Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tuan 35CKTKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.25 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b></i>



<i><b>Thứ hai ngày tháng 05 năm 2011</b></i>


<b>H Đ TT: </b>

<b>NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN</b>



---


<b>---TIẾNG VIỆT: </b>

<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút) , Bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3
đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài . Nhận biết được thể loại ( thơ,
văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm <i>khán phá thế giới, tình yêu cuộc sống.</i>


- HS khá, giỏi đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc trên 90 tiếng/
phút)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu, thăm.
- Một số tờ giấy to.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Bài mới:</b>



<i><b> a). Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b> b). Kiểm tra TĐ - HTL:</b></i>


 Số HS kiểm tra: Khoảng 5 HS.
 Tổ chức kiểm tra.


- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài.


- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
đã ghi trong phiếu thăm.


Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà
luyện đọc để kiểm tra trong tiết học sau.


* Bài tập 2:


- Cho HS đọc yêu cầu BT.


- GV giao việc: Các em chỉ ghi những đieồ
cần ghi nhớ về các bài tập đọc thuộc một trong
hai chủ điểm. Tổ 1 + 2 làm về chủ điểm Khám
phá thế giới. Tổ 3 + 4 làm về chủ điểm Tình yêu
cuộc sống.


- Cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày kết quả bài làm.


- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.


- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- Mỗi nhóm 4 HS làm bài theo yêu
cầu.


- đại diện các nhóm dán nhanh kết quả
lên bảng.


- Lớp nhận xét.


CH I M: KHÁM PHÁ TH GIỦ Đ Ể Ế ỚI


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b></i>



1 Đường đi Sa Pa Nguyễn Phan<sub>Hách</sub> Văn xuôi Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến cảnh đẹp đất<sub>nước.</sub>
2 Trăng ơi … từ<sub>đâu đến ?</sub> Trần Đăng<sub>Khoa</sub> Thơ Thể hiện tình cảm gắn bó với trăng, với q hương đất nước.
3


Hơn một nghìn
ngày vịng
quanh trái đất


Hồ Diệu Tấn



Đỗ Thái Văn xi


Ma- gien- lăng cùng đồn thủy thủ trong chuyến thám hiểm hơn
một nghìn ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái
Bình Dương và nhiều vùng đất mới.


4 Dịng sơng mặc <sub>áo</sub> Nguyễn Trọng<sub>Tạo</sub> Thơ Dịng sơng dun dáng luôn đổi màu – sáng, trưa, chiều, tối – như<sub>mỗi lúc lại khốc lên mình một chiếc áo mới.</sub>
5 Ăng – co – vát Sách những kì


quan thế giới Văn xuôi Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền Ăng – co – vát của đất nước Cam – pu– chia.
6 <sub>chuồn nước</sub>Con chuồn Nguyễn Thế<sub>Hội</sub> Văn xuôi Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước, qua đó, thể hiện tình<sub>u đối với q hương.</sub>
CHỦ ĐIỂM: TÌNH U CUỘC SỐNG


STT Tên bài Tác giả Thể loại Nội dung chính
1 <sub>vắng nụ cười</sub>Vương quốc Trần Đức<sub>Tiến</sub> Văn xuôi


Một vương quốc rất buồn chán, có nguy cơ tàn lụi vì vắng trống
tiếng cười. Nhờ một chú bé, nhà vua và cả vương quốc biết cười,
thoát khỏi cảnh buồn chán và nguy cơ tàn lụi.


2 Ngắm trăng,<sub>Khơng đề</sub> Hồ Chí Minh Thơ Hai bài thơ sáng tác trong hai hoàn cảnh rất đặc biệt đều thể hiện<sub>tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác Hồ.</sub>
3 Con chim chiền<sub>chiện</sub> Huy Cận Thơ Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn, hát ca giữa khơng giancao rộng, thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no hạnh phúc,


gieo trong lòng người cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống.


4 Tiếmg cười là<sub>liều thuốc bổ</sub> Báo Giáo dục<sub>và Thời đại</sub> Văn xi Tiếng cười, tính hài hước làm cho con người khỏe mạnh, sống lâu<sub>hơn.</sub>
5 Ăn “mầm đá” <sub>gian Việt Nam</sub>Truyện dân Văn xuôi Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn<sub>ngon miệng, vừa khéo răng chúa.</sub>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



- GV nhận xét tiết học.


- Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra
hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà
tiếp tục luyện đọc.


---


<b>---TỐN </b>

<b>ƠN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT</b>



<b>TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ</b>



<b> I</b>. <b>Mục tiêu:</b> Giúp HS ơn tập về:


- Giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.


<b> II</b>. <b>Đồ dùng dạy học</b>:


<b> III.Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn ôn tập</b></i>



<i>Bài 1 </i>


- Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> </b></i>



biết hiệu và tỉ số của hai số đó, sau đó
yêu cầu HS tính và viết số thích hợp vào
bảng số.


<i>Bài 2</i>


- Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi
biết hiệu và tỉ số của hai số đó, sau đó
u cầu HS tính và viết số thích hợp vào
bảng số.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<i>Bài 3</i>


- Gọi HS đọc đề bài trước lớp.


- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài
toán rồi làm bài.


- GV chữa bài sau đó u cầu HS giải
thích cách vẽ sơ đồ của mình.



- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i>Bài 4</i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.


<i> Bài 5</i>


- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Hướng dẫn:


- Yêu cầu HS làm.


- GV nhận xét và cho điểm HS làm bài
trên bảng lớp.


4.Củng cố:


- GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:


- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau.


nhận xét.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.



- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


- Vì số thóc ở kho thứ nhất bằng <sub>5</sub>4 số thóc ở
kho thứ hai nên nếu biểu thị số thóc ở kho thứ
nhất là 4 phần bằng nhau thì số thóc ở kho
thứ hai là 5 phần như thế.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


---


<b> LỊCH SỬ:</b>

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI </b>




<i><b>(Đề phịng ra)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> </b></i>



<b>TOÁN: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS ôn tập về:


- Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Tính giá trị của biểu thức chứa phân số.


- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính.


- Giải bài tốn có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


III. Ho t ạ động trên l p:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC:</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm các BT hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 171.


- GV nhận xét và cho điểm HS.



<b>3.Bài mới:</b>


<i><b>a).Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b).Hướng dẫn ôn tập</b></i>


<i>Bài 1 </i>


- Yêu cầu HS đọc diện tích của các tỉnh
được thống kê.


- Yêu cầu HS sắp xếp các số đodt của
các tỉnh theo thứ tự từ bé đến lớn.


- Gọi HS chữa bài, yêu cầu HS giải
thích cách sắp xếp của mình.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i> Bài 2</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em
thứ tự thực hiện phép tính trong biểu
thức và rút gọn kết quả nếu phân số chưa
tối giản.


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp,
sau đó nhận xét và cho điểm HS.


<i> Bài 3</i>



- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc trước lớp.


- HS so sánh các số đo rồi sắp xếp.
Ta có:


9615 < 9765 < 15496 < 19599
Vậy:


9615km2<sub>< 9765km</sub>2<sub><15496km</sub>2 <sub>< 19599km</sub>2


Tên tỉnh sắp xếp theo số đo diện tích từ bé
đến lớn là:


Kon Tum, Lâm Đồn, Gia Lai, Đắc Lắc.


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> </b></i>



- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i>Bài 4</i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.


<i> Bài 5</i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài trước lớp.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>4.Củng cố- Dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học.


- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau.


- Tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ, số bị
chia chưa biết trong phép chia để giải thích.
- Theo dõi bài chữa của GV, 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.


- HS đọc đề bài.


- Bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.



- HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.


- 1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp
nhận xét và tự kiểm tra bài của mình.


---


<b>TIẾNG VIỆT </b>

<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 2) </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút) , Bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3
đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.


- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học( <i>khám phá thế giới, Tình yêu cuộc</i>
<i>sống)</i>


- Bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu thăm.


- Một số tờ giấy khổ to.


<b>III. </b>Ho t ạ động trên l p:ớ



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1. <b>Bài mới:</b>


a). <i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


b). <i><b>Kiểm tra TĐ - HTL:</b></i>


 <i>Số HS kiểm tra: </i>


- 1/6 số HS trong lớp.


 <i>Tổ chức kiểm tra:</i>


- Thực hiện như ở tiết 1.
* Bài tập 2:


- Cho HS đọc yêu cầu BT2.


- GV giao việc: Các em tổ 1 + 2 thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> </b></i>



kê các từ ngữ đã học trong hai tiết
MRVT thuộc chủ điểm Khám phá thế
giới. Tổ 3 + 4 thống kê các từ ngữ đã học
trong hai tiết MRVT thuộc chủ điểm
Tình yêu cuộc sống.


- Cho HS làm bài: GV phát giấy và bút


dạ cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày kết quả.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
CHỦ ĐIỂM:KHÁM PHÁ THẾ GIỚI
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH


 Đồ dùng cần cho chuyến du lịch


 Phương tiện giao thông


 Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch


 Địa điểm tham quan du lịch


HOẠT ĐỘNG THÁM HIỂM
 Đồ dùng cần cho việc thám hiểm


 Khó khăn nguy hiểm cần vượt qua


 Những đức tính cần thiết của người


tham gia thám hiểm


CHỦ ĐIỂM: TÌNH YÊU CUỘC
SỐNG


 Những từ có tiếng lạc (lạc nghĩa là



vui mừng)


 Những từ phức chứa tiếng vui


 Từ miêu tả tiếng cười


- Các tổ (hoặc nhóm) làm bài vào giấy.


- Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm
bài lên bảng lớp và trình bày.


- Lớp nhận xét.


 Va li, cần câu, lều trại, quần áo bơi, quần


áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe
nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống, …


 Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô con, máy


bay, tàu điện, xe buýt, ga tàu, sân bay, bến xe,
vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lơ, …


 Khách sạn, nhà nghỉ, phịng nghỉ, cơng ty


du lịch, hướng dẫn viên, tua du lịch, …


 Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác


nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà


lưu niệm.


 La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo,


đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm,
vũ khí, …


 Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa


mạc, tuyết, mưa gió, sóng thần, …


 Kiên trì, diễn cảm, can đảm, táo bạo, bền


gan, bền chí, thơng minh, nhanh nhẹn, sáng
tạo, ưa mạo hiểm, tị mị, hiếu kì, ham hiểu
biết, thích khám phá, thích tìm tịi, khơng ngại
khó khăn gian khổ, …


 Lạc quan, lạc thú.


 Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui


mừng, vui sướng, vui lịng, vui thú, vui vui,
vui tính, vui nhộn, vui tươi,. Vui vẻ, …


 Cười khanh khách, rúc rích, ha hả, hì hì,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> </b></i>



* Bài tập 3:



- Cho HS đọc yêu cầu BT3.


- GV : Các em chọn một số từ vừa
thống kê ở BT2 và đặt câu với mỗi từ đã
chọn. Mỗi em chỉ cần chọn 3 từ ở 3 nội
dung khác nhau.


- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và khen những HS đặt
câu hay.


<b>2. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà quan sát trước cây
xương rồng hoặc quan sát cây xương
rồng trong tranh ảnh để chuẩn bị cho tiết
ốn tập sau.


khúc khích, rinh rích, sằng sặc, …
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- HS làm mẫu trước lớp.
- Cả lớp làm bài.


- Một số HS đọc câu mình đặt với từ đã chọn.


- Lớp nhận xét.


---


<b>---TIẾNG VIỆT: </b>

<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 3)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút) , Bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3
đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.


- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loại cây, viết được đoạn
văn tả cây cối ró những đặc điểm nổi bật.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu thăm.


- Tranh vẽ cây xương rồng trong SGK hoặc ảnh về cây xương rồng.


<b>III. </b>Ho t ạ động trên l p:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Bài mới:</b>


<i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b> b). Kiểm tra TĐ - HTL:</b></i>



a/. Số HS kiểm tra:
- 1/6 số HS trong lớp.
b/. Tổ chức kiểm tra:
- Như ở tiết 1.


* Bài tập 2:


- Cho HS đọc yêu cầu BT và quan sát tranh cây
xương rồng.


- GV giao việc: Các em đọc kĩ đoạn văn Xương


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> </b></i>



rồng trong SGK. Trên cơ sở đó, mỗi em viết một
đoạn văn tả cây xương rồng cụ thể mà em đã quan
sát được.


- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét , khen những HS tả hay, tự nhiên
… và chấm điểm một vài bài viết tốt.


<b>2. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả cây xương
rồng chưa đạt, về nhà viết lại vào vở cho hồn


chỉnh.


- Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra chưa đạt
về nhà luyện đọc để kiểm tra ở tiết sau.


- HS làm bài vào vở.


- Một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
- Lớp nhận xét.


---


<i><b>---Thứ tư, ngày tháng 05 năm 2011</b></i>
<b>TOÁN: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS ôn tập về:


- Đọc số, xác định giá trị theo vị trí của chữ số trong số.
- Thực hiện các phép tính với số tự nhiên.


- So sánh phân số.


- Giải bài tốn liên quan đến: Tìm phân số của một số, tính diện tích hình chữ nhật, các số
đo khối lượng.


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b> III. Hoạt động trên lớp:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC:</b>


- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm các BT hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 172.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>3.Bài mới:</b>


<i><b>a).Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b).Hướng dẫn ôn tập</b></i>
<i> Bài 1 </i>


- Yêu cầu HS đọc số đồng thời nêu vị
trí và giá trị của chữ số 9 trong mỗi số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i> Bài 2</i>


- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài của bạn.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> </b></i>




- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.


<i> Bài 3</i>


- Yêu cầu HS so sánh và điền dấu so
sánh, khi chữa bài yêu cầu HS nêu rõ
cách so sánh của mình.


<i> Bài 4</i>


- Gọi HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu
HS tự làm bài.


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp,
sau đó nhận xét và cho điểm HS.


<i> Bài 5</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa
bài trước lớp.


<b>4.Củng cố- Dặn dị</b> <b>:</b>


- GV tổng kết giờ học.


- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau.


- Tính, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của


nhau.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.


- Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài
của mình.


- HS làm bài vào VBT.


---


<b>---TIẾNG VIỆT: </b>

<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 4)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn, tìm được trạng ngữ
chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Một số tờ phiếu để HS làm bài tập.


III.Ho t ạ động trên l p:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<b>1.Bài mới:</b>


<i><b> a). Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b). Bài tập 1 + 2:</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 + 2.
- Cho lớp đọc lại truyện Có một lần.


- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho HS
làm bài theo nhóm.


- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 Câu hỏi: - Răng em đau phải không ?


 Câu cảm: - Ôi răng đau quá !


- Bộng răng sưng của bạn ấy
chuyển sang má khác rồi !


- HS nối tiếp nhau đọc.


- HS đọc lại một lần (đọc thầm).


- HS tìm câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu
khiến có trong bài đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> </b></i>




 Câu khiến: - Em về nhà đi !


- Nhìn kìa !


 Câu kể: Các câu còn lại trong bài là câu


kể.


<i><b>c). Bài tập 3:</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.


- GV giao việc: Các em tìm trong bài những
trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn.


- Cho HS làm bài.


+Em hãy nêu những trạng ngữ chỉ thời gian
đã tìm được.


+Trong bài những trạng ngữ nào chỉ nơi
chốn?


- GV chốt lại lời giải đúng.


<b>2. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà xem lại lời giải bài tập


2 + 3.


- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.


- HS làm bài cá nhân.


+Trong bài có 2 trạng ngữ chỉ thời gian:


 Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi …
 Chuyện xảy ra đã lâu.


+Một trạng ngữ chỉ nơi chốn:


 Ngồi trong lớp, tôi …


---


<b>---TIẾNG VIỆT: </b>

<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS đọc trơi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút) , Bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3
đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.


- Nghe - viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 90 chữ / 15 phút), khơng mắc q 5
lỗi trong bài. Biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.


- HS khá, giỏi đạt tốc độ viết trên 90 chữ / 15 phút. Bài viết sạch sẽ, trình bày đẹp.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



- Phiếu thăm.


III.Ho t ạ động trên l p:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Bài mới:</b>


<i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b> b). Kiểm tra TĐ - HTL:</b></i>


 Số HS kiểm tra:


1/6 số HS trong lớp.


 Tổ chức kiểm tra: như ở tiết 1.


<i><b>c). Nghe – viết:</b></i>


 Hướng dẫn chính tả:


- GV đọc một lượt bài chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> </b></i>



- GV nói về nội dung bài chính tả: Trẻ em sống giữa
thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích,
sống giữa tình u thương của cha mẹ.



- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: lộng
gió, lích rích, chìa vơi, sớm khuya …


 GV đọc cho HS viết.


- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.
- GV đọc lại cả bài một lượt.


 Chấm, chữa bài.


- GV chấm bài.
- Nhận xét chung.


<b>2. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài Nói với em.


- Dặn HS về nhà quan sát hoạt động của chim bồ câu
và sưu tầm về chim bồ câu.


- HS luyện viết từ dễ viết sai.


- HS viết chính tả.


- HS tự sốt lại lỗi chính tả.
- HS đổi bài, sốt lỗi cho nhau.



---


<i><b>---Thứ năm, ngày tháng 05 năm 2011</b></i>
<b>TOÁN : </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS ôn tập về:
- Viết số tự nhiên.


- Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
- Tính giá trị của biểu thức chứa phân số.


- Giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Đặc điểm của hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành.


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


III. Ho t ạ động trên l p:ớ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC:</b>


- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm
các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 173.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới:</b>



<i><b> a).Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b).Hướng dẫn ôn tập</b></i>
<i> Bài 1 </i>


- Yêu cầu HS viết số theo lời đọc, GV có thể


- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> </b></i>



đọc các số trong SGK hoặc các số khác. Yêu
cầu HS viết số theo đúng trình tự đọc.


<i> Bài 2</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS vừa chữa bài.
<i>Bài 3</i>


- Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức,
khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực
hiện các phép tính trong biểu thức.


<i> Bài 4</i>



- Gọi 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, sau đó
u cầu HS làm bài.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<i> Bài 5</i>


- GV đọc từng câu hỏi trước lớp, yêu cầu HS
suy nghĩ và trả lời.


- GV nhận xét câu trả lời của HS.


<b>4.Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học.


- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.


- HS tự làm bài vào VBT, sau đó 1 HS
chữa miệng trước lớp, HS cả lớp theo
dõi để nhận xét và tự kiểm tra bài
mình.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


---


<b>---TẬP LÀM VĂN: </b>

<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 6)</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút) , Bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3
đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.


- Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loại vật, viết được
đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu thăm.


- Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu trong SGK.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1. Bài mới:


<i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>



<i><b> b). Kiểm tra TĐ – HTL:</b></i>


- Số HS kiểm tra: Tất cả HS còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> </b></i>



<i> * Bài tập 2:</i>


- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS quan sát tranh.


- GV giao việc: Các em dựa vào những chi
tiết mà đoạn văn vừa đọc cung cấp, dựa vào
quan sát riêng của mình, mỗi em viết một đoạn
văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu. Các
em chú ý tả những đặc điểm.


- Cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày bài làm.


- GV nhận xét và khen những HS viết hay.


<b>2. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt
về nhà viết lại vào vở.



- Dặn HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết
7, 8 và chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra viết
cuối năm.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- 2 HS nối tiếp đọc đoạn văn + quan
sát tranh.


- HS viết đoạn văn.


- Một số HS lần lượt đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét.


---


<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU: </b>

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Đọc</b>

<b>)</b>
<i><b> (Đề phòng ra)</b></i>


---


<b>---KĨ THUẬT :</b>


<b>LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 3 )</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn mang tính sáng tạo.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mơ hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mơ hình.



<b>II/ Đồ dùng dạy- học:</b>


- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật .


<b>III/ Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Kiểm tra dụng cụ học tập.


<b>3.Dạy bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b> b) Hướng dẫn cách làm:</b></i>


* Hoạt đơng 1: HS chọn mơ hình lắp ghép
- GV cho HS tự chọn một mơ hình lắp ghép.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> </b></i>



* Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết


- GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.


- Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
* Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mơ hình đã
chọn


- GV cho HS thực hành lắp ghép mơ hình đã chọn.
+Lắp từng bộ phận.


+Lắp ráp mơ hình hồn chỉnh.


* Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập


- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực
hành:


+ Lắp được mơ hình tự chọn.


+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.


+ Lắp mơ hình chắc chắn, khơng bị xộc xệch.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào
hộp.


4 .<b>Nhận xét- dặn dò:</b>


- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và
kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mơ hình tự
chọn của HS.



- HS chọn các chi tiết.


- HS lắp ráp mơ hình.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên
để đánh giá sản phẩm.


- HS lắng nghe.


---


<b>ĐỊA LÍ :</b>

<b> KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKII )</b>



<i><b> (Đề phòng ra) </b></i>


---


<b>---ĐẠO ĐỨC </b>


<b>ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ II </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Tiếp tục ôn tập các bài từ tuần 26 đến tuần 34: HS biết kính trọng, biết ơn người lao
động, lịch sự với mọi người, tham gia các hoạt động nhân đạo, tôn trọng luật giao thông,
bảo vệ môi trường. Ngồi ra, các em cịn biết cư xử nói năng lịch sự với người khác, tham
gia phòng chống các tệ nạn xã hội, biết chia sẻ những khó khăn với người thân trong gia
đình


- Kỹ năng: Hình thành kĩ năng ứng xử khi tham gia các hoạt động nhân đạo, bảo vệ mơi


trường, phịng chống các tệ nạn xã hội, cư xử nói năng lịch sự


- Thái độ: Có ý thức tơn trọng luật giao thơng, giữ gìn các cơng trình cơng cộng, bảo vệ
môi trường xanh, sạch, đẹp


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> </b></i>



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>A.Bài cũ:</b>


- Vì sao ta cần quan tâm chia sẻ những khó
khăn với người thân ?


- Em cần làm gì khi người thân gặp khó khăn ?
*GV nhận xét ghi điểm sau khi HS khác nhận xét


<b>B.Bài mới:</b>


- GV treo nội dung cần ôn tập ở bảng phụ
1. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
2. Tôn trọng luật giao thông


3. Bảo vệ mơi trường


4. Cư xử nói năng lịch sự với người khác


5. Tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội
6. Biết chia sẻ những khó khăn với ngưịi thân
trong gia đình


- GV : Chúng ta đã học những bài nào ?


<b>Hoạt động 1:</b> Trò chơi : <i><b>Chọn đúng sai , đưa hoa</b></i>


GV treo bảng nhóm có các tình huống :


- Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc
làm cao cả


- Chỉ cần tham gia vào những hoạt động nhân đạo
do nhà trường tổ chức


- Một nhóm HS đang đá bóng giữa lịng đường
- Thực hiện Luật giao thơng là trách nhiệm của
mỗi người dân


- Vứt xác súc vật ra đường


- Dọn sạch rác thải trên đường phố


- Tệ nạn xã hội làm mất sức khỏe, mất ý chí trong
cuộc sống , mất hạnh phúc


- Chăm sóc cha mẹ, anh chị em khi ốm đau
- Chia sẻ vui buồn cùng người thân làm cho tình
cảm gia đình thêm gắn bó, thân thiết



GV u cầu HS giải thích ý từng câu. GV bổ sung


<b>Hoạt động 2: </b>GV yêu cầu HS trình bày tiểu phẩm
của nhóm chuẩn bị cho đề tài: Tơn trọng Luật giao
thơng


Nhóm 1: Khi đi xe khơng nên thị đầu ra ngồi
nguy hiểm


Nhóm 2: Khơng được đi dưới lịng đường nguy
hiểm


Nhóm 3 :Khơng ném đá lên tàu gây nguy hiểm


- 2 hs trả lời câu hỏi


- 1 HS đọc nội dung ở bảng


- HS trả lời


- HS dùng thẻ hoa chọn đúng sai
- Các nhóm nêu cách giải quyết
của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> </b></i>



Nhóm 4: Khi ra về khơng nên làm cản trở giao
thông



<b>Hoạt động 3:</b> Gọi HS đọc đề bài ôn từ tuần 26 đến
34 và 3 bài dành cho địa phương


<i>Hoạt động cá nhân :</i>


- Em có thể làm gì để giúp đỡ nạn nhân do thiên
tai, chiến tranh gây ra ?GV nhận xét bổ eung
- Để tham gia giao thơng an tồn em cần làm gì ?
GV nhận xét bổ sung


- Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ mơi trường
? GV nhận xét bổ sung


<b>C.Củng cố, dặn dị: </b>


- Nhận xét tiết học
- HS thực hành bài học
- Chuẩn bị kiểm tra cuối năm


của mình trước lớp


- 1 HS đọc đề bài


- HS trả lời , HS khác nhận xét , bổ
sung


- HS lắng nghe
---


<i><b>---Thứ sáu, ngày tháng 05 năm 2011</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN: </b>

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Viết)</b>


<i><b> (Đề phòng ra)</b></i>


---


<b>---TOÁN : </b>

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKII )</b>



<i><b> (Đề phòng ra) </b></i>


---


<b>---ÂM NHẠC: </b>

<b>TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC</b>



<b>I. Mục tiêu</b>:


- Giúp học sinh ôn và nhớ lại các bài hát đã học trong chương trình.
- Tập biểu diễn một số bài hát đã học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ.
2. Học sinh: Thanh phách, sách vở.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>:


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Bài mới</b>



<b>Hoạt động 1</b>: Chuẩn bị các bài hát theo nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm phân cơng các bài hát
cho từng nhóm.


- Nhóm 1: Bài hát Em u hồ bình kết hợp gõ
đệm, Bàn tay mẹ kết hợp thực hiện động tác phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> </b></i>



hoạ.


- Nhóm 2: Bài hát Bạn ơi lắng nghe kết hợp gõ
đệm, bài Chú voi con ở Bản Đôn kết hợp thực hiện
động tác phụ hoạ


- Nhóm 3: Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh kết hợp
gõ đệm, bài Thiếu nhi thế giới liên hoan kết hợp
thực hiện động tác phụ hoạ.


- Nhóm 4: Bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em
kết hợp gõ đệm, bài chim sáo kết hợp động tác
phụ hoạ.


<b>Hoạt động 2</b>: Tập biểu diễn


- Đệm đàn tổ chức cho học sinh tập biểu diễn 3
bài hát như đã được phân công và chuẩn bị


- Đệm đàn tổ chức cho học sinh tập biểu diễn 12


bài hát kết hợp vận động phụ hoạ theo hình thức
song ca, cá nhân .


- Nhận xét đánh giá.


- Tập biểu diễn các bài hát theo
nhóm


- Tập biểu diễn song ca, cá nhân
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau
---


<b>---H</b>


<b> Đ TT : </b>

<b>SINH HOẠT LỚP</b>



I. MỤC TIÊU:


- Đánh giá các hoạt động trong năm học vừa qua.


- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc
phát huy.


II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1.</b> <i><b>Kiểm tra</b><b> :</b></i>


- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của


HS.


<b>2.</b> <i><b>Đánh giá hoạt động tuần qua</b><b> .</b><b> </b></i>


- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các cơng việc đã
thực hiện tốt và chưa hồn thành.


- Đề ra các biện pháp khắc phục những
tồn tại còn mắc phải.


<b>3.</b> <i><b>Tổng kết n</b><b> ă m học:</b></i>


- Về học tập.
- Về lao động.


- Về các phong trào khác theo kế hoạch
của ban giám hiệu...


<b>4.</b> <i><b>Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.


- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự
chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt
lên báo cáo các hoạt động của tổ.


- Các lớp phó : báo cáo hoạt động
trong tuần qua.



- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt
động của lớp trong tuần qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> </b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×