Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ke hoach bo mon hoa hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>a. những vấn đề chung</b>
<b>I. Đặc điểm tình hình</b>


<b>1. Thn lỵi</b>
<i><b>1.1. Häc sinh</b></i>


- Đa số các em đều chăm ngoan, có ý thức học tập, ham học hỏi. ở trờng THCS, bộ mơn Hóa học là bộ môn cung cấp cho
các em một hệ thống kiến thức cơ bản về nhân sinh quan, thế giới quan khoa học biện chứng, là cơ sở cho những hiểu biết
những vấn đề thiết thực liên quan trong cuộc sống. Các em đợc rèn luyện thói quen làm việc khoa học, phát triển tốt năng
lực nhận thức, năng lực hành động. Bên cạnh đó, Hóa học là bộ mơn chú trọng đến thực nghiệm, là một bộ môn sinh động
và thiết thực, gây nhiều hứng thú cho học sinh học tập và nghiên cứu.


- Các em đều là học sinh sinh sống trên cùng một địa bàn dân c nên có tinh thần đồn kết và có cơ hội trao đổi những vấn
đề khó khăn trong học tập đợc nhiều hơn, nỗ lực thi đua, phấn đấu.


<i><b>1.2. Gi¸o viªn</b></i>


- Giáo viên đợc phân cơng giảng dạy đúng chun môn, chuyên nghành đào tạo nên phát huy đợc những năng lực rèn
luyện, tích lũy trong qua trình học tập, nghiên cứu.


- Bản thân tôi đợc tiếp cận và đợc tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ, chơng trình BDTX, tham gia chơng trình học tập
đổi mới SGK, sử dụng thiết bị dạy học theo hớng tích cực, đổi mới phơng pháp dạy học, nhất là phơng pháp đặc thù bộ
môn nên đã mạnh dạn áp dụng những vấn đề đổi mới vào công tác giảng dạy nhằm phát huy tối đa tính tích cực học tập ở
học sinh.


- Thờng xuyên tu dỡng đạo đức, từng bớc hồn thiện kiến thức bộ mơn, tích cực trong cơng tác bồi dỡng thờng xun tích
lũy kiến thức, đẩy mạnh công tác dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao
chất lợng giờ dạy.


- Đội ngũ giáo viên trong hội đồng s phạm nhà trờng dày kinh nghiệm, thẳng thắn, nhiệt tình, đồn kết là điều kiện tốt để
mỗi cá nhân phát triển, trởng thành và không ngừng phấn đấu.



<i><b>1.3. C¬ së vËt chÊt</b></i>


- Tranh vẽ, mơ hình, hố chất, các đồ dùng đã có sát với chơng trình.
- Học sinh có đủ SGK, vở bài tập đáp ứng bớc đầu cơng tác dạy và học.
<b>2. Khó khăn.</b>


<i><b>2.1. Häc sinh</b></i>


- Tài liệu tham khảo của học sinh rất hạn chế, vì thế việc đi sâu nghiên cứu các vấn đềútong chơng trình học tập gặp nhiều
khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tính tự giác học tập của học sinh cha cao, nhiều em cha ý thức hết về sự cần thiết và tầm quan trọng của môn học, vì vậy
trong học tập cịn lời t duy, thảo luận, trao đổi nhóm... Đặc biệt thời gian truy bài giữa cỏc em cũn rt hn ch.


<i><b>2.2. Giáo viên</b></i>


- Bn thõn tơi cha có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, vì thế cần học hỏi rất nhiều ở đồng nghiệp rất nhiều.


- Cơ sở vật chất cho mơn học cịn nhiều hạn chế, vì thế việc vận dụng kiến thức vào thực tế cịn gặp nhiều khó khăn, đặc
biệt là các bài thực hành, thí nghiệm.


- Thời gian tiếp cận gặp gỡ học sinh, gia đình học sinh cha nhiều nên thơng tin ngợc trong giảng dạy cịn hạn chế.
<i><b>2.3. Cơ sở vật chất</b></i>


- Nhà trờng cha có đủ phịng học chức năng riêng cho môn học nên cũng một phần nào ảnh hởng đến công tác giảng dạy
của giáo viên.


- Các thiết bị phục vụ cho sự đổi mới giáo dục và dạy học còn thiếu và còn yếu.



- Nhà trờng nằm trong vùng chịu nhiều thiên tai nên ảnh đến kế hoạch và tiến độ giảng dạy.
<b>3. Biện pháp khắc phục .</b>


- Tích cực thao giảng, dự giờ áp dụng đổi mới phơng pháp dạy và học một cách triệt để và hiệu quả.


- Tăng cờng sử dụng đồ dùng dạy học vốn có trong phịng thí nghiệm và đồ dùng dạy học tự làm nh nguồn cung cấp kiến
thức mới.


- Thờng xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh để nắm vững thông tin, kịp thời chủ động điều chỉnh hoạt động dạy và học.
- Tăng cờng hiệu quả giờ thực hành nâng cao kĩ năng thực hành và vốn hiểu biết thực tiễn cho học sinh.


- Thêng xuyªn tù häc, tù båi dìng, rÌn lun bản thân.


- Tip thu hc hi kin thc, kinh nghim, lối sống lành mạnh, khoa học của đồng nghiệp, cũng nh ý kiến và đề xuất của
học sinh và phụ huynh học sinh.


<b>II. Một số vấn đề chung của bộ mơn</b>
<b>1. Cấu trúc chơng trình hóa học 9</b>


Ch¬ng trình Hóa học 9 gồm 5 chơng:


Chơng 1: Các loại hợp chất vô cơ
Chơng 2: Kim loại


Chơng 3: Phi kim Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Chơng 4: Hiđrocacbon. Nguyên liệu


Chơng 5: Dẫn xuất hiđrocacbon – Polime
Tæng sè tiÕt theo PPCT: 70 tiÕt



Trong đó: 48 tiết lí thuyết
7 tiết thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Mục tiêu chơng trình</b>
<i><b>2.1. Kiến thức</b></i>


Hc sinh có đợc một hệ thống kiến thức phổ thơng, cơ bản, thiết thực về hóa học, bao gồm:


- Hệ thống khái niệm cơ bản, học thuyết, định luật hóa học. Đó là các khái niệm về Oxit, Axit, Bazơ, Muối, Kim loại, Phi
kim, Hiđrocacbon, hợp chất hữu cơ chứa oxi, các khái niệm về sự hoàn thiện các loại phản ng húa hc.


- Một số kiến thức cơ bản, kĩ năng tổng hợp về nguyên liệu, sản phẩm, quá trình hóa học, thiết bị sản xuất hóa chất và môi
trờng.


<i><b>2.2. Kĩ năng</b></i>


Hc sinh cú c mt s k nng ph thơng, cơ bản và thói quen làm việc khoa học, ú l:


- Kĩ năng làm việc với hóa chất và dụng cụ thí nghiệm, kĩ năng làm thí nghiệm, phân tÝch thÝ nghiÖm, thùc nghiÖm.


- Biết làm việc khoa học, biết cách hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức, biết thu thập thông tin, tra cứu, phân loại và sử lí
thơng tin, t liệu, biết cách so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, có thói quen tự học, tự rèn luyn.


- Có kĩ năng giải bài tập hóa học và tÝnh to¸n, vËn dơng.


- Biết sử dụng kiến thức đã biết để góp phần giải quyết một số vấn đề, giải thích một số hiện tợng hóa học trong thực tin
<i><b>2.3. Thỏi tỡnh cm</b></i>


- Học sinh có lòng đam mê học tập, yêu thích, tìm hiểu, nghiên cứu môn hãa häc.



- Học sinh có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ khoa học nói chung và hóa học nói riêng vào đời sống, sản xuất ở
gia đình và địa phơng trên cơ sở thế giới quan khoa học.


- Học sinh có phẩm chất, thái độ cần thiết nh cẩn thận, kiên trì, tỉ mỉ, chính xác, u chân lí khoa học, có ý thức trách
nhiệm cao với bản thân, gia đình và xã hội để có thể hịa hợp nhanh, thích ứng nhanh với thiên nhiên và cng ng.


<b>3. Phơng pháp giảng dạy</b>


- Tng cng vn dng các phơng pháp dạy học tích cực, địi hỏi học sinh phải tích cực suy nghĩ, lập luận và làm việc trong
q trình giải quyết các bài tốn nhận thức với các mức độ tăng dần tính phức tạp hóa. Học sinh là ngời chủ động, sáng
tạo trong hoạt động nhận thức của mình nh quan sát, thực hành, thí nghiệm, tìm tịi, phán đốn, thảo luận ... để qua đó
chiếm lĩnh kiến thức.


- Tăng cờng hoạt động t duy động lập của học sinh, đặc biệt biết cách làm việc với SGK, tài liệu, rèn năng lực tự học ...
kết hợp với phơng pháp làm việc theo nhóm, thảo luận nhóm, hoạt động tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, kết hợp giữa đánh giá truyền thống nh kiểm tra viết,
kiểm tra miệng ... với đánh giá kĩ năng, đánh giá khả năng vận dụng lí thuyết đã biết với đè tài đợc định trớc trong thực
tiễn nh bảo vệ mơi trờng, sử lí nớc thải ... Đặc biệt chú ý đến mức độ nhận thức của học sinh ( Biết: Hiểu : Vận dụng).
Th-ờng xuyên kiểm tra đánh giá bằng các câu hỏi trắc nghiệm mà bài học đề xuất. Chú trọng đến đánh giá quá trình.


- Sau mỗi bài học cần có câu hỏi đánh giá, nhằm phát huy sự am hiểu và tiếp thu bài học của học sinh ngay trên lớp. Yêu
cầu học sinh có sự chuẩn bị bài mới một cáh chu đáo, cụ thể.


<b>4. Chỉ tiêu phấn u </b>


<i><b>4.1. Khảo sát chất lợng đầu năm</b></i>


<i><b>4.2</b></i>. Chỉ



tiêu phấn


u


<b>Lớp</b> <b>Sĩ</b>


<b>số</b> <b>Chất lợng</b>


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


<b>Kì 1 Kì 2</b> <b>CN</b> <b>K× 1</b> <b>K× 2</b> <b>CN</b> <b>K× 1</b> <b>K× 2</b> <b>CN</b> <b>K× 1</b> <b>K× 2</b> <b> CN</b> <b>K× 1</b> <b>K× 2</b> <b>CN</b>


9a 41 0 0 <b>0</b> 5 10 <b>10</b> 13 21 <b>25</b> 10 9 <b>5</b> 3 1 <b>1</b>


9c 38 5 6 <b>6</b> 22 27 <b>27</b> 10 7 <b>5</b> 1 0 <b>0</b> 0 0 <b>0</b>


Tæng 79 5 6 <b>6</b> 27 37 <b>37</b> 23 28 <b>27</b> 11 9 <b>8</b> 3 1 <b>1</b>


<b>B . nội dung cụ thể</b>



<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b>


<b>Chất lợng</b>


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung b×nh</b> <b>Ỹu</b> <b>KÐm</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


9a <sub>41</sub> 0 <i>0</i> 0 <i>0</i>



9C <sub>38</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chơng</b>


<b>Tiết</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung cơ bản</b> <b>Phơng pháp</b> <b>Thiết bị dạy - học</b> <b>Bổ sung</b>


<b>Ch</b>


<b> ơng 1</b>:
<i><b>Các loại</b></i>
<i><b>hợp chất vô cơ</b></i>


1. Hc sinh nắm
vững tính chất hóa
học của 4 loại hợp
chất vô cơ là Oxit,
Axit, bazơ, Muối.
2. Học sinh trình bày
đợc sự phân loại, hợp
chất vơ cơ quan
trọng, lấy đợc ví dụ
minh họa.


3. HiĨu râ mối quan
hệ giữa các loại hợp
chất vô cơ.


4. Rèn luyện kĩ năng
làm việc theo nhóm,
thực hành, thí


nghiệm. Kĩ năng giải
toán hóa học và viết
PTHH. Giải thích
đ-ợc một số hiện tợng
trong cuộc sống.


1. Tính chất hóa học
của Oxit, Axit, Bazơ,
Muối.


2. Tính chất, vai trò,
sản xuất của một số
chất vô cơ quan
trọng.


3. Mối quan hệ giữa
các loại hợp chất vô


4. Khái niệm, điều
kiện của hai loại
phản ứng mới là
phản ứng trao đổi và
phản ứng trung hòa.
5. Luyện tập và thực
hành chứng minh
tính chất của các hợp
chất vơ cơ.


1. ThÝ nghiƯm


nghiªn cøu, tìm
tòi.


2. Thớ nghim
chng minh.
3. Thc hnh.
4. Đàm thoại.
5. Hoạt động
nhóm.


1. Hãa chÊt:


CaO, P, P2O5, S, SO2,
BaO, CuO, CuSO4,
Cu(OH)2, Na2SO4,
Na2CO3, NaCl,
NaOH, AgNO3,
BaCl2, CaCl2,
Ca(OH)2, KCl, KNO3,
KClO3.


Quú tÝm, dung dÞch
phenolphtalein.


2. Dơng cơ:


ống nghiệm, đũa thủy
tinh, ống hút nhỏ giọt,
cốc thủy tinh, chậu thí
nghiệm, giá ống


nghiệm, đèn cồn,
khay thí nghiệm,
kiềng 3 chân, lới sắt,
kẹp gỗ.


3. B¶ng phơ, phiÕu
häc tËp


1. Kiến thức:
- Nắm vững
tính chất hóa
học của từng
loại hợp chất
là vấn đề
trọng tâm, cốt
lõi.


- VËn dụng
thành thạo
tính toán theo


CTHH và


PTHH.
2. Kĩ năng:


Làm thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ch</b>



<b> ¬ng 2</b>:
<i><b>Kim lo¹i</b></i>


1. Học sinh nắm
vững và trình bày
đ-ợc tính chất của Kim
loại nói chung, tính
chất của Al, Fe nói
riêng, viết đợc
PTHH minh họa.
2. Hiểu rõ và ghi nhớ
dãy hoạt động hóa
học của Kim loại, ý
nghĩa, vận dụng
thành công vào các
bài toán nhận thức.
3. Hiểu rõ thế nào là
gang, thép và quy
trình sản xuất, vai
trò của gang, thép.
4. Mô tả đợc thế nào
là sự ăn mòn Kim
loại, yếu tố ảnh hởng
và biện pháp bảo vệ
Kim loại khỏi bị ăn
mịn.


5. RÌn kĩ năng làm
thí nghiệm, hợp tác
và chú ý phát triển


năng lùc t duy cña
häc sinh trong viƯc
gi¶i quyết các tình
huống hóa học.


1. TÝnh chÊt vËt lÝ
cđa Kim lo¹i.


2. TÝnh chÊt hãa häc
cđa Kim lo¹i.


3. Dãy hoạt động
hóa học của Kim
loại, ý nghĩa.


4. Nhôm và Sắt
(Tính chất vËt lÝ, tÝnh
chÊt hãa häc chung
và riêng, vai trò thực
tiễn, sản suất).


5. Hợp kim cđa s¾t:
Gang, ThÐp.
6. Sự ăn mòn Kim
loại, biện pháp bảo
vệ Kim loại khỏi bị
ăn mòn.


1. Thí nghiệm.
2. Quan sát trực


quan.


3. Thực hành.
4. Thảo luËn
nhãm.


5. Đàm thoại
(nêu và giải
quyết vấn đề).


1. Hãa chÊt:


Na, Cu, Fe, Al, Mg,
Zn, Pb, HCl, H2SO4,
HNO3, CuSO4,
AgNO3, FeCl2, FeCl3.
2. Dông cô:


èng nghiƯm, gi¸
èng nghiƯm, pipet,
kĐp gỗ, cốc thủy tinh.
3. Bảng phụ, phiÕu
häc tËp.


4. Tranh vẽ, t liệu:
Sơ đồ lị luyện
gang, hình ảnh vỏ tàu
bị ăn mòn, các dụng
cụ lao động làm bằng
kim loại bị ăn mòn.



1. Phải làm
sạch bề mặt
Kim loại trớc


khi thí


nghiệm.


2. Cần bổ
sung và làm


trớc thí


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ch</b>


<b> ơng 3</b>:
<i><b>Phi kim.</b></i>
<i><b>Sơ lợc về bảng</b></i>


<i><b>tuần hoàn</b></i>
<i><b>các nguyên tố</b></i>


<i><b>hóa học</b></i>


1. Hc sinh nm chc
tớnh chất của Phi kim
nói chung, tính chất,
ứng dụng của Clo,
Cacbon, Silic nói


riêng, viết đợc PTHH
minh họa cho các tính
chất đó.


2. Biết đợc các dạng
thù hình chính của
Cacbon, một số tính
chất tiêu biểu và ứng
dụng.


3. Nêu đợc tính chất
hóa học cơ bản của
CO, CO2, H2CO3, và


muèi cacbonat, viết
thành công PTHH
minh họa.


4. Biết giải thích và
nêu đợc ứng dụng của
SiO2, sơ lợc về cơng


nghiƯp silicat.


5. N¾m vững kiến thức
cơ bản về nguyên tắc
sắp xếp, cấu tạo bảng
tuần hoàn, quy luËt
biÕn thiªn tính chất
các nguyên tố hãa


häc, ý nghÜa cđa b¶ng
hƯ thèng tuần hoàn
các nguyên tè hãa
häc.


1. TÝnh chÊt vËt lÝ, hãa
häc cđa Phi kim.
2. Clo


3. Cacbon


4. C¸c oxit cđa cacbon
5. Axit cacbonic vµ
muèi cacbonat.


6. Silic Công
nghiệp silicat.


7. Sơ lợc về bảng tuần
hoàn các nguyên tè
hãa häc


1. Thùc nghiƯm.
2. Trùc quan.
3. Thùc hµnh.
4. Th¶o luËn
nhãm.


5. Nêu và giải
quyết vấn đề.


6. Sử dụng thiết bị
nghe nhìn.


1. Hãa chÊt:


S, Cl2, Fe, C, H2, O2,


CaO, CuO, Ca(OH)2,


NaOH, CO2, CO, H2O.


2. Dông cô:


ống nghiệm, nút cao
su, ống thủy tinh chữ L,
kẹp gỗ, giá ống nghiệm,
pipet, đèn cồn, bình kíp,
giá thí nghiệm, bình
tam giác, bình thủy tinh
nút mài.


3. B¶ng phơ.


4. Tranh vẽ và t liệu:
Sơ đồ lò quay sản
xuất Clanhke, Bảng
tuần hoàn các nguyên
tố hóa học, chu trình
Cacbon trong tự nhiên.



1. Khí Clo rất
độc, khi điều
chế cần hết sức
chú ý không để
hở hệ thống
ống dẫn và
bình thu, đầu
ống dẫn nên
chúc xuống
phía dới.


2. Dung dịch
n-ớc vôi trong
khi sử dụng
nên pha mới
hoặc lọc lại để
loại bỏ váng
trên bề mặt.


<b>Ch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hiđrocacbon.</b></i>
<i><b>Nhiên liệu</b></i>


ngha, cỏch phõn loại
các hợp chất hữu.
2. Biết đợc tính chất
của các hợp chất hữu
cơ không chỉ phụ
thuộc vào thành phần


phân tử mà còn phụ
thuộc vào cấu tạo
phân tử.


3. Nắm vững cấu tạo
và tính chất của
hiđrocacbon tiêu biểu
trong các đồng đẳng.
4. Biết đợc thành phần
cơ bản của dầu mỏ,
khí thiên nhiên, một
số loại nhiên liệu và
vai trò của chúng đối
với đời sống và nền
kinh tế.


lo¹i vỊ hợp chất hữu
cơ và hoá học hữu cơ
2. Cấu tạo phân tử của
hợp chất hữu cơ.
3. Công thức phân tử,
cấu tạo, tính chất, ứng
dụng của Metan,


Etilen, Axetilen,


Benzen.


4. Dầu mỏ và khÝ thiªn
nhiªn. Nhiªn liƯu.


5. Mèi quan hệ giữa
các hiđrocacbon.


1. Trực quan
2. Thực nghiệm
3. Thảo luận
nhóm


dạng rỗng các phân tử
hợp chất hữu cơ.


2. Dụng cụ:


ng nghim, ng dẫn
thuỷ tinh, nút cao su,
kẹp gỗ, giá thí nghiệm
ống thuỷ tinh vuốt
nhọn, đèn cồn, que
đóm, khay nhựa.


3. Ho¸ chất:


Benzen, axetilen,


metan, dung dịch Brom,
Brom nguyen chất, Sắt.


<b>Ch</b>


<b> ¬ng 5</b>:


<i><b>DÉn xt cđa</b></i>
<i><b>hi®rocacbon.</b></i>


<i><b>Polime</b></i>


1. Trình bày đợc
CTCT, CTPT, tính chất
của một số dẫn xuất
hiđrocacbon tiêu biểu.
2. Biết giải một số bài
tập về hoá học hữu cơ:
Nhận biết, xác định
công thức, dự đốn
tính chất, trắc nghim
hoỏ hc hu c.


1. Công thức, cấu tạo
phân tử, tính chất, điều
chế và ứng dơng cđa
Rỵu etylic, Axit
axetic, chÊt bÐo,
Glucoz¬, Saccaroz¬,
Tinh bét và Xenlulozơ
Protein và một số
Polime thông dụng.
2. Thực hành, ôn tập
về hoá học hữu cơ.


1. Thí nghiệm
nghiên cứu tìm tịi


2. Hoạt động
nhóm


3. Nêu và gii
quyt vn .
4. Thc hnh


1. Hoá chất:


Rợu etylic, axit axetic,
Glucoz¬, Saccarozơ,
Tinh bột, dung dịch iôt,
Na, NaOH, H2SO4,


AgNO3/NH3.


2. Dông cô:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×