Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giao an tieng Viet 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.48 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 1</b>


<b> Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010</b>
CHAØO CỜ


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>
I/ Mục đích, yêu cầu:


-Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.


-Biết cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và từng tính cách của nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp
bức, bất công.


II/ Đồ dùng dạy học:


-Tranh băng giấy viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III/ Các hoat động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


Giới thiệu chủ điểm và bài học:


Tìm câu tục ngữ nói về lòng thương người.


GV đưa tranh ảnh để minh họa thêm cho HS biết
hình dáng của Dế Mèn và Nhà Trị.


Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:


a/ Luyện đọc:


Giáo viên yêu cầu đọc, chia đoạn.


- Kết hợp sửa lỗi , luyện phát âm tiếng khĩ.


Giáo viên giải nghĩa thêm từ:. “ thui thủi” cơ đơn
một mình khơng ai bầu bạn, ngắn chùn chùn.


GV đọc diễn cảm cả bài phù hợp với lời lẽ của
từng nhân vật.


Tìm hiểu bài:
Giáo viên yêu cầu


<i>Dế Mèn gặp Nhà Trị hồn cảnh như thế nào?</i>
<i>Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trị rất yếu ớt?</i>
Giáo viên yêu cầu


<i>Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?</i>
Giáo viên yêu cầu


<i> Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lịng</i>
<i>nghĩa hiệp của Dế Mèn ?</i>


Giáo viên yêu cầu


<i>Nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích và cho</i>
<i>biết vì sao em thích hình ảnh đó?</i>



Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Củng cố – Dặn dị:


<i>-Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?</i>


“Thương người như thể thương thân” nói về lòng
nhân ái, thể hiện con người yêu thương giúp đỡ nhau
khi gặp họan nạn khó khăn.


Học sinh quan sát và theo dõi.
1 HS khá đọc toàn bài


4 HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần)


Học sinh đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối
bài học.


HS luyện đọc theo cặp.
2 HS đọc toàn bài.


HS đọc thầm đoạn 1


Dế Mèn đi qua một vùng .... thấy chị Nhà Trị gục
đầu khóc bên tảng đá cuội.


HS đọc thầm đoạn 2


Thân chị bé nhỏ, gầy yếu, bự những phấn mới lột, ...
HS đọc thầm đoạn 3



...ï bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận, lần này
chúng đe sẽ ăn thịt chị.


HS đọc thầm đoạn 4


Em đừng sợ, Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác
không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.


HS đọc thầm toàn bài
- khĩc tỉ tê, ăn hiếp...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
TẬP ĐỌC


<b>MẸ ỐM</b>
I/ Mục đích, yêu cầu:


-Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.


-Biết cách đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm.
-Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ bị ốm.
- Học thuộc lòng bài thơ


II/ Đồ dùng dạy học:


-Tranh minh họa SGK, băng giấy viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S



+ Kieåm tra bài cũ:


GV yêu cầu đọc bài cũ, nêu nội dung bài.
Nhận xét ghi điểm.


1/ Giới thiệu bài học:


Bài thơ Mẹ ốm của nhà thơ Trần Đăng Khoa
thể hiện tình cảmø sâu nặng của người con với me.
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:


a/ Luyện đọc:


Giáo viên yêu caàu đọc, chia đoạn.
Kết hợp luyện đọc tiếng khó, đoạn khó


GV giải nghĩa thêm từ: “ Truyện Kiều” truyện
thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du


GV đọc cả bài giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
b/Tìm hiểu bài:


Giáo viên yêu cầu


<i>- Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?</i>
Lá trầu khô giữa cơi trầu


...
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa



<i> -Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ</i>
<i>của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?</i>
Giáo viên yêu cầu


<i> -Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình</i>
<i>yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?</i>




c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:


GV hướng dẫn HS đọc giọng nhen nhàng phù hợp
với tình cảm và thái độ của con khi mẹ bị ốm.
3/ Củng cố – Dặn dị:


<i>-Em hãy cho biết ý nghóa của bài thơ</i>


GDTT: Lịng hiếu thảo của con cái trong gia đình.
Về nhà học thuộc lịng bài thơ. Chuẩn bị đọc phần
tiếp theo của câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu


2 HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
HS trả lời


Hoïc sinh nhắc lại tên bài


1 HS khá đọc toàn bài


Học sinh đọc nối tiếp 7 khổ thơ; (2 lần)


Học sinh đọc thầm phần chú thích các từ
mới ở cuối bài học.


HS luyện đọc theo cặp.
2 HS đọc toàn bài.


HS đọc thầm , đọc 2 khổ thơ đầu


Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ
bị ốm, không ăn trầu, không đọc truyện
Kiều……


HS đọc thầm khổ thơ 3


Cô bác xóm làng đến thăm – Người cho
trứng, người cho cam – Anh y sĩ đã
mang thuốc vào.


HS đọc thầm tồn bài thơ


Xót thương mẹ, mong mẹ chóng khỏi,
làm mọi việc để mẹ vui....


HS luyện đọc theo cặp


HS thi đọc diễn cảm trước lớp.


Tình cảm u thương sâu sắc, sự hiếu
thảo, lịng biết ơn của bạn nhỏ với người
mẹ bị ốm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TUẦN 2 Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
CHAØO CỜ


TẬP ĐỌC


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TT )</b>
I/ Mục đích, yêu cầu:


-Đọc đúng từ,ø câu, biết ngắt nghỉ đúng, thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống chuyển
biến câu chuyện phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn .


.Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp ghét áp bức, bất cơng.bênh vực
chị Nhà Trị yếu đuối bất hạnh.


II/ Đồ dùng dạy học:


-Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK


-Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


Kieåm tra bài cũ:


Giáo viên u cầu đọc, nhận xét ghi điểm.
Giới thiệu bài học:


Bài đọc tiếp hôm nay sẽ cho chúng ta thấy


cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn Nhện,
giúp Nhà Trị.


Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:


Giáo viên yêu cầu đọc, chia đoạn.
ết hợp sửa lỗi tiếng khĩ, đoạn khĩ.
- GV giải nghĩa thêm từ khĩ: ức hiếp.


GV đọc diễn cảm cả bài phù hợp với lời lẽ của
từng nhân vật.


b/Tìm hiểu bài:
Giáo viên yêu cầu


<i>Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?</i>
Giáo viên yêu cầu


<i>Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?</i>
Giáo viên yêu cầu


<i>Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?</i>
-Em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào
<i>trong số các danh hiệu sau:Võ sĩ, tráng sĩ, hiệp sĩ,</i>
<i>chiến sĩ, dũng sĩ, anh hùng.( Hiệp sĩ)</i>


(c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:


GV hướng dẫn Chuyển giọng linh hoạt với từng


cảnh, từng chi tiết.


Củng cố – Dặn dò:


<i>-Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?</i>


HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu
hỏi về nội dung bài thơ.


1 HS khá đọc tòan bài


Học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lần)


Học sinh đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối
bài học.


HS luyện đọc theo cặp.
2 HS đọc toàn bài.
HS đọc thầm đoạn 1


Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, nhện gộc canh
gác, ... với dáng vẻ hung dữ.


-HS đọc thành tiếng, thầm đoạn 2


Dế Mèn chủ động: Muốn nói chuyện với tên nhện
chóp bu, dùng từ xưng hô ; ai, bọn này, ta.


-HS đọc thầm đoạn 3



Dế Mèn so sánh để bọn nhện thấy chúng hành
động hèn hạ không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng
thời đe dọa chúng.


-Thảo luận nhóm


Đại diện nhóm báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ tư ngày 01 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC


<b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>
I/ Mục đích, u cầu:


- Đọc lưu lốt, ngắt nghỉ đúng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào trầm lắng.


- Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước: nhân hậu, thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống q báu
của cha ơng.


- Học thuộc lịng bài thơ
II/ Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh họa SGK, băng giấy viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Kiểm tra bài cũ:



GV yêu cầu đọc, nêu nội dung bài.
Nhận xét ghi điểm.


Giới thiệu bài học:


Kể tên một truyện cổ mà em biết.


Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:


Giáo viên yêu cầu đọc, chia đoạn


- GV kết hợp sửa lỗi, luyện đọc tiếng khó, đoạn khó.
Giáo viên yêu cầu


giải nghĩa thêm từ: Vàng cơn nắng, trắng cơn
mưa, nhận mặt.


GV đọc cả bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
Tìm hiểu bài:


Giáo viên yêu cầu


<i>Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?</i>
<i> Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ</i>
<i>nào?</i>


Giáo viên hỏi HS về nội dung của hai truyện này,
sau đó nói về ý nghĩa của hai truyện đó.



<i>Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân</i>
<i>hậu của người Việt Nam ta?</i>


Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL


GV hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc phù
hợp thể hiện đúng nội dung các khổ thơ,


GV đọc diễn cảm làm mẫu cho HS.
GV theo dõi uốn nắn


GV dán băng giấy viết phần luyện đọc:
“Tôi yêu truyện cổ nước tôi


………rặng dừa nghiêng soi”
Củng cố – Dặn dò:


<i>-Em hãy cho biết ý nghĩa của bài thơ?</i>
GDTT: Yêu truyện cổ nước mình.


Nhận xét hoạt động của HS trong tiết học.


3 HS nối tiếp nhau đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu.( TT)


Học sinh nêu


1 HS khá đọc tồn bài


5 HS đọc nối tiếp đoạn thơ ( 2 lần)



Học sinh đọc thầm phần chú thích các từ mới ở
cuối bài học.


HS luyện đọc theo cặp.
2 HS đọc toàn bài.


HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu


Vì rất nhân hậu, ý nghóa rất sâu xa.


Các truyện nhắc đến trong bài thơ là: Tấm Cám,
đẽo cày giữa đường…..


HS thảo luận nhóm


Chuyện cổ chính là những lời răn dạy con cháu cần
sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ…
HS luyện đọc theo cặp


Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
HS luyện đọc.


HS nhaåm thuộc lòng bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Về nhà học thuộc lòng bài thơ.


<b>TUẦN 3 Thứ hai ngày 06 tháng 9 năm 2010</b>
CHAØO CỜ



TẬP ĐỌC
<b> THƯ THĂM BẠN</b>
I/ Mục đích, yêu cầu:


-Biết đọc lưu lốt, thể hiện sự thơng cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ cướp mất ba.
-Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.


-Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
II/ Đồ dùng dạy học:


-Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


+ Kieåm tra bài cũ:


Giáo viên yêu cầu đọc, nêu nội dung bài
Nhận xét ghi điểm.


1/ Giới thiệu bài học:


Trong tai họa, con người yêu thương chia sẻ giúp
đỡ lẫn nhau như thế nào?


2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:


Giáo viên yêu cầu đọc, chia đoạn.
Giáo viên yêu cầu



-Kết hợp sửa lỗi, Đọc đúng tiếng khĩ, đoạn khĩ.
Giáo viên yêu cầu


GV đọc diễn cảm với giọng chân thành . Thấp
giọng hơn khi đọc nhũng câu văn nói về sự mất
mát, cao giọng hơn khi đọc những câu động viên .
b/Tìm hiểu bài:


Giáo viên yêu cầu


<i> - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước khơng?</i>
<i> - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?</i>
GV yêu cầu


<i> Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông</i>
<i>cảm với bạn Hồng?</i>


Giáo viên yêu cầu


<i> Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách</i>
<i>an ủi bạn Hồng?</i>


Giáo viên yêu cầu


<i> - Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết</i>
<i>thúc bức thư?</i>


<i> c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</i>



GV hướng dẫn chuyển giọng linh hoạt với từng
cảnh, từng chi tiết.


3/ Cuûng cố – Dặn dò:


<i>-Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn</i>


HS đọc thuộc lịng bài thơ Truyện cổ nước mìnhï
trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.


Hoïc sinh Nêu ý kiến.


1 HS đọc toàn bài


3 em đọc nối tiếp từng đoạn (2 lần)
HS đọc phần chú thích các tư øSGK
HS luyện đọc theo cặp.


2 HS đọc toàn bài.
HS theo dõi.


HS đọc thầm đoạn 1
Không


Để chia buồn với bạn Hồng .
HS thầm đọan 2


Hôm nay ………ra đi mãi mãi
HS đọc thầm đoạn 3



...niềm tự hào về người cha dũng cảm. Lương
khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi
đau.


- HS đọc thầm lại những dòng mở đầu và kết thúc
trả lời câu hỏi. Nêu rõ địa điểm, thời gian , lời
chào hỏi, lời chúc người nhận thư. HS thi đọc diễn
cảm 3 đoạn của bài


HS luyện đọc theo cặp
HS luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Lương với bạn Hồng?</i>


Thứ tư ngày 07 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC
<b>NGƯỜI ĂN XIN</b>
I/ Mục đích, yêu cầu:


1/ Đọc lư,giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua cử
chỉ và lời nói.


2/ Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất
hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ


II/ Đồ dùng dạy học:


-Tranh minh họa SGK, băng giấy viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy và học:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


Kieåm tra bài cũ:
GV yêu cầu


GV nhận xét
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài học:


ài Người ăn xin các em sẽ thấy tấm lòng nhân hậu
của một cậu bé qua đường với một ông lão ăn xin.


Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:


Giáo viên yêu cầu đọc chia đoạn.


Trong khi học sinh đọc giáo viên kết hợp sửa lỗi
phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc chưa phù hợp….)
Giáo viên yêu cầu


GV đọc diễn cảm cả bài với giọng nhẹ nhàng,
thương cảm.


b/Tìm hiểu bài:
Giáo viên yêu cầu


<i>Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương như thế nào?</i>
Giáo viên yêu cầu



<i> -Hành động và lời nói ân cần của cậu bé</i>
<i>chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ơng lão ăn xin như</i>
<i>thế nào?</i>


GV yêu cầu


<i>Em hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái gì?</i>


<i>- Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy</i>
<i>nhận được chút gì từ ơng. Theo em cậu bá đã nhận</i>
<i>được gì từ ơng lão ăn xin? </i>


GV nhận xét chốt yù


Hướng dẫn đọc diễn cảm


GVhướng dẫn giọng đọc phù hợp nộidung từng đoạn
Củng cố – Dặn dò:


3 HS nối tiếp nhau đọc bài Thư thăm bạn và
trả lời các câu hỏi 1, 2, 3


HS nhắc lại tên bài.


1 HS khá đọc toàn bài


Học sinh đọc 3 đoạn nối tiếp nhau 2 – 3 lượt
Học sinh đọc thầm phần chú thích .



HS luyện đọc theo cặp.
2 HS đọc toàn bài.


HS đọc thầm đoạn 1


...lọm khọm, đôi mắt đỏ lọc, giàn giụa nước
mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi , ...


HS đọc thầm đoạn 2


HS thảo luận nhóm, đại diện nhĩm trả lời.
Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng
tỏ cậu chân thành thương xót ông lão, tôn
trọng và muốn giúp đỡ ơng.


HS đọc thầm đoạn 3
HS thảo luận nhóm


Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung


HS thi đọc diễn cảm trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>-Em hãy cho biết ý nghĩa của bài văn?</i> địngcảm thương xót người
<b>TUẦN 4 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010</b>


TẬP ĐỌC


<b>MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC</b>
I/ Mục đích, u cầu:



Biết đọc lưu lốt, thể hiện được lời nhân vật chính trực ngay thẳng của Tô Hiến Thành.


Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lịng vì dân vì nước của Tơ Hiến
Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa


II/ Đồ dùng dạy học:


-Tranh minh họa trong SGK.Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


A/ Kieåm tra bài cũ:
Giáo viên yêu cầu
Nhận xét


B/ Dạy học bài mới:
1/ Giới thiệu bài học:


GV giới thiệu chủ điểm mới: Măng mọc thẳng
Hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em một danh
nhân trong lịch sử dân tộc ta, ông Tô Hiến Thành, vị
quan đứng đầu triều Lý


2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:


Giáo viên yêu cầu đọc, chia đoạn.



GV kết hợp sửa lỗi tiếng khĩ, đoạn khĩ .


GV đọc diễn cảm cả bài với giọng thong thả, nhấn
giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách và với
giọng điềm đạm nhưng dứt khốt.


b/Tìm hiểu bài:
Giáo viên yêu caàu


<i> - Đoạn này kể chuyện gì?</i>


<i> - Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực của Tơ</i>
<i>Hiến Thành thể hiện như thế nào?</i>


Giáo viên yêu cầu


- Khi Tơ Hiến Thành ốm nặng ai thường xun chăm
<i>sóc ơng?</i>


Giáo viên yêu cầu


<i> Tơ Hiến Thành tiến cử ai thay ơng? vì sao?</i>


<i> - Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực</i>
<i>như ông Tô Hiến Thành?</i>


<i> c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:</i>


GVHD giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
3/ Củng cố – Dặn dị:



<i> Hỏi HS ý nghóa truyện: </i>


GDTT: Giáo dục sự thật thà, cương trực


HS đọc truyện Người ăn xin trả lời câu hỏi 2,
3, 4


Học sinh quan sát và theo dõi.


1 HS đọc toàn bài


HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lượt )
Học sinh đọc thầm phần chú thích
HS luyện đọc theo cặp.


2 HS đọc toàn bài.
HS theo dõi.


Hs đọc thầm đoạn 1


- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối
với chuyện lập ngôi vua


Không nhận của đút lót làm sai di chiếu của
vua đã mất.


HS thầm đọan 2


Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày


đêm hầu hạ ơng


HS thầm đọan cịn lại


Quan gián nghị Trần Trung Tá.
-Cử người tài ba ra giúp nước.


HS luyện đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nhận xét hoạt động của HS trong tiết học.


Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC


<b>TRE VIỆT NAM</b>
I/ Mục đích, yêu cầu:


- Đọc lưu loát,giọng đọc nhẹ nhàng, thể hiện được cảm xúc, nhịp điệu của câu thơ, đọan thơ.


Hiểu ý nghĩa của bài: Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người
Việt Nam: giàu tình thương u, ngay thẳng, chính trực.


- HTL những câu thơ mà em thích
II/ Đồ dùng dạy học:


-Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn học sinh luyện
đọc.


III/ Các hoạt động dạy và học:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


Kiểm tra bài cũ:
GV yêu caàu


GV nhận xét
Giới thiệu bài học:


ài Tre Việt Nam các em sẽ thấy phẩm chất đáng
quý của người Việt Nam qua hình tượng cây tre


Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:


Giáo viên yêu cầu đọc , chia đoạn.


GV kết hợp sửa lỗi cho học sinh ( phát âm, ngắt
nghỉ hơi, giọng đọc chưa phù hợp….)


Giáo viên yêu cầu


GV đọc cả bài với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng.
Tìm hiểu bài:


Giáo viên yêu cầu


<i> -Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời</i>
<i>của cây tre với người Việt Nam?</i>



Giáo viên yêu cầu


<i>Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm</i>
<i>chất tốt đẹp của người Việt Nam (cần cù, đồn kết,</i>
<i>ngay thẳng)</i>


GV yêu cầu


- Tìm những hình ảnh của cây tre và búp măng
<i>non mà em thích? Vì sao em thích?</i>


GV nhận xét, chốt ý


Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lòng


GV hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc phù
hợp thể hiện đúng nội dung từng đoạn


Củng cố – Dặn dò:


3 HS nối tiếp nhau đọc bài Một người chính trực
và trả lời các câu hỏi 1, 2


HS nhắc lại tên bài.
1 HS đọc toàn bài


HS đọc 3 đoạn nối tiếp 2 – 3 lượt.


Học sinh đọc thầm phần chú thích các từ mới ở
cuối bài học.



HS luyện đọc theo cặp.
2 HS đọc toàn bài.
HS theo dõi.


HS đọc thầm đoạn 1
Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện …… bờ tre xanh
HS đọc thầm đoạn 2
HS thảo luận nhóm


<b>cần cù:ở đâu tre cũng xanh tươi</b>
<b>đồn kết: </b>


Có manh áo………cho con.
<b>ngay thẳng:</b>


Nịi tre đâu chịu mọc cong
HS đọc lướt toàn bài
Nhiều HS phát biểu


HS luyện đọc diễn cảm trước lớp.
Vài HS HTL trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Em haõy cho biết ý nghóa của bài thơ?


GV ghi bảng người Việt Nam: giàu tình.


<b>TUẦN 5 Thư ùhai ngày 20 tháng 9 năm 2010</b>
CHAØO CỜ



TẬP ĐỌC


<b>NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG</b>
I/ Mục đích, u cầu:


1-Đọc đúng các từ và câu với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ
cơi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời nhười kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.


2.Hiểu được nghĩa các từ ngữ trong bài nắm được những ý chính của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm
trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.


II/ Đồ dùng dạy học:


-Tranh minh họa trong SGK, -Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


A/ Kiểm tra bài cũ:


-Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì, của ai?
GV nhận xét, ghi điểm


B/ Dạy học bài mới:
1/ Giới thiệu bài học:
GV ghi tên bài lên bảng


2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:



- GV cho HS đọc, chia 4 đoạn


.- GV kết hợp sửa lỗi, và giải nghĩa từ mới: bệ hạ,
sững sờ, dõng dạc, hiền minh..)


GV đọc cả bài phù hợp với lời lẽ của từng nhân vật.
b/Tìm hiểu bài:


- Nhà vua chọn người như thế nào để làm vua?
GV yêu cầu


- Nhà vua làm gì để tìm được người trung thực?
Giáo viên yêu cầu


<i> -Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết</i>
<i>quả ra sao?</i>


<i> -Đến kì phải nộp thóc cho vua mọi người đã làm gì?</i>
<i>Chơm làm gì?</i>


Hành động của cậu bé Chơm có gì khác mọi người?
<i>-Theo em, vì sao người trung thực là người đáng</i>
<i>quý?</i>


GV nhận xét, chốt ý
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:


GV hướng dẫn HS đọc phù hợp với tình cảm và
thái độ của nhân vật.



GV theo dõi uốn nắn
3/ Củng cố – Dặn dò:


HS đọc thuộc lịng bài Tre Việt Nam và trả
lời câu hỏi 2 trong SGK


HS 2 trả lời


Học sinh nhắc lại.
1 HS khá đọc toàn bài


Học sinh đọc nối tiếp nhau 4 đoạn (2 lượt)
Học sinh đọc thầm phần chú thích


HS luyện đọc theo cặp.
2 HS đọc toàn bài.


HS đọc thầm toàn truyện
Trung thực


HS đọc thầm đọan 1, trả lời


Phát cho mỗi người dân 1 thúng thóc giống đã
luộc kĩ về gieo trồng


HS đọc thầm đoạn 2


Chơm đã gieo trồng, dốc cơng chăm sóc nhưng
thóc khơng nảy mầm.



Mọi người chở thóc về kinh nộp cho vua.
Chơm ; Con khơng cho thóc nảy mầm được
Dũng cảm dám nói sự thật,


Thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>-Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?</i>
Hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện


GDTT: Giáo dục tính trung thực trong HT


1 HS nêu


Ca ngợi lịng trung thực, dũng cảm dám nói lên
sự thật.


Thứ tư ngày 22 yháng 9 năm 2010
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>
I/ Mục đích, yêu cầu:


1/ Đọc lưu lốt, ngắt nghỉ hơi đúng phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ.
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài, ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống.


3/- Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào
của những kẻ xấu xa như Cáo. Học thuộc lòng bài thơ



II/ Đồ dùng dạy học:


-Tranh minh họa trong SGK, băng giấy viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S


A/ Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm
B/ Dạy bài mới:


1/ Giới thiệu bài học:


-Bài thơ Gà trống và cáo khuyên ta điều gì? Tiết
học này sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.


2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:


a/ Luyện đọc: Giáo viên yêu cầu đọc và chia 3 đoạn
-GV kết hợp sửa lỗi( phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng
đọc chưa phù hợp….)


- GV giải nghĩa thêm từ: từ rày ( từ nay); thiệt hơn
(tính tốn xem lợi hay hại, tốt hay xấu)


GV đọc diễn cảm cả bài với giọng vui, dí dỏm, thể
hiện đúng tâm trạng và tính cách của nhân vật


b/Tìm hiểu bài: Giáo viên yêu cầu
<i>- Gà Trống đứng ở đâu, Cáo đứng ở đâu?</i>
<i>- Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?</i>


<i> -Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt?</i>
Giáo viên u cầu


<i>Vì sao Gà Trống khơng nghe lời Cáo?</i>


<i> Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?</i>
Giáo viên yêu cầu


<i>-Thấy Cáo bỏ chay, thái độ của Gà ra sao?</i>
<i>-Theo em Gà thông minh ở điểm nào?</i>
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL


GV hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc phù hợp thể
hiện đúng nội dung các khổ thơ,


2 HS đọc truyện Những hạt thóc giống và trả
lời các câu hỏi 1,2


Học sinh nhắc lại
1 HS khá đọc toàn bài


Học sinh đọc nối tiếp đoạn thơ.( Đọc 2 lượt)
Học sinh đọc thầm phần chú thích


HS luyện đọc theo cặp.
2 HS đọc toàn bài.
HS đọc thầm đoạn 1


-Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao.
Cáo đứng dưới gốc cây



-Cáo mời Gà xuống đất... Gà hãy xuống để
Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân


- Đó là tin Cáo bịa ra nhằm dụ Gà Trống
xuống đất ăn thịt.


HS đọc thầm đoạn 2


Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định
xấu xa của Cáo: muốn ăn thịt gà


Gà làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy,
HS đọc thầm đoạn 3


-Gà khối chí cười


-Khơng bóc trần Cáo mà giả bộ tin lời Cáo,
mừng khi nghe thông báo của Cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3/ Củng cố – Dặn dò:


<i>-Em hãy cho biết ý nghĩa của bài thơ?</i>
GDTT: Sống thật thà, trung thực.


Nhận xét hoạt động của HS trong tiết học .


Khuyên con người hãy cảnh giác và thông
minh chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào
của những kẻ xấu xa



Tuần 6 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Chào cờ


Tập đọc


Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
I/ MỤC TIÊU


1. Đọc trơn tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận,dằn vặt
của An-đrây- ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.


2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.


- Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách
nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK phóng to (nếu có điều kiện ).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1. KTBC : HS đọc thuộc đoạn1, trả lời câu hỏi : Cáo
đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ?


Gv nhận xét ghi điểm
2. Giới thiệu bài mới:



Trong cuộc sống mỗi người có biết bao nhiêu kỉ
niệm. Có những kỉ niệm làm ta băn khoăn day dứt . Đó
là trường hợp của cậu bé An-đrây- ca trong bài TĐ Nỗi
dằn vặt của An-đrây-ca - Ghi bảng


3.Luyện đọc bài mới
Yêu cầu đọc, chia 2 đoạn


Sửa chữa HS phát âm sai. Các em phát âm lại các từ
khó đọc : An-đrây-ca . ngắt nghỉ hơi cho đúng .


- Gv giải nghĩa từ khĩ ngay sau đoạn HS vừa đọc.
Đặt câu với từ hoảng hốt?


Gv đọc diễn cảm thể hiện giọng trầm buồn, xúc động.
4. Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời:
-An-đrây-ca làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ?
-Lúc đầu thái độ của An-drây-ca thế nào ?


Đoạn 1 đã giới về thiệu điều gì ?
Yêu cầu


-Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về .
Khi thấy ông đã mất, An-đrây-ca nghĩ thế nào ?
Đoạn 2 ý nói gì ?


Bạn nào có thể nêu được ý nghĩa của câu chuyện?
5. Hướng dẫn đọc diễn cảm


Lời ông :Bố khó thở lắm! – giọng mệt nhọc, yếu


ớt.Nghỉ hơi kéo dài giọng.


Hs đọc và trả lời câu hỏi


Nhaéc laïi


1 Hs giỏi đọc bài


2 HS tiếp nối nhau đọc ( lần 1)
2 HS tiếp nối nhau đọc ( lần 2)
HS đọc chú giải


Được tin ông mất, em hoảng hốt chạy về
1 HS đọc cả bài


HS đọc thầm đọan 1 và trả lời câu hỏi


An-đrây-ca được các bạn đang chơi đá bóng
rủ nhập cuộc.


An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay


An-đrây-ca ham chơi quên việc được giao
HS đọc thầm đoạn 2


Hoảng hốt thấy mẹ đang khócø, ơng đãmất
Do mình khơng mang thuốc về kịp.
Tình thương đối với ơng


HS TL trả lời



HS luyện đọc diễn cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

6. CUÛNG CỐ, DẶN DÒ


An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào ?


GDTT : tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm
với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc


HS neâu ý nghĩa câu chuyện
HS nhắc lại


Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010
Tập đọc


Chị em tôi
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


1. Đọc đúng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng,hóm hỉnh.
2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.


- Hiểu n/dung, ý nghĩa câu chuyện : Cơ chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu
chuyện là lời khuyên HS khơng được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lịng tin, sự tín nhiệm,
lịng tơn trọng của mọi người với mình.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk phóng to (nếu có điều kiện ).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1. KTBC : An-đrây-ca làm gì trên đường đi mua thuốc
cho ông? Cậu bé dằn vặt thế nào?


Gv nhận xét ghi điểm
2. Giới thiệu bài mới:


Nói dối là một tính xấu, làm mất lịng tin của mọi
người, truyện Chị em tơi kể về mợt cơ chị hay nói dối đã
sửa được tính xấu nhờ sự giúp đỡ của cô em.


3. Luyện đọc bài mới


a/ Luyện đọc: Yêu cầu đọc, chia 3 đoạn


Sửa chữa phát âm: tặc lưỡi, thủng thẳng, như phỗng.
- Gv ghi từ cần giải nghĩa ngay sau đoạn HS vừa đọc.
- tặc lưỡi , yên vị.


-Gv đọc giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, nhấn giọng những
từ gợi tả, gợi cảm. lời cha dịu dàng ôn tồn(khi con gái xin
phép đi học), trầm buồn (khi phát hiện ra con nói dối),
Lời chị lễ phép (khi xin phép ba đi học), tức bực (khi
mắng em). Lờiâ em : lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ.
b/ Tìm hiểu bài mới Yêu cầu:


-Cô chị nói dối ba để đi đâu ?



Vì sao mỗi lần nói dối cô lại cảm thấy ân hận ?
GV Yêu cầu:


Cơ em đã làm gì để chị mình thơi nói dối ?


Đoạn 2 ý nói gì
Yêu cầu


Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ ?
Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?


5. Hướng dẫn đọc diễn cảm


Hs đọc và trả lời câu hỏi


HS nhắc lại


1 HS giỏi đọc toàn bài


3 Hs tiếp nối nhau đọc toàn bài (lần 1)
3 Hs tiếp nối nhau đọc toàn bài (lần 2)
HS nêu phần chú giải


Trả lời


3 Hs tiếp nối nhau đọc tồn bài (lần 3) có
diễn cảm.


2 hs đọc cả bài



Hs đọc thầm từng đoạn, Trả lời
Đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn,


Cơ thương ba,mình đã phụ lịng tin của ba
HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi


Bắt chước chị, nói dối ba đi tập văn nghệ, rồi
rủ bạn vào rạp chiếu bóng.


- Cơ em gái tìm cách giúp chị tỉnh ngộ)
HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi


Vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy
thói xấu của chính mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Yêu cầu HS luyện doc như HD ở phần a
6. CUÛNG CỐ, DẶN DÒ


Tiết tập đọc hơm nay em học bài gì ?
Yêu cầu luyện đọc ở nhà.


Ba hs thi đọc diễn cảm đoạn trên bảng
HS đọc diễn cảm theo cặp đoạn hướng dẫn
Ba HS đọc diễn cảm nối tiếp nhau.


HS đọc lại ý nghĩa của câu chuyện
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010


CHÀO CỜ


TẬP ĐỌC


TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ
Tuần 7 Bài Trung thu độc lập


I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


1. Đọc trơn tồn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước
mơvà hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiểu ý nghĩa bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các
em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Tranh minh hoạ bài học trong sgk.


- Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế XH của nước ta những năm gần đây.
- Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KTBC : Chị em tôi
Yêu cầu


Gv nhận xét ghi điểm


Gv nhận xét chung
2. Giới thiệu bài mới:


Mơ ước là một phâm chất đáng quý của con
người, giúp con người hình dung ra tương lai,
vươn lên trong cuộc sống.


. Anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng
trung thu năm 1945, lúc đó nước ta vừa giành
được độc lập, anh đã suy nghĩ và mơ ước về
tương lai của đất nước, tương lai của trẻ
em.Mơ ước ntn chúng ta cùng tìm hiểu bài
:Trung thu độc lập


– Gv ghi tựa.


3.Luyện đọc bài mới
Yêu cầu


Bài tập đọc được chia thành 3 đoạn.
Đoạn 1: 5 dòng đầu


Đoạn 2 :Tiếp đến to lớn, vui tươi
Đọan 3 : Còn lại


Ba hs tiếp nối nhau đọc bài Chị em tôi, trả
lời các câu hỏi1 ,3 trong sgk.


Một hs nêu ý nghóa truyện.



Nhắc lại tựa bài
1 HS khá, giỏi đọc to


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-.Gv khen HS đọc đúng. Sửa chữa HS phát
âm các từ khó đọc :man mác, thân thiết, bát
ngát. Nghỉ hơi nhanh, tự nhiên.


- Gv ghi từ cần giải nghĩa.
–Nơi nào được gọi là trại ?


- Trăng ngàn giải nghĩa như thế nào ?
Như thế nào được gọi là vằng vặc ?
Yêu cầu đọc diễn cảm


Gv đọc diễn cảm giọng nhẹ nhàng, thể hiện
niềm tự hào, ước mơ.


4. Tìm hiểu bài mới
u cầu


Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ?


Ý đoạn 1 giới thiệu gì ?
Yêu cầu


Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong
đêm trăng tương lai ra sao ? Vẻ đẹp đó có gì
khác so với đêm Trung thu độc lập ?



Yêu cầu:


Cuộc sống hiện nay có những gì giống với
mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?


Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát
triển như thế nào ?


Đoạn làm rõ ý gì ?


-Anh chiến sĩ đã chúc cho tương lai của các
em được rạng rỡ.


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


5. Hướng dẫn đọc diễn cảm


–Gv chú ý giọng đọc ngân dài, chậm rãi.
Nhấn giọng :Đoạn 2 ngày mai, mơ tưởng,
phấp phới, chi chít, cao thẳm, bát ngát, to
lớn, vui tươi.


GV đính lên bảng đoạn 2. Gv đọc mẫu


3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài ( lần 2)
HS nêu


HS nêu


Sáng trong, khơng một chút gợn



3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài ( lần 2)


Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi


Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sơng tự do, độc
lập Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi
sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu
quý; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành
phố, làng mạc, núi rừng… )


Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập)
HS đọc thầm đoạn 2 và cho biết


Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu
có hơn nhiều so với những ngày độc lập
đầu tiên.


HS đọc thầm lại Đ2 và thảo luận
Đại diện nhóm trình bày


Mơ ước của anh chiến sĩ đã thành hiện
thực; nhiều điều trong hiện thực đã vượt
quá mơ ước của anh.


HS neâu


Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai.)


Từ tình thương yêu, dưới đêm trăng độc


lập,anh chiến sĩ đã mơ ước về tương lai tươi
đẹp của các em.


Đoạn 1; 2 – 2 HS đọc.
HS nhận xét cách đọc.


HS đọc diễn cảm theo cặp


– Vài HS thi đọc diễn cảm đoạn thích nhất
Một hs đọc diễn cảm cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tuyên dương


6. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


Tiết tập đọc hơm nay em học bài gì ?
Yêu cầu


GDTT: Tình yêu quê hương đất nước


.Về luyện đọc cho đúng, ngắt nghỉ, nhấn
giọng cho phù hợp. Chuẩn bị :Ở vương quấc
Tương Lai.


– GV nhận xét tiết học


Trả lời


HS đọc lại ý nghĩa câu chuyện





Bài: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


1. Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch. Cụ thể :


- Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.


- Đọc đúng các từ hs địa phương dễ phát âm sai, Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm.
- Biết đọc vở kịch vớigiọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục
của Tin-tin và Mi-tin; thái độ tự tin,tự hào của những em bé ở Vương quốc Tương Lai. Biết hợp tác, phân
vai đọc vở kịch.


2. Hiểu ý nghĩa của màn kịch : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó
trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.


- Kịch bản Con Chim Xanh của t/giả Mát-téc-lích đã được dịch ra tiếng Việt của Nhà xuất bản Giáo
Dục ( nếu có) để Gv giới thiệu với hs..


- Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KTBC : Trung thu độc lập



Yêu cầu đọc bài và trả lời câu hỏi.


Gv nhận xét chung
2. Giới thiệu bài mới:


Hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu một
trích đoạn trong vở kịch Con Chim Xanh
của Mát-téc-lích, nhà văn đã được giải
thưởng Nơ-ben. Đoạn trích kể lại việc hai
bạn tới Vương quốc Tương Lai trò chuyện
với những người bạn sắp ra đời


– Gv ghi tựa.


Hai HS tiếp nối nhau đọc bài Trung thu độc
lập, trả lời các câu hỏi 3;4 trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3.Luyện đọc và tìm hiểu màn 1”Trong
cơng xưởng xanh”


Yêu cầu


Màn 1 được chia thành 3 đoạn.
Đoạn 1 : 5 dòng đầu


Đoạn 2 : 8 dòng tiếp theo
Đoạn : 7 dòng còn lại
Yêu cầu



-GV khen HS đọc đúng. Sửa chữa HS
phát âm chưa rõ.


GV đọc mẫu màn 1 – giọng rõ ràng, hồn
nhiên, thể hiện tâm trạng háo hức, ngạc
nhiên của hai nhân vật chính là Tin-tin và
Mi-tin khi gặp những em bé ở Vương
quốc Tương Lai


- Gv ghi từ cần giải nghĩa. Sửa chữa
giọng phù hợp với từng nhân vật.


Yêu cầu


Tìm hiểu màn 1
Yêu caàu


- Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp ai ?
- Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc
Tương Lai ?


Treo tranh


- Các bạn nhỏ ở cơng xưởng xanh chế ra
những gì ?


-Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ
gì của con người ?


GV phaân vai




4. Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 “Trong
khu vườn kì diệu “


a/ GV đọc diễn cảm màn 2 – lời Tin-tin
và Mi-tin đọc với giọng trầm trồ, thán
phục. Lời các em bé đọc với giọng tự tin,


HS khá giỏi đọc


Ba Hs tiếp nối nhau đọc ( 2 lượt )


3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.


HS đọc theo nhóm 2 em.
Ba nhóm cử bạn đọc thi đua.
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi


Đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với
những bạn nhỏ sắp ra đời


HS neâu


HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi


Vật làm cho con người hạnh phúc.- Ba mươi
vị thuốc trường sinh. – Một loại ánh sáng kì
lạ. – Một cái máy biết bay trên không như
một con chim. – Một cái máy biết dị tìm


những kho báu cịn giấu kín trên mặt trăng.)
Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong
môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục
được vũ trụ


7 HS đọc diễn cảm màn kịch theo các
HS thứ 8 trong vai người dẫn chuyện, đọc
tên nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tự hào.


Treo tranh, yêu cầu


Tuaàn 8 Bài Nếu chúng mình có phép lạ
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


1. Đọc trơn tồn bài.Biết đọc đúng nhịp thơ.


Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niền vui, niềm khao khát của các
bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.


2 Hiểu ý nghĩa bài : Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để
làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Tranh minh hoạ bài học trong sgk.


- Băng giấy viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC



HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KTBC : Ở Vương quốc Tương Lai
Yêu cầu




Gv nhận xét ghi điểm sau mỗi nhóm đọc và
trả lời.


Gv nhận xét chung
2. Giới thiệu bài mới:


Vở kịch ở Vương quốc Tương Lai đã cho
các em biết các bạn nhỏ mơ ước những gì.
Bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ cũng nói
về mơ ước của thiếu nhi. Chúng ta hãy đọc
để xem đó là những mơ ước gì


– GV ghi tựa.


3. Luyện đọc bài mới
Yêu cầu


GV sửa chữa cách đọc.


GV chú ý ngắt nghỉ nhịp ở từng dòng thơ.





GV đọc diễn cảm giọng hồn nhiên, vui tươi.
Nhấn giọng từ ngữ thể hiện ước mơ, niềm vui
thích của trẻ em.


4. Tìm hiểu bài mới
Yêu cầu


Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong
bài ?


Nhóm 1 gồm 8 HS –đọc màn 1, trả lời
câu hỏi 2 trong SGK


Nhóm 2 gồm 6 HS – đọc màn 2, trả lời
câu hỏi 3.


HS quan sát tranh minh hoạ bài thơ trong
SGK


HS nêu tựa bài
1 HS khá giỏi đọc to


Bốn HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ
Bốn HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ
Ba nhóm cử bạn đọc thi đua cả bài thơ.
Hai HS đọc theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên


điều gì ?


Ước muốn của các bạn nhỏ được nêu cụ
thể ở từng khổ thơ. Các em đọc thầm cả bài
và thảo luận nhóm 6 hai câu sau :


- Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước gì của
các bạn nhỏ?


- Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói
đó


- Em thích mơ ước nào trong bài thơ ? Vì
sao ?


- Bài thơ giúp em hiểu điều gì?


5. Hướng dẫn đọc diễn cảm


.Gv chú ý nhấn giọng : nảy mầm nhanh, chớp
mắt, đầy quả, tha hồ.


GV đính lên bảng 4 khổ thơ đầu.
GV đọc mẫu


Yêu cầu


Tuyên dương



6. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


Tiết tập đọc hơm nay em học bài gì ?
u cầu


GDTT: Niềm khao khát của các bạn nhỏ khi


tha thiết.


Thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo
kết quả


Khổ 1 : cây mau lớn để cho quả


Khổ 2 : trẻ em trở thành người lớn ngay
để làm việc


Khổ 3 :trái đất khơng cịn mùa đơng
Khổ 4 : trái đất khơng cịn bom đạn,
những trái bom biến thành trái ngon
chứa tồn kẹo với bi trịn.)


+ Ước “khơng cịn mùa đơng”.


+ Ước “hố trái bom thành trái ngon “.
+Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu,
khơng cịn thiên tai, khơng cịn những tai
hoạ đe doạ con người…


+Ước thế giới hồ bình, khơng cịn


bom đạn, chiến tranh.


HS nêu


Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ
muốn có những phép lạ để làm cho thế
giới trở nên tốt đẹp hơn


Khổ 1– 1HS đọc.
HS nhận xét cách đọc


Khổ 4 –1HS đọc. Nhấn giọng :trái bom
trái ngon, toàn kẹo.


Ba HS thi đọc diễn cảm các khổ thơ trên
HS đọc diễn cảm theo cặp


Vài hs thi đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
Vài hs đọc tiếp nối nhau các khổ thơ.
HS nhẩm HTL bài thơ.


HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ.
Một HS đọc diễn cảm cả bài.
HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ước mơ về một tương lai tốt đẹp.


Về luyện đọc cho đúng, ngắt nghỉ, nhấn
giọng cho phù hợp nhịp thơ.



Chuẩn bị :Đôi giày ba ta màu xanh
– GV nhận xét tiết học





Bài Đôi giày ba ta màu xanh
I/ MỤC TIÊU


1. Đọc lưu lốt tồn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở ngững câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm
bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với n/dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ của
chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh; vui, nhanh hơn khi thể hiện niềm xúc động, vui
xướng khôn tả của cậu bé lang thang lúc được tặng đôi giày.


2. Hiểu ý nghĩa của bài :Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước
mơ của cậu, làm cho cậu rát xúc động, vui xướng vì được thưởng đơi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.


- Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS


1. KTBC : Nếu chúng mình có phép lạ
GV yêu cầu


Gv nhận xét ghi điểm
Gv nhận xét chung


2. Giới thiệu bài mới:


Gv treo tranh – Để vận động cậu bé lang
đi học, bằng tình yêu thương chân thật và
quan tâm tới ước mơ của cậu làm cậu xúc
động và đến trường. Ước mơ ấy là gì chúng
ta cùng tìm hiểu bài : Đôi giày ba ta màu
xanh


– GV ghi tựa.
3. Luyện đọc bài mới
Yêu cầu


Bài tập đọc được chia thành 2 đoạn.


Đoạn 1: Từ đầu đến thèm thuồng của bạn tơi
Đoạn 2:Cịn lại


Yêu cầu


2 HS đọc thuộc lịng bài thơ và trả lời
câu hỏi 2 SGK.


Một HS nêu ý bài thơ.


Nhắc lại tựa bài


1 HS khá giỏi đọc toàn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Sửa chữa HS phát âm các từ khó đọc :giày,


sát, ngọ nguậy


-. GV yêu cầu giải nghóa.


GV đọc diễn cảm đoạn 1 chậm rãi, nhẹ
nhàng- đoạn 2 nhanh,vui


4. Tìm hiểu bài mới
Yêu cầu


-Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày
ba ta.


- Mơ ước của chị phụ trách Đội ngày ấy
có đạt được khơng ?


Ý đoạn 1 giới thiệu gì ?
Yêu cầu


Các em cho biết chị đã làm gì để động viên
cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp ?


Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm
đó ?


Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và
niềm vui của Lái khi nhận đôi giày ?


Đoạn 2 làm rõ ý gì ?



- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (ý
nghóa)


5. Hướng dẫn đọc diễn cảm


–Gv chú ý giọng chậm rãi nhẹ nhàng. Nhấn
giọng từ tả vẻ đẹp đôi giày: đẹp làm sao, ôm
sát chân, thon thả và từ nhẹ, nhanh hơn, thèm
muốn.


GV đính lên bảng 2 đoạn “Chao ơi… ngàu


HS luyện đọc từ khó


2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
HS giải nghĩa từ


2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
Theo dõi


HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm
bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải
như màu da trời những ngày thu. Phần
thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập,
luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.
Không đạt được. Chị chỉ tưởng tượng
mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ và
nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn.
Hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ


HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi
giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu
đến lớp.


HS nêu


Tay Lái run run, mơi cậu mấp máy, mắt
hết nhìn đơi giày, lại nhìn xuống đơi bàn
chân… ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày
vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng.
Niền vui khôn tả của cậu bé Lái.


Từ tấm lòng nhân hậu, hiểu trẻ em, chị
phụ trách Đội đã vận động được cậu bé
lang thang đi học


Đoạn 1– 1HS đọc.
Hs nhận xét cách đọc


Đoạn 2 – HS 1 đọc.


Gioïng nhanh, vui hơn. Nhấn giọng
:ngẩn ngơ, run run, mấp máy, ngọ nguậy,
tưng tưng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thu “ và” Hôm nhận giày… nhảy tưng tưng”.
GV đọc mẫu


Yêu cầu



–Tuyên dương


6. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


Tiết tập đọc hơm nay em học bài gì ?
u cầu


GDTT: Ham thích trong học tập


.Về luyện đọc cho đúng giọng kể, ngắt
nghỉ, nhấn giọng cho phù hợp.


Chuẩn bị :Thưa chuyện với mẹ.
–Nhận xét tiết học


HS đọc diễn cảm theo cặp


Vài HS thi đọc diễn cảm đoạn thích
nhất. Vài HS đọc tiếp nối nhau cả bài
Một HS đọc diễn cảm cả bài.


HS neâu


HS đọc lại ý nghĩa câu chuyện


Tuần 9 Bài Thưa chuyện với mẹ
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU



1. Đọc trơn toàn bài.Biết đọc đúng nhịp thơ.


Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niền vui, niền khao khát của các
bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.


2 Hiểu ý nghĩa bài : Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để
làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Tranh minh hoạ bài học trong sgk.


- Băng giấy viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KTBC : Đôi giày ba ta màu xanh
Yêu cầu




GV nhận xét ghi điểm
GV nhận xét chung


2. Giới thiệu bài mới:
Treo tranh, yêu cầu


- Bức tranh cho thấy cậu bé thổ lộ ước muốn
của mình với mẹ. Cậu bé thổ lộ như thế nào


chúng ta tìm hiểu bài :Thưa chuyện với mẹ
– Gv ghi tựa.


3. Luyện đọc bài mới


Một HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1
trong SGK


Một HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 3.


HS quan sát tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Yêu cầu


Bài Tập đọc được chia thành 2 đọan


Đoạn 1: Từ đầu đến một nghề để kiếm sống
Đoạn 2: Cịn lại


Yêu cầu


GV Sửa chữa HS phát âm hướng dẫn đọc từ
khó : mồn một, dòng dõi quan sang, bất giác.
Yêu cầu


- GV sửa chữa cách đọc


Tìm từ cùng nghĩa với từ thầy đúng nghĩa
trong bài?



Từ thưa trong bài ý nói gì ?


Từ kiếm sống được dùng để nói gì ?
Đầy tớ có nghĩa là gì ?




GV đọc diễn cảm giọng thân mật, nhẹ
nhàng của mẹ và lễ phép, khẩn khoản, thiết
tha của con.


Tìm hiểu bài mới
Yêu cầu


-Cương xin học nghề rèn để làm gì?
- Đoạn 1 giúp em hiểu gì về Cương ?


Mẹ Cương đã khơng đồng tình với Cương.
Các em đọc thầm đoạn 2 và xem mẹ Cương
nêu lí do phản đối thế nào ?


- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?


Yêu cầu
Cách xưng hô


Cử chỉ trong trò chuyện :
Qua đoạn 2 em hiểu được gì ?
5. Hướng dẫn đọc diễn cảm



. –GV chú ý giọng Cương lễ phép- giọng mẹ
ngạc nhiên qua 2 câu hỏi


1 HS khá giỏi đọc toàn bài


Hai HS tiếp nối nhau đọc


2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn.
2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn
Giải nghĩa từ


Trình bày với người trên


Tìm cách, tìm việc để có cái ni mình
Người giúp việc cho chủ


Ba HS đọc theo phân vai.


Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
Cương thương mẹ vất vả, muốn học một
nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
Ước mơ được giúp đỡ mẹ


Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà
Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ
không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ
mất thể diện gia đình.


Cương nắm tay mẹ nói với mẹ những


lời thiết tha :nghề nào cũng đáng
trọng,chỉ những ai trộm cắp ăn bám mới
đáng bị coi thường.


HS đọc thầm toàn bài, thảo luận câu hỏi
4 Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình,
Cương xưng hơ lễ phép, kính trọng. Mẹ
gọi con dịu dàng, âu yếm. Cách xưng hô
thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con trong
gia đình rất thân ái.


Thân mật tình cảm – xoa đầu Cương;
nắm tay mẹ, nói thiết tha.


Cương tìm cách thuyết phục mẹ
Đoạn 1– 1HS đọc.


HS nhận xét cách đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

.


GV đính lên bảng đoạn” Cương thấy nghè
nghẹn… cây bơng”.


GV đọc mẫu
u cầu


CỦNG CỐ, DẶN DÒ


Tiết tập đọc hơm nay giúp em hiểu những


gì ?


GDTT: Niềm khao khát về một tương lai
tốt đẹp.


.Về luyện đọc cho đúng giọng các kiểu câu.
Chuẩn bị :Điều ước của vua Mi-đát.–


GV nhận xét tiết học


khối, hồn nhiên.)


Ba HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên
HS đọc diễn cảm theo cặp


– Vài HS thi đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
Vài HS đọc tiếp nối nhau các đoạn văn.
Một HS đọc diễn cảm cả bài.


Để kiếm tiền giúp đỡ gia đình, Cương đã
thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào
cũng cao quý.





Bài Điều ước của vua Mi-đát
I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU


1. Đọc lưu lốt tồn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở ngững câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn


với giọng khoan thai, đổi giọng linh họat, phù hợp tâm trạng thay đổi của vau Mi – đát. Đọc phân biệt lời
của các nhân vật


2. Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ mới


Hiểu ý nghĩa của bài :Những ước muốn tham lam không đem lại hạnh phúc cho con người
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Tranh minh hoạ bài học trong sgk.


- Băng giấy viết đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc”Mi-đát bụng đói… tham lam”.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS


1. KTBC : Thưa chuyện với mẹ
Yêu cầu


Gv nhận xét ghi điểm
Gv nhận xét chung
2. Giới thiệu bài mới:
GV treo tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Mâm thức ăn trước mặt ông vua Hi Lạp loé
lên ánh sáng rực rỡ của vàng. Vẻ mặt nhà
vua hoảng hốt. Vì sao vẻ mặt nhà vua khiếp
sợ như vậy ? Các em cùng đọc truyện :Điều
ước của vua Mi-đát


– GV ghi tựa.



3. Luyện đọc bài mới
Yêu cầu


Bài tập đọc được chia thành 3 đoạn.


Đoạn 1: Từ đầu đến sung sướng hơn thế nữa
Đoạn 2; Tiếp đến cho tơi được sống


Đọan 3: Cịn lại
u cầu


- Sửa chữa HS phát âm các từ khó đọc
:Mi-đát, Đi-ơ-ni-dốt


-. GV yêu cầu


Như thế nào là khủng khiếp?


Gv đọc mẫu diễn cảm đoạn 1 chậm rãi, nhẹ
nhàng- đoạn 2 nhanh,vui


4. Tìm hiểu bài mới
Yêu cầu


Vua Mi-đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt điều gì ?
- Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt
đẹp như thế nào ?





Ai hiểu nội dung của đoạn 1 nói gì ?
u cầu


Vì sao vua sợ điều ước đó ?
Yêu cầu


Tại sao vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều
ước




- Qua điều ước, Vua Mi-đát đã hiểu ra điều
gì ?


5. Hướng dẫn đọc diễn cảm


. –Gv chú ý đọc đúng giọng ở câu cầu khiến.


Nhắc lại tựa bài
1 HS khá đọc toàn bài


Ba HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn


3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
Đọc các từ chú giải


Hoảng sợ ở mức cao


3 HS tiếp nối nhau đọc cả bài



HS đọc thầm đọan 1 và trả lời câu hỏi
Mọi vật chạm vào đều biến thành vàng
Nhà vua cảm thấy mình là người sung
sướng nhất trên đời


Điều ước của vua Mi-đát
HS đọc thầm đoạn 2


Nhận ra sự khủng khiếp của điều ước,
không thể ăn uống được gì


HS đọc thầm đoạn 3


Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của
điều ước : vua không thể ăn uống gì
được- tất cả thức ăn, thức uống vua đụng
vào đều biến thành vàng.)


Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước
muốn tham lam


Đoạn 1– 1HS đọc.
HS nhận xét cách đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV đính lên bảng 2 đoạn “Mi-đát bụng
đói… tham lam”.


GV đọc mẫu
Yêu cầu



Theo dõi sữa chữa
6. CỦNG CỐ, DẶN DỊ


Tiết tập đọc hơm nay em học bài gì ?
Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?


GDTT: Khơng mơ ước viễn vơng


Về luyện đọc cho đúng giọng câu cầu khiến,
câu kể .


Chuẩn bị :Ơn tập giữa học kì I
- Đọc lại các bài tập đọc đã học.
– GV nhận xét tiết học


HS chỉ ra cách ngắt giọng, nhấn giọng
Ba hs thi đọc diễn cảm đoạn trên
HS đọc diễn cảm theo vai.


Vài HS đọc tiếp nối nhau Đ1-2-3
Một HS đọc diễn cảm cả bài.


HS nêu


Lịng tham làm con người không thể
hạnh phúc. Đừng tham lam ao ước
chuyện dại dột.


Tuần 10 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I



Tiết 1
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc-hiểu (Hs trả lời
được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).


Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng: Hsđọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK I của lớp 4
(phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết
đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).


2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm thương người như thể thương thân.


3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng dọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những
đoạn văn đó đúng yêu cầu về dọng đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách tiếng việt 4, tập một (gồm cả văn
bản thông thường).


+ 12 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc ( Dé Mèn bênh vực kẻ yếu, Thư thăm bạn, Người ăn
xin, Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Nỗi dành vặt của An-đrây-ca,Chị em tôi, Trung thu
độc lập, Ở vương quốc tương lai,Đôi giày ba ta mầu xanh, Thưa chuyện với mẹ,Điều ước của vua
Mi-đat).


+ 5 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có u cầu HTL (Mẹ ốm, Truyện cổ nước mình, Tre
việt nam, Gà trống và cáo, nếu chúng mình có phép lạ.


- Một số tờ phiếu khổ tokẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC



HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. Giới thiệu bài mới


- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần
10 : ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết
quả học môn tiếng việt của HS trong 9 tuần
qua.


- giới thiệu MĐ, YC của tiết học.


2.Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/3 số HS trong
lớp)


Phần ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng ở các
tiết 1, 3, 5 dành để kiểm tra lấy điểm tập đọc và
HTL. GV cần căn cứ vào số HS trong lớp, phân
phối thời gian hợp lí để mỗi học sinh đều có
điểm. Cách kiểm tra như sau:


- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( sau khi
bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK(hoặc đọc thuộc lòng) 1
đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả
lời.


- GV cho điểm theo hướng dẫn của phịng giáo
dục HS đọc khơng đạt u cầu , GV cho các em


về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học
sau.


3.Bài tập 2


- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nêu câu hỏi:


+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?


+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm “ thương người như thể thương
thân”(tuần 1,2,3).HS phát biểu, GV ghi bảng:


Laéng nghe


Hs bốc thăm đọc trước 1 –2’
Hs đọc to


Hs trả lời


Cả lớp, nhóm.
Hs đọc đề


Hs trả lời đó là những bài kể một
chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên
quan đến một hay một số nhân
vật để nói một điều có ý nghĩa).
Dêù Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1


– tr.4,5( SGK); phần 2 – tr.15
(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV phát phiếu
-


+Nnội dung ghi ở từng cột có chính xác
khơng?


+Lời trình bày có rõ ràng mặch lạc khơng ?
- HS sửa bài theo lời giải đúng:


lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận
xét theo các yêu cầu:


Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Dế Mèn


bênh vực kẻ
yếu


Tơ Hồi Dế Mèn thấy chị
Nhà Trò bị bọn
nhện ức hiếp, đã ra
tay bênh vực.


- Dế Mèn
- Nhà Trò
- bọn nhện
Người ăn xin



Tuốc-ghê-nhép


Sự thơng cảm sâu
sắc giữa cậu béqua
đường và ơng lão
ăn xin.


- Tôi ( chú bé)
- ng lão ăn xin


4. Bài tập 3


- Hs đọc u cầu của bài.


- HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên


Gv nhận xét, kết luận :


a/ Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến :


b/ Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết :


c/ Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe :


. Gv có thể mời 3 Hs thi đọc diễn cảm cùng 1
đoạn hoặc mỗi em đều đọc đồng thời cả 3 đoạn.
5. Củng cố, dặn dò : Những em chưa có điểm
kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về
nhà tiếp tục luyện đọc.



Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết
ôn tập sau.


- Gv nhận xét tiết học.


Hoạt động nhóm
Đọc u cầu


Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người
ăn xin) đoạn văn tương ứng với
các giọng đọc, phát biểu.


Thảo luận nhóm


- Là đoạn cuối truyện Người ăn
xin “Tôi chẳng biết làm cách nào.
…nhận được chút gì của ơng lão”
Là đoạn Nhà Trị ( truyện Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1) kể
nỗi khổ của mình : “ Từ năm
trước, … vặt cánh ăn thịt em”
Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn
nhện, bênh vực Nhà Trò ( truyện
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần
2 ) : “Tôi thét … phá hết các vịng
vây đi khơng ?”


Thi đua đọc diễn cảm



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( Yêu cầu như tiết 1)


2. Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Lập 12 phiếu viết tên từng bài tập đọc, 5 phiếu viết tên các bài HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt
4, tập một.


- Giấy kho åto ghi sẵn lời giải của BT2 + Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để Hs điền nội dung.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. Giới thiệu bài mới


- Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục kiếm
tra lấy điểm tập đọc và HTL. Sau đó hệ
thống hố điều cần ghi nhớ về nội dung,
nhân vật, giọng đọc của các bài truyện kể
thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.


2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/3 số HS
trong lớp)


Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
ở các tiết 1, 3, 5dành để kiểm tra lấy điểm


tập đọc và HTL. GV cần căn cứ vào số HS
trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi
học sinh đều có điểm. Cách kiểm tra như
sau:




- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc,
- GV cho điểm theo hướng dẫn của bộ
giáo dục. HS đọc không đạt yêu cầu , GV
cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra
lại trong tiết học sau.


3.Bài tập 2


- Gv gợi ý: Các em có thể tìm tên bài ở
mục lục tuần 4, 5, 6.


- Gv viết tên bài lên bảng lớp


ø Gv nhận xét, tính điểm thi đua theo các
tiêu chí : Nội dung ghi ở từng cột có chính
xác khơng ?/ Lời trình bày có rõ ràng ,


Hs nhắc lại


Đọc cá nhân ,nhóm
Hs đọc to


Tự sửa sai


Hs đọc to


Từng học sinh lên bốc thăm chọn
bài( sau khi bốc thăm, được xem lại bài
khoảng 1-2 phút).


HS đọc trong SGK(hoặc đọc thuộc
lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.


HS trả lời.


- HS đọc yêu cầu của bài.


Hs đọc tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

mạch lạc không ?/ giọng đọc minh hoạ.
- HS sửa bài theo lời giải đúng:


Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc


1. Một
người
chính
trực


Ca ngợi lịng ngay thẳng,
chính trực, đặt việc nước
lên trên tình riêng của Tơ
Hiến Thành.



Tô Hiến


Thành


Đỗ Thái Hậu


Thong thả, rõ ràng. Nhấn
giọng những từ ngữ thể hiện
tính cách kiên định, khảng
khái của Tơ Hiến Thành.
2.


Những
hạt thóc
giống


Nhờ dũng cảm, trung
thực, cậu bé Chôm được
vua tin yêu, truyền cho
ngơi báu.


Cậu bé Chôm
Nhà vua


Khoan thai, chậm rãi, cảm
hứng ngợi ca. Lời Chôm
ngây thơ, lo lắng. Lời nhà
vua khi ôn tồn, khi dõng dạc.
3. Nỗi



dằn vặt
của
An-đrây-ca


Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca thể hiện tình yêu
thương, ý thức trách
nhiệm với người thân,
lòng trung thực, sự
nghiêm khắc với bản thân


An-đrây-ca
Mẹ
An-đrây-ca


Trầm, buồn, xúc động.


4. Chị


em tơi Một cơ bé hay nói dối bađể đi chơi đã được em gái
làm cho tỉnh ngộ.


Cô chị
Cô em
Người cha


Nhẹ nhàng hóm hỉnh, thể
hiện đúng tính cách, cảm xúc
của từng nhân vật : Lời người


cha lúc ôn tồn, lúc trầm,
buồn. Lời cô chị khi lễ phép,
khi tức bực. Lời cô em lúc
thản nhiên, lúc giả bộ ngây
thơ.


Các em thi đọc diễn cảm một đoạn văn, minh hoạ giọng
đọc phù hợp với nội dung của bài mà các em vừa tìm.
4. Củng cố, dặn dị


- H : Những truyện kể các em vừa ơn có chung một lời
nhắn nhủ gì ?


- Tiết sau tiếp tục luyện đọc và HTL; đọc lại các bài về
dấu câu, 5 bài mở rộng vốn từ trong các tiết LTVC ở 3
chủ điểm.


Hs đọc thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

CÓ CHÍ THÌ NÊN
Tuần 11 Bài Ông Trạng thả diều


I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


1. Đọc trơn tru, lưu lốt tồn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
2 Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ
Trạng ngun khi mới 13 tuổi.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC



- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong sgk.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KTBC :


Gv nhận xét chung về việc học của HS
từ đầu năm đến giữa HKI


2. Giới thiệu bài mới:


- Các em quan sát tranh trang 103 và
cho biết tranh thể hiện nội dung gì ?


Các em quan sát tranh. Bức tranh cho
thấy chú bé thần đồng Nguyễn Hiền
thích chơi diều mà ham học. Vì thế,
Nguyễn Hiền đã có những kết quả gì
trong học tập. Chúng ta tìm hiểu bài
“Ơng trạng thả diều” – Gv ghi tựa.
3. Luyện đọc bài mới


Yêu cầu


GV chia đọan, yêu cầu


GV hướng dẫn đọc từ khó : diều, trí,
nghèo, bút, vỏ trứng, vi vút …



. Gv sửa chữa cách đọc, tìm hiểu nghĩa
từ :


Đ1 : Từ trạng dùng để chỉ về ai?
: Kinh ngạc có nghĩa là gì ?


Gv đọc diễn cảm giọng chậm rãi, nhấn
giọng từ ngữ : ham thả diều, kinh ngạc,
lạ thường, hai mươi, lưng trâu, ngón tay,
mảnh gạch, vỏ trứng, bay cao, vi vút,
vượt xa, mười ba tuổi, trẻ nhất. Đoạn
kết truyện đọc với giọng sảng khối.
4. Tìm hiểu bài mới


Yêu cầu .


Thầy giáo dạy học, cậu bé vừa chăn trâu
vừa học bài, những em bé đội mưa gió đi
học; những cậu bé chăm chỉ, miệt mài học
tập, nghiên cứu)


Hs nhắc lại


1 HS khá đọc toàn bài
Bốn Hs tiếp nối nhau đọc


- 4HSs tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn
HS đọc chú giải


HS đọc chú giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Để tìm những chi tiết nói lên tư chất
thơng minh của Nguyễn Hiền.


- Đoạn 1 vừa giới thiệu về ai ?
u cầu


- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó
như thế nào?


- Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông
trạng thả diều ?”


- Các em đọc thầm đoạn 2 và thảo luận
nhóm 6 câu hỏi 4 sgk/105.


- Gv kết luận : Mỗi phương án trả lời
đều có mặt đúng. Nguyễn Hiền “ tuổi
trẻ tài cao”, là người “công thành danh
toại”, nhưng điều mà câu chuyện muốn
khun ta là “ có chí thì nên”. Câu tục
ngữ “Có chí thì nên” nói đúng nhất ý
nghĩa của truyện.


-Qua Đoạn 2 em hiểu thêm được gì về
Trạng thả diều?


- Học xong bài này em có thêm kiến
thức gì bổ ích ?



- Đó là nội dung của bài văn
5. Hướng dẫn đọc diễn cảm
Yêu cầu


.–Gv chú ý giọng kể chậm rãi, nhấn
giọng từ ngữ thể hiện sự thơng minh.


Gv đính lên bảng đoạn” Thầy phải
kinh ngạc … thả đom đóm vào trong”.


6. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


Nội dung tranh thể hiện ở đoạn nào ?
Hs đọc lại ý nghĩa củabài .


Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến
đó, trí nhớ lạ thường : có thể thuộc hai
mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì
giờ chơi diều.) ơng trạng thả diều


HS đọc thầm đoạn còn lại


Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học…….nhờ bạn
xin thầy chấm hộ


Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi
vẫn còn là một chú bé ham thích chơi
diều.)


Hs thảo luận nhóm và trình bày ý kiến.


Các nhóm khác nhận xét,


ý chí trong học tập


Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh,
có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng
nguyên khi mới 13 tuổi


Đoạn 1– 1hs đọc
Hs nhận xét cách đọc.


Đoạn 2 –1hs đọc. Giọng kể chậm rãi, nhấn
giọng từ ngữ thể hiện tính cần cù, chăm
chỉ tinh thần vượt khó.Đoạn cuối bài
giọng sảng khoái.


Ba hs thi đọc diễn cảm đoạn văn trên
Hs đọc diễn cảm theo cặp


– Vài hs thi đọc diễn cảm đoạn thích nhất.
Tuyên dương


Vài hs đọc tiếp nối nhau các đoạn văn.
Một hs đọc diễn cảm cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GDTT: Có ý chí vượt khó trong học tập
Về nhà luyện đọc cho đúng giọng, ngắt
nghỉ cho đúng nhịp. Chuẩn bị :Có chí thì
nên.



– Nhận xét tiết học


Bài Có chí thì nên
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


1. Đọc trơi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình.
2 Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tuc ngữ.


Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm : khẳng định có ý chí thì
nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khun người ta khơng nản lịng khi
gặp khó khăn.


3. HTL 7 câu tục ngữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong sgk.


- Một số tờ phiếu kẻ bảng để Hs phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm ( xem mẫu ở dưới).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KTBC : Ông Trạng thả diều


- Hs1 : Đọc to đoạn 1- trả lời câu hỏi 1
sgk/ 105.


- Hs2 : Đọc to Đ2 – trả lời câu hỏi 2 sgk/
105



Gv nhận xét chung , cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:


- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được
biết 7 câu tục ngữ khun con người rèn
luyện ý chí. Tiết học cịn giúp các em
biết được cách diễn đạt của tục ngữ có gì
đặc sắc.- Gv ghi tựa.


3. Luyện đọc bài mới


- Ba Hs tiếp nối nhau đọc mỗi em hai câu
tục ngữ. Gv khen hs đọc đúng rõ ràng.
Gv hướng dẫn đọc từ khó : sắt, quyết,
trịn, keo, vững, sóng…


- 3 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn.
Gv sửa chữa cách đọc, ngắt nghỉ nhịp, tìm
hiểu nghĩa từ :


Câu 1 : Từ nên trong câu tục ngữ ý nói


Kiểm tra cá nhân


Hs nhắc lại


Đọc cá nhân ,nhóm
Hs đọc to



Tự sửa sai cách đọc.


Hs đọc to
Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

gì? (sgk)


Câu 2 : Từ hành, lận phần chú giải nêu
thế nào ? (sgk)


Câu 3 : Từ Keo trong câu tục ngữ dùng
để chỉ gì ?


Câu 6 : Từ cả, rã sgk giải nghĩa ntn ?
Hai hs đọc theo nhóm


Ba Hs đọc nối tiếp nhau cả bài (2 lần)
Gv đọc diễn cảm giọng khuyên bảo nhẹ
nhàng, chí tình,nhấn giọng từ ngữ : quyết/
hành, trịn vành, chí, chớ thấy, mẹ.


4. Tìm hiểu bài mới


- Các câu tục ngữ thường thể hiện nội
dung khuyên bảo hoặc đúc kết kinh
nghiệm sống của con người.


- Các em đọc thầm 7 câu tục ngữ, thảo
luận nhóm 6 để trả lời câu hỏi 1 + 2
sgk/109.



- Hs thảo luận – Đại diện nhóm nêu ý
kiến – Cả lớp và Gv nhận xét , chốt lại
lời giải đúng :


* Câu 1 :


- Nhóm a gồm câu 1 + 4
- Nhóm b gồm câu 2 + 5.
- Nhóm c gồm câu 3 + 6 + 7.


* Câu 2 : Chọn ý em cho là đúng nhất :
c/ - ngắn gọn, ít chữ ( chỉ bằng 1 câu )
- Có vần, có nhịp cân đối. Cụ thể :


- Có cơng mài sắt, / có ngày nên kim.
- Ai ơi đã quyết thì hành, /
Đã đan thì lận trịn vành mới thơi !


- Thua keo này, / bày keo khác.
- Người có chí thì nên /


Nhà có nền thì vững.
- Hãy lo bền chí câu cua /
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai !
- Chớ thấy sóng cả / mà rã tay chèo.


- Thất bại là mẹ thành cơng.
- Có hình ảnh : - Người kiên nhẫn mài
sắt mà nên kim.



- Người đan lát quyết làm cho sản
phẩm tròn vành


- Người kiên thì câu chạch.


- Người chèo thuyền khơng lơi tay
chèo giữa sóng to gió lớn.


- 1 em đọc lại các câu tục ngữ.- Gv hỏi


Lắng nghe
Cả lớp, nhóm
Lắng nghe
Hs đọc thầm
Thảo luận nhóm 6
Trả lời


Hs đọc


Đọc theo nhóm 2
Đọc thi theo dãy
Đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

câu hoûi 3 sgk/ 109 ?


( Hs phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt
sự lười biếng của bản thân, khắc phục
những thói quen xấu ..



Ví dụ về 1 Hs khơng có ý chí : Gặp 1 bài
tốn khó là bỏ ln, khơng cố gắng tìm
cách giải. / Bị điểm kém là chán nản,
không quyết tâm học để lần sau đạt tốt
hơn. …)


5. Hướng dẫn đọc diễn cảm


- Hs đọc diễn cảm toàn bài.- Gv sửa chữa
nếu cần.


- Hs đọc theo cặp.


- Đại diện mỗi dãy 2 – 3 Hs đọc thi. Nhận
xét.


- Hs HTL cả bài.


- Hs thi đọc thuộc cả bài.
Một hs đọc diễn cảm cả bài.
6. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


Nội dung tranh thể hiện ở câu nào ?
Hs đọc lại ý nghĩa 3 nhóm câu tục ngữ.
Về nhàluyện đọc cho đúng giọng, ngắt
nghỉ cho đúng nhịp. Chuẩn bị : “ Vua tàu
thuỷ” Bạch Thái Bưởi.– gv nhận xét
h/động học của hs


Hs nêu lại ý nghóa



Tuần 12 Bài “ Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


1. Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch
Thái Bưởi.


2 Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một câu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị lực
và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KTBC : Có chí thì nên


- Kiểm tra 2 Hs. Mỗi em đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ đã
học ở bài tập đọc trước.


Gv nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:


- Tiết tập đọc hơm nay chúng ta tìm hiểu về một nhân
vật giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà
kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. Bài : “ Vua tàu thuỷ” Bạch
Thái Bưởi – Gv ghi tựa.


3. Luyện đọc bài mới



- Gv : Bài tập đọc hôm nay được chia làm 2 đoạn.


- Bốn Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn theo nhịp gõ
thước của gv.Gv khen hs đọc đúng rõ ràng.


- Chúng ta luyện đọc các từ khó trong bài : quẩy gánh,
hãng buôn, doanh, diễn thuyết.


- 3 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. Gv sửa chữa
cách đọc, tìm hiểu nghĩa từ :


Đ1 : Nơi nào được gọi là hiệu cầm đồ? (sgk)
: Trắng tay có nghĩa là gì ? (sgk)


Đ2 : Các em tìm hiểu nghĩa của các từ sau ở phần chú
giải : độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng.


: Tìm từ đồng nghĩa với người cùng thời ? ( người
đương thời)


Hai hs đọc theo nhóm


Bốn Hs đọc nối tiếp nhau cả bài (2 lần)


Gv đọc diễn cảm giọng kể chậm rãi ở đoạn 1. Phần đầu
Đ2 đọc nhanh hơn. Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng
khoái. Nhấn giọng các từ ngữ nói về nghị lực, tài trí của
Bạch Thái Bưởi : mồ côi, khôi ngô, đủ mọi nghề, trắng
tay, khơng nản chí, độc chiếm, thịnh vượng, ba mươi, bậc


anh hùng.


4. Tìm hiểu bài mới


Đ1- Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, được nhà họ Bạch nhận
làm con nuôi và cho ăn học. Lớn lên ông đã phải trải
qua rất nhiều nghề mới đi đến thành công.


- Các em đọc thầm Đ1 vàcho biết : trước khi mở công ti
vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những cơng
việc gì ?


- Gv : trải qua nhiều vất vả ơng vẫn khơng nản chí.
- Những chi tiết nào cho thấy anh là người rất có chí ?
( có lúc mất trắng tay, khơng cịn gì nhưng anh khơng
nản chí.)


- Qua Đ1 em học tập được gì ở Bạch Thái Bưởi ? (Ý chí
vươn lên và giàu nghị lực của Bạch Thái Bưởi)


Hs đọc thuộc 7 câu tục ngữ


Lắng nghe


Hs nhắc lại


Đọc cá nhân ,nhóm
Hs đọc to


Tự sửa sai theo Gv


Hs đọc to


Hs đọc tiếp nối
Trả lời theo chú giải


Đọc theo nhóm 2
Hs đọc to


Lắng nghe


Cả lớp, nhóm


Hs đọc thầm
Trả lời


Hs rút ý 1
Lắng nghe
Đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Đ2- Nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên ơng đã thành
cơng trên con đường kinh doanh.


- Các em đọc thầm đoạn 2 và thảo luận nhóm 6 hai câu
hỏi sau:


1/ Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải vào thời điểm nào?
( Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm
các đường sông miền Bắc.)


2/ Trong cuộc cạnh tranh, Bạch Thái Bưởi đã thắng ntn ?


( Ông đã khơi dậy được lòng tự hào dân tộc: cho người
đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với
khẩu hiệu “ Người ta phải đi tàu ta” … Nhiều chủ tàu
người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông …)


- Gv : Nhờ sự thành công ấy mà ông trở thành “ một bậc
anh hùng kinh tế”.


- Các em tiếp tục thảo luận nhóm 2 câu hỏi sau :


1/ Em hiểu thế nào là “ một bậc anh hùng kinh tế” ? ( Là
bậc anh hùng trên thương trường. – Là người lập nên
thành tích phi thường trong kinh doanh.)


2/ Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
( Nhờ ý chí vươn lên, thất bại khơng nản lòng, biết khơi
dậy lòng tự hào dân tộc.)


- Qua Đ2 em hiểu thêm được gì về Bạch Thái Bưởi?(…
nhà kinh doanh lừng lẫy. )


- Học xong bài này em có thêm kiến thức gì bổ ích ?
( Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha,
nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà
kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.- Gv đó là nội dung của bài
văn – ghi bảng.)


5. Hướng dẫn đọc diễn cảm


Đ1– 1hs đọc. Hs nhận xét cách đọc. –Gv chú ý giọng kể


chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ thể hiện hoàn cảnh cuộc
sống.


Đ2 –1hs đọc. Giọng kể chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ thể
hiện sự thành cơng.Đoạn cuối bài giọng sảng khối.
Gv đính lên bảng đoạn “ Bưởi mồ côi cha … không nản
chí”. Gv đọc mẫu nếu cần.


Ba hs thi đọc diễn cảm đoạn văn trên


Hs đọc diễn cảm theo cặp – Vài hs thi đọc diễn cảm
đoạn thích nhất. Tuyên dương


Vài hs đọc tiếp nối nhau các đoạn văn.
Một hs đọc diễn cảm cả bài.


6. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


Nội dung tranh thể hiện ở đoạn nào ?
Hs đọc lại ý nghĩa của bài.


Về nhàluyện đọc cho đúng giọng, ngắt nghỉ cho đúng
nhịp. Chuẩn bị :Vẽ trứng.– gv nhận xét h/động học của


Trình bày kết quả


Trả lời


Hs thảo luận
Trả lời



Rút ý 2


Rút ý nghĩa. Ghi vở


Hs đọc to
Hs đọc to


Nghe đọc mẫu
Đọc thi đua


2 Hs đọc cho nhau nghe. Thi
đua


Hs đọc to


Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×