Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

giao an tieng Viet 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.09 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Luyện từ và câu


<b>Tieát 1; CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>
I/ Mục đích, yêu cầu:


1/ Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt.


2/ Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói
chung và vần trong thơ nói riêng.


II/ Đồ dùng dạy học:


-Bảng phụ vẽ sẳn sơ đò cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình.
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


1/ Giới thiệu bài:


Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được các bộ
phận cấu tạo của tiếng .


2/ Phần nhận xét:


- Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
Bầu ơi thương lấy bí cùng


Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Đánh vần tiếng bầu, ghi lại cách đánh vần đó.
GV ghi kết quả làm việc của HS lên bảng.
-Phân tích cấu tạo của tiếng bầu



-Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
-Phân tích cấu tạo của các tiếng cịn lại.
Theo mẫu:


<b>Tiếng</b> <b>Âm đầu</b> <b>Vần</b> <b>Thanh</b>


-Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu ?
-Tiếng Ơi có mấy bộ phận? Đó là bộ phận nào?
GV kết luận:Trong mỗi tiếng,bộ phận vần và thanh bắt
buộc phải có mặt.Bộ phận âm đầu khơng bắt buộc phải
có mặt.


3/ Phần luyện tập: Treo bảng BT 1
GV yêu cầu


Treo bảng BT 2


Thu vở chấm, nhận xét
4/ Củng cố- Dặn dị:


-Tiếng thường gồm có mấy bộ phận ?


GDTT: Nắm được các bộ phận của tiếng và cách bắt vần
với nhau trong thơ.


Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài cho tiết
sau.


Nhaän xét tiết học



HS nhắc lại
HS theo dõi


Tất cả HS đếm thầm


-1, 2 HS làm mẫu ( đếm 6 tiếng)
-8 tiếng


Tất cả HS đánh vần thầm


Một HS làm mẫu: đánh vần thành tiếng.
Ghi cách đánh vần: bờ – âu – bâu –
<b>huyền – bầu. (bảng con)</b>


-âm đầu, vần, thanh
HS làm việc theo nhóm


Đại diện nhóm lên bảng trình bày
-HS theo dõi, nhận xét


Thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng , khác, ….
-2 bộ phận , vần và thanh


- 3, 4 HS đọc ghi nhớ


HS đọc thầm và xác định yêu cầu
HS làm vở, 1 em làm bảng


HS nhận xét



HS đọc thầm và xác định yêu cầu
HS tự suy nghĩ và giải: sao


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Luyện từ và câu


<b>Tieùt 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>
I/ Mục đích, yêu cầu:


1/ Phân tích cấu tạo cơ bản của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học
2/ Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ


II/ Đồ dùng dạy học:


-Bảng phụ vẽ sẳn sơ đò cấu tạo của tiếng, và phần vần
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


A/ Kiểm tra bài cũ:


-Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu” Lá
lành đùm lá rách”


GV nhận xét tuyên dương
B/ Dạy bài mới


1/ Giới thiệu bài:



Tiết học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập các
bộ phận cấu tạo của tiếng, từ đó hiểu thế nào là
những tiếng bắt vần với nhau trong thơ


2/ Hướng dẫn HS làm luyện tập
BT 1: Theo mẫu:


<b>Tiếng</b> <b>Âm đầu</b> <b>Vần</b> <b>Thanh</b>


Treo bảng BT 2
GV yêu cầu
Treo bảng BT 3
GV yêu cầu


GV chốt ý đúng : Cặp có vần giống nhau hồn
tồn: Choắt – thoắt


Cặp vần giống nhau không hoàn toàn: xinh –
nghênh


Treo bảng BT 4
GV yêu cầu


Bớt đầu thì bé nhất nhà
Đầu đi bỏ hết hóa ra béo trịn
Để nguyên mình lại thon thon
Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường
4/ Củng cố- Dặn dị:



-Tiếng thường gồm có mấy bộ phận ?
Nhận xét tiết học


2 HS thực hiện, HS cả lớp làm vào vở nháp
HS nhận xét


HS theo dõi nhắc lại


HS đọc đề, xác định đề


Từng cặp HS thực hiệnphân tích theo mẫu sơ đồ.
Đại diện mỗi cặp báo cáo kết quả làm việc.
HS theo dõi, nhận xét.


- HS làm việc theo nhóm


Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Hai tiếng bắt vần với nhau : Ngoài, hoài
- HS đọc đề, xác định đề


HS xung phong lên bảng thực hiện nhanh
Các cặp tiếng bắt vần với nhau:Choắt – thoắt;
xinh – nghênh


- HS nêu miệng: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai
tiếng có phần vần giống nhau ( giống hồn tồn
hoặc khơng hồn toàn)


HS đọc đề, xác định đề



HS thi giải đúng, giải nhanh câu đó bằng cách
viết ra giấy


Dòng 1 : Chữ bút bớt đầu thành chữ út


Dịng 2: Đầu đi bỏ hết thì chữ bút thành chữ
<b>ú </b>


Dòng 3, 4: Để ngun thì đó là chữ bút
HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Luyện từ và câu


<b>TẾT 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT</b>
I/ Mục đích, u cầu:


1/ Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm . Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
2/ Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán – Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
II/ Đồ dùng dạy học:


-Bảng phụ vẽ sẳn các cột a, b, c, d ở BT 1 ; -Kẻ bảng phân loại để HS làm BT2
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


A/ Kieåm tra bài cũ:


Tìm những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần
vần có 1 âm, 2 âm ? -GV nhận xét ghi điểm.
B/ Dạy bài mới



1/ Giới thiệu bài:


- Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được một
số từ ngữ thuộc chủ đề Nhân hậu -Đoàn kết


2/ Hướng dẫn HS làm luyện tập
BT1:Tìm các từ ngữ:


a/ Thể hiện lịng nhân hậu, tình cảm u thương
b/ Nhân hậu hoặc yêu thương.


c/ Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
d/ Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ.


GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm


GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tun
dương nhóm tìm được nhiều từ.


Treo bảng BT 2: Cho các từ sau: nhân dân, nhân
<b>hậu, nhân ái,công nhân, nhân loại, nhân đức,</b>
<b>nhân từ, nhân tài.Hãy cho biết:</b>


a/ Từ nào tiếng nhân có nghĩa là “người”?


b/ Từ nào tiếng nhân có nghĩa là “lịng thương
người”?


GV yêu cầu



GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng,


Câu a : nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
Câu b : nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
Treo bảng BT 3:Đặt câu với một từ ở BT2


Chia lớp thành 2 nhóm : Nhóm 1 nhân có nghĩa là
“người”?. Nhóm 2 nhân có nghĩa là “lòng thương
người”? -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng,
4/ Củng cố- Dặn dò:


GDTT: Nắm được các từ ngữ thuộc chủ đề , tính
nhân hậu, đồn kết trong HS.


Dặn HS về nhà học thuộc 3 câu tục ngữù,


2 HS viết bảng lớp, cả lớp làm vào phiếu.
HS nhận xét


HS theo dõi nhắc lại.


HS đọc đề, xác định đề


HS làm việc theo nhóm. Đại diện mỗi nhóm
lên bảng trình bày.


Nhóm khác theo dõi, nhận xét.
HS đọc thầm và xác định u cầu
HS thảo luận nhóm đơi



2 nhóm làm ở bảng phụ
Các nhóm khác nhận xét


HS đọc thầm và xác định u cầu


Mỗi HS trong nhóm nối tiếp nhau viết câu
mình lên phiếu.


Đại diện nhóm dán kết quả làm bài trên bảng
lớp, đọc kết quả. - Nhóm khác nhận xét
HS đọc thầm và xác định yêu cầu


TL nhóm trao đổi nhanh về 3 câu tục ngữ.
Đạidiện nhóm diễn giải ND của 3 câu tục
ngữ.


Nhóm khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Luyện từ và câu


<b>TIẾT 4 : DẤU HAI CHẤM</b>
I/ Mục đích, yêu cầu:


1/ Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của
một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.


2/ Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II/ Đồ dùng dạy học:



-Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ.
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


A/ Kiểm tra bài cũ:


Gọi HS lên làm BT1 và BT4
GV nhận xét tuyên dương
B/ Dạy bài mới


1/ Giới thiệu bài:


Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết tác dụng
và cách dùng daáu hai chaám.


2/ Phần nhận xét:
GV yêu cầu đọc BT1


- Ở câu a sau dấu hai chấm là nội dung gì?


-ÛTrường hợp này dấu hai chấm phối hợp với dấu
gì?


- Ở câu b sau dấu hai chấm là nội dung gì?
-Câu này dấu hai chấm phối hợp với dấu gì?


- Ở câu c sau dấu hai chấm là nội dung gì?
GV yêu cầu



3/ Phần luyện tập :
Treo bảng BT 1,


Dấu hai chấm có tác dụng gì
GV nhận xét, bổ sung.
Treo baûng BT 2:


Viết một đoạn văn theo truyện Nàng tiên Ốc, trong
đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm:


Dấu hai chấm dùng để giải thích.


Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật.
GV nhận xét, sửa chữa.


4/ Củng cố- Dặn dò:


-Dấu hai chấm có tác dụng gì?


GDTT: Nắm được tác dụng của dấu hai chấm
Dặn HS về nhà, chuẩn bị bài cho tiết sau.


Nhận xét tiết học


2 HS thực hiện, HS cả lớp làm nháp
HS nhận xét


HS theo dõi nhắc lại .
3 HS nối tiếp nhau đọc BT
HS đọc đề, xác định đề


-Lời nói của Bác Hồ
- ngoặc kép


Lời nói của Dế Mèn
-Gạch đầu dịng.


Giải thích rõ những điều lạ .
HS đọc ghi nhớ


Từng cặp HS thực hiện việc thảo luận
Đại diện mỗi cặp báo cáo kết quả


-Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng dẫn ø
lời nói của nhân vật.


- Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho
bộ phận đứng trước ,


HS đọc đề, xác định đề
HS làm việc cá nhân vào vở
HS đọc bài làm của mình.
HS theo dõi, nhận xét
HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Luyện từ và câu


<b>TIẾT 5: TỪ ĐƠN – TỪ PHỨC</b>
I/ Mục đích, yêu cầu:


1/ Hiểu được sự khác nhau gữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên


câu, tiếng có thể có nghĩa hoặc khơng có nghĩa, cịn từ bao giờ cũng có nghĩa.


2/ Phân biệt được từ đơn và từ phức.
II/ Đồ dùng dạy học:


-Bảng phụ viết sẳn nội dung cần ghi nhớ và BT ; -Một số tờ giấy trắng khổ to để các nhóm làm BT3
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


A/ Kiểm tra bài cũ:


Nêu ghi nhớ của bài Dấu hai chấm
GV nhận xét


B/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài:


Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được thế
nào là từ đơn , từ phức.


2/ Phần nhận xét
BT1:Tìm các từ ngữ:
GV yêu cầu


GV chốt ý đúng: Từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chí, …
<b>Từ phức:Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.</b>
Tiếng dùng để cấu tạo từ . Từ dùng để cấu tạo câu.
- BT2 : GV nêu u cầu



.


GV nhận xét bổ sung.
3/ Phần luyện tập:
BT1: GV treo bảng


GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Rất /công bằng/ rất /thông minh/


Vừa /độ lượng /lại /đa tình/ đa mang
Từ đơn: Rất,vừa,lại


Từ phức: cơng bằng, thơng minh,độ lượng,đa tình,
Treo bảng BT2:


Hãy tìm trong từ điển và ghi lại: 3 từ đơn , 3 từ
phức


Hướng dẫn HS sử dụng từ điển để tìm từ


GV nhận xét, tuyên dương bạn tìm nhanh, đúng.
Treo bảng BT3:


Đặt câu với 1 từ đơn hoặc với 1 từ phức vừa tìm
được ở BT2


4/ Củng cố- Dặn dò:


Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài
cho tiết sau. - Nhận xét tiết học



HS neâu


2 HS viết bảng lớp.
HS nhận xét


HS theo dõi nhắc lại.


HS đọc đề, xác định đề phần nhận xét
HS thảo luận nhóm bàn.


Đại diện nhóm trình bày
2 HS đọc ghi nhớ


Cả lớp đọc thầm


HS đọc thầm và xác định yêu cầu
HS thảo luận nhóm đơi


2 nhóm làm ở bảng phụ
HS nhận xét


HS xác định yêu cầu


HS trong nhóm viết từ lên phiếu.


Đại diện nhóm dán kết quả làm bài trên bảng
lớp, đọc kết quả.


Nhóm khác nhận xét



HS đọc và xác định u cầu
HS thi tìm nhanh TL trước lớp.


HS đọc câu vừa đặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Luyện từ câu


<b>TIẾT 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOAØN KẾT</b>
I/ Mục đích, yêu cầu:


1/ Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết
2/ Rèn kĩ năng sử dụng vốn từ trên


II/ Đồ dùng dạy học:


-Bảng phụ để HS làm BT2


- Một số tờ giấy trắng khổ to để các nhóm làm BT3
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


A/ Kiểm tra bài cũ:


-Tiếng dùng để làm gì? Cho ví dụ
-Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ
GV nhận xét, ghi điểm.


B/ Dạy bài mới


1/ Giới thiệu bài:


Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục mở rộng
thêm vốn từ thuộc chủ điểm Nhân hậu -Đoàn kết.
2/ Hướng dẫn HS làm luyện tập


BT1:Tìm các từ :
a/ Chứa tiếng hiền
b/ Chứa tiếng ác.


GV yêu cầu HS làm việc với thời gian 3 phút.
GV nhận xét, tun dương nhóm tìm được nhiều
Giảng một số từ khó


Treo bảng BT 2: Xếp các từ sau vào ơ thích hợp
trong bảng: nhân ái, tàn ác, bất hòa, lục đục, hiền
<b>hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc hậu, hung</b>
<b>ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân</b>
<b>từ, </b>


GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng,
Treo bảng BT 3:


Chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn ( đất, cọp,
bụt, chị em gái) điền vào ô trống để hoàn chỉnh các
thành ngữ dưới đây?


a/ Hiền như ……… ; b/ Lành như………;c/ Dữ
như………



GV yêu cầu


GV kết luận nhóm thắng cuộc.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
4/ Củng cố- Dặn dò:


-GDTT: Nắm được các từ ngữ thuộc chủ đề , tính
nhân hậu, đồn kết trong HS.


Nhận xét tiết học


1 HS nêu
1 HS nêu
HS nhận xeùt


HS theo dõi, nhắc lại.
HS đọc đề( đọc cả mẫu)
Xác định yêu cầu đề
HS làm việc theo nhóm.


Đạidiện mỗi nhóm lên bảng TL
Nhóm khác theo dõi, nhận xét.


HS đọc thầm và xác định u cầu
HS thảo luận nhóm đơi


2 nhóm làm ở bảng phụ
Các nhóm khác nhận xét
HS nhận xét



HS đọc thầm , xác định yêu cầu
HS thảo luận nhóm đơi


Đại diện nhóm dán kết quả làm bài trên bảng
lớp, đọc kết quả.


Nhóm khác nhận xét


HS đọc thuộc các thành ngữ đã hoàn chỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Luyện từ và câu


<b>TIẾT 7: TỪ GHÉP – TỪ LÁY</b>
I/ Mục đích, yêu cầu:


1/ Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt


2/ Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản, II/
Đồ dùng dạy học:


-Bảng phụ viết sẳn nội dung cần ghi nhớ và BT 1-Một số tờ giấy trắng khổ to để các nhóm làm BT2
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


A/ Kiểm tra bài cũ:


GV u cầu đọc thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ ở
BT3,4



-Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Ví dụ
B/ Dạy bài mới


1/ Giới thiệu bài:


- Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được thế nào là
từ ghép , từ láy.


2/ Phần nhận xét
BT1:Tìm các từ ngữ:


GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


Các từ phức: truyện cổ, ơng cha, lặng im do các tiếng có
nghĩa tạo thành


Từ phức thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ do các
tiếng có âm đầu, vần, hoặc cả âm đầu và vần lặp lại
nhau tạo thành


GV giải thích nội dung ghi nhớ
3/ Phần luyện tập:


BT1: GV treo bảng và yêu cầu
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng


Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi,tưởng nhớ, dẻo dai,
<b>vững chắc, thanh cao.</b>



Từ láy: nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
- Treo bảng BT2:


Tìm từ ghép, từ láy chứa từng tiếng sau đây: ngay,
thẳng, thật


Thaûo luận nhóm


GV nhận xét, sửa chữa .
4/ Củng cố- Dặn dò:


-GDTT: Nắm được các từ ngữ từ ghép, từ láy, biết dùng
từ đặt câu.


Nhận xét tiết học


2 HS lên bảng


HS theo dõi nhắc lại.


HS đọc đề, xác định đề
HS thảo luận tổ


Đại diện nhóm trình bày


2 HS đọc ghi nhớ
Cả lớp đọc thầm


HS đọc thầm và xác định yêu cầu


HS thảo luận nhóm đơi


2 nhóm làm ở bảng phụ
Các nhóm khác nhận xét
HS nhận xét, nhắc lại
HS xác định yêu cầu


HS trong nhóm viết từ lên phiếu.


Đại diện nhóm dán kết quả làm bài trên
bảng lớp, đọc kết quả.


Nhóm khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Luyện từ và câu


<b>TIẾT 8 : LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY</b>
I/ Mục đích, u cầu:


Bước bầu nắm được mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài
II/ Đồ dùng dạy học:


-Bảng phụ để HS làm BT2, 3; Một số tờ giấy trắng khổ to để các nhóm làm BT3
-Từ điển Tiếng Việt hoặc các trang photo


III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


A/ Kiểm tra bài cũ:



-Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ?
- Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ?
GV nhận xét


B/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài:


Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục luyện
tập về từ ghép và từ láy


2/ Hướng dẫn HS làm luyện tập
BT1:So sánh 2 từ ghép sau
Bánh trái


Baùnh raùn


GV nhận xét, kết luận; Bánh trái ( nghĩa tổng
hợp)Bánh rán ( nghĩa phân loại)


Treo baûng BT 2:


Viết các từ ghép được in đậm trong những câu
dưới đây vào ơ thích hợp trong bảng phân loại từ
ghép.


GV yêu cầu


GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng,



Treo baûng BT 3:


Xếp các từ láy trong đoạn sau vào nhóm thích hợp
a/ Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu


b/ Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần


c/ Từ láy có 2 tiếng giống nhau cả âm đầu và vần
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng


4/ Củng cố- Dặn dò:


GDTT: Nắm được các từ ghép và từ láy trong khi sử
dụng nói và viết.


Nhận xét tiết học


1 HS nêu
1 HS nêu
HS nhận xét


HS theo dõi nhắc lại.
HS đọc đề( đọc cả mẫu)
Xác định yêu cầu đề
HS làm việc cá nhân
HS nêu kết quả


HS theo dõi, nhận xét.


HS đọc thầm và xác định yêu cầu


HS thảo luận nhóm đơi


2 nhóm làm ở bảng phụ
Các nhóm khác nhận xét


<b>Phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hỏa, đường</b>
ray, máy bay.


<b>Tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm</b>


Núi non, gị đống, bãi bờ, hình dạng, màu
sắc


HS đọc thầm , xác định yêu cầu
HS thảo luận nhóm đơi


a/ giống nhau ở âm đầu: nhút nhát
b/ giống nhau ở vần : lạt xạt, lao xao
c/ giống nhau cả âm đầu và vần: rào rào


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Luyện từ và câu


<b>TIẾT 9 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG</b>
I/ Mục đích, yêu cầu:


1/ Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm . Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
2/ Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán – Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
II/ Đồ dùng dạy học:


-Bảng phụ vẽ sẳn các cột a, b, c, d ở BT 1 ; -Kẻ bảng phân loại để HS làm BT2


III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


A/ Kiểm tra bài cũ:


Tìm 3 từ láy, 3từ ghép nói về học tập.
GV nhận xét


B/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài:


Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được một số
từ ngữ thuộc chủ đề trung thực- tự trọng


2/ Hướng dẫn HS làm luyện tập
BT1:Tìm các từ ngữ:


a/ Trái nghĩa với trung thực
b/ cùng nghĩa với trung thực


GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tun dương
nhóm tìm được nhiều từ.


Treo bảng BT 2:


GV lưu ý đặt câu đủ CN, VN


GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng,
Treo bảng BT 3:



GV nhận xét : ý c là đúng
Treo baûng BT 4:


Tìm câu thành ngữ, tục ngữ nói về tính trung thực, lòng
tự trọng


GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng,
- Cây ngay khơng sợ chết đứng


4/ Củng cố- Dặn dò:
-Hỏi HS tựa bài học


GDTT: Nắm được các từ ngữ thuộc chủ đề , tính nhân
hậu, đồn kết trong HS.


Dặn HS về nhà học thuộc 3 câu tục ngữù, chuẩn bị bài
cho tiết sau.


Nhận xét tiết hoïc


2 HS viết bảng lớp, cả lớp làm vào phiếu.
HS nhận xét


HS theo dõi nhắc lại.


HS đọc đề, xác định đề
HS làm việc theo nhóm đơi


Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày.


Nhóm HS theo dõi, nhận xét.


HS thi đặt nhiều câu đúng vào phiếu HT
2 em gắn câu trả lời lên bảng


HS đọc lại
TL nhóm bàn


HS tìm từ đúng nghĩa với từ tự trọng
HS đọc lại


HS đọc thầm và xác định yêu cầu
HS thảo luận nhóm đơi


2 nhóm làm ở bảng phụ
Các nhóm khác nhận xét
HS nhận xét


Đại diện nhóm diễn giải nội dung của câu
tục ngữ.


Nhóm khác nhận xét


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Luyện từ và câu
<b>TIẾT 10: DANH TỪ</b>
I/ Mục đích, yêu cầu:


1/ Hiểu danh từ là từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)



2/ Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm; biết đặt câu với danh từ.
II/ Đồ dùng dạy học:


-Bảng phụ BT1,2 ( phần nhận xét)


-Tranh ảnh về một số sự vật ( sông , rặng dừa, …)
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


A/ Kiểm tra bài cũ:


Gọi HS lên làm BT1 và BT2
GV nhận xét tuyên dương
B/ Dạy bài mới


1/ Giới thiệu bài:


Tiết học sẽ giúp các em hiểu thế nào là danh từ.
2/ Phần nhận xét:


GV yêu cầu đọc BT1
GV chốt lời giải đúng


Dòng 1:truyện cổ, Dòng 2:cuộc sống, tiếng, xưa


Dịng 3:cơn, nắng, mưa, Dịng 4:con, sơng, rặng, dừa ,
Dịng 5:đời, cha ơng , Dịng 6:con, sơng, chân trời ,
Dịng 7: truyện cổ , Dịng 8: ơng cha



GV yêu cầu đọc BT2
GV chốt lời giải đúng


Từ chỉ người: ông cha,cha ông
Từ chỉ vật: sông,dừa,chân trời
Từ chỉ hiện tượng: mưa,nắng


Từ chỉ khái niệm: cuộc sống,truyện cổ


Tiếng,, xưa,đời, Từ chỉ đơn vị: cơn,con,, rặng
GV giải thích thêm về từ ngữ chỉ đơn vị, khái niệm
GV yêu cầu


3/ Phần luyện tập :
Treo bảng BT 1


GV nhận xét chốt lời giải đúng


Danh từ chỉ khái niệm:điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm,
cách mạng.


Treo baûng BT 2


GV yêu cầu đặt câu đủ chủ ngữ, vị ngữ.
4/ Củng cố- Dặn dò:


GDTT: Nhận biết được danh từ và đặt câu với danh từ.
Dặn HS về nhà, chuẩn bị bài cho tiết sau.



Nhận xét tiết học


2 HS thực hiện, HS cả lớp làm nháp
HS nhận xét


HS theo dõi, nhắc lại.
HS nối tiếp nhau đọc BT
HS đọc đề, xác định đề
HS trao đổi, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày.
HS nhắc lại


HS nối tiếp nhau đọc BT
HS đọc đề, xác định đề
HS trao đổi, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày.


HS đọc ghi nhớ


HS đọc đề, xác định đề
HS làm việc cá nhân
HS nhắc lại


HS đọc đề, xác định đề
HS thảo luận theo cặp


Từng cặp nêu câu văn vừa đặt
HS theo dõi, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

LUYỆN TỪ VAØ CÂU



TIẾT11; DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG
<i>I/ MỤC TIÊU </i>


1.Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên các khái niệm về nghĩa khái quát của chúng.
2.Nắm được qui tắc viết hoa danh từ riêng và vận dụng qui tắc vào thực tế.


II/ ĐỒ DÙNG DAY HỌC


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sơng Cửu Long). Tranh (ảnh) vua Lê Lợi
- Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1( phần nhận xét)


- Một số phiếu nội dung BT1( phần luyện tập)và kẻ bảng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động GV Hoạt động HS


1. <i>Ổn định : hát</i>
2. <i>KTB cũ: 2 HS</i>


HS1: Tìm 3 danh từ chỉ sự vật
HS2: đọc phần ghi nhớ


- GV nhận xét, ghi điểm
3. <i>Bài mới :</i>


GTB: . Bài học hôm nay sẽ giúp các em nhận biết
được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu
hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.



HĐ 1: Phần nhận xét
- Y/c HS đọc BT1


- GV nhận xét và cho xem bảng đồ tự nhiên
VN( có sơng Cữu Long) và tranh ảnh vua Lê Lợi
HĐ 2: Treo bảng BT2


- GV nhận xét, chốt ý:


+ So sánh nghĩa của từ sông với sông Cửu Long
Sông: tên của những dòng nước chảy tương đối
nhỏ , - Cửu Long: tên riêng của một dịng sơng
+ So sánh nghĩa của từ vua với vua Lê Lợi:
- Vua: tên gọi những người đứng đầu nhà nước
phong kiến. -Vua Lê Lợi: tên riêng của một vị
vua.


HĐ 3: Treo bảng BT3, yêu cầu
+ So sánh a với b, So sánh c với d
- Gọi HS đọc ghi nhớ.


HĐ 4: Luyện tập


BT1: Y/c HS gạch 1 gạch dưới danh từ chung, gạch
2 gạch dưới danh từ riêng.


- GV nhận xét, sửa chữa.
- Treo bảng BT2.
- Chấm chữa bài.
4/ Củng cố – dặn dò


-Học thuộc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học


- 2 HS thực hiện.


- HS laéng nghe, nhaéc lại


- HS thảo luận .


- HS trình bày kết quả.
- HS nhóm khác nhận xét.


- Dịng sơng, Sơng Cửu Long, Vua.,Vua Lê Lơị.
- HS đọc BT2.


- HS thaûo luận nhóm đôi.
- HS trình bày kết qua.û
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.


- HS đọc BT3


- Tên riêng ( Cửu Long)


- Tên chung ( vua) không viết hoa
- Tên riêng ( Lê Lợi) viết hoa.
- HS đọc ghi nhớ.


- 2 HS đọc yêu cầu BT.



- HS làm phiếu theo nhóm( 3 nhóm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

LUYỆN TỪ VAØ CÂU


TIẾT 12: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I/ MỤC TIÊU


1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng.


2. Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>LUYỆN TỪ AØ CÂU</i>


<i>TIẾT 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LIÙ VIỆT NAM</i>
I/ MỤC TIÊU<i> : </i>


1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.


2. Biết vận dụng những hiểu biếtvể quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí VN để viết đúng 1 số
tên riêng VN.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i> : </i>


- Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ ho, tên riêng, tên đệm của người.
- Một số tờ phiếu để HS làm BT3( phần luyện tập).


- Bản đồ có tên các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc


thành phố của em( nếu có).


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<i> : </i>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1. <i>n định : </i>
2. <i>KTB cũ : </i>


- Yêu cầu 3 HS lên bảng . mỗi HS đặt
câu với 2 từ : tự tin , tư trọng, tự kiêu, tự hào,
tự ái.


- Gọi HS đọc bài tập 1 và điền từ.
- GV nhận xét ghi điểm.


3. <i>Bài mới : </i>


GTB: Các em cịn viết sai chính tả khi viết
tên người, tên địa lí Việt Nam. Bài học hơm
nay sẽ giúp các em nắm được quy tắc viết
hoa tên người, tên địa lí Việt Nam qua
bài:Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
- GV ghi tựa.


<i>HOẠT ĐỘNG 1</i>
- Phần nhận xét( 2 ý a,b)


- Y/c HS đọc phần nhận xét.



- GV cho HS suy nghĩ trong vịng 2
phút. Sau đó, u cầu HS phát biểu.


- GV nhận xét, chốt ý: Khi viết tên người,
tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu của
mỗi tiếng tạo thành tên đó.


+ Hãy nêu cách viết tên người, tên địa lí
VN.


- Dựa vào ý vừa trả lời, GV rút ra ghi
nhơ để viết bảng.


- Cho học sinh làm phiếu giao việc viết
5 tên người 5 tên địa lý Việt Nam.


- Thu phiếu giao việc kiêm tra.
<i>HOẠT ĐỘNG 2</i>
- Treo bảng BT1.


- Yêu cầu


- Hát.


- HS lên bảng làm theo yêu cầu.
- HS khác theo dõi, nhận xét.


- Học sinh nhắc lại.



- 1 HS đọc.


- HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS lần lượt phát biểu.
- Lớp nhận xét.


- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu.


- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS làm phiếu giao việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu
- GV nhận xét.
<i>BT2:</i>


- Treo bảng BT2.
- Yêu cầu


- GV phát 4 phiếu khổ to cho 4 HS, HS
còn lại làm nháp.


- Yêu cầu


- GV nhận xét.
- Treo bảng BT3.


- Y/c HS thảo luận nhóm( 4 nhóm)
- GV yêu cầu:



* Nhóm 1 và nhóm 2 thảo luận câu 3 a.
- Nhóm 3 và 4 thảo luận câu 3 b.
- Y/c đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét.


4/: Củng cố


- Y/c HS nêu 2 cách viết hoa tên người,
tên địa lí VN.


Trị chơi: Cho đại diện mỗi nhóm 3 em lần
lượt viết tên riêng của các bạn trong tổ.
GDTT:Nắm được cách viết hoa danh từ riêng
5/ Dặn dị<i> : </i>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học phần ghi nhớ.


- Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu các
thành viên trong gia đình mình.


- HS viết ra giấy nháp.


- Một số HS lên bảng viết tên mình
và địa chỉ của gia đình mình.


- HS khác nhận xét.
- HS đọc BT2.



- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thực hiện.


- HS dán tờ giấy khổ to lên bảng
lớp .


- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc


- HS thực hiện
- HS thực hiện.
- HS khác nhận xét.


- Nhóm thắng là nhóm viết nhanh
và viết đúng.


- Học sinh lắng nghe.


LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU


- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng
một số tên riêng Việt Nam


II/ Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC<i> : </i>


- 3 tờ phiếu khổ to, mỗi tờ 4 dòng của bài ca dao ở BT1( bỏ 2 dòng đầu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động GV Hoạt động HS
1. <i>Ổn định : hát</i>



2. <i>KTB cuõ : 2 HS</i>


Em hãy nhắc lại quy tắc viết tên người, tên
đại lí VN.


Em hãy lấy ví dụ về cách viết tên người, 1
VD về cách viết tên địa lí VN .


- GV nhận xét, ghi điểm.
3. <i>Bài mới :</i>


<i>GTB:Các em đã được học về cách viết hoa </i>
tên người và tên địa lí VN ở tiết trước. Trong
tiết học hơm nay, các em vận dụng những
hiểu biết về quy tắc viết hoa đó để làm một
số BT.


<i>HOẠT ĐỘNG 1</i>
- Treo bảng BT1.


- GV: Em hãy nêu yêu cầu BT1.
-Y/c HS sửa lại những từ sai vào nháp.
GV chọn ngẩu nhiên 3 em HS để phát phiếu
cở to, mỗi tờ viết 4 dịng của bài ca


dao( khơng viết 2 dịng đầu).


- Y/c 3 HS dán phiếu lên bảng lớp và
trình bày – đọc lần lượt từng dịng thơ, chỉ


chữ cần sửa.


- GV nhận xét.


- Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn
chỉnh.


<i>HOẠT ĐỘNG 2</i>
- Treo bảng BT2.Yêu cầu


- GV treo bản đồ địa lí VN lên bảng lớp
- GV giải thích rõ cách chơi du lịch trên
bản đồ VN .


- GV phát phiếu to và bản đồ địa lí VN
cở nhỏ cho 4 nhóm để thi nhau làm.


- Y/c 4 nhóm dán kết quả lên bảng.
- GV nhận xét, kết luận nhóm những
nhà du lịch giỏi nhất tìm được đúng nhanh
tên các địa danh.


4/ Củng cố:


- GV hỏi lại quy tắc viết hoa tên người,
tên địa lí VN.


GDTT: Nắm được qui tắc viết hoa danh từ
riêng



- HS nêu.
- HS htực hiện.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.


- 2 HS đọc.


- Viết lại cho đúng các tên riêng.
- HS thực hiện.


- 3 HS thực hiện.


- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS quan sát.


- HS laéng nghe


- HS quan sát và làm theo y/c BT2,
HS phải thực hiện nhanh.


- HS dán kết quả.


- HS nhóm khác nhận xét, HS lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

5/ Dặn dò:



- Về nhà nhớ ghi tên địa danh vừa tìm
được và tìm hiểu tên của 10 tỉnh trên đất
nước Việt Nam


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>TUẦN 8: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI</i>
I/ MỤC ĐÍCH TÊU CẦU<i> : </i>


1. Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi.


2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến,
quen thuộc.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần luyện tập).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<i> : </i>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1. <i>Ổn định : </i>


2. <i>KTB cũ : Y/c 2 HS lên bảng viết</i>
Muối Thái Bình ngược thời gian


Cày bừa Đơng Xuất, mía đường tỉnh Thanh.
Tố Hữu


- GV nhận xét



Chiều Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông.
Tố Hữu


- GV nhận xét . về cách viết hoa tên
riêng và cho điểm từng học sinh.


3.Bài mới<i> : </i>


<i>GTB : Các em đã biết viết tên người, tên địa </i>
lí VN. Tiết học hôm nay giúp các em nắm
được quy tắc viết tên người,tên địa lí nước
ngồi phổ biến, quen thuộc qua bài:cách viết
tên người,tên địa lí nước ngồi.


- GV ghi tựa bài.
HĐ 1: Phần nhận xét


- GV đỉnh nội dung BT1 lên bảng lớp.
- Y/c HS đọc BT1.


GV nhận xét.


Treo bảng BT2 .u cầu
- GV chia lớp 4 nhóm.
- GV đính câu hịithảo luận.
- Nội dung câu hỏi thảo luận.


Nhóm 1 và nhóm 3: Hãy nêu nhận xét về


cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận trong tên
người.


Nhóm 2 và nhóm 4: Hãy nêu nhận xét về
cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận trong tên
địa lí.


- Y/c HS đặt câu hỏi thảo luận.


- 1 HS lên bảng viết ( GV đọc).
- HS khác nhận xét.


- 1 HS viết bảng.
- HS khác nhận xét.


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tựa bài.


- HS đọc trong nhóm đơi , đọc đồng
thanh tên người và tên địa lý trên
bảng.


- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc .


- HS ngoài theo nhoùm.


- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS thực hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhận xét.


+ Chữ cái đầu mỡi bộ phận được viết như thế
nào?


+ Cách viết các tiếng trong cùng bộ phận
như thế nào?


- GV chốt ý 1 của phần ghi nhớ
- Treo bảng BT3.


- Yeâu cầu


Cách viết một số tên người, tên địa lí nước
ngồi ở BT3 có gì đặt biệt?


- GV nhận xét.


- GV chốt ý 2 của phần ghi nhớ.


- Y/c lấy VD để minh hoạ cho nội dung
ghi nhớ 1.


- Y/c lấy VD để minh hoạ cho nội dung
ghi nhớ 2.


<i>HOẠT ĐÔNG 2 : </i>
Treo bảng BT1



- Y/c HS làm việc cá nhân


- Y/c HS đọc đoạn văn phát hiện từ viết
sai, chữa lại cho đúng


- Y/c HS lên bảng viết lại những từ sai
cho đúng


- GV nhận xét
+ Đoạn văn viết về ai ?


GV bổ sung: Lu – I pa – xtơ là nhà bác học
nổi tiếng thế giới đã chế tạo ra các loại văc
– xin trị bệnh, trong đó có bệnh than. Bệnh
dại.


- <i>Treo bảng BT2.</i>


- Y/c HS thảo luận và viết lại cho đúng
vào nháp, chọn ngẩu nhiên 3 HS để phát
phiếu khổ to cho 3 em đó.


- Y/c HS có giấy khổ to đính kết quả
lên bảng


- GV nhận xét.


- GV giải thích thêm về tên người, tên
địa danh như SGK( trang 176).



- Treo baûng BT3,


- Quan sát tranh minh hoạ trong SGK
để hiểu yêu cầu của bài


- GV giaûi thích cách chơi( SGK)
- GV nêu cách chơi như sau:


+ Chia lớp thành 4 nhóm, sau đó dán 4 tờ
phiếu( có nội dung khơng giống nhau) lên
bảng


- Được viết hoa.
- Có gạch nối.


- HS nêu ý 1 phần ghi nhớ.
- HS đọc.


- HS thảo luận nhóm đôi.


- Cách viết giống như tên riêng VN:
tất cả các tiếng đều viết hoa.


- HS khác nhận xét.


- HS nêu ý 2 của phần ghi nhớ.
* 1 –2 HS cho VD.


- HS đọc đề, xác đụnh đề
- HS thực hiện nháp


- 2 HS thực hiện
- HS khác nhận xét


- Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu –
I pa – xtơ …


- 1 HS đọc.


-- HS thảo luận và thực hiện.
- HS đỉnh kết quả.


- HS khác nhận xét.
- HS laéng nghe.


- HS đọc và quan sát tranh.
- HS ngồi theo nhóm quan sát,
phiếu theo chỉ định của GV.


- Mỗi nhóm 5 HS lên bảng thực
hiện( tiếp sức).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Các nhóm nhìn phiếu, thực hiện.
- GV nhận xét.


4/ Củng cố<i> : </i>


- Nêu ghi nhô.ù


- GDTT: Nắm được quy tắc viết tên


người, tên địa lí nước ngồi


5/ Dặn dò<i> : Xem bài tiết sau.</i>
- Nhận xét tiết học.


- 2 học sinh nêu ghi nhớ.
- Học sinh lắng nghe.


DẤU NGOẶC KÉP
I/ MỤC TIÊU


1. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
2. Biết vận dụng những hiểu biết để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i> : </i>


- Phiếu khổ to viết nội dung BT1 (Phần nhận xét).
- 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3( phần luyện tập).
- Tranh ảnh con tắc kè.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. <i>Ổn định: hát</i>
2. <i>KTB cuõ : </i>


Nêu ghi nhớ, lấy VD làm rõ nội dung ghi nhớ.
Viết 4 –5 từ tên người, tên địa lí (GV đọc).
- GV nhận xét.



<i>3. Bài mới:</i>


GTB:Trong tiết học hôm nay, sẽ giúp các em
thấy được tác dụng của dấu ngoặc kép trong khi
viết qua bài: “Dấu ngoặc kép”


- GV ghi tựa bài.


<i>HOẠT ĐỘNG 1</i>
GV treo bảng nội dung BT1.
- Yêu cầu


+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu
ngoặc kép?


- Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
- GV: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
(Câu hỏi này yêu cầu HS thảo luận theo bàn).
- Y/c HS trình bày.


- 1 HS nêu ghi nhớ.
- 1 HS lên bảng viết.
- HS khác nhận xét.


- HS lắng nghe.
- HS nhắc tựa.
- HS quan sát.


- 1 HS đọc nội dung BT1.



” Người lính vâng lệnh quốc dân ra
mặt trận”,”đầy tớ trung thành của
nhân dân”.


- Lời của Bác Hồ.


- HS thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 GV nhận xét bổ sung
Treo bảng BT2.


+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
+ Khi nào dấu ngoặc kép được phối hợp với dấu
hai chấm?


- GV nhận xét, rút ý nội dung ghi nhớ.
- Treo bảng BT3.


-Từ lầu chỉ cái gì?


-Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên
khơng ?


- GV treo tranh, ảnh: Con tắc kè


- Tắc kè một con vật nhỏ, hình dạng hơi
giống thạch sùng, thường kêu tắc …..kè….
- Yêu cầu


* Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì ?


Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng
làm gì?


- Y/c HS trình bày kết quả


- GV nhận xét, rút ý 2 của ghi nhớ.
- Yêu cầu


BT1: Làm việc theo lớp
- Yêu cầu


- GV neâu câu hỏi
- GV nhận xét.
Treo bảng BT2, yêu cầu


- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm
đơi, sau đó trả lời.


- GV nhận xét.


- Treo bảng BT3 .Yêu cầu


- Y/c đại diện của mỗi nhóm lên bảng thi
đua thực hiện.


- Yêu cầu
- GV nhận xét.
4/ Củng cố – dặn dò
- Yêu cầu



- GDTT: Biết vận dụng những hiểu biết để
dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.


- Đọc trước nội dung bài Mở rộng vốn từ
ước mơ.


- Nhận xét tiết học.


để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực
tiếp của nhân vật.


- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đề, xác định đề


- Khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ
hay cụm từ.


- Khi dẫn trực tiếp là một câu trọn
vẹn hay một đoạn văn.


- HS nhận xét.


- HS đọc ý 1 của ghi nhớ.
- 1 HS đọc đề, xác định đề
- Chỉ ngôi nhà tầng cao, to,


- Tắc kè xây tổ trên cây – tổ tắc kè
nhỏ bé, không phải là cái lầu theo
nghĩa của con người.



- HS quan sát.
- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc câu hỏi thảo luận.
- HS thảo luận.


- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.


- 1 HS đọc ý 2 của ghi nhớ.
- 2 HS đọc ghi nhớ.


- 1 HS đọc. BT1
- HS trả lời.


- HS khác nhận xét.


- 1 HS đọc đề, xác định đề
- HS trình bày.


- HS khác nhận xét.
HS đọc nội dung BT3 .
- Các nhóm thi đua thực hiện.


HS nhận xét bài làm của 4 nhóm trên
bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>TUẦN 9 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ</i>
I/ MỤC TIÊU



1. Củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cách ước mơ.


2. Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập các từ bổ trợ cho từ ước mơ
và tìm ví dụ minh hoạ.


3. Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i> : </i>


- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3 + từ điển hoặc một vài trang phôto từ
điển( nếu có)


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<i> : </i>


Hoạt động GV Hoạt động HS


<i>1. Ổn định : hát</i>
<i>2. KTB cũ : 3 HS</i>


- Nêu nội dung ghi nhớ tuần 8.


- Cho ví dụ về sử dụng dấu ngoặc kép
trường hợp:dẫn lời nói trực tiếp.


- Cho ví dụ về sử dụng dấu ngoặc kép
trường hợp:


+ Dấu ngoặc kép đánh dấu những từ ngữ được
dùng với ý nghĩa đặc biệt.


- GV nhận xét.


3.Bài mới<i> : </i>


-GTB: Các bài học trong hai tuần qua đã giúp
các em biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ
điểm Trên đôi cách ước mơ. Hôm nay sẽ giúp
các em mở rộng vốn từ ngữ, thành ngữ thuộc
chủ điểm này.


- GV ghi tựa bài.


<i>HOẠT ĐỘNG 1:</i>
- Treo bảng BT1.


- Yêu cầu HS đọc lại bài “ Trung thu độc
lập”


- GV chọn 3 HS ngẩu nhiên phát phiếu
để làm BT1.


- GV nhận xét, chốt ý.


- GV hỏi nghĩa từ: Mơ tưởng, mong ước
<i>HOẠT ĐỘNG 2 : </i>


- Treo baûng BT2.


- Y/c HS thảo luận nhóm để thực hiện
BT2( 4 nhóm).


HS nêu


HS nêu


HS nêu


- HS khác nhận xét.


- HS lắng nghe.


- HS nhắc tựa bài.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp
theo dõi.


- 3 HS thực hiện vào phiếu
HS cịn lại dùng bút chì gạch chân
những từ cùng nghĩa với từ “Ước
mơ” trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV phát 4 phiếu để sau khi thảo luận HS
ghi kết quả vào.


Ước Ưùớc muốn


Mơ Mơ ước


- GV nhận xét.


<i>HOẠT ĐỘNG 3 : </i>
- Treo bảng BT3.



- Yêu cầu.


+ Hãy nêu những từ ngữ thể hiện sự đánh giá
cao về ước mơ.


+ Hãy nêu những từ ngữ thể hiện sự đánh giá
không cao về ước mơ.


+ Hãy nêu những từ ngữ thể hiện sự đánh giá
thấp về ước mơ.


<i>HOẠT ĐỘNG 4:</i>
- Treo bảng BT4.


- Yêu cầu


- Y/c HS trình bày kết quả
- GV nhận xét.


<i>HOẠT ĐỘNG 5:</i>
- Treo bảng BT5.


- Y/c HS thảo luận nhóm đơi tìm nghĩa
của các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ
đó trong tình huống nào?


<i>a)</i> Cầu được ước thấy
<i>b)</i> Ước sao được vậy
<i>c)</i> Ước của trái mùa



<i>d)</i> Đứng núi này trông núi nọ
4/Củng Cố – Dặn Dò


Hỏi tựa bài học


- Học thuộc lịng các thành ngữ.
Nhận xét tiết học:


- HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét.


HS đọc đề, xác định u cầu
- Học sinh thảo luận nhóm đơi.
- Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả,
ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
- Ước mơ nho nhỏ.


- Ước mơ viễn vơng, ước mơ
kì quặc, ước mơ dại dột.


- 1 học sinh đọc bài.
- HS thảo luận.


- HS trình bày kết quả
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu
- HS thảo luận.


- HS trình bày KQ.


Đạt được điều mình mơ ước.
Như trên.


muốn những điều trái với lẽ
thường.


Khơng bằng lịng với cái hiện tại
đang có, lại mơ tưởng tới cái khác
chưa phải của mình


- HS nêu.


ĐỘNG TỪ
I/ MỤC TIÊU


1/Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái…. Của người, sự vật, hiện tượng.
2/ Nhận biết được động từ trong câu.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i> : </i>


- Bảng phụ ghi đoạn văn BT III, 2b ( Thần Đi-ơ-ni-dốt mỉm cười ưng thn….Tưởng khơng có ai
trên đời sung sướng hơn thế nữa !


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<i> : </i>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1. <i>Ổn định : Hát</i>
2. <i>KTB cuõ : 2 HS</i>



- Làm lại BT4( Bài MRVT: Uớc mơ)
- Gạch 1 gạch dưới danh từ chung chỉ người,
vật. Gạch 2 gạch dưới danh từ riêng chỉ người
trong đoạn văn sau:


“ Thần Đi-ô-ni-dôt…sung sướng hơn thế nữa
- GV nhận xét


3.Bài mới:


GTB: Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm
được ý nghĩa của động từ và nhận biết động từ
trong câu.


- GV ghi tựa bài lên bảng.
<i>HOẠT ĐỘNG 1</i>
- Phần nhận xét.


- Treo bảng BT1 và 2.


- GV phát phiếu để HS thực hiện BT2.
Nội dung phiếu:


*Tìm các từ:
 Chỉ hoạt động:


- Của anh chiến
sĩ:--- Của thiếu
nhi:--- Chỉ trạng thái của các sự vật:
- Của dòng


thác:--- Của lá


cờ:--- GV nhận xét, ghi kết quả vào phiếu khổ
to để HS dễ theo dõi


Hãy nêu ý nghĩa của các từ vừa tìm được.
GV: Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự
vật là động từ.


-Động từ là gì ?


- GV viết ghi nhớ.


<i>HOẠT ĐỘNG 2:</i>
<i> Luyện tập</i>
Treo bảng BT1.


- GV phát phiếu cho HS .
Nội dung phiếu:


Các hoạt động ở nhà Quét nhà;
Các hoạt động ở


trường Làm bài;


- Yêu cầu.


- HS thực hiện


- HS khác nhận xét.



- HS lắng nghe.
- HS nhắc tựa bài.


- HS đọc đề, xác định yêu cầu
- HS nhận phiếu.


- HS trình bày kết quả
- HS khác nhận xét.


- Chỉ hoạt động, trạng thái
của người, của vật.


- HS laéng nghe.


- Động từ là từ chỉ hoạt động ,
trạng thái của sự vật.


- HS đọc ghi nhớ.


- HS đọc đề, xác định đề.
- HS nhận phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV nhận xét.
- Treo bảng BT2.


- Phát phiếu ghi sẵn nội dung BT2
- Yêu cầu


- GV nhận xét.


Treo bảng BT3


- GV treo tranh phóng to( như SGK) và
giải thích y/c của BT


- Y/c 2 HS thực hiện mẫu
- GV nêu y/c: ( hình 1)


- Sau khi xem 2 HS làm mẫu, GV mời 2
tốp HS (mỗi tốp 5 HS)


*GV nêu nguyên tắt chơi:


- Lần lượt từng bạn trong nhóm A làm
động tác, lần lượt từng bạn trong nhóm B phải
nêu đúng tên hoạt động. Sau đó, đổi vai cho
nhau.


- Các nhóm trao đổi, thảo luận về các
động tác kịch câm sẽ biểu diễn trước khi tham
gia cuộc chơi.


*Các nhóm thi biểu diễn:


- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
4/ Củng cố – dặn dò:


Hỏi tựa bài học
- Đọc ghi nhớ.



- GDTT: Nắm được ý nghĩa của động từ
Nhận xét tiết học:


- HS đọc đề, xác định đề.
- HS nhận phiếu thực hiện.
- HS khác làm vào nháp.
- 2 HS dán phiếu lên bảng.
- HS khác nhận xét.


- 1 HS đọc.


- HS quan sát và lắng nghe
GV giải thích y/c BT.


- 2 HS thực hiện.


- 2 tốp HS lên bảng.


- HS lắng nghe.
- HS biểu diễn.


- HS khác nhận xét .


HS nêu
HS đọc


- Học sinh lắng nghe.


<i>TUẦN 10 : ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I</i>
I/ MỤC TIÊU



1. Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm
Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cách ước mơ.


2. Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, 2 + Một số phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm
BT1. Mẫu


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<i> : </i>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1. <i>Ổn định : Hát</i>
2. <i>KTB cũ : </i>
3. <i>Bài mới : </i>
GTB:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Từ đầu năm học đến nay, các em đã được
học những chủ điểm nào?


- GV ghi tên các chủ điểm lên bảng lớp,
giới thiệu: Các bài học TV trong 3 chủ điểm
ấy đã cung cấp cho các em một số từ, thành
ngữ, tục ngữ, một số hiểu biết về dấu câu.
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ hệ thống
lại vốn từ ngữ, ôn lại kiến thức và dấu câu.


<i>HOẠT ĐỘNG 1</i>


Treo bảng BT1.


- Yêu cầu


- Yêu cầu


- Yêu cầu


GV nêu cách chấm chéo bài làm của nhóm
bạn:


- Gạch chéo từ khơng thuộc chủ điểm.
Ghi tổng số từ đúng dưới từng cột.


- GV hướng dẫn cả lớp soát lại, sửa sai.


<i>HOẠT ĐỘNG 2: </i>
- Treo bảng BT2.


- Yêu cầu
GV nêu:


- Nếu chọn thành ngữ thì các em đặt câu
với thành ngữ đó.


- Nếu chọn tục ngữ, các em nêu hồn
cảnh sử dụng tục ngữ đó.


- Yêu cầu
- GV nhận xét.



<i>HOẠT ĐỘNG 3</i>
Treo bảng BT3.
- u cầu


- GV phát phiếu kẻ sẵn BT3 cho 3 HS.
- Yêu cầu


- GV nhận xét.
4.Củøng cố – dặn dò<i> : </i>


- Thương người như thể thương
thân


- Măng mọc thẳng
- Trêân đôi cách ước mơ


- HS theo dõi và lắng nghe
GV giới thiệu


- HS đọc đề, xác định yêu cầu
HS xem lướt lại 5 bài MRVT thuộc
3 chủ điểm trên


Nhân hậu- Đoàn kết (tuần 2, 3)
Trung thực- Tự trọng


Ước mơ


HS ngồi theo nhóm để thảo luận –


nhóm trưởng phân cơng bạn đọc bài
HS trình bày kết quả..


- HS làm theo lệnh của nhóm
trưởng.


- Từng HS trình bày nhanh phần
chuẩn bị của mình. Cả nhóm nhận
xét, bổ sung. Thư kí ghi kết quả vào
phiếu.


- HStrình bày kết quả..
- HS đọc đề, xác định đề
HS thảo luận nhóm ( 4 nhóm)


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận.


HS trình bày kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Hỏi tựa bài học


- GDTT: Nắm được tác dụng của dấu hai
chấm và dấu ngoặc kép


- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung
cho tiết ôn tập sau.


<i>Nhận xét tiết học</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU


1. Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mơ hình âm tiết đã học.
2. Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<i> : </i>


- Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ cảu âm tiết.
- Một số tờ giấy kgổ to viết nội dung BT2.


- Một số tờ giấy viết nội dung BT3,4( GV hoặc HS chuẩn bị).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<i> : </i>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1. <i>Ổn định : </i>
2. <i>Bài mời : </i>


GTB: Những tiết học LTVC đã học thời gian
qua đã giúp các em biết cấu tạo của tiếng, hiểu
thế nào là từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ và
động từ. Bài học hôm nay giúp các em làm
một số bài tập để ơn lại các kiến thức đó


<i>HOẠT ĐỘNG 1: </i>
- Treo bảng BT1 và BT2.
- Yêu cầu


Những tiếng chỉ có vần và thanh?



Những tiếng có đủ âm dầu, vần và thanh?
<i>HOẠT ĐỘNG 2: </i>


- Treo baûng BT3.


+ Thế nào là từ đơn?
+ Thế nào là từ láy?
+ Thế nào là từ ghép?


- GV phát phiếu giao việc và yêu cầu HS
thực hiện.


- Yêu cầu
- GV nhận xét.


<i>HOẠT ĐỘNG 3: </i>
- Treo bảng BT4.


Thế nào là danh từ ?
Thế nào là động từ ?


- HS laéng nghe.


- HS đọc đề, xác định yêu cầu
- HS thảo luận..


- Ao


- Tất cả các tiếng còn lại.
HS đọc đề, xác định yêu cầu


- HS trả lời lần lượt từng câu
hỏi.


- Từ đơn là từ chỉ gồm 1 tiếng
có nghĩa tạo thành


- Từ láy là từ phối hợp những
tiếng có âm hay vần giống nhau.
- Từ ghép là từ được ghép các
tiếng có nghĩa lại với nhau.


- HS nhân phiếu làm bài vào
phiếu.


- HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Y/c HS thảo luận theo bàn để thực hiện
BT4.


- Yêu cầu 3 HS làm bài vào phiếu.


-- GV nhận xét.
4/ Củng. Cố – dặn dị<i> : </i>
- Hỏi HS tựa bài học


- Chuẩn bị giấy để kiểm tra giữa HKI
Nhận xét tiết học:



- HS lần lượt trả lời.
- HS thảo luận.


- HS trình bày kết quả
- HS khác nhận xét.


HS nêu


- HS lắng nghe tieáp thu.


LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
<b>I. Mục tiêu: </b>


 Hiểu được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
 Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Bài tập 2a hoặc 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ.


 Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT 1 và đoạn văn kiểm tra bài cũ.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1. KTBC:(5phút)</b></i>


-Gọi HS lên bảng gạch chân những động
từ có trong đoạn văn sau:


Những mảnh lá mướp to bản đều cúp


<i>uốn xuống để lộ ra cách hoa màu vàng</i>
<i>gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con</i>
<i>ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi</i>
<i>cây chanh.</i>


-Hỏi: +Động từ là gì? Cho ví dụ.


-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét chung và cho điểm HS .


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết luyện từ và câu hôm nay các
em sẽ luyện tập về từ bổ sung ý nghĩa
cho động từ và biết cách dùng những từ
đó.


<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i><b>Bài 1:(10phút)</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


-Yêu cầu HS gạch chân dưới các động từ
được bổ sung ý nghĩa trong từng câu.


-2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp viết vào
vở nháp.



-2 HS trả lời và nêu vói dụ.


-Lắng nghe.


-1 HS đọc u cầu và nội dung.


-2 HS làm bảng lớp.. HS dưới lớp gạch
bằng chì vào SGK.


<i>+Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến.</i>
<i>+Rặng đào lại trút hế lá.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Hỏi: +Từ Sắp bổ sung cho ý nghĩa gì cho
động từ đến? Nó cho biết điều gì?


+Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ
trúc? Nó gợi cho em biết điều gì?


-Kết luận: Những từ bổ sung ý nghĩa thời
gian cho động từ rấp quan trọng. Nó cho
biết sự việc đó sắp diễn ra hay đã hoàn
thành rồi.


-Yêu cầu HS đặt câu và từ bổ sung ý
nghĩa thời gian cho động từ.


-Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài, đặt
câu hay, đúng.


<i><b>Bài 2:(10phút)</b></i>



-Gọi HS đọc u cầu và nội dung.


-Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.GV đi
giúp đỡ các nhóm yếu. Mỗi chỗ chấm chỉ
điền một từ và lưu ý đến nghĩa sự việc
của từ.


-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Kết luận lời giải đúng.


<i>a/. Mới dạo nào những cây ngơ non cịn</i>
<i>lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu</i>
<i>sau, ngơ đã biến thành cây rung rung</i>
<i>trước gió và nắng.</i>


<i>b/. Sao cháu không về với bà</i>
<i>Chào mào đã hót vườn na mỗi chiều</i>


<i>Sốt ruột, bà nghe chim kêu</i>
<i>Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na</i>


<i>Hết hè, cháu vẫn đang xa</i>
<i>Chào mào vẫn hót, mùa na sắp tàn.</i>
-Hỏi HS : Tại sao chỗ trống này em điền
từ (đã, sắp, sang)?


-Nếu HS nào làm sai, GV giảng kĩ cho
các em hiểu ý nghĩa thời gian của từng từ
qua sự việc trong đoạn văn, đoạn thơ.


<i><b>Bài 3(8phút):</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui.
-Yêu cầu HS tự làm bài.


-Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hay bỏ


động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần
diễn ra.


+Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho
động từ trút. Nó gợi cho em đến những sự
việc được hồn thành rồi.


-Lắng nghe.


-Tự do phát biểu.


+Vậy là bố em sắp đi công tác về.
<i>+Sắp tới là sinh nhật của em.</i>
<i>+Em đã làm xong bài tập tốn.</i>
<i>+Mẹ em đang nấu cơm.</i>


<i>+Bé Bi đang ngủ ngon laønh.</i>


-2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.


-HS trao đổi, thảo luận trong nhóm 4 HS .
Sau khi hồn thành 2 HS lên bảng làm
phiếu. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào


vở nháp.


-Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.
-Chữa bài (nếu sai).


-Trả lời theo từng chỗ trống ý nghĩa của
từ với sự việc (đã, đang, sắp) xảy ra.
-Lắng nghe.


-2 HS đọc thành tiếng.


-HS trao đổi trong nhóm và dùng bút chì
gạch chân, viết từ cần điền.


-HS đọc và chữa bài.


Đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ
hoặc thay sẽ bằng đang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

bớt từ và HS nhận xét bài làm của bạn.
-Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lạn truyện đã hồn thành.


<b>Đãng trí</b>


<i> Một nhà bác học đang làm việc trong</i>
<i>phòng. Bỗng nhiên người phục vụ bước</i>
<i>vào, nói nhỏ với ơng:</i>


<i> -Thưa giáo sư, có trộm lẽn vào thư viện</i>


<i>của ngài.</i>


<i> Giáo sư hỏi:</i>


<i> -Nó đọc gì thế? (nó đang đọc gì thế?)</i>
-Hỏi HS từng chỗ: Tại sao lại thay đã
bằng đang (bỏ đã, bỏ sẽ)?


+Truyện đáng cười ở điểm nào?


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:(5phút)</b></i>


-Hỏi: +Những từ ngữ nào thường bổ sung
ý nghĩa thời gian cho động từ ?


-Gọi HS kể lại truyện Đãng trí bằng lời
kể của mình.


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.


-Trả lời:


+Thay đã bằng đang vì nhà bác học đang
làm việc trong phịng làm việc.


+Bỏ đang vì người phục vụ đi vào phịng
rồi mới nói nhỏ với giáo sư.



+Bỏ sẽ vì tên trộm đa lẻn vào phòng rồi.
+Truyện đáng cười ở chỗ vị giáo sư rất
đãng trí. Ơng đang tập trung làm việc nên
được thơng báo có trộn lẽn vào thư viện
thì ơng chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì? Ơng
nghĩ vào thư việc chỉ để đọc sách mà
quên rằng tên trộm đâu cần đọc sách. Nó
chỉ cần những đồ đạc q giá của ơng.


TÍNH TỪ
<b>I. Mục tiêu: </b>


 Hiểu thế nào là tính từ.


 Tì được tính từ trong đoạn văn.


 Biết cách sử dụng tính từ khí nói và viết.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. KTBC:(5ph)</b></i>


-Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có các từ bổ
sung ý nghĩa cho động từ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Gọi 3 HS tiếp nối đọc bài tập 2,3 đã
hoàn thành.


-Gọi HS nhận xét về câu các bạn đọc trên
bảng, có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ
nào chưa? Câu văn có đúng ngữ pháp
khơng? Lời văn của bạn có hay khơng?
-Nhận xét chung và cho điểm HS .
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Tiết học hơm nay các em sẽ tìm hiểu về
tính từ và cách sử dụng tính từ để khi nói,
viết câu văn có hình ảnh hơn, lơi cuốn và
hấp dẫn người đọc, người nghe hơn.


<b> </b><i><b>b. Tìm hiểu ví dụ:(10phút)</b></i>


-Gọi HS đọc truyện cậu HS ở c-boa.
-Gọi HS đọc phần chú giải.


+Câu chuyện kể về ai?
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2.


-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và laøm
baøi.


-Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
-Kết luận các từ đúng.



a/. Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i:
chăm chỉ, giỏi.


b/. Màu sắc của sự vật:


-c/. Hình dáng, kích thước và các đặc điểm
khác của sự vật.


-Những tính từ chỉ tính tình, tư chất của
cậu bé Lu-I hay chỉ màu sắc của sự vật
hoặc hình dáng, kíchthước và đặc điểm
của sự vật được gọi là tính từ.


<i><b>Bài 3:(8ph)</b></i>


-GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn
+Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ
nào?


-Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng đi như thế
nào?


-Những từ miêu tả đặc điểm tính chất của


-3 HS đứng tại chỗ đọc bài.


-Nhận xét bài của bạn trên bảng theo các
tiêu chí đã nêu.



-Lắng nghe.


-2 HS đọc chuyện.
-1 HS đọc.


+Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng
người Pháp tên là Lu-I Pa-xtơ.


-1 HS đọc yêu cầu.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổ, viết những
từ thích hợp. 2 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng.


Những chiếc cầu trắng phao.
-Mái tóc của thấy Rơ-nê: xám.
Thị trấn: nhị.


-Vườn nho: con con.


-Những ngơi nhà: nhỏ bé, cổ kính.
-Dịng sơng hiền hồ


Da của thầy Rơ-nê nhăn nheo.
-Lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng.


-Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi


lại.


+Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt bát
nhanh trong bước đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

sự vật, hoạt động trạng thái của người vật
được gọi là tính từ.


-Thế nào là tính từ?


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-u cầu HS đặt câu có tính từ.


-Nhận xét, tuyên dương những HS hiểu
bài và đặt câu hay, có hình ảnh.


<b> </b><i><b>d. Luyện tập:(10ph)</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.


-Gọi HS nhận xét, bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng.


<i><b>Baøi 2:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Hỏi: +Người bạn và người thân của em
có đặc điểm gì? Tính tình ra sao? Tư cách


như thế nào?


-Gọi HS đặc câu, GV nhận xét chữa lỗi
dùng từ, ngữ pháp cho từ em.


-Yêu cầu HS viết bài vào vở.
<i><b>3. Củng cố – dặn dị:(5ph)</b></i>


-Hỏi: +thế nào là tính từ? Cho ví dụ.
-Nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà học ghi ghớ và chuẩn bị
bài sau.


-Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất
của sự vật, hoạt động trạng thái….


-2 HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK.
-Tự do phát biểu.


<i>-2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của</i>
bài.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi dùng bút chì
gạch chân dưới các tính từ. 2 HS làm
xong trước lên bảng víêt các tính từ.
-Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
-Chữa bài (nếu sai)


-1 HS đọc thành tiếng.



+Đặc điển: cao gầy, béo, thấp…


+Tính tình: hiền lành, dịu dàng, chăm chỉ,
<i>lười biếng, ngoan ngỗn,… </i>


<i>+Tư chất: thông minh, sáng dạ, khôn,</i>
<i>ngoan, giỏi,…</i>


-Tự do phát biểu.


-Viết mỗi đoạn 1 câu vào vở.
HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

 Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
 Mở rộng và hệ thống hố vốn từ nói về ý chí, nghị lực.


 Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, kinh hoạt.
 Hiểu ý nghĩa của một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
 Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1. KTBC:(5ph)</b></i>


-Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng


tính từ, gạch chân dưới tính từ. –Gọi 3 HS
dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là tính
từ, cho ví dụ.


-Gọi 3 HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế
nào là tính từ , cho ví dụ.


-Gọi HS nhận xét câu bạn viết trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm từng HS .
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết học này, các em sẽ được hiểu
một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị
lực của con người và biết dùng những từ
này khi nói, viết.


<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Gọi HS nhận xét, chữa bài.


-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Yeâu cầu
-Yêu cầu



-Gọi HS phát biểu và bổ sung.


-Hỏi HS : +Làm việc liên tục, bền bỉ là
nghóa như thế naøo?


+Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là
nghĩa của từ gì?


-3 HS lên bảng đặt câu.


-3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
-Nhận xét câu bạn viết trên bảng.


-Laéng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng.


-2 HS lên bảng làm trên phiếu
HS dưới lớp làm vào vở nháp
HS đọc yêu cầu và nội dung.


HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.
-Chữa bài (nếu sai)


<i>kiên trì</i>


<b>Chí có nghĩa là</b>
rất, hết sức (biểu


thị mức độ cao
nhất)


<i>Chí phải, chí lý,</i>
<i>chí thân, chí tình,</i>
<i>chí công.</i>


<b>Chí có nghĩa là ý</b>
muốn bền bỉ theo
đuổi một mục đích
tốt đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là
nghĩa của từ gì?


<i><b>Bài 3:(7ph)</b></i>
- Yêu cầu


-Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn .
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
<i> <b>Bài 4:</b></i>


- Yêu cầu


- Giải nghóa đen cho HS .


<i>a/. <b>Thử lửa vàng, gian nan thử sức</b>.</i>


<i>Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng</i>


<i>thật hay giả, người phải thử thách trong</i>
<i>gian nan mới biết nghị lực, biết tài năng.</i>
<i>b/. <b>Nước lã mà vã nên hồ</b>.</i>


<i>Từ nước lã mà làm thành hồ (bột lỗng</i>
<i>hoặc vữa xây nhà), từ tay khơng (khơng có</i>
<i>gì) mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài ba, giỏi</i>
<i>giang.</i>


<i>c/. <b>Có vất vã mới thành nhàn.</b></i>


<i>… Phải vất vả lao động mới thành công.</i>
<i>Không thể tự dưng mà thành đạt, được</i>
<i>kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn, cầm</i>
<i>lọng che cho.</i>


-Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho
đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ.


-Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng
câu tục ngữ.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:(5ph)</b></i>
Hỏi tựa bài học


GDTT: nói về ý chí, nghị lực của con
người.


-Nhận xét tiết học.



-Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm
được và các câu tục ngữ.


<i>kiên cố</i>
<i>chí tình</i>


HS đọc u cầu.
HS tự làm bài.


Các từ cần điền:<i><b> nghị lực</b>, <b>nản chí</b>, <b>Quyết</b></i>
<i><b>tâm</b></i>


<i><b>kiên nhẫn</b>,<b> quyết chí, nguyện vọng</b></i>
-2 HS đọc thành tiếng.


HS đọc yêu cầu và nội dung.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thao luận
và trả lời câu hỏi.


-Tự do phát biểu ý kiến.


HS nêu


<b>TÍNH TỪ (TIẾP THEO)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

 Biết cách dùng những tính từ chỉ mức độ của đặc điểm, tính chất.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>



 Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở bài tập 1, 2 phần nhận xét.
 Bảng phụ viết BT1 luyện tập.


 Từ điển (nếu có)
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1. KTBC:(5ph)</b></i>


-Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu với 2 từ về
ý chí và nghị lực của con người.


-Gọi 3 HS dưới lớp đọc 3 câu tục ngữ và
nói ý nghĩa của từng câu.


-Nhận xét và cho điểm từng HS trả lời.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


-Gọi HS nhắc lại thế nào là tính từ ?
-Tiết học hơm nay sẽ giúp các em hiểu
và sử dụng các cách thể hiện mức độ thể
hiện của tính chất.


<b> </b><i><b>b. Tìm hiểu ví dụ:</b></i>
<i><b>Baøi 1:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


-Yêu cầu


-Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có
câu trả lời đúng.


+Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc
điểm của tờ giấy?


-Giảng bài: Mức độ đặc điểm của tờ giấy
được thể hiện bằng cách tạo ra các từ
ghép: trắng tinh, hoặc từ láy: trăng trắng,
từ tính từ trắng đã cho ban đầu.


<i><b>Baøi 2:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu


-Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có
câu trả lời đúng.


-3 HS lên bảng đặt câu.
-3 HS đứng tại chỗ trả lời.


-Nhaän xét câu văn bạn viết trên bảng.


<i>-Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất</i>
<i>của sự vật, hoạt động trạng thái…</i>


-Laéng nghe.



-1 HS đọc thành tiếng.


-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới trao đổi, thảo
luận để tìm câu trả lời.


a/. Tờ giấy màu trắng: Mức độ trắng bình
thường.


b/. Tờ giấy màu trăng trắng: mức độ trắng
ít.


c/. Tờ giấy màu trắng tinh: mức độ rất
trắng


+Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính
từ trắng. Ởû mức độ ít trắng thì dùng từ láy
trăng trắng. Ở mức độ trắng phau thì dùng
từ ghép trắng tinh.


-Lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Kết luận: có 3 cách thể hiện mức độ của
đặc điểm, tính chất.


+Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã


cho.


+thêm các từ : rất, quá ,lắm, và trước
hoặc sau tính từ.


+Tạo ra phép so sánh.
<b> </b><i><b>c. Ghi nhớ:</b></i>


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-u cầu


<b> </b><i><b>d. Luyện tập:(15ph)</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>- yêu cầu


-u cầu HS tự làm bài.


-Gọi HS chữa bài và nhận xét.
-Gọi HS đọc lại đoạn văn.
<i><b>Bài 2:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ.


-Gọi HS dán phiếu lên bảng và cử đại
diện đọc các từ vừa tìm được.


-Gọi HS nhóm khác bổ sung.
<i><b>Bài 3:</b></i>


-Gọi HS đọc u cầu.



-u cầu HS đọc câu và trả lời đọc yêu
cầu của mình.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:(5ph)</b></i>
<i><b>Hỏi tựa bài học</b></i>


<i><b>GDTT:</b></i> Biết cách dùng những tính từ chỉ
mức độ của đặc điểm, tính chất.


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS chuẩn bị bài sau..


+Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ
hơn, nhất với tính từ trắng = trắng hơn,
trắng nhất.


-Laéng nghe.


-2 HS đọc thành tiếng.


HS lấy các ví dụ về các cách thể hiện.
-1 HS đọc thành tiếng.


-1 HS dùng phấn màu gạch chân những từ
ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính
chất, HS dưới lớp ghi vào phiếu


-Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.


-2 HS đọc thành tiếng.


-1 HS đọc thành tiếng.


-HS trao đổi, tìm từ, HS ghi các từ tìm
được vào phiếu.


-2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ
vừa tìm được.


-Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có.
-cách 1: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót,
<i>đỏ chói, đỏ choét, …….</i>


<i>-Cách: rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ, đỏ</i>
<i>rực, đỏ vô cùng,…</i>


<i>-Cách 3: (tạo ra từ ghép so sánh): đỏ hơn,</i>
<i>đỏ nhất, đỏ như son, đỏ hơn son,…</i>


-1 HS đọc thành tiếng.
- Lần lượt đọc câu mình đặt:


HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

I/ Mục đích yêu cầu:


1. Hệ thống hố và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm có ý chí thì nên.
2. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm.



II/ Đồ dùng dạy học:


- Một số tờ phiếu kẻ sẵn các cột a,b( theo nội dung BT1), thành các cột DT/
ĐT / TT (theo nội dung BT2)


III/ Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động thấy</b> <b>Hoạt động trị</b>


1. Ổn định : Hát, điểm danh
2. KTB cũ :


- 1 HS đọc ghi nhớ( trang 123)
3. Bài mới:


GTB: Trong tiết LTVC hơm nay, các em tiếp tục tìm
hiểu thêm 1 số từ ngữ để MRVT: Yù Chí- Nghị Lực
- GV ghi tựa bài


Hoạt động 1: BT1
- Y/c HS đọc BT1


- GV phát phiếu để HS ghi k.q sau khi thảo luận
theo bàn


<b>N.d phiếu như sau:</b>
Nói lên ý chí, nghị lực


của con người Quyết chí……
Nêu lên thử thách, đ.n ý



chí, nghị lực của copn
người


Khó khăn…..


- Y/c HS trình bày k.q
- GV nhận xét


Hoạt động 2: BT2
- Y/c HS đọc BT2


- Y/c HS đọc BT2 vào nháp


- Y/c đại diện mỗi nhóm 1 em lên bảng viết câu đã
đặt được.


- GV nhận xét
Hoạt động 3: BT3
- Y/c HS đọc BT3


- Y/c HS tự làm bài vào nháp, sau khi đã được
chỉnh sữa HS viết vào vở BT


- Y/c vài HS đọc bài làm
- GV nhận xét.


Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò:


H: Nêu 1 số từ ngữ nói lên Chí- Nghị Lực của con



- HS lắng nghe
- HS nhắc lại tựa bài
- 1 HS đọc


- HS thảo luận


- HS trình bày k.q
- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc


- Cả lớp T.H


- Mỗi nhóm 1 em lên bảng
T.H


- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

người.


- Về học bài


- Xem bài: Câu hỏi và dấu chấm câu
Nhận xét tiết học:


<i><b>CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI</b></i>
I/ Mục đích yêu caàu:


1. Hiểu được tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ ghi vấn và dấu


chấm hỏi.


2. Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường.
II/ Đồ dùng dạy học:


- bảng phụ kẻ các câu: câu hỏi – của ai – hỏi ai – dấu hiệu theo nội dung BT1, 2,3( phần nhận xét)
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1( phần luyện tập)


III/ Các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

1. Ổn định :
2. KTb cũ:


HS1: làm lại BT1( tiết LTCV –
MRVT: Yù Chí- Nghị Lực)


HS2: đọc đoạn văn viết về người có ý
chí, nghị lực( BT3)


- GV nhận xét phần KTBC
3. Bài mới:


GTB: Hằng ngày khi nói và viết,
chúng ta thường dùng 4 loại câu: câu
kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến.
Trong tiết học hơm nay, các em tìm
hiểu kỉ tác dụng của một trong 4 loại
câu đã kể trên. Đó là câu hỏi.


- GV ghi tựa bài



Hoạt động 1: Phần nhận xét


- Y/c HS đọc bài: Người tìm đường
lên các vì sao và 2 HS đọc nối tiếp BT
2 và 3. GV phát phiếu cho 4 nhóm
thảo luận:


Câu
hỏi


Của ai Hỏi ai Dấu
hiệu


- Y/c HS thảo luận điền k.q vào các
cột cho sẵn


- Y/c HS trình bày k.q


- GV nhận xét, chốt lại ghi nhớ.
Hoạt động 2:Luyện tập


BT1:


- Y/c HS đọc BT1


- Y/c 1 HS đọc thầm bài: Thưa
chuyện với mẹ( tr 85, SGK), Hai bàn
tay( tr 114, SGK)



- GV phát phiếu giao việc n.d phiếu
như mẫu trong SGK.


BT2:


- Y/c HS đọc BT2


- GV chia lớp 2 nhóm , y/c HS thi
đua thực hiện.


- GV nêu y/c cho HS rõ:
* Dãy A nêu câu văn


- 2 HS thực hiện


- HS laéng nghe


- HS nhắc lại tựa bài


- HS thực hiện


- 4 nhóm dán k.q lên bảng
- HS khác nhận xét
- HS đọc ghi nhớ


- 2 HS lần lượt đọc BT1


- HS làm việc cá nhân BT1


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

* Dãy B dựa vào nội dung câu văn


của dãy A vừa nêu trên để đặt câu
hỏi. Sau đó, GV cho đổi ngược lại
- Y/c HS thực hiện


- GV nhaän xeùt
BT3:


- Y/c HS đọc BT3
- Y/c HS làm vào nháp
- Y/c HS trình bày
- GV nhận xét


Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị
- Đọc lại ghi nhớ


nhận xét tiết học


- HS thực hiện
- HS khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>TUẦN 14: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI</b>
I/ Mục đích yêu cầu:


1. Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với cá từ nghi vấn ấy.
2. Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi.
II/ Đồ dùng dạy học:


- Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1


- 2,3 tờ giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi của BT3


- 3,4 tờ giấy trắng để HS làm BT4.


III/ Các hoạt động dạy:


<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b>


1. Ổn định :Hát, điểm danh
2. KTb cuõ :


- GV kiểm tra 3 HS nối tiếp nhau trả lời 3
câu hỏi sau.


1/ câu hỏi dùng để làm gì? Cho VD


2/ em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu
nào? Cho VD


3/ cho VD về một câu hỏi em dùng để tự hỏi
mình.


3. Bài mới:


GTB: Bài học trước, các em đã được biết thế
nào là câu hỏi, tác dụng của câu hỏi, những
dấu hiệu nhận biết câu hỏi. Bài học hôm nay
giúp các em tiếp tục luyện tập về câu hỏ,
phân biệt câu hỏi với những câu không phải
là câu hỏi


- GV ghi tựa bài.


Hoạt động 1:BT1
- Y/c HS đọc BT1


- 3 HS lần lượt thực hiện


- HS laéng nghe


- HS nhắc lại tựa bài
- 1 HS đọc


- HS thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Y/c HS thảo luận theo bàn để trình bày
k.q


- Y/c HS trình bày k.q
- GV nhận xét, chốt ý.


Hoạt động 2: BT2
- Y/c HS đọc BT2


- Y/c HS thảo luận theo nhóm
- Y/c HS trình bày K.q


- GV nhận xét
Hoạt động 3: BT3
- Y/c HS đọc BT3


- GV phát phiếu khổ to cho 3 em, số HS
cịn lại lấy bút chì gạch mờ dưới những từ


nghi vấn trong những câu trong BT3


- Y/c HS có giấy khổ to đính k.q lên bảng
- GV nhận xeùt


Hoạt động 4: BT4
- Y/c HS đọc BT4


- Y/c HS thực hiện vào nháp. Phát giấy khỗ
to cho 2 em.


- GV nhận xét.
Hoạt động 5: BT5
- Y/c HS đọc BT5
H: Thế nào là câu hỏi?
- GV nhận xét


- GV y/c HS thảo luận nhịm đơi để trình
bày k.q


- Y/c HS trình bày k.q
- GV nhận xét


: Củng cố – Dặn dò
Hỏi tựa bài


GDTT: Bước đầu nhận biết một dạng câu có
từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi.


<b>Nhận xét tiết học</b>



- HS khác nhận xét


a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
b) Trước giờ học, các bạn thường làm
gì?


c) Bến cảng như thế nào?


d) Bọn trẻ nhóm em thả diều chỗ
nào?


- HS đọc BT2
- HS thảo luận
- HS trình bày k.q
- HS khác nhận xét


- HS đính k.q lên bảng
- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc


- HS thực hiện
- HS trình bày k.q
- HS khác nhận xét


- 1 HS đọc
- 1 HS trả lời
- HS trình bày k.q


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC</b>


I/ Mục đích yêu cầu:


1. Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi


2. Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu,
mong muốn trong những tình huống cụ thể.


II/ Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ viết nội dung BT1


- Bốn băng giấy, trên mỗi băng viết một ý của BT III.1
- Một số tờ giấy trắng để HS làm BT III.2


III/ Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS
HS1: làm BT1


HS2: làm BT5
- GV nhận xét
3. Bài mới:


GTB:Trong hai tiết học trước, các em đã biết: Câu
hỏi dủng để hỏi về những điều chưa biết. Bài học
hôm nay sẽ giúp các em biết thêm một điều mới:


Câu hỏi khơng phải chỉ dùng để hỏi, có những câu
hỏi được đặt ra để thể hiện thái độ khen chê, sự
khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn.
- GV ghi tựa bài.


Hoạt động 1: phần nhận xét
- Yêu cầu HS đọc BT1
u cầu


BT2:


a) Phân tích câu hỏi:


GV: câu hỏi của ơng Hịn Rấm: “ Sau chú mày nhát
thế?”, có dùng để hiểu có điều chưa biết khơng ?


GV: ơng Hịn Rấm đã biết Cu Đất nhát, sao còn phải
hỏi?. Câu hỏi này dùng để làm gì?


b) Phân tích câu hỏi 2:


GV: câu “ chứ sao?” của ơng Hịn Rấm có dùng để
hỏi điều gì khơng?


- Vậy câu hỏi này có tác dụng gì không?
BT3:


- Y/c 1 HS đọc BT3


GV: Em hãy nêu suy nghó của mình khi nghe câu sau:



- 2 HS lần lượt làm BT


- HS laéng nghe


- HS nhắc lại tựa bài
1 HS đọc


2 HS đọc nối tiếp BT2 và 3


- Câu hỏi này khơng dùng để
hỏi về điều chưa biết, vì ông
Hòn Rấm đã biết là Cu Đất
nhát


- Để chê Cu Đất


- Câu hỏi này không dùng để
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

“Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?”


- GV chốt lại ghi nhớ
- GV đính ghi nhớ lên bảng
Hoạt động 2: Luyện tập
BT1:


- Y/c 4 HS đọc nối tiếp cá câu a,b,c,d


- GV dán 4 tờ giấy khổ to ghi sẵn 4 câu hỏi như


SGK


- Y/c HS thi làm BT
- GV chốt ý


BT2:


-Y/C HS đọc BT 2


-Y/C HS thảo luận nhóm nhóm đôi
-Y/C HS trình bày kết quả


-GV nhận xét ,chốt ý
Củng cố – Dặn dò
-Y/C HS đọc ghi nhớ


GDTT: biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen
chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong
muốn trong những tình huống cụ thể.


Nhận xét tiết học:


- Câu hỏi này khơng dùng để
hỏi mà u cầu: các cháu hãy
nói nhỏ hơn


- 3 HS đọc ghi nhớ


- 4 HS đọc



- 4 HS lên bảng ghi mục đích
của mỗi câu hỏi bên cạnh từng
câu


- HS lắng nghe


-HS thảo luận


-HS trình bày kết quả
-HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

TUẦN 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRỊ CHƠI


I/ Mục đích yêu cầu:


1. HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
2. Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II/ Đồ dùng dạy học:


- Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK( tranh phóng to- nếu có)
- Tờ giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi( lời giải BT2)


- Ba bốn tờ phiếu viết yêu cầu của BT3, 4( để khoảng trống cho HS điền 2 nội dung)
III/ Các hoạt động dạy:


<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b>


1. Ổn định :Hát
2. KTb cuõ:



HS1: Nêu ghi nhớ và làm BT1 của tiết trước.
HS2: Làm lại BT III.3


- GV nhận xét tiết học
3. Bài mới:


GTB: Gắn với chủ điểm tiếng sáo diều, tiết học
hôm nay sẽ giúp các em MRVT về Đồ Chơi, Trò
Chơi. Qua giờ học, các em sẽ biết thêm tên một số
đồ chơi, trò chơi, biết đồ chơi nào có ích, đồ chơi
nào có hại, biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái
độ của người khi tham gia các trò chơi.


- GV ghi tựa bài
Hoạt động 1: BT1
- Y/c 1 HS đọc BT1


- GV dán tranh minh hoạ cỡ to ( nếu có). Cả lớp
quan sát kĩ từng tranh, nói đúng, nói đủ tên những
đồ chơi ứng với trò chơi trong mỡi tranh.


- GV gọi HS lên bảng chỉ tranh nói tên đồ chơi và
trị chơi


- GV chốt lại :


Tranh 1: Đồ Chơi: diều
Trò chơi: thả diều


Tranh 2: Đồ Chơi: đầu sư tử, đàn


Trị chơi: đèn ơng sao


Tranh 3: Đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp hình
nhà cửa, đồ chơi nấu bếp


Trị chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp
hình nhà cửa, thổi cơm.


Tranh 4: Đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình


- 2 HS lên bảng


- HS lắng nghe


- HS nhắc lại tựa bài
- 1 HS đọc


- HS lần lượt lên bảng chỉ
tranh nêu tên đồ chơi và đồ
chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Trị chơi: trị chơi điện tử, lắp ghép hình
Tranh 5: Đồ chơi: dây thừng


Trò chơi: kéo co
Tranh 6: Đồ chơi: khăn bịt mắt
Trò chơi: bịt mắt mắt dê
Hoạt động 2: BT2


- Y/c 1 HS đọc BT2



- Y/c HS lần lượt kể tên đồ chơi, trò chơi
- GV nhận xét


- GV dán sẵn tờ giấy khổ to ghi sẵn lời giải 2a,
2b. Y/c HS đọc lại


Hoạt động 3:BT3


- Y/c HS đọc nối tiếp nhau các câu hỏi BT3
- Chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm 1 câu


- Y/c HS thảo luận để nêu K.q
- GV nhận xét


Hoạt động 4: BT4
- Y/c 1 HS đọc BT4


- Y/c HS thảo luận nhóm đôi
- GV nhận xét


2. Củng cố : Trị chơi: tìm tên đồ đơi và trị chơi
Dặn dị: xem trước: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Nhận xét tiết học:


- 1 HS đọc


- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc



- 3 HS đọc


- HS thaûo luận nêu kết quả
- HS khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI</b>
I/ Mục đích yêu cầu:


1. HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác( biết thưa gửi, xưng hô, phù hợp với quan hệ giữa
mình và người người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác)


2. Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi tong những trường hợp
tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng cần giao tiếp.


II/ Đồ dùng dạy học:


- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của BT I.2


- Ba bốn tờ giầy khổ to kẻ bảng trả lời để HS làm BT II.1( xem mẫu ở dưới)
- Một tờ giấy viết sẵn kết quả so sánh ở BT III.2( xem mẫu ở dưới)


III/ Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b>


1.Ổn định: hát
1. KTb cũ :


HS1: làm lại BT 1,2
HS2: làm lại BT3c


3. Bài mới:


GTB: Chúng ta cần phải biết phép lịch sự khi
hỏi chuyện người khác. Cách hỏi như thế nào
đểgiữ được phép lịch sự khi khi giao tiếp. Các
em theo dõi bài học hôm nay.


- GV ghi tựa bài:


Hoạt động 1: Phần nhận xét
BT1:


- Y/c HS đọc BT1


H: Hãy nêu từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép
của người con ?


BT2:


- Y/c HS đọc BT2


- Y/c HS thảo luận theo bàn( phát phiếu khổ
to cho 3 bàn)


- Y/c HS trình bày kết quả
- GV nhận xét


BT3:


- Y/c 1 HS đọc BT3



H: Theo em, để giữ kịch sự, cần tránh hỏi
những câu hỏi có nội dung như thế nào?
( …tránh những câu hỏi tó mị hoặc làm phiền
lịng, phật ý người khác)


- GV nhận xét


- GV chốt lại ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập


BT1: Y/c 2 HS đọc nối tiếp BT1


-2 HS làm bài


- HS lắng nghe


- HS nhắc lại tựa bài


- 1 HS đọc BT1
- 1 HS nêu
( lời gọi: Mẹ ơi)
- 1 HS đọc
- HS thảo luận


- HS trình bày k.q thảo luận( dán
phiếu)


- HS khác nhận xét
-1 HS đọc



- Vài HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Y/c HS thảo luận nhóm( 4 nhóm)


- GV phát phiếu khổ to cho 4 nhóm để HS
ghi K.q


- Y/c HS dán giấy lên bảng
- GV nhận xét


BT2: Y/c HS đọc BT2


- Y/c HS thảo luận theo bàn
- Y/c HS trình bày kết quả
- GV chốt lại


* Câu các bạn hỏi cụ già: là câu hỏi thích hợp
thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lịng
giúp đỡ cụ già của các bạn.


* Các câu hỏi mà các bạn bàn tán: hỏi tò mò,
chưa thật tế nhị.


Củng có – Dặn dị
Hỏi tựa bài học
-2 HS đọc ghi nhớ


Dặn: MRVT: Đồ Chơi – Trò Chơi
<b>Nhận xét tiết học</b>



- HS thảo luận


- HS nhận phiếu ghi kết quả
- HS dán giấy khổ to lên bảng
- HS khác nhận xét


- 1 HS đọc
- HS thảo luận


- HS trình bày kết quả
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

TUẦN 16: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRỊ CHƠI
I/ Mục đích u cầu:


1. Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.


2. Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng các thành ngữ, tục ngữ
đó trong các tình huống cụ thể.


II/ Đồ dùng dạy học:


- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1. Một số tờ để HS làm BT2
- Tranh ảnh về trò chơi ơ ăn quan, nhảy lị cị( nếu có)


III/ Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>



1. Ổn định: hát
2. KTB cũ:
HS1: nêu ghi nhớ
HS2: làm lại BT III.2
- GV nhận xét


3. Bài mới


GTB: những tò chơi nào có ích cho chúng ta. Để
biết được các em tìm hiểu tong tiết học hơm nay,
MRVT: đồ chơi- trò chơi


- GV ghi tựa bài
Hoạt động 1: BT1
- Y/c HS đọc BT1


- GV phát phiếu giao việc cho HS làm cá nhân( 2
HS được phát phiếu khổ to)


- Y/c HS có phiếu khổ to dán lên bảng
- GV nhận xét, chốt ý


* trị chơi rèn sức mạnh: kéo co, vật


* trò chơi rèn sự khéo léo: nhảy dây, lị cị, đá cầu
* trị chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng ,
xếp hình


Hoạt động 2: BT2
- Y/c HS đọc BT2



- Y/c HS suy nghĩ và làm vào sách( gạch bằng bút
chì, gạch mờ)


- Y/c HS thi làm trước lớp( 4 nhóm). GV phát
phiếu cho mỗi nhóm.


- Gv nhận xét
Hoạt động 3: BT3
- Y/c HS đọc BT3
GV nhắc:


+ chú ý phát biểu thành tình huống đầy đủ


+ có tình huống có thể dùng 1,2 thành ngữ, tục ngữ
để khun bạn


- 2 HS lên bảng


- HS laéng nghe


- HS nhắc lại tựa bài
- HS đọc


- HS nhận phiếu làm BT
- 2 HS trình bày K.q


- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe



- 1 HS đọc
- HS thực hiện


- Đại diện mỗi nhóm nhận
phiếu thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

H: nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém
hẳn, em khuyên bạn như thế nào?( ở chọn nơi, chơi
chọn bạn)


H: nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh
vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ em
khuyên bạn như thế nào?( * chơi với lửa *chơi với
dao : có ngày đứt tay)


: Củng cố- Dặn dò


Củng cố: Y/c HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ
trên


Dặn: xem bài câu kể


<b>Nhận xét tiết hoïc</b>


- 2 HS lần lượt phát biểu


- 3-4 HS lần lượt phát biểu


CÂU KỂ
I/ Mục đích yêu cầu:



1.HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Giấy khổ to viết lời giải BT I.2 và 3


- Một số tờ phiếu khổ to viết những câu văn để HS làm BT I.1
III/ Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt Động Thầy</b> <b>Hoạt Động Trò</b>


1. Ổn định : hát
2. KTb cũ :
HS1: làm lại BT2
HS2: Làm lại BT3
3. Bài mới :


GTB:để biết được tác dụng của câu kể, các em theo
dõi câu bài học hôm nay: câu kể


- GV viết tựa bài


Hoạt động 1: Phần nhận xét
BT1: Y/c 1 HS đọc BT1


H: câu in đậm dùng để làm gì? ( để hỏi về một điều
chưa biết)


- cuối câu ấy có dấu gì?( dâu hỏi)


GV: cịn những câu cịn lại được dùng để làm gì?


Các em làm BT2


- Y/c 1 HS đọc BT2


- Y/c HS thảo luận để nêu tác dụng của những
câu văn còn lại.


- Y/c HS trình bày k.q
- GV nhận xét, chột yù


* Những câu còn lại là câu kể.
H: Cuối những câu kể có dấu gì?
- GV nhận xét


BT3: y/c HS đọc BT3


- Y/c HS thảo luận nhóm đôi
- Y/c HS trình bày k.q


- GV nhận xét, chốt ý


* Ba-ra-na uống rượu đã say -> kể về Ba-ra-na
* Vừa hỏ bộ râu, lão vừa nói: -> kể ra Ba-ra-na
- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái
lị sưởi này, -> Nêu suy nghĩ của Ba-ra-na.


H: Thế nào là câu kể ?


- GV chốt ghi nhớ – viết ghi nhớ lên bảng
Hoạt động 2: Luyện tập



- Y/c Hs đọc đề bài


- Y/c HS thảo luận theo cặp. Gv phát phiếu đã ghi
sẵn các câu văn cho HS.( phát cho 3 em)


- Y/c HS có phiếu to
- GV nhận xét
BT2:


- 2 HS lên bảng làm bài tập


- HS lắng nghe
- HS nhắc lại tựa bài
- 1 HS đọc BT1
- HS trả lời
- HS trả kời


- 1 HS đọc
- HS thảo luận


- đại diện nhóm nêu K.q
- HS khác nhận xét
- HS trả lời


- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc


- HS thảo luận
- HS trình bày K.Q


- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe


- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Y/c HS đọc BT


- Y/c 1 HS laøm mẫu ý C


- Y/c HS làm bài cá nhân, mỗi em viết khoảng
3-4 câu kể theo 1 trong 3-4 đề bài đã nêu.


- Y/c HS tiếp nối trình bày K.q
- GV nhận xét


Củng cố- dặn dị
Hỏi tựa bài


GDTT: Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt câu
kể để kể, tả, trình bày, ý kiến.


<b>Nhận xét tiết học</b>


- 1 HS đọc
- HS thực hiện
- HS làm bài


- HS tieáp nối trình bày k.q


- HS khác nhận xét


HS nêu


TUẦN 17: CÂU KỂ AI LÀM GÌ?


I/ Mục đích yêu cầu:


1. Nắm được cơ bản của câu Ai làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

II/ Đồ dùng dạy học:


- Giấy khổ to( hoặc bảng phụ) viết sẵn từng câu trong đoạn văn BT I.1 để phân tích mẫu
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT I.2 và 3


- Ba bốn tờ phiếu viết nội dung BT III.1


- Ba băng giấy – mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? Có trong đoạn văn ở BT III.1
III/ Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt Động Thầy</b> <b>Hoạt Động Trị</b>


1. Ổn định : haùt


2. KTB cũ : y/c 2 HS đặt câu kể để tả quyển sách
TV em đang dùng


3. Bài mới :


GTB: để biết cách nhận ra hai bộ phận CN- VN của


câu kể ai làm gì? Các em theo dõi h\bài học hơm
nay: câu kể ai làm gì?


- GV ghi tựa bài


Hoạt động 1: Phần nhận xét


- Y/c 2 HS đọc nối tiếp BT1 và BT2
- GV kẻ sẵn trên bảng 3 cột như sau:


Câu Từ ngữ chỉ h.đ Từ ngữ chỉ người
hoặc vật hoat h.đ


- GV cùng HS phân tích câu 2
- GV viết câu 2 vào cột


Hỏi:trong câu 2 từ ngữ nào chỉ h.đ?


- GV viết vào cột như sau: đánh trâu ra cày
H: trong câu 2, có từ ngữ chỉ người hoạt động hay
vật h.đ?


- GV tiếp tục viết vào cột như sau:người lớn.
- GV chia lớp thành 4 nhóm phát phiếu đã kẻ sẵn
3 cột cho mỗi nhóm để thảo luận các câu còn lại
- GV nhận xét


- ( GV để lại 1 tờ phiếu to có k.q đúng để tiếp tục
thực hiện BT3



- y/c HS đọc BT3


- y/c HS trình bày k.q BT2 để đặt câu hỏi( trả lời
miệng)


- GV chốt ý, rút ra ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập
- Y/c HS đọc BT1


- GV treo bảng viết sẵn BT1


- 2 HS nối tiếp đặt câu


- HS lắng nghe


- HS nhắc lại tựa
- 2 HS đọc


- HS nêu


- HS nêu


- HS thảo luận
- HS nhận xét


- HS đọc


- HS lần lượt nêu miệng các
câu hỏi theo y/c BT3



- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc


- HS theo doõi


1 2


3


1
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- GV đánh số thứ tự cho các câu văn trong BT1
- GV nêu y/c: đoạn văn có 4 câu. ( đã được đánh
số từ 1 đến 4) câu nào là câu kể Ai làm gì? Phần
này các em thực hiện vào bảng con. Các em ghi số
thứ tự vào bảng con.


- GV nhận xét câu 2, 3, 4 là những câu kể Ai làm
gì?


- Y/c HS đọc lại 3 câu kể trên
BT2: Y/c HS đọc BT2


- Y/c HS thảo luận theo cặp để xác định CN- VN
trong mỗi câu


- Y/c HS trình bày k.q
- GV nhận xeùt



BT3 : Y/c HS đọc BT3


- Y/c HS làm bài cá nhân( làm nháp)
- Y/c HS trình bày bài làm


- GV nhận xét
Củng cố- Dặn dị
Hỏi tựa bài


- về nhà xem bài vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Nhận xét tiết học


- HS ghi số thứ tự vào bảng
con ( 2,3,4)


- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS thảo luận
- HS trình bày k.q
- HS khác nhận xét
- HS thực hiện


- HS trình bày bài làm
- HS khác Nhận xét
HS nêu


<b>VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?</b>
I/Mục đích u cầu:


Hs hiểu:



1.Trong câu kể ai làm gì ? Vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Ba băng giấy – mỗi băng viết một câu kể Ai làm gì? Tìm được ở BT.I.1 để học sinh làm BT.I.2
(Xác định vị ngữ của câu)


- Một số tờ phiếu viết các câu kể Ai làm gì ? ở BT.III.1
- Một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT.III.2


III/ Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt Động Thầy</b> <b>Hoạt Động Trị</b>


1. Ổn định : haùt


2. Kiểm tra bài cũ : 2 học sinh
- Yêu cầu học sinh làm BT3
3. Bài mới:


GTB: Trong tiết LTVC trước, các em đã biết mỗi
câu kể Ai làm gì ? gồm hai bộ phận: CN và VN.
Tiết học hơm nay giúp em tìm hiểu kỉ hơn về bộ
phận VN, cấu tạo về bộ phận VN trong kiểu câu
này.


- GV ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Luyện tập


- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn văn và BT1



- Y/c HS thảo luận nhóm đơi để tìm các câu kể Ai
làm gì?


- Y/c HS trình bày ý kiến
BT2: y/c HS đọc BT2


- GV treo 3 băng giấy ghi sẵn 3 câu( câu 1, câu 2,
câu 3)


- Y/c 3 HS thực hiện (gạch 2 gạch dưới VN) HS
cịn lại gạch mờ trong sách.


- Y/c HS trình bày k.q
- GV nhận xét


BT3: y/c HS đọc BT3
- Y/c HS thảo luận


- Y/c HS trình bày ý kiến
- GV nhận xét


BT4: y/c HS đọc BT4


- Y/c HS suy nghó trình bày ý kiến
- GV nhận xét


- GV chốt ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập
BT1: y/c HS đọc BT1



- Y/c HS trình bày ý kiến câu 1( nếu các câu kể)
- Xác định VN y/c này thực hiện vào nháp. HV
phát phiếu to cho 3 HS.


- Y/c HS có phiếu to dán lên bảng
- GV nhận xét.


BT2: y/c HS đọc BT2


- 2 HS thực hiện
- HS lắng nghe


- HS nhắc lại tựa
- HS đọc


- HS thảo luận
- HS nêu


- 3 HS thực hiện
- HS trình bày k.q
- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc


- HS thảo luận
- HS nêu


- HS khác nhận xét
- HS nêu


- HS khác nhận xét


- HS nêu ghi nhớ
- 1 HS đọc


- HS nêu
- HS thực hiện


- HS trình bày kết quả
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Y/c HS lấy viết chì gạch mờ trong sách
- GV phát phiếu to cho 2 HS để sửa bài
- Y/c HS trình bày k.q


- GV nhận xét


BT3 – y/c HS suy nghó tiếp tục nối nhau ý kiến
- GV nhân xét


Củng cố – dặn dò
- HS đọc ghi nhớ


- Xem lại các bài đã học
- Nhận xét tiết học


- HSthực hiện


- 2 HS nhận thực hiện
- HS trình bày kết quả
- HS nhân xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>TIẾT 2</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I</b>
I) Mục đích yêu cầu:


1. tiếp tục KT lấy điểm TĐ và HTL (Y/c tiết 1)


2. Ơn luyện kỷ năng đặt câu, KT sự hiểu biết của học sinh về nhân vật, (trong các bài TĐ) qua bài
tập đặt câu nhận xét về nhân vật.


3. Ôn các thành ngữ tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình
huống đã cho.


II. Đồ dùng dạy học:


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như trước)
- Một số tờ phiếu khổ to viết NDBT3


III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt Động Thầy</b> <b>Hoạt Động Trị</b>


1. <b>Ổn định : Hát</b>


2. <b>GTB : Hôm nay, các em cũng được KT tiếp để </b>
lấy điểm TĐ- HTL và làm 1 số BT để rèn các kỹ
năng đã học.


Hoạt động 1: KT TĐ- HTL: 6 em
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT2


- Y/c HS đọc BT2


- Y/c HS suy nghĩ, nối tiếp nhau đọc những câu
đã đặt được.


- GV nhận xét
Hoạt động 3: BT3
- Y/c HS đọc BT3


- Y/c HS thảo luận nhóm( 4 nhóm) để trình bày
ý kiến.


- Y/c HS đại diện nhóm đọc những câu đã đặt
được.


- GV nhận xét.
Củng cố – Dặn dò


- Những em chưa được KT hay điểm KT chua
đạt y/c cố gắng về nhà luyện đọc


<b>Nhận xét tiết học</b>


- HS lắng nghe


- 1 HS đọc


- HS nối tiếp nhau đọc câu
đã đặt được



- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc


- HS thảo luận
- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>TIEÁT 5</b>
I/ Mục đích yêu cầu:


1. Tiếp tục KT lấy điểm TĐ và HTL ( y/c như T1)


2. ơn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu .
II/ Đồ dùng dạy học:


- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL( như T1)
- Một tờ phiếu khổ to kẻ 2 bảng để HS làm BT2
III/ Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>


1. Ổn định : hát
2. KTB cũ :
- KT đọc 6 HS
3. Bài mới:


GTB: Hôm nay, các em cũng được KT tiếp TĐ-
HTL và làm BT để ôn lại các loại từ đã học.
- GV viết tựa bài


Hoạt động 1: Luyện tập


- Y/c HS đọc BT2


- GV phát phiếu cho 4 nhóm ghi k.q sau khi thảo
luận.


<b>Nội dung phiếu:</b>
Danh từ


Động từ
Tính từ


- GV nhận xeùt


- Y/c thứ 2: đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm( HS
suy nghĩ, trình bày ý kiến)


- GV nhận xét
: Củng cố- Dặn dò


- Xem lại các nội dung đã học để làm bài KT
Nhận xét tiết học.


- 6 HS lần lượt đọc bài
- HS lắng nghe


- HS nhắc lại tựa bài
- 1 HS đọc


- HS nhận phiếu
- HS thảo luận


- HS trình bày k.q


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Luyện từ và câu


BAØI : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ MỤC ĐÍCH , U CẦU:


1/ Hiểu cấu tao và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ ( CN ) trong câu kể Ai làm gì?


2/ Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu , biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Một số tơ phiếu viết đoạn văn ở phận nhận xét , đoạn văn ở BT1.
Bãng phụ viết phần luyện tập.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


GV HS


1/ Ổn định:


2/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng .
Gọi HS đọc phần nhận xét .


Cho thảo luận nhóm cặp .


1/Tìm các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn
văn trên.


2/ Xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm


được .


3/ Nêu ý nghiã của chủ ngữ.


4/ Cho biết chủ ngữ các câu trên do loại từ
ngữ nào tạo thành.


- Đại diện nhóm lên trình bày.


- GV chốt lời giải đúng.


- HS nêu lại.
- 1 HS đọc.


- Các nhóm ï thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- Đại diện nhóm lên trình bày.


- Đánh kí hiệu vào đầu những câu kể ,
gạch 1 gạch dưới bộ phận CN trong
câu .


Các câu kể Ai làm gì?


Xác định chủ ngữ ( từ ngữ được in đậm)
Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ , chúi
mỏ về phía trước , định đớp bọn trẻ.


Câu : Hùng vội rút súng vào túi quần ,


chạy biến.


Câu 3: Thắng mếu máo nấp váo sau lưng
Tiến.


Câu 5: Em liền nhặt một cành xoan , xua
đàn ngỗng ra xa.


Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc , vươn
cổ chạy miết.


Rút phần ghi nhớ.


Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.


YÙ nghóa của CN


chỉ con vật.
chỉ người
chỉ người
chỉ người
chỉ con vật


Loại từ ngữ tạo
thành CN


Cụm danh từ
Danh từ
Danh từ
Danh từ


Cụm danh từ


Luyện tập:


Bài tập 1: Gọi Hs đọc.


Cho HS laøm PHT .


-1 HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
GV thu PHT chấm nhận xét.


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
HS tự đặt câu với các từ ngữ đã cho làm
chủ ngữ .


HS làm vào vở.


HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã
đặt.


Cả lớp nhận xét .
GV nhận xét.


Bài 3: Cho HS mở sách trang 7.
Gọi 1 HS đọc.


Quan sát tranh minh hoạ của bài tập.



Gọi HS khá giỏi làm mẫu : nói 2 – 3 câu về
hoạt động của mỗi người và vật được miêu
tả trong tranh .


Lớp suy nghĩ làm vào vở.


Gọi HS đọc tiếp nối nhau bài làm của mình
.


Cho bạn nhận xét.


GV nhận xét sửa sai và ghi điểm từng HS.
4/ Củng cố:


Cho HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
GDTT: Biết xác định bộ phận chủ ngữ
trong câu , biết đặt câu với bộ phận chủ
ngữ cho sẵn.


5/ Dặn dò :


GV nhận xét tiết học .


Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.


GV.


Câu 3: Trong rừng chim chóc hót véo von.
Câu 4: Thanh niên lên rẫy.



Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng
nước .


Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn .
Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những
ché rượu cần.


- 2 hS đọc.


- 1 HS lên bảng .
- Lớp làm vào vở.


Hs đọc nối tiếp bài làm của mình lên.
- Cả lớp.


Quan saùt tranh.
- 1 HS.


- Lớp làm vào vở.


- Hs thực hiện theo yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>BAØI : MỞ RỘNG VỐN TỪ TAØI NĂNG</b>
I/ YÊU CẦU :


1/ Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm trí tuệ , tài năng . Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu
và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực .


2/ Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:



- Từ điển Tiếng Việt.


- 4 tờ giấy để phân loại bài tập 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i><b>GV</b></i> HS


1/ Ổn định:


2/ Kiểm tra bài cũ:


Gọi HS nêu lại ghi nhớ chủ ngữ trong câu
kể Ai làm gì?


- Nêu ví dụ.


- Gọi HS lên làm lại bài tập 3.
- GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:


Giới thiệu bài ghi bảng HS nhắc lại.
- Gọi HS đọc bài tập 1 .


- Cả lớp đọc thầm.


- Thảo luận nhóm làm bài.


Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
Trọng tài và Gv nhận xét tính điểm và


chốt lại lời giải đúng.


a) Tài có nghĩa “ có khả năng hơn
người bình thường”.


b) Tài có nghóa là tiền.
Bài tập 2:


- Gọi HS lên bảng làm.
- Lớp làm PHT.


Gọi HS đọc nối tiếp câu của mình đặt .
- Cho lớp nhận xét .


- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài tập 3:


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


GV gợi ý: các em hãy tìm nghĩa bóng của
câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca
ngợi sự thơng minh , tài trí của con người.
Hs suy nghĩ làm bài.


- Gọi HS pát biểu ý kiến.


Cả lớp nhận xét kết luận ý kiến đúng .


- 2 HS.
- 1 HS.



- 1 HS .


Lớp thực hiện theo yêu cầu cùa GV.
- Các nhóm làm việc.


Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.


Tài hoa , tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức ,
tài năng.


Tài nguyên , tài trợ, tài sản.
- 1 HS đọc bài tập.
- 1 HS lên bảng làm.


- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- 1 HS.


- HS laéng nghe.


- HS thực hiện.


Câu a: Nước ta là hoa đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Bài tập 4:


- GV giúp hS hiểu nghĩa bóng.
Câu a: Nước ta là hoa đất.


Câu b: Chng mới đánh có kêu/ đèn có


khêu mới đỏ.


Câu c: Nước lã mà vã nên hồ / Tay không
mà nổi cơ đồ mới ngoan.


Hs tiếp nối nhau nói lên câu tục ngữ các
em thích.


GV nhận xét.
4/ Củng cố:


Cho HS đọc lại bài tập 1.
5/ Dặn dị:


GV nhận xét tiết học.


Về nhà học thuộc lịng 3 câu tục ngữ.
Chuẩn bị bài : Luyện tập về câu kể Ai làm
gì?


khơng mà nổi cơ đồ mới ngoan.


Ca ngợi con người là tinh hoa , là thứ quý
giá nhất của trái đất.


Có tham gia hoạt động , làm việc mới bộc
lộ được khả năng của mình.


Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng ,
nhờ có tài , có chí , có nghị lực đã làm nên


việc lớn.


- 2 HS .


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Luyện từ và câu


<b>BÀI : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?</b>
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:


1/ Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai làm gì? Trong
đoạn văn . Xác định được bộ phận CN, VN trong câu.


2/ Thực hành viết một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Một số tờ phiếu viết từng câu văn bài tập 1.để HS làm BT2.
- Bút dạ và giấy trắng.


- Tranh minh hoạ cảnh trực nhật lớp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i><b>GV</b></i> HS


1/ Ổn định:


2/ Kiểnm tra bài cũ:


- Gọi 1 Hs làm lại bài tập 1.


- 1 Hs đọc thuộc lịng 3 câu tục ngữ


ở bài tập 3.


GV nhận xét ghi dieåm.


3/ Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng
Bài tập 1:


Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK.
Cả lớp theo dõi.


Cho HS đọc thầm lại đoạn văn , trao đổi
cùng các bạn để tìm câu kể Ai làm gì?
HS phát biểu . Gv nhận xét chốt lại lời
giải đúng.


Câu 3 : Tàu của chúng tôi buông neo
trong vùng biển Trường Sa.


Câu 4: Một số chiến só thả câu.


Câu 5: Một số khác quây quần bên boong
tàu sau ca hát , thổi sáo.


Câu 7: Cá heo gọi nhau quây đến quanh
tàu như để chia vui.


Baøi tập 2:


Gv nêu yêu cầu của bài .



- GV chốt lời giải đúng.


- HS thực hiện yêu cầu của GV.


HS nhắc lại.


- HS thực hiện


- Cả lớp đọc thầm.


- Thảo luận nhóm đơi để tìm.


- Lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

HS phát biểu
Câu


Câu 3 :
Câu 4:
Caâu 5:
Caâu 7:


CN VN


<b>Tàu của chúng tôi // buông neo trong vùng biển Trường Sa.</b>
<b>Một số chiến sĩ // thả câu.</b>


<b>Một số khác // quây quần bên boong tàu sau ca hát , thổi sáo.</b>
<b>Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.</b>



Bài tập 3:


Gọi Hs đọc yêu cầu bài .


GV treo tranh cảnh Hs đang làm trực
nhật ở lớp .


+ Đề bài yêu cầu các em viết một đoạn
văn ngắn khoảng 5 câu ( không viết cả
bài ) kể về công việc trực lớp của tổ em
( cả tổ không phải một mình em ) . Em
cần viết ngay vào thân bài , kể công
việc cụ thể của từng người , khơng cần
viết hồn chỉnh cả bài.


+ Đoạn văn phải có một số câu kể Ai
làm gì?


Gv phát giấy và bút cho Hs làm .
Gọi Hs đọc nối tiếp bài làm của mình
lên .


Mời bạn nhận xét .
GV nhận xét ghi điểm .


Gọi HS làm bài tốt nhất dán lên
bảng.


4/ Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét tiết học .



u cầu những em viết chưa đạt về nhà
viết lại cho đạt vào vở.


Chuẩn bị bài : mở rộng vốn từ : Sức
khoẻ.


- HS đọc .


-- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.


- Cả lớp làm bài theo u cầu của
GV.


- HS lên đính bài hay nhất.


- HS lắng nghe.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:


1/ Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của HS.
2/ Cung cấp cho HS một số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Bút dạ , phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 , 2 , 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



<i><b>GV</b></i> HS


1/ Ổn định:


2/ Kiểm tra bài cũ:


Gọi HS kể về công việc làm trực nhật
lớp , chỉ rõ các câu Ai làm gì?


GV nhận xét ghi điểm.


3/ Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng.
Bài tập 1:


- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Thảo luận nhóm đơi đọc thầm và


làm vào phiếu.


Gọi các nhóm lên trình bày kết quả .
Cả lớp nhận xét GV nhận xét.


Đáp án:


a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi
cho sức khoẻ.


b) Những từ ngữ chỉ đặc điểm của một
cơ thể khoẻ mạnh.



Bài tập 2:


GV nêu yêu cầu của BT2.


GV phát bút giấy xuống cho các tổ tìm từ
ngữ chỉ tên các mơn thể thao.


+ Tổ nào tìm được nhiều từ ngữ thì tổ đó
thắng.


Đại diện các nhóm lên đỉnh trên bảng.
Cho các nhóm nhận xét .


Gv nhận xét các tổ vàtuyên dương.
Bài tập 3:


Gọi Hs đọc bài tập .
Cho Hs làm vào vở .
Gọi 1 Hs lên bảng làm.
Gv thu bài chấm nhận xét.
Đáp án:


a) Khoẻ như - voi., trâu, hùm.


- 2 HS.


- 1 HS đọc.


- Các nhóm làm việc theo yêu cầu của


Gv.


Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.


Tập luyện , tập thể dục, đi bộ, chơi thể
thao , ăn uống điều độ , nnghỉ ngơi, an
dưỡng , nghỉ mát , du lịch , giải trí,…
Vạm vỡ , lực lưỡng , cân đối, rắn rỏi,
rắn chăc , chắc nịch, cường tráng , dẻo
dai, nhanh nhẹn…


- 1 HS đọc.


- Các tổ nhận bút và giấy làm việc
theo yêu cầu của GV.


- Các nhóm thi đua nhau lên đỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

b) Nhanh như : cắt , gió , chớp , điện,
sóc.


Bài 4:


Gọi HS đọc bài .
- Gv gợi ý


+ Người không ăn không ngủ được là người
như thế nào?


+ Người ăn được ngủ được là người như thế


nào?


+ Aên được ngủ được là tiên nghĩa là gì?
- Hs phát biểu ý kiến .


- GV chốt lại.


- Tiên : những nhân vật trong truyện
cổ tích , sống nhàn nhã , thư thái trên trời ,
tượng trưng cho sự sung sướng ( sướng như
tiên).


+ Aên được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ
tốt.


+ Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì
tiên.


4/ Củng cố:


Tìm các từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi
cho sức khoẻ?


+ Kể các môn thể thao mà em biết.
+ Aên được ngủ được là tiên nghĩa là gì?
+ Người khơng ăn khơng ngủ được là người
như thế nào?


5/ Dặn dò:



- Gv nhận xét tiết học.


- Về nhà học thuộc lịng các thành
ngữ tục ngữ trong bài.


- Chuẩn bị bài Câu kể ai thế nào?


- 1 Hs đọc bài.


- Hs lắng nghe câu gợi ý cuỉa GV.


- HS phát biểu ý kiến .
- Bạn nhận xét.


- HS trả lời.


- Hs lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>BÀI : CÂU KỂ AI THẾ NÀO?</b>
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:


1/ Nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác định bộ phận CN và VN trong câu.
2/ Biết viết đoạn văn có dùng các kiểu câu kể Ai thế nào?


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Phiếu to viết đoạn văn ở BT1.Ở phầm nhận xét.
- Bảng phụ viết các câu ở BT1 phần luyện tập.
- Bút chì xanh , đỏ.



III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


GV HS


1/ OÅn định:


2/ Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1 HS làm lại bài tập 2 và 1 Hs
làm lại bài tập 3.


- GV nhận xét ghi điểm.


3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng.
Gọi HS đọc phần nhận xét của BT1,2.
Lớp theo dõi.


GV phát PHT làm .
Gọi 1 Hs lên bảng làm.


Đọc kĩ đoạn văn , dùng bút chì gạch dưới
những từ ngữ chỉ đặc điểm , tính chất trạng
thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn.


- Gv thu phịếu học tập kiểm tra.
- Mời bạn nhận xét bài làm của bạn


trên bảng.
Bài 3:



u cầu các em đặt câu hỏi cho các từ
vừa tìm được.


Cho Hs làm miệng.
GV nhận xét ghi điểm.
Bài 4:


Gọi HS đọc bài 4, 5.


+ Tìm những từ ngữ chỉ chỉ các sự vật
được miêu tả trong mỗi câu.


GV phaùt PHT cho hs làm .
Gọi 1 HS lên bảng.


- Hs lên thực hiện .


- HS nhắc lại.


- 1 Hs lên bảng làm.
- Nhận xét bài của bạn.
Đáp án:


Câu 1: Bên đường cây cối xanh um.
Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
Câu 4: Chúng thật hiền lành.


Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.
Câu 1: Bên đường cây cối như thế nào?
Câu 2: Nhà cửa thế nào?



Câu 4: Chúng ( đàn voi)thế nào?


Câu 6: Anh ( người quản tượng) thế nào?


- HS đọc.


Lớp nhận PHT làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

GV thu PHT kieåm tra.


Đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó :


Luyện tập :


Bài 1: Gọi HS đọc .


Hoạt động nhóm đơi để tìm các câu kể
Ai thế nào? Và tìm bộ phận CNvà VN.


Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
Câu 4: Chúng thật hiền lành.
Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.
Bên đường, cái gì xanh um ?
<b>Cái gì thưa thớt dần?</b>


<b>Những con gì thật hiền lành?</b>
<b>Ai trẻ và thật khoẻ mạnh?</b>
- Đaị điện nhóm trình bày.



câu
Câu 1
Câu 2
Câu 4
Câu 5
Câu 6


CN
Rồi những người con
<b>Căn nhà </b>


<b>Anh Khoa</b>
<b>Anh Đức </b>
Còn anh Tịnh


VN


cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
trống vắng.


hồn nhiên , xởi lởi.
lầm lì, ít nói.


thì đỉnh đạc,chu đáo.


Bài 2:


Gọi Hs đọc yêu cầu bài.


GV nhắc HS chú ý sử dụng câu Ai thế


nào ? trong bài kể để nói đúng tính nết
đặc điểm của mỗi bạn trong tổ.


Các bạn kể cho nhau trong tổ
4/ Củng cố:


- Gọi HS nêu lại ghi nhớ.
5/ Dặn dị:


GV nhận xét tiết hoïc .


Về nhà viết lại bài vào vở em vừa kể
cho các bạn trong tổ , có dùng các kiểu
câu kể Ai thế nào?


- 1 Hs đọc.


- 3 HS.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

BÀI : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?


I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:


1/ Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào?
2/ Xác đinh được bộ phận VN trong các câu kể Ai thế nào? ; biết đặt câu đúng mẫu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Bảng phụ viết 6 câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ở phần nhận xét.


- 1 Bảng ghi lời giải câu hỏi 3.


- Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào ở phần luyện tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


GV HS


1/ Ổn định:


2/ Kiểm tra bài cũ:


Gọi Hs đọc đoạn văn kể về các bạn trong
tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào?


- GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:


Giới thiệu bài ghi bảng.
Phần nhận xét.


Gọi 2 HS đọc nội dung phần nhận xét 1.
-HS trao đổi với với nhau làm vào phiếu.
Đại diện nhóm phát biểu ý kiến , nói các
câu kể Ai thế nào?


Gv nhận xét kết luận:


Các caâu : 1 – 2 – 4 – 6 – 7 là các câu kể
Ai thế nào?



Bài tập 3:


Tìm chủ ngữ và vị ngữ của những câu
vừa tìm được .


Bài 4: gọi Hs đọc nội dung Ghi nhớ để


- 2 Hs.


- Hs nhắc lại.
- 1 HS .


- Các nhóm phát biểu ý kiến.


HS tìm.


Về đêm cảnh vật / thật im lìm.


Sơng / thơi vỗ sống dồn dập vơ bờ như
hồi chiều.


Ông Ba / trần ngâm.


Trái lại ông Sáu / rất sôi nổi.


Ông/ hết như Thần Thổ Địa của vùng
này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Hs trả lời câu hỏi của bài 3.GV dán tờ
phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng .



Caâu
Caâu 1
Caâu 2
Caâu 4
Caâu 6
Caâu 7


VN trong câu biểu thị


trạng thái của sự vật ( cảnh vật)
<b> ( sông )</b>
trạng thái của người ( ông Ba)
<b> ( ông Sáu)</b>
đặc điểm của người ( ông Sáu)


Từ ngữ tạo thành VN
cụm TT


cụm ĐT( ĐT : thôi)
ĐT


cụm TT
cụm TT ( TT: hệt)
Rút phần ghi nhớ.


Luyện tập:
Bài tập 1:


Gọi Hs đọc nội dung BT1, trao đổi


cùng bạnlàm vào vở.


a) Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong
đoạn văn.


b) Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các
câu trên.


c) Vị ngữ của các câu trên do những
từ ngữ nào tạo thành?


Bài tập 2:


Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
Cho HS làm bài vào vở.


4/Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét học .


Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ
và viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào?


- 1 hS đọc.


Câu 1 , 2 , 3 , 4 , 5 trong đoạn văn trên
điều là câu kể Ai thế nào?


Cánh đại bàng / rất khoẻ.( cum TT)
Mỏ đại bàng / dài và cứng.( Hai TT)
Đơi chân của nó / giống như cái móc


hàng của cần cẩu.( cụm TT)


Đại bàng / rất ít bay.( cụm TT)


Nó/ giống như một con …hơn nhiều.( 2
cụm TT ( TT giống như nhanh nhẹn).


- 1 HS.


- HS làm bài.
- HS thực hiện.


Hs nối tiếp nhau đọc 3 câu văn là câu
kể Ai thế nào ? mình đã đặt để tả 3 cây
hoa yêu thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

1/ Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ , name nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu . Bước
đầulàm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp .


2/ Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Bảng phụ viết nội dung BT 1 – 2.
- Bảng phụ viết nội dung vế B của BT4.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


GV HS


1/ Ổnn định :
2/ Kiểm tra bài cũ:



Gọi hS đọc đoạn văn kể về một loại
trái cây yêu thích có dùng câu kể Ai
thế nào?


- Gv nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới :


Giới thiệu bài ghi bảng .
Bài 1:


Gọi Hs đọc yêu cầu BT1.


GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi ,
làm bài .


Đại diện nhóm trình bày kết quả .
Cả lớp nhận xét tính điểm .


GV chốt lại .


+ Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài
của con người.


+ Các từ thể hiện cái đẹp trong tâm
hồn , tính cách của con người.


Bài tập 2:


Gọi HS đọc u cầu .



Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày.
GV nhận xét chốt:


a) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp


- 3 HS.


- 1 HS đọc.


Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày.


Đẹp , xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh
xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực
rơ, lồng lẫy, thướt tha, tha thướt …
Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm
thắm, đậm đà, đôn hậu, lịch sự, tế nhị,
neat na, chân thành, chân thực, chân
tình, thẳng thắn, ngay thẳng , bộc trực,
cương trực, dũng cảm, quả cảm, …
- 1 HS đọc.


- Đại diện nhóm lên trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

thiên hiên , cảnh vật:


b) Các từ để dùng thể hiện vẻ đẹp của
cả thiên nhiên,cảnh vật và con


người.


Bài tập 3:


GV nêu u cầu của bài tập 3 .
HS nối tiếp nhau đặt câu với các từ
vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc bài tập 2
.


GV nhận xét ghi điểm.
Bài 4:


Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 4.
Cho HS làm vào vở.


GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của
bài , đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn
các thành ngữ ở vế A .


Gọi 1 HS lên bảng làm .
Cả lớp và GV nhận xét.
Gọi HS đọc lại bảng kết quả.


tráng, hoành tráng,..


xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lồng lẫy,
rực rỡ, duyên dáng , thướt tha.


Các em làm việc theo yêu cầu của GV.



- 1 HS.


- Các em làm bài.
- Lớp theo dõi.


- 1 HS.
- 1 HS đọc.


Mặt tươi như hoa em mỉm cười chào mọi người.
Ai cũng khen chi Ba


Ai viết cẩu thả thì chắc chắn


đẹp người đẹp nết.
chữ như gà bới.
4/ Củng cố:


Cho HS nêu lại các từ vừa tìm được ở
BT1 và BT2.


5/ Dặn dò:


GV nhận xét tiết hoïc .


Về học thuộc những từ ngữ vừa được
cung cấp.


- 3 HS .


HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:


1/ Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?


2/ Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào ? Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có
dùng một số câu kể Ai thế nào?


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào ? ( 1 , 2 , 4 , 5) triong đoạn văn ở phần nhận xét.
- Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? ( 3 , 4 , 5 , 6 ,7 ) trong đoạn ăn luyện tập ở BT1,


phần luyện tập.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


GV HS


1/ Ổn định:


2/ Kiểm tra bài cũ:


Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
trong tiết trước .


Nêu ví duï.


1HS làm lại bài tập 2 .
GV nhận xét ghi điểm.


3/ Bài mới:


Giới thiệu bài ghi bảng .
Phần nhận xét.


Baøi 1:


Gọi HS đọc nội dung .


+ Tìm các câu kể Ai thế nào?


GV nhận xét kết luận.
Bài tập 2:


Gọi HS đọc yêu cầu của bài , Xác định
chủ ngữ của những câu văn vừa tìm
được


HS phát biểu yù kieán .


GV lên dán bảng tờ phiếu đã viết sẵn
gọi HS lên bảng xác định CN trong câu.
Bài tập 3:


GV nêu yâu cầu của bài.


+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết


- 2 HS .
- 1 HS.



- HS nhắc lại.


- 1 Hs.


Các câu : 1 – 2 – 4 – 5.là các câu kể Ai
thế nào?


- Hs lên bảng thực hiện.
Hà Nội/ tưng bừng màu đỏ.


Cả một vùng trời / bát ngát cờ , đèn và
hoa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

điều gì?


CN nào là do một từ , CN nào là một
ngữ?


GV keát luaän :


+ Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật
có đặc điểm , tính chất được nêu ở VN.
+ CN của câu 1 do DT riêng Hà nội tạo
thành . CN của các câu còn lại do cụm
danh từ tạo thành.


= Rút ghi nhớ.
Luyện tập:
Bài tập 1:



GV nêu yêu cầu của bài .


+ Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong
đoạn văn . Sau đó xác định chủ ngữ của
mỗi câu.


Thảo luận nhóm đôi.


Đại diện nhóm lên trình bày .
GV nhận xét chốt.


Các câu : 3 – 4 – 5 – 6 – 8 là các câu kể
Ai thế nào?


GV đính 5 câu văn lên bảng .


u cầu HS xác định chủ ngữ trong câu.
Bài tập 2:


Yêu cầu HS viết một đoạn văn khoảng
5 câu về một loại trái cây , có dùng một
số câu kể Ai thế nào?


GV thu vở chấm nhận xét.
4/ Củng cố:


Nêu ghi nhớ.


5/ Daën dò: GV nhận xét học



Cho ta biết sự vật sẽ được thơng báo về
đặc điểm , tính chất ở VN.


- HS lắng nghe.


- HS rút.


- HS lắng nghe.


- Các nhóm thực hiện


<b>Màu vàng trên lưng // chú lấp lánh.</b>
Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng .
Cái đầu tròn(và ) hai con mắt long lanh như
thuỷ tinh.


Thân chú //ù nhỏ và thon vàng như màu
vàng của nắng mùa thu .


Bốn cánh // kẽ rung rung như còn đang
phân vân.


- HS làm bài theo yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU GẠCH NGANG
I.Mục tiêu:


1. Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.


2. Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
II.Đồ dùng dạy học:


-2 tờ giấy để viết lời giải BT.


-Bút dạ và 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT 2.
III.Hoạt động trên lớp:


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>
<i>1. KTBC:</i>


-Kiểm tra 2 HS.


+HS 1: Tìm các từ thể hiện vẻ đẹp bên
ngồi và vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của
con người.


+HS 2: Chọn 1 từ trong các từHS 1 đã
tìm được và đặt câu với từ ấy.


-GV nhận xét và cho điểm.
<i>2. Bài mới:a). Giới thiệu bài:</i>


-Trong viết câu, viết đoạn, viết bài văn
chúng ta không chỉ dùng dấu chấm, dấu
phẩy … mà ta còn sử dụng dấu gạch
ngang trong nhiều trường hợp. Tiết học
hôm nay sẽ giúp các em nắm được tác
dụng của dấu gạch ngang, biết sử dụng
dấu gạch ngang trong khi viết.



b). Phần nhận xét: * Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung BT 1.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình baøy baøi laøm.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Những câu văn có chứa dấu gạch
ngang trong 3 đoạn a, b, c là:


<i><b>Đoạn a: </b></i>


-Thấy tôi rén đến gần, ông hỏi tôi:
-Cháu con ai ?


-Thưa ông, cháu là con ông Thư.
<i><b>Đoạn b:</b></i>


Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của
con vật kinh khủng dùng để tấn công –
đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.


<i><b>Đoạn c:</b></i>


-Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc
chắn



-1 HS lên bảng viết các từ tìm được.


-HS 2 đặt câu.


-HS lắng nghe.


-3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn a, b, c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh
quạt bị vướng víu …


-Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục …
-Khi không dùng, cất quạt vào nơi khơ


* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại.


+Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu
chỗ bắt đầu lời nói của nhận vật (ông
khách và cậu bé) trong đối thoại.


+Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu
phần chú thích trong câu văn.


+Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các


biện pháp cần thiết để bảo quản quạt
điện được bền.


<i> c). Ghi nhớ:-Cho HS đọc nội dung ghi</i>
nhớ.


-GV có thể chốt lại 1 lần những điều
cần ghi nhớ.


<i> d). Phần luyên tập:* Bài tập 1:</i>


-Cho HS đọc u cầu BT 1 và đọc mẫu
chuyện <i><b>Quà tặng cha. </b></i>


-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ
tìm câu và dấu gạch ngang trong chuyện
<i><b>Quà tặng cha </b></i>và nêu tác dụng của dấu
gạch ngang trong mỗi câu.


-Cho HS làm việc. -Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
GV dán tờ phiếu đã biết lời giải lên
bảng lớp.


<i><b>Câu có dấu gạch ngang</b></i>


Pa-xean thấy bố mình – một viên chức
tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm
việc.



“Những dãy tính cộng hàng ngàn con
số, một công việc buồn tẻ làm sao !” –
Pa-xean nghĩ thầm.


Con hy vọng món quà nhỏ này có thể
làm bố bớt nhức đầu vì những con tính –
Pa-xean nói.


* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu BT 2.


-GV giao việc: Các em viết một đoạn


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ, làm bài cá nhân.
-HS trả lời.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc nội dung ghi nhớ.


-HS đọc nối tiếp yêu cầu mẫu chuyện.


-HS đọc thầm lại mẫu chuyện, tìm câu
có dấu gạch ngang và nêu tác dụng của
dấu gạch ngang.


-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.



<i><b>Tác dụng</b></i>


Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố
Pa-xean là một viên chức tài chính).
Đánh dấu phần chú thích trong câu
(đây là ý nghĩa của Pa-xean).


Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ
bắt đầu câu nói của Pa-xean. Dấu gạch
ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích
(đây là lời Pa-xean nói với bố).


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

văn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc
mẹ với em về tình hình học tập của em
trong tuần.


Trong đoạn văn cần sử dụng dấu gạch
ngang với 2 tác dụng. Một là đánh dấu
các câu đối thoại. Hai là đánh dấu phần
chú thích.


-Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày
bài viết.


-GV nhận xét và chấm những bài làm
tốt.


<i>3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết</i>
học.



-u cầu HS về nhà học thuộc phần
ghi nhớ.Dặn HS về nhà viết lại đoạn
văn cho hay.


-HS viết đoạn văn có dấu gạch ngang.
-Một số HS đọc đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

LUYỆN TỪ VAØ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I.Mục tiêu:


1. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hồn cảnh sử dụng các câu
tục ngữ đó.


2. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt
câu với các từ đó.


II.Đồ dùng dạy học:


-Bảng phụ và một số tờ giấy khổ to.
III.Hoạt động trên lớp:


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<i>1. KTBC:</i>


Nêu tác dụng của dấu gạch ngang
trong đọan văn sau:



Một hôm Kiên hỏi bà :


-Bà ơi! Sao ông Bằng chỉ sống có
một mình?


Bà Hịa – bà nội của Kiên – chép
miệng kể cho Kiên nghe về sự mất mát
trong chiến tranh của gia đình ơng Bằng
.


Nghe xong, Kiên nói như mếu:
- Thương ông Bằng quá bà nhỉ !
Yêu caàu


-GV nhận xét và cho điểm.
<i>2. Bài mới: a). Giới thiệu bài:</i>


-Các em đã được mở rộng vốn từ về
cái đẹp ở tuần 22. Hôm nay chúng ta lại
tiếp tục được làm quen với các câu tục
ngữ liên quan đến cái đẹp, nắm nghĩa
các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp,
biết đặt câu với các từ đó.


GV ghi bảng


* Treo bảng Bài tập 1:


-1 HS tìm tác dụng của dấu gạch ngang
trong đọan văn



1 HS đọc ghi nhớ


-HS laéng nghe.
HS nhaéc


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

-Cho HS đọc yêu cầu của BT 1.
-GV yêu cầu


-GV thu P chấm , nhận xét và chốt lại
lời giải đúng.


Treo P lớn


Yêu cầu HS nêu nghĩa đen của các câu
tục ngữ trên


-Yêu cầu


Nhận xét, tuyên dương


* Bài tập 2: -Cho HS đọc u cầu BT
2.


-GV yêu cầu:




-GV nhận xét và chốt ý đúng


* Treo bảng Bài tập 3:


-Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát
giấy khổ to cho HS).


-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và khẳng định những từ
đã tìm đúng: <i><b>tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt</b></i>
<i><b>trần, mê hồn, mê li, … vô cùng, khơn tả,</b></i>
<i><b>khơng tả xiết …</b></i>


* Treo bảng Bài tập 4:


-Mỗi em chỉ chọn 3 từ vừa tìm được ở
BT 3 và đặt câu với mỗi từ.


1 em làm P lớn
-Lớp nhận xét.


HS nêu cá nhân


-HS học nhẩm thuộc lòng các câu tục
ngữ và đọc thi.


-Một vài em thi đọc thuộc lòng.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-HS thảo luận nhóm (bàn) suy nghĩ, tìm
các trường hợp có thể sử dung các câu


tục ngữ.


-Đại diện nhóm nêu
-Nhóm khác nhận xét.
HS đọc yêu cầu BT 3.


HS thảo luận nhóm tổ suy nghĩ, tìm các
từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp
ghi vào phiếu.


-Đại diện 2 nhóm lên dán bài trên bảng
lớp và đọc các từ đã tìm được.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
HS đọc yêu cầu BT 4.


-HS chọn từ và đặt câu vào vở
1 em làm bảng phụ


-Một số HS đọc câu mình đặt.
Phẩm chất q hơn


vẻ đẹp bên ngồi


Hình thức thường
thống nhất với nội
dung



Tốt gỗ hơn tốt nước sơn


Người thanh tiếng nói cũng Thanh
Chng kêu khẽ đánh, bên thành
Cái nết đánh chết cái đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>



-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và chốt lại câu đúng.
<i>3. Củng cố, dặn dò:</i>


-Hỏi tựa bài


Trò chơi : Ghép chữ
Phổ biến cách chơi


Ghép các chữ sau thành một câu tục ngữ
nói về cái đẹp: Á, Á, Á, Ẹ, T, T, Ế, Ế,
C, C, C, P, I, I, N, N,H, H, Đ, Đ


Nhận xét , tuyên dương


GDTT : Lễ phép, chăm chỉ trong học
tập, vâng lời cha mẹ, thầy cô.


-Yêu cầu HS về HTL 4 câu tục ngữ ở
BT 1.



-Chuẩn bị ảnh gia đình để mang đến
lớp.


-Lớp nhận xét.


HS nêu


Đại diện mỗi dãy 5 em lên ghép chữ
Theo dõi, cổ vũ


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.Mục tiêu:


1. HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể <i><b>Ai là gì ?</b></i>


2. Biết tìm câu kể <i><b>Ai là gì ?</b></i> trong đoạn văn. Biết đặt câu kể <i><b>Ai là gì ?</b></i> để giới thiệu hoặc nhận định
về một người, một vật.


II.Đồ dùng dạy học:


-Một số tờ phiếu và bảng phụ.
-Ảnh gia đình của mỗi HS.
III.Hoạt động trên lớp:


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>
<i>1. KTBC:</i>


-Kieåm tra 2 HS.



-GV nhận xét và cho điểm.
<i>2. Bài mới:</i>


a). Giới thiệu bài:


Các em đã học một số kiểu câu kể <i><b>Ai</b></i>
<i><b>Làm gì ? Ai thế nào ?</b></i>. các em cũng đã
viết đoạn văn có các kiểu câu đó. Trong
tiết học hơm nay, các em sẽ được học
thêm một kiểu câu kể nữa. Đó là câu kể
<i><b>Ai là gì ?</b></i>


-HS 1đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ đã
học ở tiết LTVC trước.


-HS 2 nêu một trường hợp có thể sử
dụng 1 trong 4 câu tục ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

b). Phần nhận xét:* Bài tập 1+2+3+4:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của
BT.


-GV giao việc: Các em đọc thầm đoạn
văn, chú ý 3 câu văn in nghiêng.


* Trong 3 câu in nghiêng vừa đọc, câu
nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu
nhận định về bạn Diệu Chi ?


-GV nhận xét và chốt lại (GV dán lên


bảng tờ giấy đã ghi sẵn lời giải).


+Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi.
+Câu 3: Nêu nhận định về bạn Diệu
Chi.


* Trong 3 câu in nghiêng, bộ phận nào
trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ?
bộ phận nào trả lời câu hỏi Là gì (là ai,
là con gì) ?


-GV nhận xét và chốt lại.


+Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì,
con


gì) ?


Câu 1: Đây


Câu 2: Bạn Diệu Chi
Câu 3: Bạn ấy


* Kiểu câu Ai là gì ? khác 2 kiểu câu
đã học Ai làm gì ? Ai thế nào ? ở chỗ
nào ?


-GV nhaän xét và chốt lại:


+Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận


vị ngữ.


+Bộ phận vị ngữ khác nhau là:


Kiểu câu <i><b>Ai làm gì ?</b></i> VN trả lời cho
câu hỏi <i><b>Làm gì ?</b></i>


Kiểu câu <i><b>Ai thế nào ?</b></i> VN trả lời cho
câu hỏi <i><b>như thế nào ?</b></i>


Kiểu câu <i><b>Ai làm gì ?</b></i> VN trả lời cho
câu hỏi <i><b>Là gì (là ai, là con gì) ?</b></i>


c). Ghi nhớ:-Cho HS đọc nội dung ghi
nhớ.


-GV có thể nhắc lại 1 lần.
<i> d). Phần luyện tập:</i>


* Bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu của
BT 1.


-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ
tìm các câu kể Ai làm gì ? sau đó nêu
tác dụng của các câu kể vừa tìm được.


-4 HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của
BT 1, 2, 3, 4.


-1 HS đọc 3 câu in nghiêng, cả lớp đọc


thầm 3 câu văn này.


-HS trả lời.


-Lớp nhận xét.


-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


-Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì (là ai,
là con gì) ?


là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.


là học sinh cũ của Trường Tiểu học
Thành Công.


là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
-HS phát biểu ý kiến.


-4 HS đọc, lớp đọc thầm.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.


-HS laøm bài theo cặp.


-1 HS làm trên bảng phụ: dùng phấn
màu gạch dưới câu kể Ai là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã


chép trước ý a, b, c.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:




* Bài tập 2:


-Cho HS đọc u cầu BT 2.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài.
-Cho HS giới thiệu.
-Cho HS thi giới thiệu.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
và khen những HS giới thiệu hay.


<i>3. Cuûng cố, dặn dò:</i>
-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu cả lớp về nhà hoàn chỉnh
đoạn giới thiệu, viết lại vào VBT.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy nháp
lời giải giới thiệu và kiểm tra các câu
kể Ai là gì ? có trong đoạn văn.



-Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe.
-Đại diện các nhóm lên thi.


-Lớp nhận xét.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AIO LÀ GÌ ?
I.Mục tiêu:


1. HS nắm được VN trong câu kể kiểu <i><b>Ai là gì?.</b></i> Các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.


2. Xác định được VN của câu kể <i><b>Ai là gì ?</b></i> trong đoạn văn, đoạn thơ; đặt được câu kể <i><b>Ai là gì ?</b></i> từ
những VN đã cho.


II.Đồ dùng dạy học:


-3 tờ giấy viết những câu văn ở phần nhận xét.
-Bảng lớp và một số mảnh bìa màu.


III.Hoạt động trên lớp:


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>
<i>1. KTBC:</i>


<i><b>Ý</b></i> <i><b>Câu kể Ai là gì ?</b></i> <i><b>Tác dụng</b></i>
a).


b).



Thì ra nó là một thứ máy cộng trừ mà
Pa-xean đã đặt hết tình cảm của người con vào
việc chế tạo.


Đó là chiếc máy tính đầu tiên trên thế
giới … hiện đại.


Lá là lịch của cây
Cây lại là lịch đất
Trăng lặn rồi trang mọc
Là lịch của bầu trời.


Câu giới thiệuvề thứ máy mới.
Câu nêu nhận địnhvề giá trị của
chiếc máy tính đầu tiên.


Nêu nhận định(chỉ mùa).


Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ
năm).


Nêu nhận định(chỉ ngày đêm).


c).


Mười ngón tay là lịch
Lịch lại là trang sách.


Sầu riêng là loại trái cây quý hiếm của
miền Nam.



Nêu nhận định(đếm ngày tháng).
Nêu nhận định(năm học).


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-Kieåm tra 2 HS.


-GV nhận xét và cho điểm.
<i>2. Bài mới: a). Giới thiệu bài:</i>


Các em đã được học về câu kể <i><b>Ai là gì</b></i>
<i><b>?</b></i> Bài học hơm nay sẽ giúp các em nắm
được VN trong câu kể; các từ ngữ làm
VN trong kiểu câu này. Bài học còn
giúp các em biết đặt câu kể <i><b>Ai là gì ?</b></i> từ
những VN đã cho.


b). Phần nhận xét1:
* Bài tập 1+2+3+4:


-Cho HS đọc u cầu của BT.


-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ
đọc đoạn văn ở BT 1, xác định xem
đoạn văn có mấy câu ? Trong đó câu
nào có dạng <i><b>Ai là gì ?</b></i> Xác định VN
trong câu vừa tìm được, chỉ rõ từ ngữ
nào có thể làm VN trong câu <i><b>Ai là gì ?</b></i>
-Cho HS làm bài.


* Đoạn văn các em vừa đọc có mấy


câu ?


* Câu nào có dạng <i><b>Ai là gì ?</b></i>


* Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ
phận nào trả lời câu hỏi là gì ?


* Bộ phận đó gọi là gì ?


* Những từ ngữ nào có thể làm VN
trong câu <i><b>Ai là gì ?</b></i>


-GV chốt lại: Đoạn văn trên có 4 câu.
-Câu <i><b>Em là cháu bác Tự </b></i>có dạng <i><b>Ai là</b></i>
<i><b>gì ?</b></i> Bộ phận <i><b>là cháu bác Tự </b></i>làm VN
trong câu đó.


-Vị ngữ trong câu <i><b>Ai là gì ?</b></i> do danh từ
hoặc cụm danh từ tạo thành.


c). Ghi nhớ:


-Cho 4 HS đọc ghi nhớ.
-Cho HS nêu VD.


-GV nhận xét và chốt lại 1 lần nữa.
d). Phần luyện tập:


* Bài tập 1:-Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ


đọc các câu thơ đã cho ở mục a, b, tìm
trong các câu thơ đó, câu nào là câu kể
Ai là gì ? Sau đó mới xác định VN của
các câu vừa tìm được.


-2 HS lần lượt giới thiệu về các bạn
trong lớp (hoặc trong gia đình em) trong
đó có sử dụng câu kể <i><b>Ai là gì ?</b></i>


-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.


-Có 4 câu.


-Câu Em là cháu bác Tự.
-Bộ phận <i><b>là cháu bác Tự.</b></i>
-Gọi là vị ngữ.


-Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.


-4 HS lần lượt đọc ghi nhớ.


-1 HS lấy VD minh hoạ cho nội dung ghi
nhớ.


-1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.


-HS đọc các câu thơ, tìm câu kể Ai là
gì ?, xác định VN của câu vừa tìm được.
-Một số HS phát biểu ý kiến.



-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

-Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:


<i><b>Câu kiểu Ai là gì ?</b></i>
Người


Quê hương
Quê hương
* Bài tập 2:


-Cho HS đọc u cầu BT.
-GV giao việc.


-Cho HS laøm baøi.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Chim công <i><b>là nghệ sĩ múa tài ba.</b></i>
Đại bàng <i><b>là dũng sĩ của rừng xanh.</b></i>
Sư tử <i><b>là chúa sơn lâm.</b></i>


Gà trống <i><b>là sứ giả của bình minh.</b></i>
* Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc: BT 3 đã cho trước các
từ ngữ là VN của câu kể <i><b>Ai là gì ?</b></i> Các
em có nhiệm vụ tìm các từ ngữ thích
hợp đóng vai làm VN trong câu. Muốn
vậy, các em phải đặt câu hỏi <i><b>Ai ? Cái gì</b></i>


<i><b>? </b></i>ở trước VN để tìm chủ ngữ của câu.
-Cho HS làm bài.-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét, khẳng định những câu
các em đặt đúng.


<i>3. Củng cố, dặn dò:</i>
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học thuộc nội dung
phần ghi nhớ.


-1 HS đọc (đọc hết cột A  đọc ở cột
B). lớp theo dõi trong SGK.


-HS dùng viết chì nối trong SGK.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-HS làm bài cá nhân.


-HS lần lượt đọc câu mình đặt.
-Lớp nhận xét.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.Mục tiêu:



1. HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể <i><b>Ai là gì ?</b></i>


2. Xác định được CN trong câu kể <i><b>Ai là gì ?</b></i>; tạo được câu kể <i><b>Ai là gì ?</b></i> từ những CN đã cho.
II.Đồ dùng dạy học:


-Bốn băng giấy, mỗi băng giấy viết một câu kể Ai là gì ? trong đoạn thơ, văn (phần nhận xét).
-Ba tờ phiếu viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập).


-Bảng lớp (bảng phụ).
III.Hoạt động trên lớp:


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>
<i>1. KTBC:</i>


-Kiểm tra 2 HS. GV đưa bảng phụ viết
sẵn một đoạn văn hoặc đoạn thơ có câu
kể <i><b>Ai là gì ?</b></i>


-HS 1 lên xác định câu kể <i><b>Ai là gì ?</b></i> có
trong đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

-GV nhận xét cho điểm.
<i>2. Bài mới:</i>


a). Giới thiệu bài:


Các em đã học về VN trong câu kể <i><b>Ai</b></i>
<i><b>là</b></i>


<i><b>gì ?</b></i> ở tiết LTVC trước. Bài học hôm nay


sẽ giúp các em nắm được ý nghĩa và
cấu tạo của CN trong câu kể <i><b>Ai là gì ?</b></i>
các em biết tạo được câu kể <i><b>Ai</b><b>là gì ?</b></i> từ
những CN đã cho.


b). Phần nhận xét:
* Bài tập 1+2+3:


-Cho HS đọc u cầu BT.
-GV giao việc.


-Cho HS laøm baøi.


* Trong các câu vừa đọc ở ý a, b, câu
nào có dạng <i><b>Ai là gì ?</b></i>


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a). Có 3 câu dạng <i><b>Ai là gì ?</b></i> Đó là:
+<i><b>Ruộng rẫy là chiến trường.</b></i>
+<i><b>Cuốc cày là vũ khí.</b></i>


+<i><b>Nhà nông là chiến só.</b></i>


b). <i><b>Kim Đồng và các bạn anh là</b></i>
<i><b>những đội viên đầu tiên của Đội ta.</b></i>
* Gạch dưới bộ phận CN trong các câu
vừa tìm được.


-GV đưa băng giấy đã viết các câu kể
lên bảng.



-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a). <i><b>Ruộng rẫy là chiến trường.</b></i>
<i><b> Cuốc cày là vũ khí.</b></i>


<i><b> Nhà nông là chiến só.</b></i>


b). <i><b>Kim Đồng và các bạn anh là …</b></i>
* CN trong các câu trên do những từ
ngữ như thế nào tạo thành ?


c). Ghi nhớ:


-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
-GV có thể chốt lại 1 lần nội dung cần
ghi nhớ.


d). Phần luyện tập:
* Bài tập 1:


-Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài. GV phát 3 phiếu cho
3 HS.


-Cho HS trình bày kết quả.


<i><b>là</b></i>



<i><b>gì ?</b></i> bạn vừa tìm được.


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc yêu câu BT, cả lớp đọc thầm
theo.


-HS làm bài cá nhân.
-HS trả lời. Lớp nhận xét.


-4 HS lên gạch dưới bộ phận CN trong
mỗi câu.


-Lớp nhận xét.


-Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Cụ thể.


a). CN là DT: <i><b>ruộng rẫy, cuốc cày, nhà</b></i>
<i><b>nông.</b></i>


b). CN là cụm DT: <i><b>Kim Đồng và các</b></i>
<i><b>bạn anh</b></i>.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

-GV nhận xét và chốt lại.


a). Câu kể Ai là gì ? và VN có trong
câu văn là:



+<i><b>Văn hố nghệ thuật cũng là một mặt</b></i>
<i><b>trận.</b></i>


+<i><b>Anh chị em là chiến só trên mặt trận</b></i>
<i><b>ấy.</b></i>


+<i><b>Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là</b></i>
<i><b>nỗi niềm bông phượng.</b></i>


<i><b> </b></i>+<i><b>Hoa phượng là hoa học trò.</b></i>
* Bài tập 2:


-Cho HS đọc yêu cầu của BT 2.
-GV giao việc.


-Cho HS laøm baøi.


-Cho HS trình bày – GV đưa bảng phụ
viết sẵn BT cho HS lên nối từ ngữ ở cột
A với cột B sao cho đúng (hoặc dùng
mảnh bìa đã viết sẵn các từ ở cột A gắn
tương ứng với từ ngữ ở cột B cho đúng).
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


<i><b> Trẻ em Là tương lai của đất</b></i>
<i><b>nước.</b></i>


<i><b> Cô giáo Là người mẹ thứ hai của</b></i>
<i><b>em.</b></i>



<i><b> Bạn Lan Là người Hà Nội.</b></i>
<i><b> Người Là vốn quý nhất.</b></i>


* Bài tập 3:


-Cho HS đọc u cầu của BT 3.
-GV giao việc.


-Cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét, chốt lại những câu HS
đặt đúng, đặt hay.


<i>3. Củng cố, dặn dò:</i>
-GV nhận xét tiết hoïc.


-Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở
các câu văn vừa đặt ở BT 3.


-Một số HS phát biểu ý kiến.


-3 HS lên dán bài làm của mình trên
bảng lớp.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.



-HS có thể dùng viết chì nối trong SGK
cũng có thể viết ra giấy nháp.


-HS lên bảng làm bài.


-1 HS đọc to. Lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.


-HS đặt câu.
-Lớp nhận xét.


LUYỆN TỪ VAØ CÂU


MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I.Mục tiêu:


1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm <i><b>Dũng cảm</b></i>.


2. Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những từ có nghĩa, hồn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy học:


-Một số băng giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

-Bảng lớp, bảng phụ.
III.Hoạt động trên lớp:


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>
<i>1. KTBC:</i>


-Kiểm tra 2 HS.



-GV nhận xét và cho điểm.
<i>2. Bài mới:</i>


a). Giới thiệu bài:


Các em đã được học về chủ điểm
<i><b>Những người quả cảm. </b></i>Trong tiết học
hôm nay, chúng ta tiếp tục mở rộng, hệ
thống hố vốn từ thuộc chủ điểm này.
Qua đó, các em sẽ biết sử dụng các từ
đã học để tạo thành những cụm từ có
nghĩa, hồn chỉnh câu văn hoặc đoạn
văn.


* Bài tập 1:


-Cho HS đọc yêu cầu BT1.


-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ
tìm trong các từ đã cho những từ cùng
nghĩa với từ <i><b>Dũng cảm.</b></i>


-Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ giấy đã
viết sẵn các từ.


-Cho HS trình bày bài.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Các từ đồng nghĩa với từ <i><b>Dũng cảm</b></i> là:


<i><b>gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm,</b></i>
<i><b>can trường, gan góc, gan lì, bạo gan,</b></i>
<i><b>quả cảm.</b></i>


* Bài tập 2:


-Cho HS đọc u cầu BT2.


-GV giao việc: BT2 đã cho một số từ
ngữ. Nhiệm vụ của các em là ghép từ
<i><b>Dũng cảm </b></i>vào trước hoặc sau những từ
ngữ ấy để tạo thành những cụm từ có
nghĩa.


-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Từ <i><b>Dũng cảm </b></i>có thể ghép vào sau các
từ ngữ sau:


+tinh thần dũng cảm
+dũng cảm cứu bạn.
+người chiến sĩ quả cảm
+nữ du kích dũng cảm


Từ <i><b>Dũng cảm</b></i> có thể ghép vào trước


-HS 1 nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở
tiết LTVC trước.



-HS 2 cho VD về câu kể <i><b>Ai là gì ? </b></i>và
xác định CN trong câu VD.


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.


-3 HS lên bảng gạch dưới những từ cùng
nghĩa với từ dũng cảm.


-HS còn lại dùng viết chì gạch tring
SGK.


-3 HS làm bài vào giấy trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.


-HS ghi lời giải đúng vào VBT.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.


-HS lần lượt ghép thử từ <i><b>Dũng cảm </b></i>vào
trước hoặc sau các từ ngữ đã cho và
chọn ý đúng.


-Một số HS lần lượt trình bày.
-Lớp nhận xét.


-HS chép lời giải đúng vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

các từ ngữ sau:



+dũng cảm nhận khuyết điểm.
+dũng cảm cứu bạn


+dũng cảm chống lại cường quyền
+dũng cảm trước kẻ thù


+dũng cảm nói lên sự thật
* Bài tập 3:


-Cho HS đọc yêu câu BT3.
-GV giao việc.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả bài làm. GV
dán lên bảng lớp nội dung BT đã chuẩn
bị.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+<i><b>Gan góc </b></i> (chóng chọi) kiên cường,
không lùi bước.


+<i><b>Gan lì</b></i> gan đến mức trơ ra, không
cịn biết sợ gì là gì.
+<i><b>Gan dạ</b></i> không sợ nguy hiểm.
* Bài tập 4:


-Cho HS đọc yêu cầu BT4.



-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ
tìm từ đã cho trong ngoặc đơn để điền
vào chỗ trống sao cho đúng.


-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng 3
tờ giấy đã viết sẵn BT.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 5
chỗ trống cần lần lượt điền các từ ngữ:
<i><b>người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm</b></i>
<i><b>nghèo, tấm gương.</b></i>


<i>3. Cuûng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết</i>
học.


-Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa
được cung cấp trong tiết học, viết vào sổ
tay các từ ngữ.


-HS lần lượt ghép từ bên cột A với nghĩa
đã cho bên cột B  tìm ý đúng.


-Một số HS lần lượt đọc các ý mình đã
ghép được.


-1 HS lên nối từ bên cột A với nghĩa bên
cột B (hoặc gắn các mảnh bìa đã viết từ
bên cột A với nghĩa bên cột B).


-Lớp nhận xét.



-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
Cho HS làm bài cá nhân.


-3 HS lên làm bài trên giấy.
-Lớp nhận xét.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×