Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

tuan 333435

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.71 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<b>TUẦN 33</b>



NGÀY

MÔN

TIẾT

<sub>TÊN BÀI DẠY</sub>



Thứ 2


23/4/2012



SHĐT


Đạo đức


Tốn


Tập đọc


Lịch sử



33


33


161



65


33



Chào cờ



Dành cho địa phương (Tiết 2)



Ơn tập về các phép tính với phân số


Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)


Tổng kết



Thứ 3


24/4/2012




Tốn


Âm nhạc


Anh văn


LTvC


Khoa học



162


33


65


65


65



Ơn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)



MRVT: Lạc quan – Yêu đời


Quan hệ thức ăn trong tự nhiên



Thứ 4


25/4/2012



Mỹ thuật


Chính tả


Tốn


Tập đọc


Địa lí



33


33


163




66


33



Vẽ tranh: Đề tài vui chơi trong mùa hè.


Nhớ -viết: Ngắm trăng – Khơng đề



Ơn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)


Con chim chiền chiện



Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt


Nam.



Thứ 5


26/4/2012



Toán



TLV


LT&C


Khoa h

ọc



Kĩ thuật



164


65


66


66


33




Ôn tập về đại lượng



Miêu tả con vật ( Kiểm tra viết )


Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu


Chuỗi thức ăn trong tự nhiên



Lắp ghép mơ hình tự chọn (Tiết 1)



Thứ 6


27/4/2012



TLV


Toán


Kể chuyện


SHL



Anh văn



66


165



33


33


66



Điền vào giấy tờ in sẵn



Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)


Kể chuyện đã nghe, đã đọc


Sinh hoạt cuối tuần




<b>TUAÀN 33</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>_______________________________________________</b>



<b>Đạo đức</b>


<b>Tiết 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 2)</b>

<b>Ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp</b>



I.Mục tiêu:



-HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


-Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp.

II.Đồ dùng dạy học:



-Phiếu học tập.


III.Hoạt động dạy học:



Giáo viên

Học sinh



<b>1.Bài cũ:</b>


+Em hãy kể mọi người giữ gìn vệ sinh nơi cơng
cộng ở địa phương em?


+Theo em các bạn HS trong trường tham gia vệ
sinh nơi cơng cộng như thế nào ?



+Em cần làm gì để là một HS có ý thức chấp
hành tốt vệ sinh nơi cơng cộng ?


-GV nhận xét - Đánh giá.
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Tham quan trường, lớp học.</b></i>
-GV cho HS tham quan sân tường, vườn trường,
lớp học.


-Yêu cầu HS làm phiếu học tập sau theo cặp.


-GV tổng kết dựa trên những phiếu học tập của
HS.


-Kết luận :Các em cần phải giữ gìn trường, lớp
sạch đẹp.


<b>Hoạt động 2:</b><i><b>Những việc cần làm để giữ gìn </b></i>
<i><b>trường , lớp sạch đẹp.</b></i>


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 ghi ra giấy những


việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Kết luận :


Muốn giữ trường lớp sạch đẹp ta cị thể làm một
số cơn việc sau:



+Khơng vứt rác ra sân lớp.


+Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên
tường.


+Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.


-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.


-HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp
học.


-HS làm phiếu học tập sau theo cặp


1.Em thấy vườn trường, sân trường mình như
thế nào?


Sạch , đẹp, thoáng mát.
Bẩn, mất vệ sinh.


Ý kiến của em:
………..


……….


2.Sau khi quan sát em thấy lớp như thế nào
ghi lại ý kiến của em.


………..



-HS thảo luận nhóm 4 ghi ra giấy những việc
cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi ý
kiến của mình vào phiếu.


-Đại diện nhóm lên trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Vứt rác đúng nơi quy định.
+……


HĐ 3:<i>Thực hành vệ sinh trường lớp.</i>


-Cho HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế
tủ ,cửa kính…


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
-GV nhận xét tiết học.


-GDHS ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


-HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế,
tủ, cửa kính …


<b>______________________________________________________</b>
<b>Mơn: TỐN </b>


<b>Tiết 161: </b>

<b>ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



-Thùc hiƯn phÐp nhân , phép chia phân số .



-Tìm thành phần cha biÕt trong phÐp nh©n, phÐp chia ph©n sè.


<b>Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a).</b> và <b>bà</b><i><b>i</b><b> 3*; </b><b>bài 4b*</b><b> dành cho HS khá, giỏi.</b></i>


<b>II/ Các hoạt động dạy-học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay chúng</b>
ta tiếp tục ơn tập về các phép tính với phân
số.


<b>B/ Ôn tập</b>


<b>Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài</b>
- YC hs làm bài vào bảng con


<b>Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, YC hs làm bài</b>
vào nháp


- HS laéng nghe


- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào Bảng
a) <sub>21</sub>8 <i>;</i>4


7<i>;</i>
2
3<i>;</i>



8
21
b) <sub>11</sub>6 <i>;</i>22


11 <i>;</i>
3
11 <i>;</i>


6
11
c) <sub>7</sub>8<i>;</i>4<i>;</i>2


7<i>;</i>
8
7
- 1 hs đọc đề bài
- 3 hs lên bảng sửa bài
a) <sub>7</sub>2<i>x</i> <sub> x = 2/3</sub>
x =


2 2
:
3 7
x =


7
3
b) <sub>5</sub>2 : x = 1<sub>3</sub>
x = <sub>5</sub>2:1


3
x =


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào </b>
vở


<b>Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài</b>


- YC thảo luận theo cặp giải bài toán ( 3 hs
làm việc trên phiếu)


- Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao
nhiêu ơ vng em có thể làm như thế nào ?


<b>C/ Củng cố – dặn dò</b>


- Về nhà xem lại bài về phân số
- n tập về các phép tính phân số
- Nhận xét tiết học


- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
a) 1


b) 1
c) <sub>11</sub>1


d) 1<sub>5</sub>
- 1 hs đọc đề bài
- hs thảo luận theo cặp



- 3 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả
a) Chu vi tờ giấy hình vng là:



2


5<sub> x 4 = </sub>
8
5 <sub>(m)</sub>


Diện tích tờ giấy hình vng là:
<sub>5</sub>2<i>x</i>2


5 =
4
25 (m)


<b>*c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:</b>
<sub>25</sub>4 :4


5 =
1
5 (m)


Tính diện tích của 1 ơ vng rồi chia diện tích của tờ
giấy cho diện tích 1 ô vuông


- Lấy số đo cạnh tờ giấy chia cho số đo cạnh ô vuông
để mỗi cạnh tờ giấy chia được thành mấy phần, lấy


số phần vừa tìm được nhân với chính nó để tìm số ơ
vng.


- Đổi số đo các cạnh của tờ giấy và ô vuông ra
xăng-ti-mét rồi thực hiện chia.


<b>__________________________________________________</b>


<b>Mơn: TẬP ĐỌC </b>


Tiết 65:

<b>VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>


-Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).


-Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay
đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy-học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A/ KTBC:2 hs đọc thuộc lịng bài Ngắm</b>
trăng, Khơng đề, nêu nội dung của bài.
- Nhận xét cho điểm


<b>B/ Dạy-học bài mới: </b>


<b>1. </b><i><b>Giới thiệu bài: </b></i> Phần tiếp theo của truyện


Vương quốc vắng nụ cười cho các em biết:
Người nắm được bí mật của tiếng cười là
ai? Nhờ đâu vương quốc u buồn thoát khỏi
nguy cơ tàn lụi?


<i><b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>a) Luyện đọc </b></i>


- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Lần 1 :Kết hợp sửa lỗi phát âm: căng
phồng, ngự uyển, dải rút


+ Lần 2: giảng từ ở cuối bài:Tóc để trái
đào, vườn ngự uyển


- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài


- Gv đọc diễn cảm toàn bài-giọng vui đầy
bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các
nhân vật (Giọng nhà vua:dỗ dành,giọng cậu
bé:hồn nhiên)


<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>


- Cả lớp đọc thầm tồn truyện, suy nghĩ trả
lời câu hỏi: Cậu bé phát hiện ra những
chuyện buồn cười ở đâu?


- Vì sao những câu chuyện ấy lại buồn


cười?


- Bí mật của tiếng cười là gì ?


- Gọi 1 hs đọc to đoạn cuối của truyện
- Tiếng cười làm thây đổi cuộc sống ở
vương quốc u buồn như thế nào?


<i><b>c. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm</b></i>


- Gv chia lớp thành nhóm 4, thảo luận nhóm
phân vai người dẫn chuyện, nhà vua, cậu
bé.


- Y/c 3 nhóm lên bảng thi đọc theo phân


- 2 hs đọc bài


- HS laéng nghe


- 3 hs nối tiếp nhau đọc


+ Đoạn 1: Từ đầu….ta trọng thưởng
+ Đoạn 2: Tiếp theo….đứt giải rút ạ
+ Đoạn 3:Phần còn lại


- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài


- HS lắng nghe và cú ý giọng đọc.



- Cả lớp đọc thầm


- Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua-quên lau miệng, bên
mép vẫn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự
uyển-trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn
dở; Ở chính mình -bị quan thị vệ đuổi, cuống qúa nên
đứt giải rút ra.


- Vì những câu chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với
cái tự nhiên; trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà
vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một
hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển lại giấu một quả
táo đang cắn dở trong túi áo , chính cậu bé thì đứng
lom khom vì bị đứt giải rút


- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện
mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui
vẻ, lạc quan


- 1 hs đọc


-Tiếng cười như phép mầu làm mọi gương mặt đều
rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng
mặt trời nhảy máu, sỏi đá reo vang dưới những bánh
xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vai.


- Nhận xét tuyên dương



- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- GV treo lên bảng đoạn “Tiếng cười thật
dễ lây…..nguy cơ tàn lụi”


- GV đọc mẫu


- HS luyện đọc theo nhóm 2
- Nhận xét tuyên dương


-GV mời một tốp 5 HS đọc diễn cảm toàn
truyện (phần 1,2) theo phân vai: người dẫn
chuyện, vị đại thần , viên thị vệ, nhà vua,
cậu bé.


<b>C/ Cuûng cố – dặn dò</b>


- 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu
nội dung của bài


-Về nhà đọc bài nhiều lần
- GV nhận xét tiết học


- 3 hs đọc
- lắng nghe
- HS luyện đọc


- Đại diện 2 nhóm thi đọc
- 1 tốp thi đọc



-Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống
của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ
tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng
cười với cuộc sống của chúng ta.


<b>________________________________________</b>


<b>Mơn: Lịch sử </b>



Tiết 33:

<i><b> </b></i>

<b>TỔNG KẾT </b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


-Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của một thời kì lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa
TK XIX; hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đâu độc lập; nước Đại Việt thời Lý,
thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.


-Lập bảng nêu tên các cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương
Vương, Hai Bà Trưng,…


<b>II/ Đồ dùng học tập:</b>
- Phiếu học tập của HS


- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của HS


<b>A/ Giới thiệu bài:Bài học hôm nay chúng ta sẽ</b>


cùng tổng kết về các nội dung lịch sử đã học
trong chương trình lớp 4



<b>B/ </b>


<b> Bài mới </b>
<b>* Hoạt động 1: </b>


- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời
gian và y/c HS điền nội dung các thời, triều đại
vào ơ trống cho chính xác.


- Nhận xét sửa chữa


-laéng nghe


- HS nối tiếp nhau điền vào băng thời gian
- Nhận xét bổ sung


buổi
đầu
dựng
nước và
giữ
nước


sau một
năm
đấu
tranh
giành
độc lập



buổi
đầu độc
lập


Nước
Đại
Việt
thời Lý


Nước
Đại
Việt
thời
Trân


Nước
Đại
Việt
buổi
đầu
thời


Nước
Đại việt
TK
XVI-
XVII


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Haäu Leâ



179 CN 938 1009 1226 1400 TK XV TK XVI- XVII


1804



<b>* Hoạt động 2: </b>


- GV đưa ra môt danh nhân vật lịch sử


Hùng Vương, An Dương Vương, Hai bà Trưng,
Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ
, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh
Tơng, Nguyễn Trãi


Nguyễn Huệ


- Yc HS thảo luận nhóm 4 ghi tóm tắt về cơng
lao của nhân vật lịch sử trên.


- Gọi các nhóm thi kể chuyện về nhân vật lịch sử
- Nhận xét tuyên dương


<i><b>* Hoạt động 3: </b></i>Làm việc cả lớp


-Gv đưa ra một số địa danh,di tích lịch sử văn
hố :Lăng vua Hùng; Thành Cổ Loa


Sông Bạch Đằng; Thành Hoa Lư; Thành Thăng
Long; Tượng Phật A-di-đà


<b>C/ Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem lại bài


- Nhận xét tiết học


- Lắng nghe


- HS thi kể về cơng lao của họ trong các giai
đoạn lịch sử


- Hs điền thêm thời gian, sự kiện lịch sử gắn
liền với địa danh, di tích lịch sử, văn hố đó.
- Nhận xét bổ sung


<b>Thứ ba, ngày 24 tháng 4 năm 2012</b>


<b>Mơn: TỐN</b>


<b>Tieát 162: </b>

<b>ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



-Tính giá trị biểu thức với các phân số.
-Giải bài tốn có lời văn với các phân số.


<b>Bài tập cần làm: bài 1 (a, c) chỉ yêu cầu tính, bài 2 (b), bài 3.</b>

II/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay chúng ta</b>
tiếp tục ơn tập về các phép tính với phân số.
<b>B. Ơn tập: </b>


<b>Bài 1: </b>Gọi 1 hs đọc đề bài


- YC HS làm bài vào vở


-HS lắng nghe
- 1 Đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 3 hs lên bảng sửa bài
a) ( 6<sub>5</sub>+ 5


11 ¿<i>x</i>
3
7=


11
11 <i>x</i>


3
7=


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài,HS làm bài vào </b>
vở.Yêu cầu HS làm bài 2a).


- Chấm điểm , nhận xét đánh giá


<b>Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài , hs thảo luận theo</b>
cặp, 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa


<b>*Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào </b>
sgk,



- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét sửa chữa


<b>C/ Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học


c) ( 6<sub>7</sub><i>−</i>4
7¿:


2
5=


2
7<i>x</i>


5
2=


5
7
- 1 hs đọc đề bài


- HS làm bài vào vở


a) <sub>5</sub>2 ; *b) 2 ; *c) <sub>70</sub>1 ; *đ) 1<sub>3</sub>
- 1 hs đọc đề bài


- Hs thảo luận theo cặp



- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả


<i>Bài giaûi</i>


Đã may áo hết số mét vải là:
20 x 4<sub>5</sub> = 16(m)
Còn lại số mét vải là:
20 – 16 = 4(m)
Số cái túi may được là:
4 : <sub>3</sub>2 = 6(cái túi)


Đáp số : 6 cái túi
- 1 hs đọc đề bài


- Hs làm bài, nối tiếp nhau trình bày kết quả.
Khoanh tròn vào câu D


<b>____________________________________________</b>


<b>Môn</b>

<b>: Âm</b>

<b> nhạc</b>



<b>________________________________________</b>


<b>Môn: Anh Văn</b>



<b>_______________________________________</b>



Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>Tieát 65 : </b>

<b> </b>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>



Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trớc có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa
BT2, xếp các từ cho trớc có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ
khuyên con ngời luôn lạc quan khơng nản trí trớc khó khăn BT4.


<b>II - §å dïng d¹y häc .</b>
Phiếu học tập


<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ KTBC: Gọi 1 hs đọc ghi nhớ ,nêu ví dụ</b>
trạng ngữ chỉ nguyên nhân.


<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. </b><i><b>Giới thiệu bài: </b></i>Tiết Luyện từ và câu hôm
nay chúng ta học bài MTVT:lạc quan –yêu
đời


<b>2.</b><i><b>Hướng dẫn HS làm BT</b></i>


<b>Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs thảo luận</b>
theo cặp, 3 nhóm làm việc trên phiếu trình
bày kết quả.


- Nhận xét sửa chữa


<i><b>Câu</b></i>



+ Tình hình đội tuyển rất lạc quan
+ Chú ấy sống lạc quan


+ Lạc quan là liều thuốc bổ


<b>Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào </b>
VBT, gọi 1 hs lên bảng sửa bài


- Nhận xét sửa chữa


<b>Bài 3 Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào</b>
VBT, gọi 1 hs lên bảng sửa bài


- Nhận xét sửa chữa


<b>Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs suy nghĩ nối</b>
tiếp nhau trả lời


- Nhận xét sửa chữa


<b>3.Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học


- HS lắng nghe


- 1 hs đọc đề bài


- HS thảo luận theo cặp



- 3 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả


<i><b>Nghóa</b></i>


+ Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
+ Ln tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
+ Có triển vọng tô`t đẹp


- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào VBT
- 1 hs lên bảng làm bài
a) lạc quan, lạc thú


b) lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
- HS làm bài vào VBT
- 1 hs lên bảng làm bài
a) quan quân


b) laïc quan


c) quan hệ, quan tâm
- 1 hs đọc đề bài


- HS nối tiếp nhau trả lời


a) Nghĩa đen: dịng sơng có khúc thẳng, khúc quanh,
khúc rộng, khúc hẹp…con người có lúc khổ, lúc buồn
vui


Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình,


khơng nên buồn phiền, nản chí


b) Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha
được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ
+ Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành
lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành cơng


<b>_____________________________________</b>



Môn: KHOA HỌC



<b>Tiết 65: </b>

<b>QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.


<b>KNS*: - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.</b>


<b> - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đốn về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên.</b>
<b> - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.</b>


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>
<b>-Hình trang 130,131 SGK</b>
- Phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A/ KTBC: Trao đổi chất ở động vật </b>


1) Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở ĐV.Sau đó
trình bày theo sơ đồ



2) Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật sau
đó trình bày theo sơ đồ.


- Nhận xét cho điểm
<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài: </b></i>


- Thức ăn của thực vật là gì ?
- Thức ăn của động vật là gì ?


- Thực vật và động vật có các mối quan hệ
với nhau về nguồn thức ăn như thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm
nay.


<b>2) Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Trình bày mối quan hệ của</b></i>
<i><b>thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự</b></i>
<i><b>nhiên.</b></i>


<b>KNS*: - Kĩ năng khái quát, tổng hợp </b>
<b>thơng tin về sự trao đổi chất ở thực vật.</b>
*Mục tiêu:Xác định mối quan hệ giữa yếu
tố vô sinh và hữa sinh trong tự nhiên thơng
qua q trình trao đồi chất của thực vật.
- Y/c hs quan sát hình 1 sgk/130



- Kể tên những gì được vẽ trong hình?
- Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có
trong sơ đồ.


- Thức ăn của cây ngơ là gì ?


- Từ những “thức ăn “đó cây ngơ có thể chế
tạo ra những chất dinh dưỡng nào để ni
cây ?


<b>Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp</b>
thu năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các
chất vơ sinh như nước,khí các – bơ – níc để
tạo thành chất dinh dưỡng ni chính thực
vật và các sinh vật khác.


<b>* Hoạt động 2:</b><i><b>Thực hành vẽ sơ đồ mối </b></i>
<i><b>quan hệ thức ăn giữa các sinh vật</b></i>


<b>KNS*: - Kĩ năng phân tích, so sánh, </b>
<b>phán đốn về thức ăn của các sinh vật </b>
<b>trong tự nhiên.</b>


- 2 hs thực hiện theo yc
- Nhận xét


-Thức ăn của thực vật là nước,khí các-bơ –níc,các
chất khống hồ tan trong đất.


-Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật


-HS lắng nghe


- Quan sát
- Mặt trời,ngô


- Mũi tên xuất phát từ khí các- bơ níc và chỉ vào lá
của cây ngơ cho biết khí các – bơ – níc được cây ngô
hấp thụ qua lá


- Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ
vào rễ của cây ngơ cho biết nước, các chất khống
được cây ngơ hấp thụ qua rễ


- Khí các – bơ – níc, nước, các chất khống hồ tan
trong đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác </b>
<b>giữa các thành viên trong nhóm.</b>


<i><b>Mục tiêu:Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan</b></i>
<i>hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia</i>


- Hs quan sát sơ đồ trả lời các câu hỏi sau:
- Thức ăn của châu chấu là gì ?


- Giữa cây ngơ và châu chấu có mối quan
hệ gì ?


- Thức ăn của ếch là gì ?



- Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ?
- GV chia lớp thành nhóm 4, 3 nhóm làm
việc trên phiếu vẽ sơ đồ sinh vật này là
thức ăn của sinh vật kia bằng chữ.


<b>Kết luận: Cây ngô, châu chấu, ếch đều là</b>
các sinh vật. Đây là quan hệ thứ ăn giữa
các sinh vật trong tự nhiên sinh vật này là
thức ăn của sinh vật kia.


<b>C/ Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem lại bài


- Bài sau: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Nhận xét tiết học


- Lá ngô


- Cây ngô là thức ăn của châu chấu
- Châu chấu


- châu chấu là thức ăn của ếch
- HS thực hành nhóm 4


- 3 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét bổ sung:


.Cây ngơ châu chấu eách


<b>Thứ tư, ngày 25 tháng 4 năm 2012</b>



<b>Môn: Mĩ thuật</b>



<i><b>Bài 33:</b></i>

<i><b> Vẽ tranh.</b></i>



<b>Đề tài</b>

<b> vui ch</b>

<b>ơi trong</b>

<b>mùa hè</b>

<b>.</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



-Hiểu nội dung đề tài về mùa hè.



-Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè


-Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè



Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (K,G).



<b>Gi</b>

<b>ảm tải: Tập vẽ tranh đề tài Vui chơi trong mùa hè.</b>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



* GV: Sưu tầm một hình vẽ.


Hình gợi ý cách vẽ .



Một số bài vẽ của Hs lớp trước.


* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.



<b>III/ Các hoạt động:</b>



<i><b>1/Khởi động</b></i>

<b>:</b>

Hát.



<i><b>2/Bài cũ</b></i>

<b>:</b>

Kiểm tra đồ dùng.




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>3/Giới thiệu và nêu vấn đề</b></i>

<b>:</b>



Giới thiệu bài – ghi tựa:


<i><b>4/ </b></i>

<i>Hoạt động</i>

.



<b>* Hoạt động 1: </b>

Quan sát, nhận xét.



-

<i>Mục tiêu</i>

: Giúp Hs nhận xét một bài vẽ của Hs


các lớp trước.



- Gv yêu cầu Hs xem tranh . Gv cho Hs nhận xét:


+ Thời tiết mùa hè như thế nào?



+ Cảnh vật mùa hè thường có màu sắc nào ?


+ Con vật nào báo hiệu mùa hè?



+ Cây nào thì nở hoa vào mùa hè?



- Gv gợi ý Hs về những hoạt động trong mùa hè:


+ Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra


vào mùa hè?



+ Mùa hè em nghĩ mát ở đâu?



<b>* Hoạt động 2</b>

: Cách vẽ tranh

<b>.</b>



-

<i>Mục tiêu</i>

: Giúp Hs biết được cách vẽ một bức


tranh mùa hè.



- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:




+ Mùa hè có những hoạt động nào? Diễn ra ở


đâu? Những hoạt động cụ thể nào;



+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nêu bật


nội dung;



+ Vẽ hình ảnh phụ sau;



+ Vẽ màu theo ý thích làm nỗi cảnh sắc mùa hè;



<b>* Hoạt động 3:</b>

Thực hành.



-

<i>Mục tiêu</i>

: Hs tự vẽ bức tranh mùa hè.



- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước.


- Gv nhắc nhở Hs :



+ Vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh


động.



+ Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho tranh.


- Gv quan sát Hs vẽ



<b>* Hoạt động 4</b>

: Nhận xét, đánh giá.



-

<i>Mục tiêu</i>

: Củng cố lại cách vẽ tranh về mùa hè.


- Gv hướng dẫn Hs đánh giá:



-HS quan sát và nhận xét.




+ Nóng nực, oi ả.



+ Màu chói chang như vàng


của nắng, xanh trong của bầu


trời.



+ Hoa phượng vĩ


+ Phát biểu tự do.



-HS lắng nghe và quan sát kỷ


để nắm cách vẽ.



-HS tự chọn nội dung tranh vẽ.


-HS lưu ý theo hướng dẫn của


GV



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Nội dung tranh.



+ Các hình ảnh được sắp xếp.


+ Màu sắc trong tranh.



- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.



- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ bức tranh mùa hè.


- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.


<i><b>5.Tổng kết – dặn do</b></i>

<i>ø</i>

<i><b> </b></i>

<i>.</i>



-Về tập vẽ lại bài.




-Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra.


-Nhận xét bài học.



bài vẽ toát.



-Xếp loại bài vẽ.


-HS nhận xét.



-HS lắng nghe, ghi nhớ và


thực hiện theo.



<b>________________________________________</b>



<b>Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)</b>
<b>Tiết 33 </b>

:

<b>NGẮM TRĂNG – KHƠNG ĐỀ</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày 2 bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục
bát.


- Làm đúng bài tập 2a/b hoặc 3a/b.

II.Đo

à dùng dạy – học

:



-Ba bảng nhĩm viết nội dung BT2a, BT3a


III/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A/ KTBC: HS viết bảng con : kinh khủng,
rầu rĩ, ngựa hí, tỉnh táo.



- Nhận xét


<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i>: Tiết chính tả hơm nay
chúng ta nhớ viết hai bài thơ Ngắm trăng,
<b>Không đề và làm BT phân biệt tr/ch</b>


<i><b>2. HD nhớ-viết: </b></i>


- Gọi hs đọc thuộc lòng 2 bài thơ cần viết
- Y/c cả lớp đọc thầm để ghi nhớ 2 bài thơ
và phát hiện những từ khó trong bài


- Hd hs phân tích lần lượt các từ khó và viết
vào bảng con.


- Gọi hs đọc lại các từ khó


- Y/c hs nêu cách trình bày bài thơ
- Y/c hs gấp SGK, tự viết bài


- Các em đổi vở cho nhau để soát lỗi
- Chấm chữa bài, nêu nhận xét


<i><b>3) HD hs làm bài tập:</b></i>
<i><b>Bài 2a) </b></i>Gọi hs đọc y/c


- Hs viết vào B



- 1 hs đọc thuộc lòng


- Đọc thầm, ghi nhớ, phát hiện : hững hờ,tung bay,
xách bương


- Phân tích, viết B
- Vài hs đọc


- Viết thẳng cột các dòng thơ, hết 1 khổ cách 1 dòng,
tất cả những chữ đầu dòng phải viết hoa.


- Tự viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Các em tìm những tiếng có nghĩa ứng với
các ơ trống .


- HS thảo luận theo cặp làm bài, 3 nhóm
làm việc trên bảng nhĩm trình bày kết quả
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<i><b>Bài 3a </b></i> Gọi 1 hs đọc đề bài
- Thế nào là từ láy


- Dán 2 bảng nhĩm, y/c mỗi dãy cử 3 bạn
lên thi tiếp sức.Tìm từ láy trong đó tiếng
nào cũng bắt đầu bằng âm tr, ch.


- Y/c 2 dãy đọc lại bài đã hồn chỉnh



-Cùng hs nhận xét, tuyên dương dãy thắng
cuộc


<b>C/ Củng cố – dặn dò</b>


- Về nhà xem lại các BT2,3 để ghi nhớ các
từ ngữ đã luyện tập để khơng viết sai chính
tả.


- Bài sau: Nói ngược
- Nhận xét tiết học


- HS thảo luận theo cặp


- 3 nhóm làm việc trên bảng nhĩm trình bày kết quả
- Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay
vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau.


- 6 hs lên thực hiện


- Đại diện 2 dãy đọc lại các từ vừa tìm được
- Nhận xét


+ tr:tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, tráo trưng, trùng
trình


<b>+ ch: chông chênh, chống chếch, chong chóng, chói </b>
chang


<b>__________________________________________________</b>




<b>Mơn: TỐN </b>


<b>Tiết 163: </b>

<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



- Thực hiện được bèn phÐp tÝnh víi ph©n sè .


- Vận dụng đượcđể tính giá trị của biểu thức và giải bài tốn có lời văn .


<b>Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 (a), bài 4 (a). HS khá giỏi làm bài 2 và các bài cịn lại.</b>

II/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ :</b>
-Gọi HS chữa bài tập 4(169)
-Nhận xét cho điểm .


<b>B Bài mới:</b>


<b>1. Gii thiu bi: Trong giờ học này chúng </b>
ta sẽ ôn tập về phép nhân và phép chia
phân số.


<b>2. Thực hành</b>


<b>Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào</b>
bảng con.



- Nhn xột cht i li gii ỳng:


- HS chữa bài .
- HS nhËn xÐt .


- HS laéng nghe


- 1 hs đọc


- HS làm bài vào bảng con
35


8
7
5


2
4
7
2
5
4





<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>



4
5+


2
7=


28
35+


10
35=


38
35
4


5<i>−</i>
2
7=


28
35<i>−</i>


10
35=


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>*Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào </b>
sgk.2 hs lên bảng sửa bài


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng:


- Muốn tìm SBT ta làm như thế nào ?
- Muốn tìm ST ta làm như thế nào ?
- Muốn tìm TS ta làm như thế nào ?

a.



Sè bÞ trõ 4


5 34 79


Sè trõ 1


3 14 2645


HiÖu 7


15 12 15


<b>Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào </b>
vở,chấm điểm có nhận xét đánh giá.


<b>Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào </b>
nháp,1 hs lên bảng sửa bài.


- Nhận xét sửa chữa


<b>3.Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học


4


5:


2
7=


28
10=


14
5
- 1 hs đọc đề bài


- hs làm bài vào SGK, hs lên bảng sửa bài
- hiệu cộng với số trừ


- ta lấy SBT trừ đi hiệu


- ta lấy tích chia cho TS đã biết

b.



Thừa số 2
3


24
9


2
9
Thừa số 4



7


1
3


54
22
Tích 8


21


8
9


6
11
- 1 hs đọc đề bài


- HS làm bài vào vở
a) 29<sub>12</sub><i>;</i>3


5<i>;</i>
1
2
b) 19<sub>30</sub> <i>;</i> 5


12<i>;</i>
2
7
- 1 hs đọc đề bài


- Hs làm bài vào nháp
- 1 hs lên bảng sửa bài


a) Tính số phần bể nước sau 2 giờ vịi nước đó chảy
được




2 2 4
5 5 5<sub> (bể)</sub>


Số lượng nước cịn lại chiếm số phần bể là:


4 1 3


5 2 10 
Đáp số :


4
5<sub> beå; </sub>


3
10<sub> bể</sub>
___________________________________________


Mơn: TẬP ĐỌC


<b>Tiết 66: </b>

<b>CON CHIM CHIỀN CHIỆN</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Bước u bit ọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bi với giọng vui, hồn nhiên.


<i>- </i>Hiểu ý ngha: Hình ¶nh con chim chiỊn chiƯn tù do bay lỵn trong cảnh thiên nhiên thanh bình
cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu thơng trong cuộc sèng (Trả lời được các


câu hỏi; thuéc hai, ba khỉ th¬).


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.


III/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

vắng nụ cười(phần 2) theo 2 cách phân vai
và nêu nội dung của bài.


-Nhận xét cho điểm
<b>B/ Dạy-học bài mới</b>


<b>1.</b><i><b>Giới thiệu bài: </b></i>Bài thơ con chim chiền
chiện tà hình ảnh một chú chim chiền chiện
tự do bay lượn, hát ca giữa bầu trời cao
rộng. Bài thơ gợi cho người đọc những cảm
giác như thế nào, các em hãy đọc bài thơ.



<i><b>2. HD đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b>a) Luyện đọc </b></i>


- Gọi 6 em nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài
+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm: chiền
chiện, ngọt ngào, chuỗi, chan chứa


+ Lần 2: giảng từ : cao hồi, cao vọi, thì, lúa
trịn bụng sữa


- HS luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm toàn bài: bài thơ với
giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu
cuộc sống. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả
tiếng hoát của chim trên bầu trời cao rộng:
ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh,
sương chói, chan chứa.


<i><b>b.Tìm hiểu bài</b></i>


- Gọi 1 hs đọc to cả bài


- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung
cảnh thiên nhiên như thế nào?


- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình
ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn
giữa không gian cao rộng?



-Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của
chim chiền chiện?


-Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em
những cảm giác như thế nào ?


- nhận xét
-laéng nghe


- 6 hs đọc nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài .


- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc


- HS laéng nghe


- Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không
gian rất cao, rất rộng.


- Chim bay lượn rất tự do:lúc sà xuống cánh
đồng-chim bay, đồng-chim sà : lúa tròn bụng sữa …. lúc bay vút
lên cao-các từ ngữ bay vút, bay cao, vút cao, cao vút,
cao hồi, cao vợi, hình ảnh cách đập trời xanh, chim
biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời.Vì
vậy bay lượn tự do nên lịng chim vui nhiều, hót
khơng biết mỏi.


- Khúc hát ngọt ngào
Tiếng hót long lanh


Như cành sương chói
Chim ơi,chim nói;
Chuyện chi,chuyện chi?
Tiếng ngọc trong veo,
Chim gieo từng chuỗi
Đồng quê chan chứa,
Những lời chim ca
Chỉ cịn tiếng hót,
Làm xanh da trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>c. </b><i><b>Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài</b></i>
<i><b>thơ</b></i>


- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của
bài


-GV treo lên bảng khổ thơ 1,2,3
-GV đọc mẫu


- HS luyện đọc theo nhóm 2
-Y/c 2 nhóm thi đọc


- nhận xét tuyên dương
- Y/c hs nhẩm HTL bài thơ
<b>C/ Củng cố – dặn doø </b>


- 1 hs đọc cả bài,cả lớp đọc thầm tìm hiểu
nội dung của bài


-Về nhà đọc bài nhiều lần


- GV nhận xét tiết học


- 3 hs đọc
- HS lắng nghe
-HS luyện đọc


- Đại diện 2 nhóm thi đọc
-nhận xét giọng đọc


-HS thi đọc thuộc lòng từng khổ,cả bài th


+ Hình ảnh con chim chiỊn chiƯn tù do bay lợn
trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm
no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu thơng trong
cc sèng


__________________________________________



<b>Môn: </b>

ĐỊA LÝ


<b>Ti</b>


<b> 33:ết </b>

<b>KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN ViỆT NAM</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng


biển,…)


- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đán bắt nhiều hải sản của nước ta.
<b>*TKNL&HQ: Tài nguyên khống sản quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt. Cần</b>


<b>khai thác và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá này.</b>


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>



-Bản đồ địa lí tự nhiên VN


- Bản đồ nơng nghiệp,cơng nghiệp VN


- Tranh ảnh khai thác dầu khí,khai thác và nuôi hải sản,ô nhiễm môi trường biển

III/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A/ KTBC: Biển,đảo và quần đảo</b>


-Nêu vai trò của biển ?
-Thế nào là đảo,quần đảo?


- Nhận xét cho điểm
<b>B/ Dạy- học bài mới: </b>


<i><b>1) Giới thiệu bài: </b></i>Tiết địa lí hơm nay chúng
ta học bài Khai thác khoáng sản và hải sản
ở vùng biển VN


<i><b>* Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản</b></i>


- Các em đọc SGK,dựa vào tranh ảnh và
vốn hiểu biết của mình thảo luận theo cặp
trả lời những câu hỏi sau:



-Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất
của vùng biển VN là gì ?


- Nước ta đang khai thác những khoáng sản


- Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng,vịnh
thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các
cảng biển.


- Đảo là bộ phận đất nổi,nhỏ hơn lục địa,xungquanh
có nước biển và đại dương bao bọc.Nơi tập trung
nhiều đảo gọi là quần đảo.


- Laéng nghe


-HS thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày
-Dầu mỏ và khí đốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm
gì ?


-Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai
thác các khống sản đó.


- GV:Hiện nay dầu khí của nước ta khai
thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu
,nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và
chế biến dầu.



<i><b>Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải</b></i>
<i><b>sản</b></i>


-Y/c hs dựa vào tranh,ảnh,bản đồ đồ,SGK
và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận
nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:


+ Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước
ta có rất nhiều hải sản?


+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta
diễn ra như thế nào?


+ Những nơi nào khai thác hải sản? Hãy tìm
những nơi đó trên bản đồ ?


+ Quan sát các hình trên, nêu thứ tự các
công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản?
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân
cịn làm gì để thêm nhiều hải sản?


- Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt
nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
<b>Kết luận: Bài học SGK </b>


<b>C/ Củng cố – dặn dò</b>


- Gọi HS nhắc lại bài học
- Nhận xét tiết học



cầu trong nước và xuất khẩu.


-HS chỉ trên bản đồ: Dầu khí, cát trắng
-lắng nghe


<b>Giáo dục *TKNL&HQ</b>


-Hs thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung


- Hàng nghìn loại, hàng chục loại tôm,…


-Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển
từ Bắc vào Nam


-Quảng Ngãi, Kiên Giang
-Hs chỉ trên bản đồ


- Khai thác cá biển chế biến cá đơng lạnh, đóng gói
cá và chế biến, chun chở sản phẩm, đưa sản phẩm
lên tàu xuất khẩu.


-Nuôi các loại cá, tôm và các hải sản như đồi mồi,
ngọc trai


-Đánh bắt bằng điện, vứt rác thải xuống biển, làm
tràn dầu khi chở dầu trên biển.


- Vài hs đọc lại



<b>Thứ năm, ngày 26 tháng 4 năm 2012</b>



Mơn: TỐN



<b>Tiết 164: </b>

<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG</b>


<b>I/ Mục tieâu: </b>



- Chuyển đổi đợc số đo khối lợng.


- Thực hiện đợc phép tính với số đo đại lợng.


<b>Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4. HS khá, giỏi làm các bài tập cịn lại.</b>
<b>II/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A KiĨm tra bµi cị :</b>


-Gäi HS chữa bài tập 3-4(170)
-Nhận xét cho điểm .


<b>B Bµi míi ;</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng </b>
ta sẽ cùng ôn tập về đại lượng đo khối
lượng và giải các bài tập có liên quan n


-HS chữa bài .
-HS nhận xét .



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

đại lượng.
<b>2. Thực hành</b>


<b>Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào</b>
sgk,nối tiếp nhau đọc kết quả.


- Nhận xét sửa chữa


<b>Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào</b>
bảng con


- Nhận xét sửa chữa


<b>*Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài, cả lớp làm bài </b>
vào nháp.


- Nhận xét sửa chữa


<b>Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào </b>
vở,chấm điểm có nhận xét đánh giá.
- Để tính được cả con cá và mớ rau nặng
bao nhiêu kg ta làm như thế nào?


<b>C/ Củng cố – dặn dò </b>
- Về nhà làm BT5/171
- Nhận xét tiết học


- 1 hs đọc
- Tự làm bài



- Nối tiếp nhau đọc kết quả
1 yến = 10 kg


1 tạ= 100 kg
1 tấn = 1000 kg
1 tạ = 10 yến
1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 100 yến
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào bảng
a.10 yến = 100kg
50 kg = 500 yến
½ yến = 5 kg
b.5 tạ = 50 yến
30 yến = 300 tạ
1500 kg = 15 tạ
7 tạ 20 kg = 720 kg
c.32 tấn = 320 tạ
230 tạ = 23 tấn
4000 kg = 4 tấn
3 tấn 25 kg = 3025 kg
-1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào nháp
2 kg 7 hg = 2700 g
5 kg 3 g < 5035 g
60 kg 7 g > 6007 g
12 500 g = 12 kg 500g
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào vở



- Ta phải đổi cân nặng của con cá và mớ rau về
cùng một đơn vị đo rồi tính tổng cân nặng.


<i>Bài giaûi</i>


1 kg 700 g = 1700 g


Cả con cá và mớ rau nặng là :
1700 + 300 = 2000(g)


2000 g = 2kg


Đáp số : 2 kg

_________________________________________



Moân: TẬP LÀM VĂN


<b>Tiết 65 </b>

<b>:</b>

<b> MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Biết vận dụng kiến thức, kỉ năng đã học để viết bài văn miêu tả con vật có đầy đủ ba
phần( mở bài,thân bài, kết bài ); diễn đạt thành câu, thành lời văn tự nhiên, chân thực
<b>II.Đo à dùng dạy học :</b>


- Bảng lớp viết sẵn các đề bi cho HS la chn.


- Dàn ý bài văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ.


III/ Cỏc hot động dạy-học:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>I KiÓm tra bµi cị</b> :


- KiĨm tra giÊy bót cđa HS. - 3 HS thực hiện yêu cầu.
II

-

Thực hành viết



- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK
để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS.
<b>- </b>Lu ý ra đề:


+ Ra đề mở để HS lựa chọn khi viết bài . Ví dụ:
+ Nội dung đề phải là miêu tả con vật mà HS


đã từng nhìn thấy. 1. <i>thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp .Viết một bài văn tả con vật mà em yêu </i>


2. <i> Viết một bài văn tả con vật nuôi trong </i>
<i>nhà . Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng .</i>
<i>3. Viết một bài văn tả con vật ni ở vờn thú </i>
<i>mà em có dịp quan sát. Trong đó sử dụng lối </i>
<i>mở bài gián tiếp .</i>


4. <i>Viết một bài văn tả con vật lần đầu tiên em </i>
<i>nhìn thấy trong đó sử dụng cách kết bài mở </i>
<i>rộng . </i>


- Cho HS viÕt bµi .


<i>- </i> Thu, chÊm mét sè bµi .


____________________________________



Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU



<b>Tieát 66: </b>

<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU </b>


I/ Mục tieâu:


- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH Để làm gỡ?


Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì? – ND Ghi nhớ) .


- Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bớc đẩu biết dùng trạng
ngữ chỉ mục đích trong câu cho phù hợp với nội dung (BT2, BT3).


<i><b>#* Gi</b><b>ảm tải:</b><b> Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm </b></i>


<i><b>hoặc thêm trang ngữ ( khơng yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì ?)</b></i>
II/ Đồ dùng dạy-học:


- Phiếu học tập làm BT2,3(phần nhận xét)


- 1 tờ phiếu viết nội dung BT1,2 (phần luyện tập)
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ KTBC:Gọi 1 hs nhắc lại ghi nhớ bài thêm</b>
trang ngữ chỉ nguyên nhân cho câu - Nêu ví
dụ


<b>B/ Dạy-học bài mới: </b>



<i><b>1) Giới thiệu bài: </b></i>Tiết luyện từ và câu hôm
nay chúng ta học bài thêm trạng ngữ chỉ mục
đích cho câu.


<i><b>.Lluyện tập</b></i>


<b>Bài 1:Gọi 1 hs đọc y/c của bài,hs tự làm bài</b>
- Nhận xét sửa chữa


- 2 hs thực hiện theo y/c


-laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 2: Gọi 1 hs đọc y/c của bài, gv treo bảng</b>
phụ chép sẵn 3 câu lên bảng, hs làm bài vào
VBT,3 hs lên bảng sửa bài.


- Nhận xét sửa chữa


<b>Bài 3:Gọi 2 hs nối tiếp đọc nội dung BT3</b>
- GV:Các em kĩ đoạn văn,chú ý câu hỏi mở
đầu mỗi đoạn để thên đúng trạng ngữ chỉ mục
đích vào câu in nghiêng, làm đoạn văn thêm
mạch lạc.


-YC hs quan sát tranh minh họa và đọc thầm
đoạn văn suy nghĩa làm bài .


<b>C/Củng cố – dặn dò</b>
- 1 hs nhắc lại ghi nhớ


- Nhận xét tiết học


- 3 hs lên bảng sửa bà


<i>a.Để tiêm phòng dịch cho trẻ em,…</i>
<i>b.Vì Tổ quốc,….</i>


<i>c.Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học </i>
<i>sinh, </i>


- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài


- 3 hs lên bảng sửa bài


a.<i>Để lấy nước tưới ruộng đồng,….</i>


b.<i>Vì danh dự của lớp,….</i>
<i>c.Để thân thể khoẻ mạnh,….</i>


- 2 hs đọc đề bài
-lắng nghe


- hs quan sát hình,làm bài và phát biểu ý kiến
- Nhận xét bổ sung


a) Để mài cho răng mịn đi,chuột gặm các đồ vật
cứng.


b) Để tìm kiếm thức ăn,chúng dùng cái mũi và


mồm đặc biệt đó dũi đất.


___________________________________


<b> </b>


Môn: KHOA HỌC



<b>Tiết 66: </b>

<b>CHU</b>

<b>ỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN </b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Nêu ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.


-Thể hiện về mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.


<b>KNS*: - Kĩ năng bình luận, khái qt, tổng hợp thơng tin để biết mối quan hệ thức ăn </b>
<b>trong tự nhiên rất đa dạng.</b>


<b> </b> <b> - Kĩ năng phân tích, phán đốn và hồn thành một sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự </b>
<b>nhiên.</b>


<b> - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế </b>
<b>hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên.</b>
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Hình trang 132,133 SGK


-Giấy Ao,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm

III/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A/ KTBC:Quan hệ thức ăn trong tự nhiên</b>


1) Vẽ sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật
trong tự nhiên mà em biết?


2) Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
diễn ra như thế nào?


- Nhận xét cho điểm
<b>B/ Dạy-học bài mới: </b>


<i><b>* Giới thiệu bài: </b></i>Bài học hôm nay sẽ giúp


<b>- Cây ngô châu chấu ếch</b>
-sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

các em hiểu thêm về mối quan hệ dinh
dưỡng của các sinh vật thông qua các chuỗi
thức ăn.


<i><b>Hoạt động 1:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan</b></i>
<i><b>hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và</b></i>


giữa sinh vật với yếu tố vô sinh


<b>KNS*: - Kĩ năng bình luận, khái qt, </b>
<b>tổng hợp thơng tin để biết mối quan hệ </b>
<b>thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng.</b>


<b> - Kĩ năng phân tích, phán đốn và</b>


<b>hồn thành một sơ đồ chuỗi thức ăn trong</b>
<b>tự nhiên.</b>


*Mục tiêu<i>:Vẽ và trinh bày sơ đồ mối quan</i>
<i>hệ giữa bị và cỏ</i>


-Y/c hs quan sát hình 1 sgk/132 trả lời các
câu hỏi sau:


- Thức ăn của bò là gì ?


- Giữa cỏ và bị có quan hệ gì ?


-Phân bị được phân hủy trở thành chất gì
cung cấp cho cỏ?


- Giữa phân bị và cỏ có quan hệ gì ?


- GV chi lớp thành nhóm 4, phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy Ao vẽ sơ đồ mối quan hệ
giữa bị và cỏ bằng chữ


- Nhận xét tuyên dương


<b>Kết luận: Cỏ là thức ăn của bị,trong q</b>
trình trao đổi chất ,bị thải ra mơi trường
phân.Phân bò thải ra được các vi khuẩn
phân huỷ trong đất tạo thành các chất
khoáng.Các chất khoáng này trở thành thức
ăn của cỏ.



<i><b>Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi</b></i>
<i><b>thức ăn</b></i>


<b>KNS*: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm </b>
<b>xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện </b>
<b>kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các </b>
<b>hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn </b>
<b>trong tự nhiên.</b>


<b>*Mục tiêu</b><i>:</i>


- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn
trong tự nhiên


<i>- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn</i>


- Y/c hs quan sát sớ đồ chuỗi thức ăn ở hình
2 trang 133 sgk, thảo luận nhóm cặp trả lời
các câu hỏi sau:


- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ?
- Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong
sơ đồ đó.


- Cỏ


- Cỏ là thức ăn của bị
- Chất khống



- Phân bò là thức ăn của cỏ
- Hs vẽ theo nhóm 4


- Trình bày sơ đồ
- Nhận xét bổ sung


<b>Phân bò cỏ bò </b>
- Lắng nghe


-HS quan sát hình 2
-Thảo luận nhóm cặp
-Trình bày kết quả


- Cỏ,thỏ,cáo,sự phân huỷ xác chết động vật nhờ vi
khuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Sơ đồ trang 133, sgk thể hiện gì ?
<b>GV: Cỏ là thức ăn của thỏ,thỏ là thức ăn </b>
của cáo, xác chết của cáolà thức ăn của
nhóm vi khuẩn hoại sinh.Nhờ có nhóm vi
khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở
thành những chất khoáng (chất vơ


cơ).Những chất khống này lại trở thành
thức ăn của cỏ và các cây khác.


-Nêu một số ví dụ chuỗi
-Chuổi thức ăn là gì?


<b>Kết luận :Những mối quan hệ về thức ăn</b>


trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức
ăn.Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức
ăn.Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực
vật.Thông qua chuỗi thức ănlương các yếu
tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với
nhau thành một chuỗi khép kín.


<b>C/ Củng cố – dặn dò</b>


- Gọi HS nhắc lại mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học


- sơ đồ trên thể hiện mối quan hệ thức ăn trong tự
nhiên.


- Lắng nghe


-cỏ thỏ cáo hoå
vi khuaån


- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các
sinh vật trong tự nhiên.Sinh vật này ăn sinh vật kia
và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác.


- Laéng nghe


- Vài hs đọc


_____________________________________________


<b>Môn: KĨ THUẬT </b>


<b>Tiết 33: </b>

<b>LẮP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 1)</b>

<b> </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mơ hình tự chọn.


-Lắp ghép được mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.


<b>*TKNL&HQ: - Lắp thêm chi tiết thu năng lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng dầu.</b>
<b> - Tiết kiệm xăng, dầu khi tiết kiệm xe.</b>


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn


- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Bi cũ:</b>


-Kiểm tra bộ đồ dùng lắp ghép mơ hình kĩ thuật
của HS.


<b>2.Bài mới:</b>
-Giới thiệu bài.


<i><b>Ho</b><b>ạt động</b><b> 1: Hs chọn mơ hình lắp ghép</b></i>
-GV cho HS tự chọn một mơ hình lắp ghép



-HS trình bày trên bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Ho</b><b>ạt động</b><b> 2: Chọn và kiểm tra các chi tết</b></i>
-GV nhắc HS : Các chi tiết phải sắp xếp theo
từng loại vào nắp hộp.


<b>3.Củng cố dặn dò:</b>


-Nhắc HS xếp gọn các chi tiết vào hộp.
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-Về nhà thực hành lắp ghép.


hoặc tự sưu tầm


-HS Chọn và kiểm tra các chi tết đúng và đủ
sắp xếp theo từng loại vào nắp hộp


<b>*TKNL&HQ: - Lắp thêm chi tiết thu năng </b>
<b>lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng </b>
<b>dầu.</b>


<b> - Tiết kiệm xăng, dầu khi tiết </b>
<b>kiệm xe.</b>


-Về nhà thực hiện.


<b>Thứ sáu, ngày 27 tháng 4 năm 2012.</b>


<b>Mơn: </b>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tiết 66: </b>

<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN </b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong <i>th chuyển tiền BT1.</i>


<i> - </i> Bớc đầu biết cách ghi vào th chuyển tiền để trả lại bu điện sau khi đã nhận đợc tiền gửi<i>BT2.</i>


<b>II/ Đồ dùng dạy-học: </b>


- Mẫu th chuyển tiền đủ dùng cho từng HS.


III/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Giới thiệu: Tiết TLV hôm nay chúng ta</b>
học bài Điền vào giấy tờ in sẵn


<b>B/ Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu </b>
<b>thư chuyển tiền</b>


<b>Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài </b>


- Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào
mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà.


+SVĐ,TBT,ĐBT (mặt trước, cột trái, phía
trên):Là những kí hiệu riêng của nghành
bưu điện, HS khơng cần biết


+Nhật ấn (mặt sau,cột trái): dấu ấn trong


ngày của bưu điện


+Căn cước (mặt sau,cột giữa,trên): giấy
chứng minh thư


+Người làm chứng(mặt sau, cột giữa,
dưới):ngườichứng nhận việc đã nhận đủ
tiến


-Y/c 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung (mặt
trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển
tiền.


- GV hướng dẫn HS điền mẫu thư


<i><b>+Mặt trước mẫu thư em phải ghi:</b></i>


.Ngày gửi thư,sau đó là tháng,năm


.Họ tên,địa chỉ người gửi tiền (họ tên của


- HS lắng nghe.


-1 hs đọc
- HSlắng nghe


- 2 hs nối tiếp nhau đọc bài


<i><b>+ Mặt sau mẫu thư em phải ghi</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

mẹ em)


.Số tiền gửi(viết tồn bằng chữ-không phải
bằng số)


.Họ tên,người nhận (là bà em). Phần này
viết 2 lần,vào cả bên phải và bên trái trang
giấy


.Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào
ô dành cho việc sửa chữa


.Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ
điền.


- Gọi hs đóng vai em HS điền giúp mẹ vào
mẫu thư chuyển tiền cho bà


-Em sẽ điền nội dung vào mẫu thư chuyển
tiền (mặt trước và mặt sau như thế nào?
- Y/c hs tự làm bài vào VBT


- Y/c hs nối tiếp nhau đọc thư chuyển tiền
- GV nhận xét sửa chữa


<b>Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài </b>


- Gọi 1 hs đóng vai người nhận tiền là bà
- Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo
thư chuyển tiền này?



- Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào
trong mặt sau thư chuyển tiền.


-Y/c hs viết vào mẫu thư chuyển tiền
-Y/c từng em đọc nội dung thư của mình
- Nhận xét tun dương


<b>C/ Củng cố – dặn dò</b>


- Về nhà hồn chỉnh bài tập
- Nhận xét tiết học


kí tên


.Tất cả những mục khác, nhân viên bưu điện và bà
em, người làm chứng (khi nào nhận tiền ) sẽ viết.


- 1 hs đóng vai


- HS trả lời địa chỉ của ông bà bạn gủi


Bà Trần Kim Dung Thơn 2,xã Thạch Hồ,huyện
Thạch Thất,tỉnh Hà Tây.


- HS tự làm bài vào VBT
- Hs nối tiếp đọc


- 1 hs đóng vai



-Viết học tên địa chỉ của bà


VD:Bà Trần Kim Dung Thơn 2,xã Thạch
Hồ,huyện Thạch Thất,tỉnh Hà Tây.
- Số chứng minh thư của mình.


. Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình


. Kiểm tra lại số tiến được lĩnh xem đúng với số tiền
ghi ở mặt trước thư chuyển tiền khơng.


. Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào
ngày,tháng,năm,năm nào,tại địa điểm nào.


- HS vieát


- Hs nối tiếp nhau đọc
Bà ơi


Bà có khoẻ khơng ạ.Hơm nay bố mẹ cháu
gửi biếu bà 500 000 đồng để bà bồi dưỡng.


Cả nhà cháu rất nhớ bà,cháu mong chóng đến
Tết để được về thăm bà.


Kính chúc bà mạnh khoẻ,sống lâu.
Cháu của bà
Lê Thu Hương


<b>_______________________________________</b>




<b> Mơn: TỐN </b>


<b>Tiết 165: </b>

<b>ÔN TẬP VỀ ĐO DẠI LƯỢNG (Tiếp theo)</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Thực hiện đợc các phép tính với số đo thời gian.


<b>Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4. HS khá, giỏi làm bái 3.</b>


II/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay chúng</b>
ta ơn tập về đại lượng


<b>B/ Thực hành</b>


<b>Bài 1:gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài vào</b>
sgk, nối tiếp nhau trình bày kết quả


- Nhận xét sửa chữa


<b>Bài 2: gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào </b>
bảng con.


- Nhận xét sửa chữa


<b>*Bài 3: gọi 1 hs đọc đề bài, ychs làm bài</b>


vào nháp


- Nhận xét sửa chữa


<b>Bµi 4</b>:


-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-Cho HS làm bài .


-Ch÷a bµi .


<b>*Bài 5: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài </b>
vào sgk, nối tiếp nhau trả lời


- Nhận xét sửa chữa
<b>C/ Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà làm BT4/172
- Nhận xét tiết học


- lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- HS tự làm bài


- nối tiếp nhau trình bày kết quả
a) 1 giờ = 60 phút


1 phút = 60 giây
1giờ = 3600 giây
1 năm = 12 tháng
1 TK = 100 năm



1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 365 ngày


- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào B
a) 5 giờ = 300 phút
420 giây = 7 phút


3 giờ 15 phút = 195 phút
1/12 giờ = 5 phút


b) 4 phút = 240 giây
2 giờ = 7200 giây


3 phút 25 giây = 205 giây
c) 5TK = 500 năm
12 TK = 12 00 năm
1/ 20 TK = 5 năm
2000 năm = 10 năm
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào
- 2 hs lên bảng sửa bài
2 giờ 20 phút > 300 phút
1/3 giờ = 20 phút


495 giây = 8 phút 15 giây
1/5phút < 1/3 phút


- 1 hs đọc đề bài



-1HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
Giải : +Thời gian Hà ăn sáng là :
7 giê – 6 giê 30 phót = 30 phót
+Thêi gian Hà ở nhà buổi sáng là :
11giờ 30 phót – 7giê 30 phót = 4 giê


- 1 hs đọc đề bài


- Hs làm bài vào: + Khoảng thời gian dài nhất là:20
phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Môn: KỂ CHUYỆN </b>


<b>Tiết 33: </b>

<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu
đời


- Hiểu nội dung của câu chuyện, đoạn truyện các bạn vừa kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Mốt số báo, sách , truyện viết về những người trong hồn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, u đời,có
khiếu hài hước:truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.


- Bảng phụ viết sẵn đề bài KC


III/ Các hoạt động dạy-học:




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>K</b>

<b>Ế</b>

<b> HO</b>

<b>Ạ</b>

<b>CH BÀI HỌC</b>



<b>TUẦN 34:</b>



NGÀY

MÔN

TIẾT

TÊN BÀI DẠY



Thứ 2


30/4/2012



SHĐT


Tốn


Tập đọc


Anh văn


Lịch sử



34


166



67


67


34



Chào cờ



Ơn tập về đại lượng (tiếp theo)


Tiếng cười là liều thuốc bổ


Tổng kết



Thứ 3



01/5/2012



Chính tả


Tốn


Thể dục


Đạo đức


LT & C


Khoa học



34


167



34


67


167



67



Nhớ -viết: Nói ngược


Ơn tập về hình học



Dành cho địa phương (Tiết 2)


MRVT: Lạc quan – Yêu đời


Ôn tập thực vật và động vật



Thứ 4


02/5/2012



Toán


Mĩ thuật



Kể chuyện


Địa lý


Tập đọc


Âm nhạc



168


34


34


34


68


34



Ơn tập về hình học (tiếp theo)



Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia


Ăn mầm đá



Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt


Nam.



Thứ 5


03/5/2012



Tốn


TLV


LT&C


Khoa học


Kĩ thuật



169



67


68


68


34



Ơn tập về tìm số trung bình cộng


Trả bài văn miêu tả con vật



Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu


Ôn tập thực vật và động (tiếp theo)


Lắp ghép mơ hình tự chọn (Tiết 2)



Thứ 6


04/5/2012



TLV


Toán


SHL


Thể dục


Anh văn



68


170



34


68


68



Điền vào giấy tờ in sẵn




Ơn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai


số đó



Sinh hoạt cuối tuần



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Thứ hai, ngày 30 tháng 4 năm 2012.</b>



<b>Tiết 34: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN</b>


<b>____________________________________________</b>
<b>Mơn: TỐN </b>


<b>Tiết 166: </b>

<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện các phép tính với só đo diện tích.


<b>*Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.</b>

<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.KTBC:1 hs lên bảng sửa bài</b>
- Nhận xét cho điểm


<b>2.Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài:Tiết tốn hơm nay chúng ta</b>
tiếp tục ôn tập về đại lượng



<b>b.Thực hành</b>


<b>Bài 1:1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào sgk, </b>
nối tiếp nhau đọc kết quả


- Nhận xét bổ sung


<b>Bài 2: 1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào B</b>
- nhận xét sửa chữa


b) 500 cm2<sub> = 5 dm</sub>2<sub> ; 1 cm</sub>2<sub> = </sub>


1
100<sub> dm</sub>2


1300 dm2<sub> = 13 m</sub>2<sub> ; 1 dm</sub>2<sub> = </sub>


1
100<sub> m</sub>2


60 000 cm2<sub> = 6 m</sub>2<sub> ; 1 cm</sub>2<sub> = </sub>


1
10000<sub>m</sub>2


c) 5 m 9 dm = 509 dm ; 8 m 50 cm = 800 50 cm
700 dm = 7 m ; 500 00cm2<sub> = 5 m</sub>2


<b>*Bài 3:Gọi 1 hs đọc y/c của bài,hs làm bài vào </b>


nháp ,3 hs lên bảng sửa bài


- Nhận xét sửa chữa


<b>Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở </b>


- Hà ăn sáng trong 30 phuùt


- Buổi sáng Hà ở trường trong thời gian 4 giờ
-HS lắng nghe


- HS đọc đề bài
- Tự làm bài


- Nối tiếp nhau đọc kết quả


1 m2<sub> = 100 dm</sub>2 <sub> ; 1 km</sub>2<sub> = 100 00 00 m</sub>2


1m2<sub> = 100 00 cm</sub>2<sub> ; 1dm</sub>2 <sub>= 100cm</sub>2


- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào B


a) 15 m2<sub> = 15 00 00 cm</sub>2<sub> ; </sub> 1


10 m2 =


10dm2


103 m2<sub> = 103 00 dm</sub>2<sub> ; </sub> 1



10 dm2 =


10cm2


2110 dm2<sub> = 2110 00 cm</sub>2<sub> ; </sub> 1


10 m2 =


1000cm2


- 1 hs đọc đề bài
- hs làm việc theo cặp
- Trình bày kết quả
2m2<sub> 5 dm</sub>2<sub> > 25 dm</sub>2


3 dm2<sub> 5 cm</sub>2<sub> = 305 cm</sub>2


3 m2<sub> 99 dm</sub>2<sub> < 4 m</sub>2


65 m2<sub> = 65 00 dm</sub>2


- 1 hs đọc


- hs làm bài vào vở


Bài giải


Diện tích của thửa ruộng đó là:
64 x 25 = 16 00 (m)



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3.Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học


1600

Í

2
1


= 800 (kg) = 8 tạ


Đáp số : 8 tạ
<b>__________________________________________________</b>


<b>Mơn: TẬP ĐỌC </b>



Tiết 67:

<b>TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>


-Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.


- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK ).


<b> KNS*: - Kiểm soát cảm xúc.</b>


<b> - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.</b>
<b> - Tư duy sáng tạo: Nhận xét bình luận.</b>
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
- Bản đồ hành chính VN


- Phiếu học tập.


III/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.KTBC:2 hs đọc bài con chim chiền chiện</b>
- Nhận xét cho điểm


<b>2.Bài mới</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài </b></i>: Các bài văn,câu chuyện trên
đã cho các em thấy: tiếng cười, cách sống yêu
đời, lạc quan rất cần thiết đối với cuộc sống của
con người.Bài Tiếng cười là liều thuốc bổ giúp
các em biết: các nhà khoa học nói như thế nào
về tác dụng kì diệu của tiếng cười


<i><b>b.Luyện đọc và tìm hiểu bài </b></i>


<b>*Luyện đọc</b>


- Bài chia làm 3 đoạn


.Đ1:Từ đầu.. đến mỗi ngày cười 400 lần
.Đ 2:Tiếp theo …đến làm hẹp mạch máu
.Đ3:Còn lại


- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Lần 1: Kết hợp luyện phát âm các từ khó


trong bài


+ Lần 2: Giảng các từ khó cuối bài: thống kê,
thư giản, sảng khoái, điều trị


- HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm cả bài: với giọng rõ ràng,
rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến
khoa học : động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư
giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù,
hẹp mạch máu, rút ngăn, tiết kiệm tiền, hài


- 2 hs đọc
- HS lắng nghe


- HS nối tiếp nhau đọc


- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

hước, sống lâu hơn


<b>KNS*: - Kiểm sốt cảm xúc.</b>
<b>*</b><i><b>Tìm hiểu bài</b></i>


<b>KNS*: - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.</b>
<b> - Tư duy sáng tạo: Nhận xét bình luận.</b>
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên.Nêu ý


chính của từng đoạn văn?


-Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?


- Người ta ìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh
nhân để làm gì ?


- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý
đúng nhất ?


- GV: Qua bài đọc, các em đã thấy :tiếng cười
làm cho con người khác với động vật, tiếng cười
làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. cô hi
vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộc
sống có nhiều niềm vui, sự hài hước.


<i>c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ</i>


- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
-GV treo lên bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần
luyện đọc


- GV đọc mẫu


- HS luyện đọc theo nhóm 2
-Y/c 2 nhóm thi đọc


- Nhận xét tuyên dương
<b>3.Củng cố – dặn dò </b>



- 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội
dung của bài


-Về nhà đọc bài nhiều lần
- GV nhận xét tiết học


+ Đ1:tiếng cười là đặc điểm quan
trọng,phân biệt con người với các loài động
vật khác


+ Đ2:Tiếng cười là liều thuốc bổ


+ Đ3:Người có tính hài hước sẽ sống lâu
- Vì khi cười,tốc độ thở của con người tăng
lên đến 100 ki- lô – mét một giờ, các cơ mặt
thư giản, não tiết ra một chất làm con người
có cảm giác sảng khối, thoả mãn


- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh
nhân,tiết kiệm tiền cho Nhà nước
- Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ
- HS lắng nghe.


- 3 hs đọc
- lắng nghe
- HS luyện đọc


- Đại diện 2 nhóm thi đọc
- Nhận xét giọng đọc



- Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc
sống , làm cho con người hạnh phúc, sống
lâu.


<b>________________________________________</b>


<b>Môn: ANH V</b>

<b>ĂN</b>



<b>___________________________________________</b>


<b>Mơn: Lịch sử </b>



Tiết 34:

<i><b> </b></i>

<b>ƠN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Phiếu học tập


III/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.KTBC: Khai thác khoáng sản và hải sản ở
<b>vùng Biển VN</b>


1) Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến
tiêu thụ hải sản


- Nhận xét cho điểm


<i><b>2.Bài mới</b></i>


<b>a) Giới thiệu bài :Tiết địa lí hơm nay chúng ta</b>


ôn tập những kiến thức đã học trong suốt năm
học vừa qua.


<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Làm việc cả lớp</b></i>


- Y/c hs chỉ trên bản đồ địa lí VN :các dãy núi ,
thành phố lớn , biển đơng


- Nhận xét tuyên dương


<b> Hoạt động 2:</b><i><b>Làm việc theo nhóm</b></i>


- Gv chia lớp thành nhóm 4, gv phát phiếu cho
từng nhóm, thảo luận hồn thành phiếu.Y/c
trình bày kết quả


- Nhận xét sửa chữa
Tên thành phố
+ Hà Nội


+ Hải Phòng
+ Huế
+ Đà Nẵng
+ Đà Lạt


+ TP Hồ Chí Minh
+ Cần Thơ


- Y/c hs chỉ trên bản đồ hành chánh VN treo
tường tên các TP trên.



- Nhận xét tuyên dương


<b>Hoạt động 3:</b><i>Làm việc các nhân và theo cặp</i>


- Y/c hs đọc BT 3, trả lời các câu hỏi sau:
a) Kể tên một số dân tộc sống ở Dãy núi Hoàng
Liên Sơn


b) Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên
c) Kể tên một số dân tộc sống ở Đồng bằng bắc
Bộ


d) Kể tên một số dân tộc sống ở Đồng bằng
Nam Bộ


đ) tên một số dân tộc sống ở các đồng bằng
duyên hải miền Trung


- Y/c hs đọc BT4,thảo luận theo cặp trả lời các
câu hỏi sau:


<b>Hoạt động 4: </b><i><b>HS làm việc cá nhân</b></i>


- Y/c hs đọc BT5 , tự làm bài vào SGK, 2 hs làm


- Khai thác cá biển, chế biển các đơng
lạnh, đóng gói cá chế biến, chuyên chở
sản phẩm, đưa sản phẩm lên tàu xuất
khẩu



-HS lắng nghe


- HS lên bảng chỉ
- Nhận xét bổ sung
- Thảo luận nhóm 4
- Trình bày kết quả


Đặc điểm tiêu biểu


- Hs lên bảng chỉ


-Thái,Dao,Mông…


- Gia –rai,Ê-đê,Ba-na,Xơ –đăng…


- Ơ ĐBBB chủ yếu là người kinh sống
thành từng làng


-Kinh,Khơ-me,Chăm,Hoa..
- Kinh và Chăm,…


- 1 hs đọc y/c của bài, thảo luận nhóm
cặp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

việc trên phiếu trình kết quả
- Nhận xét tuyên dương


<b>3.Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem lại bài


- Nhận xét tiết học


- Làm bài vào sgk


- 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết
quả


+ 1 ghép với b
+ 2 với c
+ 3 với a
. 4 với d
. 5 với e
. 6 với đ


<b>Thứ ba, ngày 01 tháng 5 năm 2012</b>



<b>Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)</b>
<b>Tiết 34 </b>

:

<b>NĨI NGƯỢC</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Nhớ - viết đúng chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)


II.Đo

à dùng dạy – học

:


-Bảng phụ viết sẵn bài tập 2


<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1.KTBC: Hs viết bảng con: rượu, hững hờ,</b>
xách bương


- Nhận xét
<b>2.Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hơm nay chúng
ta viết bài Nói ngược


- Gv đọc bài


- Gv đọc từng khổ thơ, cả lớp đọc thầm theo
rút ra những từ ngữ dễ viết sai


- HD hs phân tích và viết bảng con
- Y/c 1 hs nhắc lại cách trình bày
- Gv đọc bài cho hs viết


- Gv đọc bài


- Gv chấm bài 5 –7 tập
- Gv nhận xét chung.


<b>c) </b><i><b>Hướng dẫn hs làm BT chính tả</b></i>


<b>Bài 2 a: Gọi 1 hs đọc đề bài, chia lớp thành 3</b>
dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên bảng chơi trị chơi
tiếp sức.


- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc


<b>3.Củng cố – dặn dò</b>


- Về nhà sao lỗi , kể cho người thân nghe câu


- hs viết bảng con


- HS lắng nghe.
- cả lớp theo dõi
- hs rút ra từ khó


- HS phân tích từ khó: liếm lơng, nậm rượu,
lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu


- HS vieát bảng con


- Đây là thể thơ lục bát, câu 6 lùi vào 2 ô,
câu 8 lùi vào 1 ô


- Viết bài
- hs soát lại bài


- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau
soát lỗi


- 1 hs đọc đề bài


- 9 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức
- Nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

chuyện vì sao ta cười khi bị người khác cười


- Nhận xét tiết học


__________________________________________________
<b> Mơn: TỐN</b>


<b>Tiết 167: </b>

<b>ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>


<b>I/ Mục tieâu:</b>



- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc.


- Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật.


<b> </b>* Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 và bài 2* dành cho HS khá giỏi.
<b>II/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
Gọi 1 HS lên làm bài 3.
- Nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài : Tiết tốn hơm nay chúng ta</b>
ơn tập về hình học


<b>b. ôn tập</b>


<b>Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài, tự làm bài chỉ ra các </b>
cạnh song song và vng góc



<b>*Bài 2:Gọi 1 hs đọc y/c của bài, s làm bài vào </b>
nháp,1 hs lên bảng làm bài


- nhận xét sửa chữa


<b>Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự tính chu vi , </b>
diện tích của hình vng, hình chữ nhật, nối tiếp
nhau trả lời


- Nhận xét sửa chữa


<b>Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài</b>
- Bài tốn hỏi gì ?


- Để tính được số viên gạch cần lát nền phịng
học chúng ta phải biết được những gì?


- 1 HS lên bảng làm
- Laéng nghe


- 1 hs đọc
- hs tự làm bài
- nối tiếp nhau rả lời
a) AB song song với DC


b) vng góc với DC và DA vng góc với
AB


- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào nháp


- 1 hs lên bảng sửa bài
- 1 hs đọc đề bài
- hs tự làm bài


Chu vi hình chữ nhật là:
( 4 + 3 ) x 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
4 x 3 = 12 (cm)
Chu vi hình vng là:
3 x 4 = 12 (cm)
Diện tích hình vng là :
3 x 3 = 9(cm)


a. Sai; b.Sai; c.Sai; d.Đúng
- 1 hs đọc


- Bài toán hỏi số viên gạch cần để lát kín
phịng học


- Chúng ta phải biết được:
+ Diện tích của phịng học


+ Diện tích của một viên gạch lát nền


Sau đó chia diện tích phịng học cho diện tích
1 viên gạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>3.Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học



Diện tích của một viên gạch là:
20 x 20 = 400 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích của lớp học là :
5 x 8 = 40 (m2<sub>)= 400 000 cm</sub>2


Số viên gạch cần để lát nền lớp học là:
400 000 : 400 = 1000 (viên gạch)
Đáp số : 1000 viên gạch


<b>______________________________________________________</b>
<b>Mơn: THỂ DỤC</b>


<b>__________________________________________________</b>

Mơn: ĐẠO ĐỨC



<b>Tiết 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 3)</b>


<b>Đi xe đạp an tồn</b>



I.Mục tiêu:



- HS biết xe đạp là phương tiện dễ đi, nhưng phải đảm bảo an tồn.


- HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới
được đi xe qua đường phố


- Biết những qui định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường
- Có thói quen đi sát lề đường và luôn qs khi đi đường.



<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV: Tranh xe đạp


HS: SGK, các thẻ màu

III.Hoạt động dạy học:



Giaùo viên

Học sinh



<b>1. Ổn định lớp:</b>
-Cho hs hát
<b>2. KTBC:</b>


- Gọi hs nêu tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu
và rào chắn


<b>- </b>Nhận xét
<b>3. Bài mới:</b>


<b>GTB:</b> Nêu y/c tiết học
<b>HĐ1: Lựa chọn xe đạp an tồn </b>


<b>Hỏi: </b>Ở lớp ta đã có ai biết đi xe đạp? Ở lớp ai đã tự
đi xe đạp đến trường?


<b>- </b>Cho hs xem ảnh xe đạp:


<b>+ </b>Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe ntn?


- Nhận xét chốt lại



<b>HĐ2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi</b>
<b>đường</b>


- HD hs QS tranh và sơ đồ, y/c:


- Hát tập thể
- 2 hs nêu


Nêu
.


+ Xe phải tốt: Ốc vít phải chặt, lắc xe khơng
lung lay...


+ Có đủ các bộ phận: thắn, đèn chiếu sáng...
+ Là xe của trẻ em, có vành nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Chỉ trên sơ đồ phân tích hoạt động đúng và
hướng sai.


- Cho hs kể những hành vi của người đi xe đạp
ngoài đường mà em cho là khơng an tồn theo
nhóm.


+ Theo em , để đảm bảo an toàn người đi xe đạp
phải đi ntn?


<b>- </b>Nhận xét chốt lại
<b>4. Củng cố:</b>



- Gọi hs nhắc lại thế nào là đi xe đạp an toàn.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


- Hoạt động nhóm đại diện rình bày


VD: Khơng được lạng lách đánh võng, không
được đi vào đường cấm, đường ngược chiều...
+ Đi bên phải, sát lề đường, đi đúng hướng
đường, làn đường cho xe thô sơ


- 2 hs nhắc lại


<b>________________________________________________</b>
<b>Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 67 : </b>

<b> </b>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – U ĐỜI</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1) ; biết đặt câu
vối từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).


<b>II - §å dïng dạy học .</b>


- Bài tập 1 viết sẵn trên b¶ng líp.


<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Giới thiệu bài :Tiết LTVC hôm nay chúng</b>
ta học bài mở rộng vốn từ lạc quan yêu đời
<b>2. Hướng dẫn HS làm BT</b>


<b>Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài </b>


a. Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ?
b.Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy
<b>thế nào ?</b>


c. Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế
<b>nào ?</b>


d.Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể
trả lời đồng thời 2 câu hỏi:Cảm thấy thế
<b>nào ? Là người thế nào ?</b>


<b>- HS thảo luận nhóm đơi, sắp xếp các từ đó </b>
theo bốn nhóm, 2 nhóm làm việc trên phiếu
trình bày kết quả


- Nhận xét sửa chữa


-lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- Bọn trẻ làm gì ?



- Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa
- Em cảm thấy thế nào ?


- Em cảm thấy rất vui thích
- Chú ba là người thế nào ?


- Chú ba là người vui tính./ Chú ba rất vui
tính .


- Em cảm thấy thế nào ? Em cảm thấy vui
vẻ.


- Chú Ba là người thế nào ? Chú ba là người
vui vẻ.


- HS thảo luận nhóm


-2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết
quả


a) vui chơi, góp vui, mua vui


b) vui thích,vui mừng,vui sướng,vui lịng,vui
thú,vui vui


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài nối </b>
tiếp nhau đọc kết quả


- nhận xét sửa chữa
<b>Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài</b>



- GV:Chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười- tả âm
thanh (khơng tìm các từ miêu tả nụ cười như:
cười ruồi, cười rượi, cười tươi,…)


- Hs trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ
miêu tả tiếng cười, y/c hs nối tiếp nhau phát
biểu ý kiến mỗi em nêu một từ, đồng thời đặt
câu với từ đó. Gv ghi nhanh những từ ngữ
đúng, bổ sung những từ ngữ mới.


- Nhận xét sửa chữa
3


<b> .Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học


- 1 hs đọc đề bài


- hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả
VD:Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn
mình.


- 1 hs đọc
-lắng nghe


- Nối tiếp nhau trả lời
VD:cười ha hả



Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khối chí.
cười hì hì


Cu cậu gãi đầu cười hì hì,vẻ xoa dịu


__________________________________________________


Môn: KHOA HỌC



<b>Tiết 67: </b>

<b>ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Ơn tập về:


- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.


- Phân tích vai trị của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


<b>- Hình trang 134, 135, 136 ,137 SGK</b>
- Giấy A0,bút vẽ


<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.KTBC:Chuỗi thức ăn trong tự nhiên</b>
- Thế nào là chuỗi thức ăn?


- Nhận xét cho điểm
<b>2.Bài mới</b>



<b>a) Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta ôn tập</b>
về thực vật và động vật


<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức </b></i>
<i><b>ăn</b></i>


*Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ)
mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật
ni,cây trồng và động vật sống hoang dã
- Y/c hs quan sát hình minh hoạ trang 134,
135 sgk và nói những hiểu biết của minh về
những cây trồng và vật ni đó.


-Y/c hs nối tiếp nhau trả lời, mỗi hs chỉ nói


- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn
giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này
ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho
sinh vật khác


-Lắng nghe


- HS quan sát hình minh hoạ
- HS nối tiếp nhau trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

veà 1 tranh


- Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được
bắt đầu từ sinh vật nào?



-Gv chia lớp thành nhóm 4, các em cùng
tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn
của một nhóm vật ni, cây trồng và động
vật sống hoang dã bằng chữ


-So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của
nhóm vật ni, cây trồng và động vật sống
hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở
các bài trước, em có nhận xét gì ?


<b>- GV:Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn</b>
của một nhóm vật ni, cây trồng và động
vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích
hơn.


+ Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều
loài vật khác nhau nhau cũng là thức ăn của
một số loài vật khác.


+Trên thức tế, trong tự nhiên mối quan hệ về
thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn
nhiều, tạo thành lưới thức ăn.


<b>KL:sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một</b>
nhóm vật ni, cây trồng và động vật sống
hoang dã:


<b>3.Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem lại bài


- Nhận xét tiết học


khí, ánh sáng, các chất khống hồ tan trong
đất.Hạt lúa là thức ăn của chuột , gà, chim
+ Chuột:chuột ăn lúa, gạo, ngơ, khoai và nó
cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng,
mèo,gà


+ Đại bàng:thức ăn của đại bàng là gà, chuột,
xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều
động vật khác


+ Cú mèo:thức ăn của cú mèo là chuột


+ Rắn hổ mang:thức ăn của rắn hổ mang là
gà, chuột, ếch, nhái.Rắn cũng là thức ăn của
con người.


+ Gà:Thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn
trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của
đại bàng, rắn, hổ mang


- Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ
cây lúa


- HS thảo luận nhóm 4
- vẽ sơ đồ


- Trình bày kết quả



Đại bàng


Cây lúa Rắn hổ mang


Chuột đồng


Cú mèo


- Nhóm vật ni, cây trồng, động vật hoang
dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn
hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Thứ tư, ngày 02 tháng 5 năm 2012</b>


<b>Môn : Tốn</b>


<b>Tiết 168: </b>

<b>ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>- </b>Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc.
- Tính được diện tích hình bình hành.


<b>*</b> Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 ( chỉ u cầu tính diện tích của hình bình hành)
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô li.


- Một số hình bình hành bằng bìa.


III/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Giới thiệu bài:Tiết toán hơm nay chúng ta</b>
tiếp tục ơn tập về hình học


<b>2. OÂn taäp</b>


<b>Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, gv vẽ hình lên </b>
bảng, y/c hs quan sát sau đó đặt câu hỏi cho
HS trả lời:


- Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng
AB


- Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng
BC?


<b>Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài</b>


- Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật
chúng ta phải biết được gì?


- Làm thế nào để tính được diện tích của hình
chữ nhật?


-Y/c hs tự làm bài để tính chiều dài hình chữ
nhật.



-Vậy chọn đáp án nào?


<b>*Bài 3: Gv gọi hs đọc đề tốn, sau đó y/c HS </b>
nêu các vẽ hình chữ nhậtABCD kích


chiều dài 5 cm, chiều rộng 4 cm


- Y/c hs vẽ hình và tính chu vi,diện tích hình
chữ nhật ABCD


-lắng nghe
- 1 hs đọc


- quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi


- Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB
- Đoạn thẳng CD song song với đoạn thẳng BC
- 1 hs đọc


- Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy
diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài
- Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của
hình vng nên ta có thể tính diện tích của hình
vng, sau đó suy ra diện tích của hình chữ nhật
Diện tích của hình vng hay hình chữ nhật là:
8 x 8 = 64(cm)


Chiều dài hình chữ nhật là:
64 : 4 = 16 cm



-chọn đáp án c


- 1 hs nêu trước lớp,HS cả lớp theo dõi và nhận
xét


.Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm


.Vẽ đoạn thẳng vng góc vơi AB tại A,vẽ
đường thẳng vng góc với Ab tại B.Trên hai
đường thẳng đó lấy AD = 4 cm,BC = 4 cm
.Nối C với D ta được hình chữ nhật ABCD có
chiều dài 5 cm và chiều rộng 4 cm cần vẽ.
- HS làm BT vào nháp


Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
( 5 + 4 ) x 2 = 18(cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài</b>


- Dieän tích hình H là tổng diện tích của hình
nào?


- Vậy ta có thể tính diện tích của hình H như
thế nào?


<b>3.Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem bài học
- Nhận xét tiết học


Đáp số : 18cm; 20 cm


- 1hs đọc đề bài


Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bình
hành ABCD và hình chữ nhật BEGC


.Tính diện tích hình bình hành ABCD
.Tính diện chữ nhật BEGC


.Tính tổng diện tích hình bình hành và diện tích
hình chữ nhật


Bài giải


Diện tích hình bình hành ABCD là:
3 x 4 = 12(cm)


Diện tích hình chữ nhật BEGC là
3 x 4 = 12(cm)


Diện tích hình H là:
12 + 12 = 24(cm)


Đáp số : 24 cm


<b>____________________________________________</b>


<b>Môn: Mĩ THUẬT</b>


<b>_______________________________________________</b>


<b>Môn: KỂ CHUYỆN </b>



<b>Tiết 34: </b>

<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


<b>I/ Muïc tieâu: </b>


- Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính ; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho
tính cách của nhân vật (kể khơng thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại âấntượng sâu sắc về nhân vật (kể
thành chuyện).


- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.KTBC: 1 hs kể lại một câu chuyện đã </b>
nghe,đã đọc về một người có tinh thần lạc
quan,yêu đời.Nếu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét cho điểm


<b>2.Bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài</b>:GV nêu MĐ,YC của tiết học
<b>b.Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài</b>


- Gọi 1 hs đọc đề bài


- Y/c 3 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3
- GV:Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là


một người vui tính mà em biết trong cuộc sống
thường ngày


+ Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự
việc minh hoạ cho đặc điểm đó (kể thành câu
chuyện).Nên kể hướng này khi nhân vật là
người thật quen.


- 1 hs kể
- nhận xét


- HS lắng nghe.
- 1 hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một
người vui tính (kể thành chuyện) Nên kể hướng
này khi nhân vật là người em biết không nhiều.
-Y/c hs nối tiếp nhau kể về nhân vật minh kể.


<i><b>*Thực hành kể chuyện</b></i>


<b>.KC trong nhóm: Hai bạn ngồi cùng bàn kể </b>
cho nhau nghe câu chuyện của mình. Trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện


<b>.Thi KC trước lớp:Mỗi HS nối tiếp nhau KC</b>
trước lớp. GV viết lần lượt lên bảng tên những
HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em.
Mỗi HS kể xong , nói ý nghĩa câu chuyện .
- Gv cùng hs bình chọn bạn nào kể hay nhất, có


câu chuyện hấp dẫn nhất.


<b>3.Củng cố – dặn dò</b>


- Về nhà kể lại những câu chuyện trên cho
người thân nghe hoặc có thể viết lại nội dung
câu chuyện đó.


- Nhận xét tiết học


- HS nối tiếp nhau nói nhân vật mình chọn
kể.


+ Mình kể về bố của mình
+ Mình kể về chú của mình….
- Hs kể chuyện


- Một vài em nối tiếp nhau kể


- Nhận xét giọng kể ,nội dung,cách dùng từ,
đặt câu, giọng điệu, cử chỉ


<b>______________________________________________</b>


<b>Môn: </b>

ĐỊA LÝ



<b>Ti</b>


<b> 34:ết </b>

<b>ÔN TẬP</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>




- Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam :


+ Dáy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi-Păng, đồng bằng bắc bộ, đồng bằng nam bộ và các đòng bằng
duyên hải miền trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.


+ Một số thành phố lớn


+ Biển đông, các đảo và quần dảo chính...


- Hệ thống 1 số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta


- Hệ thống 14 số dân tộc ở: Hoàng Liên sơn, đồng bằng bắc bộ, nam bộ, các đòng bằng duyên hải miền
trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.


- Hệ thống 1 số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên , đồng bằng , biển đảo.


<b>Giảm tải: Không yêu cầu hệ thống các đặc điểm, chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành </b>
<b>phố, tên một số dân tộc, một số hoạt động chính ở Hồng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng </b>
<b>Nam Bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên,..</b>


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>



-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

- GV: Phiếu BT



- HS: SGK


III/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định lớp:</b>
- Cho hs hát
<b>2. KTBC:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b> GTB:</b> Nêu y/c tiết học
<b>HĐ1: Làm việc nhóm đơi</b>


- Cho hs trao đổi cặp trả lời câu hỏi 3,4 SGK


- Hát tập thể
- 2 hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>- </b>Nhận xét chốt lại


<b>HĐ2: Làm việc theo nhóm </b>


<b>- </b>Cho hs hoạt động nhóm câu hỏi 5 SGK


<b>- </b>Nhận xét tuyên dương các nhóm
<b>4. Củng cố:</b>


- Gọi hs nhắc lại 1 số đặc điểm tiêu biểu của
các vùng đã học ở trên.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học



+ Hoàng Liên Sơn: Dao, Mông, Thái
+ Tây Nguyên: Gia – rai, Ê – đê, Ba - na
....


+ Nam bộ: Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa...


- HĐ nhóm trên phiếu: nối ý ở cột A với ý ở cột B
cho phù hợp.


VD: A B


Tây Nguyên Trồng rừng, chè
…. nổi tiếng ở nước ta…


- 2 hs nêu


<b>______________________________________________________</b>
Mơn: TẬP ĐỌC


<b>Tiết 68: </b>

<b>ĂN </b>

<i><b>“MẦM ĐÁ”</b></i>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc với giọng vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và
lời người dẫn câu chuyện.


-Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo
giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).



<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 hs đọc bài Tiếng cười là liều thuốc
bổ,trả lời câu hỏi về nội dung bài.


- Nhận xét cho điểm
<b>2.Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài : Truyện ăn mầm đá kể về</b>
một ông trạng rất thông minh là Trạng Quỳnh.
Các em hãy đọc truyện để xem ông Trạng trong
truyện này khơn khéo, hóm hỉnh như thế nào?
<b>b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>*Luyện đọc</b>


- Bài chia làm 4 đoạn
.Đ1:3 dịng đầu


.Đ2:Tiếp theo…..đại phong
.Đ3:Tiếp theo…chú đói
.Đ4:Cịn lại


- Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 4đoạn của bài


+ Lần 1:kết hợp sửa lỗi phát âm:Trạng Quỳnh,
chúa Trịnh, giấu


+ Lần 2:giảng từ cuối bài: tương truyền, Thời
vua Lê-chúa Trịnh, túc trực, dã vị


<b>- 2 hs thực hiện theo yc </b>
- nhận xét


-HS laéng nghe


- HS luyện đọc nối tiếp.
- Hs phát âm từ khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm cả bài: Biết đọc diễn cảm
bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh .Đọc phân
biệt lời các nhân vật trong truyện(người dẫn
chuyện, Trạng Quỳnh, chúa trịnh)


<b>*Tìm hiểu bài</b>


<b>-Gọi 1 hs đọc to đoạn 2</b>


- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món’mầm đá”?
- Trạng quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như
thế nào?



-Gọi 1 hs đọc to đoạn 3


- Cuối cùng chúa có ăn mầm đá khơng? Vì sao?
- Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?
- Gọi 1 hs đọc cả bài, cả lớp cùng thảo luận
theo cặp trả lời câu hỏi sau:


+ Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
<b>c. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm</b>


- Gv chia lớp thành nhóm 3, thảo luận nhóm
phân vai người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa
Trịnh


- Y/c 3 nhóm lên bảng thi đọc theo phân vai.
- Nhận xét tuyên dương


- Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
-GV treo lên bảng đoạn “Thấy chiếc lọ… đâu ạ”
-GV đọc mẫu


- HS luyện đọc theo nhóm 2
-Nhận xét tuyên dương
<b>3.Củng cố – dặn dò</b>


- 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội
dung của bài


-Về nhà đọc bài nhiều lần
- Oân thi HKII



- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe


- Vì chúa ăn gì cũng không thấy ngon
miệng, thấy “mầm đá”là món lạ thí muốn
ăn


- Trạng cho người đi lấy đá về ninh, cịn
mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài
hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải
chờ cho đến lúc đói mèm.


- 1 hs đọc ,cả lớp đọc thầm


- Chúa khơng được ăn món”mầm đá”vì thật
ra khơng hề có món đó.


- Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon
- 1 hs đọc cả bài


- Trạng Quỳnh rất thông minh
- Hs thảo luận nhóm 3


- 3 nhóm thi đọc
- 4 hs đọc


- HS nhận xét giọng đọc
- Lắng nghe



- HS luyện đọc


- Đại diện 2 nhóm thi đọc
- 1 tốp thi đọc


- Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết
cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo
giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.
<b>_____________________________________________________</b>


<b>Môn: ÂM NHẠC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Mơn: TỐN </b>


<b>Tiết 169: </b>

<b>ƠN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>



- Giải được bài tốn về tìm số trung bình cộng.
* Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3


<b>II/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Giới thiệu bài :Tiết tốn hơm nay chúng ta</b>
ơn tập về tìm số trung bình cộng


<b>2. Thực hành</b>



<b>Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài</b>


- Y/c hs nêu cách tính số trung bình cộng của
các số .


- Y/c hs tự làm bài
- Nhận xét sửa chữa
<b>Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài</b>


- Để tính được trong năm trung bình số dân
tăn hằng năm là bao nhiêu chúng ta phải tính
được gì ?


- Sau đó làm tiếp như thế nào?


<b>Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài</b>
- Bài tốn hỏi gì ?


- Để tính được trung bình mỗi tổ góp được bao
nhiêu quyển vở , chúng ta phải tính được gì ?
- Để tính được tổng số vở của cả ba tổ chúng
ta phải tính được gì trước ?


- Y/c hs thảo luận theo cặp,2 nhóm làm việc
trên phiếu trình bày kết quả


- Nhận xét sửa chữa


- lắng nghe
- 1 hs đọc


- 1 hs nhắc lại
- HS tự làm bài


- 2 hs lên bảng làm bài
a) (137 + 248+ 395 ): 3= 260


b) (348 + 219 + 560+ 275) : 4 = 463
- 1 hs đọc đề bài


- Chúng ta phải tính được tổng số dân tăng
thêm của năm năm


- Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho
số năm


- HS làm bài vào nháp
- 2 hs lên bảng sửa bài


<i><b>Bài giải</b></i>


Số người tăng trong 5 năm là :


158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635(người)
Số người tăng trung bình hằng năm
là :


635 : 5 = 127 (người)
Đáp số: 127 người
- 1 hs đọc đề bài



- Bài tốn hỏi trung bình mỗi tổ góp được bao
nhiêu quyển vở


- Phải tính được tổng số vở của cả ba tổ


- Tính được số quyển vở của tổ Hai, tổ ba góp
- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết
quả


<i><b>Bài giải</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>*Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài</b>
- Nêu các bước giải bài toán


- Y/c hs làm bài vào vở


<b> Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học


36 + 38 + 40 = 114(quyển )
Trung bình mỗi tổ góp được số vở
là:


114 : 3 = 38(quyển)
Đáp số : 38 quyển


- 1 hs đọc đề bài


- Tính số máy lần đầu chở


- Tính số máy lần sau chở
- Tính tổng số ơ tơ chở máy bơm
- Tính số máy bơm TB mỗi ơ tơ chở
- hs làm bài vào vở


<i><b>Bài giải</b></i>


Lần đầu 3 ơ tô chở được là:
16 x 3 = 48(máy)
Lần sau 5 ô tô chở được là:
24 x 5 = 120 (máy)
Số ô tô chở máy bơm là:
3 + 5 8 (ô tô)


Trung bình mỗi ơ tơ chở được là :
( 48+ 120 ): 8 = 21(máy)


Đáp số : 21 máy bơm


<b>________________________________________</b>
Môn: TẬP LÀM VĂN


<b>Tiết 67 </b>

<b>:</b>

<b> TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT </b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


-Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng
chính tả, …) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.


* HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay


<b>II.Đo à dùng dạy học :</b>


-Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi


-Phiếu học tập để thống kê các lỗi(về chính tả, dùng từ, câu,…)trong bài làm của mình theo từng loại
và sửa lỗi (phát phiếu cho hs)


Lỗi chính tả


Lỗi sữa lỗi



Lỗi dùng từ


Lỗi sữa lỗi
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) Nhận xét chung về kết quả làm bài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

tả con vật)
- Nhận xét:


+ Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài,
trình bày đúng, bố cục rõ ràng, một số bài có
hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết giữa các
phần như bài của Ngân, Thành . Kết bài hay:
Tuyền, Ngàn .



+ Hạn chế: Viết sai lỗi chính tả nhiều, chưa có
sự sáng tạo, ý chưa nhiều...


+ Thông báo điểm số: G :…… K: …… TB:……,
Y: ………


- Trả bài cho từng hs


<i><b>2) HD hs chữa bài</b></i>
<i><b>a) HD hs sửa lỗi</b></i>


- Các em hãy đọc nhận xét của thầy, đọc những
chỗ thầy chỉ lỗi trong bài, sau đó các em sửa lỗi
vào vở TV


- Y/c hs đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra
- Theo dõi, kiểm tra hs làm việc


<i><b>b) HD hs chữa lỗi chung </b></i>


- Dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi
của hs


+ Chính tả: trịn soe ve vẫy
vênh bộ ria thang băng
+Từ: em từng thấy chú bắt chuột
- khn mặt đáng u trịn trịa


+Ý: Em cúi xuống ôm lấy chú và vuốt ve bộ
lơng mượt mà của chú



+ Câu: Nhà em có nuôi một chú mèo, ba em
nuôi đã được hai tháng tuổi


- Sửa lại bằng phấn màu (nếu sai)


<i><b>3) HD hs học tập những đoạn văn </b></i>


- Đọc những đoạn văn, bài văn hay.


- Y/c hs trao đổi nhóm đơi để tìm ra cái hay, cái
cần học của đoạn văn, bài văn.


<b>4) Củng cố, dặn dò:</b>


- Về nhà viết lại bài (nếu chưa đạt)
- Về nhà ôn tập để thi giữa kì I
- Nhận xét tiết học


- Lắng nghe


- Nhận bài làm


- Sửa lỗi


- Đổi vở để kiểm tra


- 1 vài hs lên bảng sửa, cả lớp sửa vào vở
nháp



troøn xoe ve vẩy
vểnh bộ ria thăng bằng


- Chú mèo nhà em bắt chuột rất tài tình
- khn mặt trịn trịa đáng u


- Em cúi xuống âu yếm và vuốt ve bộ lông
mượt mà của chú.


- Nhà em có một chú mèo,ba em ni từ lúc
mới hai tháng tuổi.


- Lắng nghe


- Trao đổi nhóm đơi


____________________________________


Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU



<b>Tiết 68: </b>

<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU </b>


I/ Mục tiêu:


- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH <i>Bằng gì ? Với cái</i>
<i>gì ?</i> – ND Ghi nhớ).


-Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn
văn ngắn tả con vật u thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2)


<i><b>#* Gi</b><b>ảm tải:</b><b> Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ


- Phiếu học taäp


III/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Giới thiệu bài :GV nêu MĐ,YC của tiết</b>
học


<b>2. Bài mới: </b>


<b>Bài 1: Gọi 1 hs đọc y/c của bài, hs tự làm bài</b>
- Nhận xét sửa chữa


<b>Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs quan sát các</b>
con vật trong sgk (lợn, gà, chim), ảnh những
con vật khác, viết một đoạn văn tả con vật,
trong đó có ít nhất 1 câu có TN chỉ phương
tiện


-Y/c hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn miêu tả
con vật,nói rõ câu văn nào trong đoạn có TN
chỉ phương tiện.


- Nhận xét sửa chữa
<b>3.Củng cố – dặn dò</b>
- 2 hs đọc ghi nhớ


- nhận xét tiết học


- HS lắng nghe.
- 1 hs đọc
- HS tự làm bài


- 2 hs lên bảng sửa bài


a. <i>Bằng một giọng thân tình</i>, thầy khun..
b.<i>Với óc quan sát tinh tế và đơi bàn tay</i> <i>khéo</i>
<i>léo</i>,người hoạ sĩ….


- 1 hs đọc
- tự làm bài


- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn


+ Bằng đôi cánh to rộng,gà mái che chở đàn
con.


<b>+ Với cái mõm to,con lợn háu ăn tợp một lống</b>
là hết cả máng cám.


<b>+Bằng đôi cánh mềm mại,đôi chom bồ câu</b>
bay lên nóc nhà.


_______________________________________


Môn: KHOA HỌC



<b>Tiết 68: </b>

<b>ƠN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


Ơn tập về:


- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.


- Phân tích vai trị của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm

III/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
Gọi HS nêu lại bài học
<b>2.Ôn tập:</b>


<b> Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta ôn tập về</b>
thực vật và động vật(TT)


<b>Hoạt động 2:</b><i><b>Xác định vai trò của con người </b></i>
<i><b>trong chuỗi thức ăn tự nhiên</b></i>


<i>*Mục tiêu:Phân tích được vai trò của con </i>
<i>người với tư cách là một mắt xích của chuỗi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>thức ăn trong tự nhiên</i>.


- Y/c hs quan sát hình 136, 137 sgk và kể tên


những gì được vẽ trong sơ đồ?


-Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi
thức ăn trong đó có người?


- GV:Trên thực tế thức ăn của con người rất
phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp
ch mình, con người đã tăng gia, sản xuất, trồng
trọt và chăn nuôi.Tuy nhiên, một số người đã
ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc
khác.


- Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn
đến tình trạng gì?


- Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong
chuỗi thức ăn bị đứt?


- Chuỗi thức ăn là gì ?


- Nêu vai trị của thực vật đối với sự sống trên
trái đất?


<b>*KL:vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bào vệ sự</b>
cân bằng trong tự nhiên. Thực vật đóng vai trị
cầu nối giữa các yếu tố vơ sinh và hữu sinh
trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt
đầu từ thực vật.


<i><b>3.Củng cố – dặn dò</b></i>



- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học


- Hs quan sát


+ Hình 7: Người đang ăn cơm và thức ăn.
+ Hình 8: Bị ăn cỏ


+ Hình 9: Các loài tảo- cá- cá hộp (thức ăn
con người)


- Các loại tảo là thức ăn của cá, cá bé là
thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức
ăn của người.


- HS lắng nghe.


- Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ
dẫn đến tình trạng cạn kiệt các loại động
vật, môi trường sống của động vật, môi
trường sống của động vật, thực vật bị tàn
phá.


- Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị
đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ
sinh vật trong chuỗi thức ăn. Nếu khơng có
cỏ thì bị sẽ chết, con người cũng khơng có
thức ăn. Nếu khơng có cá thì các lồi tảo,
vi khuẩn trong nước sẽ phát triển mạnh làm


ơ nhiễm mơi trường nước và chính bản thân
con người cũng khơng có thức ăn.


- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn
giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật
này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức
ăn cho sinh vật khác


- Thực vật rất quan trọng đối với sự sống
trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ
các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu
sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt
đầu từ thực vật.


- HS lắng nghe


________________________________________________
<b>Môn: KĨ THUẬT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mơ hình tự chọn.


-Lắp ghép được mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.


<b>*TKNL&HQ: - Lắp thêm chi tiết thu năng lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng dầu.</b>
<b> - Tiết kiệm xăng, dầu khi tiết kiệm xe.</b>


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn



- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, thầy sẽ hd</b>
các em tiếp tục lắp để hồn thành xe ơ tơ tải.
<b>B</b>


<b> / Bài mới: </b>


<b> </b><i><b>* Hoạt động 2: </b><b>(tt) </b></i>
<i><b>c) Lắp ráp xe ô tô tải</b></i>


- Gv thực hiện lắp ráp các bước như SGK
+ Lắp thành sau xe và tấm 25 lỗ vào thng xe
+ Lắp ca bin vào sàn ca bin và thùng xe


+ Lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau
đó lắp tiếp các bánh xe và các vòng hãm còn
lại vào trục xe.


- Sau cùng các em kiểm tra sự chuyển động của
xe.


<i><b>d) HD hs thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp</b></i>
<i><b>gọn vào hộp</b></i>


- GV tháo rời các chi tiết và nói: khi tháo phải


tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng
chi tiết theo trình tự ngược lại .


- Khi tháo xong, các em xếp gọn vào hộp


<i><b>* Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu</b></i>


- Gọi hs đọc phần ghi nhớ


- Nhắc nhở: Các em phải quan sát kĩ hình trong
SGK cũng như nội dung của từng bước lắp.


<i><b>a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu</b></i>


- YC hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK
và xếp từng loại vào nắp hộp.


- Quan sát, giúp đỡ để các em chọn đúng và đủ
các chi tiết lắp cái đu.


<i><b>b) Lắp từng bộ phận</b></i>


- Nhắc nhở: Các em chú ý vị trí trong, ngồi
giữa các bộ phận của giá đỡ đu.


+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào
tấm nhỏ khi lắp ghế đu.


+ Vị trí của các vòng hãm



- YC hs thực hành lắp ráp từng bộ phận


- GV quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng
<b>C/ Củng cố, dặn dị:</b>


- Về nhà xem lại bài


- Lắng nghe


- Theo dõi, lắng nghe, quan sát


<b>*TKNL&HQ: - Lắp thêm chi tiết thu năng </b>
<b>lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm </b>
<b>xăng dầu.</b>


<b> - Tiết kiệm xăng, dầu khi </b>
<b>tiết kiệm xe.</b>


- Chú ý, quan sát


- 1 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe


- HS chọn các chi tiết


- Lắng nghe, ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Tieát sau: Lắp ô tô tải (tt)
- Nhận xét tiết hoïc



<b>Thứ sáu , ngày 03 tháng 5 năm 2012</b>



<b>Môn : TẬP LÀM VĂN </b>


<b>Tiết 68: </b>

<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN </b>


<b>I/ Muïc tieâu: </b>


Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền những nội
dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.


<b>II/ Đồ dùng dạy-học: </b>


- Một số tờ giấy trắng để hs làm BT

III/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.KTBC: 2 hs đọc lại Thư chuyển tiền đã làm</b>
ở tiết TLV trước


- nhận xét cho điểm
<b>2.Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các</b>
em tiếp tục thực hành điền vào một số giấy tờ
in sẵn rất cần thiết trong đời sống Điện
chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước


<i><b>b) Hướng dẫn HS điền những nội dung cần</b></i>
<i><b>thiết vào giấy tờ in sẵn</b></i>



<b>Bài tập 1: Gọi 1 hs đọc thầm y/c BT1 và mẫu </b>
Điện chuyển tiền đi


<b>.GV: N3VNPT: là những kí hiệu riêng của</b>
nghành bưu điện, HS khơng cần thiết.


<b>.ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tieàn</b>


- Em bắt đầu viết từ Phần khách hành viết
(phần trên đó do nhân viên bưu điện viết)


-Y/c một HS khá giỏi đóng vai em HS viết
giúp mẹ điền chuyển tiền - nói trước lớp cách
em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển
tiền đi như thế nào?


- Nhận xét sửa chữa


<b>Bài 2: Gọi 1 hs đọc y/c của BT và nội dung</b>
Giấy đặt mua báo chí trong nước.


.GV:Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông


- 2 hs đọc


<b>-laéng nghe</b>


- 1 hs đọc



- Họ tên người gửi (họ, tên của mẹ em)


- Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi): nơi ở của gia
đình em.


- Số tiền gửi (viết bằng số trước, bằng chữ
sau)


- Họ tên người nhận (là ông hoặc bà em)
- Địa chỉ:nơi ở của ông bà em


- Tin tức kèm theo ý ngắn gọn,VD: chúng con
khoẻ.Cháu Hương tháng tới sẽ thăm ông bà.
- Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào
ô dành cho việc sửa chữa.


- Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ
điền


- 1 hs khá giỏi đóng vai
- Hs tự làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

bà, bố mẹ, anh chị


.Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng ,12
tháng)


<b>3.Củng cố – dặn dò</b>


- Ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào


những giấy tờ in sẵn.


- Nhận xét tiết học


- Đọc trước lớp


<b>_____________________________________________</b>
<b>Mơn: TỐN </b>


<b>Tiết 170: </b>

<b>ƠN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU</b>


<b>VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>



- Giải được bài tốn về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
<b>* Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 </b>


<b>II/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1) Giới thiệu bài :Trong giờ học tốn hơm</b>
nay các em sẽ cùng ơn tập về bài tốn tìm
hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
<b>2) Thực hành</b>


<b>Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài</b>


- Bài tốn cho biết gì và y/c ta làm gì ?
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của


hai số đó ?


- Y/c hs làm bài vào sgk, 1 hs lên bảng làm
- Nhận xét sửa chữa


<b>Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài</b>
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?
- Y/c 1 hs len bảng tóm tắt bài tốn
- Y/c hs làm bài vào nháp


- Nhận xét sửa chữa


<b>Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài</b>
- Nêu các bước giải bài toán


- Y/c hs thảo luận theo cặp,2 nhóm làm việc
trên phiếu trình bày kết quả


- Nhận xét sửa chữa


- Lắng nghe


- 1 hs đọc đề bài


- Bài cho tổng, hiệu của hai số và y/c ta tìm hai
số đó


.Số bé= (Tổng – Hiệu): 2
.Số lớn = (Tổng + Hiệu): 2
- 1 hs lên bảng làm



- Nhận xét
- 1 hs đọc đề bài


- Bài tốn thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó


- 1 hs lên bảng tóm tắt
- 1 hs lên bảng làm


Đội thứ nhất trồng được là:
( 1375 + 285 ) : 2 = 830(cây)
Đội thứ hai trồng được là:
830 – 285 = 5459cây)
Đáp số : Đội 1: 830 cây
Đội 2 : 545 cây
- 1 hs đọc đề bài


- Tìm nửa chu vi
- vẽ sơ đồ


- Tìm chiều rộng,chiều dài
- Tính diện tích


- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét bổ sung


<i><b>Bài giải</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>*Bài 5:Gọi 1 hs đọc đề bài</b>


- Nêu các bước giải bài toán
- Chấm điểm có nhận xét đánh giá


<b>3.Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học


530 : 2 = 265 (m)


Chiều rộng của thửa ruộng là:
( 265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
156 x 109 = 17004 (m)


Đáp số : 17004 m
- 1 hs đọc


- Tìm tổng của hai số
- Tìm hiệu của hai số đó
- Tìm mỗi số


- HS làm bài vào vở


<i><b>Bài giải</b></i>


Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng hai
số là 999



Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu hai
số là 99


Số bé là: (999 – 99 ): 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549


Đáp số :SL: 549
SB:450


______________________________________________
<b>Tiết 34: SINH HOẠT LỚP</b>


<b>______________________________________________</b>
<b>Moân: THỂ</b>


<b>______________________________________________</b>
<b>Moân: ANH VĂN</b>


<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<b>TUẦN 35</b>



NGÀY

MÔN

TIẾT

<sub>TÊN BÀI DẠY</sub>



Thứ 2


07/5/2012



SHĐT


Đạo đức


Tốn




35


35


171



Chào cờ



Dành cho địa phương (Tiết 4)



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tập đọc


Lịch sử



69


35



của hai số đó.



Ơn tập và kiểm tra cuối HKII (tiết 1)


Ôn tập, Kiểm tra định kì cuối học kì II



Thứ 3


08/5/2012



Tốn


Âm nhạc


Anh văn


LTvC


Khoa học



172


35



69


69


69



Luyện tập chung



Ôn tập và kiểm tra cuối HKII (tiết 3)


Ôn tập và kiểm tra cuối năm



Thứ 4


09/5/2012



Mỹ thuật


Chính tả


Tốn


Tập đọc


Địa lí



35


35


173



70


35



Trưng bày kết quả học tập



Ơn tập và kiểm tra cuối HKII (tiết 2)


Luyện tập chung




Ôn tập và kiểm tra cuối HKII (tiết 5)


Lắp ghép mơ hình tự chọn (Tiết 3)



Thứ 5


10/5/2012



Tốn



TLV


LT&C


Khoa h

ọc



Kĩ thuật



174


69


70


70


35



Luyện tập chung



Ơn tập và kiểm tra cuối HKII (tiết 6)


Ơn tập, Kiểm tra định kì cuối học kì II


Ơn tập và kiểm tra cuối HKII (tiết 7)


Ơn tập và kiểm tra cuối năm



Thứ 6


11/5/2012




TLV


Tốn


Kể chuyện


SHL



Anh văn



70


175



35


35


70



Ôn tập và kiểm tra cuối HKII (tiết 8)


Kiểm tra định kì cuối học kì II



Ơn tập và kiểm tra cuối HKII (tiết 4)


Sinh hoạt cuối tuần



<b>TUAÀN 35</b>



<b>Thứ hai, ngày 07 tháng 5 năm 2012</b>


<b>Tiết 35 CHÀO CỜ </b>



<b>_______________________________________________</b>



<b>Đạo đức</b>


<b>Tiết 35: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 4)</b>



<b>GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM </b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>



- HS hiểu một số quyền của trẻ em, các nguyên tắc cơ bản của công ước.


- Thực hiện những bổn phận có nghĩa là những việc các em phải làm …


- Giáo dục HS u thích mơn học.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



Các điều trích trong cơng ước của Liên hợp quốc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Các giải pháp, ý kiến để giữ vệ sinh


trường lớp.



- GV nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: </b>



- Tiết học này giúp chúng ta hiểu một số


quyền của trẻ em, các nguyên tắc cơ bản


của công ước.



<b>2.2. Hoạt động 1: Những mốc quan</b>


<b>trọng biên thảo công ước về quyền trẻ</b>


<b>em.</b>




- GV đọc các công ước về quyền trẻ em.


+ Những mốc quan trọng về bản công ước


quyền trẻ em được soạn thảo vào năm


nào?



+ Việt Nam đã kí công ước vào ngày


tháng năm nào?



- Kết luận chung



<b>2.3. Hoạt động 2: Nội dung cơ bản về</b>


<b>công ước.</b>



- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để trả lời


các câu hỏi.



<i>Câu 1</i>

: Cơng ước tập trung vào những nội



dung nào? Nêu rõ từng nội dung?



<i>Câu 2 :</i>

Trình bày nội dung một số điều



khoản?



- Gọi đại diện các nhóm trình bày.


- Kết luận chung



<b>2.4.Hoạt động 3: Nêu được một số điều</b>


<b>khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và</b>


<b>giáo dục trẻ em Việt Nam.</b>




- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, nêu một


số điều khoản



- Kết luận chung


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học


- Ôn, chuẩn bị bài.



- 1 HS lần lượt trả lời, HS khác nhận xét.



- HS lắng nghe



- HS lắng nghe để trả lời câu hoi.



+ Tháng 10 (1979- 1989) và được thơng qua


vào ngày 10-11-1989 và có hiệu lực từ ngày


2-9-1990 đã có 20 nước phê chuẩn.



+ Việt Nam đã kí công ước vào ngày


20/2/1990 là nước thứ hai trên Thế giới và


nước đầu tiên ở châu Á.



- Thảo luận, thống nhất ý kiến.



+ Bốn quyền: Quyền được sống, quyền


được bảo vệ, quyền được phát triển, quyền


được tham gia.



+ 3 nguyên tắc: Trẻ em được xác định dưới



18 tuổi; Các quyền được ảp dụng bình đẳng;


Các quyền phải tính lợi ích tốt.



- Một số điều khoản …



- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.


- Nhóm khác nhận xét , bổ sung



- Đại diện vài em nêu trước lớp


(Điều 8, 13)



<b>______________________________________________________</b>
<b>Mơn: TỐN </b>


<b>Tiết 170: </b>

<b>T×M HAI S</b>

<b>Ố</b>

<b> KHI BI</b>

<b>Ế</b>

<b>T T</b>

<b>Ổ</b>

<b>NG HO</b>

<b>Ặ</b>

<b>C HI</b>

<b>Ệ</b>

<b>U </b>


<b>Vµ T</b>

<b>Ỉ</b>

<b> S</b>

<b>Ố</b>

<b> C</b>

<b>Ủ</b>

<b>A HAI S</b>

<b>Ố</b>

<b>Đ</b>

<b>ã</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Giải đợc bài tốn về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.


<b>*Bài tập cần làm: bài 1 (2 cột), bài 2(2 cột), bài 3. </b>


<b>II/ Các hoạt động dạy-học:</b>



<b>Hoạt động ca thy</b>

<b>Hot ng ca trũ</b>



<b>A.Bài cũ</b>

: Chữa bài 3.



- Củng cố về kĩ năng nhận dạng và tính


diện tích hình thoi.



<b>B. Bài mới:</b>




* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.


*Hớng dẫn HS làm bài tập.



Bài1: Y/C HS củng cố kĩ năng : Tìm hai số


khi biết tổng và tỉ số của hai s ú .



+ Vẽ bảng biểu lên bảng, y/c HS làm bài,


chữa bài.



-Nhận xét HS làm bài tập.



-Cngc cỏc bớc tìm hai số khi biết tổng, tỉ


của hai số đó.



Bài2: Luyện cho HS kĩ năng : Tìm hai số


khi biết hiệu và tỉ số của hai số ú .



+ Vẽ bảng biểu lên bảng, y/c HS làm bài,


chữa bài.



-Nhận xét HS làm bài tập.



-Cngc cỏc bc tỡm hai số khi biết hiệu, tỉ


của hai số đó.



Bài3: Luyện cho HS kĩ năng nhận dạng và


giải dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng và


tỉ số của hai số đó




- Yc HS lµm bµi vµo vë vµ chữa bài bảng


lớp



- Nhận xét HS làm bài.



*Củng cố các bớc giải bài toán dạng này.



*Bi4(khỏ gii) Tỡm hai s khi biết tổng và


tỉ số của hai số ú .



+ Y/C HS làm và giải bài toán .


+ GV nhËn xÐt, cho ®iĨm .



Bài5. Y/c HS đọc đề bài, xác định dng


toỏn



HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.



*Củng cố các bớc giải bài toán này.


<b>C. Củng cố dặn dò</b>



- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.


-Dặn dò.



- 1HS chữa bài tập.


+ Lớp nhận xét .



- HS mở SGK, theo dõi bài .



- 3HS chữa bài và nêu cách tính số lớn , số



bé .



+ HS khác nhËn xÐt.



Tỉng hai sè 91 170
TØ sè cđa hai sè 1/6 2/3


Sè bÐ 13 68


Sè lín 78 102


- HS lµm bài cá nhân.



+ 2HS điền KQ vào cột trên bảng .


+ HS lµm vµo vë vµ nhËn xÐt.



HiƯu hai sè 72 63
TØ sè cña hai sè 1/5 3/4


Sè bÐ 18 189


Sè lín 90 252


- HS đọc đề bài, xác định dạng toán.


- HS vẽ sơ đồ và giải bài toán :



+ 1HS chữa bài, bạn n/x, nêu các bớc giải.


Tổng số phần bằng nhau là:



4 + 5 = 9 (phÇn)




Số thóc ở kho thứ nhất là:


1350 : 9 x 4 = 600 ( tạ )


Số thóc ở kho thứ hai là:


1350 - 600 = 750 (tạ)


Đáp số: 600 ta; 750 tạ.


- HS nêu đợc dạng toán .


+ Nêu đợc các bớc giải .



+ HS khác nhận xét, nêu cách giải .


- Đọc đề bài, xác định dạng toán


HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.


Bao giờ mẹ cũng hn con 27 tui.



Sau 3 năm nữa, coi tuổi con là mọt phần thì


tuổi mẹ là 4 phần nh thế. Mẹ hơn con số


phần tuổi là:



4 - 1 = 3( phÇn)


Ti con hiƯn nay lµ:


27 : 3 - 3 = 6 (ti)


Ti mĐ hiƯn nay lµ:


27 + 6 = 33 (tuæi)


Đáp số: 6 tuổi, 33 tuổi.



* VN : Làm trong bài tập toán trang 110


<b>__________________________________________________</b>


<b>Mụn: TP C </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-Đọc trơi chảy, lu lốt bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bớc đầu bớc đầu


biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc đợc ba đoạn


thơ, văn đã học ở học kì II.



- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết đợc thể loại thơ, văn


xuôi của bài tập đọc thu

c hai chủ điểm

<i>Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.</i>



II.

<b>ChuÈn bÞ</b>

:



- Phiếu bốc thăm bài tập đọc.


<b>II.Các hoạt động trên lớp :</b>



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trị</b>



<b>A.Bµi cị:</b>

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của


HS



<b>B.Bài mới</b>

:- Giới thiƯu bµi.



<b>HĐ1</b>

: Kiểm tra đọc và học thuộc


lịng(1/6số HS).



- Cho HS bốc thăm bài tập đọc, thời gian


chuẩn bị là 5 phút.



- Gọi HS đọc bài. GV nêu câu hỏi, HS trả


lời.



- Nhận xét, ghi điểm theo thang điểm quy


định của BGD.




<b>HĐ2</b>

: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài


tập đọc là truyện kể đã học trong chủ


điểm :

<i> Khám phá thế giới.</i>



- Y/c lập bảng tổng kết các bài tập đọc


trong 2 chủ điểm:

<i>Khám phá thế giới.(hoặc</i>


<i>Tình yêu cuộc sống)</i>



- Lắng nghe.


- Cá nhân.



-HS bc thm bi tp c. Chun bị bài (5


phút).



-HS đọc bài mình bốc thăm và trả lời câu


hỏi.



-H§ nhãm 2.



-HS lập bảng tổng kết các bài tập đọc


trong 2 chủ điểm:

<i>Khám phá thế giới.</i>


<i>(hoặc Tình yêu cuc sng)</i>



<b>Chủ </b>


<b>điểm</b> <b>Tên bài</b> <b>Tác giả</b> <b>Thể loại</b> <b>Nội dung chính</b>


Khám
phá thế


giới


-Đờng đi
Sa-pa


-Trng it
õu n?




-Hn một
nghìn ngày
vịng quanh
trái đất


-ăn “mầm đá”




-Phan Hách
-Trần Đăng Khoa




-Theo Trần Diệu
Tần và Đỗ Thái.
-Truyện d.g.V.Nam
-Theo Trần Đức
Tiến





Văn xuôi
Thơ




Văn xuôi
Văn xuôi




-Ca ngi cnh p Sa-pa, thể hiện
tình yêu mến cảnh đẹp đất nớc.
-Thể hiện tình cảm gắn bó với
trăng, với q hơng, đất nc.




Ma-gien-lăng cùng đoàn thuỷ thủ
trong chuyến thám hiểm




<b>________________________________________</b>


<b>Mụn: Lch sử </b>



Tiết 35:

<i><b> </b></i>

<b>ƠN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2)</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>



- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn.
<b>II/ Các hoạt động dạy-học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Thứ ba, ngày 08 tháng 5 năm 2012</b>


<b>Mơn: TỐN</b>


<b>Tieát 172: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



- Vận dụng đợc bốn phép tính với phân số để tính giá trị c

ủa

biểu thức và tìm thành phần


cha biết của phép tính.



- Giải bài tốn có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số hai số đó.


<b> </b>* Bài tập cần làm: bài 2, bài 3, bài 5


II/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động ca thy</b>

<b>Hot ng ca trũ</b>



<b>A. Bài cũ:</b>

Chữa bài 4



Cđng cè vỊ tÝnh chu vi vµ diƯn tÝch HCN.


<b>B.Bài mới:</b>



* GTB : Nêu mục tiêu tiết học.


*Hớng dẫn HS lµm bµi tËp.



*Bài1(khá giỏi) Y/C HS đọc số liệu trên


bảng biểu và nêu tên các tỉnh có diện tích


theo thứ tự từ lớn đến bé .




Bài2: Giúp HS củng cố về tính giá trị của


biểu thức có liên quan đến phân số .


+ Y/C HS nêu thứ tự thực hiện .


+ GV nhận xét.



*Cñng cè thù tù thùc hiƯn phÐp tÝnh trong


biĨu thøc.



Bµi3: Y/C HS làm bài vào vở, rồi chữa bài.


+ Nêu cách tìm sè bÞ trõ, sè bÞ chia cha


biÕt .



*Cđng cè tìm thành phần cha biết trong


phép tính.



*Bài4(khá giỏi) Luyện giải toán về tìm hai


số khi biết tổng và hiệu của chúng .



-HS nêu các cách giải khác nhau của bài


toán.



*Cngc cỏc bc gii ca cỏc cỏch của bài


Bài5(khá giỏi)Y/c HS đọc đề bài, xác định


dạng toán, giải vào vở và chữa bảng lớp.


- Nhận xét bi toỏn gii ca HS.



- Củngcố các bớc giải bài toán.



<b>C.Củng cố, dặn dò:</b>




- Chốt lại ND và nhận xét tiết học .


- Dặn dò.



- 1HS làm bảng lớp.


+ HS khác nhận xÐt .



- HS më SGK, theo dâi bµi .



- HS quan sát bảng biểu và nối tiếp nhau


c s liu .



+ 1HS lên bảng sắp xếp .



+ HS khác so sánh kết quả, nhận xét .


- 4HS lên bảng chữa bài .



2
5+
3
10 <i>−</i>
1
2=


4+3−5


10 =
2
10=
1


2

5
12<i>−</i>
7
32 :
21
16=
5
12<i>−</i>
1
6=
5
12<i>−</i>
2
12=
1


4


- HS làm và chữa bài lên bảng .



+ Trong khi chữa bài, HS nêu cách tìm các


thành phần cha biết ứng với từng phép tÝnh


a) x -

3


4=
1


2

=> x =


1
2+


3
4=


5


4


- HS nhận dạng toán .



+ V s v giải bài tốn .



Trong ba sè tù nhiƯn liªn tiếp thì số trung


bình cộng chính là số ở giữa( là số thứ hai)


Số thứ hai là: 84 : 3 = 28



Hai số còn lại là: 27; 29.



+ HS khác nhận xét, nêu các bớc giải bài.


- HS đọc đề bài, xác định dạng toán, giải


vào vở và chữa bảng lớp.



Coi ti con lµ 1 phần thì tuổi cha là 6 phần


nh thế. 30 tuổi gồm số phần là:



6 - 1 = 5 (phần)


Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (ti)


Ti cha lµ : 30 + 6 = 36 (tuæi)


Đáp số: 6 tuổi; 36 tuổi



* VN : Lµm trong vë bµi tËp trang 111




<b>_________________________________________</b>


<b>Môn</b>

<b>: Âm</b>

<b> nhạc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>_______________________________________</b>



Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>Tiết 69 : </b>

<b> </b>

<b>ôn tập và kiểm tra cuối học k× II </b>

(

TiÕt 3

)


<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Đọc trơi chảy, lu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bớc đầu bớc đầu


biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc đợc ba đoạn


thơ, văn đã học ở học kì II.



- Dựa vào đoạn văn nói về một câu cụ thể hoặc hiểu biết về loài cây, viết đợc đoạn văn tả


cây cối rõ những đặc điểm ni bt.



<b>II - Đồ dùng dạy học .</b>


- Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL .


- Tranh vẽ cây xơng rồng .



III/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>



<b>1.Giới thiệu bài : </b>

- GV nêu Y/c bài học.


<b>HĐ1:</b>

Kiểm tra tập đọc và HTL ( khoảng


1/6 số HS).(15

)




- C¸ch kiĨm tra:



+ Từng HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5


phút rồi đọc bài.



+ HS đọc bài.



+ GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa


đọc.



+ GV cho ®iĨm theo thang ®iĨm cđa Bé


GD.



<b>HĐ2. </b>

Viết đoạn văn tả cây xơng rồng(15

)


- Y/c HS đọc đề bài.



- §Ị bài y/c gì?



-Y/c HS c on vn t cõy xng rồng


- Treo tranh cây xơng rồng.



- Cây xơng rồng có những đặc điểm gì nổi


bật?



-GV gợi ý, tiểu kết.


- Y/c HS tự làm bµi.



- Y/c HS đọc bài của mình.




- NhËn xÐt, bỉ sung bài làm của HS.


- Cho điểm những bài viết tốt.



C.

<b>Củng cố, dặn dò</b>

.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò.



- HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút


ri c bi.



- HS c bi.



-HĐ cá nhân.



- HS c đề bài. Nêu trọng tâm đề bài.


- Y/c dựa vào chi tiết bài văn Cây xơng


rồng. Viết một bài văn khác tả cây xơng


rồng khác mà em biết.



-1HS đọc to, lớp đọc thầm.


-Quan sát cây xơng rồng.



- là lồi cây có thể sống ở nơi khơ cạn, sa


mạc. Trong cây chứa nhiều nớc và có nhiều


gai sắc nhọn, có mủ trắng, lá nhỏ, nhựa


x-ơng rồng rất độc. Xx-ơng rồng trồng để làm


hàng rào hoặc làm thuốc.



- HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng lớp.


- HS đọc bài của mình.




- NhËn xÐt bµi lµm cđa bạn.



-VN: Viết lại đoạn văn tả cây rồng vào vở


bµi tËp TiÕng ViƯt.



<b>_____________________________________________</b>



Môn: KHOA HỌC



<b>Tiết 69: </b>

<b>ÔN TẬP, KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Ơn tập về:



-

Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trị của khơng khí, nước trong



đời sống.



-

Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất



-

Kĩ năng phán đốn, giải thích qua một số bài tập về nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Phiếu ghi các câu hỏi .


<b>III. Các hoạt động dạy, học:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>



<b>1. Giới thiệu bài :</b>




- GV: Nêu mục tiêu tiết học.


<b>2. Néi dung «n tËp . </b>



<b>HĐ1</b>

: Trị chơi: Ai nhanh, ai đúng.(10

)


- Tổ chức cho HS thi trong từng nhóm.


- Phát phiếu cho từng nhóm.



- Thế nào là q trình trao đổi chất ở thực


vật?



- Trong quá trình trao đổi chất rễ cây có


nhiệm vụ gì? Thân, lá làm nhiệm vụ gì?


- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên


Trái Đất?



-

Tun dơng nhóm trả lời nhanh, đúng.


<b>HĐ2</b>

: Ơn tập về nớc, khơng khí, ánh sáng,


sự truyền nhiệt.(10

)



- Y/c nhóm trởng đọc câu hỏi cho các thành


viên trong nhóm trả li.



- Gọi HS các nhóm trình bày.


- Câu 1(SGK Khoa häc trang 139)


- C©u2(SGK Khoa häc trang 139)



- Làm thế nào để cốc nớc nóng nguội đi


nhanh?




<b>HĐ3:</b>

Thi nói về vai trị của nớc, khơng khí


trong đời sống.(10

)



- GV chia lớp thành hai đội: Một đội nêu


câu hỏi, đội kia trả lời, trả lời đúng đợc 10


điểm, đợc quyền hỏi lại đội bạn.



Câu hỏi về: Vai trò của nớc, khơng khí đối


với đời sống của con ngời, ng vt, thc


vt.



- Nhận xét tổng kết trò chơi.



- Gọi HS nêu lại vai trị của nớc và khơng


khí trong đời sống.



- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.


<b>C.Củng cố, dặn dị:</b>



- Chèt l¹i néi dung và nhận xét giờ học


- Dặn dò.



- HS më SGK, theo dâi bµi häc .



- Làm việc trong nhóm dới sự điều khiển


của nhãm trëng.



- Nhóm trởng đọc câu hỏi cho các bạn trong


nhúm thi tr li.




- Là quá trình thực vật lấy khí CO

2

, nớc, các



chất khoáng từ môi trờng và thải ra môi


tr-ờng khí O

2

, hơi nơc và các chất kho¸ng.



- Rễ cây có nhiệm vụ hút nớc và các chất


khống hồ tan trong lòng đất để nuôi


cây



- Thực vật rất quan trọng đối với sự sống


trên Trái Đất. Nếu khơng có cỏ, bị nai


khơng có thức ăn, mơi trờng sinh thỏi khụng


cõn bng,



- HĐ trong nhóm bốn.


- Các nhãm lµm viƯc.



- Đại diện nhóm trả lời, nhóm bạn nhận xét


- 1-b: Vì xung quanh mọi vật đều có khơng


khí, trong khơng khí có chứa hơi nớc sẽ lm


cho nc lnh i ngay



- 2-b: Vì trong không khí có chứa O

2

cần



cho sự cháy, khi cây nến cháy sẽ tiêu hao


một lợng khí O

2


- Đặt cốc nớc nóng vào trong chậu nớc


lạnh; Thổi cho nớc nguéi;




- H§ nhãm 10.



- Lớp chia thành hai đội, mỗi đội 10 em.


Hiểu nội dung và luật chơi.



- 2HS nêu lại vai trị của nớc, khơng khí đối


với đời sống ngời, động thực vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Thứ tư, ngày 09 tháng 5 năm 2012</b>


<b>Môn: Mĩ thuật</b>



TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP



<b>I.MỤC ĐÍCH:</b>



_HS thấy được kết quả học tập trong năm



_Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương đất nước thơng qua những gì mà các em


thể hiện được qua tranh



<b>II.HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>



_Chọn bài vẽ đẹp (vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài)


_Trưng bày ở trên bảng theo từng chủ đề



_Chú ý thực hiện theo mẫu



TOÅ: 1



<b>III.ĐÁNH GIÁ:</b>




_Tổ chức cho HS xem và gợi ý để các em nhận xét các bài vẽ


_Tuyên dương HS có bài vẽ đẹp



<b>________________________________________</b>



<b>Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)</b>
<b>Tiết 35 </b>

:

<b>NĨI NGƯỢC</b>



<b>«n tập và kiểm tra cuối học kì II</b>

(

Tiết 2

)


<b>I.Mục tiêu.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Đọc trơi chảy, lu lốt bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bớc đầu bớc đầu


biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc đợc ba đoạn


thơ, văn đã học ở học kì II.



- Nắm đợc một số thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới; Tình u cuộc sống);


B-ớc đầu giải thích đợc nghĩa của từ và đặt câu với mỗi từ thuộc hai chủ điểm ơn tập.



<b>II.Chn bÞ:</b>



- Phiếu bốc thăm bài tập đọc.


- Phiếu kẻ sẵn bảng của bài2.


<b>III. Các hoạt động trên lớp :</b>



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>



<b>1. Bài mới:</b>

GV giới thiệu bài.


<b>2.Nội dung bài ôn tập :</b>




<b>HĐ1</b>

: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng(1/6số


HS).(15

)



- Cho HS bốc thăm bài tập đọc, thời gian


chuẩn bị là 5 phút.



- Gọi HS đọc bài. GV nêu câu hỏi, HS trả


lời.



- Nhận xét, ghi điểm theo thang điểm quy


định của BGD.



<b>HĐ2</b>

: Mở rộng vốn từ thộc chủ điểm đã học


(Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống)


- Gọi HS đọc y/c của bài.



- Y/c HS nªu y/c bài tập.



- Y/c HS thảo luận nhóm 2, làm vào vở bài


tập Tiếng Việt.



- Hớng dẫn các nhóm làm bµi tËp.



- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả


-GV nhận xét, bổ sung.



- HS më SGK,theo dâi vào bài .


- Cá nhân.



-HS bc thm bi tp c. Chuẩn bị bài (5



phút).



-HS đọc bài mình bốc thăm và trả lời câu


hỏi.



-H§ nhãm 2.



-1HS đoc to, lớp đọc thầmtheo.


- HS nêu y/c bài tập.



- HS th¶o luËn nhóm 2, làm vào vở bài tập


Tiếng Việt.



- Đại diện các nhóm trình bày kết quả,


nhóm khác nhận xét, bổ sung.



<b>Ch im</b>

<b>Cỏc t ó hc</b>



*Khám


phá thế



giới



*Tình yêu


cuộc sống



-Đồ dùng cần


cho chuyến


du lịch


-Địa điểm



tham quan du


lÞch



- Tục ngữ


-Lạc quan,


yêu đời.


-Từ miêu tả


tiếng cời


- Tục ngữ



-Va li, cần câu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng


cụ thể thao, (bóng, lới, vợt,

)điện thoại, đồ ăn, nớc uống, ô


che nắng, kính,



-phố cổ, bãi biển, cơng viên, hồ, núi, thác nớc, đền, chùa, di


tích lịch sử, bảo tàng, nhà lu niệm, suối, hồ, rừng sinh thái,


-Đi một ngày đàng học một sàng khơn; Đi cho biết đó biết


đây,



-lạc quan, lạc thú, vui chơi, vui nhộn, vui tính, vui đời, vui


mừng,



-cêi khanh kh¸ch, cêi róc rÝch, cêi ha hả, cời hì hì, cời sằng


sặc,



- Sông có khúc, ngời có lúc; Kiến tha lâu cũng đầy tổ


Bài 3: Giải nghĩa một trong số từ ở bài



tập2.Đặt câu với từ ấy.




-Y/c HS nối tiếp nhau nêu trớc lớp, nhận


xét, bổ sung.



C.

<b>Củng cố, dặn dò</b>

.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò.



-HS nm vng y/c bi.



-Tho lun nhóm 2, làm vào vở bài tập T.V


-Nối tiếp nhau nêu từ giải nghĩa và đặt câu


VD: Lạc quan: Có cách nhìn, thái độ, tin


t-ởng ở tơng lai tốt đẹp dù hồn cảnh khó


khăn, gian khổ.



Đặt câu: Bác Hồ sống rất lạc quan, u đời


-VN: Ơn tập tiếp.



<b>__________________________________________________</b>



<b>Mơn: TỐN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>I/ Mục tiêu:</b>



- Đọc đợc số, xác định đợc giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên.


- So sánh đợc hai phân số.



<b>*</b> Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 và bài 5
<b>II/ Các hoạt động dạy-học:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trị</b>



<b>1.Giíi thiệu bài:</b>

GV nêu mục tiêu bài học.


<b>2.Nội dung bài ôn tập :</b>



Bài 1:



- Ghi từng số lên bảng.



+ Y/C HS nêu giá trị của chữ số 9 trong


từng s v c s .



+ Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào


điều gì ?



Bài 2: Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài bảng


lớp.



- Y/c HS nêu cách thực hiện bài tập.



*Củng cố cách công, trừ, nhân, chia số có


nhiều chữ số.



Bài3: Luyện kĩ năng so sánh các phân số .


+ Y/C so sánh từng cặp phân số .



- Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?


*Củng cố cách so sánh hai phân số.



Bài4: Y/C HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải .



- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài tập.


- Yêu cầu HS nêu các bớc giải bài toán.


- Nhận xét, khắc sâu các bớc giải bài toán



Bài5: (khá giỏi)Y/C HS thực hiện các phép


tính vào vở rồi chữa bài.



- õy l dng toỏn gỡ?


-GV cht li li giải đúng.


*Củng cố hai cách giải bài tập.



<b>3.Cđng cè, dỈn dò: </b>


- Nhận xét chung giờ học.


- Dặn dò.



- HS mở SGK,theo dõi vào bài .


- HS đọc y/c bài tập 1 .



+ HS nèi tiÕp nªu miƯng kÕt quả .



VD : 975 368 Có chữ số 9 thuộc hàng


trăm nghìn - Chỉ chín trăm nghìn ...


+ HS khác nghe, nhận xét .



- Ph thuc vào vị trí của chữ số đó trong


số tự nhiờn.



- Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng chữa bài .


+ Đặt tính và thực hiện .




+ Lớp nhận xét .



+24579

43867


68446 82604 35246

47358






- Nêu cách so s¸nh : VD :


10


15=
2
3<i>;</i>¿


16
24=


2
3¿=>


10
15=



16
24


+ Ta rút gọn 2 phân số và đa về tối giản để


so sánh hoặc đa về hai phân số có cùng


mẫu số hay cùng tử số để so sánh.


- HS đọc và nhận dạng bài toán .


+ 1HS giải bảng lớp :



CR : 120 x 2/3 = 80 m



DiÖn tÝch : 120 x 80 = 9600 m

2


Thửa ruộng thu hoạch đợc:



50 x (9600 : 100) = 4800kg = 48 t¹


Đáp số: 48 tạ thóc.



- HS làm vào vở, rồi chữa bài.


+ HS khác nhận xét



-dạng toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu)


của hai số.



- HS có thể theo cách thông thờng hoặc


phân tÝch cÊu t¹o sè.



a) Ta cã: ab0 - ab = 207



ab x 10 - ab x 1 = 207 (cÊu t¹o sè)




ab x ( 10 - 1) = 207 (mét sè nh©n mét hiƯu)


ab x 9 = 207 => ab = 207 : 9 = 23



Vậy: 230 - 23 = 207.


b) Giải tơng tự câu a



-VN: Làm trong vở bài tập trang 113.



<b>____________________________________________</b>



Mụn: TẬP ĐỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

-Đọc trơi chảy, lu lốt bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bớc đầu bớc đầu


biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc đợc ba đoạn


thơ, văn đã học ở học kì II.



- Nghe viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 90 phút/chữ); không mắc quá 5 lỗi trong


bài; biết trình bày các dịng thơ của bài thơ

Nói với em

theo thể thơ 7 chữ.



<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lịng .

III/ Caực hoát ủoọng dáy-hóc:



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trị</b>



<b>1.Giíi thiƯu bµi : </b>


- GV nêu Y/c bài học.


<b>2.Nội dung ôn tập:</b>




<b>H1:</b>

Kim tra tp đọc và HTL (số HS cịn


lại).



- C¸ch kiĨm tra:



+ Từng HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5


phút rồi đọc bài.



+ HS đọc bài.



+ GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa


đọc.



+ GV cho ®iĨm theo thang ®iĨm cđa Bé


GD.



<b>HĐ2.</b>

Nghe- viết: Nói với em.


- GV c bi: Núi vi em.



- Nhắm mắt lại em nhỏ sẽ thấy điều gì?


- Nội dung bài thơ nh thÕ nµo?



-Y/C HS đọc thầm và nêu cách trình bày


bài thơ.



-Híng dÉn viÕt tõ khã: Y/c HS tìm tiếng


khó viết trong bài thơ?



-Y/c HS viết đúng các từ khó.


*GV đọc bài cho HS viết bài



- Đọc cho HS soát lại bài.



- GV chÊm mét sè bµi chÝnh tả của HS.


- Nhận xét bài chính tả của HS.



C.

<b>Củng cố, dặn dò</b>

.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò.



- HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút


rồi đọc bài.



- HS đọc bi.



-HS lắng nghe.



- sẽ nghe tiếng chim hót, tiếng bà kể



chuyện, gặp bà tiên, chú bé đi hài bảy dặm,


cô Tấm, cha mẹ.



- Tr em luụn c sng trong tình u


th-ơng, trong những câu chuyện cổ tích và


trong thiờn nhiờn ti p.



-Trình bày bài thơ theo thể thơ bảy chữ.


Đầu dòng thơ viết hoa, các câu thơ viết


thẳng nhau.



- Tiếng khó viết: lộng gió, lích rích, chìa



vôi, sớm khuya.



- 1HS vit bng lp, bn vit nhỏp ỳng.


-HS vit bi vo v.



-HS soát lại bài viết của mình.



-VN: ụn tp chun b thi nh kì.


__________________________________________



<b>Môn: </b>

ĐỊA LÝ


<b>Ti</b>


<b> 35:ết </b>

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II</b>


<b>(ĐỀ DO PHỊNG GIÁO DỤC RA)</b>



<b>Thứ năm, ngày 10 tháng 5 năm 2012</b>


<b>Mơn: TỐN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Viết đợc số.



- Chuyển đổi đợc số đo khối lợng.



- Tính đợc giá trị của biểu thức chứa phân số.



* Bài tập cần làm: bài 1, bài 2( CỘT 1, 2), bài 3 (b,c,d); bài 4.

II/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trị</b>




<b>A. Bµi cị:</b>

( 4

)



- Chữa bài tập 3: Củng cố về giải bài toán



Tỡm hai s khi bit tng v tỉ số của hai số


đó

.



<b>B.Bµi míi</b>

:



* GTB: Nêu mục tiêu y/c tiết học


*Hớng dẫn HS làm bµi tËp.



Bài1: Củng cố về viết số, đọc số .



- GV đọc cho HS viết số vào bảng lớp, vở.


- Củng cố cách viết số có nhiều chữ số.


Bài2: Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa


các đơn vị đo khối lợng.



+ Y/C HS chữa bài lên bảng.


- Yc HS nêu cách chuyển đổi.



- Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo kh.l.


Bài3: Củng cố tính giá trị của biểu thức có


chứa phân số .



- Nêu thứ tự thực hiện giá trị của biểu thức


- Chữa bài.



- Cng c thc hin phộp tớnh trong b.thc.



Bi4: Luyện kĩ năng giải bài tốn về tìm hai


số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.



- Y/c HS nêu các bớc giải bài toán.


- Trình bày bài giải vào vở, bảng lớp.


- Củng cố các bớc giải bài toán.



Bài5:(khá giỏi)



a)Hỡnh vuụng v hỡnh ch nht cú những


đặc điểm gì?



b)Hình chữ nhật và hình bình hành có cùng


đặc điểm gì?



*Chốt lại đặc điểm của hỡnh vuụng, ch


nht, bỡnh hnh.



<b>C. Củng cố, dặn dò.</b>



- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.


- Dặn dò.



- HS chữa bài.



+ Lớp nhận xét kết quả.


- HS mở SGK, theo dõi bài .




- 1HS đọc y/c đề bài .




+ HS nối tiếp viết và đọc các số :


VD: a. 365 847



b. 16 530 464


c. 105 072 009



- HS làm bài rồi chữa bài bảng lớp.


a)2yến = 20 kg 2yÕn 6kg = 26kg


b)5 t¹ = 50 kg 5t¹ 75 kg = 575 kg


c) 1 tÊn = 1000kg 2tÊn800kg = 2800kg


3/4tÊn = 750 kg 6000kg = 60 t¹.


- HS tù làm bài vào vở.



+ HS lên bảng chữa bài .



+ HS khác so sánh kết quả, nhận xét.


2
5+
1
2+
7
10=
4
10+
5
10+
7
10=
8

5
2
3:
4
5:
7
12=
2
3<i>×</i>
5
4:
7
12=
5
6<i>×</i>
12
7 =
10
7


- HS tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ và giải bài


tốn đó theo các bớc đã học .



+ HS kh¸c so s¸nh kÕt quả và nhận xét .


Coi số HS gái là 4 phần thì số HS trai là 3


phần nh thế. Tổng số phần bằng nhau là:


3 + 4 = 7 (phần)



Số HS trai là: 35 : 7 x 3 = 15 (HS)


Sè HS gái là: 35 - 15 = 20 (HS)



Đáp số: 15 bạn trai; 20 bạn gái.



- Hỡnh vuụng v hỡnh ch nht đề có 4 góc


vng, các cặp cạnh đối song

2

<sub> với nhau. </sub>



- Đều có các cặp cạnh đối diện song song và


bằng nhau.



* VN : Lµm trong vë bài tập Toán trang115


_________________________________________



Moõn: TAP LAỉM VAấN



<b>Tieỏt 69 </b>

<b>:</b>

<b> </b>

<b>ôn tập và kiểm tra cuối học kì I(t6)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>

: Giúp HS

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Dựa vào đoạn văn nói về con vật cụ thể hoặ hiểu biết về loài vật, viết đợc đoạn văn miêu


tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.



<b>II.Đo à dùng dạy học :</b>


- Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL.

III/ Caực hoaùt ủoọng dáy-hóc:



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trị</b>



<b>1.Giíi thiƯu bài : </b>


- GV nêu Y/c bài học.


<b>2.Nội dung ôn tËp:</b>




<b>HĐ1:</b>

Kiểm tra tập đọc và HTL (số HS còn


lại).



- C¸ch kiĨm tra:



+ Từng HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5


phút rồi đọc bài.



+ HS đọc bài.



+ GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa


đọc.



+ GV cho ®iĨm theo thang ®iĨm cđa Bé


GD.



<b>HĐ2.</b>

Viết đoạn văn tả hoạt động của chim


bồ câu.



- Giúp HS hiểu y/c của bài. Cho HS quan


sát về ảnh minh hoạ của con chim bồ câu


- Em sẽ miêu tả hoạt động nào của con


chim bồ câu?



- GV hớng dẫn: Dựa theo những chi tiết mà


đoạn văn trong SGK cung cấp, Y/C HS đọc


tham khảo, kết hợp với quan sát. Miêu tả


những đặc điểm nổi bật của bồ câu, xen kẽ


cảm xúc của mình




- Y/c HS tù lµm bµi.



- Gọi HS đọc bài văn của mình.


- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt ý


của HS, chấm điểm.



<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>


- NhËn xÐt tiết học.



- Dặn dò.



- Mở SGK.



- HS bt thm bi tập đọc, chuẩn bị 5 phút


rồi đọc bài.



- HS đọc bài.



- HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh


minh hoạ bồ câu trong SGK, tranh ảnh về


hot ng ca b cõu.



- Khi chim bồ câu nhặt thãc; khi chim bå


c©u mĐ mím måi cho con ăn; khi con chim


bồ câu đang rỉa lông, rỉa cánh; khi chim bồ


câu thơ thẩn trên mái nhà.



- Lắng nghe.



+ HS viết đoạn văn tả hoạt động của chim



bồ câu.



+ Một số HS đọc đoạn văn.


+ HS khác nhận xét, bổ sung.




- VN: Ôn tập để thi định kì.



____________________________________


Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU



<b>Tiết 70: KiĨm tra</b>

I.

<b>Mơc tiªu</b>

.



- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt ở lớp 4, HK II.


<b>II.</b>

Kiểm tra.



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>



<b>1. Bài mới:</b>



<b> a). Giới thiệu bài:</b>



-Trong tiết luyện tập hôm nay, các em


sẽ đọc thầm bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon


và sau đó sẽ dựa vào nội dung bài đọc để



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

chọn ý trả lời đúng trong các ý bài tập đã


cho.




b). Đọc thầm:



-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.



-GV giao việc: Các em đọc thầm lại bài


văn, chú ý câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh


tan hạm đội địch và câu Quân trên tàu


trông thấy tôi phát khiếp để sang bài tập


2, các em có thể tìm ra câu trả lời đúng


một cách dễ dàng.



-Cho HS làm bài.


* Câu 1:



-Cho HS đọc yêu cầu của câu 1 và đọc 3


ý a + b + c.



-GV giao việc: Bài tập cho 3 ý a, b, c.


Nhiệm vụ của các em là chọn ý đúng


trong 3 ý đã cho.



-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày.



-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:


Ý b: nhân vật chính trong đoạn trích là


Gu-li-vơ.



* Caâu 2:




-Cách tiến hành như ở câu 1.


-Lời giải đúng:



Ý c:Có hai nước tí hon trong đoạn trích


là Li-li-pút và Bli-phút.



* Caâu 3:



-Cách tiến hành như ở câu 1.


-Lời giải đúng:



Ý b: Nước định đem quân sang xâm lược


nước láng giềng là: Bli-phút.



* Caâu 4:



-Cách tiến hành như ở câu 1.


-Lời giải đúng:



Ý b: Khi trơng thấy Gu-li-vơ, qn địch


“phát khiếp” vì Gu-li-vơ quá to lớn.



* Caâu 5:



- Cách tiến hành như ở câu 1.


-Lời giải đúng:



Ý a: Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm



-1 HS đọc yêu cầu.




-2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.



-HS đọc thầm bài văn.



-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.



-HS tìm ý đúng trong 3 ý.


-Một số HS phát biểu ý kiến.


-Lớp nhận xét.



-HS chép lời giải đúng vào vở.



-HS chép.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

lược, u hịa bình.


* Câu 6:



- Cách tiến hành như ở câu 1.


-Lời giải đúng:



Ý c: Nghĩa của chữ hòa trong hòa ước


giống nghĩa của chữ hịa trong hồ bình.


* Câu 7:



- Cách tiến hành như ở câu 1.


-Lời giải đúng:



Ý a: Câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan


hạm đội địch là câu kể.




* Caâu 8:



- Cách tiến hành như ở câu 1.


-Lời giải đúng:



Ý a: Trong câu Quân trên tàu trông thấy


tôi phát khiếp chủ ngữ là Quân trên tàu.


2. Củng cố, dặn dị:



-GV nhận xét tiết học.



-Dặn HS về nhà xem lại các lời giải


đúng.



-HS chép.



-HS chép.



-HS chép.



___________________________________


<b> </b>


Môn: KHOA HỌC



<b>Tiết 70: </b>

<b>ƠN TẬP, KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Ôn tập về:




-

Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trị của khơng khí, nước trong



đời sống.



-

Vai trị của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất



-

Kĩ năng phỏn đoỏn, giải thớch qua một số bài tập về nước, khụng khớ, ỏnh sỏng, nhiệt.


<b>II. Các hoạt động dạy, học:</b>



ĐỀ DO PGD RA



<b>Môn: KĨ THUẬT </b>


<b>Tiết 35: </b>

<b>LẮP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 3)</b>

<b> </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mơ hình tự chọn.


-Lắp ghép được mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Mẫu cái đu đã lắp sẵn


- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật


III/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trị</b>




<b>A. KTBC:</b>

- KiĨm tra dơng cơ häc tËp của


HS .



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>B.Dạy bài mới:</b>



* GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy.


<b>HĐ1:</b>

Chọn mô hình lắp ghép.



- Y/C HS chọn mô hình lắp ghép theo ý


thÝch .



- Sau khi các nhóm đã chọn đợc mơ hình,


Y/C HS tiến hành theo quy trình đã học :



<i>a) HS chän chi tiÕt .</i>



- Y/C HS chọn đúng và đủ các chi tiết của


mơ hình .



<i>b) L¾p tõng bé phËn </i>



+ GV kiĨm tra HS lµm viƯc .



<i>c) Lắp ráp mô hình:</i>



- GV nhc nh HS lu ý đến các vị trí lắp


ráp giữa các bộ phận vi nhau .



+ Theo dõi, uốn nắm cho những HS cßn


lóng tóng .




<b>HĐ2</b>

: Đánh giá kết quả học tập.


-

Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm .


- GV đa ra tiêu chí để HS đánh giá.



- GV nhận xét, đánh giỏ kt qu hc tp


ca HS .



<b>C.Củng cố dặn dò.</b>



- GV HD HS tháo các chi tiết và xếp gọn


vào hộp.



- Dặn dò.



* HS m SGK, theo dõi bài học .


- HS chia nhóm để hoạt động :



+ HS có thể chọn mô hình lắp ghép theo


SGK hoặc tự su tầm .



- HS chn ỳng cỏc chi tiết theo mơ hình


của nhóm mình và xếp riệng từng loại ra


nắp hộp .



- HS thực hành lắp : Lắp đúng vị trí trong,


ngồi của các chi tiết .



(Ph©n công mỗi thành viên trong nhóm lắp


một bộ phận khác nhau).




- HS lắp nối các bộ phận để hoàn thiện mụ


hỡnh .



+ HS hoàn thành sản phẩm .



- HS trng bày sản phẩm của nhóm mình lên


trớc mặt bàn .



+ HS nhận xét sản phẩm của nhóm bạn:


Lắp mơ hình đúng kĩ thuật, chắc chắn,


không xộc xệch và chuyển động đợc.



+ HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.




-VN: Tự lắp mô hình theo ý thích.



<b>Th sỏu, ngy 11 tháng 5 năm 2012</b>

.


Mơn: TẬP LÀM VĂN



<b>Tiết 70: KiĨm tra</b>

I.

<b>Mơc tiªu</b>

.



- Kiểm tra (vi

ết

) theo mức độ cần đạt ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt ở lớp 4, HK II.


II.

<b>Kiểm tra.</b>



(

Đề do phịng giáo dục)



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Mơn: TỐN </b>



<b>Tieỏt 175: Kiểm tra định kì cuối kì II.</b>

(Đề thi của

phũng

giáo dục)



<b>I/ Mục tieâu: </b>



- Giải được bài tốn về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đĩ.
II/ Các hoạt động dạy-học:


(

Đề do phịng giáo dục)



______________________________________________


<b>Môn: KỂ CHUYỆN </b>


<b>Tiết 35: </b>

<b>ôn tập và kiểm tra ci häc k× II </b>

(

TiÕt 4

)


<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Nhận biết đợc câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến trong bài văn.



- Tìm đợc trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.


<b>II/ ẹồ duứng dáy-hóc:</b>


-

Một tờ phiếu để kẻ bảng .



III/ Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động ca trũ</b>



<b>1.Giới thiệu bài :</b>




- GV nêu mục tiêu bài học .


<b>2.Nội dung bài ôn tập :</b>


Bài tập1+2:



- Gọi 1HS nêu y/c đề bài.



- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc


thầm bài văn

Có một lần

, tìm 1 câu hỏi,


1 câu cảm, 1 câu khiến rồi điền vào phiếu


khổ to.



- Y/C HS giải thích: Vì sao nó thuộc loại


câu đó.



*GV củng cố các kiểu câu đã học.


Bài tập3: GV nêu y/c bi tp 3.



- Treo bảng phụ, y/c HS lên thêm thành


phần trạng ngữ .



+ GVcht li li gii ỳng.



*Cng cố về các loại trạng ngữ đã học.



3

.

<b>Cđng cè, dỈn dò:</b>


- Nhận xét chung giờ học.


- Dặn dò.



- HS mở SGK,theo dõi vào bài .


- 1HS đọc to y/c bi tp 1, 2, lp c



thm.



+ Cả lớp làm bµi vµo vë bµi tËp TiÕng


ViƯt, mét em lµm vào giấy khổ to rồi nêu


kết quả .



+ HS khác nghe, nhận xét .



Câu hỏi : Răng em đau phải không?


Câu kể: Có một lần

vào mồm; Thế là


lên; Nhng dù sao

nh vậy nữa


Câu cảm: Ôi, răng

quá!; Bộ răng

rồi.


Câu khiến: Em về nhà đi !; Nhìn kìa!


+ HS tự nêu .



- Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng chữa bài .


+ Lớp nhận xét .



Trng ng ch thi gian: Có một lần,


trong giờ tập đọc; Chuyện sảy ra đã lâu,


Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ngồi trong lớp,


Trạng ngữ chỉ mục đích: để khỏi phải đọc


bài; để khơng bao giờ mắc lỗi nh vậy nữa.


-VN: Ơn tập để kiểm tra định kì.



________________________________________


Tiết 35: SINH HOẠT LỚP



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×