Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

GIAO AN L4 TUAN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 15



<i>Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2007</i>



<i> o c: Tit 15</i>



BIếT ƠN THầY CÔ GIáO(TIếT 2)


<b>I. Mục tiêu: </b>Sau xong bài này, HS có khả năng:


1. Hiu: - Cụng lao ca thy giỏo, cơ giáo đối với học sinh.
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy, cô giáo.
2. Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cơ giáo.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Học sinh: Kéo, giấy màu, hồ d¸n


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động 1:Bài cũ


<b> </b> - KĨ mét sè viƯc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
<b> </b>- Tại sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ


Hot ng 2:Bi mi


Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài
<i><b>1: Trình bày sáng tác hoặc t liệu su tầm (Bài 4, 5 - SGK)</b></i>


- HS trình bày, giới thiệu
- Líp nhËn xÐt, b×nh ln


- GV nhận xét


<i><b>2: Làm phong bì, bu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ</b></i>
- GV nêu yêu cầu


- HS làm việc theo nhãm


- GV nhắc nhở HS gửi tặng các thầy giáo, cơ giáo cũ những bu thiếp mình
đã lm


<i>* Kết luận chung:</i> - Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo
- Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
<b>IV.củng cố, dặn dò:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét tiết học
<b>-</b> Dặn học sinh về học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Trờng Tiểu học Quảng Chính </i>



<b></b>


-Mụn: Tp c Lp: 4


Tên bài: Cánh diều tuổi thơ (Tiết 29)
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. c lu loỏt, trụi chy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết,
thể hiện giọng vui sớng của đám trẻ mục đồng khi chơi thả diều.


2. Hiểu các từ mới trong bài: Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát


vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe
tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lng trờn bu tri


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1 - Giáo viên: Tranh minh hoạ
2 - Học sinh:


<b>III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Bài cũ</b>: 2 HS đọc truyện "Chú đất nung" (phần sau) trả lời câu hỏi 2, 3, 4
SGK


- Líp nhËn xÐt - GV cho ®iĨm
<b>Bµi míi</b>: Giíi thiƯu bµi


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Luyện đọc


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn: 3 lợt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm toàn bài
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Tìm hiểu bài


- HS đọc thầm các câu hỏi - trả lời theo nhóm


+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+ Chơi thả diều mang lại cho em những niềm vui lớn ntn?


+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ớc đẹp ntn?


+ Qua c¸c câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi
thơ?


- Hết thời gian đại diện nhóm trình bày - lớp nhận xét
=> Rút ra nội dung của bài (nh phần mục tiêu)


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Luyện đọc diễn cảm


- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn - GV nhắc nhở, h/d các em tìm đúng
giọng đọc bài văn thể hiện diễn cảm


- GV h/d HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm - GV nhận xét
<b> </b><i><b>Hoạt động nối tiếp</b></i>


- 1 HS nhắc lại ND bài


- Dặn HS luyện đọc và chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Trêng TiĨu häc Qu¶ng Chính </i>



<b>Phòng Giáo dục tp thanh hoá</b>


<b> trờng tiểu học đông vệ II</b>




<b>---Kế hoạch bài dạy</b>



Môn: Luyện từ và câu Lớp: 4
Tên bài: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi (Tiết 25)
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. HS bit tờn một số đồ chơi, trị chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
2. Biết các từ ngữ mu tả tình cảm, thái độ của con ngời tham gia cỏc trũ chi.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1 - Giáo viên: Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK, giấy khổ to
2 - Học sinh:


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Bài cũ</b>: GV kiểm tra 2 HS


- 1 em nói lại ND cần ghi nhớ của tiết LTVC tríc
- 1 HS lµm BT 3


- Líp nhËn xÐt - GV cho điểm
<b>Bài mới</b>: Giíi thiƯu bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV dán tranh minh hoạ - cả lớp quan sát kĩ từng tranh, nói đúng, nói
đủ tên những đồ chơi ứng với các đồ chơi trong tranh


- 1 HS lµm mÉu


- GV mời 1, 2 HS lên bảng, chỉ tranh minh hoạ, nói tên các đồ chơi ứng
với các trò chơi - GV cùng lớp nhận xét


Bài 2: - HS đọc y/c của bài tập



- GV nhắc các em chú ý kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại


- Cả lớp suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi, trò chơi bổ
bổ sung cho BT1


- Ph¸t biĨu ý kiÕn - Líp nhËn xÐt


- HS viết vào vở một số từ ngữ chỉ đồ vật, trò chơi mới lạ
Bài 3: 1 HS đọc y/c BT - cả lớp theo dõi SGK


- GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của BT, nói rõ các đồ chơi có ích
- Đại diện nhóm trình bày, kèm lời thuyết trình


- C¶ líp nhËn xÐt


Bài 4: - HS đọc y/c - suy nghĩ trả lời câu hỏi


- GV y/c mỗi HS đặt 1 câu trong các từ trên - nối tiếp nhau đặt câu - Lớp
nhận xét


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Củng cố - dặn dò
- HS ghi nhớ các từ ngữ vừa học
- GV nhận xét tiết hc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Trờng Tiểu học Quảng Chính </i>



<b>Phòng Giáo dơc tp thanh ho¸</b>


<b> trờng tiểu học đơng vệ II</b>





<b>---KÕ ho¹ch bài dạy</b>



Môn: Kể chuyện Lớp: 4


Tờn bi: K chuyện đã nghe, đã đọc (Tiết 15)
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. RÌn kỹ năng nói:


- Bit k t nhiờn bng li ca mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi của
trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em


- Hiểu câu chuyện, trao đổi đợc với các bạn tính cách của nhân vật và ý nghĩa của
câu chuyện.


2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhn xột ỳng li k ca bn.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


1 - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc
2 - Học sinh: 1 số vở sạch chữ đẹp của HS
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Bài cũ</b>: - 1, 2 HS kể chuyện "Búp bê cđa ai" b»ng lêi kĨ cđa bóp bª
- Líp nhËn xÐt - GV cho ®iĨm


<b>Bµi míi</b>: Giíi thiƯu bµi



<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Hớng dẫn HS kể chuyện
a) H/d HS hiểu y/c của bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV viết đề bài, gạch chân những từ quan trọng
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK


- GV nh¾c nhë HS


- 1 số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyÖn


b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV nhắc nhở HS khi kể chuyện


- Tõng cỈp HS kĨ chun
- Thi kĨ chun tríc líp


- Lớp nhận xét - bình chọn bạn kể hay nhất
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Củng cố - dặn dò


- GV nhËn xÐt giê häc


- Y/c về tiếp tục kể chuyện cho gia đình nghe
- Dặn HS chuyển bị cho tiết sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Trêng TiĨu häc Qu¶ng Chính </i>



<b>Phòng Giáo dục tp thanh hoá</b>


<b> trờng tiểu học đông vệ II</b>





<b>---Kế hoạch bài dạy</b>



Mụn: Tp c Lp: 4


Tên bài: Tuổi ngựa (Tiết 30)
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. c trn tru, lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng,
hào hứng trải dài ở khổ thơ (2, 3) mu tả ớc vọng lãng mạng của cu bộ tui nga.


2. Hiểu các từ mới trong bài:


Hiu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi
nhng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đờng về với mẹ.


3. Häc thuéc lßng bài thơ


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1 - Giáo viên: Tranh minh ho¹
2 - Häc sinh:


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Bài cũ</b>: - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài "Cánh diều tuổi thơ".
- Trả lời câu hỏi SGK



<b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc cho các em, giúp HS hiểu từ
"đại ngàn"


- HS luyện đọc theo cặp - 1 HS trả lời cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Tìm hiểu bài


- 1 HS đọc khổ thơ 1 trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ tuổi gì?


+ MĐ b¶o ti Êy tÝnh nÕt ntn?


- 1 HS đọc khổ thơ 2: "Ngựa con" Theo ngọn gió rong chơi những đâu?
- 1 HS đọc khổ thơ 3: Điều gì hấp dẫn "Ngựa con" trên cánh đồng hoa?
- 1 HS đọc khổ 4: Trong khổ thơ cuối "Ngựa con" nhắn nhủ mẹ điều gì?
- Nếu vẽ 1 bức tranh minh hoạ bài thơ này, em sẽ vẽ ntn?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: H/d HS đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng bài thơ


- 4 HS đọc tiếp nối nhau bài thơ - GV h/d HS tìm đúng giọng đọc và thể
hiện đúng nội dung các khổ thơ


- GV hớng dẫn HS luyện đọc khổ thơ 2
- HS nhẩm HTL bài thơ


- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ


- Lớp nhận xét


<b> </b><i><b>Hoạt động nối tiếp</b></i>


- GV cho HS: NhËn xÐt cđa c¸c em vỊ tÝnh c¸ch cđa cËu bÐ "Ti ngựa"
+ Nêu nội dung bài th¬


- GV nhËn xÐt giê học


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Trờng Tiểu học Quảng Chính </i>



<b>Phòng Giáo dơc tp thanh ho¸</b>


<b> trờng tiểu học đơng vệ II</b>




<b>---KÕ ho¹ch bài dạy</b>


Môn: Tập làm văn Lớp: 4


Tờn bi: Luyện tập mu tả đồ vật (tiết 29)
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của bài văn
m-u tả đồ vật, trình tự mm-u tả


2. HiĨu vai trß cđa quan sát tranh trong việc mu tả những chi tiết của bài văn, sự
xen kẻ của lời tả với lời kÓ.


3. Luyện tập dàn ý một bài văn mu tả (tả chiếc áo em mặc đến lớp vào hôm nay)



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1 - Giáo viên: Phiếu viết ý cđa BT2, phiÕu cho HS lËp dµn ý
2 - Häc sinh:


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Bài cũ</b>: - 1 HS đọc ND cần ghi nhớ trong tiết trớc (thế nào là văn mu
tả) ? Cấu tạo của bài văn mu tả đồ vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Líp nhËn xÐt - GV cho ®iĨm
<b>Bµi míi</b>: Giíi thiƯu bµi


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: H/d HS làm bài tập


Bài 1: - 2 HS tiếp nối nhau đọc y/c của BT 1, lớp theo dõi SGK


- HS đọc thầm bài văn "Chiếc xe đạp của chú Ta" suy nghĩ, trao đổi, trả
lời lần lợt các câu hỏi nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng


Bài 2: - HS đọc y/c của bài


- GV viết bảng đề bài, nhắc HS chú ý
+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay
+ Lập dàn ý cho bài văn


- HS làm cá nhân.
- 1 số HS đọc dàn ý
- GV nhận xét



<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Củng cố - dặn dò


- 1 HS nhắc lại nội dung cần cố gắng qua bài học


- GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Trờng Tiểu học Quảng Chính </i>



<b>Phòng Giáo dục tp thanh hoá</b>


<b> trng tiểu học đông vệ II</b>




<b>---Kế hoạch bài dạy</b>



Môn: Chính tả Lớp: 4


Tên bài: Cánh diều tuổi thơ (Tiết 14)
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn trong bài "Cánh diều tuổi thơ"
2. Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa nhiều tiếng bắt đầu bằng vần
ch/tr, thanh hỏi/ngã.


3. Biết mô tả một số đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT2, sao cho các bạn
hình dung đợc đồ chơi, có thể biết chơi đồ chơi và trị chơi đó.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>



1 - Giáo viên: 1 số đồ chơi, phiếu
2 - Học sinh: 1 số đồ chơi - Vở BTTV
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Bài cũ</b>: - 1 HS lên bảng viết từ có tiếng bắt đầu bằng phụ âm s/x
- Líp nhËn xÐt - GV cho ®iĨm


<b>Bµi míi</b>: Giíi thiƯu bµi


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: H/d HS nghe, viết


- GV đọc đoạn văn cần viết, cả lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV đọc cho HS viết - Viết song GV đọc cho HS soát lại
- GV chấm 1 số bài


<b> </b><i><b>Hoạt động 2: </b></i>H/d HS làm BT chính tả
Bài 2: - GV cho HS làm BT 2a


- HS nêu y/c - HS tìm tên đồ chơi và trị chơi
- 1 số HS đọc bài làm


- Líp nhËn xÐt - GV bæ sung


Bài 3: - GV nêu y/c của bài - Nhắc HS chọn tìm 1 đồ chơi, mu tả đồ
chơi hoặc trị chơi đó


- 1 số HS tiếp nối nhau mu tả đồ chơi



- Lớp nhận xét và bình chọn bạn mu tả đồ chơi dễ hiểu, hấp dẫn
<i><b>Hoạt động nối tiếp:</b></i>


- Y/c HS về viết lại vào vở
- GV nhËn xÐt giê häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Trêng Tiểu học Quảng Chính </i>



<b>Phòng Giáo dục tp thanh hoá</b>


<b> trờng tiểu học đông vệ II</b>




<b>---Kế hoạch bài dạy</b>



Mụn: Luyn từ và câu Lớp: 4
Tên bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi (Tiết 30)
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác (biết tha gửi, xng hô với quan hệ
giữa ngời hỏi với mình; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền ngêi kh¸c)


2. Phát hiện đợc quan hệ và tính cách nhân vật qua lời hỏi đáp; biết cách hỏi trong
những trờng hợp tế nhị, cần bày tỏ sự thông cảm vi i tng cn giao tip.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
1 - Giáo viên:


2 - Học sinh: Vở BTTV



<b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Bài cũ</b>: - 1 HS làm BT 1,2


- 1 HS làm lại BT 3


- Líp nhËn xÐt - GV cho điểm
<b>Bài mới</b>: Giới thiệu bµi


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Tìm hiểu phần nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- 1 sè em ph¸t biĨu ý kiÕn, líp nhËn xÐt
- GV chèt l¹i


Bài 2: HS đọc y/c - Tự làm vào vở BT


- HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi của mình với cơ giáo, sau đó với bạn - Cả
lớp và GV nhận xét cách đặt câu hỏi nh vậy đã phù hợp, đã lịch sự với
quan hệ giữa mình và ngời đợc hỏi cha?


Bài 3: HS đọc y/c - trả lời - nhắc HS nêu ví dụ minh hoạ cho ý kiến của
mình


- HS phát biểu - GV kết luận
<b> </b><i><b>Hoạt động 2:</b></i> Rút ra phần ghi nhớ
- 1 số HS đọc ghi nhớ


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Phần luyện tập


Bài 1: - HS tiếp nối nhau đọc y/c BT



- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi với ngời bên cạnh
- Cho 1 số nhóm viết vào phiếu và trình bày


- Líp nhËn xÐt


Bài 2: HS đọc y/c của BT


- GV cho HS tìm đọc các câu hỏi trong trích đoạn
- GV giải thích thêm y/c đề bài


- HS đọc lại các câu hỏi, suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét - Chốt lại lời giải đúng
<i><b>Hoạt động nối tiếp: </b></i>


- 1 số HS đọc ND cần ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Trờng Tiểu học Quảng Chính </i>



<b>Phòng Giáo dục tp thanh ho¸</b>


<b> trờng tiểu học đơng v II</b>




<b>---Kế hoạch bài dạy</b>


Môn: Tập làm văn Lớp: 4


Tờn bi: Quan sát đồ vật


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai
nghe, tay sờ), phát hiện đợc những đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật đó với những đồ vật
khác.


2. Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


1 - Giáo viên: Tranh minh hoạ 1 số đồ chơi, bảng phụ viết dàn ý
2 - Học sinh: 1 số đồ chơi


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Bài cũ</b>: - GV kiểm tra 1 HS đọc dàn ý bài văn tả cái áo?
- Lớp nhận xét


<b>Bµi míi</b>: Giíi thiƯu bµi


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Tìm hiểu phần nhận xét


Bài 1: - 3 HS tiếp nối nhau đọc y/c của bài và các gợi ý a, b, c, d


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS đọc thầm lại y/c và gợi ý của bài, quan sát đồ chơi, viết kết quả vào
vở BT


- HS tiÕp nèi nhau trình bày kết quả quan sát của mình
- Líp nhËn xÐt



Bài 2: - GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? (dựa
vào gợi ý BT 1 để trả lời)


+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lý - từ bao quát đến bộ phận
+ Quan sát bằng nhiều giác quan


+ Tìm ra những đặc điểm riêng biệt của đồ vật này với đồ vật khác
- GV lu ý HS dựa vào các giác quan để quan sát và quan sát để tìm ra
điểm nổi bật. Tránh tả lan man, quá chi tiết, tỉ mỉ.


<b> </b><i><b>Hoạt động 2:</b></i> Phần ghi nhớ
- 1 số HS đọc ghi nhớ


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Phần luyện tập
- GV nêu y/c của bài


- HS làm cá nhân vào vở BT


- HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập


- GV nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt nhất, cụ thể nhất
<i><b>Hoạt động nối tiếp</b></i>:


- GV nhËn xÐt giê häc


- Y/c HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi.
- Dặn HS đọc trớc nội dung tiết sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Trêng TiĨu häc Qu¶ng ChÝnh </i>




<b>Phòng Giáo dục tp thanh hoá</b>


<b> trng tiểu học đông vệ II</b>




<b>---Kế hoạch bài dạy</b>



Môn: Toán Lớp: 4


Tên bài: Chia 2 số có tận cùng là các chữ sè 0 (TiÕt 71)
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Gióp HS biÕt thùc hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
1 - Giáo viên:


2 - Häc sinh:


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Củng cố về nhân 1 tích với 1 số
- HS chữa BT 2 - SGK


- Kết hợp nêu cách nhân 1 tÝch víi 1 sè
- Líp nhËn xÐt - GV cho ®iĨm


<b> </b><i><b>Hoạt động 2:</b></i> Giới thiệu trờng hợp số bị chia và số chia đều có 1 chữ số
0 ở tận cùng



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Quy t¾c chia 1 sè cho 1 tÝch
* Giíi thiƯu phÐp chia: 320 : 40 =


a) TiÕn hµnh theo c¸ch chia 1 sè cho 1 tÝch


320 : 40 = 320 : (10 x 4) (ViÕt 40 = 10 x 4
= 320 : 10 : 4 1 sè chia cho tÝch
= 32 : 4 nhÈm 320 : 10 = 32)
= 8


- Nªu nhËn xÐt: 320 : 40 = 32 : 4


Có thể cùng xố 1 chữ số 0 ở tận cùng chữ số bị chia và số chia để đợc
phép chia 32 : 4, rồi chia nh thờng


b) Thùc hµnh


- Đặt tính 320 40
- Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tËn cïng SBC vµ SC 0 8
- Thùc hiÖn phÐp chia 32 : 4 = 8


- Khi đặt phép chia trang ngang, ta ghi 320 : 40 = 8


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: - Giới thiệu trờng hợp số có chữ số 0 ở tận cùng của SBC
nhiều hơn số chia


32000 : 400 = ?


a) TiÕn hµnh chia 1 sè cho 1 tÝch: 32000 : 400 = 32000 : (100 x 4)


= 32000 : 100 : 4
= 320 : 4 = 80
b) Thùc hµnh:


- Đặt tính 32000 400
- Xoá chữ số 0 00 80
- Thùc hiÖn phÐp chia 320 : 4 = 80 0


VËy 32000 : 400 = 80


=> KÕt luËn chung: GV nªu kÕt luËn nh SGK lu ý


+ Khi xoá bao nhiêu chữ số 0 tận cùng của số chia thì phải xoá bấy
nhiêu chữ số 0 ở tận cùng số bị chia


+ Sau đó thực hiện phép chia nh thờng
<i>Hoạt động 4</i>: Thực hành


HS lµm BT 1, 2, 3 vë BTT


Bài 1: HS đọc y/c, tự làm - 4 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Trêng TiĨu häc Qu¶ng ChÝnh </i>



Bài 2: HS đọc đề bài - phân tích đề bài - HS tự làm - 1 HS lên bảng
- Lớp nhận xét


Bài 3: HS đọc y/c, tự làm - 2 HS lên bảng chữa BT - Lớp n/x
<i><b>Hoạt động nối tiếp</b></i>:



- HS lµm BT 1, 2, 3 - SGK
- GV nhËn xÐt giê học


<b>Phòng Giáo dục tp thanh hoá</b>


<b> trng tiểu học đông vệ II</b>




<b>---Kế hoạch bài dạy</b>



Môn: Toán Lớp: 4


Tên bài: Chia cho số có 2 chữ số (TiÕt 72)
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Gióp HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã 3 ch÷ sè cho sè cã 2 ch÷ số


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
1 - Giáo viên:


2 - Häc sinh: Vë BTT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Củng cố về chia 2 số có tận cùng là chữ số 0
- HS chữa BT 3 - SGK


- Líp nhËn xÐt - GV cho ®iĨm



<b> </b><i><b>Hoạt động 2:</b></i> Giới thiệu trờng hợp chia hết và trờng hợp chia có d
<b> </b>* Trờng hợp chia hết: 672 : 21 = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ GV vừa chia vừa giảng để HS nắm đợc cách chia 42
+ Lu ý: GV h/d HS cần ớc lợng tìm thơng trong 42
mỗi lần chia 0
* Trờng hợp chia có d: 779 : 18 779 18


- §Ỉt tÝnh 72 43
- TÝnh tõ trái sang phải 59


Chú ý: GV cần giúp HS tập ớc lợng 54
tìm thơng trong mỗi lần chia 5
<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Thực hành


- HS làm BT 1, 2, 3 - Vở BTT
Bài 1: - HS đọc y/c


- HS làm cá nhân


- 4 em lên chữa bài - nêu cách làm
- Líp nhËn xÐt


Bài 2: HS đọc đề - Phân tích đề - Lớp tự làm
- 1 em lên bảng chữa bài - lớp nhận xét
Bài 3: HS đọc y/c


- Làm bài cá nhân
- 1 số em đọc kết quả



- Lớp nhận xét - Đổi vở kiểm tra chéo
<i><b>Hoạt động nối tiếp</b></i>


- HS vỊ lµm BT 1, 2, 3 - SGK
- GV nhËn xÐt giê häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Trêng TiĨu häc Qu¶ng Chính </i>



<b>Phòng Giáo dục tp thanh hoá</b>


<b> trờng tiểu học đông vệ II</b>




<b>---Kế hoạch bài dạy</b>



Môn: Toán Lớp: 4


Tên bài: Chia cho số có 2 chữ số (tiếp theo) (TiÕt 73)
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Gióp HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã 4 ch÷ sè cho sè cã 2 chữ số


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
1 - Giáo viên:


2 - Häc sinh: Vë BTT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Củng cố về phép chia cho số có 2 chữ số
- HS chữa BT 2 - SGK


- KÕt hỵp kiĨm tra häc vµ lµm bµi ë nhµ cđa HS
- Líp nhËn xÐt - GV cho ®iÓm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a. Trêng hỵp chia hÕt: 8192 : 64 = ? 8192 64
- Đặt tính 64 128
- TÝnh từ trái sang phải 179


+ GV võa H/d gi¶ng cho HS c¸c bíc. 128
+ Chó ý HS tËp íc lợng trong mỗi lần chia 512
512
0
b. Trêng hỵp chia cã d


- Tiến hành tơng tự nh VD trên
<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Thực hành


- HS làm BT 1, 2, 3 vở BTT
Bài 1: - HS đọc y/c


- HS tù lµm - 4 HS lên chữa bài
- Lớp nhận xÐt


Bài 2: HS đọc đề - phân tích đề bài
- HS tự làm


- 1 em lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét


Bài 3: HS đọc y/c - HS tự lm


- HS lên bảng chữa bµi


- Lớp nhận xét - GV bổ sung
<i><b>Hoạt động nối tiếp</b></i>


- HS vỊ lµm BT 1, 2, 3 - SGK
- GV nhËn xÐt giê häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Trêng TiÓu häc Quảng Chính </i>



<b>Phòng Giáo dục tp thanh hoá</b>


<b> trờng tiểu học đông vệ II</b>




<b>---Kế hoạch bài dạy</b>



Môn: Toán Lớp: 4


Tên bài: Luyện tập (Tiết 74)
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS rèn kỹ năng:


- Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số
- Tính giá trị của biểu thức



- Giải bài toán và phép chia có d


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
1 - Giáo viên:


2 - Học sinh: Vở BTT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Lớp nhận xét - GV cho điểm
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Thực hành


- HS làm BT 1, 2, 3, 4 vở BTT
Bài 1: - HS đọc y/c


- HS tù lµm


- HS lên bảng chữa bài - HS nhắc lại cách chia
- Líp nhËn xÐt - GV bỉ sung


Bµi 2: - HS làm tơng tự nh bài 1


Bài 3: HS đọc y/c
- HS tự làm


- 2 HS chữa bài tính theo 2 c¸ch


- Lớp nhận xét
Bài 4: HS đọc đề - phân tích đề - Nêu cách làm
- HS Tự làm - 1 HS lên chữa bài - Lớp nhận xét



Gi¶i


Mỗi bạn mua hết số tiền là:
9000 : 3 = 3000 (đồng)
Giá tiền mỗi cái bút là:
3000 : 2 = 1500 (đồng)
Đáp số: 1500 đồng
<i><b>Hoạt động nối tiếp</b></i>


- HS vỊ lµm BT 1, 2, 3 - SGK
- GV nhËn xÐt giê häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Trêng TiÓu học Quảng Chính </i>



<b>Phòng Giáo dục tp thanh hoá</b>


<b> trờng tiểu học đông vệ II</b>




<b>---Kế hoạch bài dạy</b>



Môn: Toán Lớp: 4


Tên bài: Chia cho số có 2 chữ sè (TiÕp theo) (TiÕt 75)
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Gióp HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã 5 ch÷ sè cho sè có 2 chữ số



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
1 - Giáo viªn:


2 - Häc sinh: Vë BTT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Củng cố về phép chia số có 2 chữ số
- HS lên bảng chữa BT 3 - SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> </b>a) Trêng hỵp chia hÕt: 10105 : 43 = ? 10105 43
- Đặt tính 150 235
- Tính từ trái sang phải 215


- Chó ý GV gióp HS íc lỵng 0
b) Trờng hợp chia còn d: 26345 : 35 = ?


- H/d thực hiện tơng tự nh trên
<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Thực hành
- HS làm BT 1, 2, 3 vở BTT
Bài 1: - HS đọc y/c - HS tự làm
- HS lên bảng chữa bài


- Líp nhËn xÐt


Bài 2: - HS đọc y/c - HS tự làm
- 2 em lên bảng chữa bài


- Líp nhËn xÐt



Bµi 3: HS lµm theo 3 nhãm


- Hết thời gian đại diện nhóm đọc kết quả
- Lớp nhận xét - GV bổ sung


<i><b>Hoạt động nối tiếp</b></i>
- HS về làm BT SGK
- GV nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Trêng Tiểu học Quảng Chính </i>



<b>Phòng Giáo dục tp thanh hoá</b>


<b> trờng tiểu học đông vệ II</b>




<b>---Kế hoạch bài dạy</b>



Môn: Khoa học Lớp: 4


Tên bài: Tiết kiệm nớc (Tiết 29)
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học này, HS biết:


- Nờu nhng vic nên và khơng nên làm để tiết kiệm.
- Giải thích đợc lí do phải tiết kiệm nớc


- Vẻ tranh cổ ng, tuyờn truyn tit kim nc



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
1 - Giáo viên: Giấy, bút dạ
2 - Học sinh:


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Líp nhËn xÐt - GV cho điểm
<b>Bài mới</b>: Giới thiệu bµi


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nớc và làm thế nào để tiết
kiệm nớc


* HS làm việc theo cặp:


- GV y/c HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 60, 61


- 2 HS trao đổi cặp, chỉ vào từng hình vẽ nêu những việc nên và khơng
nên để tiết kiệm nớc


- Th¶o ln vỊ lÝ do cÇn tiÕt kiƯm níc
* Làm việc cả lớp:


- 1 số HS trình bày kết quả làm theo cặp


- GV cho HS liªn hƯ thùc tÕ vỊ viƯc sư dơng níc


+ Gia đình, trờng học và địa phơng em có đủ nớc dùng khơng?
+ Gia đình và nhân dân địa phơng đã có ý thức tiết kiệm nớc cha?
=> Kết luận



<b> </b><i><b>Hoạt động 2:</b></i> Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm
* Hoạt động nhóm:


GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm
- XD b¶n cam kÕt tiÕt kiƯm níc


- Thảo luận để tìm ý cho ND tranh tuyên truyền cổ động mọi ngời cùng
tiết kiệm nớc


- Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần
- HS thùc hµnh vÏ


- HS các nhóm trình bày đánh giá
- Tuyên dơng nhóm có sản phẩm đẹp
<i><b>Hoạt động 3: </b></i>Củng cố dặn dò


- HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét giờ hc


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Trờng Tiểu học Quảng Chính </i>



<b>Phòng Giáo dơc tp thanh ho¸</b>


<b> trờng tiểu học đơng vệ II</b>




<b>---KÕ ho¹ch bài dạy</b>




Môn: Khoa học Lớp: 4


Tờn bi: Lm thế nào để biết có khơng khí (Tiết 30)
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bµi häc nµy, HS biÕt:


- Lµm thÝ nghiƯm chøng minh không khí có ở xung quanh mọi vật và cả chỗ rỗng
trong các vật.


- Phỏt biu nh ngha v khớ quyn


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
1 - Giáo viên:


2 - Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng theo nhóm: Túi ni lông to, giây chun, kim khâu...
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV nhËn xÐt - cho ®iĨm
<b>Bµi míi</b>: Giíi thiƯu bµi


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có ở quanh mọi vật
* Tổ chức và h/d


- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn bị
các đồ dùng quan sát và làm thí nghiệm


- GV y/c HS đọc phần thực hành để biết cách làm


* HS làm thí nghiệm theo nhóm - GV đi tới các nhóm giúp đỡ



- C¸c nhãm cùng thảo luận và đa ra giả thiết" Xung quanh ta cã k0<sub> khÝ"</sub>


- Lµm thÝ nghiÖm chøng minh


- Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm
* Các nhóm trình bày thí nghiệm


<b> </b><i><b>Hoạt động 2:</b></i> Thí nghiệm chứng minh khơng khí có trong những chỗ
rỗng của mọi vật


* Tæ chøc h/d


- GV chia nhóm - Các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng
làm thí nghiệm


- GV y/c các em đọc mục thực hành để biết cách làm
* HS làm thí nghiệm theo nhóm, GV giúp đỡ các nhóm
- HS thảo luận câu hỏi:


+ Có đúng là trong chai rỗng này khơng chứa gì?


+ Trong nh÷ng lỗ nhỏ li ti của miếng bọt không chứa gì?
* Làm thí nghiệm nh gợi ý


* Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận
* Các nhóm trình bày


=> KÕt luận chung cho HĐ 1 và 2



Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong đều có khơng khí
<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của khơng khí
- Lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi là gì?


- Tìm VD chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí trong
chỗ rỗng của vật


<i><b>Hot ng nối tiếp: </b></i>
- 1 HS đọc mục cần biết
- GV nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Trêng TiĨu häc Qu¶ng Chính </i>



<b>Phòng Giáo dục tp thanh hoá</b>


<b> trờng tiểu học đông vệ II</b>




<b>---Kế hoạch bài dạy</b>



Môn: Lịch sử Lớp: 4


Tên bài: Nhà Trần và việc đắp đê (Tiết 15)
<b>I. Mục tiêu:</b>


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


- Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê



- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở gây dựng khối đồn kết dân
tộc.


- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1 - Giáo viên: Tranh cảnh đắp đê dới thời Trần
2 - Học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài cũ</b>: - Nêu những chính sách của Nhà Trần trong việc củng cố và xây
dựng đất nớc


- Líp nhËn xÐt - GV cho điểm
<b>Bài mới</b>: Giới thiệu bµi


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp
* Làm việc cả lớp:


- Sông ngòi tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhng cũng
gây ra khó khăn gì?


- Em hóy kể tóm tắt về cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc đợc biết
qua phơng tiện thông tin


- GV nhận xét, tổ chức cho HS trao đổi và đi đến kết luận: Sơng ngịi
cung cấp nớc cho phát triển nông nghiệp, song cũng gây lụt lội làm ảnh
hởng tới sản xuất nông nghiệp


<b> </b><i><b>Hoạt động 2:</b></i> Sự quan tâm của Nhà Trần tới đê điều
* Làm việc cả lớp



- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của
Nhà Trần


- Nhà Trần đã thu đợc kết quả nh trên trong cuộc đắp đê điều
=> Kết luận: ở địa phơng em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt
<i><b>Hoạt động nối tiếp: </b></i>


- HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Trêng Tiểu học Quảng Chính </i>



<b>Phòng Giáo dục tp thanh hoá</b>


<b> trờng tiểu học đông vệ II</b>




<b>---Kế hoạch bài dạy</b>



Môn: Địa lý Líp: 4


Tên bài: Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bµi häc nµy, HS biÕt:


- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của ngời dân ở
ĐBBB



- Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gồm
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân c với hoạt động sản xuất
- Tôn trọng các thành quả lao ng ca ngi dõn


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Bài cũ</b>:




<b>Bµi míi</b>: Giíi thiƯu bµi


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Tìm hiểu ĐBBB nơi có hàng trăm nghề thủ cơng truyền
thống


* HS lµm viƯc theo nhãm:


- Dựa vào tranh ảnh SGK HS th¶o luËn nhãm


+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của ngời dân ở ĐBBB?


+ Khi nào 1 làng trở thành làng tham nghề? Kể tên các nghề thủ công nổi
tiếng mà em biÕt


+ ThÕ nµo lµ nghệ nhân của nghề thủ công?


- Hết thời gian đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét
* HS làm việc cá nhân



- HS quan sát các hình về sản xuất gốm Bát Tràng và trả lời câu hỏi SGK
- HS trình bày kết quả quan sát tranh, ảnh


- GV nói thêm cơng đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất
<b> </b><i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu chợ phiên ở ĐBBB


* HS làm việc theo cặp


- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?


- Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều ngời hay ít ngời? Trong chợ
có những loại hàng hoá nµo?


- Đại diện một số cặp trình bày - Lớp nhận xét
<i><b>Hoạt động nối tiếp: </b></i>


- 1 số HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Trêng Tiểu học Quảng Chính </i>



<b>Phòng Giáo dục tp thanh hoá</b>


<b> trờng tiểu học đông vệ II</b>




<b>---Kế hoạch bài dạy</b>




Mụn: o đức Lớp: 4


<b>TiÕt 2</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Trình bày sáng tác hoặc t liệu su tầm (Bài 4, 5 - SGK)
- HS trình bày, giới thiệu


- Líp nhËn xÐt, b×nh ln
- GV nhËn xÐt


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Làm phong bì, bu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ
1. GV nêu yêu cầu


2. HS lµm viƯc theo nhãm


3. GV nhắc nhở HS gửi tặng các thầy giáo, cơ giáo cũ những bu thiếp mình
đã làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.


<i><b>Hoạt động nối tiếp</b></i>: - Thực hiện các ND mc thc hnh trong SGK


<b>Phòng Giáo dục tp thanh ho¸</b>


<b> trờng tiểu học đơng vệ II</b>




<b>---Kế hoạch bài dạy</b>




Môn: Mĩ thuật Lớp: 4


Tên bài: Vẽ tranh: Vẽ chân dung (TiÕt 15)
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS biết đợc đặc điểm của 1 số nhân vật ngời


- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh chân dung theo ý thích
- HS quan tõm n mi ngi.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1 - Giáo viên: 1 số ảnh chân dung, tranh chân dung cđa ho¹ sÜ, cđa HS.
2 - Häc sinh: Vë, bót chì, tẩy, màu vẽ


<b>III. Cỏc hot ng dy hc ch yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Trờng Tiểu học Quảng Chính </i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Quan sát nhân vật


- GV giới thiệu ảnh và tranh chân dung để HS nhận ra sự khác nhau của chúng
- GV cho HS so sánh tranh chân dung và tranh các đề tài khác để HS phân biệt
thể loại này.


- GV y/c HS quan sát khuôn mặt của bạn để thấy đợc:
+ Hình dáng khn mặt


+ Tû lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt, mịi, miƯng, c»m...
- GV tãm t¾t



<b> </b><i><b>Hoạt động 2:</b></i> Cách vẽ chân dung
- GV gợi ý HS cách vẽ hình


- Quan sát ngời mẫu, vẽ hình từ khái niệm đến chi tiết
- GV gợi ý cách vẽ màu


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Thực hành


- HS vẽ theo nhóm (quan sát vẽ các bạn trong nhóm)
- GV gợi ý cho HS vẽ theo trình tự đã hớng dẫn
<i><b>Hoạt động 4</b></i>: Nhận xét - đánh giá


- GV cïng HS chọn tranh treo lên bảng gợi ý cho HS nhận xÐt
+ Bè côc


+ Cách vẽ hình, các chi tiết và màu sắc


- GV y/c HS nêu cảm nghĩ của mình về một số bài vẽ
- Xếp loại bài theo ý thích


- GV bæ sung cho ý kiÕn, cho HS kÕt luËn và khen ngợi HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Phòng Giáo dục tp thanh ho¸</b>


<b> trờng tiểu học đơng vệ II</b>




<b>---Kế hoạch bài dạy</b>




Môn: Thể dục Lớp: 4


Tên bài: Ôn bài thể dục phát triển chung - TC: "Thỏ nhảy"
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Y/c tập thuộc cả bài và thực hiện các
động tác cơ bản đúng.


- Trò chơi "Thỏ nhảy". Y/c tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sơi nổi và chủ động.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


1 - Giáo viên: VS sân trờng, cịi, kẻ sân để chơi trò chơi
2 - Học sinh:


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Trêng TiÓu học Quảng Chính </i>


<b>1. Phần mở đầu</b>


- GV tập trung líp, phỉ biÕn néi dung, y/c giê häc
- Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập
- Trò chơi tự chọn


<b> 2. Phần cơ bản</b>


a) Bài thể dục phát triĨn chung


- Ơn bài TD phát triển chung: 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp
+ Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập



+ Lần 2: Cán sự hô cho lớp tập


- GV nhận xét sau mỗi lần tập, sau đó chia tổ luyện tập


- Biểu diễn thi đua giữa các tổ bài thể dục phát triển chung: Các tổ lần lợt lên
biểu diễn bài thể dục phát triển chung


b) Trò chơi vận động


- Trò chơi "Thỏ nhảy": GV cho HS khởi động lại các khớp, GV nêu tên trò chơi
nhắc lại luật chơi, cho chơi thử, sau đó nhận xét rồi chơi chính thức. Kết thúc trị
chơi đội nào thắng cuộc đợc biểu dơng, đội nào thua cuộc phải vừa nắm tay
nhau vừa nhảy vừa hát hoặc chịu hình thức phạt


<b> 3. PhÇn kÕt thúc</b>


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- GV cïng HS hƯ thèng bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Phòng Giáo dục tp thanh hoá</b>


<b> trờng tiểu học đông vệ II</b>




<b>---Kế hoạch bài dạy</b>



Môn: Thể dục Lớp: 4



Tên bài: Kiểm tra bài TD PTC - TC: "Lò cò tiếp sức"
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kim tra bài TD PTC. Y/c thực hiện bài TD đúng thứ tự và kĩ thuật.
- Trò chơi "Lò cò tiếp sức" hoặc trị chơi "Thỏ nhảy". Y/c chơi đúng luật.


<b>II. §å dùng dạy học</b>


1 - Giáo viên: VS nơi tập, còi, phấn kẻ sân, bàn ghế cho kiểm tra
2 - Học sinh:


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Trờng Tiểu học Quảng Chính </i>


<b>1. Hoạt động 1: Phần mở đầu</b>


- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, y/c và hình thức kiểm tra
- Đi đều, dậm chân tại chỗ và hát


- HS khởi động các khớp do GV điều khiển
<b> 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản</b>


a) Bài thể dục phát triển chung


- Ôn bài TD PTC: 2 lần do GV và cán sự điều khiển
- Kiểm tra bµi TD PTC


+ Nội dung kiểm tra: HS thực hiện 8 động tác của bài TD PTC


+ Tổ chức và phơng pháp kiểm tra: Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt 3 - 5 HS


GV gọi tên những HS đến lợt kiểm tra đứng vào vị trí quy định, sau đó hơ cho HS
thực hiện động tác


+ Cách đánh giá: Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Cha hoàn thành
b) Trò chơi vận động




* Trò chơi "Lò cò tiếp sức" hoặc "Thỏ nhảy"
- GV tỉ chøc cho HS ch¬i


- Nhận xét đội thắng cuộc
<b> 3. Phần kết thúc</b>


- Đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng


- Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×