Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GA L5 Tuan 16 CKTKN GDBVMT M

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.41 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 17</b>



<b>Soạn 19/12/2009 Giảng: Thứ 2 /21/12/2009</b>


<b>Tiết 1:</b>


<b>Chào cờ</b>


<b>Lớp trực tuần nhận xét chung.</b>


<b>Tiết 2: </b>


<b>Tp c</b>


<b>Ngu Công xà Trịnh Tờng (164)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc đúng: Trịnh Tường, ngoằn ngoốo , lỳa nương , Phàn Phự lỡn, phỡn
Ngan, lỳa nước, lỳa lai. Đọc trụi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc
dấu cõu, giữa cỏc cụm từ, nhấn giọng ở cỏc từ ngữ khõm phục trớ sỏng tạo, sự nhiệt
tỡnh làm việc của ụng Phàn Phự lỡn. Đọc diễn cảm tồn bài.


- Hiểu các từ ngữ: Ngu Cơng , Cao sản..


- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi ụng Lỡn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán
canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.


- GDHS ý thức xây dựng bản làng ngày một giàu đẹp bằng cách học tập thật
tốt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



- Tranh minh hoạ trang 146 SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nối tiếp đọc bài thầy cúng đi
bệnh viện và trả lời câu hỏi:


+ Câu nói cuối bài của cụ Ún đã cho
thấy cụ đã thay đổi cách nghĩ như thế
nào?


+ Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều
gì?


- Nhận xét đánh giá
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


<b>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>* Luyện đọc</b>


- 1 HS đọc toàn bài



+ Bài chia làm mấy đoạn ?


- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn, kết hợp
sửa lỗi phát âm.


- Viết từ khó lên bảng: Trịnh tường,
Phàn Phú lìn, ngoằn ngoèo, phìn Ngan,
lúa nương,....


1'
4'


1'
11'


- 2 HS đọc nối tiếp và trả lời


- 1HS đọc, lớp theo dõi sgk.
- Bài chia làm 3 đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu đến đất hoang
trồng lúa.


+ Đoạn 2: Tiếp cho đến như trước
nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi HS đọc từ khó


- Gọi HS đọc nối tiếp lần2


- Gọi HS đọc từ chú giải.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài


- Đọc mẫu chú ý cách đọc
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm bài và câu hỏi
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi
người sẽ ngạc nhiên vì điều gì ?


<i>CH1: Ơng lìn đã làm thế nào để đưa</i>
<i>nước về thôn ?</i>


<i>CH2: Nhờ có mương nước, tập quán</i>
<i>canh tác và cuộc sống ở nông thơn phìn</i>
<i>Ngan đã thay đổi như thế nào ?</i>


+Cao sản: Sản lượng cao


* Ơng Lìn vận động bà con trồng giống lúa
<i>mới có năng suất cao, góp phần xóa đói cho</i>
<i>nhân dân trong bản.</i>


+ Tìm từ cùng nghĩa với từ cao sản?
<i>CH3: Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để</i>
<i>giữ rừng bảo vệ dịng nước ?</i>


+ Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho


bà con Phìn Ngan ?


<i>CH4: Câu chuyện giúp em hiểu điều</i>
<i>gì ?</i>


? Em hãy nêu nội dung chính của bài ?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng,
gọi HS đọc.


<b>KL: Ơng Lìn là một người dân tộc Dao tài</b>
12'


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- 3 HS đọc từ khó


- 3 HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc chú giải
- Đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc toàn bài
- Nghe – theo dõi SGK.
- Đọc thầm như cầu.


- Mọi người sẽ ngỡ ngàng thấy
một dòng mương ngoằn ngoèo
vắt ngang những đồi cao.


- Ơng đã lần mị trong rừng sâu
hàng tháng trời để tìm nguồn
nước. Ơng đã cùng vợ con đào
suốt một năm trời được gần 4 cây


số mương nước từ rừng già về
thơn.


- Nhờ có mương nước, tập quán
canh tác ở Phìn Ngan đã thay đổi:
đồng bào không làm nương như
trước mà chuyển sang trồng lúa
nước, không làm nương nên
khơng cịn phá rừng, đời sống của
bà con cũng thay đổi nhờ trồng
lúa lai cao sản, cả thơn khơng cịn
hộ đói.


- Ơng đã lặn lội đến các xã bạn
học cách trồng thảo quả về hướng
dẫn bà con cùng trồng.


- Mang lại lợi ích kinh tế to lớn
cho bà con: nhiều hộ trong thơn
mơi năm thu mấy chục triệu , ơng
phìn mỗi năm thu hai trăm triệu
- Câu chuyện giúp em hiểu muốn
chiến thắng được đói nghèo, lạc
hậu phải có quyết tâm cao và tinh
thần vượt khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>giỏi, khơng những biết cách làm giàu cho bản</i>
<i>thân mà còn làm thay đổi cuộc sống của thơn</i>
<i>từ nghèo khó vươn lên giàu có...</i>



* Đọc diễn cảm:


- 3 HS đọc nối tiếp và lớp tìm cách đọc
hay


- Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện
đọc, HDHS đọc bài


- Đọc mẫu


- Yêu cầu HS đọc theo cặp.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
trước lớp.


- Nhận xét đánh giá
<b> 4. Củng cố dặn dị:</b>


<b>+ Bài văn có ý nghĩa như thế nào?</b>
- Nhấn mạnh nội dung bài.


+ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây
dựng q hương giàu đẹp?


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài: Ca dao về lao động sản xuất.


8'



3'


- 3 HS đọc


- Nghe – theo dõi trên bảng phụ.
- Đọc bài theo cặp.


- 4 HS tham gia thi đọc diễn cảm
trước lớp, lớp theo dõi nhận xét,
bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1HS nêu nội dung bài
- 2 HS trả lời - NX sửa sai.
- HS liên hệ rút ra bài học.


<b>TiÕt 3: </b>


<b>To¸n</b>


<b>Lun tËp chung.( 79)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- BiÕt thực hiện c¸c phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân; giải
bài tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm.


- Nâng cao kĩ năng thực hiện 4 phép tính với số thập phân; giải tốn có liên
quan đến tỉ số phần trăm.


- GDHS ý thức học bài và vận động gia đình thực hiện tốt kế hoach hóa dân
số.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>
- SGK, phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS lên bảng làm phần b bài
2(79) tiết trước.


- Nhận xét và ghi điểm.


1'


4' - 1HS làm bài trên bảng, lớp theo
dõi nhận xét.


<b>Bài giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Dạy – học bài mới</b>
<b>a. Giới thiệu bài : </b>


<b>b. Hướng dẫn luyện tập:</b>
<b>Bài 1(79) </b>


- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.



- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết
quả tính.


- Nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2( 79) </b>


+ Trong bài có dấu ngoặc đơn ta thực
hiện ntn ?


+ Trong biểu thức có cộng, trừ, nhân,
chia ta làm ntn ?


- Phát phiếu bài tập cho HS làm.


- Thu phiếu chấm một số bài nhận xét.
<b>Bài 3(79) Gọi HS đọc đề bài toán</b>
trước lớp.


- Yêu cầu HS khá tự làm bài.


- Chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và ghi điểm.


1'
10'


10'



11'


6000000

15 :100 = 90 000
(đồng)


Đáp số : 90 000 đồng
- HS nghe.


- HS làm bài cá nhân vào vở bài
tập.3 HS lên trình bày bảng - NX
sửa sai


- Ta thực hiện trong dấu ngoặc đơn
trước.


- Ta thực hiện nhân, chia trước,
cộng, trừ sau.


- Làm bài trong phiếu bài tập theo
<b>nhóm 6 - NX chữa bài</b>


a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84

2
= 50,6 : 2,3 + 43,68


= 22 + 43,68
= 65,68


* 1 HS đọc đề bài toán trước lớp,
HS cả lớp đọc thầm đề bài trong
SGK.



- 2 HS lên bảng làm bài(mỗi em 1
phần), HS cả lớp làm bài theo dãy


<b>Bài giải</b>


a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm
2001 số người tăng thêm là :


15875 – 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là
250 : 15625 = 0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm
2002 số người tăng thêm là :


15875

1,6 : 100 = 254
(người)


Cuối năm 2002 số dân của phường
đó là:


216,72 42
06 7 5,16
2 52


00


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Liên hệ: </b><i>Để nâng cao chất lượng</i>
<i>cuộc sống gia đình chúng ta cần làm</i>
<i>gì?</i>



<b>4. Củng cố – dặn dị:</b>


+ Cách thực hiện 4 phép tính với số
thập phân?


+ Cách giải các dạng bài tốn có liên
quan đến tỉe số phần trăm?


- Nhấn mạnh nội dung chính của bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.


3'


15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số : a)1,6%


b) 16129
người.


<i><b>- Thực hiện kế hoạch hóa dân số.</b></i>


- 2 HS trả li - NX b sung.


<b>Tiết 4: </b>


<b>Lịch sử</b>
<b>Ôn tập học k× 1</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm
1858 -1954 dựa theo nội dung các bài đã học.


- Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong các giai đoạn lịch sử Việt
Nam: 1858 - 1954.


- GDHS ý thức tự giác học bài và giữ gìn, phát huy truyền thống của dân
tộc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
- Bản đồ hành chính VN


- Các hình minh hoạ trong SGK từ bài 12- 17


- Lược đồ các chiến dịch VB thu- đông 1947 , biên giới thu- đông 1950,
Điện Biên Phủ 1954


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS nêu bài học bài Hậu phương
những năm sau chiến dịch Biên Giới.
- Nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b>



<b>a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.</b>
<b>b. Tiến hành các hoạt động. </b>


<b>* HĐ1: Lập bảng các sự kiện lịch sử</b>
<b>tiêu biểu từ 1945- 1954</b>


- Gọi HS đã lập bảng thống kê vào giấy
khổ to dán bài của mình lên bảng.


- Lớp nhận xét thống nhất


1'
3'


1'
15'


- 2 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954</b>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện lịch sử tiêu biểu</b>


<i>Cuối năm 1945-1946</i> <i>Đẩy lùi giặc đói giặc dốt</i>


<i>19 - 12 - 1946</i> <i>Trung ương Đảng và chính phủ phát động tồn quốc kháng chiến</i>
<i>20 - 12 - 1946</i> <i>Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của</i>


<i>Bác Hồ</i>


<i>20 - 12 - 1946 đến</i>


<i>tháng 2-1947</i>


<i>Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của</i>
<i>nhân dân HN với tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh.</i>


<i>Thu- đông 1947</i> <i>Chiến dịch VB mồ chôn giặc pháp( Thu đông 1947)</i>
<i>Thu đông 1950 </i> <i>Chiến dịch biên giới thu đông </i>


<i>Trận đông khê, gương chiến dấu dũng cảm của anh La Văn Cầu</i>
<i>Sau chiến dịch biên</i>


<i>giới tháng 2-1951</i>
<i>1-5-1952</i>


<i>- Tập trung XD hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tuyền tuyến sẵn</i>
<i>sàng chiến đấu </i>


<i>- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của đảng đề ra nhiệm vụ cho</i>
<i>kháng chiến</i>


<i>- Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc</i>
<i>lần thứ nhất; đại hội bầu ra 7 anh hùng và chiến sỹ thi đua.</i>


<b>* Hoạt động 2: HS chơi trò chơi Hái hoa dân</b>
chủ


- GV nên chuẩn bị một số câu hỏi vào tờ giấy
nhỏ gài lên cành cây tre



- Lớp nhận xét tuyên dương


1. Vì sao nói: ngay sau cách mạng tháng 8
nước ta ở trong tình thế nghìn cân treo sợi tóc?
2. Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói
giặc dốt?


3. Câu nói:" Khơng! Chúng ta thà hy sinh tất cả
chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định
khơng chịu làm nơ lệ." là của ai? Nói vào dịp
nào?


4. Trong những ngày đầu kháng chiến, tinh
thần chiến của nhân dân Hà Nội được thể hiện
rõ bằng khẩu hiệu nào?


5. Trình bày diễn biến Việt bắc thu đông 1947
trên lược đồ?


6. Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt bắc thu
đông 1947


7. Chiến thắng Biên giớ thu đơng 1950 có ý
nghĩa như thế nào?


8. Phát biểu cảm nghĩ về gương anh hùng La
Văn Cầu?


<b>4. Củng cố - dặn dò</b>



+ Ôn tập giai đoạn lịch sử 1945 - 1954 có
12'


3'


<b>- HS làm việc cá nhân</b>


- HS lần lượt lên hái và trả
lời


- Cả lớp nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

những nội dung cơ bản nào?


- Nhấn mạnh nội dung chính vừa ơn.


- Địa phương em có những di tích lịch sử nào?
Chúng ta cần làm gì để góp phần giữ gìn truyền
thống dân tộc?


- HD ôn tập ở nhà và chuẩn b bi sau.
<b>Tiết 5: </b>


<b>o c</b>


<b>Hợp tác với những ngời xung quanh (TiÕt 2) </b>


<b>(GDBVMT: Liªn hƯ) </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp
tác


- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập và lao động, sinh hoạt
hằng ngày.


- Đồng tỡnh với những người biết hợp tỏc với những người xung quanh và
khụng đồng tỡnh với những người khụng biết hợp tỏc với những người xung quanh.
<b> GDBVMT: </b>Biết hợp tác với bạn bè và mọi ngời để BVMT gia đình, nhà
tr-ờng, lớp học và địa phơng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Phiếu học tập cá nhân cho HĐ 3
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Tg</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS nêu ghi nhở của bài tiết 1.
- Nhận xét đánh giá.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: Nêu nội dung bài.</b>
<b>b. Các hoạt động:</b>



<b> * Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK.</b>
- Yêu cầu thảo luận theo cặp


- GV KL: Việc làm của các bạn Tâm, Nga,
Hoan, trong tình huống a là đúng


- Việc làm của bạn Long trong tình huống b là
chưa đúng


<b>* Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 4</b>
trong SGK.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.


1
3


1
10


10


- 1HS nêu, lớp theo dõi
nhận xét.


- Thảo luận cặp đôi theo
từng nội dung, một số em
trình bày ý kiến trước lớp,
các HS khác nhận xét bổ


xung ý kiến.


- Thảo luận nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ xung.


- GV KL:


+ Trong khi thực hiện công việc chung cần
phân công nhiệm vụ cho từng người và phối
hợp giúp đỡ lẫn nhau.


+ Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang
những đồ dùng cá nhân nào để tham gia chuẩn
bị hành trang cho chuyến đi.


<b>* Hoạt động 3: Làm bài tập 5.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.


- Gọi HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với
những người xung quanh trong 1 số công việc.


- Nhận xét về những dự kiến của HS.
<b>4. Củng cố dặn dò: </b>


- Trong cuộc sống và học tập có rất nhiều
cơng việc, nhiều nhiệm vụ khi làm một mình
sẽ khó đặt được kết quả như mong muốn.
Chính vì vậy, chúng ta cần hợp tác với người


xung quanh.


- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.


8


2


khác theo dõi nhận xét bổ
xung.


- Làm bài rồi trao đổi với
bạn bên


- 1 số HS trình bày dự kiến
sẽ hợp tác với những người
xung quanh trong một số
việc các bạn khác đóng góp
ý kiến bổ xung cho bạn.


<b>So¹n 20/12/2009 Giảng thứ 3/22/12/2009</b>


<b>Tiết 1: </b>


<b>Toán</b>


<b>Luyện tập chung ( 80) </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giảI các bài toán liên quan
đến tỉ số phần trăm.


- Rèn kĩ năng tính tốn, giải tốn dạng trên đúng chính xác; thành thạo.
- GDHS ý thức học bài và vận dụng cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Giáo án, sgk.Phiếu bài tập 2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra vở bài tập của HS nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. Dạy – học bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>


<b>b. Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1(80)</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài và tìm cách
chuyển hỗn số thành số thập phân.


- Nhận xét các cách mà HS đưa ra,
nếu HS không đưa ra được cách


chuyển thì hướng dẫn.


- Yêu cầu HS làm bài.


- Cả lớp cùng GV chữa bài.
<b>Bài 2(80) </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.


+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm
thế nào ?


+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta
làm thế nào ?


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét và chữa bài.


<b>Bài 3( 80) </b>


- Gọi HS đọc đề bài tốn.


+ Bài tốn cho biết gì và hỏi gì ?
+ Em hiểu thế nào là hút được 35%
lượng nước trong hồ ?


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. Nêu


cách giải


1'
10'


10'


12'


- Nghe.


- Trao đổi cặp đôi, sau đó nêu ý
kiến trước lớp.


Chuyển hỗn số thành phân số:
4<sub>2</sub>1 = <sub>2</sub>9 = 9 : 2 = 4,5


Cũng có thể làm:
1 : 2 = 0,5 ;


4<sub>2</sub>1 = 4,5


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


3
5
4


= 3


10


8


= 3,8 ; 2
4
3


= 2
100


75
= 2,75


112<sub>25</sub> = 1<sub>100</sub>48 = 1,48
* 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo
dõi sgk đọc thầm.


- HS làm bài cá nhân. 2 em lên
bảng, lớp làm bài vào vở.


a) <i>x</i>

100 = 1,643 + 7,357
<i>x</i>

100 = 9


<i>x</i> = 9 : 100
<i>x</i> = 0,09
b) 0,16 : <i>x</i> = 2 – 0,4
0,16 : <i>x</i> = 1,6


<i>x</i> = 0,16 : 1,6


<i>x</i> = 0,1


- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài
của mình.


* 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm trong SGK.


- 1HS nêu.


- Nghĩa là coi lượng nước trong hồ
là 100% thì lượng nước đã hút là
35%.


- Thảo luận nhóm 4, làm bài vào
bảng nhóm dán bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài giải</b>


Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)


Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
100% - 75% = 25%(lượng nước trong hồ)
<i> </i>Đáp số : 25% lượng nước trong hồ


<b>Bài giải</b>


Sau ngày thứ nhất, lượng nước


trong hồ còn lại là:


100% - 35% = 65% (lượng nước
trong hồ)


Ngày thứ ba máy bơm hút được là :
65% - 40% = 25% (lượng nước


trong hồ)


<i> </i>Đáp số : 25% lượng nước trong hồ
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả


của nhóm mình.
- Nhận xét chữa bài.
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


+ Cách chuyển hỗn số thành STP?
+ Tìm các thành phần chưa biết của
phép tính?


+ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
diện tích?


- Nhấn mạnh nội dung chính của bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.


3'



- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả, các nhóm khác nhận xét bổ
xung.


- 3 HS nêu - NX b sung.


<b>Tiết 2: </b>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Ôn tập về từ và cấu tạo từ (166)</b>
<b>I. MC TIấU:</b>


- Tỡm và phân loại đợc: từ đơn, từ phức, cỏc kiểu từ, từ đồng nghĩa, từ nhiều
nghĩa, từ đồng õm.


- Xác định được từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa ...Tìm
được từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa với các từ cho sẵn.


- GDHS giữ gìn sự phong phú của Tiếng Việt, ý thức tự giác học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung khái niệm: Từ đơn; từ phức; từ đồng nghĩa, từ
trái nghĩa; từ đồng âm.


+ Từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức.
Từ đơn gồm 1 tiếng


Từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng



+ Từ phức gồm hai loại từ ghép và từ láy


+ Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật , hoạt động, trạng thái hay
tính chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Từ đồng âm là những từ giống nghĩa nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về
nghĩa


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu
theo yêu cầu của BT3 trang 161
- Gọi HS dưới lớp nối tiếp nhau đặt
câu với các từ ở bài tập 1a


- Nhận xét đánh giá
<b>3. Bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài</b>
b. Hướng dẫn làm bài tập


Bài tập 1(166)


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.



+ Trong TV có các kiểu cấu tạo từ
như thế nào ?


+ Từ phức gồm những loại nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS nhận xét bài của bạn.


- Nhận xét KL


<b>Bài 2(167) Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>
tập


+ Thế nào là từ đồng âm?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?


+ Thế nào là từ đồng nghĩa ?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Gọi HS phát biểu.


1'
4'


1'
8'


8'


- 3 HS lên bảng đặt câu
- 5 HS nối tiếp nhau trả lời



- 1 HS nêu


- Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo
từ: từ đơn, từ phức.


- Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ
láy.


- HS làm bài cá nhân; 2 HS lên bảng
làm bài


- Nhận xét bài của bạn:


+ Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh,
biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con,
trịn


+ Từ ghép: Cha con, mặt trời, chắc
nịch.


+ Từ láy: Rực rỡ, lênh khênh


- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm
nhưng khác nhau về nghĩa


- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa
gốc và một hay một số nghĩa chuyển.
Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ
cũng có mối liên hệ với nhau



-Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ
một sự vật , hoạt động , trạng thái hay
tính chất


- HS thảo luận cặp đơi để làm bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung, và
thống nhất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét KL


- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung
về từ loại yêu cầu HS đọc


<b>Bài 3(167) </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài.


+ Tìm các từ in đậm trong bài ?
+ Tìm những từ đồng nghĩa với từ
in đậm vừa tìm được ?


+ Theo em vì sao nhà văn lại chọn
từ in đậm mà không chọn từ đồng
nghĩa với nó ?


<b>-CH liên hệ:</b>


+ Theo em khi sử dụng Tiếng Việt


ta có thể dùng từ đồng nghĩa để
thay thế cho nhau không?


<b>Bài 4( 167) </b>


9'


6'


giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa.
<b>b, "Trong" trong các từ : trong veo,</b>
trong vắt , trong xanh là từ đồng
nghĩa.


<b>c, Đậu trong thi đậu, xôi đậu, chim</b>
đậu là từ đồng âm.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
* 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe


- Tinh ranh, dâng, êm đềm.


- Tiếp nối nhau phát biểu từ mình tìm
được:


+ Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh : tinh
nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh
ma, ma lanh, khôn lỏi, ...



+ Từ đồng nghĩa với từ dâng : tặng,
hiến, nộp, cho, biếu, đưa, ...


+ Từ đồng nghĩa với từ êm đềm : êm
ả, êm ái, êm dịu, êm ấm, ...


- Không thể thay thế từ tinh ranh bằng
từ tinh nghịch vì tinh nghịch thiên về
nghĩa nghịch nhiều hơn không thể
hiện rõ sự khôn ranh. Ngược lại cũng
không thể thay thế từ tinh ranh bằng
từ tinh khơn hoặc khơn ngoan vì tinh
khơn và khôn ngoan thiên về nghĩa
khôn nhiều hơn. Các từ còn lại thể
hiện ý chê bai khơng dùng được.


- Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể
hiện cách cho rất trân trọng, thanh
nhã. Không thể thay từ dâng bằng từ
tặng biếu, các từ này cũng thể hiện sự
trân trọng nhưng không phù hợp. Vì
chẳng ai dùng chính bản thân mình để
biếu, tặng. Các từ nộp, cho thiếu sự
trân trọng, từ hiến không thanh nhã
như dâng.


- Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì diễn
tả cảm giác dễ chịu của cơ thể vừa
diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần
của con người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét câu trả lời đúng.


- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các
câu thành ngữ, tục ngữ.


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>
+ Nêu sự khác nhau về:
+ Từ đơn và từ phức?


+ Từ đồng nghĩa và từ nhiều nghĩa?
+ Từ đồng nghĩa và từ đồng âm?
+ Lấy ví dụ để phân biệt nghĩa các
từ trên?


- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS ghi nhớ các kiến thức.


3'


* Đọc thầm bài.
- Tự làm bài và vở.


- Một số HS phát biểu, lớp theo dõi
nhận xét.



a) có mới nới cũ


b) Xấu gỗ hơn tốt nước sơn
c) Mạnh dùng sức yếu dùng mưu
- Đọc thuộc lòng các câu trên .


- 3 HS trả lời - NX bổ sung.


<b>TIẾT 3:</b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>GV CHUYÊN DẠY</b>
<b>TiÕt 4: </b>


<b>ChÝnh t¶(nghe - viÕt)</b>


<b>NgƯời mẹ của 51 đứa con</b>
<b>I. MỤC TIấU:</b>


- Nghe- viết chính xác, đẹp bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con


- Làm đúng bài tập chính tả ơn tập mơ hình cấu tạo vần và tìm được những
tiếng bắt vần nhau trong bài thơ.


- GDHS ý thức chia sẻ, giúp đỡ trẻ em nghèo; làm việc thiện.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Mơ hình cấu tạo vần viết sẵn trên bảng
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi hai học sinh lên bảng đặt câu có
từ ngữ chứa tiếng rẻ \ giẻ \ hoặc vỗ \ đỗ
hoặc chim \ chiêm .


- Gọi học sinh dưới lớp đọc mẩu
chuyện


thầy quên mặt nhà con rồi hay sao ?


1'


3' - 2 HS lên bảng đặt câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhận xét học sinh học bài ở nhà .
- Gọi học sinh nhận xét câu bạn đặt
trên bảng .


- Nhận xét ghi điểm từng học sinh
<b>3. Dạy- học bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: Tiết chính tả hơm</b>
nay các em cùng nghe - viết bài chính
tả người mẹ của 51 đứa con và làm bài
tập chính tả



<b>b. Hướng dẫn viết chính tả:</b>
*Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn


? Đoạn văn nói về ai ?


* Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc cho HS viết từ khó.
- Nhận xét chữa lỗi.


<b> * Viết chính tả và sốt lỗi.</b>
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi.


* Soát lỗi và chấm bài


- Thu một số vở chấm điểm rồi nhận
xét.


<b>c. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 2(166) </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu
bài tập


- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS nhận xét bài của bạn làm trên
bảng.



- Nhận xét kết luận bài làm đúng


1'


15'


10'


- 1HS nhận xét bài của bạn


- HS nghe


- 2 HS đọc đoạn văn


- Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị
Phú- bà là một phụ nữ không sinh
con nhưng đã cố gắng bươn chải
nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến
nay nhiều người đã trưởng thành
- Viết bảng con: Lý Sơn, Quảng
Ngãi, thức khuya, nuôi dưỡng...
- Viết bài chính tả vào vở.
- Tự sốt lỗi


- Dưới lớp đổi chéo vở với bạn
chữa lỗi cho nhau.


- 1HS đọc to yêu cầu và nội dung
bài tập.



- Tự làm bài


- 1 HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét bài


MƠ HÌNH CẤU TẠO VẦN
Tiếng


Vần


âm đệm Âm chính Âm cuối


con o n


ra a


tiền iê n


tuyến u yê n


xa a


xôi ô i


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bầm â m


yêu yê u


nước ươ c



cả a


đôi ô i


mẹ e


hiền iê n


+ Thế nào là những tiếng bắt vần với
nhau ?


+ Tìm những tiếng bắt vần với nhau
trong những câu thơ trên ?


- Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của
dòng thứ 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của
dòng 8 tiếng.


<b>4. Củng cố dặn dị:</b>


+ Cách trình bày một đoạn văn xuôi?
- Nhấn mạnh nội dung bài.


+ Qua bài chúng ta học tập mẹ Phú
điều gì?


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS nhớ mơ hình cấu tạo vần và


chuẩn bị bài sau.


4'


- Những tiếng bắt vần với nhau là
những tiếng có vần giống nhau.
- Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi


- HS nêu.


- HS liên h bn thõn tr li.


<b>Tiết 5: </b>


<b>Khoa học</b>
<b>Ôn tập học k× 1</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: Đặc điểm giới tính. Tính chất và
công dụng của một số vật liệu đã học


- Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- GDHS bảo vệ;giữ gìn các đồ dùng, dụng cụ trong gia đình, của cơng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Hình trang 68 SGK.
- Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
Gọi HS trả lời câu hỏi.


+ Nêu đặc điểm chính của các
loại sợi bông, sợi tơ tằm, sợi ni
lông ?


Nhận xét ghi điểm


1'
3'


Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.</b>
<b>b. Tiến hành các hoạt động.</b>
<b>Hoạt động 1: Làm việc với </b>
phiếu học tập.


Từng Câu 1: Trong các bệnh: sốt
xuất huyết, sốt rét, viêm não,
viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây
qua cả đường sinh sản và đường
máu ?



Câu 2: Đọc yêu cầu của bài tập ở
mục quan sát trang 68 SGK và
hoàn thành bảng sau:


1'
8’


- HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi
lại kết quả làm việc vào phiếu học tập.
- Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản
và đường máu.


Gọi HS chữa bài


Nhận xét đưa ra đáp án đúng:
Câu 2:


<i>Thực hiện theo chỉ </i>
<i>dẫn trong hình</i>


<i>Phịng tránh bệnh</i> <i>Giải thích</i>
<i>Hình1: Nằm màn</i> <i>- Sốt xuất huyết</i>


<i>- Sốt rét</i>
<i>- Viêm não</i>


<i>Những bệnh đó lây do muỗi đốt người bệnh </i>
<i>hoặc động vật mang bệnh rồi đốt người lành</i>
<i>và truyền vi - rút gây bệnh sang người lành.</i>
<i>Hình 2: Rửa sạch </i>



<i>tay ( trước khi ăn và </i>
<i>sau ... )</i>


<i>- Viêm gan A</i>
<i>- Giun</i>


<i>Các bệnh đó lây qua đường tiêu hóa.</i>
<i>Bàn tay bẩn có nhiều mầm bệnh, nếu cầm </i>
<i>vào thức ... trực tiếp vào miệng.</i>


<i>Hình 3: Uống nước </i>
<i>đã đun sôi để nguội. </i>


<i>- Viêm gan A</i>
<i>- Giun</i>


<i>- Các bệnh đường tiêu </i>
<i>hóa khác ( Ỉa chảy, tả, </i>
<i>lị )</i>


<i>- Nước lã chứa nhiều mầm bệnh, trứng giun </i>
<i>và các bệnh đường tiêu hóa khác. Vì vậy, </i>
<i>cần uống nước đã đun sơi.</i>


<i>Hình 4: </i> <i>- Viêm gan A</i>
<i>- Giun, sán</i>
<i>- Ngộ độc thức ăn</i>
<i>- Các bệnh đường tiêu </i>
<i>hóa khác ( ỉa chảy, tả lị</i>


<i>)</i>


<i>- Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu </i>
<i>hoặc thức ăn bị ruồi,gián, chuột bò vào </i>
<i>chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, cần ăn thức </i>
<i>ăn chín, sạch.</i>


<b>Hoạt động 2: Thực hành .(10’)</b>


Bài 1: Chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho
từng nhóm, mỗi nhóm nêu tính chất và cộng dụng của
3 loại vật liệu.


Nhận xét đưa ra lời giải đúng:


- HS thảo luận nhóm 4.
Đại diện nhóm trình bày
kết quả - NX bổ sung.
Đáp án:


Bài 1:
<i>Số </i>


<i>TT</i> <i>Tên vật liệu</i> <i>Đặc điểm / tính chất</i> <i>Cơng dụng</i>
<i>1</i> <i>Tre</i> <i>- Cây mọc thẳng đứng, cao khoảng 10- 15 </i>


<i>m, thân ống.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>- Cứng, có tính đàn hồi, chịu được áp lực và</i>



<i>lực căng lớn.</i> <i>đình...</i>


<i>2</i> <i>Mây, </i>


<i>song</i> <i>- Cây leo, thân gỗ dài, khơng phân nhánh.- Cứng, có tính đàn hồi, chịu được áp lực và</i>
<i>lực căng lớn.</i>


<i>- Làm lạt và đan lát. </i>
<i>- Làm dây buộc, đóng bè, </i>
<i>làm khung ghế, làm đồ mĩ </i>
<i>nghệ...</i>


<i>3</i> <i>Sắt và </i>
<i>hợp kim </i>
<i>của sắt</i>


<i>- Là kim loại có tính dẻo, dễ uốn, dễ kéo </i>
<i>thành sợi, dễ rèn, dập.</i>


<i>- Là kim loại màu trắng xám, có ánh kim.</i>
<i>- Thành phần của hợp kim có thêm các bon </i>
<i>nên cứng hơn.</i>


<i>- Thường được dùng dưới </i>
<i>dạng hợp kim.</i>


<i>- Dùng trong xây dựng.</i>
<i>- Làm cơng cụ lao động: máy</i>
<i>móc, cuốc xẻng...</i>



<i>đóng tàu thuyền....</i>
<i>4</i> <i>Đồng và </i>


<i>hợp kim </i>
<i>của đồng</i>


<i>- Là kim loại có màu nâu đỏ, có ánh kim.</i>
<i>- Dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, có thể dập hoặc </i>
<i>uốn thành bất kì hình dạng nào; rất bền. </i>
<i>- Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt.</i>


<i>- Hợp kim của đồng cứng hơn đồng.</i>


<i>- Được sử dụng rộng rãi </i>
<i>trong viêc làm các đồ điện, </i>
<i>một số bộ phận của máy móc.</i>
<i>- Hợp kim dùng để tạo ra các</i>
<i>loại nhạc cụ, dụng cụ gia </i>
<i>đình, làm đồng mĩ nghệ, </i>
<i>chạm khắc, đúc tươg</i>
<i>5 </i> <i>Nhôm</i> <i>- Là kim loại có màu sáng trắng, có ánh </i>


<i>kim, nhẹ hơn sắt và đồng.</i>
<i>- Có thể dát mỏng, dễ kéo sợi.</i>
<i>- Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.</i>


<i>- Hợp kim có tính vững và bền hơn nhơm.</i>


<i>- Dùng làm dụng cụ nhà bếp.</i>
<i>- Làm vỏ của 1số loại đồ </i>


<i>hộp.</i>


<i>- Làm khung cửa và một số </i>
<i>PTGT như máy bay, tàu hỏa,</i>
<i>tàu thủy...</i>


<i>6 </i> <i>Đá vôi</i> <i>- Không cứng lắm, sủi bọt khi gặp </i>


<i>a - xít ( hay nước chanh ).</i> <i>- Dùng trong xây dựng.- Sản xuất xi măng, tạc...</i>
<i>7</i> <i>Gạch, </i>


<i>ngói</i> <i>- Có nguồn gốc từ đất sét, được nung qua lửa. </i>
<i>- Giịn, dễ vỡ.</i>


<i>- Khơng thấm nước.</i>


<i>- Dùng trong xây dựng cơ </i>
<i>bản.</i>


<i>8</i> <i>Xi măng</i> <i>- Có màu xanh xám hoặc nâu đất. </i>


<i>- Gặp nước thì dẻo, khơ thì trở nên cứng, </i>
<i>khơng rạn, không thấm nước</i>


<i>Dùng làm vữa xây dựng, làm </i>
<i>bê tông và đổ bê tông cốt </i>
<i>thép trong các công trình xây</i>
<i>dựng lớn.</i>


<i>9</i> <i>Thủy tinh - Trong suốt, khơng gỉ, cứng, khơng thấm </i>


<i>nước, khong bị a - xít ăn mòn.</i>


<i>- Giòn, dễ vỡ.</i>


<i>- Thường làm đồ gia dụng.</i>
<i>- Thủy tinh cao cấp thường </i>
<i>làm dụng cụ y tế, thí nghiệm.</i>
<i>- Làm một số màn hình trong </i>
<i>cơng nghệ cao....</i>


<i>10</i> <i>Cao su</i> <i>- Có tính chất đàn hồi.</i>


<i>- Ít bị biến dạng khi gặp nóng hoặc lạnh.</i>
<i>- Cách điện, cách nhiệt tốt.</i>


<i>- Không tan trong nước, tan trong một số </i>
<i>dung dịch khác....</i>


<i>- Dùng làm săm lốp xe, làm </i>
<i>các chi tiết máy móc, đồ </i>
<i>điện...</i>


<i>11</i> <i>Chất dẻo</i> <i>- Cách điện, cách nhiệt tốt.</i>
<i>- Nhẹ, bền, khó vỡ.</i>


<i>- Có tính dẻo ở nhiệt độ cao.</i>


<i>- Dùng thay thế cho nhiều vật</i>
<i>liệu tự nhiên như gỗ, thủy </i>
<i>tinh, vải, kim loại...</i>



<i>12</i> <i>Tơ sợi</i> <i>Tơ sợi tự nhiên: thấm hút tốt, hấp thụ và tải </i>
<i>nhiệt nhanh.</i>


<i>Tơ sợi nhân tạo: bền, dai, khơng thấm </i>


<i>- Làm ngun liệu chính cho </i>
<i>nghành dệt may</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>nước...</i> <i>chi tiết máy...</i>
<b>Bài 2: Chia lớp làm 4 nhóm, các </b>


nhóm thảo luận các câu hỏi ở SGK
trang 69.Mỗi nhóm một câu hỏi.
- Nhóm 1: câu hỏi 1.


- Nhóm 2: câu hỏi 2
- Nhóm 3: câu hỏi 3
- Nhóm 4: câu hỏi 4


Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


Nhận xét.


<b>Hoạt động 3: Trị chơi “ Đốn chữ ”</b>
Chia lớp làm 5 nhóm yêu cầu HS đọc
trong SGK trang 70, 71 và tìm ô chữ
theo yêu cầu ghi lại kết quả thảo luận
vào phiếu nhóm.khi nghe hết câu hỏi,


nếu có đáp án thì giơ tay trả lời.
GV nêu câu hỏi, HS trả lời câu hỏi.


Nhận xét đưa ra đáp án đúng và kết
luận đội thắng cuộc.


<b>4: Củng cố - dặn dò:</b>


<b>+ Nêu nguyên nhân; cách phòng các</b>
bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm
não, viêm gan A, AIDS?


+ Nêu tính chất; công dụng của: tre,
sắt, các hợp kim của sắt, thủy tinh...?
- Nhấn mạnh nội dung bài.


+ Cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ
sức khỏe?


+ Cách bảo quản các dụng cụ trong
gia đình được làm từ mây,
tre,song,sắt,nhôm, đồng, thủy tinh,


7’


5’


Các nhóm thảo luận.( nhóm 6)
- Câu 1: Để làm cầu bắc qua sông,
làm đường ray tàu hỏa, người ta sử


dụng thép.


- Câu 2: Để xây tường lát sân, lát sàn
nhà, người ta sử dụng gạch.


- Câu 3: Để sản xuất xi măng người
ta sử dụng đá vôi.


- Câu 4: Để may quần áo, chăn màn,
người ta sử dụng tơ sợi.


Đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét


HS đọc yêu cầu trong SGK và thảo
luận,ghi vào phiếu, trả lời câu hỏi,
nhóm khác nhận xét bổ xung.
.


Câu 1:Thụ tinh
Câu 2: Bào thai
Câu 3: Dậy thì


Câu 4: Vị thành niên
Câu 5: Trưởng thành
Câu 6: Già


Câu 7: Sốt rét


Câu 8: Sốt xuất huyết


Câu 9: Viêm não
Câu 10: Viêm gan A


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

gang...?


- Về nhà ôn bài để tiết sau kiểm tra,
chuẩn bị giấy kiểm tra.


- Nhận xét tiết học.


<b>So¹n 21/12/2009 Gi¶ng: Thø 4/23/12/2009</b>


<b>TiÕt 1: </b>


<b>Tập đọc</b>


<b>Ca dao về lao động sản xuất (168)</b>
<b>I. MỤC TIấU:</b>


- Đọc đúng: lao động, sản xuất, công lênh, cơm vàng, lấy công , biển lặng.
Đọc trôi chảy từng bài ca dao, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. Ng¾t nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. Hc
thuc lũng 2-3 bµi ca dao.


- Hiểu nghĩa của các bài ca dao: lao động vất vả trên đồng ruộng của những
người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no , hạnh phúc cho con người.


- GDHS yêu quý người lao động; sử dụng tiết kiệm nguồn lương thực thực
phẩm.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ các bài ca dao
- Bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau đọc
từng đoạn bài: Ngu Công xã Trịnh
Tường và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét đánh giá


<b>3. Bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu bài: </b>
- Ghi đầu bài


<b> b. HD đọc diễn cảm và tìm hiểu bài.</b>
<b> * Luyện đọc:</b>


- Gọi 1HS đọc toàn bài
+ Bài chia làm mấy đoạn ?


- Gọi HS đọc nối tiếp từng bài ca dao,
chú ý sửa lỗi phát âm.



- Ghi bảng từ khó: Lao động, cơng lênh,
sản xuất, cơm vàng, biển lặng, lấy công.
- Gọi HS đọc


- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2


1'
4'


1'
11'


- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp
theo dõi nhận xét.


- 1 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét.
- Bài chia làm 3 đoạn: Mỗi khổ
thơ là một đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gọi HS đọc từ chú giải


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc mẫu chú ý cách đọc


<b> * Tìm hiểu bài:</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi.
+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất
vả, lo lắng của người nông dân trong
SX?



+ Người nông dân làm việc vất vả trên
ruộng đồng, họ phải lo lắng nhiều bề
nhưng họ vẫn lạc quan , hi vọng vào
một vụ mùa bội thu, những câu thơ nào
thể hiện tinh thần lạc quan của người
nơng dân?


+ Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội
dung:


+ Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày ?
+ Thể hiện quyết tâm trong lao động sản
xuất ?


+ Nhắc nhở người ta nhớ ơn người làm
ra hạt gạo ?


- CH liên hệ: Ở gia đình em sử dụng
thóc gạo như thế nào?


<b>* Đọc diễn cảm, học thuộc lòng.</b>


- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp, tìm cách
đọc hay.


- Treo bảng phu ghi sẵn bài đọc diễn
cảm


- HDHS đọc bài, đọc mẫu



- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm.


- Tổ chức HS đọc thuộc lòng bài ca dao
- Nhận xét cho điểm


<b> 4. Củng cố dặn dị:</b>


+ Ngồi bài ca dao trên em còn biết bài
ca dao nào về lao động sản xuất ? Hãy
đọc cho cả lớp nghe ?


- Nhấn mạnh nội dung bài; GDHS
(mụcA)


12'


8'


3'


- 1HS đọc chú giải
- Đọc cho nhau nghe.
- Đọc thầm như yêu cầu.


+ Cày đồng vào buổi ban trưa, mồ
hôi rơi xuống như mưa ngoài
đồng , bưng bát cơm đầy, ăn một


hạt dẻo thơm, thấy đắng cay
muôn phần.


+ Đi cấy cịn trơng nhiều bề,
trông trời trơng đất trơng
mây....tấm lịng.


- Những câu thơ thể hiện lạc quan
:


Công lênh chẳng quản lâu đâu,
Ngày nay nước bạc ngày sau cơm
vàng


+ Những câu thơ:


- Ai ơi đừng bỏ ruộng...bấy
nhiêu


- Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên bể lặng mới yên tấm
lòng


- Ai ơi bưng bát... cay muôn
phần


- HS liên hệ trả lời.
- 3 HS đọc nối tiếp
- Nghe



- Luyện đọc theo cặp.


- 4HS thi đọc diễn cảm, lớp theo
dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Đọc thuộc lòng tưng bài ca dao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nhận xét tiết học


- Dặn HS học thuộc lòng bài ca dao,
chuẩn bị bài cho tiết sau.


<b>TiÕt 2: </b>


<b>To¸n</b>


<b>Giíi thiƯu m¸y tÝnh bỉ tói (81)</b>
<b>I. MC TIấU</b>:


- Bớc đầu biết dùng mỏy tớnh b tỳi để thực hiện các phép tính cộng,trừ
nhân, chia và phn trm, chuyển một số phân số thành số thËp ph©n.


- Vận dụng cách sử dụng máy tÝnh bỏ túi để thực hành tính một số phép tính
đơn giải.


- GSHS ý thức chỉ sử dụng máy tính khi được sự đồng ý của GV.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi (nếu khơng đủ thì 2 em sử dụng 1 máy tính).
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi 2 HS lên bảng.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Dạy – học bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài :</b>


- Cho HS quan sát máy tính bỏ
túi và hỏi ? Các em có biết đây
là vật gì và để làm gì khơng ?
<b>b. Làm quen với máy tính bỏ</b>
<b>túi:</b>


- Yêu cầu HS quan sát máy tính
và hỏi:


? Em thấy có những gì ở bên
ngồi chiếc máy tính bỏ túi ?
? Hãy nêu những phím em đã
biết trên bàn phím ?


? Dựa vào nội dung các phím,
em hãy cho biết máy tính bỏ túi
có thể dùng làm gì ?


- Giới thiệu chung về máy tính
bỏ túi như phần bài học SGK.



1'
4'


1'


6'


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi và nhận xét.




<i>x</i>

100 = 1,643 +
7,357




<i>x</i>

100 = 9
<i>x</i><sub> = 9 : 100</sub>
<i>x</i><sub> = 0,09</sub>


0,16 : <i>x</i> = 2 –
0,4


0,16 : <i>x</i> = 1,6
<i>x</i> = 0,16:
1,6


<i>x</i> = 0,1


- Nghe và trả lời theo hiểu biết.


- Nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.


- Có hai bộ phận chính là các phím và màn
hình.


- Một số HS nêu trước lớp.
- Nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>c. Thực hiện các phép tính</b>
<b>bằng máy tính bỏ túi.</b>


- Yêu cầu HS ấn phím ON/C
trên bàn phím


- Nêu yêu cầu : Chúng ta cùng
sử dụng máy tính để làm phép
tính 25,3 + 7,09.


? Để thực hiện phép tính trên
chúng ta phải bấm những phím
nào?


- Yêu cầu HS đọc kết quả xuất
hiện trên màn hình.


? Nêu cách thực hiện 4 phép
tính trên máy tính?



<b>d. Thực hành:</b>
<b>Bài 1(82) </b>


- Cho HS tự làm bài


- Yêu cầu HS nêu các phím
bấm để thực hiện mỗi phép
tính trong bài.


- Gọi HS đọc kết quả của phép
tính.


- Nhận xét.
<b>Bài 2(82) </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài tốn.
+ Nêu cách sử dụng máy tính
bỏ túi để chuyển phân số <sub>4</sub>3
thành số thập phân?


- Cho HS làm bài rồi nêu kết
quả.


- Nhận xét.
<b>Bài 3(82) </b>


- Yêu cầu HS tự viết rồi đọc
biểu thức trước lớp.nêu giá trị
của biểu thức.



<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


+ Giới thiệu chức năng cơ bản
8'


5'


6’


6’


3'


- Thao tác theo yêu cầu của GV.
- Kết quả xuất hiện trên màn hình là
32.39 tức là 32,39.


- Nhấn các phím số 2 số 5 dấu phẩy
số3dấu cộng số 7 dấu phẩy số0 số 9 dấu =
- 32,39


- Nêu:


<i><b>* Bấm số thứ nhất</b></i>


<i><b>* Bấm dấu phép tính (+, - , x , : )</b></i>
<i><b>* Bấm số thứ hai</b></i>


<i><b>* Bấm dấu =</b></i>



- HS thao tác với máy tính bỏ túi và viết
kết quả phép tính vào vở bài tập.


- Một số HS nêu như yêu cầu.


- Một số HS nêu kết quả của từng phép
tính, lớp theo dõi nhận xét.


126,45 + 796,892 = 923,342
352,19 – 189,471 = 162,719
75,54

39 = 2946,06
308,85 : 14,5 = 21,3
* 1 HS đọc đề bài toán.
- Nêu các phím bấm.
3 : 4 =


- Tự thực hành trên máy theo cặp sau đó
nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét.


4
3


= 0,75 <sub>8</sub>5 = 0,4
25


6


= 0,24 <sub>40</sub>5 = 0,125
- Viết và nêu biểu thức :



4,5

6 – 7 =


- Bấm máy tính để tìm giá trị của biểu thức
rồi nêu trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

của các phím thơng dụng trên
máy tính? Cách làm 4 phép
tính?


- Nhấn mạnh nội dung bài.
- <i>Chỉ dùng máy tính khi được</i>
<i>phép của thầy cô.</i>


-Về nhà học bài chuẩn bị bài
sau.


- Nhận xét giờ học.


2 HS nêu - NX bổ sung.


<b>TiÐt 3: </b>


<b>TËp lµm văn</b>


<b>ễn tp v vit n (170)</b>
<b>I. MC TIU:</b>


- in ỳng nội dung vào đơn in sẵn
- Viết được một lá đơn theo yêu cầu.



- GDHS viết đơn khi cần thiết; ý thức học tập tốt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Mẫu đơn xin học


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Yêu cầu 2 HS đọc lại biên bản về việc cụ ún
trốn viện


- Nhận xét ghi điểm
<b>3. Bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài</b>
<b> b. HD làm bài tập:</b>


<b>Bài 1(170) </b>


- Phát mẫu đơn sẵn cho HS yêu cầu HS tự làm
bài


- Gọi HS đọc lá đơn đã hoàn thành, chú ý sửa
lỗi cho HS.


- Thu đơn của HS nhận xét chấm một số bài.


<b>Bài 2(170) </b>


+ Bài yêu cầu gì ?


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


- Gọi 1 số HS trình bày bài của mình trước
lớp.


- Nhận xét bổ xung.
<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


1'
3'


1'
12’


20’


3’


- 2 HS nối tiếp nhau đọc


- HĐ cá nhân. Tự Làm bài
vào vở


- 3 HS nối tiếp nhau đọc
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Viết đơn gửi ban giám


hiệu xin được học môn tự
chọn về ngoại ngữ hoặc tin
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Nêu cấu tạo một lá đơn; nội dung từng phần
trong đơn?


- Nhấn mạnh nội dung bài.
<b>* LH: Khi nào cần viết đơn? </b>
- Về nhà xem lại bài của mình.
- Nhận xét tiết học.


xét.


- HS liên hệ trả lời.


<b>TIẾT 4:</b>


<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>Đ/C HƯƠNG DẠY</b>
<b>TIẾT 5:</b>


<b>ÂM NHẠC</b>
<b>GV CHUYÊN DẠY</b>


<b>So¹n 22/12/2009 Giảng: Thứ 5/24/12/2009</b>


<b>Tiết 1: </b>


<b>Toán</b>



<b>Sử dụng m¸y tÝnh bá tói</b>


<b>để giải tốn về tỉ số phần trăm (82)</b>
<b>I. MỤC TIấU:</b>


- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giảI các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Rốn kỹ năng sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi. Giải toỏn dạng trờn đỳng.
- GDHS ý thức tự giỏc kiờn trỡ học toỏn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


<b>- Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi. ( nếu khơng đủ thì 2 em 1 máy tính)</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>TG</b> <b><sub>Hoạt động học</sub></b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trước.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Dạy – học bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài : </b>


<b>b. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi</b>


<b>để giải bài tốn về tỉ số phần trăm.</b>
<b>* Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40</b>


- Nêu yêu cầu: Chúng ta cùng tìm tỉ số
phần trăm của 7 và 40.


+ Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và
40?


1'
3'


1'
5'


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu, HS dưới lớp theo dõi và
nhận xét.


- Nghe và nhớ nhiệm vụ.


- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp
theo dõi và nhận xét :


* Tìm thương 7 : 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để
thực hiện bước tìm thương 7 : 40


+ Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao


nhiêu phần trăm ?


- Giới thiệu: Chúng ta có thể thực hiện cả
hai bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và
40 bằng máy tính bỏ túi. Ta lần lượt bấm
các phím sau :


- Yêu cầu HS đọc kết quả trên màn hình.
- Nêu : Đó chính là 17,5%.


<b>* Tính 34% của 56</b>


- Nêu vấn đề : Chúng ta cùng tìm 34% của
56.


- Yêu cầu HS nêu cách tìm 34% của 56.
- Yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính 56


34 : 100


- Nêu : Thay vì bấm 10 phím trên. Khi sử
dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56 ta
chỉ việc bấm các phím:


5 6

3 4 %


- Yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ
túi để tìm 34% của 54.


<b>* Tìm một số biết 65% của nó bằng 78</b>


+ Tìm một số khi biết 65% của nó bằng
78?


? Cách tìm một số khi biết 65% của nó là
78?


- Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để
thực hiện tính 78 : 65

100.


* NX kết luận về cách dùng máy tính
trong việc giải tốn về tỉ số %.


<b>c.Thực hành</b>
<b>Bài 1(83) </b>


+ Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì?


- u cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để
tính rồi ghi kết quả vào vở.


5'


5'


4’


viết ký hiệu % vào bên phải
thương.


- HS thao tác với máy tính và


nê :


7 : 40 = 0,175


- Tỉ số phần trăm của 2số là
17,5%


- Lần lượt bấm các phím theo
lời GV:


7

40 x


- Kết quả trên màn hình là 17,5.


- 1 HS nêu trước lớp các bước
tìm 34% của 56.


* Tìm thương 56 : 100.


* Lấy thương vừa tìm được
nhân với 34 .


5 6

3 4

1 0
- Tính và nêu :


56

34 : 100 = 19,04%


5 4

3 4 %
- Kết quả: 54 x 34 : 100 =
18,36%


- Thao tác với máy tính.
- Nêu :


* Lấy 78 : 65


* Lấy tích vừa tìm được nhân
với 100.


- HS bấm máy tính và nêu kết
quả :


78 : 65

100 = 120


7 8

6 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Làm bài vào vở bài tập, dùng
máy tính bỏ túi để tính, sau đó
1 HS đọc kết quả bài làm của
mình cho HS cả lớp kiểm tra.
Trường Số học sinh Số học sinh<sub>nữ</sub> Tỉ số phần trăm của số học sinh<sub>nữ và tổng số học sinh</sub>


An Hà
An Hải


612
578


311
294



<b>50,81%</b>
<b>50,86%</b>
<b>Bài 2( 84) </b>


- Gọi HS đọc bài tốn.


+ Bài tốn cho biết gì và cho biết
gì ?


- Cho HS thực hành theo cặp.
- Gọi HS nêu kết quả.


- Các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét bổ xung.


<b>Bài 3(84) </b>


- Gọi HS đọc bài.


+ Bài tốn u cầu gì ?


+ Muốn tìm 1 số biết 0,6% của nó
là 30 000 đồng ta làm ntn ?


- Cho HS dùng máy tính để tính.


5’


8’



1HS đọc bài
1 HS nêu.


Thực hành cặp đơi tính. 1 số HS nêu
kết quả.


Thóc (kg) Gạo (kg)
100


150
125


69
<b>103,5</b>
<b>86,25</b>
1HS đọc bài.


1HS nêu.


Ta lấy 30 000

100 : 0,6
Thực hiện tính kết quả.
<b>Bài giải</b>


Số tiền cần gửi để sau một tháng nhận được lãi là 30 000 đồng là:
30 000

0,6 : 100 = 5 000 000 (đồng)


Số tiền cần gửi để sau một tháng nhận được số lãi 60 000 đồng là:
60 000

0,6 : 100 = 10 000 000 (đồng)



Đáp số : 5 000 0000 đồng
10 000 000 đồng
<b>4. Củng cố dặn dị: </b>


+ Cách giải các dạng bài tốn về tỷ số
phần trăm bằng máy tính bỏ túi?
- Nhấn mạnh nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.


<b>3'</b>


<b>- 2 HS nêu - NX b sung.</b>


<b>Tiết 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Ôn tập vỊ c©u (171)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Tìm đợc 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu đợc dấu hiệu
của mỗi kiểu câu đó. Phân loại đợc các kiểu câu kể( <i>Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là</i>
<i>gì?)</i>


- Xác định đúng các thành phần : CN, VN, TN trong từng câu.
- GDHS ý thức tự giác học bài và vận dụng cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Mấu chuyện vui Nghĩa của từ" cũng" viết sẵn trên bảng lớp.


- Bảng phụ ghi sẵn: Các kiểu câu


Chức năng Các từ đặc biệt Dấu câu
Câu


hỏi


Dùng để hỏi về điều chưa biết ai, gì, nào, sao,
khơng...


dấu chấm hỏi
Câu


kể


Dùng để kể tả, giới thiệu hoặc
bày tỏ ý kiến tâm tư tình cảm


dấu chấm
Câu


khiến


Dùng để nêu yêu cầu đề nghị
mong muốn


hãy, chớ, đừng, mời,
nhờ, yêu cầu, đề
nghị



dấu chấm than,
dấu chấm


Câu
cảm


Dùng bộc lộ cảm xúc ôi, a, ôi chao, trời,
trời đất


dấu chấm than
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu lần lượt
với các yêu cầu:


+ Câu có từ đồng nghĩa
+ Câu có từ đồng âm
+ Câu có từ nhiều nghĩa


- Yêu cầu HS dưới lớp làm miệng bài
tập 2, 3, 4 trang 167


- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Nhận xét đánh giá



<b>3. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài
<b> b. Hướng dẫn làm bài tập:</b>


Bài tập 1(171)


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.


+ Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận
ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?


+ Câu kể dùng để làm gì ? Có thể nhận
1'
4'


1'
15'


- 3 HS lên bảng đặt câu


- 3 HS đứng tại chỗ làm miệng
- Nhận xét bài của các bạn.


- 1 HS đọc, lớp theo dõi sgk và
đọc thầm.


- Một số HS trả lời, lớp theo dõi
nhận xét.



+ Câu hỏi dùng để hỏi; cuối câu
có dấu chấm hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ra câu kể bằng dấu hiệu gì ?


+ Câu cầu khiến dùng để làm gì ? Có
thể nhận ra câu cầu khiến bằng dấu hiệu
gì ?


+ Câu cảm dùng để làm gì ?....
- Nhận xét câu trả lời của HS


- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung cần
ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc


- Yêu cầu HS tự làm bài bài tập
- HS lên bảng làm


- Nhận xét KL, lời giải đúng.


việc; có dấu chấm ở cuối câu.
+ Câu khiến thường nêu yêu cầu,
đề nghị;...


+ Dùng để bộc lộ cảm xúc. Cuối
câu có dấu chấm cảm.


- 3 HS đọc, lớp theo dõi đọc
thầm.



<i>Kiểu</i>
<i>câu</i>


<i>VD</i>


<i>Dấu hiệu</i>
<i>Câu hỏi</i> <i>+ Nhưng vì sao cơ biết cháu cóp bài của bạn ạ?</i>


<i>+ Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của</i>
<i>cháu?</i>


<i>- Câu dùng để hỏi điều chưa</i>
<i>biết.</i>


<i>- Cuối câu hỏi có dấu chấm</i>
<i>hỏi</i>


<i>Câu kể</i> <i>+ Cơ giáo phàn nàn với mẹ của một HS: </i>


<i>- Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.</i>
<i>+ Thưa chị bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có</i>
<i>những lỗi giống hệt nhau</i>


<i>+ Bà mẹ thắc mắc: </i>
<i>+ Bạn cháu trả lời:</i>
<i>+ Em khơng biết</i>
<i>+ Cịn cháu thì viết:</i>
<i>+ Em cũng khơng biết</i>



<i>- Câu dùng để kể sự việc</i>
<i>- Cuối câu có dấu chấm hoặc</i>
<i>dấu hai chấm</i>


<i>Câu</i>


<i>cảm</i> <i>+ Thế thì đáng buồn quá!+ Không đâu!</i> <i>- Câu bộc lộ cảm xúc- Trong câu có các từ quá,</i>
<i>đâu</i>


<i>- Cuối câu có dấu chấm than</i>
<i>Câu</i>


<i>khiến</i>


<i>+ Em hãy cho biết đại từ là gì ?</i> <i>- Câu nêu yêu cầu , đề nghị</i>
<i>- Trong câu có từ hãy</i>
<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


+ Có những kiểu câu kể nào ? CN, VN
trong câu kiểu đó trả lời câu hỏi nào ?
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi
nhớ, yêu cầu HS đọc


- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS lên làm


- Nhận xét kết luận lời giải đúng.



16'


- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- Lần lượt trả lời


- 2HS đọc
- Tự làm bài


- 3 HS lên bảng chữa
<b>* Câu kể Ai làm gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

TN CN


đã quyết định phạt tiền các cơng chức nói hoặc viết tiếng anh không chuẩn.
VN


+ Ông chủ tịch HĐTP/ tuyên bố sẽ khơng kí bất cứ biên bản nào có lỗi ngữ pháp


CN VN
chính tả.


<b>* Câu kể Ai thế nào?</b>


+ Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi / công chức / sẽ bị phạt 1 bảng.
TN CN VN


+ Số công chức trong thành phố/ khá đông
CN VN


<b>* Câu kể Ai là gì?</b>


+ Đây/ là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh
CN VN


<b>4. Củng cố dặn dị : </b>


+ Có những kiểu câu nào? Mỗi bộ
phận chính trong câu trả lời cho câu
hỏi nào?


+ Dấu hiệu để nhận diện kiểu câu?
- Nhấn mạnh nội dung chính của bài.
+ Liên hệ: Trong giao tiếp ta cần sử
dụng các kiểu câu như thế nào?


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài
sau


3'


- 2 HS trả lời - NX bổ sung.


- Nói và viết phải thành câu; dùng
câu theo mục đích nói....


<b>TIẾT 3:</b>



<b>THỂ DỤC</b>
<b>GV CHUYÊN DẠY</b>
<b>TiÕt 4: </b>


<b>Khoa häc</b>


<b>Kiểm tra định kì (lần 1)</b>


<b>Nhà trng ra </b>


<b>Tiết 5: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Ôn tập học k× 1</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- HS ơn tập và củng cố, hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng địa lý về vị trí
địa lý, đảo, quần đảo, sơng ngòi lớn, các đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ.


- Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lý tự nhiên Việt Nam: địa hình
khí hậu sơng ngịi, đất rừng. Xác định trên bản đồ một số thành phố trung tâm công
nghiệp, cảng biển lớn của nc ta.


- GDHS ý thức tự giác ôn tập.
<b>II. DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bản đồ hành chính, bản đồ địa lý tự nhiên VN.
- Sách vở.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Chỉ trên bản đồ VN đường sắt Bắc –
Nam, Quốc lộ 1a?


- Nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.</b>
<b>b. Nội dung: </b>


<b>* HĐ1: Đặc điểm vị trí địa lý và địa </b>
hình.


+ Chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu ?
+ Phần đất liền của nước ta tiếp giáp với
những nước nào ?


+ Nêu đặc điểm chính của địa hình nước
ta ?


<b>* HĐ2: Điều kiện tự nhiên nước ta</b>
+ Kể tên một số loại khoáng sản của
nước ta ?


+ Nước ta có khí hậu gì ? Nêu đặc điểm
của khí hậu nhiệt đới gió mùa ?



+ Khí hậu nước ta có ảnh hưởng ntn đối
với đời sống và sản xuất của nhân dân
ta?


+ Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì ?


1'
3'


1'
5'


12'


- 1HS lên bảng chỉ bản đồ, lớp
theo dõi nhận xét.


<b>- HĐ chung cả lớp.</b>


- 2 HS lên chỉ, lớp theo dõi và
NX.


- Phía Bắc giáp Trung Quốc.
- Phía Tây giáp Lào, Căm pu
chia.


- Phía Đơng và phía Nam giáp
biển.



- Phần đất liền <sub>4</sub>3 diện tích là
đồi núi và cao nguyên.


<b>- HS thảo luận nhóm đơi. Nối</b>
tiếp trả lời - NX bổ sung.


- Nước ta có nhiều loại khống
sản như than, dầu mỏ, khí tự
nhiên, sắt, a pa tít, thiếc, ....
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới
gió mùa. đặc điểm: Nhiệt độ cao,
gió, mưa thay đổi theo mùa.
- Gây ra lũ lụt hạn hán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta ?


<b>* HĐ 3: Dân cư kinh tế nước ta.</b>


+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Phân
bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì ?


+ Trong những ngành nông nghiệp
ngành nào là ngành sản xuất chính ?
+ Kể tên một số ngành công nghiệp của
nước ta và sản phẩm của ngành cơng
nghiệp đó ?


+ Em hãy nêu những điều kiện để
TPHCM trở thành trung tâm công
nghiệp lớn nhất cả nước ?



+ Nước ta có những loại hình giao thông
vận tải nào? Kể tên những loại phương
tiên giao thông dùng cho từng loại
đường đó?


+ Loại nào là quan trọng nhất?


+ Thương mại gồm các hoạt động nào ?
Thương mại có vai trị gì ?


<b>* Liên hệ : Xã hội sẽ như thế nào nếu</b>
như khơng có hoạt động thương mại ?
<b>4. Củng cố dặn dị: </b>


+ Tóm tắt nội dung vừa ơn tập?
- Nhấn mạnh nội dung bài.


- Về nhà học bài chuẩn bị giờ sau kiểm
tra cuối học kì I.


- Nhận xét giờ học.


10’


3’


đổi theo mùa, có nhiều phù sa.
- Nước khơng bao giờ đóng băng
thuận lợi cho việc đánh bắt hải


sản. Song hay có bão gây thiệt
hại cho nhân dân.


<b>* HS thảo luận nhóm 4. Đại</b>
diện nhóm trình bày - NX bổ
sung.


- Nước ta có 54 dân tộc. Dân cư
tập trung ở đồng bằng ven biển,
thưa thớt ở vùng núi.


4
3


dân số
sống ở nông thôn.


- Trồng trọt là ngành sản xuất
chính trong nơng nghiệp.


- HS kể.


- Gần nơi có nhiều lương thực
thực phẩm.


+ Giao thông thuận tiện.


+ Dân cư đơng đúc, lao động có
trình độ cao.



+ Đầu tư nước ngồi.


+ Trung tâm văn hố khoa học kĩ
thuật.


- HS nêu, lớp bổ sung:


+ Đường bộ ( đường ô tơ): Ơ tơ,
xe máy, xe súc vật,...


+ Đường sắt: Tàu hỏa


+ Đường thủy: Tàu thủy, ca nô,
thuyền máy, bè, xã lan, ...


+ Đường hàng khơng: Máy bay.
- Trong đó giao thơng đường bộ
là quan trọng nhất vì hàng năm
lượng hàng hóa được vận chuyển
nhiều nhất từ đường ơ tơ....


- Thương mại gồm các hoạt động
mua bán hàng hoá ở trong nước
và ở ngoài nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



<b>So¹n 25/12/2009 Gi¶ng: Thø 6/25/12/2009</b>


<b>TIẾT 1:</b>



<b>KĨ THUẬT</b>
<b>Đ/C LẢ DẠY</b>
<b>TiÕt 2: </b>


<b>Toán</b>


<b>Hình tam giác (85)</b>
<b>I. MC TIấU:</b>


- Nhn bit c điểm của hình tam giác: có 3 cạnh. 3 đỉnh . 3góc. Phân biệt
ba dạng hình tam giác: tam giác vng. Tam gi¸c nhọn. Tam giác đều.


- Nhận biết đáy và đường cao của hình tam giác.
- GDHS ý thức tự giác học bài và làm bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Các hình tam giác như SGK.
- Êke.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>TG</b> <b><sub>Hoạt động học</sub></b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS bấm máy tính bỏ túi để làm bài
tập 1 của tiết học trước.



- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Dạy – học bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Vẽ lên bảng 1 hình tam giác và hỏi : Đó
là hình gì ?


<b>b. Giới thiệu đặc điểm của hình tam</b>
<b>giác.</b>


- Vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu
cầu HS nêu rõ:


+ Số cạnh và tên các cạnh của hình tam
giác ABC.


+ Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam
giác.


+ Số góc và tên các góc của hình tam giác
ABC.


- Nêu: Như vậy hình tam giác ABC là
hình có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.


1'
4'


1'


7'


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu, HS dưới lớp theo dõi và
nhận xét.


- 1 HS lên bảng vừa chỉ vào
hình vừa nêu. HS cả lớp theo
dõi và bổ xung ý kiến.


+ Tam giác ABC có 3cạnh là:
cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
+ Hình tam giác ABC có ba
đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
+ Tam giác ABC có ba góc là:
* GócA đỉnh A, cạnh AB và
AC


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>c. Giới thiệu ba dạng hình tam giác.</b>
- Vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và
yêu cầu HS nêu rõ tên các góc, dạng góc
của từng hình tam giác.
A




B C
<i>Hình tam giác có 3 góc nhọn</i>
K



E G


<i>Hình tam giác có một góc tù và hai góc</i>
<i>nhọn.</i>


N



M P


<i>Hình tam giác có một góc vng và hai góc</i>
<i>nhọn (tam giác vng)</i>


+ Người ta chia các hình tam giác làm
mấy dạng hình khác nhau?


- Vẽ lên bảng một số hình tam giác có đủ
3 dạng trên và yêu cầu HS nhận dạng từng
hình.


<b>d. Giới thiệu đáy và đường cao của hình</b>
<b>tam giác.</b>


A


B H C
+ Đọc tên hình và chỉ các cạnh: Đáy;
đường cao?


+ Hãy quan sát hình và mơ tả đặc điểm


của đường cao AH?


5'


7'


* Góc C đỉnh C, cạnh CA và
CB


- HS quan sát các hình tam giác
và nêu :


+ Hình tam giác ABC có 3 góc
A, B, C đều là góc nhọn.


+ Hình tam giác EKG có góc E
là góc tù và hai góc K, G là hai
góc nhọn.


+ Hình tam giác MNP có góc
M là góc vng và hai góc N, P
là 2 góc nhọn.


- HS nêu:


* Hình tam giác có 3 góc nhọn.
* Hình tam giác có một góc tù
và hai góc nhọn.


* Hình tam giác có một góc


vng và hai góc nhọn.


+ BC là đáy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Giới thiệu về đường cao tam giác.


- Vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng
khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của
từng tam giác, sau đó yêu cầu HS dùng
êke để kiểm tra để thấy đường cao ln
vng góc với đáy.


<b>e. Thực hành:</b>
<b>Bài 1(86)</b>


- Gọi HS đọc đề bài tốn và tự làm, sau đó
nêu kết quả trước lớp.


- Nhận xét và chữa bài.


<b>Bài 2(86) Yêu cầu HS quan sát hình, dùng</b>
êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương
ứng của từng hình tam giác.


- Nhận xét và ghi điểm.
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


+ Nêu đặc diểm của hình tam giác? Chỉ ra
các góc, cạnh, đường cao của tam giác?
- Nhấn mạnh nội dung bài.



- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.


5'


7'


3'


với đáy BC.


+ Độ dài ah là chiều cao.


- Thực hành nhận biết 3 dạng
hình tam giác; dùng Êke để
kiểm tra đường cao của tam
giác.


- Q/S hình. Làm bài cá nhân:
Tam giácABC có: 3góc là A;
B; C; có 3 cạnh là: AB, AC,
BC....


- Quan sát, trao đổi và rút ra kết
luận: đường cao AH của tam
giác ABC đi qua đỉnh A và
vng góc với đáy BC.


- Thảo luận cặp đôi, làm bài.


- Làm bài vào vở bài tập, sau
đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả
lớp theo dõi và nhận xét:


* Hình tam giác ABC có đường
cao CH tương ứng với đáy AB.
* Hình tam giác DEG có
đường cao DK tương ứng với
đáy EG.


* Hình tam giác MPQ có
đường cao MN tương ứng với
đáy PQ.


- 2 HS nêu - Nhn xột b sung.
<b>Tiết 3: </b>


<b>Tập làm văn</b>


<b>Trả bài văn tả ngời (172)</b>
<b>I. MC TIấU:</b>


- Bit rỳt kinh nghim để làm tốt bài văn tả ngời (bố cục, trình tự miêu tả,
chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ
pháp...cần chữa chung cho cả lớp


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>TG</b> <b><sub>Hoạt động cuả trò</sub></b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Chấm điểm đơn xin học môn tự chọn
của 3 HS


- Nhận xét ý thức học bài của HS
<b>3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
b. Nội dung


<b>* Nhận xét chung bài làm của HS</b>
- Gọi HS đọc lại đề TLV


Nhận xét chung
+ Ưu điểm:


- Hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề
- Bố cục của bài văn đầy đủ


- Diễn đạt câu, ý một số bài tương đối
lưu loát; hình ảnh tương đối sinh động.
- Dùng từ nổi bật lên hình dáng , HĐ tính
tình của người được tả


- Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng
từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng tính


tình HĐ của người được tả


- Chính tả hình thức trình bày nhìn chung
ít sai sót.


- Nêu tên từng HS viết bài đúng yêu
cầu...


+ Nhược điểm


- Lỗi chính tả cịn mắc tập chung vào một
số bài.


- Lỗi dùng từ, diễn đạt ý, đặt câu chưa đủ
, đặt câu, cách trình bày ở một số bài cịn
chưa thoát ý,dùng lặp từ ngữ nhiều ý
chọn vẹn...


- Viết bảng phụ các lỗi phổ biến- yêu cầu
HS thảo luận , phát hiện lỗi và tìm cách
sửa lỗi


+ Lỗi chính tả: hăm hăm đen, trào bà, tập
chung nghe, sở thích giêng, nhát quốc,
xách túy, ngấp ứng,ngộ ngĩnh...


+ Lỗi về từ: vết cuốc, em ý, em ấy, bạn
đấy...


1'


3'


1'
5'


- 3 HS đọc đơn của mình, lớp
theo dõi nhận xét.


- 1HS đọc + nêu yêu cầu của đề.


- HS nghe nhận xét


- HS chữ lỗi chính tả, lỗi về từ;
cách đặt câu...


- Sửa: ngăm ngăm đen, chào
bà,tập trung nghe, sở thích riêng,
nhát cuốc, xách túi, ngập ngừng,
ngộ nghĩnh,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Lỗi về câu: Đọc cho HS nghe.
- Trả bài cho HS


<b>* Cho HS tự chữa bài của mình và trao</b>
<b>đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của</b>
<b>cô </b>


- Đọc những bài văn hay bài điểm cao
cho HS nghe.



* HD viết lại một đoạn văn
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả


+ Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa hay
+ Mở bài kết bài còn đơn giản


- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại
- Nhận xét


<b> 4. Củng cố dặn dò: </b>


- Khi viết một bài văn tả người ta cần chú
ý điều gì?


- Nhấn mạnh nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


15'


8'


2'


- Xem lại bài của mình.


- 2 HS trao đổi về bài của mình.



- 3 HS đọc lại bài của mình


- 2 HS nêu ý hiểu của mình –
NX bổ sung.


<b>TiÕt 4: </b>


<b>MÜ thuật</b>
<b>GV chuyên dạy</b>


<b>Tiết 5: </b>


<b>Sinh hoạt</b>
<b>Tuần 17</b>
<b>I. MC TIấU: </b>


- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp


- Nhận xét tình hình chuẩn bị ĐDHT của HS trong tuần, ý thức học của HS
- GDHS tinh thần phê và tự phê. Tình thần đồn kết giúp đỡ lẫn nhau.
<b>II. NHẬN XÉT CHUNG:</b>


<i><b>1. Tổ chức : Hát</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b> a. Nhận định tình hình chung của lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe
giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi
đến lớp



- Lao động vệ sinh: Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp
học, sân trường sạch sẽ


- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè


<b>b. Kết quả đạt được:</b>


- Trong tuần lớp đã tham gia thi khảo sát chất lượng 2 mơn tốn Tiếng Việt.
- Tuyờn dng : Quyên, Tơi, Hùng.


- Phờ bỡnh : La, Sªnh, SƯnh, Tn.
<b>c. Phương hướng:</b>


- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Tích cực ơn tập


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×