Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.39 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THỨ</b> <b>MÔN</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>HAI</b>


<i><b>C.Cờ</b></i>


<i><b>T.Đọc </b></i> Sư sụp đỗ của chế độ A –pác-thai


<i><b>Toán </b></i> Luyện tập


<i><b>Khoa</b></i> Dùng thuốc an tồn


<i><b>Nhạc </b></i>


<b>BA</b>


<i><b>C.tả </b></i> Ê-mi-li con


<i><b>Tốn </b></i> Héc ta


<i><b>LT&C</b></i> Mở rộng vốn từ :Hữu nghị-hợp tác


<i><b>K.Chuyện </b></i> Kể chuyện được chứng kiến hoăc tham gia
<i><b>Vẽ</b></i>


<b>TƯ</b>


<i><b>T.Đọc </b></i> Tác phẩm Si-le và tên phát xít


<i><b>Tốn </b></i> Luyện tập



<i><b>TLV</b></i> Luyện tập làm đơn


<i><b>Địa </b></i> Đất và rừng (GDBVMT)


<i><b>T.Dục</b></i>


<b>NĂM</b>


<i><b>LT&C</b></i> Dùng từ đồng âm để chơi chữ


<i><b>Toán </b></i> Luyện tập chung


<i><b>Lịch sử </b></i> Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
<i><b>Kỹ thuật</b></i> Chuẩn bị nấu ăn


<i><b>Đ.đức</b></i> Có chí thì nên (tt) ( TT/HCM)


<b>SÁU</b>


<i><b>TLV </b></i> Luyên tập tả cảnh


<i><b>Tốn </b></i> Luyện tập chung


<i><b>Khoa học </b></i> Phịng bệnh sốt rét ( GDBVMT)
<i><b>T.Dục </b></i>


<i><b>SHL</b></i> An tồn Giao thơng (bài 1)


<b>KIỂM TRA CỦA BGH</b> <b>KIỂM TRA CỦA KHỐI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>THÖ HAI 27/09/2010</b>


: TẬP ĐỌC


<b>SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI </b>
<b>I. Mục đích yâu cầu: </b>


Đọc trơi chảy tồn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê
(Hs yếu)


Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu
tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi (Hs giỏi)


Hiểu được nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của
người da đen ơ.


<b>II/ Chuẩn bị </b>


SGK , bảng phụ


<b>III/ Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: Ê-mi-li con</b> _HS đọc bài và TLCH
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>
luyện đọc



- Hoạt động lớp, cá nhân
Giáo viên đính bảng nhóm có ghi:


a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/5, 9/10, 3/4,
hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc, cuộc
tổng tuyển cử đa sắc tộc) vào cột luyện
đọc.


- Học sinh nhìn bảng đọc từng từ theo yêu
cầu của giáo viên.


- Các em có biết các số hiệu <sub>5</sub>1 và <sub>4</sub>3 có
tác dụng gì không?


- Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt
chủng tộc.


Mời 1 bạn xung phong đọc toàn bài. - Học sinh xung phong đọc
Gọi HS đọc đoạn,sửa phát âm,giải nghĩa từ Nối tiếp đọc đoạn


YC đọc theo cặp
GV đọc mẫu


Đọc theo cặp
1 HS đọc lại bài


<b>* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài </b> - Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên:


+ Đại diện các nhóm lên bốc thăm nội


dung làm việc của nhóm mình.


- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to u cầu
làm việc của nhóm.


- Yêu cầu học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả.


Thế dưới chế độ ấy, người da đen và da
màu bị đối xử ra sao?


- Gần hết đất đai, thu nhập, tồn bộ hầm
mỏ, xí nghiệp, ngân hàng... trong tay người
da trắng. Người da đen và da màu phải làm
việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp,
phải sống, làm việc, chữa bệnh ở những
khu riêng, không được hưởng 1 chút tự do,
dân chủ nào.


Trước sự bất cơng đó, người da đen, da


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

biệt chủng tộc ?


Trước sự bất cơng, người dân Nam Phi đã
đấu tranh thật dũng cảm. Thế họ có được
đơng đảo thế giới ủng hộ khơng?


- u hịa bình, bảo vệ cơng lý, khơng chấp
nhận sự phân biệt chủng tộc.



. Thế ai được bầu làm tổng thống? - Nen-xơn Man-đê-la
- GV treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la và giới


thiệu thêm thông tin.


- Học sinh lắng nghe
<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc đúng </b> - Hoạt động cá nhân, lớp


- Mời học sinh nêu giọng đọc. - Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các
số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất
công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của người
da đen và da màu ở Nam Phi.


- Mời học sinh đọc lại - Học sinh đọc
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương


<b>* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị: Nêu</b>
nội dung bài


- Nhận xét tiết học


<b> TỐN</b> <b> </b>
<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích . (Hs yếu)


Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đodiện tích và<b> giải các bài tốn</b>
có liên quan đến diện tích . (Hs giỏi)



<b>II/ Chuẩn bị</b>


<b>III Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: HS nêu miệng kq bài 3/32. </b>


- Học sinh lên bảng sửa bài 4 _ 1 HS lên bảng sửa bài
<b>3 Bài mới: Giới thiệu bài </b>


<b>* Hoạt động 1 : Củng cố cho học sinh</b>
cách viết các số đo dưới dạng phân số
(hay hỗn số) có một đơn vị cho trước
 Bài 1: - HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2
đơn vị đo diện tích liên quan nhau.


- Học sinh đọc thầm, xác định dạng đổi
bài a, b ... - Học sinh làm bài


 Giáo viên chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài
 Bài 2:- Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài


- Học sinh nêu cách làm - Học sinh đọc thầm, xác định dạng bài
(đổi đơn vị đo).


- Hoïc sinh laøm baøi


 Giáo viên nhận xét và chốt lại Lần lượt HS sửa bài giải thích cách đổi


 Bài 3,4:- Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS


phải đổi đơn vị rồi so sánh


+ 61 km2<sub> = 6 100 hm</sub>2


+ So saùnh 6 100 hm2 <sub>> 610 hm</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sửa chữa. - Học sinh sửa bài
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận


nhóm đơi để tìm cách giải và tự giải.


- 2 học sinh đọc đề


- Học sinh phân tích đề - Tóm tắt


-HS nêu cơng thức tìm diện tích hình
vng , HCN


<b>* Hoạt động 2: Củng cố- dặn dò: </b> - Hoạt động cá nhân
- Củng cố lại cách đổi đơn vị


- Tổ chức thi đua - Làm bài nhà 4- Chuẩn
bị: “Héc-ta” - Nhận xét tiết học


6 m2 <sub>= ……. dm</sub>2


3 m2<sub> 5 dm</sub>2<sub> = ……..dm</sub>2



<b> KHOA HOÏC </b>


<b>DÙNG THUỐC AN TOÀN </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Xác định khi nào nên dùng thuốc .


Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc .
-Không đúng cách và không đúng liều lượng (Hs giỏi)


Ăn uống đầy đủ để không cần uống vi-ta-min.


HD (Hs yếu) hiểu được tác hại của việc dùng thuốc không đúng
<b>II/ Chuẩn bị </b>


Các đoạn thơng tin và hình vẽ trong SGK trang 24 , 25
<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: Thực hành nói “khơng !” đối</b>
với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


- Giáo viên cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ” - Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét
Mẹ: Chào Bác sĩ


Bác só: Con chị bị sao?



Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụng


Bác sĩ: Há miệng ra để Bác sĩ khám nào
...Họng cháu sưng và đỏ.


Bác sĩ: Chị đã cho cháu uống thuốc gì rồi?
Mẹ: Dạ tơi cho cháu uống thuốc bổ


Bác sĩ: Họng sưng thế này chị cho cháu uống
thuốc bổ là sai rồi. Phải uống kháng sinh mới
khỏi được.


+ Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và
dùng trong trường hợp nào ?


+ Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em
biết?


- B12, B6, A, B, D...


<b>Hoạt động 2: </b> Thực hành làm bài tập
trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

_GV yêu cầu HS làm BT Tr 24 SGK


* Bước 2 : Chữa bài _HS nêu kết quả


_GV chỉ định HS nêu kết quả 1 – d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b
<b>*Hoạt động 3:Trò chơi“Ai nhanh,ai đúng - Hoạt động lớp</b>



- Giáo viên nêu luật chơi: 3 nhóm đi siêu
thị chọn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, 3
nhóm đi nhà thuốc chọn vi-ta-min dạng
tiêm và dạng uống?


- Học sinh trình bày sản phẩm của mình
- 1 học sinh làm trọng tài - Nhận xét
<b>+ Vậy min ở dạng thức ăn, </b>


vi-ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn
loại nào?


- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min
<b>+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên</b>


choïn cách nào?


- Khơng nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có
thuốc uống cùng loại


 Giáo viên chốt - ghi bảng


<b>* Hoạt động 4: Củng cố</b> - Hoạt động lớp, cá nhân
- Xem lại bài + học ghi nhớ.


- Chuaån bị: Phòng bệnh sốt rét
- Nhận xét tiết học


<b>THỨ BA, 28/09/2010</b>



: CHÍNH TẢ ( Nhớ viết) <b> </b>
<b> Ê-MI-LI. CON….</b>


<b>I. Mục đích yâu cầu: </b>


-Nhớ và viết đúng khổ thơ 3 và 4 của bài “Ê-mi-li con...”.


<b>-Trình bày đúng khổ thơ, làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt tiếng có âm đôi ươ/</b>
ưa. Nắm vững qui tắc đánh dấu thanh vào các tiếng có ngun âm đơi ươ/ ưa.u) (Hs giỏi)


-Giúp đỡ (Hs yếu ) viết đúng khổ thơ của bài
<b>II. Chuẩn bị</b>


Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3
<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Baøi cũ: </b>


- GV đọc cho HS viết: sơng suối, ruộng
đồng, buổi hồng hơn, tuổi thơ, đùa
vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa.


- 2 học sinh viết bảng
- Lớp viết nháp


- Học sinh nhận xét cách đánh dấu thanh của
bạn.



- Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua - Học sinh nêu
<b>3 Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết</b> - Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc một lần bài thơ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1


- Hoïc sinh nghe


- 2,3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2,3 của bài
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách


trình bày bài thơ như hết một khổ thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thì phải biết cách dòng.
 Giáo viên chấm, sửa bài


* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp


 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm


- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh


+ Trong các tiếng lưa, thưa,mưa, giữa (khơng
có âm cuối) dấu thanh nằm trên chữ cái đầu
của âm ưa - chữ ư.


+ Tiếng mưa, lưa, thưa mang thanh không.
+ Trong các tiếng tưởng, nước, tươi, ngược
(có âm cuối) dấu thanh nằm trên (hoặc nằm


dưới) chữ cái thứ hai của âm ươ - chữ ơ.
 Bài 3: GV giúp hs hoàn thiện BT3


Hiểu những câu thành ngữ, tục ngữ


1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài - sửa bài
1 HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ trên.
* Hoạt động 3: Củng cố- dặn dị - Hoạt động nhóm


- GV phát bảng từ chứa sẵn tiếng. - Học sinh gắn dấu thanh
 GV nhận xét - Tuyên dương


- Học thuộc lòng các thành ngữ, tục
ngữ ở bài 4.


- Nhận xét tiết học


<b> TOÁN</b> <b> </b> <b> </b>
<b>HÉC – TA</b>


<b>I Mục tiêu </b>


<b>- Nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc-ta.- Quan hệ giữa héc-ta và </b>
mét vuông


- Biết chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta)
và vận dụng để giải các bài tốn có liên quan. …


<b>- Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài tốn có liên quan về diện tích</b>
nhanh, chính xác. (Hs giỏi)



HD(HS yếu) Biết chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) và
vận dụng để giải các bài tốn có liên quan.


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Phấn màu - bảng phụ
- Bảng con - vở nháp
<b>III Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2 (SGK)</b> - 2 học sinh
 Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3. Bài mới: GTB</b>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm</b>
được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện
tích héc-ta


- Hoạt động cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Héc-ta là đơn vị đo ruộng đất. Viết tắt


là ha đọc là hécta. 1ha = 1 hm


2


1ha = 100 a


1ha = 10000 m2


<b>* Hoạt động 2: HD HS nắm được quan</b>
hệ giữa héc-ta và mét vuông. Biết đổi
đúng các đơn vị đo diện tích và giải các
bài tốn có liên quan.


học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn
vị đo liền kề nhau


 Bài 1 GV yêu cầu học sinh giải - Học sinh làm bài


 GV nhận xét + 4 ha = 40000m


+ <sub>10</sub>1 km2 <sub>= ….. ha</sub>


 Bài 2: Rèn HS kĩ năng đổi đơn vị đo (có
gắn _với thực tế)


HS làm bài và sửa bài vào vở
22200 ha =222k m


 Bài 3: Học sinh tiến hành so sánh 2 đơn
vị để điền dấu {hổ trợ HS yếu]


- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
<b>* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: </b> - Hoạt động cá nhân
- Nhắc lại nội dung vừa học - Thi đua ai nhanh hơn
- Tổ chức thi đua:



17ha = …………..hm2


8a = ……...dam2


- Lớp làm ra nháp
- Nhận xét tiết học


LUYỆN TỪ VAØ CÂU


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC </b>
<b>I. Mục đích yâu cầu: </b>


Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ nói về hữu nghị, sự hợp tác giữa người
với người; giữa các quốc gia, dân tộc. Bước đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu
nghị, sự hợp tác.


<b> Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. (Hs giỏi) </b>


HD hs làm quen nắm nghĩa các từ hữu nghị hợp tác giữa người với người (Hs yếu)
<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: “Từ đồng âm” </b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b> - Học sinh nghe



<b>* Hoạt động 2: HD hs làm bài tập </b> - Hoạt động nhóm4, cá nhân, lớp
<b>BT1:</b>


- Tổ chức cho HS học tập theo nhóm.


- Học sinh nhận bìa, thảo luận và ghép từ
với nghĩa


- Yêu cầu: Ghép từ với nghĩa thích hợp
của từ rồi phân thành 2 nhóm:


+ “Hữu” nghĩa là bạn bè
+ “Hữu” nghĩa là có


* Nhóm 1:


hữu nghị ; hữu hảo: tình cảm thân thiện
giữa các nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Khen thưởng thi đua nhóm sau khi
công bố đáp án và giải thích rõ hơn
nghĩa các từ.


thân hữu ; bạn hữu: bạn bè thân thiết.
bằng hữu: bạn bè


* Nhóm 2:
hữu ích: có ích



hữu hiệu: có hiệu quả


hữu tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn.
hữu dụng: dùng được việc


- HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ.


- Suy nghĩ và viết câu vào nháp  đặt
câu có 1 từ vừa nêu  nối tiếp nhau.
<b>BT2:- Nắm nghĩa những từ có tiếng</b>


“hợp” và biết đặt câu với các từ ấy.
- GV đính lên bảng sẵn các dịng từ và


giải nghĩa bị sắp xếp lại. - Thảo luận nhóm bàn để tìm ra cáchghép đúng (dùng từ điển)
- Tổ chức cho học sinh đặt câu để hiểu


rõ hơn nghĩa của từ. - Đặt câu nối tiếp - Lớp nhận xét
<b>BT3: Nắm nghĩa và hoàn cảnh sử dụng</b>


3 thành ngữ / SGK 56


Trồng cây gây rừng làviệc làm rất
hữu ích.


<b>BT4:</b>


- Treo bảng phụ có ghi 3 thành ngữ
- Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3 thành
ngữ:



* Bốn biển một nhà


(4 Đại dương trên thế giới  Cùng sống
trên thế giới này)


* Kề vai sát cánh


- Thảo luận nhóm đơi để nêu hoàn cảnh
sử dụng và đặt câu.


 Diễn tả sự đoàn kết. Dùng đến khi cần
kêu gọi sự đoàn kết rộng rãi.


 Đặt câu


 Thành ngữ 2 và 3 đều chỉ sự đồng tâm
hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa
những người cùng chung sức gánh vác
một công việc quan trọng.


* Chung lưng đấu cật  Đặt câu.


- Tìm thêm thành ngữ, tục ngữ khác cùng
nói về tình hữu nghị, sự hợp tác.


<b>* Hoạt động 4: Củng cố –dặn dò</b> - Hoạt động lớp
- Làm lại bài vào vở: 1, 2, 3, 4


- Nhận xét tiết học



<b> KỂ CHUYỆN</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA </b>
<b>I. Mục đích yâu cầu: </b>


<b>-Nắm rõ nội dung câu chuyện cần kể và ý nghóa của câu chuyện.</b>


<b>-Biết chọn một câu chuyện các em đã tận mắt chứng kiến hoặc một việc chính em đã</b>
làm để thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.


-Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện (cốt chuyện, nhân vật). Kể
lại câu chuyện bằng lời nói của mình. (Hs giỏi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Một số cốt truyện để gợi ý nếu học sinh không xác định được nội dung cần kể.
III. Các hoạt động dạy - học:


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>


- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về chủ


điểm hòa bình. - 2 học sinh kể


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài</b> HS lắng nghe
<b>* Hoạt động1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài </b> - Hoạt động lớp


- Ghi đề lên bảng - 1 học sinh đọc đề



Gạch dưới những từ quan trọng trong đề - Học sinh phân tích đề
+Kể lại một câu chuyện em đã chứng


kiến ,hoặc một việc em đã làm thể hiện
tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân
các nước”.


+ Nói về một nước mà em được biết qua
truyền hình, phim ảnh ,…


- Đọc gợi ý đề 1 và đề 2 / SGK 57
- Tìm câu chuyện của mình.
 nói tên câu chuyện sẽ kể.


- Lập dàn ý ra nháp  trình bày dàn yù
(2 HS)


* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trong
nhóm


- Hoạt động nhóm (nhóm 4)


- Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn (HS yếu)


- Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập  kể
câu chuyện của mình trong nhóm, cùng
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện


<b>Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện trước</b>
lớp



- Hoạt động lớp


- 1 học sinh khá, giỏi kể câu chuyện của
mình trước lớp.


 Giáo viên nhận xét – tuyên dương - Lớp nhận xét
- Giáo dục thông qua ý nghĩa - Nêu ý nghĩa
<b>Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: </b> - Hoạt động lớp
-Tập kể câu chuyện cho người thân nghe.


- Chuẩn bị: Cây cỏ nước Nam
- Nhận xét tiết học


<b>THỨ TƯ, 29/09/2010</b>


<b> TẬP ĐỌC </b>


<b>TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT </b>
<b>I. Mục đích yâu cầu: </b>


Đọc trơi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng phiên âm: Si-le, Hít-le, Vin-hem-ten,
Met-xi-na, c-lê-ăng (Hs yếu) - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể tự nhiên, đọc đoạn đối
thoại thể hiện đúng tính cách nhân vật: ơng giá điềm đạm, thơng minh, tên phát xít hống
hách, dốt nát (Hs giỏi)


Nhận ra tiếng cười ngụ ý trong truyện: phát xít hống hách bị một cụ già cho bài học
nhẹ nhàng mà sâu cay khiến hắn phải bẽ mặt.


<b>II. Chuẩn bị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: “Sự sụp đổ của chế độ </b>
A-pác-thai”


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài </b>


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b> - Hoạt động cá nhân, lớp
- Mời 1 bạn đọc toàn bài - 1 học sinh đọc toàn bài
Mời 3 bạn xung phong đọc nối tiếp theo


từng đoạn.


- 3 học sinh đọc nối tiếp + mời 3 bạn
khác đọc.


Mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc


GVđdọc bài - Học sinh lắng nghe


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b> - Hoạt động nhóm, lớp
Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít đã


nói gì khi gặp những người trên tàu?


- Truyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở
Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Tên sĩ quan


Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay,
hơ to: “Hít-le mn năm”


- Giáo viên chia nhóm nhẫu nhiên. -4HS một nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi ở SGK - Học sinh thảo luận


<b>Hoạt động 3: Luyện đọc </b> - Hoạt động nhóm, cá nhân
- Mời bạn nêu giọng đọc?


- Mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc lại
Chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp sức từng đoạn


(2 vòng). - Học sinh đọc + mời bạn nhận xét


Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò:
- Xem lại bài


- Chuẩn bị: “Những người bạn tốt”
- Nhận xét tiết học


<b> TOÁN</b> <b> </b>
<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I Mục tiêu </b>


<b>-Củng cố cho học sinh các đơn vị đo diện tích đã học (HS yếu) </b>
<b>-Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích. (Hs giỏi) </b>


<b>II Chuẩn bị </b>



- Phấn màu - Bảng phụ
- Vở bài tập, SGK, bảng con
III Các hoạt động dạy - học:


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>


- Học sinh nêu miệng kết quả bài 3/32.


- Học sinh lên bảng sửa bài 4 _ 1 HS lên bảng sửa bài
<b>3 Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Hoạt động 2: Củng cố cho học sinh cách</b>
đổi các đơn vị đo diện tích đã học.


- Bài 1: Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2
đơn vị đo diện tích liên quan nhau.


- Học sinh đọc thầm, xác định dạng đổi
bài a, b, c... a/ 5ha =50.000 m ;2km
=2.000.000 m


-b/400dm =4m;115dm =15m
-c/ 26m 17dm =26 17


100m


- Bài 2:Học sinh nêu cách làm - HS đọc thầm, xác định dạng bài (so
sánh). Học sinh làm bài



 <b>Bài 3,4: Giáo viên gợi ý yêu cầu học sinh</b>
thảo luận tìm cách giải.


- 2 học sinh đọc đề
- Phân tích đề
- Giáo viên theo dõi cách làm để kịp thời sửa


chữa.


Chiều rộng khu đất
200 x 3


4 <b> =150(m)</b>
l- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận


nhóm đơi để tìm cách giải và tự giải. DT khu đất đo ùlà :200x150 =30.000(m)
30.000 = 3 ha


<b>* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: </b> - Hoạt động cá nhân
- Củng cố lại cách đổi đơn vị


- Tổ chức thi đua 4 ha 7 a = ... a 8 ha 7 a 8 m2<sub> = ... m</sub>2


- Chuaån bị: “Luyện tập chung”
- Nhận xét tiết học


<b> TẬP LÀM VĂN</b>
<b>LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN </b>



<b>I. Mục đích yâu cầu: </b>


<b>-Nhớ được cách trình bày một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng</b>
trong đơn .


<b>-Biết cách viết một lá đơn, biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn. (Hs giỏi) </b>
-GV HD (Hs yếu) biết cách viết lá đơn


<b>II. Chuẩn bị </b>
Mẫu đơn


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>


- Chấm vở 2, 3 học sinh về nhà đã hồn
chỉnh hoặc viết lại bài


- Học sinh viết lại bảng thống kê kết quả
học tập trong tuần của tổ.


<b>3. Bài mới: </b>


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài


<b>* Hoạt động 2: Xây dựng mẫu đơn </b> - Hoạt động lớp
-BT1: Giáo viên giới thiệu tranh , ảnh về



thảm họa do chất độc màu da cam gây ra,
hoạt động của Hội Chữ thập đỏ , ….


HS đọc bài thần chết mang……cầu vịng
+TLCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1) nêu cách trình bày 1 lá đơn  Giáo viên
theo mẫu ñôn


* BT2: Hướng dẫn học sinh tập viết đơn _ Học sinh đọc lại yêu cầu BT2
_ HS viết đơn và đọc nối tiếp
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là phần trọng


tâm, cũng là phần khó viết nhất  cần nêu
rõ:


- Lớp đọc thầm
+ Bản thân em đồng tình với nội dung hoạt


động của Đội Tình Nguyện, xem đó là
những hoạt động nhân đạo rất cần thiết.
<b>+ Bày tỏ nguyện vọng của em muốn tham</b>
gia vào tổ chức này để được góp phần giúp
đỡ các nạn nhân bị ảnh hưởng chất độc
màu da cam.


- Phát mẫu đơn - Học sinh điền vaøo


- Học sinh nối tiếp nhau đọc



- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét Lớp nhận xét theo các điểm GV gợi ý
- Lí do, nguyện vọng có đúng và giàu sức


thuyết phục không?


- Chấm 1 số bài  Nhận xét kỹ năng viết
đơn.


* Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: - Hoạt động lớp
- Nhận xét tiết học


<b> ĐỊA LÍ </b> <b> </b>
<b>ĐẤT VÀ RỪNG</b>


<b>I. Mục tieâu : </b>


-Nắm một số đặc điểm của đất phe-re-lít và đất phù sa ; rừng rậm nhiệt đới và rừng
ngập mặn. Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người.


-Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố những loại đất chính ở nước ta


- Trình bày đặc điểm của những loại đất chính và biện pháp bảo vệ, cải tạo đất.
<b>-Ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí. </b>


<b>II Chuẩn bị </b>


- Hình ảnh trong SGK - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam -
<b>III Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát



<b>2. Bài cũ: “Vùng biển nước ta” </b>


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài </b> - Học sinh nghe
<b>* Hoạt động 1 : (làm việc theo cặp)</b>


<b>+ Bước 1:</b>


- Giáo viên: Để biết được nước ta có những
loại đất nào  cả lớp quan sát lược đồ.


 Giáo viên treo lược đồ - Học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nước ta.
-+ Bước 2: Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại


đất.


- Học sinh lên bảng trình bày + chỉ lược
đồ.


* Đất phe ra lít:
- Phân bố ở miền núi
* Đất phù sa:


- Phân bố ở đồng bằng
- GV cho học sinh đọc lại từng loại đất - Học sinh đọc


<b>+ Bước 3: - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết</b>
của mình để trả lời:



1) Vì sao phải sử dụng đất trồng hợp lí?


- Dựa vào vốn hiểu biết, SGK, quan sát
tranh ảnh thảo luận trả lời.


- Vì đất là nguồn tài nguyên quí giá của
đất nước nhưng nó chỉ có hạn.


2) Nêu một số biện pháp để bảo vệ và cải tạo


đất? 1. Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ.2. Trồng luân canh, trồng các loại cây họ
đậu làm phân xanh.


3. Làm ruộng bậc thang để chống xói
mịn đối với những vùng đất có độ dốc.
4. Thau chua, rửa mặn cho đất với những
vùng đất chua mặn.


* Hoạt động 2:


Chỉ vùng phânbố của rừng rậm nhiệt đới và
rừng ngập mặn trên lược đồ


HS quan sát H 1, 2 , 3 à đọc SGK
Thực hành theo nhĩm 4


_Đại diện nhóm trình bày kết quả
<b>* Hoạt động 3 : (làm việc cả lớp)</b>



+Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân
phải làm gì ?


+Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ?


HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về
thực vật , động vật của rừng VN


* Hoạt động 4: GDBVMT –Củng cố


- Chuẩn bị: “Rừng” - Sưu tầm tranh ảnh về
rừng


- Nhận xét tiết học
<b>THỨ NĂM , 30/09/2010</b>


<b> LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b> <b> </b>


<b> DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ </b>
<b>I. Mục đích yâu cầu: </b>


Hiểu thế nào là từ đồng âm để chơi chữ. (Hs yếu)


Nhận biết được từ đồng âm - hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ. (Hs giỏi)
<b>II. Chuẩn bị </b>


- Bảng phụ ghi sẵn 3 cách hiểu ví dụ trang 69
- Bảng phụ ghi bài ca dao vui.


<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>



<b>1. Khởi động: </b> - Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Hợp tác”


<b>3 Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>* Hoạt động 1: Nhận biết hiện tượng </b>
dùng từ đồng âm để chơi chữ.


- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
bàn.


- Đọc nội dung phần Nhận xét /69
- Thảo luận để trả lời hai câu hỏi.
- Xác định số học sinh hiểu đúng cách


chơi chữ trong ví dụ.


- Treo bảng phụ đã viết sẵn 3 cách hiểu
câu văn:


- Hổ mang bò lên núi.


- mang:  hành động mang vác
_ hổ mang : tên lồi rắn độc
- bị:  trườn, bị (hành động)
con bị


- Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như


vậy?


- Vì người viết biết dùng từ đồng âm (mang) để
chơi chữ. “mang” có lúc là động từ, có lúc là
danh từ. Do vậy, đọc theo những cách ngắt
giọng khác nhau, có thể tạo nên những cách
hiểu câu văn trên rất khác nhau.


- Vậy, thế nào là dùng từ đồng âm để
chơi chữ?


 Ghi nhớ


- Dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những
câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ
thú vị cho người đọc, người nghe.


<b>* Hoạt động 3: Luyện tập về sử dụng từ</b>
đồng âm để chơi chữ.


- Hoạt động nhóm, lớp
Chia nhóm ngẫu nhiên:


- Yêu cầu: Các câu sau đã sử dụng từ
đồng âm nào để chơi chữ:


- Di chuyển về vị trí ngồi của nhóm


- Nhận câu hỏi và thảo luận rồi trình bày
truớc lớp.



- Lớp bổ sung
<i><b>* Nhóm 1: </b></i>Bác bác trứng, tơi tơi vơi - bác 1: chú bác


- bác 2: quấy trứng cho chín sền sệt
- tơi 1: mình


- tơi 2: làm cho đá vơi thành vơi
- <i><b>Nhóm 2* </b></i>Ruồi đậu mâm xôi đậu. - đậu 1: bu, đứng trên


- đậu 2: đỗ xanh, đỗ đen
-<i><b>* Nhóm 3:</b></i> Kiến bị đĩa thịt bị. - bị 1: đi trên


- bò 2: thịt (bò)
-<i><b>* Nhóm 4:</b></i> Một nghề cho chín còn hơn


chín nghề.


- chín 1: biết rõ, thành thạo
- chín 2: số lượng (9)


-<i><b>* Nhóm 5:</b></i> Nhận xét kết quả thảo luận


của học sinh. Đánh giá. - Dùng một cặp từ đồng âm nói trên để đặtcâu
- Yêu cầu học sinh đặt câu (cá nhân,


khoảng 10 em) - Nhận xét


<b>* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: </b> - Hoạt động lớp
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung ghi nhớ - Học sinh đọc


- Dặn dò: Chuẩn bị: “Từ nhiều nghĩa”


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> TOÁN </b> <b> </b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>I/ Mục tiêu</b>


Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học, cách tính diện tích các hình đã học. Giải các
bài tốn liên quan đến diện tích. (Hs yếu)


Rèn học sinh tính diện tích các hình đã học, giải các bài tốn liên quan đến diện tích
nhanh, chính xác. (Hs giỏi)


<b>II/ Chuẩn bị </b>


- Hệ thống câu hỏi - Phấn màu - Bảng phụ - Hình vẽ
<b>III Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>


3m2<sub> 8dm</sub>2<sub> = ...dm</sub>2


<b>3 Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>* Hoạt động 1: Ơn cơng thức, quy tắc tính</b>
diện tích hình chữ nhật, diện tích hình
vng



- Hoạt động cá nhân
- Nêu cơng thức tính diện tích hình vng? S = a x a


- Nêu cơng thức tính diện tích HCN? S = a x b
<b>* Hoạt động 2 : Luyện tập</b>


* Baøi 1: YC tự làm Laøm bảng con


 Baøi 2: Tóm tắt - Phân tích


- GV gợi mở HS đặt câu hỏi – HS trả lời Làm vở sau đó sửa bài
- Lớp nhận xét, bổ sung


 Giáo viên nhận xét


- GV u cầu học sinh làm bài vào vở - Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài


 Bài 3: Giáo viên gợi ý cho học sinh - Đại diện nhóm BT3 lên trình bày
- Cả lớp giải vào vở


- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài (ai
nhanh nhất)


<b>* Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: </b> - Hoạt động cá nhân
- Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại nội


dung luyện tập.


- Thi đua: tính S hai hình sau:



- Học sinh giải vở nháp


- Đại diện 4 bạn (4 tổ) giải bảng lớp


4 c m



* Đáp án:


- Học sinh ghép thành 1 hình vuông rồi
tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> LỊCH SỬ </b>


<b>QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu


<b> </b> Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngồi là do lịng u nước thương dân, mong muốn tìm
con đường cứu nước


Rèn kỹ năng ghi nhớ và nắm sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.
<b>II. Chuẩn bị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



THUẬT


<b>CHUẨN BỊ NẤU ĂN</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn .


- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn .
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình .


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.</b>
<b>3. Bài mới: </b>


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài - 1 học sinh nhắc lại tựa bài
<b>* Hoạt động 2: </b> - Hoạt động lớp, nhóm
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên  lập thành


nhóm 4


- GV cung cấp nội dung thảo luận:


a) Em biết gì về q hương và thời niên thiếu của
Nguyễn Tất Thành.


b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào?
c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con
đường cứu nước của các nhà u nước tiền bối?
d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết
định làm gì?


- Đại diện nhóm nhận nội dung


thảo luận  đọc yêu cầu thảo luận
của nhóm.


- Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại kết quả của


nhóm. - Đại diện nhóm trình bày miệng nhóm khác nhận xét + bổ sung.
 Giáo viên nhận xét từng nhóm  rút ra kiến


thức.


GV nhận xét từng nhóm  giới thiệu phong cảnh
quê hương Bác.


<b>2. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b> - Hoạt động lớp, cá nhân


- 3 HS thực hiện tiểu phẩm (1
người dẫn chuyện, Nguyễn Tất
Thành, anh Tư Lê).


a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngồi để làm gì? Để xem nước Pháp và các nước
khác  tìm đường đánh Pháp.
b) Anh lường trước những khó khăn nào khi ở


nước ngồi?


Sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất
là khi ốm ñau.


c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể
sống và đi các nước khi ở nước ngồi?



c) Làm tất cả việc gì để sống và
để đi bằng chính đơi bàn tay của
mình.


d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại


đâu? Lúc nào? d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vàongày 5/6/1911.
 Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh , ảnh một số loại thực phẩm thông thường .
- Một số loại rau xanh , củ quả còn tươi .


- Dao thái , dao gọt .
- Phiếu học tập .
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> ) Hát .


<i><b>2. Bài cũ:</b></i> Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .


<i><b>3. Bài mới:</b></i> Chuẩn bị nấu ăn .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>Hoạt động 1 : Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn .</b>



Yêu cầu đọc SGK trao đổi cặp nêu những công việc để chuẩn bị nấu ăn.
- Nhận xét , tóm tắt nội dung chính


Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi chung là thực phẩm . Trước khi
nấu ăn , cần chọn thực phẩm , sơ chế nhằm có được thực phẩm tươi , ngon , sạch .


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số cơng việc chuẩn bị nấu ăn .</b>
a) <i>Tìm hiểu cách chọn thực phẩm</i> :


- Nhận xét , tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm theo SGK .


- Hướng dẫn cách chọn một số loại thực phẩm thông thường kết hợp minh họa .
b) <i>Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm</i> :


Yêu cầu thảo luận nhóm 3:


- Trước khi chế biến một món ăn , ta thường loại bỏ những phần khơng ăn được và làm sạch
thực phẩm . Ngoài ra , tùy loại thực phẩm mà cắt , thái , tẩm , ướp …


+ Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ?


+ Theo em , cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ , quả ?
+ Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ?


- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò


- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình .
- Nhận xét tiết học .- Đọc trước bài học sau .



ĐẠO ĐỨC


<b>CÓ CHÍ THÌ NÊN (T2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết nêu, kể những tấm gương tiêu biểu và có ý thức học tập theo.
Biết chọn những biện pháp phù hợp để khắc phục khó khăn.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


Bảng kẻ ô bài 3, tình huống, thẻ màu.
Tìm các khó khăn gặp phải.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
1. Khởi động: Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3. Bài mới: GTB


Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
GV chia nhóm 4 yêu cầu làm bài tập 3


Yêu cầu sưu tầm những tấm gương theo bảng.


Các mặt của đời sống Thuận lợi Khó khăn


- Hồn cảnh gia đình
- Bản thân


- Kinh tế gia đình



- Điều kiện đến trường và
học tập


Các nhóm trình bày.


Nêu thêm các trường hợp ở trường, lớp ta.
Hoạt động 3: Trò chơi “ Đúng – sai”
GV phát thẻ, quy định màu.


GV lần lượt đọc các tình huống của bài tập 4.
HS chọn bảng màu đưa lên và giải thích.
GV nhận xét


4. Củng cố dặn dò:


Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Nhận xét tiết học


_________________________________________________________________
<b>THỨ SÁU, 01/10/2010</b>


<b> TAÄP LÀM VĂN</b> <b> </b>
<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH </b>
<b>I. Mục đích yâu cầu: </b>


<b>- Thơng qua những đoạn văn mẫu, học sinh hiểu thế nào là quan sát khi sơng nước,</b>
trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát. (Hs yếu)


<b>-Biết ghi lại kết quả quan sát 1 cảnh sông nước cụ thể - Biết lập dàn ý cho bài văn</b>
miêu tả cảnh sơng nước. (Hs giỏi)



<b>II. Chuẩn bị </b>


- Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn)
- Tranh ảnh sưu tầm


<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>


- Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
+ Kết quả quan sát


- 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập
đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất
độc màu da cam”.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình</b>
bày kết quả quan sát.


- Hoạt động lớp, nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau
từng đoạn, suy nghĩ TLCH.



<b>Đoạn a: - Đoạn văn tả đặc điểm gì của</b>
biển?


- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo
sắc màu của mây trời.


- Câu nào nói rõ đặc điểm đó? - Biển ln thay đổi màu tùy theo sắc
mây trời  câu mở đoạn.


- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát


những gì và vào những thời điểm nào? - Tác giả quan sát bầu trời và mặt biểnvào những thời điểm khác nhau:
+ Khi bầu trời xanh thẳm


+ Khi bầu trời rải mây trắng nhạt
+ Khi bầu trời âm u mây múa
+ Khi bầu trời ầm ầm giơng gió
- Khi quan sát biển, tg đã có những liên


tưởng thú vị như thế nào? - Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạngcủa con người.
+Đoạn b: Con kênh được quan sát vào


những thời điểm nào trong ngày ?


- Mọi thời điểm
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh


chủ yếu bằng giác quan nào ? - Thị giác


<b>* Hoạt động 2 : HD HS lập dàn ý. </b> - Hoạt động lớp, cá nhân


- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép


của mình khi thực hành quan sát cảnh sông
nước với các đoạn văn mẫu để xem xét.
+ Trình tự quan sát


Những giác quan đã sử dụng khi quan sát.
Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu.


- 1 học sinh đọc yêu cầu


- Học sinh làm việc cá nhân trên nháp.
- Nhiều học sinh trình bày dàn ý


- Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những
bài có dàn ý.


- Lớp nhận xét
<b>* Hoạt động 4: Củng cố- dặn dị: </b> - Hoạt động lớp
- Hồn chỉnh dàn ý, viết vào vở


- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
- Nhận xét tiết học


TỐN


<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<b> - So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. Giải tốn liên quan đến tìm</b>


một phân số của một số, tìm hain số biết hiệu và tỉ của hai số đó . (Hs yếu)


<b>- Rèn học sinh tính tốn các phép tính về phân số nhanh, chính xác.Rèn học sinh nhận</b>
dạng tốn nhanh, giải nhanh, tính tốn khoa học. (Hs giỏi)


<b>II Chuẩn bị </b>


- Hệ thống câu hỏi gợi mở, bảng phụ, phấn màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1. Khởi động: </b> - Hát
<b>2. Bài cũ: Luyện tập chung</b>


<b>3 Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>* Hoạt động 2: Ôn so sánh 2 phân số </b> - Hoạt động cá nhân
BT 1:Giáo viên gợi mở để học sinh nêu các


trường hợp so sánh phân số


- So sánh 2 phân số cùng mẫu số
- So sánh 2 phân số cùng tử số
Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai phân số - Hoạt động cá nhân


-Yêu cầu HS mở SGK/34 đọc 3 bài toán: 3, 4 - Học sinh mở SGK đọc 1 em 1 bài.
- Chốt cách giải - Diện tích hồ nước cần tìm là 3 phần
- Học sinh làm bài vào vở - Bước 1: Tìm giá trị 1 phần


* Đại diện nhóm tìm hiểu bài tập 4/34. - Bước 2: Tìm S hồ nước


- Học sinh trình bày  Bài 4: Tóm tắt Làm theo nhóm 3


<b>* Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: </b> - Hoạt động cá nhân, lớp


- Chuẩn bị “Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học


KHOA HỌC <b> </b>
<b>PHOØNG BỆNH SỐT RÉT </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét, nêu được nguyên nhân, cách lây
truyền bệnh sốt rét. (Hs yếu)


Làm cho nhà ở và nơi ngủ khơng có muỗi, biết tự bảo vệ mình và những người trong
gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt đã được tẩm thuốc chống muỗi), mặc quần áo dài để
không cho muỗi đốt khi trời tối. (Hs giỏi)


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Hình vẽ trong SGK/26 - 27 - Tranh vẽ “Vịng đời của muỗi A-nơ-phen”
<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: “Dùng thuốc an toàn” </b>
<b>3. Bài mới: : Giới thiệu bài</b>


<b>* Hoạt động 1: </b>


- GV tổ chức cho học sinh chơi trò “Em
làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành


động trong các hình 1, 2 trang 26.


- Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm
bác só”.


 Cả lớp theo dõi
- Qua trị chơi, các em cho biết:


a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt
rét?


a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn
sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức
đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người
mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài
nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi,
hạ sốt.


b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế
nào?


b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết
người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế


nào? d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hútkí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh
rồi truyền sang người lành.


* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Hoạt động nhóm, cá nhân


- Giáo viên treo tranh vẽ “Vịng đời


của muỗi A-no-phen” phoùng to lên
bảng.


- Học sinh quan sát
- Mô tả đặc điểm của muỗi


A-no-phen? Vịng đời của nó?


- 1 HS mơ tả đặc điểm của muỗi A-no-phen,
1 HS nêu vịng đời của nó (kết hợp chỉ vào
tranh vẽ).


- GV đính 4 hình vẽ SGK/27 lên bảng.
HS thảo luận nhóm bàn “Hình vẽ nội
dung gì?”


- Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể
hiện trên hình vẽ.


- Giáo viên gọi một vài nhóm trả lời 
các nhóm khác bổ sung, nhận xét.


- Học sinh đính câu trả lời ứng với hình vẽ.
 Giáo viên nhận xét + chốt.


<b>* Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: </b> - Hoạt động lớp
 Giáo dục: phải biết giữ gìn, quét dọn



nhà ở sạch sẽ, ngủ trong màn.


- Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất
huyết”


- Nhận xét tiết hoïc


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×