Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giao an l2 tuan 29 Gt Fon moicach soan moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.5 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 29</b>


<b> Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011</b>
Giáo dục tập thể


SINH HOẠT ĐẦU TUẦN.
I .Mục tiêu


+ HS nắm được ưu điểm và những tồn tại của các hđ trong toàn trường .
+ Nắm được kế hoạch cụ thể hoạt động của trường ,của đội và lớp.


II. Địa điểm : Lớp học.


- Kế hoạch của lớp
III Các hoạt động.


1. Đánh giá tình hình tuần qua:


- Đi học đầy đủ, đúng giờ.Duy trì SS lớp tốt.


- Dạy-học đúng PPCT và TKB, HS có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.


- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.


- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tương đối tốt .
2. GV chủ nhiệm triển khai kế hoạch của lớp.


- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra, vào lớp đúng quy định.


- Lớp trưởng ,tổ trưởng kiểm tra ,đôn đốc tổ viên thực hiện tốt các hoạt động.


- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 29


- Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.


- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.


- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân,



<b>---Toán CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200.</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


+ Nhận biết được các số từ 111 đến 200. Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200.
+ Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
<b>II. chuẩn bi Bộ đồ dùng học toán</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1:KTBC,GTBM.( 5’)</b>


+ Viết các số từ 101 đến 110
- GV nhận xét ghi điểm


+ Giới thiệu bài: Ghi mục bài


<b>Hoạt động 2:Hình thành kiến thức. (15’)</b>


- Đọc và viết các số từ 111 đến 200.
* Viết và đọc số 111


-Y/CHS nêu số trăm,số chục và số đơnvị


- Viết bảng con từ 101 đến 110


- HS lấy đồ dùng
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi HS nêu cách đọc viết số 111
* Viết và đọc 112


-Số 112gồm mấy trăm, chục, đơn vị?
- Gọi HS nêu cách đọc viết số 112
- GV HD các số còn lại tương tự
- GV nêu,VD" Một trăm ba mươi hai"
- Y/C HS thực hiện tiếp số 142; 121, 173
<b>Hoạt động 3 : Thực hành(15’)</b>


Bài 1: Yêu cầu HS chép bài vào vở và
điền theo mẫu.


- Gọi 1 HS lên bảng điền
- Nhận xét,cho HS đọc lại.
-CC các số từ 111 dến 200


Bài 2: Y/C HS viết số ứng với tia số
a) GV vẽ tia số lên bảng.



-Theo dõi,giúp đỡ HS còn lúng túng.
b) HS( K-G)


- Nhận xét, chữa bài


Bài 3: HD HS cách so sánh số.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở,


* Muốn só sánh 2 số có 3 chữ số ta sánh
thế nào?


- Chấm bài ,nhận xét .


<b>Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò(5’)</b>
+ Gọi HS đọc lại các số từ 111- 200
+ Nhắc HS về nhà làm lại bài tập.


- Nhiều HS đọc.
- HS viết số 111


- Gồm 1 trăm, 1 chục và 2 đơn vị
- HS nêu cách đọc viết số 112
- Tự làm theo cặp đơi với các số:
135, 146, 199…


- Đọc phân tích số:
- HS thực hiện.


- HS chép bài vào vở và điền theo mẫu.
- 1 HS lên bảng điền



KQ: Một trăm mười một.
Một trăm mười bảy.
Một trăm năm mươi tư.
- HS nêu yêu cầu.


- HS lên bảng điền


KQ .113 ; 115 ; 118 ; 119
123 ; 125 ; 127 ; 129 ;
b) 152; 154 ;156 ;159 .


162 ; 163 ; 165 ;166 ;168 ;
-Nêu y/c


- HS làm bài vào vở.
123 < 124 120 < 152
129 > 120 186 = 186


- So sánh hàng trăm đến hàng chục đến
hàng đơn vị.


- 2 em đọc.
Theo dõi.



<b>---Tập đọc. NHỮNG QUẢ ĐÀO(2tiết )</b>


<b>I. Mục tiêu </b>



+ Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
+ Hiểu ND: Nhờ quả đào, ơng biết tính nết các cháu. Ơng khen ngợi các cháu biết
nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.


+ Yêu thích học Tiếng Việt


* GDKNS:KN tự nhận thức.KN xác định bản thân.
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1:KTBC,GTBM.( 5’) </b>


+ Gọi HS đọc bài cây dừa.
- Nhận xét đánh giá.


+ Giới thiệu bài: GV ghi tên bài.
Hoạt động 2 Luyện đọc (25’)
+ GV đọc mẫu.


-Luyện đọc câu.


- GV ghi bảng những từ HS đọc sai yêu
cầu HS đọc lại


+Luyện đọc đoạn.


- HD cách đọc ngắt nghỉ từng đoạn.
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ



H? Em hiểu thế nào là nhân hậu.
- Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn
+ Đọc trong nhóm


- Yêu cầu HS đọc nhóm đơi


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu bài.</b> (25’)
- Gọi HS đọc lại bài


Câu 1: Ông giành quả đào cho những ai?
-Nhận xét,bổ sung.


Câu 2: Mỗi cháu của ơng đã làm gì với
những quả đào?


Câu 3: Nêu nhận xét của ông về từng
cháu? Vì sao ông nhận xét như vậy?


- Theo em ông khen ngợi ai vì sao?
Câu 4:(HS K-G)


Em thích nhân vật nào nhất?


-Nhận xét – phân tích từng nhân vật.
<b>Hoạt động 4 . Luyện đọc lại(10’)</b>
- Câu chuyện có mấy nhân vật?


- GV HD HS cách phân biệt giọng người
kể với giọng nhân vật



- Gọi các nhóm đọc thi theo vai


- GV nhận xét – ghi điểm tuyên dương.
<b>Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò(5’)</b>
+ Bài học giáo dục chúng ta điều gì?
+ Về đọc bài và chuẩn bị bài sau


- 4HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi SGK


- HS nối tiếp nhau đọc,mỗi em một câu.
- HS phát âm từ khó.


- HS đọc từng đoạn.


- HS luyện đọc cách ngắt nghỉ
- HS nêu nghĩa của từ SGK.


- Thương người đối sử có tình có nghĩa
với mọi người.


- HS luyện đọc trong nhóm.


- HS nhận xét bạn đọc trong nhóm và
một số nhóm đọc lại


- HS đọc thầm .


- Cho vợ và 3 đứa cháu.
- Đọc thầm bài.



- Xuân ăn lấy hạt trồng. Vân ăn vứt bỏ
hạt, thèm. Việt không ăn cho bạn Sơn…
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi 3
- 3HS nêu.


- Khen ngợi Việt nhất vì việt có lòng
nhân hậu.


- HS cho ý kiến.


- 4 nhân vật – một người dẫn chuyện.
- Đọc theo vai trong nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>


<i> Chiều thứ hai, ngày 1 tháng 4 năm 2012</i>
<b>Luyện toán : CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


+Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm , các chục , các đơn vị .
+ Đọc viết thành thạo các số từ 111 đến 200 .


+ So sánh được các số từ 111 đến 200 .Nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200 .
+ Đếm được các số trong phạm vi 200 .


+ Giáo dục học sinh u thích mơn tốn .
<b>II/ Chuẩn bị</b>


III/ Các hoạt động dạy học



Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh :
<b>Hoạt động 1 :KTBC,GTBM(10)</b>


-Viết các số : 107 , 105 , 106 , 103 ,
102 , 104 .


-Điền số : 102……104…….106,
107……109


-Chấm một số vở bài tập .Giáo viên
nhận xét ghi điểm


<b>Hoạt động 2 : HD làm bài tập( 20’)</b>
Bài 1 :


-GV hướng dẫn học sinh như bài 1
của bài 135.


-CC đọc ,viết các số có ba chữ số.
Bài 2 : Điền số .


-GV hướng dẫn Hs điền số vào chỗ
chấm .


-GV theo dõi HS làm chú ý HS yếu ,
chậm .


CC thứ tự các số từ 111 đến200
Bài 3 : Điền dấu > < = .



-GV theo dõi HS làm lớp nhận xét và
chữa bài .


-Gv kết hợp thu 1 số vở chấm .
- CC so sánh các số có ba chữ số
<b>Hoạt động 3 : Củng cố –Dặn dò( 5’) </b>
+ Hệ thống bài


+ Giao bài tập về nhà.


3 học sinh lên bảng-Lớp làm bảng con


Bài 1 : GV hướng dẫn HS viết theo mẫu
và đọc số vừa viết


110 Một trăm mười .
111 Một trăm mười một .
117 Một trăm mười bảy .
. . . . . .
195 Một trăm chín lăm .
Bài 2 : Điền số vào chỗ chấm .


111 112 113 114 115 116 117 118 119 120
121 122 123 124 125 126 127 128 129 130
151 152 153 154 155 156 157 158 159 160
161 162 163 164 165 166 167 168 169 170
191 192 193 194 195 196 197 198 199 200


Bài 3 : HS tự làm bài kết hợp chữa .


123 < 124 120 < 152
129 > 120 186 = 186
136 = 136 135 > 125
155 < 158 199 < 200


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tập viết CHỮ HOA: A (KIỂU 2)</b>


I. Mục tiêu: +Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữvà
câu ứng dụng: Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Ao liền ruộng cả (3 lần).


<i>+ Góp phần rèn luyện tính cẩn thận</i>


<b>II. Chuẩn bị: Chữ mẫu A hoa kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1:KTBC,GTBM( 5’)</b>


+ Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: Y, Yêu
- GV nhận xét, cho điểm.
+ Giới thiệu bài,ghi mục bài.


<b>Hoạt động 2 : HD viết chữ cái hoa (10’)</b>
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận


xét.


* Gắn mẫu chữ A hoa kiểu 2
- Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li?


- Viết bởi mấy nét?


- GV chỉ vào chữ A hoa kiểu 2 và miêu
tả:


+ Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc
ngược phải.


- GV viết bảng lớp.


- GV hướng dẫn cách viết:


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết.


2. HS viết bảng con.


- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.


<b>Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng.(7’)</b>
* Treo bảng phụ


Giới thiệu câu: Ao liền ruộng cả.


1. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.


- HS viết bảng con.


- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng
con


- HS quan sát
- 5 li.


- 2 nét


- HS quan sát
- HS quan sát.




- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu


- A, l, g : 2,5 li
- r : 1,25 li


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. HS viết bảng con
* Viết: : Ao


- GV nhận xét và uốn nắn.
<b>Hoạt động 4: Viết vở( 15’)</b>
- GV nêu yêu cầu viết.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.



- GV nhận xét chung.


<b>Hoạt động 5: Củng cố dặn dò( 3’)</b>
+GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
+ Chuẩn bị: Chữ hoa M ( kiểu 2).
- GV nhận xét tiết học.


- Vở Tập viết
- HS viết vở


- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên
bảng lớp.


- HS nhận xét tiết học.


<b> </b>
<b>---Kể chuyện NHỮNG QUẢ ĐÀO </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


+ Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu
+ Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt ( BT2)


+ HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3)
* Kĩ năng sống:-Tự nhận thức, Xác định giá trị bản thân.


<b>II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện. </b>
<b>III Các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- <b>Hoạt động 1:KTBC,GTBM(10’)</b>
+ Gọi 3 HS lên bảng, và yêu cầu các em
nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Kho báu.
- Nhận xét và cho điểm HS.


+ Giới thiệu bài mới.


<b>Hoạt động 2: HD – Kể chuyện( 25’)</b>
<i>1) Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện</i>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
Nội dung của đoạn 3 là gì?


- Nội dung của đoạn cuối là gì?
- Nhận xét phần trả lời của HS.


<i>2) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý </i>
Bước 1: Kể trong nhóm


- Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên
bảng phụ.


- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một
đoạn theo gợi ý.


3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS
dưới lớp theo dõi và nhận xét.


- Theo dõi và mở SGK trang 92.


- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.


- Đoạn 1: Chia đào.
- Quà của ông.
- Chuyện của Xuân.


- HS nối tiếp nhau trả lời: Xuân làm gì
với quả đào của ông cho...


- Vân ăn đào ntn./ Cô bé ngây thơ...
- Tấm lòng nhân hậu của Việt./ Quả


đào của Việt ở đâu?...
- HS nxét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bước 2 : Kể trong lớp


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
- Tổ chức cho HS kể 2 vòng.


- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung
khi bạn kể.


- Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.
- Khi HS lúng túng, GV có thể đặt câu


hỏi gợi ý từng đoạn cho HS.
<i>3) Phân vai dựng lại câu chuyện</i>


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi


nhóm có 5 HS, yêu cầu các nhóm kể
theo hình thức phân vai: người dẫn
chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.


- Nx và tuyên dương các nhóm kể tốt.
<b> Hoạt động 3:Củng cố ,dặn dò(5’)</b>


+ HS về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe và chuẩn bị bài sau.


- Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các HS
khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ
sung cho bạn.


<b>Trình bày ý kiến cá nhân</b>
Mỗi HS trình bày 1 đoạn.


- 8 HS tham gia kể chuyện.
- Nhận xét, ghi đểm


- HS tự phân vai dựng lại câu chuỵen


-- Các nhóm thi kể theo hình thức phân
vai.


- HS nxét, bình chọn
Nhận xét tiết học.



<b> Thứ ba, ngày 3 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Toán CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>


I/ Mục tiêu:


+ Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng.
+ Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
+ u thích học tốn.


* Tư duy phát triển. Giải quyết vấn đề.
II/ Chuẩn bị :+ Bộ đồ dùng học toán.SGK
III/<b> Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1:KTBC,GTBM.( 5’) </b>


+ Gọi 2 HS lên làm bài tập 3 .
- Các lớp làm giấy nháp.


-GV nhận xét ghi điểm .
+ GTB,ghi mục bài.


<b>Hoạt động 2 :Hình thành kiến thức(20’)</b>
GT các số có 3 chữ số


- Đọc và viết số theo hình biểu diễn.


- GV gắn lên bảng 2 hình vng mỗi hình
biểu diễn 100 và hỏi :



+ Có mấy trăm ơ vng ?


- Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 hỏi


HS 1 HS 2


123………124 120…….152
129……..120 186………186
126……..122 135……….135


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Có mấy chục ơ vng ?


- Gắn tiếp 3 hình vng nhỏ biểu diễn 3
đơn vị và hỏi : Có mấy ơ vuông ?


- GV yêu cầu HS hãy viết số gồm 2 trăm,4
chục và 3 đơn vị .


- GV yêu cầu HS đọc số vừa viết được .
- GV hỏi 243 gồm mấy trăm, mấy chục và
mấy đơn vị ?


- GV tiến hành tương tự với các số : 235,
310 , 240, 411, 205, như trên để HS nắm
cách đọc,cách viết và cấu tạo của các số .
<b> Hoạt động 2 :Thực hành(10’)</b>


<b> Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ?</b>
- CC các số có ba chữ số.



Bài 3: Viết theo mẫu :


-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
-GV nhận xét sửa sai .


<b>Hoạt động 3 Củng cố - Dặn do:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Có 4 chục ơ vng.
- Có 3 ơ vng .


-HS lên bảng viết số 243 lớp viết vào
bảng con


- Một số HS đọc cá nhân, lớp đọc
đồng thanh Hai trăm bốn mươi ba .
- 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị
.


- HS nêu yêu cầu bài.


- HS làm vào vở và chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài.


- HS làm vào vở và lên bảng chữa
bài.


---
<b>Chính tả NHỮNG QUẢ ĐÀO</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


+ Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
+ Làm được BT(2) a


+ Rèn tính cẩn thận, sạch sẽ
<b>II.Chuẩn bị + Bảng phụ.</b>


+ Vở tập chép, Vở BTTV,


<b>III.</b> Các hoạt động dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1:KTBC,GTBM.( 5’)</b>


+ Đọc giếng sâu, xâu kim, xong việc,
- Nhận xét đánh giá


+ Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 2 HD tập chép và ch bài(25’)</b>
+ GV treo bảng phụ và đọc đoạn viết 1 lần
- Đoạn viết cho ta biết gì


- Trong bài có tiếng nào được viết hoa?


- HS viết bảng con


- HS nghe theo dõi, 2 HS đọc



- Qua việc chia đào mà ơng biết được
tính nết được từng cháu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Yêu cầu HS viết bảng con từ khó: Xuân,
Vân, Việt, Đào.


+ Chép bài


- Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài
- GV theo theo dõi chung


+ Chấm chữa bài


- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- GV chấm 7 bài và nhận xét


<b>Hoạt động 3 :HD bài tập chính tả(8-10’)</b>
Bài 2 a:


- Yêu cầu HS làm bài 2avào vở bài tập
- Gọi 2 HS lên bảng làm


- Yêu cầu HS nhận xét


<b>Hoạt động 4: Củng cố dặn dò(2’)</b>
+ Nhận xét bài làm


+ Nhắc HS về luyện chữ


- HS viết từ khó vào bảng con


- HS nhìn bảng chép vào vở
- Đổi vở soát lỗi


- HS làm bài 2a vào vở bài tập
- 2 HS lên bảng làm


- HS nhận xét
- Theo dõi.



<b>---Mỹ thuật Tập nặn tạo dáng tự do</b>


<b> Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật </b>
<b>I. Mục tiêu + Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm của các con vật.</b>


+ Nặn được con vật theo trí tưởng tượng.
+ Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.


<i><b>* GDMT: Cho HS Biết:</b></i>


<i><b>- Có ý thức bảo vệ các con vật.Biết chăm sóc vật ni. </b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV : Sưu tầm một hình vẽ.Hình gợi ý cách vẽ .Một số bài vẽ của Hs lớp trước.
<b> + HS :Vở bút chì , màu vẽ.</b>


III. Hoạt động dạy chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>* Hoạt động 1: KTBC,GTBM( 5’)</b>


+Gv gọi2 Hs lên vẽ tiếp hình và vẽ màu.
- Nhận xét, tuyên dương.


+ Giới thiệu bài: trực tiếp, ghi tựa.
<b>Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét</b><i><b>.</b></i>(10’)


- Gv giới thiệu một số con vật nuôi trong
nhà và hỏi:


+ Tên của một số con vật nuôi trong nhà?
+ Đặt điểm, hình dáng, màu sắc và sự
khác nhau của một số con vật nuôi trong


2 HS lên vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhà


<i>*Các con vật trên có những lợi ích gì?</i>
<i>*Chúng ta phải có ý thức như thế nào đối</i>
<i>với chúng?</i>


<i>=> Giáo dục hs có ý thức bảo vệ các con</i>
<i>vật.Biết chăm sóc vật ni. </i>


- Gv gợi ý cho Hs chọn một số con vật
nuôi trong nhà để nặn.


<b>* Hoạt động 3: Cách nặn một số con vật</b>


nuôi trong nhà( 10’)


.- Gv hướng dẫn Hs:


+ Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm.


+ Nặn thành khối có dáng của con vật
nuôi trong nhà trước.


+ Nắn, gọt dần cho giống với con vật
ni mẫu.


+ Sửa hồn chỉnh và gắn, dính các chi tiết
<i>Lưu ý: Trong quá trình nặn nếu khơng</i>
thích thì nặn lại từ đầu.


+ Chọn đất màu thích hợp để nặn một số
con vật nuôi trong nhà.


<b>* Hoạt động 3: Thực hành.(15’)</b>


- Gv gợi ý cho Hs chọn con vật nuôi
trong nhà để nặn.


<i>- Yêu cầu dùng bảng con đặt trên bàn để</i>
nhồi nặn đất .


- Trong khi Hs thực hành Gv đến từng
bàn để gợi ý hoặc hướng dẫn, bổ sung.
- Gv y/c Hs vừa quan sát mẫu vừa nặn.


<b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(7’)</b>
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :


- Sau đó Gv cho Hs thi đua nặn một số
con vật nuôi trong nhà.


- Gv nx khen một số bài nặn đẹp của Hs.
<b>Hoạt động 5. Củng cố,dặn dò(3’)</b>


+ Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài : vệ
sinh môi trường.


HS nêu


Lắng nghe


Hs quan sát,lắng nghe.


Hs thực hành nặn .


HS thực hiện theo yêu cầu
<b> </b>
<b>---Đạo đức GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.


+ Có thái độ cảm thơng, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật
trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.



* GDKNS: KN thể hiện sự cảm thông với người kt. KN ra quyết định và giải quyết
vấn đề. KN thu thập và xử lí thơng tinvề các hoạt động.


<b>II Chuẩn bị: VBT </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1:KTBC,GTBM.( 5’)</b>


+cần phải làm gì để giúp đỡ người kh tật?
- Nhận xét đánh giá cho điểm.


+ Giới thiệu bài: GV ghi tên bài.
<b>Hoạt động 2 : Xử lý tình huống(15’)</b>
* Cách tiến hành:


- GV nêu tình huống (bài tập 4 vở bài tập)
- Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- u cầu HS thảo luận nhóm


- Gọi đại diện các nhóm trình bày và trả lời
trước lớp


- GV kết luận: Thủy nên khuyên bạn: cần
chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến
tận nhà cần tìm.


<b>Hoạt động 3: Giới thiệu tư liệu về việc </b>
giúp đỡ người khuyết tật(15’)



- HS trình bày, giới thiệu các tư liệu sưu
tầm được


- Gọi HS trình bày tư liệu


- Sau mỗi lần trình bày GV tổ chức cho HS
thảo luận


- GV kết luận: Khen ngoi HS và kk các em
thực hiện những việc làm phù hợp.


* Kết luận chung: GV kết luận chung toàn
bài(SGV)


<b>Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò(5’)</b>
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học


- 2 HS trả lời


- HS trả lời


- HS thảo luận nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày và trả lời
trước lớp


- HS nhận xét


- HS trình bày, giới thiệu các tư liệu


sưu tầm được


- HS trình bày tư liệu
- HS thảo luận



Thứ tư, ngày 4 tháng 4 năm 2012


<b>Tập đọc </b> <b>CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.


+ Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tc giả với qu
hương.( trả lời được CH1,2,4 )


+ HS yêu thích học Tiếng Việt


<b>II. Chuẩn bị: + Tranh minh họa bài đọc SGK</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1:KTBC,GTBM.( 5-7’)</b>


+ Gọi 2 HS đọc tiếp nối truyện quả đào.
- Em thích nhất nhân vật nào nhất, vì sao?
- GV nhận xét cho điểm


+ Giới thiệu bài:Dùng tranh gt
<b>Hoạt động 2 Luyện đọc(10 -12’)</b>
+ GV đọc mẫu:



+ Luyện đọc câu


- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu
- Yêu cầu HS đọc lại từ khó


+ Luyện đọc đoạn.


- GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ ở một
số câu.


- Giải nghĩa từ SGK


- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng đoạn
+ Yêu cầu HS tiếp nối đọc nhóm đơi.
- Nhận xét bạn đọc trong nhóm


- Thi đọc giữa các nhóm


Hoạt động 3: Tìm hiểu bài(10’)
- Gọi 1 HS đọc cả bài


+ N câu văn nào cho em biết cây đa đã
sống rất lâu?


+ Các bộ phận của cây đa tác gỉa tả bằng
những hình ảnh nào?


+ Hãy nói đặc điểm nổi bật của mỗi bộ
phận của cây đa?



+ Ngồi hóng mát ở gốc cây đa, tác giả
còn thấy cảnh đẹp nào của quê hương?
<b>Hoạt động 4. Luyện đọc lại( 8-10’)</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài
- GV HD HS đọc diễn cảm
- Gọi HS thi đọc trước lớp


<b>Hoạt động 5 . Củng cố dặn dò.(3’)</b>


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS theo dõi


- HS tiếp nối đọc từng câu
- HS đọc lại từ khó.


- HS đọc từng đoạn
- HS luyện đọc đúng
- HS giải nghĩa từ SGK
- HS tiếp nối đọc từng đoạn.
- HS tiếp nối đọc nhóm đơi.
- HS nhận xét bạn đọc
- HS đọc bài


- 1 HS đọc cả bài
- Cây đa nghìn năm...


- Thân chín mười đứa ơm khơng xuể,
cành..., ....



- HS ( K-G) nêu


- Lúa vàng gợn sóng,đàn trâu
- HS đọc thầm cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác
giả với quê hương như thế nào?


+ chuẩn bị bài: Ai ngoan sẽ được thưởng


- Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, và
tình yêu của tác giả với cây đa, với quê
hương



<b> Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CO BA CHỮ SỐ </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


+ Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một
số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000 )


+ Ham thích học tốn
<b>II.Chuẩn bị</b>


+Bộ đị dùng học tốn. Giấy khổ to ghi sẵn dãy số
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1:KTBC,GTBM.( 5-8’)</b>



+ Gọi HS đọc viết số có ba chữ số
- GV nhận xét cho điểm


+ Giới thiêu bài


<b>Hoạt động 2 Hình thành kiến thức.( 15’)</b>
* So sánh các số có 3 chữ số.


- GV kẻ bảng phụ như SGK


- Yêu cầu HS so sánh 2 số 234 và 235
- Muốn so sánh 2 số 234 và 235 ta làm thế
nào?


- Cho HS thực hành tiếp với các số tiếp
theo và nêu so sánh


- Vậy muốn so sánh các số có 3 chữ số ta
so sánh


thế nào?


* GV kl chung: Muốn so sánh các số có 3
chữ số ta so sánh số hàng trăm, hàng chục,
hàng đơn vị


<b>Hoạt động 3: Thực hành.(15’)</b>
Bài 1:( K- G)



- Gọi HS nhận xét và nêu cách so sánh
- CC so sánh các số có 3 chữ số .
Bài 2:


- GV ghi bài lên bảng


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi và nêu kq


-Viết bảng con: 407, 919, 909,
- HS đọc số trên


- HS lấy bộ đồ dùng và thục hành so
sánh.


- Theo dõi ,lắng nghe


- HS so sánh 2 số 234 và 235


-Ta so sánh lần lượt các hàng trăm,
hàng chục bằng nhau thì ta so sánh
hàng đơnvị


234 < 235 235 > 234


-Thực hiện.194 > 139 : So sánh ở hàng
chục


199 < 251: So sánh hàng trăm.


- So sánh lần lượt các trăm, chục, các


đơn vị với nhau.


- 2 HS nhận xét và nêu cách so sánh
127 > 121 865 =865


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gọi HS nhận xét


Bài 3: Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập
- GV kẻ bảng như SGK, gọi 3 HS lên bảng
làm


- Gọi HS đọc lại bài
- Nhận xét ,chữa bài .


<b>Hoạt động 4. Củng cố dặn dò.(3’)</b>
+ Nêu cách so sánh các số có 3 chữ số
+ Nhắc HS về nhà làm lại bài


a) 695; b) 979 ;c ) 751.
- HS làm vào phiếu học tập
- 3 HS lên bảng làm


- HS đọc lại bài


KQ : 974 ;975 ;978 ;980.
981 ;984 ; 985 ;987 ;989 ;900
992 ;993 ;994 ;997 ;998 ;



<b>---Luyện toán SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- CC so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000 )
+ u thích tốn học


<b>II. Chuẩn bị VBT </b>
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên
<b>Hoạt động 1:KTBC,GTBM.( 10’)</b>
+ Gọi HS đọc viết số có ba chữ số
- GV nhận xét cho điểm


+ Giới thiêu bài


<b>Hoạt động 2 HD làm bài tập .( 20’)</b>
Bài 1:Yêu cầu HS làm bàivào VBT
- Theo dõi ,HD học sinh yếu làm bài .
- CC so sánh các số có 3 chữ số .
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào VBT
-Giúp đỡ HS yếu làm bài .


- CC về so sánh các số có 3 chữ số.
Bài 3: HS nêu y/c


- HD học sinh yếu làm bài .
- Nhận xét ,chữa bài .


Bài 4.( Bổ sung )GV ghi đề bài lên bảng


Cho các số 246 ;317 ;165 ;462 ;156
a) Viết theo thứ tự từ bé đến lớn .
b) Viết theo thứ tự từ lớn đén bé.
- Chấm ,chữa bài


<b>Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò.(5’)</b>
- Nêu cách so sánh các số có 3 chữ số


-Kiểm tra VBTVN
- Theo dõi ,lắng nghe
- HS nêu y/c


- HS làm vào VBT


123 > 120 765 =765
134 < 159 348 < 384
162 < 192 748> 649
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT
a) 695; b) 979 ;c ) 751.
- HS làm vào phiếu học tập
- 3 HS lên bảng làm


- HS đọc lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét giờ học.


- Nhắc HS về nhà làm lại bài


- HS nêu




<b>---Hoạt động tập thể T/ C “BỊT MẮT BẮT DÊ”</b>


<b>I/Mục đích:</b>


-Giáo dục kỹ năng di chuyển,phán đoán và bắt trúng mục tiêu,khi thị giác bị hạn
chế”bịt mắt”


-Rèn luyện sự nhanh nhẹn ,khéo léo, tính chủ động và mạnh dạn.
<b>II/Cách chơi: </b>


-Chọn khoảng sân rộng bằng phẳng,sạch sẽ thoáng mát.
-Lấy một chiếc khăn nhỏ.khơng nhìn qua được để bịt mắt


-Người chơi đứng xung quanh thành hàng rào cùng vỗ tay,cổ vũ cho người chơi.
-Chọn 2 người vào chơi :một người làm dê,một người bắt dê cả 2 đều bịt mắt


-Nười hướng dẫn đưa 2 người chơi vào giữa vòng,đứng quay lưng vòa nhau,cách một
cánh tay


-Quy định chò chơi ,nười làm dê vừa đi vừa kêu,người bắt dê theo tiếng kêu để bắt
-Khi có hiệu lệnh bắt đầu ,người hướng dẫn đẩy cả hai người sang hai bên“cả 2 người
chơi đều phải di chuyển”các bạn xung quanh hò reo cổ vũ cho 2 bạn chơi


-Chọn 2 hai bạn khác vào chơi như từ đầu.
<b>III/Luật chơi:</b>


-bịt mắt kín,khơng nhìn được,người chơi khơng được mở khan ti hí
-dê phải kêu be be khoảng nghỉ cách nhau 5-10 giây



-Các bạn xung quanh không được mách


-Người chơi không được chui ra khỏi hành dào
-khi bắt được đê là thắng cuộc.


-Hoặc sau một thời gian chơi mà khơng bắt được dê thì là dê thắng.
- HS thi chơi giũa các tổ.



Chiều thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2012
<b>Luyện từ và câu..</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1,BT2)


+ Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? ( BT3 )
<b>II. Chuẩn bị. Bảng phụ.Tranh,ảnh các loại cây ăn quả.</b>


<b>III. </b>Các hoạt động dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1:KTBC,GTBM.( 10’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận xét đánh giá ghi điểm
+ Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 2 HD làm bài tập( 25’)</b>


Bài1: (Miệng )


- GV gắn tranh ảnh 4 loại cây ăn quả
- Yêu cầu 2 HS kể tên các loài cây và chỉ
các bộ phận của cây ăn quả


- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài


-GV lưu ý HS: Từ tả các bộ phận của cây
là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính
chất, đặc điểm


- GV chia lớp 3 nhóm, phát giấy và bút dạ
-Y/c các nhóm thảo luận và làm vào phiếu
- Gọi đại diện các nhóm dán kết quả và
đọc bài


- GV nhận xét chung
Bài 3:( Miệng)


- Yêu cầu HS quan sát tranh


-Em hãy nói về việc làm của 2 bạn nhỏ
trong tranh


- HS đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì?
- Gọi nhiều HS phát biểu ý kiến



- Nhận xét tuyên dươngHS


<b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dị( 5’)</b>


- Nhắc nhở HS về tìm từ tả các bộ phận
của cây


- Nhận xét đánh giá giờ học


- Nhận xét bổ sung


- HS quan sát


- 2 HS kể tên các loài cây và chỉ các bộ
phận của cây ăn quả


- HS nhận xét


- HS đọc yêu cầu của bài
- Lắng nghe.


- HS thảo luận theo nhóm


- Đại diện các nhóm dán kết quả và đọc
bài


- HS nhận xét bổ sung thêm
- HS quan sát



- HS nêu


- HS đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì?
- HS phát biểu ý kiến


---
<b>Luyện luyện từ và câu.</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số từ ngữ chỉ cy cối


- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì?
<b>II . Chuẩn bị : VBT</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1:KTBC,GTBM.( 10’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nhận xét đánh giá ghi điểm
+ Giới thiệu bài


Hoạt động 2 HD làm bài tập(25’)
Bài 1: Cho HS quan sát 1 số cây
- Yêu cầu 2 HS làm bài .


-CC về gọi tên và các bộ phận của cây
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài


- CC đặc điểm các loài cây.


- Theo dõi,giúp đỡ HS yếu


Bài 3: HS đặt câu hỏi có cụm từ để làm
gì?


- Nhắc nhở HS về tìm từ tả các bộ phận
của cây


- Chấm bài ,nhận xét.


<b>Hoạt động 3 :Củng cố dặn dò(5’) </b>
+ Nhận xét đánh giá giờ học
+ Hệ thống bài.


- HS làm VBT


Cây cam , cây ổi , cây táo
- Rễ ,thân ,lá ,hoa,


- HS nhận xét


- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm vào VBT


- HS nhận xét bổ sung thêm
- HS nêu yêu cầu


- HS làm vào VBT



- Theo dõi.



<b>---Toán LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


+ Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
+ Biết so sánh các số có ba chữ số.


+ Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ thự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
<b>II.Chuẩn bị bộ thực hành toán của HS.</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1:KTBC,GTBM.( 5’) </b>


+ GV yêu cầu HS so sánh
+ Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 2 Hệ thống kiến thức.(10’)</b>
+ Ôn lại cách so sánh số có 3 chữ số
- GV viết các số 567 và 569 lên bảng


- Để so sánh được 2 số trên ta so sánh như
thế nào?


- Yêu cầu HS nêu cách so sánh và kết luận


<b>Hoạt động 3 : Thực hành(20’)</b>


Bài 1: GV kẻ như SGK lên bảng
- GV HD làm mẫu.


- Yêu cầu HS nhẩm miệng và nêu kết quả


- HS làm bảng con:
543> 399; 401< 600


- So sánh hàng trăm trước, hàng chục,
Hàng đơn vị 567 < 569


- HS quan sát mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV ghi kết quả vào từng cột


- Số 815 gồm mấy trăm, chục, đơn vị?
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?


- Gọi HS nhận xét
- Dãy số a là dãy số gì?


- Hai số trịn trăm liên tiếp nhau thì hơn và
kém nhau bao nhiêu đơn vị?


- Em có nhận xét gì về dãy số b?


- Hai số tròn chục liên tiếp nhau hơn, kém
nhau bao nhiêu đơn vị?



Bài 3: Y/C 2 HS làm trên bảng


- Muốn so sánh hai số 543 và 590 ta làm thế
nào?


- GV nhận xét


Bài 4: Yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi
- u cầu HS làm bảng con


- GV nhận xét


Bài 5 ( HS khá ,giỏi )


- Y/C HS khá giỏi xếp 4 hình tam giác
thành tứ giác.


- GV nhận xét


<b>Hoạt động 4:Củng cố - dặn dò. (5’)</b>
+ Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau


- 8 trăm 1 chục và 5 đơn vị.
- Điền số


- HS làm bài vào bảng con,
- HS nhận xét


- Dãy số tròn trăm.


- 100 đơn vị.


- Dãy số tròn chục.
- 10 đơn vị.


- 2 HS làm trên bảng


- HS nêu lại cách so sánh số có 3 chữ
số?


- HS hoạt động nhóm đơi
- HS làm bảng con


- HS khá giỏi xếp 4 hình tam giác
thành tứ giác.


- 1 HS lên bảng thực hành
- HS tiếp nối nêu cách so sánh


<b>---Chính tả.(n-v) HOA PHƯỢNG </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT(2) a /


<b>II.Chuẩn bị. Vở bài tập tiếng việt.Bảng con .</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1:KTBC,GTBM.( 5’) </b>


+Y/C HS viết bảng con: xâu kim, chim sâu.
- Nhận xét đánh giá.


+ Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 2 HD nghe viết( 20’)</b>
+ GV đọc bài viết.


- Nội dung bài nói lên điều gì?


- Trong bài sử dụng các dấu câu nào?


- HS viết bảng con
- Nhận xét bạn viết.
- 2 HS đọc lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ thơ có mấy
dịng?


- Mỗi dịng thơi có mấy tiếng?
- u cầu HS viết từ khó
+ Viết bài


- GV đọc bài cho HS viết.
+ Chấm chữa bài


- Đọc từng câu cho HS soát lỗi.
- GV thu chấm bài và nhận xét.


<b>Hoạt động 3 :HD bài tập( 10’)</b>
Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS làm bài tập 2a vào vở bài tập
- GV dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng yêu cầu
HS chữa bài theo cách tiếp sức


- Yêu cầu HS cuối cùng đọc kết quả
- GV nhận xét


<b>Hoạt động 4 Củng cố dặn dò:</b>
+Nhận xét giờ học.


+ Nhắc HS về làm bài tập.


- Dấu chấm, dấu chấm cảm, dấu chấm
hỏi.


- 3 khổ, mỗi khổ thơ có 4 dịng.
- Có 5 tiếng.


- HS viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.


- Điền s/x vào chỗ trống.


- HS làm bài tập 2a vào vở bài tập
- HS chữa bài theo cách tiếp sức
- HS cuối cùng đọc kết quả


- HS nhận xét


- Theo dõi.



Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
<b>Tập làm văn ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1)


+ Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan
hương(BT2)


<b>II.Chuẩn bị + Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập 1</b>


+ Tranh minh học truyện SGK, một bó hoa để HS thực hành làm bài tập 1a
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1:KTBC,GTBM.( 10’)</b>


+ Gọi 2 cặp HS lên bảng đối thoại nói lời
chúc mừng và đáp lại


- Nhận xét đánh giá.
+ Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 2. HD làm bài tập( 25’)</b>
Bài 1:( Miệng)



- Bài tập yêu cầu gì?


- Y/c 2 HS làm mẫu nói lời chia vui và đáp
lời chia vui


- 4 HS đáp lời chia vui.


- 2HS đọc.


- Đáp lời chia vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Y/cHS tự theo lời thoại tập đóng vai
theo3 tình huống


- Cho HS tập đáp lời chia vui.


* Thái độ của em khi đáp lại lời chia vui
phải chân thành ,tình cảm.


Bài 2: (miệng)


- Y/C HS quan sát tranh minh họa SGK.
- Tranh vẽ gì?


+ Đêm trăng một ơng cụ đang chăm sóc
hoa dạ lan hương.


- GV kể chuyện 3 lần nhấn giọng từ ngữ :
vứt lăn lóc, hết lịng chăm bón



- Cho HS đọc câu hỏi.
- Cho HS tập trả lời câu hỏi.
+ Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?


+ Lúc đầu cây hoa tỏ lịng biết ơn ơng thế
nào?


+ Sau, cây hoa xin trời điều gì?


+ Vì sao trời lại cho hoa hương thơm vào
ban đêm?


- Gọi HS dựa vào các câu trả lời nói thành
bài văn.


- Chia lớp thành các nhóm
- Gọi HS kể miệng


- GV nhận xét


<b>Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò( 5’)</b>
+ Câu chuyện qua ca ngợi ai?


+ Cây hoa đã làm gì?


- Nhận xét đánh giá nhắc nhở.


- HS tự theo lời thoại tập đóng vai theo
3 tình huống



- HS tập đáp lời chia vui.
- Vui vẻ, thật thà.


- HS quan sát.
- Cảnh 1 ông cụ.
- Nghe và theo dõi.


- 3 HS đọc. Lớp đọc thầm


- Vì ơng đem cây hoa bị bỏ rơi về nhà
trồng.


- Nở bông hoa to đẹp, lộng lẫy.
..cho đổi vẻ đẹp để lấy hương thơm.
-…. ông lão không phải làm việc nên
có thể thưởng thức hương thơm.


- 2HS nói


- Kể trong nhóm.
- HS tập kể miệng.
- Nhận xét bổ xung.
-Cây hoa.


-Biết tỏ lòng cảm ơn người.Tỏa hương
thơm về đêm.



<b>---Luyện tập làm văn</b>



<b> ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- CC đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1)


- Viết câu trả lời về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương(BT2)
<b>II.Chuẩn bị: VBT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1:KTBC,GTBM.( 5’)</b>


+ Kiểm tra bài về nhà.
- Nhận xét đánh giá.
+ Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 2 HD làm bài tập(25’)</b>
Bài 1 Bài tập yêu cầu gì?


- CC về đáp lời chia vui.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.


- Thái độ của em khi đáp lại lời chia vui
nt nào?


Bài 2:


-HD học sinh yếu làm bài
- CC viết câu trả lời
- GV chấm bài ,nhận xét .



<b>Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò(5’)</b>
+Câu chuyện qua ca ngợi ai?


+ Nhận xét đánh giá nhắc nhở.


- HS đáp lời chia vui.


- 2HS nêu yêu cầu
-Làm vào VBT


Kq :Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh của
mình


- Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh nhật của
mình .


- 2 HS nêu


- Nêu yêu cầu ,làm vào VBT
KQ: Cảnh 1 ơng cụ.


- Vì ơng đem cây hoa bị bỏ rơi về nhà
trồng.


- Nở bông hoa to đẹp, lộng lẫy.


-… cho nói đổi vẻ đẹp để lấy hương
thơm.



-…. ông lão không phải làm việc nên có
thể thưởng thức hương thơm.


-Cây hoa..


-Tỏ hương thơm về đêm.

<b>---Toán MÉT</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


+ Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.


+ Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét; xăng-ti-mét.
+ Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.


+ Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợpđơn giản.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Thước mét với các cạnh chia đều thành từng cm
- Đoạn dây dài khoảng 3 m.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1:KTBC,GTBM.( 5’)</b>


+ Bài cũ - Yêu cầu HS chữa bài tâp số 3
- Chấm bài tập ở nhà và nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Bài mới: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 2: HD HS quan sát thước mét</b>
và giới thiệu (15’)


- Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là
m


- GV viết m lên bảng yêu cầu HS đọc
-GV yêu cầu HS dùng loại thước 1 dm
đo và đếm


- 1 m bằng bao nhiêu dm?


- GV nêu và viết bảng10 dm = 1m; 1m =
10 dm


- GV yêu cầu HS quan sát thước có vạch
chia


- 1 m dài bao nhiêu cm?


- GV nêu 1m = 100 cmvà viết bảng
- Gọi HS đọc lại


- Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến
vạch nào trên mét?


<b>Hoạt động 3: Thực hành (15’)</b>
Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con


-CC đổi đơn vị đo.


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài


- Thực hiện phép tính cộng trừ có đơn vị
là m cần lưu ý điều gì?


- GV nhận xét


Bài 3: Gọi HS đọc bài tóm tắt bài
- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- Y/c HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài
trên bảng


- GV nhận xét


Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi và nêu
miệng kết quả


- GV nhận xét


<b>Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò(5’)</b>
+ Nhận xét giờ học


+ Về làm bài tập



- HS chỉ trên thước thẳng
- HS thực hành trên thước
- Vẽ vào bảng con 1dm, 1cm
- HS nêu


- HS quan sát.
- HS đọc
Dài 10 dm


1m = 10 dm; 1m = 100cm
-Từ vạch 0 đến vạch 100.
- HS nêu yêu cầu.


- HS làm bài vào bảng con.
KQ; 1dm = 10cm; 100cm = 1m
1m = 100cm ; 10dm =1m
- 2 HS lên bảng chữa bài
- cả lớp làm vào giấy nháp .
KQ ; 23m ; 9m ;38m ;
14m ; 65m ; 15m .
- HS đọc bài tóm tắt bài
- HS trả lời


- HS làm bài vào vở,
- 1 HS chữa bài trên bảng
Đáp số : 13m


- HS nêu yêu cầu của bài


- HS hoạt động nhóm đơi và nêu miệng


kết quả


- 3 Đơn vị: cm, dm, m
- Mét là đơn vị lớn nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Giáo dục tập thể.</b> <b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN </b>
<b> </b>


<b>I.Mục tiêu : + HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 27</b>
+ Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.


+ Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện
bản thân.


<b>II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.


- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp.Thi GKII


- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.


- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

×