Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.9 KB, 141 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 25



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>TẬP ĐỌC: $ 49</b>


Phong cảnh đền Hùng



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


1. Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng hoặc từ khó dễ lẫn: <i>dập dờn, xoè</i>
<i>hoa, sừng sững, Sóc Sơn, xâm lược, lưng chừng, ...</i>


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ miêu tả.


- Đọc diễn cảm bài văn với giọng trang trọng, tha thiết.
2. Đọc – hiểu:


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: <i>đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành</i>
<i>phi, ngã Ba Hạc, ngọc phả, chi, đất Tổ, ...</i>


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất
Tổ, đồng thời bày tỏ lịng thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ
tiên.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diễn
cảm.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32
phút)


* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Luyện đọc:
- Đ1: ... chính giữa.
- Đ2: ... xanh mát.
- Đ3: ... soi gương.


! 4 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn
của bài <i>Hộp thư mật</i> và trả lời câu
hỏi về nội dung.


- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
! 1 học sinh đọc bài.


! Chia đoạn.


! 3 học sinh đọc nối tiếp bài.
! Tìm từ luyện đọc.



! 3 học sinh đọc nối tiếp.


- 4 học sinh đọc bài.
- Nhận xét.


- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh giỏi đọc
bài, chia đoạn.
- 3 học sinh nối tiếp
đọc bài.


- Trả lời.


- 3 học sinh nối tiếp
đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Tìm hiểu bài:
Nội dung: Bài văn
ca ngợi vẻ đẹp tráng
lệ của đền Hùng và
vùng đất Tổ, đồng
thời bày tỏ lòng
thành kính thiêng
liêng của mỗi con
người đối với tổ
tiên.


3. Đọc diễn cảm:
Lăng của các vua
Hùng <b>kề bên</b> đền


thượng, ... <b>xanh</b>
<b>mát</b>.


! Đọc chú giải.
! Đọc nhóm đơi.


! 1 học sinh đọc tồn bài.


- Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn
đọc bài.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.


! Đọc thầm tồn bài, trao đổi thảo
luận, trả lời câu hỏi.


? Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở
đâu?


! Hãy kể những điều các em biết
về các vua Hùng.


! Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh
đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
? Những từ ngữ đó gợi cho em
thấy thiên nhiên ở đó như thế nào?
? Bài văn gợi cho em nhớ đến
những truyền thuyết nào?


! Em hãy kể ngắn gọn về một


truyền thuyết mà em biết.


? Em hiểu thế nào về câu ca dao:


<i>Dù ai đi ngược về xuôi</i>
<i>Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười</i>


<i>tháng ba</i>


! Dựa vào nội dung tìm hiểu, em
hãy nêu nội dung chính của bài.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn
cảm:


! 3 học sinh đọc toàn bài.


! Nhận xét, tìm giọng đọc phù
hợp.


- Đưa đoạn luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu.


? Khi đọc cần nhấn giọng ở những
từ ngữ nào?


! Đọc nhóm.


- Tổ chức thi đọc diễn cảm.


giải.



- Đọc nhóm.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.


- Cảnh đền Hùng, ở
vùng núi ...


- học sinh trả lời
theo vốn hiểu.


- Những khóm ...


- Cảnh ở đền Hùng
thật tráng lệ, hùng
vĩ.


- Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh; Thành Gióng


- Nhắc nhở mọi
người dù đi bất cứ
nơi đâu làm bất cứ
việc gì cũng khơng
được qn ngày giỗ
Tổ


- 3 học sinh đọc.
- Nhận xét.



- Quan sát và theo
dõi giáo viên đọc.
- Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Củng cố:</b> (3
phút)


- Nhận xét, đánh giá.


! Nêu ý nghĩa của đoạn trích.
- Về nhà đọc cho nhiều người
cùng nghe.


- Chuẩn bị bài học giờ sau.


<b>ĐẠO ĐỨC: $ 25</b>


<b>Bài : thực hành giữa kì II</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


Sau bài học HS biết:


- HS biết củng cố, thực hành kỹ năng về hành vi đạo đức như:


+ có trách nhiệm về việc làm của mình, kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ, hợp
tác với những người xung quanh , yêu quê hương đất nước


- Có thói quen làm việc có ích cho mình và cho mọi ngời.



- Biết phê phán và không đồng tình với những việc làm khơng đúng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giấy, bút .


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b> Tiết 1</b>


<i> Hoạt động dạy </i> <i> Hoạt động học</i>


 Kiểm tra bài cũ


- Gọi HS đọc ghi nhớ bài " em yêu quê
hương


- GV nhận xét- ghi điểm.
 Bài mới


Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em
sẽ ôn tập và thực hành kỹ năng giữa
học kỳ II


- Ghi đầu bài lên bảng.


- HS đọc.


- HS nghe.


- HS nhắc lại.



<i> Hoạt động 1</i> : Em sẽ làm gì?
- Y/c HS làm việc nhóm.


- Phát phiếu và Y/C lần lợt ghi lại các
việc em dự định sẽ làm để tỏ sự kính
già yêu trẻ , tôn trọng phụ nữ.


- Y/C làm việc cả lớp.


- Y/C giải thích một số cơng việc.
- GV - NX.


- HS ghi lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

KL: Cô mong các em sẽ làm đúng
những điều dự định và là người con
hiếu thảo.


<i> Hoạt động 2:</i> Thi Kể chuyện.
- Y/C HS làm việc theo nhóm
+ Phát cho HS giấy bút.


- HS làm việc theo nhóm 4


- Kể cho các bạn trong nhóm nghe tấm
gơng hiếu thảo mà em biết .


VD: ( bài thơ: Thơng ông).



- Liệt kê ra giấy các câu thành ngữ, tục
ngữ, ca dao.... .


- áo mẹ cơm cha


- Ơn cha nặng lắm cha ơi.


Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cu
mang.


Liệu mà thờ mẹ kính cha


Đừng tiếng nặng nhẹ ngời ta chê cời.


<i> Hoạt động 3</i> : Bày tỏ ý kiến
- Y/C HS thảo luận nhóm, bày tỏ ý
kiến về các T/h sau:


1. Sáng nay cả lớp đi lao động trồng
cây xung quanh trờng. Hồng đến rủ
Nhàn cùng đi. Vì ngại trời lạnh, Nhàn
nhờ Hồng xin phép hộ với lý do bị ốm.
Việc làm của Nhàn là đúng hay sai?
2. Chiều nay lớp đang nhổ cỏ ngồi
vườn với bố thì Tồn sang rủ đi đá
bóng. Mặc dù rất thích đi nhng Lơng
vẫn từ chối và tiếp tục giúp bố cơng
việc.


KL: Phải tích cực tham gia lao đọng ở


gia đìng, nhà trường và nơi ở phù hợp
với sức khoẻ và hoàn cảnh bản thân.


- HS thảo luận đại diện trình bày kết
quả :


T/h1:Sai. Vì lao động trồng cây xung
quanh trường làm cho trường học sạch
đẹp hơn. Nhàn từ chối khơng đi là ]ười
lao động, khơng có tinh thần đóng góp
chung cùng tập thể.


T/h2: Việc làm của Lơng là đúng. Yêu
lao động là phải thực hiện việc lao
động đến cùng, không đợc đang làm thì
bỏ dở.


là đúng.
 Củng cố - Dặn dị:


- Thế nào là hợp tác với những người xung quanh
- Như thế nào là tôn trọng phụ nữ


- Dặn chuẩn bị bài sau.


<b>TĨAN :Tiết 121</b> :


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA KÌ II)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 20 </b></i>


<b>Toán :Tiết 122</b> :


<b>BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Ôn tập lại bảng đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ phổ biến giữa một
số đơn vị đo thời gian.


- Quan hệ giữa các đơn vị lớn  bé hoặc bé  lớn. Nêu cách tính.


- Ap dụng kiến thức vào các bài tập thành thạo.
- u thích mơn học.


II. CHUẨN BỊ:


+ Bảng đơn vị đo thời gian.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :


2. Bài mới : Bảng đơn vị đo thời gian.


 Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn


vị đo thời gian.


- Học sinh nhắc lại các đơn vị đo thời
gian đã học.


- Nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị
đio thời gian.



1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
1 năm = 365 ngày


1 năm (nhuận) = 366 ngày
- Học sinh nhắc lại và nêu một số


ngày trong tháng


- tháng có 30 ngày (4, 6, 9, 11)


- tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10,
12).


- Tháng 2 = 28 ngày. - Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
- Tháng 2 nhuận = 29 ngày. - Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị


đo thời gian.
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.


- Đổi từ năm ra tháng. 5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng
1 năm rưỡi (1,5 năm) = 12 x 1,5 = 18
tháng


- Đổi từ giờ ra phút. 3 giờ = 60 x 3 = 180 phút
3


2



giời = 60 x
3
2


= 40 phút
0,5 giờ = 60 x 0,5 = 30 phút
- Đổi từ phút ra giờ 180 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

180 phút = 3 giờ
216 phút


216 60
36 3


216 phút = 3 giờ 36 phút


 Hoạt động 2: Luyện tập.


Bài 1:


- On tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện
lịch sử


Học sinh làm miệng.
Bài 2:


- Học sinh làm vào vở. - Làm bài.
- Sửa bài.
Bài 3:



- Học sinh làm vào tập. - Lớp nhận xét.
- Nhận xét bài làm.


3. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài.


- Chuẩn bị bài : Cộng số đo thời gian.
- Nhận xét tiết học.


<b>**********************************</b>
<b>Thể dục</b> <b>: $ 49 </b>


<b> PHỐI HỢP CHẠY ĐÀ - BẬT CAO</b>


<b>TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH” </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Tiếp tục ôn bật cao, phối hợp chạy - bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác
tương đối đúng và bật tích cực.


- Chơi trò chơi “<i>Chuyển nhanh, nhảy nhanh</i>”. Yêu cầu tham gia chơi một
cách chủ động, tích cực.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Kẻ vạch và ơ cho trị chơi, 2 – 4 quả bóng chuyền hoặc
bóng đá, có thể chuẩn bị 4 chiếc khăn làm vật chuẩn bật cao.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>



<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU </b>


1. Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội
ngũ, trang phục tập luyện


2. Khởi động chung :












</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

khớp gối, vai, hơng.


- Ơn các động tác tay, chân, vặn
mình, tồn thân và nhảy của bài
thể dục phát triển chung.


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


1. Ôn phối hợp chạy - bật nhảy –
mang vác


2. Bật cao, phối hợp chạy đà – bật
cao



3. Chơi trò chơi “<i>Chuyển nhanh,</i>
<i>nhảy nhanh</i>”


<b>III. PHẦN KẾT THÚC</b>


- GV cho HS đứng thành vòng tròn
vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát
- HS di chuyển thành 4 hàng theo
tổ, GV cùng HS hệ thống bài


- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết
học và giao bài tập về nhà


- Bài tập về nhà : Tự tập chạy đà
bật cao tay với chạm vật chuẩn để
tăng cường sức bật.


gv


<b>~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: $ 49</b>


Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.



<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)


! 2 học sinh đặt câu ghép có
cặp từ hơ ứng.


! 2 học sinh đọc ghi nhớ sách
giáo khoa trang 65.


- 2 học sinh lên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Giới thiệu bài.


<b>I – Nhận xét:</b>


1. Từ đền được lặp
lại.



2. Khơng thể thay thế
vì vế câu sau không
ăn khớp với vế câu
trước.


3. Việc lặp lại từ tạo
ra sự liên kết chặt chẽ
giữa hai vế câu.


<b>II – Ghi nhớ:</b>


(sách giáo khoa)


<b>III – Luyện tập:</b>


1. Tìm những từ ngữ
được lặp lại để liên
kết câu:


a) trống đồng, Đông
Sơn


b) anh chiến sĩ, nét
hoa văn.


2. Chọn từ ngữ trong
ngoặc đơn thích hợp
với mỗi ô trống để
các câu, các đoạn
được liên kết với


nhau.


! Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu.
! Lớp tự làm bài.


! Trình bày.


- Giáo viên nhận xét, kết luận
lời giải đúng.


! Đọc yêu cầu bài tập 2.
! Làm bài theo cặp.
! Trình bày.


- Giáo viên kết luận.


? Việc lặp lại từ trong đoạn văn
có tác dụng gì?


- giáo viên nhận xét, kết luận.
! Học sinh đọc ghi nhớ.


! Học sinh đặt 2 câu có liên kết
câu bằng cách lặp từ để minh
hoạ cho ghi nhớ.


! Đọc yêu cầu của bài tập.


! Học sinh tự làm bài. 2 học
sinh lên bảng.


! Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
! 1 học sinh đọc yêu cầu và nội
dung bài tập 2.


! Lớp tự làm bài, 2 học sinh lên
bảng.


! Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Giáo viên kết luận: ...


<b>Thuyền</b> ... lướt bằng mui...


<b>Chợ, cá, tôm</b>...


? Để liên kết một câu với câu
đứng trước nó ta có thể làm
như thế nào?


- Nhận xét.
- Nghe.
- Nhắc lại.


- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm cá nhân.


- Trình bày.


- Nghe.


- 1 học sinh đọc.
- N2.


- Đại diện trình bày
- Nghe.


- Trả lời.
- Nghe.


- Nối tiếp đọc.


- Con mèo nhà em
có bộ lơng rất đẹp.
Bộ lơng ấy như ...
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh lên
bảng, lớp làm vở bài
tập.


- Nhận xét.
- Nghe.


- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh lên
bảng.



- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. Củng cố:</b> (3 phút


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học thuộc phần ghi
nhớ sách giáo khoa.


- Chuẩn bị bài học giờ sau.


<b>***********************************</b>
<b> Khoa học: $ 49</b>


<b>ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>Sau bài học, HS được củng cố về:


- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí
nhiệm.


- Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội
dung phần vật chất và năng lượng.


- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình minh họa trong SGK trang 101.
- Chuẩn bị theo nhóm:



+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong
sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.


+ Pin, bóng đèn dây dẫn, . . .


+ Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


Trò
chơi : Ai
nhanh ai
đúng”


<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>


+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?


+ Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi là gì?
+ Mỗi tháng gia đình em sài hết bao nhiêu số
điện và phải trả bao nhiêu tiền?


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i>B. Bài mới:</i>


<i>1. Giới thiệu bài:</i> <i>Ôn tập : vật chất và năng </i>


<i>lượng</i>


<i>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</i>


- GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi


- Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu hỏi trong SGK,
sau đó chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1
đến 6. các nhóm trả lời bằng cách đưa thẻ các
chữ cái a, b, c, . .


+ Đồng có tính chất gì?
+ Thủy tinh có chất gì?


+ 2 HS lên bảng.


+ HS nêu.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


+ Nhơm có tính chất gì?


+ Thép được sử dụng như thế nào?
+ Sự biến đổi hố học là gì?


+ Hỗn hợp nào không phải là dung dịch?
+ Điều kiện xảy ra sự biến đổi hố học là gì?


+ HS trả lời.


+ HS trả lời.


<i>Hoạt động nối tiếp:</i>


Chuẩn bị bài: <i>Ôn tập : Vật chất và năng lượng (tiếp theo)</i>


<b>******************************</b>
<b>******************************</b>


<b>CHÍNH TẢ: </b> <b>(Nghe - viết): $ 25</b>


Ai là thuỷ tổ loài người?



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


1. Nghe - viết chính xác, đẹp bài chính tả: <i>Ai là thuỷ tổ lồi người.</i>


2. Làm đúng bài tập chính tả về viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)



<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Viết chính tả.


- Khi viết tên người, tên
địa lí nước ngồi ta viết
hoa chữ cái đầu của mỗi
bộ phận tạo thành tên đó.
Nếu bộ phận tạo thành
tên gồm nhiều tiếng thì
giữa các tiếng cần có
gạch nối.


- Có một số tên người,
tên địa lí nước ngồi viết


! 1 học sinh lên bảng đọc cho 2
học sinh viết bảng.


! Lớp viết vở các tên riêng:


<i>Hoàng Liên Sơn, </i>
<i>Phan-xi-păng, Sa pa, Trường Sơn, ...</i>


! Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 2 học sinh đọc nối tiếp đoạn.
? Bài văn nói về điều gì?
! Tìm từ khó khi viết chính tả.
! Đọc và viết các từ khó.


! Nêu quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lí nước ngồi.
- Giáo viên nhận xét.


- Treo bảng phụ viết quy tắc.


- 2 học sinh viết.
- Lớp làm vở nháp.


- Nhận xét.
- Nghe.


- Nhắc lại đầu bài
- 2 học sinh đọc.
- Nói về truyền thuyết
của một số dân tộc
trên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

giống như tên riêng Việt
Nam. Đó là những tên
riêng được phiên âm theo
tiếng Hán Việt.


2. Khổng Tử, Chu


Văn Vương, Ngũ Đế,
Cửu Phủ, Khương
Thái Công, Chu.


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


! 2 học sinh nối tiếp đọc quy
tắc.


- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Thu vài bài chấm.


! 2 học sinh nối tiếp đọc thành
tiếng yêu cầu và nội dung bài
tập 2.


! 1 học sinh đọc chú giải.


- giải thích <i>Cửu Phủ</i>: Một loại
tiền cổ củaTrung Quốc.


! Lớp làm bài cá nhân.


! Học sinh nêu cách viết cho
từng trường hợp.


- Giáo viên kết luận.


? Em có suy nghĩ gì về tính


cách của anh chàng mê đồ cổ?
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài học lần sau.


- học sinh viết.
- Soát lỗi.
- Nộp vở.


- 2 học sinh đọc bài.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.


- Lớp làm việc cá
nhân.


- Nối tiếp nhau trả
lời.


- Đây là kẻ gàn dở,
mù quáng.


- Nghe.


<i><b>************************************</b></i>


<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>KỂ CHUYỆN: $ 25</b>



Vì mn dân



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện.


- Biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ.


- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xố bỏ
hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tao nên một khối đồn kết chống
giặc. Từ đó, học sinh hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đó là
truyền thống đồn kết.


- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC</b>


<b>SINH</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32
phút)



* Giới thiệu bài.
* 1. Nội dung: Ca
ngợi Trần Hưng
Đạo đã vì đại nghĩa
mà xoá bỏ hiềm
khích cá nhân với
Trần Quang Khải để
tao nên một khối
đoàn kết chống
giặc. Từ đó, học
sinh hiểu thêm một
truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, đó là
truyền thống đồn
kết.


2. Kể chuyện trong
nhóm.


! Kể lại một số việc làm tốt góp phần
bảo vệ an ninh, trật tự nơi làng xóm
mà em chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.


! Quan sát tranh và đọc thầm yêu cầu
sách giáo khoa.


- Giáo viên kể lần 1: Giọng kể thong
thả, chậm rãi.



- Viết bảng và giải thích:


<i>+ Tị hiềm: Nghi ngờ khơng tin nhau,</i>
<i>tránh không quan hệ với nhau.</i>


<i>+ Quốc công Tiết chế: chỉ huy cao</i>
<i>nhất của quân đội.</i>


<i>+ Chăm-pa: Một nước ở phía nam</i>
<i>nước Đại Việt lúc bấy giờ (từ Đà</i>
<i>Nẵng đến Bình Thuận).</i>


<i>+ Sát Thát: giết giặc Nguyên.</i>


- Giáo viên đưa bảng phụ giải thích
quan hệ gia tộc của các nhân vật.
- Giáo viên kể chuyện lần 2.


! 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi
nêu nội dung của từng tranh


! Trình bày.


- Giáo viên ghi nhanh lên bảng.
! Kể chuyện trong nhóm.


- Giáo viên đi giúp đỡ nhóm học sinh
yếu.



! Sau khi các bạn đã kể được, các em
cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
! Thi kể chuyện trước lớp.


! Thi kể toàn bộ câu chuyện.
! Nhận xét bạn kể.


? Câu chuyện này kể về ai?


? Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?


- 2 học sinh kể
chuyện trước
lớp.


- Nghe.


- Nhắc lại đầu
bài.


- Học sinh làm
việc cá nhân.
- Nghe.
- Nghe.


- Quan sát và
nghe.


- Nghe.
- N2.



- Đại diện trình
bày


- N2.


- Thảo luận ý
nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3. Thi kể chuyện.


4. Trao đổi về ý
nghĩa.


<b>3. Củng cố:</b> (3
phút)


? Câu chuyện có ý nghĩa gì?


? Em có suy nghĩ gì về truyền thống
đồn kết dân tộc?


? Chuyện gì sẽ xảy ra nếu vua tơi nhà
Trần khơng đồn kết?


! Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói
về tình đồn kết.


? Vì sao câu chuyện có tên là “Vì
mn dân”?



- Nhận xét tiết học.


- Về nhà kể cho nhiều người cùng
nghe.


- Chuẩn bị bài học giờ sau.


bức tranh.
- 3 học sinh.
- Nhận xét.
- Trần Hưng
Đạo.


- Truyền thống
đoàn kết, hoà
thuận


- Trả lời như
nội dung.


- Đoàn kết là
sức mạnh vơ
địch.


- Mất nước.
- Nối tiếp trình
bày.


<b>Lịch sử (tiết 25): </b>


<b>Sấm sét đêm giao thừa.</b>


<b>I/Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS biết:


+Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng
tiến cơng và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào sứ quán Mĩ ở Sài
Gòn.


+Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế
thắng lợi cho quân dân ta.


<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu
Thân.


*GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiến trình</b>


<b>dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:


Cả lớp.


Kiểm tra bài: Đường Trường Sơn.
Sấm sét đêm giao thừa.


<b>1/Giới thiệu bài:</b> GV nêu tình hình nước
ta trong những năm 65-68: Mĩ ồ ạt đưa
quân vào miền Nam. Cuộc tổng tiến công
nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

*Hoạt
động 2:
Chia
nhóm.


*Hoạt
động 3:
Cả lớp.


*Hoạt
động 4:
Cả lớp.


3.Dặn dị:


của CM miền Nam, tạo ra những chuyển
biến mới, bài hơm nay tìm hiểu sự kiện
này.


-GV nêu nhiệm vụ học tập:



+Tết Mậu thận năm 1968 đã diễn ra sự
kiện gì ở miền Nam nước ta?


+Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội
ta trong dịp tết Mậu thân 1968.


+Sự kiện Tết Mậu thân có ý nghĩa ntn đ/v
cuộc kh/ch chống Mĩ cứu nước của
nhdân ta?


2/Sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của
quân ta vào dịp Tết Mậu thân:


GVHDHS tìm hiểu theo các ý:


+Bất ngờ: Tấn công vào đêm giao thừa,
đánh vào cơ quan đầu não của địch ở
thành phố lớn.


+Đồng loạt: Cuộc tổng tấn công và nổi
dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã,
thành phố, chi khu quân sự.


3<b>/Cuộc chiến đấu của quân giải phóng</b>
<b>ở sứ quán Mĩ tại Sài Gịn.</b>


u cầu HS thảo luận nhóm và cử đại
diện trình bày.



4/Ý nghĩa cuộc tổng tấn cơng và nổi dậy
Tết MT.


-HS thảo luận về thời điểm, cách đánh,
tinh thần của quân và dân ta từ đó rút ra
nhận định:


+Ta tiến công địch khắp miền Nam làm
cho địch hoang mang lo sợ.


+Sự kiện này tạo ta bước ngoặc cho cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước.


Bài sau: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên
không.


HS thảo luận và đại
diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận.


HS trả lời.


HS trả lời.


HS lắng nghe.


<b>*******************************************</b>
<b>TẬP ĐỌC: $ 50</b>


<b>Cửa sông </b>

<b>(</b>

<i><b>Trích</b></i>

<b>)</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: <i>nước lợ, tơm rảo, lưỡi sóng, lấp</i>
<i>lố, núi non, ...</i>


- Đọc trơi chảy tồn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Đọc diễn cảm toàn bài.
2. Đọc – hiểu:


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: <i>cửa sơng, bãi bồi, nước ngọt, sóng nhớ</i>
<i>bạc đầu, nước lợ, tơm rảo, ...</i>


- Nội dung: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi tình cảm thủy chung,
uống nước nhớ nguồn.


<b>II . CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32
phút)



* Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc:
2. Tìm hiểu bài:
Nội dung: Bài thơ
ca ngợi tình cảm
thủy chung, uống
nước nhớ nguồn.


! 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn
của bài <i>Phong cảnh đền Hùng</i> và trả
lời câu hỏi về nội dung.


- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
-1 học sinh đọc bài.


- Chia đoạn.


- 6 học sinh đọc nối tiếp bài.
- Tìm từ luyện đọc.


- 6 học sinh đọc nối tiếp.
-Đọc chú giải.


- Đọc nhóm đơi.


- 1 học sinh đọc toàn bài.


- Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn


đọc bài.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Đọc thầm tồn bài, trao đổi thảo
luận, trả lời câu hỏi.


? Trong khổ thơ đầu tác giả dùng từ
ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra
biển?


? Theo em cách giới thiệu ấy có gì


- 3 học sinh đọc
bài.


- Nhận xét.
- Nghe và nhắc
lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc
- 6 khổ.


- 6 học sinh đọc.
- Trả lời.


- 6 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- N2.


- 1 học sinh đọc.
- Nghe.



- Thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. Đọc diễn cảm và
học thuộc lòng:
- đoạn 4 và đoạn 5.


<b>3. Củng cố:</b> (3
phút)


hay?


? Theo bài thơ, cửa sông là một địa
điểm đặc biệt như thế nào?


? Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối
giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm
lịng” của cửa sơng đối với cội
nguồn?


? Qua hình ảnh cửa sơng tác giả
muốn nói lên điều gì?


* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:
- 6 học sinh đọc toàn bài.


- Nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp.
- Đưa đoạn luyện đọc:


- Giáo viên đọc mẫu.



? Khi đọc cần nhấn giọng ở những
từ ngữ nào?


! Đọc nhóm.


- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.


! Nêu ý nghĩa của đoạn trích.


- Về nhà đọc cho nhiều người cùng
nghe.


- Chuẩn bị bài học giờ sau.


- Làm cho ta thấy
cửa sông là một
cái cửa như mọi
cửa.


- Trả lời.


- Không quên cội
nguồn.


- Trả lời để rút ra
nội dung bài học.


- 6 học sinh đọc.


- Nhận xét.
- Quan sát.
- Nghe.
- Trả lời.
- N2.


- 3 học sinh đọc.


********************************


<b>Toán :Tiết 123</b> :


<b>CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.


- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


1. Kiểm tra bài cũ :


2. Bài mới : Cộng số đo thời gian.


* Giáo viên nêu VD1 SGK


- Học sinh nêu phép tính. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- Học sinh tìm cách đặt tính và tính.



- Học sinh nêu cách tính và thực hiện phép
tính.




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5 giờ 50 phút


Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35
phút = 5 giờ 50 phút.


Giáo viên nêu VD 2: - Học sinh đặ tính và
tính.


Học sinh nhận xét và đổi 83 giây.
- Học sinh nhận xét.


 Khi cộng số đo thời gian cần cộng theo


từng loại đơn vị.


Trong trường hợp số đo thời gian theo giây,
phút lớn hơn 60 thì ta đổi sang đơn vị lớn
hơn.


22 phút 58 giây
+23 phút 25 giây
45 phút 83 giây


83 giây = 1 phút 23 giây



Vậy 23 phút 58 giây + 46 phút
23 giây = 46 phút 23 giây


* Luyện tập :
Bài 1 :




Học sinh làm vào vở. Học sinh làm bài.
Chấn và chữa bài. - Học sinh chữa bài.


Giáo viên nhận xét. Thời gian Lâm đi từ nhà đến
viện bảng tàng lịch sử :


35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ
55 phút


ĐS : 2 giờ 55 phút.
Bài 2:


Học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn giải.
- Học sinh làm vào vở.
- Chữa bài


3. Củng cố - dặn dò:
- Học bài.


- Chuẩn bị bài : “Trừ số đo thời gian”.


- Nhận xét tiết học


***************************************


<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>TẬP LÀM VĂN: $ 49</b>


Tả đồ vật

<b>(Kiểm tra viết)</b>


<b>I – MỤC TIÊU:</b>


- Thực hành viết bài văn tả đồ vật.


- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề mà học sinh lựa chọn, có đủ 3
phần mở bài, thân bài, kết bài.


- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh
so sánh, các phép liên kết câu để người đọc thấy rõ đồ vật mình định tả, thể hiện
tình cảm của mình đối với đồ vật đó. Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)


* Giới thiệu bài.
* Đề bài:


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


- Giáo viên kiểm tra giấy bút của
học sinh.


- Giáo viên đưa bảng phụ có ghi
sẵn 5 đề kiểm tra.


! 5 học sinh nối tiếp đọc 5 đề kiểm
tra.


- Giáo viên nhắc một số quy định
khi viết bài.


! Viết bài.
- Thu bài.


- Nhận xét chung về ý thức làm
bài của học sinh.


- Về nhà chuẩn bị bài học sau.


- Để lên bàn cho
giáo viên kiểm
tra.


- 5 học sinh đọc.


- Nghe giáo viên
quy định.


- Lớp làm bài.
- Nộp bài.
- Nghe.


****************************************


<b> Thể dục : $ 50 </b>


<b>BẬT CAO</b>



<b>TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH</b>

<b>” </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ôn tập, kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động
tác.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN </b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 2 – 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá, có thể
chuẩn bị 4 chiếc khăn làm vật chuẩn bật cao.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU </b>



1. Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện


2. Khởi động chung :


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp
gối, vai, hơng.


- Ơn các động tác tay, chân, vặn mình,































</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

triển chung.


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


1. Ôn bật cao


- Trước khi HS bật nhảy, cần cho giãn
cách em nọ cách em kia tối thiểu một sải
tay.


2. Kiểm tra bật cao


* Cách đánh giá: Theo mức độ kĩ thuật
và sự tích cực thực hiện động tác của
từng HS.


+ Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản
đúng động tác (tư thế chuẩn bị, bật
nhảy, tiếp đất), bật nhảy tích cực (hai
chân duỗi thẳng khi bật lên cao)


+ Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng
động tác, không duỗi thẳng chân khi bật
lên cao)


+ Chưa hoàn thành: Thực hiện sai động


tác.


3. Chơi trò chơi “<i>Chuyển nhanh, nhảy</i>
<i>nhanh</i>”


<b>III. PHẦN KẾT THÚC</b>


- HS di chuyển thành 4 hàng ngang thả
lỏng tích cực theo tổ.


- GV công bố kết quả kiểm tra, hệ thống
lại bài học


- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
và giao bài tập về nhà


- Bài tập về nhà : Tự tập chạy đà - bật
cao có vật chuẩn để cố gắng tăng cường
sức bật.












Gv


*************************************



<b>TOÁN: </b>Tiết 124 :


<b>TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nắm cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài tốn đơn giản.


- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Giáo viên nêu VD 1 :


- Học sinh nêu phép tính. 15 giờ 55 phút
- 13 giờ 10 phút
2 giờ 45 phút


Vậy 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10
phút = 2 giờ 45 phút


- Giáo viên nêu VD 2:


- Học sinh nêu phép tính. 3 phút 20 giây – 2 phút 46 giây
- Học sinh nhận xét 20 giây và 45 giây.


- Vì 20 giây không trừ được 45 giây nên
phải mượn 1 phút đổi ra giây.



Ta có 3 phút 20 giây = 2 phút 80
giây


- Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột.


3 phút 20 giây 2 phút 80 giây
-2 phút 45 giây - 2 phút 45 giây
0 phút 35 giây


Vậy 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = 0 phút 35
giây


Học sinh nhận xét cách trừ số đo thời gian.
+ Khi trừ s9ố đo thời gian cần trừ theo đơn
vị.


+ trường hợp số đo theo ơn vị nào ở s9ố bị
trừ bé hơn số đo tương ứng thì ta chuyển 1
đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ
hơn rồi thực hiện trừ.


* Luyện tập :
Bài 1 :


- Học sinh tự làm. Học sinh làm vào vở.


- Chữa bài. - Học sinh nêu cách trừ.


Giáo viên lưu ý cách trình bày.
Bài 2 :



- Học sinh làm vào vở. - Học sinh tự làm.
- Chữa bài.


Bài 3 :


- Học sinh đọc yêu cầu . học sinh đọc yêu cầu .
Hướng dẫn giải. Học sinh nêu cách giải.
Học sinh làm vào vở.


Chữa bài.


3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét chung.


- Chuẩn bị bài : Nhân số đo thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU :$ 50</b>


Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ



<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. Biết sử dụng cách
thay thế từ ngữ để liên kết câu.


<b>II .CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.



<b>III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> (3
phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.


<b>I – Nhận xét:</b>


1. Các câu trong đoạn
văn đều nói về Trần
Quốc Tuấn; những từ
cùng chỉ TQT là: Hưng
Đạo Vương, Ơng, Vị
Quốc cơng Tiết chế, vị
Chủ tướng tài ba,
người.


2. Đoạn 1 hay hơn vì ở
đoạn 1 dùng nhiều từ
ngữ thay thế cho một
từ được nhắc đến nhiều
lần.


<b>II – Ghi nhớ:</b>


(sách giáo khoa)



<b>III – Luyện tập:</b>


1. <i>anh</i> thay thế cho <i>Hai</i>
<i>Long; người liên lạc</i>


! 2 học sinh lên bảng đặt câu có sử
dụng liên kết bằng cách lặp từ
ngữ.


! Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
! Nhận xét bạn đọc và bài làm trên
bảng.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.


! Đọc yêu cầu và nội dung bài tập
1.


! Làm bài theo cặp, 1 học sinh lên
bảng.


! Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! 1 học sinh đọc yêu cầu và nội
dung bài tập 2.



! Lớp làm bài theo cặp.
! Nối tiếp trình bày.
- Giáo viên kết luận.


! Đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
! Lấy ví dụ về phép thay thế từ.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi
! Đọc yêu cầu, nội dung bài tập
! Lớp tự làm bài, 1 học sinh làm
bài ra khổ giấy to.


- 2 học sinh lên
bảng.


- 2 học sinh
đứng tại chỗ đọc
bài.


- Nhận xét.
- Nghe.


- Nghe và nhắc
lại.


- 1 học sinh đọc.
- N2, đại diện 1
học sinh làm vở.
- Nhận xét, bổ
sung.



- Nghe.


- 1 học sinh đọc.
- N2.


- Đại diện trình
bày


- Nghe.


- Nối tiếp trình
bày


- 2 học sinh.
- Nghe.


- 1 học sinh đọc
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thay cho <i>người đặt hộp</i>
<i>thư; đó </i>thay cho <i>những</i>
<i>vật gợi ra hình chữ V.</i>
<i>- </i>Việc thay thế có tác
dụng liên kết câu.
2. Vợ An Tiêm lo sợ
vô cùng. Nàng bảo
chồng:


- Thế này thì vợ chồng
mình chết mất thơi. An


Tiêm lựa lời an ủi vợ.
- Còn hai bàn tay, hai
vợ chồng mình cịn
sống được.


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


! Trình bày, nhận xét.
- Kết luận lời giải đúng.


! 1 học sinh đọc yêu cầu và nội
dung bài tập.


! Học sinh viết lại đoạn văn. 1 học
sinh làm bảng nhóm.


! Nhận xét.


- Giáo viên kết luận lời giải đúng.
! Đọc phần ghi nhớ sách giáo
khoa.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ
học sau.


học sinh làm ra
giấy.


- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc.


- Lớp làm vở bài
tập, - 1 hs lên
bảng.


- Nhận xét, bổ
sung


- Nghe.


- 3 học sinh đọc
thuộc khơng
nhìn sách.


- Nghe.


<i><b>*******************************</b></i>
<b>Bài 50 Khoa học</b>


<b>ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>Sau bài học, HS được củng cố về:


- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí
nhiệm.


- Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội
dung phần vật chất và năng lượng.


- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Hình minh họa trong SGK trang 101.
- Chuẩn bị theo nhóm:


+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong
sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.


+ Pin, bóng đèn dây dẫn, . . .


+ Một cái chng nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>


+ Nhơm có tính chất gì?


+ Thép được sử dụng như thế nào?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i>B. Bài mới:</i>


<i>1. Giới thiệu bài:</i> <i>Ôn tập : Vật chất và năng lượng</i>


+ 3 HS lên bảng trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



<i>(tiếp theo)</i>


<i>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</i>


1. Quan sát và trả lời câu hỏi


- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trang
102 SGK.


+ Các phương tiện máy móc trong hình dưới đây
hình nào lấy năng lượng từ đâu để hoạt động.
2. Trò chơi “ thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử
dụng diện”


- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thừc
tiếp sức.


từ a đến h và trả lời.
Mỗi nhóm cử từ 5 đến
7 bạn tham gia chơi. Khi
nghe GV hô “bắt đầu”
HS đứng đầu mỗi nhóm
lên viết tên một dụng cụ
hoặc máy móc sử dụng
điện rồi đi xuống, tiếp
đến HS 2 lên viết, . . . .
hết thời gian đội nào viết
được nhiều và đúng là
thắng cuộc.



<i>Hoạt động nối tiếp:</i>


Chuẩn bị bài: <i>Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.</i>


<i><b>************************************</b></i>


<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 20 </b></i>


<b>KĨ THUẬT :$ 25</b>


<b>LẮP XE BEN</b>

<b>(Tiết 2)</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hành.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.


- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>



I- Ổn định:


II- Kiểm tra bài cũ: Lắp xe ben (tiết 1)
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.


- GV nhận xét.
III- Bài mới:


1- Giớ thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục thực
hành tiếp lắp xe ben (tiết 2).


2- Bài dạy:


Hoạt động 3: Hướng dẫn lại thao tác kĩ thuật lắp
ráp.


- Yêu cầu HS chọn các chi tiết, sau đó kiểm tra


- Hát vui.
- 2 HS đọc.


- HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

từng loại và xếp vào nắp hộp.
- GV theo dõi nhắc nhở.
- Gọi HS lên thực hành mẫu:
+ Mời 1 HS đọc phần ghi nhớ.


+ Mời HS tiến hành lắp từng bộ phận và sau đó lắp
ráp xe ben.



- GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của
bạn.


- GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của
bạn, rút ra ưu khuyết để cả lớp thực hành ở tiết sau.
IV- Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về xem lại các thao tác lắp xe ben.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben (tiết 3)


- 1 HS lên bảng.


- Cả lớp theo dõi, nhận
xét.


<i>*********************************</i>
<b>TẬP LÀM VĂN :$ 50</b>


<b>Tập viết đoạn đối thoại </b>



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


- Viết tiếp lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong
kịch. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>



- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Đọc đoạn trích sau
của truyện <i>Thái sư</i>
<i>Trần Thủ Độ.</i>


! Nhắc lại tên một số vở kịch
các em đã được học.


- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 2 học sinh nối tiếp nhau đọc
yêu cầu và đoạn trích.


? Các nhân vật trong đoạn trích
là ai?


? Nội dung của đoạn trích là
gì?



? Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ


- Nối tiếp nhau
trình bày: Lòng
dân, ...


- Nghe và nhắc
lại.


- 2 học sinh đọc
bài.


- Thái sư, cháu,
vợ thái sư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2. Dựa theo nội dung
của đoạn trích trên,
em hãy cùng các bạn
trong nhóm viết tiếp
một số lời đối thoại
để hoàn chỉnh đoạn
kịch theo gợi ý:


3. Phân vai đọc.


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


của họ lúc đó như thế nào?
! 3 học sinh nối tiếp đọc yêu
cầu, nhân vật, cảnh trí, thời


gian, gợi ý của đoạn đối thoại.
! 4 học sinh tạo thành 1 nhóm
cùng nhau trao đổi làm vở bài
tập, 1 nhóm đại diện làm bảng
nhóm.


! Nhóm làm bảng nhóm trình
bày.


! Lớp quan sát, nhận xét.


! Các nhóm khác đọc lời thoại
của các nhóm.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
(Tham khảo sách thiết kế)
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
! 4 học sinh tạo thành một
nhóm trao đổi phân vai đọc và
diễn lại vở kịch.


! Diễn kịch trước lớp.


- Giáo viên nhận xét, khen ngợi
những nhóm diễn xuất tốt.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà viết lại đoạn đối thoại
vào vở và chuẩn bị bài học giờ
sau.



- Nghiêm nghị, ...


- 3 học sinh đọc
bài.


- Thảo luận nhóm
4. 1 nhóm đại
diện làm bảng
nhóm.


- Gắn bảng nhóm,
nhận xét.


- Nối tiếp trình
bày.


- Nghe.


- 1 học sinh đọc.
- Thảo luận diễn
kịch.


- Trình bày trước
lớp.


- Nhận xét.
**********************************


TOÁN :Tiết 125 :



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Rèn cho học sinh kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài tập thực tiễn.


- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


1. Kiểm tra bài cũ :


Khi trừ số đo thời gian chần chú ý gì ?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


2. Bài mới : Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Học sinh làm bài - Học sinh đọc đề – làm bài.
Chấm và chữa bài. - Lần lượt sửa bài.


- Nêu cách làm.
- Giáo viên chốt lại. - Cả lớp nhận xét.
Bài 2:


- Học sinh làm vào vở. - Học sinh đọc yêu cầu – làm bài.
- Chấm và chữa bài - Học sinh chữa bài và nêu lại cách


làm.
- Giáo viên chốt ở dạng bài c



Bài 3: - Nêu cách trừ số đo thời gian ở


2 dạng.


- Học sinh đọc đề – tóm tắt.
- Học sinh đặt tính và tính.


- Chữa bài.
Bài 4:


- Học sinh làm bài.
Chữa bài.


3. Củng cố - dặn dò:


- Chuẩn bị bài : Nhân số đo thời gian.
- Nhận xét tiết học.


*******************************************


<b>Địa lí (tiết 25):</b>


<b> Châu Phi.</b>



<b>I/Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS:


+Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu phi.



+Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu
Phi.


+Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với
thực vật,động vật


<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sách giáo khoa.


*GV: Bản đồ Tự nhiên châu Phi. Quả địa cầu. Tranh ảnh: hoang
mạc, rừng rậm...


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiến trình</b>


<b>dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:
Làm việc
theo nhóm


Kiểm tra bài: Ơn tập.



<b>Châu Phi.</b>


1.Vị trí, địa lý, giới hạn:


-HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh
chữ sgk trả lời câu hỏi mục 1.


-HS trình bày, chỉ bản đồ vị trí, địa lý,


HS trả lời.
HS mở sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

đôi.


*Hoạt
động 2:
Làm việc
theo nhóm
bốn.


*Hoạt
động 3:
Cá nhân.
3.Dặn dị:


giới hạn của Châu Phi.


-GV chỉ trên quả địa cầu vị trí, địa lý
của Châu Phi, nhấn mạnh: Châu Phi có
vị trí nằm cân xứng hai bên đương xích


đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong
vùng giữa hai chỉ tuyến.


-HS trả lời câu hỏi mục 2 sgk.


**Kết luận: Châu Phi có diện tích lớn
thứ ba trên thế giới sau châu Á và châu
Mĩ.


2.Đặc điểm tự nhiên:


-HS dựa vào sgk, lược đồ và tranh ảnh:
+Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
+Khí hâu Châu Phi có đặc điểm gì khác
các châu khác mà em đã học? Vì sao?
-Trả lời các câu hỏi mục 2 sgk.


-HS trình bày kết quả, mỗi cặp trình bày
một nội dung, nhóm khác bổ sung.
**Kết luận: sgv.


GV vẽ sẵn sơ đồ yêu cầu HS đánh mũi
tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lý.
Rút bài học.


<b>Củng cố:</b> Đánh dấu x vào sau ý đúng.
Đường xích đạo đi ngang qua phần nào
của châu Phi:


Bắc Phi. Giữa châu Phi


Nam Phi.


Bài sau: Châu Phi (tiếp theo).


HS trả lời.


Đại diện nhóm trình
bày.


HS đọc bài học.
HS làm bài bảng
con. 1HS làm bảng
lớp.


HS lắng nghe.


******************************



SINH HOẠT TUẦN 25



I/ MỤC TIÊU


Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc
phục điểmn yếu.


Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.
I/ LÊN LỚP


1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

...
...
Nhược điểm:...
...
...
2. Kế hoạch tuần tới


...
...


Ký duyệt giáo án tuần
Ngày………tháng………năm 20


Khối trưởng


****************************


TUẦN 26



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>TẬP ĐỌC: $ 51</b>


Nghĩa thầy trò



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


1. Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng hoặc từ khó dễ lẫn: <i>sáng sớm,</i>
<i>cuối làng, sáng sủa, sưởi nắng, nặng tai, một lần nữa, lần lượt, ...</i>


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ miêu tả.



- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Chu.
2. Đọc – hiểu:


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: <i>cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập,</i>
<i>vái, tạ, cụ đồ, vỡ lịng,...</i>


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân
ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diễn
cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> (3
phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Luyện đọc:
- Đ1: ... rất nặng.
- Đ2: ... tạ ơn thầy.
- Đ3: ... phần còn lại.
- Toàn bài đọc nhẹ
nhàng trang trọng; lời
thầy Chu với học trị ơn


tồn thân mật, với cụ đồ
già thì kính cẩn.


2. Tìm hiểu bài:


Nội dung: Bài văn ca
ngợi truyền thống tôn
sư trọng đạo của nhân
dân ta, nhắc nhở mọi
người cần giữ gìn và
phát huy truyền thống
tốt đẹp đó.


<i>a) Tiên học lễ, hậu học</i>
<i>văn.</i>


<i>b) Uống nước nhớ</i>
<i>nguồn.</i>


<i>c) Tôn sư trọng đạo.</i>
<i>d) Nhất tự vi sư, bán tự</i>
<i>vi sư.</i>


! Đọc thuộc lịng bài thơ <i>Cửa</i>
<i>sơng </i>và trả lời về nội dung bài.
! Nhận xét bạn đọc và trả lời
câu hỏi.


- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.


* Hoạt động 1: Luyện đọc.
! 1 học sinh đọc bài.


! Chia đoạn.


! 3 học sinh đọc nối tiếp bài.
! Tìm từ luyện đọc.


! 3 học sinh đọc nối tiếp.
! Đọc chú giải.


! Đọc nhóm đơi.


! 1 học sinh đọc toàn bài.


- Giáo viên đọc mẫu và hướng
dẫn đọc bài.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
! Đọc thầm tồn bài, trao đổi
thảo luận, trả lời câu hỏi.


? Các môn sinh của cụ giáo
Chu đến nhà thầy để làm gì?
? Việc làm đó thể hiện điều gì?
! Tìm những chi tiết cho thấy học
trị rất tơn kính cụ giáo Chu.
? Tình cảm của cụ giáo Chu
đối với người thầy đã dạy mình
thủa học vỡ lịng như thế nào?


Tìm những chi tiết biểu hiện
tình cảm đó.


? Những thành ngữ, tục ngữ
nào dưới đây nói lên bài học
mà các môn sinh nhận được
trong ngày mừng thọ cụ?


? Em hiểu các câu thành ngữ,
tục ngữ trên như thế nào?


? Em còn biết câu thành ngữ,


- 4 học sinh đọc
bài.


- Nhận xét.


- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh giỏi
đọc bài, chia đoạn.
- 3 học sinh nối
tiếp đọc bài.


- Trả lời.


- 3 học sinh nối
tiếp đọc.


- 1 học sinh đọc


chú giải.


- Đọc nhóm.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.


- Mừng thọ thầy.
- yêu quý, kính
trọng thầy.


- Từ sáng sớm,
dâng biếu...


- Tơn kính cụ đồ,
“Lạy thầy! ..”
- Nối tiếp trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

3. Đọc diễn cảm:


Từ sáng sớm, các môn
sinh ... đồng thanh dạ
ran.


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


tục ngữ, ca dao nào có nội
dung như vậy nữa không?
! Dựa vào nội dung tìm hiểu, em
hãy nêu nội dung chính của bài.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn


cảm:


! 3 học sinh đọc toàn bài.
! Nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp.
- Đưa đoạn luyện đọc:


- Giáo viên đọc mẫu.


? Khi đọc cần nhấn giọng ở
những từ ngữ nào?


! Đọc nhóm.


- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.


! Nêu ý nghĩa của đoạn.


- Về nhà đọc cho nhiều người
cùng nghe.


- Chuẩn bị bài học giờ sau.


bày.


- 3 học sinh đọc.
- Nhận xét.


- Quan sát và theo
dõi giáo viên đọc.


- Trả lời.


- Đọc N2.
- 3 học sinh thi.


************************************


<b>ĐẠO ĐỨC: Tuần 26:</b>


<b> Em u hồ bình( T1)</b>


I. Mục tiêu


Học xong bài này, HS biết :


- Giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền được sống trong hồ bình và có trách
nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình


- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình


- u hồ bình và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hồ bình, ghét chiến tranh
phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh


II. Tài liệu và phương tiện


- tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những nơi có chiến tranh


- tranh ảnh , băng hình về các hoạt động bảo vệ hồ bình , chống chiến tranh của
thiếu nhi và nhân dân thế giới


- Giấy khổ to,bt dạ



- Điều 38 cơng ước quốc tế về quyền trẻ em
- Thẻ màu cho HĐ 2 tiết 1


III. Các hoạt động dạy học


Tiết 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nhạc: Trương quang Lục, thơ Định hải
? Bài hát nói lên điều gì?


? Để trái đất mãi mãi tươi đẹp yên bình, chúng ta cần phải
làm gì?


- GV giới thiệu bài-> ghi đầu bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin


+ Mục tiêu: HS tìm hiểu được những hậu quả do chiến
tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hồ bình


+ cách tiến hành:


- u cầu hS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của
nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh , về sự tàn phá
của chiến tranh và hỏi:


Em thấy những gì trong tranh, ảnh đó?


- HS đọc thơng tin trang 37 38 SGK và thảo luận theo
nhóm 3 câu hỏi trong SGK



- Gọi đại diện nhóm trả lời


KL: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát , đau thương, chết chóc,
bệnh tật, đói nghèo, thất học...vì vậy chúng ta phải cùng
nhau bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh


* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ( bài tập 1 SGK)


+ Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được sống
trong hồ bình và có trách nhiệm thamn gia bảo vệ hồ
bình


+ cách tiến hành


- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1


- HS bày tỏ các ý kiến bằng cacvhs giơ thẻ màu theo quy
ước


- Gọi vài HS giải thích lí do tại sao em đồng ý hay không
đồng ý


KL: các ý kiến a,d là đúng. Các ý kiến b, c là sai. Trẻ em
có quyền được sống trong hồ bình và có trách nhiệm
tham gia bảo vệ hồ bình


* Hoạt động 3: Làm bài tập 2


+ Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lịng u


hồ bình trong cuộc sống hằng ngày


+ cách tiến hành
- HS làm bài tập 2


- Trao đổi với bài của bạn bên cạnh
- Một số hS trình bày ý kiến trước lớp


KL: Để bảo vệ hồ bình , trước hết mỗi người phải có
lịng u hồ bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc


- Trái đất này đều
là của chúng ta


- HS quan sát
tranh ảnh


- HS đọc thông tin
và thảo luận


- Đại diện nhóm
trả lời


- HS nghe
- HS giơ thẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người
với con người, giữa các dân tộc quốc gia này với các dân
tộc quốc gia khác như các hành động , việc làm b, c trong
bài tập 2



* Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK


+ Mục tiêu: HS biết được những hoạt động cần làm để
bảo vệ hồ bình


+ cách tiến hành


- HS thảo luận nhóm bài tập 3


- Đại diện nhóm trình bày trước lớp


KLvà khuyến khích những hoạt động tham gia bảo vệ
hồ bình phù hợp với khả năng


- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học


- dặn HS về sưu tầm tranh ảnh, về các hoạt động bảo vệ
hoà bình ...


- Mỗi em vẽ một bức tranhh về chủ đề em u hồ bình


- HS làm bài cá
nhân


- Trao đổi bài của
mình với bạn bên
cạnh



- HS thảo luận
nhóm


- Đại diện nhóm
trình bày


*****************************
TỐN :Tiết 126 :


<b>NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết cách tính và đặt tính nhân số đo thời gian với 1 số.


- Thực hiện đúng phép nhân số đo thời gian với 1 số, vận dụng giải các bài tốn.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :


2. Bài mới : Nhân số đo thời gian với một số.


 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực


hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
Giáo viên nêu ví dụ.


- Hướng dẫn giải.



- Học sinh nêu phép tính. 1 giờ 10 phút x 3 - ?
- Học sinh nêu cách tính và tính.


Giáo viên hướng dẫn tính. 1 giờ 10 phút
x 3
3 giờ 30 phút


Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30
phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Học sinh nêu phép tính.


- Học sinh làm vào nháp và nêu kết quả.


- Giáo viên chốt lại. 3 giờ 15 phút x 5 = ?
3 giờ 15 phút


x 5


15 giờ 75 phút


(Đổi 75 phút = 1 giờ 15 phút)
Vậy 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15
phút


Học sinh nhận xét cách làm của VD 2.
Giáo viên chốt ý.


* Luyện tập.
Bài 1 :



- Học sinh suy nghĩ làm vào vở.


Giáo viên lưu ý những trường hợp đổi đơn
vị.


Học sinh làm bài.
Chữa và chấm bài. Học sinh chữa bài.
Giáo viên nhận xét.


Bài 2 :


Học sinh đọc đề bài.


Hướng dẫn làm bài. Học sinh nêu ý kiến.
Giáo viên nhận xét cách làm.


Học sinh làm vào vở.


Chấm và chữa bài. Học sinh chữa bài.
Giáo viên nhận xét.


3. Củng cố - dặn dò:


- Khi thực hiện nhân số đo thời gian cần
chú ý điều gì ?


- Chuẩn bị bài : Chia số đo thời gian.
- Nhận xét tiết học.



**********************************


<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>TOÁN :Tiết 127</b> :


<b>CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách đặt tính và tính phép chia số đo thởi gian.


- Biết thực hiện đúng phép chia số đo thời gian với một số. Vận dụng giải các
bài toán thực tiễn.


- Tính chính xác, có ý thức độc lập khi làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2. Bài mới : Chia số đo thời gian cho một số.
42 phút 30 giây : 3 = ?


- Giáo viên nêu VD 1 SGK
- Học sinh nêu phép tính


Học sinh suy nghĩ nêu cách tính. 42 phút 30 giây 3


12 14 phút 10 giây
0 30 giây


0


Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút


10 giây


- Giáo viên chốt lại.


Giáo viên nêu VD 2:
Học sinh nêu phép tính


Học sinh suy nghĩ và nêu cách tính..


- Trường hợp có dư ta đổi sang đơn vị
nhỏ hơn liền kề.


7 giờ 40 phút : 4 = ?
7 giờ 40 phút 4


3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
220 phút


- Cộng với số đo có sẵn. 20
- Chia tiếp tục. 0


- Giáo viên chốt lại. Vậy 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55
phút


* Luyện tập.
Bài 1:


- Học sinh làm vào vở.


giáo viên lưu ý học sinh những truờng


hợp chia có dư.


- Học sinh nhận xét và giải thích
bài làm đúng.


Chữa bài Học sinh chữa bài.


Nhận xét.
Bài 2:


- Học sinh đọc bài.
Hướng dẫn giải


- Học sinh làm vào vở.
- Chấm và chữa bài.
Nhận xét.


3. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>********************************</b></i>
<b>Thể dục</b> <b>: $ 51</b>


<b> MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện
cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.


- Học trị chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và


tham gia được vào trò chơi.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện
- Phương tiện: Cịi. Mỗi HS 1 quả cầu, 2 – 3 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để
tổ chức trò chơi


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP </b>


<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> Phương pháp , biện pháp tổ ch<b>ức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU</b>


1. Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện


2. Khởi động chung :


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối,
vai, hơng.


- Ơn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn
thân và nhảy của bài thể dục phát triển
chung.


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


1. Mơn thể thao tự chọn: Đá cầu
- Ơn tâng cầu bằng đùi:



- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân


2. Chơi trị chơi “<i>Chuyển và bắt bóng tiếp</i>
<i>sức</i>”


<b>III. PHẦN KẾT THÚC</b>


- HS di chuyển thành 4 hàng ngang thả lỏng
tích cực theo tổ.


- GV cùng HS hệ thống lại bài học


- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học và
giao bài tập về nhà


- Bài tập về nhà : Tập đá cầu


x x x x


 x x x x


x x x x
x x x x


x x x x
x x x x


14 – 15m





x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x


<b>*********************************</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: $ 51</b>


Mở rộng vốn từ:

<i>Truyền thống</i>



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Hiểu nghĩa của từ <i>truyền thống</i>.


- Thực hành sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm khi nói và viết.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)



<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Truyền thống là
nối sống và nếp nghĩ
đã hình thành từ lâu
đời và truyền từ đời
này sang đời khác.
2. a: truyền nghề,
truyền ngôi, truyền
thống.


b: truyền bá, truyền
tin, truyền tụng, ...
c: truyền máu, truyền
nhiễm.


3. - Những từ chỉ
người: <i>các vua Hùng,</i>
<i>cậu bé làng Gióng,</i>
<i>Hồng Diệu, Phan</i>
<i>Thanh Giản.</i>


! 2 học sinh lên bảng lấy ví dụ
về cách liên kết câu bằng cách
thay thế từ ngữ.


! Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ
trang 76.


! Nhận xét bài làm của bạn trên


bảng và câu trả lời.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
! Trao đổi, làm bài theo cặp.
! 1 học sinh trình bày.


? Tại sao em lại chọn đáp án <i>c</i>?
- Nhận xét, kết luận .


! 1 học sinh đọc yêu cầu trước
lớp yêu cầu bài tập 2.


! N2, đại diện 1 nhóm làm trên
bảng nhóm.


! Trình bày.


? Em hiểu nghĩa của từng từ ở
bài tập 2 như thế nào? Đặt câu
với mỗi từ đó.


( Tham khảo sách thiết kế trang
228).


- Giáo viên nhận xét, tuyên
dương, cho điểm.


! 1 học sinh đọc yêu cầu và nội


dung bài tập 3.


! Lớp làm việc cá nhân, 1 học
sinh đại diện làm bảng nhóm.
! Gắn bảng nhóm, trình bày,


- 2 học sinh lên
bảng.


- 3 học sinh nối tiếp
đọc bài.


- Nhận xét.
- Nghe.


- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc.
- N2.


- 1 học sinh trình
bày và trả lời.


- Nghe.


- 1 học sinh đọc.
- N2, đại diện 1
nhóm làm bảng
nhóm.


- Nối tiếp nhau trả


lời.


- Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Những từ ngữ gợi
nhớ lịch sử và truyền
thống dân tộc: <i>nắm</i>
<i>tro bếp thủa các vua</i>
<i>Hùng dựng nước, ...</i>


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


nhận xét.


- Nhận xét tiết học.


- Ghi nhớ các từ vừa tìm được
và chuẩn bị bài cho giờ học
sau.


nhóm.
- Nhận xét.


<b>*********************************</b>
<b>Bài 51 Khoa học</b>


<b>CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>Sau bài học, HS được củng cố về:


- Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phân chính của nhị và nhụy.


- Phân biệt hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình minh họa trong SGK trang 104, 105.


- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh sưu tầm về hoa hoặc hoa thật.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>


+ Thép được sử dụng như thế nào?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?


+ Hỗn hợp nào khơng phải là dung dịch?
- Nhận xét và cho điểm HS.


<i>B. Bài mới:</i>


<i>1. Giới thiệu bài: </i>GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2
trang 104 SGK. Sau đó gọi HS chỉ vào hình và nói
tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng và hoa
phượng.


- GV yêu cầu HS nói tên cơ quan sinh sản của một số
cây hoa khác. Sau đó, GV giới thiệu: Hoa là cơ quan
sinh sản của cây có hoa.



<i>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</i>


1. Quan sát và trả lời câu hỏi


- GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu trang 104
SGK:


+ Hãy chỉ vào nhị (nhị đực) và nhuỵ (nhụy cái) của
hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3,4 hoặc hoa thật
nếu có.


+ Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa
mướp cái trong hình 5a và 5b


hoặc hoa thật nếu có.


+ 3 HS lên bảng trả
lời.


- HS thực hiện và
nhận biết.


- Theo dõi và thực
hiện.


- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
2. Thực hành với vật thật.- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm, các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực
hiện những nhiệm vụ sau:


+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm
được và chỉ xem đâu là nhị đực, đâu là nhuỵ cái.
+ Phân loại các bơng đã sưu tầm được, hoa nào có cả
nhụy và nhị. Hoa nào chỉ có nhị hoặc nhụy và hồn
thành bảng sau vào vở.


Hoa có cả nhụy và
nhị


Hoa chỉ có nhị
hoặc nhụy


- GV u cầu các nhóm trình bày lần lượt từng nhiệm
vụ.


- GV kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những
lồi thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị,
Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy. Một số cây có hoa
đực riêng, hoa cái riêng. Đa số cây có hoa, trên cùng
một hoa có cả nhị và nhuỵ.


- Yêu cầu HS đọc phần thơng tin trong SGK.


tiếp nhau trình bày.
- Lớp chia thành 4


nhóm và thực hiện.
- HS trình bày:


+ Đại diện một số
nhóm cầm bông hoa
sưu tần được, giới
tiệu với các bạn trong
lớp từng bộ phận của
bông hoa đó (cuống,
đài, cánh, nhuỵ) ; đặc
biệt chú ý đến nhị và
nhụy. Các nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
- HS theo dõi ghi nhớ
và nhắc lại.


- 1 HS đọc trước lớp,
HS cả lớp đọc thầm.


<i>Hoạt động nối tiếp:</i>


Chuẩn bị bài: <i>Sự sinh sản của thực vật có hoa</i>


<b>********************************</b>
<b>CHÍNH TẢ:</b> <b>(Nghe - viết) :$ 26</b>


Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động



<b>I – MỤC TIÊU:</b>



1. Nghe - viết chính xác, đẹp bài chính tả: <i>Ngày Quốc tế Lao động.</i>


2. Làm đúng bài tập chính tả về viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài</b>
<b>cũ:</b> (3 phút)


! 1 học sinh lên bảng đọc cho 2 học
sinh viết bảng.


! Lớp viết vở các tên riêng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>2. Bài mới:</b> (32
phút)


* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Viết chính tả.


2. Tên riêng:
Ơ-gien Pô-chi-ê,
Pi-e Đơ-gây-tê,


Pa-ri. Pháp.


<b>3. Củng cố:</b> (3
phút)


! Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 2 học sinh đọc nối tiếp đoạn.
? Bài văn nói về điều gì?
! Tìm từ khó khi viết chính tả.
! Đọc và viết các từ khó.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Thu vài bài chấm.


! 2 học sinh nối tiếp đọc thành tiếng
yêu cầu và nội dung bài tập 2.


! 1 học sinh đọc chú giải.


! Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên
địa lý nước ngoài.


! Lớp làm bài theo cặp, 2 học sinh
đại diện làm bảng nhóm.



! Trình bày, nhận xét


- Giáo viên kết luận lời giải đúng.
? Bài Tác giả Quốc tế ca cho em
biết điều gì?


- Nhận xét câu trả lời.
- Nhận xét tiết học.


- Nhận xét.
- Nghe.


- Nhắc lại đầu bài
- 2 học sinh đọc.
- Giải thích lịch sử
ra đời của Ngày
Quốc tế Lao động
1-5.


Chi-ca-gô, Niiu
Y-oóc, Ban-ti-mo,
Pit-sbơ-nơ.


- học sinh viết.
- Soát lỗi.
- Nộp vở.


- 2 học sinh đọc bài.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.



- N2.


- Nối tiếp nhau trả
lời.


<i><b>*****************************</b></i>


<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>KỂ CHUYỆN: $ 26</b>


Kể chuyện đã nghe, đã đọc



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã
đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện các bạn kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Rèn luyện thói quen ham đọc sách, ln có ý thức học tập và đoàn kết
với mọi người.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>



<b>1. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:</b> (3
phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32
phút)


* Giới thiệu
bài.


* Đề bài: Em
hãy kể một câu
chuyện em đã
nghe, đã đọc
nói về truyền
thống hiếu học
hoặc truyền
thống đoàn kết
của dân tộc
Việt Nam.


2. Kể chuyện
trong nhóm.


! 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại truyện <i>Vì</i>
<i>mn dân.</i>


! Nêu ý nghĩa câu chuyện.



- Nhận xét, tuyên dương học sinh.


! Nối tiếp trình bày tên những câu chuyện
mình định kể.


- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
! Học sinh đọc đề bài.


- Giáo viên dùng phấn màu gạch chân các
từ quan trọng.


! 4 học sinh nối tiếp nhau đọc phần gợi ý
sách giáo khoa.


! Nối tiếp nhau giới thiệu những câu
chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe.
* Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm:
! 4 học sinh tạo thành một nhóm, kể
chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện,
nhận xét từng bạn kể trong nhóm.


- Giáo viên đi giúp đỡ những nhóm có
nhiều học sinh yếu.


- Gợi ý cho học sinh câu hỏi để trao đổi:
? Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ
nhất?


? Hành động nào của nhân vật làm bạn


nhớ nhất?


? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì?


? Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện?


* Hoạt động 3: Thi kể chuyện và trao đổi
về ý nghĩa của truyện:


- 3 học sinh nối
tiếp kể chuyện.
- 1 học sinh nêu.
- Nhận xét.
- 3 đến 5 học
sinh giới thiệu.
- Nghe.


- 2 học sinh đọc.


- 4 học sinh đọc.
- Nối tiếp nhau
giới thiệu.


- 4 học sinh
cùng kể chuyện,
trao đổi về ý


nghĩa câu



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

3. Thi kể
chuyện. Trao
đổi về ý nghĩa.


<b>3. Củng cố:</b> (3
phút)


! Nối tiếp nhau kể, lớp theo dõi, nhận xét,
trao đổi với bạn.


! Bình chọn bạn có giọng kể hay, hấp dẫn
nhất.


- Giáo viên tuyên dương.


? Theo em truyền thống hiếu học mang lại
lợi ích gì cho dân tộc?


? Theo em truyền thống đồn kết có nghĩa
là gì?


- Nhận xét câu trả lời của học sinh.


- Về nhà kể lại cho nhiều người cùng
nghe.


- Chuẩn bị bài học giờ sau.


- Vài học sinh
kể chuyện trước


lớp.


- Nhận xét bạn
kể và trao đổi
với bạn.


- Lớp bình chọn.
- Học sinh trả
lời.


<b>Lịch sử (tiết 26):</b>


<b> Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không</b>

<b>.</b>
<b>I/Mục tiêu: </b> Học xong bài này, HS biết:


+Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy
bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.


+Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một “Điện Biên Phủ trên
không”.


<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống
chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ (ở Hà Nội hoặc ở địa phương).
*GV: Bản đồ thành phố Hà Nội (để chỉ một số địa danh tiêu biểu).


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiến trình</b>


<b>dạy học</b>



<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của trò</b>


1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:
Cả lớp.


Kiểm tra bài: Sấm sét đêm giao thừa.
Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.


<b>1/Giới thiệu bài</b>: GV dùng ảnh tư liệu để giới
thiệu bài


-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:


+Trình bày âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc
dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội.


+Hãy kễ lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

*Hoạt
động 2:
Cá nhân.


*Hoạt
động 3:


Chia
nhóm.
*Hoạt
động 4:
Cả lớp.


*Hoạt
động 5:
Cả lớp.


3.Dặn dò:


bầu trời Hà Nội .


+Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm
1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền
Bắc là “Chiến thắng Điện Biên Phủ trên
không”?


<b>2/Âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay </b>
<b>B52 đánh phá Hà Nội</b>:


-GVHDHS đọc sgk, làm bài vào phiếu học tập,
tổ chức thảo luận và trình bày ý kiến.


-HS quan sát tranh sgk, GV nói về việc máy bay
B52 của Mĩ bắn phá Hà Nội.


3/Trận chiến đấu đêm 26/12/1972:



-GVHDHS đọc sgk, kể lại trận đánh: Số lượng
máy bay Mĩ, tinh thần chiến đấu kiên cường của
các lưc lượng phịng khơng của ta, sự thất bại
của Mĩ.


4/Tại sao gọi là: “Chiến thắng ĐBP trên
không”?


-GVHDHS đọc sgk và thảo luận.


+Ôn lại: Chiến thắng ĐBP(7/5/54) và ý nghĩa
của nó.


+Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ, quân ta
đã thu được những kết quả gì?


+Ý nghĩa của chiến thắng: “ĐBP trên không”


<b>5/Củng cố:</b> GV nêu lại những kiến thức cần
nắm, nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng “ĐBP
trên không”


HS kể về tinh thần chiến đấu của quân dân Hà
Nội hoặc các địa phương khác trong 12 ngày
đêm đó.


Bài sau: Lễ kí hiệp định Pa-ri.


HS thảo luận


và trả lời câu
hỏi.


HS đại diện
nhóm trình
bày kết quả
thảo luận.
HS thảo luận
và trả lời câu
hỏi.


HS lắng
nghe.


HS lắng
nghe.


<b>***************************</b>
<b>TẬP ĐỌC: $ 52</b>


<b>HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐÔNG VÂN</b>



<b>I .MỤC TIÊU:</b>


1. Đọc thành tiếng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, nhấn giọng
ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Đọc diễn cảm toàn bài.


2. Đọc – hiểu:


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: <i>làng Đồng Vân, sơng Đáy, đình, trình, ...</i>


- Nội dung: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể
hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào với một nét đẹp cổ truyền trong


sinh hoạt văn hoá của dân tộc.


<b>II . CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc:


- Đ1: ... sông Đáy
xưa.


- Đ2: ... bắt đầu thổi
cơm.



- Đ3: ... người xem
hội.


- Đ4: phần cịn lại.


2. Tìm hiểu bài:


Nội dung: Bài văn thể
hiện tình cảm trân


! 3 học sinh nối tiếp đọc từng
đoạn của bài <i>Nghĩa thầy trò</i> và
trả lời câu hỏi về nội dung.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
! 1 học sinh đọc bài.


! Chia đoạn.


! 4 học sinh đọc nối tiếp bài.
! Tìm từ luyện đọc.


! 4 học sinh đọc nối tiếp.
! Đọc chú giải.


! Đọc nhóm đơi.


! 1 học sinh đọc toàn bài.



- Giáo viên đọc mẫu và hướng
dẫn đọc bài.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
! Đọc thầm tồn bài, trao đổi
thảo luận, trả lời câu hỏi.


? Hội thi thổi cơm ở làng Đồng
Vân bắt nguồn từ đâu?


! Kể lại việc lấy lửa trước khi
nấu cơm.


! Tìm những chi tiết cho thấy


- 3 học sinh đọc bài.
- Nhận xét.


- Nghe và nhắc lại
đầu bài.


- 1 học sinh đọc
- 4 học sinh đọc.
- Trả lời.


- 4 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- N2.



- 1 học sinh đọc.
- Nghe.


- Thảo luận.


- Việc trẩy quân
đánh giặc của người
Việt cổ.


- leo lên cây
chuối ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

trọng và tự hào với
một nét đẹp cổ truyền
trong văn hoá của dân
tộc


3. Đọc diễn cảm:
Hội thi bắt đầu bằng
việc ... và bắt đầu thổi
cơm.


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


thành viên của mỗi đội thổi
cơm thi đều phối hợp nhịp
nhàng, ăn ý với nhau.


? Tại sao nói việc giật giải
trong hội thi là “niềm tự hào


khó có gì sánh nổi” đối với dân
làng?


? Qua bài văn tác giả thể hiện
tình cảm gì đối với một nét đẹp
cổ truyền trong văn hoá của
dân tộc?


* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn
cảm:


! 4 học sinh đọc tồn bài.


! Nhận xét, tìm giọng đọc phù
hợp.


- Đưa đoạn luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu.


? Khi đọc cần nhấn giọng ở
những từ ngữ nào?


! Đọc nhóm.


- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.


! Nêu ý nghĩa của đoạn trích.
- Về nhà đọc cho nhiều người
cùng nghe.



- Chuẩn bị bài học giờ sau.


việc.


- Vì đây là bằng
chứng cho thấy đội
thi rất tài giỏi và
khéo léo,...


- Nối tiếp trả lời để
rút ra nội dung bài.


- 4 học sinh đọc.
- Nhận xét.
- Quan sát.
- Nghe.
- Trả lời.
- N2.


- 3 học sinh đọc.


**********************************


<b>TOÁN :Tiết 128 </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Ôn tập, củng cố cách nhân, chia số đo thời gian.


- Rèn kĩ năng nhân, chia số đo thời gian. Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải
các bài tập thực tiễn.


- Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Học sinh lần lượt làm các bài tập
vào vở.


- Giáo viên lưu ý các trường hợp
đổi đơn vị.


* Bài 1 :


- Học sinh làm bài.


- Học sinh nêu cách nhân? - Học sinh làm bài vào vở.


- Học sinh đổi vở kiểm tra kêt quả.
Chữa bài.


- Nhận xét.


* Bài 2. - Học sinh làm bài vào vở.


- Học sinh nêu cách đổi đơn vị.



Chữa bài. - Học sinh sửa bài.


Bài 3


- Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài
toán.


- Học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách


làm.


- 1 học sinh tóm tắt.


- Giáo viên chốt cách giải. - Học sinh nêu cách giải bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên nhận xét bài làm.


Chấm và chữa bài.
Bài 4


- Thi đua nhóm 4. Học sinh làm thi đua
Nhận xét, tuyên dương.


3. Củng cố - dặn dò:
- Học bài.


- Chuẩn bị bài : Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.



<i><b>************************************</b></i>


<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>TẬP LÀM VĂN :$ 51</b>


Tập viết đoạn đối thoại



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


- Viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại
trong kịch.


- Biết phân vai, đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC</b>


<b>SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài</b>
<b>cũ:</b> (3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32
phút)


* Giới thiệu bài.
1. Đọc đoạn trích


dưới đây của
truyện <i>Thái sư</i>
<i>Trần Thủ Độ.</i>


2. Dựa vào nội
dung đoạn trích
trên, em hãy cùng
các bạn trong
nhóm viết tiếp một
số lời đối thoại để
hoàn chỉnh màn
kịch sau.


3. Phân vai đọc lại
hoặc diễn thử màn
kịch trên.


<b>3. Củng cố:</b> (3
phút)


! 1 học sinh đứng tại chỗ đọc màn kịch


<i>Xin Thái sư tha cho</i> đã viết lại.
! 3 học sinh diễn lại màn kịch.
! Nhận xét bài làm và bạn diễn.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.


! 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu và
đoạn trích.



? Các nhân vật trong đoạn trích là những
ai?


? Nội dung của đoạn trích là gì?


! 3 học sinh đọc u cầu, nhân vật, cảnh
trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.


! 4 học sinh tạo thành một nhóm trao đổi
thảo luận và trình bày vào vở bài tập.
! 1 nhóm đại diện làm vào giấy khổ to.
! Dán kết quả lên bảng.


! Lớp theo dõi, nhận xét.


! Các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của
nhóm.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm những
nhóm viết đạt yêu cầu.


( Tham khảo sách thiết kế)
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.


! 5 học sinh cùng trao đổi, phân vai và
diễn lại vở kịch.


! 2 nhóm trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà viết lại đoạn hội thoại và chuẩn
bị bài học giờ sau.


- 1 học sinh
đọc bài.


- 3 học sinh
thực hành.
- Nghe.
- Nghe.


- 2 học sinh
đọc.


- Trả lời.
- 3 học sinh
nối tiếp trình
bày.


- N4.


- Quan sát,
nhận xét.
- Nối tiếp
trình bày
- Nghe.


- 1 học sinh


đọc bài.


- N5.


- Đại diện 2
nhóm trình
bày.


- Nhận xét.
*****************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>


<b>TRỊ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC” </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Tiếp tục ôn tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân .
Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.


- Chơi trị chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. u cầu tham gia chơi
tương đối chủ động, nhiệt tình.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Còi. Mỗi HS 1 quả cầu, 2 – 3 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để
tổ chức trị chơi


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>



<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


1. Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện


2. Khởi động chung :


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối,
vai, hông.


- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình tự nhiên
theo một hàng dọc, sau đó đi thường và hít
thở sâu.


- Ơn các động tác tay, chân, vặn mình, tồn
thân và nhảy của bài thể dục phát triển
chung.


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


1. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu
- Ôn tâng cầu bằng đùi:


- Thi tâng cầu bằng đùi


- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân


2. Chơi trị chơi “<i>Chuyển và bắt bóng tiếp</i>


<i>sức</i>”


<b>III. PHẦN KẾT THÚC:</b>


- HS đi đều thành 4 hàng dọc và hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài học


- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học và
giao bài tập về nhà


- Bài tập về nhà : Tập đá cầu


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


x x x x
x x x x


14 – 15m


x x x x
 x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

TOÁN: Tiết 129 :


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Củng cố lại các kiên thức cộng trừ nhân chia số đo thời gian.
- Rèn kỹ năng cộng trừ nhân chia số đo thời gian.


- Vận động giải các bài toán thực tiễn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


1. Kiểm tra bài cũ :


2. Bài mới : Luyện tập chung


- học sinh làm lần lượt các bài tập .


- Giáo viên lưu ý nhắc nhở những trường hợp
đởi đơn vị.


Bài 1 - Học sinh nhắc lại cách thực
hiện.


- Học sinh làm vào vở. - Học sinh thực hiện tính.
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện và lưu ý


kết quả.


- Lần lượt lên bảng sửa bài.
Chữa bài, nhận xét.


Bài 2


Giáo viên hướng dẫn tương tự bài 1.



* Bài 3 : Học sinh làm vào vở.


Giáo viên hướng dẫn gợi ý. - Lựa chọn b : 35 phút.
* Bài 4 :


Học sinh đọc bảng giờ tàu.


- Làm thế nào để tìm được thời gian đi trên
đường.


Học sinh nêu.
- Học sinh làm vào vở.


- chữa bài.


3. Củng cố – dặn dò:
Chuản bị bài : Vận tốc


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: $ 52</b>


Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố kiến thức về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>



- Như sách thiết kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài</b>
<b>cũ:</b> (3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32
phút)


* Giới thiệu bài.
1. – trang nam nhi,
tráng sĩ ấy, người
trai làng Phù Đổng
- Tránh lặp và rút
gọn văn bản.


2. – Người thiếu
nữ họ Triệu;
Nàng; nàng;
Người con gái
vùng núi Quan
Yên.


3. Viết một đoạn
văn ngắn kể về


! 2 học sinh lên bảng đặt câu với chủ
điểm <i>truyền thống.</i>



! Lớp trình bày miệng bài 2, 3 trang
82.


- Học sinh nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên bài, ghi bảng.


! 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập
1.


! Lớp tự làm bài.


! 1 học sinh trình bày kết quả làm
việc, các bạn khác theo dõi, nhận xét,
bổ sung.


? Việc dùng các từ ngữ khác thay thế
cho nhau như vậy có tác dụng gì?
- Tránh lặp và rút gọn văn bản.


! 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập
2.


! Lớp tự làm bài, 1 học sinh làm bảng
nhóm.


- Giáo viên gợi ý:



+ Đọc kĩ đoạn văn, gạch chân những
từ bị lặp.


+ Tìm từ thay thế.


+ Viết lại đoạn văn đã sử dụng từ
thay thế.


! Gắn bảng nhóm, lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung.


- Giáo viên kết luận lời giải đúng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.


! Lớp làm vở bài tập, 2 học sinh làm
khổ giấy to.


! Dán khổ giấy cho lớp quan sát, nhận
xét.


! Vài học sinh đọc bài làm của mình
trước lớp.


- 2 học sinh lên
bảng.


- 2 học sinh tại
chỗ trình bày.
- Nhận xét.
- Nghe.


- Nghe.


- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở.
- 1 học sinh tại
chỗ trình bày.
- Nhận xét.
- Trả lời.


- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở, 1
học sinh đại
diện làm bảng
nhóm.


- Nghe.


- Quan sát, nhận
xét.


- Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

một tấm gương
hiếu học, trong đó
có sử dụng phép
thay thế từ ngữ để
liên kết câu.


<b>3. Củng cố:</b> (3
phút)



- Giáo viên kết luận cho điểm.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà hoàn thành đoạn văn và
chuẩn bị bài học giờ sau.


- Quan sát. nhận
xét.


- Nối tiếp trình
bày


- Nghe.


<i><b>************************************</b></i>
<b>Bài 52 Khoa học</b>


<b>SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b> Sau bài học, HS được biết:


- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành của hạt và quả.
- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình minh họa trong SGK trang 106; 107


- Tranh ảnh sưu tầm về hoa hoặc hoa thật, tranh ảnh những hoa thụ phấn


nhờ côn trùng, nhờ gió.


- Sơ đồ về sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (giống như hình 2/106 - SGK)
và các thẻ có ghi sẵn chú thích (đủ cho từng nhóm).


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1.
Thực
hành
làm bài
tập xử
lí thông
tin
trong


<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>


+ Cơ quan sinh dục đực của hoa gọi là gì?
+ Cơ quan sinh dục cái của hoa gọi là gì?
+ Kể tên một số loại hoa có cả nhụy và nhị
+ Kể tên một số loại hoa chỉ có nhị hoặc nhụy
- Nhận xét và cho điểm HS.


<i>B. Bài mới:</i>


<i>1. Giới thiệu bài:</i> SỰ SINH SẢN CỦA THỰC
VẬT CĨ HOA



<i>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</i>


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thơng tin
trang 106 SGK và chỉ hình 1 để nói với nhau về :
sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và
quả.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước
lớp.


- GV yêu cầu HS làm các bài tập trang 106 SGK.
- GV phát cho các nhóm đồ sự thụ phấn của hoa


+ HS lên bảng
trả lời.


- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


SGK.


2. Trị
chơi
“ghép
chữ
vào
hình”.



3. Thảo
luận.


lưỡng tính (hình 3/106 – sgk) và các thẻ từ có
ghi sẵn chú thích.


- u cầu HS trình bày.


- GV nhận xét khen ngợi những nhóm nào làm
nhanh và đúng.


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, các nhóm
trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những
nhiệm vụ sau:


+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và
một số hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết.


+ Em có nhận xét gì về màu sắc hoạc hương
thơm của hoa thụ phấn nhờ cơn trùng và hoa thụ
phân nhờ gió.


- GV u cầu các nhóm trình bày lần lượt
từng nhiệm vụ.




-Hoa thụ phấn nhờ
cơn trùng



Hoa thu phấn
nhờ gió
Đặc


điểm
Tên cây


- u cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận:


+ Hoa thụ phấn nhờ cơn trùng thừơng có màu
sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, . .. hấp
dẫn côn trùng.


+ Hoa thụ phấn nhờ gió khơng có màu sắc
đẹp,cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc khơng
có.


- u cầu HS đọc phần thông tin trong SGK.


xét bổ sung.
- HS làm việc cá
nhân.


- Các nhóm HS
nhận thẻ thi đua
gằn các chú thích
vào hình cho phù
hợp, nhóm nào
làm xong thì gắn


bài lên bảng.
- Từng nhóm
giới thiệu sơ đồ
có gắn chú thích
của nhóm mình.


- Lớp chia thành
4 nhóm và thực
hiện.


HS trình bày,
các nhóm khác
theo dõi, nhận
xét bổ sung.
- HS theo dõi ghi
nhớ và nhắc lại.
- 1 HS đọc trước
lớp, HS cả lớp
đọc thầm.


<i>Hoạt động nối tiếp:</i>


Chuẩn bị bài: <i>Cây con mọc lên từ hạt</i>


<i><b>************************************</b></i>


<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>KĨ THUẬT: $ 26</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

HS cần phải:



- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hành.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.


- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học</i>
<i>sinh </i>


<b>1- Ổn định: </b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b> Lắp xe ben


- Gọi HS nêu lại các bước lắp xe ben.
- GV nhận xét.


<b>3- Bài mới:</b>


<b>a- Giới thiệu bài:</b> Hôm nay các em sẽ thực hành lắp
xe ben.


<b>b- Bài dạy:</b>


* Hoạt động 4: HS thực hành lắp ráp xe ben.


- Yêu cầu các nhóm chọn chi tiết.


- GV kiểm tra chọn chi tiết.


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc, quan sát
kĩ hình trước khi thực hành.


- Cho HS thực hành.


- GV theo dõi uốn nắn HS các nhóm lắp sai hoặc lúng
túng.


- GV nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên,
hạ xuống của thùng xe.


* Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm.


- GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
theo mục II SGK.


- GV cử 3 – 4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản
phẩm của bạn.


- GV nhận xét tuyên dương.


- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các
ngăn trong hộp.


<b>IV- Củng cố, dặn dò:</b>



- GV nhận xét tiết học. Nhận xét tinh thần thái độ, kĩ
năng lắp ghép xe ben.


- Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực thăng.


- Hát vui.
- 2 HS nêu.


- HS theo dõi.


- HS thực hành
nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>TẬP LÀM VĂN: $ 52</b>


Trả bài văn tả đồ vật



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được nhận xét chung của giáo viên và kết quả bài viết của các bạn
để liên hệ với bài làm của mình.


- Biết sửa lỗi cho bạn và sửa lõi cho mình trong bài văn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài</b>
<b>cũ:</b> (3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32
phút)


* Giới thiệu bài.


- Chấm điểm màn kịch <i>Giữ nghiêm phép</i>
<i>nước của 3 học sinh.</i>


- Nhận xét ý thức học bài ở nhà của học
sinh.


- Giới thiệu bài, ghi bảng.


* Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm
của học sinh:


! 1 học sinh đọc lại đề tập làm văn.
- Giáo viên nhận xét chung:


- Ưu điểm:


+ Các em hiểu bài, viết đúng được yêu
cầu của đề bài mình lựa chọn.



+ Bố cục bài văn hợp lí, có đủ ba phần rõ
ràng.


+ Diễn đạt câu ý trong sáng, dễ hiểu, gần
gũi.


+ Dùng từ chính xác.


+ Trình bày bài làm sạch đẹp.
- Tuyên dương các bạn:
- Tồn tại:


+ Lỗi chính tả: Còn bị lẫn giữa l/n; ch/tr;
s/x ...


+ Lỗi dùng từ:
+ Lỗi đặt câu:


- Giao bài cho học sinh.


- 3 học sinh nộp
vở


- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.


- 1 học sinh đọc.
- Nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>3. Củng cố:</b> (3
phút)


! Trao đổi theo nhận xét của giáo viên.
- Giáo viên đi giúp đỡ những học sinh
yếu.


! Viết lại .


! Một số học sinh có bài viết tốt đọc
trước lớp.


- Hướng dẫn học sinh viết lại.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà viết lại những đoạn văn còn
mắc nhiều lỗi.


- Sửa lại vào vở
bài tập.


- Học sinh viết
lại.


- một số học
sinh có bài tốt
đọc.


<i>******************************</i>



<b>TỐN: Tiết 130</b> :


<b>VẬN TỐC</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh có biểu tượng về vận tốc, đơn vị vận tốc.
- Biết tính vận tốc của mơt chuyển động đều.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :


2. Bài mới : Vận tốc


 Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm


vận tốc.


- Nêu bài toán SGK 1 học sinh đọc đề.
- Học sinh tìm cách giải.


- Học sinh nêu cách giải. Trung bình mỗi giờ ơ tơ đi được :
170 : 4 = 42,5 (km)


ĐS : 42,5 km


- Giáo viên nêu : <i>O tô đi đuợc 42,5 km trong một giờ, ta</i>
<i>nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt</i>


<i><b>vận tốc </b>của ơtơ là 42,5 km giờ.</i>


<i>Viết tắt là 42,5 km / giờ.</i>


- Giáo viên ghi bảng : <b>Vận tốc của ôtô la : </b>


<b>170 : 4 = 42,5 (km/giờ)</b>
<b>ĐS : 42,5 km/giờ</b>


- Vậy muốn tính vận tốc ta làm như
thế nào?


<i>Lấy quãng đường đi được chia cho thời</i>
<i>gian.</i>


- Đơn vị của vận tốc đuợc ghi như thế
nào ?


… đơn vị quãng đuờng / đơn vị thời
gian.


- Giáo viên nêu :
Gọi quãng đường là s


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Vận tốc là

v



- Học sinh nhắc lại quy tắc và công
thức.


- Giáo viên cho học sinh ước lượng
vận tốc.



Thông thường :


Người đi bộ : 5 km/giờ
Xe đạp : 15 km/giờ
Xe máy : 35 km/giờ
Otô : 50 km/giờ


- Giáo viên nêu : - Vận tốc là để chỉ ốtc độ nhanh hay
chậm của một chuyển động.


* Giáo viên nêu VD 2:


- Học sinh tìm lời giải và giải.


- Học sinh giải. Vận tốc chạy của nguời đó :
60 : 10 = 6 (m/giây)


ĐS : 6 m/giây


* Luyện tập. Học sinh làm bài.


Vận tốc của xe máy :


103 : 3 = 35 (km/giờ)
ĐS : 35 km/giờ
* Bài 1 :


- Học sinh đọc bài.


- Giáo viên hướng dẫn giải.


Học sinh làm vào vở.
Chữa bài.


* Bài 2 :


- Học sinh tự làm.


- Chấm và chữa bài. Vận tốc máy bay :


1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
ĐS : 720 km/giờ
Bài 3:


- Giáo viên gợi ý.


- Hướng dẫn đổi đơn vị.


- Muốn tìm vận tốc, ta cần biết gì? Vận tốc chạy của người đó :
400 : 80 = 5 (m/giây)


ĐS : 5 m/giây
- Nêu cách tính vận tốc?


- Học sinh làm bài.
Chữa bài.


3. Củng cố – dặn dị.


- Muốn tính vận tốc ta làm như thế
nào ?



- Chẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.


<i>*********************************</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b> Châu Phi (tiếp theo).</b>
<b>I/Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS:


+Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen.


+Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu
biểu về Ai Cập.


+Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập.


<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sách giáo khoa.


*GV: Bản đồ Kinh tế châu Phi. Tranh về dân cư, hoạt động sản xuất của người
dân châu Phi.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiến</b>


<b>trình</b>
<b>dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trò</b>


1.Bài
cũ:
2.Bài
mới:
*Hoạt
động 1:
Làm
việc lớp
*Hoạt
động 2:
Làm
việc lớp


*Hoạt
động 3:
Làm
việc
theo


Kiểm tra bài: Châu Phi.


<b>Châu Phi (tiếp theo)</b>


3.Dân cư Châu Phi:


-HS trả lời câu hỏi mục 3 sgk.


4.Hoạt động kinhtế:


-Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với
các châu lục đã học? (Kinh tế chậm phát triển,
chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt
đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.)
-Đời sống người dân Châu Phi cịn có những
khó khăn gì? Vì sao?


+Khó khăn: Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh
dịch nguy hiểm (bệnh AIDS, các bệnh truyền
nhiễm, ít chú ý việc trồng cây lương thực.


-Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh
tế phát triển hơn cả ở châu Phi.


5.Ai Cập:


-HS trả lời câu hỏi mục 5 sgk.


-HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ tự nhiên
Châu Phi dịng sơng Nin, vị trí, địa lý, giới hạn
của Ai Cập.


**Kết luận: sgv.
Rút bài học.


Củng cố: Đánh dấu x vào trước ý em cho là
đúng:



Hơn 2/3 dân số châu Phi là:


HS trả lời.
HS mở sách.
HS trả lời.


HS trả lời.


HS thảo luận và
trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

3.Dặn
dò:


trắng.


Người da vàng.
Bài sau: Châu Mĩ.


HS lắng nghe.


SINH HOẠT TUẦN 26



I/ MỤC TIÊU


Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc
phục điểmn yếu.


Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.
I/ LÊN LỚP



2. Nhận xét các hoạt động trong tuần.


Ưu điểm:...
...
...
...
...
Nhược điểm:...
...
...
...
2. Kế hoạch tuần tới


...
...
...


Ký duyệt giáo án tuần
Ngày………tháng………năm 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

TUẦN 27



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>TẬP ĐỌC: $ 53</b>


Tranh làng Hồ



<b>I – MỤC TIÊU:</b>



1. Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng hoặc từ khó dễ lẫn: <i>tranh, lành</i>
<i>mạnh, trồng trọt, chăn ni, lợn ráy, trang trí, đen lĩnh, luỵên, lá tre, ...</i>


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.


- Đọc diễn cảm toàn bài.
2. Đọc – hiểu:


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: <i>làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình,</i>
<i>thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp, ...</i>


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật
phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết
quý trọng, gìn giữ những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diễn
cảm.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)


* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Luyện đọc:


- Đ1: ... và tươi vui.
- Đ2: ... gà mái mẹ.
- Đ3: ... phần còn lại.
- Toàn bài đọc với
giọng tươi vui, rành
mạch, thể hiện cảm


! 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài:


<i>Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân</i> và
trả lời câu hỏi.


! Nhận xét bạn đọc và trả lời câu
hỏi.


- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
! 1 học sinh đọc bài.


! Chia đoạn.


! 3 học sinh đọc nối tiếp bài.
! Tìm từ luyện đọc.


- 4 học sinh đọc


bài.


- Nhận xét.


- Nhắc lại đầu
bài.


- 1 học sinh giỏi
đọc bài, chia
đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

xúc trân trọng trước
những bức tranh dân
gian làng Hồ.


2. Tìm hiểu bài:


Nội dung: Bài văn ca
ngợi những nghệ sĩ
dân gian đã tạo ra
những vật phẩm văn
hoá truyền thống đặc
sắc của dân tộc và
nhắn nhủ mọi người
hãy biết quý trọng,
gìn giữ những nét đẹp
cổ truyền của văn hoá
dân tộc.


3. Đọc diễn cảm:


Từ ngày cịn ít tuổi...
hóm hỉnh và tươi vui.


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


! 3 học sinh đọc nối tiếp.
! Đọc chú giải.


! Đọc nhóm đơi.


! 1 học sinh đọc toàn bài.


- Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn
đọc bài.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.


! Đọc thầm tồn bài, trao đổi thảo
luận, trả lời câu hỏi.


! Kể tên một số bức tranh làng Hồ
lấy đề tài trong cuộc sống hằng
ngày của làng quê Việt Nam.
? Kĩ thuật tạo màu của tranh làng
Hồ có gì đặc biệt?


! Tìm những từ ngữ ở hai đoạn
cuối thể hiện sự đánh giá của tác
giả đối với tranh làng Hồ?



? Tại sao tác giả biết ơn những
người nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
! Dựa vào nội dung tìm hiểu, em hãy
nêu nội dung chính của bài.


* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn
cảm:


! 3 học sinh đọc tồn bài.
! Nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp.
- Đưa đoạn luyện đọc:


- Giáo viên đọc mẫu.


? Khi đọc cần nhấn giọng ở những
từ ngữ nào?


! Đọc nhóm.


- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.


! Nêu ý nghĩa của đoạn.


- Về nhà đọc cho nhiều người
cùng nghe.


- Chuẩn bị bài học giờ sau.


- Trả lời.



- 3 học sinh nối
tiếp đọc.


- 1 học sinh đọc
chú giải.


- Đọc nhóm.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.


- Tranh vẽ chuột,
gà, lợn, ếch, cây
dừa, tố nữ.


- Màu đen được
pha bằng ...
- Phải yêu cuộc
đời trồng trọt,
chăn ni lắm ...
- Vì nghệ sĩ đã
đem vào cuộc
sống một ...
- Trả lời để rút ra
nội dung.


- 3 học sinh đọc.
- Nối tiếp trả lời.
- Nghe.



- Nối tiếp trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>ĐẠO ĐỨC: Tuần 27: </b>


<b> Em u hồ bình</b>



I. Mục tiêu


Học xong bài này, HS biết :


- Giá trị của hồ bình, trẻ em có quyền được sống trong hồ bình và có trách
nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình


- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình


- u hồ bình và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hồ bình, ghét chiến tranh
phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh


II. Tài liệu và phương tiện


- tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những nơi có chiến tranh


- tranh ảnh , băng hình về các hoạt động bảo vệ hồ bình , chống chiến tranh của
thiếu nhi và nhân dân thế giới


- Giấy khổ to,bt dạ


- Điều 38 cơng ước quốc tế về quyền trẻ em
- Thẻ màu cho HĐ 2 tiết 1



III. Các hoạt động dạy học


Tiết 1
Tiết 2


* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được : bài
tập 4 SGK


+ Mục tiêu: HS biết được các hoạt động bảo vệ hồ bình
của nhân dân VN và nhân dân thế giới


+ cách tiến hành


- HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh , bài báo, băng hình
về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh mà
các em đã sưu tầm được


- GV nhận xét có thể giới thiệu thêm một số tranh ảnh
KL: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước trên thế
giới đã tiến hành nhioêù hoạt động bảo vệ hồ bình, chống
chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức


* Hoạt động 2: Vẽ : Cây hồ bình


+ Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hồ bình
và những việc làm để bảo vệ hồ bình


+ cách tiến hành



- GV chia nhóm và hướng dẫn vẽ cây hồ bình ra giấy khổ
to


- rễ cây là các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến
tranh, là các việc làm các ứng sử thể hiện tình u hồ bình
trong sinh hoạt hằng ngày


- Hs trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Hoa , quả và lá là những điều tốt đẹp mà hồ bình đã mang
lại cho trẻ em và mọi người


- Các nhóm vẽ


- Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của mình, các nhóm
khác nhận xét


- KL: Hồ bình mang lại hạnh phúc cho mọi người . Song
để có hồ bình, mỗi người trong chng ta phải thể hiện tinh
thần hồ bình trong cuộc sống hằng ngày và ứng sử hằng
ngày. Đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ
hồ bình chống chiến tranh


* Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em u hồ bình
+ Mục tiêu: Củng cố bài


+ cách tiến hành:


- HS treo tranh vẽ đã chuẩn bị trước lớp
- Lớp xem tranh và bình luận



- HS trình bày bài hát hoặc bài thơ về chủ đề em u hồ
bình


GV nhận xét


- Đại diện nhóm
trình bày


- HS trình bày
tranh của mình
đã vẽ


- Hs trình bày
bài hát hay bài
thơ


****************************


<b>TOÁN :Tiết 131</b> :


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố khái quát về vận tốc.


- Thực hành tính v theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



1. Kiểm tra bài cũ :


Nêu quy tắc, cơng thức tính vận tốc.
- Giáo viên nhận xét.


2. Bài mới : Luyện tập


Bài 1:


- Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/
giờ hoặc m/ phút)


- Giáo viên chốt. - Học sinh làm bài.
- v = m/ phút - Đại diện trình bày.
- m/ giây  60 - m/ giây : m/ phút


- v = km/ giờ - km/ giờ


- m/ phút  60


- Lấy số đo là m đổi thành km.
Bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Đề bài hỏi gì? - Học sinh đọc đề.
- Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?


- Nêu cách tính vận tốc? - Nêu những số đo thời gian đi.


 Giáo viên lưu ý đơn vị: - Nêu cách thực hiện các số đo thời



gian đi.


- Nêu cách tìm vận tốc.
- t đi : giờ t đi : phút - 3g30’ = 3,5g


- v : km/ g v : m/ phút - 1g15’ = 1,25g
- Giáo viên nhận xét kết quả đúng. - 3g15’ = 3,25g


- Học sinh sửa bài.
Bài 3:


- Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để
kiểm tra tiếp khả năng tính tốn.


- Tính qũng đường ơtơ đi
- Tính vận tốc.


- Tóm tắt.
- Tự giải.


- Sửa bài – nêu cách làm.
Bài 4:


- Giáo viên chốt bằng công thức vận
dụng t đi = giờ đến – giờ khởi hành.


- Học sinh tính v = km/ phút.


3. Củng cố - dặn dị: - Nêu cơng thức áp dụng thời gian


đi = giờ đến – giờ khởi hành – thời
gian nghỉ.


- Chuẩn bị bài : Quãng đường.
- Nhận xét tiết học


<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>TOÁN :Tiết 132</b> :


<b>QUÃNG ĐƯỜNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Vận dụng vào giải bài tập (HS yếu giải được 2/3 bài tập).
II. CHUẨN BỊ


- Bảng phụ bài toán 1, 2; quy tắc.
- SGK.


III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra HS làm bài trong vở BT
toán.


2 HS sửa bài


2, Bài mới: Quãng đường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

quãng đường.


Bài tốn 1: Gọi HS đọc. - Nhìn bảng đọc.
- Hướng dẫn HS phân tích nêu cách


tính.


1 giờ: 42,5 km
4 giờ: ? km


- Nêu, 1 HS lên bảng
Quãng đường ô tô đi được
42,5 x 4 = 720 (km)


ĐS: 720km
- Gọi HS nêu cách tính và viết cơng


thức


- HS nêu SGK( HS yếu, TB nói lưu
loát)


s = v x t
- Nhấn mạnh quy tắc.


Bài tập 2: Gọi HS đọc bài toán - Đọc.


Gọi HS nhận xét về thời gian - 2 giờ 30 phút= 2,5 giờ
- Gợi ý HS đổi số đo thời gian về cùng



một số đo rổi tính.


1 HS lên giải, cả lớp làm nháp: 30(km)
Hoạt động 2: Thực hành


<b> Bài tập 1: Gọi HS đóc bài tốn</b>


- 1 HS đọc bài tốn
- Ap dụng quy tắc giải


Qng đướng ca nơ đi đước:
15,2 x 3 = 45,6(km)


Bài toán 2: Hướng dẫn tương tự - Đọc bài toán, tự giải , sửa bài
- Đổi số đo 15 phút 3,15km( HS yếu, TB có thể về nhà).


Bài tập 3: - Đọc bài tốn.


- Giúp HS tìm ra thời gian đi. - Giải vào tập, kiểm tra chéo.
112km.


3, Củng cố, dặn dò
- HS nêu quy tắc.


- Dặn dò,hận xét tiết học.


<i><b>********************************</b></i>


<b>Thể dục :$ 53 </b>


<b> MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>


<b>TRỊ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BĨNG TIẾP SỨC” </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Ơn một số nội dung mơn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu
bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.


- Chơi trị chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và
tham gia chơi tương đối chủ động.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện
- Phương tiện: Cịi. Mỗi HS 1 quả cầu, 2 – 3 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để
tổ chức trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU</b>


1. Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện


2. Khởi động chung :


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối,
vai, hông.


- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình tự nhiên theo


một hàng dọc, sau đó đi thường và hít thở
sâu.


- Ơn các động tác tay, chân, vặn mình, tồn
thân và nhảy của bài thể dục phát triển
chung.


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


1. Học tâng cầu bằng mu bàn chân
2. Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân


3. Chơi trị chơi “<i>Chuyển và bắt bóng tiếp</i>
<i>sức</i>”


<b>III. PHẦN KẾT THÚC</b>


- HS đi đều thành 4 hàng dọc và hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài học


- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học và
giao bài tập về nhà


- Bài tập về nhà : Tập đá cầu


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


x x x x


x x x x


14 – 15m


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


<i><b>*******************************</b></i>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU :$ 53</b>


Mở rộng vốn từ:

<i>Truyền thống</i>



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


- Mở rộng và hệ thống hố vốn từ gần với chủ điểm <i>Nhớ nguồn.</i>


- Tích cực hoá vốn từ bằng cách mở rộng chúng.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

(3 phút)




<b>2. Bài mới:</b>

(32


phút)



* Giới thiệu bài.


1. Yêu nước:

<i>Giặc</i>


<i>đến nhà đàn bà</i>


<i>cũng đánh.</i>



- Đoàn kết:

<i>Khơn</i>


<i>ngoan đối đáp</i>


<i>người ngồi ..., Một</i>


<i>cây làm chẳng nên</i>


<i>non ..., Bầu ơi</i>


<i>thương ..., Nhiễu</i>


<i>điều ...,</i>



- Lao động:

<i>Tay làm</i>


<i>hàm nhai ..., Có</i>


<i>cơng mài sắt ..., Có</i>


<i>làm thì mới ...,</i>



- Nhân ái:

<i>Thương</i>


<i>người như thể ..., Lá</i>


<i>lành đùm lá rách.</i>


<i>Máu chảy ..., ...</i>



2.



+ núi ngồi; xe



nghiêng; thương


nhau, cá ươn; nhớ


kẻ cho; nước cịn;


lạch nào; vững như


cây; nhớ thương; thì


nên; ăn gạo; uốn


cây; cơ đồ; nhà có


nóc.



<b>3. Củng cố:</b>

(3 phút)



gương hiếu học, có sử dụng biện


pháp thay thế tử ngữ để liên kết.


! Lớp theo dõi để chỉ rõ những từ


ngữ được thay thế.



- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


- Giới thiệu bài, ghi bảng.



! Gọi học sinh đọc yêu cầu và bài


làm mẫu.



! 4 học sinh tạo thành nhóm trao


đổi, thảo luận, viết kết quả vào


bảng nhóm.



! Trình bày.



- Giáo viên nhận xét, kết luận


câu ca dao, tục ngữ đúng.




! 1 học sinh đọc yêu cầu của bài


tập 2.



- Tổ chức cho học sinh làm bài


tập dưới dạng trò chơi hái hoa


dân chủ theo hướng sau.



+ Mỗi học sinh lên bốc thăm một


câu ca dao hoặc câu thơ.



+ Tìm chữ cịn thiếu và ghi vào ô


trống.



+ Trả lời đúng một từ hàng


ngang được một phần thưởng.


+ Trả lời đúng ơ hình chữ S là


người đạt giải cao nhất.



! Lớp tham gia chơi.



- Đáp án xem sách thiết kế trang


253.



- Nhận xét tiết học.



- Về nhà học thuộc câu ca dao,


tục ngữ trong bài và chuẩn bị bài


học giờ sau.




sinh đọc


đoạn văn.


- 3 học


sinh trả lời.


- Nghe.


- Nghe.


- 1 học


sinh đọc


yêu cầu.


- 4 học


sinh tạo


thành



nhóm rồi


thảo luận.


- Đại diện


trình bày


- Nghe.


- 1 học


sinh đọc


bài.



- Nghe


giáo viên


hướng dẫn.


- Giải các


câu ca dao,


tục ngữ,


thơ.




</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>************************************</b>
<b>Bài 53 Khoa học </b>


<b>CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b> Sau bài học, HS được biết:


- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.


- Nêu được điều kiện nảy mấm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình minh họa trong SGK trang 108; 109


- Chuẩn bị theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen, . . .
) vào bông ẩm (hoặc giấy thấm hay đất ẩm) khoảng 3 , 4 ngày trước khi có bài
học và đem đến lớp.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1. Thực
hành tìm
hiểu cấu
tạo của
hạt.


<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>



+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ
côn trùng và một số hoa thụ phấn
nhờ gió mà em biết.


+ Em có nhận xét gì về màu sắc
hoặc hương thơm của hoa thụ phấn
nhờ côn trùng và hoa thụ phân nhờ
gió.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i>B. Bài mới:</i>


<i>1. Giới thiệu bài:</i> Có rất nhiều cây
mọc lên từ hạt, nhưng các em có
biết nhờ đâu mà hạt mọc thành cây
khơng? Bài học hôm nay sẽ giúp
các em hiểu về vấn đề này.


<i>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</i>


- Yêu cầu HS quan sát mô tả cấu tạo
của hạt.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm
việc trước lớp.


- GV yêu cầu HS làm các bài tập
trang 108, 109 - SGK.



+ 2 HS lên bảng trả lời.


- Theo dõi.


- Hoạt động nhóm: Nhóm
trưởng yêu cầu các bạn
nhóm mình cẩn thận tách
hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu
đen, . . . ) đã ươm ra làm
đôi. Từng bạn chỉ rõ đâu là
vỏ, phôi, dinh dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


2. Thảo
luận.


- GV kết luận: hạt gồm : vỏ, phôi và
chất dinh dưỡng dự trữ.


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
các nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình thực hiện những nhiệm vụ
sau:


+ Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
+ Chọn ra những hạt nẩy mầm tốt
để giới thiệu cho cả lớp.



- GV yêu cầu các nhóm trình bày
lần lượt từng nhiệm vụ.


- GV kết luận:


+ Điều kiện để hạt nẩy mầm là có
độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (khơng
nóng q, khơng lạnh q)


- Yêu cầu HS đọc phần thông tin
trong SGK.


- Lớp chia thành 4 nhóm và
thực hiện theo yêu cầu của
GV.


- HS trình bày, các nhóm
khác theo dõi, nhận xét bổ
sung.


- HS theo dõi ghi nhớ và
nhắc lại.


- 1 HS đọc trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm.


<i>Hoạt động nối tiếp:</i>


Chuẩn bị bài: <i>Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây </i>
<i>mẹ</i>



<b>**************************************</b>
<b>CHÍNH TẢ</b>


Cửa sơng: $ 27



<b>(Nhớ - viết)</b>


<b>I – MỤC TIÊU:</b>


1. Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn thơ từ <i>Nơi biển tìm về với đất ... </i>đến
hết trong bài thơ <i>Cửa sông.</i>


2. Làm đúng bài tập chính tả về viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:</b> (3
phút)


! 1 học sinh lên bảng đọc cho 2 học sinh
viết bảng.



! Lớp viết vở các tên riêng: Ơ-gien
Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>2. Bài mới:</b> (32
phút)


* Giới thiệu
bài.


* Giảng bài:
1. Viết chính
tả.


2. Tìm các tên
riêng trong
những đoạn
trích sau và
cho biết các tên
riêng đó được
viết như thế
nào?


<b>3. Củng cố:</b> (3
phút)


! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.


* Hoạt động 1: Trao đổi về nội dung


đoạn thơ.


! 2 học sinh nối tiếp đọc thuộc lịng đoạn
thơ.


? Cửa sơng là điểm đặc biệt như thế nào?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó.
? Trong đoạn có những từ khó, từ dễ lẫn
trong khi viết nào?


! Luyện đọc và viết các từ trên.


- Giáo viên hướng dẫn cách trình bày.
? Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày
mỗi khổ thơ như thế nào?


! Viết bài.
! Soát lỗi.


- Thu chấm một số bài.


! 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và 2
đoạn văn.


! Học sinh tự làm bài.
! 2 học sinh lên bảng.
! Phát biểu.


- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải
đúng.



- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh ghi nhớ quy tắc viết hoa
tên người, tên địa lí nước ngồi.


- Nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.


- 2 học sinh thực
hiện đọc thuộc.
- Cửa sơng là nơi
biển tìm về với
đất


- con sóng, nước
lợ, nơng sâu, ...
- Học sinh đọc và
viết bảng.


- Nghe.


- Học sinh trả lời.


- Lớp viết bài.
- Đổi chéo vở
soát lỗi.


- 1 học sinh đọc.


- Lớp tự làm bài.
- 2 học sinh lên
bảng.


- Nghe.


<i><b>*********************************</b></i>


<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>KỂ CHUYỆN: $ 27</b>


Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Chọn được câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tơn
sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kỉ niệm với thầy cô giáo.


- Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí.
- Lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



(3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32
phút)


* Giới thiệu bài.
* Đề bài:


- Kể một câu
chuyện mà em biết
trong cuộc sống nói
lên truyền thống tơn
sư trọng đạo của
người Việt Nam ta.
- Kể một kỉ niệm về
thầy giáo hoặc cơ
giáo của em, qua đó
thể hiện lòng biết
ơn của em với thầy
cô.


2. Kể chuyện trong


! 2 học sinh kể lại một câu chuyện em
đã được nghe hoặc được đọc về
truyền thống hiếu học hoặc truyền
thống đoàn kết của dân tộc.


! Học sinh nhận xét bạn kể.



- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.


* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài


! 2 học sinh nối tiếp nhau đọc thành
tiếng hai đề bài.


? Đề bài yêu cầu gì?


- Giáo viên dùng phấn màu gạch chân
từ quan trọng.


! 5 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý
sách giáo khoa.


- Giáo viên treo bảng phụ có ghi gợi ý
số 4.


! 3 đến 5 học sinh giới thiệu về câu
chuyện em định kể.


* Hoạt động 2: Kể trong nhóm


! Chia lớp thành nhóm 4, các em kể
chuyện cho bạn nghe.


- Giáo viên giúp đỡ những nhóm yếu
bằng các câu hỏi gợi ý sau:



+ Câu chuyện em kể xảy ra ở đâu?
+ Tại sao em lại chọn câu chuyện đó
để kể?


+ Câu chuyện bắt đầu như thế nào?


- 2 học sinh kể
chuyện.


- Nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.


- 2 học sinh đọc.
- Học sinh trả
lời.


- Quan sát.
- 5 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- học sinh giới
thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

nhóm.


3. Thi kể chuyện.
Trao đổi về ý nghĩa.


<b>3. Củng cố:</b> (3
phút)



+ Diễn biến của câu chuyện ra sao?
+ Em có cảm nghĩ gì qua câu chuyện?
* Hoạt động 3: Kể trước lớp.


! 7 – 10 học sinh tham gia thi kể
chuyện.


! Nhận xét bạn kể.


- Sau mỗi học sinh kể, giáo viên yêu
cầu học sinh dưới lớp hỏi bạn về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện để tạo
không khí sơi nổi, hào hứng ở lớp
học.


- Giáo viên nhận xét, kết luận cho
điểm học sinh.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem tranh, chuẩn bị câu
chuyện <i>Lớp trưởng của tôi.</i>


- Học sinh tham
gia kể chuyện.
- Theo dõi học
sinh kể chuyện.
- Nhận xét, trao
đổi.



- Nghe.


************************************************


<b>Lịch sử (tiết 27):</b>
<b>Lễ kí Hiệp định Pa-ri.</b>
<b>I/Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS biết:


+Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973,
Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri.


+Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri.


<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri.
*GV: Sách giáo viên + tư liệu có liên quan đến bài học.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiến</b>


<b>trình</b>
<b>dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trò</b>



1.Bài
cũ:
2.Bài
mới:
*Hoạt
động 1:
Cả lớp.


Kiểm tra bài: Chiến thắng ĐBP trênkhơng.
Lễ kí hiệp định Pa-ri.


<b>1/Giới thiệu bài:</b> GV trình bày tình hình dẫn
đến việc kí hiệp định Pa-ri.


-GV nêu nhiệm vụ học tập của HS:
+Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri.
+Lễ kí hiệp định Pa-ri như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

*Hoạt
động 2:
Chia
nhóm.


*Hoạt
động 3:
Chia
nhóm.


*Hoạt
động 4:


Cả lớp.


3.Dặn
dị:


+Nội dung chính của hiệp định.
+Việc kí kết đó có ý nghĩa gì?


2/Lí do buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri.
GVHDHS thảo luận ý:


+Sự kéo dài của hội nghị Pa-ri là do đâu?
+Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ
phải kí hiệp định Pa-ri?


-GV cho HS thuật lại lễ kí hiệp định Pa-ri,
nêu hai nhiệm vụ:


+Thuật lại diễn biến lễ kí kết.


+Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp
định Pa-ri.


3/Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri về Việt
Nam.


-GVHDHS tìm hiểu: đọc sgk, thảo luận, đi
đến các ý:


+Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt


Nam.


+Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính
chiến lược: đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi
miền Nam Việt Nam.


4/GV nhắc lại hai câu thơ của Bác Hồ năm
1969:


“Vì độc lập, vì tự do


Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”.
Từ đó lưu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh đấu một
thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược:
Chúng ta đã “đánh cho nguỵ nhào” giải
phóng hồn tồn miền Nam, hoàn toàn thống
nhất đất nước.


Bài sau: Tiến vào dinh độc lập.


HS thảo luận và
trả lời câu hỏi.


HS thảo luận và
trả lời câu hỏi.


HS trả lời.


HS lắng nghe.



<b>******************************</b>
<b>TẬP ĐỌC :$ 54</b>


Đất nước



<b>I . MỤC TIÊU:</b>


1. Đọc thành tiếng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.


- Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
2. Đọc hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: <i>đất nước, hơi may, chưa bao giờ khuất,</i>
<i>...</i>


- Hiểu nội dung: Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do,
tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của
dân tộc.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc:


- Mỗi khổ thơ là một
đoạn.


- Toàn bài đọc với
giọng trầm lắng, cảm
hứng ca ngợi, tự hào
về đất nước.


- Nhấn giọng: năm
xưa, mới, đã xa,
không nắng, khác, vui
nghe, phấp phới, thay
áo mới, trong
biếc,thiết tha, đây,
của chúng ta, ...


2. Tìm hiểu bài:


Nội dung: Bài thơ thể
hiện niềm vui, niềm
tự hào về đất nước tự



! 3 học sinh nối tiếp đọc từng
đoạn của bài <i>Tranh làng Hồ</i> và
trả lời câu hỏi về nội dung.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
! 1 học sinh đọc bài.


! Chia đoạn.


! 5 học sinh đọc nối tiếp bài.
! Tìm từ luyện đọc.


! 5 học sinh đọc nối tiếp.
! Đọc chú giải.


! Đọc nhóm đơi.


! 1 học sinh đọc tồn bài.


- Giáo viên đọc mẫu và hướng
dẫn đọc bài.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
! Đọc thầm tồn bài, trao đổi
thảo luận, trả lời câu hỏi.


? “Những ngày thu đã xa”,
được tả trong hai khổ thơ đầu
đẹp mà buồn. Em hãy tìm


những từ ngữ nói lên điều đó.
? Cảnh đất nước trong mùa thu
mới được tác giả tả ở khổ thơ


- 3 học sinh đọc bài.
- Nhận xét.


- Nghe và nhắc lại
đầu bài.


- 1 học sinh đọc
- 5 học sinh đọc.
- Trả lời.


- 5 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- N2.


- 1 học sinh đọc.
- Nghe.


- Thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

do, tình yêu tha thiết
của tác giả đối với đất
nước, với truyền
thống bất khuất của
dân tộc.


3. Đọc diễn cảm:


Đọc diễn cảm đoạn 3
và 4.


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


thứ ba như thế nào?


? Tác giả đã sử dụng biện pháp
gì để tả thiên nhiên, đất trời
trong mùa thu thắng lợi của
kháng chiến?


? Lòng tự hào về đất nước tự
do, về truyền thống bất khuất
của dân tộc được thể hiện qua
những từ ngữ, hình ảnh nào ở
hai khổ thơ cuối?


? Em hãy nêu nội dung của bài.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn
cảm:


! 5 học sinh đọc toàn bài.


! Nhận xét, tìm giọng đọc phù
hợp.


- Đưa đoạn luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu.



? Khi đọc cần nhấn giọng ở
những từ ngữ nào?


! Đọc nhóm.


- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.


! Học sinh đọc thuộc lịng bài
thơ. Mỗi học sinh trình bày nối
tiếp một khổ


! 3 học sinh thi đọc thuộc lòng.
! Nêu ý nghĩa của đoạn trích.
- Về nhà đọc cho nhiều người
cùng nghe.


- Chuẩn bị bài học giờ sau.


- nhân hoá làm cho
đất trời cũng thay
áo, cũng nói cười,..
- qua điệp từ, điệp
ngữ: đây, những,
của chúng ta.


- Chưa bao giờ
khuất, rì rầm ...
- Nối tiếp trả lời để
rút ra nội dung bài.



- 4 học sinh đọc.
- Nhận xét.
- Quan sát.
- Nghe.
- Trả lời.
- N2.


- 3 học sinh đọc.
- Học sinh đọc
thuộc lòng.


- Trình bày.
- 3 học sinh thi.


****************************************


<b>TỐN :Tiết 133</b> :


<b>LUYỆN TẬP</b>



I. <b>MỤC TIÊU</b>:


- Củng cố cách tính quãng đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

II. <b>CHUẨN BỊ</b>


- Bảng phụ kẻ BT 1.
- SGK, vở BT.



III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra HS làm bài trong vở BT
toán.


-2 HS sửa bài
2, Bài mới: Giới thiệu bài


Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu.


- Gợi ý HS cột 3. - Làm vào sách, 3 HS điền.
130km; 1410m; 24km


(HS yếu, TB làm được 2 hoặc 3 cột).
Bài tập 2: Gọi HS đọc - 1HS


- Gợi ý HS đổi số đo thời gian - Lmà vào tập, 1 Hs làm bảng nhóm:
4 giờ 45 phút; 218,5 km.


Bài tập 3: - Nêu yêu cầu.


Gợi ý HS đổi số đo thời gian. - Làm, đổi tập kiểm tra. 2km.
Bài tập 4: 1 phút 15 giây = 75 giây. - Làm, sửa bài.


1050 giây.
3, Củng cố, dặn dị


- Nêu lại cơng thức tính qng đường.


- HS thi đua


- Dặn dò, nhận xét tiết học


<i><b>**************************************************</b></i>


<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>TẬP LÀM VĂN: $ 53</b>


Ôn tập về tả cây cối



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: trình tự miêu tả, các giác quan sử
dụng để quan sát, các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn tả cây cối.


- Thực hành viết đoạn văn tả một bộ phận của cây.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)



! Đọc lại đoạn văn miêu tả đồ
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Đọc bài văn dưới
đây và trả lời câu hỏi:


2. Viết một đoạn văn
ngắn tả một bộ phận
của cây.


- Chỉ tả một bộ phận
của cây


- Có thể chọn cách
miêu tả khái quát rồi
tả chi tiết hoặc tả sự
biến đổi của bộ phận
đó theo thời gian.
- Chú ý các biện pháp
tu từ so sánh, nhân
hoá khi miêu tả để
đoạn văn hay và sinh
động.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 2 học sinh nối tiếp nhau đọc
thành tiếng bài văn và câu hỏi


cuối bài.


! Học sinh tự trả lời câu hỏi.
! 1 học sinh điều khiển, cả lớp
trả lời câu hỏi cuối bài theo các
bước: học sinh khá nêu câu hỏi
mời 1 học sinh trả lời.


? Cây chuối trong vườn được tả
theo trình tự nào?


? Cịn có thể tả cây cối theo
trình tự nào nữa?


? Cây chuối được tả theo cảm
nhận của các giác quan nào?
? Cịn có thể quan sát cây cối
bằng những giác quan nào?
! Tìm các hình ảnh so sánh
được tác giả sử dụng để tả cây
chuối.


- Giáo viên kết luận.


- Treo bảng phụ có ghi sẵn kiến
thức về tả cây cối.


! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
? Em chọn bộ phận nào của cây
để tả? Hãy giới thiệu cho các


bạn được biết.


! Lớp tự làm, 2 học sinh đại
diện viết vào khổ giấy to.


- Giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ
học sinh yếu.


! 2 học sinh báo cáo kết quả
của mình.


- Giáo viên cùng học sinh nhận
xét, bổ sung.


! 3 học sinh nối tiếp đọc đoạn
văn của mình.


đã viết lại.
- Nghe.


- 2 học sinh đọc.


- 1 học sinh điều
khiển, lớp theo dõi,
trả lời câu hỏi.


- Tả theo từng thời
kì phát triển.


- Tả bao quát đến


chi tiết.


- Thị giác.


- Xúc giác, thị giác,
khứu giác.


- Trả lời.


- 2 học sinh nối tiếp
đọc bài.


- 1 học sinh đọc.
- Nối tiếp trả lời.


- Lớp làm vở bài
tập, 2 học sinh làm
giấy khổ to.


- Trình bày.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Đoạn văn có đủ 3
phần: mở đoạn, thân
đoạn, kết đoạn.


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


- Nhận xét, cho điểm học sinh
đạt yêu cầu.



- Nhận xét tiết học.


- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn
và chuẩn bị cho tiết kiểm tra.


- Nghe.


************************************


<b>Thể dục</b>

<b>: $ 54 </b>
<b> MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>


<b>TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU” </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học mới phát cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
động tác và nâng cao thành tích.


- Chơi trị chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và
tham gia chơi tương đối chủ động.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Còi. Mỗi HS 1 quả cầu, kẻ sân để tổ chức trò chơi


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ<sub>chức</sub></b>


<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU </b>


1. Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện


2. Khởi động chung :


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối,
vai, hơng.


- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình tự nhiên theo
một hàng dọc, sau đó đi thường và hít thở sâu.
- Ơn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn
thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


1. Ôn tâng cầu bằng đùi


2. Học phát cầu bằng mu bàn chân


3. Chơi trò chơi “<i>Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”</i>


Cách chơi: các em đồng thanh đọc:
“Chạy đổi chỗ


Vỗ tay nhau
Một! Hai! Ba!”



x x x x
 x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Sau tiếng “ba” các em nhất loạt chạy về trước
đổi chỗ cho nhau theo từng đôi một. Khi sắp
gặp nhau, từng em đưa tay trái vỗ vào bàn tay
bạn để chào nhau, sau đó chạy tiếp về trước
đến vạch giới hạn thì dừng lại, quay sau để
chuẩn bị chơi lần tiếp theo.


<b>III. PHẦN KẾT THÚC:</b>


- HS đi đều thành 4 hàng dọc và hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài học


- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học và giao
bài tập về nhà


- Bài tập về nhà : Tập đá cầu


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


*************************************


<b>Toán :Tiết 134</b> :



<b>THỜI GIAN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Gíp HS:


- Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.


- Thực hành tính thời gian của chuyển động đều.(Bài tập 1HS yếu, TB làm được
2/3 số bài).


- HS thích học tốn.
II. CHUẨN BỊ


- Bảng phụ viết quy tắc, viết bài tập 1, bảng nhóm
- SGK, vở bài tập


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ:


- Sửa BT4. 1 HS


2, Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời
gian.


- 1 HS nêu yêu cầu.
Bài toán 1: Gọi HS đọc. - 1 HS nhìn bảng đọc.
Hướng dẫn HS tìm lời giải.



Bài tốn cho biết ơ tơ đi qng đường dài
bao nhiêu? Với vận tốc bao nhiêu?


- Phân tích, nêu lời giải
- 1 HS lên bảng.


Thời gian ô tô đi.
170 : 42,5 = 4 (giờ)
ĐS: 4 giờ.


- Gọi HS nhận xét cách tính Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Viết cơng thức: t = s : v
Bài toán 2: Hướng dẫn tương tự.


Lưu ý HS đổi số đo


- HS suy nghĩ, tự giải
42 : 36 =


6
7


(giờ)
6


7


giờ = 1 giờ10 phút


Hoạt động 2: Thực hành


Bài tập 1 - Đọc đề


* Lưu ý HS đơn vị - Làm sửa bài.


2,5 giờ; 2,25 giờ; 1,75 giờ
(HS yếu, TB làm 2 hoặc 3 bài)
Bài tập 2,3 - làm vào tập,2 HS làm bảng phụ


- HS sửa bài.
3, Củng cố, dặn dò


- HS nêu quy tắc.


- Dặn dò, nhận xét tiết học


<i><b>*********************************</b></i>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: $ 54</b>


Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ nối.


- Biết tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn.
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>



- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.


<b>I – Nhận xét:</b>


! Đọc thuộc lòng 10 câu ca dao,
tục ngữ trong bài tập 2 của giờ học
trước.


! Nhận xét bạn trả lời.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
! 2 học sinh ngồi cạnh trao đổi
bằng miệng.


? Mỗi từ ngữ in đậm trong đoạn



- 3 học sinh trình
bày.


- Nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.


- 1 học sinh đọc.
- N2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

1. Mỗi từ ngữ in đậm
dưới đây có tác dụng
gì?


- Liên kết câu trong
đoạn văn với nhau.
2. Tìm thêm những từ
ngữ mà em biết có tác
dụng giống như cụm
từ <b>vì vậy</b> ở đoạn văn
trên.


- Tuy nhiên; mặc dù;
thậm chí; cuối
cùng; ...


<b>II – Ghi nhớ:</b>


(Sách giáo khoa)



<b>III – Luyện tập:</b>


1. Đoạn 1: Từ <i>nhưng.</i>


Đoạn 2: Từ <i>vì thế,</i>
<i>rồi.</i>


Đoạn 3: Từ <i>vì thế,</i>
<i>rồi.</i>


Đoạn 4: Từ <i>đến.</i>


Đoạn 5: Từ <i>đến, sang</i>
<i>đến.</i>


Đoạn 6: Từ <i>mãi đến.</i>


Đoạn 7: <i>Từ đến khi.</i>


2. Từ sai là từ <i>nhưng,</i>


có thể thay thế bằng
từ <i>vậy, vậy thì, thế</i>
<i>thì, nếu vậy, nếu thế</i>
<i>thì,...</i>


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


văn có tác dụng gì?



- Có tác dụng liên kết câu trong
đoạn văn với nhau.


! Em hãy tìm thêm những từ mà
em biết có tác dụng giống như
cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên.
- Giáo viên kết luận.


! Đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
! Đọc thuộc lòng ghi nhớ.


! 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu
cầu và đoạn văn <i>Qua những mùa</i>
<i>hoa</i>.


! Lớp làm vở bài tập, 2 học sinh
làm khổ giấy to.


- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học
sinh yếu.


! 2 học sinh trình bày.


- Giáo viên nhận xét, kết luận lời
giải đúng.


! 1 học sinh đọc yêu cầu và mẩu
chuyện.


! Lớp tự làm bài.



! Trình bày từ dùng sai và từ thay
thế.


- Giáo viên ghi bảng từ thay thế
học sinh tìm được.


! Đọc lại mẩu chuyện vui sau khi
đã thay từ dùng sai.


? Cậu bé trong truyện là người
như thế nào? Vì sao em biết?
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học thuộc ghi nhớ và
chuẩn bị bài học giờ sau.


- Nối tiếp trình
bày


- Nghe.


- 2 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh nối
tiếp đọc bài.


- Lớp làm vở bài
tập, 2 học sinh
làm khổ giấy to.


- Dán bảng.
- Nghe.


- 1 học sinh đọc.
- Lớp tự làm bài.
- Trình bày.


- 1 học sinh đọc.
- Trả lời.


<i><b>*************************************</b></i>
<b>Bài 54 Khoa học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>Sau bài học, HS được biết:


- Quan sát tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.


- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình minh họa trong SGK trang 110, 111.
- Chuẩn bị theo nhóm:


+ Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, l1 bỏng (sống đời), củ gừng,
riềng, hành , tỏi.


+ Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất.



<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1. Nơi
cây con
có thể
mọc lên
từ một
số bộ
phận của
cây mẹ.


<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>


+ Mơ tả q trình hạt mọc thành cây.
+ Nêu điều kiện để hạt nẩy mầm.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<i>B. Bài mới:</i>


<i>1. Giới thiệu bài:</i> CÂY CON CÓ THỂ
MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA
CÂY MẸ


<i>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</i>


- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
theo hướng dẫn:



+ Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS, chia thân
cây, củ cho từng nhóm.


+ Yêu cầu HS quan sát và tìm xem chồi có
thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ.
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS hiểu
bài, tích cực hoạt động.


+ Người ta trồng mía bằng cách nào?
+ Người ta trồng hành bằng cách nào?


- Nhận xét khen ngợi HS hiểu biết nhiều về
thực tế.


- Yêu cầu HS chỉ vào từng hình minh hoạ
trang 110, SGK và trình bày theo yêu cầu.
+ Tên cây hoạc củ được minh hoạ.


+ Vị trí của chồi có thể mọc ra từ cây, củ
đó.


- Gọi HS trình bày.


- GV kết luận: Trong tự nhiên cũng như


+ 2 HS trả lời.


- HS hoạt động
trong nhóm theo
hướng dẫn của GV.



+ Đại diện các
nhóm lên trình bày,
HS chỉ rõ vào vật
thật nơi chồi mọc
ra.


+ HS trả lời.
+ HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


2. Cuộc
thi:


Người
làm
vườn
giỏi.


mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc
lên từ thân hoặc từ rễ hoặc lá của cây mẹ.
- GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo cặp
về cách trồng một số loại cây có cây con
mọc lên từ một số bộ phân của cây mẹ.
- GV hướng dẫn giúp đỡ HS.


- Gọi HS trình bày.


- Nhận xét, khen ngợi những học sinh ham


học hỏi, biết cách quan sát và trình bày lưu
lốt dễ hiểu.


- u cầu HS đọc phần thơng tin.


- 6 HS nối tiếp nhau
trình bày.


- HS theo dõi và ghi
nhớ.


- 2 HS ngồi cùng
bàn trao đổi, thảo
luận về việc trồng
cây từ bộ phận của
cây mẹ.


- HS theo dõi.


- 3 đến 5 HS nối
tiếp nhau trình bày.
- 1 HS đọc trước
lớp, HS cả lớp đọc
thầm.


<i>Hoạt động nối tiếp:</i>


Chuẩn bị bài: <i>Sự sinh sản của động vật</i>


<i><b>*************************************</b></i>



<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm </b></i>
<b>KĨ THUẬT: $ 27</b>


<b>LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1)</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.


- Lắp từng bộ phận và ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực
thăng.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>


<b>1- Ổn định: </b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b> Lắp xe ben.


- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe ben”
- GV nhận xét.



<b>3- Bài mới: </b>


<b>a- Giới thiệu bài: </b>Tiết học hôm nay thầy sẽ


- Hát vui.
-1 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

hướng dẫn các em lắp máy bay trực thăng.
- GV nêu tác dụng của máy bay trực thăng


<b>b- Bài dạy:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực
thăng đã lắp sẵn.


- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của
mẫu và đặt câu hỏi:


+ Để lắp máy bay trực thăng, em cần lắp mấy
bộ phận?


+ Hãy kể tên các bộ phận đó.


<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.


- Gọi HS lên bảng chọn đúng và đủ từng loại
chi tiết theo bảng trong SGK.



- Cả lớp quan sát bổ sung.- GV nhận xét, bổ
sung.


b) Lắp từng bộ phận.


* Lắp thân và đuôi máy bay (H2 – SGK)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK) và
trả lời câu hỏi:


+ Để lắp thân và đuôi máy bay cần chọn
những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu.


- GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay
trực thăng.


GV lứu ý cho HS phân biết mặt trái mặt phải
của thân và đuôi máy bay.


* Lắp sàn ca bin và giá đỡ: (Hình 3 SGK)
- GV cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi
trong SGK.


- GV nêu câu hỏi:


+ Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em cần
chọn những chi tiết nào?


- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện bước lắp.
- Nhắc HS: Lắp ở hàng thứ 2 của tấm nhỏ.


* Lắp ca bin (Hình 4 SGK).


- Gọi 1 HS lên bảng lắp ca bin.


- GV và HS nhận xét bước lắp ca bin.
* Lắp cánh quạt (Hình 5 SGK)


- HS cả lớp quan sát.


- Lắp 5 bộ phận.


- Thân và đuôi máy bay; sàn
ca bin và giá đở; ca-bin; cánh
quạt; càng máy bay.


- 2 HS lên bảng chọn và xếp
vào nắp hộp theo từng loại.


- HS quan sát hình 2 SGK và
trả lời.


+ Chọn 4 tấm tam giác; 2
thanh thẳng 11 lỗ; 2 thanh
thẳng 5 lỗ; 1 thanh thẳng 3 lỗ;
1 thanh chữ U ngắn.


- HS cả lớp theo dõi.


- HS quan sát hình và trả lời:



+ Chọn tấm nhỏ, tấm L,
thanh chữ U dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+ Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.


* Lắp càng máy bay.


- GV hướng dẫn HS lắp 1 càng máy bay. (GV
thực hiện thao tác chậm, cho HS theo dõi).


- GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu
hỏi:


+ Em phải lắp mấy càng máy bay?


+ Để lắp được như hình 6, em phải lắp thế
nào?


- Gọi 1 HS lên lắp càng thứ 2 của máy bay.
- GV theo dõi uốn nắn HS.


c) Lắp ráp máy bay trực thăng (Hình 1 SGK)
- GV hướng dẫn lắp ráp máy bay.


- Khi lắp xong GV kiểm tra các mối ghép đã
đảm bảo chưa.


* Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết.


- GV thực hiện (như các tiết trước).


<b>IV- Củng cố, dặn dò:</b>


- Gọi HS đọc lại các bước lắp ráp máy bay
trực thăng.


- GV nhận xét đánh giá tiết học.


- Về xem lại chi tiết về lắp ráp máy bay.
- Chuẩn bị tiết sau: “Lắp máy bay trực thăng
(Tiết 2)”


- 1 HS lên bảng lắp, cả lớp
quan sát theo dõi, bổ sung.


- 4 vòng hãm.


- HS theo dõi.


- HS quan sát và trả lời:
+ Lắp 2 càng máy bay.


+ Phải nối 2 càng máy bay
bằng 2 thanh 6 lỗ.


- 1 HS lên bảng thực hiện.
HS cả lớp dõi bổ sung.


- HS theo dõi



- HS nêu lại các bước lắp ráp
máy bay trực thăng.


- Lắng nghe.


<b>*********************************************</b>
<b>TẬP LÀM VĂN :$ 54</b>


Tả cây cối



<b>(Kiểm tra viết)</b>


<b>I – MỤC TIÊU:</b>


- Thực hành viết bài văn tả cây cối.


- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân
bài và kết bài.


- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh
so sánh để miêu tả cây. Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.


2. Thực hành viết:


- Gọi học sinh đọc 3 đề bài.


- Nhắc học sinh: Em đã quan sát viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ
các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.


- Học sinh viết bài.
3. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét chung về ý thức làm bài của học sinh.
- Về nhà chuẩn bị ơn giữa học kỳ.


****************************************


<b>TỐN :Tiết 135 :</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố cách tính thời gian của chuyển động.


- Vận dụng vào làm bài tập (HS yếu, TB làm được 2/3 bài tập 1) nhanh hơn (HS
khá giỏi).


II. <b>CHUẨN BỊ</b>


- Bảng lớp kẻ BT1, bảng nhóm
- SGK.



III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Kiểm tra bài cũ: - Viết cơng thức tính s, t, v.
2, Bài mới:


Bài tập 1: - 1 HỌC SINH nêu yêu cầu.


* Gợi ý HS cột thứ hai. - Làm cá nhân , 4 HS điền kết quả.
6,35 giờ, 2 giờ, 6 giờ, 2,4 giờ
(HS yếu, TB làm được 2-3 cột)
Bài tập 2: Gọi HS đọc bài toán - 1 HỌC SINH.


- Lưu ý đổi 1,08m = 108cm - Tự làm, 1 HS làm bảng nhóm sửa bài
9 phút.


Bài tập 3: Hướng dẫn tương tự. - Làm, đổi tập, kiểm tra, nêu kết quả.
72 : 96 =


4
3


(giờ) = 45 (phút)
hoặc = 0,75 giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

hoặc (km) 25 phút.
3, Củng cố, dặn dò


- HS nêu lại quy tắc.



- Thi đua tính. 2 học sinh


- Dặn dị,nhận xét tiết học.


*****************


<b>Địa lí (tiết 27):</b>
<b> Châu Mĩ.</b>
<b>I/Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS:


+Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên
quả địa cầu.


+Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng
thuộc khu vực nào.


+Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ
trên bản đồ.


<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sách giáo khoa.


*GV: Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng
A-ma-dơn.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiến</b>


<b>trình</b>


<b>dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trò</b>


1.Bài cũ:
2.Bài
mới:
*Hoạt
động 1:
Làm việc
theo
nhóm.


*Hoạt


Kiểm tra bài: Châu Phi (tiếp theo).


<b>Châu Mĩ.</b>


1.Vị trí, địa lý, giới hạn:


-GV chỉ trên quả địa cầu đường phân chia 2
bán cầu Đông, Tây; bán cầu Đông và bán cầu
Tây.


-Quan sát quả địa cầu cho biết: Những Châu
lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào


nằm ở bán cầu Tây?


-HS trả lơid câu hỏi mục 1 sgk.


+Quan sát H1 cho biết Châu Mĩ giáp với những
đại dương nào?


+Dựa vào bảng số liệu bài 17 cho biết châu Mĩ
đứng thứ mấy về diện tích trong số các châu
lục trên thế giới?


**Kết luận: sgv.
2.Đặc điểm tự nhiên:


-Quan sát H2 +H1 và đọc sgk thảo luận:


HS trả lời.
HS mở sách.
HS thảo luận,
trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

động 2:
Làm việc
theo
nhóm.


*Hoạt
động 3:
Làm việc
lớp.



*Hoạt
động 4:
3.Dặn dị:


+Quan sát H2, rồi tìm trên H1 các chữ a, b, c,
d, e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc
Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.


+Nhận xét địa hình Châu Mĩ.
-Nêu tên và chỉ trên H1:


+Các dãy núi cao ở phía tây Châu Mĩ.
+Hai đồng bằng lớn của Châu Mĩ.


+Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đơng
Châu Mĩ


**Kết luận: sgv.


-Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
-Tại sao Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
-Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dơn.


**Kết luận: sgv. Rút bài học.


Củng cố: Châu Mĩ tiếp giáp với các đại dương
nào?


Bài sau: Châu Mĩ (tiếp theo)



HS thảo luận,
trả lời.


Đại diện nhóm
trình bày.


HS trả lời
HS đọc bài.
HS trả lời.
HS lắng nghe.


SINH HOẠT TUẦN 27



I/ MỤC TIÊU


Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc
phục điểmn yếu.


Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.
I/ LÊN LỚP


1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.


Ưu điểm:...
...
...
...
Nhược điểm:...
...


...
2. Kế hoạch tuần tới


...
...


Ký duyệt giáo án tuần
Ngày………tháng………năm 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

TUẦN 28



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>TẬP ĐỌC: $55 </b>


<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II - TIẾT 1</b>



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


1. Kiểm tra đọc: (lấy điểm)


- Nội dung: các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120
chữ/phút, biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể
hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.


- Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1 đến hai câu hỏi về nội dung bài đọc,
hiểu ý nghĩa của bài đọc.


2. Ôn tập về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép), tìm đúng các ví dụ minh hoạ
về các kiểu cấu tạo câu.



<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Ơn tập đọc và học
thuộc lịng.


2. Tìm ví dụ điền vào
bảng tổng kết sau.


- Nêu mục đích tiết học và các
gắp thăm bài đọc.


* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
! Học sinh lên gắp thăm bài
đọc. (5 học sinh một nhóm).
- 1 bạn lên trả lời thì bạn khác
lên gắp thăm.



! Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài
- Giáo viên cho điểm từng học
sinh đọc bài.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm
bài tập:


! 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
? Bài tập yêu cầu gì?


! Lớp làm vở bài tập, 1 học
sinh làm bảng nhóm.


! Trình bày.


! Lớp theo dõi, nhận xét bài
làm của bạn.


- Nghe.


- 5 học sinh đầu tiên
lên gắp thăm về
chuẩn bị, mỗi học
sinh lên bảng đọc và
trả lời câu hỏi cuối
bài.


- 1 học sinh đọc.
- Tìm ví dụ ...



- Lớp làm vở, 1 học
sinh đại diện làm
bảng nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


! Trình bày bài làm của mình
theo thứ tự.


- Câu đơn.


- Câu ghép khơng dùng từ nối.
- Câu ghép dùng quan hệ từ.
- Câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc để
giờ sau kiểm tra tiếp.


- Nối tiếp trình bày
bài làm.


************************************


<b>ĐẠO ĐỨC : $ 28</b>


<b>Em tìm hiểu về liên hợp quốc</b>



I. Mục tiêu
HS có thể :



- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ
chức quốc tế này.


- thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở
VN


II. tài liệu và phương tiện


- Tranh ảnh , băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan
liên hợpk quốc ở địa phương và VN


- Thông tin tham khảo ở phần phụ lục


- Mi c rô khơng dây để chơi trị chơi phóng viên
III. Các hoạt động dạy học


Tiết 1
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin trang 40
41 SGK


+ Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu
về LHQ và quan hệ của VN với tổ chức này.
+ Cách tiến hành


- Yêu cầu HS đọc các thơng tin trang 40-41
và hỏi:


? Ngồi những thơng tin trong SGK em cịn
biết về gì về tổ chức của LHQ ?



- GV giới thiệu thêm với HS một số tranh
ảnh băng hình về các hoạt động của liên hợp
quốc ở các nước, ở VN và địa phương sau
đó cho HS thảo luận hai câu hỏi trong SGK
KL: Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

nhất hiện nay


- Từ khi thành lập LHQ đã có nhiều hoạt
động vì hồ bình cơng bằng và tiến bộ xã
hội


- VN là một thành viên của LHQ
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ bài tập 1


+ Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ
chức LHQ


+ cách tiến hành


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận các ý kiến trong bài tập 1
- HS thảo luận nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
KL: Các ý kiến c, d là đúng


các ý kiến a, b, đ là sai


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
* Củng cố dặn dị:


- Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của liên
hợp quốc ở VN , về một vài hoạt động của
các cơ quan LHQ ở VN và địa phương và ở
địa phương em


- Sưu tầm các tranh ảnh bài báo nói về các
hoạt động của tổ chức LHQ ở VN hoặc trên
thế giới.


- HS thảo luận nhóm
- đại diện nhóm trình bày


*************************************


<b>TOÁN :Tiết 136</b> :


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, thời gian, vận tốc.


- Vận dụng vào giải các bài tập (HS yếu, TB làm được 2/3 số bài tập).
II. <b>CHUẨN BỊ</b>:


- Bảng nhóm


- SGK, vở bài tập


III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Kiểm tra bài cũ:


Sửa trong vở BT - 2 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Bài tập 1: Gọi HS đọc - 1 HS đọc.
- Giúp HS nhận biết so sánh vận tốc của ô


tô và xe máy.


- giải vào tập, 1 HS sửa bài.
45km, 30 km, 15 km


Bài tập 2: Gọi HS đọc. - 1 HS .


- Lưu ý HS tính rồi đổivề km/giờ. - HS làm , sửa bài
1250 : 2 = 625 (m/phút)
Mỗi giờ xe máy đi
625 x 60 = 37500 9 (m)


* Gợi ý HS 37500m = 37,5km


Vận tốc xe máy: 37,5 km/giờ
(HS yếu, TB có thể làm)


Bài tập 3: Gọi HS đọc - 1 HS.



- Cho HS đổi về m, phút. - Làm, đổi chéo kiểm tra.
150m/phút


Bài tập 4: Gọi HS đọc bài toán -1HS


Hướng dẫn HS giải. <sub>- Làm, sửa bài</sub>


30
1


(giờ)
= 2(phút)


ĐS: 2 phút
3, Củng cố, dặn dị


- HS Nêu lại cơng thức.
- Dặn dò,nhận xét tiết học


<i><b>*******************************************</b></i>


<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 20 </b></i>


TOÁN :Tiết 137 :


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



I. <b>MỤC TIÊU</b>


- Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.


- Làm quen với toán ngược chiều cùng thời gian.


- Vận dụng vào giải 1 số bài tập (HS yếu, TB) nhanh hơn (HS khá, giỏi)
II. <b>CHUẨN BỊ</b>


Thước đo, SGK, vở BT.


III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Kiểm tra bài cũ: - Sửa trong vở BT.
2, Bài mới:


Bài 1a: Gọi HS đọc. - 1 HS.


Hướng dẫn HS giải bài mẫu. - Sau mỗi giờ cả hai xe đi được:
54 + 36 = 90(km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Bài 1b: Gọi HS đọc. - Đọc bài.
Tự giải, sửa bài
92km, 3 giờ
Bài 2: Gọi HS đọc. - 1 HS.


- Cho HS nêu thời gian ca nô đi. - Tự giải, kiểm tra chéo.
3,75giờ, 45 km


(HS yếu, TB có thể làm)


Bài tập 3: - Đọc bài toán.


Giiúp HS nhận biết đơn vị vận tốc. - Đơn vị vận tốc m/giây.


- Lưu ý tự giải theo 1 trong 2 cách. Đổi 15 km = 15000m


750m/phút
Bài 4: Gọi HS đọc - 1 HS.


- Gợi ý HS giải - Giải, sửa bài.


Tìm quãng đường xe máy đã đi - 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
- 195km; 30km


3, Củng cố, dặn dò
- Tổ chức HS thi đua.
- Dặn dò, nhận xét tiết học


*********************************


<b>Thể dục :$ 55 </b>
<b> MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>


<b>TRỊ CHƠI “BỎ KHĂN” </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng động tác và nâng cao thành tích.


- Chơi trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ
động.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>



- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện
- Phương tiện: Cịi. Mỗi HS 1 quả cầu, kẻ sân để tổ chức trò chơi


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU</b> :


1. Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện


2. Khởi động chung :


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối,
vai, hông.


- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình tự nhiên
theo một hàng dọc, sau đó đi thường và hít


x x x x
 x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

thở sâu.


- Ơn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn
thân và nhảy của bài thể dục phát triển
chung.


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>



1. Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
2. Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
3. Chơi trò chơi “<i>Bỏ khăn”</i>


<b>III. PHẦN KẾT THÚC:</b>


- HS đi đều thành 4 hàng dọc và hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài học


- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học và
giao bài tập về nhà


- Bài tập về nhà : Tập đá cầu


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


*****************************************


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: $ 55</b>


<b>ÔN TẬP TIẾT 3</b>



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


1. Kiểm tra đọc: (lấy điểm)



- Nội dung: các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120
chữ/phút, biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể
hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.


- Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1 đến hai câu hỏi về nội dung bài đọc,
hiểu ý nghĩa của bài đọc.


2. Đọc hiểu nội dung, ý nghĩa của bài <i>Tình quê hương.</i>


3. Tìm được các câu ghép, từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng
liên kết câu trong bài văn.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:</b> (3


- Nêu mục đích tiết học và các gắp
thăm bài đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

phút)



<b>2. Bài mới:</b>


(32 phút)
* Giới thiệu
bài.


1. Ôn tập
đọc và học
thuộc lòng.


2. Đọc bài
văn sau và
trả lời câu
hỏi.


<b>3. Củng cố:</b>


(3 phút)


* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
! Học sinh lên gắp thăm bài đọc. (5
học sinh một nhóm).


- 1 bạn lên trả lời thì bạn khác lên gắp
thăm.


! Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài


- Giáo viên cho điểm từng học sinh
đọc bài.



* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài
tập:


! 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu
và bài văn.


! 4 học sinh ngồi 2 bàn đọc thầm, trao
đổi, trả lời câu hỏi.


! 1 học sinh khá lên điều khiển các
bạn báo cáo kết quả tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi, mời bạn trả lời, mời
bạn bổ sung ý kiến, tổng kết thống
nhất ý kiến, xin ý kiến thầy cô giáo ,
chuyển câu hỏi tiếp theo.


! Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể
hiện tình cảm của tác giả với q
hương.


? Điều gì đã gắn bó tác giả với quê
hương?


! Tìm câu ghép.


! Tìm các từ ngữ được lặp lại, được
thay thế có tác dụng liên kết câu trong
bài văn.



! Học sinh phân tích các vế câu ghép,
dùng gạch chéo để phân tách (/).
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc để giờ sau
kiểm tra tiếp.


- 5 học sinh đầu tiên
lên gắp thăm về chuẩn
bị, mỗi học sinh lên
bảng đọc và trả lời câu
hỏi cuối bài.


- 2 học sinh đọc.
- N4.


- Lớp phó học tập điều
khiển.


- đăm đắm nhìn theo,
sức quyến rũ, nhớ
thương...


- Kỉ niệm tuổi thơ.
- Tất cả đều là câu
ghép.


- <i>mảnh đất cọc cằn</i>


thay cho <i>làng quê tôi</i>,



<i>mảnh đất quê hương</i>


thay cho <i>mảnh đất cọc</i>
<i>cằn</i>, <i>mảnh đất ấy</i> thay
cho <i>mảnh đất quê</i>
<i>hương.</i>


- 5 học sinh lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Bài 55 Khoa học </b>


<b>SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>Sau bài học, HS được biết:


- Hiểu khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản,
sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.


- Biết được các cách sinh sản của động vật.


- Biết được một số loại động vật đẻ trứng, đẻ con.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình minh họa trong SGK trang 112, 113.
- Chuẩn bị phiếu học tập theo nhóm:


Tên các động vật đẻ trứng Tên các động vật đẻ con



<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1. Sự
sinh sản
của động
vật.


<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>


+ Chồi thường mọc ở vị trí nào nếu ta trồng
cây từ một số bộ phận của cây mẹ.


+ Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để
có cây con mới.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i>B. Bài mới:</i>


<i>1. Giới thiệu bài:</i> SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG
VẬT.


<i>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</i>


- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 112,
SGK.


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:



+ Đa số động vật được chia thành mấy giống.
+ Đó là những giống nào?


+ Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt
được giống đực và giống cái?


+ Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?
+ Hợp tử phát triển thành gì?


+ Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì?
+ Động vật có những cách sinh sản nào?


- GV kết luận : Đa số động vật được chia thành
2 giống. đó là giống đực và giống cái. Cơ quan
sinh dục của động vật giúp ta phân biệt được
giống đực và giống cái. Hiện tượng tinh trùng


+ 2 HS trả lời.


- 1 HS đọc, cả lớp
đọc thầm.


+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


2. Các
cách sinh
sản của
động vật


kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ
tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển
thành cơ thể mới. Cơ thể mới của động vật
mang đặc tính của bố mẹ. Động vật sinh sản
bằng đẻ trứng hoặc đẻ con.


+ Động vật sinh sản bằng cách nào?


- GV tổ chức cho HS tìm những con vật đẻ
trứng, đẻ con theo hướng dẫn.


- Hết thời gian u cầu các nhóm lên trình bày.
- GV phần thơng tin.


+ HS trả lời.


- Hoạt động trong
nhóm theo hướng
dẫn của GV.


- Các nhóm HS
nối tiếp nhau trình


bày.


- 1 HS đọc trước
lớp, HS cả lớp đọc
thầm.


<i>Hoạt động nối tiếp:</i>


Chuẩn bị bài: <i>Sự sinh sản của cơn trùng.</i>


<b>****************************************</b>
<b>CHÍNH TẢ: $ 28</b>


<b>ƠN TẬP TIẾT 2</b>



<b>I .MỤC TIÊU:</b>


1. Kiểm tra đọc: (lấy điểm)


- Nội dung: các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120
chữ/phút, biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể
hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.


- Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1 đến hai câu hỏi về nội dung bài đọc,
hiểu ý nghĩa của bài đọc.


2. Làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.


<b>II . CHUẨN BỊ:</b>



- Như sách thiết kế.


<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)


- Nêu mục đích tiết học và các
gắp thăm bài đọc.


* Hoạt động 1: Kiểm tra tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Ôn tập đọc và học
thuộc lòng.


2. Dựa vào câu
chuyện chiếc đồng
hồ, em hãy viết tiếp
một vế câu vào chỗ
trống để tạo thành
câu ghép.


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)



đọc.


! Học sinh lên gắp thăm bài đọc.
(5 học sinh một nhóm).


- 1 bạn lên trả lời thì bạn khác
lên gắp thăm.


! Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài
- Giáo viên cho điểm từng học
sinh đọc bài.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm
bài tập:


! 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
? Bài tập yêu cầu gì?


! Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh
làm bảng nhóm.


! Trình bày.


! Lớp theo dõi, nhận xét bài làm
của bạn.


! Trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc để


giờ sau kiểm tra tiếp.


- 5 học sinh đầu
tiên lên gắp thăm
về chuẩn bị, mỗi
học sinh lên bảng
đọc và trả lời câu
hỏi cuối bài.


- 1 học sinh đọc.
- Tìm ví dụ ...
- Lớp làm vở, 1
học sinh đại diện
làm bảng nhóm.
- Trình bày.
- Nhận xét.


- Nối tiếp trình bày
bài làm.


<i><b>**********************************</b></i>


<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>KỂ CHUYỆN :$ 28</b>


<b>ÔN TẬP TIẾT 4</b>



<b>I . MỤC TIÊU:</b>


1. Kiểm tra đọc: (lấy điểm)



- Nội dung: các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120
chữ/phút, biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể
hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

2. Kể tên đúng các bài tập đọc là văn miêu tả.


3. Nêu dàn ý của một bài tập đọc, nêu một chi tiết hoặc câu văn mà em
thích và giải thích vì sao em thích.


<b>II . CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> (3
phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.


1. Ôn tập đọc và học
thuộc lòng.


2. Kể tên các bài tập
đọc là văn miêu tả đã


học trong 9 tuần vừa
qua.


3. Lập dàn ý của một
bài tập đọc nói trên.
Nêu một số câu văn và
chi tiết em thích và cho


- Nêu mục đích tiết học và các
gắp thăm bài đọc.


* Hoạt động 1: Kiểm tra tập
đọc.


! Học sinh lên gắp thăm bài
đọc. (5 học sinh một nhóm).
- 1 bạn lên trả lời thì bạn khác
lên gắp thăm.


! Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài
- Giáo viên cho điểm từng học
sinh đọc bài.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm
bài tập:


! 1 học sinh đọc yêu cầu của
bài tập 2.


! Lớp tự làm bài.



- Mở mục lục sách giáo khoa
tìm cho nhanh.


! Trình bày.


- Giáo viên nhận xét, kết luận
lời giải đúng.


! 1 học sinh nêu yêu cầu bài 3.
! Lớp làm vở bài tập. 3 học
sinh làm trên 3 bảng nhóm.
! Trình bày bảng nhóm.
! Nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận.


- Nghe.


- 5 học sinh đầu
tiên lên gắp thăm
về chuẩn bị, mỗi
học sinh lên bảng
đọc và trả lời câu
hỏi cuối bài.


- 1 học sinh đọc
bài.


- Lớp làm việc cá
nhân.



- Đại diện trình
bày, nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở bài
tập, bảng nhóm.
- Trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

biết vì sao em thích chi
tiết hoặc câu văn đó.


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


? Em thích chi tiết, câu văn
nào? Vì sao?


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc để
giờ sau kiểm tra tiếp.


- Nối tiếp nhau trả
lời.


<b>Dàn ý tham khảo sách thiết kế.</b> (trang 276 - 277)


===============================


<b>Lịch sử (tiết 28): </b>



<b>Tiến vào Dinh Độc lập.</b>



<b>I/Mục tiêu: </b> Học xong bài này, HS biết:


+Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến
chống Mĩ, cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam
bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh
Độc lập.


+Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi
sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: miền Nam được giải phóng, đất nước
được thống nhất.


<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975.


*GV: Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng
năm 1975.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiến trình</b>


<b>dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trò</b>


1.Bài cũ:
2.Bài mới:


*Hoạt
động 1:
Cả lớp.


Kiểm tra bài: Lễ kí hiệp định Pa-ri.
Tiến vào dinh độc lập.


<b>1/Giới thiệu bài:</b> GV nêu các ý vào bài.
+Sau hiệp định Pa-ri trên chiến trường miền
Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ
thù. Đầu năm 75, Đảng ta quyết định tiến
hành cuộc tổng tiến công nổi dậy, bắt đầu
ngày 4/3/75.


+Sau 30 ngày đêm chiến đấu quân dân ta đã
giải phóng tồn bộ Tây Ngun và cả giải đất
miền Trung.


+17 giờ ngày 26/4/75 chiến dịch Hồ Chí


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

*Hoạt
động 2:
Cả lớp.


*Hoạt
động 3:
Chia
nhóm.


*Hoạt


động 3:
Cả lớp.
3.Dặn dị:


Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt
đầu.


-GV nêu nhiệm vụ học tập của HS:


+Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch
giải phóng Sài Gịn.+Nêu ý nghĩa lịch sử của
ngày 30/4/75.


2/Sự kiện quân ta đánh chiếm dinh độc lập.
-GV Tường thuật nêu câu hỏi cho HS : Sự
kiện quân ta tiến vào đánh Đinh Độc Lập thể
hiện điều gì?-HS dựa vào sgk, tường thuật
cảnh xe tăng quân ta tiến vào dinh độc
lập.-HS đọc sgk và diễn tả lại cảnh cuối cùng khi
nội các Dương Văn Minh đầu hàng.


3/Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày
30/4/75.


-GV nêu câu hỏi HS thảo luận, rút ra kết
luận:


+Là một trong những chiến thắng hiển hách
nhất trong lịch sử dân tộc.+Đánh tan quân
xâm lược Mĩ và qn đội Sài Gịn giải phóng


hồn tồn miền Nam, chấm dứt chiến tranh.
+Từ đây hai miền Nam-Bắc được TN.


<b>4/Củng cố: </b>GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nước, nhấn mạnh
ý nghĩa của cuộ kháng chiến chống Mĩ cứu
nước.-HS kể về con người, sự việc trong đại
thắng mùa xuân 75.


Bài sau: Hoàn thành thống nhất đất nứoc.


HS trả lời câu
hỏi.


HS thảo luận và
trả lời câu hỏi.
HS đại diện
nhóm.


HS lắng nghe.


<b>TẬP ĐỌC:$ 56</b>


<b>ÔN TẬP TIẾT 5</b>



<b>I MỤC TIÊU:</b>


1. Nghe-viết chính xác, đẹp đoạn văn <i>Bà cụ bán hàng nước chè.</i>


2. Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một cụ già mà em biết.



<b>II CHUẨN BỊ:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:</b> (3


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

phút)


<b>2. Bài mới:</b>


(32 phút)
* Giới thiệu
bài.


1. Nghe-viết:


<i>Bà cụ bán</i>
<i>hàng nước</i>
<i>chè.</i>


2. Viết một
đoạn văn
khoảng 5 câu
tả ngoại hình
của một cụ già
mà em biết.


<b>3. Củng cố:</b> (3


phút)


* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài văn.


! 2 học sinh đọc bài <i>Bà cụ bán hàng</i>
<i>nước chè.</i>


? Nội dung chính của bài văn là gì?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.
! Tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính
tả và luyện viết.


- Giáo viên đọc, học sinh viết.
- Giáo viên đọc, học sinh soát lỗi.
- Thu chấm.


* Hoạt động 3: Viết đoạn văn.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2..


? Đoạn văn <i>Bà cụ bán hàng nước chè</i> tả
ngoại hình hay tính cách của bà cụ?
? Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
? Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng
cách nào?


! Lớp tự làm bài, 1 học sinh làm bảng
nhóm.


! Trình bày bảng nhóm.
! Nhận xét, bổ sung.



! 3 đến 5 học sinh trình bày bài làm của
mình.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc để giờ sau
kiểm tra tiếp.


- 2 học sinh nối
tiếp đọc bài.


- Bài văn tả gốc
bàng cổ thụ và bà
cụ bán hàng nước
chè.


- tuổi giời, bạc
trắng, tuồng chèo.
- Viết bài.


- Soát lỗi.
- Nộp vở.


- 1 học sinh đọc.
- Tả ngoại hình.
- Tả tuổi bà cụ.
- So sánh với cây
bàng già, đặc tả


mái tóc bạc trắng.
- Lớp làm vở bài
tập, 1 học sinh đại
diện làm bảng
nhóm.


- Trình bày, nhận
xét.


- 3 đến 5 học sinh
trình bày.


- Nghe.
**********************************


<b>TỐN :Tiết 138</b> :


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



I<b>. MỤC TIÊU</b>


- Làm quen với bài tốn chuyển động cùng chiều.


- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.


- Vận dụng HS giải được các bài tập (HS yếu, TB làm được 2/3 số bài tập).
II. <b>CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Vở BT, SGK.



III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC</b>


1, Kiểm tra bài cũ:
2, Bài mới:


Bài tập 1a: - 1 HS đọc bài tốn.


Hướng dẫn HS giải mẫu. - Có 2 chuyển động đều


Bài 1b: HS làm vào tập, sửa bài.
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp:


36 – 12 = 24 (km)


Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe
đạp:


48 : 24 = 2 (giờ)
ĐS: 2 giờ


36km; 1,5 giờ; 24 km


Bài tập 2: - 1 HS đọc.


- Gọi HS đọc bài. - Làm vào tập, 1 HS làm bảng nhóm
4,8km.


Bài tập 3: - Đọc bài toán.


Hướng dẫn HS giải


* Gợi ý HS yếu


3, Củng cố, dặn dị
- Nêu lại các cơng thức
- Dặn dị, nhận xét


Thời gian xe máy đi trước ơ tô
2,5 giờ


Đến 11 giờ 7 phút xe máy đ được
36 x 25 = 90(km)


Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy
54 – 36 = 18 (km)


Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy
90 : 18 = 5 (giờ)


Ơ tơ đuổi kịp xe máy lúc


17 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút
ĐS: 16 giờ 7 phút


<i><b>*******************************************</b></i>


<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>TẬP LÀM VĂN :$ 55</b>


<b>ÔN TẬP TIẾT 6</b>




<b>I MỤC TIÊU:</b>


1. Kiểm tra đọc: (lấy điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120
chữ/phút, biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể
hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.


- Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1 đến hai câu hỏi về nội dung bài đọc,
hiểu ý nghĩa của bài đọc.


2. Sử dụng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu.


<b>II . CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài</b>
<b>cũ:</b> (3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32
phút)


* Giới thiệu bài.
1. Ôn tập đọc và
học thuộc lịng.



2. Tìm từ ngữ
thích hợp với mỗi
ơ trống để liên kết
các câu trong
những đoạn văn
sau.


<b>3. Củng cố:</b> (3
phút)


- Nêu mục đích tiết học và các gắp
thăm bài đọc.


* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.


! Học sinh lên gắp thăm bài đọc. (5
học sinh một nhóm).


- 1 bạn lên trả lời thì bạn khác lên gắp
thăm.


! Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài


- Giáo viên cho điểm từng học sinh
đọc bài.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài
tập:



! 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập
2.


! Lớp làm việc cá nhân. 3 học sinh
đại diện làm bảng nhóm.


! Trình bày bảng nhóm.


! Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc để giờ sau
kiểm tra tiếp.


- Nghe.


- 5 học sinh đầu
tiên lên gắp thăm
về chuẩn bị, mỗi
học sinh lên bảng
đọc và trả lời câu
hỏi cuối bài.


- 1 học sinh đọc
bài.


- Lớp làm việc cá
nhân.



- Đại diện trình
bày, nhận xét.


*******************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân .
Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.


- Chơi trị chơi “Hồng Anh, Hồng Yến”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi
tương đối chủ động.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Còi. Mỗi HS 1 quả cầu, kẻ sân để tổ chức trò chơi


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>*****************************</b>


<b>Tốn :Tiết 139 :</b>



<b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>


I. <b>MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Vận dụng vào làm 1 số BT (HS yếu, TB) nhanh hơn (HS khá giỏi).
- Có ý thức ơn tập tốt



II. <b>CHUẨN BỊ</b>


- Bảng lớp viết BT 2, 5.
- SGK.


III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Kiểm tra bài cũ:


Kiểm tra Hs làm trong vở BT -2 HS
2, Bài mới:


Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu .


Tổ chức HS đọc theo cặp. - 2 HS cùng đọc
1 số HS đọc trước lớp


Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu


Lưu ý HS ở mỗi câu. - Viết vào sách


2-3 HS đọc trước lớp


(HS yếu, TB làm được 2 hoặc 3 câu
nhỏ)


998; 999; 1000; 7999; 8000; 8001
98; 100; 102; 996; 998; 1000
77; 79; 81; 299; 301; 303
Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu -1 HS



Tổ chức HS thi đua - HS suy nghĩ, 2 HS thi đua
1000 > 997; 7500 : 10 = 750
6987 < 10087; 53796 < 53800
Bài tập 4:


Cho HS làm bảng con - Viết vào bảng


a: 3999; 4856; 5468; 5486
b: 3762; 3726; 2763; 2736


(HS yếu, TB làm được 1 hoặc 2 cột)
Bài tập 5: Cho HS nêu lại dấu hiệu


chia hết cho 2,5,3,9


- 1 HS nêu ,


- Làm vào tập, 2 HS làm bảng nhóm
3. Củng cố - dặn dò


- HS thi đua.


- Dặn dò, nhận xét tiết học


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>ÔN TẬP TIẾT 7</b>



KIỂM TRA ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Đề in sẵn.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Đọc bài trang 103-104 và trả lời câu hỏi sau:
1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên:
a) Mùa thu ở làng quê.


b) Cánh đồng quê hương.
c) Âm thanh mùa thu.


2. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng giác quan nào?
a) Chỉ bằng thị giác.


b) Chỉ bằng thị giác và thính giác.


c) Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác.


3. Trong câu “Chúng khơng cịn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng
khơng đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.”, từ “<i>đó</i>” chỉ sự vật
gì?


a) Chỉ những cái giếng.
b) Chỉ những hồ nước.
c) Chỉ làng quê.


4. Vì sao tác giả có cảm tưởng <i><b>nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất?</b></i>



a) Vì bầu trời mùa thu rất cao nên tác giả có cảm tưởng đó là bầu trời bên
kia trái đất.


b) Vì bầu trời mùa thu rất xanh nên tác giả có cảm tưởng đó là một bầu
trời khác.


v) Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng khơng đáy” nên
tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất.


5. Trong bài văn có những sự việc nào được nhân hố?
a) Đàn chim nhạn, con đê và những cánh đồng lúa.
b) Con đê, cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.


c) Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.


6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ <i><b>xanh</b></i>?
a) Một từ: Đó là từ: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

trứng ấu trùng bướm ruồi


c) Ba từ: Đó là từ: ...


7. Trong các cụm từ <i><b>chiếc dù, chân đê, xua xua tay</b></i>, những từ nào mang
nghĩa chuyển?


a) Chỉ có từ <b>chân</b> mang nghĩa chuyển.


b) Có hai từ <b>dù </b>và <b>chân</b> mang nghĩa chuyển.
c) Cả ba từ <b>dù</b>, <b>chân</b>, <b>tay</b> đều mang nghĩa chuyển.



8. Từ <b>chúng</b> trong bài văn được dùng để chỉ những sự vật nào?
a) Các hồ nước.


b) Các hồ nước, bọn trẻ.


c) Các hồ nước, bọn trẻ, những cánh đồng lúa.


9. Trong đoạn thứ nhất (4 dòng đầu) của bài văn, có mấy câu ghép?
a) Một câu: đó là câu: ...


b) Hai câu: đó là câu: ....
c) Ba câu: đó là câu: ....


10. Hai câu “<i>Chúng tôi cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói</i>
<i>tan biến vào không gian mênh mông. Không gian như một cái chuông lớn vô</i>
<i>cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của</i>
<i>cây cối, đất đai.” </i>liên kết với nhau bằng cách nào?


a) Bằng cách thay thế từ ngữ: Đó là từ .... thay cho từ ...
b) Bằng cách lặp từ ngữ: Đó là từ: ...


c) Bằng cả hai cách trên.


<i><b>**************************************</b></i>


<b>Bài 56 Khoa học</b> <b> </b>
<b>SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG </b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>Sau bài học, HS được biết:


- Kể tên một số cơn trùng.


- Hiểu được q trình phát triển của một số côn trùng : bướm cải, ruồi,
gián.


- Biết được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.


- Vận dụng những hiểu biết về sự sinh sản, q trình phát triển của cơn
trùng để có ý thức tiêu điệt những cơn trùng có hại.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Bảng nhóm.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1. Tìm
hiểu về
bướn cải.


2. Tìm
hiểu về
ruồi và
gián.


<i>A. Kiểm tra bài cũ</i>


- Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 112.


- Gọi HS trả lời câu hỏi:


+ Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em
biết.


+ Hãy kể tên các con vật đẻ con mà em
biết.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i>B. Bài mới.</i>


<i>1. Giới thiệu bài: </i>Có rất nhiều lồi cơn
trùng. Có những lồi có hại, có những
lồi có ích. Chúng sinh sản như thế nào?
Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu
về sự sinh sản và quá trình phát triển của
bướm cải, ruồi, gián.


<i>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.</i>


+ Theo em côn trùng sinh sản bằng cách
đẻ trứng hay đẻ con?


- Dán lên bảng quá trình phát triển của
bướm cải.


- GV yêu cầu HS : Hãy ghép các tấm thẻ
vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn
của bướm cải.



- Nhận xét kết luận lời giải đúng.


+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào
của lá cải?


+ Ở giai đoạn nào trong quá trình phát
triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?


+ Trong trồng trọt, em thấy người ta có
thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng
gây ra đối với hoa màu, cây cối?


+ Gián sinh sản như thế nào?
+ Ruồi sinh sản như thế nào?


+ Chu trình sinh sản của ruồi, gián có gì
giống, khác nha?


+ Ruồi thường đẻ trứng ở đâu?
+ Gián thường đẻ trứng ở đâu?


+ Nêu những cách diệt ruồi mà em biết.


- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS trả lời.


- HS theo dõi.


+ HS trả lời.


- Theo dõi.


- 1 em lên bảng ghép,
dưới lớp nhận xét bài
làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


+ Nêu những cách diệt ruồi mà em biết.
+ Em có nhận xét gì về sự sinh sản của
cơn trùng?


- GV kết luận: Tất cả các côn trùng đều
đẻ trứng. Có những lồi côn trùng nở
thành con, nhưng cũng có lồi cơn trùng
phải qua giai đoạn trung gian mới nở
thành con.


- GV phần thông tin.


- HS theo dõi.


- 1 HS đọc trước lớp,
HS cả lớp đọc thầm.


<i>Hoạt động nối tiếp:</i>


Chuẩn bị bài: <i>Sự sinh sản của ếch</i>


<i><b>***********************</b></i>



<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>KĨ THUẬT: $ 28</b>


<b>LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2)</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.


- Lắp từng bộ phận và ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực
thăng.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>


<b>I- Ổn định:</b>


<b>II- Kiểm tra bài cũ:</b> “Lắp xe ben (Tiết
1)


- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp máy


bay trực thăng.


- GV nhận xét.


<b>III- Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 3:</b> Thực hành lắp máy bay
trực thăng


a- Chọn chi tiết: HS nhận bộ lắp ghép
và chọn chi tiết theo SGK để ngay
ngắn vào nắp hộp.


- Hát vui.
- 2 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Gọi HS nêu lại ghi nhớ phần SGK.
- Gọi HS nêu lại cách lắp từng bộ
phận.


- GV kiểm tra cách chọn chi tiết của
HS.


b- Lắp từng bộ phận:


- GV lưu ý HS quan sát từng hình và
đọc kĩ nội dung quy trình kĩ thuật trước
khi thực hành.


- HS nêu từng bộ phận và các chi tiết


cho bộ phận đó.


- Cho HS thực hành.


- GV quan sát giúp đỡ HS.


- GV lưu ý HS đối với lắp cánh quạt,
càng máy bay: Quạt phải đủ vòng hãm.
Càng cánh quạt phải lưu ý vị trí trên
dưới của các thanh, mặt phải, mặt trái
của càng để sử dụng ốc vít.


c- Lắp tồn bộ sản phẩm.


- HS lắp xong , GV kiểm tra và hướng
dẫn các em hoàn thành.


- GV lưu ý HS lắp thân máy bay vào
sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị
trí. Bước lắp sàn ca bin và càng máy
bay phải được lắp thật chặt.


<b>IV- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực
thăng (tiết 3)


- 1 HS nêu: Lắp sàn ca bin, giá đỡ, lắp


ca bin, lắp cánh quạt, lắp càng máy
bay.


- HS quan sát hình.


- 1 HS nêu.


- HS thực hành ghép.


- HS lắp máy bay trực thăng.


<i>***************************************</i>


TẬP LÀM VĂN: $ 56
KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN


<b>Đ</b>ề + đáp án trường ra chung


<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh nắm được yêu cầu của đề bài, làm bài sạch đẹp, đạt điểm cao.


<b>II .CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1. Chép đề bài lên bảng:


Em hãy tả người bạn thân của em ở trường.
2. Học sinh làm bài.



3. Thu bài, nhận xét và dặn học sinh chuẩn bị bài học tuần sau.
***********************************


<b>TOÁN :Tiết 140</b> :


<b>ÔN TẬP VỀ SỐ PHÂN SỐ</b>



I. <b>MỤC TIÊU</b>


- Củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.
- Vận dung vào làm tốt các bài tập ( HS yếu, TB làm được 2/3 số bài tập).
- Có thói quen thíc học tốn


II. <b>CHUẨN BỊ</b>


- Mơ hình hình trịn, hình vng.
- SGK.


III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài trong vở BT toán.
2, Bài mới:


Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu


Tổ chức học sinh làm cá nhân - Làm ào sách, đọc kết quả, viết nảng
con


- Kết hợp dùng mơ hình để HS nhận



biết. 2
1
4
;
3
2
3
;
4
3
2
;
4
1
;
8
3
;
8
5
;
5
2
;
4
3


(HS yếu, TB làm được 2/3 bài)



Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu.


Gọi HS nêu lại cách rút gọn. Làm vào tập sửa bài
9
4
;
7
1
;
4
3
;
2
1


Bài tập 3: Hướng dẫn tương tự BT1 2. Làm sửa bài
36
11
36
15
;
20
8
20
15
<i>va</i>
<i>va</i>
60
45
60


45
,
60
40


<i>va</i> ( Hs yếu, TB làm được 2/3
bài tập)


Bài tập 4: Tổ chức thi đua 2. 2 HS lên điền
9
7
10
7
;
15
6
5
2
;
12
5
12
7




Bài tập 5 - 1 HS nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

6


3


hoặc
2
1
3, Củng cố, dặn dị


- Nêu lại tính chất của phân số.
- Dặn dị,nhận xét tiết học


*******************************


<b>Địa lí (tiết 28): </b>


<b>Châu Mĩ (tiếp theo).</b>



<b>I/Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS:


+Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.


+Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc
điểm nổi bật của Hoa Kỳ. +Xác định được trên bản đồ vị trí của Hoa Kỳ.


<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sách giáo khoa.


*GV: Bản đồ Thế giới. Môt số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở
châu Mĩ.



<b>III/Ho t ạ động d y h c:ạ</b> <b>ọ</b>


<b>Tiến trình</b>
<b>dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của trò</b>


1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:
Làm việc
cá nhân.


*Hoạt
động 2:
Làm việc
theo nhóm.


Kiểm tra bài: Châu Mĩ.


<b>Châu Mĩ (tiếp theo)</b>


3.Dân cư Châu Mĩ:


-Dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung mục
3, trả lời:



+Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các
châu lục?


+Người dân từ các châu lục nào đã đến Châu
Mĩ sinh sống.


+Dân cư Châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
-GV giải thích thêm: sgv.


**Kết luận: Châu Mĩ đứng hàng thứ 3 về số
dân trong các châu lục và phần lớn dân châu
Mĩ là dân nhập cư.


4. Hoạt động kinh tế:


-Trong nhóm quan sát H4, đọc sgk, thảo luận
theo các câu hỏi:


+Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với
Trung Mĩ và Nam Mĩ.


+Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ


HS trả lời.
HS mở sách.


HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

*Hoạt


động 3:
Làm việc
nhóm đơi.
*Hoạt
động 4:
Cá nhân.
3.Dặn dò:


và N Mĩ.


+Kể tên một số ngành cơng nghiệp chínhở Bắc
Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.


-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
**Kết luận: sgv.


5. Hoa Kì:


-Gọi HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô
Oa-sinh-tơn trên bản đồ Thế giới.


-HS trao đổi một số đặc điểm nổi bật của Hoa
Kì (vị trí, địa lí, dân số, đặc điểm kinh tế).
**Kết luận: sgv.


<b>Rút bài học</b>


<b>Củng cố:</b> Khoanh tròn chữ cái trước kết quả
đúng:



a)Người da vàng b)Người da
trắng


c)Người da đen d) Tất cả các
ý trên.


Bài sau: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.


HS chỉ bản
đồ.


HS thảo
luận và trả
lời câu hỏi.
HS đọc bài
học.


1HS làm
bảng , lớp
làm vở.
HS lắng
nghe.


<i>*********************************</i>


SINH HOẠT TUẦN 28



I/ MỤC TIÊU


Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc


phục điểmn yếu.


Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.
I/ LÊN LỚP


2. Nhận xét các hoạt động trong tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

2. Kế hoạch tuần tới


...
...
...
...
...


Ký duyệt giáo án tuần
Ngày………tháng………năm 20


Khối trưởng


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


TUẦN 29



<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 20 </b></i>

Tập đọc



Một vụ đắm tàu



<b>I . MỤC TIÊU:</b>



1. Đọc thành tiếng:


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: <i>Li-vơ-pun, Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta,</i>
<i>hạy lại, nổi lên, bao lơn, hỗn loạn, lao ra, nặng lắm rồi, sững sờ, nức nở...</i>


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các
cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc linh hoạt cho phù hợp với nội
dung từng đoạn.


2. Đọc- hiểu:


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Li-vơ-pun, bao lơn, ...


- Hiểu nội dung: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và
Giu-li-ét-ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé
Ma-ri-ô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Như sách thiết kế.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> (3
phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.


1. Luyện đọc:


- Đ1: ... với họ hàng.
- Đ2: ... băng cho bạn.
- Đ3: ... thật hỗn loạn.
- Đ4: ... tuyệt vọng.
- Đ5: ... Phần cịn lại.


2. Tìm hiểu bài:


- Nội dung: Câu
chuyện ca ngợi tình
bạn giữa Ma-ri-ô và
Giu-li-ét-ta, sự ân cần,
dịu dàng của
Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao
thượng của cậu bé
Ma-ri-ô


! Mở sách giáo khoa trang 107
và đọc tên chủ điểm.


? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
! Hãy mơ tả những gì em nhìn
thấy trong tranh minh hoạ chủ
điểm.


- Giáo viên giới thiệu bài, ghi
bảng.



! 1 học sinh đọc toàn bài.
! Chia đoạn.


! 5 học sinh nối tiếp đọc bài.
! Tìm từ khó đọc trong bài.
! Luyện đọc.


! 5 học sinh đọc nối tiếp bài.
! Đọc chú giải.


! Đọc nhóm.


! 2 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
! Hoạt động theo nhóm, đọc
thầm trao đổi câu hỏi cuối bài.
- Giới thiệu: đây là hai người
bạn người I-ta-li-a rời nước
Anh về quê.


? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô
như thế nào khi bạn bị thương?
? Tai nạn bất ngờ xảy ra như
thế nào?


? Thái độ của Giu-li-ét-ta như
thế nào khi những người trên
xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn


xuống xuồng là Ma-ri-ơ?


? Lúc đó Ma-ri-ơ đã phản ứng
như thế nào?


? Quyết định nhường bạn


- Mở sách giáo
khoa và trả lời.
- Nói lên tình cảm
giữa nam và nữ.
- Tranh vẽ hai bạn
đến trường vui
vẻ ..


- Nghe.


- 1 học sinh đọc.
- Chia làm 5 đoạn.
- 5 học sinh.


- Nối tiếp trả lời.
- Đọc từ khó.
- 5 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- N2.


- 2 học sinh.
- Nghe.
- N2.



- Nghe.


- Quỳ xuống lau
máu, gỡ chiếc
khăn đỏ băng cho
bạn.


- Cơn bão bất ngờ
nổi lên.


- Sững sờ buông
thõng hai tay,
tuyệt vọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

3. Luyện đọc diễn cảm:
“Chiếc xuồng cuối
cùng ... Vĩnh biệt
Ma-ri-ô”.


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


xuống xuồng của Ma-ri-ô nói
lên điều gì về cậu bé?


! Nêu cảm nghĩ của em về hai
nhân vật chính trong truyện?
! Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn
cảm:



! 5 học sinh nối tiếp đọc bài.
! Nhận xét, tìm cách đọc hay.
- Đưa đoạn luyện đọc:


- Giáo viên đọc mẫu.


! Luyện đọc phân vai theo
nhóm 4.


! Thi đọc diễn cảm.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
? Nếu được gặp Giu-li-ét-ta,
em sẽ nói gì với bạn?


- Nhận xét câu trả lời.


- Về nhà học bài và chuẩn bị
bài học lần sau?


bạn


- Có tâm hồn cao
thượng, hi sinh vì
bạn.


- Trả lời.


- Nối tiếp trả lời


để rút ra nội dung.
- 5 học sinh đọc
bài.


- Nghe.


- Đọc phân vai.


<i><b>**************************************</b></i>
<b>ĐẠO ĐỨC :$ 29</b>


<b>Em tìm hiểu về liên hợp quốc</b>



I. Mục tiêu
HS có thể :


- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ
chức quốc tế này.


- thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở
VN


II. tài liệu và phương tiện


- Tranh ảnh , băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan
liên hợpk quốc ở địa phương và VN


- Thông tin tham khảo ở phần phụ lục


- Mi c rô không dây để chơi trị chơi phóng viên


III. Các hoạt động dạy học


<b>* Hoạt động 1: Chơi trị chơi phóng viên</b>


( BT 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

LHQ ở VN. Biết một vài hoạt động của các
cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em
+ cách tiến hành


- GV phân công một số HS thay nhau đóng
vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các
bạn trong lớp về vấn đề có liên quan đến tổ
chức LHQ


VD: LHQ được thành lập khi nào?
Trụ sở LHQ đóng ở đâu?


VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi
nào?


Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở VN
mà em biết


...


- HS tham gia trò chơi


- GV nhận xét , khen những em trả lời đúng ,
hay.



<b>* Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ </b>


+ Mục tiêu: Củng cố bài
+ cách tiến hành


- Gv HD các nhóm HS trưng bày tranh ảnh
bài báo nói về liên hợp quốc đã sưu tầm được
xung quanh lớp học .


- Cả lớp cùng đi xem , nghe giới thiệu và trao
đổi


- Gv khen các nhóm HS đã sưu tầm được
nhiều tư liệu hay và nhắc nhở HS thực hiện
nội dung bài học .


- Nhận xét tiết học


- HS đóng vai phóng viên


- HS trưng bày tranh ảnh


*******************************
Tiết 141 :


<b>ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ</b> ( tiếp theo)
I. <b>MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số, so sánh các


phân số.


- Vận dụng vào giải các bài tập có liên quan (HS yếu, TB làm được 2/3 số bài
tập).


II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

2, Bài mới:
Bài tập 1,2


Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS


* Gợi ý HS bì tập 2 - Làm vào SGK
- 2 HS nêu miệng
1: D


7
3
2: B: đỏ.


Bài tập 3 - 1 HS nêu yêu cầu.


- Gọi HS nêu yêu cầu - Làm vào tập, 1 HS lên bảng.
- Gọi HS giải thích


32
20
5


8
;
35
21
5
3
;
15
9
5
3
;
25
15
5
3





(HS yếu, TB làm được 2-3 bài tập)
Bài tập 4:


HS nêu lại cách so sánh 2 phân số.
(HS yếu, TB làm 2 hoặc 3 cột)


- Làm, 3 HS sửa bài.
35
14


35
15
35
14
35
15
5
2
7
3


 <i>va</i>
<i>va</i>
8
7
7
8
;
8
5
9
5
;
8
5
9
5



<i>va</i>


Bài tập 5: Gọi HS nêu yêu cầu


*Gợi ý HS đưa về dạng số thập phân
rồi so sánh và xếp


- Nêu yêu cầu.
a,
33
23
;
3
2
;
11
6
b,
11
8
;
9
8
;
8
9
3, Củng cố, dặn dị


- Nêu lại tích chất của phân số.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.



<i><b>*****************************</b></i>


<i><b>Thứ ba ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>TỐN : Tiết 142</b> :


<b>ÔN TẬP VỀ SỐ THÂP PHÂN</b>


I. <b>MỤC TIÊU</b>


- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.


- Vận dụng làm tốt các bài tập liên quan (HS yếu, TB làm được 1 số BT).
- Có thói quen tình chính xác.


II. <b>CHUẨN BỊ</b>


- Bảng lớp viết BT 5, bảng nhóm
III. <b>CÁC HOẠTĐỘNG DẠYHỌC</b>


1, Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài trong vở BT toán.
2, Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS.


- Cho HS đọc theo cặp. - 2 HS cùng đọc , 1 số đọc trước lớp.
VD: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai.
Phần nguyên 63 : 6 chục 3 đơn vị
PTP: 42 : 4 phần mười, 2 phần trăm
(HS yếu, TB làm được 3- 4 số)


Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS.


- Viết bảng con: 865; 72,493; 0,04
Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Làm vào tập , 1 HS bảng nhóm:


74,60; 284,30; 401,25; 104,00


Bài tập 4 - 1 HS nêu yêu cầu.


* Gợi ý HS nhắc lại các phần của số
thập phân.


- Làm vào tập, đổi tập kiểm tra, sửa
bài.


0,3; 0,03; 4,25; 2,002
0,75; 0,6; 1,5


(HS yếu, TB làm được bài a hoặc bài
b).


Bài tập 5:


Tổ chức thi đua tiếp sức - 2 nhóm thi đua.
3. Củng cố - dặn dị


- Nêu lại các phần của số thập phân.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.


<i><b>********************************</b></i>



<b>Thể dục : $ 5 7 </b>


<b>MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>



<b>TRỊ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH</b>

<b>” </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân .
Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.


- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi
tương đối chủ động.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN </b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện
- Phương tiện: Cịi. Mỗi HS 1 quả cầu, kẻ sân để tổ chức trò chơi


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU</b>


1. Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện


x x x x
 x x x x



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

2. Khởi động chung :


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối,
vai, hông.


- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình tự nhiên
theo một hàng dọc, sau đó đi thường và hít
thở sâu.


- Ơn các động tác tay, chân, vặn mình, tồn
thân và nhảy của bài thể dục phát triển
chung.


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


1. Ôn tâng cầu bằng đùi


2. Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
3. Ôn phát cầu bằng mu bàn chân


4. Chơi trò chơi “<i>Nhảy đúng, nhảy nhanh”</i>


Cách chơi: Lần lượt từng em bật nhảy bằng
2 chân vào ơ số 1, sau đó bật nhảy chân trái
vào ô số 2, rồi bật nhảy chân phải vào ô số
3, nhảy chụm hai chân vào ô số 4, tiếp
theo bật nhảy bằng hai chân ra ngoài. Em
số 1 nhảy xong đến số 2 và cứ lần lượt như
vậy cho đến hết.



<b>III. PHẦN KẾT THÚC</b>


- HS đi đều thành 4 hàng dọc và hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài học


- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học và
giao bài tập về nhà


- Bài tập về nhà : Tập đá cầu


x x x x



x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x


XP XP
CB CB


x x
x x
x x


x x x x
 x x x x


x x x x


x x x x


<b>*************************************</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: $ 57</b>


Ôn tập về dấu câu



<b>(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)</b>


<b>I – MỤC TIÊU:</b>


1. Củng cố các kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
2. Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


4 3
2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> (3
phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)


* Giới thiệu bài.


1. Tìm các dấu <i>chấm,</i>
<i>chấm hỏi, chấm than</i>


trong mẩu chuyện vui
dưới đây. Cho biết mỗi
dấu câu ấy được dùng
làm gì?


- Dùng để kết thúc câu
kể, câu hỏi, câu cảm,
câu khiến.


2. Có thể đặt <i>dấu chấm</i>


vào những chỗ nào
trong bài văn sau? Viết
lại các chữ đầu câu cho
đúng quy định.


3. Khi chép lại mẩu
chuyện vui dưới đây,
bạn Hùng đã dùng sai
một số dấu câu. Em
hãy giúp bạn chữa lại
những lỗi đó.


- Nhận xét kết quả bài kiểm tra
giữa kì của học sinh.



- Giáo viên giới thiệu bài, ghi
bảng.


! 1 học sinh đọc yêu cầu và
mẩu chuyện <i>Kỉ lục thế giới</i>.
! Lớp làm bài cá nhân.
- Gợi ý cách làm bài.


+ Nên đánh số thứ tự cho từng
câu văn để dễ trình bày.


! Trình bày.


- Giáo viên kết luận.


( Tham khảo sách thiết kế trang
290).


? Câu chuyện có gì đáng cười?
! 1 học sinh đọc yêu cầu và bài
văn <i>Thiên đường của phụ nữ</i>.
? Bài văn nói về điều gì?


! Lớp làm bài cá nhấn, 2 học
sinh lên bảng, mỗi học sinh
làm một đoạn.


! Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.



- Giáo viên nhận xét, kết luận
lời giải đúng.


! 1 học sinh đọc yêu cầu và
mẩu chuyện <i>Tỉ số chưa được</i>
<i>mở.</i>


! 2 học sinh làm trên bảng phụ,
lớp tự làm bài.


- Gợi ý:


+ Đọc kĩ từng câu trong mẩu
chuyện.


+ Xác định câu đó thuộc kiểu
câu gì?


+ Dấu câu dùng như thế đã
đúng chưa?


- Nghe.
- Nghe.


- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở bài
tập.


- Nghe.



- Trình bày bài
làm


- Nghe.


- Lúc nào cũng
nghĩ đến kỉ lục.
- 1 học sinh đọc
bài.


- Tại thành phố ...
phụ nữ được đề
cao


- 2 học sinh.


- Nhận xét, bổ
sung.


- Nghe.


- 1 học sinh đọc.


- Lớp làm vở.
- 2 học sinh làm
bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)



+ Sửa lại dấu câu cho đúng.
! Nhận xét bài làm trên bảng
nhóm.


- Nhận xét, kết luận lời giải
đúng.


? Em hiểu tỉ số chưa được mở
nghĩa là như thế nào?


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà kể lại cho nhiều người
cùng nghe.


- Nhận xét.


- Hùng được điểm
0 cả hai bài.


<b>****************************************</b>
<b>Bài 57 Khoa học </b>


<b>SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>Sau bài học, HS được biết:


- Nơi sống, thời gian đẻ trứng của ếch.
- Nêu được chu trình sinh sản của ếch.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Hình minh họa trong SGK trang 116, 117.
- Chuẩn bị một con ếch.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1. Tìm


<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 112.


+ Chu trình sinh sản của ruồi, gián có gì giống,
khác nhau.


+ Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm
gì để giảm thiệt hại do cơn trùng gây ra đối với
hoa màu, cây cối?


các con vật đẻ con mà em biết.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<i>B. Bài mới.</i>


<i>1. Giới thiệu bài: </i>Ếch là một lồi động vật có
xương sống, khơng có đi, thân ngắn, da trần,
màu sẫm, vừa sống được ở trên cạn vừa sống
được ở dưới nước. Thịt ếch ăn rất ngon. Ếch


sinh sản như thế nào? Các em cùng học bài
hơm nay để biết điều đó.


<i>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.</i>


+ Ếch thường sống ở đâu?


- HS nối tiếp
nhau đọc.


+ 2 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


hiểu về
lồi ếch.


2. Chu
trình
sinh sản
của ếch.


+ Ếch đẻ trứng hay đẻ con?
+ Ếch đẻ trứng ở đâu?


+ Em thừờng nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
+ Tại sao chỉ những gia đình số gần hồ, ao, mới
có thể nghe tiếng ếch kêu?


- GV kết luận: Đầu mùa hạ ngay sau những cơn


mưa lớn, vào ban đêm, ta thương nghe thấy
tiếng ếch kêu. Ếch đẻ trứng xuống nước tạo
thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt
nước.


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
Yêu cầu các nhóm quan sát từng hình minh hoạ
trong SGK nói nội dung của từng hình.


- Gọi HS trình bày chu trình sinh sản của ếch.
+ Nòng nọc sống ở đâu?


+ Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước, mọc
chân nào sau?


+ Ếch khác nòng nọc ở điểm nào?


- GV kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng, trong
quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời
sống dưới nước, đời sống trên cạn. Giai đoạn là
nịng nọc chỉ số ở dưới nước.


- GV phần thơng tin.


- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản
của ếch vào vở.


+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.


+ HS trả lời.
+ HS trả lời.


- Các nhóm HS
thực hiện theo
yêu cầu của GV.
- HS nối tiếp
nhau trình bày.


- HS theo dõi.


- 1 HS đọc trước
lớp, HS cả lớp
đọc thầm.


- Thực hiện cá
nhân.


<i>Hoạt động nối tiếp:</i>


Chuẩn bị bài: <i>Sự sinh sản và ni con của chim</i>


<b>CHÍNH TẢ: (Nhớ viết): $ 29</b>


Đất nước



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


1. Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn thơ <i>Mùa thu nay khác rồi ... Những ngày</i>
<i>xưa vọng nói về </i>trong bài <i>Đất nước.</i>



2. Biết cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài
tập thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Viết chính tả.


- Từ khó: phấp phới,
rừng tre, bát ngát,
phù sa, rì rầm tiếng
đất.


2. Tìm những cụm từ
chỉ các huân chương,
danh hiệu và giải
thưởng trong bài văn
sau. Nhận xét cách
viết các cụm từ đó.



3. Viết lại tên các
danh hiệu dưới đây
cho đúng:


Anh hùng Lực lượng
vũ trang nhân dân.


- Nhận xét chung về chữ viết của
học sinh trong bài kiểm tra định
kỳ.


- Giới thiệu bài, ghi bảng.


* Hoạt động 1: Trao đổi về nội
dung đoạn thơ:


! 3 học sinh nối tiếp nhau đọc
thuộc lòng 3 khổ thơ.


? Nội dung chính của đoạn thơ này
là gì?


* Hoạt động 2: Viết chính tả:
! Tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính
tả.


! Luyện viết các từ đó.


- Giáo viên đọc, học sinh viết.
- Giáo viên đọc, học sinh đổi chéo


vở soát lỗi.


- Thu vở chấm.


* Hoạt động 3: Làm bài tập.


! 2 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu
và nội dung bài <i>Gắn bó với miền</i>
<i>Nam.</i>


! 2 học sinh cùng bàn trao đổi.
! Đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
! Học sinh đọc các từ vừa tìm
được trên bảng phụ.


! Đọc yêu cầu và đoạn văn của bài
3.


! Lớp tự làm bài, 1 học sinh lên
bảng.


- Gợi ý cách làm bài:


+ Tên các danh hiệu được in
nghiêng trong đoạn văn.


+ Dùng gạch chéo (/) phân tách


- Nghe.


- Nghe.


- 3 học sinh đọc.
- Nói lên lòng tự
hào khi đất nước
tự do và truyền
thống...


- Trả lời.
- B.


- Viết bài.


- Đổi chéo vở
soát lỗi cho nhau.
- Nộp vở.


- 2 học sinh.


- N2.


- Trình bày.


Huân chương
Kháng chiến,...
- 1 học sinh.
- Làm việc cá
nhân


- 1 học sinh lên


bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Bà mẹ Việt Nam Anh
hùng.


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


các bộ phận tạo thành tên đó.
+ Viết lại tên các danh hiệu cho
đúng.


! Nhận xét bài làm của bạn lên
bảng.


- Giáo viên nhận xét, kết luận lời
giải đúng.


- Nhận xét tiết học.


- Ghi nhớ cách viết hoa tên các
huân chương, danh hiệu, giải
thưởng.


- Nhận xét.
- Nghe.


<i><b>*********************************</b></i>


<i><b>Thứ tư ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>KỂ CHUYỆN</b>



Lớp trưởng của tôi



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


1. Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên, kể lại được từng đoạn
của câu chuyện <i>Lớp trưởng lớp tơi.</i>


- Kể lại được tồn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật (Quốc, Lâm hoặc
Vân).


- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.


2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khen ngợi một nữ lớp trưởng vừa
chu đáo, vừa học giỏi, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai
cũng nể phục.


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)



! 2 học sinh kể lại câu chuyện nói
về tơn sư trọng đạo của người Việt
Nam hoặc kể mộ kỉ niệm về thầy
cô giáo.


! Nhận xét bạn kể.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


- 2 học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giáo viên kể
chuyện :


Câu chuyện giúp ta
hiểu nam nữ đề bình
đẳng như nhau. Câu
chuyện khuyên ta
không nên coi thường
bạn nữ.


* Kể chuyện theo
nhóm.


* Thi kể chuyện:


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)



- Giới thiệu bài, ghi bảng.


* Hoạt động 1: Giáo viên kể
chuyện:


- Giáo viên kể chuyện chậm rãi,
thong thả, phân biệt lời của từng
nhân vật.


- Giải thích từ: hớt hải, xốc vác, củ
mỉ cù mì.


- Giáo viên kể chuyện lần 2, kết
hợp chỉ vào tranh minh họa.


* Hoạt động 2: kể chuyện theo
nhóm.


- Chia lớp thành các nhóm 6, mỗi
học sinh kể một tranh.


- Kể lại câu chuyện theo lời nhân
vật (xưng hô là tôi).


- Thảo luận về ý nghĩa câu
chuyện.


- Nêu bài học rút ra từ câu chuyện.
* Hoạt động 3: Tổ chức cho các


nhóm thi kể chuyện.


! Mỗi nhóm cử đại diện một học
sinh kể nối tiếp từng đoạn.


! Nhận xét bạn kể.


- Cho điểm học sinh kể tốt.
! 3 học sinh kể chuyện theo vai.
! Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện.
? Em rút ra bài học gì sau khi nghe
câu chuyện?


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà kể chuyện cho nhiều
người cùng nghe.


- Nghe.


- Nghe giáo viên
kể chuyện.


- Nghe.


- N6.


- Mỗi nhóm cử 1
học sinh tham gia
kể nối tiếp.



- Nhận xét bạn
kể.


- 3 học sinh thi kể
chuyện.


- Khuyên chúng
ta không nên coi
thường bạn nữ.
- nam nữ có
quyền bình đẳng
ngang nhau.


**************************************


<b>Lịch sử (tiết 27):</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

+Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khố
VI, năm 1976.


+Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về
mặt nhà nước.


<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sách giáo khoa.


*GV: Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI,
năm 1976.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>Tiến trình</b>


<b>dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của trị</b>


1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:
Cả lớp.


*Hoạt
động 2:
Chia
nhóm.
*Hoạt
động 3:
Chia
nhóm.


*Hoạt
động 4:
Cả lớp.


Kiểm tra bài củ: Tiến vào dinh độc lập.
Hoàn thành thống nhất đất nước.



<b>1/Giới thiệu bài</b>: -HS nêu lại sự kiện và ý nghĩa
của ngày 30/4/75. -GV: Từ trưa 30/4/75, miền
Nam đã được giải phóng, đất nước ta được thống
nhất về mặt lảnh thổ. Nhưng chúng ta chưa có một
nhà nước do nhdân cả nước bầu ra. Nhiệm vụ đặt
ra là phải thống nhất về mặt nhà nước .


-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:


+Cuộc bầu cử quốc hội thống nhất diễn ra ntn?
+Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu
tiên Quốc hội khoá VI.


+Ý nghĩa cuộc bầu cử và cuộc họp đầu tiên của
Quốc hội khố VI.


<b>2/Thơng tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên</b>


của nước ta (6/1/46), từ đó nhấn mạnh ý nghĩa của
lần bầu cử Quốc hội khố VI-Nêu rõ khơng khí
từng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI.
3/Những quyết định quan trọng nhất của kì họp
đầu tiên Quốc hội khố VI năm 1976.


GVHDHS các nhóm trao đổi, tranh luận đó tới
thống nhất các ý: Tên nước quy định Quốc kì,
Quốc ca, Quốc huy chọn thủ đô, đổi tên thành phố
Sài Gòn-Gia Định, bầu chủ tịch nước, chủ tịch
Quốc hội, chính phủ.



4/ Sự thống nhất đất nước:


-HS thảo luận làm rõ ý: Những quyết định của kì
họp đầu tiên Quốc hội khố VI thể hiện điều gì?


HS kiểm
tra.


HS mở
sách.
HS lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

*Hoạt
động 5:
Cả lớp.
3.Dặn dò:


-GV nhấn mạnh: Việt bầu cử Quốc hội thống nhất
và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý
nghĩa lịch sử trọng đại ntn?


<b>5/Củng cố:</b> GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử Quốc
hội khố VI. u cầu HS nêu cảm nghĩ của mình
về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội
thống nhất.


Bài sau: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.



HS trả lời.
HS trả lời.
HS lắng
nghe.


<b>TẬP ĐỌC</b>



Con gái



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


1. Đọc thành tiếng:


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: <i>sắp sinh, trằn trọc, luôn là, nấu</i>
<i>cơm, nép, rơm rớm, ...</i>


- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các
cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Đọc diễn cảm toàn bài bằng giọng kể thủ thỉ.
2. Đọc- hiểu:


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: <i>vịt trời, cơ man, ...</i>


- Hiểu nội dung của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh
nữ”, khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi
cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>



- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.


! 3 học sinh nối tiếp nhau đọc từng
đoạn bài: <i>Một vụ đắm tàu</i> và trả
lời câu hỏi cuối bài.


! Nhận xét bạn đọc và trả lời câu
hỏi.


- Nhận xét, cho điểm từng học
sinh.


! Quan sát tranh và cho biết bức


- 3 học sinh đọc.


- Theo dõi, nhận
xét.



- Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

1. Luyện đọc:


- Đ1: ... vẻ buồn
buồn.


- Đ2: ... tức ghê!
- Đ3: ... trào nước
mắt


- Đ4: ... thật hú vía.
- Đ5: ... Phần cịn lại.


2. Tìm hiểu bài:


- Nội dung: Bài văn
phê phán quan niệm
lạc hậu “trọng nam
khinh nữ”, khen ngợi
cô bé Mơ học giỏi,
chăm làm, dũng cảm
cứu bạn, làm thay đổi
cách hiểu chưa đúng
của cha mẹ em về
việc sinh con gái.


tranh vẽ cảnh gì?


- Giới thiệu bài, ghi bảng.


* Hoạt động 1: Luyện đọc:
! 1 học sinh đọc toàn bài.


? Bài chia thành mấy đoạn, hãy
chia đoạn.


! 5 học sinh nối tiếp nhau đọc.
? Có những từ nào khó đọc.
! Luyện đọc.


! 5 học sinh đọc nối tiếp bài.
! Đọc chú giải.


- Giáo viên đọc mẫu và giới thiệu
cách đọc.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.


! Lớp thảo luận, trả lời câu hỏi
cuối bài.


? Những chi tiết nào trong bài cho
thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư
tưởng xem thường con gái?


? Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ
không thua kém bạn trai?


? Sau chuyện Mơ cứu em Hoan,
những người thân của Mơ đã thay


đổi quan niệm về “on gái” như thế
nào? Những chi tiết nào cho thấy
điều đó?


? Đọc câu chuyện này, em có suy
nghĩ gì?


? Qua phần tìm hiểu, em hãy cho
biết câu chuyện muốn nói lên điều
gì?


* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
! 5 học sinh nối tiếp đọc bài.


! Nhận xét, nhận xét cách đọc từng
đoạn.


- Giáo viên đưa đoạn cuối để
luyện đọc.


- Đọc mẫu.


con gái vào lòng
rất âu yếm.


- 1 học sinh giỏi.
- 5 đoạn.


- 5 học sinh đọc.
- Trả lời.



- Đọc N2.


- 5 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.


- N4.


- Trình bày.


- Lại một vịt trời
nữa...


- là học sinh giỏi,
hái rau, trẻ củi, ...
lao xuống ngịi
cứu em Hoan.
- Bố ơm thơ đến
ngợp thở, ... biết
cháu tôi chưa, con
gái như nó thì ...
- Trả lời.


- Trả lời rút ra nội
dung dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

3. Luyện đọc diễn
cảm:



“Tối đó, bố về ...
cũng không bằng”.


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


! Đọc nhóm 2.
! Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.


? Qua câu chuyện này, em có suy
nghĩ gì?


- Nhận xét tiết học.


- Theo dõi.
- N2.


- 3 học sinh thi.
- Trả lời.


*****************************************
TỐN Tiết 143 :


<b>ƠN TẬP VỀ SỐ THÂP PHÂN </b>(tiếp theo)
I.<b>MỤC TIÊU</b>


- Giúp HS củng cố về cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập
phân, đọc viết số đo dưới dạng số thập phân.


- Vận dụng vào làm tốt các bài tập ( HS yếu, TB làm được 2/3 bài tập 1,3)


II. <b>CHUẨN BỊ</b>


- Bảng nhóm
- SGK.


<b>III. </b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1, Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài trong vở BT toán.
2, Bài mới:


Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS.
- Nêu lại đặc điểm của phân số thập


phân.


Làm vào tập 2 HS làm bảng nhóm.


100
70
;
10


4
;
10


5
,


1000


9347
;
10
15
;
100


72
;
10


3
,


<i>b</i>
<i>a</i>


(HS yếu, TB làm được câu a hoặc b).


Bài tập 2 - Nêu yêu cầu.


-Lưu ý HS về 2 dạng ở câu a,b - Làm vào SGK, đọc kết quả.
35%; 50%; 8,75%


0,45; 0,5; 6,25
Bài tập 3: Lưu ý HS viết đơn vị. - Nêu yêu cầu


Viết bảng con


0,5 giờ; 0,5 giờ; 0.25 phút


3,5m; 0,3km; 0,4kg


(hS yếu viết được 4-5 bài)


Bài tập 4: - HS làm vào nháp.


- Yêu ầu HS nêu cách làm. - 2 HS sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Bài tập 5: - Suy nghĩ.


- Nếu được tất cả các số - Nêu miệng: 0,11; 0,12; 0,15…
3. Củng cố - dặn dò


- Thi đua.


- Dặn dò, nhận xét tiết học


<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


Tập viết đoạn đối thoại



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


- Viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại.


- Phân vai đọc hoặc diễn thử màn kịch theo đoạn đối thoại vừa viết.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>



- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32
phút)


* Giới thiệu bài.
1. Đọc lại một trong
hai phần sau đây
của truyện <i>Một vụ</i>
<i>đắm tàu.</i>


- Nhận xét kết quả bài kiểm tra
giữa học kỳ II.


- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
! 1 học sinh đọc phần 1 của
chuyện.


! Em hãy nêu tên nhân vật có
trong đoạn truyện.



? Nội dung chính của phần I là gì?
? Dáng điệu, vẻ mặt của họ lúc đó
ra sao?


! 1 học sinh đọc phần 2 của
truyện.


! Em hãy nêu tên nhân vật có
trong đoạn truyện.


? Nội dung chính của phần II là
gì?


! Đọc u cầu, nhân vật, cảnh trí,
gợi ý lời đối thoại của màn 1 và


- Nghe.
- Nghe.


- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh.


- Giu-li-ét-ta,
Ma-ri-ô.


- Trả lời.
- Trả lời.
- 1 học sinh.


- Giu-li-ét-ta,


Ma-ri-ô và một số phụ
nữ, trẻ em.


- Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

2. Em hãy cùng các
bạn trong nhóm viết
tiếp một số lời thoại
để chuyển một
trong hai phần nói
trên thành màn kịch
theo gợi ý.


3. Phân vai đọc lại
(hoặc diễn thử) màn
kịch trên.


<b>3. Củng cố:</b> (3
phút)


màn 2.


- Chia lớp thành nhóm 4.


- Để viết tiếp các lời thoại, hồn
chỉnh màn kịch 1 hoặc màn kịch 2.
- Lưu ý lời xưng hơ của từng nhân
vật, dáng vẻ, cử chỉ.


! 2 nhóm đại diện viết vào bảng


nhóm.


! Trình bày.


! Nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, cho điểm.
! Đọc yêu cầu bài tập 3.


- Chia lớp thành nhóm thảo luận
cách diễn thử màn kịch.


- Tổ chức cho học sinh thi diễn
kịch.


! Học sinh nhận xét.


- Nhận xét, tuyên dương nhóm
diễn tốt.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà viết lại đoạn đối thoại
vào vở và chuẩn bị bài giờ học
sau.


tiếp đọc bài.


- Thảo luận nhóm.


- 2 nhóm trình


bày.


- Theo dõi, nhận
xét.


- 1 học sinh đọc.
- Thảo luận nhóm
diễn thử kịch.
- 3 nhóm tham gia
thi diễn kịch.
- Theo dõi, nhận
xét.


- Nghe.
- Nghe.


***********************************


<b>Thể dục</b>

<b>: $ 58 </b>
<b> MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>


<b>TRỊ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng động tác và nâng cao thành tích.


- Chơi trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương
đối chủ động.



<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Còi. Mỗi HS 1 quả cầu, kẻ sân để tổ chức trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU </b>


1. Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện


2. Khởi động chung :


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp
gối, vai, hông.


- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình tự nhiên
theo một hàng dọc, sau đó đi thường và
hít thở sâu.


- Ơn các động tác tay, chân, vặn mình,
tồn thân, thăng bằng và nhảy của bài
thể dục phát triển chung.


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


1. Ôn tâng cầu bằng đùi


2. Ôn phát cầu bằng mu bàn chân


3. Thi phát cầu bằng mu bàn chân
4. Chơi trò chơi “<i>Nhảy ô tiếp sức”</i>


Cách chơi: Tập họp lớp thành 2 hàng
dọc. Khi có lệnh, các em số 1 bật nhảy
bằng hai chân vào ô số 1, sau đó bật
nhảy hai chân vào ô số 2 và 3, nhảy
chụm hai chân vào ô số 4 và cứ lần lượt
nhảy như vậy cho đến đích, thì quay lại,
chạy về vạch xuất phát đưa tay, chạm tay
bạn số 2. bạn số 2 bật nhảy như bạn số 1
và cứ lần lượt (lượt đi thì bật nhảy, lượt
về thì chạy) như vậy cho đến hết, hàng
nào xong trước, ít phạm quy là thắng
cuộc.


<b>III. PHẦN KẾT THÚC</b>


- HS đi đều thành 4 hàng dọc và hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài học


- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học và
giao bài tập về nhà


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x





x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x


xxxx x




x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


******************************


<b>TỐN: Tiết 144 :</b>


<b>ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀY VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG</b>


I. <b>MỤC TIÊU</b>


4
3
2


1 7



6
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Cách viết các số đo độ dài, các số đo khối lượng.
- Vận dụng làm bài tập (HS yếu, TB làmđược 2/3 bài).
II. <b>CHUẨN BỊ</b>


Bảng lớp kẻ BT1


III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài trong vở BT toán.
2, Bài mới:


Bài tập 1 - 1 HS đọc yêu cầu.


- Cho HS làm vào sách. - Làm, 2 HS lên bảng


a, km, hm, dam, m, dm, cm, mm
Đơn vị lớn gấp đơn vị bé hơn nó 10
lần.


b, Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
1 tấn = 10 tạ; 1 tạ = 10 yến


(HS yếu, TB làm bài a hoặc bài b)
Bài tập 2


Ghi : 1m =


10


1


dm = 0,1dm - HS quan sát


- Làm tương tự, đọc kết quả.
1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1km = 10hm = 100dam = 1000m


1kg = 10hg = 100dam = 1000g
1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000kg
1m =


1000
1


km = 0,001km
1g =


1000
1


kg =0,001kg


Bài tập 3 - HS nêu yêu cầu


* Giúp HS - Làm vào tập, 3 HS sửa bài


(HS yếu, TB làm được 2 hoặc 3 cột)
3. Củng cố - dặn dò



- HS nêu lại mối quan hệ các đơn vị đo
độ dài, khkối lượng.


- Dặn dị, nhận xét tiết học


2HS


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: $ 58</b>


Ơn tập về dấu câu



<b>(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)</b>


<b>I – MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> (3 phút)


<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.


1. Tìm dấu câu thích hợp với


mỗi ơ trống:


2. Hãy chữa lại dấu câu bị
dùng sai trong mẩu chuyện
vui dưới đây. Giải thích vì
sao em lại chữa như vậy.
- Chà!; Cậu tự giặt lấy cơ à?
Giỏi thật đấy! Không! Tớ
khơng có chị, đành nhờ ...
anh tớ giặt giúp.


! 3 học sinh lên bảng đặt câu
có sử dụng một trong 3 dấu
câu: dấu chấm, chấm hỏi,
chấm than


! Nhận xét bài làm của bạn.
! Đọc câu của mình.


- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc yêu cầu và đoạn văn
của bài tập 1.


! Học sinh tự làm bài, 1 học
sinh làm trên bảng nhóm.
! Bảng nhóm trình bày.
! Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, kết
luận lời giải đúng.



! 1 học sinh đọc yêu cầu và
mẩu chuyện.


! Lớp tự làm bài, đại diện 1
học sinh làm bảng nhóm.
! Trình bày bảng nhóm.
! Theo dõi, nhận xét.


? Vì sao em lại chữa dấu câu
như vậy?


- Giáo viên kết luận, chốt lời
giải đúng.


- Ba dấu chấm than cuối bài
dùng rất đúng, thể hiện sự
ngạc nhiên, bất ngờ của
Nam.


! Đọc yêu cầu của bài tập 3.
! Làm việc theo cặp.


! Đại diện một nhóm làm
trên bảng nhóm.


- 3 học sinh lên
bảng trình bày.
- Theo dõi, nhận
xét.



- 3 học sinh đọc.
- Nghe.


- Nghe.


- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở bài
tập, 1 học sinh
làm bảng nhóm.
- Theo dõi, nhận
xét.


- Nghe.


- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở bài
tập, 1 học sinh
làm bảng nhóm.
- Trình bày, nhận
xét.


- Trả lời.
- Nghe.


- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh thảo
luận. Trình bày.


! ? ! ! . ? !



! ! ! ? ! . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

3. Với mỗi nội dung sau đây,
em hãy đặt một câu và dùng
những dấu câu thích hợp:
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
Minh ơi, mở cửa giúp chị với!
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố
con mình đi thăm ơng bà?
c) Cậu đã đạt thành tích thật
tuyệt vời!


d) Ôi búp bê đẹp quá!


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


! Trình bày và nhận xét.
! Dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Giáo viên kết luận, cho
điểm.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn tập và chuẩn bị
bài học lần sau.


- Nối tiếp trình
bày.



- Nghe.


<i><b>****************************************</b></i>
<b>Bài 58 Khoa học </b>


<b>SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giúp học sinh:


- Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả
trứng.


- Nêu được sự sinh sản và nuôi con của chim.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình minh họa trong SGK trang 118, 119.


- Mang đến lớp một quả trứng gà chưa ấp, một quả trứng vịt lộn.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1. Sự
phát


<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 116.
+ Viết chu trình sinh sản của ếch.



+ Nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến
khi thành ếch.


+ Nói những điều em biết về lồi ếch.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<i>B. Bài mới.</i>


<i>1. Giới thiệu bài: </i>Từ quả trứng chim hoặc
trứng gà, trứng vịt sau khi ấp đa nở thành
chim non hoặc gà con. Q trình đó diễn
ra như thế nào? Các em cùng học bài hôm
nay để biết điều đó.


<i>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.</i>


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát từng


- HS nối tiếp nhau
đọc.


+ 3 HS trả lời.


- HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


triển


phôi thai
của chim
trong
quả
trứng.


2. Sự
ni con
của
chim.


hình minh hoạ trong SGK nói nội dung
của từng hình.


- Gọi HS trình bày.


- GV chỉ vào từng hình minh hoạ và giải
thích.


- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
3, 4, 5 trang 119 và thực hiện các yêu cầu
sau:


+ Mô tả nội dung từng hình.
+ Trả lời câu hỏi trang 119.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.


+ Em có nhận xét gì về những con chim
non, gà con mới nở.



+ Chúng đã tự đi kiếm mồi được chưa?
- GV phần thông tin.


- GV Giới thiệu tranh ảnh về sự nuôi con
của chim.


hiện theo yêu cầu của
GV.


- HS nối tiếp nhau
trình bày.


- HS theo dõi.


- 2 HS ngồi cùng bàn
trao đổi, thảo luận,
thực hiện các yêu cầu
của GV.


- HS nối tiếp nhau tả
lời:


- 1 HS đọc trước lớp,
HS cả lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.


<i>Hoạt động nối tiếp:</i>


Chuẩn bị bài: <i>Sự sinh sản của thú.</i>



<i><b>**************************************</b></i>


<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 20 </b></i>
<b>KĨ THUẬT: $ 29</b>


<b>LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3)</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.


- Lắp từng bộ phận và ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực
thăng.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>


<b>1- Ổn định:</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b> Lắp máy bay trực thăng (tiết
2)



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực
thăng.


- GV nhận xét.


<b>3- Bài mới:</b>


<b> a- Giới thiệu bài:</b> lắp máy bay trực thăng (tiết
3).


<b>b- Bài giảng:</b>


<b>Hoạt động 4:</b> Đánh giá sản phẩm.
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm.


- GV yêu cầu HS nêu tiêu chuẩn đánh giá theo
mục III SGK.


- GV cử HS tiêu biểu đi kiểm tra.


- GV chấm sản phẩm và đưa ra kết luận của sản
phẩm đó và đánh giá theo 3 tiêu chuẩn: hoàn
thành tốt (A+<sub>), hoàn thành (A), chưa hoàn thành</sub>


(B).


- GV nhắc nhở các nhóm chưa hồn thành phải
thực hành ở tiết sau để đánh giá lại.


- Cho HS tháo sản phẩm.



<b>4- Củng cố, dặn dò:</b>


- Gọi HS nêu lại quy trình lắp máy bay trực
thăng.


- GV nhận xét thái độ làm việc của HS.


- Nhắc HS về nhà xem trước bài: “Lắp rơ- bốt”


- 2 HS nêu lại.


- HS trình bày theo nhóm.
- 2 HS đọc.


- 3, 4 HS đi kiểm tra và báo
cáo.


- HS nhận sản phẩm về và
xếp vào hộp.


- 2 HS nêu lại quy trình lắp
máy bay trực thăng.


TẬP LÀM VĂN: $ 58


Trả bài văn tả cây cối



<b>I – MỤC TIÊU:</b>



- Hiểu được nhận xét chung của giáo viên về kết quả bài viết của các bạn
để liên hệ với bài làm của mình.


- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay.


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


- Như sách thiết kế.


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(3 phút)


- Chấm vở bài tập màn kịch về
nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>2. Bài mới:</b> (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Trả bài văn tả cây
cối.


1. Chữa bài.


2. Chọn một đoạn
trong bài làm của em


viết lại theo cách
khác hay hơn.


<b>3. Củng cố:</b> (3 phút)


- Nhận xét ý thức học bài của học
sinh.


- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc lại đề tập làm văn.


- Nhận xét chung về bài làm của
học sinh.


* Ưu điểm:


- Học sinh hiểu bài, viết đúng yêu
cầu của đề.


- Bố cục bài văn.
- Diễn đạt câu, ý.


- Dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động
làm nổi bật lên vẻ đẹp và ích lợi
của cây mình tả.


- Những bài làm tốt:
* Nhược điểm:
- Lỗi chính tả:
- Lỗi dùng từ:


- Lỗi về câu:
- Lỗi bố cục:


- Giáo viên trả lại bài.
- Hướng dẫn chữa bài.


! Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
! N2 trao đổi với bạn bên cạnh để
cùng chữa bài.


- Giáo viên đi giúp đỡ những học
sinh có lỗi điển hình.


! Đọc yêu cầu bài tập 2.


- Gợi ý học sinh viết lại đoạn văn.
! Học sinh chọn viết lại đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà tham khảo bài của bạn
đạt điểm cao.


- Nghe.
- Nhắc lại.


- 2 học sinh nối
tiếp đọc.


- Nghe giáo viên


nhận xét.


- 1 học sinh đọc
bài.


- Thảo luận N2.


- 1 học sinh đọc.
- Nghe giáo viên
gợi ý.


- Lớp làm vở bài
tập.


- Nghe.


***********************************


<b>Toán : Tiết 145 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- Tiếp tục củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độdài, đo khối lượng.
- Vận dụng vào làm các bài tập (HS yếu, TB làm được 2/3 bài tập).
II. <b>CHUẨN BỊ</b>


- Bảng lớp viết BT 3,4.
- SGK.


<b>III. </b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ:



- Kiểm tra HS làm trong vở BT toán.
2, Bài mới:


Bài tập 1: - Nêu yêu cầu.


Gợi ý HS 2 cách đổi. - Làm vào tập, 2 HS lên bảng
a, 4,382km; 2,079km; 0,7km.
b, 7,4m; 5,09m; 5,075m.


(HS yếu, TB làm được cột a hoặc b)
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu 1 HS


Hững dẫn tương tự BT1. - Nêu lại mối quan hệ giữa kg và g, tấn
và kg


a, 2,350kg, 1,065kg


b, 8,760tấn, 2,077tấn( HS yếu, TB làm
được 2/3 bài)


Bài tập 3: - Nêu yêu cầu.


- Lưu ý HS chữ số đứng trước dấu
phẩy


- Thuộc đơn vị đã cho


- Làm vào sách ,1 HS làm bảng nhóm
a, 50m; 75m; 80kg; 64g



Bài tập 4: - Nêu yêu cầu.


Cho HS trao đổi cặp - Thi đua.


- 2 nhóm thi đua. 3,576km; 0,53m
5,36tấn; 0.657kg
3. Củng cố - dặn dò


- HS nêu nội dung.


- Dặn dị,nhận xét tiết học.


<b>Địa lí (tiết 27): </b>


<b>Châu Đại Dương và châu Nam Cực.</b>



<b>I/Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS:


+Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh
tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sách giáo khoa.*GV: Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương
châuNamCực.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


1.Bài cũ:
2.Bài mới:


*Hoạt
động 1:
Làm việc
cá nhân.


*Hoạt
động 2:
Làm việc
cá nhân.
*Hoạt
động 3:
Làm việc
cả lớp.


*Hoạt
động 4:
Làm việc
theo nhóm.


*Hoạt
động 5:CN
3.Dặn dị:


Kiểm tra bài: Châu Mĩ (tiếp theo).


<b>Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.</b>


1.Châu Đại Dương:
a)Vị trí, địa lý, giới hạn:



-Dựa vào lược đồ, kênh chữ sgk, trả lời:
+Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
+Trả lời câu hỏi của sgk.


-HS chỉ bản đồ vị trí, địa lý, giới hạn của Châu Đại
Dương.-GV giới thiệu vị trí, địa lý, giới hạn Châu
ĐạiDương trên quả địa cầu.


b)Đặc điểm tự nhiên:


-HS dựa vào tranh ảnh, sgk hoàn thành bảng sau:


Tên Khí


hậu


Thực, động vật
Lục địa Ơ-xtrây-li-a


Các đảo và quần đảo


c)Dân cư và hoạt động kinh tế:
-Dựa vào sgk trả lời:


+Về số dân Châu Đại Dương có gì khác Châu lục
đã học? +Dân cư ơe lục địa Ơ-xtrây-li-a và các
đảo có gì khác nhau? +Trình bày đặc điểm ki tế
của Ô-xtrây-li-a?


2.Châu Nam Cực:



-HS dựa vào lược đồ, sgk, tranh ảnh trả lời câu hỏi
mục 2 sgk, Cho biết:


+Đặc điểm tiêu biểu tự nhiên của Châu Nam Cực
+Vì sao Châu Nam Cực khơng có cư dân sinh
sống thường xuyên? -HS chỉ trên bản đồ vị trí, địa
lý Châu Nam Cực, trình bày kết quả


**Kết luận: Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất
Thế giới và là châu lục duy nhất khơng có cư dân
sinh sống thường xun.


Rút bài học.


Củng cố: Làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
Bài sau: Các đại dương trên Thế giới.


HS trả lời.
HS mở sách.
HS trả lời.


HS chỉ bản
đồ.


HS Hoàn
thành.


HS trả lời.



Thảo luận
nhóm trình
bày.


HS đọc bài.
HS làm bài
tập.


HS lắng
nghe.


SINH HOẠT TUẦN 30



</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc
phục điểmn yếu.


Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.
I/ LÊN LỚP


1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.


Ưu điểm:...
...
...
...
...
...
...
...
Nhược điểm:...


...
...
...
...
...
...
...
2. Kế hoạch tuần tới


...
...
...
...
...
...
...


Ký duyệt giáo án tuần
Ngày………tháng………năm 20


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×