Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giaoanlop1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.69 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ t ngày 28 tháng 8 năm 2008</i>


<i><b>Sinh hoạt chuyên môn toàn trờng</b></i>


<b>I. Địa điểm : </b>Văn phòng trờng


<b>II. Nội dung:</b>


1. Kiểm diện: Tất cả GV toàn trờng


<b>2. Đánh giá công tác chuyên môn năm học 2008-2009.</b>


- Giáo viên trong trờng thực hiệnn tốt quy chế chun mơn và kỷ luật lao động.
- Hồn thành tốt chuyên môn của trờng đề ra: Chất lợng giảng dạy tốt (học sinh
lên lớp 100%).; tỷ lệ điểm khá, giỏi ở các khối 1-3-5 đạt kế hoạch; 100% học sinh lớp
5 hồn thành chơng trình Tiểu học; Có 2 học sinh Giỏi 5 đạt giải Ba cấp tỉnh.


<b>3. C«ng tác chuyên môn năm học 2009-2010.</b>


a/ Mt s quy nh về chuyên môn đối với cá nhân.
* Hồ sơ sổ sách đối với giáo viên:


+ Gi¸o ¸n (bi1+ bi 2 hoặc giáo án bộ môn, giáo án HSG).
+ Vở luyện chữ (Giấy A4 kẻ li)


+ Sổ tay giải các bài tập khó.


+ Sổ học tập chuyên môn nghiệp vụ
+ Sổ kÕ ho¹ch chđ nhiƯm


+ Kế hoạch cá nhân (gồm cả đăng ký giảng dạy) và để tại văn phòng.
+ Sổ điểm



+ Sỉ dù giê (1 tiÕt/tn)
+ Sỉ công tác tổng hợp.
* Về soạn giảng:


- Son ging ỳng theo kế hoạch giảng dạy.


- Giáo án thể hiện rõ hoạt động của thầy, hoạt động của trò, những đơn vị kiến
thức cơ bản của bài. Đặc biệt đảm bảo theo yêu cầu đạt chuẩn và trên chuẩn...


- Hình thức giáo án trình bày sạch, đẹp, rõ ràng.
- Ghi đầu bài bằng mục đỏ – soạn trên giấy A4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo án phải thể hiện đợc phơng pháp. hình thức dạy học đối với trình độ học sinh lớp
mình.


- Giáo án lên lớp phải đợc ký duyệt trớc 3 ngày.


- Bé gi¸o ¸n gåm: Gi¸o ¸n bi 1, gi¸o án buổi 2, vở luyện chữ .
- Lịch ký duyệt giáo án: Thứ sáu hàng tuần.


* Sách vở Học sinh: Các khối thống nhất đầu vở rồi báo cáo với BGH.
b/ Đối với tổ khối:


- Sổ sách gồm: + Sổ sinh hoạt chuyên môn của tổ.
+ Kế hoạch tỉ.


- Hai tuần có một buổi sinh hoạt chun mơn theo tổ khối. Tổ-khối trởng lên kế
hoạch sinh hoạt chuyên mơn cho tổ-khối. Các thành viên có ghi chép đầy đủ.



Tæ trëng Th ký


<i><b> Ngun ThÞ Thanh Huyền Nguyễn Ngọc Tâm</b></i>


<i>Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009</i>


<i><b>Sinh hoạt chuyên môn toàn trờng</b></i>


<b>I. Địa điểm: </b>Văn phòng trờng


<b>II. Nội dung:</b>


Chủ toạ hiệu phó.
1. Kiểm diện:


2. Nhận xét công tác chuyên môn tuần 1:
* Ưu điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Lờn lp đảm bảo đúng giờ.


+ Các nền nếp dạy và học tơng đối tốt.


+ Giáo viên lên lớp đúng giờ. Một số đ/c có tinh thần bám lớp, bám trờng.
* Nhợc điểm: Phần ghi chú ngày tháng của một số giáo án cha đầy đủ đã yêu cầu bổ
sung. Còn có giáo án sử dụng bút xố đã đợc rút kinh nghim riờng.


3. Triển khai kế hoạch chuyên môn tuÇn 2:


- Kiểm tra chất lợng đầu năm các lớp 2-3-4-5 (đề của Phòng phát tận tay HS). Riêng
lớp 1 GV tự kiểm tra đánh giá chất lợng HS. Yêu cầu các GV coi thi nghiêm túc đảm
bảo đánh giá đúng, thực chất chất lợng HS.



LÞch cơ thĨ:


+ Sáng thứ hai 14/9 kiểm tra Toán + Tiếng Việt lớp 2-3 (Thời gian làm bài 60 phút).
Lớp 1 GV tự kiểm tra đánh giá HS của lớp mình.


+ ChiỊu các lớp học theo lịch.


+ Sáng thứ ba 15/9 kiểm tra Toán + Tiếng Việt lớp 4-5 (Thời gian làm bài 60 phút)
+ Chiều các lớp học theo lịch.


+ Thø t 16/9 HS nghØ, GV chÊm thi lªn thèng kê chất lợng.
3. Triển khai kế hoạch chuyên môn tuần 3:


+ Các lớp học bình thờng theo thời khoá biểu.


+ Tổ chức kiểm tra trình độ tin học và cấp chứng nhận soạn giáo án vi tính cho các GV
đăng ký soạn giáo án trên máy vi tính (đề thi do ban giám khảo ra đề).


+ KiĨm tra nỊn nÕp đầu năm các lớp.


+ Chn i tuyn HSG Toỏn + Tiếng Việt các lớp 3-4-5 và HSG Anh văn lớp 5.


+ Tổ 1 tổ chức SHCM với chuyên đề dạy học vần ở lớp 1 để toàn tr ờng dự (Đ/c Tổ
<i>tr-ởng Tổ 1 chủ trì buổi sinh hoạt). </i>


Tæ trëng Th ký


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Thø b¶y ngày 26 tháng 9 năm 2009</i>

<i><b> sinh hoạt chuyên môn tổ 1</b></i>



<b>I. Thành phần</b>: BGH + GV toàn trờng.


(Đ/c Hạnh Tổ trởng điều hành)
<b>II. Nội dung</b>:


- Nêu mục tiêu cđa bi SHCM.


- Nêu câu hỏi về chuẩn kiến thức kỹ năng đối với 3 dạng bài Tiếng Việt 1.
- Tổ thảo luận.


- ý kiến của GV trong tổ trình bày về chuẩn KTKN đối với từng dạng bài và tiến trình
dạy dạng bài đó:


+ ý kiến d/c Hiên trình bày tiến trình dạy dạng bài 1: <i><b>Làm quen với âm và chữ</b></i>.
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc âm, thanh, viết chữ ghi âm, dấu ghi thanh của bài trớc.
2. Dạy bài mới: Tiết 1


a/ Giới thiệu bài.


b/Dạy chữ ghi âm, dấu thanh.
- Giới thiƯu ch÷ in.


- Phát âm: + Ghép chữ có âm mới tạo thành tiếng mới.
+ Cho HS đọc vần, c trn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Luyện tập: Đọc lại bài ë tiÕt 1.
- Lun viÕt: (ViÕt vµo vë tËp viÕt).


- Luyện nói theo chủ đề (GV đa ra các câu hỏi gợi ý HS trả lờidựa theo tranh).
c/ Củng cố, dn dũ:



- Đọc lại bài 1 lợt


- Thi tỡm ch có âm vừa học.
- Dặn HS về nhà đọc bài.


+ Đ/c Hạnh trình bày tiến trình dạy dạng bài 2: <i><b>Dạy học âm và vần mới.</b></i>


Tơng tự nh dạy âm, chữ:


<i>Tiết 1</i>
- Nhận diện âm (vần).


- Phõn tớch cấu tạo - So sánh - ghép vần.
- GV đánh vần mẫu - HS Đánh vần.
- Đánh vần - đọc trơn.


- Ghép âm (vần) thành tiếng từ mới; đánh vần- đọc trơn.
- Viết bảng con âm (vần); từ mới.


- GV ghi từ ngữ ứng dụng; HS đọc + phát hiện tiếng có chứa âm (vần) mới.
<i>Tiết 2</i>


- Luyện đọc nội dung ở tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng.


- Luyện viết trong vở.
- Luyện nói theo chủ đề.
- Củng cố, dn dũ.



+ Đ/c Thanh trình bày tiến trình dạy dạng bài 3: <i><b>Ôn tập âm và vần.</b></i>


<i>Tiết 1</i>


- Vi dng bài này GV cần kẻ bảng ôn trên bảng lớp.
- GV đọc mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV gi¶i nghÜa mét sè tiÕng cã trong b¶ng.


- HS đọc cá nhân; đọc trong nhóm; đọc đồng thanh cả lớp.
- Đọc từ ứng dụng.


<i>Tiết 2</i>
- Luyện đọc: đọc lại bảng ôn ở tiết 1.
- Quan sát tranh , đọc câu ứng dụng.
- Luyện viếtở vở tập viết.


- Kể chuyện (dạng bài này khơng luyện nói theo chủ đề nh 2 dạng trên): GV kể
mẫu kết hợp tranh minh hoạ; HS kể theo tranh.


- Nêu ý nghĩa câu truyện.
- HS thi kể.


- Cng cố: HS đọc SGK.


<i><b>Rót kinh nghiƯm tiÕt SHCM Tỉ 1:</b></i>


<i><b>* Ưu điểm</b></i><b>:</b> Các thành viên trong tổ có sự chuẩn bị chu đáo. Làm việc nghiêm túc,có
hiệu quả.



Các thành viên trong tổ nắm chắc phơng pháp, tiến trình một tiết dạy Tiếng Việt
lớp 1. Có kinh nghiệm trong giảng dạy. Chữ viết đúng mẫu.


<i><b>* Nhợc điểm:</b> Các thành viên trong tổ cha sơi trao đổi chun mơn.</i>


<i><b>TriĨn khai kÕ hoạch chuyên môn tuần 5</b></i>


- Thc hin ỳng k hoch giảng dạy của khối.


- Mỗi tổ dạy thao giảng 1 tiết giáo án truyền thống (Tổ trởng chọn bài và ngời
<i>dạy sau đó báo cáo lại với hiệu phó).</i>


Tæ trëng Th ký


<i><b> Ngun ThÞ Thanh Hun Nguyễn Ngọc Tâm</b></i>


<i>Thứ bảy ngày 10 tháng 10 năm 2009</i>


<i><b> sinh hoạt chuyên môn tổ 4+5 </b></i>


<b>I. Thành phần</b>: Đc Vũ Thị Thu Hoài Phó Hiệu Trëng” + GV tæ 4+5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1/ Dự thao giảng tiết Toán 5 của đ/c Tâm nhằm đánh giá việc thực hiện yêu cầu đối với
chuẩn kiến thức kĩ năng của bài.


Bài: <i><b>Cộng hai số thập phân</b></i> (Giáo án điện tử)
Sau tiết dạy tổ nhận xét đánh giá tiết dy:


<i><b>* Ưu điểm:</b></i>


- GV nm chc kin thc ca bi, truyền thụ đúng, đủ kiến thức của bài theo yêu


cầu chuẩn kiến thức kĩ năng đồng thời trong tiết dạy GV đã đa phần kiến thức trên
chuẩn để phù hợp với đối tợng HS Khá Giỏi trong lớp.


- GV chuẩn bị chu đáo các phơng tiện dạy học.


- Lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp, sát đối tợng.
- Hoạt động của thầy và trò nhịp nhàng, tự nhiên.
- Mọi đối tợng HS trong lớp đều nắm đợc bài.
- Trình chiu tng i tt.


<i><b>* Khuyết điểm:</b></i>


- GV cha quan tâm rèn kĩ năng trình bày bảng cho một số HS khi gọi HS lên
bảng làm bài tập.


<i><b>* Đánh giá chung:</b></i> Tiết dạy xếp loại Tốt.
2/ Tổ bình xét thi đua tháng 9.


Nguyễn Ngọc Tâm XÕp lo¹i : A
Tạ Thị Hải Yến XÕp lo¹i : A


Ngun ThÞ Kim Oanh XÕp lo¹i : A
Ngun ThÞ Thanh Hun XÕp lo¹i : A
Đàm Thị Thu Hằng XÕp lo¹i : A
øng ThÞ Lan XÕp lo¹i : A
Đặng Thị Hậu Xếp loại : B


3/ Tổ trởng triển khai thống nhất chơng trình tuần 6 và các thành viên đăng kí phân
môn hội giảng cấp trờng bắt đầu từ ngày 15/10.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> Ngun ThÞ Thanh Hun Nguyễn Ngọc Tâm</b></i>


<i>Thứ t ngày 21 tháng 10 năm 2009</i>


<i><b>sinh hoạt chuyên môn </b></i>


<b>I. Thành phần</b>: BGH + GV toàn trờng


(Chủ toạ đ/c Hoài - Phã hiÖu trëng).
<b>II. Néi dung</b>:


1/ Dự giờ, rút kinh nghiệm, đánh giá 2 tiết dạy.
Tiết 1. Đ/c Nguyễn Thị Huờ - GV lp 2


Môn dạy: Luyện từ và câu - líp 2


Tên bài dạy: <i><b>Từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật. Dấu phẩy.</b></i>
<i><b>* Ưu điểm tiết dạy:</b></i>


- GV chuẩn bị chu đáo về đồ dùng và phơng tiện dạy học.


- GV nắm chắc kiến thức của bài, truyền thụ đúng, đủ, có hệ thống các kiến thức
của bài theo yêu cầu.


- Lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp với đặc trng phân môn, sát đối tợng.
- Sử dụng thiết bị dạy học thiết thực, có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS nắm đợc kiến thức kĩ năng cơ bản của bài.
- Trình chiếu tơng đối tốt.


<i><b>* Khuyết điểm:</b></i>



- GV còn nói hơi nhiều.


- Cha phát huy hiệu quả của trò chơi.
Tiết 2. Đ/c Nguyễn Ngọc Tâm - GV lớp 5


Môn dạy: Toán - lớp 5


Tên bài dạy: <i><b>Khái niệm số thập phân.</b></i>
<i><b>* Ưu điểm tiết dạy:</b></i>


- GV chuẩn bị chu đáo về đồ dùng và phơng tiện dạy học.
- GV xác định đúng mục tiêu của bài


- Lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp với đặc trng phân môn, sát đối tợng.
- Sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả.


- Hoạt động của thầy và trò nhịp nhàng, tự nhiên.
- HS nắm đợc bài.


- Trình chiếu tơng đối tốt.


<i><b>* Khut ®iĨm:</b></i>


- GV làm mẫu nhiều, giới thiệu bài dài dòng.
- Lựa chọn trò chơi cha phù hợp.


2/ Các tổ thống nhất nội dung chơng trình tuần 8, 9.


Tæ trëng Th ký



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Thứ bảy ngày 11 tháng 11 năm 2009</i>

<i><b>sinh hoạt chuyên môn </b></i>


<b>I. Thành phần</b>: BGH + GV toàn trờng.


(Chủ toạ đ/c Hoài - Phó hiệu trởng)
<b>II. Nội dung</b>:


1/ Đ/c Hiệu trởng nhận xét chung kết quả hội giảng vòng 1 cấp trờng.
<i>* Ưu điểm: </i>


- Các tiết dạy GV đều thực hiện đúng, đủ mục tiêu của bài.
- Chuẩn bị tơng đối tốt về đồ dùng và các phơng tiện dạy học.
- Lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp với bộ mơn.


- HS tích cực tham gia học tập trên lớp, lĩnh hội đợc các kiến thức của bài học.
- Giờ học tơng đối nh nhng.


- Có 5 tiết dạygiáo án điện tử.
<i>* Nhợc ®iĨm: </i>


- Nhìn chung các tiết học GV cha chú ý đến tất cả các đối tợng học sinh, mới chỉ
tập trung ở một số HS khá.


- Một số tiết sử dụng đồ dùng cha khoa học, HS đợc rèn luyện kỹ năng ít.
- Cha linh hoạt trong xử lý tình huống.


- Một số câu hỏi trìu tợng, cha sát với đối tợng học sinh.
- Truyền thụ kiến thức cha sâu ở một số tiết.



2/ Phát động hội giảng vòng 2 theo tổ chuyên môn vào thứ 7 tuần 10 và tuần 11 (tổ
tr-ởng diều hành hội giảng tổ mình).


3/ Phát động các phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11) :
làm báo tờng, báo ảnh, văn nghệ, TDTT, thi đua học tt.


4/ Triển khai lịch sinh hoạt chuyên môn cụm vào ngày 28/11 tại trờng Tiểu học Hoàng
Đông với nội dung dự giờ 2 tiết giáo án điện tử Học vần và TN-XH lớp 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Thứ bảy ngày 28 tháng 11 năm 2009</i>

<i><b>sinh hoạt chuyên môn cụm</b></i>


<b>I. Địa điểm: </b>Trờng Tiểu học Hoàng Đông.


<b>II. Thành phần</b>: BGH + Tổ trởng + Tổ phó chuyên môn các trờng trong cụm 3
(Chủ toạ đ/c Nghiêm - Cụm trởng)


<b>III. Nội dung</b>:
1/ Dự giờ 2 tiết dạy:


Đ/c Nguyễn Thị Thanh Huyền - GV trờng Tiểu học Hoàng Đông.
Tiết Học vần lớp 1- Bài: <b>eo - ao</b>


Đ/c Nguyễn Thị Thuỷ - GV trờng Tiểu học Tiên Tân.
TN - XH lớp 1 - Bµi: <b>Nhµ ë</b>


2/ NhËn xÐt rót kinh nghiƯm tiÕt dạy:


<i><b>* Ưu điểm:</b></i>


- C hai tit dy u cú sự chuẩn bị tơng đối tốt về đồ dùng và cỏc phng tin


dy hc.


- Lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp với bộ môn.


- GV nm chc kin thc của bài, truyền thụ đúng, đủ kiến thức của bài theo yêu
cầu chuẩn kiến thức kĩ năng.


- GV quan tâm đến rèn kĩ năng viết cho HS (tiết học vần).
- Tiết dạy diễn ra nhẹ nhàng, tự nhiên.


- Trỡnh chiu tng i tt.


<i><b>* Khuyết điểm:</b></i>


- Chữ mẫu của GV cha chuẩn (tiết học vần).


- GV còn nhầm lẫn về cách dùng từ trong quá trình khai thác bài (tiết TN-XH).
- GV cha khắc sâu kiến thức bài, phân bố thời gian cha phù hợp (tiết TN-XH).


<i><b> Tæ trëng Th Ký</b></i>


<i>Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009</i>


<i><b>sinh hoạt chuyên môn </b></i>


<b> I. Thành phần</b>: BGH + GV toàn trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A. Triển khai công tác hội giảng cấp cụm- huyện năm học 2009-2010.</b>


1. Thông qua danh s¸ch GV tham dù héi thi GV Giái cấp cụm - huyện năm 2009-2010.
- Căn cứ vào kết quả hội giảng cấp trờng BGH nhà trờng cử 2 ®/c tham gia héi


thi GV Giái cÊp cơm - hun gồm:


+ Đ/c Nguyễn Thị Huê (Tổ 2+3)
+ Đ/c Nguyễn Ngäc T©m (Tỉ 4+5)


2. Phổ biến những quy định của phòng GD&ĐT đối với GV tham dự hội thi GV Giỏi
cấp cụm - huyện năm học 2009-2010.


- Mỗi GV phải dạy 2 tiết:
Toán + Đạo đức


<i>hoặc Tiếng Việt + TN-XH(đối với lớp 1-2-3) + Khoa học (đối với lớp 4-5).</i>


- Trong 2 tiết dạy có 1 tiết giáo án dạy truyền thống và 1 tiết giáo án dạy điện tư
t theo sù lùa chän cđa GV.


- Sau khi bốc thăm bài dạy tại trờng Tiểu học Đọi Sơn, GV lên phịng máy vi tính
và soạn tiết giáo án truyền thống trong thời gian 2h, tiết giáo án đó sẽ đợc đánh giá
cùng với kết quả giảng dạy 2 tiết trên lớp làm căn cứ cho kết quả hội giảng của GV:


+ Xếp loại Giỏi xuất sắc: Mỗi tiết dạy đều từ 18 điểm trở lên và bài soạn xếp tốt.
+ Xếp loại Giỏi: Mỗi tiết đạt từ 17 đến cận 18 điểm và bài soạn xếp loại tốt.
+ Xếp loại Khá: Có 2 tiết dạy đạt loại khá và bài soạn xếp loại khá trở lên.


3. Hớng dẫn đánh giá bài soạn giáo án trên máy vi tính:
<b>a. Nội dung ( 9 điểm)</b>


- Mục tiêu đủ, rõ ràng, kiến thức, kĩ năng, t duy và thái độ (5đ)


- Chuẩn các điều kiện dạy học (Đồ dùng GV, dụng cơ cđa häc sinh) (3®).



- Lựa chọn bổ sung kiến thức linh hoạt, sáng tạo, phù hợp thực tế từng i tng
HS (1).


<b>b. Phơng pháp ( 8 điểm)</b>


<i><b>- Hot ng dạy (5đ)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Vận dụng phơng pháp dạy học linh hoạt, sáng tạo, sát đối tợng (1đ)
+ Sử dụng đồ dùng và phơng pháp dạy học hợp lí, hiệu quả (1đ)


<i><b>- Hoạt động học (3đ)</b></i>


+ ThĨ hiƯn râ tính tích cực học tập của học sinh (2đ) (Thông qua câu hỏi và lệnh
thời gian).


+ S dng dng c học tập linh hoạt, hiệu quả (phiếu học tập, bảng phụ,…) (1đ)
(Chú ý: Có động viên khích lệ học sinh phù hợp, kịp thời,…)


<b>c. Bè cơc (3®iĨm)</b>


- Chặt chẽ, đúng quy định (Có mục tiêu, có chuẩn bị của Gv + HS, có đủ tiến
trình lê lớp gồm 5 bớc, giáo án soạn phải có 2 cột (2đ).


- Trình bày đẹp, đúng chính tả (1đ)


4. Thµnh lËp ban cè vấn hội giảng của trờng gồm các tổ chuyên môn 2+3 và tổ 4+5
cùng BGH và đ/c Thanh (lớp 1).


Ban cố vấn xây dựng bài dạy, rút kinh nghiệm giờ dự, chuẩn bị các đồ dùng,


ph-ơng tiện dạy học để tiết dạy hội giảng cấp cụm - huyện t kt qu tt.


<b>B. Công tác bồi dỡng học sinh giái líp 3, 4, 5.</b>


- Để đẩy mạnh phong trào HSG trong nhà trờng, nhà trờng tổ chức thi HSG từ
lớp 1 đến lớp 5 vào ngày 11/12 (thứ sáu - tuần 14).


- Yêu cầu kì thi diễn ra nghiêm túc, công bằng, khách quan nhằm phát hiện đúng
những học sinh có khả năng để tiếp tục bồi dỡng thi HSG các cấp huyện - tỉnh (cấp tỉnh
đối với HSG lớp 5 ngày thi vào đầu tháng 4/2009).


- Híng dÉn «n tËp cho HSG líp 3 - 4- 5 thi vòng 1:


<b>* Lớp 3:</b> + Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm, ô trống hoặc thay vào chữ,
+ Tính nhanh (tính bằng cách thuận tiện nhất).


+ Tìm số tự nhiên có 3 chữ số.


+ Toỏn v hn - kém (nhiều hơn - ít hơn).
+ Tốn về 4 phép tính liên quan đến thực tế.
+ Chu vi hình chữ nhật, hình vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ DÊu hiƯu chia hết.


+ Toán về trung bình cộng.
+ Toán về tổng - hiệu.


+ Chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông,
<b>* Lớp 5:</b> + So sánh số thập phân, phân số.



+ Cấu tạo số.


+ Điều kiện chia hết, chia có d.


+ Bài toán về tính tuổi; Toán về tổng - tỉ.
+ Hình tam giác.


<b>C. Triển khai công nội dung sinh hoạt chuyên môn các tuần tiếp theo</b>


kt qu thi soạn giáo án (15/12) và thi giảng (22/12) của đ/c Tâm và đ/c Huê
đạt kết quả tốt các tổ tập chung vào nghiên cứu bài, dự giờ, rút kinh nghiệm.


Tæ trëng Th ký


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Thø b¶y ngày 12 tháng 12 năm 2009</i>

<i><b>sinh hoạt chuyên môn</b></i>


<b>I. Thành phần</b>: BGH + GV toàn trờng.


(Chủ toạ đ/c Hoài P. hiƯu trëng)
<b>II. Néi dung</b>:


1/ Học tập thơng t 32/2009/TT-BGDĐT về việc đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học.
- Thơng t có hiệu lực thi hành từ ngày 11 tháng 12 năm 2009. Thông t này thay
thế Quyết định số 30/2005/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 9 năm 2005.


Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tợng áp dụng


- Quy định việc đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học, bao gồm đánh giá và xếp
loại hạnh kiểm; học lực



Điều 2. Mục đích đánh giá và xếp loại
Điều 3. Nguyên tắc đánh giá và xếp loại
Điều 4. Nội dung đánh giá


- Học sinh đợc đánh giá về hạnh kiểm qua việc thực hiện 5 nhiệm vụ của học
sinh Tiểu học.


Điều 5. Cách đánh giá và xếp loại


- Khi đánh giá cần chú ý đến quá trình tiến bộ của học sinh, đánh giá cuối năm
là quan trọng nhất.


- Học sinh đợc xếp loại hạnh kiểm vào cuối HKI và cuối năm học theo 2 loại:
a) Thực hiện đầy đủ (Đ)


b) Thực hiện cha đầy đủ (CĐ)


Điều 6. Đánh giá thờng xuyên và đánh giá định kì.
Điều 7. Đánh già bằng điểm kết hợp với nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- NhËn xÐt cđa GV vỊ sù tiÕn bé cđa HS hc những điểm HS cần cố gắng ,
không dùng những từ ngữ làm tổn thơng HS.


- Lu ý: HLM. KI là điểm KTĐK. CKI;
HLM. N là điểm KT§K. CN;


Loại hồn thành (A) đạt từ 50% số nhận xét trở lên.


Loại hoàn thành tốt (A+<sub>) đạt 100% số nhận xét và đợc ghi cụ thể vào học</sub>
bạ để nhà trờng có kế hoạch bồi dỡng;



Loại cha hồn thành (B) đạt dới 50% số nhận xét.
Điều 10. Đánh giá học sinh có hồn cảnh đặc biệt.


§iỊu 11. XÐt lên lớp


Điều 12. Xét hoàn thành chơng trình Tiểu học
Điều 13. Xếp loại giáo dục và xét khen thởng
a/ Xếp loại giáo dục


Loi Gii: Hnh kim thc hin y (Đ), HLM.Ncủa câc môn đánh giá bằng
điểm kết hợp nhận xét đạt loại Giỏi và HLM.N của các môn đánh giá bằng nhận xét
đạt hoàn thành (A)


Loại Khá: Hạnh kiểm thực hiện đầy đủ (Đ), HLM.Ncủa câc môn đánh giá bằng
điểm kết hợp nhận xét đạt loại Khá trở lên và HLM.N của các môn đánh giá bằng nhận
xét đạt hoàn thành (A)


Loại TB: những HS lên lớp thẳng nhng cha đạt loại Khá, loại Giỏi.
Loại Yếu: Những HS không thuộc các đối tợng trên.


b/ Khen thëng:


Khen thëng danh hiÖu HS Giỏi cho những HS xếp loại Giỏi.
Khen thởng danh hiệu HS Tiên tiến cho những HS xếp loại Khá.
Khen thởng thành tích từng môn học.


Điều 16. Trách nhiệm của GV chủ nhiệm
Điều 17. Trách nhiệm và quyền của HS.
2/ Sinh hoạt chuyên môn theo tổ.



<i>Thứ bảy ngày 19 tháng 12 năm 2009</i>


<i><b> sinh hoạt chuyên môn tổ 4+5</b></i>


<b>I. Thành phÇn</b>: BGH + GV tỉ 4+5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1. Dự giờ 2 tiết Tập đọc và Khoa học lớp 5 của đồng chí Tâm tập giảng chuẩn bị hội
giảng huyện.


2. Nhận xét rút kinh nghiệm tiết dạy.
Tiết 1. Môn dạy: Tp c - lp 5


Tên bài dạy: <i><b>Thầy thuốc nh mẹ hiền..</b></i>
<i><b>* Ưu điểm:</b></i>


- GV truyn th ỳng, kiến thức của bài theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng
đồng thời trong tiết dạy GV đã đa phần kiến thức trên chuẩn để phù hợp với đối tợng
HS Khá Giỏi trong lớp.


- GV chuẩn bị chu đáo các phơng tiện dạy học.


- Lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp, sát đối tợng.
- Hoạt động của thầy và trò nhịp nhàng, tự nhiên.
- Mọi đối tợng HS trong lớp đều nắm đợc bài.
- Phân bố thời gian hợp lý.


- Thiết kế bài dạy tơng đối tốt.


<i><b>* KhuyÕt ®iĨm:</b></i>



- Câu chuyển ý cịn lúng túng, cha thốt.
- GV cha quan tâm rèn đọc cho học sinh.


- Màn hình động gây mất tập trung cho học sinh.
Tiết 2. Mụn dy: Khoa hc


Tên bài dạy: <i><b>Chất dẻo.</b></i>
<i><b>* Ưu ®iÓm:</b></i>


- GV nắm chắc kiến thức của bài, truyền thụ đúng, đủ kiến thức của bài theo yêu
cầu chuẩn kiến thức kĩ năng.


- GV chuẩn bị chu đáo các đồ dùng dạy học, hớng dẫn HS làm thí nghiệm tơng
đối tốt.


- Hoạt động của thầy và trò nhịp nhàng, tự nhiên.


<i><b>* Khut ®iĨm:</b></i>


- Cha quan tâm đến mọi đối tợng học sinh, mới chỉ tập trung ở các đối tợng Khá,
Gỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> Ngun ThÞ Thanh Hun Nguyễn Ngọc Tâm</b></i>


<i>Thứ bảy ngày 09 tháng 01 năm 2010</i>


<i><b>sinh hoạt chuyên môn</b></i>


<b>I. Thành phần</b>: BGH + GV toàn trờng.


Chủ toạ Phó hiệu trởng



<b>II. Nội dung</b>: Bàn về phơng pháp rèn chữ viết đối với học sinh Tiểu học.


I/ đ/c Hạnh GV lớp 1 có nhiều kinh nghiệm rèn chữ cho học sinh trình bày phơng pháp
rèn viết chữ đẹp cho học sinh Tiểu học:


1. Để rèn chữ viết đẹp cho học sinh trớc hết phải bồi dỡng cho các em lòng say
mê và tinh thần quyết tam luyện chữ. Kể cho học sinh nghe tấm gơng rèn chữ của ông
Cao Bá Quát hay của các anh chị học sinh trong những năm học trớc, cho các em xem
một số quyển vở, bài viết,… và giúp các em hiểu đợc chữ viết sạch sẽ, rõ ràng thể hiện
“Nét chữ, nết ngời”. Thờng xuyên động viên khen ngợi các em kịp thời gây hứng thú
học tập cho các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Nhãm 1: Nhãm chữ cái bắt đầu bằng nét móc và nét hất: n, m, i, u, , t,…
+ Nhãm 2: Nhãm ch÷ bắt đầu bằng nét khuyết: l, b, h, k, y


+ nhóm 3: Nhóm chữ bắt đầu bằng nét cong: o, ô, ơ, a, ă, â, d, đ, x,…
+ Nhóm 4: Nhóm chữ gồm 2 nét cơ bản nhng đều bị biến điệu: r, s
3. Kỹ thuật viết và nối chữ:


- NÐt mãc nèi víi nÐt mãc.


- NÐt cong nèi víi nÐt hÊt (hc nÐt mãc).
- NÐt mãc hc nÐt khut nèi víi nÐt cong.
- NÐt cong nèi víi nÐt cong.


4. Đề cao sự gơng mẫu của giáo viên về chữ viết: Giáo viên cần phải mẫu mực
khi viết bảng, nhận xét bài của học sinh khi chấm bài, chữ viết mẫu cho học sinh.


5. Tổ chức tốt các phong trào thi ®ua



- Phát động phong trào thi đua “Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp” ngay từ đầu năm
học. Hàng tháng có chấm vở và xếp loại vở sạch – chữ đẹp để theo dõi sự tiến bộ của
học sinh, nhằm nâng cao chất lợng chữ viết của học sinh trong lớp.


II/ Các ý kiến đóng góp trao đổi về phơng pháp rèn chữ đối với học sinh Tiểu học.


Tæ trëng Th ký


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Thứ bảy ngày 23 tháng 01 năm 2010</i>

<i><b> sinh hoạt chuyên môn tổ 4+5</b></i>


<b>I. Thành phần</b>: BGH + GV tổ 4+5


Chủ toạ ®/c Hun Tỉ trëng Tỉ 4+5


<b>II. Néi dung</b>: Bµn vỊ phơng pháp nâng cao chất lợng HS yếu


1. Đồng chí Huyền (Tổ trởng Tổ 4+5) trình bày nâng cao chất lợng học sinh yếu.


- Thờng xuyên quan tâm tới các em học sinh yếu trong các giờ học. Nhất là trong
các buổi 2 cần dành nhiều thời gian cho các em h¬n.


- Giao bài tập nhẹ nhàng đơn giản cho các em làm để gây hứng thú học tập cho
các em.


- Thờng xuyên kiểm tra việc học của các em. Chấm bài tay đôI với học sinh.
- Nắm sát đợc từng đối tợng yếu mơn gì, yếu phần nào để có biện pháp, hình
thức phụ đạo cho học sinh đạt kết quả.


- Tổ chức học theo hình thức đơi bạn cùng tiến



- Gặp gỡ trao đổi tình hình học tập của các em với phụ huynh, cùng phụ
huynh học sinh tìm phơng pháp giúp đỡ các em tiến bộ.


2. C¸c ý kiến của các thành viên trong tổ.


- ng chớ Tâm: nên tổ chức những học sinh gần nhà nhau học nhóm và học tại
gia đình học sinh có phụ huynh quan tâm, biết giúp đỡ con em minh trong việc học tập
nh thế sẽ tranh thủ đợc sự cộng tác giữa nhà trờng với gia đình.


- §ång chÝ H»ng, đ/c Yến nêu những biện pháp khắc phục tình trạng häc sinh lêi
häc cđa líp m×nh.


3. Đ/c Huyền nêu một số công việc tiếp theo: - Kiểm tra hồ sơ chuẩn bị cho tốt cho đợt
kiểm tra hồ sơ lần 2 của trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> Ngun ThÞ Thanh Hun Nguyễn Ngọc Tâm</b></i>


<i>Thứ bảy ngày 27 tháng 02 năm 2010</i>


<i><b>sinh hoạt chuyên môn </b></i>


<b>I. Thành phần</b>: BGH + GV toàn trờng.


Chủ toạ đ/c Hoài- Phó hiệu trởng


<b>II. Nội dung</b>: Phơng pháp, nội dung chơng trình bồi dỡng học sinh giái.


1. Đ/c Yến GV dạy học sinh Giỏi lớp 5 trình bày các dạng bài thờng gặp trong chơng
trình học sinh giỏi lớp 5 và phơng pháp giải các bài toỏn ú.



* Dạng1: Số và chữ số


Bài 1: Cho dÃy số chăn liên tiếp : 2; 4; 6; 8; .; 998; 1000.


Sau khi thêm dấu (+) hoặc dấu (-) vào giữa các số tuỳ theo ý mình, bạn Bình
thực hiện phép tính đợc kết quả là 2002. Bạn Minh thực hiện phép tính đợc kết quả là
2006. Ai đúng?


Gi¶i


Từ 2 đến 1000 có : (1000 - 2) : 2 + 1 = 500 (số chẵn)


Tổng các số đó: N = (1000 + 2) x 500 : 2 = 250500 (số 250500 chia hết cho 4)
Khi thay +a bằng - a thì N giảm đi a x 2, cũng là số chia hết cho 4.


Do đó kết quả cuối cùng phải là số chia hết cho 4.


Bình tính đợc 2002, Minh tính đợc 2006 đều là số khơng chia hết cho 4. Cả hai
bạn đều tính sai.


Bµi 2: Cho d·y số chẵn liên tiếp: 2; 4; 6; 8; 10; ; 2468
a/ Hỏi dÃy số có bao nhiêu chữ số ?


b/ Tìm chữ số thứ 2000 của dÃy số.
Bài 3:Cho dÃy sè 1; 2; 3; 4; 5; ……..; x


Tìm x để chữ số cuẩ dãy số gấp 4,5 lần x.
Bài 4: Viết thêm hai số hạng của dãy số sau:


a/ 1, 2, 3, 5, 8, 13,……


b/ 2, 12, 30, 56, 90, ……


Bài 5: Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng lấy số đó chia cho số chữ số hàng đơn vị
của nó thì đợc thơng là chữ số hàng đơn vị và chữ số d là chữ số hàng chục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài 1: Một ngời đi xe máy từ điểm A đến điểm B để họp.


Nếu ngời ấy đi với vận tốc 25km/giờ thì sẽ đến B chậm 2 giờ.
Nếu ngời ấy đi với vận tốc 30km/giờ thì sẽ đến B chậm 1 giờ.
Hỏi quãng đờng từ A đến B là bao nhiêu km?


Bµi 2: Trên một dòng sôngAn bơi xuôi dòng từ A -> B hết 6 phút và bơi ngợc dòng từ B
->A hết 10 phút. Hỏi cụm bèo xuôi dòng từ A->B hÕt bao nhiªu phót ?


Bài 3: Một ơ tơ dự định từ C đến D hết 3 giờ. Do thời tiết xấu nên vận tốc của ôtô giảm
14km/giờ và vì vậy đến B muộn 1 giờ do với dự nh. tớnh quóng ng CD.


* Dạng toán giả thiết tạm


Bài 1: Tỉng sè trang cđa 8 qun vë lo¹i một, 9 quyển vở loại hai và 5 quyển vở loại 3
là 1980 trang. Số trang 1 quyển vở loại 2 b»ng 2/3 sè trang mét qun vë lo¹i 1. Sè
trang cđa 4 qun lo¹i ba b»ng sè trang cđa 3 quyển loại hai. Tìm số trang của quyển
vở mỗi lo¹i.


Bài 2: Lớp 5B có 5 tổ đi trồng cây, số ngời trong mỗi tổ bằng nhau. Mỗi bạn trồng đợc
4 cây hoặc 5 cây. Cả lớp trồng đợc 220 cây. Hỏi có bao nhiêu bạn trồng đợc 4 cõy. Bao
nhiờu bn trng c 5 cõy.


* Dạng toán tính ngợc
* Dạng toán về hình học:



Bi 1: Cho tam giác OAD, đờng cao hạ từ đỉnh O xuống BC là 40cm. Đờng cao của
hình thang IBCK (hình bên) là 20cm, đờng cao của hình thang AIKD là 20cm. Cạnh
BC là 50cm. Cạnh AD bằng 100cm.


a/ Tính độ dài IK.


b/ Điểm B có ở chính giữa OA; diểm C có ở chính giữa OD khơng ? Vì sao ?
Bài 2: Cho hình tam giác ABC có điểm N là điểm nằm giữa cạnh AC. Trên hình đó có
hình thang BMNE. Nối B với N, E với M, Hai đoạn này gặp nhau ở điểm O.


a/ So s¸nh diƯn tÝch tam giác OMB và OEN.


b/ So sánh diện tích tam giác EMC và tứ giác AEMB


2./C Oanh GV dạy học sinh Giỏi lớp 5 trình bày các dạng bài thờng gặp trong
ch-ơng trình học sinh giỏi Tiếng việt lớp 5 và phch-ơng pháp giải các bài văn đó.


<b>Một số vấn đề về phơng pháp dạy môn Tiếng việt</b>
<b> A/ Những vấn đề chung.</b>


1. Những yêu cầu đổi mới.
- GV phảI nắm đợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Dạy học vần lớp 1 chủ yếu là rèn kĩ năng tập viết.


- Dy tp c: Phỏt huy tớnh tích cực của HS rèn kĩ năng đọc.


- Dạy kể chuyện: Sử dụng các phơng pháp dạy học: Mẫu, dẫn dắt, gợi mở…
- Luyện từ và câu: Hớng dẫn làm mu trao i nhn xột.



- Tập làm văn: Chủ yếu rèn kĩ năng nói, viết.
- Dạy chính tả: Chủ yếu rèn kĩ năng viết.
-




Tæ trëng Th ký


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×