Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giao an tuan 18 lop 5 2 buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.15 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần 18 </b>

<i><b> Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm </b></i>
<i><b>2010</b></i>


<b>Tiết 1: Tập đọc </b> ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 1)


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Đọc trơi chảy lưu lốt bài tập đọc đã học;tốc độ đọc khoảng110 tiếng/1phút;biết
đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn;thuộc 2-3 bài thơ,đoạn văn dễ nhất;hiểu nội dung
chính,ý nghĩacơ bản của bài thơ,bài văn.


-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo
yêu cầu BT2.


-Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu bài(BT3)


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 11 đến
tuần 17 sách tiếng việt 5 tập 1 (17 phiếu) để HS bốc thăm.


- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Giới thiệu bài:


-GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 18: Ôn tập củng cố kiến thức và
kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I.


-Giới thiệu mục đích, u cầu của tiết 1.


2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):


-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).


-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.


-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.


-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc
không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết
học sau.


3-Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 11 đến
tuần 13:


-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV phát phiếu thảo luận.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 2 HS đọc lại .


- HS thảo luận nhóm theo nội dung
phiếu học tập.


-Đai diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Chủ điểm</b> <b> Tên bài</b> <b> Tác giả Thể loại </b>


<b>Giữ lấy màu</b>


<b>xanh</b>


-Chuyện một khu vườn nhỏ.
-Tiếng vọng.


-Mùa thảo quả.


-Hành trình của bầy ong.
-Người gác rừng tí hon.
-Trồng rừng ngập mặn.


Vân Long
Nguyễn Quang
Thiều


Ma Văn Kháng
Nguyễn Đức Mậu
Nguyễn Thị Cẩm
Châu


Phan Nguyên Hồng


Văn
Thơ
Văn
Thơ
Văn
Văn


4-Bài tập 3:


-Mời một HS nêu yêu cầu.


-GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ –
con người gác rừng – như kể về một
người bạn cùng lớp chứ không phải
như nhận xét khách quan về một nhân
vật trong truyện.


-Cho HS làm bài, sau đó trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.


-HS đọc u cầu.
-HS nghe.


-HS làm bài vào giấy nháp sau đó trình
bày.


-Nhận xét.


5-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ơn tập.


<b>Tiết 2: Tốn</b>


DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC


<b>I/ Mục tiêu: </b>


-Biết tính được diện tích hình tam giác.



-Tính diện tích hình tam giác vng biết độ dài hai cạnh góc vng .
Bài tập cần làm bài 1;bài 2; bài 3.


<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1-Kiểm tra bài cũ:


-Cho HS làm lại bài tập 1, 2 SGK.
2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:


-GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng
nhau.


-GV lấy một hình tam giác cắt cắt theo
đường cao, sau đó ghép thành hình chữ
nhật.


-Chiều dài HCN bằng cạnh nào của
HTG?


-Cạnh đáy của hình tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Chiều rộng HCN có bằng chiều cao
của hình tam giác khơng?


-Diện tích HCN gấp mấy lần diện tích


hình tam giác?


-Dựa vào cơng thức tính diện tích
HCN, em hãy suy ra cách tính diện tích
hình tam giác?


*Quy tắc: Muốn tính S HTG ta làm thế
nào?


*Cơng thức:


Nếu gọi S là diện tích, a là độ dài đáy,
h là chiều cao thì S được tính NTN?


-Gấp hai lần.


S ABCD = DC x AD = DC x EH => S
EDC =


DC x EH : 2


-HS nêu cơng thức tính diện tích tam
giác:


S = <i>a</i><sub>2</sub>xh <sub> </sub>


hoặc S = a x h : 2

2.3-Luyện tập:



*Bài tập 1 (88): Tính S hình tam giác.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.


-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 2 (88): Tính S hình tam giác.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.


-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Kết quả:


a) 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
*Kết quả:


a) 5m = 50 dm


50 x 24 : 2 = 600 (dm2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
3-Củng cố, dặn dò:



-Cho HS nhắc lại quy tắc và cơng thức tính diện tích hình tam giác.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.


<b> </b><i><b>Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 5: Chính tả</b>


<b> </b> ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I


<b>(tiết 3)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
-Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Giới thiệu bài:


-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):


-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).


-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.



-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.


-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc
không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết
học sau.


3-Bài tập 2: điền những từ ngữ em biết vào bảng sau:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.


-GV giúp HS hiểu rõ yêu
cầu của bài tập.


-Hướng dẫn HS hiểu:
+Thế nào là sinh quyển?
+Thế nào là thuỷ quyển?
+Thế nào là khí quyển?
-Cho HS thảo luận nhóm 7,
ghi kết quả thảo luận vào
bảng nhóm.


-GV quan sát hướng dẫn các
nhóm cịn lúng túng.


-Mời đại diện nhóm trình
bày.


-Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung


-GV nhận xét, chốt lời giải


đúng.


-Mời 3 HS nối tiếp nhau
đọc lại .


*Lời giải:


<b>Tổng kết vốn từ về môi trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

săn bắt thú
rừng,…
5-Củng cố, dặn dò:


GV nhận xét giờ học. Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm
tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.


<b>Tiết 6: Toán</b>


Ơn tập GIẢI BÀI TỐN VỀ TỶ SỐ PHẦN TRĂM.
I/Mục tiêu:


Ôn tập củng cố về giải toán tỷ số phần trăm.
Học sinh giải được các dạng toán tỷ số phần trăm.
II/Hoạt động dạy học:


1.Nhắc lại các dạng bài toán về tỷ số phần trăm và cách giải:
2. Luyện tập.


Bài 1.Một người bán hàng được lãi bằng
20% giá bán hàng.Hỏi người đó được lãi


bao nhiêu % giá vốn.


Bài 2.Một cửa hàng định mua hàng vào
bằng 75% giá bán.Hởicả hàng đó định
bán bằng bao nhiêu % giá mua.


Bài 3.diện tích hình chữ nhật tăng (hay
giảm)bao nhiêu % nếu tăng chiều dài20%
và giảm chiều rộng 20%?


*hướng dẫn HS giải(bài 1).


-Nếu bán được 100% thì trong đó có 20%
tiền lãi và 80% tiền vốn.


Vậy 100% tiền vốn thì lãi là bao nhiêu?
Tìm 1% tiền vốn có bao nhiêu %tiền lãi?
Sau đó tìm 100%.


20


80 <i>x</i>100 %=25 %


*Hướng dẫn giải bài 2.


Nếu bán 100%thì trong đó có 75% tiền
vốnvà 25% tiền lãi.


Vậy mua 100% thì sẽ bán là bao nhiêu?
Tìm 1% tiền vốn thì bán với giá bao


nhiêu? sau đó tìm 100% tiền mua.


100


75 <i>x</i>100 %=133<i>,</i>33 %


*Hướng dẫn giải bài 3.


Nếu chiều dài tăng 20% thì được


120%chiều dài cũ;chiều rộng giảm 20%
thì cịn lại 80% chiều rộng cũ


Diện tích sẽ là:120%x80%=96%diện tích
Vậy diện tích giảm 100%-96%=4%
3.Chấm chữa bài.


4.nhận xét giờ học ra BT về nhà.


<b>Tiết 6: Lịch sử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đề trường ra</b>


<b>I/ Mục tiêu </b>:Kiểm tra kiến thức kĩ năng về: Những mốc thời gian tiêu biểu từ năm
1858 đến năm 1945.Nội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn Độc lập. nghĩa lịch sử
của các sự kiện lịch sử tiêu biểu như: việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam,
Cách mạng tháng Tám năm 1945. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.


<b> </b>
<b>Tiết 8: BG Toán</b>



ÔN TẬP GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỶ SỐ PHẦN TRĂM.
I/Mục tiêu:


Ơn tập củng cố về giải tốn tỷ số phần trăm.
Học sinh giải được các dạng toán tỷ số phần trăm.
II/Hoạt động dạy học:


1.Nhắc lại các dạng bài toán về tỷ số phần trăm và cách giải:
2. Luyện tập.


Bài 1.Tính diện tích thửa ruộng hình chữ
nhật.Biết rằng nếu chiều dài tăng


20%,chiều rộng giảm 25%thì diện tích
giảm 360m2<sub>. </sub>


Bài 2.Lượng công việc tăng 80%.Hỏi
phải tăng số thợ bao nhiêu%để năng suất
lao động tăng 20%?


Bài 3.Tuần trước giá mỗi vé xe đi TPHồ
Chí Minh-Vũng Tàu là30000đồng.Tuần
này do giảm giá vé nên số vé bán được
tăng 50%so với tuần trước và tổng số tiền
thu được tăng25%so với tuần trước.hỏi
mỗi vé giảm bao nhiêu đồng?


*hướng dẫn HS giải(bài 1).



-tăng chiều dài 20%thì được 120%và
giảm chiều rộng 25% thì cịn75%
Vậy diện tích là:120%x75%=90%diện
tích cũ.


Diện tích giảm là:100%-90%=10%
Diện tích ban đầu là 360x10=3600m2


*Hướng dẫn giải bài 2.


Coi lượng cơng việc cũ là 100% thì lượng
cơng việc mới là 100%+80%=180%
Năng suất mới là 100%+20%=120%
Số thợ cần để làm so với lúc đầu
là:180%:120%=150%


Vậy tỷ số 5 thợ phải tăng thêm là.
150%-100%=50%


*Hướng dẫn giải bài 3.


Cứ bán 2vé cũ được số tiền là
3000x2=6000(đồng)


Cữ bán 2vé cũ thì đượctheo giá mới là:
2x(100%+50%)=6000x 150<sub>100</sub>=¿ 3(vé)


Bán 3vé theo giá mới thì thu được.
6000x125%=75000(đồng)



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

So với giá cũ mỗi végiảm
30000-25000=5000(đồng)


3.Chấm chữa bài.


4.nhận xét giờ học ra BT về nhà.


<i><b> Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1: tập đọc</b>


ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I


<b>(tiết 4)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Mức độ kĩ năng đọc như ở tiết 1.


-Nghe – viết đúng chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và
các từ ngữ dễ sai, trình bày đúng bài Chợ Ta - sken.Tốc độ viết khoảng 95 chữ/15
phút.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Giới thiệu bài:



-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):


-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).


-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.


-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.


-GV cho điểm theo hướng dẫn củaTT32. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV
cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.


3-Hướng dẫn HS nghe – viết bài Chợ - sken:
- GV Đọc bài viết.


+Những chi tiết nào miêu tả vẻ đẹp của
con người trong cảnh chợ Ta – sken?
- Cho HS đọc thầm lại bài.


- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con: Ta – sken, nẹp, thêu,


- HS theo dõi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy,


- Em hãy nêu cách trình bày bài?


- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.


- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.


- HS viết bảng con.
- HS viết bài.


- HS soát bài.


5-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học.


Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo yêu
cầu trong SGK.


<b>Tiết 2: Toán</b>


LUYỆN TẬP CHUNG


<b>I/ Mục tiêu: </b>Giúp HS ôn tập, củng cố về:


-Các hàng của số thập phân ; cộng, trừ, nhân, chia số tập phân ; viết số đo
đại lượng dưới dạng số thập phân.


-Tính diện tích hình tam giác.


<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1, 2 SGK.
2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:


<b>Phần 1</b> (89): Khoanh vào chữ cái đặt
trước câu trả lời đúng


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.


-Mời 3 HS nêu kết quả và giải thích tại
sao lại chọn kết quả đó.


-Cả lớp và GV nhận xét.


<b>Phần 2:</b>


*Bài tập 1 (90): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.


*Bài tập 2 (90): Viết số thập phân thích
hợp vào chỗ chấm.


*Kết quả:



Bài 1: Khoanh vào B
Bài 2: Khoanh vào C
Bài 3: Khoanh vào C


*Kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-GV cho HS ôn lại cách làm cách làm.
-Cho HS làm vào bảng nháp.


-Mời 2 HS lên chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (90):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.


-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (90):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.


-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời
giải.



-Mời HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.


a) 8m 5dm = 8,5m
b) 8m2 5dm2 = 8,05m2


*Bài giải:


Chiều rộng của hình chữ nhật là:
15 + 25 = 40 (cm)


Chiều dài của hình chữ nhật là:
2400 : 40 = 60 (cm)


Diện tích hình tam giác MDC là:
60 x 25 : 2 = 750 (cm2)
Đáp số: 750 cm2
*Kết quả:


x = 4 ; x= 3,91


3-Củng cố, dặn dò:


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.


<b>Tiết 5:chính tả </b>


ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I


<b>(tiết 5)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gởi người thân ở xa kể lại kết quả
học tập, rèn luyện của em.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Giấy để viết thư.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Giới thiệu bài:


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Viết thư:


a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu
của đề:


-Mời một HS đọc đề bài.


-GV gạch chân những chữ quan trọng


-HS đọc đề bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng
lớp )


-Một bức thư thông thường gồm mấy
phần?



-Em hãy nêu nội dung từng phần?
-Mời 2 HS đọc gợi ý a, b trong SGK.
-GV lưu ý HS: Cần viết chân thực, kể
đúng những thành tích và cố gắng của
em trong học kì 1 vừa qua, thể hiện
được tình cảm với người thân.
b) Viết thư:


-HS tự viết thư.


-GV giúp đỡ những HS còn lúng túng.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc bức thư
mình vừa viết.


-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
người viết thư hay nhất.


đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn
luyện của em trong học kì 1.


-HS nêu.
-HS đọc.


-HS viết thư.
-HS đọc.
-Nhận xét.


5-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học.



Dặn HS về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc và nghĩa
chuyển ) trong sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 67.


<b>Tiết 7: Địa lí </b>KIỂM TRA HỌC KÌ I


<b>Đề trường ra</b>
<b>Tiết 7:Toán </b>


ƠN TẬP VỀ DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC.


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
-Giải được bài tốn về hình tam giác.


<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1-Kiểm tra bài cũ:</b> Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác.


<b>2-Bài mới</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a/luyện tập các BT vở BTT5
b/luyện tập nâng cao:


<b>Bài 1</b>.cho tam giác có chiều cao bằng <sub>5</sub>2 độ dài cạnh đáy tương ứng,biết tổng
chiều cao và số đo cạnh đáy bằng 28cm.hãy tính diện tích tam giác trên.


<b>Bài 2</b>.Cho tam giác ABC,cạnh BC có độ dài là 32cm.Biết rằng nếu kéo dài cạnh
BC thêm 4cm thì diện tích tăng thêm 52cm2<sub>.tìm diện tích tam giác ABC.</sub>



<b>Bài 3</b>.Tam giác ABC có diện tích 559cm2<sub>,cạnh đáy BCcó độ dài là 43cm.Hỏi nếu </sub>


kéo dài BC thêm 7cm thì được một tam giác mới có diện tích là bao nhiêu?


<b>3.Hướng dẫn HS làm bài </b>
<b>4.Chấm chữa bài</b>.


<b>5.Củng cố, dặn dò: </b>


GV nhận xét giờ học.


<i><b> Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 5:Toán </b>KIỂM TRA HỌC KÌ I


<b>Tiết 6: kể chuyện</b>


ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 7)


<b>(Thay kiểm tra)</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>:


-Ôn tập đọc - hiểu và kiến thức kĩ năng về từ và câu.


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Giới thiệu bài:


GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.


2- Ơn tập:


<b>A-Đọc thầm. </b>


-Cho HS đọc thầm bài văn trong SGK.


<b>B-Dựa vào nội dung bài đọc, chọn </b>
<b>câu trả lời đúng.</b>


<b>Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước </b>
<b>câu trả lời đúng:</b>


-Mời một số HS đọc nối tiếp phần B.
-GV hướng dẫn HS:


+Đọc lại bài văn.


+Đọc kĩ câu hỏi, suy nghĩ sau đó mới
khoanh bằng bút chì vào ý mà mình
cho là đúng.


-Cho HS làm vào SGK (khoanh bằng
bút chì)


-HS đọc thầm bài văn.


*Lời giải:


Câu 1: ý b (Những cánh buồm)
Câu 2: ý a (Nước sông đầy ắp)



Câu 3: ý c (Màu áo của những người
thân trong gia đình)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Mời lần lượt HS trả lời, mỗi HS trả lời
một câu.


-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


ngực người khổng lồ)


Câu 6: ý b (Vì những cánh buồm gắn
bó với con người từ bao đời nay)
Câu 7: ý b (Hai từ, đó là các từ: lớn,
<i><b>khổng lồ)</b></i>


Câu 8: ý a (Một cặp. Đó làcác từ:
<i><b>ngược / xi)</b></i>


Câu 9: ý c (Đó là hai từ đồng âm)
Câu 10: ý c (Ba quan hệ từ. Đó là các
từ: cịn, thì, như)


3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.


-Dặn HS chuẩn bị bài cho nội dung tiết tập làm văn giờ sau “ Bài luyện tập”.


<b>Tiết 7 Tập làm văn</b>



ÔN TẬP TỔNG HỢP


<b>I/ Mục tiêu:</b>


ôn tập các kiến thức đã học trong học kì Ilàm được các bài tập có liên quan.


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Giới thiệu bài:
2-Luyện tập


Bài 1:viết một đoạn văn trong 1 bài tập đọc đã học khoảng 95 chữ trong
vòng 15 phút.


Bài 2.xếp các từ ngữ dưới đây vào cột thích hợp trong bảng.
1.rừng


2.lâm sản.
3bầu trời.
4.biển.
5.mây.
6.hải sản.


7.thải rác bừa bãi


8.xử lí nước thải cơng nghiệp
9.phủ xanh đất trống đồi núi trọc
10.đánh cac bằng mìn



11.dùng nhiên liệu sạch
12.xả khí độc hại


A sinh quyển B thuỷ quyển C khí quyển
a/các sự vật trong


mơi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c/hành động có hại
cho mơi trường


Bài 3.khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
1.đồng nghĩa với hạnh phúc là từ:


a/sung sướng
b/toại nguyện
c/phúc hậu
d/giàu có


2.trái nghĩa với từ hạnh phúc là từ:
a/túng thiếu


b/bất hạnh
c/gian khổ
d/phúc tra


3.Từ nào có tiếng phúc như tiếng phúc trong từ hạnh phúc.
a/phúc đức


b/phúc khảo


c/chúc phúc
d/phúc đáp


Bài 4.Xếp các từ in nghiêng trong đoạn văn dưới đây vào cột trong bảng.
Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má.Tôi chẳng buồn lau mặt nữa.Chúng tơi
đứng im như vậy nhìn ra xa sáng rực ánh đèn màu.xung quanh là tiếng đàn,tiếng
hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân.Một năm mới bắt đầu.


a/danh từ b/động từ c/tính từ d/cặp từ trái nghĩa


3.Hướng dẫn HS làm bài
4.Chấm chữa bài.


5.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học.
<i><b> </b></i>


Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Tốn


HÌNH THANG


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Hình thành được biểu tượng về hình thang.


-Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với
một số hình đã học.


-Biết vẽ hình để rèn luyện kĩ năng nhận diện hình thang và một số đặc điểm của
hình thang.



<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Các dụng cụ học tập, 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2.1-Hình thành biểu tượng về hình
thang:


-Cho HS quan sát hình vẽ cái thang
trong SGK để nhận ra hình ảnh của cái
thang.


2.2-Nhận biết một số đặc điểm của
hình thang:


-Cho HS quan sát hình thang mơ hình
lắp ghép và hình vẽ:


+Hình thang ABCD có mấy cạnh?
+Có hai cạnh nào song song với nhau?
+Em có nhận xét gì về đặc điểm hình
thang?


-Cho HS quan sát và nêu đường cao,
chiều cao của hình thang.


-Đường cao có quan hệ NTN với hai
đáy?



-GV kết luận về đặc điểm của hình
thang.


-HS chỉ vào hình thang ABCD, nêu đặc
điểm.


2.4-Luyện tập:
*Bài tập 1 (91):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Chữa bài.


*Bài tập 2 (92):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Cho HS tự làm vào vở. Chữa bài.
-Lưu ý: Hình thang có 1 cặp cạnh đối
diện //.


*Bài tập 3 (92):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS vẽ vào SGK.
-GV nhận xét.


*Bài tập 4 (92):


(Các bước thực hiện tương tự bài 2).


-Thế nào là hnhf thang vng?


-HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.


+Có 4 cạnh.


+Có hai cạnh AB và CD song song với
nhau.


+Hình thang có hai cạnh đối diện song
song với nhau.


-AH là đường cao, độ dài AH là chiều
cao của hình thang.


-Đường cao vng góc với hai đáy.

*Lời giải:


Các hình thang là: hình 1, hình 2, hình
4,


hình 5, hình 6
*Lời giải:


-Bốn cạnh và bốn góc: hình 1, hình 2,
hình 3


-Hai cặp cạnh đối diện //: hình 1, hình
2.



-Chỉ có một cặp cạnh đối diện //: hình 3
-Có bốn góc vng: hình 1


-HS tự vẽ.
*Kết quả:


-Góc A, D là góc vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3-Củng cố, dặn dị:


-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 5: Âm nhạc </b>


<b>Ơn tập 2bài hát:Những bơng hoa những bài ca</b>
<b> Bài tập đọc nhạc số 4</b>


<b> </b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


-HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát trên.Tập biểu
diễn bài hát.


- HS đọc nhạc , hát lời và gõ phách bài TĐN số 4


<b> II/ chuẩn bị.</b>


- SGK, nhạc cụ gõ.



- Một số động tác phụ hoạ


<b>III/ các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
1. phần mở đầu :


Giới thiệu nội dung bài học.


2. Phần hoạt động :


A/Nội dung 1: Ôn tập và kiểm tra 2
bài hát.


*Hoạt động 1: Ơn bài hát: Những bơ
ng hoa những bài ca”


-GV hát mẫu lại bài hát: “Những bô
ng hoa những bài ca”


- GV ôn tập cho HS rồi kiểm tra theo
nhóm, kiểm tra cá nhân trình bàybài
hát.


- GV dạy thêm HS một số động tác
phụ hoạ


*Hoạt động 2: Ôn bài hát: “ Ước mơ”
-GV hát mẫu lại bài hát: “Ước mơ”
- GV ôn tập cho HS rồi kiểm tra theo
nhóm, kiểm tra cá nhân trình bàybài
hát.



- GV nhận xét đánh giá học sinh.


-HS ôn tập lần lượt bài hát.


-Hát theo nhóm ,hát theo cặp, theo
dãy...


-Hát đối đáp đồng ca:
- HS hát cả bài 2, 3 lần
-HS ôn bài hát ứơc mơ.


- HS trình bày trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hát lại bài hát: Những bô ng hoa những bài ca và bài Ước mơ
- Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 6:Luyện từ và câu</b>


ÔN TẬP TỔNG HỢP


<b>I/ Mục tiêu:</b>


ơn tập các kiến thức đã học trong học kì Ilàm được các bài tập có liên quan.


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Giới thiệu bài:
2-Luyện tập



<i><b>Bài 1: ghép câu với loại quan hệ có trong bảng sau</b></i>
a.Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì


mặt đất ngày càng thưa vắng bóng chim. 1.quan hệ nguyên nhân <sub>-kết quả</sub>


ghép


b.Tuy mảnh vườn ngồi ban cơng nhà Thu


thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn về tụ hội. 2.quan hệ tăng tiến


c.Vỡ mi ngi tớch cc trng cõy nờn q


em rợp bóng cây xanh. 3.quan hƯ gi¶ thiÕt kÕt
qu¶


ƠNg em khơng những ươm đủ cây giống
cho nhà trồng trên đồi mà còn cung cấp
giống cho nhiu gia ỡnh trong lng.


4.Quan hệ tơng phản


Bi 2.Ni các nhóm từ ngữ ghi ở cột A với cột chữ ghi quan hệ của chúng ở cột B.


A


(1)xe đạp,xe chỉ, xe điếu


B



a.từ đồng âm ghép


(2)tròn trặn,tròn trĩnh,tròn


xoe; b.từ đồng nghĩa


(3)ăn cơm,ăn dầu,ăn ảnh. <sub>c.từ nhiều nghĩa</sub>
Bài 3. Đọc mẩu chuyện vui rồi trả lời câu hỏi.


Cô giáo:jem,danh từ trừu tượng là gì?
Jem:thưa cơ,em khơng biết ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Jem:nhanh nhảu Thưa cô,cái que cời lửa nung đỏ ạ.


a/câukể………
………
………
………
câuhỏi………
………
………
câukhiến………
………
………


câucảm………


………
……….



3.Hướng dẫn HS làm bài
4.Chấm chữa bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×