Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an tuan 29 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.43 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012</b>


<b>Tập đọc</b>



<b>ĐƯỜNG ĐI SA PA.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn
giọng các từ ngữ gợi tả.


- Hiểu ý nghĩa : <i>Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của</i>
<i>tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước .</i> (trả lời câu hỏi 1,2. Học thuộc lịng hai đoạn cuối bài.


-Tình u thiên nhiên, quê hương đất nước.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa pa.
- DK: Hoạt động cá nhân, nhóm.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Con sẻ.
- Nhận xét.


3, Dạy học bài mới
3.1, Giới thiệu bài:



3.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài;
a, Luyện đọc;


- Chia đoạn: 3 đoạn.


- Tổ chức cho hs đọc đoạn.


- Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số
từ.


- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:


- Hãy miêu tả những điều em hình dung được về
mỗi bức tranh trong mỗi đoạn của bài?


- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài
thể sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu
những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?
- Vì sao tác giả gọi sa Pa là món q kì diệu của
thiên nhiên?


- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với
cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?


c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:


- Gv hướng dẫn hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lòng và diễn
cảm.



- Nhận xét.


+) Rút ra nội dung bài


- Hát


- Hs đọc bài.


- Một Hs khá đọc bài
- Hs chia đoạn.


- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- Hs đọc trong nhóm 3.


- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1-2 hs đọc tồn bài.


- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs nêu:


+ Những đám mây trắng nhỏ
+ Những bông hoa chuối


+ Những con ngựa nhiều màu sắc...
+ Nắng phố huyện...


+ Sự thay đổi mùa nhanh chóng...


- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự thay


đổi mùa rất lạ lùng hiếm có.


- Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh
đẹp sa Pa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4, Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs nêu lại nội dung


<b>Toán</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


-Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.


- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Làm BT 1(a,b) ,3,4


- GD tính cẩn thận , chính xác
<b>II, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1, ổn định tổ chức :
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết tỉ số của a và b.



MT: Củng cố về cách viết tỉ số của hai số.
- Yêu cầu hs viết tỉ số.


- Chữa bài, nhận xét.


Bài 2: Rèn kĩ năng giải bài toán.


- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 3:


- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Bài toán thuộc dạng tốn gì?


- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:


- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Nêu các bước giải bài toán.


- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:


- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.


<b>4, Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


- Hát


- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của Hs
- Hs nêu yêu cầu.


- Hs viết tỉ số của a và b:
a, <i>b</i>


<i>a</i>
= 4


3


; b, <i>b</i>
<i>a</i>


= 7
5


; c, <i>b</i>
<i>a</i>


= 3
12


;
- Hs nêu yêu cầu.



- Hs làm bài:


Tổng của hai số 72 120 45
Tỉ số của hai số


5
1


7
1


3
2
Số bé


số lớn


- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
Đáp số: Số thứ nhất: 945


Số thứ hai: 135.


- Hs nêu yêu cầu.


- Hs nêu các bước giải bài toán.
Đáp số: Chiều rộng: 50 m.
Chiều dài: 75 m.


- Hs nêu yêu cầu.
- Hs giải bài toán.



Đáp số: Chiều dài: 20 m.
Chiều rộng: 12 m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chính tả(Nghe – viết)</b>



<b>Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,...</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Nghe – viết đúng bài chính tả; trỡnh bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.


- Làm đúng bài tập3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh câu tục ngữ ở
BT), hoặc Bt phương ngữ.


- GD tính cẩn thận, kĩ năng trình bày bài .
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2a.
- 3 phiếu nội dung bài tập 3.


III, Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:


2.1, Hướng dẫn hs nghe – viết:
- Gv đọc bài viết.



- Nêu nội dung của mẩu chuyện?


- Lưu ý hs cách viết một số chữ dễ viết sai.
- Gv đọc cho hs nghe- viết bài.


- Thu một số bài, chấm, chữa lỗi.
2.2, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a:


- Yêu cầu của bài.


- Gv gợi ý hs: thêm dấu thanh để tạo tiếng có
nghĩa.


- Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải:
+ tr: trại, trảm, tàn, trấu, trăng, trân


+ ch: chài, chăm, chán, chậu, chặng, chẩn,
Bài 3: Điền từ vào mẩu chuyện:


- Yêu cầu hs điền từ.


- Nhận xét, chữa bài.


- Nêu sự khôi hài của mẩu chuyện.
4, Củng cố, dặn dò: (4’)


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.



- Hs nghe gv đọc đoạn viết.
- Hs đọc lại bài cần viết.


- Giải thích các chữ số 1,2,3,4,... khơng phải
do người A rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn
học ấn Độ khi sang Bát đa ngẫu nhiên truyền
bá một bảng thiên văn có các chữ số


1,2,3,4,...


- Hs nghe - đọc viết bài.


- Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình.


- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs trình bày bài.
- Hs nêu yêu cầu.


- Hs làm bài vào vở, 2-3 hs làm bài vào
phiếu.


- Hs trình bày bài.


- Hs đọc mẩu chuyện đã hồn chỉnh.
- Hs nêu tính khơi hài của mẩu chuyện.


<b>Tốn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I.- Mục tiêu:</b>



-Biết cách giải bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.


- Làm được các bài tốn dạng :Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Tính cẩn thận, chính xác.


<b>II.-Phương tiện dạy học : </b>


-Bảng phụ chép sẵn bài toán (mẫu)


-Bảng phụ có ghi sẵn các bước giải tốn dang :Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
đó.


<b>III.-Tiến trình dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A.Ổn định tổ chức : </b></i>
<i><b>B. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Viết tỉ số của a và b với a = 9, b = 6.
- Nhận xét.


<i><b>C. Dạy học bài mới: </b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Hơm nay cơ cùng các em đi </b></i>
tìm hiểu dạng tốn: Tìm hai số khi biết hiệu và
tỉ số.


<i><b>2. Nội dung:</b></i>


<i><b>a, Bài toán 1:</b></i>


- Gv nêu bài toán, gợi ý hs phân tích đề.


- Gv hướng dẫn hs giải bài tốn theo các bước:
+ Tìm hiệu số phàn bằng nhau.


+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm số bé


+ Tìm số lớn.


- Lưu ý: Có thể gộp bước 2 và bước 3.


<i><b>b, Bài toán 2:</b></i>
- Gv nêu đề toán.


- Hướng dẫn hs giải bài toán.


- Yêu cầu hs nêu lại các bước giải bài toán.


<i><b>3. Thực hành:</b></i>


MT: Rèn kĩ năng giải tốn tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số.


<i><b>Bài 1(151): </b></i>


- Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.



- Nêu lại các bước giải bài toán.


- Hát đầu giờ
- Hs viết.


- Học sinh lắng nghe


- Hs đọc lại đề toán xác định yêu cầu của đề.
- Hs giải bài toán theo hướng dẫn:


Số bé:
Số lớn:
5 -3 = 2
24 : 2 = 12
12 x 3 = 36
36 + 24 = 60.


- Hs nêu: Hiệu hai số là 24; tỉ số giữa hai số là:
5


2
.


- Hs đọc đề toán.
- Hs giải bài toán:
Sơ đồ:Chiều dài:
Chiều rộng:


Hiệu số phần bằng nhau là:


7 – 4 = 3 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là:
12 : 3 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 + 12 = 40 (m)


Đáp số: Chiều dài: 40 m
Chiều rộng: 28 m.
- Hs nêu khái quát lại các bước giải.


- Hs đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Bài 2 </b></i>


- Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Chữa bài.


Đáp số: Con: 10 tuổi.
Mẹ: 35 tuổi.
<i><b>Bài 3</b></i>


- Hướng dẫn hs nắm chắc yêu cầu của bài.
- Lưu ý:Số bé nhất có ba chữ số là 100.
- Chữa bài, nhận xét.


<i><b>4, Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà



- Chuẩn bị bài sau.Luyện tập


+ Số thứ nhất: 82.
+ Số thứ hai: 205.


- Hs đọc đề, xác định dạng toán.
- Hs giải bài toán.


- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Hs xác định số bé nhất có ba chữ số.
- Hs gải bài toán.


- Học sinh nêu lại cách giải của dạng toán


<b>Luyện từ và câu</b>



<b>MRVT: DU LỊCH – THÁM HIỂM.</b>


<b>GDMT-liên hệ</b>



<b>I, Mục tiêu:</b>


1/ Hiểu các từ Du lịch, thám hiểm( BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa cõu tục ngữ ở BT3.
2/Biết đọc tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.


<i><b>-GDMT:</b> HS thực hiện BT4 Qua đó hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức</i>
<i>BVMT </i>


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số tờ phiếu để hs làm bài tập 4.


III, Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. Ổn định tổ chức :</b></i>
<i><b>B. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
- GV nhận xét
<i><b>C. Dạy học bài mới: </b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu </b></i>
của tiết học và ghi tên bài


<i><b>2. Hướng dẫn hs làm bài tập.</b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>


- Hướng dẫn hs làm bài.


- Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i><b>Bài 2 </b></i>


- Hát đầu giờ


- Kiểm tra bài tập học sinh làm ở nhà


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs suy nghĩ phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.



<i><b>Bài 3 </b></i>


- Yêu cầu hs đọc kĩ yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hs trả lời các câu hỏi sgk.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài 4


- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Gv phát phiếu cho các nhóm.


- Nhận xét, chữa bài.


- đáp án: a, sông Hồng; b, sông Cửu Long; c,
sông Cầu; d. sông Lam; đ. sông Mã; e. sông
Đáy; g. sông Tiền, sông Hậu; h. sơng Bạch
Đằng.


<i><b>4, Củng cố, dặn dị: </b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà


- Chuẩn bị bài sau.Giữ phép lịch ...


<i><b>ngắm cảnh.</b></i>


- Hs nêu yêu cầu làm bài cá nhân .


- Hs làm bài: ý c. Thám hiểm là: Thăm dị và
<i><b>tìm hiểu những nơi xa lạ khó khăn có thể </b></i>


<i><b>nguy hiểm. </b></i>


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs suy nghĩ trả lời.


<i><b>“ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Ai </b></i>
<i><b>đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, </b></i>
<i><b>sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn.</b></i>


- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm việc theo nhóm.


- Các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình.


- Học sinh đọc lại bài tập


<b>Khoa học</b>



<b>THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?</b>


<b>GDMT-Bộ phận-KNS</b>



<b>I, Mục tiêu:</b>


<b> - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, khơng khí, ánh sáng, </b>
nhiệt độ và chất khống.


<i><b> GDKNS: Kĩ năng quan sát: so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của </b></i>
<i><b>cây trong những điều kiện khác nhau.</b></i>


<i><b>-GDMT:</b></i> <i><b>Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên</b></i>



<b>II. Đồ dung dạy học:</b>


- Hình trang 114, 115 sgk.
- Phiếu học tập.


- Mỗi nhóm: 5 vỏ lon sữa bị ( 4 lon đựng đất màu, một lon đựng sỏi rửa sạch), hạt đậu
xanh, ngơ đã nảy mầm.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1,ổn định tổ chức :
2, Khám phá:
3, Kết nối:


3.1, Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực
vật cần gì để sống?


MT: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai
trị của nước, chất khống, khơng khí và ánh
sáng đối với đời sống thực vật.


- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu: đọc mục quan sát sgk làm thí
nghiệm theo hướng dẫn.


- Gv quan sát hướng dẫn cho các nhóm.


- Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì?
- Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta
có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây
trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng
cây đối chứng phải đảm bảo cung cấp tất cả
các yếu tố cần cho cây.


3.2, Dự đoán kết quả của thí nghiệm:


MT: Nêu những điều kiện cần để cây sống và
phát triển bình thường.


- Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập.
- Nhận xét.


- Trong 5 cây trên, cây nào sống và phát triển
bình thường được? Tại sao?


- Các cây còn lại sẽ như thế nào? Tại sao?


- Nêu những điều kiện để cây sống và phát
triển được?


- Kết luận: sgk.
<b>4, Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs làm việc theo 5 nhóm.



- Hs đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm theo
hướng dẫn.


- Hs 1 vài nhóm nhắc lại cách tiến hành.
- Hs trả lời các câu hỏi.


- Hs làm việc với phiếu học tập.
- Hs dự đoán kết quả thí nghiệm.


- Cây 4sống và phát triển bình thường vì có
đủ các điều kiện cần cho cây.


- Các cây cịn lại sẽ khơng sống và phát triển
bình thường được, vì thiếu 1 trong các yếu tố
cần cho cây.


- Hs nêu: ánh sáng, khơng khí, nước, chất
khoáng.


- Hs nêu kết luận sgk.


<b>Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012</b>


<b>Kể chuyện</b>



<b>ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG.</b>


<b>GDMT-Liên hệ</b>



<b>I, Mục tiêu:</b>



- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ( SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối
tiếp tồn bộ câu chuyện Đơi mắt của ngựa trắng rừ ràng, đủ ý.(BT1)


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.(BT2)


<i><b>-GDMT: HS thấy được nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức</b></i>
<i><b>bảo vệ các loài động vật hoang dã</b>.</i>


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ câu chuyện sgk.
III, Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. Ổn định tổ chức : </b></i>
<i><b>B. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
- GV nhận xét
<i><b>C. Dạy học bài mới: </b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được </b></i>
nghe kể câu chuyện: Đôi cánh của Ngựa
trắng, sẽ thấy đúng là " Đi một ngày đàng học
một sàng khôn."


<i><b>2.GV kể chuyện </b></i>


- Hát đầu giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gv kể toàn bộ câu chuyện, giọng kể chậm


rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhanh hơn ở đoạn
Sói xám định vồ Ngựa trắng.


- Gv kể lần hai kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
<i><b>3. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về nội </b></i>
<i><b>dung ý nghĩa câu chuyện:</b></i>


- Tổ chức cho hs kể chuyện theo nhóm.
- GV hướng dẫn học sinh kể 1 đoạn của câu
chuyện ( luyện nói )


- Tổ chức cho hs thi kể chuyện.


- Gv và hs cả lớp nhận xét, trao đổi thêm về
nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


<i><b>4 , Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về
chuyến đi của Ngựa trắng?


- Luyện kêt câu chuyện


- Chuẩn bị bài sau.Kể chuyện đã nghe đã đọc


- Hs chú ý nghe gv kể chuyện.


- Hs nghe kể kết hợp quan sát tranh minh hoạ.


- Hs kể chuyện trong nhóm 2



- Hs trao đổi về nội dung, ý nghĩa của truyện.
Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm
hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
- Hs tham gia thi kể chuyện.


- Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu
chuyện.


-" Đi một ngày đàng học một sàng khôn."
hoặc "Đi cho biết đó biết đây


Ở nhà với mẹ biết ngày nào khơn"


<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố kiến thức về giải tốn :Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.( BT 1, 2)


-Tính cẩn thận, chính xác.
II, Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A Ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: </b></i>
<i><b>B. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá


<i><b>C. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>


- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.


<i><b>Bài 2 </b></i>


- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.


- Hát


- Kiểm tra vở bài tập của Hs ở nhà


- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs vẽ sơ đồ và giải bài toán.


Bài giải:


Hiệu số phần bằng nhau
8 - 3 = 5


Số bé là:


85 : 5 <sub> 3 = 51</sub>
Số lớn là:


51 + 85 = 136
Đáp số: Số bé: 51.


Số lớn: 136.


- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs vẽ sơ đồ và giải bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Bài 3</b></i>


- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Nêu các bước giải bài tốn tìm hai số...


- Chữa bài, nhận xét.


<i><b>Bài 4</b></i>


- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn hs đặt đề toán theo dạng toán
cụ thể.


- Chữa bài, nhận xét.


<i><b>D. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà


- Chuẩn bị bài sau. Luyện tập


Đèn trắng: 375 bóng.


- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs nêu lại các bước giải bài toán.



- Hs vẽ sơ đồ và giải bài toán.


- 1 hs lên bảng làm bài, hs làm bài vào vở.
Bài giải:


Số hs lớp 4A hơn lớp 4B là:
35 – 33 = 2 (học sinh)
Số cây lớp 4A trồng là:
10 : 2 x 35 = 175 (cây)
Số cây lớp 4B trồng là:
175 – 10 = 165 (cây)
Đáp số: 4A: 175 cây.
4B: 165 cây.
- Hs nêu yêu cầu.


- Hs tự đặt đề toán rồi giải bài toán.
- Hs nối tiếp nêu đề tốn đã đặt.
- Hs trình bày bài giải.


Hiệu số phần bằng nhau
9 - 5 = 4


Số bé là:


72 : 4 <sub> 5 = 90</sub>
Số lớn là:


90 + 72 = 162



Đáp số: Số bé: 90.
Số lớn: 162.


<b>Tập đọc</b>



<b>TRĂNG ƠI... TỪ ĐÂU ĐẾN?</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp ở
các dòng thơ.


-Hiểu nội dung: <i>Tình cảm u mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất</i>
<i>nước.</i>


<i>-Tình yêu thiên nhiên.</i>


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III, Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1, ổn định tổ chức :
2, Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nêu nội dung bài.
3, Dạy học bài mới:
3.1, Giới thiệu bài:


3.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:


a, Luyện đọc:


- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- Gv sửa đọc, hướng dẫn đọc đúng kết hợp
giúp hs hiểu nghĩa một số từ.


- Gv đọc mẫu bài thơ.
b, Tìm hiểu bài thơ:


- Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh
với gì?


- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng
xa, từ biển xa?


- Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn
với một đối tượng cụ thể. Đó là những ai,
những gì?


- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với
quê hương đất nước như thế nào?


c, Hướng dẫn đọc thuộc lòng và diễn cảm:
- Gv gợi ý giúp hs xác định giọng đọc phù
hợp.


- Tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lòng và diễn
cảm bài thơ.


- Nhận xét.



4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs đọc bài và nêu nội dung bài.


- Một Hs khá đọc bài


- Hs đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp.
- Hs đọc trong nhóm 3.


- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1-2 hs đọc tồn bài.


- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.


- Trăng hồng như quả chín, trăng trịn như
mắt cá.


- Vì trăng như quả chín treo lơ lửng trước
nhà, vì trăng như mắt cá.


- Hs nêu.


- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về
quê hương, đất nước,...


- Hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài
thơ.



- Hs tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm
bài thơ.


<b>Lịch sử</b>



<b>QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH NĂM 1789</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


-Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý
các trận tiêu biểu : Ngọc Hồi, Đống Đa.


- Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng long; Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng
đế, hiệu là Quang Trung, kéo qn ra bắc đánh quân Thanh.


+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa( sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc
chiến đấu diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta
đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) , quân ta
thắng lớn; quân Thanh hoảng loạn, bỏ chạy về nước.


+ Nêu lên công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược, bảo vệ
nền độc lập dân tộc.


-Lòng tự hào dân tộc.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh ( 1789)
- Phiếu học tập của hs.


III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>B. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Mục đích của nghĩa quân Tây sơn tiến ra
Thăng Long?


-Thuật lại việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long.


- GV nhận xét ghi điểm
<i><b>C. Dạy học bài mới: </b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ
tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.


<i><b>2. Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân </b></i>
<i><b>Thanh.</b></i>


- Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập
- Yêu cầu điền các sự kiện cịn thiếu cho thích
hợp vào chỗ chấm.


+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân
(1789)...


+ Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (1789)...
+ Mờ sáng ngày mồng 5...



- Nhận xét.


<i><b>3. Quyết tâm và tài nghệ của vua Quang </b></i>
<i><b>Trung trong cuộc đại phá quân Thanh.</b></i>
- Quan trận đánh, em thấy Quang Trung là
người như thế nào?


- GV: Ngày nay cứ mồng 5 Tết ở gò Đống Đa,
nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ
cuộc tấn công này.


- Rút ra bài học
<i><b>4, Củng cố, dặn dò: </b></i>
<i><b>- Nhắc lại nội dung bài </b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.Bài 30


- HS nêu.


- Hs chú ý nghe.


- Hs làm việc với phiếu học tập.


- Một vài hs nêu lại toàn bộ nội dung phiếu
đã hoàn chỉnh.


- Hs thuật lại diễn biến trận Quang Trung
đại phá quân Thanh.



- Hs nêu nhận xét của mình.


- Là người chỉ huy giỏi có nhiều kế sách hay
để đáng quân địch...


- Hs có thể kể vài câu chuyện về sự kiện
lịch sử này.


- Học sinh nhắc lại


<b>Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012</b>


<b>Tập làm văn</b>



<b>ÔN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


-Giúp học sinh củng cố kĩ năng viết và trình bày đúng bố cục một bài văn miêu tả về cây
cối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-GD tính thẩm mĩ và tình cảm trong viết văn miêu tả.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- 1 vài khổ giấy để cho hs làm bài tập


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



<i><b>A. Ổn định tổ chức. </b></i>
<i><b>B. Kiểm tra bài cũ</b></i> <i><b>: </b></i>
- GV nhận xét đánh giá
<i><b>C. Dạy học bài mới: </b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu</b></i>
cầu tiết dạy và ghi tên bài


<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i><b>HĐ 1 :Ôn về mở bài :</b></i>


-GV yêu cầu học sinh nhắc lại các cách mở bài.
-Yêu cầu HS thực hành mở bài trực tiếp và mở
bài gián tiếp với yêu cầu tả một cái cây mà em
yêu thích.


- Nhận xét.


<i><b>HĐ 2:Ôn về kết bài</b></i>


- GV yêu cầu học sinh nhắc lại hai cách kết
bài mà các em đã được học.


-Nêu yêu cầu viết kết bài mở rộng và không
mở rộng để tả một cây mà em yêu thích.
<b>HĐ 3:HD sử dụng một số biện pháp so </b>
<b>sánh, nhân hóa:</b>


-GV lấy một số ví dụ qua bài làm viết tiết
trước của học sinh gợi ý giúp các em sửa và


bổ sung cho hoàn chỉnh.


D. Củng cố ,dặn dị:
- Nhận xét tiết học.


- Hồn thiện bài tập trong vở bài tập


- Chuẩn bị bài sau. Luyện tập tóm tắt tin tức


- HS nhắc lại bố cục của bài văn tả cây cối.


- Hs nêu 2 cách mở bài.
- Hs làm vào vở nháp


-Lần lượt một số em trình bày.
-Các em khác nhận xét.


-HS nhắc lại.


-HS làm và vở nháp
-Trình bày trước lớp.
Nhận xét.


-HS lần lượt nêu ý kiến về sửa câu trong đoạn
văn mà giáo viên đã nêu.


VD :


+Mặt trời bắt đầu mọc , chiếu những tia nắng
đầu tiên lên vườn hoa..



+Ông mặt trời tươi cười rải những tia nắng
ấm áp lên khắp khu vườn. Những bông hoa
tươi cười vẫy chào...


- Học sinh làm ở nhà


<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.


- Biết nêu bài tóan Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
(BT1,3,4)


-Tính cẩn thận, chính xác.
II, Các hoạt động dạy học;


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. Ổn định tổ chức</b></i> <i><b>: </b></i>
<i><b>B. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 1 học sinh chữa BT 4 trang (151)


- Hát đầu giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhận xét



<i><b>C. Hướng dẫn luyện tập: </b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>


- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.


<i><b>Bài 2</b></i>


- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Xác định dạng toán.


- Nêu các bước giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.


<i><b>Bài 3</b></i>


- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HSKT ôn bảng chia 8 bằng
cách làm bảng con


- Chữa bài, nhận xét.


<i><b>Bài 4</b></i>


- Gv gợi ý cho hs đặt đúng đề tốn.
- Nhận xét.


<i><b>D. Củng cố, dặn dị: </b></i>
- Nhắc lại nội dung ôn



- Giao bài tập về nhà làm BT trong vở bài tập
- Chuẩn bị bài sau.Luyện tập chung


9 - 5 = 4
Số bé là:


72 : 4 <sub> 5 = 90</sub>
Số lớn là:


90 + 72 = 162


Đáp số: Số bé: 90.
Số lớn: 162.


- Hs đọc đề bài.


- Hs xác định yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:


Đáp số: Số thứ nhất: 45.
Số thứ hai: 15.
- Hs đọc đề bài.


- Hs xác định yêu cầu của bài.
- Hs xác định dạng toán.


- Hs nêu các bước giải bài toán.
- Hs giải bài toán:


Đáp số: Số thứ nhất:15.


Số thứ hai: 75.
- Hs đọc đề bài.


- Hs giải bài toán:
Sơ đồ: Gạo nếp:
Gạo tẻ:


Hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3 (phần)


Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg)
Số gạo tẻ là: 180 x 4 = 720 (kg)
Đáp số: Tẻ: 720 kg.
Nếp: 180 kg.
- Hs nêu yêu cầu.


- Hs tự đặt một đề toán phù hợp với sơ đồ
đã cho.


- Hs giải bài toán.


Số cây cam là: 170 : 5 = 34 (cây)
Số cây dứa là: 170 + 34= 204 (cây)
Đáp số: Cây cam: 34 cây


Cây cam: 204 cây


<b>Luyện từ và câu</b>



<b>GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BẦY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ</b>



<b>GDKNS</b>



<b>I, Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Bước đầu nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự(BT1,2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu đề
nghị lịch sự và lời yêu cầu không giữ được phép lịch sự(BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù
hợp với một tỡnh huốnggiao tiếp cho trước ở BT4


<i><b>GDKNS :</b><b>Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông</b><b>. </b><b>Thương lượng</b><b>. </b><b>Đặt mục tiêu</b></i>
-GD sử dụng tiếng việt lịch sự hợp lí.


<b>II. Đồ dung dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi nội dung bài tập


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Giải nghĩa câu tục ngữ: Đi một ngày đàng
học một sàng khôn?


- GV nhận xét
<i><b>B. Bài mới: </b></i>


<i><b>1. Khám phá: Hôm nay cô sẽ giúp các em </b></i>
biết cách nói những lời yêu cầu đề nghị đó
sao cho lịch sự để mọi ngưiưì vui vẻ, sẵn


lịng thực hiện yêu cầu, đề nghị của các em.
<i><b>2.Kết nối</b></i>


<i><b>* Phần nhận xét: </b></i>


4 học sinh nối nhau đọc bài tập 1,2,3,4
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2,3,4
- Những câu nêu yêu cầu đề nghị?


- Nhận xét về cách yêu cầu, đề nghị của hai
bạn Hùng và Hoa?


- Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu đề nghị?


- GV rút ra phần ghi nhớ
<i><b>3. Luyện tập: </b></i>


<i><b>Bài 1</b></i>


- Gv hướng dẫn
- Chữa bài
<i><b>Bài 2</b></i>


- Gv hướng dẫn
- Chữa bài
<i><b>Bài 3</b></i>


So sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự.
Hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc
không giữ phép lịch sự?



- Học sinh nhắc lại đáp án
<i><b>Bài 4</b></i>


GV lưu ý trong mỗi tình huống có thể đặt câu
khiến khác nhau để bầy tỏ thái độ lịch sự
- Gv chữa nhận xét


- 1,2 học sinh nêu nghĩa


- Học sinh lắng nghe


- Học sinh đọc thầm đoạn văn ở BT1


- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé trễ
giờ học rồi. (1)


- Vậy, cho mượn... vậy. (2)
- Bác ơi, cho cháu .... nhé. (3)


- Câu 1,2 là bất lịch sự câu 3 là yêu cầu lịch
sự


- Lời yêu cầu đề nghị lịch sự là lời yêu cầu
phù hợp với quan hệ giữa người nói và
người nghe, có cách xưng hơ phù hợp.
- Học sinh nhắc lại


- 1 học sinh đọc yêu cầu
- lựa chọn cách nói b,c


- 1 học sinh đọc yêu cầu
- lựa chọn cách nói b,c đ


Câu a: Lời nói lịch sự cách xưng hơ thân
mật


Câu b: câu lịch sự tình cảm
Câu c: Câu khơ khan mệnh lệnh
Câu d: Nói cộc lốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>4. Vận dụng: </b></i>


- Nhắc lại nội dung bài
- Giao bài tập về nhà


- Chuẩn bị bài sau: Du lịch thám hiểm


Khoa học


<b>NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT.</b>


<b>MT-KNS</b>



<b>I, Mục tiêu:</b>


- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác
nhau.


<i><b>-GDMT:</b> Một số đặt điểm chính của mơi trường và tài ngun thiên nhiên</i>


<i><b> - GDKĩ năng sống:</b><b>Hợp tác trong nhóm nhỏ</b><b>. </b><b>Trình bày sản phẩm thu nhập được</b></i>


<i><b>và các thông tin về chúng</b></i>


<b>II. Đồ dung dạy học:</b>


- Hình sgk.


- Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở các nơi khác nhau ( khơ hạn, ẩm thấp, dưới
nước).


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:


- Thực vật cần gì để sống?
- Nhận xét đánh giá .
<i><b>C. Dạy học bài mới: </b></i>
<i><b>1.-Khám phá :</b></i>


-Gv nêu vấn đề chăm sóc cây nói riêng và đặc
điểm sống chung của các lồi cây thì cần
những điều kiện nào ?


-Nêu yêu cầu của tiết học.
<i><b>2.-Kết nối :</b></i>


* Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực
<i><b>vật khác nhau.</b></i>



MT: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về
nước.


- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.


- Các nhóm trưng bày và phân loại cây theo 4
nhóm:


+ Cây sống dưới nước
+ Cây sống trên cạn
+ Cây ưa ẩm


+ Cây sống được cả trên cạn và dưới nước
- Nhận xét, tuyên dương nhóm hs làm tốt.
- Kết luận: các lồi cây khác nhau có nhu cầu
về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu
được khơ hạn.


<i><b>3.-Thực hành :</b></i>


<i><b>* Tìm hiểu nhu cầu về nước của một số loài </b></i>
<i><b>cây ở những giai đoạn khác nhau và ứng </b></i>
<i><b>dụng trong trồng trọt.</b></i>


- Hát đầu giờ
-Hs nêu .


-HS nêu.



-Lắng nghe.


- Hs làm việc theo nhóm.


- Nhóm trưởng tập hợp cây và cùng cả nhóm
phân loại theo 4 nhóm, trưng bày.


- Hs các nhóm quan sát, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

MT: Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ cùng
một cây,ở những giai đoạn phát triển khác
nhau ?Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu
cầu của nước của cây.


- Hình sgk trang 117.


+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+Nêu một số ví dụ chứng tỏ cùng một cây ở
những giai đoạn khác nhau sẽ cần những
lượng nước khác nhau?


c, Kết luận :


- Cùng một cây trong những giai đoạn phát
triển khác nhau cũng cần những lượng nước
khác nhau


- Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ
tưới tiêu hợp lý cho từng loại cây vào từng
thời kỳ phát triển của cây 1 cây mới có thể đạt


năng suất cao .


<i><b>C.-Vận dụng : </b></i>


- GV nhận xét tiết học
- Hệ thống kiến thức bài


- Học sinh nêu


- Hs quan sát và trả lời:


+ Lúa đang làm địng , lúa mới cấy .


- Hs lấy ví dụ :cây ngơ ,cây mía ,cây ăn quả ...


- 1-2 học sinh nêu lại mục bạn cần biết
- Nhắc lại


<b>Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012</b>


<b>Tập làm văn</b>



<b>CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


1/ Nhận biết được 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật(ND ghi
nhớ).


2/ Biết vân dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuụi
trong nhà ( mục III)



<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ sgk, Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.


- Một số tờ giấy khổ to để học sinh lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật nuôi.
III, Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. Ổn định tổ chức :</b></i>
<i><b>B. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu lại cách tóm tắt tin tức ?
- GV nhận xét đánh giá


<i><b>C. Dạy học bài mới: </b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nội dung </b></i>
bài học và ghi tên bài


<i><b>2. Nội dung </b></i>
<i><b>* Phần nhận xét:</b></i>
- Yêu cầu đọc bài văn.


- Phân đoạn, nội dung của từng đoạn?
- Nhận xét.


- Hát đầu giờ
-1,2 học sinh nêu



- Học sinh lắng nghe


- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc bài văn,


+ Đoạn 1 :Mở bài: giới thiệu về con mèo sẽ
được tả trong bài.


+ Đoạn 2,3: Thân bài: tả hình dáng và hoạt
động và thói quen của mèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gv tiểu kết nọi dung và rút ra bài học Ghi
nhớ sgk:


<i><b>3. Luyện tập:</b></i>


- Gv treo tranh ảnh một số con vật nuôi.
- Hướng dẫn hs quan sát kĩ


- Chọn một con vật, lập dàn ý cho bài văn
miêu tả con vật đó.


- Nhận xét.


<i><b>4, Củng cố ,dặn dị: </b></i>


- Hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn .
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 58



- Hs đọc ghi nhớ sgk.


- Hs quan sát tranh.


- Hs lựa chọn một con vật để quan sát kĩ, lập
dàn ý cho bài văn miêu tả.


- Hs đọc dàn ý của mình.


<b>Tốn</b>



<b>Luyện tập chung</b>

<b>.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


-Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng( hiệu ) và tỉ số của hai số đó .
(BT 2,4 )


-Tính cẩn thận, chính xác.
II, Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1, ổn định tổ chức : (2’)
2, Kiểm tra bài cũ: (4’)
3, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết tỉ số của a và b.


MT: Củng cố về cách viết tỉ số của hai số.
- Yêu cầu hs viết tỉ số.



- Chữa bài, nhận xét.


Bài 2: Rèn kĩ năng giải bài toán.


- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 3:


- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Bài toán thuộc dạng tốn gì?


- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:


- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Nêu các bước giải bài toán.


- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:


- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.


- Hát


- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của Hs
- Hs nêu yêu cầu.


- Hs viết tỉ số của a và b:
a, <i>b</i>



<i>a</i>
= 4


3


; b, <i>b</i>
<i>a</i>


= 7
5


; c, <i>b</i>
<i>a</i>


= 3
12


;
- Hs nêu yêu cầu.


- Hs làm bài:


Tổng của hai số 72 120 45
Tỉ số của hai số


5
1


7


1


3
2
Số bé


số lớn


- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
Đáp số: Số thứ nhất: 945


Số thứ hai: 135.
- Hs nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò: (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs nêu yêu cầu.
- Hs giải bài toán.


Đáp số: Chiều dài: 20 m.
Chiều rộng: 12 m.


<b>Địa lí</b>



<b>Người dân và hoạt động sản xuất</b>


<b>ở đồng bằng duyên hải miền trung</b>

<b>.</b>

<i><b> (tiếp)</b></i>




<b>I, Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người đân ở đồng bằng duyên hải Miền
Trung:


+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải Miền trung rất phát triển.


+ Các nhà máy khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải Miền
trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới , sửa chữa tàu thuyền.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ hành chính Việt nam.


- Tranh ảnh một số điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp.
- Mẫu vật: đường mía.


III, Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1,ổn định tổ chức :
2, Kiểm tra bài cũ:


- Nêu một số hoạt động sản xuất của người
dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
3, Dạy học bài mới:


3.1, Hoạt động du lịch:
- Hình ảnh sgk.



- Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp
đó làm gì?


- Gv: Việc phát triển du lịch và tăng thêm các
hoạt động dịch vụ du lịch sẽ góp phần cải
thiện đời sống nhân dân cho vùng này.
3.2, Phát triển cơng nghiệp:


- Vì sao lại có các xưởng sửa chữa tầu thuyền
ở các thành phố, thị xã ven biển?


- Ngồi ra cịn có các ngành sản xuất nào
khác?


- Gv giới thiệu cảng lớn: cảng Quảng Ngãi.
3.3, Lễ hội:


- Nêu một số lễ hội mà em biết ở đồng bằng
duyên hải miền Trung?


-Gv đưa ra một số thông tin về lễ hội cá Ơng
4, Củng cố, dặn dị:


- Hát
- Hs nêu.


- Hs quan sát hình ảnh sgk.
- Hs nêu.



- Do có nhiều tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng,
chở khách.


- Ngành sản xuất mía đường.


- Hs nêu quy trình sản xuất mía đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Chuẩn bị bài sau.


<b>Kĩ thuật</b>



<b>LẮP XE NÔI. (tiết 1)</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.


- Với HS khéo tay: lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động
được.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- Mẫu xe nơi đã lắp sẵn.


- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- GV nhận xét


<i><b>B. Dạy học bài mới:</b></i>
<i><b>1. Quan sát và nhận xét:</b></i>


- Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận?
- Xe nơi dùng để làm gì?


<i><b>2. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật:</b></i>
<i><b>a, Chọn các chi tiết nh sgk.</b></i>
<i><b>b, Lắp từng bộ phận:</b></i>
+ Lắp tay kéo:


- Lắp tay kéo cần chọn những chi tiết nào?
- Gv thao tác mẫu.


+ Lắp trục bánh xe.


+ Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe:
- Gv hướng dẫn thao tác.


+ Lắp thành xe với mui xe.
+ Lắp trục bánh xe.


<i><b>c, Lắp ráp xe nôi:</b></i>


- Gv hớng dẫn thao tác lắp ráp các bộ phận
của xe nôi.



<i><b>d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết:</b></i>


- Hớng dẫn hs tháo các chi tiết theo tứ tự ngợc
lại với lắp, xếp gọn các chi tiết vào hộp.


<i><b>3, Củng cố, dặn dị:</b></i>
-hành lắp xe nơi ( tiết 2).


- Học sinh để đồ dùng lên bàn


- Hs quan sát mẫu.


- Tay kéo, trục bánh, thanh giá đỡ,
- Học sinh nêu


- Hs chọn các chi tiết nh sgk.


- Hs quan sát gv thao tác mẫu.


- Hs thực hiện lắp thử 1-2 bộ phận.


- Hs kiểm tra sự chuyển động của xe.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×