Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án lớp 3B tuần 12 buổi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.19 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>
<i><b>Ngày soạn: 25/11/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 28 tháng 11 năm 2019</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


BỒI DƯỠNG TOÁN (Tiết 1)


<b>ƠN TẬP NHÂN SỐ CĨ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về nhân số có 3 chữ số
với số có 1 chữ số; giải tốn có lời văn.


<i>2. Kĩ năng</i>: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.


<i>3. Thái độ</i>: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.


<i>* Phân hóa:</i> Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm <b>2</b> trong <b>4</b> bài tập; học sinh năng
khiếu thực hiện hết các yêu cầu.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Hoạt động khởi động (3 phút)</b>


- Ổn định tổ chức.



- Giới thiệu nội dung rèn luyện.


<b>2. Các hoạt động rèn luyện</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)</b></i>


- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu
cầu học đọc đề bài.


- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


<i><b> b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút)</b></i>


- Hát


- Lắng nghe.


- Học sinh lắng nghe và đọc đề bài.
- Học sinh lập nhóm.


- Nhận phiếu và làm việc.


<b>Bài 1. </b>Đặt tính rồi tính:


234 x 2 102 x 4 214 x 3
... ... ...
... ... ...
... ... ...
... ... ...



<b>Kết quả:</b>


<b>Bài 2. </b>Tính:


8 x 6 + 20 = ……


= ……
8 x 5 - 17 = ……


= ……


<b>Kết quả:</b>


8 x 6 + 20 = 48 + 20


= 68
8 x 5 - 17 = 40 - 17


= 23


<b>Bài 3.</b> Tìm <i><b>x</b></i> :
a) <i><b>x</b></i> : 4 = 205


………..
………..


<b>Kết quả:</b>


a) <i><b>x</b></i> : 4 = 205


<i><b>x</b></i> = 205 x 4
<i><b>x</b></i> = 820


234
2


<b>468</b>


x 102


4


<b>408</b>


x 214


3


<b>642</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

………..
………..


<i><b>x</b></i> = 130 x 5
<i><b>x</b></i> = 650


<b>Bài 4.</b> Mỗi hộp có 120 cúc áo. Hỏi 5 hộp
có tất cả bao nhiêu cúc áo?


<i>Giải</i>



...
...
...


<i>Bài giải</i>


Số cúc áo trong 5 hộp là:
120 x 5 = 600 (cúc áo)


<i> Đáp số: 600 cúc áo.</i>
<b>c. Hoạt động 3: Sửa bài (9 phút)</b>


- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng
sửa bài.


- Giáo viên chốt.


<b>3. Hoạt động nối tiếp (3 phút)</b>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
luyện.


- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn
bị bài.


- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng
lớp.


- Học sinh nhận xét, sửa bài.


- Học sinh phát biểu.


<i></i>
---BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT (Tiết 1)
<b>ÔN TẬP VIẾT VỀ QUÊ HƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh nói, viết về quê hương.


<i>2. Kĩ năng:</i> Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở
rộng.


<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn học.


<i>* Phân hóa:</i> Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm <b>1</b> trong <b>3</b> bài tập; học sinh năng
khiếu thực hiện hết các yêu cầu.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Hoạt động khởi động (3 phút)</b>


- Ổn định tổ chức.


- Giới thiệu nội dung rèn luyện.


<b>2. Các hoạt động rèn luyện</b>



<i><b>a. Hoạt động 1: Giao việc (4 phút)</b></i>


- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên
bảng phụ. Yêu cầu học sinh đọc các đề
bài.


- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.


- Hát


- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em
đọc to trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


<i><b>b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)</b></i>


- Nhận phiếu và làm việc.


<b>Bài 1.</b> Mỗi vùng quê đều có những cảnh
đẹp khác nhau và để lại ấn tượng lâu bền
trong lòng người. Em hãy giới thiệu và kể
về quê hương em theo gợi ý:


a) Quê em ở đâu?


b) Đó là một vùng quê như thế nào?


c) Ở đó có những cảnh vật nào đáng nhớ?
d) Tình cảm của em với quê hương như
thế nào?


<b>Tham khảo:</b>


Củ Chi là quê hương của em. Nơi đây
em đã sinh ra và lớn lên trong tiếng ru
của mẹ, trong hương thơm ngào ngạt
của đồng lúa chín. Một vùng quê hiền
hòa, yên tĩnh bên dòng Sài Gòn thơ
mộng, nước sơng trong như dịng sữa
mẹ. Có hồ sen, giếng nước, có lũy tre
cao ngất, có những vườn rau xanh rờn.
Xa xa trên đồng, đàn trâu đang thung
thăng gặm cỏ. Em nhớ nhất những
chiều đựợc thả diều cùng đám bạn và
ngắm nhìn đàn trâu no cỏ đi về.


Em yêu quí, tự hào về quê hương
em, dù đi xa em vẫn nhớ về quê
hương mình.


<b>Bài 2.</b> Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7
câu) nói về một cảnh vật em yêu thích
nhất ở quê hương em hoặc nơi em đang ở.
* Gợi ý:


- Em u thích nhất cảnh gì ở q em?
(VD: dịng sơng, con suối, ngọn núi, cánh


đồng, bãi biển, hồ nước, bến đị, cây cầu,
cơng viên,…)


- Cảnh đó có những nét gì nổi bật làm em
thích thú?


- Em có suy nghĩ gì khi ngắm cảnh (hoặc
nhớ về cảnh đó lúc đi xa)?


<b>Tham khảo:</b>


Thủ đô Hà Nội là nơi em sinh ra và
lớn lên. Em yêu nhất những ngôi nhà
trên đường phố cổ. Có ngơi nhà được
làm cách đây đã hơn một trăm năm.
Mái nhà phủ đầy rêu xanh. Cột nhà
bằng thân cây gỗ lim to đến nỗi hai,
ba đứa chúng em cầm tay nhau ôm
không xuể. Em vô cùng tự hào được
sống giữa Thủ đô ngàn năm văn hiến.
Yêu quê hương mình, em mong được
góp phần nhỏ bé để làm cho quê
hương đất nước ngày thêm giàu đẹp.


<b>Bài 3.</b> Viết về quê hương em.
Bài làm


...
...
...


...
...
...
...
...
...


<b>Tham khảo:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
...


và mở rộng cho những đồn xe nối
đi nhau lên Thủy Điên Hịa Bình,
và đưa khách về tới khu du lịch sinh
thái Kim Bôi. Mảnh đất cửa ngõ của
miền Tây Bắc đang từng ngày thay
da, đổi thịt. Nếu có dịp, xin mời các
bạn một lần ghé qua quê hương tôi,
chắc chắn sẽ làm các bạn hài lòng về
con người và cảnh vặt nơi đây.


<b>c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút)</b>


- u cầu các nhóm trình bày, nhận xét,
sửa bài.


<b>3. Hoạt động nối tiếp (3 phút)</b>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn


luyện.


- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn
bị bài.


- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.


- Học sinh phát biểu.


<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 26/11/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 29 tháng 11 năm 2019</b></i>
<i><b>Buổi chiều</b></i>


BỒI DƯỠNG TỐN (Tiết 2)


<b>ƠN TẬP BẢNG CHIA 8. SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về so sánh số lớn gấp
mấy lần số bé; bảng chia 8; giải tốn có lời văn.


<i>2. Kĩ năng</i>: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.


<i>3. Thái độ</i>: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.


<i>* Phân hóa:</i> Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm <b>2</b> trong <b>4</b> bài tập; học sinh năng
khiếu thực hiện hết các yêu cầu.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Hoạt động khởi động (3 phút)</b>


- Ổn định tổ chức.


- Giới thiệu nội dung rèn luyện.


<b>2. Các hoạt động rèn luyện</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Giao việc (4 phút)</b></i>


- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu
cầu học sinh đọc đề bài.


- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.


- Hát


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Nhận phiếu và làm việc.


<i><b>b. Hoạt động 2: Ơn luyện (20 phút)</b></i>
<b>Bài 1. </b>Tính nhẩm :



16 : 8 = ...
8 : 8 = ...
32 : 8 = ...
80 : 8 = ...
24 : 8 = ...
72 : 8 = ...


<b>Kết quả:</b>


16 : 8 = 2
8 : 8 = 1
32 : 8 = 4
80 : 8 = 10
24 : 8 = 3
72 : 8 = 9


<b>Bài 2.</b> Tính rồi viết kết quả vào chỗ
chấm:


a) Bao gạo 48 kg nặng gấp bao gạo 8 kg
số lần là:…..


a) Can dầu 50<i>l</i> đựng gấp can dầu 5<i>l</i> số
lần là:…..


a) Sợi dây 35 m dài hơn sợi dây 5m số
lần là:…..


<b>Kết quả:</b>



a) 48 : 8 = 6 (lần)
b) 50 : 5 = 10 (lần)
c) 35 : 5 = 7 (lần)


<b>Bài 3.</b> Đúng ghi <b>Đ</b>, sai ghi <b>S</b>: 1


8 số ơ
vng của hình là:


a) 4 ô;
b) 3 ô;
c) 6 ô.


<b>Bài 4.</b> Có 40kg gạo đổ đều vào 8 túi.
Hỏi mỗi túi có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?


<i>Giải</i>


...
...
...


<b>c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút)</b>


- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng
sửa bài.


- Giáo viên chốt đúng - sai.



<b>3. Hoạt động nối tiếp (3 phút)</b>


- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


<i>Giải</i>


Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là:
40 : 8 = 5 (kg)


<i> Đáp số: 5 kg gạo.</i>


- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng
lớp.


- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.


- HS lắng nghe.


</div>

<!--links-->

×