Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an 5 Tuan 26 Chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.42 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>



<b>TỪ 27/2/2012 đến 02/3/2012</b>


<i>Thứ hai, ngày 8 tháng 2 năm 2012</i>
<b>TẬP ĐỌC: NGHĨA THẦY TRÒ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-

Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.


- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần
giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó (TL các câu hỏi sgk).


- GDHS kính u thầy cơ giáo.


<b>II.Chuẩn bị:+ GV:Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.</b>
III. Các ho t ng:ạ độ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1.Bài cũ:5' Cửa sông
2. Các hoạt động: 25'


Hoạt động 1: Hướng dẫn LĐ


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Gọi 1 hs đọc các từ ngữ chú giải trong
bài.


- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài



3.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.


 Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy
để làm gì?


 Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học
trị rất tơn kính cụ giáo Chu?


 Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã
dạy cụ thế nào?


 Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó.


- Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên
bài họ mà các môn sinh nhận được trong
ngày mừng th cụ giáo Chu.


Giáo viên chốt:Người thầy giáo và nghề dạy
học luôn được xã tôn vinh.


4.Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.


Hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt giọng.


- GV cho HS các nhóm thi đua đọc diễn


cảm.


5.Hoạt động 4: Củng cố 5'
Bài văn nói lên điều gì?



- Học sinh lắng nghe.


-- 1 hs khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 học
sinh


- đọc to cho các bạn nghe.


- Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc
theo


- từng đoạn.


- Học sinh chú ý phát âm chính xác các
từ


- ngữ hay lẫn có âm tr, âm a, âm gi …
+Hoạt động nhóm, lớp.


- Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ
phát


- biểu:


- Chi tiết “Từ sáng sớm … và cùng theo sau
thầy”...


Hoạt động lớp, cá nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.


ĐẠO ĐỨC<b>: </b>

<b>Em yêu hoà bình (Tiết 1)</b>



I. Mục tiªu: Häc sinh biÕt:


- Giá trị của hồ bình; trẻ em có quyền đựơc sống trong hồ bình và có trách nhiệm tham gia các
hoạt động bảo vệ hồ bình


- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình do nhà trờng, địa phơng tổ chức


- u hồ bình, q trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hồ bình; ghét chiến tranh phi nghĩa
và lên án những kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh


** GD KNS: KN xác định giá trị, hợp tác với bạn bè, đảm nhận trách nhiệm, tìm kiếm và


xử lí thơng tin, trình bày suy nghĩ ý tưởng.


II. Đồ dùng :


Tranh ảnh, điều 38, công ớc quốc tế về quyền trẻ em
- Thẻ màu dùng cho HĐ2 tiÕt 1


III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài c (4)


- Để thể hiện lòng yêu tổ quốc của mình, em phải làm gì?
B. Bài mới 28’



- Học sinh hát bài “Trái đất này là của chúng em”


- Để trái đất tơi đẹp và bình yên chúng ta phải làm gì?  Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu thơng tin (Trang 37)


- Giáo viên kết luận
HĐ2: Bày tỏ thái độ


- Giáo viên lần lợt đọc từng ý kiến trong bài tập
1 - Giáo viên u cầu học sinh giải thích lí
do


- Gi¸o viên kết luận
HĐ3: Làm bài tập 2
- Giáo viên kÕt luËn


* Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa


- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Em
thấy những gì trong bức ảnh đó?


- 1 học sinh đọc thông tin, lớp đọc thầm, thảo
luận câu hỏi sách giáo khoa theo nhóm


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- Học sinh giơ thẻ màu theo quy ớc bày tỏ thái
độ


- Học sinh đọc thầmvà làm việc cá nhân: Tìm
những biểu hiện của lịng u hồ bình (b, c)


- Học sinh nêu ý kiến trc lp


C. Củng cố dặn dò: 3 Nhận xét giê häc


TOÁN: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ.
<b>I. Mục tiêu: HS biết:</b>


- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.


- Vận dụng để giải một số bài tốn có nội dung thực tế.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị: + GV:</b> SGK, phấn màu, ghi sẵn ví ụ ở bảng, bảng phụ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: 5'


2. Các hoạt động: 27'


Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện
phép nhân số đo thời gian với một số.


Ví dụ: 2 phút 12 giây  4.
- Giáo viên chốt lại.
- Nhân từng cột.


- Kết quả nhỏ hơn số qui định.


Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút
28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu


thời gian?


- Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng.
- Đặt tính.


Thực hiện nhân riêng từng cột.


Kết quả bằng hay lớn hơn  đổi ra đơn vị lớn
hơn liền trước.


Hoạt động 2: Hd làm bài tập.
Bài 1


- Gv chốt bằng 2 bài số thập phân.
4,3 giờ


 4
17,2 giờ


= 17 giờ 12 phút 5,6 phút
 5
28,0 phút


* Bài 2: Gv chốt bằng lưu ý học sinh nhìn kết
quả lớn hơn hoặc bằng phải đổi.


Hoạt động 3: Củng cố. 3 '


Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3.
Hoạt động nhóm đơi.



Học sinh lần lượt tính.
Nêu cách tính trên bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
2 phút 12 giây


x 4
8 phút 48 giây


- Học sinh nêu cách tính.
- Đặt tính và tính.


- Lần lượt đại điện nhóm trình bày.
5 phút 28 giây


x 9
47 phút 52 giây
5 phút 28 giây


x 9
45 phút 252 giây


- Các nhóm nhận xét và chọn cách làm 2 đúng
- HS lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian.


- Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài


*Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.



<b>Kĩ thuật :</b>

<b>LẮP XE BEN </b>

(tiết 3)


I/ Mục tiêu : HS cần phải :



-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.


-Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình.


-Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.



II/ Đồ dùng dạy học :


-Mẫu xe ben đã lắp sẵn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học


1/ Giới thiệu bài :



2/ HĐ 1: HS thực hành lắp xe ben.


a) Chọn các chi tiết



-Y/c :



b) Lắp từng bộ phận



-Trước khi thực hành, y/c :



-Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận,


GV qs, giúp đỡ HS còn lúng túng.



c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK)


-GV y/c :.



3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm.



-GV y/c :



-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c :



-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS


theo 2 mức.



-Y/c :



4/ Củng cố, dặn dò :



-Chuẩn bị bài tiết sau Lắp máy bay trực


thăng.



-Nhận xét tiết học.



-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp


vào nắp hộp.



-1 HS đọc ghi nhớ trong SGK.



-HS qs kĩ các hình trong SGK và đọc nd


của từng bước lắp trong SGK.



-HS thực hành lắp từng bộ phận.



-HS lắp ráp xe ben theo các bước trong


SGK.



-HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.




-HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của


bạn.



-HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.





<i><b> Thứ ba, 27 tháng 2 năm 2012</b></i>


<b>TOÁN: CHIA SỐ ĐO THỚI GIAN VỚI MỘT SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu: Biết </b>


- Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng để giải một số bài tốn có nội dung thực tế.
- Tính chính xác, có ý thức độc lập khi làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1 Bài cũ: 5'


2. Các hoạt động: 25'


Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời
gian với mộ số.


- Ví dụ 1:


- Yêu cầu học sinh nêu phép tính tương
ứng.



Giáo viên chốt lại.


- Chia từng cột thời gian.
Ví dụ 2:


- Chọn cách làm tiêu biểu của 2 nhóm


trên.


Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:Giáo viên chốt bài.


- 25,68 phút 4
16 6,42 phút
08 = 6 ph 25


10
2


s
* Bài 2, :


* Bài 4: Lưu y đổi 1 giờ = 60 phút.
3. củng cố: 5'


Học sinh lượt sửa bài 1


Học sinh đọc đề, nêu cách tính của đại diện
từng nhóm.



- 45 phút 5 giây 5
0 5 9 phút 1 giây
0


- Chia từng cột.
- Học sinh đọc đề.


- Giải phép tính tương ứng
- 35 phút 16 giây 8


- Học sinh nhận xét và giải thích bài làm đúng.


- Lần lượt học sinh nêu lại.
* Hoạt động cá nhân.
* Học sinh thực hiện.
Sửa bài (thi đua).


<b>LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”. </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết: Cuối năm 1972, Mĩ dung máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các
thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.


- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “<i>Điện Biên Phủ trên không</i>”.
- Giáo dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh.


<b>II. Chuẩn bị : + GV: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

III. Các ho t ng:ạ độ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Bài cũ: 5' Sấm sét đêm giao thừa
2.Các hoạt động: 25'


Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ ném bom HN.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc
SGK,


- ghi kết quả làm việc vào phiến học tập.
Mĩ tin rằng bom đạn của chúng sẽ làm cho
chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp định theo ý
muốn của chúng.


- Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo
của đế quốc Mĩ đối với HN?


- Giáo viên nhận xét.


Hoạt động 2: Sự đối phó của quân dân ta.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc
SGK


đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và
tìm hiểu trả lời câu hỏi.


- Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào
Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng


+ Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân
Mĩ, ta đã thu được những kết quả gì?


+ Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ
trên không”?


Hoạt động 4: Củng cố.5'


- Tại sao Mĩ ném bom Hà Nội?


- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng


-2 HS trả lời câu hỏi
+Hoạt động lớp.


-2 học sinh nêu.


+Hoạt động lớp, cá nhân.


-Học sinh đọc sách, ghi các ý chính vào phiếu.
-1 vài em phát biểu ý kiến.


-Học sinh đọc SGK, gạch bút chì dưới các chi
tiết đó.


-1 vài em phát biểu.
+Hoạt động lớp, nhóm 4.


-Học sinh đọc SGK + thảo luận theo nhóm 4
kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 trên


bầu trời HN.


-1 vài nhóm tr/bày,nhóm khác bổ sung.
+Hoạt động nhóm đơi


-Học sinh đọc SGK.
-1 vài nhóm trình bày


-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết một số từ liên quan đến Truyền thống của dân tộc.


-Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: <i>Trưyền thống</i> gồm từ <i>truyền</i> (trao lại, để lại cho người sau, đời
sau) và từ <i>thống</i> (nối tiếp nhau không dứt) ; làm được các bt 1,2,3.


.- Giáo dục tự hào về truyền thống của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1.Bài cũ: 5' Liên kết các câu trong bài bằng
phép lược.


2.Bài mới:


Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.


Bài 1 : Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.


Bài 2


- Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng
cho các


nhóm làm báo.
-Giáo viên nhận xét.
Bài 3


- Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm đúng
các từ


ngữ chỉ người và vật gợi nhớ truyền thống
lịch sử dân tộc.




-- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng
các từ


ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử và truyền thống
dân tộc, các vua Hùng, cậu bé làng Gióng,
Hồng Diệu, Phan Thanh Giản.


Các từ chỉ sự vật là: di tích của tổ tiên để lại,
di vật.


Hoạt động 2: Củng cố.5'



- Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề
truyền thống.


Học sinh đọc ghi nhớ (2 em).
+Hoạt động lớp, nhóm.


Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu,
minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng
một câu ca dao hoặc tục ngữ.


HSlàm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc ca
dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu.


1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.,
Học sinh làm việc theo nhóm.


Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên
bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước
nhớ nguồn.


1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cá nhân dùng bút


chì gạch dưới các từ ngữ chỉ người, vật gợi
nhớ lịch sư và truyền thống dân tộc.


- Học sinh phát biểu ý kiến.


- Học sinh sửa bài theo lời giải đúng.



2 dãy thi đua.


<b>KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của
dân tộc Việt Nam, hiểu nội dung câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Vì mn dân


2. Giới thiệu bài mới:
3. Các hoạt động:


Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
-Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý
trong đề tài?


-Lập dàn ý câu chuyện.
-Giới thiệu tên các chuyện.


-Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết
thúc. -Kể tự nhiên, sinh động.


Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện.


- Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong
nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu
chuyện.



-Giáo viên nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Củng cố.5'


2 em


Suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu
-Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện


-Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện
theo trình tự đã học.




- Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao
đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.


- - Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
- - Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh
luận.


- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.


<i><b>Thứ tư, ngày 29 tháng2 năm 2012</b></i>
<b>TOÁN: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: Biết:</b>


- Nhân, chia số đo thời gian.



- Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài tốn có nội dung thực tế.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Bài cũ:5'


2. Các hoạt động: 25'
H


Đ 1: Củng cố cách nhân, chia số đo thời gian.
Hoạt động 2: Luyện tập..


Bài 1: (c,d) Tính.


- Học sinh nêu cách nhân?
Bài 2: (a,b)


- Nêu cách tính giá trị biểu thức?


-Bài 3


- Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài
tốn.


- Giáo viên u cầu học sinh nêu cách
làm.





-Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt.
- Hướng dẫn cách giải.


 Giáo viên nhận xét.
* Bài 5:


- Nêu cách so sánh?  Giáo viên nhận
xét.


3. Hoạt động 3: Củng cố.5'


- Học sinh lần lượt sửa bài 1/ 47.


HS thi đua nêu liên tiếp trong 2’(xen kẽ 2 dãy).
Bài 1: học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài vào vở.


- Học sinh đổi vở kiểm tra kêt quả.
Bài 2: học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài vào vở.
Thi đua sửa bài bảng lớp.
Bài 3:


- 1 học sinh tóm tắt.


- Học sinh nêu cách giải bài.


- Học sinh làm bài vào vở. 4 em làm bảng


phụ.


- Học sinh nhận xét bài làm  sửa bài.
Bài 4


1 Học sinh thảo luận nhóm đơi tìm cách giải
- Học sinh làm vào vở.


- 1 em làm bảng phụ
* Bài 5:


- Học sinh đọc đề, tự làm bài, sửa bài.


<b>TẬP ĐỌC: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-

Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Biết đọc diễn cảm bài văn với nội
dung miêu tả


- Nội dung, ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc.(TL các câu
hỏi ở SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh lễ hội dân gian</b>
III. Các ho t ng:ạ độ


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1 Bài cũ: 5' Nghĩa thầy trò.
2.Các hoạt động:



Hoạt động 1: Luyện đọc.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn: .


Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.


- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 và
nêu câ câu hỏi.


 Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn
từ đâu?


 Hội thi được tổ chức như thế nào?


 Tìm chi tiết trong bài cho thấy từng thành
viên của mỗi đội thi đều phối hợp nhịp nhàng,
ăn ý với nhau?


Qua bài văn này, tác giả gửi gắm gì về tình
cảm của mình đối với những nép đẹp cổ
truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc?
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.


M GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 4: Củng cố.5'


- 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
nd



+ Hoạt động lớp, cá nhân.


- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.


Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn của
bài văn.


HS rèn đọc lại các từ ngữ cịn phát âm sai.
bóng nhẫy, tụt xuống, thoải thoải.


N 1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm.
+ Hoạt động lớp, nhóm.


- 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và TL
- Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người
Vi Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa.


Dự kiến: Hội thi được tổ chức rất vui, người
tham dự chia thành nhiều nhóm họ thi đua với
nhau, rất đơng người đến xem và cổ vũ.


- HS nêu ý chính


Nhiều học sinh đọc.


KHOA HỌC: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu:


- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.



- Chỉ tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5' Ôn tập.


- Giáo viên nhận xét.
2. Phát triển các hoạt động:
H


Đ 1 :Thực hành phân loại những hoa
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.


u cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ.


H


Đ 2 :Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.
Phương pháp: Thực hành.


Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa
lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích.
Hoạt động 3: Củng cố.5'


Đọc lại tồn bộ nội dung bài học.
3. Tổng kết - dặn dò.


Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời.
+Hoạt động nhóm.



-Nhóm trưởng điều khiển các bạn.


-Quan sát các bộ phận của những bơng hoa sưu
tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96
SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái).
Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng :


-Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn
từng bộ phận của bơng hoa đó (cuống, đài,
cánh, nhị, nhuỵ).


-Hoạt động cá nhân, lớp.Giới thiệu sơ đồ của
mình với bạn bên cạnh.


- -Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú.




TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (tt)
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Dựa theo truyện “Thái sư Trần Thủ Độ” và gợi ý của GV, viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch đúng
nội dung văn bản.


- Giáo dục tính trung thực, chí cơng vơ tư cho học sinh..
** GD KNS: Thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác


<b>II. Chuẩn bị: +GV - Một số trang phục đơn giản để học sinh tập đóng kịch.</b>
+ HS: - Xem lại nội dung câu chuyện SGK.



III. Các ho t ng:ạ độ


Số tt Tên cây Hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái)


1 Phượng x


2 Anh đào x


3 Mướp x


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Bài cũ: 5'


-HS đọc màn kịch <i>Xin Thái sưtha cho</i>
- Phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch
2. Các hoạt động: 25'


Hoạt động 1: Bài tập 1


Y/c học sinh trình bày nội dung câu chuyện Thái
sư Trần Thủ Độ.


Hoạt động 2: Bài tập 2


-Y/C HS dựa theo 6 gợi ý SGK để viết tiếp các lời
đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch


- Khi viết chú ý thể hiện tính cách hai nhân
vật:



thái sư, phu nhân và người quân hiệu.
Giáo viên nhận xét.


<b>Hoạt đ ộng 3 :Bài tập 3</b>


Y/c hs chọn hình thức đọc phân vai hoặc đóng vai
diễn thử màn kịch.




5. Tổng kết - dặn dị: 5'


- Hồn chỉnh lại nội dung bài viết vào
vở.


- 4Học sinh thực hiện yêu cầu
Hoạt động nhóm, lớp


Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư
Trần Thủ Độ


-3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT2
-Cả lớp đọc thầm toàn bộ nội dung BT2
Học sinh đọc gợi ý.


Thảo luận nhóm, viết vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm đọc lời đối thoại
-1HS đọc yêu cầu


Từng nhóm tiếp nối nhau thi đọc hoặc diễn


thử màn kịch.


-Cả lớp và GV bình chọn đọc hoặc diễn sinh
động, tự nhiên, hấp dẫn


<i><b>Thứ năm, ngày 01 tháng 3 năm 2012</b></i>
<b>TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.</b>


- Vận dụng để giải các bài tốn có nội dung thực tế.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khi tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1 Bài cũ: 5'


2. Bài mới: 25'
Các hoạt động:


Hoạt động 1: Thực hành.


Bài 1 - 2 : Ôn + , –,  , số đo thời gian
Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện và lưu ý


- kết quả.


Bài 3: Giải toán + , –,  , số đo thời gian
Giáo viên chốt:



- Muốn tìm thời gian đi khi biết thời điểm
khởi


- hành và thời điểm đến?
- Bài 4: (dòng 1,2)
- Tìm t đi = Giờ đến
Hoạt động 3: Củng cố. 5'


Giáo viên chốt cách tính số đo thời gian =
biểu thức.


Học sinh lần lượt sửa bài 4, 5
+ Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh nhắc lại cách thực hiện.


- Học sinh thực hiện đặt tính 1 và 2a.
- Lần lượt lên bảng sửa bài.


- Cả lớp nhận xét.
- Nêu tóm tắt:


+ 10 giờ 20’ là thời điểm khởi hành
+ 10 giờ 40’ là thời điểm đến
+ 15 phút là thời gian nghỉ
- HS trả lời




-- 1 học sinh lên bảng sửa bài.


- Học sinh đọc đề


- Tóm tắt và giải


+ Lưu ý ơ tô nghỉ 2 nơi mỗi nơi 15’
HS nêu lại.


Cả lớp theo dõi nhận xét


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật <i>Phù Đổng Thiên Vương</i> và những từ dùng để thay
thế trong bt1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong 2 đoạn văn theo yêu cầu của bt2 ; bước đầu
viết doạn văn theo yêu cầu của bt3.


- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu.
<b>II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5' MRVT: Liên kết các câu trong


bài bằng phép lặp.
2. Các hoạt động: 25'


Hoạt động 1: Phần nhận xét..
Bài 1


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.



- Bài 2


- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.


Gợi ý: Tìm từ ngữ trong các câu trên đều chỉ
Trần Quốc Tuấn


Bài 3


Hoạt động 2: Ghi nhớ.


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi
nhớ.


Hoạt động 3: Luyện tập.
.Bài 1


- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.


Giáo viên phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4
học sinh làm bài.


Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.


- Giáo viên phát giấy đã viết sẵn BT2 cho
3


học sinh lên bảng làm bài


Bài 3


Hoạt động 4: Củng cố.5'


- Y/c HS về nhà làm bài vào vở BT3.


-- 1 em làm lại BT2, 2 em làm BT3




- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy
nghĩ và trả lời.


VD: Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Toản.


-- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả
lời


câu hỏi.


- Cả lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.


- Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn
của



bài 1


+ Hoạt động lớp.


- 2 học sinh đọc: cả lớp đọc thầm.


- Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho nội
dung ghi nhớ.


- Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân
– gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết
câu.


- 4 học sinh làm bài trên b ảng xong rồi dán bài
lên bảng lớp và trình bày kết qua


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


-1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm,
suy nghĩ, làm việc cá nhân. Các em tìm từ thay
thế những từ ngữ đã lặp lại trong đoạn văn.
- Những học sinh làm bài trên bảng trình bày


<b>ĐỊA LÍ: CHÂU PHI (tiếp theo)</b>
<b>I/Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS:


+Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen.



+Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập.
+Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập.


<b>II/Chuẩn bị: - HS: Sách giáo khoa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ:


2.Bài mới


Hoạtđộng 1: Làm việc lớp
3. Dân cư Châu Phi:


- HS trả lời câu hỏi mục 3 sgk.
Hoạt động 2: Làm việc lớp
4. Hoạt động kinh tế:


-Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với
các châu lục đã học? (Kinh tế chậm phát triển,
chỉ tập trung vào trồng cây cơng nghiệp nhiệt
đới và khai thác khống sản để xuất khẩu.)
-Đời sống người dân Châu Phi cịn có những
khó khăn gì? Vì sao?


+Khó khăn: Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh
dịch nguy hiểm (bệnh AIDS, các bệnh truyền
nhiễm, ít chú ý việc trồng cây lương thực.
-Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền
kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.



Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 5.Ai Cập:
-HS trả lời câu hỏi mục 5 sgk.


-HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ tự nhiên
Châu Phi dịng sơng Nin, vị trí, địa lý, giới hạn
của Ai Cập..


Rút bài học.


5.Củng cố: Đánh dấu x vào trước ý em cho là
đúng: Hơn 2/3 dân số châu Phi là:
Người da đen. Người da trắng.
Người da vàng.


Bài sau: Châu Mĩ.


Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
HS mở sách.


HS trả lời.


HS trả lời.


HS thảo luận và trả lời.


HS đọc bài học.


1 HS làm bảng, lớp làm bảng con.
HS lắng nghe.



Trả lời


CHÍNH TẢ: LỊCH SỨ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả, khơng mắc q 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình
thức bài văn


- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bt2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước
ngoài, tên ngày lễ.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người tên địa lý nước ngoài. Giấy khổ to để
học sinh làm bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

III. Các ho t ng:ạ độ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Bài cũ: 5’.


2. Giới thiệu bài mới:
3.Các hoạt động: 25'


Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
- Giáo viên đọc tồn bài chính tả.


- Giáo viên gọi 2 học sinh lên viết bảng,


đọc


- cho học sinh viết các tên riêng trong
bài


- chính tả như: Chi-ca-gô, Mĩ,
Niu-Y-ooc,


- Ban-ti-mo, Pis bơ-nơ…


- Giáo viên nhận xét, sửa chữa yêu cầu cả
lớp


- tự kiểm tra.


GV đọc bài cho học sinh viết
Gv đọc lại toàn bài chính tả


Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhận xét, chỉnh lại.
Hoạt động 3: Củng cố. 5'


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.


1 học sinh nêu quy tắc viết hoa.
Hoạt động cá nhân.


- Học sinh lắng nghe.



- Học sinh cả lớp đọc thầm lại bài chính
tả,


- chú ý đến những tiếng mình viết cịn
lẫn


- lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa


- nước.


- Cả lớp viết nháp.


Hs nhận xét bài viết của 2 học sinh trên bài.
- 2 học sinh nhắc lại.


- Ví dụ: Viết hoa chữ cái đầu của bộ phận
tạo


- thành tên riêng đó.


- Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều


tiếng thì giữa tiếng có gạch nối.


- Ví dụ: Chi-ca-gô, Niu-Y-ooc,
Ban-ti-mo.


- Đối với những tên riêng đọc theo âm


Hán –


- Việt thì viết hoa như đối với tên người
Việt,


- địa danh Việt.


- Học sinh đọc lại quy tắc.
- Học sinh viết bài.


- Học sinh soát lại bài.


- Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để
sốt


lỗi cịn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên
địa lý


HS làm vở, 2 em làm bảng nhóm




<i><b> Thứ sáu, ngày 02 tháng 3 năm 2012</b></i>
TOÁN: VẬN TỐC


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.


<b>II. Chuẩn bị:. + GV:Bảng phu + HS: Bảng con</b>


III. Các ho t ng:ạ độ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1 Bài cũ:5' Luyện tập chung.


- GV nhận xét.


. Giới thiệu bài: “Vận tốc”.
2. Các hoạt động: 25'


Hoạt động 1: Giới thiệu khái quát về vận tốc.


- Nêu VD1:


- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.


- Nêu VD2:


- Quảng đường AB dài 160 km 1ô tô chạy
từ A


- đến B mất 4 giờ. Hỏi mỗi giờ ô tô đi được
bao


- nhiêu km?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề
qua



- một số gợi ý…


- Vận tốc là gì? Đơn vị tính.
Hoạt động 2: Cơng thức tìm vận tốc.


- Giáo viên gợi ý.
- Đề bài hỏi gì?


- Muốn tìm vận tốc ta làm như thế nào?
Hoạt động 3: Bài tập.


Bài 1, 2:


- Giáo viên gợi ý.
- Đề bài hỏi gì?


- Muốn tìm vận tốc ta làm sao?
* Bài 3:


- Giáo viên gợi ý
3. Tổng kết – dặn dò:5'


+ Lần lượt sửa bài 1, 2/ 48.
- Cả lớp nhận xét.


1 học sinh đọc đề.
Học sinh vẽ sơ đồ


Đại diện nhóm trình bày.



- 1 giờ chạy 40 km ta gọi là vận tốc ôtô.
-Vậy V là S đi trong 1 đơn vị thời gian được


gọi là vận tốc.


- - Đơn vị tính km/ giờ. m/ phút.




-- Dựa vào ví dụ 2.
- V = S : t đi.


- Lần lượt đọc cách tính vận tốc
Học sinh đọc và tóm tắt.




-- Học sinh trả lời.


- Hướng dẫn nêu cách làm.
- Tìm t đi nhận xét t đi là phút.


- Tìm V.


- HS trả lời, lớp nhận xét.
*Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải.


- Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa bài.



TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết rút kinh nghiệm và sữa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật.


Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý … phiếu học tập của học sinh để thống kê các
lỗi trong baì làm của mình.


III. Các ho t ng:ạ độ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1.Bài cũ:5' Tập chuyển câu chuyện thành kịch.
- Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà
viết lại màn kịch (2) hoặc (3).


3. Giới thiệu bài mới:
4.Các hoạt động:


Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung.
Những ưu điểm chính:


Những thiếu sót hạn chế.


Cịn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt
kê. Thông báo số điểm cụ thể.



Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài
 Đọc lời nhận xét.


 Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.


 Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi.
 Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để
soát lại.


- Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung.
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng
phụ.


Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn,
bài văn hay.


- Giáo viên đọc cho học sinh nghe những
đoạn văn, bài văn hay.


Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của


một số học sinh.


Hoạt động 4: Củng cố.5'


Học sinh lắng nghe.


-Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện
theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên.



-Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả
lớp sửa vào nháp.


-Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên
bảng.


-Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra
cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh
nghiệm cho mình


-Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn
văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ).


-Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
- Nhận xét.


-HS làm bt, rồi chữa bài


<b>KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA</b>
I. Mục tiêu:


- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.


II. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Học sinh : - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ cơn trùng và
nhờ gió.



III. Các ho t ng:ạ độ


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


2. Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật có
hoa.


3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của thực
vật có hoa.


4. Phát triển các hoạt động:


Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ.
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình.


- Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 98 SGK,


treo


trên bảng và giảng về:
- Sự thụ phấn.


- Sự hình thành hạt và quả.


- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ sự thụ phấn
của


hoa lưỡng tính (hình 1).


- Sơ đơ quả cắt dọc (hình 2).


- Ghi chú thích.


Hoạt động 2: Thảo luận.


Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.


Hoạt động 3: Củng cố.5'


- Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
- Thi đua: kể tên hoa thụ phấn.


Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.


Hoạt động cá nhân, lớp.


Học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày.


Học sinh vẽ trên bảng.
Học sinh tự chữa bài.
Hoạt động nhóm, lớp.


Các nhóm thảo luận câu hỏi.


Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được
theo những cách nào?


Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương
thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và
các hoa thụ phấn nhờ gió?



Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác góp ý bổ sung.


HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: <i><b>SINH HOẠT LỚP</b></i>
<i><b>I.Mục tiêu</b></i><b> :</b>


- HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần 26
- Nắm phương hướng cho tuần 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Rèn kỹ năng nói nhận xét
- Có ý thức xây dựng nề nếp lớp
<i><b>II: Chuẩn bị:</b></i>


Phương hướng tuần 27
<i><b> II Các H d y và h c </b></i>Đ ạ ọ


HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH


<i><b>1Ổn định :</b></i>


<i><b>2:Nhận xét :</b></i>Hoạt động tuần 26


- GV nhận xét chung
<i><b>3. Sinh hoạt văn nghệ</b></i>: 12


GV tổ chức cho HS trình diễn các tiết mục văn
nghệ đã chuẩn bị


<i> 4.Kế hoạch tuần 27</i>
- Học chuyên cần


- Truy bài đầu giờ


- Giúp các bạn còn chậm


- Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp
-Xây dưng nền nếp lớp


Phân công nhiệm vụ cho các tổ:


- Lớp trưởng nhận xét


- Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần
qua


- Các tổ trưởng báo cáo
- Các tổ khác bổ sung


- Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất
sắc hoặc có tiến bộ


-Các tổ trình diễn


-Bình chịn tiết mục hay nhất


- Lắng nghe ý kiến bổ sung


Tổ 3: trực nhật lớp


Tổ 1: trực nhật sân trường



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×