Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.17 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THỨ HAI: NGAØY 2 / 10 / 2006


<b>TẬP ĐỌC</b>



<i>Một chuyên gia máy xúc</i>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của
người kể chuyện với chuyên gia nước bạn


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện và diễn biến: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với
một công nhân Việt Nam.


- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
II. CHUẨN BỊ


Tranh ảnh về: Nhà máy thủy điện Hịa Bình, cầu Mỹ Thuận.
III. LÊN LỚP


HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


1. Ổn định
2. KTBC


-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Bài ca
trái đất”


- Hai câu thơ cuối của khổ thơ 2 nói lên
điều gì?


-Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho


trái đất?


- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới


a) Giới thiệu bài


Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, chúng ta nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ của bạn bè năm châu. Bài một
chuyên gia máy xúc cho các em thấy
được tình cảm hữu nghị giữa nhân dân ta
với chuyên gia Liên Xô.


b) Giảng bài
* Luyện đọc


- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài trước lớp
còn các HS khác theo dõi đọc thầm.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK.
-Gọi 4 HS luyện đọc nối tiếp 4 đoạn lần
1.


-Giáo viên chú ý sửa sai phát âm cho HS.
* Luyện đọc từ khó:A-lếch-xây, ngắt câu


-2HS đọc bài và trả lời.


-HS nhắc tựa bài.



- Đọc và theo dõi bài.
-1 HS đọc chú giải.
-Đọc nối tiếp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dài:Thế là/ …vừa to/ vừa chắc ra/…và nói.
- Gọi 4 HS luyện đọc nối tiếp 4 đoạn lần
2.


-Giải nghĩa từ: ngoại quốc.
* Hướng dẫn cách đọc


-Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng đầm thắm
thể hiện cảm xúc về tình bạn.


-Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 3 theo cặp
sửa sai khi đọc.


- Giaó viên đọc mẫu tồn bài.
* Tìm hiểu bài


-Yêu cầu HS đọc thầm bài trả lời các
câu hỏi.


-Anh Thủy gặp anh A –lếch – xây ở đâu?
-Dáng vẻ của A –lếch –xây có gì đặc biệt
khiến anh Thủy chú ý?


-Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng
nghiệp diễn ra ntn?



-Cho HS trao đổi theo cặp câu hỏi:


-Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ
nhất? Vì sao?


- Gv nhận xét .


- GV giảng : chun gia máy xúc A –lếch
–xây…thể hiện tình hữu nghị giữa các dân
tộc.


-Nội dung chính của bài là gì?


-Gv nhận xét và chốt ý bài, ghi bảng.
* Luyện đọc diễn cảm


-GọiHS đọc nối tiếp đoạn.Yêu cầu HS
theo dõi, tìm cách đọc hay.


-Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 4.
-Gọi 1 HS đọc hay đọc mẫu đoạn 4.
-GV kết luận giọng đọc …


-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 4.
- Nhận xét, bình chọn, tuyên dương.
4. Củng cố


-Câu chuyện giữa anh Thủy và anh
A-lếch –xây gợi cho em điều gì?



5. Dặn dò


- Về luyện đọc. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


-Đọc nối tiếp tiếp theo
-HS chú ý theo dõi.


- Đọc theo cặp
-HS chú ý lắng nghe
-HS đọc thầm bài
-HS đọc, trả lời.


-Nhận xét câu trả lời và bổ sung.
- HS thảo luận nói lên ý kiến của mình.
cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.


-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi


-HS đọc nối tiếp các đoạn trong bài.
-Theo dõi, tìm giọng đọc hay


-Luyện đọc đoạn 4


-2HS thi đọc diễn cảm đoạn 4 trước lớp:
mỗi dãy cử đại diện một bạn thi đọc.
- Lớp bình chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MƠN TỐN</b>




<i>Ơn tập : Bảng đơn vị đo độ dài</i>


I. MỤC TIÊU


Giúp học sinh củng cố về:


-Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài , bảng đơn vị đo độ dài.
-Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.


-Giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
II. CHUẨN BỊ


Bảng phụ viết nội dung BT1.
III. LÊN LỚP


1. Ổn định


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Kiểm tra bài cũ


-Giáo viên nhận xét cho điểm.
-Nhận xét cho điểm.


3.BÀI MỚI
a) Giới thiệu bài


-Hôm nay chúng ta cùng ôn tập các đơn
vị đo độ dài và giải các bài tập có liên
quan đến đơn vị đo độ dài.


b) Giảng bài



* Hướng dẫn ơn tập
<i>Bài 1 :</i>


-Gv treo bảng phụ
-1m bằng bao nhiêu dm ?
-1m bằng bao nhiêu dam ?


-Gv vừa nói vừa viết, đặt câu hỏi và viết
kết quả vào bảng phụ như SGK.


-Yêu cầu học sinh làm các cột còn lại
trong bảng.


+Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn
vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé
bằng mấy phần đơn vị lớn?


<i>Baøi 2 :</i>
-Hs laøm baøi.


-2 hs lên bảng làm bài tập 4/21
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .


-1m = 10 dm
-1m = 1


10 dam


-Học sinh hoàn thiện bảng



+ Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị
lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng


1


10 đơn vị lớn?


-Học sinh làm bài, 3 học sinh lên bảng.
a) 135m = 1350 dm c) 1mm = 1


10 cm


342dm = 2420cm 1cm = 1


100m


15cm = 150mm 1m = 1


1000km


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Baøi 3 :</i>


-Hs đọc đề, làm bài.


<i>Bài 4:</i>


-Học sinh đọc đề, làm bài vào vở.


4. Củng cố, dặn dò



GV tổng kết giờ học, chuẩn bị bài mới,
nhận xét giờ học.


25000m = 25 km
a) 4km 37m = 4037m
8m 12cm = 812 cm
354dm = 35m 4dm
3040m = 3km 040m
-Học sinh làm bài


791km 144km


Đà Nẵng ?km


Haø Noäi ?km TPHCM
Bài giải


Qng đường từ Đà Nẵng đến TPHCM là
791 + 144 = 935 (km)


Quãng đường từ Hà Nội đến TPHCM là
791+935=1726 (km)


Đáp số: a) 935km; b) 1726km


<b>KHOA HỌC</b>



<i>Thực hành : Nói “Khơng !” đối với các chất gây</i>


<i>nghiện (t1)</i>




I. MỤC TIÊU
Giúp HS:


-Thu thập và trình bày thơng tin về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc
lá, ma tuý.


-Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dung các chất gây nghiện.


-Ln có ý thức tun truyền, vận động mọi người cùng nói: “Khơng!”với các chất
gây nghiện.


II. CHUẨN BỊ


-HS sưu tầm tranh, ảnh , sách báo về tác hại của rượu , bia , thuốc lá, ma tuý.
-Hình minh hoạ trang 22,23 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Phiếu ghi các tình huống.


-Phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện.


-Cây cảnh to, phần thưởng(nếu có), cốc, chai, bao thuốc lá, gói giấy nhỏ…
III. LÊN LỚP


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ



+GV gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi về
nội dung bài 8.


+Nhận xét, cho điểm từng HS.


-Kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh, sách
báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma
tuý


3. Bài mới
a) Giới thiệu bài


Ngày nay, khi xã hội phát triển, mức sống
của người dân ngày càng cao, nhiều gia
đình mải mê với việc làm ăn nên con cái
của họ dễ bị lôi léo vào những tệ nạn xã
hội, trong đó có việc sử dụng các chất
gây nghiện. Bài học hôm nay sẽ giúp các
em hiểu biết về tác hại của các chất gây
nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma t.


*Hoạt động1:


Trình bày các thông tin sưu taàm


-GV nêu:Các em đã sưu tầm được những
tranh, ảnh, sách báo về tác hại của các
chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma
tuý.Các em hãy cùng chia sẻ với mọi
người thơng tin đó.



-Nhận xét, khen ngợi những HS đã chuẩn
bị bài tốt.


-Nêu: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý không
chỉ cá tác hại đối với bản thân người sử
dụng, gia đình mà còn ảnh hưởng đến
mọi người xung quanh, đến trật tự xã hội.
Để hiểu rõ về tác hại của các chất gây
nghiện, các em cùng tìm hiểu các thơng
tin trong SGK.


*<b>Hoạt động2:</b>


Tác hại của các chất gây nghiện


-GV chia HS thành 6 nhóm, phát giấy khổ
to, bút dạ cho HS và nêu yêu cầu hoạt


-3 HS lên bảng lần lượt tra lời các câu
hỏi.


+Để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì, em
nên làm gì?


+Chúng ta nên và khơng nên làm gì để
bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần
ở tuổi dậy thì?


+(Nữ) khi có kinh nguyệt, em cần lưu ý


điều gì?


-Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của
các thành viên.


-Laéng nghe.


*Hoạt động1:


-5 đến 7 HS nối tiếp nhau đứng dậy giới
thiệu thơng tin mình đã sưu tầm được.
Ví dụ:


 Đây là bức ảnh một người nghiện


thuốc lá. Anh ta bị mắc bệnh phổi,
viêm cuống họng phải phẫu thuật
mà vẫn tiếp tục hút thuốc.


 Bức ảnh này là những chị mới


15,16 tuổi bỏ nhà đi lang thang, bị
kẻ xấu lôi kéo dụ dỗ sử dụng ma
tuý, để có tiền hút hít đã đi ăn
trộm và bị bắt.


 Đây là hình ảnh đám ma một anh


19 tuổi. Anh chích ma tuý quá liều
đã bị sốc thuốc chết…



-Lắng nghe.
*<b>Hoạt động2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

động:


+Đọc thông tin trong SGK.


+Kẻ bảng và hoàn thành bảng về tác hại
của thuốc lá hoặc rượu hoặc bia hoặc ma
tuý.


-GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
Gợi ý:HS có thể viết vắn tắt các ý trong
SGK, sử dụng gạch đầu dịng, viết tắt, có
thể viết thêm tác hại mà thực tế các em
đã gặp.


-Gọi nhóm 1,3,5 dán phiếu lên bảng,
GVghi nhanh vào để có những thơng tin
hồn chỉnh về tác hại của rượu, bia, thuốc
lá, ma tuý.


TÁC HẠI CỦA RƯỢU ,BIA
Đối với người sử


duïng


Đối với người
xung quanh



-Dể mắc các
bệnh viêm và
chảy máu thực
quản, dạ


dày, ruột, ung thư
luỡi, r ối loạn tim
mạch, viêm gan,
ung thư gan…
-Suy giảm trí nhớ.
-…


-Dễ bị gây lộn
-Dễ mắc tai nạn
giao thông khi va
chạm với người
say rượu


-Tốn tiền.


-Gọi HS đọc lại phiếu hồn chỉnh.


-Gọi HS đọc lại thơng tin trong SGK.
-Kết luận:


*Hoạt động3:


Thực hành kĩ năng từ chối bị lôi kéo, rủ



bia; nhóm 5,6 làm phiếu về tác hại của
ma tuý.


-Các nhóm 1,3,5 trình bày kết quả thảo
luận trước lớp, các nhóm khác theo dõi và
bổ sung ý kiến.


-3 SH nối tiếp nhau đọc.
TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ


<b>Đối với người sử</b>
<b>dụng</b>


<b>Đối với người</b>
<b>xung quanh</b>


-Mắc bệnh ung
thư phổi, các bệnh
về đường hô hấp,
tim mạch…


-Hơi thở hơi, răng
vàng, da xỉn, mơi
thâm.


-Mất thời gian, tốn
tiền.


-Hít phải khói
thuốc lá cũng dẫn


đến bị các bệnh
như người hút
thuốc lá.


-Trẻ em bắt chước
và dễ trở thành
nghiện thuốc lá.


<b>TÁC HẠI CỦA MA TUÝ</b>
<b>Đối với người sử</b>


<b>duïng</b>


<b>Đối với người</b>
<b>xung quanh</b>


-Sử dụng ma tuý
dễ mắc nghiện,
khó cai.


-Sức khoẻ giảm
sút


-Thân thể gay
guộc, mất khả
năng lao động.
-Tốn tiền, mất
thời gian


-Không làm chủ


được bản thân, dễ
ăn cắp, giết người
-Chích quá liều sẽ
bị chết.


-Nguy cơ lây
nhiễm HIV cao.
-Mắt tư cách, bị
mọi người khinh
thường.


-Tốn tiền, kinh tế
gia đình suy sụp.
-Con cái, người
thân không được
chăm sóc.


-Tội phạm gia
tăng.


-Trật tư xã hội bị
ảnh hưởng.


-Luôn sống trong
lo âu, sợ hãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

rê sử dụng chất gây nghiện


-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
trang 22,23 SGK và hỏi:Hình minh hoạ


các tình huống gì?


-GV nêu:Trong cuộc sống hằng ngày mỗi
chúng ta đều có thể bị rủ rê sử dụng các
chất gây nghiện. Để bảo vệ mình các em
phải biết cách từ chối. Sau đây chúng ta
sẽ cùng thực hành cách từ chối khi bị rủ
rê sử dụng các chất gây nghiện.


-GV chia HS thành 3 nhóm yêu cầu mỗi
nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chối cho
mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng
thành 1 đoạn kịch để đóng vai và biểu
diễn trước lớp.


-Lắng nghe.


<b>*Hoạt động3:</b>


-HS cùng quan sát hình minh hoạ và nêu:
Hình vẽ các tình huống các bạn HS bị lơi
kéo sử dụng các chất gây nghiện: rượu ,
bia, thuốc lá, ma tuý.


-HS làm việc theo nhóm để xây dựng và
đóng kịch theo hướng dẫn của GV.


<b>ĐẠO ĐỨC </b>



<i>Có chí thì nên ( t1 )</i>



I. MỤC TIÊU


Học xong bài này HS bieát:


-Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách.
Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy,
thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.


-Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra những kế hoạch vượt
khó khăn của bản thân.


-Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có
ích cho gia đình, cho xã hội.


II. CHUẨN BỊ


-Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó như : Nguyễn Ngọc ký, Nguyễn
Đức Trung, …


-Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. LÊN LỚP


1. Ổn định


Tiết 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


2.KTBC



-Nhận xét cho điểm, nhận xét KTBC.
3.Bài mới


a) Giới thiệu bài


-Giáo viên giới thiệu, ghi tựa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b) Giảng bài


* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động 1


Tìm hiểu thơng tin về tấm gương vượt
khó của Trần Bảo Đồng.


<i><b>*Mục tiêu:HS biết được hoàn cảnh và</b></i>
những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo
Đồng.


<i><b>*Cách tiến hành:</b></i>


GV tổ chức cho cả lớp cùng tìm hiểu
thơng tin về anh Trần Bảo Đồng.


-Gọi HS đọc thông tin trang 9, SGK.
-GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS cả lớp
thảo luận và trả lời:


+Trần Bảo Đồng đã gặp những khó
khăn gì trong cuộc sống và trong học


tập?


+Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn
để vươn lên như thế nào ?


+Em học được điều gì từ tấm gương của
anh của anh Trần Bảo Đồng ?


-GV nhận xét các câu trả lời của HS.
* GV kết luận : Từ tấm gương Trần Bảo
Đồng ta thấy : Dù gặp phải hồn cảnh
rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm
cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì
vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được
gia đình.


Hoạt động 2
Xử lí tình huống


<i><b>*Mục tiêu: HS chọn được cách giải</b></i>
quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt
lên khó khăn trong các tình huống.
<i><b>*Cách tiến hành:</b></i>


GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và
giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình
huống.


<i>Tình huống1:</i>Đang học lớp 5, một tai nạn
bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân


khiến em khơng thể đi lại được.Trong
hồn cảnh đó, Khơi có thể sẽ như thế
nào?


-<i>Tình huống 2:</i> Nhà Thiên rất nghèo.
Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà


- HS đọc thông tin trang 9, SGK.



- HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi 1,


2, 3 SGK.


-Học sinh trả lời


-Học sinh trả lời


-Học sinh trả lời


- Lắng nghe.



- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cửa, đồ đạc. Theo em, trong hồn cảnh
đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp
tục đi học ?


-GV mời đại diện các nhóm lên trình
bày.


* GV nhận xét cách ứng xử của HS và
<i><b>kết luận: trong những tình huống như</b></i>


trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán
nản, bỏ học,… Biết vượt mọi khó khăn
để sống và tiếp tục học tập mới là người
có chí.


<b>Hoạt động 3:</b>


Làm bài tập 1-2 SGK


<i><b>*Mục tiêu: HS phân biệt được những</b></i>
biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý
kiến phù hợp với nội dung bài học.
<i><b>*Cách tiến hành:</b></i>


-GV cho 2 HS ngồi gần nhau cùng trao
đổi từng trường hợp của bài tập 1.


-GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS
giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của
mình (thẻ đỏ: biểu hiện có ý chí, thẻ
xanh: khơng có ý chí).


-GV khen những em biết đánh giá đúng
và hỏiø:


+Trước những khó khăn của bạn bè ta
nên làm gì ?


* Kết luận: Các em đã phân biệt rõ đâu
là biểu hiện của người có ý chí. Những


biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc
nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời
sống.


<b>Hoạt động tiếp nối:</b>


-Hướng dẫn học sinh thực hành.


4.Củng cố, dặn dò


-Nêu phần ghi nhớ của bài.


-Về nhà học lại bài, sưu tầm theo hướng
dẫn, nhận xét giờ học.


- Hai HS ngồi liền nhau thành một cặp
cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập
1.


-HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên.


- HS trả lời.


-HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>THỨ BA: NGAØY 3 / 10 / 2006</b>


<b>THỂ DỤC</b>



<i>Đội hình- đội ngũ- trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức”</i>



I. MỤC TIÊU


-Ơn để cũng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ:Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, đi đều vịng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu
tập hợp hàng nhanh, trật tự, động tác đúng kĩ thuật, đều, đúng khẩu lệnh.


-Trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức”. Yêu cầu học sinh chơi đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo,
tập trung chú ý, hào hứng trong khi chơi.


II. CHUẨN BỊ


-Địa điểm: trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, vẽ sân chơi trò chơi.


III. LÊN LỚP


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1/ Phần mở đầu:</b>


-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


-Trị chơi “Tìm ngườichỉ huy”.


* GV yêu cầu học sinh đứng tại chỗ vỗ
tay hát.


<b>2/ Phần cơ bản:</b>



<i><b>a/ Đội hình đội ngũ: </b></i>


-GV ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vịng phải, vòng trái, đổi
chân khi đi đều sai nhịp.


-GV điều khiển lớp tập 2 lần, GV chia tổ
tập luyện dưới sự điều khiển của tổ
trưởng. GV quan sát và sửa sai cho học
sinh các tổ.


-GV tập hợp cả lớp củng cố lại kiến thức
do giaó viên điều khiển.


<i><b>b/ Chơi trị chơi “ Nhảy ơ tiếp sức”:</b></i>
-GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh
theo đội hình trị chơi, phổ biến cách chơi
và quy định chơi. Cho cả lớp thi đua chơi.
-GV quan sát nhận xét, biểu dương tổ, cá
nhân chơi nhiệt tình khơng phạm luật.
<i><b>3/Phần kết thúc:</b></i>


-HS chú ý nghe giáo viên phổ biến nhiệm
vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục tập luyện.


-HS tham gia trò chơi “Tìm người chỉ
huy”



-HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.


-HS ôn lại tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng
trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.


-HS tập hợp lớp tập 2 lần dưới sự điều
khiển của giaó viên.


-HS các tổ tập luyện dưới sự điều khiển
của tổ trưởng.


-HS cả lớp tập ôn lại kiến thức dưới sự
điều khiển của tổ trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-GV cho học sinh đi thường theo chiều
sân tập 2 vòng, về tập hợp thành 4 hàng
ngang, tập động tác thả lỏng.


-GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức
bài.


-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học
và giao bài tập về nhà.


-HS đi thường theo chiều sân tập 2 vòng,
về tập hợp thành 4 hàng ngang, tập động
tác thả lỏng.


-HS nhắc lại kiến thức bài.



-HS chú ý nghe giáo viên nhận xét đánh
giá và giao bài chuẩn bị bài về nhà.


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<i>Mở rộng vốn từ : Hịa bình</i>


I. MỤC ĐÍCH U CẦU


- Hiểu ý nghĩa của từ : Hịa bình (BT1)


- Tìm được từ đồng nghĩa với từ hịa bình (BT2)


- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố
II. CHUẨN BỊ


Bút dạ; một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 và 2


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


1.Ổn ñònh
2. KTBC


-Gọi HS lên bảng đặt câu với một cặp từ
trái nghĩa mà em biết.


- Nhận xét đánh gia.ù
3. Bài mới


a) Giới thiệu bài



-Giáo viên giới thiệu, ghi tựa.
b) Giảng bài


* Hướng dẫn học sinh làm bài tập


<i>Bài tập 1</i>


-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


-Yêu cầu HS làm bài (gợi ý HS gạch
chân các đặt trước dòng nêu đúng nghĩa
của từ “ hịa bình”


-Giáo viên nhận xét, sửa sai.


-GV giảng: hòa bình là trạng thái…..


<i>Bài tập 2</i>


-Đọc u cầu bài.
-Đề bài yêu cầu gì?


-Tổ chức cho HS thi làm bài nhanh
nhóm 6 mỗi nhóm làm trên tờ phiếu to
sau đó dán lên bảng.


-2HS lên bảng đặt câu .


-Nhắc tựa bài.



-HS đọc đề bài.


-1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vở.


-Nhận xét bài làm của bạn.
-HS lắng nghe cô giáo giảng bài.
-HS đọc và trả lời…


-HS đọc đề bài và thảo luận nhóm, ghi
kết quả vào phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-GV nhận xét, tuyên dương.


-Gọi HS đọc lại các từ đồng nghĩa với từ
“hịa bình”.


<i>Bài tập 3</i>


-u cầu HS làm bài vào vở và giấy khổ
to.. GV lưu ý học sinh chọn từ và chọn
cảnh tả phù hợp với câu văn, đoạn văn để
viết.


-u cầu HS đọc bài làm..


-GV nhận xét, ghi diểm bài làm hay.
4. Củng cố



-Giáo viên nhắc và nêu nhận xét về các
lỗi mà các em thường mắc phải khi dùng
từ đặt câu để viết đoạn văn.


5. Daën dò


-Về hồn thành tiếp bài 3. Chuẩn bị bài
sau.


-Nhận xét tiết học .


-HS đọc lại …


-HS làm bài vào vở,


-3 bạn làm vào giấy khổ to dán lên bảng
các bạn khác đọc bài làm của mình.


-HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.


<b>MƠN TỐN</b>



<i>Ơn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng</i>


I. MỤC TIÊU


Giúp học sinh củng cố về :
-Các đơn vị đo khối lượng.


-Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.



-Giải các bài tốn có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
II. CHUẨN BỊ


<b> Bảng phụ viết nội dung bài tập1.</b>
III. LÊN LỚP


1. Ổn định


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


2. KTBC


-Nhận xét cho điểm, nhận xét KTBC.
2-DẠY BAØI MỚI


a) Giới thiệu bài


-Hôm nay chúng ta cùng ôn tập về các
đơn vị đo khối lượng và giải các bài tốn
có liên quan đến các đơn vị đo khối
lượng.


b) Giảng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Hướng dẫn ơn tập
<i>Bài 1 :</i>


-Gv treo bảng phụ bài tập1.
-1kg bằng bao nhiêu hg ?
-1 kg bằng bao nhiêu yến ?



-Học sinh làm tiếp vào các cột cịn lại
để hình thành bảng như SGK.


-Hai đơn vị đo khối lượng liên quan thì
đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ?


<i>Bài 2 :</i>
-Hs laøm baøi .


<i>Baøi 3 :</i>


-Hs đọc đề, làm bài.


<i>Bài 4 :</i>


-Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm
bài.


4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học.


-Dặn học sinh về nhà làm bài tập 4.


-Bằng 10 hg
-Bằng 1


10 yến


-Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì


đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé
bằng 1


10 đơn vị lớn .


a) 18 yeán = 180 kg b)430kg = 43 yeán
200 taï = 20000 kg 2500kg = 25 taï
25 taán = 35000 kg 16000kg = 16 taán
c) 2kg326g = 2326 g d) 4008g = 4kg 8g
6kg3g = 6003 g 9050kg = 9taán50kg
2 kg 50 g < 2500g


13kg 85g < 13 kg 805g
6090 kg > 6 taán 8 kg
1


4taán = 250 kg


1 tấn = 1000kg
Ngày II cửa hàng bán được


300 x 2 = 600 (kg)


Ngày thứ III cửa hàng bán đựơc
1000 – (300 + 600) = 100 (kg)


Đáp số : 100 kg


<b>LỊCH SỬ</b>




<i>Phan Bội Châu và phong trào Đông Du</i>


I. MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Phong trào Đơng Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân
Pháp.


II. CHUẨN BỊ


-Bản đồ thế giới ( để xác định vị trí Nhật Bản ).


-Tư liệu về Phan Bội châu và phong trào Đông Du ( nếu có).
III. LÊN LỚP


1. Ổn định


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. KTBC


+Từ cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam đã
xuất hiện những ngành kinh tế mới nào?
+Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra
những giai cấp, tầng lớp mới nào trong
xã hội ?


-Nhận xét KTBC.
3. Bài mới


a) Giới thiệu bài


Quan sát chân dung Phan Bội Châu và


hỏi em có biết nhân vật lịch sử này tên
là gì? Giới thiệu bài tìm hiểu phong trào
yêu nước do Phan Bội Châu lãnh đạo.


<b>Hoạt động 1</b>:


-Thảo luận nhóm đơi : trao đổi các thông
tin mà em biết về Phan Bội Châu về quê
quán, ngày tháng năm sinh, các tổ chức
mà ông hoạt động hoặc lãnh đạo .


<b>Hoạt động 2</b> :


-Sơ lược về phong trào Đông Du. (hoạt
động cá nhân )


-Đọc thầm SGK và thuật lại những nét
chính về phong trào Đơng Du dựa theo
các câu hỏi gợi ý sau :


+Phong trào Đông Du diễn ra vào thời
gian nào? Ai là người lãnh đạo?Mục
đích của phong trào là gì ?


+Nhân dân trong nước đặc biệt là các
thanh niên yêu nước đã hưởng ứng
phong trào Đơng Du ntn ?


-3HS lên bảng .



-HS theo dõi.


-HS Thảo luận nhóm đôi.


-Phan Bội Châu quê ở Nghệ An. Tham
gia hội Duy Tân một tổ chức yêu nước
chống Pháp chủ trương theo cái mới tiến
bộ .


-Ơng là người khởi xướng, tổ chức và giữ
vai trị trọng yếu trong phong trào Đông
Du .


+Phong trào Đông Du được khởi xướng từ
năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo.
Mục đích của phong trào này là đào tạo
những người yêu nước có kiến thức về
khoa học kỹ thuật được học ở nước Nhật
tiên tiến, sau đó đưa họ về nước để hoạt
động cứu nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thảo luận nhóm 8 :


+Nêu kết quả của phong trào Đông du
và ý nghĩa của phong trào này là gì ?
-Đại diện HS trình bày các nét chính về
phong trào Đơng du trước lớp ?


+Tại sao trong điều kiện khó khăn thiếu
thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn


hăng say học tập ?


+Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan
Bội Châu và những người du học ?
*GV giảng thêm : phong trào Đơng du
thất bại là vì thực dân Pháp cấu kết với
Nhật, đồng ý cho Nhật vào buôn bán ở
Việt Nam cịn Nhật thì cam kết khơng
để cho các nhà yêu nước Việt Nam trú
ngụ và hoạt động trên đất Nhật. Sự thất
bại của phong trào Đông du cho chúng ta
thấy rằng đã là đế quốc thì khơng phân
biệt màu da, chúng sẵn sàng cấu kết với
nhau để áp bức dân tộc ta.


4. Củng cố


+Nêu những suy nghĩ của em về Phan
Bội Châu ?


+Nêu tên những đường phố trường học
mang tên Phan Bội Châu ?


5. Dặn dò


-GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà
học bài, xem trước bài sau .


Mặc dù vậy học vẫn hăng say học tập.
Nhân dân trong nước cũng nơ nức đóng


góp tiền của cho phong trào Đông du .
+Phong trào Đông du phát triển làm cho
thực dân Pháp vô cùng lo ngại, năm 1908
thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống
phá phong trào Đơng Du. Ít lâu chính phủ
Nhật ra lệnh tục xuất những người yêu
nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi
Nhật Bản. Phong trào Đông du tan rã.
Tuy thất bại nhưng phong trào Đông du
đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất
nước, đồng thời cổ vũ khơi dậy lịng u
nước của nhân dân ta.


-HS cùng suy nghĩ trình bày ý kiến trước
lớp .


+Vì họ có lịng u nước nên quyết tâm
học tập để về cứu nước.


+Vì thực dân Pháp cấu kế với Nhật chống
phá phong trào Đông du .


-Một số HS nêu ý kiến trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Vùng biển nước ta</i>


I. MỤC TIÊU


Học xong bài này, học sinh biết :


-Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta .



-Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi
tắm biển nổi tiếng.


-Biết vai trị của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất .


-Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II. CHUẨN BỊ


-Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đơng Nam Á hoặc hình 1 trong SGK phóng to
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .


-Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển (nếu có)
-Phiếu học tập :


Đặc điểm của vùng biển nước ta Ảnh hưởng của biển đối với đời sống
và sản xuất


Nóng quanh năm, nước khơng bao giờ


đóng băng . . . .. . . .
Miền Bắc hay miền Trung hay có bão . . . .
. . . .
Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên,


có lúa hạ xuống .


. . . .
. . . .
III. LÊN LỚP



1. Ổn định


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


2. KTBC


+Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông
của nước ta .Sông ngịi nước ta có đặc
điểm gì ?


+Nêu vai trò của sông ngòi .


-GV nhận xét phần kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới


a) Giới thiệu bài


-Giáo viên giới thiệu, ghi tựa bài.
b) Giảng bài


* Vùng biển nước ta


<i>Hoạt động 1</i> (làm việc cả lớp)


-Giáo viên chỉ vùng biển nước ta (trên “
Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đơng
Nam Á” hoặc hình 1 phóng to )vừa nói
vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển
Đơng .



-Biển Đông bao bọc phần đất liền của
nước ta gồm những phía nào ?


-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .


-Học sinh quan sát lược đồ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

*<b>Kết luận</b> :Vùng biển nước ta thuộc
Biển Đông .


2.Đặc điểm của vùng biển nước ta
*<i>Hoạt động 2 :</i> (làm việc cá nhân)
Bước 1 :


Bước 2 :


-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hồn thiện phần trình bày .


+<i>Mở rộng</i> : Chế độ thủy triều ven biển
nước ta khá đặc biệt và có sự khác nhau
giữa các vùng. Có vùng chế độ thủy
triều là nhật triều (mỗi ngày một lần
nước lên và một lần nước xuống), có
vùng chế độ thủy triều là bán nhật triều
(một ngày có 2 lần thủy triều lên xuống)
và có vùng có cả chế độ bán nhật triều
và nhật triều.



3.Vai trò của biển


<i>*Hoạt động 3</i> : (làm việc theo nhóm)
Bước 1 :


Bước 2 :


-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện phần trình bày. <b>Kết luận</b> :
Biển điều hịa khí hậu, là nguồn tài
nguyên và là đường giao thơng quan
trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch và
nghỉ mát.


Bước 3 : Trò chơi như sau :


-Chọn một số học sinh tham gia trò chơi,
chia số học sinh thành 2 nhóm có số học
sinh bằng nhau .


-Cách chơi : Một học sinh ở nhóm 1 nêu
tên hoặc giơ ảnh về một địa điểm du lịch
thì 1 học sinh ở nhóm 2 phải đọc tên và
chỉ trên Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt
Nam tỉnh hoặc thành phố có địa điểm
mà học sinh nhóm 1 vừa nêu. Sau đó
làm ngược lại. Trị chơi tiếp tục cho đến
khi cả 2 nhóm khơng tìm được địa điểm
du lịch hoặc bãi tắm biển nữa.



-Cá nhân học sinh đọc SGK và hoàn
thành phiếu bài tập .


-Một số học sinh trình bày kết quả làm
việc trước lớp .


-Dựa vào nhóm hiểu biết và đọc SGK,
từng nhóm thảo luận để nêu vai trị của
biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất
của nhân dân ta .


-Đại diện các nhóm học sinh trình bày kết
quả thảo luận nhóm .


-Học sinh khác sổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>*Cách đánh giá : </i>


-Nhóm nào trả lời đúng tên và chỉ trên
bản đồ đúng nhiều là nhóm thắng .
-Nếu 2 nhóm có số điểm bằng nhau thì
nhóm nào có nhiều học sinh tham gia
hơn là nhóm đó thắng .


4. Củng cố


+Nêu nội dung bài học.
5. Dặn dò


-Về nhà học lại bài, xem bài mới, nhận


xét giờ học.


<b>THỨ TƯ: NGÀY 4 / 10 / 2006</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>



<i>Ê – mi – li , con</i>


I. MỤC TIÊU


- Đọïc đúng các tên riêng nước ngồi(Ê-mi-li,Mo-ri-xơn, Giơn –xơn, Pơ-tơ-mác,
Oa-sinh-tơn)


-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.


- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ, dám
tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời các câu hỏi
1,2,3,4, thuộc 1 khổ thơ trong bài)


II.CHUẨN BỊ


Tranh minh họa bài đọc trong sgk.
III. LÊN LỚP


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


1.Ổn định
2. KTBC


- GV gọi HS đọc bài và trả lời.



-Anh Thủy gặp anh A–lếch–xây ở đâu?
-Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng
nghiệp diễn ra ntn?


- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới


a) Giới thiệu bài


-Giáo viên giới thiệu, ghi tựa bài.
b) Giảng bài


* Luyện đọc.


-GV ghi các tên riêng nước ngoài lên


-2HS đọc bài và trả lời


-HS nhắc tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

bảng yêu cầu HS đọc:Ê-mi-li, Mo-ri-xơn,
Giô–xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn


-GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài trước lớp
còn các HS khác theo dõi đọc thầm.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK.
-Gọi 5 HS luyện đọc nối tiếp khổ 2 lần
-GV chú ý sửa sai phát âm cho HS.


-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp và toàn


bài.


* Hướng dẫn cách đọc


-Thể hiện giọng đọc đúng ở phần xuất xứ
và ở mỗi khổ thơ.


-GV đọc mẫu tồn bài.
* Tìm hiểu bài


-u cầu HS đọc thầm bài trả lời câu
hỏi.


-Yêu cầu HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu
để thể hiện tâm trạng của chú Mo- ri- xơn
và bé Ê- mi – li.


-Cho HS trao đổi theo nhóm câu hỏi:
+Vì sao chú Mo–ri–xơn lên án cuộc
chiến tranh xâm lược của chính quyền
Mĩ?


+Chú Mo–ri–xơn nói với con điều gì khi
từ biệt?


-GV cho HS trao đổi theo cặp câu hỏi:
+Vì sao chú lại nói với con cha đi vui?
-Em có suy nghĩ gì về hành động của chú
Mo–ri–xơn ?



-GV giaûng: chú Mo–ri–xơn …hãy cùng
nhau ngăn chặn …..VN.


-Nội dung chính của bài là gì?


-GV nhận xét và chốt ý bài, ghi bảng.
*Luyện đọc diễn cảm và HTL


-Gọi 4 HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
-Yêu cầu học sinh theo dõi, tìm cách đọc
hay.


-Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ 3-4 sau đó
cho HS học thuộc lòng và đọc diễn cảm 2
khổ thơ.


-GV kết luận giọng đọc


-Tổ chức cho HS thi HTL và đọc diễn
cảm 2 khổ thơ trên.




-Nhận xét, bình chọn.


-Luyện đọc từ khó cá nhân.
-1 HS giỏi đọc bài trước lớp
-1 HS đọc chú giải.


-Đọc nối tiếp 2 lần.


-Đọc nối tiếp theo cặp


-HS chú ý theo dõi.
-HS chú ý laéng nghe


-HS đọc thầm bài
- HS đọc, trả lời.


-HS trao đổi theo nhóm, đại diện nhóm
nêu kết quả thảo luận.


-Nhận xét câu trả lời và bổ sung.
- HS thảo luận nói lên ý kiến của mình.
cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời cá nhân.


-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi


-HS đọc nối tiếp các khổ thơ trong bài,
theo dõi, tìm giọng đọc hay.


-Luyện đọc đoạn 3-4


-2HS thi đọc diễn cảm và HTL đoạn 3- 4
trước lớp: mỗi dãy cử đại diện một bạn
thi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

4. Củng cố


- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?


5. Dặn dị


-Về đọc bài và HTL. Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học .


-HS trả lời.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. MỤC TIÊU


- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày
kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ


- Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt
hơn.


II. CHUẨN BỊ


Sổ điểm của lớp; Bút; Giấy kẻ bảng thống kê ( khổ to).


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


1. Ổn định
2. KTBC


-Gọi HS đọc lại bảng thống kê số HS
trong từng tổ của lớp (tuần 2)



- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới


a) Giới thiệu bài


-Giáo viên giới thiệu, ghi tựa bài.
b) Giảng bài


* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
+Bài tập1:


-Gọi HS đọc yêu cầu củabài tập.
-Tổ chức cho HS làm bài.


-GV gợi ý: chỉ thống kê kết quả học tập
trong tháng nên không cần lập bảng, chỉ
cần viết theo hàng ngang.


-Yêu cầu HS đọc kết quả thống kê.
-Em có nhận xét gì về kết quả học tập
của mình?


+bài tập 2


-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.GV
hướng dẫn cách làm: Kẻ bảng như sau:


STT Họ tên Số điểm


0-4 5-6 7-8 9-10



1 LêV Tá 0 0 4 6


2 ………… 0 0 2 8


-2HS lên bảng đọc bảng…


-HS nhắc tựa và lắng nghe.


-2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.
-Dựa vào gợi ý của GV HS làm bài vào
vở.


-HS đọc kết quả thống kê.
-Cả lớp theo dõi, bổ sung.


-HS tự rút ra nhận xét về kết quả học tập
của bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Yêu cầu HS tự làm bài khi lập xong kết
quả của mình lần lượt mượn kết quả học
tập của bạn để lập.Phát 4 tờ giấy khổ to
cho 4 HS ….


-Gọi HS cùng tổ nhận xét phiếu của bạn.
-Nhận xét HS lập bảng nhanh và đúng.


<b>*KL: </b>Qua bảng thống kê em đã biết kết
quả học tập của mình….



4. Củng cố


- Bảng thống kê có tác dụng gì?
5. Dặn dò


- Về tập lập bảng thống kê.Chuẩn bị bài
sau.


- Nhận xét tiết học.


-Cả lớp kẻ bảng trong vở và làm bài, đọc
và trình bày bài trước lớp.


-Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung và
đọc bài của mình trước lớp.


-Giúp chúng ta biết tình hình và nhận xét
về vấn đề được thống kê.


<b>MƠN TỐN</b>



<i>Luyện tập</i>


I. MỤC TIÊU


Giúp học sinh củng cố về :


-Giải các bài tốn có liên quan đến đơn vị đo.
II. CHUẨN BỊ


-Hình vẽ bài tập 3 vẽ sẵn trên bảng lớp.


III. LÊN LỚP


1. Ổn định


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


2. KTBC


-Nhận xét cho điểm, nhận xét KTBC
3. BAØI MỚI


a) Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp .
b) Giảng bài


* Hướng dẫn luyện tập
<i>Bài 1 :</i>


-Hs đọc, phân tích đề bài, làm vào vở.
-Gọi học sinh lên bảng làm, lớp nhận
xét sửa sai.


-Giáo viên nhận xét, sửa sai


-2 hs lên bảng làm bài tập 4/24
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .


Giải


Cả hai trường thu đựơc :



1tấn300kg + tấn700kg = 3tấn1000 kg
3tấn1000 kg = 4 tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Bài 2 :</i>
-Hs laøm baøi.


-Gọi học sinh lên bảng làm, lớp nhận
xét sửa sai.


-Giáo viên nhận xét, sửa sai


<i>Baøi 3 :</i>


+Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có
kích thước, hình dạng như thế nào?


+Hãy so sánh diện tích mảnh đất với
tổng diện tích hai hình đó?


B 6m C 7m E


14m


N M
<i> A D</i>


<i>Baøi 4 :</i>


-Hs đọc đề, về nhà làm bài.



4. Củng cố, dặn dò
-Gv tổng kết tiết học.


-Dặn học sinh về nhà làm BT4/25.


Số quyển vở sản xuất được là :
50000 x 2 = 100000(quyển)


Đáp số : 100000 quyển


Giaûi


120 kg = 120000 g


Số lần đà điểu nặng hơn chim sâu :
120000 : 60 = 2000 (lần)


Đáp số : 2000 lần
+Mảnh đất được tạo bởi hai hình


-Hình ABCD có chiều dài14m, chiều rộng
6m.


-Hình CEMN có cạnh dài 7m.


-Diện tích mảnh đất bằng tổng diện tích
hai hình


Giải



Diện tích hình chữ nhật ABCD :
14 x 6 = 84 (m2<sub>)</sub>


Diện tích hình vuông CEMN :
7 x 7 = 49 (m2<sub>)</sub>


Diện tích của mảnh đất là :
84 + 49 = 133 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 133 m2
-Có <sub>thêm 2 cách vẽ :</sub>


+CR 1cm vaø CD 12cm .
+CR 2cm và CD 6 cm .


<b>KĨ THUẬT</b>



<i>Đính khuy bấm (tiết 1)</i>


I. MỤC TIÊU


- Biết cách đính khuy bấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

II.CHUẨN BỊ


- Mẫu đính khuy bấm.


- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy như áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.



III. LÊN LỚP
1. Ổn định
2. KTBC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


3. Bài mới
a) Giới thiệu bài


Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
b) Giảng bài


* Quan sát, nhận xét maãu


-GV giới thiệu 1 số mẫu khuy bấm,
hướng dẫn HS quan sát H1a SGK để trả
lời câu về đặc điểm và hình dạng của
khuy bấm.


- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhận xét
về các đường đính khuy, cách đính khuy
và khoảng cách giữa các khuy trên hai
nẹp vải.


- GV giới thiệu các khuy bấm được đính
trên sản phẩm may mặc và đặt câu hỏi
để HS nêu vị trí đính phần mặt lồi, phần
mặt lõm của khuy.


<b>* Kết luận:</b> Khuy bấm được làm bằng


kim loại hoặc nhựa, có hai phần là phần
mặt lồi và mặt lõm được cài khớp với
nhau. Mỗi phần của khuy bấm có 4 lỗ
hình bầu dục ở sát mép khuy và cách
đều nhau.


- Khuy bấm được đính vào vải bằng các
đường khâu nối từng lỗ khuy với vải.
Mỗi phần của khuy bấm được đính vào
một nẹp của sản phẩm may mặc. Vị trí
đính phần mặt lồi ngang bằng vị trí đính
phần mặt lõm ở nẹp bên kia.


* Hướng dẫn thao tác kĩ thuật


- Đặt các câu hỏi và yêu cầu HS đọc nội


dung mục 1, 2 SGK và kết hợp quan sát
các hình để nêu các bước đính khuy
bấm.


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao
tác vạch dấu các điểm đính khuy bấm.


- Nhắc lại, ghi vở.


- HS quan sát, ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận, trả lời câu hỏi.


- HS nhận xét về các đường đính khuy,


cách đính khuy và khoảng cách giữa các
khuy trên hai nẹp vải.


- HS trả lời vị trí đính phần mặt lồi, phần
mặt lõm của khuy.


- Laéng nghe.


- HS đọc nội dung mục 1, 2 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV quan sát, uốn nắn.


- Hướng dẫn HS đọc mục 2a, quan sát
H4 SGK để nêu cách thực hiện các thao
tác đính phần mặt lõm của khuy bấm.
- GV hướng dẫn cách đính lỗ khuy thứ
nhất và thứ hai. Lưu ý HS cách đính
khuy cho đúng.


- Hướng dẫn HS đọc mục 2b, kết hợp
quan sát H5 SGK để nêu cách đính phần
mặt lồi của khuy bấm.


- GV nhận xét và hướng dẫn thao tác
đính phần mặt lồi của khuy bấm.


- Hướng dẫn nhanh lại toàn bộ các thao
tác đính phần mặt lồi của khuy bấm.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ
chức cho HS tập đính khuy bấm.



- HS đọc mục 2b và quan sát H5 SGK.
- 2 HS lần lượt lên bảng đính hai lỗ khuy
đầu và hai lỗ khuy tiếp theo.


- HS nhắc lại cách đính khuy bấm.


<b>THỨ NĂM: NGÀY 5 / 10 / 2006</b>


<b>THỂ DỤC</b>



<i>Đội hình đội ngũ –Trị chơi: “Nhảy đúng nhảy</i>


<i>nhanh”</i>



I. MỤC TIÊU


-Ơn để cũng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình, đội ngũ: Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi đi đều theo nhịp. Yêu
cầu động tác đúng kĩ thuật, đều đẹp, đúng khẩu lệnh.


-Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.


-Yêu cầu nhảy đúng ô quy định, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. CHUẨN BỊ


-Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
-Phương tiện:Chuẩn bị 1 cịi, kẻ sân chơi trò chơi.


III. LÊN LỚP



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1/ Phần mở đầu:</b>


-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


-Chạy theo một hàng dọc quanh sân tập.


-HS chú ý nghe giáo viên phổ biến
nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh
đội ngũ, trang phục tập luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Cho học sinh chơi trò chơi “Diệt các
con vật có hại”.


<b>2/ Phần cơ bản: </b>


<i><b>a/ Đội hình đội ngũ:</b></i>


-Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi
chân khi đi đều sai nhịp. Cán sự điều
khiển lớp tập:1lần.


-GV yêu cầu học sinh chia tổ tập luyện
do tổ trưởng điều khiển tập 6 lần.


-GV yêu cầu cả lớp tập hợp cho từng tổ


thi đua trình diễn 2 lần. GV quan sát,
nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương
thi đua các tổ.


-GV yêu cầu cả lớp tập để củng cố kiến
thức do giáo viên điều khiển 2 lần.
<i><b>b/ Chơi trò chơi “ nhảy đúng, nhảy</b></i>
<i><b>nhanh”</b></i>


-GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh
theo đội hình chơi, phổ biến lại cách
chơi và quy định chơi.


-GV cho cả lớp cùng chơi, giáo viên
quan sát nhận xét biểu dương tổ, cá
nhân học sinh tích cực trong khi chơi và
chơi đúng luật.


<b>3/ Phần kết thúc:</b>


-GV cho học sinh hát 1 bài hát, vừa hát
vừa vỗ tay theo nhịp.


-GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức
bài.


-GV nhận xét đánh giá kết quả bài học
và giao bài về nhà.


-HS chơi trò chơi “Diệt các con vật có


hại”


-HS ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi
chân đi đều sai nhịp do cán sự lớp điều
khiển lớp tập 1 lần.


-HS chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển
của tổ trưởng 6 lần.


-HS cả lớp tập hợp từng tổ thi đua trình
diễn hai lần.


-HS cả lớp tập để củng cố lại kiến thức
do giáo viên điều khiển.


-HS chú ý nghe gv nêu tên trò chơi, tập
hợp theo đội hình chơi, chú ý nghe GV
phổ biến lại cách chơi và quy định chơi.
-HS cá nhân, tổ cùng tham gia trị chơi
tích cực chơi và chơi đúng luật.


-HS hát một bài hát, vừa hát vừa vỗ tay
theo nhịp.


-HS nhắc lại kiến thức bài.


-HS chú ý nghe giáo viên nhận xét đánh
giá kết quả bài học và chuẩn bị bài về
nhà.



<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<i>Từ đồng </i>

âm
I. MỤC TIÊU


- Hiểu thế nào là từ đồng âm.


- Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục III)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

II. CHUẨN BỊ


Một số tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động…..có tên gọi giống nhau.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


1.Ổn định
2. KTBC


-Gọi HS đọc đoạn văn bt3 của tiết học
trước.


- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới


a) Giới thiệu bài


-Giáo viên giới thiệu, ghi tựa bài.
b) Giảng bài



* Nêu phần nhận xét .
Bài tập 1:


-u cầu học sinh đọc 2 câu văn, giáo
viên ghi bảng.


-Nghĩa của từ “ câu” trong từng câu văn
trên là gì? Em hãy chọn lời giải thích
đúng ở BT2.


-Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và
cách phát âm các từ câu trên?


-Những từ phát âm giống nhau nhưng
nghĩa khác nhau được gọi là gì?


-GVchốt ý chính rút ghi nhớ, ghi bảng.
-Em hãy nêu một số VD về từ đồng âm.
* Luyện tập:


Baøi 1 :


- Gọi học sinh đọc yêu cầu .


-Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi
theo cặp làm bài vào nháp sau đó phát
biểu ý kiến.


-GVgiải thích nghĩa của các từ của BT1.
- Nhận xét , sửa chữa và chốt lại lời


đúng.


*Baøi 2 :


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu.
-Cho HS làm bài ( chú ý đặt 2 câu với
mỗi từ để phân biệt từ đồng âm.)


-Gọi HS đọc bài làm của mình.
-GV nhận xét, sửa sai.


*Bài 3 :


- Gọi HS đọc yêu cầu .


-Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang
làm việc tại ngân hàng?


-Nhận xét, két luận lời giải đúng.


-2HS lên bảng đọc bài. .


-Nhắc tựa bài.


-HS đọc đề bài và trả lời các câu hỏi của
cô giáo.


-Nhận xét phần trả lời của bạn.


-Được gọi là từ đồng âm.


-HS lắng nghe nhắc lại ghi nhớ.


VD: cá voi – con voi; tính tốn – tính
tình; …


-HS đọc đề bài và trao đổi theo cặp làm
bài vào nháp sau đó phát biểu ý kiến.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.


-HS làm bài vào vở.


-5 HS đọc bài làm của mình, cả lớp nhận
xét, bổ sung.


-HS đọc …


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

*Baøi 4 :


Gọi các HS đọc các câu đố.


- Cho các em trao đổi cặp và trả lời.
-Trong hai câu đố trên người ta có thể
nhầm lẫn từ đồng âm nào?


-Nhận xét , tuyên dương.
4. Củng cố


- Thế nào là từ đồng âm?
5. Dặn dị



-Về tìm hiểu nhiều ví dụ về từ đồng âm.
-Chuẩn bị bài sau.


-Nhận xét tiết học .


-Các em trao đổi cặp và trả lời…..


-Trong hai câu đố trên người ta có thể
nhầm lẫn từ đồng âm “ chín”


-HS lắng trả lời…


<b>CHÍNH TẢ </b>



<i>Một chuyên gia máy xúc</i>



I.MỤC TIÊU


- Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn


- Tìm được các tiếng có chứa , ua (BT2) trong bài văn và nắm được cách đánh dấu
thanh trong các tiếng trong các tiếng có , ua (BT2)


- Tìm được tiếng thích hợp có chứa hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ
ở (BT3)


II. CHUẨN BỊ


- Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần .
III. LÊN LỚP



1. Ổn định


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


2. KTBC


-Cho học sinh chép vào bảng con.
-Nêu qui tắc dấu thanh.


-Nhận xét kiểm tra bài cũ.


3. BÀI MỚI
a) Giới thiệu bài


-GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
b) Giảng baøi


-Hs chép vần các <i>tiếng tiến , biển , bìa ,</i>
<i>mía </i>vào mơ hình vần ; sau đó nêu qui tắc
đánh dấu thanh trong từng tiếng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

* Hướng dẫn học sinh nghe - viết
-Đọc đoạn cần viết .


-Nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết
sai : khung cửa , buồng máy , tham quan ,
ngoại quốc , chất phác . . .


-Chaám 7, 10 bài .


-Nêu nhận xét chung .


* Hướng dẫn làm bài tập chính tả
<i>Bài tập 2 :</i>


<b>Lưu ý</b> : ở lớp 1 các em đã biết tiếng quá
gồm âm qu (quờ) + vần a . Do đó khơng
phải là tiếng có chứa ua , .


-<i>Cách đánh dấu thanh :</i>


+Trong các tiếng có <b>ua</b> ( tiếng khơng có
âm cuối ) : dấu thanh đặt ở chữ cái đầu
của âm chính ua – chữ u .


+Trong các tiếng có <b></b> (tiếng có âm
cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của
âm chính – chữ ơ .


<i>Bài tập 3 :</i>


Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu nghĩa
các thành ngữ.


4. Củng cố , dặn dò


-Nhận xét tiết học , biểu dương những
học sinh tốt .


-Nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng


chứa nguyên âm đơi ua /


-Chuẩn bị bài sau .


-Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa
chữa nếu cần .


-Học sinh nêu lại các từ, viết bảng con.
-Học sinh viết bài.


-Hết thời gian qui định, yêu cầu học sinh
tự soát lại bài .


-Học sinh viết vào vở những tiếng chứa :
ua, uô.


-Hai học sinh lên viết bảng, nêu nhận xét
về cách đánh dấu thanh .


+Các tiếng chứa ua : của, múa.


+Các tiếng chứa uô : cuốn, cuộc, bn,
mn.


-Mn người như một : ý nói đồn kết
một lịng .


-Chậm như rùa : quá chậm chạp .


-Ngang như cua : tính tình gàn dở , khó


nói chuyện , khó thống nhất ý kiến .
-Cày sâu cuốc bẫm : chăm chỉ làm việc
trên ruộng đồng .


<b>MƠN TỐN</b>



<i>Đê – ca – mét vuông – Hec – tô – mét vuông</i>


I. MỤC TIÊU


Giúp học sinh :


-Hình thành biểu tượng ban đầu về dam2<sub>, hm</sub>2<sub> .</sub>


-Đọc , viết đúng các số đo diện tích có đơn vị là dam2<sub>, hm</sub>2


-Nắm được mối quan hệ giữa dam2<sub> và m</sub>2<sub>, hm</sub>2<sub> và dam</sub>2<sub>. Biết đổi các đơn vị đo diện</sub>
tích trường hợp đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hình vẽ biểu diễn hình vng cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ) như SGK.
III. LÊN LỚP


1. Ổn định


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


2 .KTBC


-Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
-Nhận xét cho điểm, nhận xét KTBC.
3. BAØI MỚI



a) Giới thiệu bài


-Nêu các đơn vị đo diện tích đã học.
-Liên hệ thực tế.


b) Giảng bài


* Giới thiệu đơn vị đo diện tích dam<sub> </sub>2
<i>a)Hình thành biểu tượng về dam2</i>


-GV treo lên bảng hình biểu diễn hình
vuông có cạnh 1dam như SGK.


1m2<sub> 1dam</sub>


-Hình vuông có cạnh dài 1 dam, tính diện
tích hình vuông ?


-dam2 <sub>chính là diện tích hình vuông có</sub>
cạnh dài 1 dam.


- Đề-ca-mét vng viết tắt là dam2<sub>, đọc</sub>
là đề-ca-mét vuông.


<i>b)Mối quan hệ giữa dam2 <sub>và m</sub>2</i><sub> </sub>
-1 dam bằng bao nhiêu mét ?


-GV : chia cạnh hình vng 1 dam thành
10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm


để tạo thành hình vng nhỏ.


-Được bao nhiêu hình vng nhỏ ?


-Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao
nhiêu m2<sub>?</sub>


-dam2 <sub>gấp bao nhiêu lần m</sub>2<sub>?</sub>


-2 hs lên bảng làm bài tập 4/25
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.


-cm2<sub> , dm</sub>2<sub> , m</sub>2


-Hoïc sinh quan sát hình, tính diện tích vào
giấy nháp.


-1 đề-ca-mét vng


-1 dam = 10 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

* Giới thiệu đơn vị đo diện tích hm2<sub> </sub>
<i>a)Hình thành biểu tượng về hm2</i>


-GV treo lên bảng hình biểu diễn hình
vuông có cạnh 1 hm như SGK.


-Tính diện tícvh hình vuông ?


-Héc-tơ-mét vuông viết tắt là hm2 <sub>, đọc là</sub>


héc-tô-mét vuông .


<i>b)Mối quan hệ giữa hm2 <sub> và dam</sub>2</i>
-1 hm bằng bao nhiêu dam ?


-GV : chia cạnh hình vng 1 hm thành
10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm
để tạo thành các hình vng nhỏ .


-Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao
nhiêu dam ?


-Được bao nhiêu hình vng nhỏ ?


-Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao
nhiêu ?


- hm2 <sub> gấp 100 lần dam</sub>2
* Luyện tập, thực hành
<i>Bài 1 </i>


-GV viết các số đo diện tích lên bảng,
yêu


cầu hs đọc.
<i>Bài 2 </i>


-Gv đọc các số đo diện tích.
<i>Bài 3 </i>



-Hs làm bài vào vở


<i>Bài 4 </i>


-Hs về nhà làm bài.


4.Củng cố, dặn dò
-Gv tổng kết tiết học.


-Dặn học sinh về nhà làm các bài còn lại.


- 1 hm2


-1hm = 10 dam


- Cạnh dài 1 dam
-100 hình


-100 dam2


-Học sinh đọc các số đo. Nhận xét bạn
đọc.


-Hs vieát .


a)2 dam2 <sub>= 200 m</sub>2
30 hm2 <sub>= 3000dam</sub>2
3 dam2 <sub> 15 m</sub>2 <sub>= 315 m</sub>2
12 hm2 <sub>5dam</sub>2 <sub>= 1205 dam</sub>2
200 m2 <sub>= 2 dam</sub>2



760 m2 <sub>= 7 dam</sub>2 <sub>60 m</sub>2
5dam2<sub>23m</sub>2<sub>=5dam</sub>2<sub>+</sub> 23


100dam


2<sub>=5</sub> 23


100dam


2


16dam2<sub>91m</sub>2<sub>=16dam</sub>2<sub>+</sub> 91


100dam


2<sub>=16</sub> 91


100


dam2


32dam2<sub>5m</sub>2<sub>= 32 dam</sub>2<sub>+</sub> 5


100dam


2<sub>=32</sub> 5


100



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>KHOA HOÏC</b>



<i>Thực hành : Nói “Khơng !” đối với các chất gây</i>


<i>nghiện (t2)</i>



HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ


-GV gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi
+Em hãy nêu tác hại của việc sử dụng
rượu, bia?


+Em hãy nêu tác hại của việc sử dụng
thuốc lá?


+Em hãy nêu tác hại của việc sử dụng ma
túy?


+Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới


a) Giới thiệu bài


Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài :Thực
hành : Nói “Khơng !” đối với các chất
gây nghiện tiếp theo.



b) Giảng bài


-3 HS lên bảng lần lượt trảlời các câu
hỏi.


*Hoạt động 4:


Trò chơi : hái hoa dân chủ
Cách tiến hành:Nghe GV hướng dẫn.


-GV viết các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý vào từng mảnh giấy
treo lên cây.


+Chia lớp theo tổ.


+Mỗi tổ cử một đại diện làm ban giám khảo.


+Lần lượt từng thành viên của tổ bốc thăm các câu hỏi, có sự hội ý. Sau đó trả lời.
Mỗi câu trả lời đúng được cộng 4 điểm, sai trừ 2 điểm.


-Tổ chức cho HS chơi.
-Tổng kết cuộc thi.


-Nhận xét, khen ngợi HS đã nắm vững những tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu , bia.


<i>Các câu hỏi gợi ý;</i>


1/ Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
2/Hút thuốc lá có ảnh hưởng đến những người xung quanh như thế nào?
3Hãy lấy ví dụ về sự tiêu tốn tiền vào việc hút thuốc lá?



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

5/Hãy lấy ví dụ về sự tiêu tốn tiền vào bia, rượu?


6/Uống rượu, bia có ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào?
7/Nêu tác hai của bia, rượu đối với các cơ quan tiêu hoá?


8/Người nghiện bia, rượu có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
9/Người nghiện bia, rượu có thể gây ra những vấn đề gì cho xã hội?
10/Ma tuý là gì?


11/Ma tuý gây hại cho cá nhân người sử dụng như thế nào?
12/Nêu tác hại của ma tuý đối với cộng đồng, xã hội?


13/Ma t gây hại cho những người trong gia đình có người nghiện như thế nào?
14/Hãy lấy ví dụ chứng tỏ ma tuý làm cho kinh tế sa sút?


15/Người nghiện ma tuý có thể gây ra những tệ nạn xã hội nào?


<b>*Hoạt động 5:</b>


Trò chơi:chiếc ghế nguy hiểm
-Hỏi:Nghe tên trò chơi, em hình dung ra
điều gì?


-Lấy ghế ngồi của GV, phủ một cái khăn
màu trắng lên ghế.


-GV giới thiệu:Đây là chiêc ghế rất nguy
hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế. Nếu
ai đụng vào ghế sẽ bị chết. Ai tiếp xúc


với người chạm vào ghế cũng bị điện giật
chết. Bây giờ các em hãy xếp hàng từ
ngoài hành lang đi vào.


-Cử 5 HS đứng quan sát, ghi lại những gì
em nhìn thấy.


-GV yêu cầu HS đọc kết quả quan sát.
-Nhận xét, khen ngợi HS quan sát tốt.
-Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu
hỏi.


1/Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc
ghế?


2/Tại sao khi đi qua chiếc ghế em đi
chậm lại và rất thận trọng?


3/Tại sao em lay mạnh làm bạn ngã chạm
vào ghế?


4/Tại sao khi bị xơ vào ghế, em cố gắng
để không ngã vào ghế?


<b>*Hoạt động 5:</b>


+Đây là một cái ghế rất nguy hiểm, đụng
vào sẽ bị chết.


-Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn.


-5HS đứng quan sát, HS cả lớp xếp hàng
đi từ hành lang vào trong lớp, vào chỗ
ngồi của mình.


-HS nói những gì mình quan sát thấy.
Ví dụ:


+Các bạn đi rất thận trọng.


+Bạn A lay mạnh bạn B ngã vào ghế.
Bạn C đứng sau bạn B chạm vào tay bạn
B. Những bạn đi sau cố gắng không chạm
vào C


+Bạn D, E sờ tay nhẹ vào ghế
+Bạn M rất sợ không dám bước vào.
-2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
trả lời câu hỏi.


1/Em cảm thấy rất sợ hãi.


+Em khơng cảm thấy sợ vì em nghĩ mình
sẽ cẩn thận để khơng chạm vào ghế.
+Em thấy tị mị, hồi hộp muốn xem thử
xem chiếc ghế có nguy hiểm thật khơng.
2/Vì em rất sợ chạm vào ghế.Nó thực sự
nguy hiểm.Em khơng muốn chết.


3/Em vơ tình bước nhanh làm bạn ngã
thơi ạ.



+Em thử xem chiếc ghế có nguy hiểmthật
khơng. Nếu nguy hiểm thì bạn sẽ chết
trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

5/Tại sao em lại thử chạm vào ghế?
6/Sau khi chơi trị chơi: “Chiếc ghế nguy
hiểm”, em có nhận xét gì?


-Kết luận:


<b>HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC</b>


-Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng
hái tham gia xây dựng bài.


-Dặn HS về nhà học thuộc và ghi lại mục
Bạn cần biết vào vở, sưu tầm vỏ bao, lọ
các loại thuốc.


5/Em muốn biết chiếc ghế này có nguy
hiểm không.


6/Khi đã biết những gì là nguy hiểm.
Chúng ta hãy tránh xa.


Chúng ta phải thận trọng, tránh xa những
nơi nguy hiểm.


-Laéng nghe.



<b>HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC</b>


-Lắng nghe, ghi nhớ.
-Chuẩn bị cho bài mới.


<b>THỨ SÁU : 6 / 10 / 2006</b>


<b>TAÄP LÀM VĂN</b>



<i>Trả bài văn tả cảnh</i>


I.MỤC TIÊU


- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu…)
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và tự sửa lỗi.


II. CHUẨN BỊ


Một số lỗi điển hình của lớp.


HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


1.Ổn định
2. KTBC


-Chấm điểm bảng thống kê kết quả học
tập của HS.


- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới



a)Giới thiệu bài


-Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài.
b) Giảng bài


* Nhận xét chung.
+ Ưu điểm:


-Xác định đúng u cầu của đề, hiểu bài,
bố cục.


-Diễn đạt câu ý, sự sáng tạo khi miêu tả
-Chính tả, hình thức trình bày bài văn.
( GV nêu tên những bài văn hay, viết
đúng yêu cầu …)


-4 HS mang vở lên bảng.


-Nhắc tựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Nhược điểm:


-GV nêu một số lỗi về ý, dùng từ, đặt
câu, cách trình bày…


-Viết trên bảng các lỗi phổ biến. Cho HS
thảo luận, phát hiện lỗi và tìm cách sửa
lỗi.



* Trả bài cho HS


-u cầu HS đọc bài và trao đổi cặp tự
chữa bài của mình.


- Gi viên giúp đỡ HS yếu.


-Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt.
-Gọi một số HS đạt điểm cao đọc bài cho
các bạn nghe.


* HD viết lại đoạn văn.


-Gợi ý viết lại đoạn văn khi: đoạn văn có
nhiều lỗi chính tả, ….cũng chưa rõ ý…
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã viết lại.
-GV nhận xét và nhắc nhở các em .
4. Củng cố


- Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
5. Dặn dò


- Về tham khảo các bài văn được điểm
cao.Chuẩn bị bài sau- Nhận xét tiết học .


-HS theo dõi, lắng nghe


-HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm cách
sửa lỗi.



-HS nhận bài, đọc lại bài, đối chiếu phần
nhận xét của GV.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng ï
chữa bài .


-3-5 HS đọc, HS khác lắng nghe, phát
biểu.


-HS tự viết lại đoạn văn


-3-5 HS đọc đoạn văn mình đã đã viết
lại.


-HS nêu….


<b>KỂ CHUYỆN</b>



<i>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</i>


I. MỤC TIÊU


-Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hịa
bình, chống chiến tranh.


-Trao đổi với các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.


- Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ


Một số sách, truyện, bài báo….. ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh.



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


1.Ổn định
2. KTBC


-Gọi HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
“ Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”


-Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

a) Giới thiệu bài


-Giáo viên giới thiệu, ghi tựa bài.
b) Giảng bài


* Hướng dẫn kể truyện.
a/ Tìm hiểu đề bài.


-Gọi HS đọc đề bài; GV gạch chân các
từ: đã nghe, đã đọc, ca ngợi hịa bình,
chống chiến tranh..


-Những người ntn thì được gọi là anh
hùng?


-Gọi HS đọc gợi ý.


-GV giới thiệu một số truyện vàhướng


dẫn HS kể chuyện có thể mở rộng cho HS
kể các câu chuyện các em sưu tầm được.
-Hãy kể câu chuyện “ ca…” mà em định
kể hôm nay.


-Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3, GV ghi các
yêu cầu đánh giá lên bảng.


+Nội dung, chủ đề, cách kể…


+Nêu đúng ý nghĩa, trả lời được các câu
hỏi của các bạn.


b/ Kể trong nhóm:


-GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các
em trong nhóm kể cho bạn nghe .


-GV theo dõi, giúp đỡ HS cách kể.


c/Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của
truyện.


-Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp
và nêu ý nghĩa câu chuyện mình đã kể.
-Gọi HS nhận xét truyện kể của bạn.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố


- Hãy nêu các trình tự khi kể chuyện….


5. Dặn dị


-Về tập kể cho người khác nghe. Chuẩn
bị bài sau.


- Nhận xét tiết học .


-Nhắc tựa bài.


-HS đọc đề bài


-HS trả lời câu hỏi.


-HS lắng nghe.


-HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
-HS đọc SGK


-HS trong cùng một nhóm kể cho nhau
nghe, đồng thời nhận xét, bổ sung .


-HS thi kể chuyện trước lớp và nêu ý
nghĩa câu chuyện mình đã kể.


-Nhận xét truyện kể của bạn và bình
chọn.


-HS nêu….


<b>MƠN TỐN</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

I. MỤC TIÊU
Giúp hs :


-Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2<sub>. Quan hệ giữa mm</sub>2<sub>và cm</sub>2<sub>.</sub>
-Củng cố về tên gọi, mối quan hệ, kí hiệu giữa các đơn vị đo diện tích.
-Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
II. CHUẨN BỊ


Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh daøi 1cm


Bảng kẻ sẵn các cột như phần b SGK nhưng chưa viết chữ và số.
III. LÊN LỚP


1. OÅn ñònh


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


2. KTBC


-Gọi học sinh lên bảng làm bài.
-Nhận xét cho điểm, nhận xét KTBC.
3. BAØI MỚI


a) Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp.
b) Giảng bài


* Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2<sub> </sub>
<i>a)Hình thành biểu tượng về mm2</i>



-GV treo hình vuông minh họa như SGK.


1mm2<sub> 1cm</sub>


-Tính diện tích hình vuông có cạnh dài
1mm ?


-mm2<sub> là gì ?</sub>


-Nêu kí hiệu của mm2<sub> ?</sub>


<i>b)Tìm mối quan hệ giữa mm2<sub>và cm</sub>2<sub>.</sub></i>
-Diện tích hình vng có cạnh dài 1cm
gấp bao nhiêu lần diện tích của hình
vng có cạnh dài 1mm ?


-1 cm2<sub> = ? mm</sub>2<sub>.</sub>


-2 học sinh lên bảng làm bài tập.
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .


-Hoïc sinh quan sát hình, làm vào giấy
nháp.


-1 trả lời, cả lớp nhận xét


-1 mm2


-Là diện tích của hình vuông có cạnh dài


1mm .


mm2


-Gấp 100 lần .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> * Bảng đơn vị đo diện tích </b>
-Giáo viên treo bảng phụ.


-Em hãy nêu các đơn vị đo từ bé đến
lớn ?


-1m2<sub> = dm</sub>2<sub> ; = ?dam</sub>2


-Học sinh lên bảng điền tương tự với các
đơn vị khác để hình thành bảng đơn vị đo
-Nhận xét gì về bảng trên ?


* Luyện tập, thực hành
<i>Bài 1 </i>


a) Giáo viên viết số đo diện tích, cho học
sinh đọc .


b) Giáo viên đọc số đo diện tích, học sinh
viết


<i>Bài 2 </i>


-Cho học sinh làm bài vào vở.



4. Củng cố, dặn dò


-Giáo viên tổng kết tiết học.
-Dặn học sinh về nhaø laøm BT3/28.


- mm2<sub>, cm</sub>2<sub>, dm</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>, dam</sub>2<sub>, hm</sub>2<sub>, km</sub>2<sub> .</sub>
-1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> ; 1m</sub>2 <sub>= </sub> 1


100dam


2<sub> .</sub>


-Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn
hoặc kém nhau 100 lần .


-Học sinh đọc các số đo.
-Học sinh viết số đo.


a) 5 cm2 <sub> = 500 mm</sub>2
12 km2<sub> = 1200 hm</sub>2
1 hm2 <sub> = 10000 m</sub>2
7 hm2 <sub> = 70000 m</sub>2
b) 800 mm2 <sub> = 8 cm</sub>2
12000 hm2 <sub> = 120 km</sub>2
150 cm2 <sub> =1 dm</sub>2<sub>50 cm</sub>2


<b>AN TOÀN GIAO THƠNG</b>



<i>Bài 4</i>



I. MỤC TIÊU


-Học sinh hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây tai nạn giao thơng.


-Vận dụng kiến thức đã học để phán đốn ngun nhân gây ra tai nạn giao thơng.
-Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.


-Thấy được sự liên quan trực tiếp giữa tốc độ và tai nạn giao thông.
II.CHUẨN BỊ


-Tranh vẽ, mẫu tin tư liệu.
III. LÊN LỚP


1. Ổn định
2. KTBC


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+Cần phải lựa chọn con đường có đủ điều kiện an tồn nào để đi?
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.


3. Bài mới
a) Giới thiệu bài


-Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài.
b) Giảng bài


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


-Treo tranh vẽ đã chuẩn bị.


-Đọc mẫu tin: Buổi sáng ngày 17/1/2001


trên quốc lộ 1A( địa bàn huyện Bình
Chánh-HCM) xe gắn máy mang biển số
52N-3843 do Nguyễn Kim Chúc( 43 tuổi
ngụ ở huyện Bình Chánh) điều khiển đã
bị xe ô tô mang biển số 60N-8241 đi từ
phía sau đâm phải, người điều khiển xe
máy chết ngay tại chỗ.


-Cho học sinh thảo luận.


+Hiện trường xãy ra tai nạn giao thông?
+Xãy ra vào thời gian nào? Ở đâu?
+Nguyên nhân , hậu quả?


-Giáo viên ghi bảng các nguyên nhân:
* Người đi xe máy rẽ trái không xin
đường.


* Người đi xe máy xin đường nhưng có
thể đèn tín hiệu xin đường đã hỏng.
* Do khoảng cách gần nên xử lí khơng
kịp.


* Do bộ phận phanh của ô tô bị hỏng.
+Có mấy nguyên nhân? Nguyên nhân
nào là chính?


-Cho học sinh nêu các câu chuyện về
TNGT mà em biết.



-Phân tích những nguyên nhân gây ra
TNGT.


KL: Nguyên nhân chính là do con người
gây ra.


-Thực hành làm chủ tốc độ


-Cho học sinh chơi trên sân trường.
-GV hô “ Khởi hành” rồi bất chợt hơ “
Dừng lại”.


-Giáo viên nhận xét phản xạ của học


-Quan sát tranh và lắng nghe giáo viên
đọc mẫu tin.


-Chia nhóm thảo luận, đại diện trả lời,
nhóm khác nhận xét.


+Xe ô tô đâm vào chiếc xe máy đi cùng
chiều.


+Sáng ngày 17/1/2001, quốc lộ 1A, thành
phố HCM.


-Do phương tiện giao thơng khơng an
tồn, chết người nghiêm trọng.


-Học sinh thảo luận rút ra ý kiến.



-Cho học sinh nêu các câu chuyện về
TNGT ( nếu có).


-Thảo luận phân tích nguyên nhân.


-Hai học sinh một em đi bộ, một em chạy
xe đạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

sinh.


Kl: Cần đảm bảo tốc độ hợp lí, khơng
phóng nhanh, khơng dừng đột ngột.
4. Củng cố


+Nêu nguyên nhaân gaây tai nạn giao
thông? Nguyên nhân nào là chủ yếu?
5. Dặn dò


Học lại bài, thực hiện đảm bảo an tồn
giao thơng.Nhận xét giờ học.


+Học sinh trả lời.


<b>SINH HOẠT LỚP</b>



<i>Tuần 5</i>



<b>I. </b>MỤC TIÊU



-Tổng kết sinh hoạt tuần 5.


-Rút ra những ưu khuyết điểm của học sinh, lên kế hoạch tuần tới.


<b>II.</b> LÊN LỚP


* Đánh giá hoạt động chung của từng tổ
-Từng tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ


+Nề nếp: Đánh giá nề nếp ra vào lớp, tập thể dục, đi học đúng giờ, trễ giờ, nói
chuyện trong giờ học, khăn quàng áo quần……


+Học tập: Học bài, làm bài, xây dựng bài, không học bài, không làm bài, điểm tốt,
điểm xấu……


+Đạo đức: Đánh lộn chửi thề, trêu ghẹo, khong vâng lời, chào hỏi chăm ngoan, đoàn
kết, hay giúp bạn……


+Lao động: Lao động vệ sinh lớp học, sân trường, vệ sinh lớp học, học sinh tích cực,
chưa tích cực……


* Giáo viên đánh giá ưu khuyết điểm
+Ưu :


-Chuẩn bị bài chăm học, sôi nổi xây dựng bài: Trân, Hùng , Huệ, Phương, Uy, Lành ,
Huy Hoàng, Ngọc Hồng


-Giữ gìn vở sạch, chữ viết đẹp: Trân, Lực, Thúy, Huệ, Phương, Nhơn
+Khuyết:



-Chưa có ý thức học: Quý, Lợi, Trí, Hiếu


-Cần rền chữ: Quý, Hiếu, Lợi, Nhi, Tài, Trí, Thanh, Kiên, MTrí


-Đa số trong tuần các em tương đối ngoan, chăm học, chuẩn bị đồ học tập đầy đủ, một
số em không vâng lời thầy chưa làm bài tập ở nhà:Lực, Hiếu, Quý, Lợi, Thúy, còn
quên kiến thức cũ, cần rèn chữ viết, rèn đọc.


* Kế hoạch tuần tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×