Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Phân tích ảnh hưởng của thông tin kế toán đến giá cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

DƢƠNG AN THẢO

PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA THƠNG TIN KẾ TỐN ĐẾN
GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

DƢƠNG AN THẢO

PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA THƠNG TIN KẾ TỐN ĐẾN
GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM
CHUN NGÀNH : KẾ TOÁN
MÃ SỐ : 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. BÙI VĂN DƢƠNG

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020



LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Dương An Thảo, học viên cao học khóa 26 – Chun ngành Kế tốn –
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Tơi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ với đề
tài ―Phân tích ảnh hƣởng của thơng tin kế tốn đến giá cổ phiếu của các cơng ty
niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu độc lập
của tơi dưới sự hướng dẫn của PGS TS. Bùi Văn Dương. Các tài liệu tham khảo, trích
dẫn cũng như các số liệu thống kê cho mục đích nghiên cứu của đề tài này là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên!

Học viên

Dương An Thảo


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
TĨM TẮT
ABSTRACT
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ....................................................................... 1
1.

Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1

2.


Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2

3.

Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 2

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 3

5.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 3

6.

Đóng góp của đề tài ......................................................................................... 4

7.

Kết cấu của luận văn ........................................................................................ 4

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN
QUAN ............................................................................................................................ 6
1.

Tổng quan các cơng trình nghiên cứu.............................................................. 6
1.1. Nghiên cứu quốc tế ........................................................................................ 6
1.2. Nghiên cứu trong nước ................................................................................ 13

1.3. Khe hổng nghiên cứu ................................................................................... 23

TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ............................................................................................. 25
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................... 26
2.1.

Giới thiệu chung về thị trường chứng khốn ................................................. 26

2.1.1.

Khái niệm ............................................................................................... 26

2.1.2.

Vai trị của thị trường chứng khoán ....................................................... 27

2.2.

Lý luận chung về cổ phiếu và giá của các cổ phiếu ...................................... 29

2.3.

Thông tin kế toán ........................................................................................... 31

2.3.1.

Khái niệm ............................................................................................... 31

2.3.2.


Yêu cầu và nhiệm vụ của thơng tin kế tốn ........................................... 32


2.3.3.
2.4.

Mối quan hệ giữa thơng tin kế tốn và giá cổ phiếu .............................. 33

Lý thuyết nền tảng về kế toán ........................................................................ 34

TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................................. 42
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 43
3.1.

Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................... 43

3.2.

Mơ hình nghiên cứu ....................................................................................... 44

3.3.

Mơ tả các biến cứu và giả thuyết nghiên cứu ................................................ 46

3.3.1.

Giá thị trường của mỗi cổ phiếu (P) ....................................................... 46

3.3.2.


Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) ........................................................ 46

3.3.3.

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) .......................................... 47

3.3.4.

Giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu trên mỗi cổ phiếu (BVPS) .................... 47

3.4.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 49

3.4.1.

Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................. 50

3.4.2.

Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu ................................................. 51

3.4.3.

Phương pháp xử lý dữ liệu ..................................................................... 51

TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ............................................................................................. 59
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................... 60
4.1.


Kết quả phân tích thực nghiệm ...................................................................... 60

4.1.1.

Thống kê mơ tả ....................................................................................... 60

4.1.2.

Phân tích tương quan và đa cộng tuyến ................................................. 61

4.1.3.

Các kiểm định mơ hình nghiên cứu........................................................ 62

4.1.4. Phân tích hồi quy mơ hình các yếu tố đến biến động giá cổ phiếu niêm
yết trên thị trường chứng khốn ........................................................................... 66
4.2.

Tóm tắt nghiên cứu ........................................................................................ 68

4.3.

Bàn luận kết quả nghiên cứu.......................................................................... 69

TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ............................................................................................. 71
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................... 72
5.1.

Kết luận .......................................................................................................... 72


5.2.

Các khuyến nghị ............................................................................................ 73

5.2.1.

Giải pháp đối với thông tin kế toán ........................................................ 73

5.2.2.

Giải pháp đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ................... 75

5.3.

Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................ 77


TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ............................................................................................. 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu viết tắt

Nội dung

1


BCTC

Báo cáo tài chính

2

BVPS

Giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu

3

CTCP

Cơng ty cổ phần

4

CTNY

Công ty niêm yết

5

DN

Doanh nghiệp

6


EPS

Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu

7

HNX

Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

8

HOSE

Sở Giao dịch Chứng khốn TP. Hồ Chí Minh

9

NĐT

Nhà đầu tư

10

P

Giá thị trường cổ phiếu

11


ROE

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

12

TTCK

Thị trường chứng khoán


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tổng hợp các cơng trình nghiên cứu ........................................................... 15
Bảng 3.1: Tổng hợp ý kiến chuyên gia ......................................................................... 45
Bảng 3.2: Tóm tắt các biến nghiên cứu trong mơ hình ................................................ 48
Bảng 3.3: Thống kê cổ phiếu theo ngành ..................................................................... 50
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến nghiên cứu ........................................................... 60
Bảng 4.2: Phân tích tương quan ảnh hưởng của các yếu tố đến giá cổ phiếu niêm yết
trên TTCK Việt Nam ..................................................................................................... 61
Bảng 4.3: Kiểm định đa cộng tuyến ............................................................................. 62
Bảng 4.4: Kiểm định lựa chọn mơ hình ....................................................................... 63
Bảng 4.5: Kiểm định phương sai sai số thay đổi.......................................................... 63
Bảng 4.6: Kiểm định tự tương quan phần dư đơn vị chéo ........................................... 64
Bảng 4.7: Kiểm định tự tương quan chuỗi ................................................................... 64
Bảng 4.8: Kiểm định tính bền vững của mơ hình GMM .............................................. 65
Bảng 4.9: Tóm tắt kết quả các kiểm định ..................................................................... 66
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của các nhân tố đến giá cổ phiếu niêm yết trên TTCK Việt
Nam ............................................................................................................................... 67



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Khung nghiên cứu của tác giả ..................................................................... 44
Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất ......................................................................... 45


TĨM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu chính của luận văn là tìm hiểu sự ảnh hƣởng của thơng
tin kế tốn trên báo cáo tài chính (BCTC) đến giá cổ phiếu của các cơng ty niêm
yết (CTNY) trên thị trƣờng chứng khốn (TTCK) Việt Nam bao gồm TTCK TP.
Hồ Chí Minh (HOSE) và TTCK Hà Nội (HNX) để đưa ra hàm ý chính sách nhằm
nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn trên BCTC và nâng cao hiệu quả việc ra quyết
định đầu tư của các nhà đầu tư (NĐT). Với phương pháp định tính và định lượng, bài
viết nghiên cứu các nhân tố: Lợi nhuận kế toán trên mỗi cổ phiếu (EPS), tỷ suất
sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu (BVPS).
Dữ liệu được thu thập và xử lý thông qua phần mềm STATA. Với thống kê mơ tả,
người đọc có cái nhìn tổng quát về các nhân tố. Bằng phương pháp định lượng, kỹ
thuật phân tích hồi quy mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM), mơ hình hồi quy
tác động cố định (FEM) và mơ hình hồi quy ước lượng GMM được sử dụng kết hợp
nhuần nhuyễn để đo lường sự tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc trong
mơ hình. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố như sau: Lợi nhuận kế toán trên mỗi cổ
phiếu (EPS) có tác động cùng chiều mạnh nhất đến giá cổ phiếu (β = 0.0047, 1%), tiếp
theo đó là giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu (BVPS) tác động cùng chiều (β = 0.0005,
1%) và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) tác động ngược chiều với giá cổ
phiếu (β = -0.0379, 1%). Việc nghiên cứu các ảnh hưởng của thông tin kế toán đến giá
cổ phiếu của các CTNY trên TTCK Việt Nam nhằm giúp NĐT nhận định rõ hơn về sự
tác động của các yếu tố trên BCTC đến việc đưa ra quyết định đầu tư phù hợp. Qua
nghiên cứu này định hướng tác giả: Sử dụng thêm biến quan sát mới liên quan đến
quản trị công ty; nghiên cứu liên ngành đi sâu hơn vào sự đa dạng các CTNY trên
TTCK Việt Nam.

Từ khóa: Thơng tin kế tốn, giá cổ phiếu, HOSE, HNX.


ABSTRACT
The main research objective of this study is to learn the influence of
accounting information on financial statements on the share prices of listed
companies on the stock market in Vietnam including Ho Chi Minh City (HOSE)
and Ha Noi (HNX), for providing the policy implications in order to improve the
quality of accounting information on the financial statements and improve the
efficiency of investment decision making. With quantitative method, the article
studies the factors: Earnings per share (EPS), returns on equity (ROE) and book
value per share (BVPS). Data is collected and processed through STATA software.
With descriptive statistics, the reader has a general view of the factors. By quantitative
methods, the author analyse the panel data through regression techniques by Random
effect model (REM), Fixed effect model (FEM), and Generalized method of moments
(GMM), that such model are used in a combination of measuring the impact of
independent variables on dependent variables. The result of influence of the factors as
follows: EPS is the strongest impact on the stock price (β = 0.0047, 1%), followed by
BVPS impacts in the same way (β = 0.0005, 1%); and ROE impacts against the stock
price (β = -0.0379, 1%). The study of the influence of accounting information on
financial statements on the share prices of listed companies on the stock market in
Vietnam aims to help the investers have better identifications about the accounting
information in the financial statements and make the more appropriate investment
decisions. Through this study: the oriented guide is to use more new observation
variables related to corporate governance and iterdisciplinary study for further resarch.
Keywords: Accounting information, Stock price, HOSE, HNX.


1


GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.

Lý do chọn đề tài
Giá cổ phiếu của các công ty niêm yết (CTNY) trên thị trường được xác định

và biến động do ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Do đó, khi đầu tư, nhà đầu tư (NĐT)
cần hiểu ảnh hưởng và vai trò của những nhân tố này đến giá cổ phiếu để có thể đưa ra
các quyết định đầu tư hợp lý. Chất lượng thông tin của các CTNY là mối quan tâm lớn
của nhiều chủ thể trên thị trường, đặc biệt là các NĐT hiệu quả, chính xác và hợp lý.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đã hoạt động được hơn một thập kỷ. Cùng
với sự phát triển về số lượng, hoạt động của thị trường này cũng đang dần ổn định và
chuyên nghiệp hơn, góp phần lành mạnh hóa thị trường đầu tư và tạo thuận lợi đối với
kênh dẫn vốn cho các doanh nghiệp (DN). Tuy nhiên, trong những năm gần đây,
nhiều vụ bê bối liên quan đến thông tin và việc công bố thông tin của các cổ phiếu
niêm yết đã làm ảnh hưởng lớn đến niềm tin của các NĐT cũng như tính ổn định của
thị trường (Nguyễn Hải Hà, 2014).
Thơng tin kế tốn của các CTNY trên TTCK giúp các NĐT đánh giá tình hình
tài chính, dự đốn dịng tiền cũng như dự đốn dịng lợi nhuận trong tương lai. Dựa
trên cơ cở đó, các NĐT đưa ra những dự đốn cũng như quyết định chính xác hơn về
việc mua hay bán cổ phiếu đang nắm giữ, điều đó làm tác động trực tiếp đến cung và
cầu về cổ phiếu, ảnh hưởng đến sự thay đổi giá của cổ phiếu trên thị trường. Nghiên
cứu của Collins, Maydew và Weiss (1997), Barth, Beaver và Landsman (1998) đã
chứng minh cho quan điểm này.
Nghiên cứu sự liên quan giữa thơng tin kế tốn và giá cổ phiếu đã được thực
hiện, và hầu hết đều cho kết quả rằng thông tin kế toán là một trong những yếu tố
quan trọng ảnh hưởng đến giá của cổ phiếu. Ở Việt Nam, các nghiên cứu chủ yếu
xoay quanh vào tính minh bạch của thơng tin trên BCTC hay phịng ngừa gian lận
BCTC… Trong những năm gần đây, các cơng trình khoa học đánh giá tác động của
thơng tin kế tốn đến giá cổ phiếu của các DN niêm yết ở Việt Nam đã được tiến hành

cho những giai đoạn khác nhau với những thơng tin kế tốn được lựa chọn khác nhau,
đưa ra kết quả nghiên cứu khơng hồn tồn giống nhau. Do vậy tác giả chọn đề tài:


2
“Phân tích ảnh hƣởng của thơng tin kế tốn đến giá cổ phiếu của các CTNY trên
TTCK Việt Nam” để bổ sung bằng chứng thực nghiệm giúp khẳng định vai trị của
thơng tin kế tốn đối với việc ra quyết định thông tin của nhà đầu tư cũng như tác
động đến giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường.

2.

Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu chung
Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của thơng tin kế tốn và giá cổ phiếu niêm yết

trên thị trường chứng khoán Việt Nam, cụ thể là HNX và HOSE. Từ đó, đưa ra các
kiến nghị giúp các nhà quản trị doanh nghiệp hoạch định chiến lược kinh doanh, nâng
cao chất lượng báo cáo tài chính nhằm thu hút dịng vốn trên thị trường vốn và gia
tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
 Mục tiêu cụ thể
Đánh giá mối quan hệ của thông tin kế toán đến giá cổ phiếu của các CTNY
trên TTCK VN, cụ thể như sau:
Một là, đánh giá tác động của lợi nhuận kế toán trên mỗi cổ phiếu đến giá cổ
phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Hai là, đánh giá tác động của tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu đến giá cổ
phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Ba là, đánh giá tác động của giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu đến giá cổ
phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.


3.

Câu hỏi nghiên cứu
Từ mục tiêu nghiên cứu cụ thể trên, 3 câu hỏi nghiên cứu được đưa ra trong

luận án như sau:
Một là, lợi nhuận kế toán trên mỗi cổ phiếu (EPS) ảnh hưởng như thế nào đến
giá cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam?
Hai là, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) ảnh hưởng như thế nào đến
giá cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam?


3
Ba là, giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu (BVPS) ảnh hưởng như thế nào đến
giá cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam?

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.

 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là giá cổ phiếu mà cụ thể là ảnh hưởng của 3 thơng tin kế
tốn: lợi nhuận kế toán trên mỗi cổ phiếu (EPS), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
(ROE), giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu (BVPS) đến giá cổ phiếu niêm yết trên
TTCK Việt Nam (Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội).
 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: dữ liệu được thu thập của các CTNY trên thị trường chứng
khoán Việt Nam;
Về thời gian: dữ liệu từ BCTC đã kiểm toán giai đoạn từ năm 2011 đến năm
2017.

Về nội dung: Đánh giá tác động của thông tin kế toán và giá cổ phiếu của các
CTNY trên trên 2 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

5.

Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng phương pháp nghiên cứu thực

nghiệm, cụ thể như sau:
Bằng cách kế thừa mơ hình nghiên cứu của các cơng trình nghiên cứu trước
đây, cụ thể là mơ hình của Ohlson (1995) với hai thơng tin kế toán là EPS và BVSP,
Chen và cộng sự (2001), Glezakos và cộng sự (2012) với thơng tin kế tốn bổ sung
ROE, tác giả rút ra mơ hình nghiên cứu và kiểm định thực nghiệm mơ hình trên sàn
HOSE và HNX trong giai đoạn 2011-2017.
Phương pháp phân tích dữ liệu: Luận văn sử dụng mơ hình kinh tế lượng mơ
hình dữ liệu bảng (Panels data) với các hiệu ứng ngẫu nhiên (REM), hiệu ứng cố định
(FEM), mơ hình hồi quy ước lượng (GMM) nhằm lượng hóa tác động của 3 yếu tố
thơng tin kế tốn đến biến động giá cổ phiếu của các doanh nghiệp niêm yết trên
TTCK, thực hiện bằng phần mềm STATA và MicroSoft Office Excel. Nghiên cứu sử


4
dụng phần mềm STATA để chạy mơ hình dựa trên các dữ liệu thứ cấp thu thập được.
Thực hiện các kiểm định mơ hình nhằm xác định các khuyết tật, qua đó khắc phục các
khuyết tật bằng mơ hình GMM.
Phương pháp thu thập dữ liệu: Nghiên cứu thu thập dữ liệu theo quý trong giai
đoạn từ 2011 – 2017 với 3 thơng tin kế tốn theo biếm của mơ hình nghiên cứu EPS,
ROE, BVPS và giá cổ phiếu trên 2 sàn HOSE và HNX. Dữ liệu được thu thập từ báo
cáo tài chính đã được kiểm tốn của 207 cổ phiếu niêm yết trên TTCK Việt Nam, dữ
liệu giá được thu thập theo q trên cổng thơng tin tài chính Vietstock.vn.


6. Đóng góp của đề tài
Nghiên cứu ―Phân tích ảnh hưởng của thơng tin kế tốn đến giá cổ phiếu của
các CTNY trên TTCK Việt Nam‖ mang ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn:
Về mặt lý luận: Luận văn tổng hợp các lý luận liên quan đến ảnh hưởng của 3
thơng tin kế tốn bao gồm lợi nhuận kế toán trên mỗi cổ phiếu (EPS), tỷ suất sinh lời
trên vốn chủ sở hữu (ROE) và giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu (BVPS) đến giá cổ
phiếu niêm yết trên TTCK. Từ đó tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng sử dụng dữ
liệu gần với hiện tại để bổ sung bằng chứng thực nghiệm cho thấy ảnh hưởng của
thơng tin kế tốn đến giá cổ phiếu của các CTNY trên HSX và HOSE.
Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu cung cấp bổ sung thêm bằng chứng mang tính
tham khảo đến các nhà đầu tư, nhà quản trị cùng những người sử dụng thông tin trong
việc đưa ra quyết định đầu tư cổ phiếu phù hợp nhất. Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác
giả đề xuất các khuyến nghị đến các cá nhân và tổ chức trong mối quan hệ ảnh hưởng
của thơng tin kế tốn và giá cổ phiếu.

7. Kết cấu của luận văn
Chƣơng 1: Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan.
Trình bày tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước liên quan
đến luận án, từ đó đưa ra nhận xét và khoảng trống nghiên cứu.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết.


5
Trình bày thơng tin liên quan đến thị trường chứng khốn, các thơng tin về
EPS, ROE, BVP, giá cổ phiếu, mối quan hệ giữa các thơng tin kế tốn và giá cổ phiếu
cùng các lý thuyết nền.
Chƣơng 3: Phương pháp nghiên cứu.
Trình bày tuần tự các bước tiến hành nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
cụ thể.

Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận.
Trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa thơng tin kế
tốn và giá cổ phiếu của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam.
Chƣơng 5: Kết luận và khuyến nghị.
Thảo luận về kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong chương 4, từ đó đưa ra
nhận xét, khuyến nghị đề xuất hàm ý chính sách ảnh hưởng của thơng tin kế tốn đến
gái cổ phiếu của các cơng ty niêm yết trên TTCK Việt Nam, nêu ra những hạn chế còn
tồn tại và gợi hướng phát triển nghiên cứu tiếp theo.


6

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN
CỨU CĨ LIÊN QUAN
1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, các nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ giữa thơng
tin kế tốn và giá cổ phiếu, hay tính hữu ích của thơng tin trên BCTC cũng như việc
đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao tính hữu ích, minh bạch trong công bố BCTC là
một trong những nhóm đề tài thu hút các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước thực
hiện. Luận án chỉ tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa thơng tin kế tốn (3 thơng tin
bao gồm EPS, ROE và BVPS) thơng qua tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu trong và
ngồi nước.
1.1.

Nghiên cứu quốc tế
Đầu tiên là nhóm các cơng trình nghiên cứu chỉ ra rằng lợi nhuận kế tốn có

ảnh hưởng đến giá cổ phiếu. Một số nghiên cứu thực nghiệm đã được thực hiện cho
thấy bằng chứng tác động của các thơng tin kế tốn đến giá cổ phiếu niêm yết trên
TTCK. Nền tảng của các nghiên cứu này được đưa ra bởi Ball & Brown (1968) xây

dựng lập luận rằng nếu một cơng ty có lợi nhuận thặng dư thì NĐT có thể kiếm được
lợi nhuận bất thường. Thơng qua phương pháp định lượng phân tích mơ hình hồi qui
OLS, kết quả nghiên cứu khẳng định mối quan hệ của lợi nhuận và giá cổ phiếu, và
thơng tin kế tốn là một thơng tin hữu ích giúp xác định giá cổ phiếu.
Giáo sư James Ohlson (1995) được xem là người tiên phong trong việc xây
dựng cơ sở lý thuyết để giải thích cho mối quan hệ giữa các thơng tin kế toán cụ thể là
hai biến EPS và BVPS và giá cổ phiếu. Mơ hình Ohlson (1995) được phát triển trên
cơ sở mơ hình lợi nhuận thặng dư (Residual income model – RIM) do Preinreich
(1938) đề xuất. Kết quả nghiên cứu cho thấy DN tạo ra được giá trị cho cổ đông khi
ROE lớn hơn lợi suất yêu cầu khi đầu tư vào cổ phiếu của cơng ty đó (hay còn gọi là
lợi nhuận thặng dư dương), giá cổ phiếu sẽ lớn hơn giá trị sổ sách của nó. Ngược lại,
nếu lợi nhuận thặng dư âm thì giá cổ phiếu sẽ nhỏ hơn giá trị sổ sách của DN. Từ kết
quả nghiên cứu của Ohlson cho thấy cả hai biến EPS và BVPS đều trực tiếp ảnh


7
hưởng đến giá cổ phiếu, từ đó đưa ra một nền tảng lý thuyết vững chắc cho các cơng
trình nghiên cứu có liên quan sau này.
Tiếp đó có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm nhằm tìm ra và đo lường mối
quan hệ giữa thơng tin kế tốn đến giá cổ phiếu như Lev, Ohlson (1982) và Walker
(1997). Tuy nhiên các nghiên cứu trong thời gian này thường sử dụng các chỉ số tập
trung vào lợi nhuận để đánh giá mà khơng tìm hiểu đến thơng tin kế tốn khác để giải
thích cho sự biến động về giá cổ phiếu.
Các cơng trình nghiên cứu tiếp theo ngồi việc tập trung vào chỉ số lợi nhuận
thì cịn bổ sung nghiên cứu thêm về thông tin giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu.
Collins, Maydew và Weiss (1997) đã nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của thông
tin lợi nhuận và giá trị sổ sách đến giá cổ phiếu của các CTNY trên thị trường chứng
khoán Mỹ trong giai đoạn 41 năm từ 1953 – 1993. Với cơ sở lý thuyết là mơ hình lợi
nhuận rịng, các học giả đã ước tính một mơ hình hồi quy liên kết giữa giá trị cổ phiếu
với thơng tin lợi nhuận và gía trị sổ sách của vốn chủ sở hữu. Kết quả nghiên cứu cho

thấy: thứ nhất, mức độ giải thích ảnh hưởng khi kết hợp chỉ số lợi nhuận và giá trị sổ
sách của mô hình là khơng suy giảm theo thời gian và trên thực tế là có sự tăng nhẹ
trong giai đoạn nghiên cứu 41 năm (giá trị trung bình R2 cho mơ hình hồi quy của
BVPS và EPS đến giá cổ phiếu trong 10 năm đầu (giai đoạn 1953-1962) là tăng từ
0.50 lên đến 0.69 cho giai đoạn 10 năm (1984-1993); thứ hai, mức độ thuyết phục của
các khoản lợi nhuận có xu hướng giảm theo thời gian và đang được thay thế dần bởi
giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu; và cuối cùng, các tác giả giải thích sự dịch chuyển
ảnh hưởng từ lợi nhuận sang giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu đến giá cổ phiếu là do
sự tăng lên trong các thành phần của lợi nhuận và các khoản lỗ, và sự thay đổi trong
quy mô công ty cùng với sự gia tăng số lượng cơng ty mà tỷ lệ tài sản vơ hình chiếm
tỷ trọng lớn. Tương tự, Hand và Landsman (2005) cũng đã thực hiện nghiên cứu trên
thị trường chứng khoán Mỹ (NYSE, AMEX và NASDAQ) trong giai đoạn 1984 –
1995 dựa trên mơ hình Ohlson (1995) cho kết quả khơng đồng nhất với nghiên cứu
cho rằng cổ tức là chỉ số thông tin thích hợp để dự đốn các khoản thu nhập bất
thường trong tương lai, hay là tín hiệu của thơng tin quản trị nội bộ. Nghiên cứu của
Glezakos và cộng sự (2012) trên thị trường chứng khoán Athens, Hy Lạp trong giai
đoạn 1996 -2008 cũng cho ra kết quả tương tự, bên cạnh việc nhấn mạnh ảnh hưởng


8
của thơng tin kế tốn đến giá cổ phiếu theo thời gian, các tác giả cũng kết luận sự thay
thế dần trong tỷ trọng của giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu đến giá cổ phiếu hơn là
chỉ số lợi nhuận, do các NĐT hướng đến phân tích các chỉ số cơ bản khác của doanh
nghiệp.
King và Langli (1998) đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của thông tin kế
toán đến giá của các cổ phiếu ở ba nước có hệ thống kế tốn khác nhau, đó là Anh,
Đức và Na Uy, trong giai đoạn từ năm 1982 đến năm 1996. Kết quả nghiên cứu đã trả
lời được 3 câu hỏi nghiên cứu được đặt ra trước đó là: có sự khác nhau hay khơng về
mực độ phù hợp của thơng tin kế tốn tại mỗi nước; có sự khác nhau hay không giữa
EPS và BVPS giữa các quốc gia, và các chỉ sổ thu nhập cho tương lai có giải thích

được về giá cổ phiếu hiện hành. Thứ nhất, các tác giả nhận thấy rằng BVPS và EPS
cóa tác động đáng kể đến giá cổ phiếu tại cả 3 quốc gia trên (mức độ giải thích cao
nhất là Anh với 70%, tiếp đến là Na Uy với 60% và thấp nhất là Đức với 40%). Thứ
hai, mức độ giải thích của lợi nhuận và giá trị sổ sách cũng có sự khác biệt theo thời
gian và giữa các quốc gia, cụ thể là, giá trị sổ sách giữ vai trị lớn hơn lợi nhuận trong
việc giải thích cho sự thay đổi giá của các cổ phiếu niêm yết trên TTCK Đức và Na
Uy, nhưng lợi nhuận lại giữ vai trò lớn hơn giá trị sổ sách trên thị trường chứng khoán
Anh. Sự khác biệt này là phù hợp do chế độ kế toán khác nhau tại mỗi quốc gia. Thứ
ba, các chỉ số lợi nhuận trong tương lai liên quan ít hơn đến giá cổ phiếu hiện tại, bao
gồm cả giá trị sổ sách và lợi tức hiện tại trên cổ phiếu.
Chandra và Ro (2008) nhận định rằng thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) và giá
trị sổ sách vốn chủ sở hữu (BVPS) tác động thúc đẩy gia tăng giá cổ phiếu, trong khi
Jenkings, Kane và Velury (2009) đã chứng minh rằng những kỳ vọng kinh doanh
trong tương lai sẽ thúc đẩy kỳ vọng thu nhập cao.
Agostino, Drago, & Silipo (2011) kết luận rằng ảnh hưởng rất lớn của giá trị
EPS, giá trị sổ sách, cổ tức và dòng tiền hoạt động đến giá cổ phiếu. Yu và Huang
(2005) xem xét rằng các dữ liệu tài chính có thể ảnh hưởng đến giá trị cổ phiếu. Nó
chứng minh thơng tin tài chính quan trọng có mối tương quan đáng kể với giá cổ
phiếu và các công cụ ra quyết định phù hợp và chính xác cho các NĐT.
Asif và cộng sự (2016) kiểm tra mối quan hệ giữa thơng tin kế tốn và giá cổ
phiếu bằng nghiên cứu xây dựng mơ hình bao gồm các chỉ số thơng tin kế tốn (thu


9
nhập trên mỗi cổ phiếu, giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu, vốn sử dụng cho mỗi cổ
phiếu và hoạt động lưu chuyển tiền tệ của các DN) và giá cổ phiếu. Kết quả nghiên
cứu chứng minh rằng các chỉ tiêu thơng tin kế tốn có ảnh hưởng đáng kể đến giá cổ
phiếu. Nghiên cứu này tìm thấy kết quả phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm.
Tóm lại, các nghiên cứu trên chỉ ra rằng, ngồi thơng tin lợi nhuận thì thơng tin
giá trị sổ sách trên vốn chủ sở hữu có tác động tích cực đến giá cổ phiếu và mơ hình

Ohlson (1995) được xem như khung lý thuyết nền tảng trong việc nghiên cứu mối
quan hệ nói trên.
Bên cạnh các nghiên cứu về lợi nhuận, giá trị sổ sách trên vốn chủ sở hữu đến
giá cổ phiếu thì các nghiên cứu về tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu cũng là chỉ tiêu
đáng quan tâm khi nghiên cứu mối quan hệ giữa thông tin kế toán và giá cổ phiếu.
Theo nghiên cứu và tổng luận tài liệu, tác giả nhận thấy có hai nhóm ý kiến khi
nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu lên giá cổ phiếu.
Nhóm ý kiến thứ nhất cho rằng ảnh hưởng nói trên tác động cùng chiều của 2
biến:
Graham và King (2000) đã sử dụng mơ hình hồi quy REM để đo lường ảnh
hưởng của các thơng tin kế tốn DN đến giá của các cổ phiếu ở 6 quốc gia, bao gồm:
Hàn Quốc, Thái Lan, Maylaysia, Philippines, Indonesia và Đài Loan trong giai đoạn
1987- 1996. Kết quả phân tích nghiên cứu cho rằng mức độ giải thích của các thơng
tin kế tốn (EPS, ROE, BVPS) đến sự thay đổi giá của cổ phiếu ở các quốc gia này là
khác nhau (Đài Loan và Malaysia thấp trong khi Philipines và Hàn Quốc cao). Các tác
giả cho rằng khả năng giải thích của mơ hình chịu ảnh hưởng bởi thơng lệ kế tốn và ý
nghĩa của thơng tin báo cáo tài chính đối với các nhà đầu tư ở mỗi quốc gia. Bên cạnh
đó, mức ảnh hưởng của EPS đến giá cổ phiếu là nhiều hơn so với BVPS tại cả 6 quốc
gia trong hầu hết thời gian khảo sát.
Chen và cộng sự (2001) đã ứng dụng mơ hình nghiên cứu Ohlson (1995) để đo
lường ảnh hưởng của thơng tin kế tốn đến giá của các cổ phiếu trên TTCK Trung
Quốc (cụ thể là TTCK Thượng Hải và Thâm Quyến) trong giai đoạn 1991 – 1998.
Các tác giả đã kết luận rằng tỷ suất sinh lời (ROA, ROE) và giá trị sổ sách có mối
tương quan thuận với sự thay đổi giá của các cổ phiếu trên TTCK Trung Quốc khi
thực hiện hồi quy cả dữ liệu chéo và thời gian. Thứ hai, các tác giả còn chỉ ra rằng sự


10
tác động trên bị ảnh hưởng bởi lợi nhuận lời hay lỗ, quy mô công ty, khả năng dự báo
thu nhập trong tương lai và và tỷ lệ nắm giữ cổ phần của cổ đông. Kết quả của nghiên

cứu thực nghiệm này cho thấy chỉ số lợi nhuận kế toán của các cơng ty có lợi nhuận
dương có mức ý nghĩa hơn trong việc giải thích mối liên hệ giữa lợi nhuận và giá cổ
phiếu; việc thu nhập được dự đốn tăng nhiều hay ít khơng ảnh hưởng đến mối liên hệ
giữa thơng tin kế tốn và giá cổ phiếu và các thơng tin kế tốn có vai trị lớn hơn trong
việc giải thích biến động giá cổ phiếu đối với những cổ phiếu có tính thanh khoản cao.
Cuối cùng, cổ phiếu loại A có mức giải thích cao hơn loại AB.
Khan và cộng sự (2011) nghiên cứu ảnh hưởng của các thơng tin kế tốn như
lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu, cổ tức trên mỗi phiếu, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở
hữu, lợi nhuận sau thuế đến giá cổ phiếu của 55 công ty trên sàn KSE trong giai đoạn
2001 – 2010 thơng qua mơ hình FEM và REM. Kết quả cho thấy các biến thông tin kế
toán: lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu , cổ tức trên mỗi phiếu, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ
sở hữu, lợi nhuận sau thuế tác động tích cực đến giá cổ phiếu trong khi lợi nhuận giữ
lại có tác động ngược lại.
Glezakos và cộng sự (2012) cho rằng các nghiên cứu thực nghiệm quá khứ chỉ
ra các thông số kế toán nhất định ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở các quốc gia khác
nhua. Hơn nữa, hiệu ứng này trở nên mạnh hơn theo thời gian. Nghiên cứu đánh giá
vai trò của thu nhập và giá trị sổ sách đối với giá 38 cổ phiếu niêm yết tại TTCK
Athens trong giai đoạn 1996-2008. Bằng chứng kết quả cho thấy vai trị quan trọng
của các yếu tố thơng tin kế toán trong việc dự báo giá cổ phiếu tăng theo thời gian.
Tuy nhiên, tác động của thu nhập thấp hơn so với giá trị sổ sách tới giá trị thị trường
của cổ phiếu.
Sharif và cộng sự (2015) nghiên cứu đã thu thập dữ liệu của 41 CTNY trên
TTCK Bahrain trong giai đoạn 2006-2010. Tác giả nghiên cứu tám biến thông tin kế
toán: lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu (BVPS),
thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS), cổ tức trên mỗi cổ phiếu (DPS), tỷ suất cổ tức
(DY), tỷ lệ giá trên thu thập mỗi cổ phiếu (P/E), nợ trên tài sản (DA)và quy mơ doanh
nghiệp (SIZE) để tìm hiểu tác động của chúng đối với giá cổ phiếu trên TTCK
Bahrain. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng các biến ROE, BVPS, DPS, DY, P/E,
SIZE ảnh hưởng đáng kể đến giá cổ phiếu trên thị trường Bahrain với R 2 cao (0,80).



11
Điều này cho thấy rằng nhà đầu tư có thể đưa ra quyết định đầu tư tối ưu và được đảm
bảo lợi nhuận nếu họ xem xét các yếu tố ảnh hưởng này.
Nhóm ý kiến thứ hai thì cho rằng ngược lại, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
tác động trái chiều lên giá cổ phiếu:
Kanwal (2012) nghiên cứ ảnh hưởng của chính sách chi trả cổ tức lên giá cổ
phiếu của các cơng ty cơng nghiệp hóa chất và dược phẩm ở Pakistan với mẫu nghiên
cứu là 29 công ty niêm yết trên sàn KSE trong thời gian từ năm 2001 đến năm 2010.
Nghiên cứu sử dụng mơ hình FEM và REM để giải thích mối quan hệ giữa lợi nhuận
trên mỗi cổ phiếu, lợi nhuận sau thuế và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu. Kết quả
nghiên cứu cho thấy rằng cổ tức bằng cổ phiếu, lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu và lợi
nhuận sau thuế có một mối quan hệ tích cực và đáng kể đến sự biến đổi trong giá cổ
phiếu của ngành hóa chất và dược phẩm của Pakistan trong khi lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu có mối quan hệ tiêu cực với giá cổ phiếu.
Với hai nhóm ý kiến trên, tác giả nhận thấy rằng chỉ tiêu ROE là thước đo quan
trọng để NĐT đánh giá việc công ty có sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đơng cơng
ty hay khơng, hay nói cách khác cơng ty có sử dụng cân đối hài hịa giữa vốn cổ đơng
với vốn đi vay để phát huy lợi thế cạnh tranh của mình trong huy động vốn, mở rộng
quy mơ. Vì vậy, tác giả kết luận rằng ROE là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá
năng lực khả năng cạnh tranh của cơng ty, cịn mối quan hệ giữa ROE với giá cổ
phiếu là cùng chiều hay ngược chiểu là vấn đề cần được giải quyết trong nghiên cứu
này.
Bên cạnh đó, các nghiên cứu mở rộng thêm nhiều thơng tin kế toán mới để
nghiên cứu bổ sung về mối quan hệ giữa thơng tin kế tốn và giá cổ phiếu, song thông
tin lợi nhuận, giá trị sổ sách và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là những thơng tin
kế tốn đóng vai trị chính trong cơng tác nghiên cứu.
Durán và cộng sự (2007) cũng dựa vào mô hình gốc hình Ohlson (1995) để đo
lường ảnh hưởng của các thơng tin kế tốn đến giá cổ phiếu của các CTNY trên
TTCK Mexico, tuy nhiên tác giả có thêm một biến mới là biến dòng tiền hoạt động.

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu 166 công ty trong khoảng thời gian 13 năm từ năm 1991
đến năm 2003, kết quả nghiên cứu cho thấy R2 hiệu chỉnh của mơ hình là 67% và mức
độ giải thích này tốt hơn so với mơ hình gốc ban đầu.


12
Christie và Chalevas (2010) nghiên cứu ảnh hưởng của các thơng tin kế tốn
đến lợi nhuận cổ phiếu của các DN niêm yết trên TTCK tại Hy Lạp giai đoạn 20042006. Nghiên cứu này phát hiện ra rằng sự tăng trưởng đáng kể trong hoạt động kinh
doanh (lợi nhuận sau thuế) của một cơng ty ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận chứng
khốn. Với dữ liệu của 2.164 cơng ty trong nghiên cứu này đã tập trung vào việc đánh
giá giá trị cổ phiếu, Menaje (2012) phát hiện ROA mối quan hệ nghịch biến với giá cổ
phiếu.
Glezakos, Mylonakis và Kafouros (2012) đã nghiên cứu ảnh hưởng của lợi
nhuận trên mỗi cổ phiếu và giá trị sổ sách đến giá cổ phiếu niêm yết. Kết quả nghiên
cứu đánh giá EPS và giá trị sổ sách ảnh hưởng rất lớn đến giá cổ phiếu.
Wang, Fu, và Luo (2013) nghiên cứu mối quan hệ giữa thơng tin tài chính và
giá cổ phiếu của 60 CTNY trên TTCK Thượng Hải. Nghiên cứu phát hiện mối quan
hệ tích cực đáng kể giữa các mức độ của sự thay đổi của hiểu quả hoạt động và vốn.
Hejazi, Jafari và Heidarpoor (2011) kiểm tra mối quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu và
giá trị TTCK trong những công ty sản xuất ở TTCK Tehran từ năm 2000 đến năm
2004. Kết quả nghiên cứu chứng minh NĐT chứng khoán Iran chủ yếu xem xét lợi
nhuận hoạt động trong sự kết hợp với dòng tiền hoạt động và lợi nhuận sau thuế.
Zhu và Feng (2016) phân tích các cơ chế đằng sau những tác động của sự nhạy
cảm của NĐT và thơng tin kế tốn đến giá cổ phiếu dựa trên mơ hình định giá thặng
dư thu nhập. Sử dụng dữ liệu từ thị trường cổ phiếu của Trung Quốc, nghiên cứu xây
dựng chỉ số tâm lý và kiểm tra chỉ số nhạy cảm ảnh hưởng đến từ tăng trưởng thu
nhập và tỷ lệ lợi tức dự kiến. Hơn nữa, nghiên cứu ảnh hưởng sự nhạy cảm và thông
tin kế toán đến giá cổ phiếu và làm nổi bật các hiệu ứng bất đối xứng của sự nhạy cảm
đầu tư và hiệu quả của thông tin không chắc chắn. Kết quả cho thấy rằng niềm tin
NĐT có thể thay đổi cả sự tăng trưởng thu nhập và tỷ lệ lợi tức dự kiến, do đó ảnh

hưởng đến giá cổ phiếu. Ngồi ra, thơng tin kế tốn và sự nhạy cảm của NĐT có thể
giải thích cả giá cổ phiếu. Tuy nhiên, thơng tin kế tốn là đáng tin cậy hơn đối với cổ
phiếu với thu nhập ổn định, trong khi niềm tin NĐT ảnh hưởng rõ ràng hơn đối với
giá chứng khốn.
Nhìn lại, trên thế giới đã có khá nhiều học giả nghiên cứu về mối quan hệ giữa
thông tin kế toán và giá cổ phiếu. Từ những nghiên cứu đầu tiên chỉ tìm hiểu một nhân


13
tố tác động lớn đến giá cổ phiếu đó là thơng tin lợi nhuận, đến những nghiên cứu sau
đó mở rộng bổ sung thêm nhân tố giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu. Các nghiên cứu
trong thời gian này chỉ ra rằng lợi nhuận và giá trị sổ sách trên vốn chủ sở hữu có tác
động tích cực lên giá cổ phiếu song nếu nghiên cứu trong thời gian dài thì tác động
của chỉ tiêu giá trị sổ sách trên vốn chủ sở hữu lê giá cổ phiếu có xu hướng thay thế
tác động của thơng tin lợi nhuận một cách rõ ràng hơn. Tiếp sau đó, các nhà nghiên
cứu tiếp tục bổ sung thêm nhiều thông tin kế tốn mở rộng hơn trong đó có tỷ suất
sinh lời trên vốn chủ sở hữu để nghiên cứu mối quan hệ giữa thơng tin kế tốn và giá
cổ phiếu.
1.2.

Nghiên cứu trong nƣớc
Qua tìm hiểm và khảo sát, Việt Nam đã có những cơng trình nghiên cứ về ảnh

hưởng của thơng tin kế tốn đến giá cổ phiếu của các CTNY. Song mỗi nghiên cứu lại
đề cập đến những thông tin khác nhau cho những giai đoạn thời gian khác nhau.
Nguyễn Việt Dũng (2009) đã dựa trên mơ hình Ohlson (1995) kết hợp với
Aboody và cộng sự (2002) để đo lường sự ảnh hưởng của các thơng tin kế tốn đến
giá cổ phiếu của các CTNY. Không gian nghiên cứu là các cơng ty phi tài chính niêm
yết trên Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE). Nghiên cứu sử dụng dữ liệu
bảng thơng tin kế tốn trích xuất từ BCTC đã được kiểm toán trong giai đoạn 20032007, kết quả nghiên cứu chứng minh rằng thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) và giá trị

sổ sách của mỗi cổ phiếu tác động tích cực đến giá cổ phiếu. Kết quả với mức độ giải
thích thấp so với các thị trường phát triển và mới nổi khác, song vẫn mang ý nghĩa
thống kê trong giai đoạn điều kiện TTCK Việt Nam chưa thực sự phát triển và khung
pháp lý về công bố thơng tin kế tốn chưa hồn chỉnh, cịn nhiều lỗ hỏng. Kết quả
nghiên cứu đã cho thấy tầm quan trọng của thơng tin tài chính và việc cơng bố thơng
tin trong hồn cảnh nhu cầu sử dụng kết quả phân tích thực nghiệm về ảnh hưởng của
thơng tin BCTC và giá cổ phiếu đang tăng mạnh, từ đó bổ sung thông tin cho các
CTNY và các chủ thể tham gia thị trường.
Nguyễn Thị Thục Đoan (2011) cũng đã nghiên cứu ảnh hưởng của thơng tin kế
tốn và các chỉ số tài chính đến giá của các cổ phiếu niêm yết trên TTCK Việt Nam
cho năm tài chính 2009. Các nhân tố dược đưa vào mơ hình là giá trị sổ sách, thu nhập


14
trên cổ phiếu thường (EPS), tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu và hệ số địn bẩy tài
chính. Nghiên cứu chỉ ra EPS và ROE có mối tương quan thuận và có ý nghĩa thống
kê với giá cổ phiếu, chỉ tiêu địn bẩy tài chính khơng có mối quan hệ ý nghĩa với giá
cổ phiếu, biến giá trị sổ sách chỉ có mối quan hệ ý nghĩa với giá cổ phiếu khi xem xét
đến ảnh hưởng của quy mơ trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, mức độ giải thích của các
biến số trong mơ hình cịn khá thấp, các NĐT bên cạnh xem xét ảnh hưởng của ROE
và EPS thì cũng phải cân nhắc đến các nhân tố khác để đưa ra quyết định đầu tư đúng
đắn.
Chu Thị Thu Thủy (2015) nghiên cứu ảnh hưởng của thông tin kế tốn và tỷ lệ
sở hữu nước ngồi đối với giá cổ phiếu trên TTCK Việt Nam, nghiên cứu sử dụng
mẫu 712 công ty cổ phần niêm yết năm 2014. Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu được
thu thập từ trang web của các CTNY, Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh,
Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội và các cơng ty chứng khốn. Nghiên cứu này minh
chứng rằng, NĐT nước ngồi góp một phần khơng nhỏ đến sự ổn định của TTCK (tác
động đến sự tăng trưởng của giá cổ phiếu). Điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết
về thông tin bất cân xứng. Các NĐT nước ngồi có thể có những hành động ổn định

giá cổ phiếu, đặc biệt khi giá cổ phiếu chệch khỏi giá trị thực. Nghiên cứu cũng chỉ ra
rằng các thông tin kế toán là một trong những nhân tố tác động đến sự hình thành giá
của cổ phiếu.
Trương Đơng Lộc và Nguyễn Minh Nhật (2016) sử dụng mơ hình Ohlson
(1995) kết hợp với việc điều chỉnh giá theo Aboody (2002) để nghiên cứu ảnh hưởng
của thơng tin kế tốn đến giá 102 cổ phiếu niêm yết trên sàn HOSE trong giai đoạn từ
năm 2008 đến năm 2013, trong đó giá cổ phiếu được lấy tại thời điểm kết thúc niên độ
và sau đó 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng. Kết quả nghiên cứu cho thấy hai biến thơng tin
kế tốn là thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) và giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu
(BVPS) đều có tương quan thuận với giá cổ phiếu. Ngoài ra, nghiên cứu này còn cung
cấp các bằng chứng thực nghiệm để kết luận rằng thơng tin kế tốn được phản ánh vào
giá với một độ trễ nhất định- mức độ giải thích của thơng tin kế tốn đến giá cổ phiếu
đạt giá cao nhất sau khi kết thúc niên độ kế toán 1 tháng là 76,24%.
Đặng Ngọc Hùng, Phạm Thị Hồng Diệp và Hồ Thị Tuyết Thanh (2017) nghiên
cứu ảnh hưởng của các thơng tin kế tốn đến giá cổ phiếu của các DN niêm yết trên


×