Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an tuan 29 KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.26 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>
<b>TUẦN: 29</b>


<b>NGÀY,</b>


<b>THÁNG</b> <b>MÔN</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>


<b>THỨ HAI</b>
26/03/2012


ĐĐ 29 Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (t2).
TĐ 85 Buổi học thể dục.


KC 86 Buổi học thể dục.


T 141 Diện tích hình chữ nhật.


<b>THỨ BA</b>
27/03/2012


CT 142 Luyện tập.


T 57 N– V: Buổi học thể dục..


TNXH 57 Thực hành: Đi thăm thiên nhiên


<b>THỨ TƯ</b>
28/03/2012


TĐ 87 Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
T 143 Diện tích hình vng.



LTVC 29 Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy.


AN 29 Tập viết các nốt nhạc trên khng nhạc.


<b>THỨ NĂM</b>
29/03/2012


T 144 Luyện tập.


TV 29 Ơn chữ hoa T (tt)


TNXH 58 Thực hành: Đi thăm thiên nhiên.
TC 29 Làm đồng hồ để bàn (t2).


<b>THỨ SÁU</b>
30/03/2012


CT 58 N - V: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
T 145 Phép cộng các số trong phạm vi 100 000.
TLV 29 Viết về một trận thi đấu thể thao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2012</b>


<b>Môn: ĐĐ (tiết 29)</b>


<b>Bài: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (t2).</b>
<b> I. Mục tiêu:. </b>


<b> 1. Biết cần phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Hs khá, giỏi: Biết vì sao phải sử</b>


dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.


2. Nêu được cách sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.


3. Biết thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. Hs
khá, giỏi: Khơng đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ơ nhiễm nguồn
nước.


<i>* KNS: KN lắng nghe ý kiến các bạn;KN trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn </i>
<i>nước ở nhà và ở nhà trường; KN tìm kiếm và xử lí thơng tin liên quan đến tiết kiệm và bảo</i>
<i>vệ nuồn nước ở nhà và ở nhà trường.</i>


<i>* GV BVMT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, </i>
<i>làm cho mơi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT</i>


<i>* TT HCM: GD HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Phiếu thảo luận. Tranh minh họa về việc sử dụng nước và tình trạng ô nhiễm nước.
<b> - Hs: VBT. </b>


- DKPP: trực quan, đàm thoại, thảo luận, giảng giải.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>Các bước lên lớp</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>


<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 Xác định các</b>
<b>biện pháp:</b>


<b>3.3 Thảo luận </b>
<b>nhóm:</b>


- Gọi hs đọc ghi nhớ.


- Nêu vai trị của nước trong cuộc
sống hằng ngày?


- Nhận xét, tuyên dương. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Tiết kiệm và bảo vệ nguồn </b>
<b>nước(t2).</b>


<b>- Cho hs làm việc theo tổ, thảo </b>
luận: Nêu các biện pháp tiết kiệm,
bảo vệ nguồn nước?


- Gv kết luận chọn những biện
pháp hay và khen cả lớp là những
nhà bảo vệ môi trường tốt, những
chủ nhân tương lai vì sự phát
triển bền vững của Trái Đất.
- Chia lớp làm 4 nhóm(3


hs/nhóm), phát phiếu học tập, yêu


cầu các nhóm đánh giá các ý kiến
trong phiếu và giải thích lí do.
a. Nước sạch không bao giờ cạn.
b. Nước giếng khơi, giếng khoan
không phải trả tiền nên không cần
tiết kiệm.


c. Nguồn nước cần được giữ gìn
và bảo vệ cho cuộc sống hơm nay
và mai sau.


- Hát.


- Đọc ghi nhớ.
- Nêu vai trò.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Làm việc theo tổ.
- Thảo luận tổ.


- Đại diện tổ trình bày(HSG)
- Nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe.


- Làm việc theo nhóm.
- Thảo luận nhóm.



- Đại diện nhóm trình bày: Hs
khá, giỏi.


- Sai vì lượng nước sạch chỉ có
hạn và rất nhỏ so với nhu cầu của
con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. 4 Trò chơi “Ai</b>
<b>nhang, ai đúng”:</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


d. Nước thải của nhà máy, bệnh
viện cần được xử lí.


đ. Gây ơ nhiễm nguồn nước là
phá hoại môi trường.


e. Sử dụng nước ô nhiễm sẽ có
hại cho sức khoẻ.


- Gv chốt lại, gd hs.
- Gv chia lớp làm 2 đội.


- Phổ biến luật chơi: trong khoảng
thời gian 5 phút, đội nào liệt kê
được các việc làm để tiết kiệm và


bảo vệ nguồn nước ra giấy. Đội
nào ghi được nhiều nhất, đúng
nhất, nhanh nhất, đội đó sẽ thắng.


- Gv nhận xét đội thắng.
- Gv kết luận:


- Gọi hs đọc ghi nhớ.


- Nêu các việc nên làm và không
nên làm để sử dụng tiết kiệm và
bảo vệ nguồn nước.


- Hệ thống lại, liên hệ gd hs.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs xem lại bài.


- Chuẩn bị: Chăm sóc cây trồng,
<b>vật ni(t1).</b>


- Đúng vì nếu khơng làm như
vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta
cũng khơng đủ nước để dùng.
- Đúng vì khơng làm ơ nhiễm
nguồn nước.


- Đúng vì nước bị ơ nhiễm sẽ ảnh
hưởng xấu đến cây cối, loài vật
và con người.



- Đúng vì sử dụng nuồn nước ơ
nhiễm sẽ gây ra nhiều bệnh tật
cho con người.


- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.


- Làm việc theo đội.


- Lắng nghe, nắm luật chơi.
- Chơi trò chơi:


Việc
làm tiết
kiệm
nước


Lấy nước đã tắm
xong để rửa chân,
lấy nước vo gạo để
rửa chén, …


Việc
làm gây
lãng phí
nước


Xả nước chải tràn
ra ngồi, uống ít


nước rót nhiều rồi
đổ bỏ, …


Việc
làm bảo
vệ
nguồn
nước


Không vứt rác, chất
thải xuống nguồn
nước, nhặt các rác
thải có trong nước,


Việc
làm gây
ơ nhiễm
nguồn
nước


Vứt rác, chất thải
độc hại, xác động
vật xuống sông, ao,
hồ, …


- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhận biết: Nước là


tài nguyên quý. Nguồn nước sử
dụng trong cuộc sống chỉ có hạn.
Do đó, chúng ta cần phải sử dụng
hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ nguồn
nước không bị ô nhiễm.


- Đọc ghi nhớ.


- Nêu tên các việc nên làm và
không nên làm.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b>Mơn: Tốn(tiết 141)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó.


2. Vận dụng tính diện tích một hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét
vuông(BT1, 2, 3).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ, phiếu
- HS: sgk, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2 Xây dựng </b>
<b>quy tắc tính diện</b>
<b>tích hình chữ </b>
<b>nhật:</b>


<b>3.3 Luyện tập:</b>


<b>3.3 Luyện tập:</b>
<b>Bài 1 </b>


<b>Bài 2</b>


- Cho hs làm lại BT3, 4 của tiết
tốn trước.


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hơm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Diện tích hình chữ nhật.</b>
- Gv cho hs quan sát hình vẽ:
A 4cm B
3cm


1cm2





C D
- u cầu hs tính số ơ vng của
hình chữ nhật.


- 1 ơ vng có diện tích là bao
nhiêu?


- Diện tích của hình chữ nhật
ABCD là bao nhiêu?


- 4 cm gọi là gì?
- 3 cm gọi là gì?


- Muốn tính diện tích hình chữ
nhật ta làm thế nào?


- Đơn vị để tính diện tích có gì
khác đơn vị tính chu vi hình chữ
nhật?


- Tính diện tích hình chữ nhật có
chiều dài là 6dm, chiều rộng là
2dm.


- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv HD mẫu.


- Cho hs tự làm vào sgk.



- Trò chơi.
- 2 hs làm bảng.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Quan sát, nhận biết đây là hình
chữ nhật ABCD, có chiều dài
4cm, chiều rộng 3cm.


- Có 12 ơ vng: 4 x 3 = 12 (ơ
vng).


- 1 ơ có diện tích là 1cm2<sub>.</sub>


- Diện tích hình chữ nhật ABCD
là 12cm2<sub>(4x3=12cm</sub>2<sub>) .</sub>


- 4 cm là chiều dài hình chữ nhật.
- 3 cm là chiều rộng hình chữ
nhật.


- Muốn tính diện tích hình chữ
nhật ta lấy chiều dài nhân với
chiều rộng (cùng đơn vị đo).
- Nhiều hs nhắc lại và học thuộc.
- Đơn vị tính diện tích: cm2


- Đơn vị tính chu vi: cm


- Tính diện tích hình chữ nhật
vào nháp, 1 hs làm bảng:


<b>Bài giải:</b>


<b>Diện tích hình chữ nhật là:</b>
<b>6 x 2 = 12 cm2<sub>.</sub></b>


<b> Đáp số: 12 cm2</b>


- Viết vào ô trống (theo mẫu)
- Quan sát, theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 3</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>


<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Cho 3 tổ thi tiếp sức.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gọi hs đọc bài toán.


- Muốn tính diện tích hình chữ
nhật ta làm thế nào?


- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
bảng phụ.



- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc u cầu.


- Em có nhận xét gì về đơn vị ở
hai câu a, b.


- Ta phải làm thế nào?


- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
phiếu.




- Nhận xét, cho điểm.


- Cho hs nhắc lại quy tắc tính
diện tích hình chữ nhật.


- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo
dục hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem, làm lại các bài
tập.


- Chuẩn bị: Luyện tập.


- Lắng nghe.
- Đọc bài tốn.



- Muốn tính diện tích hình chữ
nhật ta lấy chiều dài nhân với
chiều rộng (cùng đơn vị đo).
- Tự làm vào vở.


- Đính bảng phụ:
<b>Bài giải:</b>


<b>Diện tích miếng bìa là:</b>
<b>14 x 5 = 70 (cm2<sub>)</sub></b>
<b> Đáp số: 70 cm2<sub>.</sub></b>
- Nhận xét.


- Lắng nghe.


- Tính diện tích hình chữ nhật,
<b>biết:</b>


a. Chiều dài 5cm, chiều rộng
3cm.


b. Chiều dài 2dm, chiều rộng
9cm.


- Câu a cùng đơn vị, câu b không
cùng đơn vị.


- Đổi dm sang cm.
- Tự làm vào vở.


- Đính phiếu:


<b>a. Bài giải:</b>


<b>Diện tích hình chữ nhật là:</b>
<b>5 x 3 = 15 (cm2<sub>)</sub></b>
<b> Đáp số: 15 cm2<sub>.</sub></b>
<b>b. Bài giải:</b>


<b> 2dm = 20cm.</b>
<b>Diện tích hình chữ nhật là:</b>


<b>20 x 9 = 180 (cm2<sub>)</sub></b>
<b> Đáp số: 180 cm2<sub>.</sub></b>
- Nhận xét.


- Lắng nghe.
- Nhắc lại quy tắc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<b>Môn: TĐ – KC (tiết 85 - 86)</b>
<b>Bài: Buổi học thể dục.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Rèn cho hs kĩ năng đọc thành tiếng và kĩ năng đọc hiểu để nắm được từ ngữ và nội
dung bài: “ Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một hs bị tật nguyền”. Trả lời được các câu
hỏi trong sgk.


3. Hs yêu thích đọc truyện và rút ra bài học bổ ích cho bản thân qua câu chuyện.



<b> KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo theo lời một nhân vật. Hs khá, giỏi kể </b>


lại toàn bộ câu chuyện.


* KNS: Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: sgk.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 Luyện đọc:</b>


<b>3.3 Tìm hiểu </b>
<b>bài:</b>


- Gọi 3 hs đọc bài: Cùng vui chơi
và TLCH về nội dung bài.



- Nhận xét, cho điểm – NXC.
Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện
đọc và tìm hiểu bài: Buổi đầu đi
<b>học.</b>


- Gv đọc mẫu toàn bài. Giọng
đọc:


+ Đoạn 1: sôi nổi.
+ Đoạn 2: chậm rãi.


+ Đoạn 3: hân hoan, cảm động.
- Mời hs đọc câu nối tiếp trước
lớp. Cho hs đọc lại các từ:
Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê,
Nen-li.


- Mời hs đọc đoạn nối tiếp trước
lớp. HDHS đọc câu:


+ Nen-li rướn người lên/ và chỉ
còn cách xà ngang hai ngón
tay. //“Hoan hơ! Cố tí nữa


thôi!” /– Mọi người reo lên.// Lát
sau,/ Nen-li đã nắm chặt được
cái xà.//


- Mời hs đọc chú giải, Gv giải
thích thêm các từ hs chưa hiểu.


- Cho hs luyện đọc đoạn trong
nhóm.


- Nhận xét, tuyên dương nhóm
đọc hay.


- Mời 1 hs đọc lại tồn bài.
- Cho 1 hs đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm đoạn ứng với câu hỏi trả
lời:


- Nhiệm vụ của bài tập thể dục là
gì?


- Hát.


- 3 hs đọc và trả lời.
- Nhận xét.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Dò theo.


- 1 hs giỏi đọc lại.


- Đọc câu nối tiếp.


- Đọc lại từ sai, từ nước ngoài.



- Đọc đoạn nối tiếp.


- Luyện đọc đúng theo giọng
đọc.


- 1 hs đọc chú giải.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Hs giỏi đọc lại.


- 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm đoạn ứng với câu hỏi để trả
lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3.4 Luyện đọc </b>
<b>lại:</b>


<b>3.5 Kể chuyện:</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


1. Các bạn trong lớp thực hiện bài
thể dục như thế nào?



2. Vì sao Nen-li muốn tập thể
dục?


- Vì sao Nen-li cố xin thầy cho
được tập như mọi người?
3. Tìm những chi tiết nói lên
quyết tâm của Nen-li?


4. Tìm thêm một tên thích hợp
cho câu chuyện?


- Gv chốt lại, rút ra nội dung bài
học.


- Gv treo bảng viết sẵn đoạn 3.
- Gv đọc diễn cảm mẫu.


- Nhận xét, tuyên dương cá nhân
đọc đúng và hay nhất.


- Gọi hs nêu yêu cầu của tiết kể
chuyện.


- Yêu cầu hs chọn 1 trong các
nhân vật trong truyện để kể từng
đoạn.


- Cho hs tập kể từng đoạn theo tổ.
- Mời 1, 2 hs kể lại toàn bộ câu
chuyện.



- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs nêu lại nội dung bài.
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs đọc, trả lời các câu hỏi.
Tập kể lại câu chuyện và kể cho
người thân nghe.


- Chuẩn bị: Lời kêu gọi tồn dân
<b>tập thể dục.</b>


- Đê-rốt-xi và Cơ-rét-ti leo như
hai con khỉ … có thể vác thêm
một người khác trên vai.


- Vì cậu bị tật từ nhỏ - bị gù.
- Vì cậu muốn vượt qua chính
mình, muốn làm những việc các
bạn làm được.


- Nen-li leo lên một cách chật
vật, mặt đỏ như lửa … rạng rỡ vẻ
chiến thắng.


- Quyết tâm của Nen-li.
- Cậu bé can đảm.
- Nen-li dũng cảm.
- Lắng nghe.


- Nhắc lại.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc.
- Thi đọc.
- Nhận xét.


- Lắng nghe. 1 hs giỏi đọc lại cả
bài.


- Kể lại toàn bộ câu chuyện
“Cuộc chạy đua trong rừng”
bằng lời của một nhân vật.


- Lắng nghe và xác định nhân vật
mà mình sẽ kể theo lời.


- Tập kể từng đoạn theo tổ.
- Các tổ thi tập.


- Nhận xét chéo.


- 1, 2 hs khá, giỏi kể toàn bộ câu
chuyện.


- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Nêu nội dung bài.
- Lắng nghe.



- Lắng nghe.


<b>Thứ ba ngày 27 tháng 03 năm 2012</b>


<b>Mơn: Chính tả (tiết 57)</b>
<b>Bài: Buổi học thể dục.</b>


<b> </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi..


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu làm BT2, bảng phụ viết sẵn BT3b.
- HS: sgk, bảng con.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, trò chơi.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 HDHS nghe </b>


<b>-viết:</b>


<b>3.3 Luyện tập:</b>
<b>Bài 2</b>


<b>Bài 3b</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Gọi 3 hs viết bảng lớp các từ: đấu
<b>võ, bóng rổ, nhảy cao, ...</b>


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện
viết lại bài: Buổi học thể dục.
- Gv đọc mẫu.


- Đoạn chính tả nói lên chuyện gì?
- Hãy nhắc lại cách trình bày bài
chính tả?


- Cho hs tìm và viết những từ mà hs
có thể viết sai vào nháp + ghi nhớ
từ viết sai.


- Nhắc hs tư thế và cách trình bày.
Đọc cho hs viết vào vở.



- Đọc cho hs dò lại.


- Chấm, nhận rút kinh nghiệm 5-6
bài.


- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Cho hs 3 tổ thi viết nhanh và đúng
vào phiếu.


- Gv nhận xét đội thắng.


- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Cho hs tự làm vào sgk, 2 hs làm
vào bảng phụ.


- Gv nhận xét, cho điểm.


- Cho hs viết lại từ sai ở bài chính
tả vào bảng con.


- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về sửa lỗi sai, làm lại các
BT.


- Trò chơi.



- 3 hs viết bảng lớp. Lớp viết
bảng con.


- Nhận xét bảng lớp.
- Lắng nghe


- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dò theo.


- 1, 2 hs đọc lại.


- Hs giỏi: Quyết tâm của Nen-li
và cậu đã thành cơng.


- Chữ đầu dịng viết hoa, lùi
vào 1 ô. Đầu câu viết hoa. Tên
riêng viết hoa.


- Tìm và ghi nhớ từ mà mình
sai.


- Lắng nghe.
-Viết vào vở.


- Dị lại, đổi tập sốt lỗi.
- Lắng nghe.


- Viết tên các bạn hs trong câu
chuyện Buổi học thể dục.
- 3 tổ thi.



- Đính phiếu trình bày.
- Nhận xét chéo.


- Lắng nghe, đọc lại: Đề-rốt-xi,
<i><b>Cơ-rét-ti, Xtác-đi,Ga-rô-nê, </b></i>
<i><b>Nen-li.</b></i>


- Điền vào chỗ trống in hay
<i><b>inh:</b></i>


- Làm việc cá nhân.
- Đính bảng phụ:


điền kinh, truyền tin, thể dục
thể hình.


- Nhận xét.


- Lắng nghe, đọc lại.


- Luyện viết bảng con lại từ sai.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Chuẩn bị: Lời kêu gọi toàn dân
<b>tập thể dục.</b>


<b>Mơn: Tốn (tiết 142)</b>
<b>Bài: Luyện tập.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



1. Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.


2. Tính được diện tích hình chữ nhật đúng, chính xác (BT1, 2, 3).
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu, bảng phụ.
- HS: sgk, bảng con, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2Luyện tập:</b>
<b>Bài 1 </b>


<b>Bài 2</b>


- Cho 2 hs làm lại BT3a, b của tiết
toán trước. Lớp nhắc lại quy tắc
tính diện tích hình chữ nhật.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Luyện tập.</b>



- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Gọi hs nhắc lại quy tắc tính chu vi
và diện tích hình chữ nhật.


- Em có nhận xét gì về đơn vị của
chiều dài và chiều rộng?


- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
bảng phụ.


- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài tốn.


- Muốn tính diện tích hình chữ nhật
ta làm thế nào?


- Tính diện tích hình <i><b>H</b></i> ta làm thế
nào?


- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
bảng phụ.


- Trò chơi.
- 2 hs làm bảng.


- Lớp nhắc lại quy tắc tính diện
tích hình chữ nhật.



- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Tính diện tích và chu vi của
<b>hình chữ nhật có chiều dài </b>
<b>4dm, chiều rộng 8cm.</b>
- Nhắc lại quy tắc.


- Không cùng đơn vị, ta phải
đổi dm sang cm.


- Tự làm cá nhân.
- Đính bảng phụ:
<b> Bài giải:</b>


<b>4dm = 40 cm</b>
<b>Chu vi hình chữ nhật là:</b>


<b>(40 + 8) x 2 = 96 (cm)</b>
<b>Diện tích hình chữ nhật là:</b>


<b>40 x 8 = 320 (cm2<sub>)</sub></b>
<b> Đáp số: 96cm; 320 cm2</b>
- Nhận xét.


- Lắng nghe.
- Đọc bài tốn.



- Muốn tính diện tích hình chữ
nhật ta lấy chiều dài nhân với
chiều rộng (cùng đơn vị đo).
- Bằng diện tích 2 hình chữ
nhật ABCD và hình chữ nhật
MNPD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 3</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>


<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài tốn.


- Muốn tính diện tích hình chữ nhật
ta làm thế nào?


- Chiều dài, chiều rộng có chưa
- Để giải được bài tốn này, ta làm
thế nào?


- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
phiếu.




- Nhận xét, cho điểm.



- Cho hs nhắc lại quy tắc tính chu
vi, diện tích hình chữ nhật.


- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục
hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem, làm lại các bài
tập.


- Chuẩn bị: Diện tích hình vng.


<b>Bài giải:</b>


<b>a. Diện tích hình chữ nhật </b>
<b>ABCD là:</b>


<b>10 x 8 = 80 (cm2<sub>)</sub></b>
<b>Diện tích hình chữ nhật </b>
<b>MNPD là:</b>


<b>20 x 8 = 160 (cm2<sub>)</sub></b>
<b>b. Diện tích hình H là:</b>


<b>80 + 160 = 240 (cm2<sub>)</sub></b>
<b> Đáp số: a. 80cm2<sub>; </sub></b>
<b> 160cm2; <sub>b. 240cm</sub>2</b>
- Nhận xét.



- Lắng nghe.
- Đọc bài toán.


- Lấy chiều dài nhân với chiều
rộng (cùng đơn vị đo).


- Chiều rộng có rồi, chiều dài
chưa có.


- Ta thực hiện 2 bước:


+ Tìm chiều dài hình chữ nhật.
+ Tính diện tích hình chữ nhật.
- Tự làm vào vở.


- Đính phiếu:
<b> Bài giải:</b>


<b>Chiều dài hình chữ nhật là:</b>
<b> 5 x 2 = 10 (cm)</b>
<b>Diện tích hình chữ nhật là:</b>


<b>10 x 5 = 50 (cm2<sub>)</sub></b>
<b> Đáp số: 50 cm2<sub>.</sub></b>
- Nhận xét.


- Lắng nghe.
- Nhắc lại quy tắc.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


<b>Môn: TNXH(tiết 57)</b>


<b>Bài: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm
thiên nhiên. Hs khá, giỏi biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.


2. Nêu được những đặc điểm chung của những thực vật, động vật đã học.
3. Yêu thích mơn học và bảo vệ các lồi vật và thực vật có ích.


<i>* KNS: KN tìm kiếm và xử lý thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loại </i>
<i>cây , con vật; khái quát hóa và đặc điểm chung của thực vật và động vật.; KN hợp tác: </i>
<i>Hợp tác khi làm việc nhóm như: KN lắng nghe diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự </i>
<i>tin. Nỗ lực làm việc của cả cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm; Trình bày sáng </i>
<i>tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thơng tin….</i>


<i>* BVMT: - Hình thành biểu tượng về mơi trường tự nhiên</i>
<i>- Yêu thích thiên nhiên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh minh hoạ sgk trang 108, 109.
- HS: sgk, dụng cụ học vẽ.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải, trò chơi.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>



<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 Đi thăm </b>
<b>thiên nhiên:</b>


<b>3. 3 Giới thiệu </b>
<b>trước lớp:</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Nêu vai trò của mặt Trời ?
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét, tuyên dương. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Thực hành: Đi thăm thiên </b>
<b>nhiên(t1).</b>


- Gv dẫn hs đi thăm thiên nhiên ở
gần trường ở gần trường hoặc ngay
ở vườn.


- Gv phân công khu vực cho các tổ.


- Yêu cầu các nhóm quan sát, vẽ
hoặc mô tả cây cối và các con vật
các em đã nhìn thấy.


- Mời hs đại diện các tổ lên giới
thiệu tranh vẽ hoặc mô tả cây cối
và con vật mà mình quan sát được.
- Gv chốt lại, giáo dục hs ý thức
chăm sóc và bảo vệ cây cối và loài
vật.


- Hệ thống lại tiết đi thăm thiên
nhiên, liên hệ gdhs.


- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem lại bài.


- Chuẩn bị: Thực hành: Đi thăm
<b>thiên nhiên(tt).</b>


- Hát.


- Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa
toả nhiệt.


- Đọc mục bạn cần biết.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.



- Đi theo gv thăm thiên nhiên.
Làm việc theo tổ.


- Tổ trưởng điều khiển tổ mình
làm việc.


- Quan sát và làm việc theo yêu
cầu của gv.


- Đại diện các tổ trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<b>Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012</b>


<b>Môn: TĐ (tiết 87)</b>


<b>Bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


1. Đọc đúng rành mạch, biết nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


2. ND: “Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khoẻ”. Trả lời được câu hỏi trong
sgk.



<i>* KNS: Xác định giá trị;Dảm nhận trách nhiệm;lắng nghe tích cực</i>


<i>* TT HCM: Bác Hồ năng tập thể thao, Bác kêu gọi toàn dân tập thể dục để có sức khỏe </i>
<i>dồi dào phục vụ sự nghiệp cách mạng.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh minh họa, câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định: 1’</b>


<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 Luyện đọc:</b>


<b>3.3 Tìm hiểu </b>
<b>bài:</b>


- Gọi 2 hs kể lại câu chuyện:
<b>Buổi học thể dục theo lời một </b>
nhân vật và nêu nội dung truyện.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
- Cho hs quan sát tranh sgk.
- Gv chốt lại, giới thiệu bài “Lời
<i><b>kêu gọi toàn dân tập thể dục”.</b></i>


- Gv đọc mẫu toàn bài. Giọng
rành mạch, dứt khoát. Nhấn
giọng: yếu ớt, mạnh khoẻ, luyện
<i><b>tập, bồi bổ, bổn phận, ... </b></i>


- Mời hs đọc câu nối tiếp trước
lớp. Sửa phát âm từ sai cho hs.
- Bài tập đọc chia làm mấy đoạn?
- Mời hs đọc đoạn nối tiếp trước
lớp.


- HDHS đọc:


+ Mỗi người dân yếu ớt tức là cả
<b>nước yếu ớt, mỗi một người dân </b>
<b>mạnh khoẻ là cả nước mạnh </b>
<b>khoẻ.</b>


+ Vậy nên luyện tập thể dục, bồi
<b>bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi</b>
một người yêu nước.


- Mời hs đọc chú giải, Gv giải
thích thêm các từ khác hs chưa
hiểu.


- Cho hs luyện đoạn trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm ,
cá nhân đọc hay.



- Cho 1 hs đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm lại bài để trả lời:


1. Sức khoẻ cần thiết như thế nào
trong xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc?


2. Vì sao tập thể dục là bổn phận
của mỗi người yêu nước?


3. Em hiểu ra điều gì sau khi đọc
bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể
<i><b>dục” của Bác Hồ?</b></i>


- Em sẽ làm gì sau khi đọc bài


- Hát.


- 2 hs kể và trả lời.
- Nhận xét.


- Lắng nghe.


- Quan sát, nêu nội dung tranh
- Lắng nghe, nhắc lại.


- Dò theo.


- 1 hs giỏi đọc lại.



- Đọc câu nối tiếp. Đọc lại từ sai
( nếu có).


- 3 đoạn: mỗi lần xuống dịng là
một đoạn.


- Đọc đoạn nối tiếp.


- Luyện đọc đúng cách ngắt hơi
và nhấn giọng.


- 1 hs đọc chú giải.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.


- Lớp đọc đồng thanh lại toàn
bài.


- 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm lại bài để trả lời:


- Giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng
… có sức khoẻ mới làm thành
cơng.


- Vì mỗi người dân yếu ớt tức là
cả nước yếu ớt, mỗi một người


dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh
khoẻ.


- Bác Hồ là tấm gương về rèn
luyện thân thể.


- Sức khoẻ là vốn q, muốn làm
việc gì thành cơng thì cũng cần
có sức khoẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3.4 Luyện đọc </b>
<b>lại:</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dị:1’</b>


“Lời kêu gọi tồn dân tập thể
<i><b>dục” của Bác Hồ?</b></i>


- Gv chốt lại nội dung bài.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho hs luyện đọc diễn cảm.


- Gv nhận xét, cho điểm những hs
tốt.


- Cho hs nhắc lại nội dung bài.
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.



- Dặn hs đọc lại toàn bài, trả lời
các câu hỏi.


- Chuẩn bị: Gặp gỡ ở
<b>Lúc-xăm-bua.</b>


thao./ Từ nay, hằng ngày, em sẽ
tập thể dục mỗi buổi sáng.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Lắng nghe.


- Luyện đọc.


- Đại diện 3 tổ thi đọc(HSG).
Lớp nhận xét.


- Lắng nghe, tuyên dương.
- Nhắc lại nội dung.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<b>Mơn: Tốn(tiết 143)</b>
<b>Bài: Diện tích hình vng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết quy tắc tính diện tích hình vng theo số đo cạnh của nó.


2. Bước đầu vận dụng tính diện tích của một số hình vng theo đơn vị là xăng-ti-mét


vuông. (BT1, 2, 3)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu, bảng phụ.
- HS: sgk, bảng con, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định: 1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2 Xây dựng </b>
<b>quy tắc tính diện</b>
<b>tích hình vng:</b>


- Cho hs làm lại BT1, 3 của tiết
toán trước.


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Diện tích hình vng.</b>


- Gv cho hs quan sát hình vẽ:
A B




1cm2




C D
- u cầu hs tính số ơ vng của
hình vng.


- 1 ơ vng có diện tích là bao
nhiêu?


- Diện tích của hình vng
ABCD là bao nhiêu?
- 3 cm gọi là gì?


- Muốn tính diện tích hình vng


- Trò chơi.
- 2 hs làm bảng.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Quan sát, nhận biết đây là hình
vng ABCD.


- Có 9 ơ vng: 3 x 3 = 9 (ơ


vng).


- 1 ơ có diện tích là 1cm2<sub>.</sub>


- Diện tích hình vng ABCD là
9cm2<sub>(3x3=12cm</sub>2<sub>) .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3.3 Luyện tập:</b>
<b>Bài 1 </b>


<b>Bài 2</b>


<b>Bài 3</b>


ta làm thế nào?


- Đơn vị để tính diện tích có gì
khác đơn vị tính chu vi hình
vng?


- Tính diện tích hình vng có
cạnh 7cm; 9dm.


- Gọi hs đọc u cầu.
- Gv HD mẫu.


- Cho hs tự làm vào sgk.
- Cho 3 tổ thi tiếp sức.
- Gv nhận xét, tun dương.
- Gọi hs đọc bài tốn.



- Muốn tính diện tích hình vng
ta làm thế nào?


- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
bảng phụ.


- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài toán.


- Gọi hs nhắc lại quy tắc tính diện
tích hình vng.


- Có độ dài 1 cạnh chưa? Ta tìm
bằng cách nào?


- Gọi hs nhắc lại cách giải quyết
bài toán này?


- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
phiếu.




chính nó.


- Nhiều hs nhắc lại và học thuộc.
- Đơn vị tính diện tích: cm2


- Đơn vị tính chu vi: cm


- Tính diện tích hình chữ nhật
vào nháp, 2 hs làm bảng:


<b>Bài giải:</b>


<b>Diện tích hình vng là:</b>
<b>7 x 7 = 49 cm2<sub>.</sub></b>
<b> Đáp số: 49 cm2</b>


<b>Bài giải:</b>


<b>Diện tích hình vuông là:</b>
<b>9 x 9 = 81 cm2<sub>.</sub></b>
<b> Đáp số: 81 cm2</b>


- Viết vào ô trống (theo mẫu)
- Quan sát, theo dõi.


- Tự làm cá nhân.
- 3 tổ thi tiếp sức.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Đọc bài tốn.


- Muốn tính diện tích hình vng
ta lấy độ dài một cạnh nhân với
chính nó.


- Tự làm vào vở.
- Đính bảng phụ:



<b>Bài giải:</b>
<b>80mm = 8cm</b>
<b>Diện tích tờ giấy là:</b>


<b>8 x 8 = 64 (cm2<sub>)</sub></b>
<b> Đáp số: 64 cm2<sub>.</sub></b>
- Nhận xét.


- Lắng nghe.


- Một hình vng có chu vi là
<b>20cm. Tính diện tích hình </b>
<b>vng đó?</b>


- Nhắc lại quy tắc.


- Chưa, ta phải tìm độ dài 1 cạnh.
Lấy chu vi chia cho 4.


- B1: Tìm độ dài 1 cạnh; B2:
Tính diện tích hình vng.
- Tự làm vào vở.


- Đính phiếu:
<b> Bài giải:</b>


<b>Cạnh hình vng là:</b>
<b>20 : 4 = 5 (cm)</b>
<b>Diện tích hình vng là:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Nhận xét, cho điểm.


- Cho hs nhắc lại quy tắc tính
diện tích hình vng.


- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo
dục hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem, làm lại các bài
tập.


- Chuẩn bị: Luyện tập.


- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại quy tắc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<b>Môn: LTVC(tiết 29)</b>


<b>Bài: Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy.</b>
<b> </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kể được một số môn thể thao. (BT1).


2. Nêu được một số chủ điểm về từ ngữ Thể thao?(BT2). Đặt được dấu chấm phẩy vào
chỗ thích hợp trong câu (BT3a/b hoặc a/c).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu làm BT1(3). Bảng phụ làm BT2. Băng giấy viết BT3(mỗi băng 1 câu).
- HS: sgk, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, trò chơi, giảng giải.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 HDHS làm </b>
<b>BT:</b>


<b>Bài 1</b>


- Gọi 2 hs làm BT1, 2 tiết LTVC


tuần 28.


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy.</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv HD mẫu:


Bóng
Chạy
Đua
Nhảy


- Trò chơi.
- 2 hs làm.


- Nhận xét bạn làm.
- Lắng nghe


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Hãy kể tên các môn thể thao
<b>băt đầu bằng các tiếng sau:</b>
- Quan sát, lắng nghe.


- Các tổ thi làm nhanh.
- Đính phiếu trình bày.


Bóng bóng đá, bóng chuyền,


bóng bàn, bóng rổ, …
Chạy chạy vượt rào, chạy việt


dã, chạy vũ trang,…
Đua Đua xe đạp, đua ngựa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 2</b>


<b>Bài 3</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Cho hs tự làm vào VBT, 1 hs
làm bảng phụ.


- Gv nhận xét, cho điểm.


- Anh chàng trong truyện đánh cờ
thế nào? Anh ta có thắng ván nào
trong cuộc chơi khơng?


- Truyện đáng cười ở điểm nào?
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Cho hs tự làm vào VBT câu a/b


hoặc a/c (Hs khá, giỏi làm hết 3
câu), 3 hs làm vào băng giấy.


- Nhận xét, cho điểm


- Cho hs thi kể tên các mơn thể
thao.


- Hệ thống lại tồn bộ nội dung
bài, liên hệ gd.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem, làm lại các BT.
- Chuẩn bị: Đặt và TLCH Bằng
<i><b>gì? Dấu hai chấm.</b></i>


Nhảy nhảy cao, nhảy xa, nhảy
cầu, nhảy dù, …


- Nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe, viết vào VBT.


<b>- Trong truyện vui sau có một số</b>
<b>từ ngữ nói về kết quả thi đấu thể</b>
<b>thao. Em hãy ghi lại những từ </b>
<b>đó.</b>


- Tự làm vào VBT.



- Đính bảng phụ: Các từ nói về kết
quả thi đấu thể thao là: được,
<i><b>thua, không ăn, thắng, hoà.</b></i>
- Nhận xét.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Anh đánh cờ rất tệ, không thắng
được ván nào.


- Anh chàng đánh ván nào thua
ván ấy nhưng dùng cách nói tránh
để khỏi nhận là mình thua.


<b>- Chép những câu dưới đây vào </b>
<b>vở. Nhớ đặt dấu phẩy vào những</b>
<b>chỗ thích hợp.</b>


- Tự làm vào VBT.
- Đính băng giấy:


a. Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt,
SEA Games 22 đã thành công tốt
đẹp.


b. Muốn cơ thể khoẻ mạnh, em
phải siêng năng tập thể dục.


c. Để trở thành con ngoan, trò giỏi,


em cần học tập và rèn luyện.


- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, đọc lại.
- Thi kể.


- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.
<b>Môn: Âm nhạc (tiết 29)</b>


<b>Bài: Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Ôn lại một số bài hát đã học.


2. Tập biểu diễn một số bài hát đã học. Hs có năng khiếu: Tập kẻ nốt nhạc trên khuông
nhạc.


3. Hs yêu thích mơn học và có tình cảm u âm nhạc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Khuông nhạc, một số động tác đơn giản.
- HS: Vở tập hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TTLL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định:1’</b>


<b>2. KTBC:3’</b>



<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 tập ghi nhớ </b>
<b>hình nốt, tên nốt </b>
<b>trên khng </b>
<b>nhạc:</b>


<b>3. 3 Trị chơi âm </b>
<b>nhạc:</b>


<b>3. 4 Tập viết nốt </b>
<b>nhạc trên </b>


<b>khuông</b>
<b>4. Củng cố:3’</b>


<b>5. Nhận xét- dặn </b>
<b>dò:1’</b>


<b>- Lớp hát, múa cá nhân, đồng </b>
thanh lại bài “Tiếng hát bạn bè
<b>mình”.</b>


- Nhận xét, tun dương.
Hơm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Tập viết các nốt nhạc trên </b>
<b>khng nhạc.</b>



<b>- Treo các bài có ghi các hình nốt </b>
nhạc trên khng nhạc.


- Cho hs tập đọc các hình nốt
nhạc.


- Cho hs thi đọc tên các hình nốt
nhạc trên khng nhạc.


- Gv nhận xét.


- Gv giơ bàn tay làm khng
nhạc, x 5 ngón tay tượng trưng
5 dòng kẻ nhạc. Cho hs đếm từ
ngón út là dịng 1 rồi đến 2, 3, 4,
5. Chỉ vào ngón út, hỏi:


+ Nốt nhạc ở dịng 1 tên là nốt gì?
+ Nốt nhạc ở dịng 2 tên là nốt gì?
- Cho hs đếm thứ tự các khe. Khe
1(giữa ngón út và ngón đeo nhẫn)
rồi đến khe 2, 3. Gv chỉ vào 2
khe, hỏi: Nốt nhạc giữa hai khe là
nốt gì?


- Gv giơ bàn tay.


- Gv cho hs chỉ nốt Mi, nốt Son,
nốt La, nốt Si



, …


- Cho hs lên bảng chỉ vào ngón
tay để lớp đoán tên nốt.


- Gv đọc tên nốt, hình nốt, gọi 1
hs lên viết vào khng nhạc.
- Gv quan sát, chỉnh sửa cho hs
viết sai, chưa đẹp.


- Gọi hs đọc lại tên các nốt nhạc
đã học và chỉ vào bàn tay vị trí
của từng nốt.


- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo
dục hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem học thuộc, tập
viết lại các nốt nhạc trên khuông
nhạc.


- Chuẩn bị: Kể chuyện âm nhạc
<b>“Chàng Óoc-phê và cây đàn </b>
<b>Lia”. Nghe nhạc.</b>


- Trò chơi.


- Hát, múa cá nhân, đồng thanh.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Quan sát.


- Đọc tên các nốt nhạc.
- Thi đọc.


- Lắng nghe


- Quan sát, làm theo.


+ nốt Mi.
+ nốt Son.


- Đếm khe trên bàn tay.


- nốt La, …


- Quan sát, làm theo.


- Chỉ các nốt nhạc do gv yêu cầu
trên bàn tay.


- 1 hs lên bảng chỉ vào ngón tay,
lớp đoán tên nốt nhạc.


- Quan sát.
- 1 hs lên viết.


- Lớp viết vào nháp.


- Đọc tên các nốt nhạc và chỉ vị
trí của chúng trên bàn tay.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thứ năm ngày 29 tháng 03 năm 2012</b>


<b>Mơn: Tốn(tiết 144)</b>
<b>Bài: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Thuộc quy tắc tính diện tích hình vng.


2. Vận dụng quy tắc vào tính diện tích hình vng của một số hình.(BT1, 2, 3a).
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu, bảng phụ.
- HS: sgk, bảng con, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 Luyện tập:</b>
<b>Bài 1 </b>


<b>Bài 2</b>


- Cho hs làm lại BT2, 3 của tiết
toán trước.


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Luyện tập.</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Gọi hs nhắc lại quy tắc tính diện
tích hình chữ nhật.


- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
bảng phụ.


- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài tốn.


- Muốn tính được diện tích mảng
ta làm thế nào?


- Ta tìm diện tích mỗi viên gạch
men bằng cách nào?


- Tìm diện tích mảng tường bằng


cách nào?


- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
bảng phụ.


- Trò chơi.
- 2 hs làm bảng.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Tính diện tích hình vng có
<b>cạnh là: a. 7cm; b. 5cm</b>


- Nhắc lại quy tắc.
- Tự làm cá nhân.
- Đính bảng phụ:
<b>a. Bài giải:</b>


<b> Diện tích hình vng là:</b>
<b>7 x 7 = 49 (cm2<sub>)</sub></b>
<b>b. Diện tích hình vng là:</b>


<b>5 x 5 = 25 (cm2<sub>)</sub></b>


<b> Đáp số: a. 49 cm2<sub>; b.</sub></b>
<b>25 cm2<sub>.</sub></b>


- Nhận xét.


- Lắng nghe.
- Đọc bài toán.


- Ta phải biết diện tích của từng
viên gạch men hình vng.
- Lấy 10 x 10.


- Lấy diện tích một viên gạch
men nhân 9.


- Tự làm vào vở.
- Đính bảng phụ:


<b>Bài giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 3</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài tốn.


- Gọi hs nhắc lại quy tắc tính diện
tích hình chữ nhật, diện tích hình
vng.


- Cho hs tự làm vào vở câu a, 2 hs
làm phiếu.





- Nhận xét, cho điểm.


- Cho hs nhắc lại quy tắc tính
diện tích hình chữ nhật, diện tích
hình vng.


- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo
dục hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem, làm lại các bài
tập.


- Chuẩn bị: Phép cộng các số
<b>trong phạm vi 100 000.</b>


<b> Đáp số: 900 cm2<sub>.</sub></b>
- Nhận xét.


- Lắng nghe.
- Đọc bài toán.
- Nhắc lại quy tắc.


- Tự làm vào vở.
- Đính phiếu:
<b> Bài giải:</b>



<b>Diện tích hình chữ nhật là:</b>
<b>5 x 3 = 15(cm2<sub>)</sub></b>
<b> Chu vi hình chữ nhật là:</b>


<b>(5 + 3) x 2 = 30 (cm)</b>
<b>Diện tích hình vng là:</b>


<b>4 x 4 = 16(cm2<sub>)</sub></b>
<b> Chu vi hình chữ nhật là:</b>


<b>4 x 4 = 16 (cm) </b>
- Nhận xét.


- Lắng nghe.
- Nhắc lại quy tắc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<b>Mơn: Tập viết (tiết 29)</b>
<b>Bài: Ơn chữ hoa T (tt).</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa: T(1 dòng chữ Tr). Biết cách viết và
hiểu tên riêng Trường Sơn (1 dòng ), câu ứng dụng: Trẻ em … là ngoan (1 lần) bằng chữ
cỡ nhỏ.


<i>* BVMT: HS thấy được giá trị so sánh ( Trẻ em như búp trên cành ), t72 đó cảm nhận </i>
<i>được vẻ đẹp của thiên nhiên. ( Có thể hỏi: Cách so sánh trẻ em với búp trên cành cho thấy</i>
<i>điều gì ở trẻ em ? )</i>



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Mẫu chữ T, tên riêng, câu ứng dụng.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>


<b>2. KTBC:3’</b> - Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
- Mời hs nhắc lại tên riêng và câu
ứng dụng.


- Gọi 2 hs viết bảng lớp, lớp viết
bảng con: T, Thăng Long


- Trò chơi.
- Để vở lên bàn.
- Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2 HDHS viết </b>
<b>TV :</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>



<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hơm nay chúng ta sẽ học bài: Ơn
<b>chữ hoa T(tt).</b>


- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- Gv viết mẫu + nêu cách viết chữ
<b>Tr, S, B.</b>


- Cho hs luyện viết bảng con: Tr,
<b>S, B.</b>


- Gọi hs đọc tên riêng.


- Gv giải thích: Trường Sơn là
tên dãy núi kéo dài suốt miền
Trung nước ta (dài gần 1000km ).
Trong kháng chiến chống Mĩ,
đường mòn Hồ Chí Minh chạy
dọc theo dãy Trường Sơn, là con
đường đưa bộ đội vào miền Nam
đánh Mĩ. Nay, theo đường mịn
Hồ Chí Minh, chúng ta đang làm
con đường quốc lộ số 1B nối các
miền của Tổ quốc với nhau.
- Gv viết mẫu, cho hs luyện viết
bảng con.



- Mời hs đọc câu ứng dụng.


- Em hiểu câu này nói lên điều
gì?


- Cho hs luyện viết bảng con: Trẻ
<b>em</b>


- Gv nhắc hs tư thế và nêu yêu
cầu viết.


- Gv quan sát, uốn nắn hs.
- Chấm, nhận xét 5-6 bài.
- Cho hs luyện viết lại: Tr,
<b>Trường Sơn.</b>


- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo
dục hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về viết tiếp phần cịn lại.
- Chuẩn bị: Ơn chữ hoa U.


Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.
- Tr, S, B.



- Quan sát, lắng nghe.
- Luyện viết bảng con.
- Trường Sơn.


- Lắng nghe.


- Luyện viết bảng con: Trường Sơn
<b>- Trẻ em như búp trên cành</b>


<b>Biết ăn ngủ, biết học hành…</b>
- Câu thơ thể hiện tình cảm yêu
thương của Bác Hồ với thiếu nhi:
Bác xem trẻ em là lứa tuổi măng non
như búp trên cành. Bác khuyên trẻ
em ngoan ngoãn, chăm học.


- Luyện viết bảng con.
- Lắng nghe.


- Viết vào vở.
- Lắng nghe.


- Luyện viết bảng con.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


<b>Môn: TNXH(tiết 58)</b>



<b>Bài: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên.</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


1. Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm
thiên nhiên. Hs khá, giỏi biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>* KNS: KN tìm kiếm và xử lý thơng tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loại </i>
<i>cây , con vật; khái quát hóa và đặc điểm chung của thực vật và động vật.; KN hợp tác: </i>
<i>Hợp tác khi làm việc nhóm như: KN lắng nghe diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự </i>
<i>tin. Nỗ lực làm việc của cả cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm; Trình bày sáng </i>
<i>tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thơng tin….</i>


<i>* BVMT: - Hình thành biểu tượng về mơi trường tự nhiên</i>
<i>- u thích thiên nhiên</i>


<i>- Hình thành KN quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh minh hoạ sgk trang 108, 109.
- HS: sgk, dụng cụ học vẽ.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải, trò chơi.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>


<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 Làm việc </b>
<b>theo nhóm:</b>


<b>3. 3 Thảo luận:</b>


- Kể lại những gì mà em quan sát
được?


- Nhận xét, tuyên dương. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Thực hành: Đi thăm thiên </b>
<b>nhiên(tt).</b>


- Cho các tổ trưng bày những gì
mính quan sát, vẽ hoặc mơ tả ở tiết
trước theo nhóm(yêu cầu hs khá,
giỏi của nhóm phân loại một số
cây, con vật như đã học).


- Gv nhận xét, đánh giá, tuyên
dương, giáo dục hs


- Cho hs thảo luận tổ các câu hỏi
sau:


+ Nêu những đặc điểm chung của
thực vật; những đặc điểm chung
của động vật.



+ Nêu những đặc điểm chung của
cả thực vật và động vật.


- Gv kết luận, giáo dục hs ý thức
chăm sóc và bảo vệ cây cối và loài
vật.


- Hát.


- Kể những điều quan sát ở tiết
trước.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Làm việc theo tổ.


- Tổ trưởng điều khiển tổ mình
làm việc: Trưng bày các sản
phẩm của mình đã có được ở
tiết trước.


- Đại diện các tổ trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.


- Tổ trưởng điều khiển tổ thảo
luận, thư kí ghi lại kết quả.


- Đại diện tổ trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe, hiểu:


+ Trong tự nhiên có rất nhiều
lồi thực vật. Chúng có hình
dạng, độ lớn, khác nhau. Chúng
thường có những đặc điểm
chung: có rể, thân, lá, hoa, quả.
+ Trong tự nhiên có rất nhiều
lồi động vật. Chúng có hình
dạng, độ lớn, khác nhau. Chúng
thường có những đặc điểm
chung: có đầu, mình và cơ quan
di chuyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Nêu những đặc điểm chung của
cây xanh.


- Nêu những đặc điểm chung của
động vật


- Hệ thống lại bài, liên hệ gdhs.
- Nhận xét tiết học.



- Dặn hs xem lại bài.


- Chuẩn bị: Trái Đất. Quả địa cầu.


- Nêu đặc điểm chung.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


<b>Môn: Thủ công (tiết 29)</b>
<b> Bài: Làm đồng hồ để bàn(t2) </b>


<b> </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết cách làm đồng hồ để bàn.


2. Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. HS khéo tay: Làm được đồng
hồ để bàn. Đồng hồ trang trí đẹp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ cơng, tranh quy trình.
- HS: Dụng cụ học thủ công.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2 Thực hành:</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dị:1’</b>


- Kiểm tra dụng cụ học thủ cơng
của hs.


- Nhận xét, NXC


Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Làm đồng hồ để bàn(t2).</b>
- Cho hs nhắc lại quy trình làm
đồng hồ để bàn.


- Treo tranh quy trình.


- Cho hs thực hành theo tổ.(Hs
khéo tay làm được đồng hồ để
bàn cân đối, trang trí đẹp).
- Gv nhận xét, đánh giá, tuyên
dương sản phẩm đẹp có sáng tạo.
- Cho hs quan sát các sản phẩm
hồn thành đẹp, có sáng tạo.


- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs xem và tập thực hành,
chuẩn bị tốt dụng cụ tốt cho tiết
học sau.


- Chuẩn bị: Làm đồng hồ để


- Hát.


- Trưng bày trên bàn.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Nhắc lại quy trình làm đồng hồ
để bàn:


+ Cắt giấy.


+ Làm các bộ phận của đồng hồ:
khung, mặt, đế và chân đỡ đồng
hồ.


+ Làm thành đồng hồ hoàn
chỉnh.


- Quan sát.



- Thực hành theo tổ.
- Trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá, nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe.


- Hs khéo tay trưng bày.
- Quan sát, học hỏi.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>bàn(t3).</b>


<b>Thứ sáu ngày 30 tháng 03 năm 2012</b>


<b>Mơn: Chính tả (tiết 58)</b>


<b>Bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
2. Làm đúng BT2a/b.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu làm BT2b.
- HS: sgk, bảng con.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, trò chơi.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 HDHS nghe </b>
<b>– viết:</b>


<b>3.3 Luyện tập:</b>
<b>Bài 2b</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Gọi 3 hs viết bảng lớp các từ:
<b>duyệt binh, truyền tin, nhảy sào...</b>
- Nhận xét, cho điểm. NXC


Hôm nay chúng ta sẽ luyện viết
bài: Lời kêu gọi tồn dân tập thể
<b>dục.</b>


- Gv đọc mẫu


- Vì sao mỗi người dân phải luyện
tập thể dục?



- Nêu cách trình bày bài chính tả?
- Những chữ nào trong bài em viết
dễ sai?


- Nhắc hs tư thế và cách trình bày.
Cho hs tự viết vào vở.


- Đọc cho hs dò lại.


- Chấm, nhận rút kinh nghiệm 5-6
bài.


- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Cho 3 tổ thi làm nhanh vào phiếu.


- Gv nhận xét, tuyên dương. Lời
giải đúng: mình, kinh, tin, sinh.
- Cho hs viết lại từ sai ở bài chính
tả vào bảng con.


- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về sửa lỗi sai, làm lại các
BT.


- Chuẩn bị: Liên hợp quốc.


- Trò chơi.



- 3 hs viết bảng lớp. Lớp viết
bảng con.


- Nhận xét bảng lớp.
- Lắng nghe


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Dò theo. 1, 2 hs đọc lại.
- Để xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc giàu mạnh hơn.


- Chữ đầu câu viết hoa, lùi vào
1 ô. Tên riêng viết hoa.


- Phát biểu. Viết ra nháp từ
mình dễ sai. Ghi nhớ từ sai.
- Lắng nghe.


- Viết vào vở.


- Dò lại, đổi tập soát lỗi.
- Lắng nghe.


- Điền vào chỗ trống in hoặc
<i><b>inh:</b></i>


- Thảo luận tổ.



- Đại diện tổ trình bày(HSG).
- Nhận xét chéo.


- Lắng nghe. Đọc lại.


- Luyện viết bảng con lại từ sai.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài: Phép cộng các số trong phạm vi 100 000.</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


1. Biết cộng các số trong phạm vi 100 000(đặt tính và tính đúng) (BT1, 2a).
2. Giải bài tốn có lời văn bằng hai phép tính.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu, bảng phụ.
- HS: sgk, bảng con, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>



<b>3.2 HDHS thực </b>
<b>hiện phép cộng </b>
<b>45732+36194:</b>


<b>3.3 Luyện tập:</b>
<b>Bài 1 </b>


<b>Bài 2</b>


- Gọi 2 hs làm lại BT1, 2.
- Nhận xét, cho điểm. NXC


Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Phép
<b>cộng các số trong phạm vi 100 </b>
<b>000</b>


- Gv ghi bảng: 45732+36194
- Gọi 1 hs lên bảng đặt tính và nêu
cách tính, lớp làm nháp.


- Gv nhận xét, nêu lại cách làm.
- Vậy: 45732 + 36194 = ?


- Cho hs làm thêm: 53574 + 47942;
23645 + 49182; …


- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Nhắc hs nêu cách tính trước khi
làm.



- Cho hs tự làm vào sgk.


- Gv nhận xét, cho điểm.


- Trò chơi.
- 2 hs làm.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Quan sát. Đọc phép tính.
- 1 hs làm bảng, lớp làm nháp.
45732 * 2+4=6, viết 6.


+36194 * 3+9=12, viết 2 nhớ


81925 1


* 7 cộng 1 bằng 8, 8
thêm 1 bằng 9 viết 9.
* 5 +6=11, viết 1 nhớ 1.
* 4+3=7, 7 thêm 1 bằng
8, viết 8.
- Hs làm bảng nêu cách tính.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhiều hs nhắc lại
cách tính.
- 45732 + 36194 = 81925.


- Làm thêm các bài + nêu cách
tính.
- Tính:
- Quan sát theo dõi.
- Tự làm vào sgk.
- 4 hs làm bảng. Nêu cách làm
64827 86149


<sub> 21957</sub>+ <sub> </sub><b>+<sub> 12735 </sub></b>


<b> 86784 98884</b>


37092 72468


<sub> 35864</sub>+ <sub> </sub><b>+</b><sub> 6829 </sub><b><sub> </sub></b>


<b> 72956 77297</b>
- Nhận xét.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài 4</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>


<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dị:1’</b>


- Gọi hs đọc u cầu.



- Nhắc hs đặt tính đúng theo thứ tự
hàng và cách tính.


- Cho hs tự làm vào vở câu a, 4 hs
làm bảng con.


- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài tốn.


- HDHS nắm tóm tắt bằng sơ đồ
- Để tìm độ dài từ A đến D được
trước hết ta phải biết gì từ sơ đồ
trên?


- Thơng thường tính độ dài đoạn
đường người ta sử dụng đơn vị là
gì?


- Vậy nên sau khi tìm được độ dài
đoạn đường AC các em phải đổi
sang km.


- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
phiếu.


- Gv nhận xét, cho điểm.
- Cho hs thi làm:


53874 + 15638; 54995 + 40155;
7364 + 12136.



- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục
hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem, làm lại các bài
tập.


- Chuẩn bị: Luyện tập.


- Tự làm vào vở.
- Đính bảng con:


18257 52819
<sub> 64439</sub>+ <sub> </sub><b>+<sub> 6546 </sub></b>
<b> 82696 59365</b>
- Nhận xét.


- Lắng nghe.
- Đọc bài toán.


- Quan sát, nắm tóm tắt.
- Phải biết đoạn đường từ A
đến C vì đoạn đường AB và
CD trùng nhau hết đoạn đường
dài 350m.


- Km.



- Lắng nghe.


- Tự làm vào vở.
- Đính phiếu:
<b> Giải:</b>


<b>Độ dài đoạn đường AC là:</b>
<b> 2350 – 350 = 2000 (m).</b>
<b> 2000 m = 2 km.</b>
<b>Độ dài đoạn đường AD là:</b>
<b> 2 + 3 = 5 (km).</b>
<b> Đáp số: 5km.</b>
<b>- Nhận xét.</b>


- Lắng nghe.
- 3 hs thi làm.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<b>Môn: TLV (tiết 29)</b>


<b>Bài: Viết về một trận thi đấu kéo co mà em tham gia</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


1. Biết cách viết một đoạn văn ngắn khoảng 6 câu kể lại một trận thi dấu kéo co mà em
tham gia dựa vào bài TLV miệng tuần trước


2. Viết được một đọan văn ngắn kể lại một trận thi đấu kéo co mà em tham gia đúng rõ
ràng, ngắn gọn, đủ nội dung.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh, ảnh một số môn thể thao.
- HS: sgk, VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định:1’</b>


<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3Bài mới:</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 HDHS làm </b>
<b>BT:</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>


<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Gọi hs làm lại BT2 của tiết TLV
tuần 28.


- Nhận xét, cho điểm. NXC


Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Viết
<b>về một trận thi đấu kéo co mà em</b>
<b>tham gia </b>



- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Yêu cầu hs quan sát và nêu nội
dung mỗi tranh.


- Em chọn kể về ngày hội nào?
- Gv lưu ý hs:


+ Yêu cầu hs xem lại gợi ý để nắm
rõ nội dung cần viết.


+ Viết phải đủ ý, rõ ràng, mạch lạc.
+ Nên viết vào nháp trước sau đó
hãy viết vào vở.


- Cho hs viết vào nháp.
- Cho hs thi đọc trước lớp.
- Gv nhận xét, cho điểm.


- Cho hs đọc lại 1 vài bài viết hay
để lớp học hỏi.


- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài,
liên hệ gd hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem, làm lại BT vào vở
những điều vừa kể, viết.



- Chuẩn bị: Viết thư.


- Trò chơi.
- 2, 3 hs làm lại.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Dựa vào bài TLV miệng
<b>tuần trước, hãy viết một đoạn</b>
<b>văn ngắn(từ 5 đến 7 câu) kể </b>
<b>lại một trận thi đấu kéo co </b>
<b>mà em tham gia</b>


<b>- Tranh 1: Có nhiều người đang</b>
thi chạy.


- Tranh 2: 2 đội đang đánh
bóng chuyền.


- Quan sát, lắng nghe.


- Tự làm vào nháp.


- Thi đọc bài viết trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe, tuyên dương.


- 1 vài hs khá giỏi, đọc.
- Lớp lắng nghe, rút kinh
nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Sinh hoạt lớp</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×