Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.83 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THỨ HAI: NGAØY 11 / 9 / 2006</b>


<b>THỂ DỤC</b>



<i>Đội hình đội ngũ-Trị chơi “Chạy tiếp sức”</i>



I.MỤC TIÊU


-Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ:Cách chào, báo cáo
khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yêu cầu báo
cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng
hướng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.


-Trò chơi “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng
trong khi chơi.


II. CHUẨN BỊ


-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị1 cịi, 4 lá cờ đi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III. LÊN LỚP




HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu


-GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học, nhắc lại nội dung tập luyện,
chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.


-Yêu cầu HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
2. Phần cơ bản


* Đội hình đội ngũ


- Ơn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và
kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp.
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,
đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay
trái, quay sau.


-GV điều khiển lớp tập và sửa chữa những
sai sót cho HS. GV chia tổ tập luyện, yêu
cầu tổ trưởng điều khiển tổ tập 4 lần. GV
quan sát nhận xét, sửa chữa những sai sót
cho HS các tổ. GV tập hợp lớp cho các tổ
thi đua trình diễn, GV cùng HS quan sát,
nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ 2
lần. Tập hợp cả lớp để cũng cố kiến thức
cho cán sự lớp điều khiển 2 lần.


-HS xếp hàng chú ý thực hiện nhiệm
vụ, yêu cầu bài học GV phổ biến.
-HS đứng tại chỗ hát.


-HS ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu
và kết thúc giờ học, cách xin phép ra
vào lớp.


TẬP HỢP HAØNG DỌC



Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,
đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,
quay trái, quay sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Trò chơi vận động


-Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức “


GV nêu tên trị chơi, tập hợp HS theo đội
hình chơi, phổ biến cách chơi và quy định
chơi, cho cả lớp chơi thử 2 lần. GV cho cả
lớp thi đua chơi 2 lần. GV quan sát nhận
xét, tun dương


tổ thắng cuộc chơi.
3. Phần kết thúc


-GV cho các tổ đi nối tiếp nhau thành một
vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả
lỏng, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ,
GVyêu cầu HS đứng tại chỗ quay mặt vào
tâm vòng tròn.


-GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức bài cũ.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
và giao bài tập về nhà.


-HS tập hợp lớp các tổ thi đua trình
diễn.



-Cán sự lớp điều khiển HS cả lớp củng
cố kiến thức.


-HS tập hợp đội hình chơi chú ý cách
phổ biến chơi và quy định chơi. HS cả
lớp chơi thử, cả lớp thi đua chơi.


-HS các tổ đi nối tiếp nhau thành một
vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác
thả lỏng, sau đó khép lại vịng trịn nhỏ
đứng tại chỗ quay mặt vào tâm vòng
tròn.


-HS nhắc lại kiến thức bài cũ.


-HS nhớ chuẩn bị bài ở nhà do GV dặn.


<b>TẬP ĐỌC</b>



<i>Nghìn năm văn hiến</i>



I. Mục đích yêu cầu


-Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê
-Đọc đúng các tiếng: cổ kính, văn hiến, chứng tích.


-Hiểu các từ khó: tiến sĩ, chứng tích, Văn Miếu, văn hiến, Quốc Tử Giám.


-Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời


II. Chuẩn bị


Tranh minh họa bài đọc SGK- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
III. LÊN LỚP


1. Ổn định


-Lớp hát bài hát, kiểm tra sĩ số.
2. KTBC


- GV gọi HS đọc bài và trả lời.
- Nhận xét đánh giá, cho điểm.
-Nhận xét KTBC


3HS đọc bài và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Bài mới
a) Giới thiệu bài


-Treo tranh và dẫn dắt học sinh vào phần
giới thiệu bài bằng các câu hỏi.


Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên
của nước ta, một chứng tích về nền văn
hiến lâu đời của dân tộc ta. Chúng ta
cùng tìm hiểu nền văn hiến của đất nước
qua bài “ Nghìn năm văn hiến”.


b) Giảng bài


* Luyện đọc


-Giáo viên đọc mẫu.


-Toàn bài đọc với giọng rõ ràng rành
mạch, thể hiện sự trân trọng, tự hào.
-Lưu ý cách ngắt giọng trình tự cột hàng
ngang:


<b>Triều đại / Lí / Số khoa thi / 6 / Số tiến</b>
<b>sĩ / 11 / Số trạng nguyên / 0 /.</b>


<b>Triều đại / Trần ……</b>


-Nhấn giọng các từ ngữ: đầu tiên, ngạc
nhiên, muỗm già cổ kính, 1306 vị tiến sĩ,
chứng tích, văn hiến.


-Gọi học sinh đọc bài.


-Gọi học sinh đọc chú giải.


-Tổ chức cho học sinh đọc theo cặp.
-Một học sinh khá đọc tồn bài.
* Tìm hiểu bài


-Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1.
+Đến thăm Văn Miếu khách nước ngồi
ngạc nhiên vì điều gì?



+Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì?
-Ghi bảng ý chính đoạn 1


- Yêu cầu HS đọc lướt phần thống kê.
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi
nhất?


- Bài văn thể hiện t/c gì của t/g đối với
quê hương?


-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-HS nhắc tựa bài.


-Hoïc sinh chú ý lắng nghe.
-Học sinh chú ý lắng nghe.
-HS chú ý lắng nghe


- Học sinh đọc bài 2 lượt theo thứ tự.
+HS1: Đến thăm Văn Miếu……cụ thể như
sau.


+HS2: Triều đại Lí……Số trạng nguyên 9.
+HS3: Triều đại Hồ…… Số trạng nguyên
27.


+HS4: Triều đại Mạc…… Số trạng nguyên
46.


+HS5: Ngày nay……nền văn hiến lâu đời.
-1 học sinh đọc thành tiếng.



-2 học sinh ngồi cùng bàn luyện đọc.
-1 học sinh đọc thành tiếng.


-Học sinh đọc thầm, suy nghĩ trả lời.
+HS trả lời.


-Học sinh nêu ý kiến.


-Nhận xét câu trả lời và bổ sung.
-Đọc thầm, trả lới câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- GV giảng thêm.


- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền
thống văn hóa VN?.


+Đoạn cịn lại của bài văn cho em biết
điều gì?


-GV ghi bảng ý chính 2.


+Bài nghìn năm văn hiến nói lên điều gì?
-Ghi bảng nội dung chính của bài.


* Đọc diễn cảm


-Gọi 3 HS luyện đọc nối tiếp bài



- GV HD HS luyện đọc đoạn 1 của bài.
+GV đọc mẫu.


+Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS thi đọc đúng đoạn 1 trước lớp.
Yêu cầu các HS khác nhận xét, bình
chọn.


+GVn/x đánh giá.
4. Củng cố


- Em hãy nêu ND chính của bài văn.
5. Dặn dò


- Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học


+ Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất :
1780 tiến sĩ.


+Học sinh trả lời.
+Học sinh trả lời.


-HS thảo luận cặp để tìm nội dung trả lời
đúng nhất.


-2 học sinh đọc lại nội dung chính.
3 HS đọc nối tiếp.


-2 học sinh ngồi cùng bàn luyện đọc.


-HS thực hiện đọc đoạn đúng (Thi đọc
theo 2 dãy mỗi dãy cử đại diện 1 bạn)


-HS trả lời miệng cá nhân.


<b>KHOA HOÏC</b>



<i>Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?</i>



I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:


-Hiểu được cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người
mẹ và tinh trùng của người bố.


-Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.


-Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II.CHUẨN BỊ


-Các hình ảnh trong SGK trang 10 và 11.


-Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh và các thẻ ghi:



III. LÊN LỚP


1. Ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Lớp hát bài hát, kiểm tra sĩ số .


2. Kiểm tra bài cũ


+ Nam giới và nữ giới có những điểm nào khác biệt nào về mặt sinh học?
+ Hãy nói về vai trị của phụ nữ?


+ Tại sao khơng nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
-Giáo viên nhận xét và cho điểm.


-Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới


a) Giới thiệu bài


Cơ quan sinh dục nữ có khả năng tạo ra trứng. Nếu trứng gặp tinh trùng thì người nữ
có khả năng mang thai và sinh con. Vậy quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào? Sự
phát triển của bào thai ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài “Cơ thể chúng ta được
hình thành như thế nào?”.


b) Giảng bài


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Chuyển ý vào nội dung: Sự hình thành


cơ thể người
- GV nêu câu hỏi:


+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định
giới tính của mỗi người?


+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng


gì?


+ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Bào thai được hình thành từ đâu?
+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai
thì em bé được sinh ra?


 Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng, cơ


quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Cơ
thể của mỗi con người được hình thành
từ sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng.
Quá trình kết hợp giữa trứng và tinh
trùng gọi là thụ tinh. Trứng đã được thụ
tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển
thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong
bụng mẹ em bé sẽ được sinh ra.


* Chuyển ý vào nội dung:Mô tả khái
quát quá trình thụ tinh


-Cho học sinh chia nhóm, quan sát hình
minh họa sơ đồ q trình thụ tinh và đọc
các chú thích để tìm xem mỗi chú thích
phù hợp với hình nào.


-Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày bài
làm đã gắn của mình.


- Học sinh nối tiếp nhau trả lời, nếu sai


học sinh khác trả lời.


+ Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết định
giới tính của mỗi người.


+ Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
+ Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.


+ Bào thai được hình thành từ trứng gặp
tinh trùng.


+ Em bé được sinh ra sau khoảng 9 tháng
ở trong bụng mẹ.


-Học sinh lắng nghe.


- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận, dùng bút chì nối vào các hình với
chú thích thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cho học sinh dưới lớp nhận xét.
- Gọi 2 học sinh mơ tả lại.


 Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng


muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp
nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và
trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp
tử. Đó là sự thụ tinh.



* Chuyển ý vào nội dung: Các giai đoạn
phát triển của thai nhi


-GV: Hãy đọc mục bạn cần biết trang 11
SGK và quan sát các hình minh họa 2, 3,
4, 5 và cho biết hình nào chụp thai được
5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
-GV gọi học sinh nêu ý kiến.


-GV : Mô tả đặc điểm của thai nhi, em
bé ở từng thời điểm được chụp trong
ảnh.


-GV nhận xét , bổ sung (nếu có)


 Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành


bào thai.Đến tuần thứ 12, thai đã có đầy
đủ các cơ quan của cơ thể và có thể coi
là một cơ thể người. Đến khoảng tuần
thứ 20, bé thường xuyên cử động và cảm
nhận được tiếng động bên ngoài. Sau
khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ em bé
được sinh ra.


4. Củng cố


-Lớp nhận xét.


- 2 học sinh lên bảng mơ tả lại.


+ Hình 1a các tinh trùng gặp trứng.


+ Hình 1b một tinh trùng đã chui vào
được trong trứng.


+ Hình 1c trứng và tinh trùng đã gặp nhau
để tạo thành hợp tử.


- Học sinh nghe và xác định nhiệm vụ.
- Làm việc theo cặp cùng đọc SGK và
xác định các thời điểm của thai nhi được
chụp.


+ Hình 2: Thai nhi khoảng 9 tháng.
+ Hình 3: Thai được 8 tuần.


+ Hình 4: Thai được 3 tháng.
+ Hình 5: Thai được 5 tuần.


- 4 học sinh nối tiếp nhau trả lời:


+ Khi thai được 5 tuần ta nhìn thấy hình
dạng của đầu và mắt nhưng chưa có hình
dạng của người, vẫn cịn một cái đi.
+ Khi thai được 8 tuần đã có hình dạng
của một con người, đã nhìn thấy mắt, tai,
tay và chân nhưng tỉ lệ giữa đầu, thân và
chân tay chưa cân đối.Đầu rất to.


+ Khi thai được 3 tháng, đã có đầy đủ các


bộ phận của cơ thể và tỉ lệ giữa các phần
cơ thể cân đối hơn so với giai đoạn thai 8
tuần.


+ Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ
thể người hoàn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Quá trình thụ tinh được diễn ra như thế
nào?


+ Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển
của thai nhi mà em biết?


* Mỗi chúng ta được hình thành và sinh
ra do cả bố và mẹ. Vì vậy các em phải
biết vâng lời, làm vui lòng cha mẹ.
-Nhận xét tiết học, học thuộc mục bạn
cần biết, xem bài mới.


- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.


<b>TỐN</b>


<i>Luyện tập</i>



I MỤC TIÊU
Giúp học sinh:


-Nhận biết các phân số thập phân.



-Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.


-Giải bài tốn về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
II LÊN LỚP


1 Ổn định


Kiểm tra sĩ số-lớp hát bài hát


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Kiểm tra bài cũ


- GV goïi 2 hoïc sinh lên bảng làm bài tập
về nhà.


-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.


3 Bài mới
a Giới thiệu bài


Để làm các bài toán về phân số thập
phân và tìm giá trị phân số của một số
cho trước như thế nào . Chúng ta cùng
thực hiện qua bài “Luyện tập”.


b Giaûng bài


* Hướng dẫn luyện tập



-Giáo viên vẽ tia số lên baûng:
0 1
1


10
2


10 


-Hoïc sinh thảo luận theo cặp.


- 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh
dưới lớp theo dõi và nhận xét.


7 7 5 35 9 9 4 36
;


20 20 5 100 25 25 4 100


 


   


 


15 15 8 120 98 98 : 2 49
;


125 125 8 1000 200 200 : 2 100





   




-Hoïc sinh nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.


- 2 học sinh thảo luận, đại diện làm bài
các học sinh khác theo dõi nhận xét.
0 1
1


10
2
10


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Đại diện nhóm làm bài.


-Nhận xét bài làm của học sinh, cho học
sinh đọc các phân số thập phân trên tia
số.


Baøi 3


-Cho học sinh đọc đề bài, bài tập u cầu
chúng ta làm gì?


-Giáo viên ghi bảng phân số: 6



25


-Giáo viên hướng dẫn từ mẫu số 25 để trở
thành mẫu số 100 chúng ta áp dụng tính
chất cơ bản của phân số để thực hiện.
6 6 4 24


25 25 4 100




 




-Gọi học sinh làm 2 phân số còn lại.
-Giáo viên nhận xét sửa sai.


Baøi 4


-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


+Bài tốn u cầu gì? Muốn điền dấu lớn
bé ta làm như thế nào?


-Gọi học sinh lên bảng làm bài.


+Nêu cách so sánh hai phân số 8



10và
29
100


-Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 5


-Gọi học sinh đọc đề bài.


-Cho học sinh chia nhóm thảo luận và trả
lời các câu hỏi:


+Lớp học có bao nhiêu học sinh?


+Số học sinh giỏi toán như thế nào so với
số học sinh cả lớp?


+Em hiểu câu “Số học sinh giỏi toán
bằng 3


10 số học sinh cả lớp.” Như thế


nào?


-Các nhóm khác nhận xét.


-Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.


-Các học sinh khác theo dõi nhận xét.
-Đọc các phân số đã làm ở tia số.



-Đọc đề bài, bài tập yêu cầu:Viết thành
phân số thập phân có mẫu số là 100.
-Học sinh chú ý và áp dụng tính chất cơ
bản của phân số.


- 1 học sinh làm bài theo hướng dẫn của
giáo viên.


-Học sinh chia nhóm làm vào bảng con.
-1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-Bài toán yêu cầu điền dấu lớn bé. Muốn
điền dấu lớn bé ta so sánh phân số.


7
10<


9
10 ;


5 50
10 100 ;


92
100>


87
100 ;


8


10>


29
100


-HS nêu: Quy đồng mẫu số ta có:


8 8 10 80
10 10 10 100




 




Vì 8


100 >
29
100 vậy


8
10 >


29
100


- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-Chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm trả


lời câu hỏi.


+ Lớp học có 30 học sinh.
+ Số học sinh giỏi toán bằng 3


10 so với số


học sinh cả lớp.


+Nếu số học sinh cả lớp chia làm 10 phần
bằng nhau thì số học sinh giỏi tốn chiếm
3 phần như thế.


-Học sinh còn lại nhận xét.
-Học sinh làm bài vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.


4 Củng cố dặn dò


-Giáo viên tổng kết tiết học, dặn học sinh
về nhà làm bài tập 2.


-Nhận xét giờ học, nhắc nhở, tuyên
dương.


Số học sinh giỏi Toán là:
30 3


10



 9 (học sinh)


Số học sinh giỏi tiếng Việt là:
30 2


10


 6 (học sinh)


Đáp số: 9 học sinh
6 học sinh


<b>ĐẠO ĐỨC </b>



<i>Em là học sinh lớp 5(tiết 2)</i>



1. OÅn định


1. Kiểm tra bài cũ


-Học sinh lớp 5 có gì khác so với các học
sinh lớp dưới trong trường?


-Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là
học sinh lớp 5?


-Hãy nêu những điểm em thấy mình còn
phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp
5?



-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét KTBC.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
-Giáo viên giới thiệu.
b) Giảng bài


<i><b> </b></i>* Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học
-GV tổ chức cho cả lớp làm việc.


+Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc bảng
kế hoạch trong năm học.


+Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Giáo viên nhận xét, kết luận


<b>KL:</b> Để xứng đáng là học sinh lớp 5, các
em cần phải quyết tâm thực hiện các kế
hoạch mà mình đề ra.


* Kể chuyện học sinh lớp 5 gương mẫu


-3 học sinh lên bảng trả lời.
-Học sinh trả lời.


-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.


- HS thảo luận nhóm.



- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Cho học sinh kể về các học sinh lớp 5
gương mẫu.


-Cho học sinh thảo luận


-GV giới thiệu thêm một vài tấm gương
khác.


<b>KL: </b>Chúng ta cần học tập theo các tấm
gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.


* Múa hát, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về
chủ đề “ Trường em”


-Tổ chức cho học sinh làm việc cả lớp.
-Cho học sinh giới thiệu về bức tranh của
mình.


-Khen những học sinh vẽ tranh đẹp, động
viên những bạn vẽ tranh chưa đẹp.


-GV cho học sinh múa hát, đọc thơ về chủ
đề trường em.


4. Cuûng cố, dặn dò
- GV tổng kết bài.



-Là học sinh lớp 5. Lớp đàn anh, đàn chị
trong trường, được tất cả các em trơng vào
và noi theo. Vì thế thầy mong các em gương
mẫu, ln nghe lời thầy cơ, đồn kết với
bạn bè, thực hiện tốt kế hoạch năm học đã
đề ra, xứng đáng là học sinh lớp 5.


- GV nhaän xét tiết học, tuyên dương.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Có
chí thì nên”.


- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu
chuyện của mình.


- Một số HS trình bày trước lớp.
- HS tự rút ra bài học.


- 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Lắng nghe.


-Lần lượt từng học sinh giới thiệu tranh.


-Cả lớp hát.


-Hoïc sinh chú ý lắng nghe.


<b>THỨ BA: NGÀY 12 / 9 / 2006</b>



<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<i>Mở rộng vốn từ : Tổ quốc</i>



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” trong bài tập đọc hoặc chính tả đã
học (BT1)


- Tìm thêm được 1 số từ đồng nghĩa với từ : Tổ quốc (BT2), tìm được một số từ chứa
tiếng “ quốc” (BT3)


-Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4)
II. CHUẨN BỊ


- Bút dạ , 1 vài tờ phiếu khổ to để hs làm BT2,3,4 .


- Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt ( hoặc một vài trang pho to gắn vơi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

III. LÊN LỚP


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ


-Gọi 4 học sinh lên bảng tìm từ đồng
nghĩa và đặt câu với 1 từ em vừa tìm.


+Thế nào là từ đồng nghĩa?



+Thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn?
+Thế nào là từ đồng nghĩa khơng hồn
tồn?


-Nhận xét cho điểm, nhận xét KTBC.
3. Bài mới


a)Giới thiệu bài


Chúng ta đã hiểu thế nào là từ đồng
nghĩa, thực hành luyện tập về từ đồng
nghĩa. Bài học hôm nay giúp các em mở
rộng vốn từ về Tổ quốc, tìm từ đồng
nghĩa với từ Tổ quốc, và rèn luyện kĩ
năng đặt câu.


b) Giảng bài


* Hướng dẫn học sinh làm bài tập


Bài tập 1


-Gọi học sinh đọc u cầu bài tập.
-Nửa lớp đọc thầm bài <i>Thư gửi các học</i>
<i>sinh </i>, nửa lớp còn lại đọc thầm bài <i>Việt</i>
<i>Nam thân u </i>, tìm các từ đồng nghĩa với


<i>Tổ quốc</i> trong mỗi bài .


-Gọi học sinh phát biểu, giáo viên ghi


lên bảng các từ học sinh nêu.


-Giáo viên nhận xét , kết luận.


+Em hiểu Tổ quốc có nghóa là gì?


* Giải thích: Tổ quốc là đất nước gắn bó
với những người dân của nước đó. Tổ
quốc giống như một ngơi nhà chung của
tất cả mọi người dân sống trong đất nước
đó.


<i>Bài tập 2 </i>


-4 học sinh lên bảng làm bài.
+HS1: chỉ maøu xanh.


+HS2: chỉ màu đỏ.
+HS3: chỉ màu trắng.
+HS4: chỉ màu đen.


-3 học sinh nối tiếp nhau trả lời.


-Học sinh chú yù laéng nghe.


-Hs đọc trước lớp yêu cầu BT


-Làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng
bạn.



-Phát biểu ý kieán


-Cả lớp nhận xét , loại bỏ những từ khơng
thích hợp .


Lời giải đúng :


+Bài <i>Thư gởi các học sinh</i> : nước , nước
nhà , non sông .


+Bài <i>Việt Nam thân yêu</i> : đất nước , quê
hương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Nêu yêu cầu BT2 .


-Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là
nhóm tìm nhiều từ đồng nghĩa vớ Tổ
quốc; bổ sung từ để làm phong phú hơn
kết quả bài làm


<i>Baøi tập 3 </i>


+Phát giấy A4 cho hs làm bài .


+Gợi ý học sinh có thể dùng từ điển để
tìm từ.


+Gọi nhóm làm xong trước , dán phiếu
kết quả lên bảng, trình bày, các nhóm
khác nhận xét.



-Giáo viên nhận xét, bổ sung.


<i>Bài tập 4 </i>


Giải thích : các từ ngữ quê hương, quê
mẹ, quê cha đất tổ , nơi chôn nhau cắt
rốn cùng chỉ một vùng đất , trên đó có
những dịng họ sinh sống lâu đời , gắn
bó với nhau , với đất đai rất sâu sắc . So
với từ Tổ quốc thì những từ này chỉ diện
tích hẹp hơn nhiều . Tuy nhiên , trong
một số trường hợp , người ta có thể dùng
các từ ngữ nói trên với nghĩa tương tự
nghĩa của từ Tổ quốc . VD: một người
Việt Nam có thể giới thiệu về mình với
những người bạn nước ngoài mới quen
như sau : Việt Nam là quê hương của
tôi . Quê mẹ của tôi là Việt Nam . Việt
Nam là quê cha đất tổ của tôi . Việt
Nam là nơi chôn nhau cắt rốn của tôi .
4. Củng cố , dặn dò


-Nhận xét tiết học , biểu dương những
học sinh học tốt .


-Dặn học sinh học bài về nhà làm bài,
xem bài mới.


-Trao đổi theo nhóm .



-Thi tiếp sức .HS cuối cùng thay nhóm
đọc kết quả .


-Lời giải đúng :đất nước , quốc gia , giang
sơn , quê hương, non sông, nước nhà.
-1 hs đọc yêu cầu của bài.


-4 học sinh tạo thành một nhóm cùng trao
đổi tìm từ viết vào phiếu.


-Một nhóm báo cáo kết quả.


-Viết vài vở khoảng 10 từ có tiếng<b> quốc</b> .


-Đọc yêu cầu .
-Làm vào VBT .


-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
Gợi ý :


+<b>Quê hương</b> tôi ở Cà Mau – mảnh đất
cuối cùng của Tổ quốc .


+Nam Định là <b>quê mẹ</b> của tôi .


+Bác chỉ mong được về sống nơi <b>chơn</b>
<b>nhau cắt rốn</b> của mình .


<b>CHÍNH TẢ </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Nghe – viết đúng chính xác, trình bày bài chính tả “ Lương Ngọc Quyến” theo hình
thức bài văn xi


-Ghi lại đúng phần vần của tiếng từ 8 – 10 tiếng trong bài tập 2.
-Chép đúng vần của các tiếng vào mơ hình theo iu cầu bài tập 3
II. CHUẨN BỊ


-Bảng phụ kẽ sẵn mô hình cấu tạo vần.
-Giấy khổ to, bút dạ.


III. LÊN LỚP


<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b>


1. Ổn định
2. KTBC


-1 HS đọc cho 3 học sinh viết các từ ngữ
cần chú ý chính tả của tiết trước.


-Gọi 1 học sinh phát biểu qui tắc chính tả
viết với c/k, g/gh, ng/ngh.


- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới


a) Giới thiệu bài


-Giáo viên giới thiệu.
b) Giảng bài


* Hướng dẫn nghe-viết.
-GVđọc mẫu bài lần 1


+Em biết gì về Lương Văn Quyến?
+ Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi
nào?


* Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu học sinh nêu từ khó.


-Yêu cầu học sinh đọc, viết các từ vừa tìm
được.


* Viết chính tả


- Đọc mẫu lần 2 ( đọc để cho HS viết bài).
- Đọc mẫu lần 3( đọc để cho HS soát lỗi).
- Chấm bài ,nhận xét.


* Luyện tập.


BT2 : Gọi HS đọc u cầu đề bài. GV
hướng dẫn.


- Yêu cầu HS làm bài và nêu miệng kết
quả.



-Giáo viên nhận xét, sửa sai .


BT3 : Gọi HS đọc y/c đề bài và mơ hình.


-3HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- 1học sinh phát biểu.


Theo dõi SGK
Đọc thầm


+Học sinh trả lời.


+ Ơng được giải thốt khỏi nhà giam
ngày 30-8-1917 khi cuộc khởi nghĩa
Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo bùng
nổ.


-Học sinh nêu từ khó.


-Học sinh đọc, viết bảng con.
-Viết bài theo hướng dẫn.


-Đổi vở cho nhau để soát lỗi , sửa bài.
-Đọc yêu cầu bài tập .


- 3 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tổ chức làm bài theo nhóm.



-Làm mẫu :


Tiếng <sub>đệm</sub>Âm Âmchính <sub>cuối</sub>Âm


Nguyễn u yê n


hiền iê n


- N/xét sửa sai.
4. Củng cố


- Bài học hôm nay là gì ?


- Nhắc nhở HS viết sai chính tả hoặc thiếu
sót khi trình bày .


5. Dặn dò


- Về nhà luyện viết lại. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


theo đúng mơ hình.


Đại diện lên điền kết quả – lớp nhận
xét.


-Nhắc lại tựa bài


<b>MƠN TỐN</b>




<i>Ơn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số</i>



I MỤC TIÊU
Giúp học sinh:


-Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ các phân số.
II LÊN LỚP


1 Ổn định


Kiểm tra sĩ số-lớp hát bài hát


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
2 Kiểm tra bài cũ


- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập
về nhà.


-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.


3 Bài mới
a Giới thiệu bài


Để củng cố về phép tính cộng, trừ phân
số. Hơm nay chúng ta học tốn bài “Ơn
tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số”.
b Giảng bài


* Hướng dẫn ôn tập phép cộng và phép



HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh
dưới lớp theo dõi và nhận xét.


-Viết các phân số sau thành phân số thập
phân:


11 11 5 55 15 15 25 375
;


2 2 5 10 4 4 25 100


 


   


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trừ hai phân số


-Giáo viên viết lên bảng hai phép tính:


3 5


7 7 ;


10 3
15 15



-Cho học sinh thực hiện tính.
-Giáo viên nhận xét .


+Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số
cùng mẫu số ta làm như thế nào?


-Nhận xét câu trả lời của học sinh.
-Rút ra nhận xét ghi bảng.


-Giáo viên viết tiếp lên bảng hai phép
tính:


7 3


9 10 ;
7 7
8 9


-Chohọc sinh thảo luận nhóm, đại diện
nhóm thực hiện tính.


-Giáo viên nhận xét .


+Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số
khác mẫu số ta làm như thế nào?


Nhận xét câu trả lời của học sinh.
-Rút ra nhận xét ghi bảng.


-Giaùo viên chốt lại:



Cộng, trừ hai phân số



Cùng mẫu số: Mẫu số khác nhau:
-Cộng hoặc trừ hai tử số -Quy đồng mẫu số
-Giữ nguyên mẫu số -Cộng hoặc trừ hai tử số


-Giữ ngun mẫu số


c Luyện tập
Bài 1


-Nêu quy tắc cộng hoặc trừ .
-Cho học sinh lên bảng.


-Nhaän xét bài làm của học sinh.


-Đọc lại các phép tính.


-2 học sinh lên bảng làm bài.Học sinh cả
lớp làm vào bảng con.


3 5 3 5 8
7 7 7 7




   ; 10 3 10 3 7



15 15 15 15




  


-Lớp nhận xét bài làm của bạn.
-2 học sinh lần lượt trả lời:


+ Khi muốn cộng hai phân số cùng mẫu
số ta cộng các tử số với nhau và giữ
nguyên mẫu số.


+Khi muốn trừ hai phân số cùng mẫu số
ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số
của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu
số.


- Học sinh thảo luận nhóm, 2 học sinh đại
diện nhóm thực hiện tính. Các nhóm khác
nhận xét.


7 3 70 27 70 27 97
9 10 90 90 90 90




    



7 7 63 56 63 56 7
8 9 72 72 72 72




    


-2 học sinh nêu trước lớp.


+Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số
khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai
phân số đó rồi thực hiện tính cộng(hoặc
trừ) như với các phân số cùng mẫu số.
-HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai
phân số cùng mẫu, khác mẫu.


-2 học sinh lên bảng làm bài.Học sinh cả
lớp làm vào bảng con.


6 5 48 35 48 35 83
7 8 56 56 56 56




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Cho học sinh làm phép tính cịn lại vào
vở bài tập.


Baøi 2


-Cho tự làm bài, học sinh lên bảng làm


bài.


-GV hướng dẫn học sinh nếu còn lúng
túng:


+Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số
có mẫu số là 1, sau đó quy đồng mẫu số
để tính.


+Hoặc viết số tự nhiên thành phân số có
cùng mẫu số với phân số đã cho.


-Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3


-Gọi học sinh đọc đề bài tốn.
-Cho học sinh chia nhóm thảo luận.
-Học sinh làm bài vào phiếu học tập.
-Giáo viên hướng dẫn:


+Muốn biết số bóng đỏ và số bóng xanh
chiếm bao nhiêu phần hộp bóng ta làm
tính gì? Tính xem chiếmtất cả bao nhiêu
phần?


+Em hiểu 5


6 hộp bóng nghóa là thế nào?


-Sau đó hướng dẫn học sinh tìm phân số


chỉ số bóng vàng chính là số bóng cịn lại
của hộp bóng.


-Cho học sinh làm bài.
-Giáo viên nhận xét.
4 Củng cố


-Chúng ta vừa ơn tập nội dung gì?


+Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số
cùng mẫu số ta làm như thế nào?


3 3 24 15 24 15 9
5 8 40 40 40 40




    


-3 học sinh lên bảng làm bài.Học sinh cả
lớp làm vào vở bài tập.


3+2 3 2 15 2 15 2 17


5 1 5 5 5 5 5



     


4-5 4 5 28 5 28 5 23



7 1 7 7 7 7 7



     


1-(2 1


5 3
)=1-11
15=


15 11 4
15 15 15 


-Học sinh đọc đề bài.


-Chia nhóm thảo luận, làm bài.


+ Muốn biết số bóng đỏ và số bóng xanh
chiếm bao nhiêu phần hộp bóng ta làm
tính cộng.


-Học sinh tính:1 1 5


3 2 6


-Nghĩa là hộp bóng chia làm 6 phần bằng
nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh chiếm
5 phần như thế.



Bài giải


Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng
xanh là:1 1 5


3 2 6(hộp)


Phân số chỉ số bóng vàng là:


6 5 1
6 6 6(hộp)


Đáp số:1


6hộp bóng


-Ơn tập phép tính cộng, trừ hai phân số.
+ Khi muốn cộng hai phân số cùng mẫu
số ta cộng các tử số với nhau và giữ
nguyên mẫu số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số
khác mẫu số ta làm như thế nào?


5 Daën dò


-Làm lại bài 3 theo cách 2.
-Làm các bài tập sau:



3+1


2 ; 5+
4 5
7 7


-Nhận xét giờ học, nhắc nhở, tuyên
dương.


+Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số
khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai
phân số đó rồi thực hiện tính cộng(hoặc
trừ) như với các phân số cùng mẫu số.


<b>LỊCH SỬ</b>



<i>Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước</i>



I. MỤC TIÊU


Sau bài học HS nêu được :


-Những đề nghị chủ yếu để cách tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.


-Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nước
của ơng.


II. CHUẨN BỊ


-Chân dung Nguyễn Trường Tộ, phiếu học tập cho học sinh .


-HS tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ .


III. LÊN LỚP


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định


2. KTBC


-GV gọi 3 HS đọc bài, trả lời các câu hỏi.
+Em hãy nêu những băn khoăn,suy nghĩ
của Trương Định khi nhận lệnh vua?
+Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân
đối với Trương Định ?


+Phát biểu cảm nghó của em về Trương
Định ?


-3 học sinh lên bảng đọc nội dung bài học.
+Học sinh trả lời.


+Học sinh trả lời.
+Học sinh trả lời.
3.Bài mới


Nguyễn Trường Tộ… chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực, tự cường .Ông gửi lên
vua Tự Đức nhiều bản điều trần mong muốn nhà vua vì sự phồn vinh của đất nước mà tiến
hành đổi mới. Nội dung những bản điều trần đó ntn? Nhà vua và triều đình có thái độ ra
sao với các bản điều trần đó?Nhân dân ta suy nghĩ gì về chủ trương của Nguyễn Trường
Tộ. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ
-Thảo luận nhóm:


-Các nhóm tìm hiểu về quê quán, ngày
tháng năm sinh của Nguyễn Trường Tộ.
GV tổng kết: Nói thêm về Nguyễn Trường
Tộ


HOẠT ĐỘNG 2


* Tình hình đất nước ta trước sự xâm lăng
của thực dân Pháp


-Thảo luận nhóm đơi. Trả lời cá nhân .
+Theo em tại sao thực dân Pháp có thể xâm
lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất
nước ta lúc đó như thế nào ?


GV tổng kết .


+Theo em tình hình đất nước như trên đã
đạt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu ?


GV kết luận:


Vào cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp
xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn
nhượng bộ chúng, trong khi đó nước ta cũng
rất nghèo nàn lạc hậu. Đất nươc không đủ


sức để tự lập tự cường Nguyễn Trường Tộ…
chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự
lực, tự cường. Ông gửi lên vua Tự Đức
nhiều bản điều trần mong muốn nhà vua vì
sự phồn vinh của đất nước mà tiến hành đổi
mới đất nước.


HOẠT ĐỘNG 3


* Những đề nghị canh tân đất nước của
Nguyễn Trường Tộ


-HS tự làm việc với SGK và trả lời các câu
hỏi sau:


+Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị
gì để canh tân đất nước?


+Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái


-Chia lớp thành 6 nhóm.


Thư ký các nhóm ghi kết quả thảo luận .
-Năm sinh 1860 .


-Quê quán : Làng Bùi Chu huyện Hưng Yên
tỉnh Nghệ An .


+Thực dân Pháp có thể dễ dàng vào xâm
lược nước ta vì :



-Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân
Pháp.


-Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu .
-Đất nươc không đủ sức để tự lập tự cường …
-Đại diện HS báo cáo .


+Nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự
cường .




-HS đọc SGK và câu trả lời :


+Nguyễn Trường Tộ đề nghị thực hiện các
việc sau:


-Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với
nhiều nước.


-Thuê chuyên gia nưỡc ngoài giúp ta phát
triển kinh tế.


-Xây dựng đội quân hùng mạnh.


-Mơ ûtrường dạy cách sử dụng máy móc,
đóng tàu, đúc súng …


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

độ ntn với những đề nghị của Nguyễn


Trường Tộ? Vì sao?


-Cho HS báo cáo kết quả làm việc trước
lớp:GV nêu câu hỏi, HS trả lời.


*GV kết luận :Với mong muốn cách tân đất
nước, phụng sự quốc gia của Nguyễn
Trường Tộ. Bản điều trần đề nghị cải cách
không được nhà vua và triều đình chấp
nhận, chính điều đó đã góp phần làm cho
đất nước ta thêm suy yếu, chịu sự đơ hộ
thực dân Pháp.


4.Củng cố , dặn dò


+Nhân dân ta đánh giá ntn về con người và
những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường
Tộ? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về
Ơng ?


-Nêu bài học.


-Nhận xét giờ học, tun dương.
-GV dặn HS về nhà học bài.




của Nguyễn Trường Tộ. VuaTự Đức bảo thủ
cho rằng những phương pháp cũ đã đủ điều
khiển quốc gia rồi.



-2 HS nêu ý kiến của mình, cả lớp cùng
nhận xét.


HS nối tiếp nhau trả lời trước lớp.


+Nhân dân ta tỏ lịng kính trọng Ơng coi
Ơng là người hiểu biết sâu rộng, có lịng
u nước và mong muốn dân giàu nước
mạnh.


-HS đọc bài học .


<b>ĐỊA LÍ</b>



<i>Địa hình và khống sản</i>



I. MỤC TIÊU


Học xong bài này, học sinh :


- Biết dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình


khống sản nước ta .


- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản


đồ (lược đồ).


- Kể được tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ



than , sắt , a-pa-tít, bô-xít, dầu mỏ.
II. CHUẨN BỊ


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ Khống sản Việt Nam (nếu có)
- Phiếu học tập :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Than
A-pa-tít
Sắt
Bô-xít
Dầu moû


. . . .
. . . .
. . .


. . . .
. . . .
. . . .


. . . .
. . . .
. . . .


. . . .
. . . .
. . . .



. . . .
. . . .
. . .


. . . .
. . . .
. . . .
III. LÊN LỚP


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ


<b>-</b>Gọi học sinh trả lời các câu hỏi
3. Bài mới


a) Giới thiệu bài


Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu
về địa hình, khống sản của nước ta và
những thuận lợi do địa hình và khống
sản đem lại.


b) Giảng bài


* Địa hình Việt Nam


Bước 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
mục 1 và quan sát hình 1 SGK rồi trả lời


các nội dung sau :


+Vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng
trên lược đồ hình 1 .


+Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy
núi chính ở nước ta, trong đó những dãy
núi nào có hướng tây bắc – đơng nam?
Những dãy núi nào có hình cánh cung ?
+Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở
nước ta.


+Nêu một số đặc điểm chính của địa hình
nước ta.


Bước 2 :


-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện câu trả lời.


<b>Kết luận</b> : Trên phần đất liền của nước
ta, ¾ diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu
là đồi núi thấp, ¼ diện tích là đồng bằng
và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù
sa của sơng ngịi bồi đắp.


*Khống sản Việt Nam
Bước 1 :


-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.



-Một số học sinh khác lên chỉ bản đồ địa
lí tự nhiên Việt Nam những dãy núi và
đồng bằng lớn ở nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Giáo viên treo lược đồ một số khoáng
sản Việt Nam.


+Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ
này dùng để làm gì?


+Nêu tên một số loại khống sản ở nước
ta? Loại khống sản nào có nhiều nhất?
+Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tit,
bơ- xit, dầu mỏ?


Bước 2 :


-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện câu trả lời.


* <b>Kết luận</b> : Nước ta có nhiều loại
khống sản như : than, dầu mỏ, khí tự
nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tít, bơ-xít,
trong đó than là loại khống sản có nhiều
nhất ở nước ta.


-Giáo viên treo 2 bản đồ : Bản đồ Địa lí
Tự nhiên Việt Nam và Bản đồ Khoáng
sản Việt Nam.



-Giáo viên đưa ra với mỗi cặp học sinh 1
u cầu.


Ví dụ :


+Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn
+Chỉ trên bản đồ dãy đồng bằng Bắc Bộ.
+Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tít.
-Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận
xét khi mỗi cặp chỉ xong .


*<i>Lưu ý</i> : Giáo viên gọi đươc càng nhiều
học sinh lên chỉ bản đồ càng tốt .


4. Củng cố, dặn dò


-Cho học sinh nêu nội dung bài học.
-Nhận xét giờ học, học lại bài, xem bài
mới.


-Học sinh quan sát lược đồ, thảo luận
nhóm, hồn thiện phiếu học tập.


-Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu
hỏi .


-Học sinh khác bổ sung .


-Từng cặp học sinh lên bảng .



-Học sinh khác nhận xét khi mỗi cặp chỉ
xong .


<b>THỨ TƯ: NGÀY 13 / 9 / 2006</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<i>Sắc màu em yêu</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết


-Hiểu được nội dung ý nghia bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc
màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ


- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa thuộc lòng những khổ thơ em thích
II. Chuẩn bị


-Tranh minh họa trong SGK trang 20.
-Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.
III. LÊN LỚP


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định


2. KTBC


- GV gọi HS đọc bài và trả lời


-Đến Văn Miéu khách nước ngoài ngạc
nhiên về điều gì?



- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền
thống văn hóa VN?.


+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi
nhất?


+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- Nhận xét đánh giá


3. Bài mới
a) Giới thiệu bài


Bài thơ Sắc màu em u nói về tình u
của bạn nhỏ với rất nhiều màu sắc . Đặc
biệt là sắc màu nào bạn cũng u
thích.Vì sao như vậy ? Đọc bài thơ các em
sẽ hiểu rõ điều đó .


b) Giảng bài


* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
- GV gọi1 HS đọc bài trước lớp.
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp bài thơ.
* Luyện đọc từ khó: óng ánh, bát ngát…
- Y/C HS đọc theo cặp nối tiếp đoạn lần
2 ,( chú ý sửa sai phát âm).


* HD cách đọc: Toàn bài đọc giọng nhẹ
nhàng, tình cảm, trải dài…



- Yêu cầu HS đọc theo cặp sửa sai khi
đọc.


-GV đọc mẫu tồn bài.
* Tìm hiểu bài


-u cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
- Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh


-3HS đọc bài và trả lời
+Học sinh trả lời.
+Học sinh trả lời.
+Học sinh trả lời.


-HS nhắc tựa bài.


-2 học sinh đọc nối tiếp, các học sinh
khác đọc thầm.


-8 học sinh đọc nối tiếp(2 lượt) mỗi em
đọc một khổ thơ.


-Luyện đọc từ khó cá nhân.
-Đọc nối tiếp tiếp theo .
-HS chú ý lắng nghe
- Đọc và theo dõi bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

naøo?



-Cho HS trao đổi cặp câu hỏi sau:


- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của
bạn nhỏ với quê hương đất nước?


Gv nhận xét và chốt ý bài, ghi bảng.
* Luyện đọc diễn cảm


-Gọi 2 HS luyện đọc nối tiếp bài, mỗi
học sinh đọc 4 khổ thơ.


- GV hướng dẫn HS luyện đọc đúng
giọng vàđọc thuộc lịng đoạn thơ em thích
của bài.


- 2 HS thi đọc diễn cảm và thuộc lịng
trước lớp. Các HS khác nhận xét, bình
chọn.


GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố


- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của
bạn nhỏ với quê hương đất nước?


5. Dặn dò


- Về nhà HTL bài thơ . Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.



-HS thảo luận cặp để tìm nội dung trả lời
đúng nhất.


-Nhận xét câu trả lời và bổ sung.
HS nhắc lại.


-2 HS đọc nối tiếp.
-HS trả lời cá nhân.


-HS thực hiện (Thi đọc theo 2 dãy mỗi
dãy cử đại diện 1 bạn)


-HS trả lời miệng cá nhân.


<b>KỂ CHUYỆN</b>



<i>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</i>



I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Chọn được một truyện viết về anh hùng , danh nhân của nước ta và kể lại được rõ
ràng đủ ý


- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Rèn luyện thói quen ham đọc sách.


II. CHUẨN BỊ


-Học sinh và giáo viên sưu tầm một số sách, bài báo,… nói về các anh hùng danh


nhân của đất nước.


-Bảng phụ.
III. LÊN LỚP


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ


-Gọi 3 học sinh lên bảng nối tiếp nhau
kể lại truyện Lí Tự Trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
-Nhận xét cho điểm, nhận xét KTBC.
3. BAØI MỚI


a) Giới thiệu bài
-Giáo viên giới thiệu.
b) Giảng bài


* Hướng dẫn học sinh kể chuyện .
Tìm hiểu yêu cầu đề bài


Gạch dưới những từ cần chú ý <i>: đã nghe,</i>
<i>đã đọc. Anh hùng, danh nhân</i>


+Những người như thế nào thì được gọi
là danh nhân?



Giải nghĩa : <i>danh nhân</i> : người có danh
tiếng , có cơng trạng với đất nước , tên
tuổi được người đời ghi nhớ .


-Gọi học sinh đọc phần gợi ý.


Nhắc hs : một số truyện viết về các anh
hùng , danh nhân được nêu trong gợi ý 1
là những truyện các em đã học .


VD : Trưng Trắc , Trưng Nhị ( truyện


<i>Hai Bà Trưng</i>) , Phạm Ngũ Lão ( truyện


<i>Chàng trai làng Phù Ủng </i>) , Tô Hiến
Thành ( truyện <i>Một người chính</i>
<i>trực</i> ) . . .


-Kiểm tra hs đã chuẩn bị ở nhà cho tiết
học này như thế nào .


* Hs thực hành kể chuyện , trao đổi ý
nghĩa câu chuyện


-Nhắc học sinh : Với những truyện khá
dài mà các em khơng có khả năng kể
gọn lại , các em có thể kể 1,2 đoạn
truyện .


-Học sinh trả lời.



-2 HS đọc đề bài thành tiếng trước lớp.
+Học sinh nêu ý kiến.


-Hoïc sinh nhắc lại.


-4 học sinh nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
-Đọc nối tiếp nhau trước lớp câu chuyện
mà các em kể . Nói rõ đó là truyện về
anh hùng , danh nhân nào .


VD : Tôi muốn kể với các bạn nghe câu
chuyện <i>Ông Phùng Khắc Hoan và năm </i>
<i>hạt giống</i> . Câu chuyện kể về ông Phùng
Khắc Hoan đã có cơng đem hạt giống ngơ
từ Trung Quốc về trồng ở nước ta . Tôi
đọc truyện này trong sách <i>Đối đáp giỏi</i>


của NXB Kim Đồng . Tôi muốn kể
chuyện về Đôi Bàn Tay Vàng của bác sĩ
Tôn Thất Tùng . Bác sĩ Tôn Thất Tùng
là một bác sĩ mổ gan nổi tiếng , đã cứu
sống được nhiều bệnh nhân và có những
phát minh khoa học quý giá . Tôi đọc
truyện này trong sách truyện đọc lớp 5 .
-Kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện .


-Thi kể trước lớp



-Mỗi hs kể xong đều nói ý nghĩa câu
chuyện của mình hoặc trao đổi , giao lưu
cùng các bạn trong lớp .VD :


+Bạn thích nhất hành động n của người
anh hùng trong câu chuyện ?


+Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu
chuyện ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

4. Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học


-Dặn học sinh : Đọc trước đề bài và gợi
ý trong SGK để tìm được câu chuyện em
sẽ kể trước lớp về 1 người trong đời thực
có việc làm tốt góp phần xây dựng quê
hương, đất nước .


<b>KĨ THUẬT</b>



<i>Đính khuy bốn lỗ (tiết 1)</i>



I. MỤC TIÊU


- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách.


- Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.



II. CHUẨN BỊ


- Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai cách.
- Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ.
- Vật dụng và vật liệu cần thiết.


III. LÊN LỚP


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định


2. KTBC


-Nêu qui trình đính khuy hai lỗ
3. Bài mới


<b>a)</b>


<b> </b> Giới thiệu bài<b> </b>


GV giới thiệu bài và nêu mục đích giờ
học.


b) Giảng bài


* Quan sát, nhận xét mẫu


- GV giới thiệu một số mẫu đính khuy
bốn lỗ.



- Giới thiệu một số sản phẩm may mặc
được đính khuy bốn lỗ và yêu cầu HS
nêu tác dụng của việc đính khuy bốn lỗ.
- Tóm tắt các ý kiến trả lời của HS.


<i><b>* Kết luận: </b></i>


- HS nêu qui trình.


-Học sinh nhắc lại, mở SGK.


- HS quan sát mẫu kết hợp với hình 1a
SGK để nêu các đặc điểm khuy bốn lỗ
và trả lời các câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>- Khuy có nhiều màu sắc, hình dạng và</i>
<i>kích thước khác nhau giống như đính</i>
<i>khuy hai lỗ, chỉ khác là có bốn lỗ ở giữa</i>
<i>mặt khuy,</i>


<i>- Khuy bốn lỗ được vào vải bằng các</i>
<i>đường khâu qua bốn lỗ khuy để nối khuy</i>
<i>với vải. Các đường chỉ đính khuy tạo</i>
<i>thành hai đường song song hoặc chéo</i>
<i>nhau ở giữa mặt khuy. Phía dưới khuy</i>
<i>bốn lỗ cũng có các vịng chỉ quấn quanh</i>
<i>chân khuy giống như đính khuy hai lỗ. </i>


* Hướng dẫn thao tác kĩ thuật



- Hướng dẫn HS đọc lướt các nội dung
SGK để trả lời câu hỏi: Cách đính khuy
hai lỗ và đính khuy bốn lỗ có gì giống và
khác nhau.


- GV nhận xét và nêu: Cách đính khuy
bốn lỗ gần giống như cách đính khuy hai
lỗ, chỉ khác là số đường khâu dài gấp
đôi.


- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện thao
tác mẫu trong thời gian ngắn (10 – 12
phút).


- GV quan sát và uốn nắn để HS thực
hiện cho đúng.


- Hướng dẫn HS đọc lại nội dung và
quan sát hình 3 SGK để nêu cách đính
khuy bốn lỗ theo cách hai đường chỉ
khâu song song trên mặt khuy và yêu
cầu lên bảng thực hiện thao tác đính
khuy bốn lỗ theo cách tạo hai đường chỉ
khâu song song.


- GV nhận xét các thao tác của HS. Có
thể hướng dẫn thêm những thao tác HS
cịn lúng túng.


- Tổ chức cho HS thực hành vạch dấu


các điểm đính khuy và đính khuy bốn lỗ.


- Lắng nghe.


- HS đọc SGK, trao đổi, thảo luận và trả
lời, lớp nhận xét đi đến thống nhất.


- HS lên bảng thực hiện thao tác mẫu.


- HS đọc nội dung SGK và nêu cách
đính khuy bốn lỗ theo cách hai đường
chỉ khâu song song trên mặt khuy.
- HS quan sát hình 3 SGK, thực hiện
thao tác theo cách thứ hai.


- HS thực hành, lớp đánh giá theo u
cầu cuối bài.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<i>Luyện tập tả cảnh</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài: Rừng trưa và chiều tối (BT1)


- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết
được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)


II. CHUẨN BỊ
-Giấy khổ to, bút dạ.


- Những ghi chép sau quan sát của hs.


III. LÊN LỚP


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định


2. KTBC


-Yêu cầu HS đọc dàn ý mà em đã lập ở
tiết học trước.


- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới


a) Giới thiệu bài
-Giáo viên giới thiệu.
b) Giảng bài


* Hướng dẫn học sinh làm bài tập


- BT1: Gọi HS đọc y/c và nội dung bài
tập.


- GV hướng dẫn học sinh thảo luận theo
cặp.


+ Đọc, gạch chân, giải thích các hình
ảnh em thích.


- Gọi HS trình bày theo y/c đã nêu.



- Giáo viên nhận xét, đánh giá…
BT2:


-Gọi HS đọc y/c của BT


- Yêu cầu HS giới thiệu cảnh mình định
tả.


-Yêu cầu HS tự làm bài của mình, phát
giấy khổ to cho 3 hs làm.


+ GV gợi ý : sử dụng dàn ý các em đã lập
chuyển một phần dàn ý các em đã lập
thành một đoạn văn….


- Gọi HS trình bày bài làm của mình.
-Gv nhận xét sửa chữa.


4. Củng cố


- Em hãy nêu dàn ý của bài văn tả cảnh.


-2HS lên bảng đọc dàn ý bài văn cuả
mình đã lập.


-2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.


-2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
làm bài.



- HS trình bày những hình ảnh mà em
thích.


Ví dụ: - Những thân cây tràm vỏ trắng
vươn lên trời……


-Trong im vắng, hương vườn….trườn
theo những thân cành...


-HS đọc y/c bài.


- 5 HS giới thiệu cảnh mình định tả( tả
cảnh buổi sáng ở que em, tả cảnh buổi
trưa ở khu vườn…)


-3 HS làm bài vào giấy khổ to, cả lớp làm
vở.


-3 HS làm bài vào giấy khổ to dán lên
bảng lớp, HS khác đọc bài văn của mình.
-Học sinh trình bày bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

5. Dặn dò


-Về hồn thành đoạn văn.Chuẩn bị bài
sau.


- Nhận xét tiết học.


-Học sinh nêu dàn ý.



<b>TỐN</b>



<i>Ôn tập : Phép nhân và phép chia hai phân số</i>



I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:


-Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính nhân và phép chia hai
phân số.


II. LÊN LỚP
1. Ổn định


-Kiểm tra sĩ số-lớp hát bài hát.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 . Kiểm tra bài cũ


- GV gọi 3 học sinh lên bảng làm bài
tập về nhà.


-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.


3. Bài mới
a) Giới thiệu bài


Để củng cố về phép tính nhân, chia
phân số. Hơm nay chúng ta học tốn


bài “Ơn tập: Phép nhân và phép chia
hai phân số”.


- 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh
dưới lớp theo dõi và nhận xét.


Giải


Phân số chỉ tổng số của bóng xanh và
bóng vàng còn lại là:


1-1 1


22(hộp)


Phân số chỉ số bóng vàng là:


1 1 1
2 3 6(hộp)


Đáp số:1


6hộp bóng


* 3+1 3 1 6 1 7


2 1 2 2 22


* 5+4 5



7 7 =
35


7 +
4 5
7 7 =


34
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

b) Giảng bài


* Hướng dẫn ơn tập phép nhân và phép
chia hai phân số


 Phép nhân hai phân số


-GV viết lên bảng phép nhân 2 5


7 9


-u cầu học sinh thực hiện phép tính.
-Gọi học sinh lên bảng làm bài.


-Nhận xét bài làm của học sinh.


+Khi muốn nhân hai phân số với nhau
ta làm như thế nào?


-Ghi bảng nhận xét nhân hai phân số.


- Phép chia hai phân số


-GV viết lên bảng phép chia 4 3:
5 8


-u cầu học sinh thực hiện phép tính.
-Gọi học sinh lên bảng làm bài.


-Nhận xét bài làm của học sinh.


+Khi muốn chia hai phân số với nhau ta
làm như thế nào?


- Ghi baûng nhận xét chia hai phân số.
c Luyện tập


Bài 1


-u cầu học sinh nêu quy tắc trước khi
làm bài.


-Goïi hoïc sinh lên bảng làm bài.
-Giáo viên nhận xét.


-GV: Với loại bài tập này các em muốn
rút gọn lúc nào cũng được.


Baøi 2


-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


-Bài toán yêu cầu gì?


-Hướng dẫn học sinh thực hiện theo
mẫu:


9 5 9 5 3 3 5 3
10 6 10 6 5 2 2 3 4


  


   


   


-Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3


-1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào
bảng con, nhận xét bài làm của bạn.


2 5 2 5 10
7 9 7 9 63



  




- Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta


lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số.


-1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào
bảng con, nhận xét bài làm của bạn.


4 3 4 8 4 8 32
:


5 8 5 3 5 3 15



   




-Khi muốn chia hai phân số với nhau ta
lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ
hai đảo ngược.


-2 học sinh lên bảng làm bài, lớp chia 2
nhóm làm vào bảng con. Sau đó nhận xét
bài làm của bạn.


3 4 3 4 12 2
10 9 10 9 90 15




   





6 3 6 7 6 7 14
:


5 7 5 3 5 3 5



   




3:1 3 2 3 2 6
2    1


3 4 3 1 3 3
4


8 8 2 2


 


   


-Học sinh đọc đề bài.


-Bài tốn u cầu tính theo mẫu.


1 học sinh lên bảng làm bài.Học sinh cả
lớp làm vào vở nháp.



6 21 6 20 6 20 8
:


25 20 25 21 25 21 35




   




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Yêu cầu học sinh đọc đề, thảo luận
nhóm, sau đó làm bài vào vở bài tập.
-Gọi học sinh lên bảng làm bài.
-Giáo viên nhận xét chấm một số bài.


4 Củng cố


-Chúng ta vừa ơn tập nội dung gì?
+Khi muốn nhân hai phân số ta làm
như thế nào?


+Khi muốn chia hai phân số ta làm như
thế nào?


5 Dặn dò


-Về nhàlàm bài tập 1, 2 còn lại
-Nhận xét giờ học, nhắc nhở, tuyên


dương.


-Học sinh đọc đề, thảo luận nhóm sau đó
làm bài.


-1 học sinh lên bảng làm bài, lớp nhận
xét.


Bài giải


Diện tích của tấm bìa là:


1 1 1
2 3 6


Diện tích mỗi phần là:


1 1


: 3


6 18(m


2<sub>)</sub>


Đáp số: 1


18m


2



-Ôn tập nhân và chia hai phân số.


- Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta
lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số.
-Khi muốn chia hai phân số với nhau ta
lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ
hai đảo ngược.


<b>THỨ NĂM: NGÀY 13 / 9 / 2006</b>


<b>THỂ DỤC</b>



<i>Đội hình đội ngũ – Trị chơi: “Kết bạn” </i>



I. MỤC TIÊU


-Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc,
dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yêu cầu
tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh.


-Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào
hứng, nhiệt tình trong khi chơi.


II. CHUẨN BỊ


-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Ổn định


2. KTBC
3. Bài mới
* Phần cơ bản


-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện.


-Troø chơi’’ Thi đua xếp hàng”.


-GV u cầu học sinh giậm chân tại chỗ
đếm theo nhịp 1-2,1-2. ...


* Phần cơ bản
+ Đội hình đội ngũ


-Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay
trái, quay sau.


-GV yêu cầu cả lớp tập dưới sự điều khiển
của cán sự lớp, GV cùng học sinh quan sát,
nhận xét, sửa chữa động tác sai cho học
sinh. GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng
điều khiển. GV quan sát, nhận xét. GV tập
hợp lớp trình diễn. GV quan sát nhận xét,
đánh giá, biểu dương thi đua các tổ tập tốt.
- Cả lớp tập dưới sự điều khiển của giáo


viên để củng cố.


+ Trò chơi vận động
-Chơi trò chơi ‘’Kết bạn”


-GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo
đội hình chơi, giáo viên phổ biến cách chơi
và quy định chơi. Cho cả lớp cùng chơi,
giáo viên quan sát, nhận xét, xử lý các tình
huống xảy ra và tổng kết trị chơi.


* Phần kết thúc


-GV cho học sinh hát một bài, vừa hát vừa
vỗ tay theo nhịp.


-GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức
bài.


-GV nhận xét,đánh giá kết quả bài học và


-HS nắm bắt yêu cầu bài học.


-HS giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm
của giáo viên.


-HS ôn lại tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,
quay phải, quay trái, quay sau.



-HS cả lớp tập dưới sự điều khiển của
giáo viên.


-Các tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển. HS cả lớp tập hợp trình diễn.
-Cả lớp tập củng cố dưới sự điều khiển
của giáo viên.


-HS tập hợp theo đội hình trị chơi và
chú ý gi viên phổ biến cách chơi, quy
định chơi, cả lớp cùng chơi.


-HS hát một bài vừa hát vừa vỗ tay theo
nhịp.


-HS nhắc lại kiến thức bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

giao bài về nhà.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>



<i>Luyện tập về từ đồng nghĩa</i>



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


-Tìm được từ đồng nghĩa trong đoạn văn cho trước (BT1)
- Xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2)


- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3)
II. CHUẨN BỊ



-Một số phiếu khổ to viết nội dung BT1; Bảng phụ viết những từ ngữ ở BT2.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định


2. KTBC


-Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu 1 ví dụ.
- Nhận xét đánh giá.


3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu
b) Giảng bài


* Hướng dẫn học sinh làm bài tập


+ Bài tập 1: Giáo viên gián tớ phiếu khổ
to đã ghi sẵn bài tập lên bảng,yêu cầu
HS đọc đề bài và làm bài cá nhân. GV
hướng dẫn cách làm .


-Gọi học sinh trình bày.


-GV nhận xét, đánh giá, sửa sai.


+ Bài tập 2: Gọi HS đọc đề bài. Bài yêu
cầu gì?


-GV hướng dẫn cách làm.



VD: xếp từ “ bao la” cùng nhóm với từ: “
bát ngát”.


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6 thi
đua làm nhanh vào giấy khổ to rồi gián
lên bảng.


-GV nhận xét, tuyên dương.


-2HS lên bảng …


-HS đọc và xác định yêu cầu của bài.
-1HS lên bảng làm bài.


+Các từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bu, bầm,
bủ, mạ.


- Cả lớp làm bài vào vở. Các bạn nhận
xét, bổ sung.


-HS đọc đề bài.


-Học sinh nêu yêu cầu.
-Học sinh chú ý lắng nghe.


- Các nhóm thảo luận làm bài, đại diện
nhóm trình bày trước lớp.Lớp theo dõi,
nhận xét.



Các nhóm từ đồng nghĩa
1


bao la
mênh mông


2
lung linh
long lanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

*Bài tập 3: Đọc yêu cầu bài.


-Đề bài yêu cầu gì? GV hướng dẫn cacùh
làm bài, nhắc nhở HS dùng các từ ngữ ở
bài tập 2 để tả.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở . GV lưu ý
HS chọn từ phù hợp với câu văn.


-Gọi 5 HS trình bày bài làm của mình.
-GV nhận xét, sửa sai.


4. Củng coá


- GV sửa sai những lỗi HS thường mắc
phải khi dùng từ đặt câu để viết đoạn
văn.


5. Dặn dò



- Về viết lại BT3 cho hay hơn.
-Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học .


bát ngát


thênh thang lóng lánhlấp lống
lấp lánh


vắng teo
vaéng ngaét


hiu hắt
-Học sinh đọc yêu cầu.


-Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu,
trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài
tập 2.


-Cả lớp làm sau đó 5 HS đọc bài trước
lớp.


-Nhận xét bài làm của bạn.


-HS chú ý sửa sai trong bài của mình.


<b>KHOA HỌC</b>



<i>Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ?</i>




I. MUÏC TIÊU


<b>Giúp HS:</b>


-Kể được những việc nên làm và khơng nên làm đối với người phụ nữ có thai
để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.


-Nêu được những việc mà người chồng và các thành viên khác trong gia đình
phải làm để chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.


-Ln có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. CHUẨN BỊ


-Hình minh hoạ trang 12,13 SGK.
-Giấy khổ to, bút dạ.


III. LÊN LỚP


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời các
câu hỏi về nội dung bài trước.


+Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Bài mới


a) Giới thiệu bài


+Theo em, người mẹ và thai nhi có ảnh


hưởng đến nhau không? Tại sao?


-Nêu:Em bé ở trong bụng mẹ 9 tháng mới
ra đời.Vì thế sức khoẻ của thai,sự phát
triển của thai tuỳ thuộc vào sức khoẻ của
mẹ.Vậy trong thời kì mang thai phụ nữ
nên và khơng nên làm gì? Các thành viên
khác trong gia đình nên làm gì để chăm
sóc giúp đỡ phụ nữ có thai? Các em sẽ
biết điều đó qua bài học hơm nay.


b) Giảng bài


* Phụ nữ có thai nên và khơng nên làm
gì?


-GV chia HS thanh nhóm nhỏ, mỗi nhóm
4 HS .Yêu cầu thảo luận theo hướng dẫn
như sau:


-Các em hãy cùng quan sát các hình minh
hoạ trang 12 SGK và dựa vào các hiểu
biết thực tế của mình để nêu những việc
phụ nữ có thể nên làm và khơng nên làm.
-Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên
bảng, đọc những việc mà nhóm mình tìm
được.


-Gọi các nhóm khác bổ sung. GV ghi
nhanh các ý kiến đó lên bảng để tạo


thành phiếu hoàn chỉnh .


-Gọi HS đọc lại phiếu hồn chỉnh.


<b>NÊN</b>


-Ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm: tơm,
cá, thịt lợn, thịt gà, thịt bị, trứng, ốc…
-Ăn nhiều hoa quả rau xanh.


-Ăn dầu thực vật, vừng lạc…


-Ăn đủ chất bột, đường, gạo, mì, ngơ…
-Đi khám thai định kì.


-Vận động vừa phải.


-Có những hoạt động giải trí.


-Ln tạo khơng khí, tinh thần vui vẻ,
thoải mái.


-Làm việc nhẹ…


-3HS lên bảng trả bài:


+Học sinh nêu ý kiến.


-HS chia nhóm theo yêu cầu. Sau đó cùng
thảo luận và viết vào phiếu thảo luận ý


kiến của mình.


-Một nhóm hồn thành phiếu nhanh nhất
trình bày trước lớp.


-Các nhóm khác bổ sung ý kiến của nhóm
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-GV tun dương các nhóm làm việc tích
cực.


-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang
12


-Giáo viên nêu kết luận:


* Trách nhiệm của mọi thành viên trong
gia đình với phụ nữ có thai


-u cầu HS làm việc theo cặp, cùng
thảo luận để trả lời câu hỏi: Mọi người
trong gia đình cần làm gì để quan tâm,
chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai?


-Gợi ý:Quan sát hình 5,6,7 trang 13 SGK
và cho biết các thành viên trong gia đình
đang làm gì?Việc làm đó có ý nghĩa gì
với phụ nữ mang thai? Hãy kể thêm
những việc khác mà các thành viên trong
gia đình có thể làm để giúp đỡ phụ nữ khi


mang thai.


-Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung. GV
ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.


-Gọi HS nhắc lại những việc mà người
thân trong gia đình nên làm để chăm sóc
phụ nữ có thai.


-Giáo viên kết luận:
* Trị chơi đóng vai


-Chia lớp thành các nhóm, giao cho mỗi
nhóm một tình huống khác nhau giải
quyết và chọn vai diễn cho nhóm mình.
-GV gợi ý cho HS đóng vai theo chủ đề:
Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai.
-Gọi HS các nhóm lên trình diễn trước
lớp.


-Nhận xét, khen ngợi các nhóm diễn tốt,
các việc làm thiết thực và cách ứng xử
chu đáo, lịch sự với phụ nữ có thai.


-Giáo viên kết luận:
4. Củng cố


-Gv yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
+Phụ nữ có thai cần làm gì để thai nhi
phát triển khoẻ mạnh?



-2HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Lắng nghe.


-2HS ngồi cùng bàn thảo luận , trả lời câu
hỏi.


-Trình bày ,bổ sung.


+Người chồng: làm giúp vợ việc nặng,
động viên , an ủi, chăm sóc vợ…


+Con:Cần giúp mẹ những việc phù hợp
với khả năng của mình…


-2HS nhắc lại
-Lắng nghe


-Hoạt động trong nhóm, đọc tình huống,
tìm cách giải quyết, chọn vai, diễn thử,


<b>KHÔNG NÊN</b>


-Cáu gắt
-Hút thuốc lá


-Ăn kiêng q mức.
-Uống rượu, cà phê.


-Sử dụng ma t và các chất kích thích.


-Ăn q cay, q mặn.


-Làm việc nặng


-Tiếp xúc trực tiếp với phân bón, thuốc
trừ sâu, các hoá chất độc hại.


-Tiếp xúc với âm thanh quá tai, quá
mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+Tại sao lại nói rằng:Chăm sóc sức khoẻ
của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm
của mọi người?


-Nhận xét câu trả lời của HS.
5. Dặn dò


-Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS
thuộc bài ngay tại lớp.


-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần
biết, ghi tóm tắt những ý chính vào vở.
-Ln có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
-Dặn HS sưu tầm ảnh chụp của mình
hoặc trẻ em ở các giai đoạn khác nhau.


nhận xét, sửa chữa cho nhau.


-4 nhóm cử diễn viên lên trình diễn.



-2HS tiếp nối nhau trả lời.


-Học sinh chú ý lắng nghe.


<b>MƠN TỐN</b>


<i>Hỗn số (t1)</i>



I MỤC TIÊU
Giúp học sinh:


-Nhận biết được hỗn số.
-Biết đọc, viết hỗn số.
II CHUẨN BỊ


-Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to.
II LÊN LỚP


1. Ổn định


Kiểm tra sĩ số-lớp hát bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

2. Kiểm tra bài cũ


- GV gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập
về nhà.


-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.


3. Bài mới


a Giới thiệu bài


Để biết được hỗn số là gì? Cách đọc và
viết hỗn số như thế nào. Chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài: “Hỗn số”.


b Giảng bài


2 vaø 3


4


-Giáo viên treo tranh vẽ nêu vấn đề:Thầy
cho bạn An 2 cái bánh và 3


4 caùi baùnh.


Hãy tìm cách viết số bánh mà thầy đã
cho bạn An?


-Các em có thể dùng số, dùng phép tính.


- 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh
dưới lớp theo dõi và nhận xét.


3 2 3 2 8 2
4 5 4 5 20 5





   


5 1 5 2 5 2 10 5
:


8 2 8 1 8 1 8 4




    


40 14 40 14 5 8 2 7
16


7 5 7 5 7 5


   


   


 


-Học sinh nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.


-Học sinh quan sát tranh.


-Hai học sinh thảo luận theo cặp và trả lời


-Các bạn khác nhận xét.


- 1 học sinh trình bày:Ví dụ thầy đã cho
bạn An:


* 2 cái bánh và 3


4 cái bánh.


* 2 cái baùnh +3


4 caùi baùnh.


*(2+3


4) caùi baùnh.


*23


4 caùi baùnh.


-Giáo viên nhận xét sơ lược về các cách mà học sinh đưa ra.


-GV: Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh thầy đã cho bạn An,
người ta đã dùng hỗn số.


-Có 2 và3


4 cái bánh ta viết gọn thành
3


2


4 cái bánh.


-Có 2 và3


4 hay
3
2


4


 viết thành 23


4


- 23


4 gọi là hỗn số, đọc là : Hai và ba phần tư (hoặc hai, ba phần tư).


-23


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Giáo viên ghi bảng: 2 3


4


phần nguyên phần phân số
-Gọi học sinh đọc hỗn số.


-Yêu cầu học sinh viết hỗn số 23


4 .


-Cho học sinh viết bảng con một hỗn số tự
chọn và đọc hỗn số đó.


 Khi đọc (hoặc viết) hỗn số ta đọc (hoặc


viết) phần nguyên rồi đọc (hoặc viết)
phần phân số.


+Em có nhận xét gì về phân số3


4 và 1?


 Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng


bé hơn đơn vị.(ghi bảng)
c Luyện tập


Bài 1


-Treo tranh :





+Em hãy viết hỗn số chỉ phần tròn được tơ
màu!


+Vì sao em biết đã tơ màu 11



2 hình tròn?


-Treo các hình cịn lại của bài, u cầu
học sinh tự đọc và viết các hỗn số.


Bài 2


-Giáo viên vẽ hai tia số như SGK lên
bảng.


-Gọi học sinh lên bảng làm bài.


-Nhận xét bài làm của học sinh, cho học
sinh đọc các phân số, hỗn số đã làm ở
trên.


-Một số học sinh nối tiếp nhau đọc và
viết hỗn số.


-Tự viết một hỗn số và đọc hỗn số đó.


-Phân soá 3


4< 1


-Đọc lại nhận xét.
a)


1


2


4 đọc là hai và một phần tư.


b)


c)


-Học sinh lần lượt lên bảng làm bài và
đọc


-Học sinh làm bài.


0 1 2
1


5
2
5


3
5


4
5


5
5


6


5


7
5


8
5


9
5


10
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

4. Củng cố


-Chúng ta vừa học nội dung gì?
-Nêu cách đọc, viết hỗn số?


-Phần phân số của hỗn số như thế nào?
5. Dặn dò


-Làm bài tập về nhà:Viết tiếp vào ơ trống
cho thích hợp.


1


3
2
3



3
3


1
1


3
2
1


3
6
3


1
2


3
2
2


3
9
3


-Chúng ta vừa học nội dung hỗn số.
- Khi đọc (hoặc viết) hỗn số ta đọc (hoặc
viết) phần nguyên rồi đọc (hoặc viết)
phần phân số.



-Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng
bé hơn đơn vị.


<b>THỨ SÁU : 15 / 9 / 2006</b>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<i>Luyện tập làm báo cáo thống kê</i>



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Nhận biết được bảng số liệu thống kê.


- Hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bày
bảng (BT1)


- Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2)
II. CHUẨN BỊ


-Bút lông; Một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê.
III. LÊN LỚP


<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b>


1. Ổn định
2. KTBC


- HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong
ngày.



- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới


Giới thiệu bài:


Bài đọc “ Nghìn năm văn hiến” đã giúp
các em biết đọc bảng thống kê số liệu.
Bảng thống kê số liệu có tác dụng gì?
Cách lập bảng như thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu qua bài.


-2HS lên bảng đọc dàn ý bài văn cuả mình
đã lập..


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

b) Giảng bài


* Hướng dẫn học sinh làm bài tập làm bài
tập


- Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
tập.


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6 theo
hướng dẫn


+ Đọc bảng thống kê của bài tập đọc. “
Nghìn năm văn hiến”


+ Trả lời từng câu hỏi SGK.



- Số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên
của từng triều đại của nước ta từ năm
1075 đến 1919.


- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia
còn lại đến ngày nay.


- Các số liệu thống kê được trình bày
dưới hình thức nào và có tác dụng gì?
* KL: Các số liệu được trình bày dưới
hình thức…..


-Bài tập 2


-Gọi HS đọc u cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài


-Nhận xét HS lập bảng nhanh và đúng.


4. Củng cố


-Qua bảng thống kê em biết được điều
gì?


-Bảng thống kê có tác dụng gì?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
5. Dặn dị


- Về lập lại bảng thống kê. Chuẩn bị bài


sau.


- Nhận xét tiết học .


-2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.
-HS trao đổi, thảo luận làm bài vào nháp.
-6 học sinh đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận theo câu hỏi.


-Cả lớp theo dõi, bổ sung.


Triều đại Số khoa


thi Số tiến só Số trạngnguyên


Lí 6 11 0


Trần 14 51 9


Hồ 2 12 0


Lê 104 1780 27


Mạc 21 484 10


Nguyễn 38 558 0


-1 HS đọc u cầu của bài tập.


-1 HS làm bài trên bảng phụ, lớp làm vở.



Tổ Số HS Nữ Nam Khá


giỏi
Tổ 1


Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổng
số HS


-Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung và đọc
bài của mình trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>KĨ THUẬT</b>



<i>Đính khuy bốn lỗ (tiết 2)</i>



I. MỤC TIÊU


- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách.


- Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.


II. CHUẨN BỊ


- Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai cách.
- Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ.


- Vật dụng và vật liệu cần thiết.


III. LÊN LỚP


* Học sinh thực hành


- Yeâu cầu HS nhắc lại hai cách đính khuy
bốn lỗ.


- Nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy
bốn lỗ.


- Kiểm tra kết quả thực hành tiết 1 và sự
chuẩn bị thực hành ở tiết 2.


- GV nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu
thời gian hoàn thành sản phẩm (HS thực
theo nhóm).


- GV quan sát uốn nắn những HS thực
hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật.


* Đánh giá sản phẩm


- Các nhóm lên bảng trưng bày sản phẩm.
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu đánh giá sản
phẩm trong SGK.


- GV đánh giá, nhận xét kết quả thực
hành.



* Nhận xét, dặn dò


- GV nhận xét, khen ngợi tinh thần thái
độ học tập và kết quả thực hành của học
sinh.


- Dặn HS chẩn bị vải, khuy bấm, kim, chỉ
khâu để học bài “Đính khuy bấm”.


- HS nhắc lại, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.


- Các nhóm HS thực hành đính khuy bốn
lỗ theo hai cách.


- Các nhóm lên bảng trưng bày sản phẩm.
- HS nhắc lại yêu cầu đánh giá SGK.
- 2- 3 HS lên đánh giá sản phẩm theo u
cầu.


<b>MƠN TỐN</b>


<i>Hỗn số (t2)</i>



I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán.
II. CHUẨN BỊ



-Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to.
III. LÊN LỚP


1. Ổn định


Kiểm tra sĩ số-lớp hát bài hát


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
2. Kiểm tra bài cũ


- GV gọi 4 học sinh lên bảng làm bài tập
về nhà.


-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.


<b> Bài mới</b>


a Giới thiệu bài


-Trong tiết học tốn này chúng ta tiếp
tục tìm hiểu về hỗn số qua bài “Hỗn số”
tiếp theo.


b Giảng bài


* Hướng dẫn chuyển phân số thành phân
số


-Giáo viên dán hình vẽ lên bảng



-Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình
vng đã gạch chéo.


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh
dưới lớp theo dõi và nhận xét.


-Hoïc sinh nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.


-Học sinh quan saùt tranh.


-Hai học sinh thảo luận theo cặp và trả lời
-Các bạn khác nhận xét.


-Đã gạch chéo 25


8 hình vng, đọc


là:Hai và năm phần tám.
Phần


nguyên


Phần
phân
số


Viết



hỗn số Đọc hỗnsố


3 5


7 3


5
7


Ba và
năm phần


bảy


7 8


9


8
7


9


Bảy và
tám phần


chín


3 11



15


11
3


15


Ba và
mười một


phần
mười lăm


8 3


10 8
3
10


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-Hãy đọc phân số chỉ số hình vng đã
gạch chéo.


-Giáo viên gợi ý: Mỗi hình vng được
chia thành 8 phần.


-GV: Đã gạch chéo 25


8 hình vuông hay



đã gạch chéo 21


8 hình vuông. Vậy ta có:
5 21


2


88 .


+Hãy giải thích vì sao 25 21
8 8 ?


-Cho học sinh trình bày cách của mình
trước lớp.


-Giáo viên nhận xét.
+ Hãy viết hỗn số 25


8 thành tổng của


phần nguyên và phần phân số rồi tính
tổng này.


-Giáo viên ghi baûng:


5
2


8=2+



5 2 8 5 2 8 5 21


8 5 8 8 8


  


   


-Ta viết gọn: 25
8=


2 8 5 21


8 8


 


-Yêu cầu học sinh nêu rõ từng phần
trong hỗn số 25


8.


-Giáo viên hoàn thành sơ đồ sau:


Phần nguyên Mẫu số Tử số


25
8 =



2 8 5


8


 


= 21


8


+Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu cách
chuyển một hỗn số thành phân số?
-Rút nhận xét ghi bảng.


c Luyeän tập
Bài 1


-Cho học sinh đọc đề.


+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Cho học sinh làm bài.


-Nhận xét bài làm của học sinh.


-Học sinh dựa vào hình vẽ đếm: đã gạch
chéo 21


8 hình vuông.


-Học sinh trao đổi với nhau để tìm cách


giải thích.


-Học sinh làm bài:


5
2


8=2+


5 2 8 5 2 8 5 21


8 5 8 8 8


  


   


-Học sinh nêu:
* 2 là phần nguyên
*5


8 là phần phân số với 5 là tử số, 8 là


mẫu số.


-Học sinh nêu: cách chuyển một hỗn số
thành phân số.


* Tử số bằng phần ngun nhân với mẫu
số rồi cộng với tử số ở phần phân số.


* Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.
-Học sinh đọc đề bài.


+Bài tập yêu cầu chúng ta: Chuyển các
hỗn số sau thành phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Bài 2


-Cho học sinh đọc đề.


+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu:


1 1 7 13 20
2 4


3 3 3 3 3


-Cho học sinh làm bài.


-Nhận xét bài làm của học sinh.


Bài 3


-Cho học sinh đọc đề.


+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu:


1 1 7 21 49


2 5


3 4 3 4  4


-Cho học sinh làm bài.


-Nhận xét bài làm của học sinh.
4 Củng cố


-Chúng ta vừa học nội dung gì?


+ Em hãy nêu cách chuyển một hỗn số
thành phân số?


5 Dặn dò


-Làm bài tập về nhà:Bài 1, 3 cịn lại.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở, tuyên
dương.


2 4 5 2 22
4


5 5 5


 


  ; 95 9 7 5 68


7 7 7



 


 


-Học sinh đọc đề bài.


+Bài tập yêu cầu chúng ta: Chuyển các
hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép
tính.


-Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vở
bài tập.


2 3 65 38 103
9 5


7 7 7  7  7
3 7 103 47 56
10 4


10 1010  10 10


-Học sinh đọc đề bài.


+Bài tập yêu cầu chúng ta: Chuyển các
hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép
tính.


-Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm giấy


nháp.


2 1 17 15 225
3 2


5 7 5 7  35


-Chúng ta vừa học hỗn số tiếp theo.
* Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu
số rồi cộng với tử số ở phần phân số.
* Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.


<b>AN TOÀN GIAO THƠNG</b>


<i>Kĩ năng đi xe đạp</i>


<b>I. </b>MỤC TIÊU


-Học sinh biết những qui định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật giao
thông đường bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

II. CHUẨN BỊ


-Sân bãi, mơ hình, xe đạp.
III. LÊN LỚP


1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
a) Giảng bài


Hằng ngày các em đi bộ đến trường hoặc đi xe đạp. Vậy khi đi xe đạp các em cần


thực hiện như thế nào để đảm bảo an tồn. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài.


b) Giảng bài


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Treo mơ hình A cho học sinh quan sát


+Để rẽ trái người đi xe đạp phải đi như
thế nào?


+Người đi xe đạp nên đi như thế nào khi
đến ngã tư khơng có đèn tín hiệu giao
thơng?


+Người đi xe đạp muốn rẽ trái phải làm
gì?


+Người đi xe đạp nên qua vòng xuyến
như thế nào?


* Thực hành trên sân trường


-Kẻ sẵn trên sân trường một đoạn ngã
tư, có vạch kẽ phân làn đường.


-Em nào biết đi xe đạp?


-Gọi học sinh thực hành đi xe đạp và rẽ.


+Tại sao cần phải giơ tay xin đường khi


muốn rẽ hoặc thay đổi làn đường?


+Tại sao xe đạp phải đi sát làn đường
bên phải?


<b>KL : </b>Khi đi xe đạp cần nhớ: -Luôn luôn
đi ở phía tay phải, khi đổi hướng phải đi
chậm, quan sát và giơ tay xin đường.
Không bao giờ rẽ ngoặt bất ngờ, vượt
ẩu. Đến ngã ba, ngã tư nơi có đèn tín
hiệu giao thơng phải đi theo tín hiệu của
đèn.


-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm, đại
diện trả lời.


+Đi sát lề đường không nên đến tận
đường giao nhau mới rẽ, giơ tay trái xin
đường.


+Phải đi chậm quan sát xe đi từ hai phía
đường chính, khơng có xe mới đi nhanh
qua.


+Xe đạp nên đi chậm lại, nhường đường
cho các xe đi chiều ngược lại hay là người
đi bộ qua đường.


+Nhường đường cho các xe đi đến từ bên
trái và đi sát vào bên phải.



-Học sinh thực hành đi xe đạp từ đường
chính rẽ vào đường phụ theo cả hai
phía(rẽ phải và rẽ trái).


-Một em khác đi từ đường phụ rẽ ra
đường chính cả hai phía.


+Tại vì xe ở phía sau có thể biết em đang
đi hướng nào để tránh.


+Những xe có động cơ, kích thước cao
thường đi bên trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

4. Củng cố


+Nêu lại những qui định đối với người đi
xe đạp?


-Nhắc nhở học sinh thực hiện đúng
những qui định khi đi xe đạp trên đường.
5. Dặn dò


-Nhận xét giờ học, tun dương, xem
bài mới.


+Học sinh nêu qui định.


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<i>Tuần 2</i>



<b>I. </b>MỤC TIÊU


-Tổng kết sinh hoạt tuần 2.


-Rút ra những ưu khuyết điểm của học sinh, lên kế hoạch tuần tới.


<b>II.</b> LÊN LỚP


* Đánh giá hoạt động chung của từng tổ
-Từng tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ


+Nề nếp: Đánh giá nề nếp ra vào lớp, tập thể dục, đi học đúng giờ, trễ giờ, nói
chuyện trong giờ học, khăn quàng áo quần……


+Học tập: Học bài, làm bài, xây dựng bài, không học bài, không làm bài, điểm tốt,
điểm xấu……


+Đạo đức: Đánh lộn chửi thề, trêu ghẹo, khong vâng lời, chào hỏi chăm ngoan, đoàn
kết, hay giúp bạn……


+Lao động: Lao động vệ sinh lớp học, sân trường, vệ sinh lớp học, học sinh tích cực,
chưa tích cực……


* Giáo viên đánh giá ưu khuyết điểm
+Ưu :


-Chuẩn bị bài chăm học, sôi nổi xây dựng bài: Trân, Hùng , Huệ, Phương, Uy, Lành ,
Huy Hồng, Vân, Ngọc Hồng, Mao Thúy, Nhơn.


-Giữ gìn vở sạch, chữ viết đẹp: Trân, Lực, Thúy, Huệ, Phương, Huy Hồng, Mao


Thúy, Thúy Vân


+Khuyết:


-Chưa có ý thức học: Q, Lợi, Trí, Hiếu, Lực


-Cần rèn chữ: Quý, Hiếu, Lợi, Nhi, Tài, Trí, Thanh, Minh Trí, Lực, Kiên.


-Đa số trong tuần các em tương đối ngoan, chăm học, chuẩn bị đồ học tập đầy đủ, một
số em không vâng lời thầy chưa làm bài tập ở nhà:Lực, Uy, Quý, Lợi, Thúy, Trí ,
Hiếu, cịn qn kiến thức cũ, cần rèn chữ viết, rèn đọc.


* Kế hoạch tuần tới


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×