Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tuan11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.23 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 11



<b>Thứ hai ngày 10 tháng 11 nm 2008</b>
<b>Tp c</b>


<b>Tiết 28+29 : Bà cháu</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


Đọc trơn đọc đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lý. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình
cảm đọc phân biệt lời nhân vật.


2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:


- Tõ mới: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.


- ND: Hiểu ý nghĩa câu chuyện ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc
châu báu.


3. Giáo dục tình yêu ông bà , cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học:


<b>TiÕt 1</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. Bài cũ (4/<sub>)</sub></b>



HS: Đọc thuộc bài: Bu thiếp và trả lời câu hỏi.
<b>B. Bài mới (33/<sub>)</sub></b>


<i><b>1. Gii thiu bi.</b></i>
<i><b>2. Luyn đọc.</b></i>


- GV đọc mẫu, HD cách đọc.
+ 1 HS đọc - Lớp đọc thầm.
+ Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- Đọc từng câu kết hợp giải nghĩa từ.
+ HS nối tiếp đọc từng câu.


+ Tìm luyện phát âm tiếng khó. GV ghi các từ khó
cần luyện đọc lên bảng:


+ Gọi HS yếu luyện đọc từ khó.
- GV hd cỏch ngt ngh:


- Đọc từng đoạn:


.GV chia đoạn (nh Sgk).


. Luyện đọc từng đoạn trớc lớp- NX.
. Đọc từng đoạn trong nhóm.


. Thi đọc giữa các nhóm.
. Đọc cả bài phân vai.
- Nhận xét tiết học.



<i><b>1. Luyện đọc.</b></i>


- Tõ khó: sung sớng, màu nhiệm,
ruộng vờn


-<b> Câu:</b>


.<i>Ba bà cháu rau cháo nuôi</i>
<i>nhau,/ tuy vất vả/ nhng cảnh nhà</i>
<i>lúc nào cũng đầm ấm .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 2</b>


<b>Hot ng ca GV - HS</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>3. Tìm hiểu bài.</b></i>


- HS c thầm bài đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi.
? Gia ỡnh em bộ cú nhng ai?


? Trớc khi gặp cô tiên cuộc sống của ba bà
cháu sống ra sao?


? Tuy sống vất vả nhng cuộc sống trong gia
ỡnh nh th no?


? Cô tiên cho hai anh em vật gì?
? Cô tiên dặn hai anh em điều gì?


? Những chi tiết nào cho biết cây đào phát


triển rất nhanh?


? Cây đào này có gì đặc biệt?
- HS đọc thầm đoạn 3, 4.


? Sau khi bµ mÊt cuéc sèng cña hai anh em ra
sao?


? Thái độ của hai anh em thế nào khi trở nên
giàu có?


? Vì sao sống trong giàu sang sung sớng mà
hai anh em lại không vui?


? Hai anh em xin bà tiên điều gì?


? Hai anh em cần gì và không cần gì?
? Câu chuyện kết thúc ra sao?


<i><b>4. Luyn c li:</b></i>


- HS luyện đọc phân vai, đọc theo nhóm.
- Thi c gia cỏc nhúm.


<b>C. Củng cố, dặn dò</b><i><b>:</b></i>


? Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?
Nhận xét giờ.


<i><b>3. Tìm hiểu bài.</b></i>



- Có 3 bà cháu


- Trớc khi gặp cô tiên ba bà cháu
sèng nghÌo khỉ .


- Rất đầm ấm và hạnh phúc.
- Cô tiên cho hạt đào .


- Dặn rằng : Khi bà mất reo hạt đào
lên mộ bà , hai anh em sẽ đợc sung
sớng.


- Hai anh em trë nên giàu có.


- Hai anh em đợc giàu có nhng
khơng cảm thấy vui, sung sớng mà
càng thấy buồn bã.


- Vì hai anh em thơng nhớ bà, vì
vàng bạc châu báu khơng thể thay
đợc tình u thơng ấm áp của bà.
- Cơ tiên hiện lên hai anh em ồ
khóc cầu xin cơ hố phép cho bà
sống lại dù có phải trở lại cuộc
sống khổ cực nh xa.


- Cần bà sống mà không cần vàng
bạc giàu sang.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Toán</b>


<b>Tiết 51: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số)
vận dơng khi tÝnh nhÈm, thùc hiƯn phÐp trõ (tÝnh viÕt và giải toán có lời văn).


- Củng cố về số hạng cha biết về bảng cộng có nhớ.
- GD ý thøc häc to¸n.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
VBT, bảng phụ .
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ni dung</b>


<b>A. Bài cũ</b><i><b> (4</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- Đọc bảng 11 céng víi 1 sè.


- 2 em lên đặt tính rồi tính : 81- 44 91 - 9.
<b>B. Bài mới (33/<sub>)</sub></b>


<i><b>1.Gtb </b></i>–<i><b> ghi b¶ng.</b></i>


<i><b>2. HD lun tËp</b></i>


+ GV tổ chức cho HS làm tập chữa bài chốt ý
đúng .



<i>Bµi 1.</i>


- HS tù lµm bµi .


- Từng HS nối tiếp đọc phép tính và kết quả.
- Củng cố bảng trừ 11 trừ đi một số.


<i>Bµi 2 (cét 1, 2 ).</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Khi đặt tính phải chú ý điều gì?


- HS tự làm bài.vài HS lên bảng làm – NXBX.
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và thc hin phộp
tớnh.


<i>Bài 3.</i>


- HS nêu yêu cầu bài tập.


- Muốn tìm 1 số hạng cha biết trong 1 tổng ta làm
thế nào?


- 2 HS lên bảng, dới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét bài của các bạn..


- Bài này củng cố cho ta kiến thức gì?
<i>Bài 4.</i>



- HS c bi


- HS c bài, tóm tắt và giải vào vở.
- 1 em lên bảng làm.


- Chữa bài chốt lời giải đúng.
- Củng cố gii toỏn cú li vn .


<i><b>C.</b></i><b>Củng cố- dặn dò</b><i><b>:</b></i>


- Tiết luyện tập đã củng cố cho các em những
kiến thức nào ?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- DỈn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.


<i><b>Luyện tập</b></i>


<i>Bài 1.TÝnh nhÈm:</i>
11 – 2 = ...
11 – 3 =


<i>Bµi 2 (cột 1, 2 ).Đặt tính rồi </i>
tính:


41 25
38 + 47
<i>Bài 3.Tìm x:</i>



a) x + 18 = 61 ...


<i>Bài 4.Tóm tắt:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Th ba ngày 11 tháng 11năm 2008</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>TiÕt 30: C©y xoài của ông em</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Rốn k nng c thành tiếng:


- Đọc đúng ngắt nghỉ hơi đúng.


- Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:


- Từ :lẫm chẫm, đu đa, đậm đà, trảy.


- ND : Miêu tả cây xồi của ơng trồng và tình cảm thơng nhớ biết ơn của hai
mẹ con bạn nhỏ với ngời ông đã mất.


3. GD HS ăn quả nhớ ngời trồng cây.


<b>II. dựng dy hc: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn câu luyện đọc.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. Bµi cị</b><i><b> (4</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>



2 HS đọc bài : Bà cháu, TLCH trong bài.
Nhận xét ghi điểm.


<b>B. Bµi míi</b><i><b> (33</b><b>/</b></i><sub>)</sub>


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>2. Luyện đọc.</b></i>


- GV đọc mẫu, hớng dẫn cách đọc.1 HS
khá đọc, lớp đọc thầm.- Đọc chú giải.
- Đọc từng câu: .HS nối tiếp đọc từng
câu, kết hợp tìm và luyện đọc tiếng khó:
. GV tổ chức cho HS phát hiện cách ngắt
nghỉ và luyện đọc câu:


- Đọc từng đoạn. GV chia đoạn:
Đ1: Từ đầu đến bàn thờ ơng.
Đ2: Tiếp đến quả lại to.
Đ3: Cịn lại.


. HS đọc nối tiếp từng đoạn.
. Luyện đọc trong nhúm.
. Thi c gia cỏc nhúm.


<i><b>3. Tìm hiểu bài:</b></i>


- HS đọc thầm từng đoạn và TLCH:
? Cây xồi ơng trồng thuộc loại xồi gì?
? Những từ ngữ , hình ảnh no cho thy


cõy xoi cỏt rt p?


? Quả xoài cát chín có mùi vị, màu sắc
nh thế nào?


? Ti sao mùa xoài nào mẹ cũng chọn những
quả xoài ngon nhất t lờn bn th ụng?


? Vì sao nhìn cây xoài bạn nhỏ lại càng
nhớ ông?


? Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoaì cát
nhà mình là thứ quả ngon nhất?


<i><b>4. Luyện đọc lại:</b></i>


- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét tuyên dơng.
<b>C. Củng cố, dặn dị:(2/<sub>)</sub></b>


? Cây xồi đợc tác giả miêu tả theo thứ tự
nào ? (Lúc nở hoa, kết quả, quả chín, ăn)
? Qua bài văn này em học tập đợc điều
gì? Nhận xét tiết học.


<i><b>1. Luyện đọc.</b></i>


- Tiếng khó:lẫm chẫm, đu đa, đậm đà, trảy...
- Câu: .Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng
<i>chọn những quả chín vàng và to nhất/</i>


<i>bày lên bàn thờ ơng.//</i>


. Ăn quả xồi cát chín/ trảy từ cây của
<i>ơng em trồng,/ kèm với xơi nếp hơng/</i>
<i>thì đối với em/ không có thứ q gì</i>
<i>ngon bng .</i>


<i><b>2. Tìm hiểu bài:</b></i>


- Cây xoài cát.


- Hoa nở trắng cành, từng chùm quả to
đung đa theo giã muµ hÌ.


- Có mùi thơm nhẹ nhàng, vị ngọt đậm
đà, màu sắc vàng đẹp.


- Để tởng nhớ, biết ơn ơng đã trồng cây
cho cháu có quả ăn.


- Vì ơng đã mất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ChÝnh t¶</b>


<b>TiÕt 19: TËp chép: Bà cháu</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chộp li chớnh xỏc, trỡnh bày đúng một đoạn trong bài Bà cháu.
- Làm đúng các bài tập phân biệt g/gh, s/x.



- Gi¸o dơc ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


VBT, bảng phụ chép sẵn ND.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. Bµi cị (4/<sub>)</sub></b>


- GV đọc HS viết bảng: vũng nớc, chim sẻ,
ngả mũ.


- Nhận xét tuyên dơng.
<b>B. Bài mới (33</b><i><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bµi.</b></i>
<i><b>2. Híng dÉn tËp chÐp.</b></i>


- GV đọc bài, HS đọc.


? Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính
tả.


? Lời nói ấy đợc viết với dấu câu nào?
- HS tìm viết tiếng khó vào bảng con:
- GV HD cách trỡnh by:


? Đoạn văn có mấy câu? ( 5 c©u)



? lời nói của của 2 anh em đợc viết vi du cõu
no?


KL: Cuối mỗi câu phải có dấu chấm. Chữ cái
đầu câu phải viết hoa.


- HS chép bài vào vở, GV theo dõi uốn nắn
thêm.


- GV c li bi cho HS soát lỗi.
- Chấm bài:


GV thu bài chấm điểm.
HS đổi chéo bài kiểm tra.


<i><b>3. Bµi tËp.</b></i>


<i>Bµi 2.</i>


HS đọc y/c đề bài .


HS tự làm vào vở, đổi chéo kiểm tra.
HS nêu quy tắc viết chính tả g/gh.
<i>Bài 3 (a).</i>


HS đọc đề.


1 HS làm bảng lớp, HS khác làm VBT.
Nhn xột cht li gii ỳng.



<b>C</b><i><b>. </b></i><b>Củng cố, dặn dò.(2/<sub>)</sub></b>


Tuyờn dơng em viết đẹp không mắc lỗi.
Nhấn mạnh quy tắc viết chính tả g/gh.
Nhận xét giờ học.


<i><b>1. Híng dÉn tập chép.</b></i>


- Từ khó: Sống lại, màu nhiệm,
ruộng vờn, mãm mÐm, dang tay.


<i><b>2. Bµi tËp.</b></i>


<i>Bài 2.Tìm những tiếng có nghĩa</i>
để điền vào các ơ trống trong bảng
dới đây:...


<i>Bµi 3 (a).Rót ra nhËn xÐt tõ BT</i>
trªn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>To¸n</b>
<b>( Gi¸o ¸n chi tiÕt)</b>


<b>TiÕt 52: 12 trõ ®i mét sè: 12 </b>–<b> 8</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS tự lập đợc bảng trừ 12 – 8 (nhờ các thao tác trên que tính) và bớc đầu
học thuộc bảng trừ đó.


- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính (tính nhẩm tính viết) và giải tốn.


- GD ý thức học tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy học: 1 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. Bµi cị (4/<sub>)</sub></b>


- Vài em đọc bảng 11 trừ đi 1 số. nx


- 1 HS lên bản đặt tính và tính: 11- 8; 11 – 3;
HS khác làm vào nhỏp- NXBX.


<i><b>B</b></i><b>. Bài mới (34/</b><i><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>1. Gtb </b></i><i><b> ghi bảng.</b></i><b>(1/<sub>)</sub></b>


<i><b>2. HD tìm hiểu bài</b></i><b>(10/<sub>)</sub></b>


+ Hng dn HS thc hin phộp trừ , lập bảng trừ.
- GV nêu vấn đề: Có 12 que tính, bớt đi 8 que
tính. Hỏi cịn li bao nhiờu que?


- ? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế
nào?


- HS trả lời, GV viÕt b¶ng: 12 - 8


- GV y/c HS lÊy que tính tìm kết quả và nêu cách làm?


- GV nhấn mạnh cách tính thuận tiện nhất.
12 bớt 2 còn 10 ; 10 bít 6 cßn 4.


- HS tự thực hiện đặt tính rồi tính.
- Nêu cách thực hiện nh sgk.


- HS lập bảng trừ 12 trừ đi 1 số (cã thĨ dùa
trªn que tÝnh).


- GV tổ chức cho HS học thuộc bằng cách xoá
dần bảng. Lớp đọc đồng thanh.


<i><b>3.Lun tËp - Thùc hµnh.</b></i><b>(13/<sub>)</sub></b>


<i>Bµi 1 (cét 1, 2).</i>


- HS tự làm bài- chữa bài.


a)? Vỡ sao kt qu 3 + 9 và 9 + 3 bằng nhau?
? từ phép tính đầu ta có thể suy ra kết quả của các
phép tính trong cùng 1 cột đợc khơng? vì sao?
- Cho HS quan sát từng cặp và nhận xét : Khi
đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng
khơng thay đổi ; Lấy tổng trừ đi số hạng này
thì ta đợc số hạng kia.


b)? So sánh kết quả 2 phép tính trong cùng 1
cột? ( = nhau)


? Vì sao lại bằng nhau?



<i>Bi 2.- HS vn dụng bảng 12 trừ đi một số để</i>
viết kết quả- chữa bài.


- Vài HS nêu cách thực hiện một số phép tính.
<i>Bài 4<b>.</b></i> - HS tự đọc đề.


- ? Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?


- HS túm tt v gii vo vở, 1 em lên bảng làm.
- HS đổi chéo bài để kiểm tra.nxbx


<b>C. Củng cố dặn dò.(2/<sub>)- Thi đọc thuộc bảng trừ.</sub></b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


<i><b>1. PhÐp trõ 12 </b></i>–<i><b> 8.</b></i>


<i><b> Bảng công thức 12 trừ đi một số.</b></i>


12 – 8= ?


12 12 – 3 = 1
- 12 – 4 = 8
8


....
4



12 – 8 = 4 12 – 9 = 3


<i><b>3.LuyÖn tËp - Thùc hµnh.</b></i>


<i>Bµi 1 (cét 1, 2).TÝnh nhÈm:</i>
a)9 + 3 = ...


3 + 9 =
12 – 9 =
12 – 3 =


b) 12 – 2 – 7 = ...
12 – 9 =


<i>Bµi 2.TÝnh</i>


12 ...


-
5


<i>Bài 4<b>.</b></i>Tóm tắt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Dặn HS về ôn bảng 12 trõ ®i 1 sè.


<b>MÜ thuËt</b>


<b>TiÕt 11: VÏ trang trÝ :</b>


<b>Vẽ tiếp hoạ tiết vào đờng diềm và vẽ màu</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết cách trang trí đờng diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp đợc hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm.
- Thấy đợc vẻ đẹp của đờng diềm.


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Đồ vật có trang trí đờng diềm.
- HS chuẩn bị vở, thớc, bút.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. KT sự chuẩn bị của HS(3/<sub>)</sub></b>


<b>B. Bài mới:</b><i><b>.</b></i><b>(30/<sub>)</sub></b>


<i><b>1. Giới thiệu</b></i>


<i><b>2. Hot động 1</b></i>. Quan sát và nhận xét.


GV cho HS quan sát 1 số đồ vật có đờng diềm,
nêu câu hỏi gọi HS trả lời.


? Trang trí đờng diềm có tác dụng gì ?
? So sánh các hoạ tiết trong 1 đờng diềm ?
HS tìm thêm các đồ vật có trang trí đờng diềm.


<i><b>3. Hoạt động 2</b></i>. Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu.



- Vẽ tiếp hoạ tiết sao cho đúng mẫu
- Vẽ màu đều và cùng màu ở các hoạ tiết
giống nhau, hoặc vẽ màu khác nhau xen kẽ
gia cỏc ho tit.


- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2.
H1 : Vẽ hoa thị (vẽ theo nÐt chÊm).


H2 : Nhìn mẫu vẽ tiếp vào ơ cịn li c gng
v u.


Tô màu theo ý thích.


<i><b>4. Hoạt động 3</b></i>. Thực hành.


- HS thùc hµnh.


- GV theo dõi uốn nắn thêm.


- HS c lp v tip ho tiết và tơ màu vào bài
của mình.


<i><b>5. Hoạt động 4.</b></i> Nhận xét đánh giá.


- Trng bµy bµi vÏ.


- Nhận xét về vẽ hoạ tiết đều, giống mẫu, vẽ
màu....



- DỈn dò về nhà tìm các hình có trang trí


<i><b>2. Hoạt động 1</b></i>. Quan sát và nhận


xÐt.


<i><b>3. Hoạt động 2</b></i>. Cách vẽ hoạ tiết


vµ vÏ mµu.


- Vẽ tiếp hoạ tiết sao cho đúng
mẫu


- Vẽ màu đều và cùng màu ở các
hoạ tiết giống nhau, hoặc vẽ màu
khác nhau xen kẽ giữa các hoạ
tiết.


<i><b>4. Hoạt động 3</b></i>. Thực hành.


<i><b>5. Hoạt động 4.</b></i> Nhận xét đánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Thø t ngµy 12 tháng 11 năm 2008</b>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tit 10: T ng về đồ dùng và công việc trong nhà</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà.
- Bớc đầu hiểu đợc các từ ngữ chỉ hoạt động.



- GD ý thøc häc TV.


<b>II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ BT1 trong SGK.</b>
<b> Bảng phụ để các nhóm làm BT1. VBT.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>A. KiÓm tra bµi cị (4</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- 2 HS trả lời câu hỏi: Tìm những từ chỉ ngời trong gia đình,
họ hàng của họ ngoi, h ni?


- Nhận xét ghi điểm.


<i><b>B. Dạy bài mới (33</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn lµm bµi tËp.</b></i>


<i>Bµi 1. </i>


- GV treo bảng tranh phóng to (nếu có), HS nêu y/c cầu bài.
- GV chia nhóm, HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét chốt bài làm đúng.
( Trong tranh có : 1 bát hoa to để đựng thức ăn, 1 cái thìa
để xúc thức ăn, 1 cái chảo có tay cầm để rán, xào thức
ăn, 1 cái cốc in hoa, 1 cái chén,…)



<i>Bµi 2<b>.</b></i>


- HS đọc y/c đề bài và bài thơ vui Thỏ thẻ.
- Cả lớp đọc thm bi th.


- Tìm những từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ muốn làm
giúp ông? ( Đun nớc, rút rạ)


- Bạn nhỏ muốn ông làm giúp những việc gì?


- Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hơn hay
những việc nhờ ông giúp nhiều hơn?


- Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ nghĩnh?


- nhà em thờng làm việc gì giúp gia đình?
- Em thờng nhờ ngời lớn làm những việc gì?
- HS làm bài vào VBT.


- HS phát biểu, cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
( Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông : đun nớc, rút rạ.
Những việc bạn nhỏ nhờ ông làm giúp : xách xiêu nớc,
ôm rạ, rập lửa, thổi khói).


- ? Bạn nhỏ trong bài thơ có gì ngộ nghĩnh đáng u?
( Lời nói của bạn rất ngộ nghĩnh, ý muốn giúp ông của
bạn rất ỏng yờu.)


<b>C. Củng cố, dặn dò. </b><i><b>(2</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i><sub>? </sub>



-Tỡm thờm nhng từ chỉ đồ dùng và chỉ các việc làm trong nhà ?
- Em thờng làm gì để giúp gia đình ?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


<i>Bài 1. Tìm các đồ vật</i>
đợc vẽ ẩn trong bức
trang sau và cho biết
mỗi vật dùng để làm
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tập viết</b>


<b>Tiết 10: Chữ hoa </b>

I


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b> </b></i>1. RÌn kü năng viết chữ:


- Biết viết chữ hoa I theo cỡ võa vµ nhá.


- Viết đúng đẹp cụm từ ứng dụng ích nớc lợi nhà.


<i><b> </b></i>2. Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


Mẫu chữ đặt trong khung.
Bảng phụ ghi câu ứng dụng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>A. Bµi cị (4</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- HS viÕt bảng con chữ

H, H

<i>ai</i>

, một em lên
bảng viết.


- Nhận xét ghi điểm.


<i><b>B. Bài mới(33</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i><i><b> ghi bảng.</b></i>


<i><b>2. HD viết chữ hoa.</b></i>


- GV cho HS quan sát và nhận xét chữ hoa I.
? Chữ I hoa giống chữ hoa nào?


? chữ I hoa cao mấy li, rộng mÊy li?
? Ch÷ I hoa gåm cã mÊy nÐt?


- GV viết mẫu và nêu cách viết.
- HS tập viết bảng con 2 lÇn.


<i><b>3. HD viÕt cơm tõ øng dơng.</b></i>


- HS đọc:

í

<i>ch</i>

<i>nớc lợi nhà.</i>



- Giải nghĩa: Khuyên nên làm những việc tốt


cho đất nc, cho gia ỡnh.


- Nhận xét các chữ cao 2,5 li, cao 1 li.
- Khoảng cách giữa các chữ, giữa các nét...
- GV viết chữ í

<i><sub>ch</sub></i>

.


- HS viết bảng con.


<i><b>4. ViÕt vë.</b></i>


- HS viÕt vµo vë<i><b>.</b></i>


- GV theo dâi uèn nắn thêm.


<i><b>5. Chấm chữa bài.</b></i>


GV chấm 1 số bài nhận xét- sửa sai
<b>C. Củng cố, dặn dò.</b><i><b>(2</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- Bỡnh chn bi viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.


<i><b>1. HD viÕt ch÷ hoa.</b></i>


- Chữ I hoa gồm 2 nét:


Nét 1 kết hợp của hai nét cơ bản
cong trái và lợn ngang. Nét 2 là
nét móc ngợc trái phần cuối lợn
vào trong.



<i><b>2. HD viÕt cơm tõ øng dơng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>To¸n</b>


<b>TiÕt 53: 32 - 8 ( Giáo án chi tiết+ trình chiếu)</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


- Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 32 – 8 khi làm tính v gii
toỏn.


- Củng cố cách tìm 1 số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- GD HS ý thức häc to¸n.


<b>II. Đồ dùng dạy học: 3 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời.Nội dung bài tập 1,2 3 để trình chiếu</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A. Bài cũ (4/<sub>)</sub></b>


- HS lên bảng làm bµi tËp 1.


- HS cịn lại đọc bảng trừ 12 trừ đi một số.
<b>B. Bài mới (34/<sub>)</sub></b>


<i><b>1. Gtb </b></i>–<i><b> ghi bảng</b></i>


<i><b>2. HD tìm hiểu bài</b></i>


+ GV: Có 32 que tính , bớt đi 8 que tính. muốn
biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?



HS trả lời GV ghi phép tính lên bảng:


+ GV t chc cho HS tự tìm ra kết quả của phép trừ 32 - 8
- GV tổ chức cho HS hoạt động với 3 bó 1 chục que tính
và 2 que tính rời tự tìm ra kết quả phép trừ 32 – 8.
- HS nêu kết quả và cách làm- nxbx.


- GV chèt l¹i cách làm thuận tiện nhất.


Mun bt 8 que tính ta bớt 2 que tính rời và 6 que
tính nữa nh vậy phải tháo 1 bó 1 chục que tính và 2
que tính rời rơì bớt đi 6 que tính cịn 4 que tính ( nh thế
là đã lấy 1 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời rồi bớt
8 que tính tức là lấy 12 8 = 4).


Còn lại 2 bó 1 chục que tÝnh vµ 4 que tÝnh gép
thµnh 24 que tÝnh . VËy 32 – 8 = 24.


- HS tự viết phép tính theo cột dọc và tính kết quả- Vài HS
nêu cách đặt tính và thục hiện phép tính- NXBX


<i><b>3.Lun tËp - Thùc hµnh.</b></i>


<i>Bài 1(hàng trên).( GV trình chiếu nội dung bài tập)</i>
- HS đọc bài tập.- HS làm vở


- GV bật trình chiếu kết quả đúng- HS đổi chéo
vở KT bỏo kt qu.



- Nêu cách thực hiện phép tÝnh: 52 – 9; 72 – 8;
92 – 4? Cần có nhớ khi trừ.


- Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép tính.
<i>Bài 2.( GV trình chiếu bài tập).</i>


- HS nêu yêu cầu bài tập.


? tớnh c hiệu ta làm thế nào?
- HS tự đặt tính và tính vở nháp.
- 1 em lên bảng làm.


- Nhận xét, y/c nêu cách đặt tính, thứ tự tính.
<i>Bài 3<b>.( GV trình chiếu bài tâp)</b></i>


- HS đọc đề. Hỏi HS : cho đi nghĩa là thế nào?
- Tóm tắt và tự trình bày bài giải vào vở.
- Chữa bài.( GV bật trình chiếu bài giải đúng)
<i>Bài 4<b>.</b></i> ( trỡnh chiu BT)


- HS nêu yêu cầu của bµi
- HS tù lµm bµi.


- Đổi chéo vở để kiểm tra- vài HS lên bảng chữa bài.
- Nêu cách tìm s hng cha bit ?


<b>C. Củng cố, dặn dò.</b><i><b>(2</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- HS nhắc lại cách trừ dạng 32 8.
- Nhận xÐt tiÕt häc.



<i><b>1. Giíi thiƯu phÐp trõ 32 - 8</b></i>
<i><b>và cách trừ</b></i>


32 – 8 = ?


32

8
24
32 – 8 = 24.


<i><b>3.Lun tËp - Thùc hµnh.</b></i>


<i>Bµi 1(hàng trên).Tính ( theo</i>
cột dọc)


<i>Bài 2.Đặt tính rồi tính hiệu,</i>
biết số bị trừ và số trừ lần lợt
là:


a) 72 và 7 ....
<i>Bài 3.Tóm tắt:</i>
Hoà có: 22 nhÃn vở
Cho bạn: 9 nhÃn vở
Hoà còn:... nhÃn vở
<i>Bài 4<b>.</b></i>Tìm x:


a) x + 7 = 42 ...



<b>Thể dục</b>


<b>Tiết 21: Trò chơi : Bỏ khăn - ôn bài thể dục</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. Địa điểm phơng tiện:</b>


Trên sân trờng vệ sinh an toàn nơi tập.
Chuẩn bị 1 còi và 2 cái khăn.


<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp :</b>


<b>Hot ng ca GV - HS</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>1. Phần mở đầu (5</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung y/c giê
häc.


- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- HS giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
- HS chơi trò chơi: Có chúng em.
- HS ơn bài thể dục phát trin chung.


<i><b>2. Phần cơ bản (25</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- im s 1 – 2, 1 – 2 và điểm số từ 1 đến
hết theo đội hình hàng ngang, hàng dọc.



.Mỗi tổ tập 2 lần. GV lần lợt gọi từng tổ lên
điểm số theo đội hình hàng dọc và đội hình
hàng ngang.


Thi đua giữa các tổ.GV theo dõi và nhận
xét, tuyên dơng tổ tập ỳng.


- Ôn bài thể dục phát triển chung.


. GV cho HS tËp theo tỉ. GV theo dâi, sưa
sai cho HS.


. Sau đó cho các tổ tập thi.
. GV theo dõi xếp thi đua.
.Tuyên dơng tổ tập tốt.
- Chơi trò chơi : Bỏ khăn.
HS nêu lại cách chơi.
GV tổ chức cho HS chơi.
Nhận xét đánh giá.


<i><b>3. PhÇn kÕt thúc (5</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- HS chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.
- HS đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- HS nhảy thả láng.


- GV cïng HS hƯ thèng bµi.


- Dặn về nhà tp bi th dc ó hc.



<i><b>1. Phần mở đầu (5</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- nhËn líp, phỉ biÕn néi dung y/c
giê häc.


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- Gim chõn ti ch m theo nhp.
- Trũ chi: Cú chỳng em.


- Ôn bài thể dục phát triển chung.


<i><b>2. Phần cơ bản (25</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- Điểm số 1 – 2, 1 – 2 và điểm số
từ 1 đến hết theo đội hỡnh hng
ngang, hng dc.




- Ôn bài thể dục phát triển chung.


- Chơi trò chơi : Bỏ khăn.


<i><b>3. Phần kết thúc (5</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Nhảy thả lỏng.



.


<b>Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008</b>


<b>Kể chuyện</b>
<b>Tiết 10: Bà cháu</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


<i><b> </b></i>1. Rèn kỹ năng nói<i><b> :</b></i> Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2.Rèn kỹ năng nghe<i><b> :</b></i> Tập chung theo dõi bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn.
3. GD tỡnh cm gia ỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cũ (4/<sub>)</sub></b>


- 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
- Nhận xét, tuyên dơng HS kĨ hay.


<b>B. Bµi míi (33/<sub>)</sub></b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn kĨ chun.</b></i>



<i>a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.</i>
- HS đọc u cầu của bài.


- GV híng dÉn kĨ mẫu đoạn 1 theo tranh, HS quan sát tranh
1, trả lời lần lợt các câu hỏi:


. Trong tranh cú những nhân vật nào ?
. Cuộc sống của ba bà cháu nh thế nào ?
. Ai đa cho hai anh em ht o?


. Cô tiên dặn hai anh em điều g× ?


- GV nêu câu hỏi để HS tập kể đoạn 2,3.
Tranh 2: Hai anh em đang làm gì?
Bên cạnh mộ có gì lạ?


Tranh 3: ? Sau khi bµ mÊt cc sèng cña hai anh em ra sao?
Tranh 4: Hai anh em xin lại cô tiên điều gì?


? Điều kì lạ gì đã đến?


- GV cho 1, 2 HS khá kể lại từng đoạn.


- KĨ chun trong nhãm : Quan s¸t tõng tranh trong sgk
tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện trớc nhóm.


- Kể chuyện trớc lớp :


Đại diện các nhóm lên thi kể trớc lớp. Sau mỗi lần HS kể


cả lớp và GV nhận xét.


Bình chọn nhóm kể hay.
<i>b. Kể toàn bộ câu chuyện.</i>


- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn cđa c©u chun theo 4 tranh.
- GV cho 1 sè HS kể lại toàn bộ câu chuyện, hoặc kể phân vai.
- Sau mỗi lần kể cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm và
cá nhân kể hay nhất.


<b>C. Củng cố, dặn dò</b><i><b>.</b></i><b>(2/<sub>)</sub></b>


- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà kể cho ngời thân nghe.


a.Dựa theo tranh kÓ
tõng đoạn câu chuyện
<i>Bà cháu.</i>


....


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ChÝnh t¶</b>


<b>TiÕt 20: Nghe viết : Cây xoài</b> <b>của ông em</b>
<b>I. Mục tiªu :</b>


1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng đẹp đoạn đầu của bài Cây xồi của ơng em.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt g/gh, s/x (ơn/ơng).



3. GD HS ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Bảng phụ viết ND BT2. - VBT.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị(4/<sub>).</sub></b>


- HS tự tìm và viết 2 tiếng bắt đầu bằng g/ gh, 2
tiếng bắt đầu s/x, 2 tiếng có vần ¬n/¬ng.


- 3 em lên bảng, lớp viết bảng con. Cho 1 số HS
đọc kết quả, nhận xét.


<b>B. D¹y bµi míi(33/<sub>)</sub></b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn nghe viÕt.</b></i>


- GV đọc tồn bài chính tả, 1, 2 HS đọc lại. Lớp
đọc thầm.


? Tìm những hình ảnh nói lên cây xồi rất đẹp?
Mẹ làm gì khi đến mùa xồi chín?


? Mẹ làm gì khi đến mùa xồi chín? Đoạn trích


này có mấy câu?


- HS t×m tiÕng khã.


Giáo viên đọc - HS viết bảng :
- GV đọc, HS viết vở.


- ChÊm, chữa bài.


<i><b>3. HD làm bài tập chính tả.</b></i>


<i>a. Bài tập 2<b>.</b></i>


- HS c y/c bi.


- Chữ gh kết hợp với những chữ nào?
- Cả lớp làm bảng con.


- Nhn xột, cht bi ỳng.


- HS nhắc lại quy tắc viết g ; gh.
<i>Bµi tËp 3 (a).</i>


- HS đọc y/c.


- HS lµm b¶ng phơ.


- Nhận xét chốt bài làm đúng.
<b>C. Củng cố, dặn dị</b><i><b>.</b></i><b>(2/<sub>).</sub></b>



- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Nh¾c ghi nhí quy tắc chính tả.


<i><b>1. Hớng dẫn nghe viết.</b></i>


- Tiếng khó:cây xoài, trồng, xoài
<i>cát, lẫm chẫm, cuối.</i>


<i><b>2. Bài tập chính tả.</b></i>


<i>a. Bài tập 2<b>.</b></i> Điền vào chỗ trống
g hay gh? ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>To¸n</b>


<b>TiÕt 54: 52 </b>

<b>28</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


- HS biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ là số có hai chữ số, chữ số hàng đơn
vị là 2, số trừ là số có hai chữ số.


- Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính (tính nhẩm) tính viết và giải toỏn.
- GD HS ý thc hc toỏn.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


5 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. Bµi cị (4/<sub>)</sub></b>


2HS đọc bảng 12 trừ đi một số.Lớp tính
42 – 8 , 62 7.


<b>B. Bài mới (33/<sub>)</sub></b>


<i><b>1. Thực hiện phép trừ dạng 52 </b></i>–<i><b> 28.</b></i>


- GV nêu vấn đề: Có 52 que tính. Bớt đi 28 que
tính.Hỏi cịn lại bao nhiêu que tớnh?


- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế
nào?


- GV viết bảng: 52 28.


- HS lấy 5 bã 1 chơc que tÝnh vµ 2 que tÝnh rêi
thùc hiƯn phÐp trõ.


- HS dựa trên que tính để báo cáo kết quả và
cách thực hiện trên que tính.


- GV nhận xét nêu cách tính thuận tiện nhất.
- HS tự đặt tính và tính.


- HS nêu cách đặt tính và tính.
- GV nêu lại cách đặt tính và tính.



<i><b>2.Lun tËp - Thùc hµnh.</b></i>


GV tỉ chøc cho HS tự làm bài tập tr 68, chữa bài.
<i>Bài 1<b>.</b></i>


- HS xác định yêu cầu của bài .


- HS tù lµm bài, 3 HS lên bảng làm bài.


- HS nhc lại tên gọi thành phần kết quả của
phép trừ để vận dụng sang bài tập 2.


<i>Bµi 2. </i>


- HS nêu yêu cầu bài tập.


? Em hiểu lần lợt ở đây là thế nào?
? Muốn tính hiệu ta làm thế nào?
- HS tự làm bài, chữa bài.


- HS nêu lại cách đặt tính và tính.
<i>Bài 3.</i>


- HS t c .


? Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?


- Bài toán thuộc dạng gì?



- HS túm tt và trình bày bài giải vào vở.
- 1 em lên bảng làm, nhận xét chốt lời giải đúng.
- Bài toán thuộc dạng ít hơn thì giải bằng phép tính gì?
<b>3. Cng c, dn dũ</b><i><b>.</b></i><b>(2/<sub>)</sub></b>


- HS nêu lại cách trừ phÐp tÝnh 52 – 28.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


<i><b>1. Thùc hiƯn phÐp trõ d¹ng </b></i>


<i><b>52 </b></i>–<i><b> 28.</b></i>


52 – 28 = ?
52


-
28


24


<i><b>2.Lun tËp - Thùc hµnh.</b></i>


<i>Bµi 1. Tính</i>


62 ...



19



<i>Bài 2. Đặt tính rồi tính hiệu, biết</i>
số bị trừ và số trừ lần lợt là:
a) 72 và 27 ....


<i>Bài 3.Tóm tắt: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Thể dục</b>


<b>Tiết 22: Trò chơi : Bỏ khăn - ôn bài thĨ dơc</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Tiếp tục ơn trị chơi Bỏ khăn, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối
chủ động.


- Ôn bài thể dục phát triển chung, yêu cầu tập các ĐT đúng, đẹp hơn giờ trớc.
- Giỏo dc tớnh k lut .


<b>II. Địa điểm phơng tiện:</b>
Vệ sinh an toàn nơi tập.


Chun b 1 cũi, khn chơi trò chơi.
<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>


<b>Hoạt ng ca GV - HS</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>A. Phần mở đầu (6</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- GV nhận lớp, phổ biến ND y/c giờ học.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.



- HS giËm ch©n tại chỗ, vỗ tay hát.
- HS chơi trò chơi : Có chúng em.


<i><b>B. Phần cơ bản (25</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- im s 1 – 2, 1 – 2 và điểm số từ 1 đến
hết theo đội hình hàng dọc, hàng ngang.
Mỗi đội hỡnh tp 2 ln.


Thi đua giữa các tổ nhóm.


- Ôn bài thể dục phát triển chung.
HS tự tập luyện theo tổ nhóm.


Các nhóm lên thi tập trớc lớp, lớp bình chọn
tổ tập tốt.


- Chơi trò chơi : Bỏ khăn.
HS nêu lại cách chơi.
GV tổ chức cho HS chơi.
Nhận xét tuyên dơng.


<i><b>C. Phần kết thúc (5</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


-HS chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.
- HS đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- HS nhảy thả lỏng.


- GV cùng HS hệ thống bài



- Dặn về nhà tập bài thể dục vào mỗi sáng.


<i><b>A. Phần mở đầu (6</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- Nhận lớp, phổ biến ND y/c giờ
học.


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay hát.
- Trò chơi : Có chúng em.


<i><b>B. Phần cơ bản (25</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- im s 1 2, 1 – 2 và điểm
số từ 1 đến hết theo i hỡnh hng
dc, hng ngang.


- Ôn bài thể dục phát triển chung.


- Chơi trò chơi : Bỏ khăn.


<i><b>C. Phần kết thúc (5</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Tiết 10: Chia buồn, an đi</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Rèn kỹ năng nghe nói : Biết nói lời chia buồn an ủi.


- Rèn kỹ năng viết : Biết viết bu thiếp thăm hỏi.
- Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi ngời.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Mỗi HS chuẩn bị mang đến lớp 1 bu thiếp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. Bµi cị (4/<sub>)</sub></b>


2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về ông bà hoặc ngời
thân. Lớp, GV nhận xét.


<b>B. Bµi míi (33/<sub>)</sub></b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi.</b></i>
<i><b>2. HD lµm bµi tËp.</b></i>


<i>Bµi 1 </i>


- HS đọc y/c.


- GV nhấn mạnh y/c : Nói lời thăm hỏi sức khoẻ
ơng bà ân cần thể hiện sự quan tâm và tình cảm
của em đối vi ụng b.


- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Cả líp nhËn xÐt.



VD: Ơng ơi! ơng làm sao đấy?


<i> Bà ơi bà mệt lắm phải không ạ ? Cháu lấy</i>
<i>sữa cho bà uống nhé.</i>


<i> Bà ơi bà cứ nghỉ ngơi, cháu sẽ giúp bà làm</i>
<i>mọi việc.</i>


<i>Bài 2 </i>


- HS đọc y/c của bài.
- ? Bức tranh vẽ cảnh gì?


- Nếu em là em bé đó, em sẽ nói lời an ủi gì với
ơng (bà)?


- HS ph¸t biĨu ý kiÕn, c¶ líp nhËn xÐt.


<i>VD: Ơng đừng tiếc nữa ơng ạ ! Cái kính này cũ</i>
<i>q rồi bố cháu sẽ mua tặng ơng chiếc kính khác.</i>
<i> Bà đừng tiếc bà nhé ! Ngày mai cháu với bà</i>
<i>sẽ trồng một cây khác.</i>


<i>Bµi 3 </i>


- HS đọc y/c của bài (Viết th ngắn nh viết bu thiếp
thăm hỏi ông bà khi nghe tin quê em bị bão).


- GV y/c HS đọc lại bu thiếp.



GV: Các em viết lời thăm hỏi ngắn gọn bằng 2, 3
câu thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng.


- HS viết bài vào vở- đọc bài làm.
- Nhận xét tuyên dng.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b><i><b>.</b></i><b>(2/<sub>)</sub></b>


- Nhận xét giờ. VN viết bu thiếp thăm hỏi ngời thân.
- Thực hành nói lời chia bn an đi.


<i>Bài 1.Ơng em( hoặc bà em) bị </i>
mệt. Em hãy nói với ơng
( hoặc bà ) 2, 3 câu để tỏ rõ sự
quan tâm của mỡnh.


<i>Bài 2.Hẫy nói lời an ủi của em </i>
với ông (bà): ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Toán</b>


<b>Tiết 55: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS </b>


- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số.
- Củng cố và rèn luyện kỹ năng cộng, trừ có nhớ (dạng tính viết).
- Củng cố kỹ năng tìm một sè h¹ng cha biÕt.


- Củng cố kỹ năng giải tốn lời văn ( liên quan đến tìm một số hạng khi biết
tổng và số hạng kia).



- GD ý thức học toán.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. Bµi cị (4/<sub>)</sub></b>


2 HS lên bảng đặt tính rồi tính 72 – 27 ,
82 -38. HS dới lớp làm bảng , nêu cách trừ.
<b>B. Bài mới (33/<sub>)</sub></b>


<i><b>1. Gtb </b></i>–<i><b> ghi b¶ng.</b></i>


<i><b>2. HD lun tËp</b></i>


GV tổ chức cho HS làm các bài tập, chữa bài
chốt ý đúng.


<i>Bµi 1.</i>


- HS nêu yêu cầu của bài.


- HS vËn dơng b¶ng trõ tù tÝnh nhẩm. Nêu
cách nhẩm?


- i chộo v kim tra.
<i>Bài 2 (cột 1, 2).</i>


Gọi HS đọc yêu cầu của bài.



? Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
? Tính từ đâu đến đâu?


- HS tự đặt tính và tính.


- Chữa bài, nêu lại cách đặt tính và tính, cn
cú nh khi tr.


<i>Bài 3 (a).</i>
- HS tự tìm x.


- Chữa bài, nêu cách tìm một số hạng cha biết
ta lµm thÕ nµo?.


<i>Bµi 4<b>.</b></i>


- HS đọc đề, tóm tắt và giải.


- 1 em lên bảng làm- HS dới lớp làm v.
- Nhn xột cht li gii ỳng.


- Bài toán thuộc dạng gì ? (Tìm một số hạng
trong một tổng).


<i>Bài 5<b>.</b></i>


- GV vẽ hình nh SGK, HS quan sát


- HS t đếm vào các hình tam giác và khoanh


vào kết quả đúng.


- Nhận xét chốt ý đúng.
<b>C. Củng cố, dặn dò.(2/<sub>)</sub></b>


- Nhận xét giờ


- Dặn dò chuẩn bị bài sau.


<i>Bài 1.TÝnh nhÈm:</i>
12 - 3 = ...
12 – 4 =


<i>Bài 2 (cột 1, 2).Đặt tính rồi tính:</i>
a) 62 - 27 ....


b) 53 + 19


<i>Bài 3 (a).Tìm x:</i>
X + 18 = 52.


<i>Bài 4<b>.</b></i>Tóm tắt:


Gà và thỏ có: 42 con
Thỏ có : 18 con
Gµ cã : ... con?


<i>Bài 5<b>.</b></i> Khoanh vào chữ đặt trớc câu
trả lời đúng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Âm nhạc</b>


<b>Tiết 11: Học hát bài : Cộc cách tùng cheng</b>
<b>Nhạc và lời : Phan Trần Bảng</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Hát đúng giai điệu và lời ca.


- Qua bài hát các em biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc (sênh, thanh la, mõ và trống).
- GD HS yêu thích âm nhạc.


<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>


- Tập hát chuẩn xác bài Cộc cách tùng cheng.
- Chép lời ca vào bảng phụ - Nhạc cụ, băng nhạc
III. Hoạt động dạy- học:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. ổn định tổ chức (1-2’): Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (3- 4): </b>


- 2 HS hát bài Chúc mừng sinh nhật
- Giáo viên nhận xét, đánh giá


<i><b>3</b></i><b>. Bµi míi (30-32’</b><i><b>):</b></i>- Giíi thiƯu bµi:


<i><b>a, Hoạt động 1</b></i>: Dạybài hát Cộc cách tùng cheng



* Gi¸o viên giới thiệu bài hát
- Giáo viên hát mẫu bài h¸t


- Giáo viên đọc lời ca cho học sinh nghe theo. Chú
ý những chỗ ngắt. Ví dụ:


<i>Sªnh/ kêu nghe tiếng/ vui nhất/ cách cách cách/</i>
<i>cách cách cách./ </i>


- Dạy hát từng câu.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh ngåi ngay ngắn,
không tì ngực vào bàn, phát âm rõ ràng, không ê a,
giọng hát êm, nhẹ.


* Hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu lời ca (hoặc có
thể dùng đầu ngón tay gõ nhẹ trên bàn)


- Hát kết hợp với vỗ tay (hoặc gõ) theo phách.


<i><b>b, Hot ng 2</b></i>: Trò chơi với bài hát Cộc cách tùng cheng.


Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tợng trng cho
một nhạc cụ gõ. Các nhóm lần lợt hát từng câu(teo
tên nhạc cụ). Khi hát đến câu “Nghe sênh thanh la
mõ trống” thì tất cả cùng hát, rồi nói “Cộc-
cách-tùng- cheng!.


<b>4. Củng cố. Dặn dò </b><i><b> (3-4 ):</b></i>



-Thi hát cả bài Cộc cách tùng cheng.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Về nhà tập hát cho hay,giờ sau học tiÕp.


<i><b>a, Hoạt động 1</b></i>: Dybi hỏt


<i>Cộc cách tùng cheng</i>


<i>Sênh/ kêu nghe tiếng/ vui </i>
<i>nhất/ cách cách cách/ cách </i>
<i>cách c¸ch./ </i>


<i><b>b, Hoạt động 2</b></i>: Trị chơi với


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Sinh hoạt</b>
<b>Nhận xét tuần</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- HS nắm đợc u khuyết điểm trong tuần để có hớng sửa chữa.
- Nắm đợc công việc tuần sau.


- Giáo dục ý thức tổ chứ kỷ luật.
<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.</b></i>


- GV cho lớp trởng nhận xét các hoạt động


trong tuần- HS khác bổ xung.


- GV nhËn xÐt chung:


- GV, HS tổng hợp xếp thi đua các tổ nhóm,
cá nhân.


- GV tuyên dơng tæ nhãm cã nhiều thành
tích, phê bình tổ còn tồn tại.


<i><b>2. Kế hoạch tuần sau.</b></i>


Gv nêu công việc tuần sau:


<i><b>3. Tổ chức sinh hoạt văn nghệ</b></i>.


- Các tổ tiếp tục thi biểu diễn văn nghệ
- GV nhận xét tuyên d¬ng.


<i><b>1. Nhận xét các hoạt động trong</b></i>
<i><b>tuần:</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...


...
XÕp thi ®ua: Tæ 1:XT


Tæ 2:XT


<i><b>2. KÕ ho¹ch tuần sau.</b></i>


- Duy trì nề nếp kỉ cơng.


- Khc phc tồn tại tuần qua: Đi học
mang đầy đủ sách vở, dụng cụ học
tập. Sách vở trình bày sạch đẹp


- Thùc hiện tốt nề nếp học tập nâng
cao chất lợng.


- Tiếp tục hội học, hội giảng.
- Thi giữa kì Ivào thứ ba.


<i><b>3. Tổ chức văn nghệ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Thủ công</b>
<b>Tiết11: Ôn tập chơng I : Kĩ thuật gấp hình</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đánh giá kiến thức, kĩ năng gấp hình.
- Rèn kỹ năng gấp hình đúng, đẹp, nhanh.
- Giáo dục ý thức tự giác tính kỉ luật.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Các mẫu gấp hình từ bài 1 đến bài 5.
Giấy thủ cơng.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. KiĨm tra sù chn bÞ của HS : mỗi em 2 tờ giấy hình chữ nhật.</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


2.1. Giới thiệu (2/<sub>)</sub>


GV nêu yêu cầu tiết học Ghi bảng
2.2. Nội dung ôn tập (15/<sub>)</sub>


- Em hãy nêu tên các sản phẩm đã học và gấp hình?
- HS quan sát 1 số bài, sản phẩm nêu cách làm.
- GV tổ chức cho HS thực hành luyện gấp theo tổ.


- Yêu cầu hình gấp phải đợc thực hiện đúng quy trình, cân đối, các nếp gp thng
phng.


- GV cho HS nhắc lại tên hình gấp.


- HS thực hành gấp trong thời gian 15 phút nhóm nào gấp đợc nhiều sản
phẩm đúng đẹp nhất s thng.


<i><b>3. Trng bày sản phẩm (5</b><b>/</b><b><sub>).</sub></b></i><sub> Đại diện các tổ mang sản phẩm của nhóm mình lên trình bày</sub>


trớc lớp.



<i><b>4. Đánh giá sản phẩm (5</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- Nhn xột ỏnh giỏ sản phẩm .
- Bình chọn sản phẩm đẹp .


- Tuyên dng HS cú sn phm p.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò (2</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.


<b>Tự nhiên</b>
<b>xà hội</b>


<b>Tit 11: Gia ỡnh</b>
<b>I. Mc tiờu:</b>


Sau bài học HS cã thĨ:


- Biết đợc các cơng việc thờng ngày của từng ngời trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
- Yêu quý và kính trọng những ngời thân trong gia ỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Hỡnh v trong sgk tr24, 25.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>



<i><b>A. Khi ng(2</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


Cả lớp hát bài : Ba ngän nÕn.


<i><b>B. Bµi míi (30</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>1. Gtb </b></i>–<i><b> ghi bảng</b></i>


<i><b>2. HD tìm hiểu bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Mc tiờu: Nhận biết những ngời trong gia đình bạn Mai và vic lm ca tng
ngi.


- Cách tiến hành:


B1. HS quan sát các hình tr 24, 25, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ND tranh.
B2. Đại diện các nhóm trình bày.


KL. Các tranh cho thấy mọi ngời tronh gia đình Mai ai cũng tham gia việc nhà, mọi
ngời phải thơng yêu nhau, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.


+ Hoạt động 2: Nói về cơng việc thờng ngày của những ngời trong gia đình.


- Mục tiêu: Chia sẻ với các bạn trong lớp về ngời thân và việc làm của từng
ng-ời trong gia đình mình.


- TiÕn hµnh:


B1. Yêu cầu từng em nhớ lại những việc làm thờng ngày trong gia đình của mình.
B2. HS thảo luận nhóm đơi kể cho bạn nghe.



B3. Trao đổi cả lớp – Gv ghi nhanh lên bảng.


? Điều gì sẽ sảy ra nếu bố mẹ hoặc ngời khác trong gia đình khơng làm trịn trách
nhiệm của mình?


? Vào những lúc nhàn rỗi em và các thành viên trong gia đình thờng có những hoạt
động giải trí gì ?


? Vào những ngày nghỉ, ngày lễ em thờng đợc bố mẹ đa đi chơi những đâu ?


KL. Mỗi ngời đều có một gia đình. Tham gia cơng việc gia đình là bổn phận là trách
nhiệm của mọi ngời trong gia đình . Mỗi ngời trong gia đình đều phải thơng yêu,
quan tâm giúp đỡ lẫn nhau góp phần XD gia đình vui vẻ, hạng phúc. Sau những ngày
làm việc vất vả, cả gia đình nên có kế hoạch nghỉ ngơi.


<i><b>3. Cđng cố, dặn dò.</b></i>


Liờn h gia ỡnh em :Em thng làm những việc gì để giúp đỡ gia đình?
Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Đạo đức</b>


<b> TiÕt 11: thùc hµnh kỹ năng giữa học kì I</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Cng cố giúp HS có kỹ năng thực hiện học tập sinh hoạt đúng giờ, biết nhận
lỗi sửa lỗi, sống gọn gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập .


- Giáo dục HS ý thức thực hiện theo ND bài học .


<b>II. Chuẩn bị: HS ôn các bài đạo đức đã học.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>1. Hoạt động 1 (10</b><b>/</b><b><sub>): Liên hệ thực tế .</sub></b></i>


- Mục tiêu : HS tự liên hệ bản thân với ND bài
đã học xem mình đã thực hiện đợc ND nào, có ý
thức nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện tốt .
- Tiến hành :


GV cho HS lần lợt liên hệ theo các nội dung sau
:


Em đã học tập sinh hoạt đúng giờ cha ? Em thc
hin nh th no ?


Sống gọn gàng ngăn nắp .
Biết nhận lỗi và sửa lỗi .
Chăm làm việc nhà .
Chăm chỉ học tập .


GV hỏi theo từng ND, thống kê số liệu lên bảng
cho HS so sánh và tuyên dơng HS thực hiện tốt


<i><b>2. Hot ng 2 (18</b><b>/</b><b><sub>): Xử lý tình huống .</sub></b></i>


- GV đa 1 số tình huống trong vở bài tập đạo đức :


- Cho HS thảo luận nhóm đơi .


- Các nhóm lên trình bày .
- Lớp nhận xét bổ xung .
- GV kết luận cht ý ỳng .


<i><b>3. Củng cố, dặn dò (2</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- Nêu ND «n tËp trong tiÕt häc .
- NhËn xÐt tiÕt häc.


<i><b>1. Hoạt động 1 (10</b><b>/</b><b><sub>): Liên hệ </sub></b></i>


<i><b>thùc tÕ .</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 2 (18</b><b>/</b><b><sub>): Xử lý tình</sub></b></i>


<i><b>huèng .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×