Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
LỚP BỊI DƯỠNG CÁN Bộ QUAN LÝ TRƯỜNG PHỒ THƠNG HUYỆN
CHÂU THÀNH, TỈNH ĐỒNG THÁP
CÔNG TÁC QUẢN GIÀO DỤC KY NANG
SỐNG TAI TRƯỜNG THCS AN KHÁNH, XÃ
AN KHÁNH, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH
ĐỒNG THÁP, NĂM HỌC 2017 - 2018
Người thực hiện: Võ Văn Tiền
Đơn vị công tác: Trường THCS An Khánh, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
Đồng Tháp - Năm 2017
LỜI CẢM ƠN
Kính thưa q thầy cơ
Qua việc học tập tại trường, chúng tơi được sự tận tình giúp đỡ, sự chỉ bảo ân cần, của
quý thầy cô trong trường cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí minh.
Đe hồn thành được đề tài này, tơi nhận được sự giúp đỡ chân thành và sự hướng dẫn
của tất cả thầy cơ trong q trình thực hiện.
Tuy nhiên, do khả năng, kinh nghiệm và tay nghề của tơi cịn hạn chế, tơi tin chắc rằng
trong q trình trình bảy đề tải, có lẽ cịn rất nhiều chỗ thiếu sót là điều không thể tránh khỏi.
Mong quý thầy cô thông cảm.
Tôi vô cùng cảm ơn và rất mong được sự quan tâm chỉ dẫn, góp ý kiến xây dựng tiếp
tục của quý thầy cô để đề tài ngày càng sát với thực tiễn hơn.
Cuối cùng tôi xin gởi lời cảm ơn tới những người thân và bạn bè gần xa đã khích lệ,
động viên tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Đồng Tháp, tháng 9 năm 2017
MỤC LỤC
Trang
1.
2..................................................................................................................................................
3
3.1.
Phối họp chặt chẽ các lực lượng giáo dục, gia đĩnh, nhà trường và xã hội trong
việc
3............................................................................................................................................giáo dục
KNS cho học sinh.............................................................................................................30
4. 4. KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33
4
5.
6.
TIỂU LUẬN
CƠNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SĨNG CHO HỌC SINH TẠI
TRƯỜNG THCS AN KHÁNH, XÃ AN KHÁNH, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH
ĐÒNG THÁP, NĂM HỌC 2017 - 2018
1. LÝ DO CHỌN ĐÊ TÀI
1.1.
Co’ sỏ’ pháp lý
7.
Theo tổ chức Y tế thế giới WHO kỹ năng sống “Khả năng thích nghi và hành vi
tích cực cho phép cá nhân có khả năng ứng phó có hiệu quả với nhu cầu và thách thức của cuộc
sống hằng ngày”. Đồng quan điểm đó, Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ
trưởng Bơ GD&ĐT về việc phát triển phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thân thiện,
học sinh tích cực” yêu cầu rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh: Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp
lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm. Rèn
luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng chống tay nạn giao thơng và các tai
nạn thương tích khác. Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phòng ngừa bạo
lực và các tệ nạn xã hội.
8.
Theo Điều 2 của Luật Giáo dục năm 2005, mục tiêu giáo dục là đào tạo con người
Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung
thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách,
phâm chât và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
9.
Mục tiêu của Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 là nền giáo dục
nước ta được đối mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân
chủ hóa và hội nhập quốc tế; chât lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm : giáo
dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ tin học;
đáp ứng nhu cầu năng lực, nhât là nhân lực chât lượng cao phục vụ sự nghiệp Cơng nghiệp hóa,
Hiện đại hóa đât nước và xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo công băng xã hội trong giáo
dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân, từng bước hình thành xã hội học tập.
10.
Tuy nhiên, nội dung và phương pháp giáo dục trong các nhà trường hiện nay là
còn xem trọng việc dạy chữ, chưa chú trọng đúng mức dạy làm người, nhât là việc giáo dục KNS
cho học sinh.
11.
Thông tư số: 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2014 Ban hành quy
định quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa.
12.
Thơng báo 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ Chính trị (khóa X) về tiếp tục
thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) và phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo
đến năm 2020, đã nêu một trong những hạn chế của giáo dục pho thông như sau: “Giáo dục phổ
thông mới chỉ quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm đúng mức đến “dạy người”, kỹ
năng sống và “dạy nghề” cho thanh thiếu niên”.
13. Thực hiện Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT ngày 18/8/2014 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và
Đào tạo (GDĐT) về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mần non (GDMN), giáo dục phổ
14. thông (GDPT), giáo dục thường xuyên (GDTX) và giáo dục chuyên nghiệp năm học
2014 - 2015, công văn số 463/BGDĐT-GDTX Hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kinh
nghiệm sống tại các cơ sờ GDMN, GDPT, GDTX với mục tiêu “Đẩy mạnh hoạt động giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh theo định hướng phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của
học sinh gắn với định hướng nghề nghiệp. Giúp giáo viên chủ động, tích cực trong việc tự bồi
dưỡng KNS cho bản thân và KNS cho học sinh.
15.
Công văn 643/PGDĐT-HC ngày25 tháng 8 năm 2017 V/v thực hiện tích hợp nội
dung giáo dục vào các môn học ở trường THCS từ năm 2017-2018.
16.
Cho nên công tác quản lý GDKNS cho học sinh trong trường THCS là nhiệm vụ
cần thiết mà Ban giám hiệu các trường THCS trên toàn lãnh thổ Việt Nam và cần chú trọng triển
khai mạnh mẽ và hiệu quả.
1.2.
-
Co’ sỏ’ lý luận
KNS là một hệ thống gồm nhiều nhóm KN, trong đó có những KN cụ thể. KNS là biểu
hiện năng lực sống của con người; muốn có KNS phải có tri thức về cuộc sống, về các
hành vi trong cuộc sống; biết vận dụng các tri thức để tiến hành hành dộng và hành động
đúng, ứng phó tốt trong những tình huống khác nhau của cuộc sống; KNS vừa mang tính
cá nhân vừa mang tính xã hội.
-
GDKNS là q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp học sinh
có những kiến thức về cuộc sống, có những thao tác, hành vi ứng xử đúng mực trong các
mối quan hệ xã hội như quan hệ của cá nhân với xã hội, của cá nhân với lao động, của cá
nhân với mọi người và của cá nhân với chính mình, giúp cho nhân cách mỗi học sinh
được phát triển đúng đắn đồng thời thích ứng tốt nhất với mơi trường sống.
-
Quản lý GDKNS là hoạt động của cán bộ quản lý nhằm tập hợp và tồ chức các hoạt động
của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa các nguồn lực xã
hội đế nâng cao GDKNS trong nhà trường.
17.
Quản lý GDKNS chính là những cơng việc của nhà trường mà người cán bộ quản
lý trường học thực hiện những chức năng quản lý để tồ chức, thực hiện cơng tác GDKNS. Đó
chính là những hoạt động có ý thức, có kế hoạch và hướng đích của chủ thể quản lý tác động tới
các hoạt động GDKNS trong nhà trường nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ mà tiêu điểm
là quá trình giáo dục và dạy KNS cho học sinh.
18.
Từ đó có thê nói: “Quản lý GDKNS trong nhà trường được hiểu như là một hệ
thống những tác động sư phạm họp lý và có hướng đích của chủ thể quản lý đến tập thể giáo
viên, học sinh, các lực lượng xã hội trong và ngoài trường nhằm huy động và phối họp sức lực,
trí tuệ của họ vào mọi mặt hoạt động GDKNS của nhà trường, hướng vào việc hồn thành có
chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục và rèn luyện KNS cho học sinh đã đề ra”.
19.
Thực trạng trên đòi hỏi chúng ta cần quan tâm sâu sắc và cần phải có những biện
pháp cụ thể, phù hợp trong công tác quản lv GDKNS cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục và đào tạo, đáp ứng tốt yêu cầu đối mới giáo dục hiện nay.
1.3.
-
Co’ sỏ’ thực tiễn
Luôn được sự quan tâm của Phòng GD&ĐT Châu Thành. Được sự quan tâm của Đảng,
chính quyền và nhân dân xã An Khánh. Đây là điều kiện tiên quyết để nhà trường hồn
thành nhiệm vụ.
-
Có các tố chức xã hội, các nhà hảo tâm, nhiều cha mẹ học sinh quan tâm ủng hộ nhiệt
tình đến các hoạt động của trường.
-
Nhà trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ có năng lực sư phạm cao và rất tâm huyết với
sự nghiệp giáo dục của nhà trường. Đây là điều kiện cơ sở để nhà trường thực hiện tốt
mục tiêu giáo dục của mình.
-
Đa số học sinh có ý thức và kỷ luật tốt
20.
* Bên cạnh sự hỗ trợ như trên thì vẫn cịn một số điều mà có thể nói cán bộ quản
lí nào cũng nhận ra trong trường học của mình:
-
Cỏ nhiều giáo viên trẻ, nhiệt tình nhưng ở xa, kinh nghiệm lập kế hoạch giáo dục cho các
em chưa nhiều, chưa đều.
-
Sự cám dỗ của các trò chơi chưa lành mạnh đối với các em khi trên đường đến trường.
Một số em ý chí đến trường khơng vững thì dễ bị sa ngã.
-
Nhiêu gia đình cha mẹ đi làm xa, rồi có gia đình cha mẹ li hơn, các em ở với ơng bà hoặc
việc giáo dục các em thì giao hẳn phần nhiều cho nhà trường thì việc quan tâm sát sao
các em thì quả là vấn đề nan giải
21.
- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đã cũ, hư hỏng nhiều, hệ thống bàn ghế cũ, chưa
đạt chuẩn cịn nhiều, hệ thống máy vi tính, máy chiếu hết hạn sử dụng nhiều. Khu văn phòng xây
dựng đã lâu năm xuống cấp.
22.
Cùng với việc đồi mới phương pháp dạy học hiện nay thì việc giúp các em có
được kĩ năng sống vững vàng là điều quan tâm nhất ở mỗi giáo viên, và các cấp quản lí. Đặc biệt
quản lý một trường vùng sâu, nhân sự biến đổi hàng năm, cơ sở vật chất cịn nghèo nàn, trình độ
dân trí cịn thấp nên cơng tác quản lí giáo dục kĩ năng sống cho các em ở Trường THCS An
Khánh được xem là một nhiệm vụ quan trọng, cần thiết và cấp bách mang tầm chiến lược góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục.
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỤC TÉ VÈCÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ
GĂGG SỐGG HÂO ỤỌH SIGÂ Ở ÉRƯỜGG ÉÂHS AG KÂCHÂ.
2.1.
Giới thiệu khái quát về Trường ÉÂHS An Khánh.
2.1.1.
23.
Đặc điếm tình hình chung
Trường THCS An Khánh thuộc xã An Khánh là một xã vùng sâu của huyện Châu
Thánh, tinh Đong Tráp. Trường nằm trên địa bàn trãi dài và da số học sinh nhà xa trường nên
công tác quản lý của Ban giám hiệu cũng gặp khơng ít khó khăn. Đời sống của người dân thu
nhập cịn thấp chủ yều làm nơng nghiệp và cha mẹ các em thường đi làm ăn xa, con cái giao cho
người thân nuôi dưỡng nên ảnh hưởng đến việc học của con em mình, tình trạng bỏ học cũng
còn xảy ra. Tuy nhiên, về mặt thuận lợi trường cung được sự quan tâm sâu sắc của Đảng ủy, ủy
ban và sự hỗ trợ nhiệt tình của lãnh đạo Phòng Giáo dục huyện Châu Thành.
2.1.2.
-
-
Đội ngũ cán bộ, giảo viên, nhân viên nhà trường
Số lượng: 44 người
24.
+ Ban giám hiệu: 01 hiệu trưởng và 01 Phó hiệu trưởng
25.
+ Giáo viên dạy lớp: 37 người
26.
+ Nhân viên: 05 người
Trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn:
27.
+ Trinh dộ dại học: 35 ngươi
28.
+ Trình độ cao đẳng: 4 người
29. + Trình độ khác: 5 người (nhân viên kế tốn, nhân viên thư viện, Y tế học đường,
bảo vệ)
-
Nhận thức của dội ngũ cán bộ, giáo viên về hoạt dộng giáo dục KNS cho học sinh : Qua
việc khảo sát bằng phiếu kết hợp với phỏng vấn trao đổi trực tiếp, cho thấy nhận thức của
đội ngũ cán bộ, giáo viên về hoạt động giáo dục KNS cho học sinh còn hạn chế.
2.1.3.
Cơ sở vật chất của nhà trường
30.
+ Phòng học: 12 phòng
31.
+ Phòng làm việc: 01 phòng
32.
+ Phòng giáo viên: 01 phòng
33.
+ Phòng thiết bị: 03 phòng
34.
+ Thư viện: 1 phịng
35.
+ Phịng vi tính: 1 phịng
36.
+ Phịng Y tế: 1 phịng
2.1.4.
Tình hình học sinh:
37.
Trong năm học 2016- 2017, tổng số học sinh của trường là: 703HS - Nữ 364
38.
Trong đó số học sinh của các khối lớp như sau:
-
Khối lớp 6 tổng số HS là: 180/97
-
Khối lớp 7 tổng số HS là: 179/85
-
Khối lớp 8 tổng số HS là: 181/107
-
Khối lớp 9 tổng số HS là: 163/75
39.
Tinh thần, thái độ, động cơ học tập: Theo báo cáo từ phía giáo viên dạy lớp thì đa
số học sinh đều có tinh thần, thái độ và động cơ học tập khá tốt.
2.1.5.
Chat lượng hai mặt giáo dục qua việc quản lý các hoạt động giáo dục kỹ
năng sống:
40.
Qua kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong năm học 2016 - 2017 của
trường TPICS An Khánh dạt được kết quả như sau:
41.
Mặt nổi bật của trường cách đánh giá chất lượng dạy và học của trường là nhìn vào kết
quả hai mặt giáo dục năm học 2016- 2017 như sau:
42.
44.
51.
Số
52.
HS
72.
602
86.
Hạnh kiểm
45.
Kh
á
54.
53.
56.
T.Lệ Số T.Lệ
55.
HS
73.
74. 75.
85,63 82 11,66
Trong năm học 2016
Tốt
43.
46.
T
B
57.
59.
Số
T.Lệ
58.
HS
76. 77.
19 2,7
- 2017 học
Học lực
50.
Yế
u
60.
63.
66.
69.
62.
65.
68.
71.
Số
Số
Số
Số
T.Lệ
T.Lệ
T.Lệ
T.Lệ
61.
64.
67.
70.
HS
HS
HS
HS
78. 79.
80. 81.
82. 83.
84. 85.
193 27,45 256 36,42 238 33,85 16 2,28
sinh tổt nghiệp THCS 100%; thi tuyên sinh vào lớp 10
47.
Giỏi 48.
Khá
49.
TB
năm học 2017 - 2018 đỗ 100% trong số học sinh tham gia thi tuyển. Trong nhiều năm liền học
sinh thi tuyển sinh lớp 10 kết quả dứng dầu các trường THCS trên địa bàn.
2.2.
Thực trạng về công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh tại trường THCS An Khánh, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
2.2.1.
Đánh giá việc lập kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh trường THCS An
Khảnh.
87.
Đe đánh giá thực trạng về việc xây dựng kế hoạch giáo dục KNS của Hiệu trưởng
trường THCS An Khánh, khảo sát 39 người, trong đó: 02 CBQL, 37 giáo viên dạy lớp của
trường, kết quả thu được như sau:
89.
Mức độ thực hiện
91.
Tốt
95.
SL
92.
Bìn
Chư
h thường
93.
a tốt
96.
TL
97.
SL
98.
TL
99.
SL
100.
TL
102.
12
103.
30,8
104.
20
105.
51,3
106.
7
107.
17,9
cho HS trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ 109.
15
của nhà trường.
110.
38,5
111.
19
112.
48,7
113.
5
114.
12,8
117.
33,3
118.
20
119.
51,3
120.
6
121.
15,4
88.
101.
Lập kế hoạch
Lập kế hoạch giáo dục KNS cho học
sinh theo năm học, tháng, tuần.
108.
115.
Lồng ghép mục tiêu giáo dục KNS
Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ
thể cho các lực lượng về giáo dục KNS cho 116.
13
học sinh.
122.
Lập kế hoạch đầu tư mua sắm cơ sở
123. 124. 125. 126. 127. 128.
vật chất tổ chức giáo dục KNS cho học sinh.
14
35,9 21
53,8 4
10,3
129.
130.
Kết quả điều tra ở bảng cho thấy việc quản lý xây dựng kế hoạch giáo dục KNS
cho học sinh của Hiệu trưởng chưa được quan tâm, hầu hết CBQL, GV tham gia khảo sát đánh
giá ở mức bình thường chiếm đến 51,3%, tỷ lộ đánh giá chưa tốt chiếm tỷ lộ cao (17,9%) do kế
hoạch giáo dục KNS cho học sinh của nhà trường chủ yếu là lồng ghép trong kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ năm học của nhà trường; việc phân công nhiệm vụ cho các lực lượng giáo dục KNS
trong nhà trường có đề cập nhưng khống cụ thể co 33,3% CBQL, GV tham gia khảo đánh giá
thực hiện tốt cịn 66,7% đánh giá bình thường và chưa tốt; việc đầu tư kinh phí mua sắm cơ sở
vật chất là để đáp ứng nhu cầu dạy học nói chung chưa có kế hoạch mua sắm thiết bị dành cho
hoạt động giáo dục KNS, với nội dung này có tới 64,1% đánh giá thực hiện bình thường và chưa
tốt dây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả giáo dục KNS cho học sinh trong
nhà trường chưa cao.
2.2.2.
Đánh gin việc tO ệhứo cộ ntáy điều hành hoợt động giáo giá KNS cho hcc
sinh THCS An Khánh.
131.
Qua nghiên cứu thực tế, có thể khẳng định trường THCS An Khánh đã thành lập
được bộ máy nhân sự tham gia giáo dục KNS cho học sinh, đây cũng chính là bộ máy nhân sự
tham gia vào các hoạt động giáo dục toàn diện trong các nhà trường gồm: Hiệu trưởng, các phó
hiệu trưởng, Bí thư đồn thanh niên, Tổng phụ trách đội, GVCN lớp, GV bộ môn và nhân viên.
132.
Thơng qua phiếu khảo sát, tác giả tìm hiểu thực trạng sự phân công nhiệm vụ cụ
thể của Hiệu trưởng cho các lực lượng tham gia giáo dục KNS trong nhà trường, việc ban hành
các văn bản chỉ đạo, quy định chức năng nhiệm vụ, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục KNS
của BGH như thế nào, kết quả thu được như sau:
135.
Mức độ thực hiện
139.
133.
TT
134.
149.
1
150.
KNS
158.
157.
2
Tổ chức thực hiện
138.
Tốt
nh
140. C
hưa tốt
Thành lập Ban chỉ đạo giáo dục
143.
SL
151.
10
144.
TL
152.
25,6
thường
145. 146.
SL TL
153. 154.
25 64,1
147.
SL
155.
4
159.
11
160.
28,2
161. 162.
23 59
163. 164.
5
12,8
167.
13
168.
33,3
169. 170.
20 51,3
171. 172.
6
15,4
Quy định chức năng nhiệm vụ
cho từng thành viên trong Ban chỉ đạo.
166.
Xây dựng quy chế phối hợp
trong giáo dục giáo dục KNS cho HS.
165.
3
174.
Bì
148.
TL
156.
10,3
Ban hành văn bản hướng dẫn về
175. 176. 177. 178. 179. 180.
giáo dục giáo dục KNS cho HS.
173.
12
30,8 22 56,4 5
12,8
4
181.
182. Qua bảng trên có thể thấy rằng việc thành lập ban chỉ đạo, quy định chức năng
nhiệm vụ cho từng thành viên trong ban chỉ đạo, ban hành văn bản hướng dẫn và xây dựng quy
chế phối hợp trong giáo dục KNS cho học sinh của Trường THCS An Khánh chưa được quan
tâm, đa số ý kiến đánh giá ở mức độ bình thường, chiếm trên 50.0% và CBQL, GV đánh giá
chưa tốt ở tất cả các mặt vẫn còn cao, chiếm hơn 10%.
2.2.3.
Đảnh giá việc chỉđạothực hiện ghìo dục KNS cho họcsinh ởtrường
THCS An KVCnV.
183.
De đánh giá thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục KNS cho học sinh, thông qua
phiếu khảo sát với và phỏng vấn trực tiếp một số giáo viên, kết quả thu được:
184.
186.
TT
Nội dung
187.
185.
Mức độ thực hiện
188.
Tốt
189.
Bìn
h thường
190.
a tốt
Chư
193.
SL
194.
TL
195.
SL
196.
TL
197.
SL
198.
TL
201.
qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên 10
lớp
208. Chỉ đạo giáo dục KNS thông 209.
11
qua việc học tập các mơn văn hóa.
202.
25,6
203.
25
204.
64,1
205.
4
206.
10,3
210.
28,2
211.
23
212.
59
213.
5
214.
12,8
216.
Chỉ đạo giáo dục KNS thơng 217.
15
qua hoạt động ngoại khóa.
218.
38,5
219.
24
220.
61,5
221.
0
222.
0.0
223.
4
224.
Chỉ đạo giáo dục KNS thơng 225.
12
qua sinh hoạt tập thể.
226.
30,8
227.
21
228.
53,8
229.
6
230.
15,4
231.
5
232.
Chỉ đạo giáo dục KNS thông 233.
11
qua sinh hoạt lớp.
234.
28,2
235.
26
236.
66.7
237.
2
238.
5.1
239.
6
240.
Chỉ đạo giáo dục KNS thông 241.
13
qua các hoạt động Đoàn.
242.
33,3
243.
22
244.
56,4
245.
4
246.
10,3
247.
7
248.
250.
28,2
251.
23
252.
59
253.
5
254.
12,8
257.
13
258.
33,3
259.
19
260.
48,8
261.
7
262.
17,9
Phối hợp các tố chức trong nhà 265.
12
trường giáo dục KNS cho học sinh.
266.
30,8
267.
21
268.
53,8
269.
6
270.
15,4
199.
1
207.
2
215.
3
255.
8
263.
9
200.
Chỉ đạo giáo dục KNS thông
Chỉ đạo giáo dục KNS thông 249.
11
qua hoạt động lao động.
256.
Xây dựng môi trường giáo dục
tốt để giáo dục KNS cho học sinh.
264.
272.
Phối hợp giữa nhà trường, gia
273. 274. 275. 276. 277. 278.
271. đình, xã hội để giáo dục KNS cho học 12
30,8 18
46,2 9
23
10
279. sinh.
280.
Bảng trên cho thấy các nội dung chỉ đạo giáo dục KNS cho học sinh của Hiệu
trưởng, được đánh giá ở mức độ tốt đạt tỷ lệ thấp chỉ chiếm từ 25,6% đến 38,5%; Có 3 nội dung
được đánh giá tốt với tỷ lệ khá thấp là: chỉ đạo giáo dục KNS cho học sinh thông qua sinh hoạt
lớp (25,6%), thông qua sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội (30,8%), qua hoạt động
lao động, thông qua xây dựng môi trường giáo dục tốt (33.3%).
281.
Qua kết quả khảo sát của giáo viên cho thấy mỗi nội
dung có những khó khăn nhất định là nguyên nhân dẫn đến
công tác giáo dục KNS cho học sinh chưa hiệu quả.
2.2.4.
Đảnh giá việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh ở
trường THCS An Khánh.
282.
Đe đánh giá thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục KNS nói
chung và KNS cho học sinh của Hiệu trưởng trường THCS An Khánh, thông qua phiếu khảo sát
kết quả thu được như sau:
283. 284. NỘI DƯNG
TT
288. Kiểm tra đánh giá việc giáo dục KNS
287.
cho học sinh thường xuyên, hiệu quả.
1
292. Có kiểm tra đánh giá việc giáo dục KNS
291.
cho học sinh nhưng chưa thường xuyên.
2
285. số
LƯỢNG
289.
7
293.
23
286. TỶ
LỆ (%)
290.
294.
17,9
59
296. Nhà trường không kiểm tra đánh giá việc
295.
297. 9
298. 23,1
giáo dục KNS cho học sinh.
3
299.
300.
Bảng trên cho thấy công tác giáo dục KNS cho học sinh của các nhà trường được
đa số CBQL, GV đánh giá có kiềm tra nhưng chưa thường xuyên (59%); có 23,1% ý kiến đánh
giá của CBQL, GV cho rằng nhà trường không kiểm tra và chỉ 17,9% đánh giá việc kiểm tra
công tác giáo dục KNS cho học sinh là thường xuyên, hiệu quả.
301.
2.3. Những điểm mạnh, yếu, CO’ hội, thách thức để thực hiện công tác quản lý giáo
dục kỹ găgg sốgg ôáo ộọô sệgộ tại trường THCS Ag KáOgộ, áuếệg Châu Táàgộ, tỉgộ Đồgg
TáOp.
302. * Điểm mạgộ:
-
Nhà trường đã xây dựng kế hoạch giáo dục rèn KNS cho học sinh lồng ghép trong kế
hoạch thực hiện nhiệm vụ từng năm học.
-
Đã thực hiện chỉ đạo chuyên môn hướng dẫn giáo viên soạn bài tích hợp, lồng ghép nội
dung giáo dục KNS cho học sinh vào các mồn học trong giờ học chính khóa.
-
Giáo viên chủ nhiệm đã quan tâm, thường xun phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc
giáo dục KNS cho các em.
-
Tố chức cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa ngồi trời, thăm quan về nguồn
các địa danh: Bảo tàng chiến tích chiến tranh, Dinh độc lâp, Ben nhà Rồng ... giúp học
sinh liên hộ thực tế, trải nghiệm, từ đó hình thành nhận thức, thái độ, hành vi.
303.
* Điểm yếu:
1
3
-
Một số bộ cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của việc
tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh, chưa bố trí lượng thời gian hợp lý cho
việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS.
-
Việc tổ chức các hoạt động chủ yếu là giao trách nhiệm cho Tổng phụ trách đội nên việc
xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức chưa có sự đầu tư, chuẩn bị kĩ
lưỡng, chưa phát huy được sự tham gia, phối hợp của các thành viên trong nhà trường.
-
BGH nhà trường đưa nội dung chương trình giáo dục KNS cho học sinh chưa phù hợp,
thiếu sáng tạo; chương trình hoạt động cịn sơ sài.
-
Cơng tác phối hợp của các tổ chức đoàn thể, các lực lượng trong và ngoài nhà trường
chưa hiệu quả; chưa phát huy được sức mạnh của các lực lượng giáo dục KNS.
304.
Từ những hạn chế, tồn tại nêu trên, dẫn đến hiệu quả giáo dục KNS cho học sinh
của trường THCS An Khánh còn hạn chế. Điều này đòi hỏi cơ quan quản lý nhà nước về giáo
dục là Phòng GD&ĐT huyện Châu Thành và Hiệu trưởng trường THCS An Khánh tiếp tục
nghiên cứu, tìm ra các biện pháp khắc phục và áp dụng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
việc giáo dục KNS cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của các nhà
trường và của toàn ngành.
305.
-
* Co' hội:
Theo điều lệ trường TPICS của Bộ giáo dục và đào tạo đả quy định về công tác quản lý
giáo dục của nhà Trường.
-
Được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp lãnh đạo thông qua các văn bản chỉ đạo , hướng
dẫn như: Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào
tạo về “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cho thấy giáo dục kỹ năng
sống được quan tâm nhiều hơn.
-
Giáo viên: 100% đều đạt chuẩn và trên chuẩn về chuyên mơn; 100% có trình độ Tin học
A trở lên và đã được tập huấn tích hợp giáo dục kỹ năng sống qua các môn học.
-
PGD Châu Thành đẩy mạnh chuyên đề về giáo dục kỹ năng sống.
-
Đa số GV đều nhận thức về tầm quan trọng của việc lồng ghép kỹ năng sống trong mỗi
tiết dạy. Có nhiều giáo viên có ý thức tìm tịi trong việc giáo dục kỹ năng sống trong dạy
học Tham gia tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn của trường và các đọt tập huấn do
chun mơn Phịng tổ chức.
-
Lãnh đạo nhà trường từng bước đều có kế hoạch cụ thề, tạo điều kiện tốt cho giáo viên
giáo dục KNS cho học sinh.
-
Một số đại diện CMHS quan tâm đến giáo dục KNS cho học sinh.
1
4
-
Đội ngũ giáo viên phần nhiều có tinh thần trách nhiệm, có ý thức học hỏi, trau doi bản
lĩnh sư phạm trong giáo dục KNS cho học sinh.
306.
-
* Thách thức:
Địa phương còn là địa bàn rộng học sinh còn nhiều em nhà xa trường nên quãng đường
từ nhà đến trường các em sẽ vào các khu trị chơi thiếu tính lành mạnh dẫn đến những
biểu hiện, hành vị sai lệch.
-
Nhà trường còn hạn chế về cơ sở vật chất. Các phịng chức năng của bộ mơn; Cả phịng
sinh hoạt truyền thống.
-
Một số giáo viên chủ nhiệm chưa có kế hoạch cụ thể sát sao nên việc giáo dục KNS cho
các em chưa đồng đều.
-
Gia đình nhiều em Cha, mẹ ly hôn, đi làm ăn xa nên việc giáo dục nhiều khi là do Ông
(bà) và giao hẳn cho nhà Trường nên viêc rèn kỹ năng sống gặp nhiều khó khăn.
-
Nhiều học sinh chưa ý thức rèn lưyện kỹ năng sống cho bản thân là cần thiết. Chỉ học
kiến thức của bộ môn là đủ.
2.4.
Kinh nghiệm thực t ế những việc đã 1 àm ỉiên quanđếnccng tác quảnlý
giáádục kỹ hăhh sống cho học sihh tại trưịìig THCS Ah Khánh, huyện Châu
Thành, tỉhh Đồng Tháp.
-
về phía Phịng giáo dục và đào tạo huyện Châu Thành đã làm tốt một số nội dung như
sau: Chỉ đạo các trường THCS thực hiện việc giáo dục KNS sát sao, kịp thời, có kế
hoạch.
-
về phía các nhà trường:
307.
+ Chỉ đạo bộ phận chuyên môn, tổ chức Đồn đội xây dựng các chương trình giáo
dục KNS cho học sinh trong từng học kỳ, từng đợt thi đua.
308.
+ Chỉ đạo các tổ chuyên môn, đội ngũ cán bộ, giáo viên lồng ghép các nội dung
giáo dục KNS trong các mơn học cơ bản.
-
Chưa có khung chương trình chung về giáo dục KNS cho học sinh THCS trong toàn
ngành; chưa có thời lượng nhất định dành cho các hoạt dộng giáo dục KNS.
-
Việc sử dụng nguồn tài liệu về giáo dục KNS cho học sinh của giáo viên còn hạn chế;
giáo viên chưa tích cực tham khảo, nghiên cứu do đó nội dung giáo dục KNS cịn nghèo
nàn, hình thức tổ chức chưa phong phú, chưa hấp dẫn... nên chưa thu hút được sự tham
gia tích cực của học sinh.
-
Việc huy động sự phối hợp của lực lượng ngoài nhà trường chưa hiệu quả; chưa phát huy
được sức mạnh của các tổ chức đoàn thể địa phương.
1
5
-
Công tác kiểm tra, đánh giá chưa cụ thể; chưa có tiêu chí chấm điểm, khen thưởng về
cơng tác giáo dục KNS.
-
Một bộ phận cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan
trọng của việc tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh.
309.
LÝ
HOẠT
XÂYĐỘNG
DựNGGIÁO
KÉ
HOẠCH
DỤCCHÂU
KỸ
HÀNH
NĂNG
ĐỘNG
SĨNG
TRIỂN
CHOĐỊNG
HỌC
KHAISINH
CƠNGTẠI
TÁCTRƯỜNG
QUẢN
THCS
AN
KHÁNH,
HUYỆN
THÀNH,
TỈNH
THÁP.
1
6
310.
311.
Te
313.
n công
việc/ Nội
dung
312.
Kết quả/
Mục tiêu cần đạt
công việc
319.
3.
1.
321.-
Giúp
học
N 314.
N
gười/
guôi/
Đon vị
Đon vị
317.
315.
Điều kiện thực
hiện(Kinh phí, phương tiện,
h
316.
Cách thức thực hiện
D
pháp khắc
những
phục khó
rủi ro
khan, rủi
ro.
phối ọp
hiện
thực
khi thực
hiện
hiện
-
H
-
-
Biện
ự kiến
thực
thời gian thực hiện)
318.
Đ
-
Thực hiện cả năm học.
Triển khai đến tồn bộ cán 324.
-
-
Vận
-
Có sự hiểu biết về mặt
bộ quản lý, giáo viên, nhân Thiếu
độn
sinh ý thức được
i
oà
hoạt động giáo dục
ệ
n
lý luận, thực tiễn và sự
viên và học sinh các văn kinh phí
g xã
ng cng
KNS là hoạt động
u
th
cần thiết về giáo dục
bản chỉ đạo việc thực hiện cho việc
hội
các hoạt
thiết thực đáp ứng
ể
KNS nói chung và giáo
giáo dục KNS cho học sinh tổ chức
hoá,
động
tốt nhu cầu của bản
T
n
dục KNS nói riêng cho
nói chung, học sinh THCS các hoạt
có
tuyên
thân học sinh và
r
hà
học sinh trong bối cảnh
nói riêng
kế
truyền
nhu cầu của xã hội.
ư
tr
hiện nay.
nâng cao
Từ đó học sinh mới
ở
ư
tự
n
ờ
các lực lượng giáo dục,
nguyện
g
n
G
320.
Tă
nhận thức
động
Tổ chức cho CBQL, giáo tuyên
viên học tập nghiên cứu các truyền.
hoạc
trù
các tổ chức đoàn thể
tài liệu về giáo KNS cho -Nội
học sinh, quán triệt một dung
g
trong và ngoài trường để
cách sâu sẳc về yêu cầu đổi tuyên
phí
T
tuyên truyền về giáo dục
mới, nâng cao chất lượng truyền
rõ
-
-
Có sự phối hợp tốt với
h dự
cho
322.
CBQL,
chấp nhận yêu cầu
GV, nhũn
của thầy cô giáo để
i
viên trong
lĩnh hội tri thức,
á
ổ
KNS cho học sinh đến
giáo dục trong thời đại hiện còn mang
ràng
trường về
rèn kỹ năng, trang
o
n
cán bộ, giáo viên, nhân
nay.
tính hình
phù
hoại động
bị cho bản thân
g
viên trong nhà trường,
hợp.
giáo dục
thông
v
p
đến cha mẹ học sinh và
Đầu tư kinh phí mua sắm thức,
thiết bị, sách tham khảo, chưa thu
thức, hành vi, hành
i
h
các lực lượng giáo dục
động, việc làm từ
ê
ụ
khác.
báo, tạp chí có nội dung hút sự
giáo dục về KNS làm tài tiếp nhận
đó xây
n
tr
-Có kế hoạch, nội dung
liệu tham khảo giúp cho của học
,
ác chương trình giáo dục KNS cho
325.
qua
nhận
-
-
323.
-
giáo viên có thêm tư liệu
kinh
-
Cần
tích
hợp
nội
1
7
326.
nr*
327. Te
n cơng
việc/ Nội
329.
328.
Kết quả/
Mục tiêu cần đạt
dung
N 330.
N
333.
gưịi/
gưịi/
Đơi: vị
Đơn vị
hiện(Kinh phí, phương tiện,
thực
phối họp
thịi gian thực hiện)
hiện
những
phục khó
rủi ro
khan, rủi
thực
khi thực
ro.
hiện
hiện
332.
Cách thức thực hiện
NS cho
hoạch hành động
- Tuyên truyền để học sinh, 343.
chi tiết đến các lực lượng giáo cha mẹ học sinh hiểu được yêu cầu nh.
HSỞ
với môi trường, với
dục KNS.
trường
cuộc sống hiện tại
341.
THCS
và tương lai.
An
337.
Khảnh
lực lượng giáo dục
- Giúp các
KNS hiểu rõ vì sao
cần phải thực hiện
giáo dục KNS cho
338.
339. 340.
cơng nhiệm vụ cụ thể, 342.
- Có kinh phí đầu tư để lao động khơng chỉ cần có trình độ
tổ chức hội nghị, tập huấn, in mà phải có khả năng giao tiếp, khả
ấn, mua tài liệu về giáo dục năng vận dụng, khả năng sang tạo,
KNS, đặc biệt mua sắm trang khả năng thích ứng ... vì vậy học
thiết bị như: loa đài, máy chiếu, sinh và cha mẹ học sinh phải nhận
máy tính kết nối mạng intenet, thức một cách đầy đủ về tầm quan
biểu, hình ảnh, băng rơn tun trọng, vị trí vai trị của hoạt động
luyện cho các em
hình thành các kỹ
lực giáo dục KNS cho cán bộ, diện cho các em.
năng
giáo viên, nhân viên trong nhà
sống
của
chính mình nhằm
344.
si
của xã hội hiện nay địi hỏi người
truyền ... để hỗ trợ cơng tác giáo dục KNS trong việc hình
tuyên truyền, bồi dưỡng năng thành và phát triển nhân cách toàn
học sinh và rèn
Biện
pháp khắc
Điều kiện thực
336.
kế
334.
ự kiến
331.
cơng việc
335. K
dựng
D
trường.
thích ứng với cuộc
sống trong hiện tại
và tương lai.
345.
1
8
348.
346.
Tê
n cơng
việc/ Nội
347.
Kết quả'
Mục tiêu càn đạt
dung
N 349.
N
gưị i/
gưịi/
Đon vị
Đon vị
353.
351.
Điều kiện thực
hiện(Kinh phí, phương tiện,
h
352.
Cách thức thực hiện
tháng 9/2017.
hoạch
lý hoạt động giáo
ệ
iệ
360.
giáo dục
dục KNS sẽ giúp
u
u
dục KNS cho học sinh phải dựa
các thành viên trong ban chỉ
KNS phù
chc Hiệu trưởng
đạo; kiểm tra đánh giá hoạt
định
T
-
H 350.- I•p.
359.
-Vào
đầu
năm
học,
đặc điểm
357.
hướng mọi
r
tâm sinh
hoạt
động
trong
ư
n
tập thể, cá nhân, huy động sức
lý học
nhà
trường,
dự
ở
g.
sinh và
kiến các mục tiêu
n
G
điều kiện
chiến
g
iá
T
o
ổ
vi
và
-
-
trường
dự kiến huy động
n
ên
TỈỈCS An
các nguồn lực để
g
b
Khánh
thực hiện các mục
tiêu và dự kiến tình
huống sẽ gặp phải
trong q trình
364.
ộ
p
m
h
ơ
ụ
n.
358.
-
t Tổ cgức
-
Thành lập Ban chỉ đạo hoạt 362.
-
-
động giáo dục KNS; phân Kể hoạch
công nhiệm vụ cụ thể cho sơ sài,
-Ke hoạch quản lý giáo
Tr vào kế hoạch năm học của nhà
ư trường; phải công khai kế
ở hoạch, có đóng góp ý kiến của
thể cần đạt được,
ro.
hiện
H
của
khan, rủi
hiện
i
những mục tiêu cụ
rủi ro
khi thực
hóa q trình quản
thực tế
phục khó
thực
2. Lập kế
lược
những
hiện
356.-Việc kế hoạch
động giáo dục KNS.
-
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch
Biện
pháp khắc
phối ọp
thời gian thực hiện)
354.
ự kiến
thực
công việc
355. 3.
họp vói
D
Hướ
ng
dẫn
khơng
quy
đầy đủ
trình
các nội
và
u
mạnh tổng hợp của các lực
tồng thể giáo dục KNS của dung.
nhà trường; căn cứ kế 363. -
lượng giáo dục trong nhà
hoạch tổng thể, từng bộ Kế hoạch
của
trường.
phận, cá nhân được phân không
công nhiệm vụ xây dựng kế phù hợp.
việc
361.
- Phải thực hiện nghiêm
cầu
lập
giáo viên; nhân viên, có kế
hoạch phần việc mình được -Chỉ tiêu
giao phụ trách cụ thể; Ban
không
chỉ đạo duyệt kế hoạch,
khả thi.
theo dõi việc thực hiện kế
hoạch kiểm tra giám sát việc
hoạch của các lực lượng
quản lý hoạt động giáo dục
giáo dục KNS trong nhà
m
KNS cho học sinh của từng cá
trường.
khảo
túc sự phân cấp quản lý, phân
công và giao trách nhiệm và
quyên hạn cho cán bộ quản lý,
nhân, bộ
-
Thành
lập,
phân
kế
hoạc
h.
-
công
Tha
ý
nhiệm vụ cho các thành
1
9
365.
T
367.
ên cơng
việc/ Nội
dung
366.
Kết quả/
Mục tiêu cần đạt
cơng việc
374.
thực
hiện
N 368.
N
371.
gười/
gi/
Đon vị
Đon vị
hiện(Kinh phí, phương tiện,
thực
phối họp
thịi gian thực hiện)
hiện
-
những
phục khó
rủi ro
khan, rủi
thực
khi thực
ro.
hiện
hiện
370.
phận, tổ chức giáo dục 380.
i
trong nhà trường.
KNS cho học sinh.
ệ
dựng kế hoạch giáo dục
u
KNS cho học sinh ....
-
-
qua việc dạy tích hợp trong
ư
các mơn văn hóa, trong nội
ở
dung sinh hoạt lớp của
n
GVCN, trong tổ chức hoạt
g
động NGLL, trong các buổi
T
ngoại khoá, sinh hoạt tập
3. Tỗ
nghiên
chức bộ
bản, ban hành quy
g 376.
mảy
định bộ máy nhân
nhân sự,
sự của nhà trường
bồi
tham gia hoạt động
dưỡng
giáo
Cán bộ
cho cán bộ quản lý, giáo viên,
p giáo viên,
nhân viên phù hợp, phát huy thế
h công
mạnh của từng tổ chức, cá
ụ nhân
nhân.
viên.
t
nâng
cao
385.
văn
Ke hoạch quản lý giáo dục
r
n
cứu
Hiệu trưởng chỉ đạo xây
KNS cho học sinh thông
trưởng nhà trường
3.
đạo.
T
ổ
373.
Cách thức thực hiện
kế hoạch giáo dục
-
Biện
pháp khắc
Điều kiện thực
377.
-Hiệu
372.
ự kiến
369.
H
375.
D
378.
-Vào
đầu
năm
thể ...
học,
tháng 9/2017.
-
379.
- Phân công nhiệm vụ
381.
-
BGH
-
Đối với cán bộ quản lý: Đội khơng có
ngũ cán bộ quản lý nhà
khả năng
trường là những người chịu
tập huấn
trách nhiệm trước nhà nước
382. và nhân dân thực thi nhiệm
vụ chính trị ở đơn vị; là GV ngán
Mời
383. chuy
ên gia
384.
hình
2
0
Tổ
chức
các
386. nn
A
387. Te
n công
việc/ Nội
389.
388.
Kết quả/
Mục tiêu cần đạt
dung
Đon vị
Đon vị
hiện(Kinh phí, phương tiện,
thực
phối họp
thời gian thực hiện)
hiện
ng lục
KNS cho học sinh; rưởng -
giảo dục
có kế hoạch bồi Giáo
KNScho
dưỡng
các lực
xuyên để các lực chủ
lượng
lượng
giáo dục
tham gia hoạt động giáo
trong
giáo
trường
trong nhà trường mơn
THCS An
có năng lực, có
Khánh
trình độ
398.
T
giáo
dục
nghiệp
vụ
phù
hợp,
cỏ
phương pháp tổ
giáo
dục
KNS cho học sinh
nhằm đạt hiệu quả
cao nhất.
Biện
những
phục khó
rủi ro
khan, rủi
thực
khi thực
ro.
hiện
hiện
399.
-
Điều kiện thực
392.
Có kế hoạch bồi dưỡng 400.
Cách thức thực hiện
Bồi dưỡng đội ngũ CBQL 402.
n
404.
thức
CBQL, GV, nhân viên để có hiểu biết sâu sắc về khoa học gại, chán, tập huấn
trong nhà trường kiến giáo dục, có lý luận và thực tiễn không
phong phú,
thức về giáo dục KNS chuyên môn, nghiệp vụ, có kinh
tích cực
hấp dẫn, nội
và kế hoạch tổ chức nghiệm sư phạm ... để nắm bắt
tham gia dung thiết
hoạt động giáo dục KNS được các mục tiêu phát triển kinh
thực cho học sinh một cách tế, chính trị của đất nước dể có
Tuyên
những việc làm cụ thể góp sức 403. cụ thể.
KNS viên bộ
397.
394.
pháp khắc
dục nhiêm,
chuyên
D
ự kiến
391.
thường viên
môn
405.
393.
gười/
396.
chức
N
guôi/
công việc
395. nâ
dục
N 390.
-
Đầu tư kinh phí mua tài mình trong việc thực hiện các mục Một số
liệu, sách giáo khoa, tiêu, nhiệm vụ giáo dục của nhà GV còn e
sách tham khảo có nội trường, trong đó có nhiệm vụ giáo ngại,
dung giáo dục KNS cho dục KNS cho học sinh.
chưa
học sinh; hỗ trợ kinh tổ 401. - Đối với đội ngũ giáo viên:
mạnh
chức tập huấn nâng cao Giáo viên là lực lượng quyết định
dạn,
trình độ hiểu biết về nội đến chất lượng dạy học trong nhà
không
dung, phương pháp, các trường trong đó có cơng tác giáo
kỹ thuật dạy học KNS dục KNS cho học sinh; giáo viên tích cực,
truyền nâng
cao nhận
thức, ý
thức; vận
động,
thuyết phục,
đưa vào
đánh giá thi
cho học sinh; đầu tư, chủ nhiệm lớp là những người làm qua
đua
mua sắm cơ sở vật chất, thường xuyên tiếp xúc với học loa, chiếu
trang thiết bị; tranh thủ sinh, có nhiều điều kiện giáo dục,
lệ,
sự ủng hộ vê tài liệu,
2
1
406.
Te
408.
n công
việc/ Nội
dung
407.
Kết quả/
Mục tiêu cần đạt
công việc
414.
415.
N 409.
N
412.
gười/
gười/
Đon vị
Đon vị
hiện(Kinh phí, phương tiện,
thực
phối họp
thời gian thực hiện)
hiện
416.
D
413.
Biệ
ự kiến
n pháp
những
khắc phục
rủi ro
khó khan,
thực
khi thực
rủi ro.
hiện
hiện
417.
410.
418.
Điều kiện thực
411.
419.
Cách thức thực hiện
rèn luyện KNS cho các em 421.
đ
học sinh; giáo viên bộ mơn thơng ối phó.
qua mơn dạy trực tiếp giáo dục cho -Thiếu
các em kỹ năng học tập bộ môn, kỹ
năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử
trong các tình huống, kỹ năng tự
nhận thức và hành động ...
422.
-
Vận động,
các
tận dụng,
phương
đẩy mạnh
tiện csvc
xã hội hóa
- Đối với Tổng phụ trách và kinh
đội: người chỉ huy cao nhất của tổ phí thực
420.
giáo dục.
chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ hiện.
Chí Minh chịu trách nhiệm tồn
diện về chất lượng cơng tác của tổ
chức Đội trước Hiệu trưởng, Hiệu
trưởng cần tạo điều kiện cho Tống
phụ trách hoàn thiện về mọi mặt,
khẳng định phẩm chất đạo đức,
trình độ hiểu biết về KNS từ đó
tham gia vào lực lượng giáo dục
KNS cho học
423.
2
2
424.
Tê
426. N 428.
n cơng
việc/ Nội
dung
gi/
425.
Kết quả/
Mục tiêu cần đạt
cơng việc
427.
N
431.
gưịi/
Đ Đom vị
429.
Điều kiện thực
hiện(Kinh phí, phương tiện,
430.
Cách thúc thực hiện
D
pháp khắc
những
phục khó
rủi ro
khan, rủi
ro.
phổi họp
thực
thực
khi thực
hiện
hiện
hiện
438.
-
Biện
ự kiến
on vị
thịi gian thực hiện)
432.
sinh.
Đối với nhân viên trong
nhà trường: cần tạo điều
kiện đế bộ phận này tham
dự các khóa tập huấn giáo
dục KNS, đồng thời xây
dựng quy chế làm việc,
437.
433.
3.
4. Ch i
-
Thực hiện cả năm học.
tham gia giáo dục KNS cho
-
Sở GD&ĐT cần ban
học sinh đạt hiệu quả.
Phó
- Giáo viên
chủ
Hiệu
nhiệm,
hành các văn bản chỉ
giáo viên
đạo về giáo dục KNS
bộ mơn
cho học sinh nói chung
435.
-Tạo sự hấp Trưởng
đạo đa
434.
dạng hóa
dẫn, thu hút học -Tổng
hình í
sinh tham gia các phụ
hức tồ
hoạt động giáo dục trách
chức
KNS qua đó học đội
hơạt
sinh được trau dồi, 436.
động
rèn các KNS, thái
giáo dục
độ, hành vi, biết viên
sinh THCS thông qua
KNS
cho
441.
vận dụng,
các
Giáo
chủ
và học sinh THCS.
-
-
phân cơng nhiệm vụ để họ
-
Fhịng
GD&ĐT
-
Nghi
ên
439.
-
cứu
Khơng
trướ
Nghiên cứu văn bản hướng nghiên
c khi
dẫn, các tài liệu tham khảo cứu đầy
dể lựa chọn nội dung, cách đủ nội
triển
ban
thức tổ chức giáo dục KNS
hành văn bản chỉ đạo,
cho học sinh phù hợp với
hướng dẫn thực hiện
đặc điểm tâm lý, lứa tuổi
giáo dục KNS cho học
các em, đáp ửng yêu cầu 440. Văn bản
đổi mới trong giáo dục.
khai
dung văn
bản
-
Nắm
vững
chỉ
văn
2
3
442.
Tê
444.
n cơng
việc/ Nội
dung
443.
Kết quả/
Mục tiêu cần đạt
cơng việc
450. h
451.
N 445.
N
gươĩ/
gưịi/
Đon vị
Đon vị
448.
446.
Điều kiện thực
hiện(Kinh phí, phương tiện,
h
447.
Cách thức thực hiện
D
pháp khắc
những
phục khó
rủi ro
khan, rủi
ro.
phối ọp
hiện
thực
khi thực
hiện
hiện
ứng xử các 452.
n
453. 454.
mơn học, đặc biệt chú 455.
phương pháp tổ chức để 456.
đ
ọc sinh
tình huống trong hiêm,
trường
cuộc sống, từ đó giáo
trọng tổ chức hoạt động giáo phù hợp với nội dung yêu cầu, tạo ạo không
dục NGLL, các hoạt động ngoại cơ hội trải nghiệm, thực hành, vận đúng với
THCS
hình thành nhân viên bộ
khố, trải nghiệm sáng tạo.
An
cách, thái độ, hành mơn
Khánh
vi cho các em học
Chỉ đạo giáo viên bộ môn
sinh, giúp các em
các cấp, xây dựng kế
khi giảng dạy trên lóp cần
biết
thích
hoạch, triển khai thực
ứng, thực hiện và
hiện kế hoạc, phân cơng
tích cực thực hiện đổi mới dung tích
phương pháp dạy học, dạy hợp kỹ
tuyên truyền cho
nhiệm vụ cho các lực
mọi người cùng
thực hiện.
cách
-
457.
bản
chỉ đạo
quy đinh
Hiêu trưởng chỉ đạo sinh.
thưc hiện văn bản củạ
-
cấp trên
-Nội
458.
-
Cẩn quy
đinh rõ nôi
lượng tham giạ giáo dục
học theo định hướng tạo cơ năng
hội để học sinh được thực sống
KNS trong nhà trường
hành, vận dụng, khám phá,
trong các
chỉ tích hợp
một cách cụ thể về nội
tìm tịi, phát hiện, trải
kỹ năng
dung, hình thức tổ chức
nghiệm sáng tạo ... thơng
hoạt
thực hiện.
qua đó rèn luyện cho học
Nhà trường cần làm tốt
sinh phương pháp học tập giáo dục
bộ môn, đồng thời lồng đơi khi
cơng tác tun truyền,
động
các tổ chức đồn thể,
ghép nội dung giáo dục còn thiếu
KNS cho các em học sinh và chưa
các
một cách phù hợp, hiệu
phối hợp để mọi người,
459.
dụng, tạo hứng thú cho các em học
Biện
ự kiến
thục
thòi gian thực hiện)
449.
cơ
quan
doanh
nghiệp, cá nhân hiếu,
dung, đia
sống
quả.
2
4
460.
463.
N 464.
N
467.
D
468.
Biện
rri
461.
Te
n công
việc/ Nội
462.
Kết quả/
Mục tiêu cần đạt
dung
gười/
gười/
Đon vị
Đơn vị
470.
Điều kiện thực
hiện(Kinh phí, phương tiện,
h
466.
Cách thức thực hiện
ự kiến
pháp khắc
những
phục khó
rủi ro
khan, rủi
ro.
thực
phối ọp
hiện
thực
khi thực
hiện
hiện
cơng việc
469.
465.
471.
thời gian thực hiện)
472. 473.
nhà trường.
475.
cứu nội dung, phương pháp
- Hiệu trưởng chỉ đạo tổ giáo dục theo quy định của Bộ
chức hoạt động giáo dục KNS GD&ĐT, của Sở GD&ĐT, Phòng
cho học sinh một cách nghiêm GD&ĐT, nắm bắt đặc điểm tâm
474.
477.
476. đ
ầy đủ.
túc, đúng quy định, phù hợp với sinh lý, điều kiện thực tế của địa
điều kiện thực tế của nhà trường phương, đơn vị, khả năng học tập
và địa phương tạo sự thúc đẩy, của học sinh của lớp mình phụ
nâng cao vai trị, trách nhiệm trách để lựa chọn hình thức, nội
của giáo viên trong phát triển dung, phương pháp tổ chức giáo
nhận thức, hình thành nhân dục KNS lồng ghép trong môn dạy,
cách, hành vi, thái độ của học trong các tiết hoạt động NGLL và
giờ sinh hoạt lớp. -Chỉ đạo giáo
sinh trong.
viên là Tổng phụ trách đội: Xây
dựng kế hoạch, nội dung, chương
trình hoạt động Đội theo tháng,
tuần, trong đớ lồng ghép trong kế
hoạch tổ chức chào cờ đầu tuần, kế
hoạch tổ chức sinh hoạt tập thể kỷ
niệm các ngày lễ lớn trong năm
478.
học, tố
2
5