Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.39 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> 1/Khó khăn</b>
-Ở độ tuổi lớp 2 nề nếp học tập của các em chưa thật sự chủ động tiếp thu bài trong giờ
học.Có việc riêng nào đó thì muốn bày tỏ ngay với bạn mà không đợi được đến giờ ra
chơi,hay chú tâm nhìn khi thấy bạn có đồ dùng lạ mắt.
-Những học sinh cá biệt thường xuyên đánh bạn.
-Đa số học sinh chưa biết chuẩn bị dụng cụ học tập trước khi đến trường.
-Tuổi các em dễ bị tác động từ các vịêc xấu bên ngoài.Thời gian ở nhà các em rất ham
chơi hơn là ham học.
-Đa số phụ huynh chưa biết xây dựng góc học tập,thời gian biểu hợp lí để hướng dẫn
học sinh học tập tại nhà.
-Lớp tập trung nhiều học sinh yếu kém,có ý thức học tập chưa cao,chưa có tinh thần
phấn đấu học tập vươn lên.
-Chưa có ý thức tơn trọng,làm theo sự quản lí của cán sự trong lớp.
-Chưa biết chuẩn bị bài mới trước khi đến trường.
-Chưa biết chú ý đến hình thức của bản thân.
-Các em đến trường rất sớm so với giờ học,nên khơng có người quản lí.
-Phụ huynh được mời họp thì đi chưa đầy đủ nên gặp khó khăn trong khâu phối hợp
<b>2/Thuận lợi</b>
-Là học sinh trung tâm nên được BGH,tập thể giáo viên cùng quan tâm.
-Đồ dùng học tập trong nhà trường sẵn sàng đáp ứng khi học sinh có nhu cầu cần mượn.
-Học sinh nghèo nhà trường có phát tập,quần áo…
-Nhà trường có bố trí tủ ở lớp học.Giáo viên vận dụng lưu trữ đồ dùng học tập của học
sinh.
-Đãm bảo phòng học thống mát,sạch sẽ.
-Lứa tuổi cịn nhỏ nên dễ dàng uốn nắn.
-Chịu sự giám sát của Sao đỏ ở các lớp bạn.
<b>II/Các giải pháp.</b>
-Chọn cán sự lớp:Chọn học sinh có uy tính,có năng lực học tập,biết tổ chức tự quản.
-u cầu học sinh tìm hiểu và thực hiện nội quy của nhà trường đề ra.Giáo viên cùng
với cán sự lớp giám sát việc thực hiện nội quy của nhà trường,giữ gìn vệ sinh lớp
học,trường học
-Xây dựng tổ,nhóm:Tổ,nhóm phải có học sinh ngoan để các em nhắc nhỡ những bạn
chưa ngoan,kèm những bạn còn học yếu.
-Khi đi vệ sinh phải có bạn theo dõi để phát hiện:Những em chạy giỡn gây mất trật tự
làm ảnh hưởng đến các lớp học khác,những em đi vệ sinh chưa đúng nơi quy định,đánh
nhau trong thời gian đi vệ sinh, những em đi lân la ghé vào lớp bạn,vào lớp chậm ảnh
hưởng đến tiếp thu bài.
-Kieåm tra nề nếp học sinh có xe ra vào cổng.
-Có mặt để quản lí,theo dõi nề nếp học sinh trong các buổi sinh hoạt dưới cờ.
-Phải đảm bảo tất cả học sinh phải có đồ dùng học tập trong một buổi học.Những học
sinh hay quên sẽ trở thành thói quen kéo theo những học sinh khác.Vì vậy đối tượng
này vi phạm một đến hai lần thì sẽ bị thu dụng cụ học tập lưu tại trường(Trừ một số đồ
dùng mà em cần để tự học ở nhà).Hôm sau đến trường thì em tự soạn đồ dùng chuẩn bị
cho buổi học đó.
-Xây dựng nề nếp khi học sinh muốn phát biểu trong giờ học,tư thế ngồi học.
-Quy ước với học sinh cách chuẩn bị và sử dụng đồ dùng học tập trong giờ học.
-Thông báo quy định cách đánh giá ở các môn học,các đợt thi-kiểm tra:Giáo viên cố
gắng sao cho mỗi học sinh đều được đánh giá bằng nhận xét-điểm số ở tất cả các môn
trong buổi học.
-Phổ biến tổng hợp các phong trào thi đua trong năm để cả lớp phấn đấu:Thi VSCĐ,thi
học sinh giỏi,thi
TDTT,giữ gìn trường lớp Xanh-sạch-đẹp...
-Lập Sổ giao việc về nhà để gia đình biết và hướng dẫn thực hiện.
-Phối hợp với Giáo viên bộ mơn quản lí học sinh cuối buổi học:Nếu như GVCN hết tiết
dạy trong buổi đó thì nhờ GV bộ mơn theo dõi nề nếp học sinh ra về như:xếp hàng,cho
xe ra khỏi cổng trường.
-Trao đổi trực tiếp với GVCN trước,nắm thông tin qua hồ sơ để hiểu rõ đối tượng học
-Trao đổi với đồng nghiệp:Trong lúc dự giờ thăm lớp khơng nói chuyện riêng,thảo
luận, hút thuốc lá,viết chữ quá cẩu thả…không gương mẫu trước học sinh.
DUYỆT Phước Long,ngày 20 tháng 09 năm 2011
Người viết