Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.09 KB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 22</b>
<i><b>Ngày soạn: 31/01/2021</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ 2/ 01/02/2021</b></i>
<b>TUYÊN TRUYỀN PHÒNG DỊCH COVID 19</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết:</b>
<b>MỤC TIÊU CHUNG</b>
1. Kến thức:
- HS biết các kiến thức cơ bản về dịch bệnh covid 19, nguyên nhân, con đường lây
nhiễm, các biện pháp phòng ngừa bệnh cho bản thân, gia đình, cộng đồng.
2. Kĩ năng:
- HS có kĩ năng phịng bệnh tại trường, nơi công cộng.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình, cộng đồng.
Nâng cao ý thức phòng dịch bệnh trong lớp, trường, nơi công cộng.
<b>MỤC TIÊU RIÊNG</b>
Biết các biện pháp cơ bản phòng ngừa bệnh cho bản thân.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: Dạy trực tuyến bằng phần mềm zoom qua máy tính, điện thoại. Bài tun
truyền, hình ảnh, nước rửa tay khô, khẩu trang, video,...
- HS: vở ô ly ghi chép, máy điện thoại, máy tính cài phần mềm zoom.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Khởi động (3’)</b>
- Cho HS vận động theo nhạc bài hát rửa tay
(Nếu có)
- GV mời HS ổn định
<b>B. Dạy-học bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài (1’)</b></i>
? Con vừa vận động rửa tay theo bài hát để
làm gì?
- Đúng rồi các con ạ. Trong tiết học đầu tiên
hôm nay sau thời gian nghỉ tết kéo dài do
dịch bệnh covid 19 gây ra, cô trị mình cùng
đi tìm hiểu về dịch bệnh, ngun nhân, con
đường lây nhiễm, các biện pháp phòng ngừa
bệnh cho bản thân, gia đình, cộng đồng.
<i><b>2. Nội dung(30)</b></i>
<b>a. Bài tuyên truyền:</b>
- GV đọc bài tuyên truyền dịch bệnh covid
19.
<b>b. Tìm hiểu về Corona virus 2019 </b> <b>và</b>
<b>nguyên nhân gây bệnh:</b>
- Bệnh do vi rút corona là bệnh gì?
- Coronavirus 2019 (2019-nCoV) hay còn
- Hs đứng tại chỗ vận động nhẹ
theo nhạc.
- cá nhân HS ổn định
- Rửa tay vệ sinh cá nhân để đẩy lùi
vi rút coro na.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
gọi tắt COVID-19 là một loại vi-rút mới có
liên quan đến cùng một họ vi-rút như: Hội
chứng hô hấp cấp tính nặng( SARS-CoV-2)
và một số loại cảm lạnh thơng thường.
- Triệu chứng của bệnh như thế nào?
- Các triệu chứng có thể bao gồm sốt, ho và
khó thở. Những triệu chứng này tương tự
như cúm hoặc cảm lạnh thơng thường. Các
triệu chứng này có thể xuất hiện từ 2 đến 14
ngày sau khi tiếp xúc nguồn bệnh. Tới khi
khởi phát, nCOV có thể diễn biến đến viêm
- Bệnh có nguy hiểm khơng?
* Bệnh nguy hiểm cho tính mạng con người,
bệnh có thể gây tử vong. Những ảnh hưởng
của đại dịch COVID-19 trên toàn thế giới
hiện nay bao gồm: thiệt hại sinh mạng con
người, sự bất ổn về kinh tế và xã hội, và
nhiều ảnh hưởng khác.
- Độ tuổi nào có thể mắc bệnh ?
- Bệnh lây lan qua đường nào?
<b>* GV chốt: Như vậy các con vừa được tìm</b>
hiểu về bệnh covid -19, nguyên nhân gây
bệnh cũng như mức độ nguy hiểm của nó.
Bây giờ cơ trị mình cùng tìm hiểu cụ thể
các biện pháp để phòng, tránh lây nhiễm
nhé.
<b>c. Các biện pháp phòng tránh bệnh</b>
<b> covid -19.</b>
- Kể tên một số việc làm cụ thể để phòng
tránh lây nhiễm covid 19.
<b>- GV chốt các biện pháp :</b>
1. Súc miệng, họng bằng nước muối hoặc
nước súc miệng thường xuyên.
2. Giữ ấm cơ thể
3. Tập thể dục
4. Ăn chín, uống sơi và đảm bảo chế độ ăn
- Các triệu chứng có thể bao gồm
sốt, ho và khó thở
- Bệnh nguy hiểm cho tính mạng
con người, bệnh có thể gây tử vong
- Tất cả mọi người đều có thể mắc
bệnh.
- Bệnh lây qua đường hô hấp khi
tiếp xúc trực tiếp với người bệnh,
dịch tiết nước bọt, nước mắt của
người bệnh.
- HS nghe
- HS kể:
- Súc miệng, họng bằng nước muối
hoặc nước súc miệng thường
xuyên.
- Giữ ấm cơ thể
- Tập thể dục
uống đầy đủ dinh dưỡng
5. Rửa tay với nước sạch, nước sát khuẩn và
xà phòng thường xuyên
+ Rửa tay trước và sau khi ăn
+ Rửa tay sau khi đi vệ sinh
+ Rửa tay khi tay bẩn
+ Rửa tay sau khi tiếp xúc với vật nuôi …..
6. Che mũi, miệng khi ho hoặc hắt hơi (tốt
nhất bằng giấy lau sạch, khăn vải hoặc
khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát
tán dịch tiết đường hô hấp).
Vứt bỏ khăn, giấy che mũi, miệng vào thùng
rác và rửa sạch tay.
7. Không đưa tay lên mắt, mũi miệng
8. Không khạc, nhổ bừa bãi
9. Giữ nhà cửa , lớp học sạch sẽ, thơng
thống, sử dụng quạt, khơng sử dụng điều
hịa, lau rửa thường xuyên các bề mặt, các
điểm hay tiếp xúc bằng nước tẩy rửa, sinh
10. Bỏ rác đúng nơi quy định
11. Tự theo dõi sức khỏe gồm:
+ Tự đo nhiệt độ (từ 37,5 o C trở lên là có
sốt)
+ Có ho khơng?
+ Có khó thở khơng?
12. Nếu có sốt, ho, khó thở thì:
+ Chủ động báo cho nhà trường (Giáo viên
chủ nhiệm)
+ Đến cơ sở y tế để được khám, tư vấn, điều
trị
13. Tránh chỗ tập trung đông người. Hạn
chế ra ngồi, nếu khơng có việc gì cần thiết
thì khơng nên ra ngồi, khơng ra khỏi địa
phương nơi cư trú. Nếu buộc phải ra ngồi
thì ln đeo khẩu trang, hãy giữ khoảng
cách tiếp xúc tốt nhất là 2m.
14. Tránh tiếp xúc với người bị sốt, ho, khó
thở
16. Hạn chế tiếp xúc với các vật ni, động
17. Thực hiện khai báo y tế trên ứng dụng
NCOVI hoặc khai trực tuyến trên
tokhaiyte.vn; cập nhật tình hình sức khỏe
hàng ngày, giữ liên hệ với GVCN và các cơ
khuẩn và xà phòng thường xuyên
- Che mũi, miệng khi ho hoặc hắt
hơi. Vứt bỏ khăn, giấy che mũi,
miệng vào thùng rác và rửa sạch
tay.
- Không đưa tay lên mắt, mũi
miệng
- Không khạc, nhổ bừa bãi
- Giữ nhà cửa sạch sẽ, thơng
thống,
- Bỏ rác đúng nơi quy định
- Tránh chỗ tập trung đông người,
…
sở y tế.
* Như vây cô vừa cùng các con biết các biện
pháp phịng lây nhiễm covid 19. Bây giờ cơ
<b>d. Hướng dẫn thực hành:</b>
- Súc họng: Ta súc bằng nước dung dịch
muối, cần ngửa cổ lên khoảng 1 phút, khi
dung dịch xuống cổ họng phát ra tiên kêu ọc
ọc thì nhổ đi đúng chỗ.
- Rửa tay: Xà phịng, và rửa tay khơ (h/ả)
B1: làm ướt tay bằng nước và xà phòng, chà
bàn tay vào nhau.
B2: Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngón
tay kia và ngược lại,
B3: Chà 2 lòng bàn tay vào nhau, miết
mạnh các kẽ ngón tay.
B4: Chà mặt ngồi các ngón tay này vào
lịng bàn tay kia.
B5: Xoay các ngón tay của bàn tay này với
bàn tay kia.
B6: Chụm các đầu ngón tay này vào lịng
bàn tay kia và rửa sạch xà phịng, lau khơ
tay.
<b>- Đeo khẩu trang: Khẩu trang y tế</b>
+ Chỉ sử dụng 1 lần rồi vứt vào thùng rác an
tồn, có nắp đậy.
+ Khi đeo khẩu trang phải để mặt xanh ra
ngoài do mặt màu xanh có tính chống nước.
+ Mặt màu trắng có tính hút ẩm, nên quay
vào trong, để hơi thở thoát ra thấm vào khẩu
trang.
+ Khẩu trang phải che kín cả mũi lẫn miệng.
Khi mang khẩu trang tuyệt đối không sờ tay
vào, vì động tác sờ tay sẽ vơ tình làm cho
bàn tay lây nhiễm vi rút và các tác nhân gây
bệnh khác, sau đó truyền bệnh lại cho chính
mình và những người xung quanh.
+ Tuyệt đối không dùng tay cầm vào khẩu
trang để tháo ra, thói quen lấy tay vo khẩu
trang lại sẽ gây lây nhiễm vi rút và các tác
nhân gây bệnh khác cho bàn tay.
+ Khi tháo khẩu trang chỉ được cầm vào dây
đeo qua tai, tháo ra cho vào thùng rác an
toàn.
- Hs nêu cách xúc họng
- HS nêu quy trình rửa tay 6 bước.
+ Rửa tay ngay sau khi tháo bỏ khẩu trang.
* Khẩu trang vải: Thay ngày 2 lần, giặt bằng
nước giặt, xà phòng.
<b>- Đi vệ sinh ở trường: </b>
+ Đi đúng nơi quy định, vất giấy đúng cách
vào thùng rác.
+ Đi vệ sinh xong rửa tay bằng xà phịng,
lau khơ.
<b>- Đo thân nhiệt: </b>
+ Đo vào buổi sáng trước khi đi học, ghi vào
sổ theo dõi, trên 37, 5oC là sốt.
<b>- Đồ dùng cá nhân: Dùng riêng mỗi bạn 1</b>
chai nước, đeo khẩu trang, 1 khăn lau tay có
túi bóng đựng.
- Như vậy các con khi đến trường, phải đo
thân nhiệt ở nhà, đeo khẩu trang từ nhà dến
trường, đi đúng giờ học theo TKB, trước khi
vào lớp rửa tay sát khuẩn bằng dung dịch
rửa tay khô, vào lớp ngồi đúng vị trí, cách
nhau 1,5m, khơng nói chuyện riêng, khơng
bắt tay nhau, đi vệ sinh đúng cách, đúng quy
Cơ vừa hướng dẫn các con tìm hiểu về
dịch bệnh covid 19, cách phòng bệnh ở nhà,
ở trường, nơi công cộng. Các con ạ! Để
chung tay cùng cả nước phòng chống, đẩy
lùi dịch bệnh tất cả chúng ta cần nâng cao ý
thức, bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình,
cộng đồng, các con cần nghiêm túc thực
hiện, tuyên truyền, nhắc nhở những người
thân, bạn bè thực hiện đúng các biện pháp
phòng dịch, đấy chính là yêu nước các con
nhé.
- Tổng kết tiết học
- HS nêu
- HS nghe
- HS nghe, thực hiện.
<b>TIẾNG ANH</b>
<b>GV chuyên dạy</b>
<b>GV chuyên dạy</b>
<b></b>
<b>---TOÁN</b>
<b>Tiết 104: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
1. Kiến thức :
- Ghi nhớ các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài
tốn.
- Tính độ dài đường gấp khúc.
2. Kĩ năng : Rèn tính nhanh đúng.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
1. Giáo viên: Dạy trực tuyến bằng phần mềm zoom qua máy tính, điện thoại. Bài
giảng Power Point
2. Học sinh:VBT, Đồ dùng học tập. máy tính hoặc điện thoại cài đặt phần mềm
zoom.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Khởi động(5’)</b>
- Học sinh đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- 1 học sinh lên vẽ đường gấp khúc .
<b>2. Khám phá( 30’)</b>
Thực hành luyện tập.
<b>Bài 1: Tính nhẩm.</b>
- Để nhẩm đúng kết quả của các phép
tính trong bài tập 1 các con phải dựa
vào các bảng nhân nào đó học?
- 1 Số HS share bài cho cô và các bạn
xem, nhận xét.
<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ </b>
<b>chấm (theo mẫu)</b>
- Học sinh đọc các bảng nhân.
- Học sinh lên bảng vẽ đường gấp khúc.
- Học sinh làm đọc đề bài
- Bảng nhân 2,3,4,5
2 x 6 = 12
3 x 6 = 18
4 x 6 = 24
5 x 6 = 30
2 x 8 = 16
3 x 8 = 24
4 x 8 = 32
5 x 8 = 40
5 x 9 = 45
2 x 9 = 18
4 x 9 = 36
3 x 9 = 27
3 x 5 = 15
4 x 5 = 20
2 x 5 = 10
5 x 5 = 25
- Học sinh làm đọc đề bài
- Điền số nào vào các ô trống tại sao?
- 2 được gấp lên 3 lần thì tích bằng bao
nhiêu?
? Tất cả các phép tính u cầu tìm
thành phần nào chưa biết?
- Tương tự với các phần còn lại hs tự
làm
- Y/s hs làm bài
- 1 Số HS share bài cho cô và các bạn
xem, nhận xét.
<b>Bài 3: tính </b>
? Đọc y/c bài
- GV làm mẫu a) 5x5+6 =
? Phép tính có mấy dấu tính
? Ta làm ntn
a) 5 x 5 + 6 = 25 + 6
= 31
- Nêu cách tính giá trị biểu thức có các
dấu tính là nhân, cộng hay trừ.
- Lưu ý trình bày
- Tương tự hs làm các phần còn lại
- 1 Số HS share bài cho cô và các bạn
xem, nhận xét.
<b>Bài 4: </b>
- Đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?
- Bt hỏi gì?
- Gv hướng dẫn tóm tắt
- Hs làm bài cá nhân (1Hs viết vào
phần share của cô)
? Vì sao tìm số chiếc đũa có trong 7 đơi
đũa ta lại lấy 2x7
- Tìm thừa số
- Hs làm bài
- Tính
- 2 dấu tính(x, +)
- nhân trước cộng sau
- Hs tương tác -> Thống nhất:
- Hs làm mẫu rồi share bài.
- nhân trước cộng, trừ sau
- Hs làm bài tập
b) 4 x 8 – 17 = 32 – 17
= 15
c) 2 x 9 – 18 = 18 – 18
= 0
d) 3 x 7 + 29 = 21 + 29
= 50
- 3Hs đọc bài
- 1 đơi đũa có 2 chiếc đũa
- 7 đơi đũa có mấy chiếc đũa?
1 đơi đũa: 2 chiếc
7 đơi đũa:....chiếc?
Bài giải
7 đơi đũa có số chiếc đũa là:
2x7= 14(chiếc)
Đáp số: 14 chiếc đũa
- 1 Số HS share bài cho cô và các bạn
xem, nhận xét.
<b>Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc </b>
<b>sau:</b>
- Đọc y/c BT
- Gv hướng dẫn mẫu phần a
? Đường gấp khúc này có mấy đoạn
thẳng
? mỗi đoạn thẳng dài bao nhiêu cm
? Muốn tính được độ dài đường gấp
khúc này ta làm ntn
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
3+3+3 = 9 (cm)
Đáp số: 9cm
- Hs làm phần b
- 1 hs viết vào phần share của cô
- 1 Số HS share bài cho cô và các bạn
xem, nhận xét.
<b>4. Vận dụng, mở rộng(5’)</b>
- Ơn bảng nhân 2,3,4,5 và cách tính độ
dài đường gấp khúc. Hoàn thành các
bài tập trọng SBT. Xem trước bài
Luyện tập chung trang 106.
- 3 hs đọc
- 3 đoạn thẳng
- Đều dài 3cm
- tính tổng độ dài của các đọan tạo
thành đường gấp khúc
- cả lớp làm vào vở
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
2+2+2+2+2 = 10(cm)
Đáp số: 10cm
<i><b>Ngày soạn: 31/01/2021</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ 3/ 02/02/2021</b></i>
<b>TOÁN</b>
<b>Tiết 105: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
1. Kiến thức :
- Ghi nhớ các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài
tốn.
- Tính độ dài đường gấp khúc.
2. Kĩ năng : Rèn tính nhanh đúng.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
1. Giáo viên: Dạy trực tuyến bằng phần mềm zoom qua máy tính, điện thoại. Bài
giảng Power Point
zoom.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Khởi động(5’)</b>
- Học sinh đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- 1 học sinh lên vẽ đường gấp khúc .
<b>2. Khám phá( 30’)</b>
Thực hành luyện tập.
<b>Bài 1: Tính nhẩm.</b>
? Đọc y/c bài
- Để nhẩm đúng kết quả của các phép
tính trong bài tập 1 các con phải dựa
vào các bảng nhân nào đó học?
- 1 Số HS share bài cho cô và các bạn
xem, nhận xét.
<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống</b>
? Đọc y/c bài
- Gv hướng dẫn làm
? Tất cả các phép tính u cầu tìm
thành phần nào chưa biết?
- 2 được gấp lên 6 lần thì tích bằng bao
nhiêu?
- Tương tự với các phần còn lại hs tự
làm
- Y/s hs làm bài
- 1 Số HS share bài cho cô và các bạn
xem, nhận xét.
<b>Bài 3: <,=,> </b>
? Đọc y/c bài
- Học sinh đọc các bảng nhân.
- Học sinh lên bảng vẽ đường gấp khúc.
- Học sinh làm đọc đề bài
- Bảng nhân 2,3,4,5
2x5=10
2x9=18
2x4=8
2x2=4
3x7=21
3x4=12
3x3=9
3x2=6
4x4=16
4x3=12
4x7=28
4x2=8
5x10=50
4x10=40
3x10=30
2x10=20
- Học sinh làm đọc đề bài
Ts 2 5 4 3 5 3 2
Ts 6 9 8 7 8 9 7 4
t 12 45 32 21 40 27 14 16
- Tìm Tích
- Tích bằng 12
- Hs làm bài
- <,=,>
- BT y/c làm gì?
- Muốn điền đúng các dấu trước tiên ta
làm gì
- GV ví dụ
2x3 = 3x2
- hs làm phần cịn lại
1Hs viết vào phần share của cơ
- 1 Số HS share bài cho cô và các bạn
xem, nhận xét.
<b>Bài 4: </b>
- Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bt hỏi gì?
- Gv hướng dẫn tóm tắt
- Hs làm bài cá nhân (1Hs viết vào
phần share của cơ)
? Vì sao tìm số quyển có của 8 hs ta lại
lấy 5x8
- 1 Số HS share bài cho cô và các bạn
xem, nhận xét.
<b>Bài 5: Đo rồi tính độ dài mỗi đường </b>
<b>gấp khúc </b>
- Đọc y/c BT
- Gv hướng dẫn mẫu phần a
? Đường gấp khúc này có mấy đoạn
thẳng
? HS dùng thước đo mỗi đoạn thẳng
dài bao nhiêu cm
? Muốn tính được độ dài đường gấp
khúc này ta làm ntn
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
3+3+2+4 = 12 (cm)
Đáp số: 12cm
- Hs làm phần b
- 1 hs viết vào phần share của cơ
hợp
- Tính các tích dau đó sa sánh các tích
rồi điền dấu
- Hs làm bài tập
4x6>4x3 4x9<5x9
5x8>5x4 5x2=3x5 3x10>5x4
- 3Hs đọc bài
- 1 hs được mượn 5 quyển
- 8 hs được mượn mấy quyển?
1 hs: 5 quyển
8hs:....quyển?
Bài giải
8 hs được mượn số quyển là:
5x8= 40 (quyển)
Đáp số: 40 quyển sách
- vì mỗi hs được mượn 5quyển , tức là
5 quyển được lấy 8 lần. Ta thực hiện
nhân 5x8
- 3 hs đọc
- 3 đoạn thẳng
- Đều dài 3cm
- tính tổng độ dài của các đọan tạo
thành đường gấp khúc
- cả lớp làm vào vở
Bài giải
- 1 Số HS share bài cho cô và các bạn
xem, nhận xét.
<b>4. Vận dụng, mở rộng(5’)</b>
- Ôn bảng nhân 2,3,4,5 và cách tính độ
dài đường gấp khúc. Hoàn thành các
bài tập trọng SBT. Xem trước bài Phép
chia trang 107.
3+4+5 = 12(cm)
Đáp số: 12cm
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>Tiết 22: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 2)</b>
I. MỤC TIÊU:
<b>1. Kiến thức: Giúp hs biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù </b>
hợp.
<b>2. Kĩ năng: Quý trọng và học tập những ai biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp.</b>
<b>3. Thái độ: Thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể.</b>
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác
- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>
- GV : Dụng cụ sắm vai.
- HS : VBT
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : 4’</b>
- Vì sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ?
- Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới : </b>
<i>a/ Giới thiệu bài : “ Biết nói lời yêu cầu, đề</i>
<b>nghị”</b>
<i>b/ Các hoạt động dạy học :</i>
<b>* Hoạt động 1: Hs tự liên hệ</b>
<i><b>Mục Tiêu : HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời</b></i>
<i><b>yêu cầu, đề nghị của bản thân.</b></i>
- GV: Hãy kể lại những trường hợp bản thân nói
lời yc
- Nhận xét khen ngợi.
- Hs tự liên hệ, trình bày.
- Hs thảo luận, đóng vai theo
từng cặp.
<i>*Hoạt động 2 : Đóng vai.</i>
<i><b>Mục tiêu : Hs thực hành nói lời yêu cầu, đề</b></i>
<i><b>nghị,…</b></i>
- Gv nêu tình huống.
- Kl : Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người
<i>khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù</i>
<i>hợp..</i>
<b>KLC : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp</b>
<i>trong giao tiếp hằng ngày là tự tơn trọng và tơn</i>
<i>trọng người khác.</i>
<b>4.Củng cố : 4’</b>
- Vì sao ta cần biết nói lời yêu cầu, đề nghị ?
- Nhận xét.
- Hs thực hiện trò chơi
- Hs nhắc lại.
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>TIẾT 22: TỪ NGỮ VỀ CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh; điền đúng tên loài chim đã
cho vào chỗ trống trong thành ngữ.
- Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Viết sẵn BT.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5') </b>
+ Kiểm tra 4 HS.
+ Nhận xét.
<b>B. Bài mới: (30’)</b>
<b>1. Giới thiệu:</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
Bài 1: +Xem tranh minh hoạ và giới
thiệu : Quan sát từng hình và sử dụng
thẻ từ gắn tên cho từng con chim được
chụp trong hình.
+ Gọi HS nhận xét và chữa bài.
+ Chỉ hình minh hoạ từng lồi chim và
yêu cầu HS gọi tên.
<i>* GDBVMT: GV liên hệ . Các lồi </i>
<i>chim tồn tại trong mơi trường thiên </i>
<i>nhiên thật phong phú, đa dạng, trong </i>
+ Từng cặp thực hành hỏi và đáp theo mẫu
câu: “ở đâu?”
+ Quan sát hình minh hoạ.
+ 3 HS lên bảng gắn từ
1/chào mào; 2/chim sẻ; 3/cò; 4/đại bàng;
5/vẹt; 6/sáo sậu; 7/cú mèo.
<i>đó có nhiều lồi chim q hiếm cần </i>
<i>được con người bảo vệ( VD: đại bàng,</i>
<i>...)</i>
Bài 2:
+ GV gắn các băng giấy có ghi nội
dung bài tập 2 lên bảng. Cho HS thảo
luận nhóm sao đó lên gắn đúng tên các
loài chim vào các câu thành ngữ tục
ngữ.
+ Gọi HS nhận xét và chữa bài.
+ Yêu cầu HS đọc.
+ GV cho HS tập giải thích các thành
+ Vì sao lại nói: Đen như quạ?
+ Em hiểu: Hôi như cú nghĩa là thế
nào?
+ “Nhanh như cắt” nghĩa là gì?
+ Vẹt có đặc điểm gì? Nói như vẹt
nghĩa là sao?
+ Vì sao người ta lại ví: Hót như
khướu?
Bài 3:
+ Gọi 2 HS đọc yêu cầu.
+ Treo bảng phụ và gọi HS đọc.
+ Khi nào ta dùng dấu chấm.
+ Tại sao ở ô thứ hai ta dùng dấu
phẩy?
+ Tại sao ở ô thứ 4 em dùng dấu
chấm?
+ Chấm bài và nhận xét
<b>C. Củng cố dặn dò: (5’)</b>
Hệ thống lại kiến thức nhận xét tiết
học giao bài tập về nhà.
+ Chia nhóm 4 thảo luận trong 5 phút
+ Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ.
a/quạ; b/cú; c/vẹt; d/khướu; e/cắt
+ Chữa bài.
+ HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
+ Vì con quạ có màu đen.
+ Cú có mùi hơi, ý chỉ cơ thể có mùi hơi
khó chịu.
+ Rất nhanh nhẹn
+ Vẹt ln nói bắt chước người khác. Là
nói nhiều và khơng hiểu mình nói gì.
+ Vì con khướu hót suốt ngày, luôn mồm
mà không biết mệt và nói những điều
khoác lác
+ Đọc đề bài.
+ Theo dõi và đọc
+ Hết câu phải dùng dấu chấm, chữ cái
+ Vì chữ cái đứng sau khơng viết hoa.
+ Vì chữ cái đứng sau được viết hoa.
<i><b>Ngày soạn: 31/01/2021</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ 4/ 03/02/2021</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
1. Kiến thức :
- Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân,
- Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia.
2. Kĩ năng : Rèn tính nhân, chia nhanh, đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy tốn học cho học sinh.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
1. Giáo viên: Dạy trực tuyến bằng phần mềm zoom qua máy tính, điện thoại. Bài
giảng Power Point
2. Học sinh: VBT, Đồ dùng học tập. máy tính hoặc điện thoại cài đặt phần mềm
zoom.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. Khởi động(5’)</b>
Tính 5 x 4 + 42 = 4 x 6 + 37 =
- Nhận xét .
<b>2. Khám phá(12’)</b>
<b>2.1: GT tên bài</b>
2.2. Giới thiệu phép chia
<b>Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6</b>
- Mỗi phần có 3 ơ. Hỏi 2 phần có mấy ơ?
- Học sinh nêu phép tính 3 x 2 = 6
Cơ hiệu ứng có 6 ô vuông chia đều làm 2
phần bằng nhau .
- Khi cô chia đều 6 ô vuông thành 2 phần
bằng nhau thì mỗi phần có mấy ơ vng.
- Để mỗi phần có 3 ơ thì chia 6 ơ thành 2
phần. Ta có phép chia “Sáu chia 3 bằng 2
2.3: Mối quan hệ giữa phép nhân và
<b>chia:</b>
Bài toán: Mỗi phần có 3 ơ vng hỏi hai
phần như vậy có mấy ơ vng?
- Thành lập phép tính :
Bài tốn ngược:. - Có 6 ô chia thành 2
- Thành lập phép tính :
Có 6 ơ chia mỗi phần 3 ơ thì được 2 phần
có mấy ơ vng?
- Thành lập phép tính :
- Từ một phép nhân ta có thể lập được 2
phép chia tương ứng
VD : Từ phép nhân có thể viết thành 2
phép tính chia
<b>3. Luyện tập – thực hành (20’)</b>
<b>Bài 1 : Cho phép nhân viết hai phép chia</b>
<b>- 3 học sinh làm trực tiếp phần share</b>
BT trên điện thoại, máy tính
5 x 4 + 42 = 20 + 42
= 62
4 x 6 + 37= 24 + 37
= 61
4 x 6 – 15 = 24 – 15
- 2 hs đọc
- 6 ô
- nêu phép tính 3 x 2 = 6
- 6 ơ vng chia làm hai phần bằng
nhau, mỗi phần có 3 ơ vng
- Ta có phép chia để tìm số ơ trong
mỗi phần: 6 : 2 = 3
- Đọc là : Sáu chia hai bằng 3
- Dấu chia(:) gọi là dấu chia
- 6 ô
- 3 x 2 = 6 (ô vuông)
- 3 ô
6 : 2 = 3
- 2 ô
theo mẫu:
- Đọc y/c bài
- GV hướng dẫn mẫu
Bài toán: hiệu ứng tranh và nêu bài tốn:
vịt. Hỏi cả 2 nhóm có bao nhiêu con vịt?
- Nêu phép tính tương ứng để tìm được số
con vịt ở 2 hình?
Bài tốn ngược: Có 8 con vịt chia thành 2
nhóm. Mỗi nhóm có mấy con vịt? Vì sao
- Có 8 con vịt chia thành 4 nhóm. Mỗi
nhóm có mấy con vịt? Vì sao
- Vậy từ phép nhân 4x2=8 ta lập được 2
phép chia nào?
- Tương tự làm với các phần cịn lại
- Con có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
phép nhân và phép chia.
- y/c hs share bài cô kt
Cc: mối quan hệ phép nhân và chia
<b>Bài 2: Tính </b>
- Đọc y/c bài
- Hs tự làm bài
- share bài cô kt
- Phép nhân và phép chia có mối quan hệ
như thế nào với nhau?
Cc: mối quan hệ phép nhân và chia
<b>4. vận dụng, mở rộng: 3’</b>
- Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép
6 : 3 = 2
- Hs nêu VD
- 2hs đọc
- 8 con vịt
- 4x2=8
- mỗi nhóm 4 con vì 8:2 = 4
- mỗi nhóm 2 con vì 8:4 = 2
- 8:2=4, 8:4=2
- Dự kiến ND học sinh chia sẻ:
+ Học sinh chia sẻ kết quả: Từ một
phép nhân viết hai phép chia tương
ứng:
3 x5=15
15:3=5
15:5=3
4 x3=12
12:3=4
12:4=3
2 x5=10
10:5=2
10:2=5
- Phép chia là phép tính ngược lại
của phép nhân.
- 2hs đọc
- Hs làm bài vào vở
- Học sinh chia sẻ:
a) 3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
b) 4 x 5 = 20
20 : 4 = 5
20 : 5 = 4
- nhận xét
- Phép chia là phép tính ngược lại
của phép nhân.
chia?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp.
Xem trước bài: Bảng chia 2.
của phép nhân.
- Hs lấy VD
<b>THỦ CƠNG</b>
<b>GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ ( tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Giúp hs biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
2. Kĩ năng: Rèn cho hs gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường
dán phẳng, thẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
3.Thái độ: Giáo dục hs thích làm phong bì để sử dụng.
* Với HS khéo tay :
- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng.
Phong
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Phong bì mẫu. Mẫu thiệp chúc mừng.
- Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu.
- Giấy thủ công, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra: |(3’)</b>
- Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp
cắt dán phong bì.
- Nhận xét, đánh giá.
- Gấp cắt dán phong bì.
- 2 em lên bảng thực hiện các
thao tác gấp.
- Nhận xét.
<b>2. Bài mới : (27’)</b>
<i>a) Giới thiệu bài. Gấp, cắt, dán được</i>
phong bì (t2)
<b>-</b> Nghe – nhắc lại
b)Hướng dẫn các hoạt động:
<b>* Hoạt động 1 : </b>
- Quan sát, nhận xét.
Quan sát.
- Phong bì có hình gì ?
- Mặt trước mặt sau của phong bì như thế
nào ?
- Mặt trước ghi “người gửi”, “người
nhận”.
- Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng
thư, thiệp chúc mừng. Sau khi cho
thư vào phong bì, người ta dán nốt
cạnh còn lại.
<b>* Hoạt động 2 : Thực hành .</b>
<b>-</b> Đặt câu hỏi để HS nhắc lại quy trình
gấp, cắt, dán phong bì.
+ <i>Bước 1 : Gấp phong bì.</i>
+ <i>Bước 2 : Cắt phong bì.</i>
+ <i>Bước 3 : Dán thành phong bì.</i>
<b>-</b> HS nêu, cả lớp nhận xét
Bước 1 : Gấp phong bì.
Bước 3 : Dán thành phong bì.
<b>-</b> Tổ chức cho HS thực hành
<b>-</b> Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành
sản phẩm.
<b>-</b> Đánh giá sản phẩm của học sinh.
<b>-</b> HS thực hành theo nhóm.
<b>-</b> Các nhóm trình bày sản phẩm
<b>-</b> Hồn thành và dán vở.
<b>3. Nhận xét – Dặn dị. (1’)</b>
<b>-</b> Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả
học tập của HS.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau:
<b>Mĩ thuật</b>
<b>GV chuyên dạy</b>
<i><b>---Ngày soạn: 01/01/2021</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ 5/ 04/02/2021</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>Tiết 64 - 65: MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
1. Kiến thức:
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong chuyện.
2. Rèn kĩ năng :
- Hiểu ý nghĩa truyện: Câu chuyện ca ngợi trí thơng minh, nhanh nhẹn của gà rừng
Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng coi thường
người khác. ( trả lời được CH1,2,3,5)
3.Thái độ :
- Giáo dục HS nên sống khiêm tốn, không nên kiêu căng, xem thường người khác.
<b>* QTE: - Quyền được kết bạn.</b>
- Bạn bè có bổn phận phải đối xử tốt với nhau.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>
- Tư duy sáng tạo
- Ra quyết định
- Ứng phó với căng thẳng
<b>III. CHUẨN BỊ :</b>
1. Giáo viên : Tranh : Một trí khơn hơn trăm trí khơn. BGĐT
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ :3'</b>
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài “Vè chim”
- Kể tên các loại chim có trong bài ?
- Tìm những từ ngữ để gọi các lồi chim ?
- Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc
điểm của các loài chim?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới : 35'
- Giới thiệu bài.
<b>2.1. Luyện đọc đọan 1-2</b>
* Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Giọng người dẫn chuyện chậm rãi.
Chồn: hợm hĩnh, thất vọng, chân thành.
- Gà rừng: khiêm tốn, bình tĩnh, tự tin
* Đọc từng câu :
- Luyện phát âm từ khó: cuống qt, nấp,
reo lên, lấy gậy, thình lình
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn ngắt nghỉ
*Hướng dẫn đọc chú giải : (STV/ tr 32)
- Tìm từ cùng nghĩa với : mẹo?
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- 3 em HTL bài và TLCH.
- Sáo, liếu điếu, chìa vơi, chèo bẻo,
….
- bà chim sẻ, …..
- Hay mách lẻo -chim khách, ……..
- Một trí khơn hơn trăm trí khơn.
- Theo dõi đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
mỗi đoạn.
- HS luyện đọc các từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài.
+ Chợt thấy một người thợ săn/
- HS đọc chú giải: (STV / tr32)
- HS nêu cùng nghĩa với mẹo là :
mưu kế.
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Đọc đồng thanh một đoạn.
- Nhận xét .
<b>2.2. Tìm hiểu đoạn 1-2.</b>
- Gọi 1 em đọc.
+ Tìm những câu nói lên thái độ của
Chồn coi thường Gà Rừng?
+ Khi gặp nạn Chồn như thế nào ?
+ Vì sao Chồn khơng nghĩ ra được kế gì ?
<b>2.3. Luyện đọc đoạn 3-4.</b>
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4.
- Luyện phát âm.
- Luyện ngắt giọng :
- Giảng từ : (phần chú giải GK/ tr 32)
- Đọc từng câu.
- Đọc cả đoạn.
<b>2.4. Tìm hiểu bài.</b>
+ Gà Rừng đó nghĩ ra mẹo gì để cả hai
thốt nạn ?
+ Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay
đổi ra sao ?
* QTE: Bạn bè phải có bổn phận đối xử
tốt với nhau.
+ Chọn một tên khác cho câu chuyện ?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn,
cả bài). CN
- Đồng thanh (đoạn 1-2).
- 1 em đọc đoạn 1-2.
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít
thế sao? Mình thì có hàng trăm.
- Khi gặp nạn Chồn rất sợ sói và
chẳng nghĩ ra được điều gì .
- Vì Chồn khơng có trí thơng minh
chỉ có thói kiêu căng hợm mình.
- Theo dõi đọc thầm.
- Phát âm các từ : thọc, quẳng, thình
lình, vùng chạy.
- Luyện đọc câu dài :
- Chồn bảo Gà Rừng : “Một trí khơn
của cậu cịn hơn cả trăm trí khơn của
mình”/ (giọng thán phục, chân thành)
- HS nhắc lại nghĩa các từ : đắn đo,
thình lình.
- HS nối tiếp đọc từng câu cho đến
hết.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đồng thanh (đoạn 3-4).
- 1 em giỏi đọc đoạn 3-4. Lớp theo
dõi đọc thầm.
- Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để
đánh lạc hướng người thợ săn, tạo
- Thảo luận chọn tên đặt cho truyện :
+ Gặp nạn mới biết trí khơn.
+ Chồn và Gà Rừng.
+ Gà Rừng thông minh.
- Giải thích. Đại diện nhóm giải
thích.
<b>2. Luyện đọc lại :</b>
- Nhận xét.
<b>3. Củng cố : 3'</b>
- Em thích con vật nào trong chuyện ? Vì
sao ?
- Giáo dục tư tưởng: Nhận xét
khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn,
không nên kiêu căng coi thường
người khác.
- Đọc theo phân vai.
- 3-4 em thi đọc lại truyện.
- Gà Rừng vì nó bình tĩnh thơng minh
lúc hoạn nạn.
- Thích Chồn vì Chồn đã hiểu ra sai
lầm của mình, đã biết khiêm tốn quý
trọng bạn.
- Đọc bài. Kể cho người thân nghe
câu chuyện.
<b>TOÁN</b>
<b>BẢNG CHIA 2</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>
1. Kiến thức : Giúp học sinh:
- Lập bảng chia 2. Nhớ bảng chia 2
- Biết giải bài tốn có một phép chia ( trong bảng chia 2)
2. Kĩ năng :
- Lập được bảng chia 2, nhớ được bảng chia 2
- Giải được bài tốn có một phép chia ( trong bảng chia 2)
3. Thái độ :
- Rèn tính cẩn thận, yêu thích mơn học
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>
- Máy tính hoặc điện thoại có kết nối internet và cài đặt phần mềm zoom
- Bài giảng Power Point
- Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1. Bài cũ(3’)</b>
? Tiết tốn trước học bài gì?
- Tính 2 x 3 =
6 : 2 =
6 : 3 =
- Gọi hs nêu bài làm
- GV nhận xét
<b>2. Bài mới(32’)</b>
<b>2.1 Giới thiệu bài:</b>
<b>2.2 Lập bảng chia 2:</b>
- Phép chia
- học sinh làm bài ra nháp và báo
cáo.
GV đưa ra 4 tấm bìa mỗi tấm bìa có 2
chấm trịn.
? Có bao nhiêu tấm bìa?
? Mỗi tấm bìa có mấy chấm trịn?
? Có tất cả bao nhiêu chấm trịn?
- Lập phép tính thích hợp ?
GV đưa : 2 x 4 = 8
- Bài toán ngược:
- Có 8 chấm trịn biết mỗi tấm bìa có 2
chấm trịn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Tương tự lập bảng chia 2 bằng cách cho
phép nhân và yêu cầu học sinh viết phép
chia.
* Học thuộc bảng chia 2
<b>- GV kiểm tra</b>
Gọi hs đọc thuộc bảng chia 2
<b>- GV nhận xét</b>
<b>2.3 Thực hành luyện tập </b>
<b>Bài 1 : ( T-109)</b>
- Gọi HS đọc y/c
- Bài y/c làm gì?
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- Gọi HS đọc kết quả
- GV nhận xét
- Dựa vào đâu con nhẩm nhanh bài tập 1?
<b>Bài 2: ( Trang 109)</b>
- Học sinh đọc đầu bài:
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- GV gọi HS tóm tắt
- Y/c cả lớp làm bài vào ở
- Học sinh quan sát :
- 4 tấm bìa
- Mỗi tấm có 2 chấm trịn
- 4 tấm bìa có 8 chấm trịn
- Phép tính thích hợp : 2 x 4 = 8
- HS đọc hai nhân bốn bằng tám
- Phép tính thích hợp : 8 : 2 = 4
- Có 4 tấm bìa
2 : 2 = 1 12 : 2 = 6
4 : 2 = 2 14 : 2 = 7
- Học sinh đọc xuôi đọc ngược cho
đến thuộc.
- Hs đọc
- HS đọc
- Tính nhẩm
- HS làm bài vào vở
6 : 2 = 3 2 : 2 = 1 20 : 2 = 10
4 : 2 = 2 8 : 2 = 4 14 : 2 = 7
10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 18: 2 = 9
16: 2 = 8
- Dựa vào bảng chia 2 đã học để tìm
kết quả
- HS đọc
- Có 12 cái kẹo chia đều cho 2 bạn
- Hỏi mỗi bạn được mấy cái kẹo?
Tóm tắt:
- Gv chiếu bài làm hs
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
? Bài tốn giúp các cịn rèn kĩ năng gì?
- Nhận xét
<b>Bài 3: (T 109)</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Tính nhẩm kết quả của các phép tính
trong khung, sau đó trả lời các số trong ơ
trịn là kết quả của phép tính nào?
- Gọi hs lần lượt nêu
- GV nhận xét - Tuyên dương.
<b>3. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
<b>- Gọi HS đọc lại bảng chia 2</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs hoàn thành các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài sau: Một phần hai.
- Học sinh làm bài vở.
Bài giải
Mỗi bạn được số cái kẹo là:
12 : 2 = 6 ( cái kẹo)
Đáp số: 6 cái kẹo
- Rèn kĩ năng giải bài tóan cho một
- HS tính nhẩm kết quả
- Hs trả lời
Chẳng hạn: Số 6 là kết quả của phép
tính 12: 2.
- HS nhận xét.
- 2-3 hs đọc thuộc bảng chia 2
<i><b>Ngày soạn: 02/01/2021</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ 6/ 05/02/2021</b></i>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b> ĐÁP LỜI XIN LỖI TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
1. Kiến thức :
- Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.
- Biết sắp xếp các câu đó cho thành đoạn văn hợp lí.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng nói, viết được đoạn văn đơn giản.
3. Thái độ :
- Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
* QTE : Quyền được tham gia đáp lời xin lỗi
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
1. Giáo viên: Dạy trực tuyến bằng phần mềm zoom qua máy tính, điện thoại. Bài
giảng Power Point
2. Học sinh:VBT, Đồ dùng học tập. máy tính hoặc điện thoại cài đặt phần mềm
zoom.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động (3')</b>
- Gọi 2 em thực hành nói lời cảm ơn và
đáp lại lời cảm ơn theo 3 tình huống ở
BT2. Em đáp lại lời cảm ơn trong các
trường hợp sau ntn:
a) Em cho bạn mượn quyển truyện. Bạn
em nói: “Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ
trả.”
b) Em đến thăm bạn ốm. Bạn em nói:
“Cảm ơn bạn. Mình sắp khỏi rồi.”
- Nhận xét.
<b>2. Khám phá: (30')</b>
2.1. Giới thiệu bài.
<b>2.2. Thực hành – luyện tập</b>
<b>Bài 1 : Đọc lời nhân vật trong tranh dưới</b>
đây:
- HS đọc yêu cầu bài
- Treo tranh
+ Bức tranh minh hoạ điều gì ?
- Khi đánh rơi sách bạn Hs đó nói gì?
- Lúc đó bạn có sách bị rơi nói thế nào?
- Theo em bạn có sách bị rơi thể hiện thái
độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình ?
- Kết luận : Tuỳ theo lỗi có thể nói lời đáp
khác nhau : vui vẻ, buồn phiền, trách móc.
Song trong mọi trường hợp, cần thể hiện
thái độ lịch sự, biết thông cảm, biết kiềm
chế bực tức vỡ người mắc lỗi đó nhận lỗi,
xin lỗi mình.
<b>Bài 2: (miệng) Em đáp lại lời xin lỗi trong</b>
các trường hợp sau như thế nào?
- Đọc y/c
+ T/h a : Một bạn muốn đi trước vội nói
với bạn trên cầu thang : ....
+ T/h b : Một bạn vô ý đụng vào người
em, vội nói : ...
+ T/h c : Một bạn làm mực bắn vào áo em
+ T/h d: Bạn xin lỗi em vì quên mang
sách trả em: “ Xin lỗi cậu. Tớ quên mang
sách trả cậu rồi.”
- Nhận xét.
<b>Bài 3: Các câu dưới đây tả con chim gáy.</b>
- 2 em thực hành nói lời cảm ơn và
đáp lại lời cảm ơn theo 3 tình huống
ở BT2.
+ Cảm ơn bạn tuần sau mình sẽ trả.
- Khơng có gì đâu bạn .
+ Cám ơn bạn mình sắp khỏi rồi .
- Ố! Khơng có gì đâu bạn, bạn đừng
ngaị.
...
- 1 em nhắc tên bài.
- 2Hs đọc
- Quan sát
- Một bạn đánh rơi sách của bạn
ngồi bên cạnh
- Xin lỗi, tớ vô ý qua
- Không sao.
- Bạn rất lịch sự và thông cảm với
bạn
- 2 hs: Đáp lại lời xin lỗi trong các
trường hợp.
a. Mời bạn/ Xin mời./ Bạn cứ đi đi.
b/Khơng sao./ Có sao đâu./ Bạn chỉ
vơ ý thôi mà.
c/Lần sao bạn cẩn thận hơn nhé./
Cái áo mình vừa mặc hơm nay đấy.
d/Khơng sao, mai cũng được mà./
Mai cậu nhớ nhé./
Hãy sắp xếp lại thưa tự của chúng để tạo
thành một đoạn văn:
Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
+ Đoạn văn tả về lồi chim gì?
- Giáo viên nhận xét. Chốt lời giải đúng.
- Câu b : Câu mở đầu - giới thiệu sự xuất
hiện của chú chim gáy.
- Câu a :Tả hình dáng : những đốm cườm
trắng trên cổ chú
- Câu d : Tả hoạt động: nhẩn nha nhặt thóc
rơi.
- Câu c : Câu kết- tiếng gáy của chú làm
cánh đồng thêm yên ả, thanh bình .
- Nhận xét.
- y/c hs share bài cô kt
<b>3. Vận dụng, mở rộng (2’)</b>
- GD học sinh: ghi nhớ thực hành đáp lại
lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống
hằng ngày. Giáo dục học sinh cùng người
thân có thói quen cư xử nhã nhặn trong các
tình huống giao tiếp.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài học.
- 2 hs đọc: Sắp xếp lại các ý theo
thứ tự của chúng để tạo thành một
đoạn văn ngắn tả về con chim gáy.
- Lớp làm vở
- Nhận xét.
- làm bài viết vào vở bài tập.
Đọc lại đoạn văn.
- Thực hành nói lời xin lỗi và đáp
lời
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>CÒ VÀ CUỐC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức: Đọc :
- Đọc lưu lốt tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng .
- Đọc bài với giọng vui nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngươì kể với
lời các nhân vật (Cị, Cuốc) .
Hiểu : Hiểu nghĩa các từ khó : cuốc, thảnh thơi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi.
2.Kĩ năng :
- Rèn đọc đúng các từ khó, rõ ràng, rành mạch .
3.Thái độ :
- Phải lao động làm việc mới thấy vui khi nhìn thấy hiệu quả lao động.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên: Dạy trực tuyến bằng phần mềm zoom qua máy tính, điện thoại. Bài
giảng Power Point, SGK.
2. Học sinh: SGK, Đồ dùng học tập. máy tính hoặc điện thoại cài đặt phần mềm
zoom.
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs
<b>1. Khởi động : 3'</b>
- Đọc qua zoom
- Tìm những câu nói lên thái độ của
Chồn vẫn coi thường Gà Rừng?
- Nhận xét
<b>2. Khám phá :35'</b>
2.1. Giới thiệu bài:l'
<b>2.2. Luyện đọc: 14'</b>
- Tranh minh họa.
- GV đọc mẫu lần 1
- Nêu giọng đọc
(giọng Cuốc ngạc nhiên ngây thơ, giọng
Cò dịu dàng vui vẻ).
<i>* Đọc từng câu:</i>
- Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc từng
câu .
- Đọc đúng từ: cuốc, bụi rậm, trắng
<i><b>phau phau.</b></i>
<i>* Đọc từng đoạn :</i>
Chia 2 đoạn :
Đoạn đầu 1: từ đầu ... hở chị.
Đoạn 2 : còn lại.
- Đọc từng đoạn qua zoom:
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
theo nhóm kết hợp giải nghĩa từ và
luyện đọc câu khó.
- Giảng từ mới: cuốc, trắng phau
<i><b>phau, thảnh thơi</b></i>
+ Đặt câu với từ: cuốc, trắng phau
<i><b>phau, thảnh thơi</b></i>
- Nhận xét.
- Luyện đọc câu dài:
<i> Cò đang lội ruộng bắt tép.// Cuốc</i>
<i>thấy vậy/ từ trong bụi rậm lần ra,/</i>
<i>hỏi: //</i>
<i> -Chị bắt tép vất vả thế,/ chẳng sợ bùn</i>
<i>bắn bẩn hết áo trắng sao?</i>
- 2 em đọc “Một trí khơn hơn trăm trí
khơn” và TLCH.
- Ít thế sao .Mình thì có hàng trăm.
- Cò và Cuốc.
- Quan sát .
- Lắng nghe
- Gọi đọc nt qua zoom
- Luyện đọc đúng
- lắng nghe
- Đọc nt đoạn
- Giải nghĩa từ
*Dự kiến ND giải nghĩa từ và đặt câu:
+Thảnh thơi: nhàn không lo nghĩ nhiều.
+Bà nội em đã về hưu nên giờ rất thảnh
<i>Cị vui vẻ trả lời://</i>
<i>-Khi làm việc,/ ngại gì bẩn hở chị ?//</i>
- Đọc từng đoạn
<b>* Tìm hiểu bài: 10'</b>
<i>- Cị đang làm gì?</i>
<i>- Khi đó, Cuốc hỏi Cị điều gì?</i>
<i>- Cị trả lời thế nào?</i>
<i>- Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy?</i>
<i>- Cò trả lời như thế nào?</i>
- Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời
khuyên, lời khuyên ấy là gì?
- Nếu em là Cuốc em sẽ nói gì với Cị?
- Qua bài văn này, tác giả muốn nói với
<i>chúng ta điều gì?</i>
<b>*Luyện đọc lại: 10'</b>
- Hướng dẫn cách đọc(giọng Cuốc ngạc
nhiên ngây thơ, giọng Cò dịu dàng vui
vẻ).
- Cho hs đọc theo vai dẫn chuyện, cò,
cuốc
- Cho HS thi đọc theo các vai chia thành
2 nhóm.
-Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp
bình chọn học sinh đọc tốt nhất.
<b>* QTE: Là một người con, người hs có</b>
được quyền tham gia lao động với
những công việc phù hợp với mình k ?
<b>3. Vận dụng, mở rộng :2'</b>
- Gọi 1 em đọc lại bài.
- Câu chuyện khuyên em điều gì ?
- Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
- Gọi hs thi đọc qua zoom
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- Cị đang lội ruộng bắt tép.
- Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn
bắn bẩn hết áo trắng sao?
- Cị nói: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở
chị.”
- Vì Cuốc mỗi khi nhìn lên trời xanh,
thấy Cị trắng phau phau, đơi cánh dập
dờn như múa.
- Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có
khi thảnh thơi bay lên trời cao.
- Phải chịu khó lao động thì mới có lúc
được sung sướng.
- Em hiểu rồi. Em cảm ơn chị Cò.
- Khuyên chúng ta phải lao động vất vả
mới có lúc thảnh thơi sung sướng...
- Trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
- Lắng nghe
- hs xung phong thi đọc qua zoom
- Khuyên chúng ta phải lao động vất vả
mới có lúc thảnh thơi sung sướng...
<i><b>Ngày giảng: Thứ 7/ 06/02/2021</b></i>
<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>TIẾT 22: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1.Kiến thức: Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của
người dân nơi học sinh ở.
2.Kĩ năng: Mô tả được công việc của một số nghề ở địa phương mình sinh sống.
3.Thái độ: Học sinh có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương.
<b>*BVMT: Biết được môi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, các PTGT và các</b>
vấn đề môi trường của cuộc sống xung quanh
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN</b>
- Tìm kiếm và xử lý thông tin, quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa
phương.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin: phân tích, so sánh nghề nghiệp của người
dân ở thành thị và nông thôn.
- Phát triển kỹ năng hợp tác trong quá trình thực hiện cơng việc.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Máy tính hoặc điện thoại có kết nối internet và cài đặt phần mềm zoom
- Bài giảng Power Point
- HS: SGK.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. KTBC: </b>
? Người dân ở nông thôn thường sống bằng
? Ở miền núi người dân thường làm những
ngành nghề gì?
- Nhận xét, tuyến dương
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- Ở tiết 1 các em đã được biết một số ngành
nghề ở miền núi và các vùng nơng thơn. Cịn
ở thành phố có những ngành nghề nào, hơm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài Cuộc sống
xung quanh (tiếp theo)
<b>2. Các hoạt động:</b>
<b>*Hoạt động 1: Quan sát và kể lại những gì </b>
bạn nhìn thấy trong tranh.
- GV chia sẻ hình 1 trong SGK lên màn hình
Power Point
- Hướng dẫn hs quan sát và kể lại những gì
nhìn thấy trong hình.
? Bức tranh vẽ gì?
? Theo em đây là bức tranh mô tả quang cảnh
- GV nhận xét
<b>* Hoạt động 2 Kể tên một số nghề của người</b>
dân qua hình vẽ.
- Đưa tranh 2,3,4,5 SGK t 46
? Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
? Người dân trong tranh đang làm gì?
- Gọi hs Nhận xét, bổ sung
- Trồng trọt, buôn bán nhỏ, chăn nuôi,
đánh bắt thủy hải sản.
- Dệt vải, hái chè, trông lúa...
- Lắng nghe
- HS trả lời.
- H1: Bức tranh vẽ: Uỷ ban nhân dân
quận ( huyện), cơng an quận, nhà văn
hố, Trường học, ngân hàng, bưu điện,
đường phố, hoạt động của con người..
- Ở thành thị
- Quan sát và trả lời:
+ H2: Vẽ cảnh một bến cảng. Người dân
xó thể làm nghề lái ô tô, người bốc vác,
người lái tàu, hải quan...
+ H 3: Vẽ một khu chợ. Người dân ở
khu chợ đó có thể làm nghề bn bán
+ H 4: Vẽ một nhà máy. Người dân làm
trong nhà máy có thể làm công nhân,
nguời quản lý
+ H 5: vẽ một khu nhà trong đó có nhà
trẻ, bách hóa, siêu thị..
* Kết luận: Mỗi người dân ở những vùng
miền khác nhau của tổ quốc thì có những
ngành nghề khác nhau.
<b>* Hoạt động 3 Giới thiệu về ngành nghề ở </b>
địa phương em.
- Yêu cầu HS nói về ngành nghề địa phương
mình.
+ Ở địa phương, nơi em sinh sống người dân
thường làm nghề gì?
+ Ích lợi của ngành nghề đó đối với quê
hương đất nước?
+ Cảm nghĩ của em về ngành nghề tiêu biểu
đó?
+ Ngồi những nghề kể trên, kể thêm những
ngành nghề khác mà em biết?
- Nhận xét.
<b>3. Củng cố-Dặn dò: </b>
- Kể tên những nghề nghiệp phổ biến ở địa
phương em?
- Kể tên về nghề nghiệp của bố mẹ và người
thân của em?
- GDHS có ý thức gắn bó với quê hương.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương hs
- Dặn dị hs hồn thành các bài tập trong VBt
và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Nối tiếp HS kể tên về nghề nghiệp và
nói về những hoạt động sinh sống của
người dân địa phương;
+ Làm gạch
+ Lái xe
- Em yêu và rất quý trọng
<b>TOÁN</b>
<b>Tiết 109: MỘT PHẦN HAI</b>
I. MỤC TIÊU:
<b>1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết " Một phần hai". Biết đọc, viết </b>2
1
"Một phần hai
"
<b>2. Kĩ năng: A/dụng làm tốt các bài tập.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục HS u thích tốn học</b>
II. CHUẨN BỊ:
- Các h/ng, h/trịn, h/am giác đều giống h/ẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
- Yêu cầu HS làm bài tập sau:
Điền dấu thích hợp vào ơ trống:
- GV cùng HS nhận xét
<b>2. Dạy học bài mới: 12p</b>
<i><b>a. Giới thiệu: " Một phần hai </b></i>2
1
”
- Cho HS quan sát hình vng như SGK sau
đó dùng kéo cắt ra làm 2 phần bằng nhau và
giới thiệu.
- Tiến hành tương tự với hình trịn, hình chữ
nhật đều để rút ra kết luận:
- Trong toán học, để thể hiện một phần hai
hình vng, một phần hai hình trịn, một phần
hai hình tam giác người ta dùng số " một phần
hai" viết là 2
1
( còn gọi là một nửa).
<i><b>2. Luyện tập thực hành : 15p</b></i>
<b>Bài 1(110): Đã tơ màu </b>2
1
hình nào ?
Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài sau đó gọi
-- HS phát biểu ý kiến
- nhận xét.
<b> Bài 2, Bài 3(110): Giảm tải</b>
<b>3.Củng cố dặn dò :2p</b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học
4 : 2 ...6 : 2
16 : 2 ... 2 x 4
5 x 2 ... 18 : 2
- Theo dõi thao tác của GV và phân
tích bài tốn sau đó nhắc lại: " Cịn
một phần hai hình vng".
- Theo dõi bài giảng của GV và
đọc, viết số 2
1
- Đã tơ màu 2
1
hình nào?.
- Các hình đã tơ màu 2
1
hình là
A,C,D.
- HS nghe nhận xét, dặn dò.
Hướng dẫn học
<b>ƠN TẬP TỐN</b>
<b>Bài 1: Điền dấu (> ; < ; =) vào chỗ trống:</b>
1dm...10cm 1dm + 1dm...10cm + 7cm
1dm...7cm 1dm + 1dm...10cm + 13cm
1dm...15cm 2dm...10cm + 10cm
<b>Bài 2: Đoạn thẳng CD dài 17cm. Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD 4cm.</b>
Hỏi đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm?
...
...
...
<b>Bài 3: Hoa gấp được 38 bông hoa, Hà gấp được ít hơn Hoa 12 bơng. Hỏi Hà gấp</b>
được bao nhiêu bơng hoa?
...
...
...
...
<b>Bài 4: Tính</b>
a) 7dm + 5cm =... b) 2dm + 3cm =...
c) 5dm – 14 cm =………. d) 89 cm – 3 dm =……….
<b>Bài 5: Lớp 2A có 17 học sinh nam, số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 6</b>
bạn. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh nữ?
...
...
...
...
<b>Bài 6: Giải bài tốn theo tóm tắt sau:</b>
Hùng có : 16 que tính
Nam nhiều hơn Hùng : 17 que tính
Nam có : …….. que tính?
...
...
...
...
<b>Bài 7: Viết một đề tốn theo tóm tắt sau, rồi giải: </b>
<b>toán: ...</b>
...
...
...
<b>Bài giải</b>
...
...
...
<b>Bài 8: An có 9 viên bi. Nếu An cho Bình 4 viên bi thì Bình có 10 viên bi. Hỏi lúc </b>
đầu An và Bình ai có nhiều viên bi hơn?
<b>Bài giải</b>
...
...
...
...
...
<b>ÔN TIẾNG VIỆT</b>
<b>Bài 1: Hãy viết lại cho đúng các từ sau. </b>
+ sông đà. ………...
+ hồng Quang. ………...
+ Hồng ngọc………...
<b>Bài 2: Viết tiếp để hoàn thành câu sau. </b>
b) Mơn học em u thích là…...
c) Làng em ở… ...
<b>Bài 3: Tìm 3 tên riêng:</b>
+Bạn bè :... ...
+Người thân: ...
+Danh lam thắng cảnh đẹp:...
<b>Bài 4: Đặt 3 câu theo mẫu: Ai ( cái gì, con gì) là gì? </b>
...
...
...
Bài 5: Điền vào chỗ chấm gh hay g
Con ….à, cái ….ế, ….i bài, khúc ….ỗ, hạt …..ạo, …..é thăm
<b>Bài 6: Viết lại 2-3 câu em đã nói với ơng ( hoặc bà) khi ơng ( bà) bị mệt</b>
………
………
………
………..
<b>Bài 7: Viết lời an ủi của em với ơng ( bà), trong mỗi tình huống sau:</b>
a) Khi cái lọ hoa ơng ( bà) em thích nhất bị vỡ
………
………
c) Khi cây hoa ông ( bà) em trồng bị chết
………
<b>ĐỀ TOÁN</b>
<b>ĐỀ 1</b>
<b>PHẦN 1 – TRẮC NGHIỆM</b>
<b>Câu 2. Số liền trước số 41 là: </b>
A . 42 B. 38 C. 40
<b>Câu 3</b>. <b>Kết quả của phép tính 66 + 8 là</b>:
A . 74 B. 64 C. 73
<b>Câu 4. Tính</b>
b) 6 + 5 =….. b) 24 kg + 6 kg + 3kg =…
6+ 2+3 = …. 18kg + 7 kg - 2 kg =…
<b>Câu 5. > = <</b>
a. 46 + 8...16 + 40 b. 32 + 16...20 + 29
26 + 5...16 + 6 36 + 7... 36 + 6
6 + 4...7 + 2 6 + 2... 9 - 1
<b>Câu 6. Bao gạo cân nặng 46 kg. Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là 2 chục kg. Hỏi bao</b>
ngô cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
<b>Bài giải</b>
……….
……….……….
………..
<b>Câu 7. Trong phép cộng có tổng bằng 26, số hạng thứ nhất bằng 8. Hỏi số hạng</b>
thứ hai bằng bao nhiêu?
Bài giải
………
………
………
<b>---ĐỀ 2</b>
<b>PHẦN 1 – TRẮC NGHIỆM</b>
<b>Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:</b>
28 + 4 = ?
Mẹ mua một số bông hoa, mẹ biếu bà 15 bơng hoa thì cịn lại 39 bông hoa. Hỏi lúc
đầu mẹ mua bao nhiêu bông hoa?
A. 51 B. 24 C. 34 D. 54
<b>PHẦN 2 – TỰ LUẬN</b>
<b>Bài 3: Đặt tính rồi tính:</b>
13 + 7 38 + 43 35 + 29 48 + 16 27 + 54 61 + 23
...
...
...
<b>Bài 4: Giải bài tốn theo tóm tắt sau:</b>
Vải xanh : 28 dm
Vải đỏ : 25 dm
Cả hai mảnh: ... dm?
<b>Bài giải</b>
...
...
...
<b>Bài 5: Bạn Bảo có 40 viên bi, bạn Cường có nhiều hơn bạn Bảo 12 viên bi. Hỏi</b>
bạn Cường có bao nhiêu viên bi?
<b>Bài giải</b>
...
...
...