Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.98 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 29</b>


<i><b>Thứ hai ngày 2 tháng 4 nm 2012.</b></i>
<b>Hot ng tp th</b>


<b>Chào cờ</b>


_________________________________
<b>Tp c </b>


<b>Đờng đi Sa Pa</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kĩ năng : </b></i>


- c lu lốt , trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn.


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng,tình cảm;bớc đầu biết
nhấn giọng các từ gợi tả.


<i><b>2.KiÕn thøc .</b></i>


- Hiểu những từ ngữ khó trong bài.


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết
tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nớc(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).Học thuộc
lòng 2 đoạn cuối bài.


<i><b>3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài </b></i>
<i><b>a. Luyện đọc </b></i>


- GV chia đoạn và hớng dẫn HS nối tiếp
nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lợt.


- GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó,
hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài.
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu
dài khó.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<i><b>b. Tìm hiểu bài </b></i>


- GV tổ chức cho HS đọc thầm bài văn và
trả lời câu hỏi:


+ Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp
về cảnh, về ngời. Hãy miêu tả lại những
điều em hình dung đợc về mỗi bức tranh.
- GV nhận xét và chốt phơng án đúng.
- Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho
chúng ta điều gì về Sa Pa?


- GV ghi ý chính của từng đoạn.



- Nhng bc tranh bng lời mà tác giả vẽ
ra trớc mắt thật sinh động và hấp dẫn. Điều
đó thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
Theo em những chi tiết nào cho thấy sự
quan sát tinh t y ca tỏc gi?


- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng
diệu kì của thiên nhiên?


* HÃy tìm một hình ảnh nhân hoá hoặc so
sánh mà em thÝch?


- Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm của
mình đối với cảnh Sa Pa nh thế nào?


* HÃy nêu ý chính của bài văn ?


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3
l-ợt.


- HS đọc đúng các từ khó, hiểu nghĩa các
từ ngữ đợc chú thích cuối bài.


- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.


- HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi:


- 3 HS phát biểu.


- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


<b>- Häc sinh suy nghÜ råi tr¶ lêi </b>


- Học sinh suy nghĩ thảo luận nhóm đơi
rồi trả lời


-Vì Sa Pa có khí hậu thay đổi trong ngày ...
- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- GV kÕt luËn ghi ý chÝnh lªn bảng (Mục</i>
tiêu)


<i><b>c, Hng dn c din cm</b></i>


- GV nhc nh các em tìm đúng giọng đọc
của bài văn và thể hiện diễn cảm .


- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi
đọc diễn cảm đoạn văn


- Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng 2 đoạn
cuối bài.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò </b></i>


- Giỏo dc HS tỡnh yêu thiên nhiên, đất nớc
và ý thức bảo vệ những cảnh đẹp của đất


n-ớc.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm
đoạn văn “ Xe chúng tôi lao ... , chùm
đuôi cong lớt thớt liễu rủ . ”


- Học sinh thi đọc thuộc lịng.


- HS theo dâi.


<b>To¸n</b>


<b>TiÕt 141:Lun tËp chung</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Cđng cè vỊ tØ sè cđa hai sè.


- Rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó và kĩ năng viết
tỉ số của hai đại lợng cùng loại.


- Cã ý thøc häc tËp bé m«n, tÝnh cÈn thận, chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


HS : b¶ng con


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>



<i><b>2. Lun tËp</b></i>


<i>Bµi 1: ( a,b - khun khÝch HS lµm hÕt )</i>


- GV híng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm, cả lớp viết bảng con.
- GVchữa bài và kết luận chung.


-> Củng cố cách viết tỉ số của hai số.
<i>Bài 3:</i>


- Cho HS nêu yêu cầu bài .


- GV t câu hỏi để hớng dẫn HS tìm lời giải bài tốn:
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- Tỉng của hai số là bao nhiêu?
- HÃy tìm tØ sè cña hai sè.


- GV nhận xét đánh giá thng nht ỏp ỏn ỳng.


<i>-> Chốt lại cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng</i>


- HS nêu yêu cầu của bài tập.
-2 HS lên bảng làm phần a,b.
- Cả lớp làm bảng con.


- HS khác nhận xét.



- HS nêu yêu cầu bài.
- HS trả lời.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp
lµm bµi vµo vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>và tỉ số của 2 số đó.</i>


<i>Bài 4: GV cho HS đọc đề bài hớng dẫn phân tích tìm</i>
phơng án giải quyết.


- GV chÊm mét sè bµi.


- GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết quả đúng.
-> Củng cố cách giải tốn Tìm hai số khi biết tổng và
<i>tỉ số của 2 số đó.</i>


<i>Bµi 2: KhuyÕn khÝch HS lµm </i>


-> Củng cố cho 2 HS về tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số
<i>của 2 số đó.</i>


<i>Bµi 5: Khun khÝch HS lµm </i>


-> Củng cố cách giải tốn Tìm hai số khi biết tổng và
<i>tỉ số của 2 số liên quan n chu vi hỡnh ch nht.</i>


- HS lên bảng làm bài, lớp
làm bài vào vở.



- HS giải thÝch bµi lµm.
- HS nhËn xÐt.


- HS nêu cách giải bài tốn
tìm hai số khi biết tổng và tỉ
của hai số đó..


- HS lµm SGK.


- HS làm vở.


<i><b>C. Củng cố - dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.


____________________________
<b>Ngoại ngữ</b>


<i><b>Giáo viên chuyên dạy</b></i>
______________________________


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ: Du lịch - thám hiểm</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- M rng v , hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Du lịch - Thám hiểm .Hiểu các từ
du lịch. Thám hiểm(BT1,BT2); bớc đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên
sông cho trớc đúng với lời giải câu đố trong BT4.



-Biết một số từ chỉ địa danh , phản ứng trả lời trong trò chơi “ Du lịch trên sơng”
Khuyến khích HS giải thích đợc nghĩa của từ, cụm từ và thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ
điểm Du lịch- thám hiểm.


-HS yêu thích du lịch và thám hiểu những miền đất lạ .
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Bảng phụ cho HS làm bài tập .
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- GV kiểm tra HS lên bảng đặt câu theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mẫu: Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai làm gì?
- HS nhận xét, GV đánh giá.


<i><b>B. Bµi míi </b></i>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : </b></i>
<b>2. Thùc hµnh.</b>
<i>Bµi 1: </i>


- GV cho HS đọc yêu cầu bài.


- Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả li
ỳng.


- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiÕn cđa
m×nh tríc líp.



- GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết
quả đúng.


KL: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi,
<i>ngắm cảnh.</i>


* Yêu cầu HS đặt câu với từ Du lịch ?
<i>Bài 2: </i>


- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tìm câu trả lời đúng


- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn
tr-ớc chữ cái chỉ ý đúng.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng: Thám
<i>hiểm là thăm dị, tìm hiểu những nơi xa lạ,</i>
<i>khó khăn, có thể nguy hiểm.</i>


- Yêu cầu HS đặt câu với từ “thám hiểm “.
<i>Bài 3: </i>


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn HS làm bài.


- GV kết luận: Câu tục ngữ Đi một ngày
<i>đàng học một sàng khôn. </i>


<i>Nghĩa đen: Một ngày đi là một ngày thêm</i>
<i>hiểu biết, học đợc nhiều điều hay.</i>



<i>Nghĩa bóng: Chịu khó học vào cuộc sống,</i>
<i>đi đây đi đó, con ngời sẽ hiểu biết nhiều ,</i>
<i>sớm khơn ra.</i>


* Yªu cầu HS nêu t×nh huèng cã thể sử
dụng câu tục ngữ trên.


- HS nhận xÐt


- HS đọc yêu cầu bài.


- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2, tìm câu trả
lời đúng.


- HS tr×nh bày ý kiến của mình trớc lớp .
- Líp nhËn xÐt


- HS nối tiếp nhau đặt câu.


- HS nêu yêu cầu của bài tập.


- Yờu cu HS làm cá nhân , tìm câu trả lời
đúng.


- HS nêu kết quả.


- HS t cõu.


- HS c yờu cu bài tập.


- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nêu ý kiến.


- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Bµi 4:</i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung bài
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi <i><b>Du lịch</b></i>
<i><b>trên sông </b></i> bằng hình thức Hái hoa dân
chủ.


- GV nªu cách chơi: Đại diện mỗi nhóm cử
3 HS - HS lên bốc ngẫu nhiên câu hỏi- thảo
luận, trả lời.


- GV tỉ chøc cho HS ch¬i.


- NhËn xÐt, tỉng kÕt nhãm th¾ng cuéc.


- HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập .
- HS chơi trò chơi Du lịch trên sơng bằng
hình thức Hái hoa dân chủ .


- HS đọc thành tiếng câu đố v cõu tr li.


<i><b>C. Củng cố - dặn dò</b></i>


- Nêu các hoạt động đợc gọi là du lịch?
- Nhn xột tit hc.



_______________________________
<b>Toán ( Tăng )</b>


<b> Luyện tập Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai sè</b>
<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Tiếp tục củng cố các bớc giải về "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số"
- Rèn kỹ năng giải toán, vẽ sơ đồ.


- GD HS biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


<b> Bảng phụ ghi nội dung cỏc bi tp</b>
III.Cỏc hot ng dy- hc:


<b>1. Ôn lí thuyết:</b>


- HS nêu các bớc giải về "Tìm 2 số khi biÕt tỉng vµ
tØ sè cđa hai sè ."


- GV củng cố lại cho HS các bớc giải .


- HS tr¶ lêi + nhËn xÐt


<b>2. Lun tËp :</b>


<b>Bài 1 :Tổng của 2 số là 85. Tìm 2 số đó, biết nếu tăng </b>
số bé lên 4 lần thì bằng số ln?



<b>Bài 2 : Lớp 4Đ có 25 học sinh, số học sinh nam bằng</b>
12/5 số học sinh nữ. Tìm số học sinh nam, học sinh nữ
lớp 4Đ


<b>Bi 3 : Mt hộp phấn có 135 viên phấn gồm phấn đỏ</b>
và phấn trắng, biết số phấn trắng gấp đôi số phấn đỏ.
Hỏi mỗi loại có bao nhiêu viên?


<b>*Bài 4: Tổng của 2 số là 231. Nếu viết thêm chữ số 0</b>
vào bên phải số thứ nhất thì đợc số thứ hai. Tìm 2 s
ú ?


Gợi ý: Khi viết thêm chữ số 0 bên phải số lớn thứ


Bài 3 : Tổng số phần
bằng nhau là:


1 + 2= 3 ( phÇn)


Số phấn đỏ là: 135 : 3 =
45 ( viờn)


Số phấn trắng là: 135
45 = 90 ( viªn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhất thì đợc đợc số thứ hai nên số thứ hai gấp 10 lần
số thứ nhất.


Tæng số phần bằng nhau là: 1 + 10 = 11 ( phần)
Số thứ nhất là : 231 : 11 x 1 = 21



Sè thø hai lµ : 231 –21 = 210


- HS làm bài vào vở,
1 HS lên bảng chữa bài.


<b> 3. Chấm, chữa bài</b>


- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Yêu cầu HS chữa bài HS sai nhiều.
- GV chốt, củng cố từng bài.


<b> 4 : Củng cố, dặn dò </b>


- 1 HS nêu lại các bớc giải bài tốn dạng: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét giờ.


_____________________________
ThĨ dơc


<i><b>Gi¸o viên chuyên dạy</b></i>


<i><b>____________________________________________________________________</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>Đ/ C Nghị soạn giảng</b>
<b>( 7 tiết) </b>


____________________________________________________________________
<i><b>Thứ t ngày 4 tháng 4 năm 2012</b></i>



<b>Chính tả</b>


<b>Nghe - vit: ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ...?</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>- Nghe - viết chính xác bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,...? .</b></i>


<i><b>- Viết đúng tên riêng nớc ngoài; làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch . (BT3 kết hợp </b></i>
đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT).


<i><b>- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.</b></i>
<b>II. Đồ dùng học tập </b>


- HS chuẩn bị vở Bài tập Tiếng Việt.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS nghe-viÕt </b></i>


- GV u cầu HS đọc bài cần nghe - viết.
- GV hỏi:


+ Đầu tiên ngời ta cho rằng ai đã nghĩ ra
các chữ số?


+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
+ Mẩu chuyện có nội dung là gì?



- Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn và GV cho
HS đọc, viết.


- Yêu cầu HS nêu các từ đợc viết hoa và
cách trình bày bài viết.


- GV đọc bài cho HS viết.
- Soát lỗi, thu và chm bi


<i><b>3. Hớng dẫn HS làm các bài tập chÝnh t¶</b></i>


- HS đọc.
- HS tự trả lời


- HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả.


- HS nêu.


- Viết chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Bài tập 3 : </i>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS đọc thầm , trao đổi theo cặp.
- GV gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh, HS
khác nhận xét, sửa chữa.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<i>Bài tập 2: Khuyến khích HS làm </i>



- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc thầm , trao đổi theo cặp.


- HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh, HS khỏc
nhn xột, sa cha.


<i><b>C. Củng cố - dặn dò </b></i>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Yêu cầu HS ghi nhớ các hiện tợng chính tả để khơng mắc lỗi khi viết.
<b>Tốn</b>


<b>TiÕt 143: Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu </b>


- HS củng cố cách giải bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.


- Rèn kĩ năng giải bài tốn thuộc dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Có ý thức học tập bộ mơn,có óc t duy, sỏng to..


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
Vở bài tËp.


III. Các hoạt động dạy học
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Yêu cầu HS hỏi- đáp nhau về các bớc
giải của bài tốn: Hiệu - tỉ.


<i><b>B. Bµi míi </b></i>



<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b>2. Lun tËp - Thùc hµnh </b></i>
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài.


- GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu
bài tập.


- GV yêu cầu HS làm vở.


- GV nhn xột tng hp v thng nht
kt qu ỳng.


<i> Đáp số: SB: 54; SL: 139</i>


-> Củng cố cách giải tốn Tìm hai số
<i>khi biết Hiệu và tỉ số của hai s ú.</i>
<i>Bi 2: </i>


- GV yêu cầu HS tự giải. GV yêu cầu HS
giải thích bài làm.


- GV chấm một số bài, nhận xét.


-> Củng cố cách giải dạng toán:Hiệu-tỉ.


<i>Bài 4: Khuyến khích HS làm.</i>


<i><b>- HS hi -ỏp ND ó hc.</b></i>



- HS nêu yêu cầu bài .


- Học sinh tự làm bài vở, 1 HS làm bảng
lớp.


HS c bài. 1 HS lên bảng làm, lớp
làm vở.


- HS nhËn xét.


<i>Bài giải</i>


<i>Hiệu số phần bằng nhau là :</i>
<i> 5 - 3 = 2 (phÇn)</i>


<i>Số bóng đèn màu l : </i>
<i>250 : 2 x 5 = 675 (bóng)</i>


<i>Số bóng đèn trắng là: </i>
<i>675 - 250 = 425 ( bóng)</i>
<i>Đáp số : Màu: 675 bóng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Nêu bài tốn từ sơ đồ?
- Hớng dẫn HS giải bài tốn.


-> Cđng cố cách giải dạng toán:Hiệu-tỉ.


- HS da v s nêu bài tốn.
- Tìm hớng giải và giải vào vở.


<i><b>C. Củng cố - dặn dò</b></i>


- Nêu lại các bớc để giải một bài toán dạng Hiệu - Tỉ ?
- GV nhn xột tit hc .


- Dặn HS chuẩn bị bài sau


_________________________________________
<b>Địa lý</b>


<b>Thành phố huế</b>
<b>I.Mục tiêu: Học sinh biết:</b>


-Nờu c một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:


+Thành phố Hếu từng là kinh đô của nớc ta thời Nguyễn.


+Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút đợc nhiều
khách du lịch.


- Chỉ đợc vị trí của Thành phố Huế trên Bản đồ Việt Nam.


* Giải thích đợc vì sao Huế đợc gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.
- Tự hào về thành phố Huế, ý thức BVMT.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh về thành phố Huế.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị:</b></i>



- Kể tên một số ngành cơng nghiệp có ở các tỉnh dun hải miền Trung?
- Nêu tên một số lễ hội ở đồng bằng duyờn hi min Trung?


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Bài giảng:</b></i>


<i><b>1. Thiờn nhiờn p vi nhiu cụng trỡnh kin trúc cổ</b></i>
<b>a) Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ</b>
- Yêu cầu từng cặp học sinh trả lời các câu hỏi
SGK.


- Dựa vào lợc đồ, đọc tên các cơng trình kiến
trúc cổ?


- GV cho HS quan sát một số tranh đã su tầm
- GV cung cấp thêm một số thông tin về Huế:
<i>+Thành phố Huế từng là kinh đô của nớc ta </i>
<i>thời Nguyễn.</i>


+Cố đô Huế đợc cơng nhận là Di sản Văn hố
thế giới.


<b>b). Huế : Thành phố du lịch</b>
<i><b> Treo lợc bản đồ hành chính VN</b></i>


- Yêu cầu HS: Nêu tên các địa điểm du lịch dọc
sông Hơng, mô tả một vài địa điểm.


- GV mô tả thêm về phong cảnh hấp dẫn khách


du lÞch ë HuÕ.


- HS cùng nhau xác định trên lợc
đồ hình 1.


- HS đọc: kinh thành Huế, chùa
Thiên Mụ,lăng Tự Đức...


- HS quan sát tranh đã su tầm
- HS theo dõi.


- HS chỉ vị trí của Thành phố Huế
trên Bản đồ Việt Nam.


- HS đọc thầm SGK, trả lời các
câu hỏi SGK.


- HS lần lợt trả lời các câu hỏi
- HS đọc mục tóm tắt SGK
C. Củng cố - dặn dị


- GV tãm tắt nội dung bài.


- GV ch li v trớ thnh phố Huế trên bản đồ. u cầu giải thích vì sao Huế trở thành
thành phố du lịch?


- Khi thăm quan các khu du lịch, em cần làm gì?


-> Giáo dục HS tự hào về Huế, có ý thức bảo vệ các di sản...
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.



______________________________
<b>Tập làm văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm
trú, tạm vắng.


- BiÕt t¸c dơng cđa viƯc khai báo tạm vắng, tạm trú.
Rèn KNS: Đảm nhận trách nhiệm công dân.


- Giáo dục HS có ý thức tôn trọng pháp luật và thực hiện theo pháp luật.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Bảng phụ ghi nội dung phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
- Vë bµi tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<i><b>B. Bài mới</b></i>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp </b></i>
<i>Bµi tËp 1:</i>


- GV treo b¶ng phơ lên bảng, giải thích
những từ ngữ viết tắt.


- Hng dn HS in đúng vào ô trống ở mỗi


mục.


- GV bao quát chung, giúp đỡ em cịn lúng
túng, hồn thành phiếu.


- GV nhËn xÐt.
<i>Bµi tËp 2:</i>


Giúp HS đi đến kết luận chung: Phải khai
<i>báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa</i>
<i>phơng quản lý.</i>


-> Gi¸o dơc HS cã ý thøc công dân, thực
hiện trách nhiệm trớc pháp luật.


- HS c yêu cầu của bài và nội dung
phiếu.


- HS làm việc cá nhân, điền nội dung
vào phiếu trong vë bµi tËp.


- HS nối tiếp nhau đọc tờ khai.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện một số nhóm nêu.
- Nhận xột, b sung.


<i><b>C. Củng cố- dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học.



________________________________
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Gi phộp lch s khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị</b>
<b>i. m ục tiêu :</b>


<i><b>- Hiểu thế nào là lời nhờ cậy, yêu cầu, đề nghị ...lịch sự. Hiểu tại sao phải giữ phép lịch </b></i>
sự khi bày tỏ, đề nghị.


- Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự
của lời yêu cầu, đề nghị.Phân biệt đợc lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề
nghị không giữ đợc phép lịch sự(BT3); bớc đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình
huống giao tiếp cho trớc(BT4). Rèn kĩ năng giao tiếp,ứng xử.


- Cã ý thøc giữ phép lịch sự ở mọi lúc, mọi nơi.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ


<b>III. Cỏc hot ng dạy - học </b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Yêu cầu HS giải nghĩa câu" Đi một ngày đàng, học một sàng khơn"?
- Thám hiểm là gì?


- GV nhËn xÐt, cho điểm.
b. Dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>



<i><b>2.Bi giảng </b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Phần Nhận xét </b></i>


<i>Bµi tËp 1 </i>


- GV yêu cầu HS đọc thầm tìm các câu nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV nhËn xÐt .
<i>Bµi 2:</i>


- Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu,
đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa ?


- GV kết luận về phép lịch sự khi bày tỏ
yêu cầu, đề nghị.


- Theo em, nh thế nào là lịch sự khi yêu
cầu, đề nghị ?


* Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi yêu
cầu, đề nghị ?


<i>Hoạt động 2: Ghi nhớ:</i>
<i>Hoạt động 3: Luyện tập</i>
<i>Bài tập 1: </i>


- GV đánh giá, kết luận lời giải đúng.
- Cách nói nào lch s.



- Giáo dục học sinh:Có ý thức giữ phép
<i>lịch sự ở mọi lúc, mọi nơi thể hiện con </i>
<i>ng-ời văn minh, lịch sự.</i>


<i>Bài tập 2: GV tổ chøc cho HS lµm nh bµi </i>
tËp 1.


- GV chốt kết quả: Cách b, c, d, trong đó
cách c, d có tính lịch sự cao hơn.


<i>Bµi tËp 3: </i>


- GV gợi ý: Các em hãy đọc đúng ngữ điệu
của từng câu, tìm các từ xng hơ phù hợp
- GV đánh giá , chốt lại lời giải đúng .
<i>Bài tập 4: </i>


- GV gợi ý: Với mỗi tình huống, chúng ta
có nhiều cách đặt câu khiến khác nhau để
bày tỏ thái độ lịch sự.


- GV đánh giá


- HS suy nghĩ, làm bài.
- HS phát biểu ý kiÕn.
- HS tr¶ lêi.


- HS suy nghÜ tr¶ lêi.


- HS tự rút ra nội dung ghi nhớ. HS khác


đọc ghi nhớ.


- HS đọc nội dung bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm đơi.
- Đại diện 1 số HS trả lời.
- HS khác nhận xét.


- 2HS đọc câu khiến trong bài đúng ngữ
điệu


- HS đọc yêu cầu, làm bài
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS lm vic theo cp.


- HS báo cáo kết quả lµm bµi .
- Líp nhËn xÐt.


- HS đọc u cu ca bi tp.


- HS làm việc cá nhân, so sánh và giải
thích.


- HS t t cõu khin cho phù hợp .
Khuyến khích HS đặt đợc hai câu khiến
khác nhau với hai tình huống đã cho.
- HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- Lp nhn xột .


<i><b>C. Củng cố - dặn dò </b></i>



- GV nhắc lại nội dung bài.


<i> GDHS:Có ý thức giữ phép lịch sự ở mọi lúc, mọi nơi thể hiện con ngời văn minh, lịch </i>
<i>sự.</i>


- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.


<b>Toán ( Tăng )</b>
<b>Luyện tËp chung</b>
<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Tiếp tục củng cố các bớc giải về "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số"
- Rèn kỹ năng giải toán, vẽ sơ đồ.


- GD HS biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

III.Các hoạt động dạy- học:
<b>1. Ơn lí thuyt:</b>


- HS nêu các bớc giải về "Tìm 2 số khi biÕt tỉng vµ
tØ sè cđa hai sè"? , "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của
hai số"?


- GV củng cố lại cho HS các bíc gi¶i .


- HS tr¶ lêi + nhËn xÐt


<b>2. Lun tập :</b>



<b>Bài 1:Tìm hai số có tổng bằng 448 và sè bÐ b»ng 3/5 sè lín</b>


Chốt cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.


<b> Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài là 44 m và bằng chiều dài. Tính</b>
chu vi hình chữ nhật đó.


GV gợi ý cho HS yếu cách làm bài.


<b>Bài 3: Một cửa hàng có số mét vải trắng bằng số mét vải xanh. Tính số mét vải của mỗi </b>
loại. Biết số vải trắng ít hơn số vải xanh là 324 m.


<b>*Bài 4:Tìm hai số có tổng bằng 357, biết rằng nếu xoá chữ số 5 bên phải số lớn hơn thì</b>
đợc số bé.


Gợi ý: Khi xố chữ số 5 bên phải số lớn thì đợc số bé nên số lớn gấp 10 lần số bé và
cộng thêm 5 n v:


Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 10 = 11 ( phÇn)
11 lÇn sè bÐ b»ng : 357 – 5 = 352


Sè bÐ lµ : 352 : 11 x 1 = 32
Sè lín lµ : 357 32 = 3253.
<b>Chấm, chữa bài</b>


- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Yêu cầu HS chữa bài HS sai nhiỊu.
- GV chèt, cđng cè tõng bµi.


<b> 4 : Củng cố, dặn dò </b>



- 1 HS nêu lại các bớc giải bài tốn dạng: Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số
đó.


- GV nhËn xÐt giê.


______________________________
<b>TiÕng ViƯt (tăng)</b>


<b>Luyện tập về Mở rộng vốn từ: du lịch - thám hiểm</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cng c, m rng vn từ thuộc chủ điểm : Du lịch - thám hiểm.
- Biết đợc một số hoạt động của du lịch - thỏm him.


- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu, khám phá.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ bài tập 1,4.


<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


<i>Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học </i>


- Nêu một số từ ngữ nói về hoạt động du lịch,
thám hiểm.


- Nêu một vài câu tục ngữ nói về hoạt động du
lịch - thám hiểm.



- GV chốt kiến thức, ghi lại một số từ lên bảng.
<i>Hoạt động 2:. Luyện tập </i>


<i>Bµi 1</i> : ( BP) Cho các từ sau : du lịch, du học, du
<i>kích, du canh, du c, du khách, du kí, du ngoạn, du</i>
<i>mục, du xuân.</i>


Xếp các từ thành 2 nhóm:


a, Các từ trong đó có tiếng du có nghĩa là “đi


- Hoạt động cả lớp.


- HS lần lợt nêu các từ ngữ đã đợc
học.


- HS hoạt động cá nhân hồn thành
bài tập.


Bµi 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chơi
M : du lịch.


b, Cỏc t cú ting du có nghĩa là “khơng cố định”.
M: du c


* T×m thªm mét sè tõ cã 2 nghÜa trªn?


<i>-> Củng cố, mở rộng vốn từ về Du lịch- thám hiểm.</i>


<i>Bài 2: Du ngoạn có nghĩa là “ đi chơi ngắm</i>
cảnh”. Em hãy đặt một câu với từ du ngoạn.
* Đặt từ 2 câu trở lên.


<i><b>-> Củng cố cách đặt câu.</b></i>


<i>Bài 3</i> : Thám hiểm có nghĩa là “thăm dị, tìm hiểu
những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm”.
Em hãy viết thành một đoạn văn ngắn có nói đến
thám hiểm.


- GV chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt.


-> Cđng cè cách viết đoạn văn có câu mở đoạn,
<i>câu kết đoạn.</i>


<i>*Bi 4:( BP) Chọn từ thích hợp trong các từ sau </i>
để điền vào chỗ trống: thám hiểm, thám thính,
thám bỏo, thỏm khụng


a) Vây bắt tên


b) Trên trời lơ lửng một quả bóng
c) vùng Bắc Cực.


d) §i … t×nh h×nh.


* HS tìm thêm các từ khác để điền vào mỗi câu?
<i>-> Củng cố cho HS về điền từ, hoàn chỉnh câu.</i>



b) Du häc, du kÝch, du canh, du c ,
du môc


- HS đặt câu, đọc câu trớc lớp.


- HS viÕt vë.


- Đại diện một số HS đọc.


- HS xác định yêu cầu
* Giải nghĩa cỏc t.
- HS t lm


- 1 HS lên bảng ®iÒn
- NhËn xÐt


* Giải nghĩa các từ dựa vào câu ó
hon thnh


Đáp án: a.thám báo , b.thám không,
c. Th¸m hiĨm, d. th¸m thÝnh


<i>Hoạt động 3: Củng cố dặn dị:</i>
- Củng cố nội dung ơn tập.
- GV nhận xột gi


______________________________________________________________________
<i><b>Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>Ngoại ngữ</b>



<i><b>Giáo viên chuyên dạy</b></i>
_____________________________


<b>Thể dục</b>


<i><b>Giáo viên chuyên dạy</b></i>
_____________________________


<b>Tin học</b>
<i><b>Giáo viên chuyên dạy</b></i>


<b>(2 tiết)</b>


____________________________
<b>Lịch sử</b>


<b>Quang Trung i phỏ quõn Thanh(Năm 1789)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Sau bài học, học sinh nêu đợc: Dựa vào lợc đồ và gợi ý của giáo viên thuật lại đợc diễn
biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu:Ngọc Hồi. Đống
Đa.


- Thấy đợc sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lợc nhà Thanh, bảo
vệ nền độc lập của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Lợc đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.


- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị- giíi thiƯu bµi míi</b></i>


- Gäi 3 häc sinh lªn bảng, yêu cầu học
sinh trả lời 3 câu hỏi cuối bài 24


- 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu
cầu


- Giáo viên nhận xÐt viƯc häc bµi ë nhµ


cđa häc sinh -<sub>-</sub> Líp nhËn xÐt<sub>Mét sè häc sinh tr¶ lêi tríc líp theo</sub>
hiểu biết riêng


- Giáo viên cho häc sinh quan sát hình
chụp gò Đống Đa (Hà Nội) và hỏi: Em
biết gì về di tích lịch sử này?


- Giíi thiƯu bµi


<i>Hoạt động 1:Qn Thanh xâm lợc nớc ta</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và


hái: V× sao quân Thanh sang xâm lợc
n-ớc ta?


- ng trc tình hình đó Nguyễn Huệ đã
làm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài



- Học sinh: phong kiến phơng Bắc từ
lâu đã muốn thơn tính nớc ta, nay
mợn cớ giúp nhà vua Lê khôi phục
ngai vàng nên quân Thanh kéo sang
xâm lợc nớc ta


<i>Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh</i>
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt


động theo nhóm. - Học sinh chia thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm có từ 4 đến 6 học sinh và
cùng thảo luận theo hớng dẫn của
giáo viên.


- Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý
của nội dung thảo luận, sau ú theo dừi
hc sinh tho lun.


- Tiến hành thảo luËn.


- HÕt thêi gian thảo luận, giáo viên cho


học sinh báo cáo kết quả thảo luận. - Đại diện các nhóm báo cáo, mỗi nhóm chỉ báo cáo một nội dung, các
nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kĨ l¹i


diễn biến của trận Quang Trung đại phá
qn Thanh.


- Giáo viên tổng kết cuộc thi.



- Cỏc nhúm c đại diện tham gia cuộc
thi, khuyến khích các nhóm thuật lại
diễn biến theo các hình thức nối tiếp
để nhiều học sinh đợc tham gia.


<i>-Hoạt động 3</i> <i>: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mu trí của vua Quang Trung(10 )</i>’
- Giáo viên tiến hành hoạt động cả lớp yêu


các học sinh trao đổi để tìm những sự
việc, hành động của vua Quang Trung
nói lên lịng quyết tâm đánh giặc và sự
mu trí của nhà vua


- Giáo viên gợi ý:


- Hc sinh trao i vi nhau theo
h-ớng dẫn của giáo viên. nhận xét
- Trả lời câu hỏi.


 Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là
thời điểm nào? Theo em việc chọn thời
điểm ấy có gì lợi cho qn ta, có hại gì
cho quân địch? Trớc khi tiến quân vào
Thăng Long nhà vua đã làm gì để động
viên tinh thần quân sĩ?


 Nhà vua chọn đúng Tết Kỷ Dậu để


đánh giặc.Trớc khi vào Thăng Long
nhà vua cho quân ăn Tết trớc ở Tam
Điệp để quân sỹ thêm quyết tâm
đánh giặc. Còn đối với quân Thanh,
xa nhà lâu ngày, vào dịp tết chúng
sẽ uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút.
- Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua đã cho quân


tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm
nh vậy có lợi gì cho qn ta?


- Vua cho quân ta ghép mảnh ván
thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nớc
quấn ngoài, rồi cứ 20 ngời một tám
tiến lên. Tấm lá chắn này giúp cho
quân ta tránh đợc mũi tên của quân
địch, rơm ớt khiến địch không thể
dùng lửa đánh quân ta.


- Vậy, theo em vì sao quân ta đánh thắng
đợc 29 vạn quân Thanh ?


- -Nguyễn Huệ đã có cơng lao to lớn nh
thế nào đối với đất nớc?


- Vì qn ta đồn kết một lịng đánh
giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ
huy.


- Đánh bại quân xâm lợc Thanh, bảo


vệ nền độc lập ca dõn tc.


<i><b>Củng cố - dặn dò(1 )</b></i>
- Tổng kết giờ học


- Dặn học sinh về chuẩn bị bài: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua
<i>Quang Trung.</i>


________________________________
<b>Toán </b>


<b>Tiết 144 : Luyện tập</b>
<b>i. M ục tiêu</b>


- HS củng cố lại cách giải bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Biết
nêu bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ cho trc.


- Rèn kĩ năng giải toán cho HS có lời văn dạng hiệu - tỉ.
- Có ý thức trình bày bài khoa học, có óc sáng tạo, t duy tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng phô.</b>


<b>iii. C ác hoạt động dạy - học </b>
<i><b>A. kim tra bi c</b></i>


- Nêu lại các bớc giải toán có lời văn dạng hiệu - tỉ ?
<i><b>b. Dạy bài mới </b></i>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Hớng dÉn HS lun tËp: </b></i>


<i>Bµi 1 : </i>


- Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì?
- Bài này thuộc dạng toán nào?
- GV đánh giá.


<i>-> Củng cố các bớc giải bài tốn tìm hai </i>
<i>số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.</i>


<i>Bµi 3:</i>


- Bài này thuộc dạng toán nào?
- GV nhận xét đánh giá.


<i>->Củng cố các bớc giải bài tốn tìm hai số</i>
<i>khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.</i>


<i>Bµi 4: </i>


* Dựa vào sơ đồ bài toán em hãy đặt thành
đề toán ?


- GV chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt bµi.


- HS nêu.


- HS tự làm bài vào vở.
-1 HS chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.



- HS nêu yêu cầu của bài tập.


- Cả lớp tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng
làm.


- HS nờu yờu cu bài
- Vài HSđọc đề toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>-> Củng cố các bớc giải bài tốn tìm hai </i>
<i>số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.</i>


<i>Cách đặt đề tốn theo sơ đồ cho trớc.</i>
<i>Bài 2: Khuyến khích HS làm</i>


- Yêu cầu HS nắm đợc yêu cầu, xác định
đợc hiệu, tỉ số của 2 số trong bài toán.
- Yêu cầu HS làm vở.


-> -> Củng cố các bớc giải bài tốn tìm
<i>hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.</i>


- HS nêu u cầu, tìm hiểu đề tốn.
- HS làm vở.


- HS nhËn xÐt.


<i><b>C. Cđng cố - dặn dò </b></i>


- GV nhc li ni dung bài; củng cố cách giải bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
của hai số đó.



- Nhận xét tiết học.


____________________________
<b>Tiếng Việt(tăng)</b>


<b>Luyn tp v cỏch t cõu khiến</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách đặt câu khiến từ câu kể, từ tình huống cho sẵn.
- Rèn kĩ đặt câu khiến, viết câu.


- Lịch sự khi giao tiếp, sử dụng câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học </i>


- Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là câu khiến? các cách để
đặt câu khiến?


- Đặt 1 câu khiến?
- GV chốt lại kiến thức.


- HS nêu lại.


- 2 HS viết bảng lớp, HS
kh¸c viÕt nh¸p.


- Lần lợt nêu câu đặt đợc
trớc lp.



<i>Hot ng 2: Luyn tp </i>


Bài 1: Chuyển mỗi câu kể sau thành câu khiến:
* HS chuyển thành 2-3 câu khiến trong mỗi phần.
a) Lan ra ngoài .


b) Ngân học bài.


c) Kiên giữ quần áo sạch sẽ .
- GV yêu cầu HS đọc câu đã chuyển.


<i><b>-> Cđng cè c¸ch chun câu kể thành câu khiến.</b></i>
Bài 2: Viết câu khiến phù hợp với các tình huống sau:
* HS viết 2-3 câu khiến trong mỗi tình huống.


a) Em muốn ra ngoài gặp ngêi nhµ .


b) Em muốn nhờ ngời khác chỉ đờng khi bị lạc.
- HS viết vở.


- HS lần lợt đọc câu mình đặt đợc.


<i><b>-> Củng cố cho HS cách đặt câu khiến.</b></i>


Bài 3: Viết một đoạn văn từ 3-5 câu trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu khiến.
* Viết một đoạn văn từ 5 -7, trong đó có từ 2 câu khiến trở lên.


- HS viÕt vë.



- GV chÊm mét sè bµi.


<i><b>-> Củng cố cho HS cách viết câu khiến trong một trờng hợp tự chọn.</b></i>
Hoạt động 3<i> : Củng cố kiến thức </i>


- Nhắc lại các cách để đặt câu khiến?
- GV nhận xột gi .


______________________________________________________________________
<i><b>Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>Tập làm văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS hiu đợc đợc các yêu cầu, nội dung trong th chuyển tiền.


- Biết điền đúng nội dung cần thiết vào th chuyển tiền.Bớc đầu biết ghi vào th chuyển
tiền để trả lại bu điện sau khi đã nhận đợc tiền gửi(BT2).


- Gi¸o dơc HS tÝnh khoa häc vµ biÕt øng dơng kiÕn thøc häc vµo thùc tÕ.
<b>II. §å dïng d¹y häc </b>


Mẫu th chuyển tiền phơ tô cho từng học sinh
<b>III.Các hoạt động dạy học </b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Nêu tác dụng của phiếu khai tạm trú, tạn vắng?
- GV nhận xét, cho điểm.



<i><b>B. Dạy bài mới </b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài : </b></i>


2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp
<i>Bµi 1: </i>


- Gv treo tờ Th chuyển tiền đã phô tô theo khổ
giấy to và hớng dẫn HS cách điền :


+ Hoàn cảnh viết th chuyển tiền là em và mẹ
em ra bu điện chuyển tiền về quê biếu bà . Nh
vËy ngêi gưi lµ ai? Ngêi nhËn lµ ai?


+Các chữ viết tắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trớc
cột phải phía trên th chuyển tiền là những kí
hiệu riêng của ngành bu điện. Các em lu ý
khơng ghi mục đó. GV giải thích: nhật ấn, căn
cớc, ngời làm chứng


+Mặt trớc th các em phải ghi đầy đủ những nội
dung nh ngày, tháng…họ tên...


- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá.
<i>Bài 2: </i>


- GV hớng dẫn HS viết mặt sau th chuyển tiền
Mặt sau th chuyển tiền dành cho ngời nhận tiền
.Nếu khi nhận đợc tiền các em cần điền đủ vào
mặt sau các nội dung sau:



+Sè chøng minh th cđa m×nh, họ tên ( căn
c-ớc)


+ Ghi rừ h tờn, a chỉ hiện tại của mình.
( họ tên ngời lĩnh).


+KiĨm tra l¹i sè tiỊn.


+Kí đã nhận đợc đủ số tiền gửi đến vào ngày
tháng năm nào? tại địa chỉ nào.


- HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Ngêi gưi lµ em vµ mĐ em. Ngêi
nhËn lµ bµ em


*1 HS đọc mẫu th chuyển tiền
cho cả lớp nghe


- HS tự làm VBT.
- HS đọc th của mình


- HS đọc yêu cầu của bài tập .
-1 HS trong vai ngời nhận tiền là
bà nói trớc lớp: Bà sẽ viết gì khi
nhận đợc tiền kèm


- HS viết vào mẫu th chuyển tiền
- 1số HS đọc th của mình



- NhËn xÐt


<i><b>C.Cđng cè - dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học .


- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tíi .


_________________________________
<b>To¸n</b>


<b>TiÕt 145: Lun tËp chung </b>
<b>i. m ục tiêu </b>


- Củng cố lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ sè cđa hai sè.


- Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn để giải tốn về Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số
của hai số.


- Yªu thích môn học, có óc t duy, sáng tạo..


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học </b></i>
2. Híng dÉn lun tËp


<i>Bµi 2 : </i>


* Xác định tỉ số của hai số?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Chấm bài làm của 1 số HS.



<i>-> Cñng cố cách tìm hai số khi biết hiệu </i>
<i>và tØ.</i>


<i>Bµi 4: </i>


- GV vẽ sơ đồ, hớng dẫn HS tìm hiểu đề,
xác định dạng tốn.


- GV theo dõi, nhận xét.


<i>-> Củng cố cách tìm hai số khi biÕt tỉng </i>
<i>vµ tØ.</i>


<i>Bài 1: Khuyến khích HS làm</i>
- GV theo dừi, cht kt qu ỳng.


<i>-> Củng cố cách tìm hai sè khi biÕt hiƯu </i>
<i>vµ tØ.</i>


<i>Bµi 3: Khun khÝch HS lµm</i>


- HS xác định dạng tốn? Nêu các bớc
giải?


- GV nhận xét, đánh giá.


<i>-> Cđng cè c¸ch tìm hai số khi biết tổng </i>
<i>và tỉ.</i>


- HS nờu yêu cầu bài.


- HS xác định.


- HS tù lµm bµi vào vở .
- Nhận xét bài.


- HS nêu dạng toán.


- HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp.
- HS nhËn xÐt.


- HS lµm SGK.


- HS đọc kết quả trớc lp.


- HS c bi.
- Túm tt.


- Tìm các bớc giải- làm bài.
- 1 HS chữa bài


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- GV nhắc lại nội dung ôn.


- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau


___________________________
<b>Mĩ thuật </b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>
_______________________________



<b>Khoa học</b>


<b> Nhu cầu nớc của thực vËt. </b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS biết :Trình bày nhu cầu về nớc của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó
trong trồng trọt .Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu
về nớc khác nhau.


- áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Rèn kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Có ý thức BVMT.


<b>II. Đồ dùng dạy-học:</b>
- Hình trang 116, 117.


- Su tm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ớt và dới nớc.
<b>III. Các hoạt động dạy-học:</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
- Thực vật cần gì để sống?


- GV nhËn xÐt. - HS tr¶ lêi- nhËn xÐt.


<i><b>B. Bµi míi</b></i>


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nớc của các loài thực vật khác nhau</i>
- Cho HS hoạt động nhúm 4:


+ Nhóm trởng tập hợp tranh ảnh( hoặc cây).



+ Phân loại các cây thành 4 nhóm: nhóm cây sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nhóm cây sống trên cạn a ẩm ớt, nhóm cây sống
đ-ợc cả trên cạn và dới nớc.


+ Yêu cầu các nhóm trng bày sản phẩm và ỏnh
giỏ ln nhau.


- GV kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu
<i>về nớc khác nhau.</i>


- Cỏc nhúm trng bày sản phẩm và
đánh giá lẫn nhau.


- HS nh¾c l¹i.


<i>Hoạt động2: Tìm hiểu nhu cầu về nớc của một cây ở những giai đoạn phát triển khác</i>
<i><b>nhau và ứng dụng trong trồng trọt. </b></i>


- Cho HS quan s¸t c¸c hình trang 117SGK và trả
lời câu hỏi: Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều
n-ớc?


- Cho HS ly thờm ví dụ để chứng tỏ cây có nhu
cầu về nớc ở những giai đoạn khác nhau


- HS quan s¸t và trả lời câu hỏi


- HS ly vớ d- nhn xét.


- GV kết luận: Biết nhu cầu về nớc của cây để có


<i>ché độ tới và tiêu nớc hợp lí cho từng loại cây và</i>
<i>từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt</i>
<i>đợc năng suất cao.</i>


- HS theo dâi.


- HS đọc mục Bạn cần biết.


<i><b>C. Cñng cè: </b></i>


- Các lồi cây khác nhau có nhu cầu về nớc nh thế nào? Cho VD ?
- Nớc cần thiết nh vậy, vậy để bảo vệ môi trờng nớc, em cần làm gì?
- Nhận xét tiết học.


_________________________________________
<b>TiÕng ViƯt( tăng)</b>


<b>Gi phộp lch s khi by t yờu cu, nghị.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố thế nào là lời nhờ cậy, yêu cầu, đề nghị ...lịch sự. tại sao phải giữ phép lịch sự
khi bày tỏ, đề nghị?


- Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự
của lời yêu cu, ngh.


- Có ý thức giữ phép lịch sự ở mọi lúc, mọi nơi.
<b>II. Chuẩn bị : </b>



- GV : HƯ thèng bµi tËp
- HS: vë.


III. Các hoạt động dạy học:
<b>HĐ1: Ôn lại kiến thức đã học </b>


- Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị đợc lịch sự cần làm gì?
- Chốt : + Khi nêu yêu cầu, đề nghị phải lịch sự.


<i>+ Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, cần có cách xng hô cho</i>
<i>phù hợp và thêm vào trớc hoặc sau động từ các từ làm ơn, giùm,</i>
<i><b>giúp...</b></i>


<i>+ Có thể dùng câu hỏi, câu kể dể yêu cầu, đề nghị.</i>
<b>HĐ2: Luyện tập </b>


<b>Bài 1: Khi muốn nhắc bạn khơng đợc nói chuyện riêng trong giờ</b>
học, em có thể chọn những câu nói nào? Khoanh trịn vào trớc đáp
án em chọn


a) Im đi, khơng đợc nói chuyện!


b) Có im mồm đi không? Không biết đang giờ học à ?
c) Các bạn khơng nên nói chuyện riêng trong giờ học.
d) Lan và Hà có thể nói nhỏ hơn đợc khơng?


e) Đang giờ học đấy, các bạn ạ!
* Giải thích sự lựa chọn của mình?
<i>-> Chốt cách chọn đáp án lịch sự</i>



- Hoạt động cả lớp.
- HS trả lời câu hỏi.


- HS lµm phiÕu häc
tËp.


- HS đổi phiếu kiểm
tra.


- Mét sè HS nªu ý
kiÕn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 2: Khoanh tròn vào trớc những câu nói em cho là phù hợp, lịch</b>
sự ở những tình huống sau:


<i><b> a) Mợn bạn cục tấy</b></i>
a) Ê , đa tẩy đây!


b) Nam cho mình mợn cục tẩy nhÐ!


<i><b>b) Nhờ anh( hoặc chị) đèo đi học vì sợ muôn giờ</b></i>
a) Đa em đi học ngay, muộn rồi.


b)Anh ơi! Đèo em đi học với. Em muộn giờ häc råi.
<i><b>c) Nhê em bÐ lÊy cèc níc</b></i>


a) LÊy cho cèc níc!


b) Em lÊy gióp chÞ cèc níc.



* Trong mỗi tình huống, hãy tìm câu nói thích hợp khác?
<i>-> Củng cố cách bày tỏ yêu cầu, đề ngh lch s.</i>


<i>Bài 3: HÃy viết một câu:</i>


a, Xin phộp cơ cho vào lớp khi mình đến muộn.
b, Hỏi một ngời qua đờng đến bến xe


c, Em muốn nhờ một ngời đi đờng chỉ cho một địa điểm em cha
bit.


* Khuyến khích HS nói từ 2 câu trở lên trong mỗi phần?
- Chấm 1 số bài, nhận xét.


- Khi viết các câu khiến chúng ta chú ý điều gì?
-> Chốt cách ứng xử phù hợp với tình huèng


- HS lµm phiÕu học
tập.


- HS nêu cách lựa chọn
của mình.


- Một số HS nờu cõu
t c trc lp.


Đáp án: b, b, b


- HS nêu yêu cầu.


- HS viết vë.


- HS đọc các cõu ó
vit.


- HS nêu.
<b>HĐ3 : Chấm chữa bài củng cố kiến thức </b>


- Cng c cỏch bày tỏ yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Nhận xét tit hc.


______________________________
<b>âm nhạc</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>
_______________________________


<b>Sinh hoạt</b>


<b>Kiểm điểm nề nếp tuần 29</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- H t kim im nhn ra u nhợc điểm của bản thân từ đó phát huy u điểm, hạn
chế nhợc điểm.


- Đề ra phơng hớng tuần 30
- Giáo dục ý thức kỷ luật.
<b>II. Các hoạt động dạy và học.</b>
1. Nhận xét, đánh giá thi đua.



- Các tổ trởng nhận xét, đánh giá thi đua của tổ mình


- Các lớp phó nhận xét đánh giá thi đua về lĩnh vực mình phụ trách.
- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung.


- Lớp đa ra ý kiến cá nhân.
- T nhận xét , đánh giá chung.
2. Phơng hớng tuần 30


- Thi đua học tốt chào mừng ngày Giải phóng Miền Nam ( 30 /4) và Quốc tế lao
động ( 1/5).


- Duy trì nề nếp học tập ( hăng hái xây dựng bài, chú ý nghe giảng... ).


- Cng c n np truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp và ý thức nhặt rác và tích cực lao
động chuyên.


____________________________________________________________________
Thanh Lang, ngµy 2 tháng 4 năm 2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

...
...


<b>Tập làm văn</b>


<b>Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS hiểu đợc cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết
bài.



- BiÕt lËp dµn ý mét bµi văn miêu tả con vật.


* HS tự rút ra cấu tạo của bài văn miêu tả con vật và vận dụng linh hoạt vào lập dàn ý
cho bài văn miêu tả một vật nuôi trong nhà.


<b>- Giáo dục HS yêu quý, chăm sóc, bảo vệ những con vật có ích.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


HS chuẩn bị tranh minh hoạ về một con vật mà mình u thích.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- u cầu HS hoạt động trong nhóm
- Bài văn có mấy đoạn?


- Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì


- Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Nội dung
chính của mỗi phần là gì?


- GV giảng bài: từ bài văn miêu tả Con mèo hung ta thấy
một bài văn miêu tả con vật thờng có cấu tạo gồm 3 phần:
mở bài, thân bài vµ kÕt bµi.


<i>Hoạt động 2: Ghi nhớ </i>
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
<i>Hoạt động 3: Luyện tập:</i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.



- Gäi HS dïng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ
lập dàn ý t¶.


- GV đánh giá, chọn 1, 2 dàn ý tốt dán lên bảng để HS tham
khảo.


- GV chấm mẫu 1, 2 dàn ý để rút kinh nghiệm.
<i>Chốt lại dàn ý tả con vật.</i>


- 2 HS nối tiếp đọc nội dung bài
văn “Con mèo hung“ và các yêu
cầu.


- HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
+ Mở bài (Đ1): Giới thiệu về con
mèo đợc tả


+ Thân bài (Đ2+3): Tả hình dáng
con mèo. Tả hoạt động, thói
quen


+ KÕt luận (Đ4): Nêu cảm nghĩ
về con mèo


- HS rỳt ra nội dung ghi nhớ. Vài
HS khác đọc.


- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS lập dàn ý.



- HS trình bày dàn ý của mình,
các bạn nhận xét, bổ sung.


<i><b>C. Củng cố - dặn dò </b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn miêu tả con vật? .
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới.


_________________________________________
<b>Địa lí</b>


<b>Ngi dõn v hot ng sn xut ở đồng bằng dun hải miền</b>
<b>trung(tiếp theo)</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


-Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở đồng bằng duyên hải miền
Trung:


+Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.


+Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền
Trung:nhà máy đờng, nhà máy đóng mới sửa chữa tàu thuyền.


* HS:+Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đờng và nhà máy đóng mới, sửa chữa
tàu thuyền ở duyên hải miền Trung.


+Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển.
- Sử dụng tranh ảnh để tìm ra kin thc.



- Giáo dục ý thức yêu quê hơng, có ý thức BVMT.
II.Đồ dùng dạy học


Bn hnh chớnh Việt Nam , tranh ảnh các khu CN ,....
III. Các hoạt động dạy- học


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị </b></i>


+ Nêu sự ảnh hởng của thiên nhiên đối với sự
phát triển nghề trồng trọt ở đồng bằng Duyên
hải miền Trung.


+ Kể tên các nghề ở đồng bằng Duyên hi
min Trung.


- GV nhận xét, cho điểm HS.
<i><b>B. Bài míi </b></i>


<i><b>. Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>. Các hoạt động</b></i>
<b>3. Hoạt ng du lch</b>


+ 2 HS lên bảng trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a) Hoạt động 1: Cho HS quan sát hình 9 của
bài và chỉ các khu du lịch ở ĐB DHMT?


- Ngời dân sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì?
* Tại sao ngành du lịch ở đây rất phát triển?



- HS quan sát bản đồ và chỉ các
khu du lịch của đồng bằng Duyên
Hải miền Trung


- HS đọc SGK và trả lời.


- HS trả lời : Có nhiều cảnh đẹp,
nhiều di sản văn hoá.


- GV khẳng định: điều kiện phát triển du
lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ
du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống ngời
dân vựng ny


- HS theo dõi.


4. Phát triển công nghiệp


- Yêu cầu HS các nhóm quan sát H10 và liên
hệ bài trớc giải thích lý do có nhiều xởng sửa
chữa tàu, thuyền ở các thành phố, thị xà ven
biển


- HS hot ng nhúm 4.


- Đại diện một số nhãm nªu ý
kiÕn.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Đờng, kẹo mà các em hay ăn đợc làm t


cây gì ?


* Vỡ sao cú th xõy dựng nhà máy đờng ở
đây?


- HS tr¶ lêi


- HS nêu : Vì đây là nơi có điều
kiện về khí hậu, đất để trồng mía.
- GV yêu cầu HS quan sát H11: nêu quy


trình sản xuất đờng? - HS quan sát và cho biết quy trình sản xuất đờng
- GV cho HS biết thêm v khu kinh t mi


đang xây dựng ở ven biển tỉnh Quảng NgÃi
( khu công nghiệp Dung QuÊt).


<i><b>GDBVMT:HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của </b></i>
<i><b>cánh đồng mía,..=>GD tình cảm u q </b></i>
<i><b>thiên nhiên, có ý thức BVMT sống XQ mình </b></i>
<i><b>và cải tạo thiên nhiên.Để năng suất lao động</b></i>
<i><b>cao hơn con ngời phải nuôi trồng các cây, </b></i>
<i><b>con phù hợp với điều kiện tự nhiên.Đó là </b></i>
<i><b>việc khai thác mơi trờng đúng</b></i>


- HS theo dâi.


5. LƠ héi



- Kể tên một số lễ hội của ĐB DHMT?
* Yêu cầu HS giới thiệu về lễ hội Tháp Bà ?
- GV mở rộng cho HS về lễ hội cá Ông
- GV tiểu kết lại về hoạt động sản xuất của
ngời dân miền Trung


- HS nªu.


- HS giíi thiƯu tríc líp.
- HS theo dâi.


+ Bãi biển, cảnh đẹp -> xây dựng khách sạn…
+ Đất pha, khí hậu nóng -> sản xuất đờng…
+ Biển, đầm, phà, sơng có nhiều cá, tơm ->
tàu đánh bắt thuỷ sản -> xởng


- HS đọc lại sơ đồ đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>- GDBVMT:HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của cánh đồng mía,các bãi biển, các di sản văn</b></i>
<i><b>hố,...=>GD tình cảm u q thiên nhiên, có ý thức BVMT sống XQ mình và cải tạo</b></i>
<i><b>thiên nhiên</b></i>


- Nhận xét tiết học, chốt kiến thức: Ngời dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung ngày
<i>càng có thêm nhiều hoạt động kinh tế mới: phục vụ du lịch, làm việc trong cỏc nh mỏy </i>
<i>úng tu, nh mỏy ng, ...</i>


_______________________________________________________________________
__



<b>Toán(tăng)</b>


<b>ễn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách giải bài tốn “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
- Luyện giải tốn có liên quan.


- Có ý thức học bộ mơn.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học ( 5') </i>


- Nêu các bớc giải bài tốn: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ
số của hai số ú ?


<b>* Chốt: Các bớc giải bài toán Tìm hai sè khi biÕt hiƯu vµ tØ</b>
<i>sè:</i>


<i>+ Vẽ sơ đồ minh hoạ bài tốn.</i>
<i>+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.</i>
<i>+ Tìm giá trị một phần.</i>


<i>+ T×m sè bÐ.</i>
<i>+ T×m sè lớn.</i>


* Lu ý : Bớc tìm giá trị một phần và bớc tìm số bé có thể
làm gộp lại.


<i>Hot ng 2: Dạy phân hóa đối tợng HS:(28-30') </i>


<i><b>* HSTB hồn thành các bài tập trong SGK mà sáng cha </b></i>
<i><b>hồn thành và làm thêm các bài sau:</b></i>


<i>Bµi 1 : HiƯu cđa hai sè lµ 25. TØ sè cđa hai số là </i>
7
2


. Tỡm
hai s ú.


<i> Củng cố cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.</i>
<i><b>* HSKG làm các bài tập sau:</b></i>


<i>Bài 2: Khối lớp Bốn có nhiều hơn khối lớp Năm 60 HS.</i>
Số HS khối lớp Năm bằng


4
3


số HS khối lớp Bốn. Hỏi
mỗi khối lớp có bao nhiêu HS ?


<i>Bài 3: Năm nay mẹ hơn con 24 tuổi. Sau 5 năm nữa tuổi</i>
con bằng


3
1


tuổi mẹ. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi,
con bao nhiêu tuổi.



- Hot ng c lp


- HS lần lợt nêu các bớc giải bài
toán.


- Hot ng cỏ nhõn.


- HS hoàn thành các bµi tËp theo sù
híng dÉn cđa GV.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng
túng


<i>* Củng cố các bớc giải bài tốn: </i>
<i>Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ s ca </i>
<i>hai s ú. </i>


<i>Gợi ý:</i>
<i>Bài 3:</i>


- Hiu s tuổi mẹ và con khơng đổi.
- Tìm tuổi của con sau 5 năm nữa :
24 : ( 3 – 1 ) = 12 ( tuổi )


- Ti con hiƯn nay :
12 – 5 = 7 (ti )
- Ti mĐ hiƯn nay :
7 + 24 = 31 ( Tuæi )



<i>Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài củng cố kiến thức : (10 )</i>’


- Củng cố lại các bớc giải bài tốn dạng: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
<i>đó.</i>


- GV nhận xét giờ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Toán(tăng)</b>


<b>Luyờn:GiI toỏn tỡm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của</b>
<b>hai số đó </b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố cách giải bài tốn “ Tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó”
- Luyện giải tốn có liên quan.


- Có ý thức học bộ mơn.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học ( 5') </i>


- Nêu các bớc giải bài tốn: Tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó ? Hiệu và tỉ số của hai
số đó ?


<b>* Chốt: Các bớc giải bài tốn:</b>
<i>+ Vẽ sơ đồ minh hoạ bài tốn.</i>


<i>+ T×m tỉng ( hiệu) số phần bằng nhau.</i>


<i>+ Tìm giá trị một phần.</i>


<i>+ T×m sè bÐ.</i>
<i>+ T×m sè lín.</i>


<i>Hoạt động 2: Dạy phân hóa đối tợng HS:(28-30')</i>
<i><b>* HSTB hồn thành các bài tập trong SGK mà </b></i>
<i><b>buổi sáng cha hoàn thành và làm thêm bài sau:</b></i>
<i> Bài1: Lớp 4Đ có 34 học sinh, số học sinh nam </i>
bằng


5
12


sè häc sinh nữ. Tìm số học sinh nam,
học sinh nữ lớp 4Đ.


<i><b>* HSKG làm bài 1 trên và làm thêm các bài tập </b></i>
<i><b>sau:</b></i>


<i>Bi 2: Hai i ụ tụ ch gạo. Đội 1 có số xe bằng</i>
5


2


số xe của đội 2 nên chở ít hơn đội 2 là 27 tấn
gạo. Hỏi mỗi đội chở bao nhiêu tấn gạo ?


<i>Bµi 3 : Một hình chữ nhật và hình vuông có chu</i>
vi bằng nhau. Biết hình chữ nhật có chiều rộng


bằng


3
2


chiều dài và diện tích hình vuông là 100
cm2<sub>. Tính diện tích hình chữ nhật.</sub>


- Hot ng c lp


- HS lần lợt nêu các bớc giải bài
toán.


- Hot ng cỏ nhõn.


- HS hoàn thành các bài tập theo sù
híng dÉn cđa GV.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS cịn lúng
túng


<i>* Củng cố các bớc giải bài tốn: </i>
<i>Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ </i>
<i>số của hai s ú. </i>


<i>Gợi ý:</i>
<i>Bài 3:</i>


<i>Độ dài cạnh hình vuông là 10cm.</i>
<i>Chu vi của hình vuông là: </i>



<i> 10 x 4=40 (cm)</i>


<i>Chu vi cđa h×nh chữ nhật là 40 cm.</i>
<i>Nửa chu vi hình chữ nhật lµ:</i>


<i> 40 : 2=20 (cm)</i>


<i>Chiều rộng hình chữ nhật là:</i>
<i> 20 : (2+3)x2=8 (cm)</i>
<i>Chiều dài hình chữ nhËt lµ:</i>
<i> 20: (2+3)x3=12 (cm)</i>
<i>DiƯn tích hình chữ nhật là:</i>
<i> 12x8=96 (cm2<sub>)</sub></i>


<i>Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài củng cố kiến thức : (10 )</i>’


- Củng cố lại các bớc giải bài tốn dạng: Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai
số đó.


- GV nhËn xÐt giê .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>To¸n (tăng) </b>


<b>GiI toỏn tỡm hai s khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số</b>
<b>đó </b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố cách giải bài tốn “ Tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó”


- Luyện giải tốn có liên quan.


-Giáo dục học sinh có óc t duy, sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:


<i><b>Hoạt động 1</b><b> : Ôn tập kiến thức cũ</b><b> :</b></i>


- Nêu các bớc giải bài tốn: Tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó ? Hiệu và tỉ số của
hai số đó


* Chèt: Các bớc giải:


<i>+ V s minh ho bi toỏn.</i>


<i>+ Tìm tổng ( hiệu) số phần bằng nhau.</i>
<i>+ Tìm giá trị một phần.</i>


<i>+ Tìm số bé.</i>
<i>+ Tìm số lớn.</i>


<i><b>Hot động 2</b><b> :Dạy phân hoá đối t</b><b> ợng học</b></i>
<i><b>sinh(28-30'):</b></i>


<i><b>*HSTB hoµn thµnh bµi tËp buổi sáng cha</b></i>
<i><b>hoàn thành và làm thêm bài sau:</b></i>


Bài1 : Lớp 4§ cã 25 häc sinh, sè häc sinh
nam b»ng 12/5 số học sinh nữ. Tìm số học sinh
nam, học sinh nữ lớp 4Đ



*HSKG lm bi 1 trờn v làm thêm bài sau:
Bài 2: Hai đội ô tô chở gạo. Đội 1 có số xe
bằng 2/5 số xe của đội 2 nên chở ít hơn đội 2 là
27 tấn gạo. Hỏi mỗi đội chở bao nhiêu tấn
gạo ?


Bài 3 : Năm nay mẹ hơn con 24 tuổi. Cách
đây 5 năm tuổi con bằng 1/3 tuổi mẹ. Hỏi năm
nay mẹ bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi.


- HĐ cả lớp


- HS lần lợt nêu các bớc giải bài
toán.


- HĐ cá nhân.


- Cng c cỏc bc giải bài tốn:
Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và
tỉ số của hai số đó.


- HĐ nhóm đơi:


- HSTB nhắc lại các bớc giải bài
toán.


- HĐ cá nhân ( HSK-G)


- Hiệu số tuổi mẹ và con khụng


i.


- Tìm tuổi của con cách đây5 năm
là: 24 : ( 3 - 1 ) = 12 ( ti )
- Ti con hiƯn nay :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>- Củng cố lại các bớc giải bài tốn dạng: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai s</i>
<i>ú.</i>


- GV nhận xét giờ .


_________________________________________
<b>Toán( tăng)</b>


<b>Luyn tp v tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách giải bài tốn “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
- Luyện giải tốn có liờn quan.


- Có ý thức học bộ môn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: HƯ thèng bµi tËp dµnh cho HSK+G
- HS : VBT To¸n, vë


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>HĐ1: Ơn lại kiến thức đã học ( 5') </b>


- Nêu các bớc giải bài tốn: Tìm hai số khi biết
tổng và tỉ s ca hai s ú ?


<b>* Chốt: </b><i>Các bớc giải bài toán Tìm hai số khi biết</i>
<i>tổng và tỉ số:</i>


<i>+ Vẽ sơ đồ minh hoạ bài tốn.</i>
<i>+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.</i>
<i>+ Tìm giá trị một phần.</i>


<i>+ T×m sè bÐ.</i>
<i>+ T×m sè lín.</i>


* Lu ý : Bíc t×m giá trị một phần và bớc tìm số bé
có thể làm gộp lại.


<b>H2: Dy phõn húa i tng HS: </b>
Bi 1: Chốt cách Tính tỉ số của hai số


Bài 2: Chốt cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng
và tỉ số của hai số đó


Bµi 3: Chèt cách tìm hai số cha biết dựa vào bảng số
liệu


Bài 4: Chốt cách giải bài toán tìm tỉ số.
<i><b>* HSKG làm các bài tập sau:</b></i>



<b>Bài 1 :Tìm hai số cã tỉng b»ng 448 vµ sè bÐ b»ng</b>
3/5 sè lín


Chốt cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và
tỉ số của hai số đó.


<b>Bài 2: Một hộp phấn có 135 viên phấn gồm phấn</b>
đỏ và phấn trắng, biết số phấn trắng gấp đôi số
phấn đỏ. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu viên?


<b>Bài 3:Tìm hai số có tổng bằng 357, biết rằng nếu</b>
xoá chữ số 5 bên phải số lớn hơn thì đợc số bé.
<b>Bài 4: Hiện nay tổng số tuổi của hai bà cháu là</b>
62 tuổi, biết rằng 5 năm nữa tuổi bà sẽ gấp 5 lần
tuổi cháu. Hỏi hiện nay bà bao nhiêu tuổi? Cháu
bao nhiêu tuổi?


Chốt cách giải bài toán, ứng dụng của bài toán
vào tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai s ú.


- Hot ng c lp


- HS lần lợt nêu các bớc giải bài toán.


Bài 1 : Tổng số phần bằng nhau là :
3+ 5= 8( phần)


Số bé lµ : 448 : 8 x 3 = 168
Sè lín lµ : 448 – 168 = 280



Bµi 2 : Tỉng số phần bằng nhau là:
1 + 2= 3 ( phÇn)


Số phấn đỏ là: 135 : 3 = 45 ( viên)
Số phấn trắng là: 135 – 45 = 90 ( viên)
Bài 3: Bài 4: Một cửa hàng bán đợc 126
kg, s ng ngy u bỏn bng


3
2


số
đ-ờng bán của ngày thứ 2, số đđ-ờng ngày
thứ hai bằng


4
3


số đờng của ngày thứ 3.
Tính số đờng bán mỗi ngày ? Khi xoá
chữ số 5 bên phải số lớn thì đợc số bé
nên số lớn gấp 10 lần số bé và cộng
thêm 5 đơn vị:


Tæng số phần bằng nhau là: 1 + 10 = 11
( phần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Số lớn là : 357 32 = 325


Bài 4:Tổng số tuổi của hai bà cháu 5


năm nữa là :


62 + 5 x 2 = 72( tuổi)


Tổng số phần bằng nhau là : 5 + 1= 6
( phÇn)


Khi đó tuổi cháu sau 5 năm nữa là:
72 : 6 = 12 ( tuổi)


Ti ch¸u hiƯn nay lµ: 12 – 5 = 7
( ti)


Ti bµ hiƯn nay lµ: 62 – 7 = 55 ( tuổi)
<b>HĐ3 : Chấm, chữa bài củng cố kiến thức : (5 )</b>’


- Gv chấm bài.Củng cố lại các bớc giải bài tốn dạng: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó. GV nhận xét giờ .


________________________________
<b>Tiếng Việt (tăng)</b>


<b> ôn vốn từ: du lịch </b><b> thám hiĨm</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố, mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Du lịch – thám hiểm.
- Biết đợc một số hoạt động của du lịch – thám hiểm.


- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu, khám phá.
<b>II. Chuẩn bÞ : </b>



- GV : HƯ thèng bµi tËp dµnh cho HSK+G
- HS: VBT TV, Vë


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>HĐ1: Ôn lại kiến thức đã học ( 5 ) </b>’


- Nêu một số từ ngữ nói về hoạt động du lịch, thám hiểm.


- Nêu một vài câu tục ngữ nói về hoạt động du lịch – thám hiểm.
* GV chốt kiến thức, ghi lại một số từ lên bảng.


<b>HĐ2: Dạy phân húa i tng HS:(28-30 ) </b>


<i><b>* HSTB hoàn thành các bµi tËp trong VBT TiÕng ViƯt, tËp 2, trang 70, </b></i>
<i><b>71.</b></i>


Bài 1: Chốt cách đánh đấu vào các hoạt động đợc gọi là du lịch
Bài 2: Chốt cách giải ngha ca Thỏm him.


Bài 3: Chốt cách giải thích câu tục ngữ
Bài 4: Chốt cách nhận biết các con sông.
<i><b>- HSKG làm các bài tập sau:</b></i>


<b>Bài 1: Cho các từ sau</b> : du lịch, du học, du kích, du canh, du c, du
<i>khách, du kí, du ngoạn, du mục, du xuân.</i>


Xếp các từ thành 2 nhãm:



a, Các từ trong đó có tiếng du có nghĩa là “đi chơi”
M : du lịch.


B, Các từ có tiếng du có nghĩa là “khơng cố nh.
M: du c


<b>Bài 2: Đọc đoạn văn sau:</b>


<i>Nhân dịp Tết Nguyên đán, gia đình em tổ chức đi thăm quan núi Ngũ</i>
<i>Hành Sơn. Từ tối hôm trớc, cả nhà háo hức chuẩn bị đồ đạc để hôm</i>
<i>sau đi sớm. Trời tờ mờ sáng, đờng vắng, ô tô chạy với tốc độ nhanh,</i>


- Hoạt động cả lớp.
- HS lần lợt nêu các
từ ngữ đã đợc học.


- HS hoạt động cá
nhân hoàn thành
các bài tập.


- GV theo dõi, giúp
đỡ HS còn lúng
túng hồn thành
các bài tập.


<i>* Cđng cè, mở rộng </i>
<i>vốn t về Du lịch- </i>
<i>thám hiểm.</i>
Bài 1:



a) Du lịch, du
khách, du kí, du
ngoạn, du xuân.
b) Du häc, du kÝch,
du canh, du c , du
môc


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>gió lùa vào cửa kính mát rợi. Cảnh vật hai bên đờng thật đẹp, nhà cửa</i>
<i>san sát, những hàng cây xanh ngắt tiếp nối nhau. Khoảng cách nửa</i>
<i>tiếng sau, một khung cảnh hùng vĩ dần dần hiện ra trớc mắt em. Năm</i>
<i>ngọn núi sừng sững in hình lên nền trời xanh...</i>


a) Gạch dới các từ ngữ liên quan đến du lịch trong đoạn văn.
<i><b>b)Viết lời giải nghĩa các từ sau: Hùng vĩ, sừng sững</b></i>


<b>Bài 3</b> : Thám hiểm có nghĩa là “thăm dị, tìm hiểu những nơi xa lạ,
khó khăn, có thể nguy hiểm”. Em hãy viết thành một đoạn văn ngắn có
nói đến thám hiểm,…


Bài 3: HS tự viết
đoạn văn trong đó
có từ thỏm him.


<b>HĐ3 : Củng cố dặn dò :</b>
- Củng cố nội dung ôn tập.
- GV nhận xét giờ


<b>Toán( tăng) </b>


<b>ễn: tỡm hai s khi bit hiu và tỉ số của hai số đó </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách giải bài tốn “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
- Luyện giải tốn có liên quan.


- Cã ý thøc häc bộ môn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: hệ thống bài tập dành cho HSK+G
- HS: VBT To¸n, vë.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>HĐ1: Ôn lại kiến thức đã học ( 5') </b>


- Nêu các bớc giải bài tốn: Tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó ?


<b>* Chốt: Các bớc giải bài toán:</b>
<i>+ Vẽ sơ đồ minh hoạ bài tốn.</i>
<i>+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.</i>
<i>+ Tìm giá trị một phần.</i>


<i>+ T×m sè bÐ.</i>
<i>+ T×m sè lín.</i>


<b>HĐ2: Dạy phân hóa đối tợng HS:(28-30') </b>
<i><b>* HSTB hồn thành các bài tập trong VBT Toán, </b></i>
<i><b>tập 2, trang 68, 69</b></i>



Bài 1: Chốt cách các định hiệu và viết tỉ số
Bài 2: Chốt cách giải bài tốn tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó


Bài 3: Chốt bài tốn có lời văn liên quan đến tìm hai
số khi biết hiệu và tỉ số của hai s ú.


<i><b>* HSKG làm các bài tập sau:</b></i>


<b>Bài 1: Tìm hai số có hiệu bằng 378 và số lớn </b>
b»ng


3
5


sè bÐ.


Chốt tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
đó


<b>Bµi 2</b> :Hïng cã sè bi b»ng 3/5 sè bi cđa Dịng,
biÕt r»ng nếu Hùng có thêm 12 viên bi thì số bi
của Hùng sẽ bằng số bi của Dũng. Hỏi mỗi bạn
có bao nhiêu viên vi?


Cht cỏch gii bi toỏn tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai s ú.


- Hot ng c lp



- HS lần lợt nêu các bớc giải bài toán.


- Hot ng cỏ nhõn.


- HS hoàn thành các bài tập theo sự hớng
dẫn của GV.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
Bài 1:


Hiệu số phần bằng nhau là: 5- 3 = 2
( phần)


Số bé là : 378 : 2 x 3 = 567
Sè lín lµ : 378 + 567 = 945


Bài 2: Hiệu số phần bằng nhau là :
5- 3 = 2 ( phÇn )


Số bi của Hùng là : 12 : 2 x 3 = 18 ( viên)
Số bi của Dũng là : 18 + 12 = 30 ( viên)
Bài 3: Hai số chẵn cần tìm và 7 số chẵn ở
giữa chúng hợp thành 9 số chẵn liên tiếp.
Ta biết rằng 2 số chẵn liên tiếp nhau hơn
kém nhau “ 1 khoảng” bằng 2 đơn vị
Hai số chẵn cần tìm hơn kém nhau :
2 x ( 9 – 1) = 16


Sè bÐ lµ: 16 : 2 = 8



Sè lín lµ : 8 x 3 = 24 ( hay 8 + 16 = 24
Bài 4:Tổng số phần bằng nhau là :
1 + 3 = 4 ( phần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bài 3</b> :Tìm số có hai số chẵn, biết rằng số lớn
gấp 3 lần số bé và ở giữa chúng có thêm 7 số
chẵn.


<b>Bài 4</b> :Hiện nay tỉng sè ti cđa hai bè con lµ 48
ti, ti con bằng 1/3 tuổi bố. Hỏi trớc đây mấy
năm tuổi bè gÊp 7 lÇn ti con?


Chốt : Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số
của hai số đó.


Ti bè hiƯn nay lµ : 48 – 12 = 36
( ti)


Bè h¬n con 36 – 12 = 24 ( ti)
Lóc ti bè gÊp 7 lÇn ti con ta có
Hiệu số phần bằng nhau là :7 1 = 6
( phÇn)


Tuổi con lúc đó là : 24 : 6 = 4 ( tuổi)
Lúc tuổi bố gấp 7 lần tuổi con, cách nay :
12 – 4 = 6 ( tui)


<b>HĐ3 : Chấm, chữa bài củng cố kiến thức : (5 )</b>
- Chấm, chữa bài.



- Cng c li cỏc bớc giải bài tốn dạng: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét giờ học.


- GV nhËn xÐt giê
<b>TiÕng viÖt( tăng)</b>


<b>Ôn : Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Nhận biết đợc 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật.


- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật ni
trong nhà.


<b>HSKG lËp dµn ý cho bµi văn miêu tả một vật nuôi trong nhà chi tiết, rõ ràng.</b>
<b>- Giáo dục HS yêu quý, chăm sóc, bảo vệ những con vật có ích.</b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: HƯ thèng bµi tËp dµnh cho HSK+G
- HS: VBTTV , vë


III. Các hoạt động dạy học


<b>HĐ1: Ôn lại kiến thức ó hc ( 5') </b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại Cấu tạo của bài văn miêu tả
con vật .


Chốt: Bài văn miêu tả con vật thờng có ba phần:


<i>+ Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.</i>


<i>+ Thõn bi: Tả hình dáng; tả thói quen sinh hoạt và một vài</i>
<i>hoạt động chính của con vật.</i>


<i>+ Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.</i>
<b>HĐ2: Dạy phân hóa đối tợng HS:(28-30') </b>


<i><b>* HSTB hoàn thành các bài tập trong VBT TiÕng ViÖt, tËp 2,</b></i>
<i><b>trang 75, 76.</b></i>


Bài 1: Chốt cách xác định nội dung chính của từng đoạn văn
Bài 2 :Chốt cách lập dàn ý chi tiết tả một con vt nuụi trong
nh.


<i><b>* HSKG làm các bài tập sau:</b></i>


Đề bài : HÃy lập dàn ý chi tiết miêu tả một con vật nuôi
trong nhà mà em thích.


Da vo dàn ý hãy viết 1 đoạn văn tả con vật đó ở phần
thân bài.


- GV yêu cầu học sinh trình bày những đặc điểm nổi bật
của con vật mà mình đã quan sát đợc.


- GV híng dÉn häc sinh thực hành lập dàn ý cho từng phần
của bài văn .


- GV cựng cho lp nhn xột, ỏnh giỏ b sung.



- Học sinh nhắc lại Cấu tạo của
bài văn miêu tả con vật.


- Hc sinh c bài, tìm hiểu
đề bài.


Trọng tâm: Miêu tả đặc điểm hình
dáng, hoạt động của con vật mình
tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>HĐ3: Chấm chữa bài củng cố kiến thức : (10)</b>
- Tham gia trình bày dàn ý trớc lớp.


- Nhận xÐtgiê häc.


- Nhắc HS viết lại dàn ý ( nếu cha t).


<i><b>Gợi ý: Tả con gà</b></i>


<i><b>Mở bài: Giới thiệu con gà trống muốn tả. Gà của ai? Giống gà gì? Đợc bao nhiêu tháng </b></i>
tuổi.


<i><b>Thân bài:</b></i>


+ T khỏi quỏt hỡnh dỏng bờn ngoi con gà: Gà to hay nhỏ, độ bao nhiêu kg? Thân hỡnh
ra sao?


+ Tả từng bộ phận: Màu lông, đầu, mào, mắt, mỏ, cổ, cánh, chân...



+ T tng hot ng và những thói quen sinh hoạt của con gà( thời gian thức dậy, các
động tác đầu tiên...hàng ngày nó đi đứng sinh hoạt ra sao? Tình cảm của chú vi ng
loi th no?


<i><b>Kết bài: Cảm nghĩ của em vỊ con gµ.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×