Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giao an tieng Viet 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.77 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHÍNH TẢ


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>
( Một hơm…………đến bay xa)
I/ Mục đích, u cầu:


1/ Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
2/ Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n ) hoặc vần ( an / ang ) dễ lẫn.


II/ Đồ dùng dạy học:


Ba tờ phiếu viết sẳn nội dung BT2a hoặc 2b.
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


1/ Giới thiệu bài:


Nghe - viết đúng chính tả một đoạn của bài”Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu”.


2/ Hướng dẫn học sinh nghe – viết


GV đọc mẫu lần 1, phát âm rõ ràng, chuẩn xác.
GV yêu cầu


- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trị rất yếu
ớt?


- Những từ, tiếng nào trong bài ø khó viết?
Giáo viên ghi bảng



Nhắc HS cách trình bày vở và tư thế ngồi viết
đúng.


GV đọc bài cho HS viết
GV đọc lại toàn bài


GV đọc từng câu cho HS sửa lỗi
GV chấm bài , nhận xét.


3/ Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Treo bảng BT 2a


GV yêu cầu


GV yêu cầu
Treo bảng BT 3a
GV yêu cầu


GV nhận xét nhanh, khen ngợi những học sinh giải
nhanh, viết đúng chính tả.


4/ Củng cố – Dặn dò


GDTT : Giúp HS viết đúng chính tả, trình bày vở
sạch đẹp, phát âm đúng một số từ dễ lẫn.


Nhận xét tiết học


HS nghe và nhắc lại


HS theo dõi


HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.


Thân chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn
mới lột, cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, quá yếu,
HS nêu


HS luyện viết bảng con
HS nghe và viết bài vào vở.
HS soát lỗi.


HS đổi bài và soát lỗi cho nhau
HS đọc yêu cầu BT


1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở bài tập.


<i> Không thể lẫn … thân hình nở nang… tay béo lẳn,</i>
<i>chắc nịch. Đơi lơng mày …, mọc lịa xịa tự nhiên,</i>
<i>làm cho đơi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi.</i>
HS nhận xét BT


1HS đọc lại đoạn văn đã được điền đầy đủ.
HS đọc yêu cầu BT


HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng.
HS viết lời giải vào bảng con, ( cái la bàn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CHÍNH TẢ



<b>MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC</b>
I/ Mục đích, u cầu:


1/ Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học


2/ Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (s/x ) hoặc vần ( ăn / ăng ) dễ lẫn.
II/ Đồ dùng dạy học:


Ba tờ phiếu viết sẳn nội dung BT2 , BT 3
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


A/ Kiểm tra bài cũ:


u cầu viết: nở nang, chắc nịch, con ngan, ngang
trời.


GV nhận xét
B/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài:


Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn “Mười năm
cõng bạn đi học”


2/ Hướng dẫn học sinh nghe – viết


GV đọc mẫu lần 1, phát âm rõ ràng, chuẩn xác.
GV yêu cầu HS chú ý tên riêng cần viết hoa và từ
ngữ dễ sai.



GV yêu cầu
GV nhận xét


GV nhắc cách trình bày vở và tư thế ngồi viết đúng.
GV đọc bài cho HS viết


GV đọc lại toàn bài


GV đọc từng đoạn, câu cho học sinh sốt lỗi
GV chấm bài cho HS


Nhận xét bài viết của HS


3/ Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Treo bảng BT 2:


Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn
- HS hiểu tính khơi hài và châm biếm của truyện.
Treo bảng BT 3a


GV yêu cầu


4/ Củng cố - dặn dò


GV nhận xét, khen ngợi những học sinh giải
nhanh, viết đúng chính tả.


2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
HS nhận xét



HS nhaéc lại


HS theo dõi


HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết


Vinh Quang, Chiêm Hóa,Tun Quang, Đồn
Trường Sinh, Hanh, khúc khuỷu, gập
ghềnh,liệt.


HS phân tích,luyện viết bảng con, 1 em lên
bảng.


HS nhận xét


HS nghe và viết chính tả.
HS sốt lại bài.


HS đổi bài và soát lỗi cho nhau
HS đọc yêu cầu BT


3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở


<i>….Lát sau , bà trở lại và hỏi ông ngồi cùng hàng</i>
<i>ghế rằng :…xin bà đừng băn khoăn, tơi khơng</i>
<i>sao……xem tơi có tìm đúng hàng ghế mình</i>
<i>khơng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS viết lời giải vào bảng con .



CHÍNH TẢ


<b>CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ</b>
I/ Mục đích, yêu cầu:


1/ Nghe - viết đúng chính tả . Trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
2/ Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu (tr / ch) hoặc thanh (hỏi / ngã) dễ lẫn.


II/ Đồ dùng dạy học:


Ba tờ phiếu viết sẳn nội dung BT2a
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


A/ Kiểm tra bài cũ:


Yêu cầu viết: sang ngang, chim sẻ, vách ngăn,
GV nhận xét


B/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài:


Nghe - viết đúng bài Cháu nghe câu chuyện của


2/ Hướng dẫn học sinh nghe – viết


- GV đọc mẫu lần 1, phát âm rõ ràng, chuẩn xác.


Hỏi HS về nội dung bài thơ


(Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành
cho một cụ già bị lẫn không biết đường về nhà)
GV yêu cầu HS chú ý các tiếng dễ sai : trước,
sau, làm, lưng, lối, dẫn, lạc, về


GV hỏi HS cách trình bày thơ lục bát


GV nhắc cách trình bày vở và tư thế ngồi viết đúng.
GV đọc bài cho HS viết


GV đọc lại toàn bài


GV đọc lại bài cho HS dò lỗi


GV chấm bài nhận xét bài viết của HS
3/ Hướng dẫn HS làm BT chính tả


Treo bảng BT 2a: Điền vào chỗ trống ch/ tr
GV yêu cầu


GV nhận xét nhanh, khen ngợi những học sinh
giải nhanh, viết đúng chính tả.


4/ Củng cố – Dặn dò


Dặn HS về nhà tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng


2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con


HS nhận xét


HS nhắc lại
HS theo dõi


HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
HS trả lời


HS phân tích,luyện viết bảng con, 1 em lên bảng.
HS nhận xét


HS nêu


HS nghe và viết chính tả.
HS sốt lại bài.


HS đổi bài và soát lỗi cho nhau


HS đọc yêu cầu BT


3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở


Tre, chịu, trúc, cháy, tre, tre, chí chiến, tre
HS nhận xét, đọc lại đoạn đã được điền đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bắt đầu bằng ch / tr hoặc hỏi / ngã.
Nhận xét tiết học


CHÍNH TẢ ( nhớ viết)
<b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>


I/ Mục đích, yêu cầu:


1/ Nhớ - viết đúng chính tả. Trình bày đúng, đẹp 14 dịng thơ đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình.
2/ Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng các tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc vần ân/âng


II/ Đồ dùng dạy học:


Ba tờ phiếu viết sẳn nội dung BT2a
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


A/ Kiểm tra bài cũ:


- u cầu viết các từ có âm ch/tr, thanh hỏi/ ngã.
GV nhận xét, ghi điểm.


B/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài:


- Nhớ - viết đúng 14 dịng đầu bài Truyện cổ nước
mình


2/ Hướng dẫn học sinh nhớ – viết


- GV đọc mẫu lần 1, phát âm rõ ràng, chuẩn xác.
Hỏi HS về nội dung bài thơ


Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
GV hỏi HS cách trình bày thơ lục bát



GV nhắc cách trình bày vở và tư thế ngồi viết đúng.
GV yêu cầu HS viết


GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
3/ Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Treo bảng BT 2a:


Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu là r/d/ gi?
GV yêu cầu


GV nhận xét ,khen ngợi những học sinh viết đúng
chính tả.


4/ Củng cố – Dặn dị
Hỏi học sinh tựa bài học


GDTT : Giúp HS nhớ viết đúng chính tả, trình bày vở
sạch đẹp, phát âm đúng một số từ dễ lẫn.


Dặn HS về nhà tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt


2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
HS nhận xét


HS nhắc lại.


HS theo dõi , đọc thầm lại đoạn thơ cần viết
HS trả lời



HS nhớ và viết chính tả.
HS sốt lại bài.


HS đổi bài và sốt lỗi nhau
HS đọc yêu cầu BT


3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
Gió, gió, gió, diều


HS nhận xét BT


1HS đọc lại đoạn văn đã được điền đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đầu bằng vần ân / âng
Nhận xét tiết học




CHÍNH TẢ ( nghe - viết)
<b>NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG</b>
I/ Mục đích, u cầu:


1/ Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống
2/ Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n ) hoặc vần (en / eng ) dễ lẫn.
II/ Đồ dùng dạy học:


Ba tờ phiếu viết sẳn nội dung BT2a , BT2b
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S



A/ Kieåm tra bài cũ:


u cầu viết: dở dang, mưa rào , bận việc.
GV nhận xét


B/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài:


Nghe-viết đúng chính tả đoạn văn Những hạt thóc
giống.


2/ Hướng dẫn học sinh nghe – viết


GV đọc mẫu lần 1, phát âm rõ ràng, chuẩn xác.


-Yêu cầu chú ý tên riêng cần viết hoa và từ ngữ dễ sai.
GV yêu cầu


GV nhaän xeùt


GV nhắc nhở HS cách trình bày vở, cách viết câu
hội thoại và tư thế ngồi viết đúng.


GV đọc bài cho HS viết
GV đọc lại toàn bài
GV chấm bài cho HS
Nhận xét bài viết của HS


3/ Hướng dẫn HS làm BT chính tả


Treo bảng BT 2a:


Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh đoạn văn
Những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng l/n


GV nhận xét
- Treo baûng BT 3a


GV nhận xét khen ngợi những học sinh giải nhanh.


2 HS viết bảng lớp
Cả lớp viết bảng con
HS nhận xét


HS nhắc lại.
HS theo doõi


HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết


HS phân tích,luyện viết bảng con, 1 em
lên bảng.


<i>Luộc kó, dõng dạc, truyền ngôi</i>
HS nhận xét


HS nghe và viết chính tả.
HS soát lại bài.


HS đổi bài và soát lỗi cho nhau
HS đọc yêu cầu BT



1 HS lên bảng làm . Cả lớp làm vở


Các chữ cần điền: lời, nộp, này, làm, lâu,
HS nhận xét BT


1HS đọc lại đoạn văn đã được điền đầy
đủ.


HS đọc yêu cầu BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4/ Củng cố – Dặn dò


GDTT : Giúp HS viết đúng chính tả, trình bày vở sạch
đẹp, phát âm đúng một số từ dễ lẫn.


Nhaän xét tiết học


(Con nòng nọc)
<i> </i>


<b>Chính tả</b>


Người viết truyện thật thà
Phân biệt s / x, dấu hỏi / dấu ngã
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


1- Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng truyện ngắn: “Người viết truyện thật thà.”


2 - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3a hay 3b
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1/ KTBC:(Khoảng 3’)


Viết: rối ren, xén lá, kén chọn, leng keng. nước lên, nói
lắp…


- GV nhận xét cho điểm
2/Giới thiệu bài:(Khoảng 2’)


Nghe - viết đúng truyện ngắn “Người viết truyện thật thà”.
- luyện tập viết đúng chính tả các tiếng có âm đầu (s/x),
3/ Nghe – viết (Khoảng 20’)


a/ Hướng dẫn chính tả


- Gv đọc tồn bài chính tả “Người viết truyện thật thà” phát
âm rõ ràng, (s/x) và (thanh hỏi/thanh ngã).


- Truyện ca ngợi ai? Vì sao ?


- Chú ý cách trình bày dấu câu trong đoạn hội thoại,những
từ ngữ dễ viết sai (Pháp, Ban-dắc)


2 hs viết trên bảng lớp.


Hs còn lại viết bảng con
Hs lắng nghe , nhắc lại


Cả lớp, cá nhân
Lắng nghe
Trả lời
Đọc thầm


Viết từ khó vào bảng con


b/ GV cho hs viết chính tả


- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết


- Gv đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt. Hs sốt lại bài. Hs tự
sửa lỗi viết sai.


c/ Chấm chữa bài


- Gv nhận xét chung về bài viết của hs.
- Cho hs đọc yêu cầu BT2 + mẫu.


- Tuyên dương Hs ít sai lỗi chính tả.
BT 3 : Tìm từ láy


- Thế nào được gọi là từ láy ?


Laéng nghe
Hs viết bài



Dị bài, tự sửa lỗi


Hs đổi vở sửa lỗi cho bạn
Hs làm bài vào phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Từ láy có thanh hỏi/thanh ngã :
GV nhận xét.


4/ Củng cố, dặn dò


- Tiết chính tả hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.


HS thi tìm và trả lời nhanh


Tuần 7 CHÍNH TẢ (nhớ – viết)


Gà Trống và Cáo


( Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn … đến hết)
Phân biệt tr/ch, ươn/ương


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


1- Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trích trong bài thơ: “Gà Trống và Cáo.”
2- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ươn/ương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a, hoặc 2b.



- Những băng giấy nhỏ để hs chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


KTBC:- Kieåm tra 2 hs :


- Mỗi Hs lên tìm4 từ láy có âm đầu s/x.
- Một hs tìm 4 từ láy có thanh hỏi/thanh ngã.
- Gv nhận xét + cho điểm


Giới thiệu bài:Trong tiết chính tả hơm nay, các em sẽ
nhớ – viết 1 đoạn trích trong bài thơ “Gà Trống và
Cáo ”. Sau đó chúng ta sẽ luyện tập để viết đúng
chính tả các tiếng có âm đầu (tr/ch), có vần
(ươn/ương).- Gv ghi tựa


Nghe – viết


a/ Hướng dẫn chính tả


- HS đọc tồn bài chính tả “Gà Trống và Cáo ” mộy
lượt. Chú ý phát âm rõràng.


- Đoạn thơ giới thiệu về Gà như thế nào ?


- Các em đọc thầm lại đoạn trích cần viết, chú ý cách
trình bày thơ lục bát, những từ ngữ dễ viết sai (loan
tin, hồn lạc phách bay, quắp đuôi.)



- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ viết sai vào bảng


2 Hs lên bảng viết, mỗi Hs viết
4 từ.


Hs lắng nghe


Hs nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

con. Gv đọc- Hs viết. Gv đưa bảng mẫu. Hs phân tích
tiếng khó theo u cầu.


Đây là bài thơ lục bát, ta cần trình bày như thế nào
- Hs đọc mẫu lần 2.


b/ GV cho hs viết chính tả


- Hs viết chính tả,viết theo tốc độ viết quy định.
- Hs đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt. Hs soát lại bài.
Hs tự sửa lỗi viết sai.


c/ Chấm chữa bài


- Các em đổi vơ,û soát lỗi cho nhau, các em đối chiếu
SGK sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.


- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi, dưới 5 lỗi
- Gv chấm từ 5 đến 7 bài.


- Gv nhận xét chung về bài viết của hs.



BT2 : Điền vào chỗ trống ( chọn câu a hoặc b)
a/ Điền chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng trhay ch
- Cho hs đọc yêu cầu BT2 + đọc đoạn văn.


- Gv dán 3- 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng , 3-4
hs lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.


- Từng em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền tiếng có
âm đầu tr/ch.


- Cả lớp và Gv nhận xét từng bạn về chính tả/ phát
âm/. Gv chốt lại:trí – chất – trong – chế – chinh – trụ
-chủ.


- Kết luận bạn thắng cuộc. Tuyên dương.
Đoạn văn ca ngợi con người như thế nào?
BT3 : Trò chơi : Tìm từ nhanh


- GV đính băng giấy viết hai nghĩa đã cho lên bảng
lớp ( mỗi nghĩa ghi ở 1 dòng).


Gv nêu cách chơi : Các em ghi một từ tìm được ứng
với một nghĩa đã cho vào một băng giấy- dán ngược
- Khi tất cả đều làm bài xong, các băng giấy được lật
lại. Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm, chốt lại:


 Câu a/ ý chí – trí tuệ.
Câu b/ vươn lên – tưởng tượng.
4/ Củng cố, dặn dị



- Tiết chính tả hơm nay chúng ta học bài gì ?
- Chúng ta được rèn viết đúng âm nào, vần nào?
- Chuẩn bị trước chính tả nghe – viết: Trung thu độc
lập, chú ý âm r/d/gi, vần iên/yên/iêng


Viết từ khó vào bảng con
Trả lời


Hs đọc đoạn trích
Cá nhân


Hs viết bài


Dị bài, tự sửa lỗi


Hs sửa lỗi cho bạn
Hs giơ tay


Cá nhân , nhóm
Đọc yêu cầu
Làm bài
Đọc to


Trả lời


Thi đua theo tổ
Đọc to


Làm bài thi đua


Đọc to


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuần 8 CHÍNH TẢ (nghe – vieát)


Trung thu độc lập
Phân biệt r/d/gi, iên/yên/iêng
I. MỤC ĐÍCH U CẦU


1- Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài:“Trung thu độc lập.”


2- Tìm đúng và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/n/iêng để điền vào
ơ trống, hợp với nghĩa đã cho.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b.


- Bảng lớp viết nội dung BT3a hoặc 3b + một số mẩu giấy có thể gắn lên bảng để Hs thi tìm từ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


KTBC: Gv kiểm tra 2 hs.
Gv đọc cho học sinh viết:


khai trương, sương gió, thịnh vượng.phong trào, trợ giúp,
họp chợ…


- Gv nhận xét + cho điểm



Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hơm nay, các em sẽ
nghe viết đúng một đoạn văn ngắn “Trung thu độc lập”.
Sau đó chúng ta sẽ luyện tập để viết đúng chính tả các
tiếng có âm đầu (r/d/gi), có vần (iên/yên/iêng).
- Gv ghi tựa


Nghe – vieát


a/ Hướng dẫn chính tả


- Gv đọc tồn bài chính tả “Trung thu độc lập” một lượt.
Chú ý phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho hs chú ý đến
tiếng có âm đầu (r/d/gi) và vần (iên/yên).


- Đoạn văn nói đến mơ ước gì của anh chiến sĩ?


- Các em đọc thầm lại tồn bài cần viết, chú ý cách
trình bày dấu câu trong đoạn hội thoại,những từ ngữ dễ
viết sai (trăng, khiến, xuống, sẽ soi sáng)


- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ viết sai vào bảng con.
Gv đưa bảng mẫu. Hs phân tích tiếng khó


-- Gv đọc mẫu lần 2.
b/ GV cho hs viết chính tả


- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết. Mỗi câu (bộ
phận câu) đọc 2- 3 lượt cho hs viết theo tốc độ viết quy
định.



- Gv đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt. Hs soát lại bài. Hs


2 hs viết trên bảng lớp.
Hs cịn lại viết vào nháp.


Hs lắng nghe


Hs nhắc lại.
Cả lớp, cá nhân.
Lắng nghe


Trả lời
Đọc thầm


Viết từ khó vào bảng con
Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tự sửa lỗi viết sai.
c/ Chấm chữa bài


- Các em đổi vơ,û soát lỗi cho nhau, các em đối chiếu
SGK sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.


- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi, dưới 5lỗi
- Gv chấm từ 5 đến 7 bài.


- Gv nhận xét chung về bài viết của hs
BT2 : Điền vào ô troáng


a/ Điền tiếng bắt đầu bằng r/d/gi



- Các em đọc yêu cầu BT2 + đoạn văn.


- Các em đọc thầm nội dung truyện vui- làm bài vào vở
- Gv phát phiếu riêng cho 3 hs.


- Ba em leân trình bày kết quả.


- Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : giắt –
rơi – dấu – rơi – gì – dấu – rơi – dấu.


- Hs đọc lại truyện vui.


- Anh chàng ngốc làm rơi gì xuống sông ?


- Em nghĩ gì về việc khi anh chàng đánh dấu chỗ kiếm
rơi ?


BT 3 : Tìm các từ : Trị chơi tìm từ nhanh
- Các em đọc yêu cầu BT3 + nghĩa từ.


- Mời 3 Hs tham gia, GV phát 3 mẩu giấy, ghi
lời giải, ghi tên mình vào mặt sau giấy rồi dán
lên dịmg ghi nghĩa của từ ở trên bảng.


- Gv goïi 2 Hs lật băng giấy lên.


- Cả lớp và Gv tính điểm theo các tiêu chuẩn :
lời giải đúng / sai, viết chính tả
đúng/sai,nhanh/chậm.



- Gv tuyên dương Hs thắng cuộc.


a/ Từ có âm đầu r/d/gi: rẻ – danh nhân - giường
b/ Từ có vần iên/iêng: Dạy như câu a


Điện thoại – nghiền - khiêng
4/ Củng cố, dặn dị


- Tiết chính tả hôm nay chúng ta học bài gì ?


- Chúng ta được học viết tiếng có âm nào, vần nào
- Về nhà các em xem trước chính tả nghé – viết: Thợ
rèn, chú ý âm, vần :l/n, n/ng.


- Gv nhận xét tiết học.


Dị bài, tự sửa lỗi


Hs sửa lỗi cho bạn
Hs giơ tay


Cá nhân, nhóm
Đọc u cầu
Hs làm bài
Ba hs trình bày


Hs trả lời


Hs laøm baøi .



Hs dán phiếu ghi từ tìm được.
Hs lật băng giấy


Nhận xét


Vỗ tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tuần 9 CHÍNH TẢ (nghe – viết)
Thợ rèn


Phân biệt r/d/gi, iên/yên/iêng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


1- Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng bài thơ: “Thợ rèn.”


2- Làm đúng các bài tập chính tả : Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai : l/n, uôn/uông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Tranh minh hoạ cảnh hai bác thợ rèn to khoẻ đang quai búatrên cái đe có một thanh sắt nung đỏ ( nếu
có)


- Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


KTBC Gv kiểm tra2 hs. Gv đọc cho học sinh viết:điện
thoại, yên ổn, khiêng vác.



đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu
- Gv nhận xét + cho điểm


2 hs viết trên bảng lớp.Hs cịn
lại viết vào nháp.


Giới thiệu bài


Trong tiết chính tả hơm nay, các em sẽ nghe viết
đúng bài thơ “Thợ rèn”. Sau đó chúng ta sẽ luyện tập
để viết đúng chính tả các tiếng có âm đầu (l/n), có
vần (n/ng).


- Gv ghi tựa


Hs lắng nghe


Hs nhắc lại.
Nghe – viết


a/ Hướng dẫn chính tả


- Gv đọc tồn bài chính tả “Thợ rènø” một lượt. Chú ý
phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho hs chú ý đến tiếng
có âm đầu (l/n) và (tr/ch).


- Các em đọc những từ ngữ được chú thích sgk/86.
- Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn?
- Các em đọc thầm lại toàn bài cần viết, chú ý những
từ ngữ dễ viết sai (thợ rèn, quệt, bụi, quai)



- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ viết sai vàobảng
con. Gv đưa bảng mẫu. Hs phân tích tiếng khó


- Gv nhắc hs : ghi tên bài vào giữa dòng. Xuống
dòng- đầu dịng viết hoavà lùi vào 1 ơ vở.


- Gv đọc mẫu lần 2.
b/ GV cho hs viết chính tả


- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết. Mỗi câu


Cả lớp, cá nhân.
Lắng nghe


Sự vất vả và niềm vui trong lao
động của người thợ rèn.


Đọc thầm, nêu


Viết từ khó vào bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

(bộ phận câu) đọc 2- 3 lượt cho hs viết theo tốc độ
viết quy định.


- Gv đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt. Hs soát lại bài.
Hs tự sửa lỗi viết sai.


c/ Chấm chữa bài



- Các em đổi vơ,û soát lỗi cho nhau, các em đối chiếu
sgk sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.


- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi, dưới 5lỗi
- Gv chấm từ 5 đến 7 bài.


- Gv nhận xét chung về bài viết của hs.


Cá nhân
Hs viết bài


Dị bài, tự sửa lỗi


Hs sửa lỗi cho bạn
Hs giơ tay


BT2 : Điền vào chỗ trống :
a/ Điền l hoặc n


- Cho hs đọc yêu cầu BT2 + đoạn thơ
- - Các em bắt đầu làm bài vào nháp.


- Gv dán bảng 3 – 4 tờ phiếu, mời 3 – 4 nhóm hs thi
đua tiếp sức. Sau thời gian quy định, đại diện mỗi
nhóm đọc kết quả.


- Cả lớp và Gv nhận xét về chính tả ( đúng/sai), tốc
độ làm bài (nhanh/ chậm), chữ viết … Kết luận nhóm
thắng cuộc.



- Gv và cả lớp tuyên dương nhóm.
- Cả lớp sửa bài theo lời giả đúng :
Năm gian nhà cỏ thấp le te


Ngõ tối đêm sâu đóm lập l


Lưnggiậu phất phơ màu khói nhạt. Làn ao lóng lánh
bóng trăng loe.


b/ Điền uôn hay uông


Thực hiện tương tự như câu a
- Uống nước nhớ nguồn


- Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
- Đố ai lặn xuống vực sâu


Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.
- Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
4/ Củng cố, dặn dò


- Tiết chính tả hơm nay chúng ta học bài gì ?
- Chúng ta được học viết đúng âm nào, thanh nào?
- Về nhà các em xem trước chính tả nghe – viết: Lời
hứa, xem quy tắc viết hoa tên riêng.


Cá nhân, nhóm
Đọc u cầu


Sửa lỗi


Vỗ tay


Làm việc nhóm


Hs làm bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tuần 10 CHÍNH TẢ (nghe – viết)
Lời hứa
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


1- Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng bài: “Lời hứa.”
2- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép ( những câu cuối
truyện Lời hứa) bằng cách xuống dòng, dùng dấu gạch ngang đầu dòng ( để thấy cách viết ấy khơng hợp
lí)– xem phần trả lời câu hỏi ý d ở dưới – ( bài nghe-viết).


- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2 + 4,5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 4 – 5 hs.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


Giới thiệu bài:Trong tiết ôn tập thứ hai, các em sẽ
luyện nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một
truyện ngắn “Lời hứa”.


- Gv ghi tựa HS nêu



Nghe – viết


a/ Hướng dẫn chính tả


- Gv đọc tồn bài chính tả “Lời hứa” một lượt.
- Trung sĩ có nghĩa là gì ? ( SGK)


- Các em đọc thầm lại tồn bài cần viết, chú ý cách
trình bày dấu câu trong đoạn hội thoại,những từ ngữ dễ
viết sai (bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao.)


- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ viết sai vàobảng con.
Gv đưa bảng mẫu. Hs phân tích tiếng khó


- Gv nhắc hs : ghi tên bài vào giữa dòng. Xuống
dòng-đầu dòng viết hoa và lùi vào 1 ô vở.


- Gv đọc mẫu lần 2.
b/ GV cho hs viết chính tả


- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết. Mỗi câu (bộ
phận câu) đọc 2- 3 lượt cho hs viết theo tốc độ viết quy
định.


- Gv đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt. Hs soát lại bài. Hs
tự sửa lỗi viết sai.


c/ Chấm chữa bài


- Các em đổi vơ,û soát lỗi cho nhau, các em đối chiếu


SGK sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.


- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi, dưới 5 lỗi
- Gv chấm từ 5 đến 7 bài.


Cả lớp, cá nhân.
HS nêu


Đọc thầm


Viết từ khó vào bảng con
Lắng nghe


Cá nhân
Hs viết bài


Dị bài, tự sửa lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gv nhận xét chung về bài viết của hs.


BT2 : Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”, trả lời các câu
hỏi :


- Cho hs đọc yêu cầu BT2 + câu hỏi


- Từng cặp trao đổi, trả lời các câu hỏi a, b, c, d, . HS
phát biểu. Cả lớp và Gv nhận xét, kết luận :


a/ Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn



b/ Em khơng về vì đã hứa khơng bỏ vị trí gác khi chưa
có người đến thay


c/ Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để báo trước
bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
d/ Khơng được. Trong mẩu truyện trên có 2 cuộc đối
thoại – cuộc đối thoại giữa em bé với người khách trong
công viên và cuộc đối thoại giữa em bé với các bạn
cùng chơi đánh trận giả.


BT 3 : Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng
- Các em đọc yêu cầu BT3.


Gv nhaéc Hs :


+ Phần quy tắc cần ghi vắn tắt.


- Hs làm bài vào vở. GV phát phiếu riêng cho một vài
HS.


- Gv dán tờ phiếu đã viết sẵn lời giải đúng cho vài Hs
đọc.


- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng :


Cả lớp
Đọc to


Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời



nhận xét


Đọc u cầu.
Xem kiến thức cũ
Làm bài.


Trình bày kết quả
Nhận xét


Sửa bài
1. Tên người, tên địa lí Việt Nam Viết hoa chữ cái đầu


của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Kim ĐồngXn Sơn
2. Tên người, tên địa lí nước ngồi - Viết hoa chữ cái


đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo
thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch
nối.


- Những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt,
viết như cách viết tên riêng Việt Nam.


- Ê – đi - xơn
- Pải


Lý Bạch
Luân Đôn
Củng cố, dặn dò



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tuần 11 CHÍNH TẢ (nhớ – viết)


NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
Phân biệt s/x, dấu hỏi/dấu ngã
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


1- Nhớ - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu củabài thơ: “Nếu chúng mình
có phép lạ.”


2- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : s/x, dấu hỏi/dấu ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a, hoặc 2b, BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1/ KTBC : Gv đọc cho HS viết bảng con các tiếng
HS viết sai trong bài kiểm tra giữa học kì I


- Gv nhận xét . - 2 Hs lên bảng viết, Hs khác viết bảng con.
2/ Giới thiệu bài


Trong tiết chính tả hơm nay, các em sẽ nhớ – viết 4
khổ đầu của bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ”.
Sau đó sẽ luyện tập để viết đúng chính tả các tiếng có
âm đầu (s/x), có thanh (hỏi/ngã).


- Gv ghi tựa.



Hs lắng nghe


Hs nhắc lại.
3/ Nghe – viết


a/ Hướng dẫn chính tả


- HS đọc tồn bài chính tả “Nếu chúng mình có phép
lạ ” mộy lượt. Chú ý phát âm rõràng.


- Đoạn thơ giới thiệu ước mơ gì của các bạn nhỏ?
- Các em đọc thầm lại đoạn trích cần viết, chú ý cách
trình bày bài thơ, những từ ngữ dễ viết sai (phép,
mầm, giống.)


- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ viết sai vào bảng
con. GV đọc- HS viết. GV đưa bảng mẫu. HS phân
tích tiếng khó theo u cầu.


- Đây là bài thơ 6 tiếng, ta cần trình bày như thế nào ?
- Hs đọc mẫu lần 2.


b/ GV cho hs viết chính tả


- HS viết chính tả,viết theo tốc độ viết quy định.
- GV đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt. Hs sốt lại bài.
Hs tự sửa lỗi viết sai.


c/ Chấm chữa bài



Cả lớp, cá nhân.


Lắng nghe
Trả lời
Đọc thầm


Viết từ khó vào bảng con


HS nêu


Hs đọc đoạn trích
Cá nhân


Hs viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Các em đổi vơ,û soát lỗi cho nhau, các em đối chiếu
sgk sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.


- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi, dưới 5lỗi
- GV chấm từ 5 đến 7 bài.


- GV nhận xét chung về bài viết của HS.


HS sửa lỗi cho bạn
HS giơ tay


BT2 : Điền vào chỗ trống
a/ Điền âm đầu s hay x


- Cho hs đọc yêu cầu BT2 + đọc đoạn thơ.



- Gv: BT cho mt đốn thơ, trong đó còn đeơ trông mt
sô choể. Nhim vú cụa các em là phại chón ađm đaău là
s hoaịc x đeơ đieăn vào ch trông sao cho hợp nghóa.
- Các em làm bài vào vở.


- Gv dán 3- 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng , 3-4
HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.


- Từng em đọc lại đoạn thơ sau khi đã điền tiếng có
âm đầu s/x.


- Cả lớp và Gv nhận xét từng bạn về đúng chính tả/
phát âm/tốc độ nhanh chậm. Gv chốt lại:sang- xíu-
sức- sức sống- sáng.


- Kết luận bạn thắng cuộc. Tuyên dương.
- Gv kiểm tra cả lớp.


Đoạn thơ miêu tả những loại trái nào?
BT3 : Trị chơi : Tìm từ nhanh


- Các em đọc yêu cầu của BT3


- GV : BT cho 4 câu, trong mỗi câu cịn có hiện tượng
viết sai chíng tả. Nhiệm vụ của các em là phải viết lại
những chữ cịn viết sai chính tả.


- Các em thực hiện làm bài. Gv dán 3 tờ giấy đã
chuẩn bị trước lên bảng lớp.Hs làm thi. Nhận xét


- Gv kiểm tra cả lớp.


Cá nhân , nhóm
Đọc yêu cầu
Lắng nghe


Làm bài


Sửa bài. Thi đua tiếp sức
Đọc to


Nhận xét


Trả lời


Thi đua theo tổ
Đọc to


4/ Củng cố, dặn dò


- Tiết chính tả hơm nay chúng ta học bài gì ?
- Chúng ta được rèn viết đúng âm nào, thanh nào?
- Chuẩn bị trước chính tả nghe – viết: Người chiến sĩ
giàu nghị lực, chú ý âm tr/ch, vần ươn/ương.


- Gv nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tuần 12 CHÍNH TẢ (nghe – viết)


NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC


Phân biệt tr/ch, ươn/ương


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


1- Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng đoạn văn : “Người chiến sĩ giàu nghị lực.”
2- Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr/ch, ươn/ương.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu phô tô phóng to nội dung BT2a hoặc 2b để Hs các nhóm thi tiếp sức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1/ KTBC :Gv kiểm tra 2 HS.
- HS1 : thực hiện lại BT2a
- HS2 : Viết lại 4 câu tục ngữ
- GV nhận xét + cho điểm


2 HS viết trên bảng lớp.
HS còn lại theo dõi, nhận xét.


2/ Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay, các em
sẽ nghe viết đúng đoạn văn “Người chiến sĩ giàu nghị
lực”. Sau đó chúng ta sẽ luyện tập để viết đúng chính
tả các tiếng có âm đầu (tr/ch), có vần (ươn/ương).
- Gv ghi tựa


Hs lắng nghe



Hs nhắc lại.
3/ Nghe – viết


a/ Hướng dẫn chính tả


- GV đọc tồn bài chính tả “Người chiến sĩ giàu nghị
lực” một lượt. Chú ý phát âm rõ ràng, tạo điều kiện
cho HS chú ý đến tiếng có âm đầu (tr/ch) và vần
(ươn/ương).


- Đoạn văn ca ngợi người chiến sĩ giàu nghị lực như
thế nào ?


- Các em đọc thầm lại toàn bài cần viết, chú ý cách
viết tên riêng và chữ số, những từ ngữ dễ viết sai
(trận, bức, triển lãm, trân trọng.)


- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ viết sai vàobảng
con. GV đưa bảng mẫu. HS phân tích tiếng khó
- GV nhắc HS : ghi tên bài vào giữa dòng.
- Gv đọc mẫu lần 2.


b/ GV cho hs viết chính tả


- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. Mỗi câu
(bộ phận câu) đọc 2- 3 lượt cho HS viết theo tốc độ


Cả lớp, cá nhân.


Laéng nghe



Bị thương mù mắt nhưng Lê
Duy Ứng vẫn thành công trên
con đường nghệ thuật hội hoạ
Đọc thầm


Viết từ khó vào bảng con
Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

viết quy định.


- GV đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt. HS sốt lại bài.
HS tự sửa lỗi viết sai.


c/ Chấm chữa bài


- Các em đổi vơ,û soát lỗi cho nhau, các em đối chiếu
SGK sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.


- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi, dưới 5lỗi
- Gv chấm từ 5 đến 7 bài.


- Gv nhaän xét chung về bài viết của HS.


Dị bài, tự sửa lỗi


HS sửa lỗi cho bạn
HS giơ tay


BT2 : Điền vào chỗ trống :


a/ Điền tr hoặc ch


- Cho hs đọc yêu cầu BT2 + đoạn văn.


- Gv: BT cho đoạn văn.Trong đoạn văn cịn đểtrống
vị trí âm đầu. Nhiệm vụ của các em là chọn tr hoặc ch
để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng.


- Các em bắt đầu làm bài vào nháp.


- Gv dán bảng 3 – 4 tờ phiếu, mời 3 nhóm , mỗi nhóm
có 6 – 7HS thi đua tiếp sức. Sau thời gian quy định,
đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.


- Cả lớp và Gv nhận xét về chính tả ( đúng/sai), tốc
độ làm bài (nhanh/ chậm), chữ viết … Kết luận nhóm
thắng cuộc.


- Gv và cả lớp tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp sửa bài theo lời giả đúng :


Trung quốc, chín mươi tuổi, hai trái núi,
chắn ngang, chê cười, chết, chết, cháu chắt,
truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi.


Cá nhân, nhóm
Đọc yêu cầu
Lắng nghe


Làm việc nhóm



Hs đọc to
Nhận xét


Vỗ tay


4/ Củng cố, dặn dò


- Tiết chính tả hơm nay chúng ta học bài gì ?
- Chúng ta được học viết đúng âm nào, vần nào?
- Về nhà các em xem trước chính tả nghe – viết:
Người tìm đường lên các vì sao.


- Gv nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×