Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án lớp 3 Tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.08 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 29</b>



<i><b>Ngày soạn: 02/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2021</b></i>


TỐN


<b>Tiết 141: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức:</i> Nắm được qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh
của nó.


<i>2. Kĩ năng</i>: Vận dụng để tính được diện tích một số hình đơn giản theo đơn vị đo là
cm2<sub>.</sub>


<i>3. Thái độ:</i> Giáo dục HS thích học tốn.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Nắm được qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- 1 HCN bằng bìa (3cm x 4cm)


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi HS Chữa bài tập 2, 3
- C2<sub> KN về diện tích.</sub>


- Nhận xét.


<b>B. Bài mới (30’)</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài (2’)</b></i>
<i><b>- </b></i>Trực tiếp.


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


<i><b>2.1. Xây dựng quy tắc tính diện</b></i>
<i><b>tích hình chữ nhật</b></i>


- GV dán hình lên bảng.
H. Hình trên có bao nhiêu ơ
vng? Nêu cách tính số ơ
vng đó?


4 x 3 = 12 (ơ vng)
Biết 1 ơ có diện tích 1cm2


+ Biết 1 ơ có diện tích 1cm2<sub>. Em</sub>


hãy tính diện tích hình chữ nhật
này.



4 x 3 = 12 (cm2<sub>)</sub>


H. “4” chỉ gì (cd) “3” chỉ gì? (cr)
H. Chiều dài và chiều rộng đều
được đo bằng đơn vị nào?


H. Vậy muốn tính diện tích hình
chữ nhật ta làm ntn?


- Vài HS phát biểu


- 2 HS lên bảng làm bài.


- HS lắng nghe.


- 4 chỉ


chiều dài, 3 chỉ chiều rộng.
- Chiều dài và chiều rộng được
đo bằng đơn vị cm.


- Muốn tích diện tích hình chữ
nhật ta lấy chiều dài nhân với
chiều rộng.


(cùng 1 đơn vị đo)


- Theo dõi



- Lắng nghe


- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV kết luận.


<i>* Muốn tính diện tích hình chữ</i>
<i>nhật ta lấy chiều dài nhân với</i>
<i>chiều rộng (cùng đơn vị đo)</i>
<i><b>2.2. Thực hành</b></i>


<i><b>Bài 1</b>:</i> Viết vào ô trống (theo


mẫu)


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ


- 1 HS giải thích mẫu - làm bài
cá nhân


- HS nối nhau lên bảng điền.
- GV nhận xét.


H. Nhắc lại qui tắc tính diện tích
HCN?


- <b>GV</b>: C2<sub> qui tắc tính diện tích </sub>


hình chữ nhật.



<i><b>Bài 2:</b></i> Bài tốn<b> </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
H. Bài tốn cho biết gì? Bài tốn
hỏi gì?


- GV tóm tắt.


- HS nhìn tóm tắt đọc bài tốn.
- 1 HS lên bảng làm bài.


- Chữa bài:


+ Đọc bài giải, nhận xét Đ -
S?


+ Nêu cách tìm diện tích của
nhãn vở?


- <b>GV</b>: C2<sub> qui tắc tính SHCN.</sub>


<i><b>Bài 3:</b></i> Tính diện tích hình chữ


nhật, biết:


- HS đọc yêu cầu của bài.


H. Bài toán cho biết gì? Bài tốn
hỏi gì?



- 1 HS lên bảng giải bài tốn.
- Chữa bài:


+ Nhận xét Đ - S?


+ Khi tính diện tích hình chữ
nhật ta cần chú ý điều gì?


- <b>GV</b>: Lưu ý cho HS khi tính chu
vi hay diện tích hình chữ nhật
các số đo cần phải cùng đơn vị


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS làm bài, lên bảng chữa
bài.


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS làm vở, 1 HS lên bảng làm
bài


<i>Tóm tắt</i>


Chiều dài: 8 cm
Chiều rộng: 5 cm
S nhãn vở: ... cm2<sub>?</sub>


<i>Bài giải:</i>



Diện tích nhãn vở HCN đó là:
8 x 5 = 40 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 40 cm2<sub>.</sub>


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS làm vở, 1 HS lên bảng làm
bài


<i>Bài giải</i>
2dm = 20cm


Diện tích hình chữ nhật đó là:
20 x 9 = 180 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 180cm2<sub>.</sub>


- HS nhắc lại.


- Lắng nghe


- Chữa bài


- Chữa bài


- Chữa bài


C. dài 15cm 12c


m


20c
m
C.rộng 9cm 6cm 8cm
DT


HCN


15 x 9 =
135 (cm2<sub>)</sub>


CV


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đo.


<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- 2 HS nhắc lại ngun tắc tính
diện tích hình chữ nhật.


- Nhận xét giờ học.


- HS lắng nghe. - Lắng nghe


TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN


<b>Tiết 85 + 86: BUỔI HỌC THỂ DỤC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<b>A.Tập đọc</b>


<i>1. Kiến thức </i>


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện: Gà tây, bò mộng, chật vật,...


- Hiểu được nội dung truyện và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi lịng quyết tâm vượt
khó của bạn Nen - li khi bạn bị tật nguyền.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai: Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, Xtác - đi, Ga - rô
- nê, Nen - li, khuỷu tay, ...


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu hoặc giữa các cụm từ.


- Đọc trơi chảy được tồn bài, đọc phân biệt được giọng người dẫn chuyện với
giọng của nhân vật; Đọc đúng câu cảm, câu cầu khiến.


<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn TV.


<b>B.Kể chuyện</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Dựa vào trí nhớ, nhập vai kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời
của một nhân vật.


<i>2. Kĩ năng</i>: HS nghe bạn kể rồi nhận xét, bổ sung nội dung và kể tiếp lời kể của
bạn.



<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn TV.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện: Gà tây, bò mộng, chật vật,...


- Dựa vào trí nhớ, nhập vai kể tự nhiên tồn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân
vật.


<i><b>* QTE:</b></i> HS khuyết tật có quyền được học tập, được tham gia các hoạt động của


lớp, trường như các HS khác.


<b>II. Các KNS được GD</b>


- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Thể hiện sự cảm thông. Thể hiện sự tự tin.
- Đặt mục tiêu


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh phóng to (SGK).
- Bảng phụ.


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trong sách.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>-</b></i> Trực tiếp.


<i><b>2. Dạy bài mới </b></i>
<i><b>2.1. Luyện đọc (23’)</b></i>
<i>a. Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài.


<i>b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp </i>
<i>giải nghĩa từ</i>


* Đọc từng câu


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
lần 1


- GV lưu ý HS đọc đúng các từ
khó đọc.


- HS luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp câu lần 2
* Đọc từng đoạn


- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn


(lần 1)


- GV cho HS ngắt câu dài.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc chú giải SGK.


H. Em hãy đặt câu với từ chật
vật


<i>c. Đọc từng đoạn trong nhóm</i>
- GV chia nhóm, cho HS luyện
đọc theo nhóm.


- GV theo dõi, hướng dẫn các
nhóm đọc đúng.


<i>d. Thi đọc giữa các nhóm</i>
- 4 HS thi đọc lại 4 đoạn.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn
nhóm đọc đúng, hay


- 1 HS đọc lại tồn bài.


<i><b>2.2. Tìm hiểu bài (15’)</b></i>


- 1 HS đọc đoạn 1. Lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi 1


H. Nhiệm vụ của bài thể dục là
gì?



- HS lắng nghe.


- Lắng nghe, đọc thầm theo
GV.


- HS đọc nối tiếp câu lần 1
Từ khó


- Đê - rốt - xi, Cơ - rét - ti,
Xtác - đi, Ga - rô - nê, Nen -
li, khuỷu tay , ...


- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS ngắt câu dài.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc chú giải.


- Chú em phải chật vật lắm
mới mua được vé xem đá
bóng.


- HS luyên đọc bài theo nhóm
4.


- Các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét bài đọc của nhóm
bạn.


- 1 HS đọc lại toàn bài.



<i><b>1.</b><b>Các bạn học sinh thực </b></i>


<i><b>hiện nhiệm vụ của giờ thể </b></i>
<i><b>dục</b></i>


- Mỗi em HS phải leo lên đến
trên cùng của 1 cây cột cao rồi
đứng thẳng người trên chiếc
xà ngang.


- Lắng nghe


- Theo dõi


- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

H. Các bạn trong lớp thực hiện
bài thể dục như thế nào?


- HS trao đổi tóm tắt ý (1)
- 1 HS đọc đoạn 2 - Cả lớp đọc
thầm.


H. Vì sao Nen - li được miễn
tập thể dục?


H. Vì sao Nen - li cố xin thầy
cho được tập như các bạn?
- HS đọc thầm đoạn 3.



H. Tìm những chi tiết nói lên
quyết tâm của Nen - li?


H. Em tìm thêm 1 tên thích hợp
đặt cho câu chuyện?


<i><b>2.3. Luyện đọc lại (10’)</b></i>


- GV đọc mẫu đoạn 2 và hướng
dẫn cách đọc diễn cảm.


- 2 - 3 HS thi đọc lại đoạn 1, 2.
- HS chia nhóm đọc phân vai.
- Các nhóm thi đọc phân vai.
- HS - GV nhận xét, bình chọn
bạn đọc hay theo tiêu chí đánh
giá của GV


<i><b>* Các KNS được GD</b></i>


<i>- Với những người có sức khỏe</i>
<i>khơng tốt em cần làm gì để giúp</i>
<i>đỡ họ?</i>


<b>Kể chuyện (20’)</b>


<i><b>1. Nhiệm vụ</b></i>


- Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng


lời của 1 nhân vật.


- Đê - rốt - xi và Cô - rét - ti
leo như 2 con khỉ. Xtác - đi
thở hồng hộc mặt đỏ như gà
tây, Ga - rô - nê leo dễ như
không, tưởng như vác thêm
một người nữa trên vai.


<i><b>2.</b><b>Sự quyết tâm của Nen - li</b></i>


- Vì cậu bị tật gù từ nhỏ


- Vì cậu muốn vượt qua chính
mình, muốn làm những việc
các bạn đã làm được.


- Nen - li leo lên một cách chật
vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi
ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo
cậu có thể xuống, nhưng cậu
vẫn cố sức leo, cậu rướn người
lên thế là nắm chặt được cái
xà.


- Quyết tâm của Nên - li./ Cậu
bé can đảm./ Nen - li dũng
cảm.


- “Nen - li bắt đầu leo một


cách chật vật.// Mặt cậu đỏ
như lửa,/ mồ hôi ướt đẫm
trán ...//


- Cố lên!// Cố lên!//”
- Người dẫn chuyện:
- Thầy giáo:


- Ba HS cùng nói: Cố lên! Cố
lên!


- HS nhận xét, bình chọn bạn
đọc tốt.


- HS tự nêu ý kiến của mình.


VD: Tơi là Ga - rơ - nê. Tơi
muốn kể về một buổi học thể
dục đã để lại cho tôi những ấn


- Lắng nghe


- Theo dõi


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2. Hướng dẫn kể chuyện</b></i>


- GV chú ý HS cách nhập vai.
- 1 HS kể mẫu.



- GV nhận xét cách nhập vai,
cách kể.


- Từng cặp HS thi kể từng đoạn
của chuyện theo lời của 1 nhân
vật.


- Vài HS thi kể cả câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình
chọn.


<b>C. Củng cố, dặn dò (5’</b>)


H. Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Về nhà tập kể chuyện.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài
sau.


tượng tốt đẹp. Hôm ấy thầy
giáo dẫn chúng tôi ...


- 1 HS kể mẫu.


- Luyện kể trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.



- 1 HS kể lại toàn bộ câu
chuyện.


- Nhận xét.


- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS lắng nghe.


- Theo dõi


- Lắng nghe


ĐẠO ĐỨC


<b>Tiết 25: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức:</i> Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.


<i>2. Kĩ năng:</i> Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô
nhiễm.


3. Thái độ: HS quý trọng nguồn nước, biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.



<i><b>* BVMT:</b></i> Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà


trường, địa phương


<i><b>* HCM:</b></i>GD HS đức tính tiết kiệm theo tấm gương Bác Hồ.


<i><b>* SDNLTK&HQ:</b></i> Nước là nguồn năng lượng quan trọng với lồi người nói riêng


và trái đất nói chung. Nước khơng phải là vơ hạn nên cần phải giữ gìn, bảo vệ và
sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.


- Thực hiện sử dụng nước TKHQ ở lớp, ở trường và gia đình.
- Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.


- Phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả
nguồn nước.


<i><b>* GD Biển đảo</b></i>


- Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc
sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo.


- Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo.


<i><b>* QTE: </b></i>Quyền được sử dụng nước sạch. Quyền được tham gia bảo vệ nguồn nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.


- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nước ở nhà


và ở trường.


- Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo
vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở
trường.


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


- Vở bài tập


IV. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú </b>
<b>A.</b> <b>Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


+ Tại sao chúng ta phải biết tiết
kiệm và bảo vệ nguồn nước?
- HS nhận xét


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B.</b> <b>Bài mới (25’)</b>


<i><b>1.</b><b>Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu bài trực tiếp.


<i><b>2. Các hoạt động</b></i>



<i><b>* Hoạt động 1</b>: <b>Xác định các</b></i>


<i><b>biện pháp</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài


1. Các nhóm lần lượt lên trình
bày kết quả điểm tra thực trạng
và nêu các biện pháp tiết kiệm,
bảo vệ nguồn nước. Các nhóm
khác trao đổi, bổ sung.


2. Lớp bình chọn biện pháp hay
nhất.


3. GV nhận xét kết quả hoạt
động của các nhóm, giới thiệu
các biện pháp hay và khen cả lớp
là những nhà bảo vệ môi trường
tốt, những chủ nhân tương lại vì
sự phát triển bền vững của TQ.


<b>GV: </b>Phân biệt các loại nước
trong cuộc sống. Nguồn nước
không phải là vô tận. Có nhiều
nguồn nước cần phải được xử lý
trước khi đổ ra sông, suối


<i><b>* Hoạt động 2: Thảo luận</b></i>


<i><b>nhóm</b></i>


- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


Bài 4


a. Nước sạch không bao giờ
cạn. <b>S</b>


b. Nước giếng khơi, giếng
khoan không phải trả tiền nên
không cần tiết kiệm. <b>S</b>


c. Nguồn nước cần được giữ
gìn và bảo vệ cho cuộc sống
hơm nay và mai sau. <b>Đ</b>


d. Nước thải của nhà máy, bệnh
viện cần được xử lý. <b>Đ</b>


đ. Gây ô nhiễm nguồn nước là
phá hoại mội trường. <b>Đ</b>


e. Sử dụng nước ô nhiễm sẽ có
hại cho sức khoẻ. <b>Đ</b>



- Theo dõi


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phiếu học tập, yêu cầu các nhóm
đánh giá ý kiến ghi trong BT4.
Yêu cầu các nhóm đánh giá các
ý kiến ghi trong phiếu và giải
thích lý do.


2. Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung.


<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi: Ai </b></i>
<i><b>nhanh, ai đúng</b></i>


1. GV chia nhóm và phổ biến
cách chơi.


Trong 1 khoảng thời gian qui
định, các nhóm phải liệt kê các
việc làm để tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nước ra giấy.


- Nhóm nào ghi được nhiều nhất,
đúng nhất, nhanh nhất sẽ thắng.
2. HS làm việc theo nhóm.
3. Đại diện các nhóm trình bày


kết quả.


4. GV nhận xét - đánh giá.
<i>Kết luận: </i>Nước là tài nguyên
quý. Nguồn nước sử dụng trong
cuộc sống chỉ có hạn. Do đó
chúng ta phải sử dụng hợp lí, tiết
kiệm và bảo vệ để nguồn nước
không bị ô nhiễm.


<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Chúng ta phải sử dụng nguồn
nước như thế nào?


- GV nhận xét giờ thực hành.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Chăm
sóc cây trồng, vật ni.


Việc
làm


tiết
kiệm
nước


Việc
làm
gây
lãng



phí
nước


Việc
làm
bảo vệ
nguồn
nước


Việc
làm
gây ơ
nhiễm
nguồn
nước
- Các nhóm báo cáo kết quả.


- HS lắng nghe GV phổ biến
cách chơi, luật chơi.


- HS làm việc theo nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày
kết quả.


- Các nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.


- HS trả lời.


- HS lắng nghe.


- Theo dõi


- Lắng nghe


- Lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 03/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 04 năm 2021</b></i>


TOÁN


<b>Tiết 142: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>3. Thái độ:</i> Giáo dục HS thích học tốn.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật theo kích thước cho trước.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- SGK, VBT


- Bảng phụ, phấn màu.


III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Chữa bài tập 2, 3 (VBT)
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới (32’)</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>- </b></i>Trực tiếp.


<i><b>2. Luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> Bài toán<i> </i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.<i> </i>
- GV T2<sub> lên bảng.</sub>


- 2 em lên bảng 1 em tính chu vi,
1 em tính diện tích.


- GV nhận xét.


+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật
ta làm như thế nào?


+ Tính diện tích hình chữ nhật ta
làm như thế nào?



- <b>GV</b>:


+ Chu vi = (dài + rộng) x 2
+ Diện tích = dài x rộng.


+ Lưu ý các số đo phải cùng đơn
vị đo, nếu khác đơn vị đo phải đổi
về cùng đơn vị đo


<i><b>Bài 2:</b></i> Bài toán<i> </i>


- GV treo bảng vẽ hình H lên
bảng.


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.<i> </i>
- GV minh hoạ trên hình vẽ.


- HS nhận biết S hình H = SABCD +


SDMNP


- Chữa bài: + Nhận xét Đ - S?
+ Diện tích hình H bằng bao nhiêu
cm2<sub> + Nêu cách tính diện tích hình</sub>


H?





- Vài HS nêu quy tắc tính diện
tích hình chữ nhật.




- HS lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu bài.


- 1 HS tóm tắt, 1 HS lên bảng
làm.


<i>Tóm tắt:</i>
Chiều dài : 3 dm
Chiều rộng : 8 cm
a. Tính chu vi?
b. Tính S?


<i>Bài giải:</i>
3dm = 30cm


Chu vi của hình CN đó là:
(30 + 8) x 2 = 48 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:


30 x 8 = 240 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: a. 48cm
b 240cm2



- HS quan sát. HS đọc yêu cầu
bài.


- Lớp làm vở, 1 HS lên bảng
làm.


<i> Bài giải</i>


Diện tích hình CN ABCD là:
25 x 8 = 200 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình CN DEGH là:
15 x 7 = 105 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình H là:
200 + 105 = 305 (cm2<sub>)</sub>


- Theo dõi


- Lắng nghe


- Chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- <b>GV</b>: Để tính được diện tích của
hình có nhiều cạnh, chúng ta cần
tách hình đó ra thành các hình cơ
bản đã học, tính diện tích các hình
đó rồi cộng lại.


<i><b>Bài 3:</b></i> Bài toán<i> </i>



- Gọi HS đọc yêu cầu bài.<i> </i>
- GV T2<sub> lên bảng.</sub>


- 1 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét.


+ Để tính được diện tích hình đó
trước tiên ta phải tìm gì?


+ HS đổi chéo vở kiểm tra bài.
- <b>GV</b>: C2<sub> giải toán liên quan tới</sub>


gấp 1 số lần và c2<sub> qui tắc tính S</sub>


hình CN.


<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


Đáp số: 200 cm2


105cm2


305cm2


- HS đọc yêu cầu bài.



- Lớp làm vào vở, 1 HS làm
bảng phụ


<i>Tóm tắt</i>
C. rộng: 8cm


C. dài: gấp 3 lần chiều
rộng


Diện tích hình đó: ...?
<i>Bài giải:</i>


Chiều dài HCN đó là:
8 x 3 = 24 (cm)


Diện tích hình chữ nhật đó là:
24 x 8 = 192 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 192cm2


- HS lắng nghe


- Chữa bài


- Lắng nghe


CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
<b>Tiết 57: BUỔI HỌC THỂ DỤC</b>
<b>I. Mục tiêu </b>



<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức</i>


- Viết đúng tên riêng người nước ngoài: Xtac - đi, Ga - rô - nê, Nen - li.
- Làm đúng các bài tập phân biệt s/x hay in/inh.


<i>2. Kĩ năng:</i> Rèn kĩ năng viết chính tả: HS nghe viết đúng đoạn 4 của câu chuyện:
Buổi học thể dục. Ghi đúng dấu chấm than vào cuối câu cảm, câu cầu khiến.
<i>3. Thái độ:</i> HS có thái độ u thích mơn học.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Viết đúng tên riêng người nước ngồi: Xtac - đi, Ga - rơ - nê, Nen - li.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ
- Vở bài tập


III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- 2 HS viết trên bảng.
- Dưới lớp nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.


- 2 HS lên bảng viết bài.



- bóng ném, leo núi, cầu lông,
bơi lội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B. Bài mới (30’)</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>


- Trực tiếp.


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


<i><b>2.1. Hướng dẫn HS viết bài</b></i>
<i>a.Hướng dẫn HS chuẩn bị</i>
- GV đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc lại.


+ Câu nói của thầy được đặt trong
dấu gì?


+ Những chữ nào trong đoạn văn
phải viết hoa?


- HS tự tìm và viết từ khó vào giấy
nháp.


- GV nhận xét, uốn nắn.
<i>b. HS viết bài vào vở</i>


- GV đọc, HS viết bài vào vở.


- GV theo dõi uốn nắn, tư thế ngồi
viết, cách để vở, cầm bút.


<i>c. Chấm chữa bài</i>


- GV tự sốt lỗi bằng bút chì.
- GV chấm 5 - 7 bài và nhận xét.


<i><b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> Điền vào chỗ trống.


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.<i> </i>
- HS làm bài vào vở.


- 1 HS làm bài trên bảng.


- Nhiều HS nêu bài làm của mình.
- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét thống nhất kết quả.
- 2 HS đọc lại bài làm.


<b>C. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- HS lắng nghe



- HS lắng nghe
- 1 HS đọc lại bài.


- Đặt sau dấu hai chấm, trong
dấu ngoặc kép.


- Chữ đầu câu, đầu đoạn, tên
nhân vật.


Từ khó


- Nen - li, Xtac - đi, cái sà,
khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ.
- HS lắng nghe, viết bài vào
vở.


- HS soát lỗi bằng bút chì.
- HS đọc yêu cầu bài.


- HS làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng làm.


a, S hay x:


- Nhảy xa, nhảy sà, sới vật.
b, in hay inh:


- Điền kinh, truyền tin, thể
hình



- 2 HS đọc lại bài làm.
- HS lắng nghe.


- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Chữa bài


- Lắng nghe


TẬP ĐỌC


<b>Tiết 87:</b> <b>LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức:</i> HS hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Bài văn nói lên tính đúng đắn,
giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác. Từ đó có ý
thức luyện tập để nâng cao sức khoẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai: giữ gìn, nước nhà, luyện tập, lưu thông,
ngày nào, yếu ớt, ...


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài đọc với giọng gọn, rõ, phù hợp với lời kêu gọi.
<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn học.



<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- HS hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Bài văn nói lên tính đúng đắn, giàu sức
thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác. Từ đó có ý thức luyện
tập để nâng cao sức khoẻ.


<i><b>* QTE</b></i>


-Quyền được rèn luyện sức khỏe.


- Bổn phận phải có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe theo lời khuyên của Bác.


<i><b>* HCM</b>:</i> Bác Hồ năng tập thể dục thể thao, Bác kêu gọi toàn dân tập thể dục để có


sức khỏe phục vụ cách mạng.


<b>II. Các KNS được GD</b>


- Đảm nhận trách nhiệm
- Xác định giá trị


- Lắng nghe tích cực


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ trong Sgk
- Bảng phụ, phấn màu.
IV. Các hoạt động dạy học



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- 2 HS kể lại câu chuyện.


H. Nen - li là người như thế nào?.
H. Em cần học tập ở Nen - li
những đức tính gì?


- HS – GV nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới (32’)</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Trực tiếp.


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>
<i><b>2.1 Luyện đọc</b></i>


a. GV đọc mẫu toàn bài


- GV đọc mẫu toàn bài, hướng
dẫn giọng đọc.


b. GV hướng dẫn HS luyện đọc
kết hợp giải nghĩa từ


* Đọc từng câu



- HS đọc nối tiếp câu lần 1.
- GV sửa lỗi phát âm sai.
- HS luyện đọc từ khó.


- 2 HS kể lại câu chuyện, trả lời
câu hỏi.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe, đọc thầm theo.


- HS đọc nối tiếp câu.


Từ khó:<i> giữ gìn, nước nhà,</i>
<i>luyện tập, lưu thông, ngày nào,</i>
<i>yếu ớt, ...</i>


- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Đọc nối tiếp câu lần 2.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc nối tiếp đoạn
- GV cho HS ngắt câu dài.


- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- 1 HS đọc chú giải.



H. Em hiểu bồi bổ là như thế nào?
H. Đặt câu với tư <b>bồi bổ</b>?


* Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
đơi.


* Các nhóm thi đọc


- Cả lớp, GV nhận xét, bình chọn
HS đọc hay.


- Cả lớp đọc đồng thanh.


<i><b>2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- HS đọc thầm bài.


H. Sức khoẻ quan trọng như thế
nào trong việc xây dựng và bảo vệ
Tổ Quốc?


H. Vì sao tập thể dục là bổn phận
của mỗi nhà yêu nước?


H. Em hiểu ra điều gì sau khi đọc
bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể
dục?



H. Em sẽ làm gì sau khi học bài
này?


- HS đọc nối tiếp câu.


- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS ngắt câu dài.


<i>Mỗi một người dân yếu ớt/</i>
<i>tức là cả nước yếu ớt,/ mỗi</i>
<i>người dân mạnh khoẻ/ là cả</i>
<i>nước mạnh khoẻ.//</i>


- HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp
giải nghĩa từ.


- Làm cho cơ thể khoẻ mạnh
hơn.


- Bố mẹ em mới chăm lo <b>bồi bổ</b>


cho sức khoẻ của ông bà.
- HS luyện đọc đoạn theo
nhóm.


- Các nhóm thi đọc trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm
đọc hay nhất.


- HS đọc đồng thanh toàn bài.



<i><b>1. Sức khoẻ rất cần thiết cho</b></i>
<i><b>mỗi con người</b></i>


- Sức khoẻ giúp giữ gìn dân
chủ, xây dựng nước nhà, gây
đời sống mới, việc gì cũng phải
có sức khoẻ mới thành cơng.
- Vì mỗi người dân yếu ớt là cả
nước yếu ớt, mỗi người dân
khoẻ mạnh là cả nước khoẻ
mạnh.


<i><b>2. Mọi người cần phải tập thể</b></i>
<i><b>dục</b></i>


- Bác Hồ là tấm gương sáng về
rèn luyện thân thể. Sức khoẻ là
vốn quý, muốn làm việc gì
thành cơng cũng phải có sức
khoẻ. Mỗi người dân đều phải
có bổn phận luyện tập bồi bổ
sức khoẻ.


- Em sẽ tập thể dục, tự rèn
luyện TDTT, rèn luyện để có
sức khoẻ.


- Lắng nghe



- Lắng nghe


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV: Để có sức khoẻ tốt ta phải
thường xuyên và kiên trì tập
luyện TDTT.


<i><b>2.3. Luyện đọc lại </b></i>


- 1 HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu 1 đoạn và hướng
dẫn cách đọc.


- HS thi đọc từng đoạn.
- 2 HS thi đọc cả bài.


- HS - GV nhận xét bình chọn bạn
đọc hay theo tiêu chí của GV.


<i><b>* HCM</b>: Em rút ra được bài học</i>


<i>gì sau khi học bài này? </i>
<i><b>* Các KNS được GD</b></i>


<i>- Thể dục thường xun có tác</i>
<i>dụng gì với sức khỏe?</i>


<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>



- H. Bài tập muốn khuyên chúng
ta điều gì?


- Dặn HS về luyện đọc bài.
- GV NX giờ học<b> </b>


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.


Vậy nên/ luyện tập thể dục,/ bồi
bổ sức khoẻ/ là bổn phận của
một người yêu nước.//


- HS luyện đọc trong nhóm, thi
đọc trước lớp.


- HS nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay


- HS trả lời.


- Giúp cho cơ thể khoẻ mạnh,
dẻo dai, tinh thần sảng khoái.
- HS trả lời.


- HS lắng nghe.



- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Theo dõi


- Lắng nghe


- Lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 04/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 04 năm 2021</b></i>


TỐN


<b>Tiết 143: DIỆN TÍCH HÌNH VNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức:</i> Nắm được quy tắc tính diện tích hình vng theo số đo cạnh của nó.
<i>2. Kĩ năng:</i> Rèn kĩ năng tính diện tích hình vng.


<i>3. Thái độ</i>: Giáo dục HS thích học tốn.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Nắm được quy tắc tính diện tích hình vng theo số đo cạnh của nó.



<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Bảng phụ, VBT, máy tính, máy tính bảng.
III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- 1 HS phát biểu qui tắc tính SHCN


- Chưa bài tập 2, 3 (VBT)


<b>B. Bài mới: 30’</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>Trực tiếp


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


- 1 HS lên bảng nêu qui tắc 2
HS lên bảng làm bài.


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>2.1 Giới thiệu qui tắc tính S</b><b>HV</b></i>


- GV vẽ hình lên bảng.


+ Hình vng trên có? ơ vng:
3 x 3 = 9 (ơ vng)



1 ơ vng có diện tích 1cm2


H. Vậy hình vng có diện tích
như thế nào?


- HS nhận xét: 3 là độ dài cạnh
hình vng.


H. Vậy muốn tính diện tích hình
vng ta làm như thế nào?


- Vài HS nhắc lại.


<i><b>2.2 Thực hành</b></i>


<i><b>Bài 1</b>:</i> Viết vào ô trống (theo


mẫu)


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.<i> </i>
- GV treo bảng phụ - HS làm bài .
- 3 HS lên bảng điền.


- Chữa bài:


+ Nhận xét Đ - S?


+ HS nhắc lại qui tắc tính chu vi
và diện tích hình vng.



- GV: CC qui tắc tính chu vi, diện
tích hình vng.


<i><b>Bài 2:</b></i> Bài tốn


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.<i> </i>
H. BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- GV tóm tắt


- 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.


+ Để tính được S miếng bìa ta
cần lưu ý điều gì?


- <b>GV</b>: Lưu ý HS chú ý các đơn vị
đo.


<i><b>Bài 3: </b></i>Bài toán


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.<i> </i>
- HD HS phân tích BT


H. BT cho biết gì? BT hỏi gì?


- HS chú ý.
- 3 x 3 = 9 (cm2<sub>)</sub>


- Muốn tính SHV ta lấy độ dài



của 1 cạnh nhân với chính nó.
- 3 HS nhắc lại.


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào bảng phụ.


Cạnh
hình
vng


4cm 6cm
C.vi


Hình
vng
Diện
tích hình
vng


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng.


<i>Bài giải</i>
40mm = 4cm


Diện tích miếng bìa nhựa đó
là:



4 x 4 = 16 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 16 cm2


- HS đọc yêu cầu bài.


- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS
lên bảng làm bài. Lớp làm vào


- Theo dõi


- Chữa bài


- Chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS trao đổi theo cặp cách tính
cạnh hình vng.


- 1 em nêu cách giải - 1 em lên
bảng làm bài.


- Chữa bài:


+ Nhận xét Đ - S?


+ Để tính diện tích hình vng ta
phải biết gì?


+ Tìm cạnh hình vng ta làm như
thế nào?



- <b>GV</b>: Khi biết chu vi của hình
vng muốn tính diện tích hình
vng trước tiên ta phải tính cạnh
của hình vng đó bằng cách lấy
chu vi chia cho 4.


<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


<i>* Ứng dụng PHTM mạng W – lan</i>


<i><b>Câu 1:</b></i> Muốn tính diện tích hình


vng ta làm như thế nào?
A. Muốn tính diện tích hình
vng ta lấy 1 cạnh rồi nhân với
4.


B. Muốn tính diện tích hình vng
ta lấy 1 cạnh nhân với chính nó.
C. Muốn tính diện tích hình vng
ta lấy chiều dài nhân với chiều
rộng.


<i><b>Câu 2:</b></i> Diện tích của miếng bìa


hình vng có cạnh 9 cm là: ...
A. 81cm B. 36cm
C.81cm2



<i><b>Câu 3: </b></i>Chu vi của tờ giấy hình


vng có cạnh 8cm là: ...
A. 64 cm B. 32cm
C.64cm2


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
vở.


<i>Tóm tắt</i>


Hình vng có chu vi: 24cm
Diện tích: ?


<i>Bài giải</i>


Cạnh hình vng là:
24 : 4 = 6 (cm)


Diện tích hình vng đó là:
6 x 6 = 36 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số 36cm2


- HS lắng nghe


- HS dùng máy tính bảng trả
lời câu hỏi. HS dưới lớp làm


bảng con.


<i><b>Câu 1:</b></i> Đáp án: B. Muốn tính


diện tích hình vng ta lấy 1
cạnh nhân với chính nó.


<i><b>Câu 2:</b></i> Đáp án: C. 81cm2<sub>.</sub>


<i><b>Câu 3:</b></i> Đáp án: B. 32cm.


- HS lắng nghe.


- Chữa bài


- Lắng nghe


- Theo dõi


- Lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 05/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2021</b></i>


TOÁN


<b>Tiết 144: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>1. Kiến thức</i>: Rèn luyện KN tính diện tích hình vng.
<i>2 Kĩ năng</i>: Xác định đúng diện tích các hình.


<i>3.Thái độ</i>: Giáo dục HS thích học toán.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Chữa bài tập 2, 3 (VBT)


- Vài HS phát biểu qui tắc tính SHV


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới (32’)</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Trực tiếp.


<i><b>2. Luyện tập</b></i>



<i><b>Bài 1:</b></i> Bài toán<i> </i><b> </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.<i> </i>
H. Bài tốn cho biết gì? BT hỏi gì?
- 2 HS lên bảng


- Chữa bài : + Nhận xét Đ - S?
+ Muốn tính diện tích hình vng
ta làm như thế nào?


+ Kiểm tra bài HS .


- <b>GV</b>: Củng cố qui tắc tính SHV.


<i><b>Bài 2:</b></i> Bài toán<i> </i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.<i> </i>
- GV tóm tắt.


- HD HS phân tích đề bài:
H. BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- <b>GV</b>: S mảng tường ốp thêm chính
là S của 8 viên gạch men mà 1 viên
là HV cạnh 10cm.


- 1 HS lên bảng giải bài toán.
- GV nhận xét.


H. Diện tích mảng tường ốp thêm
là bao nhiêu cm2<sub>?</sub>



<b>- GV:</b> Củng cố giải tốn có liên
quan đến S


<b> </b>


- HS lắng nghe.


<b> </b>


- HS đọc yêu cầu bài.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp
làm vở.


<i>Tóm tắt</i>
Tính SHV có cạnh là:


a, 8cm b, 6cm
<i>Bài giải:</i>


a. Diện tích hình vng là:
8 x 8 = 64 (cm2<sub>)</sub>


b. Diện tích hình vuông là:
6 x 6 = 36 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: a, 64 cm2


b, 36 cm2



- HS đọc yêu cầu bài.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp
làm vở.


<i>Tóm tắt</i>
8 viên gạch men


1 viên hình vng cạnh 10cm
S mảng tường ốp thêm là cm2<sub>?</sub>


<i>Bài giải</i>


Diện tích một viên gạch là:
10 x 10 = 100 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích mảng tường ốp thêm
là:


100 x 8 = 800 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 800 cm2


- Theo dõi


- Lắng nghe


- Chữa bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Bài 3:</b></i> Bài toán<i> </i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.<i> </i>
- HS trao đổi theo cặp ND bài
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài: + Nhận xét Đ - S?
+ Nêu lại cách tính diện tích hình
vng và diện tích hình chữ nhật.
+ HS đổi chéo vở kiểm tra.


-<b> GV</b>: Củng cố giải tốn có liên
quan đến tớnh chu vi và diện tích
của hình chữ nhật và hình vng.


<b>C. Củng cố, dặn dị (3’)</b>


- GV hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- HS đọc yêu cầu bài.


- Lớp làm vở. 1 HS làm bảng
phụ.


<i>Bài giải</i>


a. Chu vi hình CN MNPQ là:
(7 + 3) x 2 = 20 (cm)


Chu vi hình vng CDEG là:


5 x 4 = 20 (cm)
b. Diện tích hình chữ nhật
MNPQ là: 7 x 3 = 21 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình vng CDEG
là:


5 x 5 = 25 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình vng EGHI
lớn hơn S hình chữ nhật


ABCD và hơn là
25 - 21 = 4 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: a, H.V: 20 cm và
25 cm2


HCN: 20cm và
21 cm2


b, 4 cm2<sub> </sub>


- HS lắng nghe




- Chữa bài



- Chữa bài


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THỂ THAO. DẤU PHẨY </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức</i>


- Mở rộng vốn từ về chủ điểm “Thể thao”. Kể đúng tên một số mơn thể thao tìm
đúng tên TN nói về kết quả thi dấu.


- Ôn luyện về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân, mục đích
với bộ phận đứng sau trong câu).


<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn kỹ năng biết cách dùng dấu phẩy; vận dụng các dấu câu vào bài tập thực hành.
<i>3. Thái độ:</i>


- Giáo dục HS có ý thức tốt trong học tập.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Mở rộng vốn từ về chủ điểm “Thể thao”. Kể đúng tên một số mơn thể thao tìm
đúng tên TN nói về kết quả thi dấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Một số tranh ảnh về các mơn TT được nói đến ở BT 1.
- Bảng lớp viết sẵn BT3.


III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Hai HS làm miệng BT2 (T28)
và BT3


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới (32’)</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Trực tiếp


<i><b>2.</b><b>HD làm bài tập</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> Hãy kể tên các môn TT


bắt đầu bằng những tiếng sau.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.<i> </i>
- HS làm bài. Các nhóm thi tìm
đúng, tìm nhanh. Em cuối cùng
đọc lại các từ nhóm mình đã tìm
được.



- Chữa bài: Nhận xét đúng sai,
KL nhóm thắng cuộc.


- GV hồn chỉnh bảng kết quả.
- Cả lớp đọc bảng từ của mỗi
nhóm


- Cả lớp đọc ĐT và viết các từ
đó vào vở.


- GV giới thiệu về một số môn
thể thao.


<i><b>Bài 2:</b></i> Trong truyện vui "Cao


cờ" có một số từ ngữ nói về kết
quả thi đấu thể thao. Ghi lại
những TN đó.


- HS đọc bài tập và truyện vui
"Cao cờ" - Làm bài CN.


- HS phát biểu ý kiến - GV chốt
lại các TN nói về kết quả thi đấu
thể thao được, thua, khơng ăn,
thắng, hồ.


- 1 HS đọc lại truyện vui - Cả
lớp đọc lại - Trả lời



- HS lắng nghe.


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.<i> </i>
- HS thảo luận làm bài theo nhóm.


Bóng


Bóng đá, bóng chuyền,
bóng rổ, bóng ném,
bóng nước, bóng bầu
dục, bóng bàn.


Chạy Chạy vượt rào, chạy
vượt đà, chạy vũ trang.
Đua


Đua xe đạp, đua
thuyền, đua ôtô, đua
môtô, đua ngựa, đua
voi.


Nhảy


Nhảy cao, nhảy xa,
nhảy sào, nhảy ngựa,
nhảy cứu, nhảy cầu,
nhảy dù.


- HS đọc yêu cầu bài.



- Được, thua, khơng ăn, thắng,
hồ.


- Anh này đánh cờ kém không
thắng ván nào.


- Theo dõi


- Lắng nghe


- Chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Anh chàng trong truyện có cao
cờ khơng? Anh ta có thắng ván
nào trong cuộc chơi không?
+ Truyện đáng cười ở điểm nào?


<i><b>Bài 3:</b></i> Chép các câu đã cho vào


vở và đặt dấu phẩy vào đúng
chỗ.


- GV mở bảng phụ viết sẵn bài
tập.


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.<i> </i>
- GV nhận xét.


+ Trong các cấu trên dấu phẩy


có tác dụng dùng để làm gì?
- 1 số HS đọc lại các câu trên,
lưu ý ngắt nghỉ đúng dấu chấm,
dấu phẩy.


- HS làm bài tập đúng vào vở.


<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- 1 HS đọc lại các từ ngữ tìm
được ở BT1.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài
sau.


- Anh chàng đánh ván nào thua
ván ấy nhưng dùng cách nói
tránh để khỏi nhận là mình thua.


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài.


a. Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt,
SEA GAMES 22 đã thành công
rực rỡ.


b. Muốn cơ thể khoẻ mạnh em
phải năng tập thể dục.



c. Để trở thành con ngoan trò
giỏi, em cần học tập và rèn
luyện.


- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe


- Theo dõi


- Lắng nghe


TẬP VIẾT


<b>Tiết 29: ÔN CHỮ HOA T (Tiếp)</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức</i>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa T; viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định
thông qua bài tập ứng dụng.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Viết tên riêng Trường Sơn bằng cỡ chữ nhỏ
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:


Trẻ em như búp trên cành



Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”
<i>3. Thái độ: </i>


- Có thái độ u thích mơn học.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa T; viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định
thông qua bài tập ứng dụng.


<i><b>* GDBVMT:</b></i> HS thấy được giá trị của hình ảnh so sánh <i>(Trẻ em như búp trên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Mẫu chữ viết hoa: Tr; Trường Sơn; câu thơ trong dòng kẻ.
- Vở tập viết


III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- 2 HS lên bảng viết:


- GV kiểm tra bài về nhà của HS
- Dưới lớp nhận xét bài trên bảng
- GV NX - đánh giá


<b>B. Bài mới (32’)</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Trực tiếp.


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


<i><b>2.1. Hướng dẫn viết trên bảng</b></i>
<i><b>con</b></i>


<i>a.Luyện viết chữ hoa</i>
- HS tìm các chữ hoa


- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết
từng chữ.


- GV nhận xét, uốn nắn.
<i>b. HS viết từ ứng dụng</i>
- HS đọc từ ứng dụng:


- <b>GV</b>: Trường Sơn là mỗi dãy núi
kéo dài suốt miền Trung nước ta
(gần 1000km). Trong kháng chiến
chống Mĩ đường mòn Hồ Chí
Minh chạy dọc theo dãy TS, là
con đường đưa bộ đội vào Nam
đánh Mĩ. Nay, theo đường mòn
HCM, chúng ta đang làm con
đường quốc lộ số 1B nối các miền
của Tổ quốc với nhau.



H. Nêu độ cao của các con chữ và
khoảng cách giữa các chữ?


- HS luyện viết trên bảng con
<i>c. HS viết câu ứng dụng</i>
- HS viết câu ứng dụng


- GV giải thích: Câu thơ thể hiện
tình cảm yêu thương của Bác Hồ
với thiếu nhi. Bác xem trẻ em là
lứa tuổi măng non như búp trên
cành. Bác khuyên trẻ con ngoan
ngoãn, chăm học.


- 2 HS lên bảng viết bài.
Thăng Long


- HS lắng nghe.


- Các chữ hoa có trong bài: T,
Tr, S


- HS tập viết các chữ hoa trên
bảng con (2 lần)


- Trường Sơn
- Lắng nghe.


- HS nêu



- HS luyện viết
- HS viết bảng con.
- HS lắng nghe
Trẻ, Biết


+ Viết chữ Tr: 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Trường Sơn: 2 dòng
cỡ nhỏ.


+ Viết câu ứng dụng: 2 lần.


- Theo dõi


- Lắng nghe


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>2.2 Hướng dẫn viết vào vở tập</b></i>
<i><b>viết</b></i>


- GV nêu yêu cầu viết
- HS viết bài vào vở


- GV theo dõi uốn nắn tư thế ngồi
viết, cách để vở, cầm bút.


<i><b>2.3 Chấm chữa bài</b></i>


- GV chấm khoảng 5 bài



- Nhận xét chung bài viết để lớp
rút kinh nghiệm.


<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Nhận xét chung bài viết
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài
sau.


- HS lắng nghe
- HS viết vào vở.


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


- Lắng nghe


- Lắng nghe


TRẢI NGHIỆM


<b>BÀI 10: NGĂN NGỪA LŨ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức:</i> Giúp HS nhớ lại tác dụng việc phân loại và tái chế rác thải.


<i>2. Kĩ năng:</i> Biết làm bài vận dụng sự hiểu biết của mình.


<i>3. Thái độ:</i> Thêm u mơn học.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Nhớ lại tác dụng việc phân loại và tái chế rác thải.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Câu hỏi.
- HS: Giấy kiểm tra.


<b>III. Hoạt động dạy học (35’)</b>


- Cho HS làm bài trên giấy kiểm tra và thực hành lập trình.


<i><b>A. Lý thuyết (17’)</b></i>


1. Bằng lời văn và kiến thức của mình, các em hãy nêu một số nguyên nhân gây ra
lũ? (2đ)


2. Nêu một số ảnh hưởng của lũ gây ra cho đời sống của con người, mơi trường và
các lồi sinh vật sống khác là gì? (2đ)


3. Trong những đáp án sau đây, đâu là các giải pháp tốt nhất để phòng chống lũ?
(1đ)


 Trồng cây phủ xanh đồi trọc



 Nghiêm cấm hành vi chặt, đốn cây trái phép
 Đắp đê ngăn lũ, xây cửa thoát lũ


 Tất cả câu trên đều đúng


<i><b>B. Lập trình (15’)</b></i>


1. Kể tên các khối lệnh và ý nghĩa của chúng (3đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

---2. Kể tên các khối lệnh có trong dòng lệnh sau và nêu nhiệm vụ của cả dòng lệnh
(2đ)


<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Thu bài nhận xét giờ kiểm tra.


<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 06/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09 tháng 04 năm 2021</b></i>


TOÁN


<b>Tiết 145: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức</i>


- Biết thực hiện phép cộng các só trong phạm vi 100.000



- Củng cố về giải bài toán có lời văn = 2 phép tính và tính SHCN.


<i>2. Thái độ</i>: Xác định được diện tích của một hình.
<i>3. Thái độ:</i> Giáo dục HS thích học tốn.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Biết thực hiện phép cộng các só trong phạm vi 100.000


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- 2 HS chữa bài tập số 1, 2
(VBT).


- 2 HS phát biểu qui tắc tính SHV,


SHCN


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới (30’)</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>



- Trực tiếp.


<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


<i><b>2.1. Hướng dẫn HS tự thực hiện</b></i>
<i><b>phép cộng</b></i>


VD: 45732 + 36194 = ?
- 1 HS nêu cách thực hiện phép
cộng.


- 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
- Chữa bài:


+ Nhận xét Đ - S?


+ Nêu những điểm cần chú ý khi
đặt tính?


+ Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
H. Muốn cộng hai số trong phạm




- 2 HS lên bảng chữa bài 1,2.
- 2 HS phát biểu quy tắc tính
diện tích.


- HS lắng nghe.



VD: <b>45732 + 36194 = ?</b>


45 732
36 194
81 926


Vậy: 45 732 + 36 194 = 81
926


- HS nêu.


- Muốn cộng hai số có nhiều


- Theo dõi


- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

vi 100000 ta làm như thế nào?
- Vài HS nhắc lại


- <b>GV</b>: Khi đặt tính cần lưu ý đặt
các hàng đơn vị thẳng cột với
nhau và thực hiện từ phải sang
trái, lưu ý phép cộng có nhớ.



<i><b>2.2.</b><b>Thực hành</b></i>


<i><b>Bài tập 1</b>:</i>Đặt tính rồi tính


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 6 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.


+ Nêu cách đặt tính và tính 52819
+ 6546?


- <b>GV</b>: Lưu ý HS cách đặt tính sao
cho các hàng thẳng cột với nhau.


<i><b>Bài tập 2:</b></i> Tính diện tích của hình


chữ nhật ABCD (kích thước theo
hình vẽ)


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.


+ Nêu cách tính diện tích hình
chữ nhật ABCD?


- <b>GV</b>: Diện tích HCN = dài x
rộng.


<i><b>Bài tập 3</b>:</i> Bài toán


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ H. BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- 1 HS lên bảng làm bài.


- GV nhận xét.


+ Nêu cách tính độ dài đoạn
đường AD?


- GV: Lưu ý HS cách trình bày


chữ số ta đặt số hạng nọ dưới
số hạng kia sao cho các chữ
trong cùng một hàng thẳng cột
với nhau rồi đặt dấu cộng, kẻ
gạch ngang. Sau đó thực hiện
cộng từ phải sang trái.


- HS lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS làm bài vào vở, 6 HS lên
bảng.


26472 + 55418 ...
78219 + 16758 ...


- HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.



- HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.


<i>Tóm tắt</i>


A C B D
|---|---|---|
<i>Bài giải</i>


Đổi 3km = 3000m
Đoạn đường từ A đến C là:
2350 - 350 = 2000(m)
Đoạn đường từ A đến C là:
2000 + 3000 = 5000(m)
Đáp số: 5000m.


- Lắng nghe


- Chữa bài


- Chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

bài giải và khi tính các số đo phải
cùng 1 đơn vị đo.


<b>C. Củng cố, dặn dò (2’)</b>


- Nhận xét giờ học.



- VN: Ơn tính CV, S HV, HCN - HS lắng nghe.


- Lắng nghe


CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)


<b>Tiết 58: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức:</i> Nghe viết chính xác trình bày đúng, đẹp 1 đoạn trong bài: Lời kêu
gọi toàn dân tập thể dục. Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu s/x.


<i>2. Kĩ năng:</i> Viết đúng các âm vần dễ lẫn trong đoạn văn.
<i>3 Thái độ:</i> Có thái độ u thích mơn học.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Nghe viết chính xác trình bày đúng, đẹp 1 đoạn trong bài: Lời kêu gọi toàn dân
tập thể dục.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>



- 2 HS lên bảng.


- GV nhận xét - đánh giá.


<b>B. Bài mới (32’)</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Trực tiếp.


<i><b>2. Hướng dẫn HS viết bài</b></i>
<i>a.Hướng dẫn HS chuẩn bị</i>
- 1 HS đọc cả bài.


H. Theo em, vì sao mỗi người
phải luyện tập thể dục?


H. Trong bài những chữ nào phải
viết hoa?


- HS viết bảng con từ khó dễ sai.
<i>b.HS viết bài vào vở</i>


- GV đọc cho HS viết bài.


- GV theo dõi uốn nắn tư thế ngồi
viết, cách để vở, cầm bút.


<i>c.Chấm chữa bài</i>



- GV tự sốt lỗi bằng bút chì.
- GV chấm 5 - 7 bài và nhận xét.


<i><b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Điền vào chỗ chấm


s/x?


- Nhảy xa, nhảy sà.


- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài viết.


- Vì phải rèn luyện tập TD thì
mới có sức khoẻ XD và bảo vệ
Tổ Quốc...


- Tên đầu bài, chữ đầu câu,
đầu đoạn.


- HS viết bài vào vở.
- HS sốt lỗi bằng bút chì.
- HS lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu bài.


- Theo dõi


- Lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- HS đọc truyện vui và làm bài cá
nhân.


- 2 nhóm lên bảng thi làm tiếp
sức.


- HS - GV nhận xét, chốt kết quả
đúng và tuyên dương nhóm thắng
cuộc.


- 2 HS đọc lại câu chuyện vui.
H. Câu chuyện gây cười ở điểm
nào?


- GV nhận xét và liên hệ.


<b>C. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


- Nhận xét chung bài viết.


- Dặn HS về hoàn thành bài tập và
luyện viết bài ở nhà.


- GV NX giờ học.


- HS làm bài, 2 HS lên bảng
thi làm tiếp sức.


- bác sĩ, mỗi sáng, xung


quanh, thị xã, ra sao, sút.
- 2 HS đọc truyện vui.


- Người béo muốn gầy đi nên
sáng nào cũng cưỡi ngựa xung
quanh thi xã. Kết quả anh ta
không gầy mà con ngựa của
anh sút 20 kg vì phải chịu sức
nặng của anh ta.


-> Muốn có cơ thể khoẻ mạnh
cần phải chăm chỉ làm việc,
vận động 1 cách hợp lý.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- Theo dõi


- Lắng nghe


TẬP LÀM VĂN


<b>Tiết 29: KỂ VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức:</i> HS dựa vào bài miệng ở tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn từ
5 - 7 câu kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem. Bài viết đủ ý, diễn đạt


rõ ràng, thành câu giúp người nghe hình dung lại trận đấu.


<i>2. Kĩ năng:</i> Thực hành làm tốt các bài tập.
<i>3. Thái độ:</i> HS có thái độ u thích mơn học.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- HS dựa vào bài miệng ở tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu kể
lại 1 trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem.


<i><b>* QTE:</b></i>Quyền được tham gia (kể lại một trận thi đấu thể thao)


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Kể miệng về một trận thi đấu thể
thao.


- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới (30’)</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Trực tiếp.


<i><b>2. HD HS viết bài</b></i>


<i><b>Bài 1: </b></i>Dựa vào bài TLV miệng


tuần trước, hãy viết một đoạn văn
ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể lại một
trận thi đấu thể thao mà em có dịp
xem.


- GV mở bảng phụ có ghi sẵn đề và
câu hỏi gợi ý.


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


+ Trước khi viết cần xem lại gợi ý.
Đó là những nội dung cơ bản cần
kể. Tuy nhiên người viết vẫn có thể
kể linh hoạt không phụ thuộc vào
gợi ý.


+ Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành
câu, giúp người nghe hình dung lại
trận đấu.


+ Nên viết vào giấy nháp những ý
chính trước khi viết vào vở (để có
thói quen cân nhắc, thận trọng
trước khi nói, viết).



<i>* HS viết bài.</i>


- Vài HS đọc bài viết.


- Chấm 5 bài, nhận xét chung.
(Yêu cầu chính: Tạo lập đúng và
nhanh văn bản).


<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị ND viết thư cho một
bạn nước ngoài.


- HS lắng nghe.


- HS chú ý.


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS lắng nghe


- HS thực hiện viết vở nháp.
- HS làm bài.


- 2 - 3 HS đọc bài làm của
mình.


- HS lắng nghe.



- HS lắng nghe.


- Lắng nghe


- Theo dõi


- Lắng nghe


- Lắng nghe


KĨ NĂNG SỐNG + SINH HOẠT
<b>A. KĨ NĂNG SỐNG (20P)</b>


<b>BÀI 10: KĨ NĂNG THỂ HIỆN LỐI SỐNG VĂN MINH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức:</i> Biết được thế nào là nối sống văn min, biểu hiện của lối sống văn
minh.


<i>2. Kĩ năng:</i> Hiểu được một số yêu cầu cần thực hiện để thể hiện lối sống văn minh.
<i>3. Thái độ:</i> Vận dụng một số yêu cầu đã biết thực hiện hành vi, lời nói góp phần
xây dựng lối sống văn minh.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Biết được thế nào là nối sống văn min, biểu hiện của lối sống văn minh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Tranh ảnh


- Một số tình huống.


<b>III. Các hoạt động dạy -</b> học


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (2’)</b>


- Gọi 2 hs trả lời nội dung bài trước.
- Nhận xét tuyên dương.


<b>2. Bài mới (15’)</b>
<b>a. Giới hiệu bài</b>


-Trực tiếp.


<b>b. Nội dung</b>


<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


<i><b>* Trải nghiệm</b></i>


- Yêu cầu HS hát và múa: “Con
chim vành khuyên”.


“Có con chim Vành Khun nhỏ
Dáng trơng thật ngoan ngỗn q
Gọi dạ, bảo vâng



Lễ phép ngoan nhất nhà


Chim gặp bác Chào Mào, “Chào
bác!”


Chim gặp cơ Sơn Ca, “Chào cơ!”
Chim gặp anh Chích Chịe, “Chào
anh!”


Chim gặp chị Sáo Nâu, “Chào chị!’
Có con chim Vành Khun nhỏ
Sắc lơng mượt như tơ óng
Gọn gàng, đẹp xinh


Cũng giống như chúng mình
Ừ nhỉ!


+ Em cho biết đâu là hành động lịch
sự của Vành Khuyên?


- Nhận xét.


<i><b>* Chia sẻ - phản hồi</b></i>


- Đọc yêu cầu.


Sau đây là hình ảnh của một bạn học
sinh với những động tác chào hỏi
khác nhau. Hãy nối động tác chào
của bạn ấy với từng hình ảnh bên


phải sao cho phù hợp.


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Nhận xét.


<i><b>* Xử lí tình huống</b></i>


Vào giờ ra chơi, Mai mời Quân đến


- 2 HS trả lời


- Lắng nghe


- HS hát và múa.


- 2 học sinh đọc thành tiếng.


- HS trả lời.


- HS đọc yêu cầu.


- Làm việc cá nhân.


- HS lắng nghe tình huống.


- Theo dõi


- Lắng nghe


- Theo dõi



- Lắng nghe


- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

dự sinh nhật của mình. Thời gian
Mai tổ chức sinh nhật trùng với lễ
mừng thọ của ông ngoại nên Quân
muốn từ chối. Nhưng Quân chưa
biết phải nói thế nào?


Hãy giúp Quân viết một lá thư ngắn
từ chối lịch sự gửi cho Mai.


- Yêu cầu HS làm cá nhân.
- Gọi nhận xét.


<i><b>* Rút kinh nghiệm</b></i>


+ Hãy Hãy quan sát những hình ảnh
về bữa cơm gia đình với hành động
của các bạn nhỏ. Sau đó, nêu nhận
xét hành động của mỗi bạn trong
từng hình ảnh đó.


- u cầu HS thảo luận nhóm đơi.
- Gv nhận xét, kết luận.


<i><b>* Hoạt động thực hành</b></i>



Rèn luyện: + Hãy điền những câu
nói thích hợp vào chỗ trống trong
những trường hợp sau đây.


a. Khi nhận được lời cảm ơn từ
người khác.


Em sẽ đáp lại: ……….
b. Khi nhận được lời xin lỗi từ người
khác.


Em sẽ đáp lại: ……….
c. Để mở đầu lời đề nghị người khác
giúp đỡ mình


Em sẽ đáp lại: ………….
- Yêu cầu đọc đề bài.


<i><b>* Định hướng ứng dụng</b></i>


- Khi đi xe buýt, nếu thấy người già,
em nhỏ, người khuyết tật hoặc phụ
nữ mang thai khơng có chỗ ngồi, em
nên làm gì?


+ Ngường chỗ cho người già, em
nhỏ, người khuyết tật hoặc phụ nữ
mang thai.


- Khi ra vào rạp chiếu phim, thang


máy và lên xướng các phương tiện
giao thông công cộng hay đợi tính
tiền ở siêu thị,… em nên làm gì?
+ Xếp hàng trật tự, ngay ngắn.


- Làm việc cá nhân.
+ HS quan sát.


- HS thảo luận nhóm đơi


- Làm bài cá nhân
a. Khơng có gì đâu ạ/
Khơng có gì đâu bạn.


b. Khơng sao ạ/ Khơng sao
đâu bạn


c. Ơng, bà, bác, cơ chú, anh
chị, bạn ….vui lịng…..


- Đọc u cầu


- HS lắng nghe, trả lời câu
hỏi.


- Quan sát


- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Yêu cầu HS làm cá nhân.


- Nhận xét


* Kết luận:


<i><b>* Hoạt động ứng dụng</b></i>


+ Hãy sưu tầm tranh ảnh về những
hành động thể hiện lối sống văn
minh. Sau đó, dán vào các khung
dưới đây để chia sẻ với mọi người.
- Hãy chọn và thực hiện 3 hành động
thể hiện lối sống văn minh trong gia
đình mỗi ngày.


- Hãy chọn và thực hiện 3 hành động
thể hiện lối sống văn minh ở lớp mỗi
ngày.


- Yêu cầu HS làm.


<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.


- Làm việc cá nhân.
- HS lắng nghe.
- Đọc yêu cầu bài.


- HS nêu cá nhân.



- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Lắng nghe


<b>B. SINH HOẠT (20P)</b>


<b>TUẦN 29</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 29 có phương hướng
phấn đấu trong tuần 30.


- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 30.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.


<b>III. Các hoạt động chủ yếu</b>


<i><b>1. Hát tập thể (1p)</b></i>


<i><b>2. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 29 (9p)</b></i>
<i>2.1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ) </i>


<i>2.2. Lớp phó Học tập báo cáo tình hình học tập của lớp.</i>



<i>2.3. Lớp phó Lao động báo cáo tìnhhình lao động - vệ sinh của lớp.</i>
2.4. <i>Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp</i>.


<i>2.5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 29.</i>
<i><b>Ưu điểm:</b></i>


* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ,…)
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học có xin phép.


- Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu giờ đều.


- 15 phút đầu giờ thực hiện tốt việc đo thân nhiệt, ghi sổ đo thân nhiệt, rửa tay sát
khuẩn.


- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, đúng quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Các em đã học tập tốt, chuẩn bị bài ở nhà tương đối đầy đủ. Sách vở, đồ dùng học
tập của các em đã chuẩn bị chu đáo cho các tiết học.Trong lớp chú ý nghe giảng,
hăng hái phát biểu xây dựng bài.


- Đa số HS viết sạch sẽ, trình bày đẹp.
* Thể dục, lao động, vệ sinh:


- Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.


………..……...


<i><b>Tồn tạị:</b></i>


………..……...


………...
………...


<i><b>3. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 30 (5p)</b></i>


- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Củng cố nề nếp, duy trì xếp hàng ra vào lớp.
- Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.


- Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết vở sạch chữ đẹp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.


- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt giữa các cá nhân, các nhóm.


- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ khi đi xe đạp điện, xe máy. Đỗ xe
đúng quy định giữ khoảng cách.


- Tiếp tục đeo khẩu trang khi đi ra đường, đeo từ nhà đến trường và trong quá trình
học.


- Thực hiện tốt thơng điệp 5K.


- Rửa tay bằng xà phịng, nước sát khuẩn trước khi vào lớp, sau khi đi vệ sinh
phòng dịch Covid - 19.


- Tiếp tục thực hiện đo thân nhiệt tại nhà ghi vào sổ theo dõi. Khi có dấu hiệu sốt,
ho, khó thở cần nghỉ học tại nhà và thơng tin lại cho cơ giáo.


- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp.
- Đoàn kết, yêu thương bạn.



- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành
viên trong nhóm.


- Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những hạn chế.


<i><b>4. Sinh hoạt tập thể (5p)</b></i>


- Dọn vệ sinh lớp học.


<i></i>


---HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP


<b>BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG</b>
<b>BÀI 8: GIẢN DỊ, HỊA MÌNH VỚI NHÂN DÂN</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>3. Thái độ: </i>Tự rèn luyện lối sống tốt theo gương Bác Hồ: sống giản dị, hòa đồng


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Cảm nhận được những phẩm chất cao quý của lãnh tụ Hồ Chí Minh sống giản dị,
hịa mình với quần chúng, hết lịng phục vụ nhân dân, đất nước.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 – Tranh SGK
- Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’) </b>


+ Em hiểu thế nào về lời dạy “Yêu
đồng bào” của Bác?


- HS trả lời, nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới</b> <b>(25’)</b>


<b>1. Hoạt động 1: Đọc hiểu</b>


<b>-</b> GV kể lại câu chuyện “<i>Giản dị, </i>
<i>hịa mình với nhân dân</i>” <b>(</b>Tài liệu
Bác Hồ và những bài học về đạo
đức, lối sống lớp 3 - Trang 29).
+ Khoanh tròn vào chữ cái trước
câu trả lời đúng nhất:


1. Nhà báo người Mỹ nhận xét Bác
Hồ là người như thế nào?


a) Là nhân vật của thời đại
b) Là nhân vật kì lạ của thời đại


c) Là nhân vật nổi tiếng của thời
đại


2. Phẩm chất tốt đẹp nào của Bác
được xem là “giá trị vĩnh cửu” của
người Việt Nam?


a) Địa vị càng cao, Bác càng sống
giản dị, trong sạch


b) Bác từ chối sự sùng bái cá nhân
c) Bác kính gì, u trẻ, ghét tiền
của


<b>2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm</b>


- Các em hãy tìm 2 từ thể hiện
được vẻ đẹp của Bác qua câu
chuyện.


- GV nhận xét.


<b>3. Hoạt động 3: Thực hành, ứng </b>


- 3 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét.


- HS lắng nghe.


- GV cho HS làm trên bảng


phụ.


- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trả lời
- Lớp nhận xét


- HS chia làm 4 nhóm, mỗi
nhóm thảo luận và ghi vào
bảng nhóm.


- Đại diện nhóm báo cáo,
trình bày


- Lớp nhận xét.


- Theo dõi


- Lắng nghe


- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>dụng</b>


- Em hãy nêu biểu hiện của lối
sống giản dị trong ăn mặc, trong
nói năng.


- Em hãy nêu biểu hiện của lối
sống hòa đồng trong quan hệ với
bạn bè, trong quan hệ với hàng


xóm, xóm phố.


<b>4. Hoạt động 4:Hoạt động nhóm</b>


- Vì sao khơng nên sống tách mình
khỏi tập thể?


- GV nhận xét, khen các nhóm.


<b>5.Củng cố, dặn dị (5’)</b>


- Phẩm chất tốt đẹp nào của Bác
được xem là “giá trị vĩnh cửu” của
người Việt Nam?


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS thảo luận nhóm 2, mỗi
nhóm thảo luận và ghi vào
bảng nhóm


- Đại diện nhóm báo cáo,
trình bày


- Lớp bình chọn.


- HS trả lời
- Lớp nhận xét.



- HS trả lời.


- Theo dõi


- Lắng nghe


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×