Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giao an lop 3 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.51 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 15</b>


Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010


<b>Toán</b>



<b>Tiết 71: Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số</b>



<b>I. Mục tiêu: Gióp häc sinh</b>


1. KiÕn thøc: BiÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã 3 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ số
2. Kỹ năng: Củng cố về giải bài toán


3. Giáo dục: ham học môn học
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,3
Học sinh : Vë ghi To¸n


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cò</b>


- Kiểm tra bài tập 2,3 của tiết 70 - 2 học sinh làm bài
- Yêu cầu HS đọc các bảng nhân,


bảng chia đã học - Học sinh đọc
- Nhận xét cho điểm


<b>B. Bµi mới:</b>



<b>1.Giới thiệu bài: </b>


- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng


<b>2.</b> <b>Hớng dẫn thực hiện chia số cã 3</b>
<b>ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè</b>


a. PhÐp chia: 648: 3
- Giáo viên ghi : 648: 3


- Yêu cầu HS suy nghĩ tự chia


- Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số
bị chia?


- 6 chia 3 đợc mấy?


- Nghe giíi thiƯu, ghi bµi.


- 1 HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
- 1 HS thực hiện trên bảng. Lớp lm
bng


- 1 HS nêu cách chia
- Từ hàng trăm


- 6 chia 3 đợc 2



- 1 HS viÕt th¬ng cđa lần chia thứ nhất
và tìm số d


- Sau khi thực hiện chia hàng trăm ta


chia hng chc. 4 chia 3 đợc mấy? - 4 chia 3 đợc 1


- 1 HS lên viết thơng và tìm số d
- Còn d là 1 ta hạ 8 thành 18 chia 3 - HS lªn líp chia tiÕp


- VËy 648 : 3 = ? - B»ng 216
b. PhÐp chia. 236 : 5


TiÕn hành tơng tự trên


=> Trong phộp chia a, c 3 chữ số đều
lớn hơn số chia, thơng tìm đợc là số
có 3 chữ số


- Häc sinh quan s¸t


- Phép chia b: chữ số hàng trăm nhỏ
hơn số chia nên ta phải lấy hàng trăm
và hàng chục để chia ln u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>a.Bài 1</b></i>:


Bài 1 yêu cầu gì?


- Giáo viên nhận xét, bổ sung



- Bài 1 yêu cầu tính
- 3 HS lên bảng làm .
- Lớp làm bảng con.
- Nhận xét, bổ sung


<i><b>b.Bi 2:</b></i> - Yờu cầu HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài toán hỏi gì?


- 1 hc sinh c
- HS nờu.


- Có tất cả bao nhiêu hàng.
- Học sinh tóm tắt và giải
Tóm tắt: 9 học sinh : 1 hµng
243 häc sinh:... hàng?
- Chữa bài cho điểm


<i><b>c. Bài 3: </b></i>


- Treo bng phụ ghi sẵn bài mẫu - Học sinh đọc, tìm hiểu
- Giáo viên hớng dẫn:


+ Yêu cầu học sinh đọc cột 1 + Học sinh đọc
+ Dòng đầu ghi gì? + Ghi số đã cho


+ Dịng 2 ghi gì? + Số đã cho giảm đi 8 lần
+ Dòng 3 ghi gì? + Số đã cho giảm đi 6 lần


* Giáo viên hớng dẫn làm mẫu


- Muèn gi¶m 1 số đi 1 số lần ta làm
thế nào?


- Chỉ cho HS thấy cách làm


- Ly s ú chia cho s lần
- Học sinh làm tiếp


- NhËn xÐt


<b>C. Cđng cè, dỈn dò:</b>
- Nhận xét giờ học


- Chuẩn bị bài sau: Chia sè cã 3 ch÷
sè cho sè cã 1 ch÷ sè( tiếp )


Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010

<b>Toán</b>



<b>Tiết 72:Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (Tiếp)</b>



<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>: BiÕt thùc hiÖn phÐp chia sè cã 3 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Giải bài tốn có liên quan đến phép chia


<i><b>3. Giáo dục</b></i>: Ham học môn học


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Giáo viên: chép sẵn bài 3 lên bảng
- Học sinh: vë ghi to¸n


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Häc sinh lµm bµi 2,3 cđa tiÕt 71


- Kiểm tra các bảng chia - 2 học sinh làm- Học sinh đọc
- Nhận xét cho điểm


<b> B. Bµi míi:</b>


<b>1.</b> <b>Giíi thiƯu bµi: nêu mục tiêu giờ</b>
học, ghi bảng tên bài


<b>2. Hớng dÉn chia sè cã 3 ch÷ sè cho</b>
<b>sè cã 1 chữ số</b>


- Nghe giới thiệu, ghi bài.


a. Phép chia 560:8 (phÐp chia hÕt)


- Giáo viên ghi phép tính 560 : 8 = - 1 học sinh lên đặt tính
- Lần 1 ta thực hiện chia nh thế nào? - Lấy 56 chia 8


- 56 chia cho 8 đợc mấy? - 56: 8 = 7



- Viết 7 vào đâu? - Viết 7 vào vị trí của thơng
-7 chính là chữ số thứ nhất của thơng


- Yêu cầu HS tìm số d trong lÇn chia


thø nhÊt - 7 x 8 = 56; 56 trõ 56 b»ng 0
- LÇn 2 ta thùc hiƯn chia nh thế nào?


- Tơng tự tìm số d học sinh tự làm - Học sinh nêu
- Vậy 560 : 8 b»ng bao nhiªu? - 560 chia 8 b»ng 70
- Sè d trong phÐp chia nµy là bao


nhiêu? - Số d trong phép chia này là 0
- Đây là phép chia hết hay phép chia


có d ? - Đây là phép chia hết


b. Phép chia 632 : 7


- GV híng dÉn t¬ng tù nh SGK - Học sinh làm tơng tự trên
- Vậy 632 : 7 b»ng bao nhiªu? - B»ng 90


- Sè d trong phÐp chia nµy lµ bao


nhiêu - Là 2


- Đây là phép chia hết hay phÐp chia


cã d - Lµ phÐp chia cã d



<b>3.Lun tËp - thùc hµnh </b>


<i><b>a.Bµi 1: </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài - 1 học sinh đọc
- Xác định yờu cu ca bi


- GV gọi lần lợt 4 HS nêu cách chia


- 3 học sinh làm phần a, lớp làm bảng
- 3 HS làm phần b, lớp làm bảng
Học sinh thực hiện chia


- Giáo viên chữa bài, cho điểm


<i><b>b.Bi 2</b></i>: Gọi 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc
Gọi 1 học sinh đọc đề bài - 1 hc sinh c


- Một năm có bao nhiêu ngày? - Một năm có 365 ngày
- Một tuần có bao nhiêu ngày? - 1 tuần có 7 ngày
- Muốn biết 1 năm có bao nhiêu tuần


lễ và mấy ngày ta làm thế nào? - Lấy số ngày của năm chia cho số ngàycủa tuần.


- Yêu cầu học sinh tự làm Gi¶i


Ta cã 365 : 7 = 52 (d 1)


Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 1 ngày


Đáp số: 52 tuần và 1 ngày


<i><b>c. Bµi 3:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tÝnh trong bµi


- Để biết phép chia đúng hay sai ta


làm thế nào? - Kiểm tra lại bằng phép chia- Học sinh tự kiểm tra lại
- Con nhận xét gì về 2 phép tính - Phép tính a đúng, phép tính b sai
- Phép tính b sai ở bớc nào hãy thực


hiện lại cho ỳng - HS nờu.
<b>C. Cng c, dn dũ:</b>


- Nhắc lại nội dung bài học


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
về chia số có 3 chữ số cho số có 1
chữ số.


_________________________________
Thứ t ngày 15 tháng 12 năm 2010


<b>Toán</b>



<b>Tiết 73: Giới thiệu bảng nhân</b>



<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>



<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Biết cách sử dụng bảng nhân


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Củng cố giải toán về gấp lên một số lần


<i><b>3. Giáo dục</b></i>: Có ý thức tự giác trong luyện tập
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


Giáo viên: Bảng nhân nh sách toán 3
Học sinh: Vở ghi Toán


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra các bài tập 2 tiết 72


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm. - 3 học sinh làm bảng
<b>B.Bài mới:</b>


<b>1.</b> <b>Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ</b>
học và ghi tên bài lên bảng


<b>2. Giới thiệu bảng nhân</b>


- Treo bng nhõn nh SGK lên bảng
- Yêu cầu học sinh đếm, số hàng số
cột trong bảng



- Yêu cầu học sinh đọc các số trong
hàng, cột đầu tiên của bảng


Giới thiệu: Đây là các thừa s trong
cỏc bng nhõn ó hc


- Các ô còn lại của bảng chính là kết
quả các phÐp nh©n trong các bảng
nhân


- Yờu cu hc sinh c hng thứ 3
trong bảng


- Các số vừa đọc xuất hiện trong
bảng nhân nào đã học?


- Nghe giíi thiệu, ghi bài
- Bảng có 11 hàng và 11 cột
- §äc c¸c sè 1, 2 ,3 … 9, 10


- §äc sè: 2, 4, 6 … 18, 20


- Là kết quả của bảng nhân 2
- Yêu cầu học sinh đọc các s trong


hàng thứ 4 và tìm xem các số này là
kết quả của bảng nhân nào?


- 1 hc sinh c và trả lời: là kết quả của
bảng nhân 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng
nhân. Hàng thứ nhất là bảng nhân 1,
hàng thứ 2 là bảng nhân 2 cuối
cùng là bảng nhân 10.


<b>3. Hớng dẫn sử dụng bảng nhân</b>
- Hớng dẫn học sinh tìm kết quả của
phép nhân 3 x 4


- Tìm số 3 ở cột đầu tiên; tìm số 4 ở


hng đầu tiên - Học sinh tìm, đặt thớc dọc theo 2 mũitên, gặp nhau ở ơ có số 12.Ta thấy 12 l
tớch ca 3 x 4.


- Giáo viên yêu cầu - Học sinh tìm tích của 1 vài cặp số khác
<b>4. Luyện tập thực hành:</b>


<b>a. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài và yêu</b>


cu hc sinh lm bi - Học sinh tự tìm tích trong bảng nhânsau đó điền vào ơ trống.
- u cầu học sinh nêu lại cách tìm


tÝch cđa 3 phÐp tÝnh cßn lại.


* Dựa vào bảng nhân ta có thể tìm
đ-ợc kết quả của các phép nhân trong
bảng


- 4 học sinh lần lợt trả lời



- Chữa bài và cho điểm


<b>b. Bi 2: Yêu cầu HS đọc thầm đề</b>


bài - Học sinh c thm bi


- Bài tập yêu cầu gì? - Điền số vào ô trống


- Dòng thứ nhất, thứ hai ghi gì? - Dòng thứ nhất, thứ hai ghi thừa số.
- Dòng thứ ba ghi gì? - Dòng thứ ba ghi tÝch


- Muèn t×m tÝch khi biÕt 2 thõa số ta


làm thế nào? - Lấy hai thừa số nhân với nhau
- Muốn tìm thừa số cha biết ta làm


th nào? - Muốn tìm thừa số cha biết ta lấy tíchchia cho thừa số đã biết.
- Học sinh làm bài


<b>c.Bài 3:Gọi 1 học sinh đọc đề bài</b> - Một học sinh đọc


- Bài toán thuộc dạng nào đã học? - Bài tốn giải bằng 2 phép tính
- u cầu học sinh tự làm bài - Một HS làm bảng, lp lm v


- Học sinh nhận xét
- Giáo viên chữa bài, cho điểm


<b>C. Củng cố, dặn dò :</b>



- HS thực hành tìm kết quả của vài
phép nhân trong bảng nh©n


- Yêu cầu về nhà luyện tập thêm về
các phép nhõn ó hc


Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010

<b>Toán</b>



<b>Tiết 74 : Giới thiệu bảng chia</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Biết cách sử dụng bảng chia.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Củng cố giải toán về giảm đi một số lần


<i><b>3. Giáo dục</b></i>: Có ý thức tự giác trong luyện tập
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phấn màu


- Bảng phơ ghi c¸ch chia


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
<b>Hoạt động dạy</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Nêu cách sử dụng bảng nhân
- GV đánh giá



<b>B. Bµi míi</b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>


GV giới thiệu, ghi tên bài


<b>2. Giới thiệu cấu tạo bảng chia</b>
- GV giới thiệu bảng chia


- Hàng đầu tiên là thơng của hai số.
- Cột đầu tiên là số chia.


- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi
số trong một ô là số bị chia.


- GV nhËn xÐt
VÝ dô: 12 : 4 = ?


- Tìm số 4 ở cột đầu tiên ; từ số 4 theo
chiều mũi tên đến số 12; từ số 12 theo
chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. số
3 là thơng của 12 và 4.


- GV nhËn xÐt
VËy 12 : 4 = 3


<b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp</b>


<i><b>a.Bài 1</b></i>: Dùng bảng nhân để tìm số thích
hợp ở ơ trống (theo mẫu)



- GV nhËn xÐt
VÝ dơ: 42 : 6 = ?


- Tìm số 6 ở cột đầu tiên ; từ số 6 theo
chiều mũi tên đến số 42; từ số 12 theo
chiều mũi tên gặp số 7 ở hàng đầu tiên. số
7 là thơng của 42 và 6.


VËy 42 : 6 = 7


<i><b>b. Bµi 2:Sè ?</b></i>


SBC 16 45 24 <i><b>2</b></i>


<i><b>1</b></i> 72 <i><b>7</b><b>2</b></i> 81 56 54


Sè chia 4 5 <i><b>6</b></i> 7 9 9 <i><b>9</b></i> 7 <i><b>6</b></i>


Th¬ng <i><b>4</b></i> <i><b>9</b></i> 4 3 <i><b>8</b></i> 8 9 <i><b>8</b></i> 9
- GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm


<i><b>c. Bµi 3: </b></i>


<b>Hoạt động học</b>
- HS trả lời


- HS nhËn xÐt


HS ghi vë



- HS nªu cấu tạo
- HS nhận xét


- HS áp dụng tìm kết quả
- HS khác nhận xét


- 1 HS c yờu cu
- HS lm bi


- HS chữa miệng, nêu cách tìm
- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



<i><b> </b>132 trang<b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<i> ……… </i>


<i> đã đọc ? trang</i>


- GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm
<b>C. Củng cố </b><b> dặn dò</b>
- GV nhận xét, dặn dò


Dặn dò : nhớ cách sử dụng bảng chia


- 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở


- 1 HS lm trờn bng


<i>Bài giải </i>


S trang sỏch Minh ó đọc là :
132 : 4 = 33 (trang)


Số trang sách Minh còn phải đọc
là:


132 33 = 99 (trang)
Đáp số : 99 trang s¸ch
- HS kh¸c nhËn xÐt


Thø sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010

<b>Toán</b>



<b>Tiết 75: Lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:</b>


<b> </b><i><b>1. Kiến thức</b></i>: Kỹ năng thực hiện tính nhân, chia số có 3 chữ số víi sè cã 1
ch÷ sè.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Giải toán về gấp 1 số lên 1 số lần, tìm đợc 1 trong các phần
bằng nhau của đơn vị. Giải bài toán bằng 2 phép tính


- Tính độ dài đờng gấp khúc
<i><b>3.Giáo dục</b></i>: Ham học môn học
<b>II. Chuẩn b:</b>



- Hệ thống câu hỏi, bài tập


<b>III. Cỏc hot ng dạy - học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- 2 häc sinh lµm bµi tËp 3 cđa tiÕt 74
- KiĨm tra viÖc häc thuéc lòng bảng
nhân, chia của học sinh


- 2 học sinh làm
- 3 học sinh đọc
<b>B.Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>a.Bµi 1 </b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và


c¸ch tÝnh - Häc sinh nhắc lại


- Nhận xét


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài - 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con 1
phép tính.


* Nhận xét cho điểm



<i><b>b.Bài 2: </b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện


phÐp tÝnh mÉu
- NhËn xÐt, bæ sung


- 1 häc sinh nêu


- Yêu cầu HS thực hiện từng phần . - 4 học sinh làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét cho điểm


<i><b>c.Bài 3: </b></i>


- Yờu cu hc sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc đề, lớp nhận xét
- Bài tốn cho biết gì? - Qng đờng AB dài 172m


Quãng đờng BC dài gấp 4 lần AB


- Bài tốn hỏi gì? - Hỏi quãng đờng AC dài bao nhiêu
mét


- Muốn biết quãng đờng AC dài bao


nhiêu ta phải biết những gì? - Quãng đờng AB và BC
- Quãng đờng AB biết cha - Đã biết dài 172m
- Quãng đờng BC biết cha? Muốn biết



ta làm thế nào? - Cha biết, muốn biết lấy Quãng đờngAB nhân với 4
- Học sinh lm bi


- Lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét cho ®iĨm


<i><b>d.Bµi 4</b></i>


- u cầu học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh tóm tắt - Hc sinh túm tt


- Lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét


- Yêu cầu học sinh làm bài Giải:


Số áo len đã dệt là:
450 : 5 = 90 (chiếc)
Số áo len còn phải dệt:
450 - 90 = 360 (chiếc)
Đáp số: 360 chiếc
- Muốn tìm 1trong các phần bằng nhau


cđa 1 sè ta làm thế nào? - Học sinh nêu


<i><b>e.Bài 5: </b></i>


- Yờu cầu học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc
- Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ta



làm thế nào? - Tính tổng độ dài các cạnh


- Häc sinh làm miệng, nêu kết quả tính
<b>C. Củng cố, dặn dò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Chuẩn bị bài sau


<b>Tp c </b>

<b> kể chuyện</b>



<b> </b>

<b>TiÕt</b>

<b> 40, 41: </b>

<b>Hị b¹c cđa ngêi cha</b>

<b> </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>A. Tp c: </b></i>


<i><b>1. Đọc thành tiếng</b></i>:


- c ỳng các từ, tiếng khó, dễ lẫn: siêng năng, con trai, sởi lửa, nghiêm giọng,
dành dụm,


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trôi chảy toàn bài và phân biệt đợc lời kể chuyện với lời của nhân vật.


<i><b>2. Đọc hiểu</b></i>: Hiểu nghĩa các từ: ngời Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.
- Nắm đợc trình tự, diễn biến câu chuyện


- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức
lao động của con ngời chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.


<i><b>B. KĨ chun</b></i>



- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung truyện, sau đó dựa vào trí nhớ
và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.


- BiÕt theo dâi vµ nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n


<i><b>C. Giáo dục:</b></i> Có ý thức chăm lao động và quý sức lao động
<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


TiÕt 1


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hỏi bài: <i><b>Nhớ Việt Bắc</b></i>


- Nhận xét cho ®iĨm


<i><b>B.Bµi míi</b></i>


<b>1.</b><i><b> Giới thiệu bài:</b></i> Trong giờ học này,
các em sẽ cùng đọc và tìm hiểu câu
chuyện cổ tích: <i><b>Hũ bạc của ngời cha</b></i>.
Đây là câu chuyện cổ của ngời Chăm
(1 dân tộc thiểu số chủ yếu ở vùng


Nam Trung bộ của nớc ta).Câu chuyện
cho ta thấy sự quí giá của bàn tay và
sức lao động của con ngời.


- Nghe giíi thiƯu, ghi bµi


<b>2. </b><i><b>Luyện đọc</b></i>


<i><b>a.Đọc mẫu</b></i>: GV đọc mẫu toàn bài - Học sinh nghe


<i><b>b. Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải</b></i>
<i><b>nghĩa từ</b></i>


- Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau
đọc từ đầu đến hết bài.


- Hớng dẫn đọc từng câu và luyện phát
âm từ khó, dễ lẫn


- Học sinh nhìn bảng đọc các từ cần
phát âm.


- Học sinh đọc lần 2
* Hớng dẫn đọc từng đoạn và giải


nghÜa tõ khã


- 5 học sinh nối tiếp nhau c tng
on trong bi.



- Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa


- Hớng dẫn tìm hiểu nghĩa các từ khã
trong bµi


- 1 học sinh đọc chú giải


- 3 học sinh đặt câu với 3 từ : <i><b>thản</b></i>
<i><b>nhiên, dúi, dành dụm</b></i>


- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc
bài trớc lớp. Mỗi học sinh đọc 1 đoạn


- 5 học sinh đọc
- Lớp đọc SGK


* Yêu cầu luyện đọc theo nhóm - Học sinh luyện đọc theo nhóm bàn.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối


- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
<b>3.</b><i><b> Hớng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bµ mĐ vµ cậu con trai


- Ông lÃo là ngời nh thế nào? - Ông là ngời siêng năng, chăm chỉ
- Ông lÃo buồn vì điều gì? - Ông buồn vì ngời con trai của ông rất


lời biếng


- Ông lÃo mong muốn gì ở ngời con? - Ông mong ngời con tự kiếm nổi bát


cơm, không phải nhờ vả vào ngời khác.
* Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát


cm nờn ông lão đã yêu cầu con ra đi
và kiếm tiền mang về nhà. Trong lần ra
đi thứ nhất, ngời con mang tiền về ngời
cha đã làm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu
tiếp.


- Ngời cha làm gì với số tiền đó? - Ngời cha ném tiền xuống ao
- Vì sao ngời cha lại ném tiền xuống


ao?


=> Nếu thấy tiền mình làm ra bị vứt
mà khơng xót nghĩa là đồng tiền, đó
khơng phải nhờ sức lao động mới kiếm
ra đợc.


- Ông muốn thử xem, đó có phải là
tiền ngời con tự kiếm khơng.


- Vì sao ngời con phải đi lần thứ 2? - Vì ngời cha phát hiện đó khơng phải
là số tiền anh kiếm đợc.


- Ngời con đã làm lụng vất vả và kiếm
tiền nh thế nào?


- Anh vất vả xay thóc thuê mỗi ngày
đ-ợc 2 bát gạo, anh chỉ dám ăn 1 bát. Ba


tháng anh dành dụm đợc 90 bát gạo
mang về đa cho cha số tiền đã bán gạo
để có.


- Khi ơng vứt tiền vào lửa ngời con đã
làm gì?


- Ngời con vội thọc tay vào lửa để lấy
tiền ra.


- Hành động đó nói lên điều gì? - Hành động đó nói lên anh rất vất vả
mới kiếm đợc số tiền đáng q ấy.
- Ơng lão có thái độ thế nào trớc hành


động của con?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

động.
- Câu văn nào trong truyện nói lên ý


nghÜa cđa c©u chun?


- Câu văn nói lên ý nghĩa của câu
chuyện là: “ Có làm lụng vất vả ngời ta
mới biết quý đồng tiền/ Hũ bạc tiêu
khơng bao giờ hết đó chính là hai bn
tay con.


- HÃy nêu bài học mà ông lÃo dạy con
bằng lời của em?



- 2-3 học sinh nêu:


+ Ch có sức lao động của chính đơi
bàn tay mới nuôi sống con cả đời.
+ Đôi bàn tay chính là nơi tạo ra
nguồn của cải không bao giờ cạn.
+ Con phải chăm chỉ làm lụng vì chỉ
có chăm chỉ mới ni sống con cả đời.
<b>Tiết 2</b>


<i><b>4. Luyện đọc lại bài</b></i>


- Yêu cầu 1 số nhóm đóng vai đọc - Học sinh luyện đọc


- Học sinh thi đọc theo vai.
- Nhận xét cho điểm


<b>KÓ chuyện</b>



<i><b>1. Xếp thứ tự tranh</b></i>


Giáo viên hớng dẫn - Học sinh xếp: 3-5- 4- 1- 2


<i><b>2. Kể mẫu:</b></i>


- Yêu cầu 5 HS mỗi học sinh kể 1 đoạn - Học sinh kể


<i><b>3. Kể trong nhóm:</b></i> Yêu cầu học sinh
chọn 1 đoạn kể cho bạn bên cạnh nghe



- Học sinh kể theo cặp


<i><b>4. Kể trớc lớp:</b></i> Yêu cầu 5 học sinh tiÕp
nèi nhau kĨ c©u chun.


- 5 häc sinh tiếp nối kể


- 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện
* Nhận xét cho điểm


<b>C. Củng cố - dặn dò:</b>


- Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật
trong chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- KĨ l¹i c©u chun cho ngêi th©n
nghe.


- ChuÈn bị bài sau: Nhà rông ở Tây
Nguyên


<b>Tp c</b>



<b>Tiết 42: Nhà rông ở Tây Nguyên</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Đọc thành tiÕng</b></i>:


- Đọc đúng các từ, tiếng khó:rơng, chiêng, sến, sàn, truyền lại, trai làng.


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các du cõu v gia cỏc cm t


- Đọc trôi chảy toàn bài, biết nhấn giọng ở các từ gợi tả


<i><b>2. Đọc hiểu:</b></i>


- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: rông, chiêng, nông cụ


- Hiu ni dung bi th: Bi vn giới thiệu cho chúng ta về nhà rông của
các dân tộc Tây Nguyên, qua đó cũng giới thiệu những sinh hot cng ng gn
vi nh rụng.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<i><b>- Giáo viên:</b></i> tranh trong SGK


- Bng ghi sn ni dung cần hớng dẫn luyện đọc


<i><b>- Häc sinh:</b></i> s¸ch gi¸o khoa


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng
đọc và trả lời câu hỏi bài cũ


- NhËn xÐt cho ®iĨm



- Häc sinh thùc hiƯn
<b>B.Bµi míi: </b>


<b>1. </b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i> Trong giờ tập đọc
này chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm
của nhà rông và các sinh hoạt cộng
đồng gắn với nhà rông của đồng bào
các dân tộc Tây Nguyên qua bi:


<i><b>Nhà rông ở Tây Nguyên</b></i>


- Nghe giới thiệu, ghi bµi


<b>2. </b><i><b>Luyện đọc:</b></i>
<i><b>a. Đọc mẫu:</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu - Nghe giáo viên đọc


<i><b>b. Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải</b></i>
<i><b>nghĩa từ</b></i>


* Hớng dẫn đọc từng câu và luyện


phát âm từ khó, dễ lẫn - Học sinh luyện đọc 2 vòng
* Đọc đoạn và giải nghĩa từ khó


- Hớng dẫn chia thành 4 đoạn - Học sinh chia đoạn
- Yêu cầu 4 HS luyện đọc 4 đoạn trớc



líp


- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải - 1 học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - 3 nhóm tiếp nối c
- Giỏo viờn nhn xột


<b>3.</b><i><b>Hớng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>


- GV yêu cầu 1 HS đọc lại cả bài - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi


* Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Nhà rông thờng đợc làm bằng cỏc


loại gỗ nào?


- Nhà rông làm bằng các loại gỗ bền và
chắc nh: lim, gụ, sến, táu.


- Vỡ sao nhà rơng phải chắc và cao? - Vì nhà rơng đợc sử dụng lâu dài, là nơi
thờ thần làng, nơi tụ họp mọi ngời trong
làng vào những ngày lễ hội. Sàn phải cao
để đàn voi đi qua mà không chạm sàn.
Mái cao để khi múa ngọn giáo không
v-ớng mái


- Gian đầu nhà rơng đợc trang trí thế


nµo? - Häc sinh tr¶ lêi



- Vì sao gian giữa đợc coi là trung


tâm của nhà rơng? - Vì gian giữa là nơi đặt bếp lửa của nhàrông, nơi các già làng tụ họp để bàn việc
lớn cũng là nơi tiếp khách của nhà rông
- Gian thứ ba của nhà rơng dùng để


làm gì? - Là nơi ngủ của trai tráng trong buônlàng đến 16 tuổi cha lập gia đình. Họ tập
trung ở đây bo v dõn lng.


- Giáo viên chốt nội dung


<i><b>* Luyện đọc lại</b></i>


- Giáo viên chọn học sinh khá đọc


mẫu 1 đoạn trong bài - 1 học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh chọn đọc 1 đoạn


mình thích trong bài và luyện đọc


- Học sinh luyện đọc


- Giáo viên nhận xét cho điểm - 3 - 4 học sinh đọc đoạn mình thích
<b>C.Củng cố, dặn dị:</b>


- Nhắc lại nội dung bài - Học sinh nhận xét
- Nhận xét tiết học


- Về chuẩn bị bài sau: Đôi bạn



<b>Tự nhiên - xà hội</b>



<b>Tit 29: Cỏc hot ng thụng tin liên lạc</b>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh: </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: hiểu đợc lợi ích của các hoạt động thơng tin liên lạc nh: bu
điện, đài phát thanh, truyền hình.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Nêu đợc một số hoạt động ở bu in


<i><b>3. Giáo dục:</b></i> Có ý thức tiếp thu thông tin, bảo vệ, giữ gìn các phơng tiện
thông tin liên lạc.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


<i><b>Giáo viên:</b></i> Đồ dùng cho hoạt động 2 khi sắm vai: th, báo, điện thoại.


<i><b>Häc sinh:</b></i> s¸ch gi¸o khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>- u cầu HS đọc nội dung phần ghi</b>
nhớ bài cũ trong SGK


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1.</b><i><b>Khởi động</b></i>


- 2 HS nªu.



- Ghi bảng đầu bài - Nghe giới thiệu, ghi bài.
- Hoạt động thông tin liên lạc có lợi


ích gì? - Nhanh chóng biết tin tức từ những nơixa xơi.
<b>2. </b><i><b>Tìm hiểu hoạt động ở bu điện</b></i>


Chia nhóm 4 - HS thảo luận tìm các hoạt ng bu
in


- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- Giáo viên nhận xét, bổ sung


* Yêu cầu các nhóm đóng vai thể
hiện 1 số hoạt động thờng có ở bu
điện.


- Học sinh sắm vai: nhân viên bu điện,
đóng vai khách gửi th, khách hàng gọi
điện thoại.


- Học sinh sắm vai và sử dng o c ó
chun b sn.


- Nhận xét, tuyên dơng.


- Hiện nay ở dọc đờng có các hộp
thoại công cộng. Những hộp điện
thoại đó có tác dụng gì?



* Chúng ta cần có thẻ điện thoại để
dùng điện thoại công cộng


- Gäi điện thoại mà không cần tới bu
điện.


- Đối với những tài sản nhà nớc đó


chóng ta ph¶i làm gì? - Phải bảo vệ, giữ gìn, không phá hỏng,nghịch ngợm.
<b>3. </b><i><b>Tìm hiểu về phơng tiện phát</b></i>


<i><b>thanh, truyền hình</b></i>.


- Hàng ngày, em còn biết thông tin,


tin tc qua phơng tiện nào? - Qua báo, đài, ti vi
- Kể 1 số hoạt động diễn ra ở đài phát


thanh và truyền hình em biết? - Đi phỏng vấn, viết bài, quay băng, phátthanh, đọc bài.
- Nhận xét bổ sung


=> Cần thờng xuyên nghe đài đọc
báo xem ti vi và sử dụng internet để
biết thông tin. Nếu không sẽ là ngời
lạc hậu, lỗi thời.


<i><b>4. Trò chơi Mặt xanh - mặt đỏ</b></i>


- Chia lớp làm 4 đội - Ngồi theo 4 nhóm



- Học sinh giơ tay nếu đúng
- Học sinh không giơ tay nếu sai
1. Vào bu điện ta có thể tuỳ ý gọi điện thoại (xanh)


2. Gửi quà và gọi điện ở bu điện không phải trả tiền (xanh)
3. Đặt máy điện thoại nhẹ nhàng sau khi gọi (đỏ)


4. Có thể gửi đồ cháy nổ qua đờng bu điện (xanh)
5. Có thể gửi tiền, quà qua đờng bu điện (đỏ)
6. Cần phải cảm ơn bác đa th (đỏ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

9. Internet giúp con ngời thông tin nhanh chóng, dễ dàng (đỏ)
10. Cần phải xem ti vi, nghe đài suốt ngày để biết thông tin (xanh)
=> chúng ta phải bảo vệ các phơng


tiện thông tin liên lạc và biết lấy
thông tin đúng cách để đảm bảo việc
học tập, giúp đỡ gia đình.


<i><b>5 .Hoạt động nối tiếp </b></i>


- Nêu lại tác dụng các hoạt động


thông tin liên lạc - Giúp con ngời thơng tin liên lạc nhanhchóng.
- Hãy kể tên 1 số hoạt động thông tin


liên lạc - Bu điện, điện thoại, đài phát thanh,truyền hình.
- Giáo viên yêu cầu. - Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa.
- Phát phiếu điều tra 1. Địa chỉ nơi em



2. Nơi em có hệ thống TTLL nào?
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


-Chun bị bài: Hoạt động nụng
nghip


<b>Chính tả(</b>

<b>Nghe viết</b>

<b>)</b>



<b>Tiết 29: Hũ bạc của ngời cha</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:-</b></i> Nghe - viết chính xác đoạn 4 của bài <i><b>Hũ bạc của ngời cha</b></i>.
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ui / i; s/ x .


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Viết đúng, đẹp bài chính tả


<i><b>3. Gi¸o dơc</b></i>: Có ý thức rèn luyện chữ viết
<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng viết chữ giáo


viên đọc


- NhËn xÐt - cho ®iĨm


- Häc sinh viết: <i><b>màu sắc, hoa màu,</b></i>
<i><b>nong tằm, may mắn</b></i>


<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. </b><i><b>Giíi thiƯu bµi</b></i>:


Tiết chính tả hơm nay các em sẽ viết
đoạn <i><b>Hơm đó </b><b>…</b><b> q đồng tiền</b></i> trong
bài <i><b>Hũ bạc của ngời cha </b></i> sau đó làm
bài tập chính tả phân biệt ui/ i; s/ x .


- Nghe giíi thiƯu, ghi bµi


<b>2.</b><i><b>Híng dÉn viÕt chÝnh t¶</b></i>


<i><b>a. Trao đổi về nội dung bài viết</b></i>


Giáo viên đọc đoạn văn 1 lợt - Học sinh theo dõi sau đó 1 học sinh
đọc lại


- Khi thÊy cha nÐm tiỊn vµo lưa, ngêi


con đã làm gì? - Ngời con vội thọc tay vào lửa lấy tiềnra.
- Hành động của ngời con giúp ngời


cha hiĨu ®iỊu g×?



- Ngời cha hiểu rằng tiền đó do anh
làm ra. Phải làm lụng vất cả thì mi
quý ng tin.


<i><b>b. Hớng dẫn cách trình bày</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Trong đoạn văn những chữ nào phải


viết hoa? - Häc sinh nªu


- Lêi nãi cđa ngêi cha viÕt nh thế nào? - Viết sau dấu hai chấm xuống dòng,
gạch đầu dòng


<i><b>c. Hớng dẫn viết từ khó dễ lẫn</b></i>


- Trong, bµi cã những chữ nào khó


vit? - Học sinh nêu: sởi, lửa, thọc tay, chảynớc mắt. làm lụng, quý
- Yêu cầu học sinh đọc và viết li cỏc


chữ vừa tìm - 3 học sinh lên bảng viÕt, líp viÕtnh¸p


<i><b>d. ViÕt chính tả</b></i>


Giỏo viờn c - Hc sinh vit


<i><b>e. Soát lỗi</b></i>


Giỏo viên đọc - Học sinh sốt lỗi



<i><b>g. ChÊm bµi</b>:</i> thu 5 - 7 bµi chÊm nhËn
xÐt


<b>3. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Yêu cầu học sinh tự làm - 3 HS làm, học sinh lớp làm nháp


- Học sinh đọc lại, làm vở: mũi dao,
con muỗi, hạt muối, múi bởi, núi lửa,
nuôi nấng, tuổi trẻ, tủi thân


<i><b>Bµi 3a:</b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu


- Phát giấy thảo luận cho từng nhóm - Học sinh tho lun, ghi ý ỳng


- Đọc lại lời giải và làm vào vở: sót,
xôi, sáng


- Nhận xét cho điểm
<b>C. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học, bài viết của HS
- Về học thuộc các từ vừa tìm học sinh
nào viết xấu, sai 5 lỗi trở lên phải viết
lại bài



- Luyện tập ở nhà


- Về chuẩn bị bài sau


<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Tiết 15: Từ ngữ về các dân tộc</b>


<b>Luyện tập về so sánh</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS:


1. Mở rộng vốn từ về các dân tộc : biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nớc
ta; điền đúng thứ tự thích hợp (gắn với đời sống của đồng bào dân tộc), điền vào
chỗ trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi tên các dân tộc


- Bảng lớp viết sẵn câu văn ë bµi tËp 4
- PhÊn mµu


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ </b>


- Đặt câu theo mẫu Ai thế nµo ?



- Tìm các từ chỉ đặc điểm có trong câu
của bạn


- GV nhËn xÐt
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>
<b>2. Làm bài tập</b>


<i><b>a.Bài 1</b>: </i>Yêu cầu HS làm miệng.


- GV nhËn xÐt, ghi bảng, phân chia
khu vực


<i><b>b.Bài 2 :</b></i>Yêu cầu HS làm vở


- Đồng bµo miỊn …..thưa rng bËc
thang.


- Những ngày lễ hội, … tập trung bên
nhà rông để múa hát.


- Để tránh thú dữ, …. thói quen ở nhà
sàn<i><b> để ở.</b></i>


<b>- Chun </b><i><b>Hị b¹c cđa ngêi cha</b></i> lµ
trun cỉ cđa dân tộc Chăm.


<i><b>c.Bài 3 :</b></i>



<i><b>- Tranh 1</b></i><b>: </b><i><b>Trng c so sánh với quả</b></i>
<i><b>bóng trịn..</b></i>


<i><b>Tranh 2</b></i><b>: </b><i><b>Nụ cời của bé đợc so sánh với</b></i>
<i><b>bông hoa ..</b></i>


<i><b>Tranh 3 </b></i><b>: </b><i><b>Ngọn đèn đợc so sánh với</b></i>


- HS thùc hiƯn


- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung


- GV giới thiệu, ghi tên bài, HS ghi vở
- HS đọc nêu ming


<b>Các dân tộc </b>
<b>thiểu số ở </b>
<b>phía Bắc</b>


<b>Tày, Nùng, Thái, Dao, </b>
<b>Mờng, Hoa, Hmông, </b>
<b>Giáy, Tà-ôi,...</b>


<b>Các dân tộc </b>
<b>thiểu số ë </b>
<b>miÒn Trung</b>


<b>Vân Kiều, Cơ-ho, </b>
<b>Khơ-mú, Ê-đê, Ba-na, </b>
<b>Gia-rai, Xơ-đăng, Chm,...</b>


<b>Cỏc dõn tc </b>


<b>thiểu số ở </b>
<b>miền Nam</b>


<b>Khơ-me, Hoa. Xtiêng,...</b>


- HS trao đổi nhóm đơi làm bài vào vở
- HS lên chữa miệng


- HS khác nhận xét
- HS đọc lại


- HS chữa bài trong vở


- 1 HS c yờu cầu
- HS làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>ng«i sao.</b></i>


<i><b>Tranh 4</b></i><b>: </b><i><b>Hình dáng của nớc ta đợc so</b></i>
<i><b>sánh với ch S </b></i>


- GV nhận xét, khái quát lại


<b> => Trăng tròn nh quả bóng./ Trăng</b>
<b>rằm tròn xoe nh quả bóng.</b>


<b>- Mặt bé cời tơi nh hoa./ Bé cêi t¬i nh</b>
<b>hoa.</b>



<b>- Đèn điện sáng nh sao trên trời./Ngọn</b>
<b>đèn thức nh sao đêm khơng ngủ.</b>


<b>- §Êt níc ta cong cong hình chữ S</b>


<i><b>d.Bài 4 : Yêu cầu HS nêu miƯng</b></i>


- Cơng cha, nghĩa mẹ đợc so sánh nh


<i>nói Thái Sơn, </i>nh<i> nớc trong nguồn</i>
<i>ch<b>ảy ra.</b></i>


<b>- Trời ma, </b> trơn nh <i>bôi mỡ</i>.
- ở thành phố nh <i>núi</i>.
<b>C. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


- Dặn dò : Tìm hiểu về các dân tộc,
viết câu có hình ảnh so sánh trong các
bài văn


- HS làm bài vào vở
- HS chữa miệng


- HS khác nhận xét, bổ sung


- HS chữa miệng


- HS khác nhận xét, bổ sung



<b>Tự nhiên xà hội</b>



<b>Tit 30: Hoạt động nơng nghiệp</b>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Biết một số hoạt động nơng nghiệp và ích lợi của những hoạt động
nông nghiệp


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Kể tên đợc 1 số hoạt động nông nghiệp ở địa phơng


<i><b>3. Giáo dục</b></i>: Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp và trân trọng sản
phẩm nông nghiệp.


- Biết lợi ích và 1 số tác hại (nếu thực hiện sai) của các hoạt động nông nghiệp.
<b>II. Đồ dùng dy - hc:</b>


Giaó viên:- Bộ, ảnh minh hoạ từ 1 - 5 SGK
- GiÊy khỉ to, bót d¹


- Phiếu gắp thăm, hình các bắp ngơ vàng, xanh, phần thởng
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. </b><i><b>KiĨm tra bµi cị </b></i>


- Kể tên các hoạt động thông tin liên


lạc - Học sinh nêu: bu điện, đài phát thanhtruyền hình phát tin tức, ...


- Hot ng thụng tin liờn lc cú vai


trò gì? - Gióp con ngêi cã th«ng tin nhanhchóng, liên lạc với nhau dễ dàng dù cách
xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hoạt động thông tin liên lạc nơi
mình ở


<i><b>B. Bµi míi</b></i>


- Giới thiệu bài, ghi bảng. Nghe giới thiệu, ghi bài
<b>B.</b><i><b>Tìm hiểu hoạt động nơng nghiệp</b></i>


- Treo 5 tranh trong SGK


- Tỉ chøc cho HS b¸o c¸o kết quả


- HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi
1. ảnh chụp cảnh gì?


2. Hot ng ú cung cp cho con ngời
sản phẩm gì?


3. Những hoạt động này gọi l hot
ng gỡ?


- Đại diện 2 nhóm lên trình bày
- Học sinh nhận xét


- Sản phẩm của hoạt động nơng



nghiệp dùng để làm gì? - Làm thức ăn cho ngời, vật, nuôi, đểxuất khẩu.
- Nếu khơng có hoạt động nơng


nghiƯp cc sèng cđa chóng ta sẽ
thiếu cái gì?


- Rừng mang lại nguồn lợi to lớn
nhng nếu chặt phá rừng bừa bÃi sẽ
gây hậu quả gì?


- Cỏch x lý phõn, cht thi ca hoạt
động nuôi trồng và chế biến thuỷ
hảI sản khơng đúng cách sẽ gây hậu
quả gì?


- Vậy hoạt động nông nghiệp rất
quan trọng, cung cấp lơng thực, thực
phẩm để ni sống con ngời


- Nếu khơng có hoạt động nông nghiệp
cuộc sống của chúng ta sẽ khụng cú
thc n


- HS nêu (lũ lụt, hạn hán)


- HS nêu ( gây ô nhiễm môi trờng)


<i><b>* Hot ng nụng nghip a </b></i>
<i><b>ph-ng em</b></i>



Yêu cầu học sinh làm phiếu học tập - Làm phiếu và báo cáo kết quả trớc lớp
Giáo viên nhận xét - bổ sung


<i><b>* Em biết gì về nông nghiệp Việt</b></i>


<i><b>Nam</b></i> - HS suy nghĩ trả lời.


<i><b>* Tìm hiểu tục ngữ, ca dao về nông</b></i>


<i><b>nghiệp</b></i> - Học sinh thảo luận, tìm câu ca dao, tụcngữ rồi trình bày kết quả


<i><b>+ Một nắng hai sơng.</b></i>


<i><b>+ Cy đồng </b><b>… ……</b><b>. </b></i> <i><b>ruộng cày.</b></i>
<i><b>+ Lúa chiêm </b><b>……</b><b>.. mà lên.</b></i>
<i><b>+ Rủ nhau đi cấy </b><b>……</b><b>. đi bừa</b></i>


- Liªn hƯ <i><b>.</b></i>


<b>C.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>ChÝnh t¶</b>

<b> (nghe viÕt)</b>



<b>TiÕt 30: Nhà rông ở Tây Nguyên</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>



- Rèn kĩ năng viết chính tả


+ Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài <i><b>Nhà rơng </b></i>
<i><b>ở Tây Ngun</b></i>


+ Lµm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm, vần dễ lẫn: i/ơi; s/x<i><b>.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>
- PhÊn mµu


- Bảng lớp viết sẵn BT2, BT3
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b> Hoạt động dạy Hoạt động học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>


- ViÕt c¸c từ : mũi dao, con muỗi, tủi


thõn, b sút - GV đọc - HS viết vào bảng con
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bài: </b></i>


<b>Nghe </b><b> viết : </b>Nhà rông ở Tây
Nguyên


Phân biƯt : i/¬i; s/x.



- GV nêu mục đích, u cầu, ghi tên
bài


- HS më SGK, ghi vë


<i><b>2. Híng dÉn HS viết</b></i>


<i>a Hớng dẫn chuẩn bị</i>


Đọc đoạn viết
- GV nêu c©u hái
- GV nhËn xÐt, chèt


 Híng dẫn tìm hiểu bài viÕt, nhËn
xÐt chÝnh t¶ :


GV đọc t d ln


- Đoạn viết có mấy câu ? <i>(... 3 c©u.)</i>


 ViÕt tiÕng, tõ dƠ lÉn : <i>treo, truyền</i>
<i>lại, chiêng trống, ...</i>


<i>b. HS chép bài vào vở</i>


- GV đọc, quan sát, nhắc nhở t th
vit


<i>c Chấm, chữa bài</i>



- 2 HS c to, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời


- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung


- HS tr¶ lêi


- HS viết vào bảng con
- 1 HS đọc lại


- HS viÕt


- HS đọc, sốt lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>3. Híng dÉn lµm bµi tập chính tả</b></i>
<i><b>Bài 2:</b></i> Điền vào chỗ trống ui hay ơi?


-

Khung cửi, cỡi ngựa, sởi ấm
- Mát rợi , gửi th ,tới cây


Gii ngha: Khung cửi : dụng cụ
dùng để dệt vải đóng bằng gỗ. Ngày
nay có máy dệt nhng nhiều nơi vẫn
cịn dùng khung cửi để dệt tơ lụa, thổ
cẩm…


- GV nhËn xÐt, kh¸i quát


<i><b>Bài 3: </b></i>Tìm những tiếng có thể ghép
với mỗi tiếng sau :



- Cách chơi :


+ GV ghi tiếng cần ghép lên bảng
+ 4 tổ xếp hàng thi viết nối tiÕp


+ Trong vòng 2 phút, tổ nào viết đợc
nhiều từ ỳng hn s chin thng.


<i><b>C. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- HS thu vở


- Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả


- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài


- 1 HS lªn bảng chữa bài


- HS khác nhận xét, giải nghĩa từ


- HS lµm viƯc theo nhãm


+ 4 tỉ xÕp hµng thi viÕt nèi tiÕp


<b>X©u : </b><i>x©u kim, xâu chuỗi, xâu cá,</i>
<i>xâu bánh, xâu xé,...</i>



<b>Sâu : </b><i>sâu bä, chim s©u, nàng sâu,</i>
<i>sâu xa, sâu xắc, sâu rộng, </i>


<b>Xẻ : </b><i>xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rÃnh, xẻ </i>
<i>tà, máy,...</i>


<b>Sẻ : </b><i>chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhờng </i>
<i>cơm sẻ áo,</i> ...


<b>Tập làm văn</b>



<b>Tiết 15: Nghe </b>

<b> Kể : GiÊu cµy</b>


<b> Giíi thiƯu tỉ em</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Nghe và kể đợc câu chuyện <i><b>Giấu cày</b></i>. Hiểu nội dung câu chuyện và tìm
đợc chi tiết gây cời của chuyện.


- Nghe và nhận xét đợc lời kể của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Gi¸o dơc ham học môn học
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Giáo viên: Viết sẵn nội dung bài tập trên bảng lớp
- Học sinh: Vë ghi TiÕng ViÖt


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. KiÓm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng - Học sinh kể lại câu chuyện: Tôi cũng
nh bác


- 1 học sinh giíi thiƯu vỊ tỉ cđa m×nh
- NhËn xÐt cho điểm


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i>:


- GV nêu mục tiêu tiết học. Ghi bảng


tên bài - Nghe giới thiƯu, ghi bµi


<b>2. </b><i><b>Híng dÉn kĨ chun</b></i>


- Giáo viên kể câu chuyện 2 lần - Nghe giáo viên kể
- Khi đợc gọi về ăn cơm bác nơng dân


nói thế nào? - Bác nói to: “ Để tơi giấu cái cày vàobụi đã”
- Vì sao bác bị vợ trách? - Vợ bác trách vì bác đã giấu cái cày
mà lại la to nh thế kẻ gian thấy sẽ lấy
mất.


- Khi thÊy mất cày bác làm gì? - Bác chạy về nhà thì thào vào tai vợ :
Nó lấy mất cày råi”


- Vì sao câu chuyện đáng cời? - Vì Bác nơng dân ngốc nghếch khi


giấu cày cần kín đáo để mọi ngời
không biết thì bác lại la to chỗ bác
giấu cày, khi mất cày đáng lẽ phải hơ
to cho mọi ngời biết mà tìm giúp thì
bác lại chạy về nhà thì thào vào tai vợ.
- Yêu cầu 1 học sinh kể lại tồn bộ câu


chun tríc líp


- 1 HS kh¸ kĨ, líp theo dâi, nhËn xÐt
- Yêu cầu HS thực hành kể theo cặp - 2 häc sinh ngåi c¹nh nhau lun kĨ
- Gäi 1 sè HS thùc hµnh kĨ chun


tr-íc líp


- 3-5 häc sinh thực hành kể
- Nhận xét cho điểm


<b>3. </b><i><b>Viết đoạn văn kĨ vỊ tỉ cđa em</b></i>


- Gọi học sinh đọc phần gợi ý tuần 14 - 2 học sinh đọc
- Gọi học sinh đọc mẫu về tổ - 3- 4 học sinh k
- Nhn xột v cho im


- Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý viết
thành đoạn văn


- Học sinh viết vở
- Giáo viên chấm 3 5 bài



- Hc sinh đọc bài mẫu
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bµi sau


<b>Đạo đức</b>



<b>Tiết 15: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng</b>


<b>(Tiết 2)</b>



<b> I. Mơc tiªu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Hiểu và thấy đợc sự cần thiết quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng
giềng.


<i>2. Kỹ năng:</i> Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng trong cuộc sống
hàng ngày.


<i>3. Giáo dục:</i> Học sinh có thái độ quan tâm tgiúp đỡ hàng xóm lỏng ging.
II. dựng dy- hc:


- Giáo viên:


+ Vở bài tập Đạo đức.


+ Phiếu giao việc cho hoạt động 3.


+ Các câu ca dao, tục ngữ nói về chủ đề và bài học
- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức.



<b> III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị:</b>


- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng
xóm, láng giềng?


- Vì sao cần quan tâm giúp đỡ hàng
xóm, láng giềng?


- Häc sinh nêu.


- Học sinh nêu.
* Nhận xét phần kiểm tra.


<b>B. Bài mới: </b>
<b>1.Giới thiệu bài:</b>


- Nêu mục tiêu của bài. - Nghe giới thiệu, ghi bài
- Ghi bảng tên bài.


<b>2. Tìm hiểu bài: </b>


<i><b>* Gii thiệu các t liệu đã su tầm về</b></i>
<i><b>chủ đề bài học.</b></i>



+ Giáo viên yêu cầu + Học sinh trng bày các tranh vẽ,
bài thơ, ca dao, tc ng ó su tm
c.


+ Từng nhóm trình bày trớc lớp.
+ Giáo viên tỉng kÕt, tuyªn dơng


nhóm chuẩn bị tốt


<i><b>* Đánh giá hành vi</b></i>


Giáo viên yêu cầu: Em hÃy nhận xét
những hành vi việc làm sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

b. Đánh nhau với trẻ em hàng xóm - Là việc không nên làm.
c. Ném gà của hàng xóm. - Là việc không nên làm.
d. Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện


buồn. - Là việc làm tốt.


e. Không làm ồn khi hàng xóm nghỉ tra - Là việc làm tốt.


g. Hái trộm quả trong vờn hàng xóm - Là việc không nên làm.
h. Không vứt rác sang nhà hàng xóm. - Là việc làm tèt.


* Giáo viên chốt ý, khen nhóm biết c
xử đúng với hàng xóm láng giềng.
* <i><b>Xử lý tình huống và úng vai.</b></i>


- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu cho



từng nhóm - Học sinh thảo luận theo các tìnhhuống
* KÕt luËn:


+ T×nh huèng 1: Em nên đi gọi ngời
nhà giúp bác Hai.


+ Tình huống 2: Em nên trông hộ nhà


bỏc Nam - Các nhóm lần lợt xử lý, đóng vaitheo yêu cầu.
+ Tình huống 3: Em nên nhắc các bạn


giữ yên lặng để khỏi ảnh hởng đến ngời
ốm.


+ T×nh huèng 4: Em nên cầm giúp th ,
khi bác Hải về đa lại.


<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>
<b>- Nhận xét tiết häc</b>


- Dặn dị: Thực hiện quan tâm giúp đỡ
hàng xóm lỏng ging bng cỏc vic phự
hp vi kh nng.


<b>Thủ công</b>



<b>Bài 8 </b>

:

<b> Cắt, dán chữ V</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>



- Học sinh biết kẻ, cắt, dán đúng chữ V
- Kẻ cắt đợc chữ V đúng qui trình kỹ thuật
- HS hứng thú cắt chữ


<b>II. §å dïng:</b>


- Mẫu chữ V đã cắt, dán. Mẫu chữ V đã cắt từ một tờ giấy màu có kích thớc đủ
lớn cha dán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<b>A- KiĨm tra bµi cò</b>


- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
<b>B- Bài mới</b>


<i><b>1 Giới thiệu bài</b></i>


- Giáo viên nêu yêu cầu và ghi đầu
bàI lên bảng


<i><b>2. Hớng dẫn quan sát và nhận xét</b></i>


- Giíi thiƯu mÉu chữ V và hớng
dẫn học sinh quan sát


- Yêu cầu HS quan sát.


H: Nét chữ rộng mấy ô?


Chữ V có nửa bên trái và nửa bên
phải ntn?


GV: + Nu gấp đôi chữ V theo
chiều dọc thì hai nửa trùng khít
nhau. Vậy muốn cắt đợc chữ V thì
chỉ cần kẻ chữ V rồi gấp theo hiều
dọc và cắt theo ng k.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Nét chữ rộng 1 ô


- Nửa bên trái và nửa bên phải giống
nhau


<i><b>3. Giáo viên hớng dẫn mẫu.</b></i>
<i><b>Bớc 1:Kẻ chữ V</b></i>


- Hớng dẫn kẻ chữ V theo thứ tù
sau:


+ Lật mặt sau tờ giấy cắt hình chữ
nhật chiều dài 5 ô, chiều rộng 3 ô.
+ Chấm các điểm đánh dấu hình
chữ V vào hcn, sau đó kẻ chữ V
theo các điểm đã đánh dấu.


<i><b>Bíc 2: Cắt chữ V</b></i>



- Hng dn HS gp ụi hỡnh chữ
nhật đã kẻ chữ V theo đờng dấu
giữa, cắt theo đờng kẻ nửa chữ V,
bỏ phần gạch chéo, mở ra đợc chữ
V


- Kẻ một đờng chuẩn, sắp xếp chữ
cho cân đối trên đờng chuẩn.


<i><b>Bíc 3: D¸n ch÷ V</b></i>


- Bơi hồ đều vào mặt kẻ ơ và dán
vào vị trí đã định.


- Đặt tờ giấy nháp lên chữ vừa dán
để miết phẳng.


- 1 – 2 HS lªn thao tác.


<i><b>4. Hớng dẫn thực hành cắt dán</b></i>
<i><b>chữ V</b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại qui trình
- Giáo viên treo tranh qui trình, HS
nhắc lại các bớc:


- 1 n 2 HS nhc lại và thực hiện các
bớc theo qui trình



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Yêu cầu học sinh thực hành


(Giỏo viờn quan sỏt, giúp đỡ những
em còn lúng túng để hoàn thnh
sn phm)


- Yêu cầu các nhóm trình bày sản
phẩm


- HS thực hành theo nhóm và chọn
sản phẩm đẹp lên trình bày.


- Các nhóm lên trình bày sản phẩm,
lớp nhận xét, chọn sản phẩm đẹp.
<b>C- Củng cố - Dặn dò</b>


- GVNX tiÕt häc


- Dặn giờ sau mang giy mu,
dựng hc tp .


<b>Tập viết</b>



<b>Tiết 15: Ôn chữ hoa </b>

<b>L</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố cách viết ch÷ hoa L</b>


<b>2. Kỹ năng: Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Lờ Lợi</b> và câu ứng


dụng:


<b>Lời nói chẳng mất tiền mua</b>
<b>Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau</b>


- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
<b>3.Giáo dục: Có ý thc rốn luyn ch vit</b>


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


Giáo viên: - Mẫu chữ hoa <b>L</b>


- Tên riêng và câu ứng dụng, kẻ bảng
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Thu vở chấm bài học sinh viết - 3 đến 5 học sinh
- Gọi học sinh đọc thuộc từ và câu ứng


dơng cđa tiÕt tríc.


- 2 học sinh lên bảng viÕt: <b>Yết ,</b>


<b>Kiêu</b>

<i><sub>, </sub></i>

<b>Khi</b>


- Học sinh đọc



<b>B.Bµi míi: </b>


<b>1.Giíi thiƯu bµi: Trong tiÕt tËp viết</b>
này các em sẽ ôn lại cách viết hoa chữ
L


- Nghe giới thiệu, ghi bài
<b>2. Tìm hiểu bài: </b>


<b>* </b><i><b>Hớng dẫn cách viết chữ hoa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

hoa L


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có


chữ hoa nào? - Có chữ hoa L


- Treo bảng chữ mẫu


- Yêu cầu học sinh nhắc lại qui trình


viết - Học sinh nhắc lại


- Giáo viên nhắc lại cách viết kết hợp


viết mẫu - Học sinh quan sát


b. Viết bảng


- Giáo viên yêu cầu <sub>- Học sinh viết bảng </sub><b><sub>L</sub></b>


- Giáo viên chỉnh lỗi cho học sinh


<b>* </b><i><b>Hớng dẫn viết từ ứng dụng</b></i>


a. Giíi thiƯu tõ øng dơng


- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng <sub>- 2 học sinh đọc </sub><b><sub>Lờ Lợi</sub></b>
- Em bit gỡ v Lờ Li?


- Giáo viên giảng thêm về Lê Lợi
b. Quan sát nhận xét


- Học sinh nêu
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều


cao nh thế nào? - Ch÷ <sub>cao b»ng 1 ly</sub><b>L</b> cao 2 ly rỡi, các chữ còn lại
- Khoảng cách giữa các chữ bằng


chừng nào? - Bằng 1 con chữ o


c. Viết bảng:


- Yêu cầu häc sinh viÕt Lª Lợi vào


bảng - Học sinh viết bảng con, 2 học sinhviết bảng lớp.


<i><b>* Hớng dẫn viết câu ứng dụng</b></i>


a. Gọi học sinh đọc câu ứng dụng giải



thích câu ứng dụng - 3 Học sinh đọc
b. Quan sát và nhận xột


- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều


cao nh thế nào? - Chữ <sub>ly rỡi, các chữ còn lại cao 1 ly.</sub><b>L,h,g,l</b> cao 2 ly rỡi chữ t cao 1
c. Viết bảng


- Yêu cầu học sinh viết <sub>- Häc sinh viÕt: </sub><b><sub>Lời nói, Lựa lời</sub></b>
- 2 Häc sinh lên bảng viết


- Lớp nhận xét.


<i><b>* Viết vở tập viết</b></i>


- Giáo viên nêu yêu cầu - Học sinh tiến hành viÕt bµi
- Thu 5 – 7 bµi chÊm nhËn xÐt


<b>C.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò :</b>
- Nhận xét chữ viết của học sinh


- VỊ nhµ lun viÕt, häc thc c©u øng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×