
Xung phong


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Thứ 5 ngày 29 tháng10 năm 2009</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : <b>BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN U TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>Hoạt động học có chủ đích : </b>

<b> TẠO HÌNH</b>



<b>ĐỀ TÀI: BÉ VẼ AI THẾ NHỈ.</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu :</b>


<b> 1/ Kiến thức: </b>Trẻ biết kết hợp những nét cơ bản dể thể hiện những ấn tượng về
người thân của mình trong gia đình qua việc vẽ các đặc điểm riêng (đầu tóc, râu, nét
mặt, nếp nhăn, quần áo …) - Trẻ biết vẽ được các bộ phận của cơ thể con người



<b> 2/Kỹ năng:</b>


<b>3/Giáo dục</b>: - Giáo dục trẻ yêu quý bố mẹ, ông bà, anh chị em trong gia đình \


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Vở tạo hình, bút chì, bút màu


<b>III/Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1/Hoạt động1: Bé trị chuyện cùng cơ


- Trẻ hát bài “ con chào bố ạ” và trò chuyện cùng trẻ.
- Các con vừa hát bài gì?


- Bài hát nói về ai?


- Cho trẻ kể về gia đình mình.
2/ Hoạt động 2: Bé có nhận xét gì?


- Cơ treo tranh “gia đình bé” ( Cho trẻ quan sát 3
tranh và khuyến khích trẻ nêu nhận xét từng tranh)
- Trong tranh này vẽ những gì?


- Vì sao con biết đây là bố, mẹ, ơng bà…


- Trẻ đàm thoại về những người trong gia đình :vóc


dáng, nét mặt, cách ăn mặc, quần áo, mũ, dép )
- Cho trẻ giới thiệu người thân mà trẻ định vẽ vào
bức tranh của mình .


- Vẽ về ai, có những đặc điểm rõ nét nhất, người đó
khn mặt, đầu tóc, đồ trang sức…Từng người thân
mà trẻ muốn vẽ .


3/Hoạt động3: Hoạ sĩ nhí.
* Trẻ vẽ:


- Khi trẻ thực hiện vẽ, cô thường xuyên quan sát và
động viên trẻ vẽ, cơ nhắc nhở thêm cho những trẻ vẽ
cịn yếu hoặc chưa biết vẽ .


- Khuyến khích sự sáng tạo của trẻ để trẻ nhớ lại và
vẽ đẹp hơn


- Hương dẫn thêm cho trẻ cách tơ màu hợp lí và
chính xác hơn


4/ Hoạt động 4 : Bé thích bài nào.
+ Nhận xét sản phẩm


- Khi trẻ vẽ xong cô trưng bày tranh vẽ của trẻ sau
đó cơ gọi nhiều cháu lên nhận xét tranh


- Cơ hỏi : “Cháu thích tranh nào”
- Vì sao cháu thích



- Sau đó cơ nhận xét thêm một số tranh vẽ có sáng tạo
( nói lên cái đẹp của bức tranh cho trẻ hiểu )


- Động viên vài tranh vẽ chưa đạt.


- Giáo dục trẻ yêu mến quan tâm những người thân
trong gia đình


- Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”


Trẻ trật tự


Trẻ trả lời các câu hỏi của


Quan sát, nhận xét.


Đưa ra ý định.


Trẻ về bàn vẽ.


Trẻ lên nhận xét tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH</b>


<b>Hoạt động : GIÁO DỤC ÂM NHẠC</b>
<b>ĐỀ TÀI:“CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>
<b>1 Mục đích yêu cầu : </b>


<b> 1/Kiến thức: -</b>Trẻ thuôc bài hát ‘Cả nhà thương nhau.Biết vận động theo bài hát.
trẻ thể hiên tình cảm gia đình . Được nghe cơ hát bài “ Chỉ có một trên đời” . Trẻ thích
chơi trị chơi Ai nhanh nhất


<b> 2/Kỹ năng: </b>Hát rõ lời, vận động nhịp nhàng.


<b> 3/Giáo dục:</b> Giáo dục trẻ tình cảm gia đình và biết giúp đỡ ba mẹ


<b>II/Chuẩn bị : </b>


<b> </b>- Máy đĩa , nhac cụ.
- Tranh vẽ về gia đình .


<b>III/Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1/Hoạt động 1</b> : <i><b>Bé trò chuyện cùng cơ</b></i>


Cơ trị chuyện với trẻ về gia đình.


- Cho trẻ kể về gia đình mình.( Có mấy người,
gồm những ai)


- Trong gia đình con yêu ai nhất? Vì sao?
- Bố mẹ có u các con khơng?



- Những lúc bố hoặc đi xa con thấy thế nào?
+ Cô xướng âm và cho trẻ đoán tên bài hát.
2/<b>Hoạt động 2</b> : <b>Bé làm nhạc công</b>.


- Cho trẻ hát lại bài hát “ Cả nhà thương nhau”.
Cho trẻ thảo luận chọn hình thức vận động theo bài
hát.Thống nhất cho trẻ vận động gõ đêm theo nhịp.
Cô thực hiện mẫu theo qui trình.


- Phân tích cách vỗ, cho trẻ vỗ theo nhịp đếm.
- Hướng dẫn trẻ vỗ tay từng câu đến hết bài.
- Cho trẻ chọn nhạc cụ và gõ đệm: Lớp, tổ, cá


nhân.


- Gợi ý để trẻ chọn hình thức vận động trên cơ
thể.


3<i><b>/Hoạt động 3</b></i> : <b>Giai điệu hay quá</b>


*Nghe hát : Bài “ <i><b>Chỉ có một trên đời</b></i>”
- Cơ hát cho cháu nghe hai lần


- Cơ hát hết lần 1 tâm tình với cháu về nội dung bài
hát


Nội dung : Tất cả mọi vật xung quanh ta đều có
nhiều, trên trời có nhiều vì sao , cây có nhiều hoa lá,
riêng mặt trời chỉ có một và chỉ có một mẹ mà thơi .
- Cho trẻ nghe nhạc, cô phụ hoạ theo lời ca.



Cháu trả lời


Cháu chú ý lắng nghe


Vận động theo lời ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cơ giáo dục lịng thương u mẹ .


<b>4/</b><i><b>Hoạt động 4</b></i> : Trị chơi


Cơ giới thiệu trị chơi : Cơ có nhiều vịng trịn ( Có 1-
2 cháu khơng có vịng trịn ) . khi trẻ vừa đi vừa hát ,
nghe tín hiệu nhảy nhanh vào vòng tròn . mỗi vòng
tròn chỉ ở 1 bạn . Nếu cháu nào khơng có vịng trịn
thì bị mất một lượt chơi .


Cơ cho cả lớp cùng chơi 3-4 lần .


*/ <i><b>Kết thúc</b></i>: Cho trẻ hát vận động lại bài hát.
Cơ tun dương, dặn dị.


Trẻ tham gia chơi.




<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN</b>



<b>CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ VÀ NGÀY 20/11</b>
<i><b>Tuần 2:CHỦ ĐỀ NHÁNH:</b></i>

<i><b>MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ</b></i>




<i><b>Thời gian thực hiện : 02/11-6/11/2009</b></i>



<b>I/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI : Học xong chủ đề trẻ có thể:</b>
- Trẻ hiểu gia đình sống sum họp trong cùng một ngơi nhà.


- Biết u thương những thành viên trong gia đình, kính trọng, lễ phép với
ông bà cha mẹ, nhường nhịn lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Biết giữ gìn cho ngơi nhà luôn sạch, đẹp, gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết cách sắp xếp trang trí nhà ở góc chơi gia đình.


<b>II/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN</b>
<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>Thứ Hai</b> <b>Thứ Ba</b> <b>Thứ Tư</b> <b>Thứ Năm</b> <b>Thứ Sáu</b>


<b>Đón trẻ - </b>


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh vể tình hình của cháu.
- Hướng trẻ đến sự thay đổi của lớp (cơ trang trí tranh lớn về gia
đình, có nhiều đồ dùng đồ chơi về gia đình)


- Cho trẻ kể về gia đình mình và gợi hỏi trẻ về gia đình của mình.
* Tập thể dục với bài : “Ngôi nhà mới”


+ Tay : Hai tay đưa lên cao, hạ xuóng


+ Chân : Chân nhón gót lên và hạ xuống
+ Bụng : Đứng cúi người về phía trước
+ Bật : Bật tại chỗ


<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


- Quan sát các khu nhà ở xung quanh: nhà 1 tâng, nhà nhiều tầng…
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.


- Đi dạo xung quanh trường.


<b>Hoạt động</b>
<b>chăm sóc</b>
<b>ni dưỡng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>học</b>
<b>có</b>
<b>chủ</b>
<b>đích</b>
<b>* KPKH</b>


Bé hãy nói
về ngơi của
mình.


<b>* TD</b>



Trườn sấp,
kết hợp trèo
qua ghế.


<b>*LQCV</b>


Bé tô chữ e ,
ê.


<b>* LQVT</b>


Nhận biết
mối quan
hệ trong
phạm vi 6.


<b>* LQVH</b>


Em yêu
nhà em.


<b>*TH</b>


Bé vẽ ngơi
nhầ


<b>*ÂN</b>


Ngơi nhà mới.



<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


Ơn củng cố kiến thức


Cho trẻ kể lại những gì trẻ quan sát được ở gia đình


<b>HĐ góc</b> <b>Nội dung</b> <b>u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tổ chức thực hiện</b>
<b>XÂY</b>


<b>DỰNG</b>


Xây dựng
ngơi nhà


Trẻ biết dùng các
hình khối để lắp ráp
mơ hình ngơi nhà
của mình. Phát triển
tư duy sáng tạo ở trẻ.


Khối gỗ,
hàng rào,
Cây xanh.


Trẻ tự chọn góc chơi.
Cơ hướng dẫn, khuyến
khích trẻ
<b>PHÂN</b>


<b>VAI</b>
Đóng vai
các thành
viên trong
gia đình


Trẻ biết tái hiện lại
những hoạt động ,
công việc của các
thành viên trong gia
đình .


Đồ dùng
trong gia
đình bé,
đồ của bé.


Trẻ thoả thuận nhận
vai chơi, chơi phối hợp
với các nhóm khác.


<b>THƯ</b>
<b>VIỆN</b>
Xem sách,
tranh có
nội dung
về gia
đình, các
kiểu nhà.



Xem sách, tranh và
hiểu thêm về trường
ngơi nhà, hiểu thêm
về gia đình, các kiểu
nhà.
Truyện ,
tranh về
gia đình
bé, các
kiểu nhà.


Trẻ tự chọn góc chơi.


<b>NGHỆ </b>
<b>THUẬT</b>


Vẽ, tơ màu
ngơi nhà.


Trẻ thể hiện lại ngơi
nhà.


Giấy.
Bút.
Màu tơ.


Trẻ tự chọn góc chơi.






<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH :MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ </b>
<b>Hoạt động: KHÁM PHÁ KHOA HỌC</b>


<i><b>ĐỀ TÀI:BÉ HÃY NĨI VỀ NGƠI NHÀ CỦA MÌNH</b></i>

I

<i><b>/Mục đích yêu cầu</b></i>

:



1<b>/ Kiến thức</b>:Trẻ biết được ngôi nhà là chỗ ở của gia đình . Có rất nhiều kiểu nhà
khác nhau , tùy theo điều kiện của mỗi gia đình và mỗi địa phương khác nhau .
- Mỗi ngôi nhà được làm bằng những nguyên vật liệu khác nhau, những ngôi nhà
do thợ xây, thợ mộc làm ra .


2/ <b>Kỹ năng</b>:


3/ <b>Giáo dục</b>: - Giáo dục cháu biết u q bảo vệ ngơi nhà của mình .


<b>II/ CHUẨN BỊ </b> :


- Ba tranh ngôi nhà khác nhau.


- Các khối gỗ cho cháu chơi, giấy màu, bút chì .


<b>III/</b>TiẾN hành hoạt động học có chủ đích.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1/ <i><b>Hoạt động</b></i> 1: <i><b>Bé trị chuyện cùng cơ</b></i>.



+Cho trẻ chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” và trò chuyện
cùng trẻ:


- Các con vừa chơi trị chơi gì?
- Người ta xẻ gỗ để làm gì?.


+Mỗi gia đình là một tổ ấm cùng sống chung dưới 1
ngôi nhà, ngôi nhà là nơi chúng ta sum họp quây
quần bên nhau sau thời gian làm việc và học tập, mọi
người trong gia đình phải yêu thương, đùm bọc, giúp
đỡ lẫn nhau .


2/<b>Hoạt động 2</b> : <i><b>Cùng nhau khám phá</b></i>.


+Cô treo tranh ngôi nhà lần lượt trẻ quan sát và
nhận xét:( Nhà một tầng, hai tầng ) cơ cùng trẻ đàm
thoại về hình dáng của từng kiểu nhà, mái nhà, tường
nhà, các loại cửa .


- Nhà làm được làm bằng nguyên vật liệu gì ?
-Ai đã làm ra ngơi nhà đó ?


-Ai thiết kế ra ngôi nhà ?


- Để ngôi nhà luôn sạch sẽ, các con phải làm những
việc gì ?


- Cô cho trẻ biết ở thành phố thường xây nhà cao
tầng . Thế ở nông thôn thường xây những ngôi nhà
như thế nào?



- Cô cho trẻ xem tranh những ngôi nhà nhỏ ( Tương
tự cơ cùng trẻ đàm thoại về hình dáng mái nhà, tường
nhà, các loại cửa )


- Cô treo tranh ngôi nhà sàn .


- Giải thích cho trẻ biết vì sao ở miền núi người ta
thường làm nhà sàn để ở ( vì có nhiều thú dữ quấy


Trẻ chơi.
Trị chuyện.


Trẻ trả lời các câu hỏi của


Trẻ xem tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

phá nên người ta phải làm nhà cao cách mặt đất )
- Cô cho trẻ kể về ngơi nhà của mình ( Ngun vật
liệu, hình dáng …)


- Cho trẻ phân biệt nhà ở nông thôn, thành phố.
4/ <b>Hoạt động 4</b> : <i><b>Bé trổ tài</b></i>.


<b>+Trị chơi 1</b> : Xây ngơi nhà .


Cơ chia trẻ thành hai đội, mỗi đội có 2-3 cháu xây ,
các cháu còn lại di chuyển vật liệu để bạn xây



+<b>Trò chơi 2</b> : Bé trang trí cho ngơi nhà .


Cơ chia trẻ thành 2 nhóm ngồi thành vịng trịn , trẻ
thi đua vẽ thêm vào ngôi nhà trong tranh để cho ngôi
nhà bé them xinh đẹp. .


Khi trị chơi kết thúc, cơ cho mỗi đội lên giới thiệu
về ngôi nhà


*/ <i><b>Kết thúc</b></i>:


Giáo dục trẻ u q ngơi nhà của mình, có ý thức
bảo vệ và giữ gìn cho ngơi nhà sạch, đẹp.


Trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”


Chơi thi đua theo tổ.


Trẻ hát.


Trẻ hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>

:

<i><b> MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ</b></i>



<b>Hoạt động học có chủ đích : </b>

<b>LÀM QUEN CHỮ VIẾT</b>



<b>ĐỀ TÀI: BÉ LÀM ĐẸP CHO CHỮ E - Ê</b>


<b>1 Mục đích yêu cầu : </b>


<b> 1/Kiến thức: </b>Trẻ biết dung kỹ năng của đôi bàn tay để tơ trùng khít lên chữ e , ê.


<b> 2/Kỹ năng</b>: Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các
ngón tay, cổ tay. Rèn sự chú ý.


<b> 3/Giáo dục: </b>Thông qua giờ hoạt độngtrẻ biết yêu quí bà con họ hang, có thái độ cư xử
đúng mực.


<b>II/Chuẩn bị </b>:


- Tranh mẫu, bút lông.
- Vở, bút, màu tô


<b>III</b>/<b> Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1<i><b>/ Hoạt động1</b></i>: <i><b>Bé trị chuyện cùng cơ</b></i>.


Cho trẻ hát “ Niềm vui gia đình”. Gợi mở để trẻ trị
chuyện về gia đình mình.


-Bài hát nói về điều gì? Vì sao gia đình lại có nhiều
niềm vui?


-Cho trẻ kể về gia đình mình.


-Mọi người quan tâm, đối xử với nhau như thế nào?


Cho trẻ xem tranh.


2<i><b>/ Hoạt động2</b></i>: <i><b>Bé có nhận xét gì</b></i>?
Lần lượt cho trẻ quan sát từng tranh:


- Trong tranh vẽ gì?


- Giới thiệu từ “ Bé đu”, “ Bé chạy”. Cho trẻ
đồng thanh.


- Trẻ tìm chữ e trong từ.


+ Tương tự như vậy cho trẻ tìm và phát âm chữ ê
trong từ.


Cho trẻ nhận biết các kiểu chữ e, ê.
+Cô tô mẫu và hướng dẫn:


- Chữ e: Được tô trong 2 đường kẻ.


- Chữ e: Gồm nét hất kết hợp với nét cong trái.
- Muốn tô đẹp chữ e ta đặt bút ở đầu nét hất, rê
dần lên theo nét chấm mờ đến dòng kẻ trên,
rê bút qua trái theo nét cong ta được chữ e.
- Chữ ê tương tự như chữ e thêm dấu mũ.
+Khi tô ta tô chữ đầu tiên ở đầu hàng , tô từ trái
sang phải, hết hàng trên thì xuống hàng dưới, hết
trang này đến trang kia.


- Cho 2 cháu lên tô mẫu.


+ Trẻ tô:


Cho trẻ về bàn để tô, cô quan sát, theo dõi, gợi ý


Trẻ hát.
Trò chuyện
Quan sát.
Đọc
xung phong.
Chú ý.
Xung phong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nhắc nhở trẻ


Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút.


Khuyến khích trẻ tơ xong thì thực hiện phần bài tập
ở trên.


3/ <i><b>Hoạt động3</b></i>: <i><b>Bé thích bài nào</b></i>?


- Hết giờ, trẻ trưng bày bài tập, cho trẻ nhận
xét, chọn bài bé thích.


- Cơ nhận xét, tun dương.


Trưng bày, nhận xét bài của
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG </b>



<i><b>Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ</b>


<b> Hoạt động: Thể dục</b>



<i><b>ĐỀ TÀI: BÉ ƠI HÃY CỐ LÊN</b></i>


<i><b>(</b></i>

<i><b>Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục)</b></i> <b> </b>
<b>1 Mục đích yêu cầu :</b>


<b> 1/Kiến thức: </b>Trẻ biết kĩ thuật trườn sấp trèo qua ghế ghế thể dục. Cháu biết phối hợp
giữa tay và chân .. Giúp cho cơ chân, tay trẻ phát triển cân đối


<b>2/Kỹ năng: </b>Biết phối hợp kỹ n ăng vận động<b>.</b>


<b>3/Giáo dục</b>: Trẻ có ý thức hơn trong việc tập luyện hang ngày.


<b>II/Chuẩn bị </b>:


-Hai đến ba ghế thể dục


<b>III/ Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1/ <i><b>Hoạt động1</b></i>: <i><b>Bé đi khéo quá</b></i>.


Cho trẻ chơi “ Gánh gánh gồng gồng” và trò chuyện
cùng trẻ.Thảo luận và cho trẻ đi thăm nhà của 1


bạn.


2/<i><b>Hoạt động2</b></i>: <i><b>Bé cố lên</b></i>.
+ Khởi động:


Cháu di chuyển các kiểu chân ( Cả bàn chân, gót
chân, mũi chân )


+ Trọng động: Bài tập phát triển chung.
Cho trẻ tập với bài “ Ngôi nhà mới”
- Tay vai: 2 tay đưa tay ra trước, lên cao.
- Chân: Ngồi khuỵu gối.


- Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên.
- Bật: Bật dang chân, khép chân.


+Cho trẻ chơi “ Dung dăng dung dẻ” để hỗ trợ cho
vận động cơ bản.


+ Vận động cơ bản :


Cô giới thiệu trực tiếp bài tập thể dục “ Trườn sấp
kết hợp trèo qua ghế thể dục”.


Cô vừa làm mẫu vừa phân tích .


+Phân tích : Khi trườn phải áp sát người xuống sàn
nhà phối hợp tay và chân để trườn, cứ chân nọ tay
kia, khi trườn được một mét thì ơm ghế ngồi dậy ,
ngực sát ghế , đưa từng chân lần lượt qua ghế và


đứng thẳng đi về cuối hàng .


Cô cho ba đến bốn trẻ lên thực hiện.
– Cô sửa sai cho cháu


+ Trẻ thực hiện:


Cho hai tổ lần lượt lên thực hiện, cứ một lần là 2


Cháu đi theo hiệu lệnh của


Cháu chú ý xem cơ phân
tích và làm mẫu


Trẻ lần lượt thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cháu ở hai tổ . Khi cháu thực hiện cô động viên và
sửa sai cho cháu


Cuối cùng, mời 4-5 cháu khá lên thực hiện lại . Cả
lớp vỗ tay tuyên dương bạn


3/<i><b>Hoạt động3</b></i>: Trổ tài.


+ Trị chơi “ <b>Ai nhanh hơn</b>”
Cơ giới thiệu trò chơi .


Cho cháu đứng thành vòng tròn, cơ vẽ cho mỗi
cháu một vịng trịn , cịn 2 cháu khơng có vịng


trịn .


Trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh thì các cháu tìm
về một vịng trịn , cháu nào khơng tìm được thì bị
thua.


*/ <i><b>Hồi tĩnh</b></i>:


Cơ cho cháu đi vịng trịn vẫy tay nhẹ nhàng kết
hợp hít thở sâu


Cả lớp cùng chơi.


Đi nhẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>



Thứ 4 ngày 4 tháng 11 năm 2009


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : <b>MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ</b>


<i><b>Hoạt động </b></i><b>: </b>

<b>Toán </b>



<i><b>ĐỀ TÀI: NHÀ AI NHIỀU NGƯỜI HƠN(sỐ 6)</b></i>


<b> 1 Mục đích yêu cầu : </b>


<b> </b>- Kiến thức<b>: </b>Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém của các nhóm đồ dung trong phạm vi
6. Biết thêm bớt tạo sự bằng nhau và = 6.



<b> - </b>Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, phân tích, so sánh, ghi nhớ, tư duy của trẻ.


<b> -</b> Giáo dục: Thông qua giờ hoạt động trẻ biết u q gia đình của mình.


<b>2 Chuẩn bị: </b>


- Các nhóm đồ dung đồ chơi có số lượng là 6
-Chứ số từ 1-> 6.


<b>3Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b> :


<b> Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ </b>


1<i><b>/Hoạt động1</b></i>: <b>Bé trò chuyện cùng cô</b>


- Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu bà” và trị chuyện
cùng trẻ.


- Bài hát nói lên điều gì? Tại sao con yêu bà đến
vậy?Ngoài Bà ra gia đình con cịn có ai?


- Nhà con nào có 6 người? Cho trẻ tìm xung quanh
lớp bức tranh nào có 6 người. Gắn số tương ứng.
2/<i><b>Hoạt động2</b></i>: <b>Bé thêm bớt trong phạm vi 6</b>


Cho trẻ dung đồ dung cá nhân xếp thành 2 nhóm cùng
loại, them bớt để tạo sự bằng nhau, cơ đến từng nhóm
gợi hỏi về kết quả của trẻ.


+Con có mấy nhóm? Nhóm có mấy và nhóm có mấy?


Nhóm nào nhiều hơn ? Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy?
Con làm thế nào để 2 nhóm = nhau và đều bằng 6.?
+ Cho trẻ nhận xét 2 nhóm của cơ:


- Nhóm có 6 và nhóm có4 .


- Các con có nhận xét gì về số lượng của 2 nhóm?
- Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn?


- Con sẽ làm gì để 2 nhóm bằng nhau và đều bằng
6?


- Số lượng 2 nhóm bây giờ như thế nào ?


Cô bớt dần, cho trẻ đếm và nêu kết quả, thêm vào cho
bằng nhau.


3<i><b>/Hoạt động3</b></i>: <b>Bé trổ tài</b>.
+ Trò chơi: Đội nào giỏi hơn.


2 đội thi nhau phân loại đồ dùng để làm việc cho bố
mẹ.( Đồ dung thợ mộc và thợ may). Nếu đội nào phân
loại đúng được nhiều hơn thì đội đó thắng.


+ Trị chơi: ai thơng minh hơn


- Mỗi trẻ có 1 thẻ bài, trẻ quan sát, đếm và thêm


Trẻ hát.
Trị chuyện



Tìm và gắn số tương
ứng.


Trẻ xếp.
Trả lời.


Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

vào hoặc bớt sao cho tương ứng với chữ số cho
sẵn.


- Cho trẻ kiểm tra kết quả .
+ Trò chơi: Về đúng nhà


Cho trẻ chơi 4- 5 lần.


*/<i><b>Kết thúc</b></i>. Tuyên dương, dặn dò. Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>
Thứ 5 ngày 5 tháng 11 năm 2009


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : <b>MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ</b>
<b> Hoạt động học có chủ đích : lÀM QUEN VĂN H</b> <b>ỌC</b>


<i><b>ĐỀ TÀI: Thơ : Em yêu nhà em </b></i>
<b> 1 Mục đích yêu cầu : </b>


1<b>/Kiến thức</b>: Trẻ thích và đọc thuộc bài thơ . Hiểu nội dung bài thơ : Miêu tả cảnh
ngơi nhà và tình cảm của con người đối với nhà của mình.



2/ <b>Kỹ năng</b>: Phát triển khả năng phát âm, đọc diễn cảm, khả năng sáng tạo, tình
cảm, vốn từ cho trẻ.


3/<b>Giáo dục</b>: Giáo dục trẻ thương yêu và gắn bó với ngơi nhà của mình, có ý thức
giữ gìn ngơi nhà luôn sạch đẹp.


<b>II/ Chuẩn bị </b>


Tranh vẽ về ngôi nhà


Tranh viết bài thơ bằng chữ to
Tranh trị chơi


III/<b>Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b>


<b>1/Hoạt động1</b><i><b>: Bé trị chuyện cùng cơ</b></i>


Cho trẻ hát “ Ngơi nhà mới” và trị chuyện với
trẻ.


- Bài hát nói lên điều gì?


- Ngơi nhà trong bài hát như thế nào?


- Vì sao các con thích sống trong ngơi nhà
mới của mình?



Tổ chức cho trẻ chơi “ Làm nhà” ( Trẻ dùng bìa
để ghép)và giới thiệu ngơi nhà của mỗi tổ.


Cho trẻ nhận xét ngơi nhà của mình.
Giới thiệu bài thơ “ Em yêu nhà em”
2/Hoạt động2: Cùng khám phá.
+ Cô đọc thơ 2 lần.


Nội dung : Bài thơ miêu tả ngơi nhà của bé và
tình cảm của bé đối với ngôi nhà .


-Cô đọc thơ kết hợp cho trẻ xem tranh, trích dẫn
làm rõ ý.


Tranh 1 : Tác giả giúp chúng ta khẳng định lại
ngôi nhà là nơi thân thương, gần gũi nhất của
mỗi người nhất là với các bạn nhỏ.


Tranh 2 : 8 câu tiếp theo miêu tả cảnh đẹp
quanh nhà bé.


Tranh 3 : Hai câu cuối , Bé đợi chờniềm vui từ
ngơi nhà của mình.


+ Đàm thoại:


- Bài thơ miêu tả về cái gì ?


Trẻ hát.



Trị chuyện cùng cơ.


2 tổ chơi.


Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Câu thơ nào khẳng định ngôi nhà là nơi
bé yêu nhất?


- Tác giả tả cảnh nhà bé như thế nào?


- Nàng gà mái hoa mơ làm gì?


- Đầm sen toả hương ra sao?


- Ếch con và dế con thể hiện điều gì?


- Bé đợi chờ gì ở ngơi nhà của mình?


- Điều gì sẽ xảy ra nếu ai cũng có ngơi nhà
đẹp như ngơi nhà trong bài thơ?


+Luyện đọc thơ:


Cho trẻ luyện đọc thơ, đọc từng câu cho đến hết
bài.


Khi trẻ đọc được thì cho trẻ đọc cả bài theo lớp,
tổ, cá nhân.



Khuyến khích trẻ đọc thể hiện sắc thái của bài
thơ.


3 Hoạt động 3 : Bé thi tài.


Cô giới thiệu trị chơi ai nhanh hơn


Cơ chia trẻ làm 2 đội ngồi thành 2 vòng tròn,
mỗi đội có 1 bức tranh vẽ về ngơi nhà, cho 2 đội
thi đua tô màu, vẽ thêm phong cảnh xung quanh
nhà cho bức tranh thêm sinh động.


Khi trị chơi kết thúc cơ cùng cả lớp kiểm tra
và tuyên dương đội tô màu, vẽ đẹp và nhanh


<i><b>*Kết thúc: </b></i>


Giáo dục trẻ biết yêu q và chăm lo cho ngơi
nhà của mình ln sạch đẹp.


Cả lớp cùng đọc lại bài thơ 1 lần.


Đọc thơ theo hướng dẫn
của cô.


Chơi theo tổ.


Đọc thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>




Thứ 5 ngày 5 tháng 11 năm 2009


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : <b>MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ</b>
<b> Hoạt động học có chủ đích : Tạo hình </b>


<i><b> ĐỀ TÀI: NGƠI NHÀ BÉ ĐẸP QUÁ</b></i>


<b> 1 Mục đích yêu cầu : </b>


1<b>/Kiến thức</b>: Qua tranh vẽ trẻ quan sát được ngôi nhà. - Trẻ nhớ lại, tưởng tượng
được ngơi nhà của mình bằng các hình vẽ đơn giản . - Trẻ vẽ được ngôi nhà và tự tơ
màu hợp lí . <b>2/Kỹ năng</b>: Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ , sự sáng tạo cho trẻ.
3<b>/Giáo dục</b>: Giáo dục trẻ biết yêu mến ngơi nhà của gia đình mình


<b>II/ Chuẩn bị </b>


<i><b>Đồ dùng</b></i> : 2 tranh vẽ về ngôi nhà khác nhau
III/ <b>Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1<i><b>/Hoạt động 1</b></i> : <i><b>Bé trị chuyện cùng cơ</b></i>
Cơ cho trẻ hát “ Ngơi nhà mới”. Cơ cùng trẻ
trị chuyện về bài hát.


- Các con vừa hát bài gì?


- Các con nghĩ thế nào nếu được ở trong 1 ngôi
nhà khang trang, sạch đẹp?



- Nếu có điều ước thì các con ước ngơi nhà
như thế nào?


- Cô sẽ cho các con thể hiện điều ước của mình
bằng cách vẽ ngơi nhà.


2/<i><b>Hoạt động2</b></i>: <i><b>Bé làm hoạ sĩ</b></i>.
+ Cô treo tranh vẽ về ngôi nhà


- Cô cùng trẻ đàm thoại về ngôi nhà trong
tranh


- Mái nhà giống hình gì ? Có màu gì ?
- Tường nhà giống hình gì ? Có màu gì ?
- Ngơi nhà này có mấy cửa lớn, mấy cửa sổ?
- Cửa lớn như thế nào? Cửa sổ ?


- Phía trước có gì?


- Trong vườn có những loại cây gì ?


- Cơ treo tranh 2 cho trẻ xem tranh ngôi nhà
tương tự cô cho trẻ đàm thoại ( Tường nhà
mái nhà, xung quanh nhà, màu sắc )


<b>-</b>Cô gợi ý trẻ kể về ngơi nhà của mình
(Lớn,nhỏ, cao, thấp, mái nhà lợp bằng gì ?,
tường nhà có màu gì, mấy cửa ra vào, cửa sổ )
- Trẻ thích vẽ ngơi nhà gì?



+ Trẻ vẽ: Cho trẻ chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”
Cho trẻ về bàn tự thể hiện.


- Khi trẻ vẽ cô thường xuyên quan sát và động
viên trẻ vẽ, hướng dẫn thêm cho trẻ còn yếu,


Trẻ hát.
Trò chuyện


Quan sát, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

gợi ý khuyến khích trí sáng tạo của trẻ .
3/<i><b>Hoạt động3</b></i>: <i><b>Bé thích bài nào nhất</b></i>.
- Khi hết giờ cô trưng bày tranh của trẻ
- Trẻ nhận xét tranh vẽ của các bạn khác.
- Cô nhận xét thêm một số tranh vẽ sáng tạo
* <i><b>Kết thúc</b></i>:


Giáo dục trẻ biết u q ngơi nhà của mình.
- Cơ cho cả lớp hát bài “Bố là tất cả”


Trưng bày bài vẽ.
Nhận xét.


Lớp hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2009</b></i>



<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ</b>
<b>Hoạt động: GIÁO DỤC ÂM NHẠC</b>


<b>ĐỀ TÀI:“NGƠI NHÀ MỚI.”</b>
<b>1 Mục đích u cầu : </b>


<b> 1/Kiến thức: </b>Trẻ biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo bài hát “ Ngơi nhà mới nhịp
nhàng, chính xác.


<b> 2/Kỹ năng: </b>Phát triển khả năng vận động âm nhạc, khả năng sang tạo, tai nghe âm
nhạc, tình cảm thẩm mỹ cho trẻ.


<b> 3/Giáo dục:</b> Trẻ u q hơn ngơi nhà của mình.


<b>II/Chuẩn bị : </b>


- Nhạc cụ, máy đĩa.


<b>III/Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1<i><b>/ Hoạt động1</b></i>: <i><b>Bé trị chuyện cùng cơ</b></i>


Cho trẻ chơi ghép hình ngơi nhà và trị chuyện với
trẻ: - Các con có thích ngơi nhà của mình thật đẹp
khơng?


- Vì sao ai cũng thích có 1 ngơi nhà đẹp?



- Các con thích sống cùng ai trong ngơi nhà đẹp
của mình?


Ai cũng muốn được sống trong 1 ngơi mới thật
khang trang, điều này gợi cho chúng ta nhớ đến bài
hát nào?( Gợi ý để trẻ trả lời tên bài hát)


2/<i><b>Hoạt động2</b></i>: <i><b>Diễn viên nhí.</b></i>


- Cho trẻ hát lại bài hát “ Ngôi nhà mới”.
Cho trẻ thảo luận chọn hình thức vận động theo bài
hát.Thống nhất cho trẻ vận động gõ đêm theo tiết tấu
chậm.


- Cô thực hiện mẫu theo qui trình.


- Phân tích cách vỗ, cho trẻ vỗ theo nhịp đếm.
- Hướng dẫn trẻ vỗ tay từng câu đến hết bài.
- Cho trẻ chọn nhạc cụ và gõ đệm: Lớp, tổ, cá


nhân.


- Gợi ý để trẻ chọn hình thức vận động trên cơ
thể.


3<b>/</b><i><b>Hoạt động</b></i> 3 : <i><b>Bé lắng nghe</b></i>.
Cô giới thiệu bài hát “ Ru con”


Cô hát lần 1 kèm theo cử chỉ điệu bộ .



Tóm tắt nội dung : Bài hát nói lên nỗi nhớ thương
của người vợ chờ đợi chồng khi ngồi ru con .
Cô hát lần 2 .


Cho trẻ nhận xét giai điệu của bài hát.
Cho trẻ nghe nhạc, cô phụ hoạ theo bài hát.


Cả lớp chơi.
Cháu trả lời


Trả lời.
Trẻ hát.


Chú ý.


Vận động theo hướng dẫn
của cô.


Thảo luận theo tổ.


Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>4/Hoạt động 4</b></i> : <i><b>Ai nhanh hơn</b></i>
Trò chơi: Tai ai tinh.


Khi có hiệu lệnh của cơ thì trẻ có hình ngơi nhà như
thế nào thì tìm chạy nhanh về ngơi nhà đó, nếu bạn
nào về nhầm nhà thì bị loại khỏi 1 vịng chơi.( Cơ
đưa u cầu hiệu lệnh trước mỗi lần chơi.



Cho trẻ chơi 4- 5 lần chơi.
*<i><b>Kết thúc</b></i>:


Giáo dục trẻ biết u q và giữ gìn ngôi nhà luôn
sạch, đẹp.


Trẻ hát và vận động lại bài hát “ Ngôi nhà mới”.


Chú ý, tham gia chơi.


Cả lớp vận động.




<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH : </b><i><b> ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNHBÉ </b></i>
<i><b> Hoạt động</b></i>: KHÁM PHÁ KHOA HỌC


<i><b>ĐỀ TÀI: NHỮNG ĐƠI DÉP BIẾT NĨI.</b></i>

I/Mục đích yêu cầu:



1<i><b>/Kiến thức</b></i>: Trẻ biết được đơi dép là đồ dung trong gia đình, nhận biết được công
dụng và chất liệu của đôi dép. Lợi ích của đôi dép đối với sức khoẻ, thẩm mỹ của con
người. Biết phân loại dép theo kích cỡ, chất liệu.


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>: Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân tích, phân loại và ghi nhớ của
trẻ.



<i><b>3/Giáo dục</b></i>:Trẻ biết giữ gìn đơi dép, biết mang dép để bảo vệ sức khoẻ.
<i><b>II/Chuẩn bị:</b></i>


Một số đơi dép có kích cỡ và chất liệu khác nhau<i>.</i>


<i><b>III/Tiến hành hoạt động học có chủ đích</b></i>: .


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1/<i><b>Hoạt động1</b></i>: Bé trị chuyện cùng cơ


Cho trẻ đọc đồng dao “ Đi cầu đi quán”và dạo chơi
quanh lớp. Gợi mở để trẻ trò chuyện về đồ dung trong
gia đình.


-Trong bài đồng dao có những đồ dung gì?


- Những đồ dung đó là đồ dung ở đâu? Nó có ích lợi
gì?


2<i><b>/Hoạt động2</b></i>: Bé cùng khám phá


Cho trẻ quan sát giá đồ dung của cô đã chuẩn bị.
- Trên giá đồ dung của cơ có những gì?
- Những đơi dép này dung để làm gì?
- Vì sao con phải mang dép?


Cho trẻ chọn mỗi bạn 1 đôi nhưng chọn sao cho vừa
chân của mình.



+ Cho trẻ thảo luận về đơi dép:


- Các con thấy các bạn chọn dép có được chưa?
- Con nào có dép làm bằng nhựa hãy để ra


trước mặt.


- Con nào có nhận xét gì về đơi dép nhựa của
mình?( Chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, nhẹ
nặng, mềm cứng.)


- Cho trẻ đổi dép cho nhau và nhận xét: Con
mang dép của bạn thấy thế nào? Vì sao?
- Các con có nhận xét gì khi cơ mang đơi dép


này?Vì sao( Vì sao)? Chân cô như thế nào so
với đôi dép?


- Cho trẻ so sánh đôi dép của cô với đôi dép của
1 bạn trong lớp.


- Đôi dép của cô với đôi dép của bạn có gì
giống nhau?


- Nó khác nhau điểm nào?


Trẻ chơi.


Trị chuyện cùng cơ.



Quan sát và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Con thích mang đơi dép như thế nào?Vì sao?
Con sẽ làm thế nào để đơi dép được bền và
mới?


3/<i><b>Hoạt động3</b></i>: Bé thi tài
 Trò chơi: Ai giỏi hơn


Cho 3 đội thi nhau chọn và phân loại dép theo
yêu cầu, đội nào chọn và phân loại dép được
nhiều và đúng yêu cầu thì đội đó thắng.
 Trị chơi: Ai khéo tay


Mỗi tổ có 1 tấm bảng có vẽ nhiều đơi dép, trẻ tơ
màu vàng đôi dép lớn nhất và nối với đôi bàn
chân lớn nhất. Tô màu đỏ đôi dép bé nhất và nối
với đôi bàn chân bé nhất.


<i><b>*/Kết thúc</b></i>: Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn cho đơi dép
mình bền đẹp.


2 tổ thi đua chơi.


Chơi theo tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG </b>


<i><b>Thứ 3 ngày10tháng11 năm 2009</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>

:

<i><b> </b></i>

<i><b>ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH</b></i>BÉ


<b> Hoạt động: LÀM QUEN CHỮ VIẾT</b>


<b> ĐỀ TÀI: BÉ LÀM QUEN CHỮ U-Ư</b>
<b>1 Mục đích yêu cầu :</b>


<b> 1/Kiến thức: </b>Trẻ nhận biết và phátâm chính xác chữ cái u-ư.


Biết được sự giống nhau và khác nhau giữa 2 chữ u- ư.


<b>2/Kỹ năng</b>: Rèn luyện và phát triển kỹ năng phát âm chính xác, ghi nhớ, quan sát.
Cung cấp vốn từ cho trẻ.


<b> 3/Giáo dục:</b> Trẻ biết nhiều hơn về đồ dung trong gia đình, có ý thức bảo quản đồ
dung.


<b>II/ Chuẩn bị </b>:


<b>-</b> Một số tranh đồ dung có chứa chữ u-ư để xung quanh lớp.


<b> -</b> Thẻ chữ cái u- ư


III/<b> Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1/<i><b>Hoạt động1</b></i>: Bé trị chuyện cùng cơ


Cho trẻ hát “ Cháu yêu bà”. Gợi mở để trẻ trò
chuyện về gia đình, đồ dung gia đình.



- Bài hát nói lên điều gì?


- Con yêu bà như thế nào? Ở nhà bé đã giúp bà
làm những việc gì?


Cho trẻ chơi trò chơi với hoa chữ cái.
2/<i><b>Hoạt động2</b></i>: Hãy cùng khám phá
Cho 2 tổ ghép từ giống từ trong tranh.


Trẻ nhận xét từ trong tranh và từ vừa ghép.( Đọc)
Từ có mấy tiếng, mấy chữ cái. Cho trẻ tìm chữ cái
đã học.


+ Cô giới thiệu chữ u: Cô đọc mẫu.


Cho trẻ nhận xét chữ u có cấu tạo như thế nào?
- Giới thiệu 2 kiểu chữ và cho trẻ biết : Tuy khác
nhau về cách viết nhưng chúng đều là chữ u
+ Tương tự cho trẻ làm quen với chữ ư.


+ Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa
chữ u và ư. Cô tổng hợp ý trẻ và tóm lại cho trẻ
nhớ.


3/<i><b>Hoạt động3</b></i>: Ai tài hơn.
+ Trò chơi : Oẳn tù tì


Cơ là người quản trị, tổ chức cho trẻ chơi.
+Trò chơi: Ai giỏi hơn



Trẻ lần lượt lên gạch chân chữ u- ư trong các từ.
Nếu đội nào gạch chân chính xác được nhiều chữ
theo u cầu của cơ thì đội đó thắng.


*/<i><b>Kết thúc</b></i>:


Giáo dục trẻ biết u q và giữ gìn những đồ dung


Trẻ hát.


Trẻ chọn hoa chữ cái, cùng
trao đổi về chữ cái trên hoa.

Đồng thanh
Trả lời.
Đồng thanh.
Đồng thanh.
So sánh.


Cả lớp chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

trong gia đình.


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH :</b>

<i><b> Đ</b></i>

<i><b>Ồ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH</b></i>

<i><b>BÉ</b></i>


<i><b>Hoạt động</b></i>

<b>: Thể dục</b>




<i><b>ĐỀ TÀI: BÉ LÀM VẬN ĐỘNG VIÊN NÉM XA</b></i>


<b>1 Mục đích yêu cầu :</b>


<b> 1/Kiến thức: </b>Trẻ biết kĩ thuật ném xa bằng hai tay, dùng hết sức để ném mạnh về
phía trước.


<b> 2/Kỹ năng:</b> Trẻ biết phối hợp giữa tay và mắt, giúp cho trẻ phát triển cơ tay .


<b> 3/Giáo dục: </b>Rèn luyện tính nhanh nhẹn hoạt bát


<b>II/ Chuẩn bị </b>:


- Nhiều túi cát


<b>III/ Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1/<i><b>Hoạt động1</b></i>: <b>Nào ta cùng đi</b>


-Cả lớp cùng hát bài “<i><b>Dậy đi thơi </b></i>” và trị chuyện
với trẻ: Các con vừa hát bài gì?


- Trong bài hát giục các con ra sân để làm gì vậy?
Vậy bây giờ cơ cháu mình cùng ra sân để tập thể
dục.


Cho trẻ đi các kiểu chân.



2<i><b>/Hoạt động</b></i> 2: <b>Vận động viên tí hon</b>
<b>*</b>Bài tập phát triển chung


<b>- </b>Cho trẻ tập theo bài hát “Dậy đi thôi”.
Tay vai : Hai tay đưa trước, lên cao
Chân : Hai tay đưa lên cao khụy gối


Bụng lườn : Đứng gập người về phía trước , hai tay
đan để sau lưng .


Bật : Bật tiến về phía trước .
*Vận động cơ bản :


+ Cô làm mẫu 1 lần


+ Cô vừa làm mẫu vừa phân tích .


<b>Phân tích</b> : khi có hiệu lệnh, hai tay cầm túi cát đưa
ra trước, sau đó đưa về phía dưới vịng ra sau lưng,
lên cao dùng hết sức đẩy mạnh về phía trước .
- Cho ba đến bốn trẻ lên thực hiện.


* Trẻ thực hiện


Cho hai tổ lần lượt lên thực hiện, cứ một lần là 2
cháu ở hai tổ . Khi cháu thực hiện cô động viên và
sửa sai cho cháu.


Lần sau cho trẻ thực hiện thi đua giữa 2 tổ.



Cuối cùng, mời 4-5 cháu khá lên thực hiện lại . Cả
lớp vỗ tay tuyên dương bạn


3/<i><b>Hoạt động3</b></i>: Bé trổ tài.


Cháu đi theo hiệu lệnh của


Tập theo lời bài hát.


Cháu chú ý xem cơ phân
tích và làm mẫu


Trẻ lần lượt thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Cách chơi</b> : cứ hai cháu cầm tay nhau làm thành
một chuồng, có một số cháu làm thỏ ( số lượng thỏ
nhiều hơn số chuồng) . Các chú thỏ vừa đi vừa hát.
Khi nghe cơ nói “ Về thơi” thì các chú thỏ chạy về
tìm cho mình một chuồng . Có một chú thỏ khơng
có chuồng nên bị phạt ( Cháu chơi 3-4 lần )


* <i><b>Hồi tĩnh</b></i>:


Cô cho cháu đi vòng tròn vẫy tay nhẹ nhàng kết
hợp hít thở sâu


<b> </b>





Cả lớp cùng tham gia chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Thứ 4 ngày 11 tháng11 năm 2009</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : <i><b> ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ</b></i>


<b>Hoạt động: </b>

<b>Tốn</b>



<b>ĐỀ TÀI: BÉ CHIA ĐỒ DÙNG CHO MỌI NGƯỜI</b>
<b>1 Mục đích yêu cầu :</b>


<b> 1/Kiến thức: </b>Trẻ biết phân chia, tách gộp các nhóm có số lượng là 6 thành 2 phần
bằng nhiều cách khác nhau.


<b> 2/Kỹ năng: </b>Rèn luyện kỹ năng nhạy bén trong các thao tác phát triển tư duy, khả
năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định.


<b> 3/Giáo dục:</b> Thơng qua giờ hoạt động trẻ biết yêu, quan tâm, chia sẻ niềm vui với mọi
người trong gia đình.


<b>II/Chuẩn bị </b>


Một số đồ vật có số lượng 6.
Đồ dùng cho trẻ chơi, chữ số.


<b>III/Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



1<b>/</b><i><b>Hoạt động1</b></i>: <i><b>Bé chơi gì vui thế</b></i>.


- Cho trẻ chơi “ Đi cầu đi quán” và trò
chuyện cùng trẻ:


- Các con vừa chơi trò chơi gì? Các con
mua được những gì? Cái son là đồ dùng
để làm gì?


- Cho trẻ tìm và đếm các nhóm đồ dùng
xung quanh lớp có số lượng 6.


- Cho trẻ thảo luận theo tổ để chia nhóm 6
đồ dùng làm 2 phần. Cơ gợi hỏi trẻ ý
tưởng chia.


2/<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <i><b>Bé luyện tách gộp.</b></i>


+ Cho trẻ xem gói q do gia đình tặng cô
nhân dịp sinh nhật:


- 6 cái mũ.


+ Cô chia số quà này cho bố mẹ cô, con nào
giúp cô chọn cách chia.( Trẻ lên chia, đặt số
tương ứng)


+ Cô lần lượt chia và giảng giải :



- Cơ chia nhóm có 1 và nhóm có 5, 5 với
1 là mấy? 2 với 4 là mấy? 3 với 3 là
mấy?


- Vậy chia 6 đối tượng làm 2 phần có mấy
cách chia?


+ Cơ tóm ý.


3/<i><b>Hoạt động3: Bé trổ trài</b></i>.
+Trị chơi: Ai thơng minh hơn


Trẻ dùng đồ chơi của mình xếp nhóm có số
lượng 6. Chia theo ý của mình. Cơ gợi hỏi trẻ:


Trẻ chơi.


Trị chuyện cùng cơ.
Tìm xung quanh lớp.
Trẻ cùng chia.


Xung phong.


Chú ý.


Cả lớp cùng chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

mấy? Gộp lại là mấy?


- Cho trẻ chia theo u cầu của cơ.


+Trị chơi: Ai thơng minh hơn


Mỗi trẻ có 1 chữ số và 3 ngơi nhà có mang chữ
số 3, 4, 5. Khi có hiệu lệnh của cơ thì nhanh
chân về ngơi nhà có chữ số mà gộp với chữ số
của mình là 6. Nếu trẻ nào sai thì bị loại khỏi 1
lần chơi.


+Trị chơi: Tập tầm vơng.


Mỗi trẻ đều có 6 hột hạt, cùng tham gia chơi và
tách gộp cùng cô.


*/Kết thúc:


Giáo dục trẻ biết thương yêu, chia sẻ và bảo
quản đồ dùng trong gia đình.


Cho trẻ hát: “ Cả nhà thương nhau”


Trẻ chơi , chú ý về đúng nhà.


Cả lớp cùng chơi.


Cả lớp hát.


<b> </b>



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2009


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : <i><b>ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH</b></i> <i><b>BÉ </b></i>
<b>Hoạt động: </b>lÀM QUEN VĂN HỌC


<i><b>ĐỀ TÀI: TẬP GẤP MÁY BAY</b></i>


<b> 1 Mục đích yêu cầu : </b>


<b>1/Kiến thức</b>: Trẻ biết đọc thơ theo cô, đọc diễn cảm phù hợp với ngữ điệu của bài
thơ” Tập gấp máy bay”. Hiểu nội dung bài thơ.


<b> 2/Kỹ năng: </b>Phát triển vốn từ, kỹ năng đọc mạch lạc, ghi nhớ của trẻ.


<b>3/Giáo dục</b>: Giáo dục trẻ biết yêu gia đình , biết bảo vệ, giữ gìn cẩn thận đồ dung trong
gia đình hơn.


<b>II/ Chuẩn bị </b>


- Tranh minh hoạ bài thơ.


<b>III/Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1/<i><b>Hoạt động1</b></i>: <i><b>Bé trị chuyện cùng cơ</b></i>.


Cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau” và trị chuyện
với trẻ.



+Bài hát nói lên điều gì? Ở nhà bé yêu ai nhất?
+Vào những ngày nghỉ bố mẹ có đưa các con đi
chơi khơng? Đi bằng phương tiện gì?


+ Con thích đi phương tiện nào nhất?


+CC có thích đi máy bay khơng? Cho trẻ chơi máy
bay.


Cơ cháu mình cùng gấp máy bay để chở gia đình
đi chơi qua bài thơ” Tập gấp máy bay”của tác giả
Lê Bích.


2/<i><b>Hoạt động2</b></i>: <i><b>Cùng nhau khám phá</b></i>.
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.


- Cho trẻ xem tranh kết hợp trích dẫn làm rõ ý:
+4 câu đầu:Bé tập gấp máy bay và máy bay của bé
gấp thật đẹp.


Dang 2 cánh nhỏ bé vẽ cả ngôi sao vàng trên nền
cờ đỏ.


+6 câu thơ cuối: Nìêm vui của bé cùng chiếc máy
bay của mình bên gia đình than yêu.


*/Đàm thoại về nội dung bài thơ:
- Bài thơ có tên là gì?


- Bạn tập gấp gì?



- Máy bay bạn gấp như thế nào?
- Bạn đã phóng máy bay đi đâu?
- Bạn đã cùng máy bay làm gì?


- Vì sao bạn ấy lại làm những việc đó?


- Nếu các con u q mọi người trong gia đình thì
điều gì sẽ xảy ra?


- Con dự định sẽ làm gì cho mọi người cùng vui?
*/ Tổ chức cho trẻ đọc thơ, cho trẻ đọc từng câu
đến hết bài.


Trẻ hát.


Trò chuyện cùng cô.


Lắng nghe.


Suy nghĩ và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Cô động viên trẻ đọc thể hiện bài thơ thật diễn
cảm.Cơ sửa sai, rèn cho trẻ phát âm chính xác.
3/<i><b>Hoạt động3</b></i>: <i><b>Ai tài giỏi hơn</b></i>


Cho trẻ trổ tài gấp máy bay.
*/ Kết thúc:


Tuyên dương, giáo dục trẻ.



Cả lớp cùng gấp máy bay


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : <i><b> ĐỒ DÙNG GIA Đ ÌNH BÉ</b><b> </b></i>


<b> Hoạt động: Tạo hình </b>


<i><b> ĐỀ TÀI: VẼ ẤM PHA TRÀ</b></i>



<b> 1 Mục đích yêu cầu : </b>


<b>1/Kiến thức</b>:- Trẻ quan sát ấm pha trà . Thể hiện điểm nổi bật của ấm trà qua các nét
vẽ cơ bản .


<b>2/Kỹ năng</b>:Trẻ vẽ và tô màu hợp lí biết bố cục bức tranh


<b>3/Giáo dục</b>:Giúp trẻ biết công dụng của chiếc ấm và biết giữ gìn, bảo vệ ấm


<b>II/Chuẩn bị </b>


-1 cái ấm (vật thật).<b> </b>


<b> - </b>Một tranh vẽ về ấm pha trà
- Vở tạo hình, bút màu


<b>III/Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



1/<i><b>Hoạt động 1</b></i> : <i><b>Bé trị chuyện cùng cơ</b></i>


Cho trẻ đọc đồng dao “ Đi cầu đi qn”, cơ trị
chuyện cùng trẻ.


-Trong bài đồng dao có những đồ dung gì?
- Ngồi ra trong gia đình cịn có những đồ dung
gì? Khi có khách hoặc sau bữa ăn mọi người
thường dung gì để uống nước?


- Đồ dung để uống gồm có những gì?


- Nếu được vẽ lại đồ dung để uống thì con sẽ
vẽ gì?


2<i><b>/ Hoạt động 2</b></i> <i><b>: Hoạ sĩ nhí </b></i>


Cho trẻ kể lại chiếc ấm nhà mình.( Hình dáng,
màu sắc, chất liệu)


+ Cho trẻ xem những chiếc ấm mà cơ đã chuẩn
bị.( Khuyến khích trẻ nhận xét đặc điểm, hình
dáng, màu sắc,thân ấm, đáy ấm, miệng ấm, nắp
ấm, quai, vịi, hoa văn trang trí)


+ Cơ tóm ý.


+ Cơ cháu mình cùng thiết kế ấm pha trà thật
đẹp để tặng mẹ.



- Con sẽ vẽ ấm trà như thế nào? Đầu tiên con sẽ
vẽ gì?


+ Gợi hỏi và hướng dẫn trẻ.


-Thân ấm : Nét cong trái và nét cong phải, một
nét ngang ở đáy ấm, nét ngang hơi cong ở phía
trên làm miệng ấm .


-Vẽ một nét cong ở phía trên để làm nắp ấm,
trên nắp vẽ hai nét thẳng ngắn tạo thành thành
núm để cầm .


-Vòi ấm : hai nét cong lượn phình ra ở phía gần
thân ấm và hai nét cong nhỏ tạo thành miệng
vòi .


-Tay cầm : Vẽ hai nét cong lớn nối vào thân ấm


Trẻ đọc đồng dao và trị
chuyện cùng cơ.




Cháu chú ý


Trẻ chú ý theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Khi trẻ thực hiện cô thường xuyên quan sát và


động viên cháu vẽ, nhắc cháu cách bố cục tranh
vẽ và vẽ thêm các chi tiết phụ .


Hướng dẫn trẻ cách tơ màu .


<b>3/</b><i><b>Hoạt động</b><b>: Bé thích bài nào</b></i>?


Khi cháu vẽ xong cô trưng bày tranh của cháu
cho nhiều cháu lên nhận xét theo ý thích của
mình .


Cơ nhân xét thêm một số tranh vẽ có sáng tạo
và khuyến khích trẻ.


*/ <i><b>Kết thúc</b></i>:


Tuyên dương, giáo dục trẻ giữ gìn đồ dung
trong gia đình.


Cả lớp vẽ tranh


5-6 trẻ nhận xét tranh


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Thứ 6 ngày 13 tháng11 năm 2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Hoạt động: </b>GIÁO DỤC ÂM NHẠC


<b>ĐỀ TÀI: BÀ CỊNG ĐI CHỢ</b>
<b>I</b><i><b>/Mục đích u cầu</b></i><b>:</b>



<b> 1/Kiến thức: </b>Trẻ hát và gõ đệm nhịp nhàng theo lời bài hát “ Bà còng đi chợ”
<b>2/Kỹ năng</b>: Phát triển khả năng ca hát, vận động nhịp nhàng cho trẻ, phát triển tai
nghe âm nhạc cho trẻ, tình cảm thẩm mỹ cho trẻ.


<b>3/Giáo dục</b>: Thông qua bài hát giúp trẻ biết quan tâm, chăm sóc người thân trong
gia đình.


<b> II/ Chuẩn bị : </b>
<b> - </b>Nhạc cụ
- Máy casset


-<b>III/Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1/<i><b>Hoạt động</b></i><b> 1</b><i><b> </b></i> : <i><b>Trị chuyện cùng cơ</b></i>


Cho trẻ chơi “ Đi chợ về chợ<b>”</b>và trò chuyện cùng trẻ.
- Các con vừa chơi trò chơi nói về cái gì?


- Ở nhà con ai là người đi chợ?


Cô xướng âm và đố trẻ bài hát” Bà cịng đi chợ”


Thảo luận và thống nhất hình thức vận động theo nhịp.
<i><b>2/</b><b>Hoạt động</b></i><b> 2</b><i><b> </b></i> : <i><b>Ca sĩ tí hon</b></i>


- Cho trẻ hát lại bài hát 2 lần.
- Cơ làm mẫu và phân tích cách vỗ



- Dạy trẻ vỗ tay từng câu đễn hết bài. Khi trẻ đã
thành thạo thì cho cả lớp cùng hát và vỗ tay.
- Cho trẻ chọn nhạc cụ để biểu diễn.


3/<i><b>Hoạt động</b></i><b> 3</b><i><b> </b></i> : <i><b>Giai điệu hay q</b></i>


Cơ giới thiệu bài hát “ Chỉ có một trên đời”


Cô hát lần 1 kèm theo cử chỉ điệu bộ .( Trẻ vỗ tay cùng
bài hát )


Tóm tắt nội dung : Bài hát nói lên những tình cảm
hồn nhiên của con đối với mẹ, mỗi chúng ta chỉ có một
người mẹ sinh ra và nuôi ta lớn khôn. Cũng như mặt
trời chỉ có 1 mà thơi.


- Cho trẻ nghe đĩa, cơ phụ hoạ.


- Cho trẻ nhận xét giai điệu của bài hát.


<b>4/</b><i><b>Hoạt động 4</b></i> : <b>Ai nhanh hơn</b>


- Cho trẻ chơi “ Thỏ đổi lồng”
*/ <i><b>Kết thúc</b></i>:


Tuyên dương, giáo dục trẻ.


Trẻ chơi và trò chuyện cùng
trẻ.



Cháu trả lời


Cháu lắng nghe và hát theo


Cháu chú ý lắng nghe


Cả lớp tham gia chơi
Lắng nghe.


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN</b>



CH

<i><b>Ủ ĐỀ</b></i>

:GIA ÌNH THÂN YÊU C A BÉ VÀ NGÀY 20/11

<i><b>Đ</b></i>

<i><b>Ủ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Tuần 4: CHỦ ĐỀ NHÁNH: </b></i>

<i><b>NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO 20.11</b></i>


<i><b>Thời gian thực hiện: 16/11-20/11/2009</b></i>



<i><b>A. KẾT QUẢ MONG ĐỢI : Học xong chủ đề trẻ có thể:</b></i>
- Biết được cơng việc của cô giáo mầm non rất vất vả.
- Biết được ý nghĩa của ngày lễ 20.11.


- Trẻ biết thể hiện tình cảm kính trọng, u mến cơ giáo.


- Có những hành vi đúng, văn minh trong sinh hoạt, trong giao tiếp để cơ
giáo và ba mẹ hài lịng.


<b>B. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN</b>
<b>HOẠT</b>



<b>ĐỘNG</b> <b>Thứ Hai</b> <b>Thứ Ba</b> <b>Thứ Tư</b> <b>Thứ Năm</b> <b>Thứ Sáu</b>


<b>Đón trẻ - </b>


<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


- Trị chuyện với trẻ về ngày nhà giáo Việt Nam 20.11.


- Cô gợi hỏi trẻ để bày tỏ sự biết ơn cơ giáo thì các con phải như thế
nào?.


 Tập thể dục với bài “Bàn tay cô giáo”
 Tay: 2 tay đưa trước, lên cao.


 Bụng: Quay người sang bên 90 độ.
 Chân: Ngồi khuỵu gối.


 Bật: Bật tại chỗ.


<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


- Nhặt lá làm đồ chơi tặng cô.
- Chơi tự do.


- Chơi trò chơi dân gian “Dung giăng, dung dẻ”, chơi trốn tìm, chơi
“Bịt mắt, bắt dê”...


- Dạo chơi sân trường, quan sát và kể về cô giáo, vẽ tự do trên sân.


<b>Hoạt động</b>


<b>chăm sóc</b>
<b>ni</b>
<b>dưỡng</b>


- Cháu biết tự làm vệ sinh thân thể.


- Biết đánh răng, xúc miệng trước và sau khi ăn.


<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>Thứ Hai</b> <b>Thứ Ba</b> <b>Thứ Tư</b> <b>Thứ Năm</b> <b>Thứ Sáu</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>


<i><b>* KPKH</b></i>
Trị chuyện


<i><b>*THỂ </b></i>
<i><b>DỤC</b></i>


<i><b>* LQVT</b></i> <i><b>* LQVH</b></i>


Bàn tay cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>học có</b>
<b>chủ</b>
<b>đích</b>



về ngày
20/11


Bật sâu 25
Cm.


<i><b>* LQCV</b></i>
Tơ chữ u ,
ư.


giáo.


<i><b>* TẠO </b></i>
<i><b>HÌNH</b></i>
Vẽ cơ giáo.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Trị chuyện về các hoạt động, công việc của cô giáo (mẹ là giáo viên).
- Theo ý thích của trẻ.


- Chơi trị chơi dưới hình thức thi đua để chào mừng ngày nhà giáo Việt
Nam 20-11.


- Hát múa những bài hát về cơ giáo.


<b>Hoạt</b>


<b>động</b>
<b>góc</b>


 <i><b>Góc phân vai: </b>Nội dung:<b> Chơi làm “Cô giáo”.</b></i>


<i>Yêu cầu:</i> Cháu nhận vai cô giáo, 1 nhóm cháu làm cháu.


<i>Chuẩn bị:</i> 5-7 cháu làm học sinh, 1+2 cháu làm cô giáo.


<i>Cách chơi:</i> Cho các em về nhóm và tự chọn vai chơi. Cơ gợi ý, hằng


ngày cơ làm việc gì cho các em, nhớ lại và phản ánh cơng việc của cơ
giáo.


 <i><b>Góc nghệ thuật: </b>Nội dung:<b> Làm quà tặng cô giáo.</b></i>


<i>Yêu cầu:<b> Cháu biết tô màu, làm quà tặng cô giáo.</b></i>


<i>Chuẩn bị:</i> Đất sét, khăn lau, bảng con.


<i>Cách chơi:</i> Cơ trị chuyện về cơ giáo, sau đó cho trẻ vẽ lại tranh ảnh


hoặc làm quà tặng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam.
 <i><b>Góc khoa học, tốn: </b>Nội dung:</i> Xem tranh ảnh về cô giáo.


<i>Yêu cầu:</i> Cháu biết chọn tranh ảnh về cô giáo để xem.


<i>Chuẩn bị:</i> Một số tranh ảnh về cô giáo và đếm.


<i>Cách chơi:</i> Cô treo tranh cho trẻ xem, nhận xét và đếm.



 <i><b>Góc xây dựng : </b>Nội dung:</i> Cháu biết xây trường mẫu giáo.


<i>Yêu cầu:</i> Biết bố cục trường cân đối có bồn hoa, cây cảnh.


<i>Chuẩn bị:</i> Các khối gỗ, ngôi trường.


<i>Cách chơi</i>: Biết đặt tên cho ngôi trường, mời các bạn tham quan ngôi


trường.
<b>NGHỆ </b>
<b>THUẬT</b>
Vẽ trường
ngôi nhà
bé ở.


Biết vẽ tranh bố cục
hợp lý, có sang tạo.


Giấy
Bút
Màu tơ


Trẻ tự chọn góc chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>NHIÊN</b> cây cảnh. sóc cho cây và biết
được sự phát triển
của cây


Cây cảnh cùng nhau chơi và trao


đổi cùng nhau.


<b> </b>



<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG </b>


Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : NGÀY HỘI CỦA CƠ GIÁO
HOẠT ĐỘNG: <b>KPKH</b>


<b>ĐỀ TÀI</b>: BÉ BIẾT GÌ VỀ NGÀY 20/11
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


-Kiến thức :


Trẻ biết được 20/11 là ngày “NHÀ GIÁO VIỆT NAM”
Hiểu được ý nghĩa của ngày này.


-Kỹ năng :.


Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua hoạt động theo kịch bản20/11
-Thái độ :


Qua hoạt động này trẻ càng thêm yêu quí và kính trọng thầy cô giáo
.


II/ CHUẨN BỊ:


-Cho cô: Câu hỏi đàm thoại
-Cho cháu: Vật liệu để trẻ dán hoa.



III <b>Tiến hành tổ chức các hoạt động có chủ đích</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1/Hoạt động1: Trò chuyện, giới thiệu.
Cho trẻ chơi “ Dán hoa tặng cơ”.


Gợi mở để trẻ trị chuyện về ngày 20/11
<i><b>2/ Hoạt động 2: 20/11 là ngày gì nhỉ?</b></i>


*/Trị chuyện về ngày NGVN và nhận biết ý nghĩa
của ngày hội


Hơm nay là ngày 16/11 vậy cịn mấy ngày nữa thì
đến ngày 20/11?


Ngày 20/11 là ngày gì?


Ngày 20/11 là ngày hội của ai?
Tại sao lại có ngày này?


Trẻ chơi và trị chuyện cùng
cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

.-Cơ nói cho trẻ biết ý nghĩa của ngày 20/11


Ngày 20/11 là ngày NGVN. Ngày hội của tất cả các
thầy cô giẳô khắp mọi miền đất nước- Là ngày để
mọi ngườicùng nhớ đếncông ơn thầy cơ giáo đã dạy


dỗ mình.


- Nhân ngày này các con có muốn nói gì với cơ
khơng?


- Cho trẻ đồng thanh “NNGVN”


- Các con chúc mừng cô bằng cách nào?


Cô sẽ tổ chức cho lớp mình sinh hoạt văn nghệ để
tặng cô.


<i><b>3/ Hoạt động3 : Bé làm diễn viên.</b></i>
*/ Sinh hoạt văn nghệ chào mừng 20/11.
-Cho trẻ hát bài” Cô và mẹ”


- Một số trẻ đọc thơ “ Bàn tay cơ giáo”
- Nhóm múa “ Cơ giáo miền xi”


- Cho trẻ kể những ký ức về ngày đầu tiên đi học
Cô cùng 4 trẻ múa bài “ Ngày đầu tiên đi học”
Cả lớp hát “Cô giáo em”


+Cho trẻ biểu diễn thể hiện cảm xúc của mình.
<i><b>*/ Kết thúc:</b></i>


Cơ nói lên cảm xúc của mình khi được trẻ tặng món
q thật ý nghĩa.


Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi để cô giáo vui


lòng.




Bé biểu diễn.


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>
Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2009
CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGÀY HỘI CỦA CÔ 20/11


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

ĐỀ TÀI<b>: AI BẬT KHÉO HƠN.</b>
I/ Mục đích yêu cầu:


: 1/ Kiến thức: - Trẻ bật nhẹ nhàng bằng 2 chân và chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi
bàn chân.


2/ Kỹ năng : - Trẻ biết bật đúng kỹ thuật.


3/ Thái độ: - Thông qua hoạt động này trẻ biết được ích lợi của việc vận động
thể chất.


II/ Chuẩn bị:


1-Cho cô : Sàn nhà sạch sẽ, 2 vạch kẻ song song cách nhau 45Cm
2- Cho trẻ : Dây để chơi kéo co.


III/ Các bước tiến hành hoạt động học có chủ đích:


HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ DỰ KIẾN HĐ CỦA<sub>TRẺ</sub>



1/Hoạt động1: Trò chuyện


- Cho trẻ chơi “ Lộn cầu vồng” và trò chuyện với trẻ.
2/Hoạt động2:


<i><b>*/Khởi động:</b></i>


Cho trẻ đi vòng tròn theo các kiểu chân: đi bình thường, đi
nhón gót,chạy, nhảy. Dàn hàng ngang để tập bài tập phát
triển chung.


*/ Trọng động:


Bài tập phát triển chung: Tập với bài “ Bé ăn”
- Tay : 2 tay đưa cao, hạ xuống.


- Chân: Ngồi khuỵu gối


- Bụng: Quay người sang bên 90 độ
- Bật : Bật nhảy tại chỗ


*/ <b>Động tác hỗ trợ</b>: Cho trẻ chơi “ Ếch ộp”
3/Hoạt động3: Bé bật qua rãnh nước


- Cô làm mẫu 1 lần


- Làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích động tác:


+ Tư thế chuẩn bị: Chân đứng tự nhiên mũi chân sát
vạch kẻ, 2 tay đưa ra trước.



+ Khi có hiệu lệnh 2 tay lăn nhẹ xuống dưới, ra sau
đồng thời khuỵu gối, hơi ngả người về trước nhún bật
qua 2 vạch kẻ 45 cm. Khi chạm đất gối hơi khuỵu, tay
đưa ra trước để giữ thăng bằng sau đó đi đến vạch tiếp
theo để thực hiện như trên rồi về cuối hàng.


-Cho 2 tổ trưởng lên làm mẫu


-Cho trẻ thực hiện lần lượt , lần sau cho 2 đội đua.


-Cô theo dõi,động viên, nhắc nhở, hướng dẫn để trẻ thực
hiện đúng kỹ thuật động tác.


-Chọn một số trẻ thực hiện chưa đúng kỹ thuật lên thực
hiện lại , cô sửa sai.


<i><b>4/Hoạt động4: “Xem ai thắng cuộc”</b></i>


Trẻ chơi tự do.
Đi theo hướng dẫn
của cô.


2 hàng ngang.


2 hàng ngang
Chú ý.


Lần lượt thực hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tổ chức cho trẻ chơi “Kéo co”
Giải thích và cho trẻ chơi 4 lần.
<i><b>*/ Hồi tĩnh:</b></i>


Trẻ đi lại, hít thở nhẹ nhàng.


Đi lại, hít thở nhẹ.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ ngày tháng năm


CHỦ ĐỀ NHÁNH :<b>NGÀY HỘI CỦA CÔ</b>
HOẠT ĐỘNG :<b>LÀM QUEN CHỮ VIẾT</b>
ĐỀ TÀI: BÉ LÀM ĐẸP CHỮ U , Ư.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


1 Kiến thức : .
2 Kỹ năng : .
3 Thái độ:
II/ CHUẨN BỊ


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

2- Cho trẻ :


III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1 Hoạt động1:


*/Trò chuyện, giới thiệu:


<b>III/Các bớc tiến hành hoạt động học có chủ đích </b>



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG </b>


Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2009
CHỦ ĐỀ NHÁNH :<b>NGÀY HỘI CỦA CƠ GIÁO</b>


HOẠT ĐỘNG : LÀM QUEN VỚI TỐN
ĐỀ TÀI:


I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức :


2.Kỹ năng .
3.Thái độ :
II/ CHUẨN BỊ
1 Cho cô : .


2-Cho cháu :


<b>III/Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG </b>


Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2009
CHỦ ĐỀ NHÁNH :NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO



HOẠT ĐỘNG: <b>VĂN HỌC</b>
ĐỀ TÀI: CÔ GIÁO CỦA EM
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


-.Kiến thức : Trẻ thích đọc bài thơ” Cơ giáo của em”
Nhớ tên và hiểu nội dung bài thơ.


-.Kỹ năng : Trẻ diễn đạt bài thơ bằng ngữ điệu tình cảm, tha thiết. Phát triển
ngơn ngữ cho trẻ.


-Thái độ :Qua bài thơ trẻ càng biết ơn và kính trọng cơ giáo
. II/ CHUẨN BỊ


- Cho cô : Tranh vẽ nội dung câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-Cho cháu


III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


<b>III/Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1/ Hoạt động1: Bé trị chuyện cùng cơ
Cho trẻ hát “Cơ giáo em”


Các con vừa hát bài gì?


Hàng ngày đến lớp cơ dạy các con những gì?


Ở trường cơ dạy các con từng nét bút, dáng đi
để cho các con nên người. Tác giả Đức Long
đã sáng tác bài thơ “Cô giáo của em” nói lên
điều đó.


2/Hoạt động2:Tìm hiểu nội dung bài thơ,
<i><b>luyện đoc thơ.</b></i>


Cô đọc bài thơ 1 lần.


Bài thơ nói về tình cảm của cơ giáo đối với các
con, cô dạy các con ngồi ghế , dạy các con xếp
hàng, viết chữ. Để đáp lại tình cảm đó các
cháu cũng u cơ giáo như mẹ của mình.


Cơ đọc thơ lần 2 kết hợp xem tranh:


Tranh 1:Từ đầu…………cánh cong:Ở trường
cô dạy các con nhiều điều


- Ngay ngắn: Ngồi đúng tư thế, không
quay trước, quay sau


- Nhường: Nhường nhịn lẫn nhau, khơng
tranh giành.


Tranh2: Đoạn cịn lại: Từ những vất vả , tận
tuỵ của cô giáo, bé đã yêu cơ nay lại càng u
hơn.



+ Đàm thoại:


- Bài thơ có tên là gì?


- Lúc bé ở nhà ai dạy các con?


- Khi đến trường cơ dạy các con những
gì?


- Các con có u cơ của các con khơng?
Vì sao?


- Các con sẽ làm gì để cơ vui lịng?
+ Luyện đọc thơ:


Cho cả lớp đọc thơ.


Tổ, nhóm, cá nhân. Thể hiện ngữ điệu thật vui
tươi, tha thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>3/ Hoạt động 3: Tay ai khéo.</b></i>
+ Trò chơi: Làm quà tặng cô:


Cho trẻ vẽ tranh, làm hoa tặng cô nhân


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2009


CHỦ ĐỀ NHÁNH :<b>NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO</b>


HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH


<b>ĐỀ TÀI</b>:VẼ CƠ GIÁO
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:


- Kiến thức : Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để vẽ chân dung cô giáo một cách
sáng tạo. Bố cục tranh hợp lý.


- Kỹ năng : Phát triển kỹ năng khéo léo của đôi tay, phát triển tình cảm thẩm mỹ
cho trẻ.


- Thái độ: Thơng qua hoạt động này, trẻ càng yêu quí, kính trọng cô giáo
. II/ CHUẨN BỊ


- Cho cô: Mẫu của cô


- Cho cháu: Vở , bút chì, sáp màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
1/ Hoạt động1: Bé trò chuyện cùng cô


Cho trẻ hát múa “ Cô giáo em”
Các con vừa hát bài gì?


Bài hát nói về ai”


Các con có u cơ giáo của mình khơng? Vì sao?
<i><b>2/ Hoạt động 2: Bé làm hoạ sĩ</b></i>


*/ Quan sát, đàm thoại, nhận xét tranh


- Trong tranh vẽ gì?


-Con có nhận xét gì về bức tranh này?
( Khn mặt, mái tóc, mũi,miệng , ……)
Cơ tóm ý.


Các anh chị, các hoạ sĩ đều muốn vẽ lại cơ giáo
để làm kỷ niệm, cịn các con thì sao?


Nếu vẽ cơ giáo con sẽ vẽ như thế nào?


Cô gợi ý cách vẽ bằng cách phát hoạ lên bảng qui
trình vẽ


- Đầu tiên ta vẽ cái gì?


- Vẽ khn mặt có hình gì? Vẽ các bộ phận
nào trên mặt?


- Tiếp đến vẽ phần nào? Vẽ như thế nào?
- Vẽ xong trang trí như thế nào cho đẹp?
*/ Trẻ thực hiện:


Cho trẻ chơi “dệt vải”


Trẻ về bàn, tự vẽ vào vở, cô theo dõi, động viên
nhắc nhở trẻ.


Động viên trẻ vẽ thêm chi tiết phụ để bức tranh
thêm sinh động.



3/Hoạt động3: Bé thích bài nào.
Hết giờ, trẻ trưng bày sản phẩm.
Trẻ nhận xét chọn bài bé thích.


Cơ nhận xét, tuyên dương, ưu tiên những bài vẽ
có sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG </b>
Thứ ngày tháng năm


CHỦ ĐỀ NHÁNH:<b>NGÀY HỘI CỦA CƠ</b>
HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC


<i><b>ĐỀ TÀI:CƠ GIÁO EM</b></i>
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:


- Kiến thức :Trẻ biết vận động, vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu chậm bài hát “Cô giáo
em”một cách chính xác


- Kỹ năng :Phát triển tai nghe âm nhạc, biết cảm nhận tiết tấu vui tươi của bài hát
-Thái độ: Thông qua bài hát, trẻ thể hiện tình cảm của mình đối với cơ giáo .
II/ CHUẨN BỊ


-Cho cô : Băng nhạc, máy casset.
-Cho cháu: Nhạc cụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
1/ Hoạt động1: Bé trị chuyện cùng cơ



Cho trẻ nghe bài thơ “Bàn tay cô giáo”.


- Các con vừa nghe bài thơ nói về điều gì? Cơ
dạy các con tên là gì? Hàng ngày đến lớp
cơdạy các con những gì?


Hàng ngày đến lớp cô dạy các con nhiều điều, cô
rất thương các cháu vì vậy các cháu cũng rất u
mến cơ được thể hiện qua một bài hát rất hay. Cô
xướng âm bài hát “Cô giáo em” và đố trẻ 2 câu hát
đó nằm trong bài hát nào?


2/ Hoạt động2: Bé làm nhạc công
*/Gõ đệm theo nhạc:


Bài hát “Cô giáo em” đã nói lên tình thương bao la
của cơ đối với trẻ và tình cảm của trẻ đối với cơ
giáo. Bài hát này nếu vừa hát vừa gõ đệm theo tiết
tấu thì rất hay, cho trẻ chọn loại tiết tấu để gõ đệm.
Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 1 lần.


Cô hát và vỗ tay theo tiết tấu 1 lần - giải thích cách
vỗ.


Cho trẻ vỗ theo nhịp đếm.


Dạy trẻ hát và vỗ tay từng câu đến hết bài.


Cho trẻ chọn nhạc cụ và gõ (lớp; tổ; nhóm bạn trai,
gái; cá nhân)



<i><b>3/ Hoạt động3: Tai ai tinh</b></i>


Tổ chức cho trẻ chơi đoán tên người hát.


+Cách chơi: một trẻ tham gia chơiđội mũ che kín
mặt, cơ mời một bạn bất kì ở dưới hát, khi bạn hát
xong trẻ đoán tên bạn vừa hát. Nếu đoán đúng được
tặng một tràng vỗ tay, nếu sai phải bị nhảy 1 vòng
lò cò.


<i><b>4/ Hoạt động4: Giai điệu hay quá.</b></i>
*/Nghe hát:


Giới thiệu và hát bài “Ngày đầu tiên đi học”.


+Bài hát nói lên sự bỡ ngỡ của các bạn nhỏ khi phải
xa bố mẹ để đến trường, tuy nhiên ở đó có cơ giáo
cũng thương u và dỗ dành các bé giồng như mẹ.
Dần dần các bé làm quen được với nề nếp học tập ở
trường, và đó chính là kỉ niệm tuổi thơ ấu mà mỗi
chúng ta đều nhớ mãi.


Cho trẻ nghe đĩa, cô phụ hoạ theo lời bài hát.
*/Kết thúc<i><b> :</b><b> </b></i>


Giáo dục trẻ biết chăm ngoan, học giỏi để cơ giáo
vui lịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN</b>



<b>CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ VÀ NGÀY 20/11</b>
<i><b>Tuần1:CHỦ ĐỀ NHÁNH:</b></i>

<i><b>MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ</b></i>



<i><b>Thời gian thực hiện : 26/10 ->30/10/2009</b></i>



<b>I/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI : Học xong chủ đề trẻ có thể:</b>
- Trẻ hiểu gia đình sống sum họp trong cùng một ngôi nhà.


- Biết yêu thương những thành viên trong gia đình, kính trọng, lễ phép với
ông bà cha mẹ, nhường nhịn lẫn nhau.


- Biết các kiểu nhà, các phòng của nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>II/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN</b>
<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>Thứ Hai</b> <b>Thứ Ba</b> <b>Thứ Tư</b> <b>Thứ Năm</b> <b>Thứ Sáu</b>


<b>Đón trẻ - </b>


<b>Thể dục</b>
<b>buổi sáng</b>


- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh vể tình hình của cháu.
- Hướng trẻ đến sự thay đổi của lớp (cơ trang trí tranh lớn về gia
đình, có nhiều đồ dùng đồ chơi về gia đình)


- Cho trẻ kể về gia đình mình và gợi hỏi trẻ về gia đình của mình.
* Tập thể dục với bài : “Ngôi nhà mới”



+ Tay : Hai tay đưa lên cao, hạ xuóng
+ Chân : Chân nhón gót lên và hạ xuống
+ Bụng : Đứng cúi người về phía trước
+ Bật : Bật tại chỗ


<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


- Quan sát các khu nhà ở xung quanh: nhà 1 tâng, nhà nhiều tầng…
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.


- Đi dạo xung quanh trường.


<b>Hoạt động</b>
<b>chăm sóc</b>
<b>ni dưỡng</b>


- Cháu biết vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, gon gàng, ngăn nắp.
- Biết kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- Biết yêu thương nhường nhịn và giúp đỡ lẫn nhau.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>học</b>
<b>có</b>
<b>chủ</b>
<b>đích</b>
<b>* KPKH</b>


Bé hãy nói


về ngơi của
mình.


<b>* TD</b>


Trườn sấp,
kết hợp trèo
qua ghế.


<b>*LQCV</b>


Bé làm quen
chữ e , ê.


<b>* LQVT</b>


Đếm đến
6- Nhận
biết chữ số
6.


<b>* LQVH</b>


Em yêu
nhà em.


<b>*TH</b>


Bé vẽ ngơi
nhà.



<b>*ÂN</b>


Ngơi nhà mới.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


Ơn củng cố kiến thức


Cho trẻ kể lại những gì trẻ quan sát được ở gia đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>HĐ góc</b> <b>Nội dung</b> <b>u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tổ chức thực hiện</b>
<b>XÂY</b>


<b>DỰNG</b>


Xây dựng
ngôi nhà


Trẻ biết dùng các
hình khối để lắp ráp
mơ hình ngơi nhà
của mình. Phát triển
tư duy sáng tạo ở trẻ.


Khối gỗ,
hàng rào,
Cây xanh.



Trẻ tự chọn góc chơi.
Cơ hướng dẫn, khuyến
khích trẻ
<b>PHÂN</b>
<b>VAI</b>
Đóng vai
các thành
viên trong
gia đình


Trẻ biết tái hiện lại
những hoạt động ,
cơng việc của các
thành viên trong gia
đình .


Đồ dùng
trong gia
đình bé,
đồ của bé.


Trẻ thoả thuận nhận
vai chơi, chơi phối hợp
với các nhóm khác.


<b>THƯ</b>
<b>VIỆN</b>
Xem sách,
tranh có


nội dung
về gia
đình, các
kiểu nhà.


Xem sách, tranh và
hiểu thêm về trường
ngôi nhà, hiểu thêm
về gia đình, các kiểu
nhà.
Truyện ,
tranh về
gia đình
bé, các
kiểu nhà.


Trẻ tự chọn góc chơi.


<b>NGHỆ </b>
<b>THUẬT</b>


Vẽ, tô màu
ngôi nhà.


Trẻ thể hiện lại ngôi
nhà.


Giấy.
Bút.
Màu tô.



Trẻ tự chọn góc chơi.





<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Thứ 2 ngày 26 tháng10 năm 2009</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH :MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ </b>
<b>Hoạt động: KHÁM PHÁ KHOA HỌC</b>


<i><b>ĐỀ TÀI:BÉ HÃY NĨI VỀ NGƠI NHÀ CỦA MÌNH</b></i>

I

<i><b>/Mục đích u cầu</b></i>

:



1<b>/ Kiến thức</b>:Trẻ biết được ngôi nhà là chỗ ở của gia đình . Có rất nhiều kiểu nhà
khác nhau , tùy theo điều kiện của mỗi gia đình và mỗi địa phương khác nhau .
- Mỗi ngôi nhà được làm bằng những nguyên vật liệu khác nhau, những ngôi nhà
do thợ xây, thợ mộc làm ra .


2/ <b>Kỹ năng</b>:


3/ <b>Giáo dục</b>: - Giáo dục cháu biết u q bảo vệ ngơi nhà của mình .


<b>II/ CHUẨN BỊ </b> :


- Ba tranh ngôi nhà khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>III/</b>TiẾN hành hoạt động học có chủ đích.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1/ <i><b>Hoạt động</b></i> 1: <i><b>Bé trị chuyện cùng cơ</b></i>.


+Cho trẻ chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” và trò chuyện
cùng trẻ:


- Các con vừa chơi trị chơi gì?
- Người ta xẻ gỗ để làm gì?.


+Mỗi gia đình là một tổ ấm cùng sống chung dưới 1
ngôi nhà, ngôi nhà là nơi chúng ta sum họp quây
quần bên nhau sau thời gian làm việc và học tập, mọi
người trong gia đình phải yêu thương, đùm bọc, giúp
đỡ lẫn nhau .


2/<b>Hoạt động 2</b> : <i><b>Cùng nhau khám phá</b></i>.


+Cô treo tranh ngôi nhà lần lượt trẻ quan sát và
nhận xét:( Nhà một tầng, hai tầng ) cơ cùng trẻ đàm
thoại về hình dáng của từng kiểu nhà, mái nhà, tường
nhà, các loại cửa .


- Nhà làm được làm bằng nguyên vật liệu gì ?
-Ai đã làm ra ngơi nhà đó ?


-Ai thiết kế ra ngôi nhà ?


- Để ngôi nhà luôn sạch sẽ, các con phải làm những
việc gì ?



- Cô cho trẻ biết ở thành phố thường xây nhà cao
tầng . Thế ở nông thôn thường xây những ngôi nhà
như thế nào?


- Cô cho trẻ xem tranh những ngôi nhà nhỏ ( Tương
tự cơ cùng trẻ đàm thoại về hình dáng mái nhà, tường
nhà, các loại cửa )


- Cô treo tranh ngôi nhà sàn .


- Giải thích cho trẻ biết vì sao ở miền núi người ta
thường làm nhà sàn để ở ( vì có nhiều thú dữ quấy
phá nên người ta phải làm nhà cao cách mặt đất )
- Cô cho trẻ kể về ngôi nhà của mình ( Nguyên vật
liệu, hình dáng …)


- Cho trẻ phân biệt nhà ở nông thôn, thành phố.
4/ <b>Hoạt động 4</b> : <i><b>Bé trổ tài</b></i>.


<b>+Trò chơi 1</b> : Xây ngôi nhà .


Cô chia trẻ thành hai đội, mỗi đội có 2-3 cháu xây ,
các cháu còn lại di chuyển vật liệu để bạn xây


+<b>Trị chơi 2</b> : Bé trang trí cho ngơi nhà .


Cơ chia trẻ thành 2 nhóm ngồi thành vòng tròn , trẻ
thi đua vẽ thêm vào ngôi nhà trong tranh để cho ngôi
nhà bé them xinh đẹp. .



Khi trị chơi kết thúc, cơ cho mỗi đội lên giới thiệu
về ngôi nhà


*/ <i><b>Kết thúc</b></i>:


Trẻ chơi.
Trò chuyện.


Trẻ trả lời các câu hỏi của


Trẻ xem tranh


Hai đội thi đua chơi
Chơi thi đua theo tổ.


Trẻ hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

bảo vệ và giữ gìn cho ngơi nhà sạch, đẹp.


Trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” Trẻ hát.


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG </b>


<i><b>Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ</b>


<b> Hoạt động: Thể dục</b>




<i><b>ĐỀ TÀI: BÉ ƠI HÃY CỐ LÊN</b></i>


<i><b>(</b></i>

<i><b>Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục)</b></i> <b> </b>
<b>1 Mục đích yêu cầu :</b>


<b> 1/Kiến thức: </b>Trẻ biết kĩ thuật trườn sấp trèo qua ghế ghế thể dục. Cháu biết phối hợp
giữa tay và chân .. Giúp cho cơ chân, tay trẻ phát triển cân đối


<b>2/Kỹ năng: </b>Biết phối hợp kỹ n ăng vận động<b>.</b>


<b>3/Giáo dục</b>: Trẻ có ý thức hơn trong việc tập luyện hang ngày.


<b>II/Chuẩn bị </b>:


-Hai đến ba ghế thể dục


<b>III/ Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

1/ <i><b>Hoạt động1</b></i>: <i><b>Bé đi khéo quá</b></i>.


Cho trẻ chơi “ Gánh gánh gồng gồng” và trò chuyện
cùng trẻ.Thảo luận và cho trẻ đi thăm nhà của 1
bạn.


2/<i><b>Hoạt động2</b></i>: <i><b>Bé cố lên</b></i>.
+ Khởi động:


Cháu di chuyển các kiểu chân ( Cả bàn chân, gót
chân, mũi chân )



+ Trọng động: Bài tập phát triển chung.
Cho trẻ tập với bài “ Ngôi nhà mới”
- Tay vai: 2 tay đưa tay ra trước, lên cao.
- Chân: Ngồi khuỵu gối.


- Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên.
- Bật: Bật dang chân, khép chân.


+Cho trẻ chơi “ Dung dăng dung dẻ” để hỗ trợ cho
vận động cơ bản.


+ Vận động cơ bản :


Cô giới thiệu trực tiếp bài tập thể dục “ Trườn sấp
kết hợp trèo qua ghế thể dục”.


Cô vừa làm mẫu vừa phân tích .


+Phân tích : Khi trườn phải áp sát người xuống sàn
nhà phối hợp tay và chân để trườn, cứ chân nọ tay
kia, khi trườn được một mét thì ơm ghế ngồi dậy ,
ngực sát ghế , đưa từng chân lần lượt qua ghế và
đứng thẳng đi về cuối hàng .


Cô cho ba đến bốn trẻ lên thực hiện.
– Cô sửa sai cho cháu


+ Trẻ thực hiện:


Cho hai tổ lần lượt lên thực hiện, cứ một lần là 2


cháu ở hai tổ . Khi cháu thực hiện cô động viên và
sửa sai cho cháu


Cuối cùng, mời 4-5 cháu khá lên thực hiện lại . Cả
lớp vỗ tay tuyên dương bạn


3/<i><b>Hoạt động3</b></i>: Trổ tài.


+ Trò chơi “ <b>Ai nhanh hơn</b>”
Cơ giới thiệu trị chơi .


Cho cháu đứng thành vịng trịn, cơ vẽ cho mỗi
cháu một vịng trịn , cịn 2 cháu khơng có vịng
trịn .


Trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh thì các cháu tìm
về một vịng trịn , cháu nào khơng tìm được thì bị
thua.


*/ <i><b>Hồi tĩnh</b></i>:


Cơ cho cháu đi vịng trịn vẫy tay nhẹ nhàng kết
hợp hít thở sâu


Cháu đi theo hiệu lệnh của


Cháu chú ý xem cô phân
tích và làm mẫu



Trẻ lần lượt thực hiện


Cả lớp cùng tham gia chơi


Cả lớp cùng chơi.


Đi nhẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Thứ 3 ngày27 tháng10 năm 2009</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ.</b>


<b>Hoạt động: </b>

<b>LÀM QUEN CHỮ VIẾT</b>


<b>ĐỀ TÀI :LÀM QUEN NHĨM CHỮ E – Ê</b>


<b>I/</b><i><b>Mục đích- u cầu</b></i>


1<i><b>Kiến thức: </b></i>Dạy trẻ phát âm đúng chữ e, ê.Nhận ra chữ e, ê trong từ có nghĩa.Nhận
biết và phân biệt đợc đặc điểm của chữ e, ê


2/<i><b>Kỹ năng:</b></i>Trẻ phát âm đúng chữ cái.Chọn đúng chữ cái trong từ. Hiểu và biết cách
chơi trò chơi


3/<i><b>Thái độ:</b></i>Biết yêu thơng , giúp đỡ gia đình. Biết đồn kết, nhờng nhịn bạn trong
khi chi


<i><b>II/Chuẩn bị :</b></i>


- Tranh và từ:



-Bảng gắn chữ , các chữ cái a, ă, â, e, ê in thờng
- Đất nặn để trẻ nặn chữ cái.


III/Các bớc tiến hành hoạt động học có chủ đích


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

1<i><b>/Hoạt động 1</b></i>: Mở đầu hoạt động:


Cho trẻ chơi trị chơi “ Gia đình” và trị chuyện cùng
trẻ:


Các con vừa chơi trị chơi gì? Cho trẻ kể về gia đình
mình.


Cho trỴ xem tranh 2 anh em của 1 bạn và tranh Mẹ bế
bé.


- Đây là hình ảnh ai vậy? Còn đây là ai?


- Đây chính là hình ảnh Bạn Nin và em trai . Còn đây
là tranh Mẹ bế bé. Dới hình ảnh cã tõ “Hai anh em”, “
MÑ bÕ bД


- Cho trẻ dùng hoa chữ cái để ghép từ giống từ trong
tranh. Cho trẻ nhận xét từ vừa ghép với từ trong tranh.


<i><b>2</b></i>/ <i><b>Hoạt động 2</b></i>:Hoạt động trọng tâm:
*<i>Làm quen chữ e ê:</i>


- Trong từ Hai anh em có mấy tiếng, mấy chữ cái?


-Cho trẻ tìm chữ cái đã hc.


-Cô giới thiệu chữ e. Cho trẻ nhận xét, nêu cấu tạo của
chữ e.


- Cụ c mu 3 ln .
-Cả lớp đọc 2-3 lần


-Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái , cá nhân đọc.
-Trong từ Mẹ bế bé có mấy chữ cái, mấy tiếng.
-Cho trẻ tìm chữ cái vừa học.


- Cô giới thiệu chữ cái ê


-Cụ c mu 3 lần.-Cả lớp đọc 2-3 lần
- Từng tổ đọc, cá nhân đọc Cô chú ý sửa sai
- Cả lớp c li


- Phân tích nét chữ ê
<i> * So sánh chữ e và chữ ê</i>


Cụ cho c li hai chữ và cho trẻ nhận xét :
- Đặc điểm giống nhau?


- Đặc điểm khác nhau?


* Giới thiệu Chữ in hoa, in thờng và viết thờng
- Chữ in hoa và in thờng các con thờng nhìn thấy ở
đâu?



- Chữ viết thờng có ở đâu?


- Tuy 3 kiu chữ này có cách viết hơi khác nhau nhng
chúng đều có chung một cách đọc . Cơ chỉ và cho trẻ
đọc


<i><b>3</b></i>


<i><b> </b></i><b>/Hoạt động3</b>:Trò chơi
+Trò chơi 1:


Cô đa ra 1 chữ cái bất kỳ, trẻ đọc to và tìm chữ cái đó
đa lên.


<b>+Trò chơi 2: Ai thông minh hơn:</b>


Mi t cú 1 tấm bảng , trong đó có những hình ảnh về
cơng việc , hành vi trong gia đình, dới có từ. trẻ lần lợt
lên tìm và gạch chân chữ e, ê.


Hết giờ chơI nếu tổ nào gạch chân đúng nhiều hơn thì
tổ đó thắng.


+ Trß chơi 3: Nặn chữ e, ê:


Tr vo bn, dựng t nặn để nặn chữ e, ê.


-Trẻ nặn xong cô đến từng bàn gọi cá nhân trẻ đọc Cho
cả lớp đọc.



*<i><b>KÕt thóc</b></i> :


Cơ hỏi lại trẻ vừa đợc làm quen ch cỏi gỡ? Khen ng
viờn tr.


Trẻ chơi.
Trò chuyện.


Trẻ trả lời


Gồm nét ngang và nét cong
khuyết.


Xung phong.


Đều có nét ngang và nét
cong khuyết.


Dấu nón.


Cả lớp cùng chơi.


2 hàng dọc.


Về bàn nặn chữ e, ê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2009 </b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ



<b>Hoạt động: </b>

<b> TOÁN</b>



<b>ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH BÉ CĨ MẤY NGƯỜI</b>
<b> 1/ Mục đích yêu cầu :</b>


<b> 1/ Kiến thức</b>: Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết các nhóm có số lượng là 6. Nhận biết và
phát âm chính xác số 6.


<b> 2//Kỹ năng</b>: Rèn tính nhanh nhẹn, óc quan sát, ghi nhớ, phân tích có chủ định.
3/ <b>Giáo dục</b>:Trẻ tích cực tham gia chơi trị chơi. Hiểu hơn về gia đình mình.


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b> </b>- Đồ dung đồ chơi có số lượng là 6. Chữ số từ 1 -> 6
- Một số đồ dùng khác


<b>III/Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1<i><b>/Hoạt động 1</b></i>: <i><b>Trò chuyện, trãi nghiệm</b></i>
Cho trẻ hát bài “Ngơi nhà mới”


Gợi mở để trẻ nói về ngơi nhà của gia đình mình.
Cho trẻ kể về gia đình mình: Gia đình con có mấy
người? Gọi là gia đình gì?


-Mỗi trẻ có 1 bức tranh về gia đình mình, hãy tìm
bạn có số người trong gia đình giống với gia đình


mình thì về theo nhóm.


Cho trẻ kiểm tra và nêu số người trong gia đình mỗi
nhóm.( 3- 4- 5).


2<i>/<b> Hoạt động2</b></i>: <b>Luyện đếm, nhận biết chữ số</b> :
Cô giới thiệu về gia đình cơ: Gồm 5 người. 1 người
nữa vừa đi xa mới về. ( Cho trẻ đếm)


Vậy 5 thêm 1 bằng mấy?


Trẻ hát.


Trị chuyện cùng cơ.
trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Để chỉ nhóm có số lượng là 6 người ta dung số mấy?
Cô giới thiệu số 6. Phát âm mẫu. Cho trẻ phát âm.
( Lớp, tổ, cá nhân)


- Mời 1 cháu gắn số người trong gia đình mình(
4 hoặc 5)


- Cho trẻ nhận xét ,so sánh số người của 2 gia
đình.


- Con có nhận xét gì về số lượng của 2 gia
đình?


- Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn?


Nhiều hơn mấy, ít hơn mấy? Để cho 2 nhóm = nhau
và đều bằng 6 ta phải làm gì?


- Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm có số lượng
là 6.


3/<i><b>Hoạt động3</b></i>: <i><b>Bé trổ tài</b></i>


+<i><b>Trị chơi</b><b> </b></i> : Ai thông minh hơn.


Trẻ dung đồ chơi của mình xếp thành nhóm, đếm
tạo số lượng 6, số tương ứng..


+ <i><b>Trò chơi</b></i>: Về đúng nhà


Mỗi trẻ có 1 chữ số, khi có hiệu lệnh “ Về thơi” thì
nhanh chân chạy về nhà có chữ số hoặc có số lượng
giống như mình. Nếu bạn nào nhầm nhà thì bị loại
khỏi 1 vịng chơi.


+ Trị chơi: Ai đúng nhất:


Mỗi tổ có 1 bức tranh trong đó có các nhóm số lượng
khác nhau, trẻ đếm và thêm hoặc bớt để có số lượng
6.


*/ <i><b>Kết thúc</b></i>:


Tun dương, dặn dị.



Trả lời.
Đọc theo cơ.
Trẻ gắn.
Nhận xét.


Trẻ chơi.


Trẻ chơi theo hướng dẫn của
cô.


Chơi theo tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>
Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2009


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : <b>MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ</b>
<b> Hoạt động học có chủ đích : lÀM QUEN VĂN H</b> <b>ỌC</b>


<i><b>ĐỀ TÀI: Thơ : Em yêu nhà em </b></i>
<b> 1 Mục đích yêu cầu : </b>


1<b>/Kiến thức</b>: Trẻ thích và đọc thuộc bài thơ . Hiểu nội dung bài thơ : Miêu tả cảnh
ngơi nhà và tình cảm của con người đối với nhà của mình.


2/ <b>Kỹ năng</b>: Phát triển khả năng phát âm, đọc diễn cảm, khả năng sáng tạo, tình
cảm, vốn từ cho trẻ.


3/<b>Giáo dục</b>: Giáo dục trẻ thương u và gắn bó với ngơi nhà của mình, có ý thức
giữ gìn ngơi nhà ln sạch đẹp.



<b>II/ Chuẩn bị </b>


Tranh vẽ về ngôi nhà


Tranh viết bài thơ bằng chữ to
Tranh trò chơi


III/<b>Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>


<b>1/Hoạt động1</b><i><b>: Bé trị chuyện cùng cơ</b></i>


Cho trẻ hát “ Ngơi nhà mới” và trị chuyện với
trẻ.


- Bài hát nói lên điều gì?


- Ngơi nhà trong bài hát như thế nào?


- Vì sao các con thích sống trong ngơi nhà
mới của mình?


Tổ chức cho trẻ chơi “ Làm nhà” ( Trẻ dùng bìa
để ghép)và giới thiệu ngơi nhà của mỗi tổ.


Cho trẻ nhận xét ngơi nhà của mình.


Trẻ hát.



Trị chuyện cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Giới thiệu bài thơ “ Em yêu nhà em”
2/Hoạt động2: Cùng khám phá.
+ Cô đọc thơ 2 lần.


Nội dung : Bài thơ miêu tả ngôi nhà của bé và
tình cảm của bé đối với ngơi nhà .


-Cô đọc thơ kết hợp cho trẻ xem tranh, trích dẫn
làm rõ ý.


Tranh 1 : Tác giả giúp chúng ta khẳng định lại
ngôi nhà là nơi thân thương, gần gũi nhất của
mỗi người nhất là với các bạn nhỏ.


Tranh 2 : 8 câu tiếp theo miêu tả cảnh đẹp
quanh nhà bé.


Tranh 3 : Hai câu cuối , Bé đợi chờniềm vui từ
ngơi nhà của mình.


+ Đàm thoại:


- Bài thơ miêu tả về cái gì ?


- Câu thơ nào khẳng định ngôi nhà là nơi
bé yêu nhất?


- Tác giả tả cảnh nhà bé như thế nào?



- Nàng gà mái hoa mơ làm gì?


- Đầm sen toả hương ra sao?


- Ếch con và dế con thể hiện điều gì?


- Bé đợi chờ gì ở ngơi nhà của mình?


- Điều gì sẽ xảy ra nếu ai cũng có ngơi nhà
đẹp như ngôi nhà trong bài thơ?


+Luyện đọc thơ:


Cho trẻ luyện đọc thơ, đọc từng câu cho đến hết
bài.


Khi trẻ đọc được thì cho trẻ đọc cả bài theo lớp,
tổ, cá nhân.


Khuyến khích trẻ đọc thể hiện sắc thái của bài
thơ.


3 Hoạt động 3 : Bé thi tài.


Cơ giới thiệu trị chơi ai nhanh hơn


Cô chia trẻ làm 2 đội ngồi thành 2 vịng trịn,
mỗi đội có 1 bức tranh vẽ về ngôi nhà, cho 2 đội
thi đua tô màu, vẽ thêm phong cảnh xung quanh


nhà cho bức tranh thêm sinh động.


Khi trò chơi kết thúc cô cùng cả lớp kiểm tra
và tuyên dương đội tô màu, vẽ đẹp và nhanh


<i><b>*Kết thúc: </b></i>


Giáo dục trẻ biết yêu quí và chăm lo cho ngơi
nhà của mình ln sạch đẹp.


Cả lớp cùng đọc lại bài thơ 1 lần.


Lắng nghe.


Cháu trả lời


Đọc thơ theo hướng dẫn
của cô.


Chơi theo tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>



Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2009


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : <b>MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ</b>
<b> Hoạt động học có chủ đích : Tạo hình </b>


<i><b> ĐỀ TÀI: NGƠI NHÀ BÉ ĐẸP QUÁ</b></i>



<b> 1 Mục đích yêu cầu : </b>


1<b>/Kiến thức</b>: Qua tranh vẽ trẻ quan sát được ngôi nhà. - Trẻ nhớ lại, tưởng tượng
được ngôi nhà của mình bằng các hình vẽ đơn giản . - Trẻ vẽ được ngôi nhà và tự tơ
màu hợp lí . <b>2/Kỹ năng</b>: Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ , sự sáng tạo cho trẻ.
3<b>/Giáo dục</b>: Giáo dục trẻ biết yêu mến ngơi nhà của gia đình mình


<b>II/ Chuẩn bị </b>


<i><b>Đồ dùng</b></i> : 2 tranh vẽ về ngôi nhà khác nhau
III/ <b>Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1<i><b>/Hoạt động 1</b></i> : <i><b>Bé trị chuyện cùng cơ</b></i>
Cơ cho trẻ hát “ Ngơi nhà mới”. Cơ cùng trẻ
trị chuyện về bài hát.


- Các con vừa hát bài gì?


- Các con nghĩ thế nào nếu được ở trong 1 ngôi
nhà khang trang, sạch đẹp?


- Nếu có điều ước thì các con ước ngơi nhà
như thế nào?


- Cô sẽ cho các con thể hiện điều ước của mình
bằng cách vẽ ngơi nhà.


2/<i><b>Hoạt động2</b></i>: <i><b>Bé làm hoạ sĩ</b></i>.


+ Cô treo tranh vẽ về ngôi nhà


- Cô cùng trẻ đàm thoại về ngơi nhà trong
tranh


- Mái nhà giống hình gì ? Có màu gì ?


Trẻ hát.
Trị chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Tường nhà giống hình gì ? Có màu gì ?
- Ngơi nhà này có mấy cửa lớn, mấy cửa sổ?
- Cửa lớn như thế nào? Cửa sổ ?


- Phía trước có gì?


- Trong vườn có những loại cây gì ?


- Cơ treo tranh 2 cho trẻ xem tranh ngôi nhà
tương tự cô cho trẻ đàm thoại ( Tường nhà
mái nhà, xung quanh nhà, màu sắc )


<b>-</b>Cô gợi ý trẻ kể về ngơi nhà của mình
(Lớn,nhỏ, cao, thấp, mái nhà lợp bằng gì ?,
tường nhà có màu gì, mấy cửa ra vào, cửa sổ )
- Trẻ thích vẽ ngơi nhà gì?


+ Trẻ vẽ: Cho trẻ chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”
Cho trẻ về bàn tự thể hiện.



- Khi trẻ vẽ cô thường xuyên quan sát và động
viên trẻ vẽ, hướng dẫn thêm cho trẻ cịn yếu,
gợi ý khuyến khích trí sáng tạo của trẻ .
3/<i><b>Hoạt động3</b></i>: <i><b>Bé thích bài nào nhất</b></i>.
- Khi hết giờ cô trưng bày tranh của trẻ
- Trẻ nhận xét tranh vẽ của các bạn khác.
- Cô nhận xét thêm một số tranh vẽ sáng tạo
* <i><b>Kết thúc</b></i>:


Giáo dục trẻ biết u q ngơi nhà của mình.
- Cơ cho cả lớp hát bài “Bố là tất cả”


Xung phong.


Trưng bày bài vẽ.
Nhận xét.


Lớp hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ</b>
<b>Hoạt động: GIÁO DỤC ÂM NHẠC</b>


<b>ĐỀ TÀI:“NGÔI NHÀ MỚI.”</b>
<b>1 Mục đích yêu cầu : </b>


<b> 1/Kiến thức: </b>Trẻ biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo bài hát “ Ngôi nhà mới nhịp
nhàng, chính xác.



<b> 2/Kỹ năng: </b>Phát triển khả năng vận động âm nhạc, khả năng sang tạo, tai nghe âm
nhạc, tình cảm thẩm mỹ cho trẻ.


<b> 3/Giáo dục:</b> Trẻ u q hơn ngơi nhà của mình.


<b>II/Chuẩn bị : </b>


- Nhạc cụ, máy đĩa.


<b>III/Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1<i><b>/ Hoạt động1</b></i>: <i><b>Bé trị chuyện cùng cơ</b></i>


Cho trẻ chơi ghép hình ngơi nhà và trị chuyện với
trẻ: - Các con có thích ngơi nhà của mình thật đẹp
khơng?


- Vì sao ai cũng thích có 1 ngơi nhà đẹp?


- Các con thích sống cùng ai trong ngơi nhà đẹp
của mình?


Ai cũng muốn được sống trong 1 ngôi mới thật
khang trang, điều này gợi cho chúng ta nhớ đến bài
hát nào?( Gợi ý để trẻ trả lời tên bài hát)


2/<i><b>Hoạt động2</b></i>: <i><b>Diễn viên nhí.</b></i>



- Cho trẻ hát lại bài hát “ Ngơi nhà mới”.
Cho trẻ thảo luận chọn hình thức vận động theo bài
hát.Thống nhất cho trẻ vận động gõ đêm theo tiết tấu


Cả lớp chơi.
Cháu trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

chậm.


- Cơ thực hiện mẫu theo qui trình.


- Phân tích cách vỗ, cho trẻ vỗ theo nhịp đếm.
- Hướng dẫn trẻ vỗ tay từng câu đến hết bài.
- Cho trẻ chọn nhạc cụ và gõ đệm: Lớp, tổ, cá


nhân.


- Gợi ý để trẻ chọn hình thức vận động trên cơ
thể.


3<b>/</b><i><b>Hoạt động</b></i> 3 : <i><b>Bé lắng nghe</b></i>.
Cô giới thiệu bài hát “ Ru con”


Cô hát lần 1 kèm theo cử chỉ điệu bộ .


Tóm tắt nội dung : Bài hát nói lên nỗi nhớ thương
của người vợ chờ đợi chồng khi ngồi ru con .
Cô hát lần 2 .



Cho trẻ nhận xét giai điệu của bài hát.
Cho trẻ nghe nhạc, cô phụ hoạ theo bài hát.
<i><b>4/Hoạt động 4</b></i> : <i><b>Ai nhanh hơn</b></i>


Trò chơi: Tai ai tinh.


Khi có hiệu lệnh của cơ thì trẻ có hình ngơi nhà như
thế nào thì tìm chạy nhanh về ngơi nhà đó, nếu bạn
nào về nhầm nhà thì bị loại khỏi 1 vịng chơi.( Cơ
đưa yêu cầu hiệu lệnh trước mỗi lần chơi.


Cho trẻ chơi 4- 5 lần chơi.
*<i><b>Kết thúc</b></i>:


Giáo dục trẻ biết yêu q và giữ gìn ngơi nhà ln
sạch, đẹp.


Trẻ hát và vận động lại bài hát “ Ngôi nhà mới”.


Chú ý.


Vận động theo hướng dẫn
của cô.


Thảo luận theo tổ.


Lắng nghe.


Nhận xét theo ý nghĩ của
mình.



Chú ý, tham gia chơi.


Cả lớp vận động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN</b>


<b>CHỦ ĐỀ: </b>

<b>GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ VÀ NGÀY 20/11</b>
<b>Tuần 2:CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>

<i><b>: </b></i>

<i><b>BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA</b></i>


<i><b>ĐÌNH</b></i><b>.</b>


Thời gian thực hiện: từ ngày 2/11/2009 đến ngày 6 /11/2009
<b>I/KẾT QUẢ MONG ĐỢI : Sau khi học xong chủ đề trẻ có thể: </b>


- Biết họ tên, sở thích và một số đặc điểm của những người thân trong gia
đình.


- Biết được cơng việc thường ngày của từng thành viên trong gia đình.
- Biết được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.


- Biết yêu thương chia sẻ giúp đỡ với mọi người trong gia đình.
- Biết ơn, kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông bà.


- Biết cách chào hỏi, xưng hơ phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam.
<i><b>II/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN:</b></i>


<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>Thứ Hai</b> <b>Thứ Ba</b> <b>Thứ Tư</b> <b>Thứ Năm</b> <b>Thứ Sáu</b>



<b>Đón trẻ </b>


<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


- Đón trẻ, hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp.


- Trị chuyện gia đình bé gồm có bao nhiêu thành viên.


- Gợi hỏi trẻ kể tên và nói cơng việc của các thành viên trong gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

+ Tay : Đưa lên cao, từ từ hạ xuống
+ Bụng : Quay người sang bên và đổi bên
+ Chân : Đưa chéo sang phải, sang trái
+ Bật : Bật tại chỗ


<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


- Nhặt lá vàng rơi, quan sát các khu nhà ở xung quanh,
- Chơi tự do, vẽ trên sân, chơi trị chơi “Tìm đúng nhà”.


- Trò chơi dân gian như: “lộn cầu vồng”, “Chi chi chành chành”,
“Rồng rắn lên mây”.


<b>Hoạt động</b>
<b>chăm sóc</b>
<b>ni dưỡng</b>



- Trẻ biết tự xúc ăn, ăn hết xuất, ăn đủ chất
- Giữ gìn vệ sinh chung


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>học</b>
<b>có</b>
<b>chủ</b>
<b>đích</b>
<b>* KPKH</b>


Bé yêu tổ
ấm gia
đình.


<b>* TD</b>


Đi ngang
bước dồn trên
ghế thể dục.


<b>*LQCV</b>


Làm quen chữ
e , ê.


<b>.</b>
<b>* LQVT</b>
Nhận biết


mối quan
hệ hơn
kém trong
phạm vi 6.


<b>* LQVH</b>


Bàn tay có
nụ hơn<b>.</b>


<b>*TH</b>
Bé vẽ
người thân
trong gia
đình.
<b>*ÂN</b>


Cả nhà thương
nhau.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


Ôn củng cố kiến thức


Cho trẻ kể lại những gì trẻ quan sát được ở gia đình


<b>HĐ góc</b> <b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tổ chức thực hiện</b>
<b>XÂY</b>



<b>DỰNG</b>


Xây nhà
của bé


Trẻ biết dùng các
hình khối để lắp
ráp mơ hình ngơi
nhà của mình. Phát
triển tư duy sáng
tạo ở trẻ.


Khối gỗ,
hàng rào,
Cây xanh.


Trẻ tự chọn góc chơi.
Cơ hướng dẫn, khuyến
khích trẻ
<b>PHÂN</b>
<b>VAI</b>
Đóng vai
các thành
viên trong
gia đình


Trẻ biết tái hiện lại
những hoạt động ,
công việc của các


thành viên trong
gia đình .


Đồ dùng
trong gia
đình bé,
đồ của bé.


Trẻ thoả thuận nhận vai
chơi, chơi phối hợp với
các nhóm khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>THƯ</b>
<b>VIỆN</b>
Xem sách,
tranh có
nội dung
về gia
đình.


Xem sách, tranh và
hiểu thêm về
trường ngơi nhà,
hiểu thêm về
những công việc
của các thành viên.


Truyện ,
tranh về
gia đình


bé.


Trẻ tự chọn góc chơi.


<b>NGHỆ </b>
<b>THUẬT</b>


Vẽ, nặn,
tô màu về
người
thân.


Trẻ thể hiện lại
dáng vóc của
những người thân
trong gia đình
mình.


Giấy.
Bút.
Màu tơ.
Đất nặn.


Trẻ tự chọn góc chơi.


<b> </b>



<b> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>



<i>Thứ2 ngày 2 tháng11 năm 2009</i>



<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : <b>BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH</b>


<i><b>Hoạt động:</b></i> <b>Khám phá khoa học</b>
<i><b>ĐỀ TÀI </b></i>:<b>BÉ YÊU TỔ ẤM GIA ĐÌNH</b>


<b>I Mục đích u cầu : </b>


1/<i><b>Kiến thức</b></i>: Trẻ biết gia đình mình gồm có mấy người , biết từng thành viên trong
gia đình , biết được tình cảm của ba mẹ đối với con cái và ngược lại . Trẻ phân biệt
được gia đình ít con ( 1 đến 2 con ) , gia đình đơng con ( Có 3 con trở lên ), gia đình
nhiều thế hệ.


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>: Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phân tích , khám phá của trẻ.
3/<i><b>Giáo dục</b></i>: Giáo dục trẻ có tình cảm đối với những người trong gia đình . Biết


thương yêu, chia xẻ, biết ứng xử phù hợp với mọi người phù hợp với truyền thống gia
đình việt nam.


II <b>Chuẩn bị :</b>


- Tranh vẽ về bố mẹ, con cái .


- Tranh vẽ gia đình có ít con,. đơng con . Gia đình nhiều thế hệ.
- Quan sát các thành viên trong gia đình.


III <b>Tiến hành tổ chức các hoạt động có chủ đích</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



1<b>/</b><i><b>Hoạt động1</b></i>: <i><b>Trị chuyện cùng cơ</b></i>


Cho trẻ chơi “ Đi chợ, về chợ” và trò chuyện cùng trẻ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Các con vừa chơi trị chơi gì?


- Đi chợ, nấu cơm là công việc của ai?
- Mẹ đi chợ, nấu cơm cho những ai ăn?


- Cùng sống chung dưới 1 mái nhà, có ba, có mẹ và
các con. cùng ăn cơm mỗi bữa, xem truyền hình, trị
chuyện cùng nhau….. gọi là gì?


2<i><b>/Hoạt động 2</b></i>: <i><b>Tổ ấm của bé</b></i>.


*Gợi mở để trẻ trị chuyện về gia đình mình:


+Nhà con có mấy người ? Gồm những ai? Bố con làm
gì? Mẹ con làm nghề gì? Con thấy gia đình con đơng
con hay ít con?


+ Con nào có anh, chị?


+ Đối với anh chị con sẽ như thế nào?


+ Con nào có em? Con sẽ cư xử như thế nào đối với
em?


+ Trong gia đình con yêu ai nhất? Bố mẹ có yêu các
con khơng?



+ Con sẽ làm gì để bố mẹ vui lịng?


+ Con đã làm được những việc gì để giúp bố, mẹ?
+ Con nào có ơng bà cùng sống chung?


+ Con thấy bố, mẹ xưng hô như thế nào với ơng , bà?
+Cịn con thì đối xử như thế nào với ông bà?


+ Con đã giúp ông bà những việc gì?
*Nhận xét, bổ sung ý kiến của trẻ.


+Cho trẻ quan sát tranh các mơ hình gia đình:
- Gia đình đơng con.


- Gia đình ít con.


- Gia đình nhiều thế hệ.


Cho trẻ trị chuyện, nhận xét về hình ảnh trong tranh.
Cho trẻ đọc.


*Mọi người cùng sống trong 1 gia đình phải biết
thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, biết kính
trên nhường dưới và xưng hơ, ứng xử đúng mực.
+ Cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau”


3<b>/</b><i><b>Hoạt động3</b></i>: Bé trổ tài.
*Trị chơi: Tìm người thân



Mỗi trẻ có 1 bức tranh về gia đình mình. Trẻ đi chơi
tự do, khi nghe hiệu lệnh của cô “ Về thơi” là nhanh
chân về ngơi nhà có số người đúng với số người trong
gia đình mình.


- Cho trẻ chơi 4 -> 5 lần.
*Trò chơi: Ai thông minh hơn


Mỗi tổ những mảnh ghép của 1 bức tranh về gia đình,
trong thời gian là 1 phút trẻ phải xếp xong và nêu
nhận xét bức tranh tổ vừa ghép.


*Kết thúc:


Tuyên dương, dặn dò trẻ.


Trò chuyện cùng cơ.


Trả lời.
Xung phong.


Trả lời.


Quan sát và trị chuyện.


Lớp đọc thơ.


Cả lớp tham gia chơi.


Chơi theo tổ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>



Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2009


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : <b>BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH</b>


<b>Hoạt động: THỂ DỤC</b>


<b>ĐỀ TÀI: AI ĐI NGANG BƯỚC DỒN GIỎI THẾ</b>



<b> </b>
<b> 1 Mục đích yêu cầu : </b>


1<i><b>/Kiến thức</b></i>:Trẻ nắm được kĩ thuật đi ngang bước dồn trên ghế thể dục, khi đi mắt
nhìn thẳng về phía trước .- Nhăm giúp cho cơ chân của trẻ phát triển cân đối, khỏe
mạnh.


<i><b>2/Kỹ năng</b></i>: Trẻ đi đúng kĩ thuật


<b> 3/</b><i><b>Giáo dục:</b></i> .Thông qua hoạt động này trẻ thấy được ích lợi của việc luyện tập.


<b>II/</b> <b>Chuẩn bị</b> :


- 2- 3 ghế băng dài 1m


<b>III</b>/<b>Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



1<b>/</b><i><b>Hoạt động1</b></i>: <i><b>Bé trị chuyện cùng cơ</b></i>


Cho trẻ chơi “ Đi chợ về chợ”Trò chuyện cùng trẻ.
2<b>/</b><i><b>Hoạt động2</b></i>: <i><b>Bé thật khéo léo</b></i>


<b> a. Khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Cháu di chuyển các kiểu chân ( Bàn chân, mũi chân,
gót chân )


. b. <b>Bài tập phát triển chung</b>


-Cho cháu tập theo nhịp bài hát” Cả nhà thương
nhau”


- Động tác tay vai : Hai tay dang ngang gập vào vai
-Động tác chân : Hai tay đưa cao, khụy gối


- Động tác bụng lườn : Đứng gập người, đan các
ngón tay sau lưng.


- Động tác bật : Bật tiến về phía trước


<b>C.Vận động cơ bản</b>


Đi ngang bước dồn trên ghế thể dục


-Cho cháu đứng thành đội hình 2 hàng ngang quay
mặt vào nhau .



-Hai ghế băng để song song hai hàng ngang.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem.


- Cơ làm mẫu và phân tích :


-Tư thế chuẩn bị : Đầu thẳng, mắt nhìn thẳng, mặt
hướng ngang một bên của ghế, hai tay buông xi,
khi có hiệu lệnh thì một chân bước lên ghế , tiếp tục
chân kia bước ngang dồn gần với chân trước, cứ tiếp
tục bước dồn ngang cho đến hết trên ghế băng .
-Cô gọi 3-4 trẻ lên làm mẫu (Cô sửa sai cho cháu )
d/<b>Trẻ thực hiện</b>:


Cho hai tổ thi đua lần lượt thực hiện ( Cứ hai cháu
một lượt )


Lần sau cho trẻ thi đua giữa 2 tổ.


Chọn những cháu thực hiện chưa đạt lên thực hiện lại,
cô sửa sai.


<b>3/</b><i><b>Hoạt động3</b></i>: Ai thơng minh hơn.
- Chim bay, cị bay


Cách chơi : Khi cơ nói tên con gì bay, nếu con vật đó
biết bay thì trẻ dang hai tay và nói <i><b>bay</b></i>, cơ nói tiếp
nếu con vật đó khơng biết bay thì trẻ đứng im và nói
<i><b>Khơng bay</b></i>


-Luật chơi : Nếu cháu nào nói sai thì bị phạt nhảy lị


cị.


-Cơ cho trẻ chơi nhiều lần .


<b>*/ Hồi tĩnh</b> : Cháu đi vòng tròn, vẩy tay nhẹ nhàng
kết hợp hít thở sâu


Tập theo bài hát.


Xếp 3 hàng ngang.


Chú ý.


Trẻ thực hiên đi trên ghế
thể dục


Trẻ đứng thành vòng tròn
Cả lớp cùng tham gia chơi


Trẻ đi lại hít thở nhẹ
nhàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>

:

<b>BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH </b>


<b>Hoạt động học có chủ đích : LÀM QUEN CHỮ VIẾT</b>


<b>ĐỀ TÀI: BÉ LÀM ĐẸP CHO CHỮ E - Ê</b>


<b>1 Mục đích yêu cầu : </b>


<b> 1/Kiến thức: </b>Trẻ biết dung kỹ năng của đôi bàn tay để tơ trùng khít lên chữ e , ê.


<b> 2/Kỹ năng</b>: Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các
ngón tay, cổ tay. Rèn sự chú ý.


<b> 3/Giáo dục: </b>Thơng qua giờ hoạt độngtrẻ biết u q bà con họ hang, có thái độ cư xử
đúng mực.


<b>II/Chuẩn bị </b>:


- Tranh mẫu, bút lông.
- Vở, bút, màu tô


<b>III</b>/<b> Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1<i><b>/ Hoạt động1</b></i>: <i><b>Bé trị chuyện cùng cơ</b></i>.


Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau”. Gợi mở để trẻ
trò chuyện về gia đình mình.


-Bài hát nói về điều gì? Khi có 1 người trong gia
đình đi vắng thì con cảm thấy thế nào?


-Cho trẻ kể về gia đình mình.


-Mọi người quan tâm, đối xử với nhau như thế nào?


2<i><b>/ Hoạt động2</b></i>: <i><b>Bé có nhận xét gì</b></i>?


Lần lượt cho trẻ quan sát từng tranh:
- Trong tranh vẽ gì?


- Giới thiệu từ “ Bé đu”, “ Bé chạy”. Cho trẻ
đồng thanh.


- Trẻ tìm chữ e trong từ.


+ Tương tự như vậy cho trẻ tìm và phát âm chữ ê
trong từ.


Trẻ hát.
Trò chuyện


Quan sát.
Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Cho trẻ nhận biết các kiểu chữ e, ê.
+Cô tô mẫu và hướng dẫn:


- Chữ e: Được tô trong 2 đường kẻ.


- Chữ e: Gồm nét hất kết hợp với nét cong trái.
- Muốn tô đẹp chữ e ta đặt bút ở đầu nét hất, rê
dần lên theo nét chấm mờ đến dòng kẻ trên,
rê bút qua trái theo nét cong ta được chữ e.
- Chữ ê tương tự như chữ e thêm dấu mũ.
+Khi tô ta tô chữ đầu tiên ở đầu hàng , tô từ trái


sang phải, hết hàng trên thì xuống hàng dưới, hết
trang này đến trang kia.


- Cho 2 cháu lên tô mẫu.
+ Trẻ tô:


Cho trẻ về bàn để tô, cô quan sát, theo dõi, gợi ý
nhắc nhở trẻ


Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút.


Khuyến khích trẻ tơ xong thì thực hiện phần bài tập
ở trên.


3/ <i><b>Hoạt động3</b></i>: <i><b>Bé thích bài nào</b></i>?


- Hết giờ, trẻ trưng bày bài tập, cho trẻ nhận
xét, chọn bài bé thích.


- Cô nhận xét, tuyên dương.


Chú ý.


Xung phong.


Về bàn và tự tô vào vở.


Trưng bày, nhận xét bài của
bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>
Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2009


CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
<i><b>Hoạt động : THỂ DỤC.</b></i>


ĐỀ TÀI<b>: BÉ BẬT QUA RÃNH NƯỚC.</b>
I/ Mục đích yêu cầu:


: 1/ Kiến thức: - Trẻ bật nhẹ nhàng bằng 2 chân và chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi
bàn chân.


2/ Kỹ năng : - Trẻ biết bật đúng kỹ thuật.


3/ Thái độ: - Thông qua hoạt động này trẻ biết được ích lợi của việc vận động
thể chất.


II/ Chuẩn bị:


1-Cho cô : Sàn nhà sạch sẽ, 2 vạch kẻ song song cách nhau 45Cm
2- Cho trẻ : Dây để chơi kéo co.


III/ Các bước tiến hành hoạt động học có chủ đích:


HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ DỰ KIẾN HĐ CỦA<sub>TRẺ</sub>


1/Hoạt động1: Trò chuyện


- Cho trẻ chơi “ Lộn cầu vồng” và trò chuyện với trẻ.
2/Hoạt động2: Khởi động:



Cho trẻ đi vòng tròn theo các kiểu chân: đi bình thường, đi
nhón gót,chạy, nhảy. Dàn hàng ngang để tập bài tập phát
triển chung.


*/ Trọng động:


Bài tập phát triển chung: Tập với bài “ Bé ăn”
- Tay : 2 tay đưa cao, hạ xuống.


- Chân: Ngồi khuỵu gối


- Bụng: Quay người sang bên 90 độ
- Bật : Bật nhảy tại chỗ


*/ <b>Động tác hỗ trợ</b>: Cho trẻ chơi “ Ếch ộp”
3/Hoạt động3: Bé bật qua rãnh nước


Trẻ chơi tự do.
Đi theo hướng dẫn
của cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Cô làm mẫu 1 lần


- Làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích động tác:


+ Tư thế chuẩn bị: Chân đứng tự nhiên mũi chân sát
vạch kẻ, 2 tay đưa ra trước.


+ Khi có hiệu lệnh 2 tay lăn nhẹ xuống dưới, ra sau


đồng thời khuỵu gối, hơi ngả người về trước nhún bật
qua 2 vạch kẻ 45 cm. Khi chạm đất gối hơi khuỵu, tay
đưa ra trước để giữ thăng bằng sau đó đi đến vạch tiếp
thep để thực hiện như trên rồi về cuối hang.


-Cho 2 tổ trưởng lên làm mẫu


-Cho trẻ thực hiện lần lượt , lần sau cho 2 đội đua.


-Cô theo dõi,động viên, nhắc nhở, hướng dẫn để trẻ thực
hiện đúng kỹ thuật động tác.


-Chọn một số trẻ thực hiện chưa đúng kỹ thuật lên thực
hiện lại , cô sửa sai.


<i><b>4/Hoạt động4: “Xem ai thắng cuộc”</b></i>
Tổ chức cho trẻ chơi “Kéo co”


Giải thích và cho trẻ chơi 4 lần.
<i><b>*/ Hồi tĩnh:</b></i>


Trẻ đi lại, hít thở nhẹ nhàng.


2 hàng ngang
Chú ý.


Lần lượt thực hiện.


Cả lớp cùng chơi.
Đi lại, hít thở nhẹ.



<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>



Thứ 4 ngày 4 tháng 11 năm 2009


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH
<i><b>Hoạt động </b></i><b>: </b>

<b>Toán </b>



<i><b>ĐỀ TÀI: NHÀ AI NHIỀU NGƯỜI HƠN(sỐ 6)</b></i>


<b> 1 Mục đích yêu cầu : </b>


<b> </b>- Kiến thức<b>: </b>Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém của các nhóm trong phạm vi 6. Biết
thêm bớt tạo sự bằng nhau và = 6.


<b> - </b>Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, phân tích, so sánh, ghi nhớ, tư duy của trẻ.


<b> -</b> Giáo dục: Thông qua giờ hoạt động trẻ biết u q gia đình của mình.


<b>2 Chuẩn bị: </b>


- Các nhóm đồ dung đồ chơi có số lượng là 6
-Chứ số từ 1-> 6.


<b>3Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b> :


<b> Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu bà” và trò chuyện
cùng trẻ.



- Bài hát nói lên điều gì? Tại sao con u bà đến
vậy?Ngồi Bà ra gia đình con cịn có ai?


- Nhà con nào có 6 người? Cho trẻ tìm xung quanh
lớp bức tranh nào có 6 người. Gắn số tương ứng.
2/<i><b>Hoạt động2</b></i>: <b>Bé thêm bớt trong phạm vi 6</b>


Cho trẻ dung đồ dung cá nhân xếp thành 2 nhóm cùng
loại, them bớt để tạo sự bằng nhau, cơ đến từng nhóm
gợi hỏi về kết quả của trẻ.


+Con có mấy nhóm? Nhóm có mấy và nhóm có mấy?
Nhóm nào nhiều hơn ? Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy?
Con làm thế nào để 2 nhóm = nhau và đều bằng 6.?
+ Cho trẻ nhận xét 2 nhóm của cơ:


- Nhóm có 6 và nhóm có4 .


- Các con có nhận xét gì về số lượng của 2 nhóm?
- Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn?


- Con sẽ làm gì để 2 nhóm bằng nhau và đều bằng
6?


- Số lượng 2 nhóm bây giờ như thế nào ?


Cô bớt dần, cho trẻ đếm và nêu kết quả, thêm vào cho
bằng nhau.



3<i><b>/Hoạt động3</b></i>: <b>Bé trổ tài</b>.
+ Trò chơi: Đội nào giỏi hơn.


2 đội thi nhau phân loại đồ dùng để làm việc cho bố
mẹ.( Đồ dung thợ mộc và thợ may). Nếu đội nào phân
loại đúng được nhiều hơn thì đội đó thắng.


+ Trị chơi: ai thơng minh hơn


- Mỗi trẻ có 1 thẻ bài, trẻ quan sát, đếm và thêm
vào hoặc bớt sao cho tương ứng với chữ số cho
sẵn.


- Cho trẻ kiểm tra kết quả .
+ Trò chơi: Về đúng nhà


Cho trẻ chơi 4- 5 lần.


*/<i><b>Kết thúc</b></i>. Tuyên dương, dặn dị.


Trẻ hát.
Trị chuyện


Tìm và gắn số tương
ứng.


Trẻ xếp.
Trả lời.


Nhận xét.



2 tổ thi đua.
Trẻ chơi.


Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b> </b>



<b> </b>



<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>



Thứ 5 ngày29 tháng 10 năm 2009


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : <b>BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>ĐỀ TÀI:BÀN TAY CĨ NỤ HƠN</b></i>


<b> I/ Mục đích u cầu : </b>


1/<i><b>Kiến thức</b></i>:Trẻ lắng nghe cô kể và hiểu nội dung câu chuyện . Qua câu chuyện ‘
Bàn tay có nụ hơn” trẻ biết được tính cách của từng nhân vật, ghi nhớ trình tự nội dung
câu chuyện.


2<i><b>/Kỹ năng</b></i>: Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, được cung cấp vốn từ.


3/<i><b>Giáo dục</b></i>:Giáo dục trẻ biết quan tâm, chia sẻ cùng mọi người thân trong gia đình.


<b>II/Chuẩn bị</b> :


<b> </b>- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.



<b>III/Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<i><b>1/Hoạt động 1</b></i> : <i><b>Bé trò chuyện cùng cơ</b></i>
Cho trẻ hát “ Cái cị đi đón cơn mưa”.


Trị chuyện cùng trẻ về gia đình thong qua bài hát.
- Cái cị đi đâu mà đi dưới mưa?


- Vì sao mà cò phải đi thăm cha, mẹ, anh như vậy?
- Ở gia đình các con mọi người đối xử với nhau như thế
nào? Các con có thích khơng?


+ Từ gia đình mình có biết bao tình u thương và những
điều kỳ lạ làm cho ai cũng sung sướng và hạnh phúc.
Các con hãy lắng nghe câu chuyện “ Bàn tay có nụ hơn”
để khám phá điều hấp dẫn đó.


2<i><b>/Hoạt động2</b></i>: <i><b>Cùng nhau khám phá</b></i>.
- Cơ kể chuyện lần 1, lần 2.


- Kể lần 3 kết hợp tranh minh hoạ, qua đó giảng giải,
trích dẫn, đàm thoại nội dung câu chuyện.


* Tranh 1: Từ đầu đến “ Mẹ cho con ở nhà đi”. Nỗi sợ
sệt , hoang mang của bạn quân khi ngày đầu đến lớp mẫu
giáo.



- Khi bạn quân sợ đến lớp mẫu giáo, bạn quân đã làm
như thế nào? Quân đã nói gì với mẹ?


* Tranh 2: …..con yêu mẹ lắm”.Mẹ Nga giúp Quân nhận
ra điều tuyệt vời ở bàn tay có nụ hơn.


- Mẹ bảo Qn đến trường Qn sẽ có được những gì?
- Mẹ cho Qn biết điều bí mật gì? Mẹ đặt nụ hơn vào
đâu?


- Khi được Mẹ hơn Qn thấy thế nào nhỉ?


- Điều gì đã xảy ra khi Quân cảm nhận được tình yêu từ
bàn tay có nụ hơn?


- Qn đã làm gì lên đơi tay của mẹ?


- Qn đã nói gì sau khi hơn lên bàn tay mẹ?
* Tranh 3: Còn lại:


Tác giả giúp chúng ta khẳng định lại giá trị của bàn tay
có nụ hơn.


-Bàn tay có nụ hơn giúp cho mọi người những gì?
+Tổ chức cho trẻ tập kể lại chuyện theo tranh.


Trẻ hát.
Trò chuyện.


Chú ý.



Trẻ suy nghĩ và trả lời
Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Cho trẻ dung tranh rời ghép lại và trẻ tập kể lại chuyện
theo tranh.


3/<i><b>Hoạt động 3</b></i> : <i><b>Bé làm diễn viên</b></i>.


Cô giới thiệu vai, cơ dẫn truyện, trẻ đóng kịch


Cơ tóm tắt lại nội dung câu chuyện, qua đó giáo dục trẻ.
*/ <i><b>Kết thúc</b></i>: Tuyên dương, dặn dò.


Xung phong




<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Thứ 5 ngày 29 tháng10 năm 2009</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b> : <b>BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>Hoạt động học có chủ đích : </b>

<b> TẠO HÌNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>I/ Mục đích u cầu :</b>


<b> 1/ Kiến thức: </b>Trẻ biết kết hợp những nét cơ bản dể thể hiện những ấn tượng về
người thân của mình trong gia đình qua việc vẽ các đặc điểm riêng (đầu tóc, râu, nét
mặt, nếp nhăn, quần áo …) - Trẻ biết vẽ được các bộ phận của cơ thể con người



<b> 2/Kỹ năng:</b>


<b>3/Giáo dục</b>: - Giáo dục trẻ yêu quý bố mẹ, ông bà, anh chị em trong gia đình \


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


- Tranh vẽ về gia đình


- Vở tạo hình, bút chì, bút màu


<b>III/Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1/Hoạt động1: Bé trị chuyện cùng cơ


- Trẻ hát bài “ con chào bố ạ” và trò chuyện cùng trẻ.
- Các con vừa hát bài gì?


- Bài hát nói về ai?


- Cho trẻ kể về gia đình mình.
2/ Hoạt động 2: Bé có nhận xét gì?


- Cơ treo tranh “gia đình bé” ( Cho trẻ quan sát 3
tranh và khuyến khích trẻ nêu nhận xét từng tranh)
- Trong tranh này vẽ những gì?


- Vì sao con biết đây là bố, mẹ, ông bà…



- Trẻ đàm thoại về những người trong gia đình :vóc
dáng, nét mặt, cách ăn mặc, quần áo, mũ, dép )
- Cho trẻ giới thiệu người thân mà trẻ định vẽ vào
bức tranh của mình .


- Vẽ về ai, có những đặc điểm rõ nét nhất, người đó
khn mặt, đầu tóc, đồ trang sức…Từng người thân
mà trẻ muốn vẽ .


3/Hoạt động3: Hoạ sĩ nhí.
* Trẻ vẽ:


- Khi trẻ thực hiện vẽ, cô thường xuyên quan sát và
động viên trẻ vẽ, cô nhắc nhở thêm cho những trẻ vẽ
còn yếu hoặc chưa biết vẽ .


- Khuyến khích sự sáng tạo của trẻ để trẻ nhớ lại và
vẽ đẹp hơn


- Hương dẫn thêm cho trẻ cách tơ màu hợp lí và
chính xác hơn


4/ Hoạt động 4 : Bé thích bài nào.
+ Nhận xét sản phẩm


- Khi trẻ vẽ xong cô trưng bày tranh vẽ của trẻ sau
đó cơ gọi nhiều cháu lên nhận xét tranh


- Cơ hỏi : “Cháu thích tranh nào”
- Vì sao cháu thích



- Sau đó cơ nhận xét thêm một số tranh vẽ có sáng tạo


Trẻ trật tự


Trẻ trả lời các câu hỏi của


Quan sát, nhận xét.


Đưa ra ý định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

( nói lên cái đẹp của bức tranh cho trẻ hiểu )
- Động viên vài tranh vẽ chưa đạt.


- Giáo dục trẻ yêu mến quan tâm những người thân
trong gia đình


- Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”


Trẻ lên nhận xét tranh


Cả lớp hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH</b>


<b>Hoạt động : GIÁO DỤC ÂM NHẠC</b>


<b>ĐỀ TÀI:“CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU”</b>


<b> </b>
<b>1 Mục đích yêu cầu : </b>


<b> 1/Kiến thức: -</b>Trẻ thuôc bài hát ‘Cả nhà thương nhau.Biết vận động theo bài hát.
trẻ thể hiên tình cảm gia đình . Được nghe cơ hát bài “ Chỉ có một trên đời” . Trẻ thích
chơi trị chơi Ai nhanh nhất


<b> 2/Kỹ năng: </b>Hát rõ lời, vận động nhịp nhàng.


<b> 3/Giáo dục:</b> Giáo dục trẻ tình cảm gia đình và biết giúp đỡ ba mẹ


<b>II/Chuẩn bị : </b>


<b> </b>- Máy đĩa , nhac cụ.
- Tranh vẽ về gia đình .


<b>III/Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1/Hoạt động 1</b> : <i><b>Bé trị chuyện cùng cơ</b></i>


Cơ trị chuyện với trẻ về gia đình.


- Cho trẻ kể về gia đình mình.( Có mấy người,
gồm những ai)


- Trong gia đình con u ai nhất? Vì sao?
- Bố mẹ có u các con không?



- Những lúc bố hoặc đi xa con thấy thế nào?
+ Cơ xướng âm và cho trẻ đốn tên bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

2/<b>Hoạt động 2</b> : <b>Bé làm nhạc công</b>.


- Cho trẻ hát lại bài hát “ Cả nhà thương nhau”.
Cho trẻ thảo luận chọn hình thức vận động theo bài
hát.Thống nhất cho trẻ vận động gõ đêm theo nhịp.
Cơ thực hiện mẫu theo qui trình.


- Phân tích cách vỗ, cho trẻ vỗ theo nhịp đếm.
- Hướng dẫn trẻ vỗ tay từng câu đến hết bài.
- Cho trẻ chọn nhạc cụ và gõ đệm: Lớp, tổ, cá


nhân.


- Gợi ý để trẻ chọn hình thức vận động trên cơ
thể.


3<i><b>/Hoạt động 3</b></i> : <b>Giai điệu hay quá</b>


*Nghe hát : Bài “ <i><b>Chỉ có một trên đời</b></i>”
- Cô hát cho cháu nghe hai lần


- Cơ hát hết lần 1 tâm tình với cháu về nội dung bài
hát


Nội dung : Tất cả mọi vật xung quanh ta đều có
nhiều, trên trời có nhiều vì sao , cây có nhiều hoa lá,


riêng mặt trời chỉ có một và chỉ có một mẹ mà thôi .
- Cho trẻ nghe nhạc, cô phụ hoạ theo lời ca.


- Cơ giáo dục lịng thương u mẹ .


<b>4/</b><i><b>Hoạt động 4</b></i> : Trị chơi


Cơ giới thiệu trị chơi : Cơ có nhiều vịng trịn ( Có 1-
2 cháu khơng có vịng trịn ) . khi trẻ vừa đi vừa hát ,
nghe tín hiệu nhảy nhanh vào vòng tròn . mỗi vòng
trịn chỉ ở 1 bạn . Nếu cháu nào khơng có vịng trịn
thì bị mất một lượt chơi .


Cơ cho cả lớp cùng chơi 3-4 lần .


*/ <i><b>Kết thúc</b></i>: Cho trẻ hát vận động lại bài hát.
Cô tuyên dương, dặn dò.


Cháu chú ý lắng nghe


Vận động theo lời ca.


Cháu lắng nghe


Trẻ tham gia chơi.




</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95></div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96></div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97></div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b> </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99></div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100></div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101></div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×