Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

tai lieu on thi dai hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.66 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ</b>


<b>1. Phương trình dao động: x = Acos(</b><b>t + </b><b>) </b>
<b>2. Vận tốc tức thời: v = -</b><b>Asin(</b><b>t + </b><b>)</b>


<i>v</i>


<b> luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm thì </b>
<b>v<0)</b>


<b>3. Gia tốc tức thời: a = -</b><b>2Acos(</b><b>t + </b><b>)</b>
<i>a</i><b> luôn hướng về vị trí cân bằng</b>


<b>4. Vật ở VTCB: x = 0; </b><b>v</b><b>Max = </b><b>A; </b><b>a</b><b>Min = 0 Vật ở biên: x = ±A; </b><b>v</b><b>Min = 0; </b><b>a</b><b>Max = </b><b>2A</b>
<b>5. Hệ thức độc lập: </b><i>A</i>2 <i>x</i>2 ( )<i>v</i> 2




  <b> a = -</b><b>2x </b>


<b>6. Cơ năng: </b> 2 2


đ


1


W W W


2
<i>t</i> <i>m</i> <i>A</i>



  


<b> Với </b> đ 2 2 2 2 2


1 1


W sin ( ) Wsin ( )


2<i>mv</i> 2<i>m</i> <i>A</i> <i>t</i>  <i>t</i> 


    


2 2 2 2 2 2


1 1


W ( ) W s ( )


2 2


<i>t</i>  <i>m x</i>  <i>m</i> <i>A cos</i> <i>t</i>  <i>co</i> <i>t</i>


<b>7. Dao động điều hồ có tần số góc là </b><b>, tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên với tần </b>
<b>số góc 2</b><b>, tần số 2f, chu kỳ T/2</b>


<b>8. Động năng và thế năng trung bình trong thời gian nT/2 ( n</b><b>N*, T là</b>
<b>chu kỳ dao động) là: </b>W 1 2 2


2 4<i>m</i> <i>A</i>



<b>9. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 đến x2</b>


2 1


<i>t</i>   


 





   <b> với </b>


1
1


2
2
s
s


<i>x</i>
<i>co</i>


<i>A</i>
<i>x</i>
<i>co</i>


<i>A</i>













 <sub></sub>





<b> và (</b>0 1, 2<b>)</b>


<b>10. Chiều dài quỹ đạo: 2A</b>


<b>11. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là</b>
<b>2A</b>


<b> Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại</b>


<b>12. . Xác định quãng đường và số lần vật đi qua ly độ x</b>

<b>0</b>

<b> từ thời điểm t</b>

<b>1</b>

<b> đến t</b>

<b>2</b>


<b>1 </b>



<b> </b>

<b> Kiến thức cần nhớ :</b>




<b>Phương trình dao động có dạng: </b> <b>x  Acos(t </b>+<b> φ) cm</b>
<b>Phương trình vận tốc: v </b>–<b>Asin(t </b>+<b> φ) cm/s</b>
<b>Tính số chu kỳ dao động từ thời điểm t1 đến t2 : N  </b> 2 1


t t
T




n +m


T<b> với T </b>
2



<b>Trong một chu kỳ : </b> <b>+ vật đi được quãng đường 4A </b>


<b>+ Vật đi qua ly độ bất kỳ 2 lần</b>
<b> * Nếu m  0 thì: + Quãng đường đi được: ST  n.4A</b>


<b>+ Số lần vật đi qua x0 là MT  2n</b>


<b> * Nếu m 0 thì : + Khi t t1 ta tính x1 = Acos(t1</b>+<b> φ)cm và v1 dương hay âm (khơng tính v1)</b>
<b>+ Khi t  t2 ta tính x2 = Acos(t2</b>+<b> φ)cm và v2 dương hay âm (khơng tính v2)</b>
<b>Sau đó vẽ hình của vật trong phần lẽ </b>m


T<b> chu kỳ rồi dựa vào hình vẽ để tính Slẽ và số lần Mlẽ vật đi qua x0 tương </b>
<b>ứng.</b>



<b> Khi đó:</b> <b>+ Quãng đường vật đi được là: S </b><b>ST +Slẽ </b>
<b>+ Số lần vật đi qua x0 là: M</b><b>MT</b>+<b> Mlẽ</b>
<b>2 </b>


<b> </b>–<b> Phương pháp :</b>


A


-A x2 x1


M2 M1


M'1
M'2


O





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bước 1 : </b> <b>Xác định : </b> 1 1 2 2


1 1 2 2


x Acos( t ) x Acos( t )


v Asin( t ) v Asin( t )


       



 


 


         


  <b> (v1 và v2 chỉ cần xác định dấu)</b>
<b>Bước 2 : </b> <b>Phân tích : </b> <b> t  t2 – t1  nT </b>+<b> t (n N; 0 ≤ t < T) </b>


<b>Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian t là S2.</b>


<b>Quãng đường tổng cộng là S = S1 + S2 : </b> <b>* Nếu v1v2 ≥ 0  </b>


2 2 1


2


2 2 1


T


t S x x


2


T <sub>2A</sub>


t S


2


T


t S 4A x x


2

    


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


      



<b> * Nếu v1v2 < 0  </b>


1 2 1 2


1 2 1 2


v 0 S 2A x x
v 0 S 2A x x


    




 <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





<i><b>Lưu ý : + Tính S</b></i><b>2 bằng cách định vị trí x1, x2 và chiều chuyển động của vật trên trục Ox</b>


<b>+ Trong một số trường hợp có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và </b>
<b>chuyển động tròn đều sẽ đơn giản hơn.</b>


<b>+ Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2: </b> tb


2 1
S
v


t t


 <b> với S là quãng đường tính như trên.</b>
<b>13. Bài tốn tính qng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < </b><b>t < T/2.</b>
<b> Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời </b>
<b>gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên.</b>
<b> Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường trịn đều.</b>


<b> Góc qt </b><b> = </b><b>t. </b>


<b> Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1)</b>
ax 2A sin


2
<i>M</i>



<i>S</i>  


<b> Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2)</b>


2 (1 os )


2
<i>Min</i>


<i>S</i>  <i>A</i>  <i>c</i> 


<i><b> Lưu ý:</b></i><b> + Trong trường hợp </b><b>t > T/2 </b>


<b> Tách </b> '


2


<i>T</i>


<i>t n</i> <i>t</i>


   


<b> trong đó </b> *;0 '
2


<i>T</i>
<i>n N</i>   <i>t</i>


<b> Trong thời gian </b>


2


<i>T</i>


<i>n</i> <b> qng đường</b>
<b> ln là 2nA</b>


<b> Trong thời gian </b><b>t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên. </b>
<b> + Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian </b><b>t: </b>


ax
ax <i>M</i>
<i>tbM</i>
<i>S</i>
<i>v</i>
<i>t</i>


 <b> và </b>


<i>Min</i>
<i>tbMin</i>
<i>S</i>
<i>v</i>
<i>t</i>


 <b> với SMax; SMin tính như trên.</b>
<b>13. Các bước lập phương trình dao động dao động điều hồ:</b>



<b>* Tính </b>
<b>* Tính A </b>


<b>* Tính </b><b> dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0)</b> 0
0


Acos( )


sin( )


<i>x</i> <i>t</i>


<i>v</i> <i>A</i> <i>t</i>


 

  
 



 


<b>Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0</b>


<b> + Trước khi tính </b><b> cần xác định rõ </b><b> thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn lượng giác </b>
<b> (thường lấy -π < </b><b> ≤ π)</b>


A


-A


M


M<sub>2</sub> <sub>1</sub>


O
P


x O x


2


1
M


M


-A A


P 2 P1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>14. Các bước giải bài toán tính thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) lần thứ n</b>
<b>* Giải phương trình lượng giác lấy các nghiệm của t (Với t > 0 </b><b> phạm vi giá trị của k )</b>
<b>* Liệt kê n nghiệm đầu tiên (thường n nhỏ)</b>


<b>* Thời điểm thứ n chính là giá trị lớn thứ n</b>


<b>Lưu ý:+ Đề ra thường cho giá trị n nhỏ, cịn nếu n lớn thì tìm quy luật để suy ra nghiệm thứ n</b>



<b>+ Có thể giải bài tốn bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hồ và chuyển động trịn </b>
<b>đều</b>


<b>15. Các bước giải bài tốn tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thời điểm t1 đến t2.</b>
<b>* Giải phương trình lượng giác được các nghiệm</b>


<b>* Từ t1 < t ≤ t2 </b><b> Phạm vi giá trị của (Với k </b><b> Z)</b>


<b>* Tổng số giá trị của k chính là số lần vật đi qua vị trí đó.</b>


<i><b>Lưu ý:</b></i><b> + Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hồ và chuyển động trịn </b>
<b>đều.</b>


<b>+ Trong mỗi chu kỳ (mỗi dao động) vật qua mỗi vị trí biên 1 lần cịn các vị trí khác 2 lần.</b>
<b>16. Các bước giải bài tốn tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời gian </b><b>t.</b>
<b> Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x0. </b>


<b>* Từ phương trình dao động điều hoà: x = Acos(</b><b>t + </b><b>) cho x = x0</b>


<b>Lấy nghiệm </b><b>t + </b><b> = </b><b> với </b>0   <b> ứng với x đang giảm (vật chuyển động theo chiều âm vì v < 0) </b>
<b> hoặc </b><b>t + </b><b> = - </b><b> ứng với x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương) </b>


<b>* Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó </b><b>t giây là</b>


x Acos( )


A sin( )


<i>t</i>



<i>v</i> <i>t</i>


 


  


   





   


 <b> hoặc </b>


x Acos( )


A sin( )


<i>t</i>


<i>v</i> <i>t</i>


 


  


   






   



<b>17. Dao động có phương trình đặc biệt:</b>


<b>* x = a </b><b> Acos(</b><b>t + </b><b>) với a = const</b>


<b> Biên độ là A, tần số góc là </b><b>, pha ban đầu </b>
<b> x là toạ độ, x0 = Acos(</b><b>t + </b><b>) là li độ. </b>


<b> Toạ độ vị trí cân bằng x = a, toạ độ vị trí biên x = a </b><b> A</b>
<b> Vận tốc v = x’ = x0’, gia tốc a = v’ = x” = x0”</b>


<b> Hệ thức độc lập: a = -</b><b>2x0 </b> 2 02 ( )2


<i>v</i>


<i>A</i> <i>x</i>




 


<b>* x = a </b><b> Acos2(</b><b>t + </b><b>) (ta hạ bậc)</b>


<b> Biên độ A/2; tần số góc 2</b><b>, pha ban đầu 2</b><b>.</b>
<b>II/ Bài tập trắc nghiệm:</b>



1.17. Một chất điểm dao động điều hồ với phương trình <i>x</i> <i>t</i> )<i>cm</i>
4
10
cos(
.


2  


 . Pha dao động lúc vật có li


độ x=1 cm là
A.


3


B.
2
3


C.
3
5


D.
4


5


1.1. Một vật dao động điều hòa . Ở thời điểm ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 3cm, khi thả vật truyền cho


vật vận tốc ban đầu nào đó . Biên độ dao động của vật :


A. bằng 3cm B.>3cm C. <3cm D. Tùy theo chiều vận tốc


1.2. biên độ của vật dao động điều hịa khơng ảnh hưởng đến :


A. Chu kì B. Gia t ốc C. V ận tốc cực đ ại D. N ăng lượng dđ
1.21. Biên độ của vật dao động điều hịa tăng gấp đơi . Đại lượng nào sau đây cũng tăng gấp đôi?


A. Chu kì B. Tần số C. Vận tốc cực đaị D. Năng lượng tồn phần
1.3. Một vật dao động điều hịa có vận tốc cực đại là 62,8cm/s và chiều dài quĩ đạo là 10cm có chu kì là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.4. Một vật dao động điều hò với quảng đường vật đi được trong một chu kì là 16 cm, biên độ dao động của vật
là :


A. 16 cm B. 8cm C. 4cm D. 2cm


1.5. Một vật dao động điều hịa có vận tốc cực đại là 20cm/s , gia tốc cực đại là 40m/s2<sub>. Biên độ dao động của</sub>
vật là:


A. 5cm B. 1cm C. 15cm D. 20cm


1.6. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì có tốc độ 20cm/s.
Khi chất điểm có tốc độ 10cm/s thì gia tốc của nó có độ lướn 40 3cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là


A. 4cm B. 5 cm C. 8cm D. 10 cm


1.7. Công thức nào sau đây là cơng thức tính biên độ của vật dao động điều hoà
A. A= 0<sub>2</sub>





<i>v</i>


B. A=


0
2


<i>v</i>


C. A= 2 2<sub>2</sub>


<i>v</i>


<i>x</i>  D. A= <sub>2</sub>


2
2



<i>v</i>
<i>x</i> 


1.8. Một vật dao động điều hồ với tần số góc

rad/s. Lúc vật cách vị trí cân bằng một khoảng 3cm, ta truyền
cho vật vận tốc 4 cm/s. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu?


A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 10cm



1.9. Một vật dao động điều hoà với chu kì 2s. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 5cm , ta truyền cho vật vận
tốc 5 cm/s. Biên độ dao động của vật là


A. 5cm B. 10cm C. 5 2 cm D. 7,5cm


1.10. Trong một dao động điều hịa ln có tỉ số khơng đổi gi ữa li đ ộ v ới


A. Chu kì B. Gia tốc C. Vận tốc D. Khối lượng


1.11. Dao động điều hịa có chu kì 0,5s và biên độ 20mm. Vận tốc cực đại của dao động là bao nhiêu?
A.

cm/s B. 2

cm/s C. 4

cm/s D. 8

cm/s


1.12. Một chất điểm chuyển động trịn đều trên đường trịn đường kính 8 cm với tốc độ 120 vòng / phút . Hình
chiếu của chất điểm lên đường kính dao động điều hòa với vận tốc cực đại bao nhiêu?


A. 16

cm/s B. 0,16

cm/s C. 24

cm/s D. 0,24

cm/s


1.13<b> </b> Một vật dao động điều hoà, khi vật đi qua vị trí cân bằng thì


A. Vận tốc cực đại và gia tốc bằng không B. Gia tốc cực đại và vận tốc bằng không
C. Gia tốc cực đại và vậ tốc khác không D. Gia tốc và vận tốc cực đại


1. 14. Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình <i>x</i>4.sin10<i>t</i>(cm). Gốc thời gian được chọn lúc nào?
A. Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương . B. Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.


C. Lúc vật ở vị trí biên dương . D. Lúc vật ở vị trí biên âm.


1.15. Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình <i>x</i>4.cos10<i>t</i>(cm). Gốc thời gian được chọn lúc
nào?



A. Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương . B. Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Lúc vật ở vị trí biên dương . D. Lúc vật ở vị trí biên âm.


1.16.Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình )
2
cos(
.  


<i>A</i> <i>t</i>


<i>x</i> m.Gốc thời gian được chọn lúc


nào?


A. Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương . B. Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Lúc vật ở vị trí biên dương . D. Lúc vật ở vị trí biên âm.


1.17. Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình <i>x</i> 4.sin10<i>t</i>(cm). Gốc thời gian được chọn lúc
nào?


A. Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương . B. Lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Lúc vật ở vị trí biên dương . D. Lúc vật ở vị trí biên âm.


1.18. Trong một dao động điều hòa , nếu chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì pha
ban đầu của vật là:


A. 0 B.

C. -

D.


2




1.19. Một vật dao động điều hồ với phương trình x=6.cos(

<i>t</i>

) (cm). Sau khoảng thời gian 1/30s vật đi
được quãng đường 9cm. Tần số góc của vật là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1.20. Một vật dao động điều hồ với phương trình x=A.cos(


2


<i>t</i> ) (cm). Sau khoảng thời gian 1s vật có li độ
x=2 2cm. Biên độ dao động của vật là


A. 2cm B. 4 2 cm C. 2 2 cm D. 4cm


1.21.Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình )
6
cos(
.


4  


 <i>t</i>


<i>x</i> m.Gốc thời gian được chọn lúc nào?
A. Lúc vật qua vị trí x=2 3<i>cm</i> theo chiều dương . B. Lúc vật qua vị trí x=2 3cm theo chiều âm.


C. Lúc vật qua vị trí x=2

<i>cm</i>

theo chiều dương D. Lúc vật qua vị trí x=2

<i>cm</i>

theo chiều âm.


1.22. Một vật dao động điều hoà trên quĩ đạo là đoạn thẳng có chiều dài 10cm , chu kì 0,1s . Chọn gốc thời gian


lúc vật qua vị trí x=2,5cm theo chiều âm . Viết phương trình dao động của vật.


A. <i>x</i> <i>t</i> )<i>cm</i>


6
20
cos(


10  


 B. <i>x</i> <i>t</i> )<i>cm</i>


6
20
cos(


10   




C. <i>x</i> <i>t</i> )<i>cm</i>


3
20
cos(
.


5  


 D. <i>x</i> <i>t</i> )<i>cm</i>



3
20
cos(


5   




1.23.Một chất điểm dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 8cm với chu kì 0,2s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua
vị trí có li độ x=2 2<i>cm</i>và đang đi theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là


A. <i>x</i> <i>t</i> )<i>cm</i>


4
10
cos(


8  


 B. <i>x</i> <i>t</i> )<i>cm</i>


4
10
cos(


4   





C. <i>x</i> <i>t</i> )<i>cm</i>


4
10
cos(
.


4  


 D. <i>x</i> <i>t</i> )<i>cm</i>


4
10
cos(


8   




1.24. Một chất điểm dao động điều hồ với chu kì 0,2s. Ở vị trí cân bằng ta cung cấp cho chất điểm vận tốc ban
đầu 20

cm/s. Chọn gốc thời gian lúc chất điểm có li độ x=1cm và đang đi theo chiều dương. Phương trình dao
động của vật là


A. <i>x</i> <i>t</i> )<i>cm</i>


6
10
cos(


2  



 B. <i>x</i> <i>t</i> )<i>cm</i>


6
10
cos(


4   




C. <i>x</i> <i>t</i> )<i>cm</i>


3
10
cos(
.


2  


 D. <i>x</i> <i>t</i> )<i>cm</i>


3
10
cos(


2   





1. 25.Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình <i>x</i> <i>t</i> )<i>cm</i>
4
10
cos(


8   


 . Phương trình vận tốc của


chất điểm là


A. <i>v</i> <i>t</i> )<i>cm</i>


4
10
cos(


80  


 /s B. <i>v</i> <i>t</i> )<i>cm</i>


4
10
sin(


80   


 /s


C. <i>v</i> <i>t</i> )<i>cm</i>



4
10
cos(


80   


 /s D. <i>v</i> <i>t</i> )<i>cm</i>


4
10
cos(


8   


 /s


1.26. .Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình <i>x</i> <i>t</i> )<i>cm</i>
4
10
cos(


8   


 . Phương trình gia tốc của


chất điểm là


A. <i>a</i> <i>t</i> )<i>cm</i>



4
10
cos(


80  


 /s2 B. <i>a</i> <i>t</i> )<i>cm</i>


4
10
sin(


80   


 /s2


C. <i>a</i> <i>t</i> )<i>cm</i>


4
10
cos(


800   


 /s2 D. <i>a</i> <i>t</i> )<i>cm</i>


4
10


cos(


800   


 /s2


1.27. Một chất điểm dao động điều hòa trên quĩ đạo là đoạn thẳng AB như hình với tần số 5Hz.Thời gian ngắn
nhất để vật đi từ điểm P đến điểm O là bao nhiêu?


A. 0,0166s B. 0,166s


C. 0,0833s D. 0,00833s


1.28. Một chất điểm dao động điều hòa trên quĩ đạo là đoạn thẳng AB như hình trên với tần số 5Hz.Thời gian
ngắn nhất để vật đi từ điểm P đến điểm Q là bao nhiêu?


A. 0,0166s B. 0,166s C. 0,0333s D. 0,00333s
1.29. Một chất điểm dao động điều hòa trên quĩ đạo là đoạn thẳng AB như hình trên với tần số 5Hz.Thời gian
ngắn nhất để vật đi từ điểm P đến điểm A là bao nhiêu?


A P


VTCB


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. 0,0166s B. 0,166s C. 0, 0833s D. 0,033s


1.30. Một vật dao động điều hòa , khi tần số của vật tăng lên 3 lần và biên độ giảm đi hai lần thì cơ năng của vật
thay đổi thế nào?



A. tăng 4/7 lần B . tăng 9/4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần


1.31. Một vật dao động điều hoà với biên độ A , chu kì T. Khi vận tốc của vật có giá trị bằng một nữa giá trị cực
đại thì pha dao động bằng


A.
6
7


<i>B.</i>


3


C.
3
4


D.
6



1.32. Một vật dao động điều hồ với phương trình <i>x</i>4cos(4

<i>t</i>)cm. Qng đường vật đi được trong thời
gian 0,25s đầu tiên là


A. 16cm B. 8cm C. 6,4cm D. 9,6cm


1.33. Một vật dao động điều hồ với phương trình <i>x</i> 0,05cos(6

<i>t</i>)cm. Tốc độ trung bình của vật trong 15



chu kì đầu tiên là


A. 0,1m/s B. 0,5m/s C. 0,6m/s D. 60m/s


1.34. Một vật dao động điều hoà với biên độ A , chu kì T. Trong khoảng thời gian


6
<i>T</i>
<i>t</i> 


 vật đi được quãng
đường dài nhất là


A. 2A <i>B</i>. A C.


2
<i>A</i>


D. <i>A</i>
3
2
1.35 Một vật dao động điều hoà với biên độ A , chu kì T. Trong khoảng thời gian


6
<i>T</i>
<i>t</i> 


 vật đi được quãng
đường ngắn nhất là



A. 2A <i>B</i>. A C.


2
<i>A</i>


D. <i>A</i>
3
2
1.36. Một vật dao động điều hoà với biên độ A , chu kì T. Trong khoảng thời gian


4
<i>T</i>
<i>t</i> 


 vật đi được quãng
đường dài nhất là


A. 2A <i>B</i>. A C.


2
<i>A</i>


D. 2<i>A</i>


1.37. Một vật dao động điều hồ với biên độ A , chu kì T. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí
có li độ 0,5A là 0,1s. Chu kì dao động của vật là


A. 0,12s B. 0,4s C. 0,8s D. 1,2s


1.38.Một vật dao động điều hoà với phương trình x=4.cos(



2


4<i>t</i>  )cm. Thời gian để vật đi được 4cm từ vị trí
cân bằng là


A. 0,5s B. 0,25s C. 0,125s D. 0,4s


1.39. Cho một vật dao động điều hồ có phương trình x=4.cos(2<i>t</i> )cm. Thời điểm vật qua vị trí cân bằng lần
đầu tiên kể từ lúc t=0 là


A. t=1/3s B. t=5/6s C. t=-1/6s D. t=1/4s


1.40. Cho một vật dao động điều hồ có phương trình x=4.sin(


3


2<i>t</i> )cm. Thời điểm vật qua vị trí cân bằng
lần đầu tiên kể từ lúc t=0 là


A. t=1/3s B. t=5/6s C. t=-1/6s D. t=1s


1.41 Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Nếu chọn mốc thời gian lúc vật qua vị trí x=0,5A và đang ra xa vị
trí cân bằng, thì trong nữa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm


A. t=
6
<i>T</i>


B. t=


3
<i>T</i>


C. t=
8
<i>T</i>


D. t=
12


<i>T</i>


1. 42.Một vật dao động điều hòa với phương trình x=2.cos4<i>t</i> cm. Quáng đường vật đi được trong 1/3s ( kể từ
t=0) là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1.43. Một vật dao động điều hịa với phương trình
x=4.cos(20t-3
2


)cm. Tốc độ của vật sau khi đi được quãng
đường 2 cm kể từ t=0 là


A. 20cm/s B. 40cm/s C. 60cm/s D. 80cm/s


1.44 Một vật dao động điều hịa với phương trình x=5.cos(10

t-

)cm. Thời gian vật đi được quãng đường
12,5cm kể từ lúc t=0 là


A. <i>s</i>
15



1


B. <i>s</i>
15


2


C. <i>s</i>
30


1


D. <i>s</i>
12


1
1.45. Một vật dao động điều hòa với phương trình x=5.cos(8



t-6


)cm. Thời gian ngắn nhất từ lúc bắt đầu dao
động đến khi vật có li độ x=2,5cm là


A. <i>s</i>
8
3


B. <i>s</i>
16



1


C. <i>s</i>
3
8


D. <i>s</i>
12


1
1.46. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x=4.cos(5

t+


2


)cm. Thời gian
ngắn nhất từ lúc bắt đầu dao động đến khi đi được quãng đường 6cm là


A. 3/20s B. 2/15s C. 0,2s D. 0,3s


1. 47.Một vật dao động điều hịa với phương trình x= A.cos(<i>t</i><sub>). Biết trong khoảng thời gian 1/30s vật đi từ</sub>
vị trí x=0 đến x=


2
3


<i>A</i> <sub> theo cùng chiều dương. Chu kì dao động của vật bằng</sub>


A. 0,2s B. 5s C. 0,5s D. 0,1s



1.48. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x=5.cos(10


t-6


)cm. Tại thời
điểm t vật có li độ x=4cm, thì tại thời điểm t’<sub>=t+0,1s vật có li độ bao nhiêu?</sub>


A. 3cm B. 4cm C. -3cm D. -4cm


1.49. Một chất điểm dao động điều hịa dọc theo trục Ox với phương trình x=10.cos(2

t+
6
5


)cm. Tại thời
điểm t vật có li độ x=6cm và đang đi theo chiều dương. Sau đó 0,25s vật có li độ bao nhiêu?


A. 6cm B. 8cm C. -6cm D. -8cm


1.50. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x=2.cos(2


t-2


)cm. Thời gain
ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu xét dao động đến lúc của li độ x= 3<i>cm</i>là


A. 2,4s B. 1,2s C. 5/6s D. 1/6s


1.51. Cho một vật dao động điều hồ có phương trình x=4.sin(



3


2<i>t</i> )cm. Thời điểm vật có vận tốc bằng
không lần thứ hai kể từ lúc t=0 là


A. t=1/3s B. t=7/12s C. t=-5/12s D. t=1/12s


1.52. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, khi vật đi từ vị trí có li độ x1
=-2
<i>A</i>


đến li độ x2=
2
<i>A</i>


thì
A. Động năng giảm, sau đó tăng C. Thế năng tăng, sau đó giảm


C. Động năng tăng, sau đó giảm D. Thế năng giảm, động năng tăng.


1. 53. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T. Trong khoảng thời gia ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí
có li độ x=A đến x=-A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là


A. 3A/2T B. 6A/T C. 4A/T D. 9A/2T


1.54. Một chất điểm dao động điều hồ với chu kì T. Trong khoảng thời gia ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí
có li độ x=A/2 đến x=-A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là


A. 3A/2T B. 6A/T C. 4A/T D. 9A/2T



1.55. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T. Trong khoảng thời gia ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí
có li độ x= A/2 đến x=A, chất điểm có tốc độ trung bình là


A. 3A/T B. 6A/T C. 4A/T D. 9A/2T


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A.32cm/s B. 8cm/s C. 64cm/s D. 16

cm/s


1. 57.Một chất điểm có khối lượng m1=50g dao động điều hịa với phương trình <i>x</i> <i>t</i> )<i>cm</i>
6
5
sin(
1

 


 . Chất


điểm có khối lượng m1=100g dao động điều hịa với phương trình <i>x</i> <i>t</i> )<i>cm</i>
6
5
sin(
5
2

 


 .Tỉ số cơ năng của vật


m1 so với vật m2 trong quá trình dao động là



A. ½ B. 2 C. 1 D. 1/5


1.58. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Pt dđ của vật là x=cos20t cm. Tốc độ của chất điểm
khi động năng bằng thế năng là


A. 10 2<i>cm</i>/<i>s</i> B. 20cm/s C. 10cm/s D. 4,5cm/s


<b>II. CON LẮC LÒ XO</b>
<b>1. Tần số góc: </b> <i>k</i>


<i>m</i>


  <b>; chu kỳ: </b><i>T</i> 2 2 <i>m</i>


<i>k</i>






  <b>; tần số: </b> 1 1


2 2
<i>k</i>
<i>f</i>
<i>T</i> <i>m</i>

 
  



<b> Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và vật dao động trong giới hạn đàn hồi</b>


<b>2. Cơ năng:</b><sub>W</sub> 1 2 2 1 2


2<i>m</i> <i>A</i> 2<i>kA</i>


 


<b>3. * Độ biến dạng của lò xo thẳng đứng khi vật ở VTCB:</b>


<i>mg</i>
<i>l</i>


<i>k</i>


  <i>T</i> 2 <i>l</i>


<i>g</i>


 


<b> * Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB với con lắc lò xo</b>
<b> nằm trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α:</b>


sin


<i>mg</i>
<i>l</i>



<i>k</i>




   2


sin
<i>l</i>
<i>T</i>
<i>g</i>





<b> + Chiều dài lò xo tại VTCB: </b><i><b>l</b><b>CB </b></i><b>= </b><i><b>l</b><b>0</b><b> + l</b></i><b> (</b><i><b>l</b><b>0</b></i><b> là chiều dài tự nhiên)</b>


<b> + Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất):</b><i><b> l</b><b>Min </b><b>= l</b><b>0</b><b> + l – A</b></i>


<b> + Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất):</b><i><b> l</b><b>Max </b><b>= l</b><b>0</b><b> + l + A</b></i>


<i><b>  l</b><b>CB</b><b> = (l</b><b>Min</b><b> + l</b><b>Max</b><b>)/2</b></i>


<b> + Khi A ></b>l<b> (</b><i><b>Với Ox hướng xuống</b></i><b>):</b>


<b> - Thời gian lò xo nén 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi</b>
<b>từ vị trí x1 = -</b>l <b>đến x2 = -A.</b>


<b> - Thời gian lò xo giãn 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi</b>
<b> từ vị trí x1 = -</b>l <b>đến x2 = A,</b>



<i><b>Lưu ý:</b></i><b> Trong một dao động (một chu kỳ) lò xo nén 2 lần</b>
<b> và giãn 2 lần</b>


<b>4. Lực kéo về hay lực hồi phục F = -kx = -m</b><b>2x</b>
<b> Đặc điểm: * Là lực gây dao động cho vật.</b>


<b> * Luôn hướng về VTCB</b>


<b> * Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ</b>


<b>5. Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lị xo khơng biến dạng.</b>
<b> Có độ lớn Fđh = kx*<sub> (x</sub>*<sub> là độ biến dạng của lò xo)</sub></b>


<b> * Với con lắc lị xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lị xo khơng biến dạng)</b>
<b> * Với con lắc lị xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng</b>


<b> + Độ lớn lực đàn hồi có biểu thức:</b>


<b> * Fđh = k</b>l <b>+ x</b><b> với chiều dương hướng xuống</b>
<b> * Fđh = k</b>l <b>- x</b><b> với chiều dương hướng lên</b>


<b> + Lực đàn hồi cực đại (lực kéo): FMax = k(</b>l<b> + A) = FKmax (lúc vật ở vị trí thấp nhất)</b>
<b> + Lực đàn hồi cực tiểu:</b>


<b> * Nếu A < </b>l<b> FMin = k(</b>l<b> - A) = FKMin</b>


<b> * Nếu A ≥ </b>l<b> FMin = 0 (lúc vật đi qua vị trí lị xo khơng biến dạng)</b>


<i>l</i>


giãn
O
x
A
-A
nén
<i>l</i>
giãn
O
x
A
-A


Hình a (A < <i>l)</i> <sub>Hình b (A > </sub><sub></sub><i><sub>l) </sub></i>


x
A


-A <sub></sub>


<i>l</i>


Nén <sub>0</sub> Giãn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Lực đẩy (lực nén) đàn hồi cực đại: FNmax = k(A - </b>l<b>) (lúc vật ở vị trí cao nhất)</b>


<b> 6. Một lị xo có độ cứng k, chiều dài </b><i><b>l</b></i><b> được cắt thành các lò xo có độ cứng k1, k2, … và chiều dài tương </b>
<b>ứng là </b><i><b>l</b><b>1</b><b>, l</b><b>2</b></i><b>, … thì có: </b><i><b>kl = k</b><b>1</b><b>l</b><b>1</b><b> = k</b><b>2</b><b>l</b><b>2</b><b> = …</b></i>


<b>7. Ghép lò xo: </b>


<b> * Nối tiếp </b>


1 2


1 1 1


...


<i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>  <b> cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: T2 = T12 + T22</b>


<b> * Song song: k = k1 + k2 + … </b><b> cùng treo một vật khối lượng như nhau thì:</b> 2 2 2


1 2


1 1 1


...


<i>T</i> <i>T</i> <i>T</i> 


<b>8. Gắn lò xo k vào vật khối lượng m1 được chu kỳ T1, vào vật khối lượng m2 được T2, vào vật khối lượng </b>
<b>m1+m2 được chu kỳ T3, vào vật khối lượng m1 – m2 (m1 > m2) được chu kỳ T4.</b>


<b>Thì ta có: </b><i>T</i>32 <i>T</i>12<i>T</i>22<b> và </b>


2 2 2


4 1 2


<i>T</i> <i>T</i> <i>T</i>



<b>9. Đo chu kỳ bằng phương pháp trùng phùng</b>


<b> Để xác định chu kỳ T của một con lắc lò xo (con lắc đơn) người ta so sánh với chu kỳ T0 (đã biết) của một</b>
<b>con lắc khác (T </b><b> T0).</b>


<b> Hai con lắc gọi là trùng phùng khi chúng đồng thời đi qua một vị trí xác định theo cùng một chiều.</b>
<b> Thời gian giữa hai lần trùng phùng </b> 0


0


<i>TT</i>
<i>T T</i>


 

<b> Nếu T > T0 </b><b> = (n+1)T = nT0. </b>


<b> Nếu T < T0 </b><b> = nT = (n+1)T0. với n </b><b> N*</b>
<b>II/ Bài tập trắc nghiệm:</b>


1.59. Một vật có khối lượng 20 g được treo vào đầu một lò xo . Lò xo dao động điều hòa với tần số 10 Hz .Độ
cứng của lò xo là( g=9.8m/s2<sub>)</sub>


A. 2,5 N/m B. 8,9 N/m C. 12,6 N/m D. 79N/m


1.60. Một lò xo ở đầu treo một vật có khối lượng 40g , dao động điều hịa với chu kì 1s .Để chu kì giảm cịn
0,5s thì khối lượng của vật phải treo là:


A. 10g B. 20g C. 80g D. 160g



1.61. Một lị xo có khối lượng không đáng kể , chiều dài tự nhiên 50cm . Treo vào lị xo một vật có khối lượng
100g thì lị xo có chiều dài 55cm. Lấy g= 10m/s2<sub>. Độ cứng của lò xo là :</sub>


A. 50N/m B. 100N/m C. 20N/m D. 400N/m


1.62.Trong con lắc lò xo nếu ta tăng khối lượng vật lên 2 lần và tăng độ cứng lị xo lên 4 lần thì tần số dao động
của vật


A. Tăng 4 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 2lần D. Giảm 2lần.


1. 63.Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể được treo thẳng đứng, khi treo vật vào đầu đươi lị xo thì ở vị trí
cân bằng lị xo dài 32,5cm. Cho con lắc dao động với biên độ 4cm thì chiều dài của lị xo biến thiên từ


A. 32,5cm đến 36,5cm B. 28,5cm đến 32,5cm C. 28,5cm đến 36,5cm D. 32,5cm đến 40,5cm
1.64. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng. Kích thích co con lắc dao động người ta đo được chu kì của nó là
0,314s và chiều dài của lò xo biến thiên từ 28cm đến 32cm. Lấy g=10m/s2<sub>. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo</sub>


A. 27.5cm B. 30cm C. 32cm D. 28cm


1.65. Treo vật có khối lượng m1 vào đầu lị xo thì hệ dao động điều hịa với chu kì T1 . Nếu thay vật m1 bằng vật
m2 hệ dao động với chu kì T2. Chu kì dao động của hệ khi treo đồng thời m1và m2 vào lò xo là:


A. T=T1+T2 B. 22


2
1
2


<i>T</i>


<i>T</i>


<i>T</i>   C. <i>T</i>2 <i>T</i><sub>1</sub>2 <i>T</i><sub>2</sub>2 D. <sub>2</sub>


2
2
1
2


1
1
1


<i>T</i>
<i>T</i>


<i>T</i>  


1.66. Treo một vật có khối lượng m1 vào một lị xo thì hệ dao động điều hịa với chu kì 0,3s. Nếu thay vật có
khối lượng m2 thì hệ dao động với chu kì 0,4s . Nếu treo đồng thời m1 và m2 vào lị xo thì hệ dao động với chu
kì bao nhiêu ?


A. 0,1s B. 0,7s C. 0,12s D. 0,5s


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. 1s B. 2s C. 0,5s D. 0,25s


1.68. Một con lắc lị xo gồm vật nặng có khối lượng m=0,1kg,lị xo có độ cứng 40N/m. Lấy g=10m/s2<sub>. Khi thay</sub>
m bằng m’<sub>=0,16kg thì chu kì con lắc tăng</sub>


A. 0,0038s B. 0,083s C. 0,0083s D. 0,038s



1.69. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang .Vật nặng ở đầu lị xo có khối lượng m . Để chu
kì dao động tăng gấp đơi thì phải thay m bằng vật có khối lượng bao nhiêu?


A. m’<sub>=2m</sub> <sub>B. m</sub>’<sub>=4m </sub> <sub>C. m</sub>’<sub>=m/2</sub> <sub>D. m</sub>’<sub>=m/4</sub>


1.70. Một con lắc lị xo có độ cứng , vật mắc vào đầu lị xo có khối lượng m . Con lắc này dao động điều hịa
với chu kì 0,9s. Nếu cắt lị xo cịn một nửa chiều dài ban đầu thì con lắc dao động với chu kì bao nhiêu?


A. 0,45s B. 1,8s C. 0,9s D. 0,636s


1.71. Một con lắc lị xo có độ cứng , vật mắc vào đầu lị xo có khối lượng m . Con lắc này dao động điều hòa
với chu kì 0,9s. Nếu cắt lị xo cịn 1/4 chiều dài ban đầu thì con lắc dao động với chu kì bao nhiêu?


A. 0,225s B. 3,6s C. 0,9s D. 0,45s


1.72. Treo một vật có khối lượng m vào lị xo có độ cứng k1 thì hệ dao động với chu kì T1 , nếu treo nó vào lị
xo có độ cứng k2 thì hệ dao động với chu kì T2. Nếu treo vật m vào lò xo ghép gồm k1 nối tiếp k2 thì hệ dao
động với chu kì:


A. T=T1+T2 B. 22


2
1
2


<i>T</i>
<i>T</i>


<i>T</i>   C. 22



2
1
2


<i>T</i>
<i>T</i>


<i>T</i>   D. <sub>2</sub>


2
2
1
2


1
1
1


<i>T</i>
<i>T</i>


<i>T</i>  


1.73. Treo một vật có khối lượng m vào lị xo có độ cứng k1 thì hệ dao động với chu kì T1 , nếu treo nó vào lị
xo có độ cứng k2 thì hệ dao động với chu kì T2. Nếu treo vật m vào lị xo ghép gồm k1 song song k2 thì hệ dao
động với chu kì:


A. T=T1+T2 B. 22



2
1
2 <i><sub>T</sub></i> <i><sub>T</sub></i>


<i>T</i>   C. <i>T</i>2 <i>T</i><sub>1</sub>2 <i>T</i><sub>2</sub>2 D. <sub>2</sub>


2
2
1
2


1
1
1


<i>T</i>
<i>T</i>


<i>T</i>  


1.74. Một con lắc lị xo có chu kì 0,2s. Dùng hai lị xo giơng hệt lị trên mắc song song với nhau rồi treo vật
nặng như trên vào thì con lắc này dao động với chu kì bao nhiêu?


A. 0,4s B. 0,1s C. 0,1414s D. 0,2828s


1.75. Một con lắc lị xo có chu kì 0,2s. Dùng hai lị xo giơng hệt lị trên mắc nối tiếp với nhau rồi treo vật nặng
như trên vào thì con lắc này dao động với chu kì bao nhiêu?


A. 0,4s B. 0,1s C. 0,1414s D. 0,2828s



1.76. Một con lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng k, vật có khối lượng m dao động điều hồ với chu kì T. Nếu cắt
bỏ 1/2 chiều dài lị xo thì con lắc dao động điều hồ với chu kì bao nhiêu?


A. <i><sub>T</sub></i>'<sub>=</sub> <sub>2</sub> <sub>T</sub> <sub>B. </sub><i><sub>T</sub></i>'<sub>=</sub>
2
<i>T</i>


C. T’<sub>= 2T</sub> <sub>D. T</sub>’<sub>=T/2</sub>


1.97. Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k, vật có khối lượng m dao động điều hồ với chu kì T. Nếu cắt
bỏ 1/4 chiều dài lị xo thì con lắc dao động điều hồ với chu kì bao nhiêu?


A. <i><sub>T</sub></i>'<sub>=</sub>


2
3


T B. <i><sub>T</sub></i>'<sub>=</sub>


3
2<i>T</i>


C. T’<sub>= 3T</sub> <sub>D. T</sub>’<sub>=T/3</sub>


1.78. Một vật m treo vào đầu lị xo có chiều dài l thì dao động điều hịa với chu kì f0. Người ta cắt lị xo trên
thành hai lị xo có chiều dài l1và l2.Nếu mắc m với lị xo l1 thì dao động với chu kì f1 =3Hz, nếu mắc m với lị xo
l2 thì nó dao động với chu kì f2=4Hz . Tìm giá trị của f0.


A. 12/7Hz B. 5Hz C. 2,4Hz D. 7Hz



1.79. Quả cầu có khối lượng m gắn vào đầu lị xo, gắn thêm vào một vật có khối lượng m1=120g thì tần số dao
động của hệ là 2,5Hz. Lại gắn thêm vật có khối lượng m2= 180g thì tần số dao động của hệ là 2Hz. Khối lượng
của quả cầu là


A. 100g B. 150g C. 200g D. 250g


1.80. Một lị xo có độ cứng k=80N/m. Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng m1 và m2 vào lị xo và kích thích
cho nó dao động. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc m1 thực hiện 10 dao động, con lắc thứ hai thực hiện
5 dao động. Gắn đồng thời hai quả cầu vào lị xo, chu kì dao động của hệ là <i>s</i>


2


.Khối lượng m1 và m2 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1.81. Con lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng 100N/m, vật có khối lượng 250g. Trong q trình dao động chiều dài
của lị xo biến thiên từ 28cm đến 40cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng . Quãng đường vật đi
được trong <i>s</i>


10


đầu tiên là


A. 6cm B. 12cm C. 24cm D. 36cm


1.82 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, ở vị trí cân bàng lị xo dài 10cm.Lấy g=10m/s2<sub>. Thời gian vật nặng đi từ</sub>
lúc lị xo có chiều dài cực đại đến vị trí cân bằng lần thứ hai là


A. 0,1

s B. 0,15

s C. 0,2

s D. 0,3

s


1.83. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với phương trình x=8.cos5<i>t</i>cm. Lấy g=
2


2 <sub>10</sub><i><sub>m</sub></i><sub>/</sub><i><sub>s</sub></i>


 . Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là


A. 2/15s B. 0,2s C. 1/15s D. 1/6s


1.84.Một con lắc lò xo (k,m=0,3kg). Lấy g= 2 <sub></sub><sub>10</sub><i><sub>m</sub></i><sub>/</sub><i><sub>s</sub></i>2


 . Từ vị trí cân bằng ta kéo vật nặng ra một đoạn3cm
rồi truyền cho vật vận tốc16

cm/s. Vật dao động với biên độ 5cm. Độ cứng của lò xo là


A. 27N/m B. 30N/m C. 40N/m D. 48N/m


<i>Đề bài sau dùng cho câu 1.85, 1.86,1.87</i>


<i>Một con lắc lị xo gồm vật nặng có khối lượng m, lị xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể.Con lắc được</i>
<i>treo trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 <sub>so với mặt phẳng nằm ngang.Kích thích lị xo dao động điều hồ với</sub></i>


<i>tần số góc 20 rad/, g=10m/s2<sub>.</sub></i>


1.185. Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng.


A. 2,5cm B. 1,25cm C. 12,5cm D. 5cm


1.86. Nâng vật lên theo trục của lò xo một đoạn 3cm rồi thả nhẹ ,vật dao động điều hoà .Chọn gốc thời gian khi


vật bắt đầu dao động, chiều dương hướng xuống dọc theo trục của lị xo. Viết phương trình dao động của vật.
A. <i>x</i>3.sin20<i>t</i>(<i>cm</i>) <sub> B. </sub><i>x</i>3.sin(20<i>t</i>)(<i>cm</i>) <sub> C. </sub><i>x</i>3.sin(20<i>t</i> )(<i>cm</i>)<sub>D.</sub>


)
)(
2
20
sin(
.


3 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i> 


1.87.Muốn cho vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là 80cm/s thì biên độ dao động phải thoả mãn giá trị nào sau
đây?


A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm


<i>Đề bài sau dùng cho câu 1.88, 1.89,1.90</i>


<i>Một con lắc lò xo dao động trên một mặt phẳng nghiêng một góc 300<sub>so với mặt phẳng ngang. Độ cứng của lị</sub></i>


<i>xo là 100N/m, vật có khối lượng 400g .Cho </i> 2 10,




 <i>g=10m/s2.Từ vị trí cân bằng kéo vật hướng lên theo</i>


<i>phương mặt phẳng nghiêng một đoạn 3cm rồi truyền cho nó vận tốc 15</i> 10<i>cm</i>/<i>scùng chiều trục toa độ.</i>



1.88. Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng .


A. 2cm B. 2 2 cm C. 3cm D. 4cm


1.89. Xác định biên độ và chu kì dao động của vật .


A. 3cm và 0,4s B. 6cm và 0,6s C. 3 2 cm và 0,4s D. 3cm và 0,4 2s


1.90. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động , chiều dương là chiều vận tốc truyền. Viết phương trình
dao động của vật.


A. <i>x</i>3.cos(5<i>t</i>)(<i>cm</i> B. )( )
4
5
cos(
.


3 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>    C. )( )


4
5
cos(
.
2


3 <i>t</i> <i>cm</i>



<i>x</i>    D.


)
)(
5
cos(
.


6 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i> 


<i>Đề bài sau dùng cho câu 1.91, 1.92,1.93</i>


<i>Treo một con lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng 40N/m, vật nặng 120g( lấy g= 10m/s2<sub>)trong một toa xe đang</sub></i>


<i>chuyển động theo phương nằm ngang. Thấy lò xo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 300<sub>.</sub></i>
1.91. Tính độ biến dạng của lị xo khi con lắc đang ở trạng thái cân bằng.


A. 2cm B. <i>cm</i>


3
2


C. 2. 3cm D. 3cm


1.92. Khi con lắc ở trạng thái cân bằng trong toa xe, kéo quả lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn dọc theo
trục của lị xo rồi bng nhẹ. Con lắc dao động điều hồ với chu kì bao nhiêu?


A. 3<i>s</i> B. 0,3 3<i>s</i> C. 0,2 2<i>s</i> D. 0,369

<i>s</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. a=5 3cm/s2 B. a=10 <i>cm</i>
3


3 <sub>/s</sub>2 <sub>C. a=10</sub> <sub>3</sub><sub>cm</sub> <sub>/s</sub>2 <sub>D. a=5</sub> <sub>2</sub>


cm/s2


<i>Đề bài sau dùng cho câu 1.94,1.95</i>


<i>Một con lắc lò xo trong thang máy ,lị xo có độ cứng 50N/m, vật có khối lượng 200g .Lấy g=10m/s2<sub>, </sub></i> 2 <sub>10</sub>


 <i>.</i>


<i>Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều hướng lên với gia tốc 4m/s2<sub>.</sub></i>
1.96. Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng.


A. <i>l</i>0=4cm B. <i>l</i>0=4,6cm C. <i>l</i>0=5cm D. <i>l</i>0


=5,6cm


1.97. Kích thích cho con lắc dao động điều hồ theo phương thẳng đứng . Xác định chu kì dao động của con lắc.


A. 0,5s B. 0,47s C. 0,6s D. 1s


<i>Đề bài sau dùng cho câu 1.98,1.99</i>


<i>Một con lắc lị xo trong thang máy ,lị xo có độ cứng 50N/m, vật có khối lượng 200g .Lấy g=10m/s2<sub>, </sub></i> 2 <sub>10</sub>



 <i>.</i>


<i>Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều hướng xuống với gia tốc 4m/s2<sub>.</sub></i>
1.98. Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng.


A. <i>l</i>0=2,4cm B. <i>l</i>0=4,8cm C. <i>l</i>0= 5cm D.


0
<i>l</i>


 <sub>=5,6cm</sub>


1. 99. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng . Xác định chu kì dao động của con
lắc.


A. 0,5s B. 0,307s C. 0,397s D. 1s


1.100. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lị xo có độ cứng k. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn d
rồi bng ra thì vật dao độg với chu kì T và năng lượng W. Nếu từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 2d rồi
bng ra thì vật dao động với chu kì và năng lượng là


A. T và W B. 2T và W C. T và 2W D. T và 4W


1.101. Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m và lị xo có độ cứng k, kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một
đoạn d rồi bng nhẹ cho vật dao động với chu kì 2s. sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ lúc buông vật ra
thì động năng của vật đạt giá trị cực đại?


A. 0,1s B. 0,25s C. 0,5s D. 1s



1.102. Lò xo có độ cứng 400N/m, dài 30 cm một đầu gắn vào điểm cố định, đầu kia treo vật khối lượng 400g
dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với cơ năng 0,5J. Lấy 2 10




 . Khi lị xo có chiều dài 35cm thì vật
có vận tốc


A. 20 3<i>cm</i>/<i>s</i> B. 40<i>cm</i>/<i>s</i> C. 30<i>cm</i>/<i>s</i> D. 60 3<i>cm</i>/<i>s</i>


1.103. Một con lắc lị xo có độ cứng k khơng đổi đầu trên gắn cố định , đầu dưới gắn vật có khối lượng m.Gọi
độ giãn của lị xo ở vị trí cân bằng là <i>l</i>. Vật dao động điều hòa với biên độ A<<i>l</i>. Lực đàn hồi cực tiểu của
lò xo là:


A. Fmin=kA B. Fmin=k(<i>l</i>+A) C. Fmin=k(<i>l</i>-A) D. Fmin=0


1.104. Một con lắc lị xo đặt nằm ngang gồm lị xo có độ cứng 10N/m và vật có khối lượng 100g.Kích thích cho
con lắc dao động điều hòa . Xác định độ lớn của lực đàn hồi khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2cm.L ấy
g=10m/s2<sub>.</sub>


A. 0,2N B. 2N C. 20N D. 200N


1.105. Một con lắc lò xo dao động theo phương ngangvới biên độ 8cm, chu kì 0,5s .Khối lượng của vật là 0,4kg
(lấy 2


 =10) .Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng lên vật là:


A. 525N B. 256N C. 5,12N D. 2,56N


1.106. Một con lắc lị xo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 100g và lò xo k= 40N/m treo thẳng đứng dao động


điều hòa với biên độ 5cm( lấy g=10m/s2<sub>) .Giá trị cực đại của lực đàn hồi là:</sub>


A. 200N B. 2N C. 300N D. 3N


1.107. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 100g và lò xo k= 40N/m treo thẳng đứng dao động
điều hòa với biên độ 5cm( lấy g=10m/s2<sub>) .Giá trị của lực đàn hồi khi vật dưới vị trí cân bằng một đoạn 2cm là</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1.108. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 100g và lò xo k= 40N/m treo thẳng đứng dao động
điều hòa với biên độ 5cm( lấy g=10m/s2<sub>) .Giá trị của lực đàn hồi khi vật trên vị trí cân bằng một đoạn 2cm là</sub>


A. 0,18N B. 1,8N C. 0,2N D. 2N


1.109 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng khơng đáng kể. Hịn bi đang ở vị trí cân bàng thì
được kéo xuống dưới một đoạn 3cm rồi thả cho dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Lấy g=


10
2




 m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo là


A. 3 B. 4 C. 5 D. 7


1. 110. Một con lắc lò xo threo thẳng đứng gồm lị xo có chiều dài tự nhiên 30cm và quả lắc có khối lượng
200g. Vật dao động điều hịa với tần số góc 10 rad/s và biên độ 5cm. Lực đàn hồi tác dụng lên lị xo khi lị xo có
chiều dài 33cm là


A. 0,33N B. 0,3N C. 0,5N D. 0,6N



1. 111.Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với pt x=4 cos

<i>t</i>cm. Trong quá trình dao
động tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo bằng 2. Lấy g= 2 <sub>10</sub><i><sub>m</sub></i><sub>/</sub><i><sub>s</sub></i>2




 . Tần số dao


động của quả cầu bằng


A. 0,5Hz B. 1Hz C. 2,5Hz D. 5Hz


1.112. Cơ năng của vật dao động điều hòa bằng :


A. Động năng của vật vào thời điểm ban đầu B. Động năng của vật ở vị trí biên
C. Thế năng của vật ở vị trí cân bằng D. Động năng của vật ở vị trí cân bằng
1.113. Trong một dao động điều hịa của con lắc lị xo , cơ năng tồn phần:


A. Tỉ lệ với biên độ .


B. Tỉ lệ nghịch với biên độ .
C. Tỉ lệ với bình phương biên độ .
D. Tỉ lệ với căn bậc hai biên độ .


1.114. Một lực 0,2 N nén một lò xo vào một đoạn 2cm. Khi đó thế năng của lị xo là:


A. 2 .10-3<sub>J</sub> <sub>B. 2.10</sub>-5<sub>J</sub> <sub>C. 4.10</sub>-5<sub>J</sub> <sub>D. 8.10</sub>-5<sub>J</sub>


1.142. Một vật có khối lượng 1 kg được treo vào đầu lị xo có độ cứng 10 N/m , lị xo dao động với độ dời tối đa
so với vị trí cân bằng là 2cm. Tìm vận tốc cực đại của vật.L ấy 2 10






A. 3,14 cm/s B. 6,28 cm/s C. 31,4cm/s D. 62,8cm/s


*<i>Treo một con lắc lò xo theo phương thẳng đứng. Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì lị xo giãn ra 4cm, lấy</i>
<i>g=10m/s2<sub>.Từ vị trí cân bằng , ta nâng vật nặng hướng lên một đoạn 4cm rồi buông nhẹ. </sub></i>


<i>Trả lời cho câu 1.15 và 1.16</i>


1.115<b>. </b>Chu kì và tần số góc có giá trị nào sau đây?


A. T=0,4 s ;

=5rad/s B. T=0,4s ;

=5

rad/s


C. T=0,4s ;

=
2


rad/s D. T=



4


s ;

=5rad/s
1.116. Năng lượng dao động của hệ có giá trị nào sau đây? biết k=100N/m.


A. 0J B. 8.10-2<sub>J</sub> <sub>C. 8J</sub> <sub>D. 4J</sub>


1.117. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi quả lắc ở vị trí có li độ bao nhiêu thì thế năng bằng cơ năng
tồn phần?



A. x=A/2 B. x=A C. x=2A D. x=0


1.118. Một con lắc lò xo gồm quả lắc nặng 1kg treo vào đầu lò xo có độ cứng 400N/m.Kích thích cho con lắc
dao động điều hịavới biên độ 5cm. Tính động năng của quả lắc khi nó ở vị trí có li độ 3cm.


A. Wđ=0,32J B. Wđ=0,18J C. Wđ=0,64J D. Wđ=0,16J


1.119. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Khi quả lắc ở vị trí có li độ bao nhiêu thì thế năng
bằng một nữa động năng?


A. x=A 3 B. x=


2
<i>A</i>


C. x= 
3
<i>A</i>


D. x=0


1.120 Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang > tốc độ cực đại của con lắc là 96cm/s. Biết khi
x=4 2cm thì thế năng bằng động năng. Chu kì dao động của con lắc bằng


A. 0,2s B. 0,32s C. 0,45s D. 0,52s


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A. 4cm B. 5cm C. 8cm D. 10cm


1.122. Một vật có khối lượng 100g được gắn vào đầu lị xo độ cứng 10N/m. Kích thích cho con lắc dao động


điều hòa với biên độ 5cm. Khi động năng bằng thế năng thì vật có vận tốc bao nhiêu?


A.0,353cm/s B.3,53cm/s C. 35,3cm/s D. 353cm/s


1.123 Một con lắc lị xo có m=360g treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 9cm. Khi cho con lắc
dao động, ở li độ 3cm vật có động năng 0,032J. Biên độ dao động của con lắc bằng


A. 3cm B. 4cm C. 5cm D.9cm


1.124Một con lắc lò xo treo thẳng đứng , quả lắc có khối lượng 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo xuống cho lị xo
giãn một đoạn, rồi bng ra cho vật dao động điều hịa với năng lượng dao động 0,05J. Biện độ dao động của
vật là


A. 2cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm


1.125. Một con lắc lị xo ( m=100g) có chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng lị xo
có chiều dài 22,5cm. Kích thích để con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Lấy g=10m/s2<sub>. Thế năng của con </sub>
lắc khi lò xo có chiều dài 24,5cm là


A. 0,02J B. 0,04J C. 0,08J D. 0,008J


1.126.Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lị xo khối
lượng khơng đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Cho M dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Người ta thấy chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng l1 =
18cm đến l2 = 22cm. Cho g = 10m/s2; π2 ≈ 10. Tính độ dài l0 của lị xo khi chưa có vật nặng M.


A. 12 cm B. 13,75 cm C. 15,24 cm D. 16,75 cm


1.127 Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng 100g và lị xo có độ cứng 16N/m đặt nằm ngang. Lúc đầu nén lị
xo sao cho nó đạt độ dài 8cm sau đó thả ra cho dao động, khi lị xo dãn ra thì độ dài lớn nhất của nó là 16cm,


lấy 2 10




 . Khi vật cách vị trí cân bằng 2cm thì có động năng là


A. 8.10-3<sub>J</sub> <sub>B. 9,6.10</sub>-3<sub>J</sub> <sub>C. 7,5.10</sub>-3<sub>J</sub> <sub>D. 4.10</sub>-3<sub>J</sub>


1.128. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, phương trình dao động là x=2. cos10t cm. Li độc của
chất điểm khi động năng bằng thế năng là


A. 1cm B. 2cm C. 0,707cm D. 1,41cm


1.129. Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì 0,4s. Khi chất điểm có li độ x=1,2cm thì động năng chiếm
96% cơ năng tồn phần. Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì bằng


A. 20cm/s B. 30cm/s C. 60cm/s D. 120cm/s


1. 130.Một con lắc lị xo có m=0,2kg dao động điều hòa theo phwong thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo
là30cm. Lấy g=10m/s2<sub>. Khi lị xo có chiều dài 28cm thì lúc này vận tốc của vật bằng khơng và lực đàn hồi có độ</sub>
lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là


A. 0,02J B. 0,08J C. 0,1J D. 1,5J


1. 131.Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với tần số góc 20rad/s. Tại vị trí có li độ 3cm thì động
năng bằng 25% thế năng. Tại đó vật có tốc độ là


A. 120cm/s B. 30cm/s C. 60cm/s D. 90cm/s


1.132. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A=5cm. Biết trong một chu kì , khoảng thời


gian vật nhỏ có độ lớn gia tốc không vượt quá 100cm/s2<sub> là T/3. Lấy </sub> 2 <sub>10</sub>




 > tần số dao động của vật là


A. 1Hz B. 2Hz C. 3Hz D. 4Hz


1.133. Một con lắc lò xo treo thảng đứng dao động điều hòa, khi vật cách vị trí cân bằng 4cm, tốc độ của vật
bằng khơng và lúc này lị xo khơng biến dạng. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là


A. 2<i>cm</i>/<i>s</i> B. 10<i>cm</i>/<i>s</i> C. 20<i>cm</i>/<i>s</i> D. 5<i>cm</i>/<i>s</i>


1.134.Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lị xo khối
lượng khơng đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Treo thêm vào lò xo một vật
nhỏ M1 khối lượng m1 = 8,4g thì khi hệ hai vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a = 3cm, tần số
dao động của hệ là f1 = 10Hz. Khi treo thêm một vật nhỏ khác M2, khối lượng m2 = 21,6g thì hệ ba vật dao
động với tần số f2 = 8Hz. Lấy gốc thời gian t = 0 lúc các vật nặng đi qua vị trí cân bằng, hãy viết phương trình
chuyển động của hệ hai vật m và m1.


A. x = 1,5cos10πt cm B. x = 1,5sin10πt cm C. x = 3cos20πt cm D. x = 3cos40πt cm
E. x = 3sin20πt cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Treo thêm vào lò xo một vật
nhỏ M1 khối lượng m1 = 8,4g thì khi hệ hai vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a = 3cm, tần số
dao động của hệ là f1 = 10Hz. Khi treo thêm một vật nhỏ khác M2, khối lượng m2 = 21,6g thì hệ ba vật dao
động với tần số f2 = 8Hz. Tính khối lượng vật m.


A. 15g B. 20g C. 30g D. 40g E. 45g



1.136.Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lị xo khối
lượng khơng đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Treo thêm vào lò xo một vật
nhỏ M1 khối lượng m1 = 8,4g thì khi hệ hai vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a = 3cm, tần số
dao động của hệ là f1 = 10Hz. Khi treo thêm một vật nhỏ khác M2, khối lượng m2 = 21,6g thì hệ ba vật dao
động với tần số f2 = 8Hz.Tính độ cứng của lò xo.


A. 140 N/m B. 151,6 N/m C. 168,4 N/m D. 173,3 N/m E. 200 N/m


1.137.Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối
lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Treo thêm vào lò xo một vật
nhỏ M1 khối lượng m1 = 8,4g thì khi hệ hai vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a = 3cm, tần số
dao động của hệ là f1 = 10Hz. Khi treo thêm một vật nhỏ khác M2, khối lượng m2 = 21,6g thì hệ ba vật dao
động với tần số f2 = 8Hz. Tìm tần số góc của dao động khi chỉ có vật m treo vào lò xo.


A. 71,08 rad/s B. 75,71 rad/s C. 80,38 rad/s D. 85,05 rad/s E. 89,71 rad/s
1.138.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hịa theo phương thẳng đứng.
Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương
hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo


chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực
đàn hồi của lị xo có độ lớn cực tiểu là


A. <i>s</i>
15


4


B. <i>s</i>
30



7


C.


10
3


s D.


30
1


s


1. 139.Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có m=0,02kg và lị xo có độ cwsng1N/m. Hệ số ma sát giữa vật và
giá đở là 0,1. Ban đầu giữ lị xo ở vị trí biến dạng 10cm rồi bng nhẹ để nó dao động tắt dần. Lấy g=10m/s2<sub>. </sub>
Tốc độ lớn nhất mà vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III. CON LẮC ĐƠN</b>
<b>1. Tần số góc: </b> <i>g</i>


<i>l</i>


  <b>; chu kỳ: </b><i>T</i> 2 2 <i>l</i>


<i>g</i>







  <b>; tần số: </b> 1 1


2 2


<i>g</i>
<i>f</i>


<i>T</i> <i>l</i>




 


  


<b> Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và </b><b>0 << 1 rad hay S0 << </b><i><b>l</b></i>


<b>2. Lực hồi phục </b><i>F</i> <i>mg</i>sin <i>mg</i> <i>mgs</i> <i>m s</i>2


<i>l</i>


  


   


<i><b>Lưu ý:</b></i><b> + Với con lắc đơn lực hồi phục tỉ lệ thuận với khối lượng.</b>


<b> + Với con lắc lị xo lực hồi phục khơng phụ thuộc vào khối lượng.</b>
<b>3. Phương trình dao động:</b>



<b>s = S0cos(</b><b>t + </b><b>) hoặc α = α0cos(</b><b>t + </b><b>) với s = α</b><i><b>l</b></i><b>, S0 = α0</b><i><b>l</b></i>
<b> v = s’ = -</b><b>S0sin(</b><b>t + </b><b>) = -</b>l<b>α0sin(</b><b>t + </b><b>)</b>


<b> a = v’ = -</b><b>2S0cos(</b><b>t + </b><b>) = -</b><b>2</b><i><b>l</b></i><b>α0cos(</b><b>t + </b><b>) = -</b><b>2s = -</b><b>2α</b><i><b>l</b></i>
<b>Lưu ý: S0 đóng vai trị như A cịn s đóng vai trị như x</b>
<b>4. Hệ thức độc lập:</b>


<b>* a = -</b><b>2s = -</b><b>2α</b><i><b>l</b></i>


<b>* </b> 2 2 2


0 ( )


<i>v</i>


<i>S</i> <i>s</i>




 


<b>* </b>


2


2 2


0



<i>v</i>
<i>gl</i>


  


<b>5. Cơ năng:</b> 2 2 2 2 2 2 2


0 0 0 0


1 1 1 1


W


2  2 2  2  


 <i>m S</i>  <i>mgS</i>  <i>mgl</i>  <i>m l</i>


<i>l</i>


<b>6. Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài </b><i><b>l</b><b>1</b></i><b> có chu kỳ T1, con lắc đơn chiều dài </b><i><b>l</b><b>2</b></i><b>có chu kỳ T2, con lắc </b>


<b>đơn chiều dài </b><i><b>l</b><b>1 </b><b>+ l</b><b>2</b></i><b> có chu kỳ T2,con lắc đơn chiều dài </b><i><b>l</b><b>1 </b><b>- l</b><b>2</b></i><b> (</b><i><b>l</b><b>1</b><b>>l</b><b>2</b></i><b>) có chu kỳ T4.</b>


<b>Thì ta có: </b> 2 2 2


3 1 2


<i>T</i> <i>T</i> <i>T</i> <b> và </b><i>T</i>42 <i>T</i>12<i>T</i>22


<b>7. Khi con lắc đơn dao động với </b><b>0 bất kỳ. Cơ năng, vận tốc và lực căng của sợi dây con lắc đơn</b>


<b>W = mgl(1-cos</b><b>0); v2 = 2gl(cosα – cosα0) và TC = mg(3cosα – 2cosα0)</b>


<i><b>Lưu ý:</b></i><b> - Các công thức này áp dụng đúng cho cả khi </b><b>0 có giá trị lớn</b>
<b> - Khi con lắc đơn dao động điều hồ (</b><b>0 << 1rad) thì:</b>


2 2 2 2


0 0


1


W= ; ( )


2<i>mgl</i> <i>v</i> <i>gl</i>    <b> (</b><i><b>đã có ở trên</b></i><b>)</b>


2 2


0


(1 1,5 )


<i>C</i>


<i>T</i> <i>mg</i>   


<b>8. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ cao h1, nhiệt độ t1. Khi đưa tới độ cao h2, nhiệt độ t2 thì ta có:</b>
2


<i>T</i> <i>h</i> <i>t</i>



<i>T</i> <i>R</i>




  


 


<b>Với R = 6400km là bán kính Trái Đât, còn </b><b> là hệ số nở dài của thanh con lắc.</b>


<b>9. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ sâu d1, nhiệt độ t1. Khi đưa tới độ sâu d2, nhiệt độ t2 thì ta có:</b>


2 2


<i>T</i> <i>d</i> <i>t</i>


<i>T</i> <i>R</i>




  


 


<b>Lưu ý: * Nếu </b><b>T > 0 thì đồng hồ chạy chậm (đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn)</b>
<b>* Nếu </b><b>T < 0 thì đồng hồ chạy nhanh</b>


<b>* Nếu </b><b>T = 0 thì đồng hồ chạy đúng</b>


<b>* Thời gian chạy sai mỗi ngày (24h = 86400s): </b> <i>T</i> 86400( )<i>s</i>


<i>T</i>



 
<b>10. Khi con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực phụ không đổi:</b>
<b> Lực phụ không đổi thường là:</b>


<b>* Lực quán tính: </b><i>F</i> <i>ma</i> <b>, độ lớn F = ma ( </b><i>F</i>  <i>a</i>


 


<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* Lực điện trường: </b><i>F</i><i>qE</i>


 


<b>, độ lớn F = </b><b>q</b><b>E (Nếu q > 0 </b> <i>F</i>  <i>E</i>


 


<b>; còn nếu q < 0 </b> <i>F</i>  <i>E</i>


 


<b>)</b>
<b>* Lực đẩy Ácsimét: F = DgV (</b><i>F</i> <b>lng thẳng đứng hướng lên)</b>


<b> Trong đó: D là khối lượng riêng của chất lỏng hay chất khí.</b>
<b> g là gia tốc rơi tự do.</b>



<b> V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng hay chất khí đó.</b>


<b> Khi đó: </b><i><sub>P</sub></i><sub>'</sub>  <i><sub>P F</sub></i> <b> gọi là trọng lực hiệu dụng hay trong lực biểu kiến (có vai trị như trọng lực </b><i>P</i>

<b>)</b>


' <i>F</i>


<i>g</i> <i>g</i>


<i>m</i>


 





 


<b> gọi là gia tốc trọng trường hiệu dụng hay gia tốc trọng trường biểu kiến.</b>
<b> Chu kỳ dao động của con lắc đơn khi đó: </b> ' 2


'


<i>l</i>
<i>T</i>


<i>g</i>





<b> Các trường hợp đặc biệt:</b>


<b>* </b><i><sub>F</sub></i> <b> có phương ngang: + Tại VTCB dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc có: </b>tan <i>F</i>


<i>P</i>


 
<b> + </b><i><sub>g</sub></i><sub>'</sub> <i><sub>g</sub></i>2 <sub>( )</sub><i>F</i> 2


<i>m</i>


 


<b>* </b><i><sub>F</sub></i> <b>có phương thẳng đứng thì </b><i>g</i>' <i>g</i> <i>F</i>
<i>m</i>


 
<b>+ Nếu </b><i>F</i> <b> hướng xuống thì </b><i>g</i>' <i>g</i> <i>F</i>


<i>m</i>


 
<b> + Nếu </b><i><sub>F</sub></i><b> hướng lên thì </b><i>g</i>' <i>g</i> <i>F</i>


<i>m</i>


 
<i><b>II/ Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm:</b></i>



1.140. Tại nơi mà con lắc đơn có độ dài 1m dao động với chu kì 2s thì con lắc đơn coa độ dài 3m dao động với
chu kì bao nhiêu?


A. 3,46s B. 4,36s C. 6s D. 3s


1.141. Một con lắc đơn có chu kì dao động điều hồ là 1s. Giứ nguyên vị trí con lắc và cắt bỏ đi ½ chiều dài của
nó thì chu kì dao động mới của con lắc là


A. 1,414s B. 0,5s C. 2s D. 0,707s


1.142 . Một con lắc đơn có chu kì dao động điều hồ là 1s. Giứ ngun vị trí con lắc và cắt bỏ đi 3/4 chiều dài
của nó thì chu kì dao động mới của con lắc là


A. 4s B. 0,5s C. 2s D. 0,707s


1.143. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Tìm chu kì dao động mới của con lắc đồng hồ này nếu đưa nó
lên mặt trăng. Biết gia tốc trọng trường ở mặt trăng nhỏ hơn ở trái đát 6 lần.


A. 12s B. 4,9s C. 2/6s D. 3s


1.144. Tại cùng một nơi , con lắc có chiều dài l1 dao động điều hồ với chu kì 0,75s , con lắc có chiều dài l2 dao
động điều hồ với chu kì 1s. Tại nơi đó con lắc có chiêù dài l1+l2 dao động điều hồ với chu kì bao nhiêu?


A. 1,75s <b>B.</b> 1,25s C. 0,25s D. 1,5s


.1.145. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng trên mặt đất , khi đưa đồng hồ lên độ cao h thì


<b>A</b>. Đồng hồ chạy chậm B . Đồng hồ chạy nhanh C. Vần chạy chính xác D. Không thể xác định
1.146. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng trên mặt đất khi nhiệt độ 250<sub>C , Nếu nhiệt độ tại nơi đó hạ thấp hơn 25</sub>0<sub>C</sub>
thì



A. Đồng hồ chạy chậm <b>B </b>. Đồng hồ chạy nhanh C. Vần chạy chính xác D. Không thể xác định
1.147.Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất . Tính chu kì mới của quả lắc đồng hồ khi đưa nó lên độ cao
64km, biết bán kính trái đất là 6400km.


A. 2,0002s <b>B</b>. 2,02s C. 1,998s D. 1,9998s


1.148. Một con lắc đơn đang dao động với chu kì 2s ở 200<sub>C, Khi nhiệt độ tăng đến 30</sub>0<sub>C thì chu kì của con lắc là</sub>
bao nhiêu? ( Biết hệ số nở dài của dây treo là2.10-5<sub>K</sub>-1<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1.149.Một con lắc đơn chiều dài l , dao động điều hồ tại nơi có gia tốc trọng trường g với chu kì T. Nếu tăng
chiều dài một đoạn <i>l</i>nhỏ và tăng gia tốc rơi tự do một lượng <i>g</i> thì chu kì thay đổi một lượng <sub></sub><i>T</i> tính theo
công thức nào sau đây?


A. <i><sub>T</sub>T</i>  <i><sub>l</sub>l</i> <i><sub>g</sub>g</i>
2
1
2


1


<b>B.</b> <i><sub>T</sub>T</i>  <i><sub>l</sub>l</i>  <i><sub>g</sub>g</i>
2
1
2


1


C. <i><sub>T</sub>T</i> <i><sub>l</sub>l</i><i><sub>g</sub>g</i> <sub>D.</sub>



<i>g</i>
<i>g</i>
<i>l</i>
<i>l</i>
<i>T</i>
<i>T</i> 





1.150. Một con lắc đơn dao động điều hồ với chu kì 2s . Đặt con lắc trong thang máy . Thang máy đột ngột đi
xuống với gia tốc 2m/s2<sub>.Lấy g=10m/s</sub>2<sub>. Chu kì mới của con lắc là</sub>


A. 1,8s B. 1,9s C. 2,1s <b>D</b>. 2,23s


1.151. Một con lắc đơn dao động điều hồ với chu kì 2s . Đặt con lắc trong thang máy . Thang máy đột ngột đi
lên với gia tốc 2m/s2<sub>.L ấy g=10m/s</sub>2.<sub> Chu kì mới của con lắc là</sub>


<b>A</b>. 1,825s B. 1,925s C. 2,13s D. 2,23s


1.152. Con lắc đơn treo trong thang máy tại nơi có gia tốc trọng trường g, khi thang máy đi lên nhanh dần đều
với gia tốc a thì chu kì dao động của con lắc là


A.
<i>a</i>
<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>



2 <b>B.</b>


<i>a</i>
<i>g</i>


<i>l</i>
<i>T</i>




2 C. 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


<i>a</i>
<i>g</i>


<i>l</i>
<i>T</i>




  D. 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


<i>a</i>
<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>

 



1.153. Con lắc đơn treo trong thang máy tại nơi có gia tốc trọng trường g, khi thang máy đi lên chậm dần đều
với gia tốc a thì chu kì dao động của con lắc là


<b>A.</b><i>T</i> <i><sub>g</sub></i> <i>l</i> <i><sub>a</sub></i>




2 B. <i>T</i> <i><sub>g</sub></i> <i>l</i> <i><sub>a</sub></i>




2 C. 2 <i><sub>g</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>2
<i>l</i>
<i>T</i>




  <sub> D. </sub> 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


<i>a</i>
<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>

 


1.154. Con lắc đơn treo trong thang máy tại nơi có gia tốc trọng trường g, khi thang máy đi xuống chậm dần
đều với gia tốc a thì chu kì dao động của con lắc là


A.


<i>a</i>
<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>


2 <b>B</b>.


<i>a</i>
<i>g</i>


<i>l</i>
<i>T</i>




2 C. 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


<i>a</i>
<i>g</i>


<i>l</i>
<i>T</i>




  D. 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


<i>a</i>
<i>g</i>


<i>l</i>
<i>T</i>

 


1.155. Con lắc đơn treo trong thang máy tại nơi có gia tốc trọng trường g, khi thang máy đi xuống nhanh dần
đều với gia tốc a thì chu kì dao động của con lắc là


<b>A.</b><i>T</i> <i><sub>g</sub></i> <i>l</i> <i><sub>a</sub></i>




2 B. <i>T</i> <i><sub>g</sub></i> <i>l</i> <i><sub>a</sub></i>




2 C. 2 <i><sub>g</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>2
<i>l</i>
<i>T</i>




  <sub> D. </sub> 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


<i>a</i>
<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>

 



1.156. Con lắc đơn treo ở trần thang máy, thang máy chuyển động đều từ dưới lên thì chu lì dao động của con
lắc là


<b>A.</b><i>T</i> 2 <i><sub>g</sub>l</i> B.


<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>
2
2
 C.
<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>
3
2


 D.


<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i> 2 2


1.157. Con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m tích điện tích q>0 dao động trong điện trường đều
có cường độ điện trường 


<i>E</i> thẳng đứng , chiều từ dưới lên. Chu kì dao động của con lắc là
A.
<i>m</i>


<i>qE</i>
<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>

2


B.
<i>m</i>
<i>qE</i>
<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>

2


C. 2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>2
2
<i>m</i>
<i>qE</i>
<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>

 


D. 2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>2
2
<i>m</i>
<i>qE</i>


<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>

 


1. 158. Con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m tích điện tích q<0 dao động trong điện trường đều
có cường độ điện trường 


<i>E</i> thẳng đứng , chiều từ trên xuống. Chu kì dao động của con lắc là
A.
<i>m</i>
<i>qE</i>
<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>

2


B.
<i>m</i>
<i>qE</i>
<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>

2


C. 2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>2
2


<i>m</i>
<i>qE</i>
<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>

 


D. 2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>2
2
<i>m</i>
<i>qE</i>
<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>

 


1.159. Con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m, điện tích q dao động trong điện trường đều có
cường độ điện trường 


<i>E</i> có phương nằm ngang. Chu kì dao động của con lắc là


A. <i>T</i> 2 <i><sub>g</sub>l</i> B.


<i>m</i>
<i>qE</i>
<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>



2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1. 160.Hai con lắc đơn đặt gần nhau dao động với chu kì lần lượt là 1,5s và 2s trên hai mặt phẳng song song.
Tại thời điểm t nào đó hai con lức qua vị trí cân bằng cùng lúc và theo cùng một chiều.Thời gian ngắn nhất đẻ
hiện tượng trên lặp lại là


A. 3s B. 4s C. 6s D. 12s


1. 161.Tại một nơi trên mặt đát, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1=0,8s. Con lắc đơn có chiều
dài l1+l2 dao động điều hịa với chu kì T=1s. Chu kì của con lắc có chiều dài l2 bằng


A. 0,2s B. 0,4s C. 0,6s D. 1,8s


1.162. Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1, chiều dài l2 dao động với chu kì T2. con lắc đơb
có chiều dài l1+l2 dao động với chu kì T=1s. Con lắc đơn có chiều dài l1+l2 dao động với chu kì T’=0.53s. T1và
T2 có giá trị


A. 0,8s và 0,6s B. 0,2s và 0,1s C. 0,6s và 0,4s D. 0,5s và 0,2s


1.163. Một con lắc đơn dao động điều hịa với chu kì 2s tại A, với gA=9,76m/s2. Đem con lắc đến vị trí B có
gB=9,86m/s2. Muốn con lắc dao động tại B với chu kì 2s thì phải


A. tăng chiều dài 1cm B. giảm chiều dài 1cm


C. Tăng g một lượng 0,1m/s2 <sub>D. Giảm chiều dài 10cm.</sub>


1. 164.Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài là 30cm. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện
10 dao động còn con lắc thứ hai thực hiện được 20 dao động. Chiều dài con lắc thứ nhất bằng



A. 10cm B. 40cm C. 50cm D. 60cm


1. 165.Một con lắc đồng hồ được xem là con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng ở mức ngang mặt biển. Đưa đồng hồ
lên độ cao 3,2km ( nhiệt độ không đổi). Biết R=6400km, để đồng hồ vẫn chạy đúng thì phải


A. tăng chiều dài 1% B. .giảm chiều dài 1%


C. tăng chiều dài 0,1% D. giảm chiều dài 0,1%


1.166. Ở mặt đát con lắc đơn dao động với chu kì 2s. Biết khối lượng trái đất gấp 81 lần khối lượng mặt trăng
và bán kính trái đất gấp 3,7 lần bán kính mặt trăng. Đưa con lắc lên mặt trăng thì chu kì của con lắc bằng


A. 2s B. 2,43s C. 43,7s D. 4,86s


1. 167.Tại một nơi có gia tốc trọng trường g , con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0nhỏ. Lấy mốc
thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng
thế năng thì li độ góc  bằng


A.
2
0


B.
3
0


C.
-3


0


D.
-2
0


1.168. Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1, chiều dài l2 dao động với chu kì T2. con lắc đơb
có chiều dài l1+l2 dao động với chu kì T=1s. Con lắc đơn có chiều dài l1+l2 dao động với chu kì T’=0.53s. T1và
T2 có giá trị


A. 0,8s và 0,6s B. 0,2s và 0,1s C. 0,6s và 0,4s D. 0,5s và 0,2s


1. 169. Một con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện 6 dao động. Nếu giảm bớt chiều
dài con lắc bớt đi 16cmthì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài ban đầu
của con lắc là


A. 25m B. 25cm C. 9m D. 9cm.


1.170. Chiều dài của con lắc đơn tăng 1%. Chu kì dao động của nó


A. tăng 1% B. tăng 0,5% C. giảm 1% D. giảm 0,5%


1.171. Con lắc đơn gồm vật có khối lượng 1 kg treo vào dây dài 1m. động năng của con lắc ở vị trí có góc lệch
100<sub>là 0,12J. Biên độ góc của con lắc là</sub>


A. 150 <sub>B. 30</sub>0 <sub>C. 45</sub>0 <sub>D. 20</sub>0


1.172. Con lắc đơn gồm vật có khối lượng 0,1 kg treo vào dây có dài 1m. Vận tốc của con lắc ở li độ góc 200<sub> là</sub>


1,2m/s. Biên độ góc là


A. 300 <sub>B. 35</sub>0 <sub>C. 40</sub>0 <sub>D. 45</sub>0


1.173. Con lắc đơn dài 25cm, vật nặng có khối lượng 10gtích điện 10-4<sub>C. Cho g=10m/s</sub>2<sub>. Treo con lắc giữa hai</sub>
bản kim loại song song, thẳng đứng cách nhau20cm, dao động với chu kì 0,96s. Hiệu điện thế giữa hai bản là


A. 50V B. 100V C. 80V D. 200V


1.174. Con lắc đơn có chiều dài 100cm, vật nặng có khối lượng 0.5kg, gia tốc trọng trường g=10m/s2<sub>. Đưa con</sub>
lắc tới góc lệch <sub>0</sub> 0,1<i>rad</i><sub>rối bng ra. Năng lượng đã cung cấp cho con lắc</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1.175. Con lắc đơn gồm vật có khối lượng 500g, dây treo dài 100cm, gia tốc trọng trường g=10m/s2<sub>. Đưa con</sub>
lắc đến góc lệch 0 0,1<i>rad</i>rồi bng ra, sau 50 dao động, Biên độ còn lại 0,05rad. Năng lượng bị hao hụt là


A. 16mJ B. 10mJ C. 6mJ D. 5mJ


1.176.. Con lắc đơn dài 25cm, vật nặng có khối lượng 10g tích điện 10-4<sub>C. Cho g=10m/s</sub>2. <sub>Cho con lắc giữaầhi</sub>
bản kim loại song song cách nhau 20cm, hiệu điện thế giữa hai bản là 80V. Chu kì dao động của con lắc là


A. 0,91s B. 0,96s C. 2,91s D. 0,48s


1.177. Một ôtô chạy trên đường nằm ngang đạt vận tốc 72km/h sau khi chuyển đông nhanh dần đều được
quãng đường 100m. Trần ôtô treo con lắc đơn dài 1m, cho g=10m/s2<sub>. Chu kì dao động của con lắc là</sub>


A. 0,61s B. 1,61s C. 1,97s D. 2,91s


1.178. Một con lắc đơn có chiều dài l1 =100cm dao động với chu kì T1=2s. Trên đường thẳng đứng qua điểm
treo O cách O 36cmcó đóng một đinh nhỏ ở O’<sub>. Khi dao động , dây treo con lắc bị vướng ở O</sub>’<sub> trong chuyển</sub>
động sang trái nhưng không ảnh hưởng đến chuyêể động sang phải. Chu kì dao động của con lắc lúc này là



A. 1,8s B. 2,5s C. 1s D. 0,5s


<i>Đề bài sau dùng cho câu 1.179, 1.180</i>


<i>Một con lắc đơn dao động vơí chu kì 2s tại nơi có gia tốc trọng trường g=</i> 2


 <i>=10m/s2. Đặt con lắc vào xe</i>


<i>chuyển động trên mặt đường nằm ngang.Con lắc lệch về sau một góc </i> <sub></sub><sub>30</sub>0


 <i>so với phương thẳng đứng.</i>


1.181. Gia tốc của xe là


A. 5m/s2 <sub>B. 4,3m/s</sub>2 <sub>C. 2,9m/s</sub>2 <sub>D. 5,77m/s</sub>2


1.182. Chu kì mới của con lắc là


A. 1,86s B. 1,5s C. 1,73s D. Kết quả khác


<i>Đề bài sau dùng cho câu 1.183, 1.184</i>


<i>Một con lắc đơn có chiều dài 1m được đặt trong xe đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 5m/s2<sub>trên mặt</sub></i>


<i>phẳng nằm ngang.Lấy g=10m/s2<sub>.</sub></i>


1.183. Góc nghiêng của dây treo so với phương thẳng đứng là


A. 26,560 <sub>B. 16,56</sub>0 <sub>C. 36,56</sub>0 <sub>D. 6,56</sub>0



1.184. Chu kì dao động của con lắc trong xe là


A. 1,74s B. 1,879s C. 2,17s D. 2,26s


1.185. Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 50g mang điện tích q=10-6<sub>C dao động với chu kì 2s tại nơi</sub>
có gia tốc trọng trường g=10m/s2<sub>. Đặt con lắc trong điện trường có cường độ E= 2,10</sub>-4<sub>V/m thẳng đứng hướng</sub>
xuống.Chu kì dao động mới của con lắc là


A. 1,96s B. 1,86s C. 2,02s D. 2,04s


1.186. . Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 50g mang điện tích q=10-6<sub>C dao động với chu kì 2s tại nơi</sub>
có gia tốc trọng trường g=10m/s2<sub>. Đặt con lắc trong điện trường có cường độ E= 2,10</sub>4<sub>V/m thẳng đứng hướng</sub>
lên.Chu kì dao động mới của con lắc là


A. 2,08s B. 1,96s C. 2,04s D. 1,7s


<i>Đề bài sau dùng cho câu 1.187,1.188</i>


<i>Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1m , quả lắc nặng 10g mang điện tíchq=10-6<sub>C</sub><sub> .Treo con lắc trong</sub></i>


<i>điện trường nằm ngang có cường độ E= 4.10-4<sub>V/m .Lấy g=10m/s</sub>2<sub>.</sub></i>


1.187. Ở vị trí cân bằng mới dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc bao nhiêu?


A. 21,80 <sub>B. 12,6</sub>0 <sub>C. 36,8</sub>0 <sub>D. 38,66</sub>0


1.188. Chu kì dao động mới của con lắc là


A. 1,68s B. 1,77s C. 2,13s D. 2,06s



<i>Đề bài sau dùng cho câu 1.189, 1.190 </i>


<i>Trong 2 phút , con lắc đơn có độ dài l thực hiện 120 dao động. Cũng trong thời gian 2 phút,khi độ dài của con</i>
<i>lắc tăng thêm 74,7cm thì con lắc thực hiện 60 dao động .</i>


1.190. Tìm chiều dài ban đầu của con lắc .


A. 74,7cm B. 24,9cm C. 49,8cm D. Kết quả khác


1.191. Nếu chiều dài của con lắc giảm cịn ¼ chiều dài ban đầu thì con lắc dao động với chu kì mới là bao
nhiêu?


A. 0,125s B. 0,25s C. 0,5s D. 0,75s


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A. Tăng 0,2% độ dài hiện trạng. B. Tăng 0,1% độ dài hiện trạng.
C. Giảm 0,2% độ dài hiện trạng. D. Gi ảm 0,1% độ dài hiện trạng.


1.193. Một đồng hồ quả lắc đếm dây mỗi ngày đêm chạy chậm 130s. Phải điều chỉnh chiều dài của con lắc như
thế nào để đồng hồ chạy đúng?


A. Tăng 0,2% độ dài hiện trạng. B. Tăng 0,3% độ dài hiện trạng.
C. Giảm 0,2% độ dài hiện trạng. D. Gi ảm 0,3% độ dài hiện trạng.


1.194. Một đồng hồ quả lắc đếm dây chạy đúng ở mặt đất . Đưa đồng hồ lên độ cao 2500m thì mỗi ngày đồng
hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? Biết bán kính trái đất là 6400km.


A. Chậm 67,5s B. Nhanh 33,75s C. Chậm 33,75s D. Nhanh 67,5s


1.195. Một đồng hồ quả lắc đếm dây chạy đúng ở mặt đất . Đưa đồng hồ xuống độ sâu 500m thì mỗi ngày đồng


hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? Biết bán kính trái đất là 6400km.


A. Chậm 33,75s B. Nhanh 3,375s C. Chậm 33,75s D. Nhanh 6,75s


1.196. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở nhiệt độ 100<sub>C . Nếu nhiệt độ tăng đến 20</sub>0<sub>C Thì mỗi ngày đêm đồng hồ</sub>
chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?Biết hệ số nở dài của dây treo là

2.10-5<sub>K</sub>-1


A. Chậm 17,28s B. Nhanh 17,28s C. Chậm 8,64s D. Nhanh 8,64s


1.197. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở nhiệt độ 250<sub>C . Nếu nhiệt độ gi ảm c ịn 10</sub>0<sub>C Thì mỗi ngày đêm đồng</sub>
hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của dây treo là

2.10-5<sub>K</sub>-1


A. Chậm 6,48s B. Nhanh 6,48s C. nhanh 19,44s D. nhanh 19,26s


1.198. Một con lắc đơn có chiều dài 64cm , treo tại nơi có gia tốc trọng trường g= 2


 m/s2. đưa quả lắc ra khỏi
vị trí cân bằng 4cm theo chiều dương rồi thả nhẹ cho dao động điều hoà. Chọn t=0 lúc bng vật thì phương
trình dao động của vật là


A. <i>s</i>4.cos(1,25<i>t</i>)<i>cm</i> B. <i>s</i>4.cos(10<i>t</i>)<i>cm</i> C. <i>s</i> <i>t</i> )<i>cm</i>
6
8
cos(
.


4   


 D.



<i>cm</i>
<i>t</i>


<i>s</i> )


2
25
,
1
cos(
.


4  




<i>Đề bài sau dùng cho câu 1.199,1.200</i>


<i>Một con lắc đơn dao động điều hồ với biên độ góc </i>0 0,12<i>radvà chu kì là 2s . Lấy g=10m/s2</i> 2 10
1.199. Biên độ dài của dao động nhận giá trị nào sau đây?


A. 3cm B. 6cm C. 12cm D. 24cm


1.200. chọn gốc thời gian lúc quả lắc qua vị trí cân bằng theo chiều âm .Viết phương trình dao động của quả lắc.
A. s=12.cos(


2
3


<i>t</i> )cm B. s=12.cos(

<i>t</i>

)cm C. s=12.cos(

2


<i>t</i> )cm D. s=12.cos(

<i>t</i>)cm
1.201. Một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2<sub>với chu kì 2s trên quĩ đạo dài 24cm .</sub>
Lấy 2 10




 . Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Viết phương trình dao động của
quả lắc.


A. s=12.cos( )
2


<i>t</i> cm B. s=24.cos( )


2


<i>t</i> cm C. s=24.cos( )
2


<i>t</i> cm D. s=24.cos(<i>t</i>)cm
1.202. một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0 nhỏ ( sin0

0(rad)). Chọn mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Cơng thức tính thế năng của con lắc ở li độ góc  nào sau đây là sai?


A. Wt=mgl(1-cos




) B. Wt=mglcos



C. Wt=2mgl.sin2 2


D. Wt=2
1


mgl. 2
2


1.103.một con lắc đơn dao động điều hồ với biên độ góc nhỏ , Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng . Cơng
thức tính cơ năng nào sau đây là sai?


A. W= (1 cos )


2
1 2




<i>mgl</i>


<i>mv</i> B. W=<i>mgl</i>(1 cos0)


C. W= 2



2
1


<i>m</i>


<i>mv</i> D. W=mgl.cos0


<i>Đề bài sau đây dùng cho câu 1.204,1.205,1.206,1.207</i>


<i>Một con lắc đơn dao động điều hồ với chu kì T0= </i> <i>s</i>


5
2


<i>.Khối lượng quả lắc là 60g. Biên độ góc</i>0<i>với cos</i>
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1.204. Tìm vận tốc của quả lắc khi qua vị trí cân bằng.


A. 0,2629cm/s B. 2,629cm/s C. 26,29cm/s D. 262,9cm/s


1.205. Tìm vận tốc của quả lắc khi qua vị trí hợp với phương thẳng đứng một góc 50
.


A. 0,1997cm/s B. 1,997cm/s C. 19,97 cm/s D. 1997cm/s


1.206. Tìm năng lượng dao động của con lắc .


A. 1,843.10-3<sub>J</sub> <sub>B. 1,843.10</sub>-2<sub>J</sub> <sub>C. 1,843.10</sub>-1<sub>J</sub> <sub>D. 1,843J</sub>



1.207. Tính giá trị của lực căng cực đại và lực căng cực tiểu tác của dây treo.


A. 5,98N và 5,82N B. 0,598N và 0,582N C. 59,8N và 58,2N D. 598N và 582N
1.208. Một con lắc đơn dao động điều hồ với chu kì T0= <i>s</i>


5


.Khối lượng quả lắc là 60g. Biên độ góc0với
0


 <sub>=5</sub>0<sub>. Lấy g=9,8m/s</sub>2<sub>. Tìm lực căng của dây treo khi con lắc ở vị trí có li độ góc </sub> <sub></sub><sub>3</sub>0


 .


A. 59N B. 590N C. 0,59N D. 5,9N


<b>Chủ đề 4: Tổng hợp dao động.</b>
<b>I/ Cơ sở lí thuyết :</b>


<b>Một vật thực hiện đồng thời hai dao động thành phần cùng phương , cùng tần số : x1=A1.cos(</b>1<i>t</i>1<b>),</b>
<b> x2=A2.cos(</b>21<i>t</i>2<b>) . Dao động tổng hợp có phương trình : x=A.cos(</b><i>t</i><b>)</b>


<b>Với </b> 2 1 2 s( 1 2)


2
2
2
1


2



 




<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i> <i>Aco</i>


<i>A</i>
<b> tan</b>


2
2
1
1


2
2
1
1


cos
cos


sin
sin











<i>A</i>
<i>A</i>


<i>A</i>
<i>A</i>






<b>Chú ý :</b>


<b> + </b>12<b>: x1 sớm pha hơn x2.</b>
<b> </b>1 2<b>: x1 trễ pha hơn x2.</b>
<b> </b> 2<i>n</i><b> : x1 cùng pha x2.</b>


<b> </b> (2<i>n</i>1) <b>: x1 ngược pha x2, với n Z</b>


<b> + </b>1 2<b> , nếu tìm được </b> <b> nằm ngồi khoảng </b>(1,2)<b>thì tìm </b> <b>bằng cách lấy </b>

<b>cộng</b>
<b>hoặc trừ đi một góc </b>



<b> + </b> <i>A</i>1  <i>A</i>2 <i>A</i><i>A</i>1 <i>A</i>2



<b> Khi x1 cùng pha x2 thì Amax=A1+A2</b>
<b> Khi x1 ngược pha x2 thì Amin=0</b>


<i><b>II/ Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm:</b></i>


1.209. Xét hai dao động điều hoà <i>x</i>1 5.cos(10 <i>t</i> /3)<i>cm</i>, <i>x</i>2 8cos(10 <i>t</i>  /2)<i>cm</i>.Chọn kết luận đúng.


A. Hai dao động này cùng pha. B. Hai dao động này ngược pha


C. x1 sớm pha hơn x2 một góc /6 D. x1 tr ễ pha hơn x2 một góc /6
1.200 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hai dao động cùng pha?


A. Có biên độ bằng nhau. B. Có li độ ln cùng dấu.


C. Chuyển động luôn cùng chiều. D. Đi qua vị trí cân bằmg cùng lúc.
1.201. x1 và x2 là hai dao động điều hoà ngược pha nhau . Kết luận nào sau đây là KHÔNG đúng?


A. Độ lệch pha  (2<i>n</i>1) , với n

Z B. Luôn luôn chuyển động ngược chiều .
C. Ln ln qua vị trí cân bằng cùng lúc. D. Biên độ luôn trái dấu.


1.202. Cho hai dao động điều hoà cùng phương , cùng tần số và ngược pha.Kết luận nào sau đây là SAI?
A. x1=-x2 B. Góc lệch pha giữa hai dao động là  (2<i>n</i>1)
C. Ln qua vị trí cân bằng cùng một thời điểm. D. Vận tốc của hai dao động luôn luôn cùng chiều .
1.203. cho hai dao động điều hoà cùng phương x1=2x2.Quan hệ về pha và tấn số của hai dao động này là
A. Cùng tần số và lệch pha nhau /2 B. Cùng tần số và cùng pha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

A. x1=5sin10t cm , x2=4sin(8t+)cm B. x1=4sin(10t-/2)cm, x2=5sin(10t+)cm
C. x1=4sin(8t+/3)cm , x2=4sin(8t+)cm D. x1=4sin(8t-/2)cm, x2=4cos (8t)cm



1.205. Hai dao động điều hoà cùng phương , cùng tần số 5Hz và có biên độ lần lượt là 3cm và 5cm. Dao động
tổng hợp có thể có biên độ và tần số bao nhiêu?


A. 8cm và 10 Hz B. 1cm và 5Hz C. 2cm và 10Hz D. 6cm và


5Hz


1.206.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương , cùng tần số :x1=12.sin10

<i>t</i>(cm),
x2=5.c os 10

<i>t</i>(cm).Dao động tổng hợp có biên độ là


A. 18cm B. 12cm C. 13cm D.8cm


1.207. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số : x1=12.cos(10
)


3
/


 <i>t</i> <sub>(cm) , x</sub><sub>2</sub><sub>=5.c os (10</sub> <i>t</i> )<sub>(cm).Dao động tổng hợp có biên độ lớn nhất khi</sub>


A. 5/3 B. /3 C.  2/3 D.  4/3


1.208. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số : x1=5.cos(10 <i>t</i> )
(cm) , x2=8.c os (10 <i>t</i> /2)(cm).Dao động tổng hợp có biên độ 13cm khi


A.  0 B.  /2 C.  /2 D. /4


1.209. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số : x1=3.cos(10 <i>t</i>  /3)
(cm) , x2=5.c os (10 <i>t</i> )(cm).Dao động tổng hợp có biên độ 2cm khi



A.  5/6 B. /6 C.  2/3 D.  4/3


1.210. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số : x1=3.cos(10 <i>t</i>  /3)
(cm) , x2=3 3.c os (10 <i>t</i> /6)(cm).Dao động tổng hợp có ph ư ơng tr ình l à


A. x=6.c os (10 <i>t</i> /6)<i>cm</i> <sub>B. x=6.c os (10</sub><i>t</i>)<i>cm</i>


C. x=6.c os (20 <i>t</i> /6)<i>cm</i> <sub>D. x=8,2.c os (10</sub> <i>t</i>  /6)<i>cm</i>


1. 211.Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 1,2cm và 1,6cm. Biên độ dao
động tổng hợp là là 2cm khi độ lệch pha của hai dao động là


A. 3600 <sub>B. 180</sub>0 <sub>C. 90</sub>0 <sub>D. 45</sub>0


1.212. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số 10Hz và có biên độ lần lượt
là 7cm và 8cm. Biết hiệu số pha của hai dao động là 600<sub>. Tốc độ của vật khi có li độ 12cm là</sub>


A. 314cm/s B. 100cm/s C. 157cm/s D. 120

cm/s


1.213. Một vật có khối lượng 100g thực hiện đồng thời hai dao động có x1=5.cos20tcm, x2=12.cos(20t+

) cm.
Năng lượng dao động của vật là


A. 0,25J B. 0,098J C. 0,196J D. 0,578J


1. 214.Một vật có khối lượng 100g thực hiện đồng thời hai dao động có x1=3.cos10tcm, x2=4.sin(20t+

/2) cm.
Gia tốc cực đại của vật có độ lớn


A. 0,7m/s2 <sub>B.7m/s</sub>2 <sub>C. 1m/s</sub>2 <sub>D. 5m/s</sub>2



<i><b>Chủ đề 5 : Dao động tắt dần – Dao động cưởng bức -Sự cộng hưởng :</b></i>
<i><b>I/ Cơ sở lí thuyết: </b></i>


<i><b>1. dao động tự do :</b></i>


Dao động tự do là dao động có chu kì khơng phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi mà chỉ phụ thuộc vào đặc tính
bên trong của hệ.


<i><b>2. Dao động tắt dần :</b></i>


Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.


Ngun nhân: Do ma sát với mơi trường ngồi , năng lượng dao động chuyển hoá dần thành nhiệt năng,làm
biên độ dao động giảm dần và cuối cùng dừng lại.


<i><b>3. Dao động duy trì - Dao động cưởng bức :</b></i>


Muốn giữ cho biên độ dao động không thay đổi ,ta cần cung cấp cho hệ một phần năng lượng sau mỗi chu kì
bằng với phần năng lượng đã bị tiêu hao. Dao động của vật lúc này gọi là dao động duy trì.


Cách đơn giản nhất để cung cấp năng lượng là tác dụng vào vật một ngoại lực biến thiên tuần hoàngọi là lực
cưỡng bức,dao động của vật lúc này gọi là dao động cưỡng bức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.


- Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức và độ chênh lệch giữa tần số của
lực cưỡng bức (f) và tần số dao động riêng của hệ(f0). Khi f càng gần f0 thì biên độ của dao động cưỡng bức
càng lớn.


<i><b>5. Hiện tượng cộng hưởng: </b></i>



Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi tần số
của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.


<b>6.</b> Một con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ.
* Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là:


2 2 2


2 2


<i>kA</i> <i>A</i>


<i>S</i>


<i>mg</i> <i>g</i>




 


 


* Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ là:
2


4 <i>mg</i> 4 <i>g</i>
<i>A</i>


<i>k</i>



 




  


* Số dao động thực hiện được:
2


4 4


<i>A</i> <i>Ak</i> <i>A</i>


<i>N</i>


<i>A</i> <i>mg</i> <i>g</i>




 


  




* Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại:
.


4 2



<i>AkT</i> <i>A</i>


<i>t</i> <i>N T</i>


<i>mg</i> <i>g</i>





 


    <sub> (Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hồn với chu kỳ </sub><i>T</i> 2




 )


<b>7.</b> Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: f = f0 hay  = 0 hay T = T0


Với f, , T và f0, 0, T0 là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cưỡng bức và của hệ dao động.
<i><b>II/ Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm:</b></i>


1.215. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. Biện độ của ngoại lực tuần hoàn.


B. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hồn.
C. Chu kì của ngoại lực tuần hoàn.
D. Tần số riêng của hệ dao động.


1.216. Một con lắc đơn dao động ổn định dưới tác dụng của ngoại lực có tần số f. Khi ta tăng f từ giá trị 0 thì


A. Biên độ của dao động không đổi.


B. Biên độ của dao động tăng dần.
C. Biên độ của dao động giảm dần.
D. Biên độ của dao động tăng rồi giảm.


1.217. Một con lắc đơn có chiều dài 64cm treo tại nơi có gia tốc trọng trường g= 2


 =10m/s2.Con lắc dao động
với biên độ dưới tác dụng của ngoại lực có tần số 1,25Hz. Nếu tăng tần số của ngoại lực thì


A. Biên độ dao động tăng B. Biên độ dao động gi ảm


C. Biên độ dao động kh ông đ ổi D. Khơng thể xác định.
1.218. Một con lắc đơn có chiều dài 1m treo tại nơi có gia tốc trọng trường g= 2


 m/s2. Con lắc dao động cưỡng
bức với ngoại lực có tần số f .Nếu ta tăng tần số f từ giá trị 2,5Hz đến 5Hz thì biên độ dao động cưỡng bức


A. Không đổi B. Tăng dần C. Giảm dần D. Tăng rồi giảm


1.219. Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng 100N/m và vật nặng có khối lượng 400g được treo trên một toa
xe lửa .Hỏi tàu chạy thẳng đều với vận tốc bao nhiêu thì biên độ dao động của vật nặng là lớn nhất ? Cho biết
chiều dài của mỗi đường ray là 8m và 2 10




 .


A. 20m/s B. 10m/s C. 5m/s D. 25m/s



1.220. Một xe máy chạy trên đường lát gạch , cứ cách một khoảng 9m lại có một rãnh nhỏ , chu kì dao động
riêng của khung xe máy trên các lò xo giảm xóc là 1,5s.Hỏi xe chạy với vận tốc bao nhiêu thì bị xóc mạnh nhất?


A. 6 km/h B. 21,6km/h C. 10km/h D. 25m/s


<b>B/ ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM:</b>


<b>Câu 1(CĐ 2007): </b>Một vật nhỏ dao động điều hịa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang
ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là


<b>T</b>





x


t


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A. A/2 . B. 2A . C. A/4 . D. A.


<b>Câu 2(CĐ 2007</b>): Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần
số dao động điều hồ của nó sẽ


A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
B. tăng vì chu kỳ dao động điều hồ của nó giảm.


C. tăng vì tần số dao động điều hồ của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.



D. khơng đổi vì chu kỳ dao động điều hồ của nó khơng phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
<b>Câu 3(CĐ 2007)</b>: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?


A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng
của hệ.


B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ
thuộc vào lực cản của môi trường.


C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.
D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấ<b>y. </b>


<b>Câu 4(CĐ 2007)</b>: Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m và lị xo có độ cứng k khơng đổi, dao động điều hoà. Nếu
khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng


<b>A.</b> 200 g. B. 100 g. C. 50 g. D. 800 g.


<b>Câu 5(CĐ 2007)</b>: Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng khơng đáng kể, khơng dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ
có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hồ ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị
trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là


A. mg <i>l</i> (1 - cosα). B. mg l (1 - sinα). C. mg l (3 - 2cosα). D. mg l (1 + cosα).


<b>Câu 6(CĐ 2007)</b>: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc
thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hồ của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là


A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm.
<b>Câu 7(ĐH – 2007):</b> Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động


A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.


C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.


<b>Câu 8(ĐH – 2007):</b> Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều
hịa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường
tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hịa với chu kì T’ bằng


A. 2T. B. T√2 C.T/2 . D. T/√2 .


<b>Câu 9(ĐH – 2007):</b> Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính
bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng


A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,25 s.
<b>Câu 10(ĐH – 2007):</b> Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?


A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.


C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.


D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.


<b>Câu 11(ĐH – 2007):</b> Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2.
Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng khơng thay đổi trong q trình
truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ


A. dao động với biên độ cực đại. B. dao động với biên độ cực tiểu.


C. không dao động. D. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.


<b>Câu 12(ĐH – 2007):</b> Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lị xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ


cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ


A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.


<b>Câu 13(CĐ 2008):</b> Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lị xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng k,
dao động điều hồ theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lị xo dãn một
đoạn Δl . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là


A.2π√(g/Δl) B. 2π√(Δ<i>l</i>/g) C. (1/2π)√(m/ k) D. (1/2π)√(k/ m) .


<b>Câu 14(CĐ 2008)</b>: Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 3√3sin(5πt + π/2)
(cm) và x2 = 3√3sin(5πt - π/2)(cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng


A. 0 cm. B. 3 cm. C. 63 cm. D. 3 3 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

tuần hồn khơng thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao
động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng


A. 40 gam. B. 10 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.


<b>Câu 16(CĐ 2008):</b> Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.


B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.


C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.


<b>Câu 17(CĐ 2008):</b> Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại
vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật



A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.


<b>Câu 18(CĐ 2008):</b> Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương
trình dao động x1 = sin(5πt + π/6 ) (cm). Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng
của nó với phương trình dao động x2 = 5sin(πt – π/6 )(cm). Tỉ số cơ năng trong q trình dao động điều hồ của chất điểm
m1 so với chất điểm m2 bằng


A. 1/2. B. 2. C. 1. D. 1/5.


<b>Câu 19(CĐ 2008):</b> Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T.
Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là


A. A. B. 3A/2. C. A√3. D. A√2 .


<b>Câu 20(ĐH – 2008):</b> Cơ năng của một vật dao động điều hòa


A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.


C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.


D. biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.


<b>Câu 21(ĐH – 2008):</b> Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hịa theo phương thẳng
đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng
xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do
g = 10 m/s2<sub> và </sub><sub></sub>2<sub> = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lị xo có độ lớn cực tiểu là</sub>



A. 4/15 s. B. 7/30 s. C. 3/10 s D. 1/30 s.


<b>Câu 22(ĐH – 2008):</b> Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π/3 và
-π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng


A. - π/2 B.. π/4 C.. π/6 D. π/12.


<b>Câu 23(ĐH – 2008):</b> Một vật dao động điều hịa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng,
thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng khơng ở thời điểm


A. t = T/6 B. t = T/4 C. t = T/8 D. t = T/2
<b>Câu 24(ĐH – 2008): </b>Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 3sin 5 t


6


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  (x tính bằng cm và t tính
bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm


A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.


<b>Câu 25(ĐH – 2008):</b> Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?
A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.


B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.



C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.


<b>Câu 26(ĐH – 2008):</b> Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.
Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2<sub>. Biên độ dao động của viên bi là</sub>


A. 16cm. B. 4 cm. C. 4 3cm. D. 10 3cm.


<b>Câu 27(CĐ 2009):</b> Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.


B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.


D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.
<b>Câu 28(CĐ 2009):</b> Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.


<b>Câu 29(CĐ 2009):</b> Khi nói về một vật dao động điều hịa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở
vị trí biên, phát biểu nào sau đây là <b>sai</b>?


A. Sau thời gian T/8, vật đi được quảng đường bằng 0,5 A. B. Sau thời gian T/2, vật đi được quảng đường bằng 2 A.
C. Sau thời gian T/4, vật đi được quảng đường bằng A. D. Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A.
<b>Câu 30(CĐ 2009):</b> Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2<sub>, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6</sub>0<sub>. Biết</sub>
khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con
lắc xấp xỉ bằng


A. 6,8.10-3<sub> J.</sub> <sub>B. 3,8.10</sub>-3<sub> J.</sub> <sub>C. 5,8.10</sub>-3<sub> J.</sub> <sub>D. 4,8.10</sub>-3<sub> J.</sub>



<b>Câu 31(CĐ 2009):</b> Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình vận tốc là v = 4cos2t (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí
cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:


A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4 cm/s C. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = -4 cm/s.


<b>Câu 32(CĐ 2009):</b> Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế
năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng
nhau là A. T/4. B. T/8. C. T/12. D.. T/6


<b>Câu 33(CĐ 2009):</b> Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s
thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy 2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng


A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g.


<b>Câu 34(CĐ 2009):</b> Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc 0. Biết khối
lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là


A. 1mg <sub>0</sub>2


2  . B.


2
0


mg C. 1mg 2<sub>0</sub>


4  . D.


2


0
2mg .


<b>Câu 35(CĐ 2009):</b> Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ <sub>2</sub> cm. Vật nhỏ của con
lắc có khối lượng 100 g, lị xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là
A. 4 m/s2<sub>.</sub> <sub>B. 10 m/s</sub>2<sub>.</sub> <sub>C. 2 m/s</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. 5 m/s</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 36(CĐ 2009):</b> Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox có phương trình x 8cos( t )
4


   (x tính bằng cm, t
tính bằng s) thì


A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.
C. chu kì dao động là 4s. D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.


<b>Câu 37(CĐ 2009):</b> Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hịa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lị xo
dài 44 cm. Lấy g = 2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là


A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm.


<b>Câu 38(ĐH - 2009):</b> Một con lắc lò xo dao động điều hịa. Biết lị xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g.
Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.


A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz.


<b>Câu 39(ĐH - 2009):</b> Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc
thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó
thực hiện 50 dao động tồn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là



A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.


<b>Câu 40(ĐH - 2009):</b> Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có
phương trình lần lượt là x<sub>1</sub> 4cos(10t )


4


  (cm) và x<sub>2</sub> 3cos(10t 3 )
4




  (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân
bằng là A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s.


<b>Câu 41(ĐH - 2009):</b> Một con lắc lị xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định
nằm ngang với phương trình x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại
bằng nhau. Lấy 2 =10. Lị xo của con lắc có độ cứng bằng


A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m.


<b>Câu 42(ĐH - 2009):</b> Một vật dao động điều hịa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia
tốc của vật. Hệ thức đúng là :


A.


2 2



2


4 2


v a


A


 


  . B.


2 2


2


2 2


v a


A


 


  C.


2 2


2



2 4


v a


A


 


  . D.


2 2


2


2 4


a
A
v




 


 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.


B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.



C. Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.


<b>Câu 44(ĐH - 2009):</b> Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.


B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.


D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.


<b>Câu 45(ĐH - 2009):</b> Một vật dao động điều hịa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy  3,14. Tốc độ trung bình
của vật trong một chu kì dao động là


A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s.


<b>Câu 46(ĐH - 2009):</b> Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10
rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng
0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là


A. 6 cm B. <sub>6 2</sub>cm C. 12 cm D. <sub>12 2</sub>cm


<b>Câu 47(ĐH - 2009):</b> Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2<sub>, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động</sub>
điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lị xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con
lắc lò xo là


A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg


<b>Câu 48(CĐ - 2010):</b> Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài  đang dao động điều hịa với chu kì 2 s. Khi
tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hịa của nó là 2,2 s. Chiều dài  bằng



A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m.


<b>Câu 49(CĐ - 2010):</b> Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ
0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng


A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J.
<b>Câu 50(CĐ - 2010):</b> Khi một vật dao động điều hịa thì


A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.


C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.


<b>Câu 51(CĐ - 2010):</b> Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng
bằng 3


4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.


A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.


<b>Câu 52(CĐ - 2010):</b> Treo con lắc đơn vào trần một ơtơ tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2<sub>. Khi ôtô đứng n thì</sub>
chu kì dao động điều hịa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với giá tốc
2 m/s2<sub> thì chu kì dao động điều hịa của con lắc xấp xỉ bằng</sub>


A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s.


<b>Câu 53(CĐ - 2010):</b> Một vật dao động điều hịa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc
của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm



A. T/2. B. T/8. C.. T/6 D. T/4.


<b>Câu 54(CĐ - 2010):</b> Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có
phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 =4sin(10 )


2


<i>t</i> (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng
A. 7 m/s2<sub>.</sub> <sub>B. 1 m/s</sub>2<sub>.</sub> <sub>C. 0,7 m/s</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. 5 m/s</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 55(CĐ - 2010):</b> Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 2f1. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn
theo thời gian với tần số f2 bằng


A. 2f1. B. f1/2. C. f1. D. 4f1.


<b>Câu 56(CĐ - 2010): </b>Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa
theo phương ngang với phương trình x A cos(wt  ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy 2


10


  . Khối lượng vật nhỏ bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Câu 57(CĐ - 2010): </b>Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận
tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là


A..3/4 B. 1/4 C. 4/3 D. 1/2


<b>Câu 58(CĐ - 2010):</b> Một con lắc vật lí là một vật rắn có khối lượng m = 4 kg dao động điều hịa với chu kì T=0,5s.


Khoảng cách từ trọng tâm của vật đến trục quay của nó là d = 20 cm. Lấy g = 10 m/s2<sub> và </sub><sub></sub>2<sub>=10. Mơmen qn tính của vật</sub>
đối với trục quay là


A. 0,05 kg.m2<sub>.</sub> <sub>B. 0,5 kg.m</sub>2<sub>.</sub> <sub>C. 0,025 kg.m</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. 0,64 kg.m</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 59(ĐH – 2010):</b> Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy
mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế
năng thì li độ góc  của con lắc bằng


A. 0 .
3


B. 0 .
2


C. 0.
2



D. 0.
3



<b>Câu 60(ĐH – 2010):</b> Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí
biên có li độ x = A đến vị trí x =



2


<i>A</i>




, chất điểm có tốc độ trung bình là
A. 6<i>A</i>.


<i>T</i> B.


9
.
2


<i>A</i>


<i>T</i> C.


3
.
2


<i>A</i>


<i>T</i> D.


4
.



<i>A</i>
<i>T</i>


<b>Câu 61(ĐH – 2010):</b> Một con lắc lị xo dao động điều hịa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng
thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2<sub> là </sub>


3


<i>T</i>


. Lấy 2=10. Tần số dao động của vật là


A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.


<b>Câu 62(ĐH – 2010):</b> Dao động tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ
5


3cos( )


6


<i>x</i> <i>t</i>  (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ 1 5cos( )
6


<i>x</i>  <i>t</i> (cm). Dao động thứ hai có
phương trình li độ là


A. <sub>2</sub> 8cos( )
6



<i>x</i>  <i>t</i> (cm). B. <sub>2</sub> 2cos( )


6


<i>x</i>  <i>t</i> (cm).
C. 2


5


2cos( )


6


<i>x</i>  <i>t</i>  (cm). D. 2


5


8cos( )


6


<i>x</i>  <i>t</i>  (cm).


<b>Câu 63(ĐH – 2010):</b> Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lị xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt
trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị
trí lị xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong</sub>
quá trình dao động là


A. 10 30 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. <sub>40 2</sub> cm/s. D. 40 3cm/s.
<b>Câu 64(ĐH – 2010):</b> Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn



A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và ln hướng về vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. khơng đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng không đổi.


<b>Câu 65(ĐH – 2010): </b>Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là


A. biên độ và gia tốc B. li độ và tốc độ C. biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ


<b>Câu 66(ĐH – 2010): </b>Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q =
+5.10-6<sub>C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có</sub>
độ lớn E = 104<sub>V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s</sub>2<sub>, </sub><sub></sub><sub> = 3,14. Chu kì dao động điều hồ của con lắc là</sub>


A. 0,58 s B. 1,40 s C. 1,15 s D. 1,99 s


<b>Câu 67</b>. <i><b>(Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)</b></i>Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hịa theo phương ngang, mốc thế năng
tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng
của vật là


<b>A</b>.
2
1


. <b>B</b>. 3. <b>C</b>. 2. <b>D</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

x
M
0


<b>A. ÔN LÝ THUYẾT : </b>



<b>I. Sóng cơ và sự truyền sóng. Phương trình sóng</b>
<b>1. Khái niệm về sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc ?</b>


a. <b>Sóng cơ</b> là dao động dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
<b>Đặc điểm:</b>


<b>- </b>Sóng cơ khơng<i> truyền được trong chân khơng</i>.


- Khi sóng cơ lan truyền, các phân tử vật chất chỉ dao động tại chổ, <i>pha dao động và năng lượng</i>
<i>sóng</i> chuyển dời theo sóng.


- Trong mơi trường đồng tính và đẳng hướng, sóng lan truyền với <i>tốc độ khơng đổi.</i>


b. Sóng dọc là sóng cơ có phương dao động <b>trùng </b>với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được trong


<i>chất khí, lỏng, rắn. </i>


c. Sóng ngang là sóng cơ có phương dao động <b>vng</b> góc với phương truyền sóng. Sóng ngang truyền
được trong <i>chất rắn và trên mặt nước</i>.


<b>2. Các đặc trưng của sóng cơ:</b>


<i><b>+) Chu kì ( tần số sóng</b></i><b>)</b>: là đại lượng <b>khơng thay đổi</b> khi sóng truyền từ mơi trường này sang mơi
trương khác.


<i><b>+) Biên độ sóng</b>: </i>Là biên độ dao động của một phần tử có sóng truyền qua.
<i><b>+) Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.</b></i>


<b>Đặc điểm:</b> tốc độ truyền sóng <b>phụ thuộc</b> vào <i>bản chất</i> của môi trường và <i>nhiệt độ</i> của mơi
trường



<i><b>+) Bước sóng ( m)</b></i>


- là khoảng cách giữa <i>hai điểm gần nhau nhất</i> trên phương truyền sóng dao động <i>cùng pha</i> với
nhau.


- Bước sóng cũng là <i>quãng đường</i> sóng lan truyền <i>trong một chu kì</i>:
- Cơng thức: <b> = vT = </b> <i>v<sub>f</sub></i> <b>: Với v(m/s); T(s); f(Hz) </b>( m)


Khoảng cách <i>giữa hai điểm gần nhau nhất</i> trên phương truyền sóng, dao động cùng pha là  .


Khoảng cách <i>giữa hai điểm gần nhau nhất</i> trên phương truyền sóng, dao động ngược pha là
2

.
Khoảng cách <i>giữa hai điểm gần nhau nhất</i> trên phương truyền sóng, dao động vng pha là


4

.


<i><b>+) Năng lượng sóng</b>:</i> Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng.
<b>3. Phương trình sóng: </b>


- Phương trình sóng tại tâm sóng 0 : <b>u0 = acos</b><b>t</b>


với u : là li độ của sóng ; a: là biên độ sóng ;  : là tần số góc


u


M


x


 <sub>2</sub><sub></sub>
O


A


-A 2


 3


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>u<sub>M</sub></i> <i>A</i>cos(<i>t</i> <i>t</i>)với (


<i>v</i>
<i>x</i>
<i>t</i> 


 và  <i>v.T</i> )


cos ( )


<i>v</i>
<i>x</i>
<i>t</i>
<i>A</i>



<i>u<sub>M</sub></i>    hay


cos2 ( )


 <i>x</i>


<i>T</i>
<i>t</i>
<i>A</i>


<i>u<sub>M</sub></i>  


Hay cos( 2 )





<i>t</i> <i>x</i>


<i>A</i>


<i>u<sub>M</sub></i>  


với: x là khoảng cách từ 0  đểm M.


- Trong đó <b>uM</b><i>là li độ tại điểm M có tọa độ x vào thời điểm t.</i>


<b>Ghi nhớ :</b>



 Phương trình sóng <b>uM</b> là một hàm<i> vừa tuần hồn theo thời gian , vừa tuần hồn theo khơng gian.</i>
Tại điểm M cách sau nguồn một khoảng x theo chiều dương:


<b>uM = Acos(</b><b>t – 2</b><b> x / </b><b>) hoặc uM = Acos(</b><b>t –</b><b>x / v)</b>
Tại điểm M phía trước nguồn một khoảng x theo chiều âm:


<b>uM = Acos(</b><b>t + 2</b><b> x / </b><b>) hoặc uM = Acos(</b><b>t + </b><b>x / v)</b>
<b> Dạng 2 :</b> Tính bước


sóng , vận tốc truyền
sóng, vận tốc dao động


- Bước song:  <i>vT</i> <i>v<sub>f</sub></i> <sub> </sub>


- Khoảng cách giữa n gợn sóng liên tiếp nhau ( 1 nguồn) là: (n-1)


- Vận tốc dao động: ' sin( )





 




 <i>A</i> <i>t</i>


<i>u</i>
<b>Dạng 3</b> : Tính biên độ dao động tai M



trên phương truyền sóng: - Năng lượng sóng tại nguồn O và tại M là :


2
0
0 <i>kA</i>


<i>W</i>  ,<i>W<sub>M</sub></i> <i>kA<sub>M</sub></i>2
,


với k =
2


2

<i>D</i>


là hệ số tỉ lệ , D khối lượng riêng
mơi trường truyền sóng.


- Sóng truyền trên mặt nước: năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng
đường truyền sóng. Gọi W năng lượng sóng cung cấp bởi nguồn dao
động trong 1s.


Ta có:
<i>A</i>
<i>A</i> <i><sub>r</sub></i>
<i>W</i>
<i>kA</i>


2
2
 <sub>, </sub>
<i>M</i>
<i>M</i> <i><sub>r</sub></i>
<i>W</i>
<i>kA</i>

2
2
 <sub>, </sub><sub></sub> <sub> </sub>
<i>M</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>M</i>
<i>r</i>
<i>r</i>
<i>A</i>
<i>A</i> 


- Sóng truyền trong khơng gian (sóng âm) : năng lượng sóng giảm tỉ
lệ với bình phương qng đường truyền sóng.


Ta có: 2


2
4 <i>A</i>
<i>A</i>
<i>r</i>
<i>W</i>


<i>kA</i>


 <sub>, </sub> 2 <sub>2</sub>


4 <i>M</i>
<i>M</i>


<i>r</i>
<i>W</i>


<i>kA</i>  <sub>, </sub><sub></sub> <sub> </sub>


<i>M</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>M</i>
<i>r</i>
<i>r</i>
<i>A</i>
<i>A</i> 


<b>*Độ lệch pha giữa hai </b>
<b>điểm trên cùng một </b>


<b>phương truyền sóng</b> 




 2 (<i>d</i>2  <i>d</i>1)



 =



.<i>d</i>
2


-Hai dao động cùng pha khi:2<i>k</i>


- Hai dao động ngược pha khi: (2<i>k</i>1)
- Hai dao động vuông pha khi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>
<b>Dạng 1: Lý thuyết</b>


<b>Câu 1</b>:Chọn phát biểu đúng về sóng dọc.
A. Chỉ truyền được trong chất rắn.
B. truyền được trong chất rắn lỏng khí


C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân khơng.
D. Khơng truyền được trong chất rắn


<b>Câu 2</b>: Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học.


A. Sóng cơ học là q trình lan truyền trong khơng gian của các phần tử vật chất.
B. Sóng cơ học là q trình lan truyền của dao động theo thời gian.


C. sóng cơ là những dao động động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian.
D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ theo thời gian trong mơi trường vật chất đàn hồi.
<b>Câu 3</b>: Sóng ngang là sóng có phương dao động …



A. Trùng với phương truyền sóng. B. nằm ngang.
C. vng góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng.
<b>Câu 4</b>: Sóng dọc là sóng có phương dao động…


A. Trùng với phương truyền sóng. B. nằm ngang.
C. vng góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng.
<b>Câu 5</b>: Sóng cơ học truyền được trong các mơi trường:


A. Rắn và lỏng. B. Lỏng và khí. C. Rắn, lỏng và khí. D. Rắn và khí.
<b>Câu 6</b>: Vận tốc truyền sóng cơ học giảm dần trong các mơi trường:


A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. D. Lỏng, rắn và khí
<b>Câu 7</b>:Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc cào yếu tố nào?


A. Tần số sóng. B. Bản chất của mơi trường truyền sóng.
C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng.


<b>Câu 8</b>: Q trình truyền sóng là:


A. q trình truyền pha dao động. B. quá trình truyền năng lượng.
C. quá trình truyền phần tử vật chất. D. Cả A và B.


<b>Câu 9</b>:Điều nào sau đây đúng khi nói về bước sóng.


A. Bước sóng là qng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.


B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha nhau trên phương truyền sóng.
C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
D. Cả A và C



<b>Câu 10:</b> Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động cùng pha là


A.Một lần bước sóng B. Nửa lần bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng
<b>Câu 11:</b> Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động ngược pha là


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

A.Một lần bước sóng B. Nửa lần bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng
<b>Câu 13:</b> Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động cùng pha là


A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì C. Một phần tư chu kì D. Hai lần chu kì
<b>Câu 14:</b> Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động ngược pha là


A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì C. Một phần tư chu kì D. Hai lần chu kì
<b>Câu 15:</b> Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động vuông pha là


A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì C. Một phần tư chu kì D. Hai lần chu kì
<b>Câu 16</b>:Chọn phát biểu sai về q trình lan truyền của sóng cơ học.


A. Là quá trình truyền năng lượng.


B. Là quá trình truyền dao động trong mơi trường vật chất theo thời gian.
C. Là quá trình truyền pha dao động.


D. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian.
<b>Câu 17</b>: Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng của sóng từ một nguồn điểm sẽ:
A. Tăng tỉ lệ với quãng đường truyền sóng.


B. Giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng.


B. Tăng tỉ lệ với bình phương của qng đường truyền sóng.



C. Ln khơng đổi khi mơi trường truyền sóng là một đường thẳng.
<b>Câu 18</b>: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào:
A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng.


B. Phương truyền sóng và tần số sóng.
C. Phương dao động và phương truyền sóng.
D. Phương dao động và vận tốc truyền sóng.


<b>Câu 19</b>: Vận tốc truyền sóng tăng dần khi lần lượt qua các mơi trường.


A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. D. Lỏng khí, rắn.
<b>Câu 20</b>: Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường :


A. Phụ thuộc vào bản chất của mơi trường và chu kì sóng.
B. Phụ thuộc vào bản chất của mơi trường và năng lượng sóng.


C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi và nhiệt độ của môi trường.
D. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và cường độ sóng.


<b>Câu 21</b>: Sóng ngang là sóng:


A. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn hướng theo phương nằm ngang.
B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong mơi trường, ln trùng với phương truyền sóng.
C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong mơi trường, ln vng góc với phương truyền sóng.
D. Cả A, B, C đều sai.


<b>Câu 22</b>:Chọn câu trả lời <b>Sai</b>


A. Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong khơng gian.



B. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong mơi trường vật chất.
C. Phương trình sóng cơ học là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là T.
D. Phương trình sóng cơ học là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là .
<b>Câu 23</b>:Bước sóng được định nghĩa:


A. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha.
B. Là qng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

D. Cả A và B đều đúng


<b>Câu 24</b>. Sóng dọc là sóng các phần tử vật chất trong mơi trường có phương dao động
A.hướng theo phương nằm ngang B.cùng vói phương truyền sóng


C.Vng góc với phương truyền sóng D.hướng theo phương thẳng đứng.
<b>Câu 25 </b>: Chọn phát biểu đúng về sóng cơ trong các câu sau:


A.Chu kì dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng.
B.Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm mà dao động tại hai điểm đó cùng pha .


C.Tốc độ truyền sóng là tốc đơ truyền dao động của phần tử vật chất .
D.Biênđộ sóng khơng phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn phát sóng
<b>Câu 26</b>: Sóng cơ học không truyền được trong


A.Chất lỏng B.chất rắn C.chân không D.chất khí


<b>Câu 27</b>:Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các mơi trường theo thứ tự như sau
A.rắn khí lỏng B.khí rắn lỏng C.khí lỏng rắn D.rắn lỏng khí


.  = v.f =


<i>T</i>


<i>v</i>


.B. .T = v.f. C.  = v.T = <i>v<sub>f</sub></i> . D. v =  .T = <i><sub>f</sub></i> .
<b>Câu 28:</b>Chọn câu đúng :Sóng cơ học khơng phải là quá trình truyền


A.dao động B.pha dao động C.vật chất D.năng lượng
<b>Câu 29:</b>Phần tử mơi trường khi sóng truyền qua sẽ


A.dao động tại chỗ mà khơng chuyển dời theo sóng B.không dao động mà chỉ chuyển dời theo sóng
C.vừa dao động vừa chuyển dời theo sóng D.Khi thì dao động khi thì chuyển dời theo sóng
<b>Câu 30:</b> Chọn câu đúng:Các đại lượng khơng phải đặc trưng của sóng là


A.quãng đường và thời gian truyền sóng B.bước sóng và tốc độ truyền sóng
C.tần số và chu kì của sóng D.biên độ và năng lượng sóng
<b>Câu 31</b>. Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về q trình truyền sóng


A. q trình truyền sóng là q trình truyền dao động trong mơi trường đàn hồi
B. q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng


C. q trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động
D. quá trình truyền sóng là q trình truyền các phần tử vật chất
<b>Câu 32.</b> Điều nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về năng lượng của sóng


A. q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng


B. trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn khơng truyền đi vì nó là đại lượng bảo tồn


C. đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường


truyền sóng


D. đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trong khơng gian, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương
qng đường truyền sóng


<b>Câu 33.</b> Điều nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc truyền sóng?
A. vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha dao động


B. vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của các phần tử vật chất môi trường
C. vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của nguồn sóng


D. cả A và B


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

A. mơi trường truyền sóng


B. tần số dao động của nguồn sóng
C. chu kì dao động của nguồn sóng
D. biên độ dao động của nguồn sóng


<b>Dạng 2 :TÍNH CHU KÌ, TẦN SỐ, VẬN TỐC, BƯỚC</b> SĨNG


<b>Câu 1</b>:Một sóng âm lan truyền trong khơng khí với vận tốc 350 m/s, có bước sóng 70 cm. Tần số sóng là:


A. 5000Hz. B. 2000Hz. C. 50Hz. D. 500Hz.


<b>Câu 2</b>:Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngon sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6
ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8s. Vận tốc truyền sóng nước là:


A. 3,2 m/s. B. 1,25 m/s. C. 2,5 m/s. D. 3 m/s.



<b>Câu 3</b>: Một sóng cơ học có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60 m/s, thì bước sóng của nó
là:


A. 1m. B. 2m. C. 0,5m. D. 0,25 m.


<b>Câu 4</b>:Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách
giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:


A. 50 cm/s. B. 50 m/s. C. 5 cm/s. D. 0,5 cm/s.


<b>Câu 5</b>: Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng  = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là:


A. 0,5 m. B. 1 m. C. 1,5 m. D. 2 m.


<b>Câu 6</b>: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc 2m/s. Người ta thấy hai
điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40 cm luôn dao động
ngược pha nhau. Tần số sóng đó là:


A. 0,4 Hz. B. 1,5 Hz. C. 2 Hz. D. 2,5 Hz.


<b>Câu 7</b>: Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng  = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là:


A. 1 m. B. 2,5 m. C. 5 m. D. 1,25m.


<b>Câu 8</b>:Một sóng cơ có tần số 120Hz truyền trong một mơi trường với tốc độ 60m/s .Bước sóng của nó là
A.0,5m B.1m C.1,5m D.2m


<b>Câu 9</b>: Một sóng truyền trên mặt biển có  2<i>m</i>.Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một


phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là


A.0,5m B.1m C.1,5m D.2m.


<b>Câu 10</b>: Một sóng truyền trên mặt biển có  2<i>m</i>.Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một
phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là


A.0,5m B.1m C.1,5m D.2m.


<b>Câu 11</b>: Một sóng truyền trên mặt biển có  2<i>m</i>.Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một
phương truyền sóng dao động vng pha nhau là


A.0,5m B.1m C.1,5m D.2m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

A.0,4Hz B.1,5Hz C.2Hz D.2,5Hz.


<b>Câu 13</b>: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp bằng 90cm và có
7đỉnh sóng qua trước mặt anh ta trong 9s .Tốc đơ truyền sóng trên mặt nước là


A.0,6m/s B.6m/s C.1,35m/s D.1,67m/s


<b>Câu 14</b>:Khi sóng truyền qua trên mặt nước thì thấy cách bèo nhấp nhô tại chỗ 90 lần trong 1 phút ,khoảng cách
giữa 3 gợn sóng nằm kề nhau của sóng là 6m.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là


A.4,5m/s B.3,0m/s C.2m/s D.1,3m/s


<b>Câu 15:</b>Một quả cầu nhỏ chạm vào mặt nước ,đang rung nhẹ theo phương vng góc với mặt nước với tần số
100 Hz,tạo nên hệ sóng lan truyền trên mặt nước .Khoảng cáh giữa 4 gợn lồi kề nhau là 1,8cm .Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là :



A.120cm/s B.90cm/s C.60cm/s D.45cm/s


<b>Câu 16:</b>Sóng tại nguồn O có pha ban đầu bằng 0 ,gửi đến một điểm M cách O một khoảng 0,1m .Sóng tại M
có phương trình <i>u<sub>M</sub></i> <i>t</i> )<i>cm</i>


4
10
cos(
5
,


1   


 .Bước sóng và tốc độ truyền sóng là:
A.0,4m;2m/s B.40cm;8cm/s C.0,8m;4m/s D.80cm;16cm/s
<b>DẠNG 3 : TÍNH SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU</b>


<b>Câu 1</b>: Tại hai điểm A,B cách nhau 9 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 15 Hz cùng pha cùng biên độ,
Vận tốc truyền sóng trong mơi trường là 22,5cm/s. Trên AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và
không dao động trừ A, B.


A. 13 gợn lồi. B. 11 gợn lồi. C. 10 gợn lồi. D. 12 gợn lồi.


<b>Câu 2</b>: Tại hai điểm A,B cách nhau 16 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz cùng pha cùng biên độ,
Vận tốc truyền sóng trong mơi trường là 100cm/s. Trên AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và
không dao động là.


A. 15 điểm kể cả A và B. B. 15 điểm trừ A và B.
C. 16 điểm trừ A và B. D. 14 điểm trừ A và B.



<b>Câu 3</b>: Tại hai điểm A,B cách nhau 20 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz cùng pha cùng biên độ,
Vận tốc truyền sóng trong mơi trường là 100cm/s. Trên AB có bao nhiêu điểm không dao động .


A. 18 điểm . B. 19 điểm . C. 21 điểm . D. 20 điểm.


<b>Câu 4:</b>Tại hai điểm A,B cách nhau 10 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz cùng pha cùng biên độ,
Vận tốc truyền sóng trong mơi trường là 1m/s. Trên AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và
khơng dao động trừ A, B.


A. Có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 9 điểm khơng dao động.
B. Có 11 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động.
C. Có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và 11 điểm khơng dao động.
D. Có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động.


<b>Câu 5:</b> Tại hai điểm A,B cách nhau 8 m có hai nguồn âm kết hợp có tần số 440 Hz, vận tốc truyền âm trong
khơng khí là 352 m/s. Trên AB có bao nhiêu điểm có âm nghe là to nhất và nghe là nhỏ nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Dạng 4: ĐỘ LỆCH PHA</b>


<b>Câu 1 ; </b>Một sóng cơ học có bước sóng  truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng
cách MN = d. Độ lệch pha  của dao động tại hai điểm M, N là:


A.  2<i>d</i>


  B.  <i>d</i>


  C.



2
<i>d</i>





  D.


4
<i>d</i>





 


<b>Câu 2 :</b>Một sóng âm có tần số 510Hz lan truyền trong khơng khí với tốc độ 340m/s, độ lệch pha của sóng tại
hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng 50cm là:


A.3


2




rad B.2
3





rad C.
2


rad D.3
4



rad


<b>Câu 3: </b>Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng = 120cm. Sóng tại N trễ pha
hơn sóng tại M là


3


rad. Khoảng cách từ MN là:


A. 15cm B. 24cm C. 30cm D. 20cm


<b>Câu 4: </b>Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4 m. Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền
sóng, dao động lệch pha nhau góc


2


, cách nhau:



A. 0,10 m. B. 0,20 m. C. 0,15 m. D. 0,40 m.


<b>Câu 5 : </b>Sóng cơ có tần số f= 80Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ v= 4 m/s. Dao động của các
phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt là <i>d</i>1=31cm và


2


<i>d</i> = 33,5cm, lệch pha nhau góc:
A.


2


rad B. <sub>rad C. 2</sub> rad D.
3


rad
<b>DẠNG 5: PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG</b>


<b>Câu 1:</b>Phương trình sóng tại nguồn O là u0 = acos(100 t ) cm. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn
OM = 0,3 m là, biết vận tốc truyền sóng là v = 20 cm/s:


A. uM = acos(100 t ) cm. B. uM = acos(100 t - 3) cm.
C. uM = acos(100 t -


2


) cm. D. uM = acos(100 t -



3
2


) cm.


<b>Câu 2:</b> Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 1 m/s. Phương trình sóng của
một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = 3cos(t ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm sau O cách O
một đoạn 25 cm là:


A. uM = 3cos( t –  ) cm. B. uM = 3cos t cm.
C. uM = 3cos( t -


4
3


) cm. D. uM = 3cos( t


-4


) cm.


<b>Câu 3</b>:Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 40cm/s. Phương trình sóng của
một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = 2cos(t ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O và
cách O một đoạn 10 cm là:


A. uM = 2cos( t –  ) cm. B. uM = 2cos t cm.
C. uM = 2cos( t -



4
3


) cm. D. uM = 2cos( t +


4


) cm.


<b>Câu 4</b>: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng của
một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = 4cos(50t ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O và
cách O một đoạn 10 cm là:


A. uM = 4cos(50 t –  ) cm. B. uM = 4cos(5 t + 10 ) cm.
C. uM = 4cos( t -


4
3


) cm. D. uM = 4cos( t -


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Câu 5</b>: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng
truyền từ O đến M phương trình sóng tại điểm M : uM = 5cos(50t –  ) cm. M nằm sau O cách O một đoạn 0,5
cm thì phương trình sóng tại O là:


A. uO = 5cos(50 t –


2
3


) cm. B. uM = 5cos(50t +  ) cm.


C. uM = 5cos(50 t -
4
3


) cm. D. uM = 5cos( t -


2


) cm.


<b>Câu 6:</b> Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x (m) có phương
trình sóng: u = 4cos( )


6
5
.


3 <i>t</i> <i>x</i>





 cm. Vận tốc truyền sóng trong mơi trường có giá trị:



A. 2 m/s.

B. 1m/s.

C. 0,4m/s.

D. Một giá trị khác.



<b>Câu 7</b>:Phưong trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là :,trong đó u,x đo bằng cm,t đo bằng giây
.Tốc đơ truyền sóng trên dây bằng


A.10m/s B.1m/s C.0,4cm/s D.2,5cm/s


<b>Câu 8</b>:Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau 10
cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2 cm có phương trình sóng là: uM = 2
cos(40t +


4
3


) cm thì phương trình sóng tại A và B lần lượt là:
A. uA = 2 cos(40t +


4
7


) cm và uB = 2 cos(40t +
4
13


) cm.
B. uA = 2 cos(40t +


4
7



) cm và uB = 2 cos(40t -
4
13


) cm.
C. uA = 2 cos(40t +


4
13


) cm và uB = 2 cos(40t -
4
7


) cm.
D. uA = 2 cos(40t -


4
13


) cm và uB = 2 cos(40t +
4
7


) cm.


<b>Câu 9:</b>Phương trình sóng tại nguồn O là u0 = acos(t +  ) cm. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn
OM = d là:


A. uM = acos(t +  + 2



<i>d</i>


) cm. B. uM = acos(t +  - 2

<i>d</i>


) cm.
C. uM = acos(t + 2



<i>d</i>


) cm. D. uM = acos(t - 2



<i>d</i>


) cm.
<b>DẠNG 6: TÍNH BIÊN ĐỘ SĨNG.</b>


<b>Câu 1:</b> Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng của
một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = acos( <i>t</i>


<i>T</i>

2


) cm. Một điểm M cách O khoảng  /3 thì ở thời
điểm t = 1/6 chu kì có độ dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng a là :



A. 2 cm. B. 4 cm. C.


3
4


D. 2 3.


<b>Câu 2</b>:Một sóng cơ lan truyền theo một đường thẳng .Phương trình dao động của nguồn sóng O là :<b>Error! Not </b>
<b>a valid link.</b>.Một điểm M cách nguồn O bằng


3


dao động với li độ u=2cm ở thời điểm t=T/2 .Biên độ sóng
bằng


A.2cm B.4/ 3cm C.4cm D.2 3cm
<b>Bài 9 SÓNG DỪNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ cùng tần số ,cùng bước sóng và ln ln <b>ngược pha</b>
với sóng tới.


- Khi phản xạ trên vật tự do, sóng phản xạ cùng tần
số ,cùng bước sóng và ln ln <b>cùng pha</b> với sóng tới.
<b>2. Hiện tượng tạo ra sóng dừng:</b>


- Sóng tới và sóng phản xạ truyền theo cùng một phương, thì có thể giao thoa với nhau, và tạo ra một hệ
sóng dừng.



- Trong sóng dừng có một số điểm ln ln đứng n gọi là <i>nút,</i> và một số điểm luôn luôn dao động
với biên độ cực đại gọi là <i>bụng sóng.</i>


<b>3. Đặc điểm của sóng dừng:</b>


- Sóng dừng khơng truyền tải năng lượng.


- <i>Biên độ dao động</i> của phần tử vật chất ở mỗi điểm <i>không đổi</i> theo thời gian.
- Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp (2 bụng) liên tiếp thì bằng <i>nửa bước sóng</i>


2

.
- Khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau <i>bằng một phần tư bước sóng</i>


<b>4. Điều kiện có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi.</b>
<b>+) Sợi dây có hai đầu cố định:</b>


- Hai đầu là hai nút sóng.


- Chiều dài của sợi dây bằng số <i>nguyên lần nửa</i> <i>bước</i>


<i>sóng</i> :
2
<i>l k</i> 


<i> với k = 1;2;3;4.... là số bụng sóng ; số nút sóng là (k</i> <i>+ 1) .</i>


<b>+ Sợi dây có một đầu tự do:</b>
- Đầu tự do là bụng sóng.



- Chiều dài của sợi dây bằng một số <i>lẻ một phần tư bước sóng</i>: (2 1)
4
<i>l</i> <i>k</i> =(k+


2
)
2
1 



5. Ứng dụng của sóng dừng: Đo tốc độ truyền sóng : v = f =


<i>T</i>


.
<b>Lưu ý</b>:


- Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng <i> Δt = T/2</i>


- Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp một điểm thuộc bụng sóng đi qua VTCB là <i>T/2</i>


- Nếu dây được nối với cần rung được ni bằng dịng điện xoay chiều có tần số của dịng điện là <i>f </i>thì dây sẽ
dung với tần số <i>2f</i>


<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>
<b>DẠNG 1 : LÝ THUYẾT</b>


<b>Câu 1: </b>Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi cố định khi chiều dài của:



A. dây bằng một phần tư bước sóng. B. bước sóng gấp đơi chiều dài dây.


C. dây bằng bước sóng. D. bước sóng bằng một số lẻ chiều dài dây.
<b>Câu 2: </b>Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì:


A. tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

C. trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, cịn sóng tới bị triệt tiêu.


<b>Câu 3: </b>Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là:


A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng.


C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng.


<b>Câu 4.</b> Sóng dừng trên dây là sóng có đặc điểm


A. vận tốc truyền sóng của sóng tới và sóng phản xạ đều bằng 0
B. các đặc điểm trên dây không dao động


C. nút và bụng cố định trong không gian


D. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha gần nhất bằng một bước sóng
<b>Câu 4.</b> Điều nào sau đây là SAI khi nói về sóng dừng?


A. trên các dây đàn có sóng dừng thuộc loại sóng ngang


B. trong các cột khí của sáo và kèn, có các sóng dừng thuộc loại sóng dọc



C. vì các sóng thành phần khơng dịch chuyển nên sóng tổng hợp của chúng được gọi là sóng dừng


D. điểm dao động với biên độ cực đại gọi là bụng


<b>Câu 5</b>. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng B. một bước sóng


C. nửa bước sóng D. hai bước sóng


<b>Câu 6.</b> Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
A. một nửa bước sóng B. một bước sóng


C. một phần tư bước sóng D. một số nguyên lần bước sóng


<b>Câu 7</b>. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một số nguyên lần bước sóng B. một nửa bước sóng


C. một bước sóng D. một phần tư bước sóng


<b>Câu 8</b>. Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách
bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng


A.
2
a


B. 0 C.


4


a


D. a


<b>Câu 9.</b> Trên một sợi dây có chiều dài <i>l</i>, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết
vận tốc truyền sóng trên dây là v khơng đổi. Tần số của sóng là


A.
<i>l</i>
2


v


B.
<i>l</i>
4


v


C.
<i>l</i>
2v


D.
<i>l</i>
v


<b>Câu 10.</b> Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vng góc sợi dây
với biên độ a. Khi đầu B cố định, sóng phản xạ tại B



A. cùng pha với sóng tới tại B B. ngược pha với sóng tới tại B
C. vng pha với sóng tới tại B D. lệch pha


2


với sóng tới tại B


<b>Câu 11.</b> Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vng góc sợi dây
với biên độ a. Khi đầu B tự do, sóng phản xạ tại B


A. ngược pha sóng tới tại B B. cùng pha sóng tới tại B
C. vng pha sóng tới tại B D. lệch pha


4


<b>Câu 12</b>. Đầu A của sợi dây gắn với nguồn coi như gần với một nút. Khi có sóng dừng trên dây AB thì
A. số nút bằng số bụng nếu B cố định


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

C. số nút bằng số bụng nếu B tự do


D. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B cố định


<b>Câu 13.</b> Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vng góc sợi dây
với tần số f. Khi đầu B cố định, điều kiện để có sóng dừng trên dây là


A. (k Z)


4


k


2 


 


<i>l</i> B. <i>l</i>2k


C.



4
1
k
2  


<i>l</i> D. 











2
1
k


<i>l</i>


<b>Câu 14.</b> Một dây đàn hồi có chiều dài L được giữ cố định ở hai đầu. Hỏi âm do dây phát ra có bước sóng dài
nhất bằng bao nhiêu?


A.
4
L


B.
2
L


C. L D. 2L


<b>Câu 15.</b> Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?
A. Tất cả phần tử dây đều đứng yên.


B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.


C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.


<b>Câu 16. </b>Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng . Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều
dài L của dây phải thoả mãn điều kiện nào?


A. L = . B.


2




L . C. L = 2. D. L =2.


<b>Câu 17.</b> Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì:
A. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động.
B. nguồn phát sóng dừng dao động.


C. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng n.


D. trên dây chỉ cịn sóng phản xạ, cịn sóng tới thì dừng lại.
<b>Câu 18.. </b>Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>?


A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại khơng dao động.


B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động cịn các điểm trên dây vẫn dao
động.


C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng


yên.


D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ cịn sóng phản xạ, cịn sóng tới bị triệt tiêu.
<b>Câu 19 </b>:Điều kiện xãy ra sóng dừng trên một sội dây hai đầu cố định là độ dài sợi dây phải bằng
A.nửa bước sóng.


B.gấp đơi bước sóng.


C.bội số ngun lần nửa bước sóng .
D.số nguyên lần bước sóng.



<b>Câu 20</b>: Điều kiện xãy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài l,một đầu cố định, một đầu tự do là:
A.l=


2


<i>k</i> B.


2
/
1



<i>k</i>
<i>l</i>


 C.l=(2k+1) D.


1
2


4



<i>k</i>
<i>l</i>



<b>Câu 21. </b> Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

c. sóng dừng là sự giao thoa của hai sóng kết hợp trên cùng phương truyền sóng.
d. Cả a, b, c đều đúng.


<b>Câu 22.</b> Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng:
a. Độ dài của dây. b. Một nửa độ dài của dây.


c. Khoảng cáh giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp.


d. Hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp.
<b>Câu 23: </b> Sóng dừng là


a. Sóng khơng lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại.


b. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong mơi trường.


c. Sóng được tạo thành do sự giao thoa của hai sóng kết hợp truyền ngược nhau trên cùng một phương
truyền sóng.


d. Cả A, B, C đều đúng.
<b>Câu 24: </b>Sóng phản xạ:


a. Ln bị đổi dấu.


b. luôn luôn không bị đổi dấu.


c. Bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định.
d. Bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản di động được.



<b>Câu 25 :</b> Điều kiện có sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là:


a. <i>l</i> = k . b. <i>l</i> = k /2. c. <i>l</i> = (2k + 1) /2. d. <i>l</i> = (2k + 1) /4.
<b>Câu 26: </b> Điều kiện có sóng dừng trên dây khi cả hai đầu dây cố định hay hai đầu tự do là:


a. <i>l</i> = k . b. <i>l</i> = k /2. c. <i>l</i> = (2k + 1) /2. d. <i>l</i> = (2k + 1) /4.
<b>DẠNG 2 : TÍNH BƯỚC SĨNG, VẬN TỐC, CHU KÌ, TẦN SỐ</b>


<b>Câu 1:</b>Sóng truyền trên sợi dây hai đầu cố định có bước sóng . Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài L
của dây phải thỏa mãn điều kiện là:


A.L= . B.L=


2


C.L= 2 D.L= 2




<b>Câu 2:</b> Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây
có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là:


A.  = 3,3cm B.  = 20cm. C.  = 40cm. D.  = 80cm.


<b>Câu 3: </b> Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây
có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:


A. v = 79,8m/s. B. v = 120m/s. C. v = 240m/s. D. v = 480m/s.



<b>Câu 4: </b>Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz,
trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:


A. v = 100m/s.B. v = 50m/s. C. v = 25cm/s. D. v = 12,5cm/s.


<b>Câu 5: </b>Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng dừng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống,
trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là :


A.  = 20cm. B.  = 40cm. C.  = 80cm. D.  = 160cm.


<b>Câu 6: </b> Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định
với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Câu 7</b>. Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vng góc sợi dây
với biên độ a = 1,5 cm. Khi đầu B cố định. Bề rộng của bụng sóng dừng là


A. 1,5 cm B. 3 cm C. 6 cm D. 8 cm


<b>Câu 8</b>. Quan sát hiện tượng sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi nhẹ AB dài


<i>l </i>= 80 cm. Đầu A dao động điều hòa với biên độ nhỏ, đầu B cố định. Người ta thấy trên dây có sóng dừng với 5
múi sóng. Giá trị của bước sóng là


A. 18 m B. 20 m C. 32 cm D. 40 cm


<b>Câu 9</b>. Quan sát hiện tượng sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi nhẹ AB dài


<i>l </i>= 1 m. Đầu A dao động điều hòa với tần số f = 30 Hz, đầu B cố định. Người ta thấy trên dây có sóng dừng với
4 nút sóng ( kể cả hai đầu A và B ). Tốc độ truyền sóng trên dây là



A. 1,2 m/s B. 1,5 m/s C. 3,0 m/s D. 2,4 m/s


<b>Câu 10</b>. Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, nguời ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là
100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là


A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s


<b>Câu 11</b>. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80 cm, đầu B giữ cố định , đầu A gắn với cần rung dao động điều
hòa với tần số 50 Hz theo phương vng góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B
là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là


A. 10 m/s B. 5 m/s C. 20 m/s D. 40 m/s


<b>Câu 12.</b> Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định
cồn có 3 điểm khác ln đứng n. Vận tốc truyền sóng trên dây là


A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s


<b>Câu 13</b>:Một sợi dây dài 1m ,hai đầu cố định .Người ta tạo sóng dừng trên dây với 3 bụng sóng .Bước sóng trên
dây bằng


A.3m B.3/2m C.2/3m D.2m


<b>Câu 14</b>: Bước sóng lớn nhất của sóng dừng trêb sợi dây dài l=4m bị kẹp chặt ở hai đầu là
A.8m B.4m C.2m


D.Không xác định ,vì khơng phụ vào tần số và tốc độ truyền sóng


<b>Câu 15 </b>:Sợi dây A,B dài ,căng ngang .Đầu B cố định ,đầu A gắn nguồn dao động .



Khin cho A dao động với chu kì T=0,4 s ,trên dây xuất hiện sóng dừng .Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai thời
điểm mà dây duổi thẳng là


A.0,05s B.0,1s C.0,2s D.0,4s
<b>DẠNG 3: TÍNH SỐ NÚT VÀ SỐ BỤNG</b>


<b>Câu 1: </b>Một sợi dây AB dài 21 cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s, đầu A dao động với tần số 100 Hz.
Trên dây có sóng dừng hay khơng? Số bụng sóng khi đó là:


a. Có, có 10 bụng sóng. b. Có, có 11 bụng.
c. Có, có 12 bụng sóng. d. Có, có 25 bụng sóng.


<b>Câu 2: </b>Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có đầu A cố định, đầu B tự do dao động với tần 100 Hz, vận tốc truyền
sóng trên dây là 40 m/s. Trên dây có bao nhiêu nút và bụng sóng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Câu 3: </b>Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có hai đầu A, B cố định, dao động với tần 25Hz, vận tốc truyền sóng
trên dây là 50 cm/s. Trên dây có bao nhiêu bó sóng và bụng sóng:


a. có 18 bó sóng và 19 bụng sóng. b. có 19 bó sóng và 19 bụng sóng.
c. có 19 bó sóng và 18 bụng sóng. d. có 18 bó sóng và 18 bụng sóng.


<b>Câu 4: </b>Một sợi dây AB = 1m treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 40 Hz thì trên dây có 5 bó
sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10 m/s. Khi đó chiều dài dây và số nút sóng trên dây là:


a. <i>l</i> = 62,5 cm, 6 nút sóng. b. <i>l</i> = 62,5 cm, 5 nút sóng.
c. <i>l</i> = 68,75 cm, 6 nút sóng. d. <i>l</i> = 68,75 cm, 5 nút sóng.


<b>Câu 5: </b>Một dây AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây có 4 bó sóng. Khi tần số tăng thêm
10 Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10 m/s. Chiều dài và tần số rung của dây là:



a. <i>l</i> = 50 cm, f = 40 Hz. b. <i>l</i> = 40 cm, f = 50 Hz.
c. <i>l</i> = 5 cm, f = 50 Hz. d. <i>l</i> = 50 cm, f = 50 Hz.


<b>Câu 6.</b> Người ta thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên dây dài 1,2 m rung với tần số 10 Hz. Vận tốc truyền sóng
trên dây là 4 m/s. Hai đầu dây là 2 nút. Số bụng trên dây là


A. 4 bụng B. 5 bụng C. 6 bụng D. 7 bụng


<b>Câu 7</b>. Một sợi dây dài <i>l </i>= 20 cm, đầu B cố định, đầu A dao động với phương trình u acos40 t cm. Biết
vận tốc truyền sóng là v = 100 cm/s. Số bụng và số nút sóng quan sát được trên dây là:


A. 5 nút, 4 bụng B. 9 nút, 8 bụng


C. 4 nút, 4 bụng D. 8 nút, 8 bụng


<b>Câu 8</b>. Một sợi dây AB dài <i>l </i>= 21 cm được treo vào một âm thoa, âm thoa dao động với tần số f = 100 Hz, đầu
B tự do. Cho biết khoảng cách từ B đến nút thứ 3 là 5 cm. Số nút sóng và số bụng sóng quan sát được trên dây
là:


A. 11 nút, 10 bụng B. 11 nút, 11 bụng


C. 6 nút, 5 bụng D. 6 nút, 6 bụng


<b>Câu 9</b>: Một sợi dây AB dài 1,2m ,đầu B cố định ,đầu A gắn với nguồn dao động với tần số f=50Hz .Tốc độ
truyền sóng trên dây v=20m/s.Đầu A dao động với biên độ nhỏ được xem là một nút .Số bụng trên dây là
A.4 B.5 C.6 D.7


<b>Bài 16 GIAO THOA SĨNG</b>



<b>1. Hiện tượng giao thoa sóng :</b> là sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóng kết hợp trong khơng gian, trong đó có
những chỗ biên độ sóng được tăng cường (cực đại giao thoa) hoặc triệt tiêu (cực tiểu giao thoa).


<b>2.Hai nguồn kết hợp thỏa mãn hai điều kiện:</b>


- Dao động <i> cùng tần số, cùng phương dao động.</i>
<i>- Có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian</i>.


+) Hai sóng do hai nguồn kết hợp tạo ra là <i>hai sóng kết hợp.</i>


<b>3. Điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa:</b>
Hai sóng là hai <i>sóng kết hợp</i>


<b>4. Vị trí cực đại, cực tiểu giao thoa:</b>


+)Xét hai sóng kết hợp dao động cùng pha: u1= u2 = Acos
2 <i>t</i>


<i>T</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại , có hiệu đường đi bằng số <i>nguyên lần bước sóng</i>: <b>d2 – d1</b>
<b>= k.λ</b> : k = 0, 1, 2….


- Vị trí các điểm dao động với biên độ cực tiểu, có hiệu đường đi bằng <i>một số nửa nguyên lần bước</i>
<i>sóng</i>:: <b>d2 – d1 = </b>( 1)


2


<i>k</i> <b>;</b> k = 0, 1, 2…



<i><b>Khoảng vân giao thoa (khoảng cách giữa </b>hai cực đại</i> hoặc <i>hai cực tiểu liên tiếp</i> trên đoạn nối hai nguồn kết
hợp S1S2): là <b>i = </b>


2

<b>.</b>


<b>Dạng 1</b> : Tìm số đường
hyperbol trong khoảng CD của
hình giới hạn




- Tính d1 , d2


- Nếu C dao động với biên độ cực đại : d1 – d2 = k.λ ( cực tiểu d1 – d2 =
(k+1/2).λ )


- Tính: k =


2


1 <i>d</i>


<i>d</i> 


, lấy k là số nguyên



- Tính được số đường cực đại trong khoảng CD.


<b>Dạng 2</b> : Đồ thị xét trường hợp
2 nguồn kết hợp cùng pha,


ngược pha


<b> </b>


* Cùng pha:


+ Vân giao thoa cực đại là các đường hyperbol , có dạng gợn lồi , đường
trung trực của <i>S</i>1<i>S</i>2là vân cực đại k = 0.


+ Vân giao thoa cực tiểu các đường hyperbol , có dạng gợn lõm


* Ngược pha : đổi tính chất cực đại và cực tiểu của trường hợp cùng pha
* Khoảng cách giữa các giao điểm của các nhánh hyperbol với <i>S</i>1<i>S</i>2
luôn bằng nhau và bằng /2.


* Khoảng cách giữa một đường cực đại và một cực tiểu gần nhau bằng
λ/4


<i><b>Dạng 3. Hai nguồn dao động</b></i>
<i><b>cùng pha</b></i>


<i>(Δφ= φ1 – φ2 = 0</i>


<i>HoặcΔφ = 2kπ</i> <i>)</i> - Biên độ dao của sóng tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là d1 và d2 là:



<i>A<sub>M</sub></i> 2<i>a c</i>os(<i>d</i>2 <i>d</i>1)




 <sub>; a: biên độ tại hai</sub>


nguồn


- Phương trình sóng tại một điểm cách hai nguồn lần lượt là <i>d1 và d2 (khi</i>
hai nguồn cùng biên độ dao động , cùng pha.):


<i><sub>u</sub></i> <sub>2 cos</sub><i><sub>A</sub></i> <i>d</i>2 <i>d</i>1<i><sub>c</sub></i><sub>os(</sub><sub></sub><i><sub>t</sub></i> <i>d</i>2 <i>d</i>1<sub>)</sub>


 


 


 


* Điểm dao động cực đại thỏa mãn hiệu đường đi: <i>d1 – d2 = k</i><i> (k</i><i>Z) ;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>k :</i> bậc của cực đại


Số đường hoặc số điểm (<i>khơng tính hai nguồn</i>) cực đại ( số gợn hypebol):


<i>AB</i> <i>AB</i>


<i>k</i>



 


  


* Điểm
dao động cực tiểu (không dao động) thỏa mãn hiệu đường đi: <i>d1 – d2 =</i>


<i>(2k+1)</i>


2




<i> (k</i><i>Z)</i>


Số đường hoặc số điểm (<i>khơng tính hai nguồn</i>): 1 1


2 2


<i>AB</i> <i><sub>k</sub></i> <i>AB</i>


 


    




- Lưu ý: Khi tính cả hai nguồn( trên đoạn AB = l ) thì dấu < sẽ được
<i><b>thay bằng dấu ≤</b></i>



<b>*Cách tính nhanh:</b>


<b> Xác định số cực đại, cực tiểu trong vùng giao thoa có bề rộng L (đối </b>
<b>xứng qua vân trung tâm) .</b>


<b> Tính </b><i>L</i> <i>n</i>,<i>p</i>


<b> + Số cực đại ( gợn lồi) là số lẻ : </b><i>N<sub>đ</sub></i> 2<i>n</i>1


<b> + Số cực tiểu ( gợn lõm) là số chẵn : </b>


 
















2


2


1



2


:5



2


:5



<i>n</i>


<i>n</i>



<i>N</i>


<i>p</i>



<i>n</i>


<i>N</i>


<i>p</i>



<i>t</i>
<i>t</i>


<b> Trong đó [n] là phần nguyên . Ví dụ: [6] = 6; [5,05] = 5; [7,99] = 7; </b>
<b>p là phần thập phân</b>


<i><b>Dạng 4: Hai nguồn dao động</b></i>
<i><b>ngược pha</b></i>


<i><b>(</b> Δφ= φ1 – φ2 = π</i>


<i>Hoặc Δφ = (2k + 1)π</i> )


- Biên độ dao của sóng tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là d1 và d2 là:


<sub>2</sub> <sub>os(</sub> ( 2 1) <sub>)</sub>


2


<i>M</i>


<i>d</i> <i>d</i>


<i>A</i> <i>a c</i>  





  <i><b><sub>; a: biên độ tại hai nguồn </sub></b></i>


* Điểm dao động cực đại đại thỏa mãn hiệu đường đi : <i>d1 – d2 = (2k+1)</i>
2




</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Số đường hoặc số điểm (<i>khơng tính hai nguồn</i>): 1 1


2 2


<i>l</i> <i>l</i>


<i>k</i>


 



    


* Điểm dao động cực tiểu (không dao động) đại thỏa mãn hiệu đường
đi : <i>d1 – d2 = k</i><i> (k</i><i>Z) </i>


Số đường hoặc số điểm (<i>khơng tính hai nguồn</i>): <i>l</i> <i>k</i> <i>l</i>


 


  


- Lưu ý: Khi tính cả hai nguồn ( trên đoạn AB = l ) thì dấu < sẽ được
<i><b>thay bằng dấu ≤</b></i>


<b>*Cách tính nhanh:</b>


<b> Xác định số cực đại, cực tiểu trong vùng giao thoa có bề rộng L (đối </b>
<b>xứng qua vân trung tâm) .</b>


<b> Tính </b><i>L</i> <i>n</i>,<i>p</i>


<b> + Số cực tiểu( gợn lõm) là số lẻ : </b><i>N<sub>đ</sub></i> 2<i>n</i>1


<b> + Số cực đại ( gợn lồi) là số chẵn : </b>


 

















2


2


1


2


:5



2


:5



<i>n</i>


<i>n</i>



<i>N</i>


<i>p</i>



<i>n</i>


<i>N</i>


<i>p</i>




<i>t</i>
<i>t</i>


<b> Trong đó [n] là phần nguyên . Ví dụ: [6] = 6; [5,05] = 5; [7,99] = 7; </b>
<b>p là phần thập phân</b>


<i><b>Dạng 5:. Hai nguồn dao động</b></i>
<i><b>vuông pha:</b></i>


<i><b>(</b>Δφ= φ1 – φ2 = π/2</i>


<i>HoặcΔφ = (2k + 1)π/2</i> )




- Biên độ dao của sóng tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là <i>d1 và d2</i>là:
2 1


( )


2 os( )


4


<i>M</i>


<i>d</i> <i>d</i>


<i>A</i> <i>a c</i>  






  <i><b><sub>; a: biên độ tại hai nguồn </sub></b></i>


<b> - </b>Số đường hoặc số điểm (<i>không tính hai nguồn</i>) dao động cực đại bằng
cực tiểu : 1 1


4 4


<i>l</i> <i>l</i>


<i>k</i>


 


    


- Lưu ý: Khi tính cả hai nguồn ( trên đoạn AB = l ) thì dấu < sẽ được
<i><b>thay bằng dấu ≤</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>pha nhau </b> 2  1


một khoảng <i>l</i>:


Xét điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2


Phương trình sóng tại 2 nguồn <i>u</i>1Acos(2 <i>ft</i>1) và
2 Acos(2 2)



<i>u</i>   <i>ft</i>


Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:
1


1<i>M</i> Acos(2 2 1)


<i>d</i>


<i>u</i>  <i>ft</i>  




   và 2<i>M</i> Acos(2 2 2 2)


<i>d</i>


<i>u</i>  <i>ft</i>  




  


Phương trình giao thoa sóng tại M: <i>uM = u1M + u2M</i>


1 2 1 2 1 2


2 os os 2


2 2



<i>M</i>


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>u</i> <i>Ac</i>   <i>c</i>  <i>ft</i>   


 


   


   


 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub>


   


Biên độ dao động tại M: <sub>2</sub> <sub>os</sub> 1 2
2
<i>M</i>


<i>d</i> <i>d</i>


<i>A</i> <i>A c</i>  




 


 



 <sub></sub>  <sub></sub>


  với 12


<i><b>Chú ý: * Số cực đại: </b></i> (k Z)


2 2
<i>l</i> <i>l</i>
<i>k</i>
 
   
 
      


* Số cực tiểu: 1 1 (k Z)


2 2 2 2


<i>l</i> <i>l</i>
<i>k</i>
 
   
 
        


<b>DẠNG 1 LÝ THUYẾT</b>


<b>Câu 1</b>:Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có:
A. Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.



B. Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Cùng tần số và cùng pha.


D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi dọc theo thời gian.
<b>Câu 2</b>: Nguồn sóng kết hợp là các nguồn sóng có:


A. cùng tần số. B. cùng biên độ.
C. Độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. Cả A và C đều đúng.


<b>Câu 3</b>:Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong mơi trường sóng là cực tiểu giao thoa khi hiệu
đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là (với kZ):


A.
2
1
2

<i>k</i>
<i>d</i>


<i>d</i>   . B.


2
)
1
2
(
1
2






 <i>d</i> <i>k</i>


<i>d</i> . C. <i>d</i>2  <i>d</i>1 2<i>k</i> D.


4
)
1
2
(
1
2




 <i>d</i> <i>k</i>


<i>d</i>


<b>Câu 4</b>:Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong mơi trường sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường
đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là:(với kZ):


A.
2
1
2



<i>k</i>
<i>d</i>


<i>d</i>   . B.


2
)
1
2
(
1
2




 <i>d</i> <i>k</i>


<i>d</i> . C.<i>d</i><sub>2</sub> <i>d</i><sub>1</sub><i>k</i>. D.


4
)
1
2
(
1
2





 <i>d</i> <i>k</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Câu 5</b>:Giao thoa là hiện tượng


A.giao thoa của hai sóng tại một điểm trong mơi trường.
B.Cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong mơi trường .
C.các sóng triệt tiêu khi gặp nhau


D.gặp nhau của hai sóng kết hợp trong khơng gian ,trong đó có những chỗ hai sóng tăng cường hoặc giảm bớt
<b>Câu 6</b>:Giao thoa sóng là hiện tưọng


A.giao nhau của hai sóng tại một điểm trong mơi trường .
B.cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong mơi trường .
C.các sóng triệt tiêu khi gặp nhau.


D.gặp nhau của hai sóng kết hợp trong khơng gian , trong đó có những chỗ hai sóng tăng cường hoặc bị giảm
bớt.


<b>Câu 7: </b>Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?


Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:
A. cùng tần số, cùng pha. B. cùng tần số, cùng pha.


C. cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. cùng biên độ, cùng pha.
<b>Câu 8: </b>Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại.
B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.



C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động với biên độ cực đại tạo thành
các vân giao thoa.


D. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng
cực đại.


<b>Câu 9: </b>Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường
nối hai tâm sóng có độ dài là:


A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng.


C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng.


<b>Câu 10.</b> Tại hai điểm S1, S2 trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, cùng pha,
dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước khơng đổi trong q trình truyền
sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn S1S2


A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn
B. dao động với biên độ cực đại


C. không dao động


D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn


<b>Câu 11</b> . Tại hai điểm S1 và S2 trong một mơi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng
phương với phương trình lần lượt là u<sub>S1</sub> cos t


và u<sub>S2</sub> cos

 t

<sub>. Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra khơng đổi trong q trình sóng</sub>
truyền. Trong khoảng giữa S1 và S2 có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm

của đoạn S1S2 dao động với biên độ bằng


A. 0 B.


2
a


C. a D. 2a


<b>Câu 12</b>. Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2dao động điều hịa theo phương vng góc với mặt nước với cùng tần
số và cùng pha. Biết bước sóng là . Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên đoạn S1S2 dao động với biên độ
cực đại là:


A.  B. 2 C.


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Câu 13</b>. Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động điều hịa theo phương vng góc với mặt nước với cùng tần
số và cùng pha. Biết bước sóng là . Khoảng cách giữa một điểm dao động cực đại trên S1S2 với điểm dao
động với biên độ cực tiểu cũng trên S1S2 gần nó nhất là:


A.
8


B.
4



C.
2


D. 4


<b>DẠNG 2:TÍNH VẬN TỐC , CHU KÌ ,TẦN SỐ </b>


<b>Câu 1:</b> Tại hai điểm S1 và S2 trong một mơi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương, cùng
pha và cùng tần số dao động f = 40 Hz. Biết rằng khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại liên
tiếp trên S1S2 là 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng


A. 2,4 m/s B. 1,2 m/s C. 0,3 m/s D. 0,6 m/s


<b>Câu 2.</b> Trong thí nghiệm giao thoa của sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp tại A và B dao động cùng pha với
tần số f = 15 Hz. Tại điểm M cách A và B lần lượt là d1 = 23 cm và d2 = 26,2 cm sóng có biên độ dao động cực
đại, giữa M và đường trung trực của AB cịn có một dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là


A. 18 cm/s B. 21,5 cm/s C. 24 cm/s D. 28 cm/s


<b>Câu 3:</b> Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 30
Hz. Người ta thấy điểm M trên mặt nước và cách A và B một khoảng lần lượt là d1 = 6 cm và d2 = 10 cm dao
động với biên độ cực đại và giữa M với đường trung trực của AB có 2 đường khơng dao động. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước bằng


A. 40 cm/s B. 30 cm/s C. 80 cm/s D. 60 cm/s


<b>Câu 4.</b> Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 10 Hz.
Tại điểm M trên mặt nước và cách A và B một khoảng lần lượt là d1 = 32 cm và d2 = 36 cm dao động với biên
độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là



A. 70 cm/s B. 60 cm/s C. 80 cm/s D. 50 cm/s


<b>Câu 5: </b>Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz.
Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và
đường trung trực khơng có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:


A. v = 26m/s. B. v = 26cm/s. C. v = 52m/s. D. v = 52cm/s.


<b>Câu 6: </b>Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại
một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của
AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:


A. v = 20cm/s.B. v = 26,7cm/s. C. v = 40cm/s. D. v = 53,4cm/s.


<b>Câu 7</b>: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước ,2 nguồn kết hợp A,B dao động với tần số 16Hz và cùng
pha .Điểm M trên mặt nước cách A la 30cm và cách B là 25,5cm nằm trên đường cong cực đại thứ 2 tính từ
đường trung trực của AB .Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là


A.36cm/s B.72cm/s C.18cm/s D.24cm/s


<b>Câu 8</b>:Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước ,hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số
20Hz ,tại một điểm M cách A,B lần lượt là 16cm và 20cm ,sóng có biên độ cực đại ,giữa điểm M và đường
trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác .Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?


A.v=20cm/s B.v=26,7cm/s C.v=40cm/s D.v=53,4cm/s


<b>Câu 9: </b>Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz
và đo được khoảng cách giữa hai gợn lõm liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sóng
của sóng trên mặt nước là:



A.  = 1mm. B.  = 2mm. C.  = 4mm. D.  = 8mm.


<b>Câu 10: </b>Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số
100Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn lõm liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc
độ truyền sóng trên mặt nước là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Câu 11</b>:Tại hai điểm M và N trong một mơi trường truyền sóng có hai nguồn kết hợp cùng phương và cùng pha
giao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng khơng đổi trong q trình truyền, tần số của sóng bằng 40Hz và
có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đoạn MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau
nhất cách nhau ,5cm. Vận tốc truyền sóng trong mơi trường này bằng


A. 0,3m/s B. 0,6m/s C. ,4m/s D. ,m/s.


<b>Câu 12:</b> Hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 ln ln dao động cùng phương, cùng pha và cùng tần số dao
động f = 50 Hz và nằm cách nhau 6 cm trên mặt nước. Người ta quan sát thấy rằng các giao điểm của các gợn
lồi với đoạn thẳng S1S2 chia S1S2 làm 10 đoạn bằng nhau. Giá trị của vận tốc truyền sóng là


A. v = 0,024 cm/s B. v = 30 cm/s
C. v = 60 cm/s D. v = 66,67 cm/s


<b>Câu `3</b>. Một sợi dây thép nhỏ uốn thành hình chữ U, hai nhánh của nó cách nhau 8 cm được gắn vào đầu một lá
thép nằm ngang và đặt sao cho hai đầu S1 và S2 của một sợi dây thép chạm nhẹ vào mặt nước. Cho lá thép rung
với tần số f = 100 Hz. Khi đó trên mặt nước, tại vùng giữa S1 và S2 người ta quan sát thấy xuất hiện 5 gợn lồi và
những gợn này cắt đoạn S1S2 thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ dài bằng một nửa các đoạn cịn lại. Tốc
độ truyền sóng trên mặt nước là


A. v = 160 cm/s B. v = 320 cm/s


C. v = 266,67 cm/s D. v = 220 cm/s


<b>DẠNG 3 TÍNH SỐ CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU</b>


<b> Câu 1</b>: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S, S cách nhau 8,cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết
hợp, dao động điều hịa theo phương thẳng đứng có tần số 5Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, coi biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên
độ cực đại trên đoạn SS là


A. 9 B. C. 8 D. 5.


<b>Câu 2</b>:Hai mũi nhọn SS = 8,4cm rung với f = 00Hz, vận tốc truyền sóng 0,8m/s. Giữa điểm S, S có bao nhiêu
gợn sóng hình hyperbol (khơng kể trung trực SS)


A. 5 B. 0 C. 5 D. 30.


<b> Câu 3</b>:Dao động SS có u = Acos00t(cm), SS = 3cm, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 0,8m/s. Giữa SS có
bao nhiêu điểm đứng yên:


A. 6 B. 0 C. 0 D. 9.


<b>Câu 4: </b>Âm thoa điện mang một nhánh có hai mũi nhọn dao động với tần số 100Hz, chạm vào mặt nước tại hai
điểm S1, S2. Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2m/s. Số gợn sóng trong khoảng
giữa S1 và S2 là:


A. 8 gợn sóng. B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng. D. 17 gợn sóng.


<b>Câu 5.</b> Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2dao động điều hịa theo phương vng góc với mặt nước với cùng tần
số f = 5 Hz và cùng có pha ban đầu bằng khơng. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60 cm/s. Xét điểm M
trên mặt nước cách S1 một khoảng d1 và cách S2 một khoảng d2. M sẽ dao động cực đại khi


A. d1 = 100 cm; d2 = 26 cm B. d1 = 100 cm; d2 = 40 cm


C. d1 = 100 cm; d2 = 28 cm D. Cả B và C đều thõa mãn


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

A. N thuộc đường đứng yên thứ 2 nằm cùng phía với A so với đường trung trực của AB
B. N thuộc đường đứng yên thứ 3 nằm cùng phía với A so với đường trung trực của AB
C. N thuộc đường cực đại thứ 2 nằm cùng phía với A so với đường trung trực của AB
D. N thuộc đường cực đại thứ 3 nằm cùng phía với A so với đường trung trực của AB


<b>Câu 7</b>. Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động điều hịa cùng phương vng góc với mặt nước, cùng pha và
cùng chu kì T = 0,05 s. Biết vận tốc truyền sóng


v = 80 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là d = 21 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa S1 và
S2 là


A. 13 B. 9 C. 10 D. 11


<b>Câu 8.</b> Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động điều hịa cùng phương vng góc với mặt nước, cùng pha và
cùng tần số f = 40 Hz. Biết vận tốc truyền sóng


v = 60 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là d = 10,2 cm. Số điểm không dao động giữa S1 và S2 là


A. 12 B. 13 C. 14 D. 15


<b>BÀI 17 . SÓNG ÂM</b>
<b>1. Âm, nguồn âm.</b>


<i><b>a. Sóng âm là sóng cơ truyền trong các mơi trường khí, lỏng, rắn (Âm </b></i><b>khơng</b> truyền được trong chân
khơng)


- Trong chất khí và chất lỏng, sóng âm là sóng dọc.



- Trong chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc.


<i><b>b. Âm nghe được có tần số từ </b>16Hz đến 20000Hz mà tai con người cảm nhận được. Âm này gọi là âm</i>
<i>thanh. </i>


<b>- Siêu âm :</b> là sóng âm có tần số > 20 000Hz
<b>- Hạ âm</b> : là sóng âm có tần số < 16Hz
<i><b>c. Nguồn âm là các vật dao động phát ra âm.</b></i>
<i><b>d. Tốc độ truyền âm: </b></i>


- Trong mỗi môi trường nhất định, tốc độ truyền âm <i>không đổi</i>.


- Tốc tốc truyền âm <i>phụ thuộc</i> vào <b>tính đàn hồi</b>, <b>mật độ</b> của môi trường và <b>nhiệt độ của</b> môi
trường.


- Tốc độ vrắn > vlỏng > vkhí


<b>2./Các đặc trưng vật lý của âm</b><i><b>.(</b> tần số, cường độ (hoặc mức cường độ âm), năng lượng và đồ thị dao động</i>
<i>của âm.)</i>


<b>a. Tần số của âm. </b>Là đặc trưng quan trọng.


- Khi âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số khơng đổi, tốc đơ truyền âm thay
đổi, bước sóng của sóng âm thay đổi .


<i><b>b1. Cường độ âm : Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua</b></i>
một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vng góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian; đơn vị
W/m2<sub>.</sub>


<i><b>b2. Mức cường độ âm: </b></i>



- Đại lượng L(dB) =10 lg
0
<i>I</i>


<i>I</i>


hoặc L(B) = lg
0
<i>I</i>


<i>I</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Đơn vị của mức cường độ âm là ben (B). Trong thực tế người ta thường dùng ước số của ben
là <b>đêxiben (dB):</b> 1B = 10dB.


<i><b>c.Đồ thị dao động âm: là đồ thị của tất cả các họa âm trong một nhạc âm gọi là đồ thị dao động âm.</b></i>
<b>3. Các đặc trưng </b> <b>sinh lí của âm. ( có 3 đặc trưng sinh lí là </b><i>độ cao, độ to và âm sắc</i> )


- <b>Độ cao</b> của âm gắn liền với <i>tần số</i> của âm. ( Độ cao của âm tăng theo tần số âm)


- <b>Độ to</b> của âm là đặc trưng gắn liền với <i>mức cường đô âm(</i> Độ to tăng theo mức cường độ âm)


- <b>Âm sắc</b> gắn liền với <i>đồ thị dao động âm,</i> giúp ta phân biệt được các âm phát ra từ các nguồn âm, nhạc
cụ khác nhau.


- Âm sắc phụ thuộc vào <i>tần số và biên độ</i> của các hoạ âm.


-<b>Ngưỡng nghe</b>: Âm có cường độ bé nhất mà tai người nghe được, thay đổi theo tần số của âm.
<b>-Ngưỡng đau</b>: Âm có cường độ lớn đến mức tai người có cảm giác đau (<i><sub>I</sub></i> <sub>10W/m</sub>2



 ứng với <i>L</i>130<i>dB</i> với
mọi tần số).


-<b>Miền nghe được</b> là giới hạn từ ngưỡng nghe đến ngưỡng đau.


Chú ý: Q trình truyền sóng là q trình truyền pha dao động, các phần tử vật chất dao động tại chỗ.
<i><b>1. Cường độ âm (công suất</b></i>


<i><b>âm):</b></i> ( . 2);


<i>P</i> <i>E</i>


<i>I</i> <i>W m</i> <i>P</i>


<i>S</i> <i>t</i>




 


P(W): Công suất truyền sóng (năng lượng dao động sóng truyền sóng trong
1s)


S(m2<sub>): Diện tích</sub>


<i><b>2. Độ to của âm:</b></i>   <i>I I I</i><sub>min</sub>; <i>I</i><sub>min</sub> : Ở ngưỡng nghe


Độ to tối thiểu mà tai còn phân biệt được gọi là 1 <i>phoân</i>:



2
1


1 10 lg<i>I</i> 1


<i>I</i> <i>phoân</i> <i>dB</i>


<i>I</i>


   


<i><b>3)Cường độ âm :</b></i> I tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua
một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vng góc với phuơng truyền sóng
trong một đơn vị thời gian .


Đơn vị cường độ âm là W/m2<sub>. </sub>


I = W = P
tS S


Với W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn
S (m2<sub>) là diện tích mặt vng góc với phương truyền âm </sub>
<b>(</b><i><b>với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR</b><b>2</b></i><b><sub>)</sub></b>


<b>Cường độ âm tại A, B cách nguồn O</b> :
Đặc trưng sinh lí Đặc trưng vật lí


Độ cao <i>f</i>


Âm sắc <i>A f</i>,



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

2
2
<i>OA</i>
<i>OB</i>
<i>I</i>


<i>I</i>


<i>B</i>
<i>A</i> <sub></sub>


<b> Càng xa nguồn âm cường độ âm giảm tỉ lệ nghịch với bình phương</b>
<b>khồng cách</b>


* Tai người cảm thụ được âm : 0dB đến 130dB


Chú ý: Khi I tăng <b>lên</b> 10n<sub> lần thì L tăng </sub><b><sub>thêm</sub></b><sub> 10n (dB)</sub>


<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>
<b>DẠNG 1 : LÝ THUYẾT</b>
<b>Câu 1: </b>Chọn phát biểu <b>sai</b>:


A. Sóng cơ có thể là sóng ngang hay sóng dọc
B. Sóng cơ chỉ truyền trong mơi trường đàn hồi
C. Sóng âm khơng chỉ truyền trong chân khơng


D. Chỉ có sóng tức là dao động đường truyền đi còn các phần tử vật chất vẫn đứng yên
<b>Câu 2: </b>Sóng âm có đặc tính:



A. Truyền được trong tất cả môi trường kể cả chân không
B. Truyền trong khơng khí nhanh hơn trong chất rắn
C. Truyền trong chân chân khơng nhanh nhất


D. Có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz.
<b>Câu 3: </b>Chọn câu <b>sai</b>:


A. Tai người ta cảm nhận được sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz.
B. Sóng âm có tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là sóng siêu âm.


C. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm.


D. Sóng âm truyền được trong chân không nên chúng ta mới nghe được các đài phát thanh xa trên thế
giới.


<b>Câu 4: </b>Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong khơng khí. Sóng đó được gọi là:


A. Sóng siêu âm B. Sóng âm


C. Sóng hạ âm D. Chưa đủ điều kiện để kết luận.


<b>Câu 5: </b>Sóng cơ học lan truyền trong khơng khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào
sau đây?


A. Sóng cơ học có tần số 10Hz.
B. Sóng cơ học có tần số 30kHz
C. Sóng cơ học có chu kì 2,0s.
D. Sóng cơ học có chu kì 2,0ms.
<b>Câu 6: </b>Sóng siêu âm



A. Truyền được trong chân không.
B. Không truyền được trong chân không.


C. Truyền trong khơng khí nhanh hơn trong nước.
D. Truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.


<b>Câu 7: </b>Sóng siêu âm là sóng có:
A. tần só trên 20000Hz.


B. truyền trong mọi mơi trường nhanh hơn âm thanh thơng thường.
C. chu kì lớn hơn chu kì âm thanh thơng thường.


D. cường độ rất lớn có thể gây điếc vĩnh viễn.
<b>Câu 8:</b>Phát biểu nào sau đây là <b>khơng</b> đúng?


A. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người khơng nghe thấy được.
B. Dao động âm có tần số nằm trong miền từ 16Hz đến 2.104<sub>Hz.</sub>


C. Sóng âm là một sóng dọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Câu 9: </b>Đại lượng nào sau đây của sóng âm khơng chịu ảnh hưởng khi tính đàn hồi của môi trường thay đổi?


A. Tần số B. Bước sóng C. Biên độ D. Cường độ.


<b>Câu 10: </b>Một sóng âm truyền trong khơng khí, trong các đại lượng: Biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền
sóng và bước sóng; đại lượng khơng phụ thuộc các đại lượng cịn lại là:


A. Bước sóng B. Biên độ sóng


C. Vận tốc truyền sóng D. Tần số sóng.



<b>Câu 11:</b> Khi sóng ân truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì
A. tần số của nó khơng thay đổi.


B. bước sóng của nó khơng thay đổi.
C. chu kì của nó tăng.


D. Bước sóng của nó giảm.
<b>Câu 12: </b>Chọn câu trả lời <b>sai</b>.


A. Vận tốc truyền âm trong chân không > rắn > lỏng > khí.


B. Khi mộ sóng cơ học truyền từ khơng khí vào nước thì tần số khơng đổi cịn bước sóng và vận tốc
truyền sóng thay đổi.


C. Vận tốc truyền sóng cơ học trong một mơi trường: Phụ thuộc vào bản chất môi trường và chu kì sóng.
D. Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng, truyền pha dao động.


<b>Câu 13: </b>Chọn câu phát biểu <b>đúng</b>:
A. Âm cơ bản nghe to nhất
B. Âm cơ bản là âm có 16Hz


C. Âm cơ bản khơng gây cảm giác âm và được phát đồng thời với các họa âm của nó để tạo ra âm sắc
D. Họa âm có tần số là bội số của âm cơ bản


<b>Câu 14: </b>Trong sóng âm. Điều nào sau đây là <b>sai.</b>


A. Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do: đồ thị dao động của âm khác nhau.
B. Âm thanh do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn khác nhau về: Âm sắc



C. Cường độ được xác định bởi: Năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vng góc với
phương truyền âm trong một đơn vị thời gian.


D. Vận tốc truyền âm: Tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm


<b>Câu 15: </b>Khi hai nhạc sĩ cùng đánh một bản nhạc ở cùng một độ cao nhưng hai nhạc cụ khác nhau là đàn Piano
và đàn Organ, ta vẫn phân biệt được trường hợp nào là đàn Piano và trường hợp nào là đàn organ là do:
A. Đồ thị dao động của âm khác nhau.


B. Tần số và âm lượng ủa âm khác nhau.
C. Biên độ và cường độ âm khác nhau.
D. Tần số và cường độ âm khác nhau.


<b>Câu 16: </b>Để so sánh sự vỗ cánh nhanh hay chậm của cánh con ong với cánh con muỗi, người ta có thể dựa vào
đặc tính sinh lí nào của âm do cánh của chúng phát ra:


A. Độ cao B. Âm sắc


C. Cường độ âm D. Mức cường độ âm


<b>Câu 17: </b>Phát biểu nào sau đây <b>không đúng?</b>
A. Nhạc âm do nhiều nhạc phát ra.
B. Tạp âm là các âm có tần số không xác.
C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm.
D. Âm sắc là một đặc tính của âm.


<b>Câu 18: </b>Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:
A. Vận tốc âm B. Bước sóng và năng lượng âm
C. Tần số và cường độ âm D. Vận tốc và bước sóng
<b> Câu 19: </b>Đặc tính sinh lí của sóng âm <b>không phải</b> là



A. Cường độ âmB. Độ to C. Độ cao âm D. Âm sắc
<b>Câu 20: </b>Chọn câu <b>sai</b>


A. Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là tần số
B. Độ to của âm khác với cường độ âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

D. Đơn vị đo cường độ âm là ốt/m2<sub> (W/m</sub>2<sub>)</sub>


<b>Câu 21: </b>Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong 1 đơn vị thời gian qua 1 đơn vị diện tích đặt vng góc
với phương truyền âm gọi là…Chọn câu <b>đúng </b>trong các câu sau đây điền vào chổ trống cho hợp nghĩa:


A. Năng lượng âm B. Mức cường độ âm


C. Cường độ âm D. Độ to của âm


<b>Câu 22: </b>Các đặc tính sinh lí của âm là: chọn câu <b>sai</b>


A. Độ cao B. Độ to


C. Ậm bổng, âm trầm D. Truyền nhanh, chậm


<b>Câu 23: </b>Đặc trưng sinh lí nào sau đây của âm khơng phụ thuộc vào biên độ của sóng âm:


A. Độ cao B. Độ to C. Âm sắc D. Ngưỡng nghe


<b>Câu 24: </b>Chọn câu đúng. Tiếng đàn Organ giống hệt tiếng đàn Piano vì chúng có cùng
A. Độ cao B. Tần số C. Độ to D. Độ cao và âm sắc


<b>Câu 25: </b>Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu cịn lại được kích thích để dao động với chu kì khơng đổi và


bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là


A. Siêu âm B. Hạ âm


C. Nhạc âm D. Âm mà tai người nghe được


<b> Câu 26: </b>Đơn vị đo cường dộ âm là


A. Oát trên mét vuông (W/m2<sub>)</sub> <sub>B. Ben (B)</sub>


C. Niutơn trên mét vuông (N/m2<sub>)</sub> <sub>D. Oát trên mét (W/m)</sub>
<b>Câu 27:</b>Cảm giác về âm phụ thuộc vào:


A.nguồn âm và môi trường truyền âm. B.nguồn âm và tai người nghe.


C.môi trường truyền âm và tai người nghe. D.tai người nghe và dây thần kinh thị giác.
<b>Câu 28:</b>Độ cao của âm phụ thuộc vào:


A.độ đàn hồi của nguồn âm. B.biên độ dao động của nguồn âm.


C.tần số của nguồn âm. D.đồ thị dao động của nguồn âm.


<b>Câu 29: </b>Giá trị mức cường độ âm mà tai con người có thể nghe được là:


A.từ 0dB đến 1000dB. B.từ 10dB đến 100dB.


C.từ -10dB đến 100dB. D.từ 0dB đến 130dB.


<b>Câu 30 :</b>Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng gì?
A.Làm tăng độ cao và độ to của âm.



B.Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định.


C.Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra.
D.Tránh được tạp âm và tiến ồn, làm cho tiến đàn trong trẻo.


<b>Câu 31:p</b>hát biểu nào sau đây là khơngđúng?


A. Sóng âm là sóng cơ có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz.
B. Sóng hạ âm là sóng cơ có tần số nhỏ hơn 16Hz.


C. Sóng siêu âm là sóng cơ có tần số lớn hơn 20kHz.
D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm.
<b>Câu 32: </b>Vận tốc âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?


A.Mơi trường khơng khí lỗng. B. Mơi trường khơng khí.
C. Mơi trường nước ngun chất. D. Mơi trường chất rắn.


<b>Câu 33:</b>Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số khơng xác định.
C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm.


<b>Câu 34: </b>Hộp cộng hưởng có tác dụng:


A.tăng tần số âm. B.tăng tốc độ âm.
C.tăng độ cao âm. D.tăng cường độ âm.


<b>Câu 35.</b> Điều nào sau đây là SAI khi nói về sóng âm?



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

C. sóng âm khơng truyền được trong chân khơng
D. vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ


<b>Câu 36:</b> Trong khơng khí vận tốc truyền âm có giá trị khoảng


A. 3,40 m/s B. 340 m/s C. 34 m/s D. 3400 m/s


<b>Câu 37</b>. Điều nào sau đây là SAI khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm?
A. môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí


B. những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt


C. vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường
D. vận tốc truyền âm trong chất rắn > trong chất lỏng > trong chất khí
<b>Câu 38. </b>Âm sắc là


A. màu sắc của âm thanh


B. một tính chất vật lí của âm thanh
C. một tính chất sinh lí của âm thanh


D. vừa là tính chất vật lí vừa là tính chất sinh lí của âm thanh
<b>Câu 39</b>. Một sóng âm truyền từ khơng khí vào nước thì


A. tần số và bước sóng đều thay đổi


B. tần số thay đổi, cịn bước sóng khơng thay đổi
C. tần số khơng thay đổi, cịn bước sóng thay đổi
D. tần số và bước sóng đều khơng thay đổi



<b>Câu 40</b>. Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì
A. chu kì của nó tăng B. tần số của nó khơng thay đổi


C. bước sóng của nó giảm D. bước sóng của nó khơng thay đổi
<b>Câu 41.</b> Các đặc trưng sinh lí của âm gồm


A. độ cao của âm và âm sắc
B. độ cao của âm và cường độ âm
C. độ to của âm và cường độ âm
D. độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm


<b>Câu 42 :. </b> Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau :


A. cùng tần số B. cùng biên độ


C. cùng bước sóng D. cùng tần số và cùng biên độ
<b>Câu 43</b>. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là <b>đúng</b> ?


A. độ cao của âm không phụ thuộc vào tần số mà phụ thuộc vào biên độ
B. độ cao của âm không phụ thuộc vào tần số mà phụ thuộc vào bước sóng
C. độ cao của âm phụ thuộc vào tần số. Tần số càng lớn thì âm càng thấp
D. độ cao của âm phụ thuộc vào tần số. Tần số càng lớn thì âm càng cao
<b>Câu 44</b>. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm


A. chỉ phụ thuộc vào biên đơ
B. chỉ phụ thuộc vào tần số


C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm
D. phụ thuộc vào tần số và biên độ



<b>Câu 45</b>. Một lá thép mỏng, một đầu cố định. Đầu cịn lại được kích thích để dao động với chu kì khơng đổi và
bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là


A. âm mà tai người nghe được B. nhạc âm


C. hạ âm D. siêu âm


<b>Câu 46</b> . Một dây đàn phát ra âm cơ bản và họa âm bậc hai. Mối quan hệ giữa tần số f1 của âm cơ bản và tần số
f2 của họa âm bậc hai là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>DẠNG 2 : TÍNH CHU KÌ , TẦN SỐ, BƯỚC SĨNG, VẬN TỐC ÂM</b>


<b>Câu 1 : </b>Một sóng âm có tần số xác định truyền trong khơng khí và nước với vận tốc lần lượt là 330m/s và
1452m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra khơng khí thì bước sóng của nó sẽ


A. Tăng 4,4 lần B. Giảm 4 lần


C. Tăng 4 lần D. Giảm 4,4 lần


<b>Câu 2 : </b>Vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s, khoảng cách giửa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một
phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là:


A. f = 85Hz B. f = 170Hz C. f = 200Hz D. f = 255Hz.


<b>Câu 3.</b> Trong khơng khí, lồi dơi phát ra âm thanh có bước sóng ngắn nhất bằng 0,33 m. Tần số của sóng này
bằng bao nhiêu?


A.

10 Hz B.

1000 Hz C.

10.000 Hz D.

20.000 Hz


<b>Câu 4</b>. Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của


sóng này trong môi trường nước là


A. 30,5 m B. 3,0 km C. 75,0 m D. 7,5 m


<b>Câu 5</b>. Một người đứng gần chân núi bắn một phát súng, sau 6,5 s thì nghe tiếng vang từ núi vọng lại. Biết tốc
độ sóng âm trong khơng khí là 340 m/s. Khoảng cách từ chân núi đến người đó là


A. 1105 m B. 2210 m C. 1150 m D. 552,5 m


<b>Câu 6</b>. Một sóng âm có tần số 510Hz lan truyền trong khơng khí với vận tốc 340m/s, độ lệch pha của sóng tại
hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn đến bằng 50cm là:


A. <i>rad</i>
2


B. <i>rad</i>
3
2


C. <i>rad</i>
4


D. <i>rad</i>
2
3


<b>Câu 7:</b>Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong khơng khí. Độ lệch pha giữa hai điểm
cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là:



A.  = 0.5 (rad) B. = 1,5 (rad) C.  = 2,5 (rad) D.  = 3,5 (rad)
<b>DẠNG 3 : TÍNH CƯỜNG ĐỘ ÂM, MỨC CƯỜNG ĐỘ ÂM </b>


<b>Câu 1: </b>Một mức cường độ âm nào đó được tăng thêm 30dB. Hỏi cường độ của âm tăng lên bao nhiêu lần?


A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10000


<b>Câu 2: </b>Khi mức cường độ âm của một âm tăng thêm 20dB thì cường độ âm của âm đó tăng bao nhiêu lần ?


A. 10. B.20. C.100. D.200


<b>Câu 3: </b>Khi cường độ âm tăng gấp 3 lần thì mức cường độ âm


A. tăng thêm 10lg3(dB). B.giảm thêm 10lg3(dB).
C. tăng thêm 10ln3(dB). D. tăng thêm 10ln3(dB).


<b>Câu 4</b>.Tại một điểm M nằm trong mơi trường truyền âm có mức cường độ âm là LM = 80 dB. Biết ngưỡng
nghe của âm đó là I0 = 10-10 W/m2. Cường độ âm tại M có độ lớn


<b>A</b>. 10 W/m2<sub>. </sub> <b><sub>B</sub></b><sub>. 1 W/m</sub>2<sub>. </sub> <b><sub>C</sub></b><sub>. 0,1 W/m</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>D</sub></b><sub>. 0,01 W/m</sub>2<sub>. </sub>


<b>Câu 5.</b> Cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5
W/m2<sub>. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng</sub>


A. 50 dB B. 60 dB C. 70 dB D. 80 dB


<b>Câu 6</b>. Cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại một điểm có giá trị L = 40 dB, cường độ âm I
tại điểm đó là



A. 10-6 <sub>W/m</sub>2<sub>. B. 10</sub>-7 <sub>W/m</sub>2<sub>. C. 10</sub>-8 <sub>W/m</sub>2<sub>. D. 10</sub>-9 <sub>W/m</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 7</b>. Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là


A. 10 B. 20 C. 100 D. 1 000


<b>Câu 8.</b> Đứng ở khoảng cách 1 m trước một cái loa người ta thấy mức cường độ âm là 60 dB. Coi sóng âm do
loa đó phát ra là sóng cầu. Lấy cường độ chuẩn của âm là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm do loa đó phát ra
tại điểm nằm cách loa 5 m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Câu 9</b>. Một người đứng cách nguồn âm một khoảng là d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa nguồn âm
thêm một đoạn 40 m thì cường độ âm giảm chỉ cịn bằng


9
1


I. Khoảng cách d ban đầu là


A. 10 m B. 20 m C. 30 m D. 60 m


<b>Câu 10</b>. Một người đứng cách nguồn âm một khoảng là d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa nguồn
âm thêm một đoạn 30 m thì cường độ âm giảm chỉ còn bằng


4
1


I. Khoảng cách d ban đầu là


A. 7,5 m B. 15 m C. 30 m D. 60 m



<b>Câu 11</b>. Nếu khoảng thời gian từ khi nhìn thấy sét đến khi nghe thấy tiếng sấm là một phút thì khoảng cách từ
nơi sét đánh đến người quan sát là bao nhiêu ? Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là v = 340 m/s


A. 10,5 km B. 20,4 km C. 26,5 km D. 28,6 km


<b>Câu 12.</b> Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f = 420 Hz. Một người nghe được âm có tần số lớn nhất là
18.000 Hz. Tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để tai người này còn nghe được ?


A. 420 Hz B. 17640 Hz C. 17.580 Hz D. 18.000 Hz


<b>Câu 13.</b> Một âm có cường độ 10W/m2<sub> sẽ gây ra nhức tai, nếu nguồn âm kích thước nhỏ S đặt cách tai một</sub>
khoảng d=1m thì cơng suất P của nguồn là bao nhiêu?


A. 1,256 W B. 12,56 W C. 125,6 W D. 1256 W


<b>Câu 14.</b> Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N( nguồn điểm) một khoảng NA= 1m có cường độ âm là LA = 10
-4<sub> W/m</sub>2<sub>. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I</sub>


0= 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại B với NB = 10m là :


A. 60dB B. . 40dB C. . 50dB D. . 80dB


<b>ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM</b>


<b>Câu 1.(Đề thi ĐH _2001)</b>Tại điểm S trên mặt nước n tĩnh có nguồn dao động điều hồ theo phương thẳng
đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau
5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là


A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz.



<b>Câu 2.(Đề thi ĐH _2003)</b>Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hồ theo phương thẳng
đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách
nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi
trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là


A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s.


<b>Câu 3.(Đề thi ĐH _2005)</b>Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức
cường độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1n W/m2. Cường độ của âm đó tại A là:


A. IA = 0,1 nW/m2. B. IA = 0,1 mW/m2.


C. IA = 0,1 W/m2. D. IA = 0,1 GW/m2.


<b>Câu 4.(Đề thi CĐ _2007)</b>Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì
<b>A. </b>chu kì của nó tăng. <b>B. </b>tần số của nó khơng thay đổi.


<b>C. </b>bước sóng của nó giảm. <b>D. </b>bước sóng của nó khơng thay đổi.


<b>Câu 5</b>:<b>.(Đề thi CĐ _2007)</b>Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai
nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hồ theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng
pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Số điểm
dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là


<b>A. </b>11. <b>B. </b>8. <b>C. </b>5. <b>D. </b>9.


<b>Câu 6(CĐ 2007)</b>: Trên một sợi dây có chiều dài <i>l</i> , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng
sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v khơng đổi. Tần số của sóng là



A. v/<i>l</i>. B. v/2<i> l</i>. C. 2v/<i> l</i>. D. v/4<i> l</i>


<b>Câu 7.(Đề thi ĐH _2007)</b>Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết
hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng khơng
thay đổi trong q trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ


A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Câu 8</b>:<b>.(Đề thi ĐH _2007)</b>Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm) với t tính bằng
giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?


A. 20 B. 40 C. 10 D. 30


<b>Câu 9</b>:<b>.(Đề thi ĐH _2007)</b>Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2
đầu dây cố định cịn có 3 điểm khác ln đứng n. Vận tốc truyền sóng trên dây là :


A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s


<b>Câu 10.(Đề thi ĐH _2007)</b>Một sóng âm có tần số xác định truyền trong khơng khí và trong nước với vận tốc
lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra khơng khí thì bước sóng của nó sẽ


A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần


<b>Câu 11.(Đề thi ĐH _2007)</b>Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T, người ta
cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Biết âm do thiết bị P phát ra có tần số
1136 Hz, vận tốc âm trong khơng khí là 340 m/s. Tần số âm mà thiết bị T thu được là


A. 1225 Hz. B. 1207 Hz. C. 1073 Hz. D. 1215 Hz


<b>Câu 12(CĐ 2008):</b> Đơn vị đo cường độ âm là



A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B).


C. Niutơn trên mét vuông (N/m2<sub> ). </sub> <sub>D. Oát trên mét vuông (W/m</sub>2<sub> ). </sub>


<b>Câu 13</b>:<b>.(Đề thi CĐ _2008)</b>Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình
u cos(20t 4x)  (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng


A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s.


<b>Câu 14</b>:<b>.(Đề thi CĐ _2008)</b>Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao
động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt
31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc


A.
2


rad. B.  rad. C. 2 rad. D.


3


rad.


<b>Câu 15</b>:<b>.(Đề thi CĐ _2008)</b>Tại hai điểm M và N trong một mơi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp
cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng khơng đổi trong q trình truyền, tần số của
sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực
đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong mơi trường này bằng



A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s.


<b>Câu 16.(Đề thi ĐH _2008)</b>Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một
đoạn d.


Biết tần số f, bước sóng  và biên độ a của sóng khơng đổi trong q trình sóng truyền. Nếu phương trình dao
động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần tử vật
chất tại O là


A. 




<b>d</b>


<b>u (t) acos (ft<sub>0</sub></b>  <b>2</b>  <b>)</b> <b>B.</b> 


<b>d</b>
<b>u (t) acos (ft<sub>0</sub></b>  <b>2</b>  <b>)</b>


C.<b>u (t) acos (ft</b> <b>d)</b>




 


<b>0</b> D.


<b>d</b>


<b>u (t) acos (ft</b> <b>)</b>




 


<b>0</b>


<b>Câu 17</b>:<b>.(Đề thi ĐH _2008)</b>Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu
cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định cịn có hai điểm khác trên dây không dao động.
Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là


<b>A.</b> 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s.


<b>Câu 18. (Đề thi ĐH _2008)</b>Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số
âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là
724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần
số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát
ra không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Câu 19.(Đề thi ĐH _2008)</b>Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết
hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t +). Biết vận tốc
và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra khơng đổi trong q trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao
thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng


<b>A.</b>0 B.a/2 C.a D.2a


<b>Câu 20.(Đề thi ĐH _2008)</b>Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu cịn lại được kích thích để dao động với
chu kì khơng đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là



A. âm mà tai người nghe được.B. nhạc âm. <b>C.</b> hạ âm.


D. siêu âm.


<b>Câu 21(CĐ - 2009):</b> Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính bằng
cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là


A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s.


<b>Câu 22( CD_2009)</b>Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là


A. 0,5m. B. 1,0m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.


<b>Câu 23.( CD_2009)</b>Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền
trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là


A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.


<b>Câu 24.( CD_2009)</b>Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vng góc với mặt nước, có cùng
phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động
với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng


A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.


C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.


<b>Câu 25.( ĐH_2009)</b>Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng.
Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là :



A. 20m/s B. 600m/s C. 60m/s D. 10m/s


<b>Câu 26.( ĐH_2009)</b>Một sóng âm truyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt
là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.


A. 10000 lần B. 1000 lần C. 40 lần D. 2 lần


<b>Câu 27. ( ĐH_2009):</b> Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm


A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.


B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.


C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.


D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.


<b>Câu 28( ĐH_2009):</b> Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình 4cos 4 ( )
4
<i>u</i> <sub></sub> <i>t</i> <sub></sub> <i>cm</i>


  . Biết dao


động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là
3


. Tốc
độ truyền của sóng đó là :



A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s.


<b>Câu 29.( ĐH_2009)</b>Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai
nguồn này dao động theo phương trẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40pt (mm) và u2 = 5cos(40pt
+ p) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn
thẳng S1S2 là:


A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.


<b>Câu 30.( ĐH_2009)</b>: Một sóng âm truyền trong thép với vận tốc 5000m/s. Nếu độ lệch của sóng âm đố ở hai
điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là / 2 thì tần số của sóng bằng:


A. 1000 Hz B. 1250 Hz C. 5000 Hz D. 2500 Hz.


<b>Câu 31.( ĐH_2010)</b> Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm
thoa dao động điều hịa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc
độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Câu 32.( ĐH_2010)</b> Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra khơng gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB,
tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là


A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB.


<b>Câu 33.( ĐH_2010) </b>Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát
từ hai nguồn dao động


A. cùng biên độ và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian
B. cùng tần số, cùng phương



C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ


D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian


<b> Câu 34.( ĐH_2010) </b>Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn
định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn
thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là


A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s


<b>Câu 35 ĐH_2010):</b> Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao
động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t
tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vng AMNB thuộc mặt thống
chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là


A. 19. B. 18. C. 20. D. 17.


<b>Câu 36( CD 2010):</b> Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là <b>sai</b>?


A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong khơng khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng và khí.


C. Sóng âm trong khơng khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong khơng khí là sóng ngang


<b>Câu 37( CD 2010):: </b>Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh
của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B
được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là


A. 50 m/s B. 2 cm/s C. 10 m/s D. 2,5 cm/s



<b>Câu 38( CD 2010):</b> Một sóng cơ truyền trong một mơi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6
t-x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng


A. 1


6 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D.


1
3 m/s.


<b>Câu 39( CD 2010):</b> Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường
độ âm ban đầu thì mức cường độ âm


A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB.


<b>Câu 40( CD 2010):</b> Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha
với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng khơng đổi trong q trình lan truyền, bước sóng
do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm
trên đoạn thẳng AB là


A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.


<b>Câu 41( CD 2010): </b>Một sợi dây chiều dài  căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n
bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là


A. v .


n B.



nv


 . C. 2nv




. D.


nv


.


<b>Câu 42:(DH-2011)</b> Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút,
B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa
hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền
sóng trên dây là


<b>A.</b> 0,25 m/s. <b>B.</b> 2 m/s. <b>C.</b> 0,5 m/s. <b>D.</b> 1 m/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm.
Bước sóng của ánh sáng dùng thí nghiệm là


<b>A.</b> 0,50 m <sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> 0,48 </sub>m<sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 0,64 m</sub> <sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 0,45 m</sub> <sub>.</sub>


<b>Câu 44: (DH-2011)</b> Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình là uAuB acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50
cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất
sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là



<b>A.</b> 2 cm. <b>B.</b> 10 cm. <b>C. </b>2 2 cm. <b>D. </b>2 10 cm.


<b>Câu 45: (DH-2011)</b> Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền
sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và
cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là


<b>A.</b> 90 cm/s. <b>B.</b> 100 cm/s. <b>C.</b> 80 cm/s. <b>D.</b> 85 cm/s.


<b>Câu 46</b>:<b> (CD-2011)</b> Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền
sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động.


A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. lệch pha


2


D. lệch pha
4


<b>Câu 47</b>:<b> (CD-2011)</b> Trên một phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 80 cm. Sóng truyền theo
chiều từ M đến N với bước sóng là 1,6 m. Coi biên độ của sóng khơng đổi trong q trình truyền sóng, Biết
phương trình sóng tại N là uN = 0,08 cos


2


(t -4) (m) thì phương trình sóng tại M là:
A. uM = 0,08 cos



2


(t + 4) (m) B. uM = 0,08 cos
2


(t + 1
2) (m)
C. uM = 0,08 cos


2


(t - 1) (m) D. uM = 0,08 cos
2


(t - 2) (m)


<b>Câu 48: (CD-2011)</b> Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hịa theo phương vng góc
với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu
B cố định và coi tốc độ truyền sóng của dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng


A. 18 Hz. <b>B. </b>25 Hz. <b>C. </b>23 Hz. <b>D. </b>20Hz.


<b>Câu 49: (CD-2011)</b> Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề
nó bằng


A. Một nửa bước sóng. <b>B. </b>hai bước sóng.


<b>C.</b> Một phần tư bước sóng. <b>D. </b>một bước sóng.


<b>Câu 50</b>:<b> (CD-2011)</b> Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình là <i>uA</i> <i>uB</i> 2 os50<i>c</i> <i>t</i> (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s.
Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×