Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TUAN 18 LOP 4 CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.32 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Tiểu Học Quảng Đại Lê Thị Hoa
<b>tuÇn 19 Thứ hai, ngày 28 tháng 12 năm 2009</b>


<b>Tập đọc</b>
<b>Ôn tập cuối kỳ I </b>
<b>I- Mục tiêu</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80
tiếng/ phút).


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội
dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết đợc các nhân
vật trong bài c


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng
<i>sáo diều.</i>


<b>III-Cỏc hot ng dy học chủ yếu</b>
<i><b>A. Giới thiệu bài:(1p)</b></i>


- GV giới thiệu nội dung, mục đích yêu cầu của tit ụn tp.
<i><b>B. HD ụn tp(30p)</b></i>


<i>HĐ1: L TĐ và HTL</i>


- Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài
khoảng 1, 2 phút ).



- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu
ghi trong phiếu )


- GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá HS.


- HSKT đọc đợc một đoạn theo yêu cầu trong phiếu.
<i><b>C- Dặn dò( 2p)</b></i>


- GV nhËn xÐt, tiÕt häc.


- Dặn hs về nhà tiếp tục tập luyện.


Trng Tiểu Học Quảng Đại Lê Thị Hoa
<i>tiÕt 91 To¸n</i>


<b> Lun tËp chung</b>
<b>I Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Chuyển đổi đợc đơn vị đo khối lợng, thời gian.
- Sắp xếp thứ tự các đơn vị đo khối lợng, đo thời gian
- Giải bài tóan về tim số trung bình cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ1: Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo khối lợng, thời gian .</b>
Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


a) 1 kg =…g 1 t¹ =…kg 4 t¹ 5kg =…kg
4 kg =…g 400 t¹=…kg 3 tÊn 5 t¹=…t¹
b) 3 phót=…gi©y 2 thế kỉ =năm



1 giờ =giây 1000năm =thế kỉ
- HS làm bài cá nhân vào vở


- HS i chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
- GV quan sát HS làm bài HD chữa bài.


<b>HĐ2: Củng cố thứ tự của đơn vị đo khối lợng,thời gian.</b>


Bài 2: a) Sắp xếp các đơn vị đo khối lợng: kg, g, tạ, hg, dag, tấn, yến theo thứ
tự từ bé đến lớn.


b) Sắp xếp các đơn vị đo thời gian: năm, tháng, thế kỉ, ngày, phút,giây,
giờ, tuần lễ, theo thứ tự từ bé đến


- HS làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài.
- GV quan sát, HD HS làm bài v cha bi.


<b>HĐ2: Củng cố về giải toán tìm số trung bình công</b>


Bi 3: Mt ụ tụ trong 3 gi đầu, mỗi giờ đi đợc 45km; trong 2giờ sau, mỗi giờ
đi đợc 50km. Hỏi trung bình mỗi giờ ơ tơ đó đi đợc bao nhiêu ki- lơ- mét?
- HS đọc đề tốn, phân tích đề- HS làm bài vào vở, lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét , chốt kq đúng.


<b>III: Cđng cè , dỈn dò:</b>
- HS nhắc lại cách tìm TBC.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc, giao BTVN.



Trường Tiểu Học Quảng Đại Lê Thị Hoa
<i>Thø ba, ngµy 29 tháng 12 năm 2009</i>


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Ôn tập cuối kì I </b>
<b>I-Mục tiêu</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80
tiếng/ phút).


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội
dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết đợc các nhân
vật trong bài đọc.


- Nhận biết đợc danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác
định bộ phận câu đã học; Làm gì ? Thế no ? Ai ?


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
<b>III-Các hoạt động dạy học</b>


<b>A.</b>


<b> Giíi thiệu bài (1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>B. HD ôn tập (32p)</b></i>
<i>HĐ1- L TĐ và HTL</i>



- Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài
khoảng 1, 2 phút ).


- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu
ghi trong phiếu )


- GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời.
<i>HĐ2 - Ôn tập về danh từ, động từ, tính từ </i>


- Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho.
+ HS đọc yêu cầu của bài tập.


+ HS tù lµm bµi tËp vµo vë.


+ GV treo bảng phụ, lần lợt hs trả lời miệng.
+ Cả lớp và gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm .


+ HS thực hành làm ra nháp.


+ HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
+GV chốt câu đặt đúng.


* HSKT nắm yêu cầu của bài tập và thực hiện đợc bài tập.
<i><b>C- Củng cố dặn dò (2p)</b></i>


<i> - GV nhËn xÐt tiÕt học, dặn hs chuẩn bị bài sau.</i>


Trng Tiu Hc Qung Đại Lê Thị Hoa


tiÕt 92 To¸n


<b>DÊu hiƯu chia hÕt cho 3</b>
<b>I- </b>


<b> Mơc tiªu : Gióp HS:</b>


- BiÕt dÊu hiÖu chia hÕt cho 3.


- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
<b>II- </b>


<b> Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>A- Kiểm tra bài cũ (3p)</b></i>


- Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và nêu ví dụ.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>B- Bài mới(30p)</b></i>
<i> *GV giới thiệu bài.</i>


<i>H1: GV hớng dẫn để HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3</i>


- Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 3, ... để tìm những số chia hết cho 3 và
những số không chia hết cho 3.


- GVviết thành 2 cột: Một cột chia hết cho3 và một cột không chia hết cho 3.
- Yêu cầu HS dựa vào cột để nêu đặc điểm của các số này.


- HS ph¸t biĨu vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho 3 vµ dÊu hiƯu không chia hết cho 3:


*Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hÕt cho3.


- HS đọc kết luận nh SGK và lấy ví dụ


* HSKT nắm đợc dấu hiệu chia hết cho 3 và lấy đợc ví dụ.
<i>HĐ2: Thực hành</i>


<i>Bài 1: Củng cố về các số chia hết cho3.</i>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập


- HS tù lµm bµi tËp vµo vë, 1 HS TB lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* HSKT hiểu yêu cầu của bài và thực hiện đợc bài tập.
<i>Bài 2 :Tìm các số khơng chia hết cho 3</i>


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS tù lµm bµi tËp vµo vë, 1 HS TB lên bảng làm bài.
- HS cïng GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


* HSKT hiểu yêu cầu của bài và thực hiện đợc bài tập.
<i><b>C - Củng cố, dặn dò(2p)</b></i>


- 2 hs nhắc lại đặc điểm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà làm BT 3 SGK.


Trường Tiểu Học Quảng Đại Lờ Th Hoa
<b>Kể chuyện</b>


<b>Ôn tập cuối kỳ I (tiết 3 )</b>


<b>I -Mơc tiªu </b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80
tiếng/ phút).


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội
dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết đợc các nhân
vật trong bài đọc.


- Nắm đợc các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bớc đầu biết viết
mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy học</b>


- Phiu vit tên các bài tập đọc và HTL.


- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài, 2 cách kết bài.
<b>III- Các hoạt động dy hc </b>


<i>HĐ1- Giới thiệu bài </i>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<i>HĐ2- KT TĐ và HTL: </i>


- Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài
khoảng 1, 2 phút ).



- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu
ghi trong phiếu )


- GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời.


- GV cho điểm. HS nào đọc đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để
kiểm tra lại trong tiết sau.


<i>H§3: Ôn tập làm văn </i>


Vit 1 m bi theo kiu gián tiếp, một mở theo kiểu mở rộng cho đề tập làm
văn “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền “


- Gọi 1HS đọc yêu cầu của đề bài.


- Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều


- GV treo bảng phụ, 2 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở
bài, 2 cách kết bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cả lớp và GV nhận xét.


* HSKT viết đợc mở bài theo yêu cầu.
<i><b> Củng cố, dặn (2p)</b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- DỈn HS vỊ nhà chuẩn bị tiết ôn tập sau.


Trng Tiu Hc Qung Đại Lê Thị Hoa


<i>tiÕt 35 ThĨ dơc</i>


<b>ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY</b>
<b>TRỊ CHƠI: </b><i>CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC</i>


<b>I- Mục tiờu</b>


- Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.


- Thc hin c i nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bớc, kết hợp với
động tác đánh tay nhẹ nhàng.


- Bớc đầu biết cách chơI và tham gia đợc trò chơi Chạy theo hình tam giác.
<b>II- Địa điểm, phương tiện</b>


<b> - Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ cho trò chơi.</b>
<b>III- Cỏc hot ng dy hc</b>


<i><b>A- Phần mở đầu(5p)</b></i>


- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
<b> - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.</b>
<b> - Trị chơi </b><i>Tìm người chỉ huy.</i>


<b> - Khởi động xoay các khớp.</b>
<i><b>B- PhÇn cơ bản(20p).</b></i>


<i>HĐ1:Đi nhanh chuyển sang chạy. </i>


<b> - Tp hp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang</b>


chạy.


<b> - Gv điều khiển lớp tập luyện .</b>
<b> - Lần 1: gv hướng dẫn hs thực hiện.</b>


<b> - Lần 2: cán sự điều khiển hs tập phối hợp, có thể theo đội hình hàng dọc.</b>
<b> - Lần 3,4: chia tổ tập luyện, gv quan sát nhận xét.</b>


<b> - Lần lượt từng tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang và đi nhanh</b>
chuyển sang chạy theo hiệu lệnh.


<b> - Thi biểu diễn giữa các tổ với nhau, tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển</b>
sang chạy.


* HSKT tham gia tËp luyện một cách nhịêt tình.
<i>HĐ2: Trũ chi vn n.g</i>


<b> - Trị chơi </b><i>Chạy theo hình tam giác.</i>


<b> - Trước khi chơi gv cho hs khởi động lại các khớp.</b>
<b> - Gv nêu trị chơi và giải thích cách chơi.</b>


<b> - Gv cho hs chơi theo đội hỡnh 2 hàng dọc, nhắc hs chơi theo luật.</b>
* HSKT tham gia chơi một cách nhịêt tình và chủ động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát </b>
<b> - Gv cùng hs hệ thống lại bài</b>


<b> - Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học</b>



<b> - Giao bài tập về nhà ụn cỏc luyện cỏc bài tập đã học.</b>


Trường Tiểu Học Quảng Đại Lê Thị Hoa
<i>Thứ t, ngày 16 tháng 12 năm 2009</i>


<b>Tp c</b>


<b>Ôn tập cuối kì I (tiết 4 )</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80
tiếng/ phút).


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội
dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết đợc các nhân
vật trong bài đọc.


- Nghe - viết đúng chính tả, khơng mắc q 5 lỗi, trình bày đúng bài thơ Đơi
<i>que an.</i>


<b>I I- Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu kiểm tra từng bài TĐ và HTL
<b>III- Các hoạt dạy học </b>


<i><b>HĐ1 - Giới thiệu bài</b></i>


- GV nờu mục đích, yêu cầu của tiết học


<i>HĐ2 - KT TĐ và HTL</i>


<i> - KiÓm tra 1/ 6 sè hs trong líp.</i>


- Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài
khoảng 1, 2 phút ).


- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu
ghi trong phiếu )


- GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời.


- GV cho điểm. HS nào đọc đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để
kiểm tra lại trong tiết sau.


<i>H§3 - Nghe - viết: Đôi que đan</i>


- GV đoc toàn bài thơ Đôi que đan. HS theo dõi SGK.


- HS đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai. GV hỏi HS về nội dung
bài thơ.


- HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS viết.
- HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS soát bài.
- GV thu vở, chấm, chữa bài.


* HSKT viết đợc bài chính tả theo đúng yêu cầu.
<i>HĐ4- Củng cố, dặn dò</i>


- Gv nhËn xÐt tiết học, dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.



Trường Tiểu Học Quảng Đại Lê Thị Hoa
<i>TiÕt 88 To¸n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, đấu hiệu chia hết cho 3, vừa
chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong
một số tình huống đơn giản.


<b>II - Các hoạt động dạy học </b>


<i>* GV giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu trùc tiÕp b»ng lêi.</i>
<i><b>A- B</b><b> ài cũ(3p):</b></i>


- Yêu cầu HS lần lợt phát biĨu vỊ c¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2; cho 5; cho 3;
cho 9 vµ lÊy vÝ dơ.


- HS nªu- hs nhËn xÐt, gv chèt.
<i><b></b></i>


<i><b> Thùc hµnh(30p)</b></i>


<i>Bài 1: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, 9.</i>
- 1 HS đọc yêu cu bi tp.


- HS cả lớp tự làm vµo vë.


- HS nêu miệng các số chia hết cho 3, 9.
- HS nhận xét. GV chốt kết quả đúng.


* HSKT nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và thực hiện đợc bài tập.


<i>Bài 2: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5.</i>


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm vào vở, nêu miệng.


- HS nhËn xÐt. GV nhËn xÐt chung, ghi ®iĨm.


* HSKT nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và thực hiện đợc bài tập.
<i>Bài 3: Củng cố cách thực hiện phép tính để điền Đ, S</i>


- HS 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS lµm bµi vµo vë, råi kiÓm tra chÐo lÉn nhau.


a) Đ b) S c) S d) Đ
* HSKT hiểu và làm đợc bài tập.


<i><b>C- Cñng cè dặn dò (2p)</b></i>


- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập.


Trng Tiu Hc Qung Đại Lê Thị Hoa
<b>TËp lµm văn</b>


<b>Ôn tập cuối kỳ i ( tiết 5)</b>
<b>I- Mục tiêu </b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80
tiếng/ phút).



- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội
dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết đợc các nhân
vật trong bài đọc.


- Nhận biết đợc danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác
định bộ phận câu đã học; Làm gì ? Th no ? Ai ?


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III- Các hoạt động dạy học </b>
<i>HĐ1 - Giới thiệu bài:</i>


- GV giíi thiƯu trùc tiÕp b»ng lêi.
<i>H§2 - KT T§ vµ HTL: </i>


- KiĨm tra 1/ 6 sè hs trong líp.


- Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài
khoảng 1, 2 phút ).


- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu
ghi trong phiếu )


- GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời.


- GV cho điểm. HS nào đọc đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để
kiểm tra lại trong tiết sau.



<i>HĐ3 - Ôn tập về danh từ, động từ, tính từ </i>


- Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho.
+ HS đọc yêu cầu của bài tập.


+ HS tù lµm bµi tËp vµo vë.


+ GV treo bảng phụ, lần lợt hs trả lời miệng.
+ Cả lớp và gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm .


+ HS thùc hµnh lµm ra nh¸p.


+ HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
+GV chốt câu đặt đúng.


* HSKT nắm yêu cầu của bài tập và thực hiện đợc bài tập.
<i>HĐ4- Củng cố, dặn dò</i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- DỈn häc sinh vỊ nhµ häc bµi.


Trường Tiểu Học Quảng Đại Lê Thị Hoa
<i>tiÕt 18 MÜ thuËt</i>


<b>VÏ theo mÉu : TÜnh vËt lä hoa và quả</b>
<b>I-Mục tiêu</b>


- HS hiu s khỏc nhau giữa lọ hoa và quả về hình dáng, đặc điểm.


- HS biết cách vẽ lọ và quả.


- Vẽ đợc lọ và quả gần giống với mẫu.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tnh vt.
<b></b>


<b> Đồ dùng dạy học</b>


- Một số mẫu lọ hoa và quả khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ .
<b>III- Các hoạt động dạy hc</b>


<i> * Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.</i>
<i>HĐ1: Quan sát, nhận xét</i>


- GV gợi ý HS nhận xét về bố cục của bài, hình dáng tỉ lệ của lọ hoa và quả,
màu sắc đậm nhạt của mẫu.


<i>HĐ2: Cách vẽ lọ hoa và quả</i>


- GV giới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý cách vẽ và yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ
theo mẫu ở các bài trớc, cụ thể là:


+ Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc
chiều dọc tờ giấy cho hợp lÝ.


+ Ước lợng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tơng
xứng với tờ giấy.


- Yêu cầu HS so sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình của lọ, quả, sau đó phác hình
dáng của chúng bằng các nét thẳng mờ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>HĐ3: Thực hành</i>


- HS thực hành, GV nhắc HS:
+ Phải quan sát kĩ mẫu trớc khi vẽ.


+ Ước lợng khung hình chung và khung hình riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ
và quả.


+ Phác các nét chính của hình lọ và quả .
+ Nh×n mÉu, vÏ h×nh cho gièng mÉu.


+ VÏ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- HS thùc hµnh.


* HSKT tích cực tham gia thực hành.
<i>HĐ4: Nhận xét, đánh giá</i>


- GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về:
+ Bố cục, tỉ lệ


+ H×nh vÏ, nét vẽ.


+ Đậm nhạt và màu sắc.


- GV cùng HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
<i><b> Dặn dị: Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau</b></i>


Trường Tiểu Học Quảng Đại Lê Thị Hoa
<i>tiÕt 35 Khoa häc</i>



<b>Kh«ng khÝ cần cho sự cháy</b>
<b>I - </b>


<b> Mc tiờu : Sau bài học, HS biết</b>
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:


+ Càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy đợc lâu
hơn.


+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì khơng khí phải đợc lu thơng.


Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy: thổi
bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn.


<b>II - Đồ dùng dạy học</b>
- Lọ thuỷ tinh, nÕn.


<b>III- Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>A- Bµi cị (3p) : Nêu tính chất của nớc và của không khí?</b></i>
- HS lên bảng trả lời, gv nhận xét, ghi điểm.
<i><b>B- Bài mới(25p) </b></i>


HĐ1: GV giíi thiƯu bµi.


<i>HĐ2: Tìm hiểu vai trị của ơ-xi đối với sự cháy.</i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm đọc mục thực hành trang
70-SGK để biết cách làm thí nghiệm.



- Các nhóm làm TN. Quan sát sự cháy của nến, những nhận xét và ý kiến giải
thích về kết quả của TN đợc ghi vào giấy theo bảng sau:


KÝch thớc lọ thuỷ tinh Thời gian cháy Giải thích
1. Lọ thủy tinh to


2. Lọ thuỷ tinh nhỏ


- Đại diện nhóm trình bày.


- GV, HS rút ra kết luận về thí nghiệm.


- GV giảng về vai trò của khí ni-tơ: giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra
không quá nhanh và quá mạnh.


* HSKTtham gia làm TN cùng các bạn trong nhóm.
<i>HĐ3: Tìm hiểu sự cháy và ứng dụng trong thực tế</i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm đọc mục thực hành trang 70,
71- SGK để biết cách làm thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV, HS rót ra kÕt ln vỊ thÝ nghiƯm.


- GV kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí.
* HSKTtham gia làm TN cùng các bạn trong nhóm.


<i><b>C- Củng cố, dặn dò(2p)</b></i>


- HS đọc mục bạn cần biết trong sgk.


- GV nhận xét tiết học, dặn HS về học bài.


Trường Tiểu Học Quảng Đại Lê Th Hoa
<i>Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2009</i>


<b>Luyện từ và câu</b>
<b> Ôn tập ci kú I ( tiÕt 6 )</b>
<b>I-Mơc tiªu</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/
phút).


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội
dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết đợc các nhân
vật trong bài đọc.


- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ ding học tập đã quan sát; viết đợc
đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng.


<b>II-Các hoạt động dạy học</b>
<i>HĐ1 - Giới thiệu bài:</i>


- GV giíi thiƯu trùc tiÕp b»ng lêi.
<i>H§2 - KT T§ vµ HTL: </i>


- KiĨm tra 1/ 6 sè hs trong líp.


- Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài


khoảng 1, 2 phút ).


- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu
ghi trong phiếu )


- GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời.


- GV cho điểm. HS nào đọc đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để
kiểm tra lại trong tiết sau.


<i>H§3 - Híng dÉn HS lµm bµi tËp</i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. GV HD HS thực hiện từng yêu cầu.
a ) Quan sát một đồ dùng học tập


- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của đề bài.


- 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.


- HS chọn một đồ vật để quan sát và ghi lại kết quả quan sát của mình vào vở,
sau đó chuyển thành dàn ý.


- HS phát biểu ý kiến, một số hs trình bày dàn ý . Cả lớp và GV cùng nhận xét.
GV chốt lại dàn ý làm tốt.


* HSKT bit cách quan sát đồ dùng định tả.


<i>b ) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp,kết bài kiểu mở rộng.</i>
- HS đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm bài tập vào vở



- HS nối tiếp đọc bài của mình, HS khác nghe và nhận xét. GV nhận xét
chung. * HSKT viết đợc phần mở bài.


<i>H§4 - Cđng cè, dặn dò.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Luyện tập chung</b>
<b>I-Mục tiêu : Giúp HS </b>


- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 trong một số tình huống đơn
giản.


<b>II-Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>A- Bµi cũ (3p) :- Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và ví dụ minh hoạ.</b></i>
- HS tr¶ lêi, gv nhận xét, ghi điểm.


<i><b>B- Bài mới (30p)</b></i>
<i>HĐ1: Giới thiệu bài</i>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<i>HĐ2: Thực hành.</i>


<i>Bài1 : Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.</i>
- Hs đọc yêu cầu, suy nghĩ và nháp bài.


- Vài hs nêu kết quả, hs nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng, cho điểm.


* HSKT thực hiện đợc bài tập theo yêu cầu



<i>Bµi 2 : GV chia líp thµnh 3 nhãm vµ giao nhiệm vụ cho các nhóm.</i>
- Các nhomd thảo ln , lµm bµi.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả- nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.


* HSKT tham gia th¶o luËn cïng nhãm.


<i>Bài 3: Củng cố về dấu hiệu chia hêt cho 2, 3, 5. </i>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS cả lớp tự làm bài vào vở, 3 HS TB lên bảng làm bài.
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
* HSKT hiểu yêu cầu của bài tập và thực hiện đợc bài tập.
<i><b>C- Củng cố, dặn dò( 2p):</b></i>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm các bài tập.


Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa
<b>Chính tả</b>


<b>Ôn tập cuối kì I ( tiÕt 7 )</b>
<b>I-Mơc tiªu: </b>


- HS dựa vào nội dung bài tập đọc Về thăm bà để chọn câu trả lời đúng với nội
dung bài.


<b>II- §å dïng d¹y häc</b>
- PhiÕu häc tËp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV phát phiếu, yêu cầu hs đọc thầm bài Về thăm bà.


- HS dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng nhất. Khoanh tròn vào
chữ cái trớc ý trả lời đúng.


- HS làm bài, gv quan sát chung.


* HSKT tích cực tham gia thực hiện yêu cầu.
- GV thu chấm điểm, chữa bài.


Phn c hiu:


+ Câu 1: ý c (Tóc bạc phơ, chống gậy chúc, lng đã cịng.)


+ Câu 2: ý a (Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thơng, giục cháu vào
<i>nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt råi nghØ ng¬i.)</i>


+ Câu 3: ý c (Có cảm giác thong thả, bình n, đợc bà che chở.)


+ Câu 4: ý c ( Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và đợc
<i>bà săn súc, yờu thng) </i>


<b>Phần Luyện từ và câu</b>


+ C©u 1: ý b ( HiỊn tõ, hiỊn lµnh)


+ Câu 2: ý b ( Hai động từ trở về, thấy. 2 tính từ bình yên, thong thả. )
+ Câu 3: ý c ( Dùng thay lời chào)


+ C©u 4 : ý b ( Sự yên lặng)


<i>HĐ2: Dặn dò:</i>


- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị để kiểm tra.


Trường Tiểu Học Quảng Đại Lê Thị Hoa
<b>tiÕt 18 Địa lí</b>


<b> Ôn tập học kì I</b>
<b>I- Mục tiêu: Học xong bài này HS biÕt:</b>


- Hệ thống đợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng
ngịi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây
Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.


<b>II- Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. </b>
<b>III- Các HDDH chủ yếu</b>


<i>HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.</i>
<i>HĐ2: Hệ thống hoá đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB</i>


- GV treo bản đồ địa lí VN, yêu cầu HS lên chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên
bản đồ tự nhiên Việt Nam.


- GV chia líp thµnh 3 nhãm, giao nhiƯm vơ cho tõng nhãm.


- Các nhóm thảo luận dựa vào bản đồ tự nhiên, sgk và kiến thức đã học để tìm
hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV gióp hs hoàn thiện phần trả lời.



* HSKT tham gia thảo luận cùng các bạn.


<i>H3: Con ngi v hot ng sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ</i>
- GV treo bản đồ lên bảng.


- HS xác định thủ đô Hà Nội trên bản đồ.
- 1 số hs lên bảng chỉ.


- HS nêu tên sông chảy qua thủ đô.


- GV nêu câu hỏi, hs trả lờivề HĐSX... ỏ ĐBBB.
- GV nhận xột, cht cõu tr li ỳng.


<i><b>C-Tổng kết, dặn dò</b></i>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà làm hoàn thành bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.


Trng Tiu Hc Qung Đại Lê Thị Hoa
<i>tiÕt 36 ThĨ dơc</i>


<b>SƠ kÕT HỌC K× I</b>


<b>TRò CHI: CHY THEO HìNH TAM GIáC</b>
<b>I- Mc tiờu:</b>


- Nhắc lại đợc những nội dung cơ bản đã học trong học kì I.


<b> - Biết cách chơi và tham gia đợc trũ chơi </b><i>Chạy theo hỡnh tam giỏc</i>



<b>II- Địa điểm, phương tiện:</b>
<b>- Chuẩn bị 1 còi</b>


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>A- Phần mở đầu(5p)</b><b> :</b><b> </b></i>


<b> - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học</b>
<b> - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân</b>
<b> - ng ti ch khi ng cỏc khp</b>


<i><b>B - Phần cơ b</b><b> ả</b><b> n(20p)</b></i>
<i>H§1: Sơ kết học kì I</i>


<b> - Gv cùng hs hệ thống lại kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì I.</b>


+ Trong quá trình gv nhắc và hệ thống các kiến thức kĩ năng trên, gv gọi 1 số
hs lên thực hiện động tác, gv nhận xét đánh giá kết quả học tập


<b> - GV cho hs ôn kĩ năng ĐHĐN và một số động tác thể dục: quay sau, đi đều </b>
vòng trái, phải và đổi chân khi đi sai nhịp.


+ GV điều khiển lớp tập luyện.
<b> - Bài thể dục phát triển chung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* HSKT nêu đợc những kiên kiến thức đã học ở HKI.
<i>HĐ2: Trò chơi vận động:</i>


<b> - Trò chơi </b><i>Chạy theo hình tam giác</i>



+ GV cho hs thực hành trò chơi.


- HSKT tÝch cùc tham gia chơi cùng các bạn.
<i><b>C- Phần k</b><b> </b><b> t </b><b> thúc( 5p)</b></i>


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát


<b>- GV cựng hs hệ thống lại bài và nhận xột, khen ngợi, biểu dương hs thực hiện </b>
động tác chính xác.


<b> - Giao bài tập về nhà ôn bài thể dục và các động tác RLTTCB </b>


Trường Tiểu Học Quảng Đại Lờ Th Hoa
<i>Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2009</i>


<b>Tập làm văn</b>


<b>Ôn tập cuối kỳ I( tiết 8)</b>
<b>I- Mơc tiªu</b>


- HS tả đợc một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em u thích.
<b>II- Các hoạt động dạy học</b>


<i>H§1: Giíi thiƯu bµi(2p):</i>


<i>- GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi đề bài.</i>


<i><b>Đề bài: Tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em yêu thích. </b></i>
<i>HĐ2: HD làm bài(30p):</i>



- Gọi HS đọc đề văn, xác định yêu cầu của đề.
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề.


- HS suy nghĩ, chọn đồ dùng, đồ chơi định tả, nồi tiếp nhau nêu trớc lớp.
- GV hỏi HS về bố cục một bài văn miêu tả. HS nêu và nhận xét. GV chốt.
GV lu ý HS:


+ C¸ch viết câu văn, chấm câu.
+ Cách dùng từ


- HS làm bài. GV theo dõi, nhắc nhở.


- HS lm bi xong, nối tiếp nhau đọc bài viết trớc lớp.
- GV nhn xột, chm mt s bi.


<i>HĐ3: Củng cố, dặn dò(3p):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trường Tiểu Học Quảng Đại Lê Thị Hoa
<i>tiÕt 90 to¸n</i>


<b> Lun tËp chung</b>
<b>I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố:</b>


- Đọc, viết, so sánh số tự nhiên.


- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ( chia hết, chia cã d).
- DÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9.


- Chuyển đổi, thực hiện phép tình với số đo khối lợng, số đo diện tích đã học.
- Giải bài tốn có đến 3 bớc tính.



<b>II- Các hoạt động dạy- hc </b>


<i><b>A- Bài cũ(3p) : Nêu dấu hiệu vừa chia hÕt cho 2 võa chia hÕt cho 5?</b></i>
- HS nªu, gv nhËn xÐt, ghi điểm.


<i><b>B- Bài mới( 30p) : </b></i>


<i>HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng. </i>
<i>HĐ2: HD ôn tập</i>


<i>ND ôn tËp </i>


<i>Bài 1: Đọc và viết các số gồm: 5 triệu 4 chục nghìn.</i>
23 triệu 236 nghìn 5 đơn vị.
5 trăm triệu 3 nghìn.
- 3 HS lên bảng viết số, đọc số. Cả lớp đọc các số trên.
* HSKT bit c s v vit s.


<i>Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:</i>


18m 7dm = dm 5 tạ 6 yến = …kg
3 m 5cm = … cm 3 tấn 60kg = …kg
- HS tự làm bài, sau đó lên bảng chữa bài.


- GV+HS chèt kiÕn thøc.


* HSKT biết cách đổi số đo khối lợng và số đo diện tích.
<i>Bài 3 : Đặt tính rồi tính:</i>



53245- 5409 2416 x 305 6732 : 22
- Tiến hành tơng tự bài tập 2.


- HSKT biết thực hiện các phép tính trên.


<i>Bi 4 : Hai vũi nc cùng bắt đầu chảy vào một bể. Vòi nớc thứ nhất chảy mỗi</i>
<i>phút đợc 30l nớc, vòi thứ hai mỗi phút chảy đợc 36l nớc. Hỏi sau 1giờ 25 phút</i>
<i>cả hai vịi đó chảy vào bể đợc bao nhiêu lít nớc?</i>


- 1 hs đọc dề bài, gv tóm tắt lên bảng.
- 1 hs lên bảng giải, ở dới làm vào vở.


- HS nhận xét kết quả làm bài trên bảng và nêu kết quả của mình.
- GV nhận xét chung, chốt kết quả đúng.


<i><b>C- Cñng cè, dặn dò(2p) </b></i>


- GV nhận xét chung tiết học . Dặn HS về nhà làm bài tập .


Trường Tiểu Học Quảng Đại Lê Thị Hoa
<i>tiÕt 36 Khoa học</i>


<b>Không khí cần cho sự sống</b>
( Tích hợp giáo dục BVMT: liên hệ/ bé phËn)
<b>I - </b>


<b> Mơc tiªu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng.
<b>II - Đồ dùng dạy học</b>



- Hình vẽ trang 72, 73 SGK
<b>III- Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>A- Bài cũ (3p) : Nêu vai trị của khí ni- tơ đối với sự cháy diễn ra trong không </b></i>
khớ?


- HS lên bảng trả lời, gv nhận xét, ghi điểm.
<i><b>B- Bài mới(25p)</b></i>


- GV giới thiệu bài, ghi bảng.


<i> H1: Tỡm hiu vai trũ ca khụng khớ i vi con ngi</i>


- GV yêu cầu HS cả lớp làm theo nh hớng dẫn ở mục thực hành trang 72 SGK
và phát biểu nhận xét. HS dễ nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do
các em thở ra.


- Tiếp theo u cầu HS nín thở, mơ tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
- HS nêu vai trị của khơng khí đối với đời sống con ngời và những ứng dụng
của những kiến thức này trong y học và đời sống .


* HSKT biết đợc vai trị của khơng khí đối với con ngời.


<i>HĐ2: Tìm hiểu vai trị của khơng khí đối với thực vật và động vật</i>
- GV yêu cầu HS quan sát H 3 - 4 và trả lời các câu hỏi trang 72, SGK


- GV nêu câu hỏi- HS thảo luận cặp đôi về vai trị của khơng khí đối với động
vật và thực vật.



- Mét sè em tr¶ lêi- GV nhËn xét, hoàn thiện câu trả lời.


- GV ging cho hs hiếu tại sao không nên để hoa tơi và cây cảnh trong phịng
ngủ đóng kín cửa.


* HSKT biết đợc vai trị của khơng khí đối với động, thực vật.
<i>HĐ3: Tìm hiểu về một số trờng hợp phải dùng bình ơ - xy</i>


- YC HS quan s¸t H5, 6 trang 73 SGK theo nhãm 4 và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhãm tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng và cho hs nêu thêm một số ví dụ chứng tỏ
khơng khí cần cho sự sống của động vật và thực vật.


* GDBVMT: Khơng khí rất cần cho sự sống, vậy ta cần làm những gì để ln
đợc sống trong bầu khơng khí trong lành, khơng bị ơ nhiễm?


<i><b>C- Củng cố, dặn dò(2p) - HS đọc mục bạn cần biết trong sgk. </b></i>
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về học bài.


Trường Tiểu Học Quảng Đại Lê Thị Hoa
<i>tiÕt 18 Kĩ thuật</i>


<b>Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 4)</b>
<b>I-Mục tiêu </b>


- Sử dung một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn
giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khõu, thờu ó hc.


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>



- Tranh quy trình của các bài đã học trong chơng, mẫu thêu, mẫu khâu đã học.
<b>III- Các hoạt động dạy hc </b>


<i>HĐ1: GV giới thiệu bài: </i>


<i> - GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học.</i>
<i>HĐ2: Hs hon thnh sn phm t chn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>HĐ3: Đánh giá sản phẩm</i>


- GV cho hs trng bày sản phẩm.


- GV nờu cỏc tiờu chuẩn để đánh giá sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn.
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.


<i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×