Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

tuan 26 lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.01 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009 .</b>
TiÕt 1 + 2: Tập đọc


<b>BÀN TAY MẸ (Tiết 1)</b>


<b>I . mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức :


- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài: Bàn tay mẹ.
- Học sinh tìm tiếng có vần an trong bài.


2. Kỹ năng :


- Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương, ….
- Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần an.


3. Thaựi ủo ọ: Giaựo dúc hóc sinh yẽu quyự mé.
Ii . đồ dùng:


1. Giáo viên : Tranh vẽ SGK, SGK.
2. Học sinh : SGK.


<b>iii. hoạtđộng dạy học:</b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1</b>


<b>4</b>


<b>20</b>



<b>10</b>


<b>1. ổn định:</b>


<b>2. KT bµi cị</b>: Cái nhãn vở.


- Thu, chấm nhãn vở học sinh làm.
- Đọc bài: Cái nhãn vở.


- Nhận xét.


3. <b>Bµi míi:</b>


- Giới thiệu: Tranh vẽ gì?
 Học bài: Bàn tay mẹ.


a) Hướng dẫn luyện đọc.


- Giáo viên đọc mẫu.
- Y/c nªu tõ khã


- Giáo viên gạch chân các từ cần


luyện đọc: yêu nhất
nấu cơm
rám nắng
xương xương


 Giải nghĩa từ khó.



b) Ôn vần an – at.


- Tìm trong bài tiếng có vần an.
- Phân tích các tiếng đó.


- Hát.


- Học sinh nộp.


- 2 h/s


- Mẹ đang vuốt má em.


- Nªu


- Học sinh luyện đọc cá nhân.
- Phân tích tiếng khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tìm tiếng ngồi bài có vần an – at.


- Đọc lại các tiếng, từ vừa tìm.
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương


học sinh đọc đúng, ghi rõ, đẹp.
Hát múa chuyển sang tiết 2.


- Hoïc sinh thảo luận tìm và


nêu.



- Học sinh viết vào vở bài tập.


<b>BÀN TAY MẸ (Tiết 2)</b>


I. Mơc tiªu:


1. Kiến thức :


- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn thấy bàn tay mẹ.
- Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần an – at.


2. Kỹ năng :


- Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Phát triển lời nói tự nhiên.


3. Thái đo ä:


- Hiểu tấm lòng mẹ dành cho con.
- Yêu quý, biết ơn mẹ.


II. đồ dùng:
1. Giaựo viẽn :SGK.
2. Hóc sinh :SGK.
<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>15</b>


<b>15</b>



- Giới thiệu: Học sang tiết 2.


<b>1.T×m hiĨu bµi:</b>


- Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc đoạn 1.


- Đọc đoạn 2.


- Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em


Bình?


- Đọc đoạn 3.


- Bàn tay mẹ Bình như thế nào?


 Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Lun nãi:</b>


- Quan sát tranh thứ 1, đọc câu mẫu.


- Haùt.


- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc.


- Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho



em bé.


- Bàn tay mẹ rám nắng, các


ngón tay gầy gầy, xương
xương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5</b>


- Ở nhà ai giặt quần áo cho con?
- Con thương yêu ai nht nh? Vỡ


sao?


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>:


- Đọc lại tồn bài.


- Vì sao bàn tay mẹ lại trở nên gầy


gầy, xương xương.


- Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn


tay mẹ?


Mẹ nấu cơm cho tôi aên.


- Học sinh thi đọc trơn cả bài.
- Học sinh nêu.



- TL


<b>Tiết 3: Đạo đức</b>


<b>CẢM ƠN – XIN LỖI( T 1)</b>


<b>I.</b> Mơc tiªu:


1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được:


- Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ, cần xin lỗi khi mắc


lỗi, làm phiền đến người khác.


2. Kỹ năng : Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hằng
ngày.


3. Thaựi ủo ọ: Hoùc sinh coự thaựi ủoọ tõn tróng nhửừng ngửụứi xung quanh.
<b>II.</b> đồ dùng:


1. Giáo viên : Hai tranh bài tập 1.
2. Học sinh : Vở bài tập.


<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy học</b>:


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1


3



10


<b>1. Ôn định:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Nếu đi ở đường khơng có vỉa hè thì


em đi nh thế nào?


- Nêu các loại đèn giao thơng.


3<b>. Bµi míi:</b>


- Giới thiệu: Học bài: Cảm ơn và xin


loãi.


a) Hoạt động 1 : Làm bài tập 1.


 Mục tiêu : Nhìn và nêu được hoạt


động trong tranh.


- Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

10


7


 Cách tiến hành :



- Cho học sinh quan sát tranh ở bài


tập 1.


+ Trong từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?


+ Họ đang nói gì? Vì sao?


 Kết luận : Khi được người khác


quan tâm, giúp đỡ thì nói lời cảm
ơn, khi có lỗi, làm phiền người
khác thì phải xin lỗi.


b) Hoạt động 2 : Thảo luận bài tập 2.


 Mục tiêu : Nêu được hoạt động


trong từng tình huống.


 Cách tiến hành :


- Cho học thảo luận theo caëp quan


sát các tranh ở bài tập 2 và cho
biết.


+ Trong từng tranh có những ai?


+ Họ đang làm gì?


 Kết luận : Tùy theo từng tình


huống khác nhau mà ta nói lời
cảm ơn hoặc xin lỗi.


c) Hoạt động 3 : Liên hệ.


 Mục tiêu : Biết nói lời cảm ơn hoặc


xin lỗi.


 Cách tiến hành :


- Giáo viên u cầu học sinh tự liên


hệ về bạn của mình hoặc bản
thân đã biết nói lời cảm ơn, xin
lỗi.


- Em (hay bạn) đã cảm ơn hay xin


loãi ai?


- Em đã nói gì để cảm ơn hay xin


lỗi?


- Vì sao lại nói như vậy?



- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh lần lượt trả lời các


câu hỏi.


- 2 em ngồi cùng bàn thảo


luận với nhau.


- … bạn Lan, bạn Hưng, bạn


Vân, bạn Tuấn, ….


- Học sinh trình bày kết quả


bổ sung ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4


- Kết quả là gì?


 Kết luận : Khen 1 số em đã biết


nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng.


<b>4. Củng cố - đặn dò</b>:


- Cho học sinh thực hiện hành vi cảm



ơn, xin lỗi.


+ 1 bạn làm rơi bút, nhờ bạn khác
nhặt lên.


+ 1 bạn đi vô ý làm trúng bạn khác.


- Thực hiện điều đã được học.


- Học sinh thực hiện và nói lời


cảm ơn bạn.


- Học sinh thực hiện v núi li


xin loói baùn.


<b>Tit 5: Tp c</b>


<b>Ôn Tập</b>


I. Mục tiêu:


- Ôn lại bài học sáng: Bàn tay mẹ.


- Làm đợc các bài tập trong vở BT trang 25
- Rốn c v vit cho hs


II. Đồ dùng:
- SGK và VBT



III- Hoạt động dạy học:
15


15


5


1. <b>Luyện đọc:</b>


- Y/c mở SGK và đọc bài : Bàn tay mẹ
- HD và kèm hs yu c


- N/x và sửa lỗi cho h/s


- Tìm tiếng trong bài có vần an, at.
- N/x


2. <b>HD làm bài tập:</b>


- Yêu cầu mở VBT và HD làm bài:1,2
3( 25)


* Chấm và n/x


3<b>. Củng cố - dặn dò</b>:


- Đọc lại nội dung bài trong VBT
- N/x giờ học


- Dặn dò hs



- c bi ng thanh, nhúm, cỏ
nhân


- Nêu miệng và phân tích - n/x
- Đọc y/c và tự làm bài lần lợt bài
1,2,3 sau đó chữa bài – n/x
- 1 lần


<b>TiÕt 6: Lun viÕt</b>


i. mơc tiêu:


- HD học sinh viết và trình bày theo cỡ chữ nhỏ n/d sau:
Thứ hai ngày 30 tháng 2 năm 2009


Tập đọc

<b>Bàn tay mẹ</b>


( Một đoạn trong bài)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</b>


I. Mơc tiªu:


1. Kiến thức :


- Học sinh nhận biết về số lượng trong phạm vi 20.
- Đọc, viết các số từ 20 đến 50.


2. Kỹ năng : Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.
3. Thái đo ä: Yêu thích học tốn.



II. đồ dùng:


1. Giáo viên : Bảng gài, que tính, các số từ 20 đến 50.
2. Học sinh : Bộ đồ dùng học toán.


<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1</b>


<b>4</b>


<b>8</b>


<b>1. Ôn định:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Gọi 2 em làm bảng lớp.


50 + 30 = 50 + 10 =
80 – 30 = 60 – 10 =
80 – 50 = 60 – 50 =


- Nhận xét.


<b>3. Bµi míi:</b>


- Giới thiệu: Học bài các số có 2 chữ



số.


a) Giới thiệu các số từ 20 đến 30.


- Yêu cầu lấy 2 chục que tính.


- Gắn 2 chục que lên bảng ->viÕt số


20.


- Lấy thêm 1 que -> gắn 1 que nữa.
- Bây giờ có bao nhiêu que tính? ->


viÕt số 21.


- Đọc là hai mươi mốt.


- 21 gồm mấy chục, và mấy đơn vị?
- Tương tự cho điền số 30.


- Tại sao con biết 29 thêm 1 được 30?
- Giáo viên gom 10 que rời bó lại.
- Cho học sinh làm bài tập 1.


+ Phần 1 cho biết gì?


- Hát.


- 2 em lên bảng làm.
- Lớp tính nhẩm.



- Học sinh lấy 2 chục que.


- Học sinh lấy 1 chục que.
- … 21 que.


- Học sinh đọc cá nhân.
- … 2 chục và 1 đơn vị.


- … vì lấy 2 chục cộng 1 chục,


bằng 3 chục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>7</b>


<b>10</b>


<b>5</b>


+ Yêu cầu gì?


+ Phần b yêu cầu gì?


 Lưu ý mỗi vạch chỉ viết 1 số.


b) Giới thiệu các số từ 30 đến 40.


- Hướng dẫn học sinh nhận biết về số


lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các


số từ 30 đến 40 .


- Cho học sinh làm bài tập 2.


c) Giới thiệu các số từ 40 đến 50.


- Thực hiện tương tự.


- Cho học sinh làm bài tập 3.
- Nêu yêu cầu bài 4.


5. <b>Cđng cè - dặn dò:</b>


- Cỏc s t 20 n 29 cú gỡ giống nhau?


Khác nhau?


- Các số 30 đến 39 có gì giống và khác


nhau?


- Tập đếm xuôi, ngược các số từ 20 đến


50 cho thành thạo.


- … đọc số.
- … viết số.


- Viết số vào dưới mỗi vạch



cuûa tia soá.


- Học sinh thảo luận để lập


các số từ 30 đến 40 bằng
cách thêm dần 1 que tính.


- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.
- Học sinh làm bài.


- Sửa bài miệng, đọc xuôi,


ngược các dãy số.


- … cùng có hàng chục là 2,


khác hàng đơn vị.


<b>TiÕt 2:Chính tả</b>


<b>BÀN TAY MẸ</b>


I. Mơc tiªu:


1. Kiến thức : Học sinh chép lại đúng và đẹp đoạn: Bình yêu … lót đầy trong bài
Bàn tay mẹ.


- Điền đúng chữ an hay at, g hay gh.


2. Kỹ năng : Trình bày đúng hình thức.



- Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp.


3. Thaựi ủo ọ: Luõn kiẽn trỡ, caồn thaọn.
II. đồ dùng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1</b>


<b>4</b>


<b>15</b>


<b>10</b>


<b>5</b>


<b>1. Ôn định:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Sửa bài ở vở bài tập.
- Nhận xét.


<b>3. Bµi míi</b>


- Giới thiệu: Viết chính tả bài: Bàn


tay mẹ.



a) Hướng dn.( viết lên bảng)


- Tỡm tieỏng khoự vieỏt.
- Phaõn tớch tiếng khó.
- Viết vào bảng con.


- Viết bài vào vở theo hướng dẫn.


b) Hoạt động 2 : Làm bài tập.


- Tranh vẽ gì?


- Cho học sinh làm bài.
- Bài 3: Tng t.


nhaứ ga
caựi gheỏ


<b>2. Củng cố - dặn dò:</b>


- Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
- Khi nào viết bằng g hay gh.


- Các em viết còn sai nhiều lỗi về


nhà viết lại bài.


- Hát.



- Học sinh đọc đoạn cần chép.
- … hằng ngày, bao nhiêu, nấu


côm.


- Học sinh viết vào vở.


- Học sinh đổi vở để sửa lỗi sai.
- … đánh đàn.


tát nước.


- 2 học sinh làm bảng lớp.
- Lớp làm vào vở, điền vần an


– at vào SGK.


<b>TiÕt 4:Tập viết</b>


<b>TƠ CHỮ HOA C</b>


I. Mơc tiªu:


1. Kiến thức :


- Học sinh tơ đúng và đẹp chữ C,D, § hoa.
- Viết đúng và đẹp các vần trong bµi.


2. Kỹ năng : Viết theo chữ thường, cỡ chữ vừa đúng mẫu chữ và đều nét.
3. Thái đo ä: Ln kiên trì, cẩn thận.



II. đồ dùng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy học:</b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1</b>


<b>1</b>
<b>5</b>


<b>5</b>


<b>18</b>


<b>5</b>


<b>1. Ôn định:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


- Giới thiệu: Tơ chữ C, D, § hoa và


tp vit cỏc t ng ng dng.


<b>a)</b> <b>Tô chữ hoa:</b>


- Giáo viên gắn chữ mẫu.


- Chữ C ( D, §) gồm những nét


nào?



- Quy trình viết: Từ điểm liền nhau,


đặt bút đến đường kẻ ngang trên
viết nét cong trên độ rộng 1 đơn
vị chữ, tiếp đó viết nột cong trỏi
ni lin.( Chữ D, Đ) tơng tự.
b)<b>Viết vần:</b>


- Giaựo vieõn viết lên bảngù.


- Giỏo viờn nhc li cách nối giữa


các con chữ.
c)<b>ViÕt vë:</b>


- Nhắc lại tư thế ngồi viết.


- Giáo viên cho học sinh viết từng


doøng.


- Giáo viên chỉnh sửa sai cho học


sinh.


- Thu chaỏm- nhận xét.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>



- Thi ủua: mỗi tổ tìm tiếng có vần an


– at viết vào bảng con.


- Nhận xét.


- Về nhà viết phần còn lại – phần B.


- Hát.


- Học sinh quan sát.


- Nét cong trên và nét cong trái


nối liền nhau; ch÷ D, §....


- Học sinh viết bảng con.


- Học sinh đọc các vần và từ


ngữ.


- Học sinh viết bảng con.


- Học sinh nêu.


- Học sinh viết theo hướng dẫn.


- Học sinh thi đua giữa 2 tổ, tổ



nào có nhiều bạn ghi đúng,
đẹp nhất sẽ thắng.


<b>TiÕt 4: ThĨ dơc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Ôn bài thể dục. Yêu cầu thc bµi.


- Ơn trị chơi " Tâng cầu". Y/c tham gia vào trò chơi một cách chủ động.
II. Địa im Phng tin:


Sân trờng, cầu, vợt.


III. Nội dung Phơng pháp:


TG HD của GV HD của HS


5


25


5


1. <b>Mở đầu</b>:


- Tập hợp, phổ biến nội dung, y/c giờ
học.


- Khi ng


<b>2. Cơ bản:</b>



* Ôn bài thể dục( 2 -3 lÇn)


- Chú ý và uốn nắn các động tác
* Trò chơi “ Tâng cầu” phát vợt và cầu
cho h/s


<b>3. Kết</b> thúc:
- Đứng vỗ tay, hát


- Đi thờng theo nhịp 1,2
- Nêu nội dung bài học
- N/x giờ học


- Xếp 3 hàng dọc, điểm số,
báo cáo.


- Đứng vỗ tay và hát


- Chạy nhẹ nhàng theo vòng
tròn, xoay khíp


- Móa h¸t tËp thĨ


- Chó ý vµ thùc hiƯn theo


- HS tâng cầu( cá nhân , thi đua
xem ai tâng đợc nhiều lần nhất)


- Thùc hiện


- Nêu


<b>Tiết 5: Toán</b>


<b>Ôn tập</b>


I. Mục tiêu:


- ễn li kin thức về : Cấu tạo của các số có hai chữ số.
Đọc, viết các số có hai chữ số.
- Làm đợc các bài tp trong VBT trang 32


II. HĐ DạY HọC:
30


5


1.<b>HD làm bài tËp</b> :
Bµi 1: ViÕt (theo mÉu):
Bµi 2: ViÕt sè:


Bµi 3: Viết số:


Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống:
* Chữa bài lần lợt và chấm bài
2. <b>Củng cố , dặn dò</b>:


- Y/c nêu các số có hai chữ số?
- Sè liỊn tríc, sè liỊn sau?
- N/x giê häc vµ dặn dò



- H/s t c y/c v lm bi
- H/s tự đọc y/c và làm bài
- H/s tự làm và chữa bài
- H/s tự làm và chữa bài- n/x
- Đọc


- Nêu


<b>Tiết 6: Tập viết</b>


<b>Ôn tập</b>


I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Viết đợc các vần, từ trong bài


- Viết đực các chữ hoa C, D, Đ vào vở ô ly
II. Hoạt ng dy hc:


10
10
10


5


1. <b>Tô chữ hoa</b> C, D, Đ
- Nêu cách tô


HD h/s yếu


2. <b>Viết vần và từ ứng dụng</b>:


- HD và yêu cầu viết


3. <b>Viết chữ hoa</b> C, D, Đ vào vở ô ly
- Viết mẫu lên bảng và HD cách viết
( Kèm h/s yếu)


- Chấm và n/x bài viết
4. <b>Củng cố - dặn dò:</b>


- Nêu cách tô và cách viết chữ hoa
- Nhận xét giờ học


- Dặn dò h/s


- HS nêu và tô vào phần b trong vë
TV


- Chó ý vµ viÕt bµi


- Q/s vµ viết vào bảng con, vào vở


- Vài h/s nêu


<b>Tiết 7: RHSY( TiÕng viƯt)</b>


20


15


1<b>.Ơn bài tập đọc</b>: Bàn tay mẹ


- HD h/s c bi


- Nhận xét


- Tìm tiếng trong bài có âm, vần theo y/c
của GV


2. <b>Viết chữ hoa</b> C, D, Đ
- Viết mẫu và y/c


- Nhận xét


HS c theo nhóm, cá nhân
Nêu và phân tích tiếng
- Viết vào bảng con, v


<b>Thứ t ngày 4 tháng 3 năm 2009</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>CC S Cể HAI CH S (tiếp)</b>


<b>I.</b> Mc tiêu:


1. Kiến thức : Học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69.
2. Kỹ năng : Đếm và nhận ra thứ tự các số từ 50 đến 69.


3. Thaựi ủo ọ: Yẽu thớch hóc toaựn.
<b>II.</b> đồ dùng:


1. Giaựo viẽn : Que tớnh, baỷng gaứi.
2. Hóc sinh : Boọ ủồ duứng hóc toaựn.


<b>III.</b> Hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1


4


<b>1. Ôn định:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Đếm các số từ 40 đến 50 theo thứ


tự từ bé đến lớn.


- Đếm ngược lại từ lớn đến bé.
- Viết số thích hợp vào tia số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

25


20 28
32 39


<b>3. Bµi míi:</b>


- Giới thiệu: Học bài các số có hai


chữ số tiếp theo.


a) Giới thiệu các số từ 50 đến 60.



- Yêu cầu lấy 5 chục que tính.
- Giáo viên gài lên bảng.


- Gắn số 50, lấy thêm 1 que tính


nữa.


- Có bao nhiêu que tính?  Ghi 51.
- Hai bạn thành 1 nhóm lập cho cô


các số từ 52 đến 60.


- Giáo viên ghi số.


- Đến số 54 dừng lại hỏi.


- 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Đọc là năm mươi tư.


- Cho học sinh thực hiện đến số 60.
- Cho làm bài tập 1.


+ Bài 1 yêu cầu gì?


b) Giới thiệu các số từ 60 đến 69.


- Tiến hành tương tù như các số từ


50 đến 60.



- Cho hoïc sinh làm bài tập 2.
- Lưu ý bài b cho cách viết, phải


ghi cách đọc số.
c) Luyện tập.


Bài 3: Nêu yêu cầu bài.


- Lưu ý học sinh viết theo hướng


mũi tên chỉ.


Bài 4: Nêu yêu cầu bài.


- Vì sao dịng đầu phần a điền sai?
- 74 gồm 7 và 4 đúng hay sai?


- 2 em lên bảng.


- Học sinh lấy 5 bó (1 chục


que).


- … 50 que.


- Học sinh lấy thêm.
- … 51 que.


- … đọc năm mươi mốt.



- Học sinh thảo luận, lên bảng


gài que tính.


- Học sinh đọc số.
- … 5 chục và 4 đơn vị.
- Học sinh đọc số.


- Đọc các số từ 50 đến 60 và


ngược lại.


- … viết số.


- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.


- 2 em đổi vở kiểm tra nhau.
- Học sinh làm bài.


- … viết số thích hợp vào ơ


trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

5


- Vì sao?


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>



- Cho hoùc sinh ủoc, viết, phân tích


các số từ 50 đến 69.


- Tập đếm các số từ 50 đến 69 cho


thành thạo.


- Ôn lại các số từ 20 đến 50.


- Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Vì số 408 là số có 3 chữ số.
- … sai.


- … 74 gồm 7 chục và 4 đơn vị.


- HS nªu


+ Và ngược lại.


<b>TiÕt 2 + 3:TËp däc</b>


<b>CÁI BỐNG (Tiết 1)</b>


<b>I.</b> Mơc tiªu:


1. Kiến thức :


- Đọc đúng, nhanh cả bài: Cái Bống.


- Đọc đúng các từ ngữ: bống bang, khéo sảy, ….


- Tìm được tiếng có vần anh trong bài.


2. Kỹ năng :


- Nói được câu chứa tiếng có vần anh trong bài.
- Luyện đọc các từ ngữ.


3. Thaựi ủo ọ: Bieỏt hóc taọp gửụng bán Boỏng.
<b>II.</b> đồ dùng:


1. Giáo viên : Tranh vẽ SGK, SGK.
2. Học sinh : SGK.


<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy học</b>:


<i>T</i>
<i>G</i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1</b>


<b>4</b>


1. <b>Ơn định</b>:


2. <b>KT bµi cị</b>:


- Đọc bài : Bµn tay mĐ.


- Bàn tay mẹ đã làm những việc gì?


- Tìm câu văn nói lên tình cảm của


Bình đối với mẹ.


<b>3. Bµi míi:</b>


- Giới thiệu: Tranh vẽ gì?
 Học bài: Cái Bống.


a) Luyện đọc.


- Haùt.


- 2 h/s đọc- TL


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>20</b>


<b>10</b>


- Giáo viên đọc mẫu.


- Tìm và nêu những từ cần luyện


đọc.


- Giáo viên gạch dưới những từ cần


luyện đọc.


bống bang, khéo sảy


khéo sàng , mưa ròng


 Giáo viên giải nghĩa từ khó.


b) Ôn vần anh – ach.


- Tìm trong bài tiếng có vần anh.
- Thi nói câu có chứa tiếng có vần


anh – ach.


+ Quan saùt tranh.


+ Chia lớp thành 2 nhóm.


 Giáo viên nhận xét.


 Hát múa chuyển sang tiết 2.


- Học sinh nhÈmø theo.
- Học sinh nêu.


- Học sinh luyện đọc từ:
- Phân tích tiếng khó.


+ Đọc câu.
+ Đọc đoạn.
+ Đọc cả bài.


- Thi đọc trơn cả bài.


- Học sinh nêu.
- Học sinh phân tích.
- Học sinh đọc câu mẫu.


- Nhóm 1: Nói câu có vần anh.


Nhóm 2: Nói câu có vần ach.


<b>CÁI BỐNG (Tiết 2)</b>


<b>I.</b> Mơc tiªu:


1. Kiến thức : Hiểu được nội dung bài: Bống là 1 cô gái ngoan, chăm chỉ ln biết
giúp đỡ mẹ.


- Luyện nói được theo chủ đề: ë nhà em làm gì giúp mẹ.


2. Kỹ năng :Rèn kỹ năng học thuộc lòng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
3. Thái đo ä: Biết giúp đỡ mĐ.


<b>II.</b> đồ dùng:


1. Giáo viên : SGK, tranh minh hoïa.
2. Hoïc sinh : SGK.


<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy học</b>:


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>10</b>


- Gii thiu: Hc sang tit 2.



1. <b>Tìm hiểu bài</b>.


- Giỏo viên đọc mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>10</b>


<b>10</b>


<b>5</b>


- Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
- Đọc 2 câu cuối.


- Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
 Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


2. <b>Häc thuéc lßng</b>.


- Đọc thầm bài thơ.
- Đọc thành tiếng.


- Giáo viên xóa dần các chữ, cuối


cùng chỉ chừa lại 2 tiếng đầu dịng.


- Nhận xét, ghi điểm.


3. <b>Lun nãi</b>.



- Nêu đề tài luyện nói.
- Tranh vẽ gì?


- Giáo viên đọc câu mẫu.


1. <b>Cđng cè - dặn dò</b>:


- Thi c thuc lũng bi th.
- Khen những em học tốt.


- Hỏi: Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
- Học thuéc bài: Cái Bống.


- Bống sảy, sàng gạo.
- Bống gánh đỡ mẹ.


- Học sinh đọc.


- Học sinh đọc cá nhân.


- Học sinh đọc thuộc lòng bài


thơ.


- Học sinh nêu.


- TL


- Học sinh hỏi đáp theo cách



các em tự nghĩ ra.


- Mỗi cặp 2 em.


- Theo tổ, cá nhân
- TL


<b>Tiết 4: Mĩ thuật</b>


<b>V cõy n giản</b>



<b>I.</b> Mơc tiªu:


- Giúp h/s hiểu đợc nội dung bài vẽ chim và hoa


- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh có chim và hoa đơn giản và tơ màu theo ý thích
<b>II.</b> Đồ dùng dạy học:


- Tranh, ảnh một số lồi chim và hoa
- Hình vẽ minh hoạ về chim và hoa
- Một và tranh của h/s năm trớc
<b>III.</b> Hoạt động dạy học:
2


6


1. <b>KT đồ dùng</b>


2. <b>Bµi míi</b>



a) <b>Quan sát - nhận xét:</b>


* GT một số hình ảnh chim vµ hoa
cho h/s


+ Tên của hoa ( hoa hồng, hoa sen, hoa
cỳc, hoa ng tin...)


+ Màu sắc của các loại hoa


+ Tờn cỏc b phn ca hoa( i hoa, nh
hoa, cỏnh hoa...)


+ Tên cua các loại chim( chim sáo, chim


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

6


18


4


bồ câu, chim yến, ...)


+ Các bộ phận của chim( đầu, mình,
cánh, đuôi, chân,...)


+ Màu sắc của chim
- Hình ảnh phụ


* Có nhiều loài chim, hoa và màu sắc,


hình dáng mỗi loài cũng khác nhau.
b) <b>Hớng dẫn</b> cách vẽ tranh chim và hoa:
- GT hình minh hoạ và HD cách vẽ tranh:
+ Vẽ hình( gv minh hoạ trên bảng)


+ Vẽ màu ( t« theo ý thÝch)


- Y/c h/s xem ë trong vë tập vẽ ( Bài 26)
c) <b>Thực hành:</b>


- GV gợi ý cách vẽ: Vẽ theo ý thích trong
khuôn khổ của tờ giÊy(trong bµi)


- Tìm thêm hình ảnh phụ cho sinh động
hơn


d) Nhận xét, đánh giá


- HD h/s nhËn xst mét số bài vẽ của h/s
+ Hình vẽ và cách xắp xếp hình vẽ
+ Cách tô màu


3. <b>Củng cố - dặn dò</b>:
- Nêu nội dung bài


Vẽ tranh gồm vẽ những gì?
- N/x giờ học


- Dặn dò h/s



- Chú ý


- HS vẽ


- Trình bày sp
- N/x bài của bạn
- Nêu


- TL


<b>Tiết 5: Toán </b>


<b>Ôn tập</b>


I. Mục tiêu:


- ễn li kin thức về : Đọc, viết các số có hai chữ số.
- Làm đợc các bài tập trong VBT trang 33.


II. HĐ DạY HọC:
30


5


1.<b>HD làm bài tập :</b>


Bài 1: Viết (theo mÉu)
Bµi 2: ViÕt (theo mÉu)


Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
Bài 4: Viết đúng ghi đ, sai ghi s:


* Chữa bài lần lợt và chấm bài
2. <b>Củng cố , dặn dò:</b>


- Y/c đọc các số từ 30 -> 60?
- N/x giờ học và dặn dò


- H/s tự đọc y/c và làm bài
- H/s tự đọc y/c và làm bài
- H/s tự đọc y/c và làm bài- n/x
- HS tự làm và chữa bài + KT kết
quả


- §äc nèi tiÕp 1 - > 6 em
- Nªu


<b>TiÕt 5: Häc vần</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

I. Mục tiêu:


- Ôn lại bài học s¸ng: C¸i Bèng


- Làm đợc các bài tập trong vở BT trang 26
- Rèn đọc và viết cho hs


II. §å dïng:
- SGK vµ VBT


III- Hoạt động dạy học:


20



10


5


1<b>. Luyện đọc:</b>


- Y/c mở SGK và đọc bài : Cái Bống
- Học thuộc lòng bài thơ


- HD và kèm hs yếu đọc
- N/x v ỏnh giỏ


- Tìm tiếng trong bài và phân tích
- N/x


2. <b>HD làm bài tập</b>:


- Yêu cầu mở VBT vµ HD lµm bµi


( ViÕt tiÕng trong vµ ngoµi bµi,; Điền từ
vào chỗ chấm)


* Chấm và n/x


3. <b>Củng cố - dặn dò:</b>


- Đọc lại kết quả trong VBT
- N/x giờ học, hd ôn ở nhà
- Dặn dò hs



- c bài đồng thanh, nhóm, cá nhân
- Nêu miệng- n/x


- Đọc y/c và làm bài lần lợt bài 1,2
sau đó chữa bài – n/x


- 1 lÇn


<b>TiÕt 6: Lun viÕt</b>


i. mơc tiêu:


- HD học sinh viết và trình bày theo cỡ chữ nhỏ n/d sau:
Thứ t ngày 4 tháng 3 năm 2009


Tp c

<b>Cỏi Bng</b>


(on th trong bi)


<b>Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>CC S Cể HAI CH SỐ</b>

(TiÕp)
<b>I.</b> Mơc tiªu:


1. Kiến thức : Học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99.
2. Kỹ năng : Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99.


3. Thaựi ủo ọ: Yẽu thớch hóc toaựn.


<b>II.</b> đồ dùng:


1. Giáo viên : Bảng phụ, bảng gài, que tính.
2. Học sinh : Bộ đồ dùng học toán.


<b>III.</b> Hoạt động dạy học


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1


4


1. <b>ôn định</b>:
<b>2. KT bài cũ</b>ừ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

25


- 2 học sinh lên bảng điền số trên


tia số.
52


48


- Đếm xuôi, đếm ngược từ 50 đến


60, từ 69 về 60.
3. <b>Bµi míi:</b>


- Giới thiệu: Học bài: Các số có 2



chữ số tiếp theo.


a) Giới thiệu các số từ 70 đến 80.


- Yêu cầu học sinh lấy 7 bó que


tính  Gắn 7 bó que tính.
- Em vừa lấy bao nhiêu que tính?
- Gắn số 70.


- Thêm 1 que tính nữa.
- Được bao nhiêu que?
- Đính số 71  đọc.


- Cho học sinh thảo luận và lập


tiếp các số còn lại.


- Bài 1 : Yêu cầu gì?


+ Người ta cho cách đọc s ri,
mình làm gì?ỏ.


b) Gii thiu cỏc s t 80 đến 90.
Tiến hành tương tự.


- Nêu yêu cầu bài 2a.
- Lưu ý ghi từ bé đến lớn.



c) Giới thiệu các số từ 90 đến 99.


- Thực hiện tương t.


- 2 h/s lên làm bài- n/x


- 2 em


- Hoùc sinh lấy 7 bó que tính.
- 7 chục que tính.


- Học sinh lấy thêm 1 que.
- … bảy mươi mốt.


- Học sinh thảo luận lập các số


và nêu: 72, 73, 74, 75, ….


- Học sinh đọc cá nhân.
- Đọc thanh.


- Viết số.


- Học sinh viết số.
- Sửa bài ở bảng lớp.


- Dưới lớp đổi vở cho nhau.
- Viết số thích hợp vào ơ trống.
- Học sinh làm bài.



- Sửa bài miệng:70, 71, 72, 73,..
- Học sinh nêu: Viết số thích


hợp.


- Học sinh làm bài, sửa bài


miệng: 80, 81, 82, 83, ….


- Học sinh làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

5


- Cho học sinh làm bài tập 2b.


d) Luyện tập.


Bài 3: Nêu yêu cầu bài.


- Gọi 1 học sinh đọc mẫu.


Bài 4: Nêu yêu cầu bài.


- Số 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị


đúng hay sai?


- Ghi ch gỡ?


4. <b>Củng cố - dặn dò:</b>



- Cho hoùc sinh viết và phân tích các


số từ 70 đến 99.


- Nhận xeùt giê häc.


- Tập đọc, viết, đếm các số đã học


từ 20 đến 99.


Chuẩn bị: So sánh các số có 2
chữ số.


….


- Đổi vở để sửa bài.
- Viết theo mẫu.


- … số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị.
- Học sinh làm bài.


- Học sinh sửa bài.


- … đúng ghi Đ, sai ghi S.
- … đúng.


- … Ñ.


- Học sinh làm bài.


- Sửa bài miệng.


- Học sinh viết, c, phõn tớch.


Tiết 2: Chính tả


<b>CAI BONG</b>


<b>I.</b> Mục tiêu:


1. Kin thức : Học sinh chép đúng và đẹp bài: Cái Bống.


- Điền đúng chữ anh – ach, ng hay ngh.


2. Kỹ năng : Trình bày đúng hình thức.


- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.


3. Thaựi ủo ọ: Luõn kiẽn trỡ, caồn thaọn.
<b>II.</b> đồ dùng:


1. Giáo viên : Bảng phụ có ghi bài thơ.
2. Học sinh : Vở viết, bảng con.


<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy học</b>:


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1</b>


<b>4</b>



<b>1. Ôn định</b>:
<b>2. KT bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>25</b>


<b>5</b>


- Goïi hoïc sinh viết: nhà ga, cái ghế,


con gà, ghê sợ.


- Nhận xét.


<b>3 Bµi míi</b>:


- Giới thiệu: Học bài Cái Bống.


a) Hướng dn hc sinh nghe vit.


- Giaựo vieõn viết lên bảng.
- Phân tích tiếng khó.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Giáo viên lưu ý học sinh cách


trình bày bài thơ lục bát.


- Thu vở chấm - nhận xét.


b)Hướng dẫn làm bài tập.



- Tranh vẽ gì?


- Tương tự cho bi 3.


ngaứ voi, chuự ngheự


<b>4. Củng cố - dặn dò</b>:


- Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
- Khi nào viết ng, ngh.Ơn lại quy


tắc chính ta.


- Các em viết sai nhiều lỗi về nhà


viết lại bài.


- Học sinh viết bảng lớp.


- Học sinh đọc bài trên bảng.
- Tìm tiếng khó viết trong bài.
- Viết tiếng khó vµo b¶ng con.
- Học sinh nghe và chép chính tả


vào vở.


- … hộp bánh, túi xách
- 2 học sinh làm bảng lớp.
- Lớp làm vở.



- HS nªu


<b>TiÕt 3 KĨ chun</b>


<b>CƠ BÉ TRÙM KHĂN ĐỎ</b>


<b>I.</b> Mơc tiªu<b>:</b>


1. Kieỏn thửực : Ghi nhụự ủửụùc noọi dung cãu chuyeọn. Dửùa vaứo tranh minh hóa vaứ
caực cãu hoỷi cuỷa giaựo viẽn, keồ lái ủửụùc tửứng ủoán vaứ toaứn boọ cãu chuyeọn.
2. Kyừ naờng : Keồ đợc đoạn theo tranh .Bieỏt theồ hieọn gioùng cuỷa Soựi.


3. Thái đo ä: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. Phải nhớ lời mẹ dặn đi đến nơi, về
đền chốn, không được la cà dọc đường để kẻ xấu làm hại.


II. đồ dùng:


1. Giáo viên : Tranh vẽ SGK.
2. Hoïc sinh : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1</b>


<b>4</b>


<b>25</b>


<b>1.</b> <b>Ôn định:</b>


2. <b>KT bµi cị: </b>Rùa và Thỏ.



- Hãy kể lại câu chuyện Rùa và


Thỏ.


- Nêu ý nghóa câu chuyện.
- Nhận xét.


3. <b>Bµi míi</b>:


- Giới thiệu: Kể cho các em nghe


chuyện: Cô bé trùm khăn đỏ.
a) Giáo viên kể lần 1.


- Giáo viên kể tồn bộ câu


chuyện lần 1.


- Kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng


bức tranh.


b) Kể lại từng đoạn theo tranh.


- Giáo viên treo tranh.
- Tranh vẽ gì?


- Khăn đỏ được giao việc gì?
- Tương tự với tranh còn lại.



c) Học sinh kể lại tồn chuyện.


- Giáo viên tổ chức cho các nhóm


thi kể chuyện.


- Cho các nhóm lên biểu diễn.
- Nhận xét, ghi điểm.


d) Tìm hiểu ý nghóa câu chuyện.


- Vì sao khăn đỏ lại bị Sói hại?
- Qua câu chuyện này khun ta


điều gì?


 Giáo viên chốt ý giáo dục: Phaûi


nghe lời mẹ dặn, đi đến nơi, về
đến chốn, không được la cà dọc
đường, dễ bị kẻ xấu làm hại.


- Hát.


- Học sinh kể.


- Học sinh lắng nghe.


- Ghi nhớ các chi tiết của câu



chuyện.


- Học sinh quan sát.


- Mẹ giao bánh đi biếu bà.


- Học sinh phân vai:


Người dẫn chuyện
Khăn đỏ, Sói


- Học sinh lên diễn.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>5</b> 4. <b>Cñng cố - dặn dò:</b>


- Em thớch nhaỏt nhaõn vaọt naứo? Vì


sao?


- Vì sao phải nghe lời mẹ dặn?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi


người cùng nghe.


- TL


<b>TiÕt 4: Thđ c«n g</b>



<b>Cắt dán hình vng</b>


<b>I . </b>MụC tiêu: HS biết cách kẻ, cắt và dán hình vng.
- HS cắt, dán đợc hình vng theo 2 cách.


<b>II. </b>Chuẩn bị:


GV: Hình vuông mẫu bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng kẻ ô. 1 Tờ giấy kẻ
ô có kích thớc lớn, bút chì, thớc, kéo, hồ dán.


HS: Vở thủ công, bút chì, thớc, kéo, hồ, giấy.
<b>III</b>. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:


TG Hot ng ca GV Hot ng ca HS


1. KT<b>Bài cũ:</b> Cắt, dán hình chữ
nhật.


2. <b>Bµi míi:</b>


a) GV giới thiệu bài, ghi đề:
b) GV HD HS quan sát và n/t:
GV gợi ý bằng các cõu hi, HS tr
li.


Hình vuông có mấy cạnh ?
Các cạnh có bằng nhau không ?
Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô
ta phải làm nh thế nào ?


Lm thế nào để xác định điểm C,


để có hình vuụng ABCD ?


c) HD HS cắt rời hình vuông và
d¸n.


Cắt theo cạnh AB, AD, DC, BC.
Chú ý dán sản phẩm cân đối, phẳng.


d) HD cách kẻ, cắt hình vng đơn
giản:


GV HD HS lấy điểm A tại 1 góc tờ
giấy. Từ điểm A đếm xuống và sang bên
phải 7 ô để xác định điểm B. Điểm D kẻ
xuống sang bên phải 7 ơ theo dịng kẻ ơ.
Tại điểm gặp nhau của 2 đờng thẳng là
điểm C vàđợc hình vuông ABCD. Nh
vậy chỉ cắt 2 cạnh BC và DC ta đợc hình
vng ABCD. Cắt rời và dán sản phm.


3. Củng cố - dặn dò:


- Nhắc lại cách kẻ cắt hình vuông
- Nhận xét giờ học


- CB giờ sau: tiếp


4 cạnh


Các cạnh bằng nhau, mỗi cạnh 7


ô


Xỏc nh điểm A. Từ điểm A
đếm xuống dới 7 ô theo dịng kẻ ơ
đ-ợc điểm D và đếm sang bên phải 7 ơ
theo dịng kẻ ơ đợc điểm B.


Từ cách vẽ HCN đã học, từ đó có
thể tự v c hỡnh vuụng.


HS tự chọn số ô mỗi cạnh của
hình vuông nhng 4 cạnh phải bằng
nhau.


HS nh lại cách kẻ, cắt HCN đơn
giản, bằng cách sử dụng 2 cạnh của
tờ giấy màu làm 2 cạnh của hình
vng có độ dài 7 ơ.


HS tập kẻ, cắt 2 kiểu trên tờ giấy
vở có kẻ ơ để chuẩn bị cho tiết 2 cắt
trên giấy màu.


- HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Ôn tập</b>


I. Mục tiêu:


- ễn li kiến thức về : Đọc, viết các số có hai chữ số.
- Làm đợc các bài tập trong VBT trang 34.



II. HĐ DạY HọC:
30


5


1.<b>HD làm bài tập :</b>


Bài 1: Viết (theo mẫu)


Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
Bài 3: Viết ( theo mẫu):


Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s:
* Chữa bài lần lợt và chấm bài
2. <b>Củng cố , dặn dò:</b>


- Y/c c cỏc s t 80 -> 99?


- Số 97 gồm máy chục và mấy đơn vị?
- N/x giờ học và dặn dò


- H/s tự đọc y/c và làm bài
- H/s tự đọc y/c và làm bài
- H/s tự đọc y/c và làm bài- n/x
- HS tự làm và chữa bài + KT kết
quả


- §äc nèi tiÕp 1 - > 4 em
- Nªu



TiÕt 6: ( Chính tả)


<b>Ôn tập</b>


I. Mục tiêu:


- Nghe vit c bi: Cái Bống


- Biêt trình bày bài theo khổ thơ lục bát
II. Hoạt động dạy học:


5
10
15


5


1<b>. HD viÕt bµi</b>


- Y/c mở SGK và đọc bài
2. <b>Viết từ khó</b> vào bảng con
- Đọc từ khó cho h/s viết
3. <b>Viết vào vở ơ ly</b>


- HD cách viết và trình bày thơ lục bát
( KÌm h/s u viÕt)


- ChÊm vµ n/x bµi viÕt
4. <b>Củng cố - dặn dò:</b>



- Nêu cách trình bày thơ lục bát
- Nhận xét giờ học


- Dặn dò h/s


- HS đọc và chú ý,nêu những từ khó,
phân tích


- Chú ý và viết bảng con
- Nghe và viết vào vở


- Vài h/s nêu


<b>Tiết 7: RHSY( Toán)</b>


<b>1. </b>HD h/s nhn biết số có hai chữ số:
Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị
Số 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị
Số 79 gồm 7 chục và 9 đơn vị


2. HD viết số( Thực hiện trên thẻ que tính chục)


Ba mơi: 30 Bảy mơi:...
Ba mơi mốt:... Bảy mơi bảy:...


Bốn mơi:... Tám mơi:....


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. in s v c:



<b>Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009</b>
Tiết 1: Toán


<b>SO SNH CC S Cể HAI CHỮ SỐ</b>



<b>I.</b> <b>Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức :


- Học sinh bước đầu so sánh được các số có hai chữ số.
- Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm các số.


2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận biết, so sánh các số nhanh.
3. Thái đo ä: Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài.


<b>II.</b> đồ dùng<b>:</b>


1. Giáo viên : Que tính, bảng gài, thanh thẻ.
2. Học sinh : Bộ đồ dùng học toán.


<b>III.</b> Hoạt động dạy học<b>:</b>


TG Hoát ủoọng cuỷa giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa hóc sinh
1. <b>Ơn định</b>:


2. <b>KT bµi cị</b>:


- Gọi 3 học sinh lên viết các số từ


70 đến 79, 80 đến 89, 90 đến 99.



- Nhận xét.


3. <b>Bµi míi</b>:


- Giới thiệu: Học bài: So sánh các


số có hai chữ số.
a) Giới thiệu 62 < 65.


- Giáo viên treo bảng phụ có gắn


sẵn que tính.


- Hàng trên có bao nhiêu que


tính?


- Hàng dưới có bao nhiêu que


tính?


- So sánh số hàng chục của 2 số


này.


- So sánh số ở hàng đơn vị.


- Haùt.



- Học sinh lên bảng viết.
- 3 học sinh đọc các số đó.


- … 62, 62 gồm 6 chục và 2 đơn


vị.


- … 65, 65 gồm 6 chục và 5 đơn


vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Vậy số nào bé hơn?
- Số nào lớn hơn?


- Khi so sánh 2 chữ số mà có chữ


số hàng chục giống nhau thì làm
thế nào?


- So sánh các số 34 và 38, 54 và


52.


b) Giới thiệu 63 > 58.


- Giáo viên gài vào hàng trên 1


que tính và lấy bớt ở hàng dưới
7 que tính.



- Hàng trên còn bao nhiêu que


tính?


- Phân tích số 63.


- Hàng dưới có bao nhiêu que


tính?


- Phân tích số 58.


- So sánh số hàng chục của 2 số


naøy.


- Vậy số nào lớn hơn?
- 63 > 58.


 Khi so sánh 2 chữ số, số nào có


hàng chực lớn hơn thì số đó lớn
hơn.


- So sánh các số 48 và 31, 79 và


84.
c) Luyện tập.


Bài 1: Nêu yêu cầu bài.



- So sánh 44 và 48 làm sao?
- So sánh 85 và 79.


Bài 2: Nêu yêu cầu bài.


- Phải so sánh mấy số với nhau?


Bài 3: Nêu yêu cầu bài.


- Tương tự như bài 2 nhưng


khoanh vào số bé nhất.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.


- … 65 lớn hơn 62.


- … so sánh chữ số hàng đơn vị.


- Học sinh theo dõi và cùng thao


tác với giáo viên.


- … 63 que tính.


- … 6 chục và 3 đơn vị.
- … 58 que tính.


- … 5 chục và 8 đơn vị.
- … 6 lớn hơn 5.



- 63 lớn hơn.
- Học sinh đọc.
- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh nêu: điền dấu >, <, =


thích hợp.


- Học sinh làm bài, 3 học sinh


lên bảng sửa bài.


- Khoanh vào số lớn nhất.
- … 3 số.


- Học sinh làm bài.
- 4 em thi đua sửa.


- Khoanh vaøo số bé nhất.
- Học sinh làm bài.


- Thi đua sửa nhanh, đúng.


- Viết theo thứ tự từ bé đến lớn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Từ 3 số đã cho con hóy vit


theo yeõu cau.



<b>4.Củng cố - dặn dò</b>:


- ẹửa ra 1 số phép so sánh yêu cầu


học sinh giải thích đúng, sai.
62 > 26 đúng hay sai?
59 < 49


60 > 59


- Về nhà tập so sánh các số có hai


chữ số.


Chuẩn bị: Luyện tập.


- … 46, 67, 74.


74, 67, 46.


- … đúng vì số hàng chục 6 lớn


hơn 2.


<b>TiÕt 4: Tù nhiªn & x· héi</b>



<b>CON GÀ</b>


<b>I.</b> Mơc tiªu:


1. Kiến thức : Sau giờ học, học sinh biết:



- Quan sát và nói tên các bộ phận bên ngoài con gà.
- Phân biệt được gà trống, gà mái, và gà con.


2. Kỹ năng : Biết được ích lợi của việc ni gà.
3. Thái đo ä: Có ý thức chăm sóc gà.


<b>II.</b> đồ dùng:


1. Giáo viên : Tranh ảnh về con gà.
2. Học sinh : Vở bài tập.


<b>III.</b> Hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5


25


<b>1. KTBài cũ : Con cá.</b>


- Nêu các bộ phận của con cá.
- Ăn thịt cá có lợi gì?


- Nhận xét.


<b>2. Bài mới :</b>


- Giới thiệu: Học bài: Con gà.



a) Quan sát và nhËn xÐt.


 Mục tiêu : Học sinh biết tên các


bộ phận của con gà, biết phân
biệt gà trống, gà mái, gà con.


- Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

5


 Cách tiến hành :


- Cho học sinh quan sát tranh vẽ.
- Cho học sinh quan sát và làm


vào phiếu bài tập.


- Nêu yêu cầu bài 1.
- Bài 2 yêu cầu gì?


b) Đi tìm kết luận.


 Mục tiêu : Củng cố về con gà.
 Cách tiến hành :


- Hãy nêu tên các bộ phận bên


ngồi của con gà.



- Gà di chuyển bằng gì?


- Gà trống, gà mái, gà con khác


nhau ở điểm nào?


- Gà cung cấp cho ta những gì?
- Cho học sinh lên bảng chỉ lại


các bộ phận bên ngoài của gà.


 Kết luận : Gà là 1 con vật có lợi,


cần phải chăm sóc và bảo vệ.
3. <b>Cđng cè - dặn dò:</b>


- Hát các bài hát về con gà


- Nhận xÐt giê häc


- Chuẩn bị bài: Con mèo.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh tự mình ghi tên các bộ


phận của con gà vào vở bài tập.


- Nối ô chữ với từng bộ phận của



con gà.


- Nối ơ chữ với từng hình vẽ sao


cho phù hợp.


- … đầu, mình, lơng, chân.
- … bằng chân.


- Gà trống mào to, biết gáy, gà


mái bé hơn biết đẻ trứng, ….


- … thịt, trứng, lơng.


- Học sinh lên nhìn tranh và chỉ.


- Hát: Trơng kia đàn gà con lơng


vµng....


- Con gà trống có cái mào đỏ, gà
trống gáy ị ú o...


- Gà mà gáy sáng là con gà cha, gà
mà cục tác là con gà mẹ,...
Tiết 5 : Toán


<b>Ôn tËp</b>


I. Mơc tiªu:


- Ơn lại kiến thức về : So sánh các số có hai chữ số.
- Làm đợc các bi tp trong VBT trang 35.


II. HĐ DạY HọC:


30 1.<b>HD lµm bµi tËp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

5


Bµi 2:Khoanh vµo sè lín nhÊt:
Bµi 3: Khoanh vµo sè bÐ nhÊt:
Bµi 4: ViÕt các số 67, 74, 46:
Bài 5: Đúng ghi đ, sai ghi s :
* Chữa bài lần lợt và chấm bài
2. <b>Củng cố , dặn dò:</b>


- Thi ua in ỳng
- N/x giờ học và dặn dò


- H/s tự đọc y/c và làm bài
- H/s tự đọc y/c và làm bài- n/x
- HS tự làm và chữa bài + KT kết
quả


- HS tự làm và chữa bài


23... 32 45....53
46....38 72....79



<b>TiÕt 6: Luyện viết</b>


i. mục tiêu:


- HD học sinh viết và trình bày theo cỡ chữ nhỏ n/d sau:
Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009


<b>Toán</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×