Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.23 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 11 </b>



Ngày soạn: Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
<i><b> Ngày dạy: Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm2011</b></i>


<b>Tp c</b>


<b>Đ 21 ông trạng thả diều</b>


I. Mục tiêu


<b>- HS đọc lu lốt, trơi chảy cả bài theo đúng tốc độ.</b>


- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bớc đầu biết đọc đoạn văn


- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ
Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.


* HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.


II. §å dïng d¹y- häc


- GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Câu văn luyện đọc.


- HS: SGK TV 4 T1


III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định.


2. KiĨm tra: Kh«ng.



3. Bài mới: a, Giới thiệu bài- ghi đầu bài
b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trò Nội dung bài


- 1 HS đọc cả bài => Lớp chia đoạn.
+ Đ1: Từ đầu đến...chơi diều.
+ Đ2: Còn lại.


* 2 HS đọc lại 2 đoạn. GV sửa lỗi phát âm, HS
luyện đọc từ khó.


* 2 HS đọc lại 2 đoạn. HS đọc từ chú giải.
- HS chọn câu văn dài và luyện đọc => GV
nhận xét, sửa sai.


* GV đọc mẫu cả bài.
* HS đọc thầm Đ1.


H: T×m chi tiÕt nãi lên t chất thông minh của
Nguyễn Hiền?


- GV cht ý 1 của bài.
* HS đọc đoạn 2:


H: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn?
H: Vì sao chú bé Hiền lại đợc gọi là “Ông
Trạng thả diều”?



- 1 HS đọc câu hỏi 4. HS thảo luận cặp đôi cõu
hi v tr li.


H: ND đoạn 2 cho biết gì?


* 2 HS đọc lại 2 đoạn, nêu giọng đọc từng
đoạn.


H: Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
- HS trả lời, GV chốt ý ghi ND.


I. Luyện đọc.
-Trạng nguyên
- diều


- trang s¸ch


+ Thầy phải kinh ngạc vì...đến
đó/...lạ th ng .


+ Có hôm,...hai m ơi ....chơi
diều.


+ Sau vì nhà nghèo quá...nhng
ai/....l ng trâu , nền cát,...cịn
đèn/ là vỏ trứng thả đom đóm
vào trong.


II. Tìm hiểu bài:



1. T chất thông minh của Nguyễn
Hiền.


- học đâu hiểu đó
- trí nhớ lạ thờng


- thc hai mơi trang sách.


2. Nguyễn Hiền có ý chí vợt khó.
- đi chăn trâu nghe giảng bài.
- sách: lng trâu, nền cát
- bút: ngón tay, gạch vỡ.
* Nội dung: nh mục y/c.
4. Củng cố- dặn dò.


H: Học bài này các em hiểu ra điều gì? (Làm việc gì cũng phải chịu khó mới thành
công)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>o c </b>


<b>Đ 11 Ôn tập thực hành giữa kỳ I</b>
I. Mục tiêu


- HS nắm đợc nội dung kiến thức của những bài đã học trong 10 tuần của học kỳ một.
- Biết đồng ý và ủng hộ những hành vi và hành động tt.


- Biết phê phán những biểu hiện gian dối, không có ý thức tiết kiệm tiền của và thời
giờ.


II. Đồ dùng dạy học



- GV : SGK, SGV đạo đức 4. GV lựa chọn câu hỏi, bài tập mà HS cần ôn luyện.
- HS : Sách giáo khoa Đạo đức 4


III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định.


2. Bµi cị : ? Vì sao phải tiết kiệm thời giờ ?
3. Bài mới: a, GTB : Nêu MĐ, YC tiết «n tËp.


b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trị Nội dung bài


• HĐ1: Hệ thống lại những nội dung đã học.


* MĐ: HS nhớ lại những nội dung đã học ở 10 tun u
ca hc k I.


- GV nêu yêu cầu lµm viƯc nhãm.


- Kể lại những nội dung đã học ở học kỳ 1?
- Nêu nội dung cần ghi nhớ của từng bài ?
GV gọi HS trình bày.


H: Nªu biĨu hiƯn vỊ trung thùc trong häc tËp?
H: Nªu biĨu hiƯn vỊ vỵt khã trong häc tËp?


H: Nêu một vài việc làm thể hiện tiết kiệm tiền của?
- GV lựa chọn một số bài tập trong VBT để kiểm tra


hành vi ứng xử của HS nh: B6 (4); B1 (7); B2 (10); B4
(13)


GV nhËn xÐt


• HĐ2 : HS trình bày, giới thiệu về một số tình huống có
liờn quan n bi hc.


GV gọi HS trình bày, giới thiệu các tình huống, tranh vẽ
về một công việc mà các em yêu thích.


HDHS thảo luận, trả lời. GV nhËn xÐt.


I. Những nội dung đã học
ở học kỳ


- Trung thùc trong häc tËp.
- Vỵt khã trong häc tËp.
- TiÕt kiƯm tiỊn cđa.
- TiÕt kiƯm thêi gian.
- Bµy tỏ ý kiến.


4. Củng cố - dặn dò.


- GV ỏnh giá KN ứng xử và hành vi đạo đức của một số em cần kiểm tra.
- Về nhà tự ôn lại nội dung các bài đã học. Chuẩn bị bài 6.


<b>Toán</b>


<b>Đ 51 Nhân với 10, 100, 1000</b><b> CHIA CHO 10, 100, 1000</b>


I. Mục tiêu


* HS cả lớp:


- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;....và chia số tròn
chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000;...


* HS làm các bài tập: B1a cột 1, 2; B2 (3 dòng đầu).
* HS khá giỏi: Làm hết 2 bµi tËp.


II. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trị Nội dung bài
• HĐ1: HDHS nhân một số tự nhiên với 10


hoặc chia số tròn chục cho 10.
* GV nêu VD và ghi bảng.


- HS nờu cỏc cỏch lm tìm kết quả.


H : Em vừa sử dụng cách làm nào để tìm kết
quả ? (t/c giao hốn, gấp 1 chục lên 35 lần,...)
H: Ngoài 2 cách làm trên em cịn có cách nào
nhanh hơn?


- GV chốt lại cách viết thêm số 0 vào bên phải


số đó.


* GV nªu VD b tõ phÐp nh©n 35 x 10= 350 suy
ra 350 : 10 = ?


- HS thảo luận cặp đôi về mqh giữa phép nhân
và phép chia. Nêu cách tìm kết quả phép chia.
H : Khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể làm
ntn ?


- GV đa VD nhân STN víi 10, chia sè trßn
chơc cho 10.


- HS nèi tiếp nhau trả lời miệng bài tập.


ã HĐ2: HDHS nhân một số với 100;


1000...hoặc chia số tròn trăm, tròn


nghìn;....chia cho 100; 1000 (Cách HD tơng tự
nh HĐ1).


* GV khắc sâu cách tính qua VD1, VD2
- HS nêu nhiều lần kết luận trong SGK.
ã HĐ3: Thực hành.


* B1: GV lùa chän mét sè ý ë B1 cho HS làm
vào vở => Nêu miệng kq


*B2: 1 HS nêu y/c bài



H: 1 yến, (1tạ, 1 tấn) bằng bao nhiêu kg?
H: Bao nhiêu kg bằng 1 tấn (1 tạ, 1 yến)?
- GVHD lµm bµi mÉu nh SGK.


- HS lµm bµi 2 vào vở, trên bảng => HS nêu kết
quả.


1. Ví dô:
a, 35 x 10 =?
35 x 10 = 10 x 35


= 1 chôc x 35 = 35 chôc = 350
VËy 35 x 10 = 350


b, 35 x 10 = 350
350 : 10 = 35


18 x 10 = 9000 : 10 =
302 x 10 = 420 : 10 =
2. VÝ dô 2 :


a, 35 x 100 = 3500
3500 : 100 = 35
b, 35 x 1000 = 3500
35000 : 1000 = 35
3. KÕt luËn : SGK (T59)
4. LuyÖn tËp.


a, 18 x 10= b, 9000 : 100 =


18 x 1000= 9000 : 1000=
256 x 1000= 2000 : 1000=
400 x 100= 2002000 : 1000=
* Bài 2 (60)


70 kg = 7 yến


800kg = 8 tạ 5000 kg=...t¹
300 t¹ = ....tÊn 4000 g = ...kg.
120 tạ =....tấn


4. Củng cố- dặn dò.


- HS nêu lại KL bài học: GV nhận xét tiết học.


- Về luyện bài trong VBT, vở nâng cao. Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép
nhân.


<b>Lịch sử</b>


<b> 11 Nhà lý dời đô ra thăng long</b>
I. Mục tiêu


<b>-</b>Nêu đợc lí do khiến Lý Cơng Uốn dời đơ từ Hoa L ra Đại La: vùng trung tâm của đất
nớc, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân khơng khổ vì ngập lụt


- Vài nét về công lao của Lý Công Uốn: ngời sáng lập ra vơng triều Lý, có cơng dời
đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thng Long.


II. Đồ dùng dạy- học



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. n định.


2. KiĨm tra : HS kĨ l¹i mét sè nÐt tiêu biểu về cuộc kháng chiến chống quân
Tống xâm lợc lần thứ nhất.


- GV nhận xét, ghi điểm cho HS
3. Bài mới : a, GTB : Ghi đầu bài.


b, Các hoạt động.


Hoạt động của thày và trò Nội dung bài


* GV: Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý, nhà Lý tồn tại từ
năm 1009 n 1226.


ãHĐ1: Tìm hiểu phần thông tin.


- 1 HS c to phần thông tin. Lớp đọc thầm.
H: Nhà Lý ra i trong hon cnh no?


ã HĐ2: Làm việc cá nhân


- HS đọc P1 từ đầu đến...màu mỡ này


H: Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa L ra Đại la vào năm
nào?


H: Vì sao ơng quyết định rời đơ?



- HS thảo luận và hoàn thành bài tập tronh bảng
nhóm.


Vùng đất


NDSS Hoa L Đại La


- Vị trí


- Địa thế


- không
phải trung
tâm.


- rừng núi
hiểm trở,
chật hÑp.


- trung tâm đất
nớc.


- đất rộng,
bằng phẳng,
màu mỡ.
- Các nhóm trình bày kết quả . GV chốt ý v gii
thớch thờm Thng Long, i Vit.


ã HĐ3: Làm viƯc c¶ líp.



- HS đọc phần cịn lại (kết hợp quan sát tranh vẽ
H2).


H: Thành Thăng Long dới thời Lý đợc xây dựng
ntn?


- GV kÕt luËn nh bµi häc. HS nêu lại bài học.


1. Nguyên nhân.
- Hoa L:


+ không phải trung tâm
rừng núi hiểm trë, chËt hĐp.
2. DiƠn biÕn.


- Mùa thu 1010 kinh đơ Đại La
đổi tên thành Thăng Long=>
n-ớc ta đổi tên là Đại Việt.


3. KÕt qu¶.


- Thăng Long nhiều lâu i,
n chựa


- phố phờng nhộn nhịp, tơi vui.


* Bài học: SGK


4.

Củng cố- dặn dò.



- GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài, hoàn thành bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài Chùa thời Lý.


<i><b> Ngày soạn: Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm2011</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Đ 52 Tính chất kết hợp của phép nhân</b>
I. Mục tiêu


* HS c¶ líp:


- HS nhận biết đợc tính chất kết hợp ca phộp nhõn.


- Bớc đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
- HS làm bài 1a, 2a


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

II. Đồ dùng dạy - häc


- GV: Kẻ khung hình bài mới. SGK, chuẩn KTKN
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định.


2. KiÓm tra : ? Khi nhân (hoặc chia) một số tự nhiên, mét sè trßn chơc cho 10 ;
100 ; 1000 em lµm ntn?


3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.



Hoạt động ca thy v trũ Ni dung bi


ã HĐ1: So sánh giá trị hai biểu thức.
- GV nêu biểu thức và ghi bảng.


- 2 HS lên tính giá trị hai biểu thức. HS lớp
làm ra vở nháp.


H: Em nhận xét gì về giá trị của hai biểu
thức?


H: Vậy hai biÓu thøc trên có bằng nhau
không?


ã HĐ2: Viết các giá trị của biểu thức vào ô
trống.


- GV nêu BT2. Ghi lần lợt giá trị của a, b,
c=> HS nối tiếp nhau lên thay giá trị vào
biểu thức rối tính kết quả.


H: So sánh kết quả 2 biĨu thøc (a x b) x c
vµ a x (b x c) trong từng hàng?


H: Em nhận xét gì vỊ 2 biĨu thøc?
+ (a x b) x c: gäi là 1 tích nhân 1 số


+ a x (b x c): gọi là một số nhân với một
tích.



- GV: Từ biểu thức bên trái ta có thể viết
đ-ợc biểu thức bên phải và ngđ-ợc lại.


- HS nêu kết luận nh SGK.


- GV khắc sâu phần chú ý và 2 cách tính.
Có thể vận dụng t/c này để tính nhanh.
• HĐ3: Thực hành.


* B1: 1 HS nªu y/c B1.


- HS quan sát mẫu nhớ đợc hai cách tính
- HS làm bài vào vở, ở bảng và chữa bài
* B2: HS nờu y/c.


H: Nêu cách tính thuận tiện nhất?


- HS làm bài vào vở, ở bảng HS so sánh kết
quả.


* B3: HS đọc đề, nêu cách giải.


- HS lµm bµi vµo vở, trên bảng => GV nhận
xét.


1. Tính råi so s¸nh gi¸ trÞ cđa hai biĨu
thøc.


(2 x 3) x 4 vµ 2 x (3 x 4)


(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
(2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
2. So sánh giá trị biểu thức
(a x b) x c vµ a x (b x c)


a b c (a x b)x c a x(b x c)


3 2 7 3 x(2 x 7)


= 42 3 x(2 x 7)= 42


4 6 5


8 9 4


(a x b) x c = a x (b x c)
* KL: SGK (60)


a x bx c =(a x b) x c = a x (b x c)
3. Luyện tập.


* Bài 1: Tính bằng 2 cách.
a, C1: 4 x 5 x 3= (4 x 5) x 3
= 20 x 3 = 60


C2: 4 x 5 x 3= 4 x (5x 3)
= 4 x 15 = 60


3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6= 90


3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6 ) = 3 x 30= 90
* Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện.
a, 13 x 5 x 2= 13 x (5 x 2) =


5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34


5 x 9 x3 x 2 = (9 x 3) x (5 x 2)
* Bài 3 (61).


4. Củng cố- dặn dò.


- HS nêu lại kết luận. GV nhận xét tiết học.


- Về luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Nhân với số có tận cùng bằng chữ số 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đ 11 BàN CHÂN Kỳ DIệU</b>
I. Mục tiªu


- HS nghe, quan sát tranh để kể lại đợc từng đoạn, kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện
<i>Bàn chân kì diệu (do GV kể)</i>


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gơng Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có
ý chí vơn lên trong học học tập v rốn luyn.


II<b>. </b>Đồ dùng dạy- học


- Cỏc tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định



2. KiĨm tra bµi cị


- Cho 2 kể lại câu chuyện của bài học trớc.
3. Bài mới : a, Giới thiệu bài và ghi đề bài
b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trò Nội dung bài


- GV treo tranh minh hoạ lên bảng cho HS đọc thầm
các yêu cầu của bài kể chuyện SGK.


- GV kể chuyện Bàn chân kì diệu 2, 3 lần(giọng kể
thong thả, chậm rãi. Nhấn giọng những từ gợi cảm, gợi
tả hình ảnh, hành động quyết tâm của Nguyễn Ngọc
Kí)


- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ đọc phần
lời dới mỗi tranh trong SGK.


*Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


- 1 HS đọc y/c B1. 6 HS nối tiếp nhau đọc lời y/c dới
tranh.


- HS kÓ chun theo cỈp (nèi tiÕp kĨ 3 tranh)
- Cho HS thi kĨ chun tríc líp.


- 2 HS thi kĨ chun (Sử dụng tranh).


H: Câu chuyện có ý nghĩa gì?


- HS thảo luận cặp đôi nêu ý/nghĩa.
H: Em học tập anh Ký c tớnh gỡ?


Kể chuyện


<b>BàN CHÂN Kỳ DIệU</b>


1. Kể chuyện.


2. Hớng dẫn HS kể
chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- Anh KÝ lµ ngêi giàu
nghị lực. Qua tấm g¬ng
cđa anh chóng ta thấy
mình cần phải cố gắng
nhiều hơn.


4. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét tiết học. Xem trớc tiết kể truyện tuần 12.
<b>Luyện từ và câu</b>


<b> 21Luyn tp về động từ</b>
I. Mục tiêu


* HS c¶ líp:



- HS chọn đúng từ (đã, đang, sắp) để điền đúng vào ô trống ở BT2. Biết phát hiện từ
sai và chữa lại cho đúng với câu chuyện.


* HS khá giỏi: Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện, đoạn thơ, văn.
II. Đồ dùng dạy- học


- GV : M¸y chiÕu. M¸y tÝnh .VBTTV4


- HS: VBT TV4, SGK TV4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. ổn định.


2. Kiểm tra : 1 HS lên bảng xác định ĐT trong câu :
Ngoài đồng, bà con đang gặt lúa mùa.
Thế nào là động từ? Cho ví dụ ?


3. Bài mới : a, GTB : GV nêu y/c cần đạt
b, Các hoạt động.


Hoạt động của thày và trò Nội dung bài


* B2: 2 HS nối tiếp đọc y/c B2.


- HS làm bài vào VBT. Trình bày kết quả. Giải thích vì sao lại
điền từ đó.


H : Đoạn văn a nói về điều gì ? (Sự phát triển của cây ngơ)
H : Đoạn thơ b nói về điều gì ? (Tình thơng yêu của bà đối với
cháu)



H : Bà em thờng dành cho em tình cảm gì ? Em sẽ làm gì để


đền đáp cơng ơn bà ?


* GV chốt lại : Các từ đã, đang, sắp bổ xung ý nghĩa cho động
từ trong câu. Nó cho biết sự việc đã, đang và sắp diễn ra trong
thời gian gần.


* B3 : 1 HS đọc y/c bài và mẩu chuyện vui


H : Em hãy nêu từ chỉ thời gian không đúng trong mẩu


chun ?


- HS tù ch÷a bài và làm bài vào VBT.
H : Câu chuyện gây cời ở điểm nào?


* GV lu ý: Khi dùng các tõ bỉ sung ý nghÜa thêi gian cÇn lùa
chän tõ cho phù hợp với câu chuyện.


* Bi 2:
Th t in:
a, ó


b, ó, ang, sp
* Bi 3:


Một nhà bác học
đang...phụ vụ bớc


vào...


- Nú ang c gỡ
th?


4. Củng cố- dặn dò.


H: Em vừa học các từ nào bổ sung ý nghÜa thêi gian cho §T?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Về luyện bài trong VBT, chuẩn bị bài sau.


<b>KÜ thuËt</b>


<b>Đ 11 Khâu viền đờng gấp mép vải </b>
<b>bằng mũi khâu đột tha (T2)</b>
I. Mục tiêu


* HS c¶ líp:


- Biết cách khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha.
- Các mũi khâu đột tha tơng đối đều nhau. Đờng khâu có thể bị dúm.
* HS khéo tay.


Khâu viền đờng gấp bằng mũi khâu đột tha các mũi khâu tơng đối đều nhau, các mũi
khêu ít b dỳm.


II. Đồ dùng dạy- học:


- GV: Bộ vật liệu và dụng cụ cắt , khâu, thêu của GV


Mu ng gấp mép vải đợc khâu viền bằng các mũi khâu đột, một số sản phẩm có


đ-ờng khâu viền đđ-ờng gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy.


VËt liƯu vµ dơng cơ cÇn thiÕt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thớc.
- HS: Bộ vật liệu và dụng cụ cắt , khâu, thêu của HS
III. Các hoạt động dạy- học.


1.ổn định.


2. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết thực hành 2.
b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trò Ni dung bi


HĐ3: HS thực hành.


- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ và thực hiện lại các thao
tác gấp vải.


- GV nhn xột, cng c cỏch khõu viền đờng gấp mép
vải theo các bớc. (GV có thể nhắc lại và hớng dẫn nêu
một số đặc điểm chú ý đã nêu ở tiết 1)


- KiÓm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu
y/c thời gian hoàn thành sản phẩm.


- HS thc hnh gấp mép vải và khâu đờng viền bằng
mũi khâu đột. GV uốn nắn thao tác cha đúng của HS,
giúp đỡ em lúng túng.



1. Cách khâu viền đờng gấp
mép vải theo các bớc


- B1: GÊp mÐp v¶i


- B2: Khâu viền đờng gấp
mép vải bằng khâu đột
2. HS thực hành gấp mép vải
và khâu viền bằng mũi khâu
đột.


3. Củng cố- dặn dò.


- GV nhn xột tit hc. V nh thc hnh khõu vin ng gp mộp vi.


<i><b>Ngày soạn: Thứ t ngày 26 tháng 10 năm 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ t ngày 02 tháng 11 năm2011</b></i>


<b>Tp c</b>


<b>Đ 22 có chí thì nên</b>
I. Mục tiªu


- HS biết đọc các câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.


- Hiểu lời khuyên các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, khơng
nản lịng khi gặp khó khăn. Trả lời đúng cỏc CH trong SGK.


II. Đồ dùng dạy- học



- Tranh minh trong SGK.
III. các hoạt động dạy- học


1. ổn định:


2. Kiểm tra: Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Ông Trạng thả diều.
3. Bài mới: a, Giới thiệu và ghi đầu bài.


b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trò Nội dung bài


- 1 HS đọc cả bài


- 7 em nối tiếp đọc 7 câu tục ngữ.
+ HS đọc tiếp nối nhau đọc 2, 3 lợt.


- Cho HS đọc phần chú giải trong SGK( nên, hành,
lân, keo, cả, rà.) Nhắc HS nghỉ hơi đúng ở các câu sau:
- Cho HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc toàn bài. Chú ý nhấn giọng ở từ ngữ: quyết,/
hành, tròn vành, chớ, ch thy, m.


H: Dựa vào nội dung các câu tục ngữ trên, hÃy xếp


I. Luyn c.


- Ai i/ đã quyết thì hành.


Đã đan thì lận trịn vành
mới thơi !


- Ngời có chí /thì nên.
Nhà có nền/ thì vững.
II.Tìm hiĨu bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chóng vµo ba nhãm:


a, Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành cơng.
b, Khun ngời ta giữ vững mục tiêu đã chọn


c, Khuyên ngời ta khơng nản lịng khi gặp khó khăn.
- HS nối tiếp nhau trả lời. Cả lớp và GV nhận xét, chốt
lại lời giải đúng.


- Một HS đọc câu hỏi.


H: Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến
ngời đọc dễ nhớ, dễ hiểu ?


- Cả lớp suy nghĩ, trao đổi cặp đôi, phát biểu ý kiến,
GV nhận xét, chốt lại.


H: Theo em HS rÌn luyện ý chí gì ? Lấy ví dụ về
những biĨu hiƯn cđa HS kh«ng cã ý chÝ.


- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- HS nhẩm HTL cả bài. HS thi HTL từng câu, cả bài
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.



- Có công...nên kim.
- Ngời có...vững.


2. Khuyờn ngi ta gi vng
mc tiờu ó chn.


- Ai ơi...mới thôi.


3. Khuyên ngời ta không
nản lòng khi gặp khó khăn.
- Thua keo này bày keo
khác.


4. Củng cố- dặn dò.


- GV nhn xột tiết học. Về nhà tiếp tục HTL những câu tục ngữ.
- Đọc và tìm hiểu các bài Tập đọc Tuần 12.


<b>Toán</b>


<b>Đ53 NHÂN VớI Số TậN CùNG Là CHữ Số 0</b>
I. Mơc tiªu


<b> * Gióp HS:</b>


- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- áp dụng để giải các bài tính nhanh, tính nhẩm.
* HS làm B1, B2



II . Các hoạt động dạy- học
1. n nh.


2. Kiểm tra:


- Cho 2 HS lên bảng làm bµi tËp sau: 125 x 2 x 8 vµ 250 x 1250 x 8 x 4
- GV nªu nhËn xÐt vµ sưa bµi cho HS


3. Bài mới: a, Giới thiệu bài và ghi đề bài
b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trũ Ni dung bi


*HD nhân với số tận cùng là chữ số 0
- GV ghi bảng:


1324 x 20 =?


+Ta cã thÓ viÕt nh sau:


( 1324 x 2) x10 = 2648 x10 = 26480
- Cho HS rót ra kÕt luận nh SGK.
- GV ghi tiếp lên bảng phép tính:
230 x 70 = ?
- GV hd tơng tự


*Luyện tập


- Bài tập 1: Cho HS làm vào bảng con, cho
3 HS lên bảng làm. GV lần lợt nhận xét và


sửa bài lên bảng.


- Bài tập 2: Cho HS tính nhẩm và nêu kết
quả. GV nhËn xÐt vµ sưa sai:


1326 x 40 = 397800
3450 x 20 = 69000 …..


1. VÝ dô:
1324 x 20 =?
= (1324 x 2) x 10
= 2648 x10 = 26480
1324
x 20
26480
230 x 70 = ?


230
x
70
16100
2. LuyÖn tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Bài tập 3: Cho HS đọc đề toán, GV vừa
hỏi vừa túm tt lờn bng


- HS làm bài, GVchữa bài.
- Bài tËp 4:


- Cho HS làm việc theo nhóm, cho đại


diện nhóm đính kết quả lờn bng, GV nhn
xột v sa bi


Bài 2: Tóm tắt:


1 bao : 50 kg ; 30 bao
1 bao : 60 kg ; 40 kg


Giải
Số kg gạo chở là:


50 x 30 = 1500
Số kg ngô chở là:


60 x 40 = 2400 (kg)
Số kg gạo và ngô là:


1500+2400=3900(kg)=>Đáp số:3900 kg
4. Củng cố - dặn dò.


- Cho HS nêu quy tắc tính nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Nhận xét tiết học.
- Xem trớc bài Đề – Xi – MÐt vu«ng.


<b>ThĨ dơc</b>


<b>Đ 21 Ơn 5 động tác: Trị chơi" nhảy ơ tiếp sức"</b>
I. Mục tiêu


- Ơn luyện 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện
đúng, đều động tác



- Tiếp tục trò chơi "Nhảy ô tiếp sức ".
II. Địa điểmphơng tiện


- Địa điểm: Trên sân trờng.


- Phơng tiện :1 còi , kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phơng pháp


hot ng ca thy v trũ Ni dung bi


1. Phần mở đầu : 6-10 phút:


- GV nhn lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai.
- Kiểm tra bài cũ:2 HS thực hiện 3 động tác: tay, chân,
lng bụng, phối hợp


2. Phần cơ bản
a. Ôn bài thể dục phát triển chung
- Ôn 5 động tác của bài thể dục
Lần 1: GV hô cho c lp tp .


Lần 2: Lớp trởng hô cho cả líp tËp. GV nhËn xÐt 2 lÇn
tËp.


+ GV chia nhãm cho HS tËp lun. HS lun tËp díi sù
®iỊu kiĨn của tổ trởng. GV quan sát sửa chữa cho các
nhóm.



- GV kiểm tra thử 5 động tác( 5- 8 phút). HS ngồi theo
đội hình hàng ngang GV gọi lần lợt 3- 5 em lên kiểm
tra thử và báo kết quả ngay


b. Trò chơi" Nhảy ô tiếp sức"


- GV nờu tờn trị chơi và giải thích cách chơi.
- Tổ chức cho HS cả lớp cùng chơi theo 2 đội.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dơng những HS chơi tốt
3. Phần kÕt thóc.


- GV cùng HS chạy nhẹ nhàng trên sân trờng, sau đó
kép lại thành 1 vịng trịn để chơi trò chơi thả lỏng.


x x x x x x x x
x x x x x x x x


x


x x x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV cùng HS hệ thống lại bài:


- GV nhận xét giờ. Dặn HS về ôn 5 động tác thể dục.
<b>Tập làm văn</b>


<b>Đ 21 Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân</b>


I. Mục tiêu


- Xác định đợc đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với ngời thân theo
đề bài trong SGK.


- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
II. Đồ dùng dạy- học


- GV: Sách truyện đọc lớp 4. Chuẩn KTKN
- HS: TV 4, VBT TV4


III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.


2. Kiểm tra: 2 HS đóng vai trao đổi ý kiến với ngời thân về nguyện vọng học
thêm môn năng khiếu.


3. Bài mới: a. Giới thiệu bài GV dẫn dắt từ bài cũ
b. Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trò Nội dung bài


* Hớng dẫn HS phân tích đề.


- GV hỏi: Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ? (Giữa em và
ngời thân).


- Trao đổi về nội dung gì ?


- Khi trao đổi cần chú ý điều gì? (nội dung chuyện cùng hai


ngời phải cùng biết và phải thể hiện thái độ khâm phục nhân
vật trong chuyện)


b. Hớng dẫn HS tiến hành trao đổi


- Gọi HS đọc gợi ý và tên các truyn chun b .


- GV treo bảng phụ tên các nhân vật có nghị lực có ý chí vơn
lên(Nguyễn Ngọc Kí, Bạch thái Bởi).


- GV cho HS c gi ý 2 và làm mẫu về nội dung trao đổi. Ví
dụ: nhân vật Nguyễn Ngọc Kí


+Hồn cảnh sống của nhân vật(những khó khăn khác thờng.
Ơng bị liệt cả 2 cánh tay từ nhỏ nhng rất ham học. Cô giáo
ngại không theo đợc nên không dám nhận


+Nghị lực vợt khó: cố gắng tập viết bằng chân, có khi co
quắp cứng đờ khơng đứng dậy nổi nhng vẫn kiên trì luyện
viết không quản ngại mệt nhọc khó khăn, ngày ma ngày
nắng,


+Sự thành đạt: Kí đã đuổi kịp các bạn và đã trở thành sinh
viên trờng đại học tổng hợp và là nhà giáo u tú.


- VD về vua tàu thuỷ Thạch Thái Bởi….
- Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi đáp(sắm vai)


H : Em chủ động hay ngời thân chủ động nói chuyên với em
* Thực hành trao đổi: GV giúp từng cặp HS gặp khó khăn


- Cho HS trao đổi trớc lớp.


- Nhận xét bình chọn nhom trao đổi hay nht.


Tập làm văn


Luyn tp trao i
ý kin vi ngi


thân.


1. Phân tích đề.


- trao đổi giữa em với
ngời thân.


2.Thực hnh trao i.


4. Củng cố dặn dò


- GV nhn xét tiết học. Về nhà viết vào vở bài tập đã trao đổi trớc lớp.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Khoa häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I. Mục tiêu.


Sau bài học HS biết :


- §a ra nh÷ng vÝ dơ chøng tá níc trong tù nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí.


Nhận ra tính chất chung của nứơc và sự khác nhau khi níc tån t¹i ë ba thĨ.


- Thực hành chuyển nớc từ thể lỏng thành thể khí và ngợc lại.
- Nêu cách chuyển nớc ở thể lỏng thành thể rắn và ngợc lại.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển th ca nc.


II. Đồ dùng dạy- học.


- GV: Hình trang 44- 45 SGK.
- HS: ChuÈn bÞ theo nhãm:


+ Chai lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nớc.


+ Nguồn nhiệt ( nến,) ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nớc….
III. Các hoạt động dạy- học.


1. ổn định.


2. Kiểm tra: Nêu những tính chất của nớc?
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi đề bài.
b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài


 Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng của nớc từ thể lỏng
chuyển thành thể khí và ngợc lại


- GV cho HS nªu mét sè vÝ dơ vỊ níc ë thĨ láng nh: níc
ma, níc s«ng, níc si, níc s«ng, níc hå …



- GV hỏi: Nớc còn tồn tại ở những thể nào? Chúng ta sẽ
tìm hiểu về những vấn đề ú.


- GV dùng khăn ớt lao bảng rồi yêu cầu HS lên bảng sờ
tay vào và nhận xét.


+ Hỏi: Mặt bảng có ớt nh vậy không? Nếu mặt bảng khô
thì nớc ở trên mặt bảng đi đâu?


- Cho HS tiến hành làm thí nghiệm nh hình 3 SGK.
- GV nhắc nhë HS cÈn thËn khi sư dơng nÕn
- Yêu cầu HS quan sát:


+Nớc nóng đang bốc hơi, cho HS nhận xét và nói lên hiện
t-ợng vừa xảy ra.


+úp đĩa lên một cốc nớc nóng khoảng một phút rồi nhấc
đĩa ra nêu nhận xét và nói lên hiện tợng xảy ra.


- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm thảo luận về những gì
các em đã quan sát đợc


- Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV nêu nhận xét và
rút ra kết luận: nớc từ thể lỏng sang thể khí và từ thể khí
sang thể lỏng


- GV giảng: Hơi nớc không thể nhìn thấy bằng mắt thờng.
Hơi níc lµ ë thĨ khÝ.


- Cho HS dùng khăn ớt lau bảng, sau vài phút mặt bảng khô.


? Nớc trên bảng đã biến đi đâu?(bay vào khơng khí)


- GV kÕt luËn:


 Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ th lng chuyn


thành thể rắn và ngợc lại


- GV yờu cầu HS đọc và quan sát hình 4, 5 ở mục liên hệ
thực tế trang 45 SGK và trả lời các câu hỏi sau:


H: Nớc trong khay đã biến thành thể gì?(biến thành thể nớc
ở thể rắn)


H: Nhận xét nớc ở thể này.(nớc ở thể rắn có hình dạng nhất
định)


Khoa häc.

Ba thĨ cđa níc



1. HiƯn tỵng cđa
n-íc tõ thĨ láng
chun thµnh thể
khí và ngợc lại


- Hơi nớc không thể
nhìn thấy bằng mắt
thờng. Hơi nớc là ở
thể khí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

H: Hiện tợng chuyển thể của nớc trong khai gọi là gì?(nớc
đã chảy ra thành nớc ở thể lỏng. Hiện tợng đó gọi là hiện
t-ợng nóng chảy)


H: Hiện tợng nớc từ thể lỏng biến thành thể rắn gọi là gì?
(sự đơng đặc)


H: Nớc từ thể rắn biến thành thể lỏng đợc gọi là gì?(sự nóng
chảy)


*Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc
H: Nớc tồn tại ở những thể nào?


H: Nêu tính chất chung của nớc ở các thể đó và tính chất
riêng của từng thể.


- GV tóm tắt:


+ Nớc ở thể lỏng, thể khí và thể r¾n.


+ ở cả ba thể nớc đều trong suốt, khơng màu, khơng mùi,
khơng vị, khơng có hình dạng nhất định. Riêng nớc ở thể
rắn có hình dạng nhất định.


- GV vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc sau đó cho HS nêu lại
sơ đồ.


3. Sơ đồ sự chuyển
thể ca nc



4. Củng cố- dặn dò.


- HS c ghi nh bài. GV nhận xét tiết học.


- Xem trớc bài: “Mây đợc hình thành nh thế nào, ma từ đâu ra”.

<i><b> </b></i>


<i><b>Ngày soạn: Thứ t ngày 26 tháng 10 năm 2011</b></i>
<i><b> Ngày dy: Th nm ngy 03 thỏng 11 nm2011</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Đ 54 Đề-XI-MéT VUÔNG</b>
I. Mục tiêu


Giúp HS:


- Biết 1 dm2<sub> là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 dm.</sub>


- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đề xi mét vuông.


- Biết đợc 1 dm2 <sub>= 100 cm</sub>2<sub>. Bớc đầu biết chuyển đổi từ dm</sub>2<sub> sang cm</sub>2 <sub>và ngợc lại.</sub>


* HS làm đúng các bài tập 1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy- học


- GV- HS: SGK Toán 4
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định.


2. Kiểm tra: Gọi 3 HS lên bảng tính: 30 x 40 150 x 20 610 x 30


- NhËn xÐt bµi lµm HS.


3. Bài mới: a. Giới thiệu bài
b, Các hoạt ng.


hot ng ca thy v trũ Ni dung bi


*Ôn tập về xăng-ti-mét vuông:


H: 1cm2 <sub>là diện tích hình vuông có cạnh là bao</sub>


nhiêu cm ? (1cm)


* Gii thiu xi - một vuụng


- GV treo lên bảng hình vuông có diện tích là 1
dm2<sub> cho 1 HS lên bảng đo cạnh của hình vuông</sub>


ú.


- GV kÕt luËn:1dm2 <sub>lµ diƯn tÝch h×nh vuông có</sub>


cạnh là 1dm.


H: Đề xi mét vuông kí hiệu nh thế nào? (dm2<sub>)</sub>


- GV ghi bng: 1 xi một vuụng vit tt l 1dm2


1. Ôn tập về xăng-ti-mét
vuông:



1 cm2 <sub>là diện tích hình </sub>


vuụng có cạnh là 1cm.
2. Giới thiệu đề – xi - một
vuụng


- 1dm2 <sub>là diện tích hình </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV viết lên bảng các bài tập sau yêu cầu HS
đọc: 2cm2<sub> , 3dm</sub>2 <sub>, 24dm</sub>2 <sub>.</sub>


* Mối quan hệ giữa cm2 <sub> và dm</sub>2


- Cho HS nêu đề tốn tìm diện tích hình vng có
cạnh là 10cm2<sub>.</sub>


H: 100 dm2<sub> b»ng bao nhiªu dm ? (1 m</sub>2<sub>)</sub>


H: Vậy hình vuông có cạnh 1dm thì có diện tích
là bao nhiªu? ( 1dm2<sub>)</sub>


H: VËy 100 cm2 <sub>b»ng bao nhiªu dm</sub>2<sub> ? </sub>


* Lun tËp thùc hµnh


- Bµi tËp 1: HS viết vào bảng con các bài tập sau:
5 dm2<sub>, 12 dm</sub>2<sub> , 105 dm</sub>2<sub> .GV nhËn xÐt vµ sưa bµi.</sub>


- Bài tập 2: GV đọc các số đo diện tích và cho


HS nêu miệng kết quả , GV nhận xét sửa bài .


- Bµi tËp 3: HS lµm vµo vở nêu kết quả, GV nhận
xét và sửa bài lên b¶ng.


- Bài tập 5: Cho HS điền kết quả đúng, sai vào ô
trống. GV sửa sai và ghi kết quả lên bảng.


VD: 2cm2<sub>, 3dm</sub>2<sub>, 24dm</sub>2


3. Mèi quan hƯ gi÷a cm2 <sub> vµ </sub>




1dm2<sub> = 100 cm</sub>2


* Luyện tập
* Bài tập 1: Đọc.
5 dm2<sub>, 12 dm</sub>2<sub> , 105 dm</sub>2


* Bµi tËp 2: Viết theo mẫu.
*Bài tập 3: Viết số thích hợp
và chỗ chấm.


1dm2<sub> =... cm</sub>2


100 cm2<sub>= ... dm</sub>2


1997 dm2<sub>=... cm</sub>2<sub>... dm</sub>2<sub>.</sub>



4. Củng cố- dặn dò.


- Cho HS nêu lại 1dm2 <sub> bằng bao nhiêu cm</sub>2<sub>? Và hỏi ngợc lại</sub>


- Nhận xét tiết học. Xem bài học kế tiếp.


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Đ 21 TÝNH Tõ</b>
I. Mơc tiªu


- Hiểu đợc tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động,
trạng thái,...(ND ghi nhớ).


- Nhận biết đợc tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt
đ-ợc câu có dùng tính từ BT2.


II. Đồ dùng dạy- học
- GV: SGK, chuẩn KTKN.
- HS: SGK TV4, VBT TV4
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định.


2. KiĨm tra: GV cho HS lµm bµi tËp sau


- Lan trên đờng đi học thì gặp Mai cùng …… đi học.
Trời …… ma mọi ngời chạy vội về nhà.


- NhËn xÐt bµi lµm vµ cho ®iÓm HS.



3. Bài mới: a, Giới thiệu và ghi đầu bài
b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trò Nội dung bài


- HS đọc truyện “ Cậu HS ở Ac-boa”.


H: C©u chun kể về ai ? (Câu chuyện kể về nhà bác
học nổi tiếng ngời Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ)


+ Yờu cu HS thảo luận và làm bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
+ GV chốt lại các từ ỳng


- Những từ chỉ tính tình, t chất của câu bé Lu-I, màu
sắc, của sự vật gọi là tính từ.


* GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn lên bảng.
H: Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ nào? (đi lại)


H:Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi nh thế nào? (hoạt
bát, nhanh trong bớc đi ).


I. Phần nhận xét.


1.Tình tình, t chất cậu bé:
- chăm chỉ, thông minh, giỏ
2. Màu sắc nhân vật: trắng
phau, xám.



3. Hình dáng, kÝch thíc sù
vËt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Những từ tả đặc điểm, tính chất của sự vật nh hoạt
động, trạng thỏi gi l tớnh t.


H: Tính từ là gì?


c) Gi 1 HS đọc bài ghi nhớ trong SGK.
- Mời HS nêu ví dụ để giải thích phần ghi nhớ.
• Phần luyện tập.


*Bài tập 1: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 (a, b).
- HS làm vic trờn VBT.


- GV dán 3, 4 tờ phiếu lên bảng, gọi HS lên bảng
gạch dới các tính từ trong đoạn văn


- HS v GV nhn xột, cht li ý đúng.
* Bài tập 2:


- HS đọc yêu cầu đề bài:


GV nhắc mỗi HS đặt 1 câu theo yêu cầu a hoặc b
- Cho HS viết vào vở câu văn mình đặt.


động, trạng thái gọi là tính
từ.



II. Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập.


* Bài tập 1: Gạch dới những
tình từ.


*Bài tập 2: Đặt câu.


- Bạn Nam ë líp em võa
ngoan l¹i häc giái.


- Con mèo của bà em rất
tinh nghịch. (xinh xắn, đáng
yêu )


4. Củng cố- dặn dò.


H: Thế nào là tính từ? HS nêu lại bài học.


- GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT.Chuẩn bị bài sau.
<b>Chính tả</b>


<b>Đ 11 N- V: nếu chúng mình có phép lạ</b>
I. Mục tiêu


* HS cả lớp:


- HS nh- vit li ỳng chớnh tả, trình bày đúng 4 khổ thơ 6 chữ bài thơ “Nếu chúng
mình có phép lạ”.



- Làm đúng các BT2 a, BT 3 a
* HS khá, giỏi:


- Làm đúng bài tập 3 trong SGK.
II. Đồ dùng dạy- học


- HS : Vở chính tả và VBTTV4.


III. Cỏc hot ng dạy- học
1. ổn định.


2. KiĨm tra : Kh«ng.


3. Bài mới : a, GTB : Ghi đàu bài.
b, Các hoạt động.


- 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ”.
- 1 HS đọc thuộc lòng lại. Lớp đọc thầm.


H: Bạn nhỏ có những ớc mơ gì?


* HS vit bi. GV nhắc t thế viết đúng.


- GV lu ý cách trình bày từng khổ thơ, viết đúng từ khó.
- HS gấp SGK và viết bài. Viết xong tự soát lỗi.


- GV thu chấm. Chữa lỗi chính tả.
c. Lun tËp.


- HS lµm bµi 2 a, 3a ở VBT- HS chữa bài.


4. Củng cố- dặn dò.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc. VỊ hoµn thµnh bµi trong VBT. Chuẩn bị bài sau.
<b>Địa lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

*Học xong bµi nµy HS biÕt:


- Chỉ đợc dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên,
thành phố Đà Lạt trên bản đồ tự nhiên VN.


- Hệ thống đợc những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi;
dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của ngời dân ở Hồng Liên Sơn, trung
du Bắc Bộ và Tây Ngun.


II. §å dïng d¹y- häc


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định.
2. Kiểm tra:


3. Bài mới: a. Giới thiệu và ghi đầu bài.
b. Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trị Nội dung bài


• Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Bớc 1: Phát phiếu học tập cho HS.



-Yêu cầu HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các
cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành Phố Đà Lạt vào
lợc đồ.


Bíc 2:


- Cho HS trình bày bài làm lên bảng. GV và HS nhận
xét, chốt lại ý đúng.


• Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bớc 1:


- HS thảo luận và hoàn thành câu 2 trong SGK. Nêu
đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con ngời ở
Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên theo những gợi ý ở
bảng sau:


Bớc 2: Phát phiếu kẻ sẵn bảng trên cho HS điền kiến
thức đã học vào bảng.


- Đại diện nhóm dán phiếu học tập lên bảng.
- GV và HS nhận xét chữa lại cho hồn chỉnh.
• Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.


H: Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ.


H: Ngời dân nơi này đã làm gì để phủ xanh đất trống,
đồi trọc ?


1. Điền tên dãy núi Hoàng Liên


Sơn, các cao nguyên ở Tây
Nguyên và Thành Phố Đà Lạt
vào lợc đồ.


2. Đặc điểm thiên nhiên và hoạt
động của con ngời ở Hồng Liên
Sơn và Tây Ngun


3. Đặc điểm địa hình trung du
Bắc Bộ.


- phủ xanh đất trống, đồi trọc.


4. Cñng cố, dặn dò:


- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới: Đồng Bằng Bắc Bộ


<i><b> Ngày soạn: Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm2011</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Đ55 Mét Vuông</b>
I. Mục tiêu


*HS cả lớp:


- Biết 1 m2<sub> là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m.</sub>


- Bit c, vit s o diện tích theo đề xi mét vng.



- Biết đợc 1 m2 <sub>= 100 dm</sub>2<sub>. Bớc đầu biết chuyển đổi từ m</sub>2<sub> sang dm</sub>2 <sub>, cm</sub>2 <sub>và ngợc lại.</sub>


* HS làm đúng các bài tập 1, 2 cột 1, 3
* HS khá, giỏi: Làm thêm bài 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. KiĨm tra : GV kiĨm tra bµi HS lun ë nhµ.
3. Bµi míi: a. Giíi thiƯu vµ ghi bµi.


b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trị Nội dung bài


* Giíi thiƯu mÐt vuông


- GV treo lên bảng hình vuông có diện tích
là 1 m2<sub> cho 1 HS lên bảng đo cạnh của hình</sub>


vuụng ú.


- GV kết luận: m2 <sub>là diện tích hình vuông</sub>


có cạnh là 1m.


H: Mét vuông kí hiệu nh thế nào? (m2<sub>)</sub>


- GV ghi bảng: 1 mét vuông viết tắt là 1m2


- GV vit lờn bng cỏc s đo yêu cầu HS
đọc: 2m2<sub> , 3006 m</sub>2 <sub>, 24 345m</sub>2 <sub>.</sub>



* Mối quan hệ giữa m2 <sub> và dm</sub>2


- Cho HS nêu đề toán tìm diện tích hình
vng có cạnh là 1m


H: 1 m2<sub> b»ng bao nhiªu dm</sub>2<sub> ? (100 m</sub>2<sub>)</sub>


H: Vậy hình vuông có cạnh 1m thì có diện
tích là bao nhiêu? ( 100 dm2<sub>)</sub>


H: Vậy 100 dm2 <sub>bằng bao nhiªu m</sub>2<sub> ? 1 m</sub>2


= ? cm2


* Lun tập thực hành


- Bài tập 1: HS trình bày bài tríc líp. GV
nhËn xÐt vµ sưa bµi.


- Bài tập 2: GV đọc các số đo diện tích và
cho HS nêu miệng kết quả , GV nhận xét
sửa bài .


- Bµi tập 3: HS làm vào vở nêu kết quả,
GV nhận xét và sửa bài lên bảng.


- Bài tập 4: HS khá, giỏi nêu cách giải và
hoàn thành bài ở nhà.



1. Giới thiệu mét vuông


- m2 <sub>là diện tích hình vuông có cạnh</sub>


là 1m.


- mét vuông : m2


VD: 2m2<sub>, 3006 m</sub>2<sub>, 24 345 m</sub>2


2. Mèi quan hƯ gi÷a m2 <sub>, dm</sub>2<sub>, cm</sub>2




1m2<sub> = 100 dm</sub>2


1m2<sub> = 10 000 cm</sub>2


* LuyÖn tËp


* Bài tập 1: Đọc các đơn vị đo thời
gian.


* Bµi tËp 2: ViÕt theo mÉu.
1 m2<sub> = 100 dm</sub>2


100 dm2<sub> = 1 m</sub>2


1m2<sub> = 10 000 cm</sub>2



*Bài tập 3:


Diện tích mỗi viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích căn phòng là:


900 x 200 = 180 000 (cm2<sub> ) = 18 m</sub>2


Đáp số: 18cm2


Bài 4:
4. Củng cố- dặn dò.


- Cho HS nêu lại dm2 <sub> bằng bao nhiêu cm</sub>2<sub>? Và hỏi ngợc lại</sub>


- NhËn xÐt tiÕt häc. Xem bµi häc kÕ tiÕp.


<b>TËp lµm văn</b>


<b>Đ 22 Mở bài trong bài văn kể chuyện</b>
I. Mục tiªu


- HS nắm đợc hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện
- Nhận biết đợc mở bài theo cách đã học (B1, 2, mục III)


II. Đồ dùng dạy- học


- SGK, Chun KTKN, mt s cách mở bài.
III. Các hoạt động dạy- học



1. ổn định.


2. Kiểm tra: Không.


3. Bài mới: a, GTB: GV nêu MĐ, yêu cầu tiết học.


b, Các hoạt động.


hoạt động của thầy và trò Nội dung bài


- HS quan s¸t tranh vÏ SGK?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Để biết nội dung câu chuyện ta cùng đọc nội dung y/c 1, 2
phần nhận xét.


- 2 HS nối tiếp đọc y/c và nôị dung bài 1, 2
H: Tìm đọc mở bài trong truyện “rùa và thỏ”?
- HS đọc bài tập 3.


H: Cách mở bài ở BT3 có gì khác cách mở bài BT1?
- GV kết luận: BT 2 là MB trực tiếp, BT 3 là MB gián tiếp
? Thế nào là MB trực tiếp? Thế nào là MB gián tiếp?
* HS đọc ghi nhớ.


- B1: HS nối tiếp nhau đọc các mở bài, nhận biết các cách
MB.


- B2: HS c bi.



H: B2 yêu cầu gì? Có thể MB gián tiếp cho truyện bằng lời
của những ai? (ngời của chuyện hoặc của bác Lê)


- HS lm bi vào vở, nối tiếp nhau đọc mở bài.
- GV nhận xét, ghi điểm cho bài làm xuất sắc.


Trêi mïa thu mát mẻ
tập chạy.


II. Ghi nhớ: SGK (113)
III. Luyện tập


* Bµi 1:


- më bµi a: trùc tiÕp
- më bµi b, c, d: gián
tiếp


* Bài 2: MB trực tiếp


<b>Khoa häc</b>


<b>Đ 22 Mây đợc hình thành nh thế nào?</b>
<b>Ma t đâu ra ?</b>


I. Mơc tiªu


- Biết đợc mây, ma là sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học



- Hình trang 46, 47 SGK.


III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định


2. KiĨm tra : H: Níc tån tại ở những thể nào ? Nêu tính chất chung của nớc ?
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.


b, các hoạt động.


hoạt động của thầy và trị Nội dung bài


HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên.
* MT: + Trình bày đợc mây đợc hình thành.


+ Giải thích đợc ma từ đâu ra.
* Cách tiến hành:


+ Bíc 1: HS lµm viƯc theo cặp: HS quan sát hình vẽ T 46, 47
kể lại câu chuyện Cuộc phiêu lu của giọt nớc


+ Bc 2: HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và trả lời.
H: Mây đợc hình thành ntn? Nớc ma t õu ra?


- HS tự vẽ minh hoạ và kể lại với bạn.
+ Bớc 3: Làm việc theo cặp.


- 2 HS trình bày với nhau kết quả làm việc cá nhân.
+ Bớc 4: Làm việc cả lớp.



- HS trả lời các câu hỏi.


H: Mõy c hỡnh thnh ntn? Nc ma từ đâu ra?


- Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa tuần hồn của nớc trong tự
nhiên.


HĐ2: Trị chơi đóng vai tôi là giọt nớc.


* MT: Củng cố KT đã học về sự hình thành mây, ma.
+ B1: Tổ chức v hng dn.


- 3 nhóm tự hội ý và phân vai.
+ B2: Lµm viƯc theo nhãm


1. Sù chun thĨ cđa
níc trong tự nhiên.


2.Vòng tuần hoàn
của nớc trong tự
nhiên.


3. Trị chơi đóng vai:
Tơi là giọt nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS tự trao đổi với nhau về lời đối thoại.
+ Bc 3: Trỡnh din v ỏnh giỏ.


- Các nhóm lên bảng trình bày => nhóm khác nhận xét, bổ


sung


4. Củng cố- dặn dò.


- GV nhn xột tit hc. V luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Sơ đồ vịng tuần
hồn của nớc trong tự nhiên.


<b>MÜ tht</b>


<b>Thêng thøc mĩ thuật</b>


<b>Đ</b>

<b> 11 Xem tranh của hoạ sĩ và của thiếu nhi.</b>



I. Mục tiêu


- HS hiểu nội dung các bức tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc.
- HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật tranh.


II. Đồ dïng d¹y häc


- GV: SGK, một số bức tranh phong cảnh
- HS: SGK, su tầm tranh phong cảnh.
III. Các hoạt động dạy học


hoạt động của thầy và trò Nội dung bài


1. Giíi thiƯu bµi:


- GV cho HS quan sát một số bức tranh phong cảnh và
giới thiệu.



2. Hot động 1: Xem tranh


- GV chia líp, HS th¶o ln nhãm.


- GV y/c HS quan sát tranh: Phong cảnh Sài Sơn.
H: Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
H: Tranh v v ti no?


H: Màu sắc nh thế nào?( tơi sáng nhẹ nhàng).


H: Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?( nông thôn sản
xuất.)


H: Trong bức tranh còn hình ảnh nào nữa
- GVKLbGVHD tơng tự.


_ GVKL: Bc tranh v với màu sắc ghi xám, nâu trầm,
vàng nhẹ thể hiện sinh động các hình ảnh.


GVHD t¬ng tù.


3. Hoạt động 3: Đánh giá nhận xét
HS nêu cảm nhận về tranh phong cảnh ?
Giáo viên nhận xét tiết học.


DỈn HS vỊ nhà ôn bài xem bài sau


1. Tranh nông thôn sản
xuất.



- Hoạ sĩ: Ngô Minh Câù.


Màu sắc tơi sáng nhẹ
nhàng. Bố cục chặt chẽ.


2.Tranh Gội đầu


- Tranh khắc gỗ của hoạ
sĩ: Trần Văn Cẩn.


<b>Sinh hot</b>
ã<b> HĐ1: Học tập tấm gơng Đạo đức Hồ Chí Minh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ã<b> HĐ2: Nhận xét tuần 11</b>
* Lớp phó nhËn xÐt tuÇn


* Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt ng Tun 11
* ý kin cỏc thnh viờn lp


ã Giáo viên nhận xét tuần 11


...
...
...


...
...
...



...
...
...


...
...
...


...
...
...


...
...


ã Kế hoạch Tuần 12


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×