Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.93 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TiÕt 71: Chia hai sè cã tËn cïng là các chữ số 0</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Thc hin đợc chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i>1, KiÓm tra bµi cị:</i>
+ Chia mét sè cho mét tÝch lµm nh thế
nào?
- Nhận xét.
<i>2, Dạy học bài mới: </i>
<i>2.1, Giới thiệu bài </i>
<i>2.2, Trờng hợp số bị chia và sè chia cã</i>
<i>mét ch÷ sè 0 ë tËn cïng.</i>
- GV viÕt b¶ng líp: 320 : 40 = ?
- Híng dÉn Hs ®a vÒ chia mét sè cho
mét tÝch:
320 : 40 = 320 :(10 x4)
= 320 : 10 : 4
= 32 : 4 = 8
320 40
0 8
- Hớng dẫn hs đặt tính và tớnh:
+ t tớnh.
+ Cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của
số chia và số bị chia.
+ Thực hiÖn phÐp chia: 32 : 4 = 8
+ Ghi: 320 : 40 = 8
<i>2.3, Trờng hợp số chữ số 0 ở tận cùng</i>
<i>của số bị chia nhiều hơn số chia.</i>
- 32000 : 400 = ?
- Yêu cầu hs vận dụng chia một số cho
một tích để thực hiện.
- Hớng dẫn hs đặt tính: 32000 : 400
+ Đặt tính.
+ Cïng xo¸ hai chữ số 0 ở tận cùng của
số bị chia vµ sè chia.
+ Thùc hiƯn phÐp chia 320 : 4 = 80
<i>2.4, KÕt luËn chung: </i>
+ Khi thùc hiÖn phÐp chia hai số có tận
cùng là các chữ số 0, ta só thể làm thế
nào?
- Hs thực hiện bảng con, b¶ng líp:
320 : 10 3200 : 100 32000 : 1000
+ Lấy số đó chia cho một thừa số đợc bao
nhiêu chia tiếp cho thừa số cịn lại.
- Hs thùc hiƯn.
- NhËn xÐt: 320 : 40 = 32 : 4
Ta có thể xố một chữ số 0 ở tận cùng của
số chia và số bị chia để đợc phép chia
32 : 4 rồi chia nh bình thờng.
- Hs đặt tính thực hiện.
- Hs thùc hiƯn phÐp tÝnh:
32000 : 400 = 32000 : (100 x 4 )
= 32000:100 : 4
= 320 : 4 = 80
Nêu nhận xét: 32 000 : 400 = 320 : 4. Có
thể xố hai chữ số 0 ở tận cùng của số chia
và số bị chia để đợc phép chia: 320 : 4; rồi
chia nh thờng: 320 : 4 = 80
32000 400
00 80
- Hs ghi vë: 32 000 : 400 = 80
<i>2.5, Luyện tập:</i>
Bài 1: Tính:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tìm x:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xÐt.
Bµi 3:
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bi
v gii bi.
- Chữa bài, nhận xét.
<i>3. Củng cố, dặn dò</i>
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs làm bảng con, bảng lớp:
a, 420 : 60 = 7
4500 : 500 = 9
b, 85000 : 500 = 170
92000 : 400 = 230
- 2 hs lên bảng. Cả lớp lµm vµo vë bµi tËp.
a, <i>x</i> 40 = 25 600
<i>x</i> = 25 600 : 40
<i>x</i> = 640
b, <i>x</i> 90 = 37 800
<i>x</i> = 37 800 : 90
<i>x</i> = 420
- Hs đọc bài toán.
- Hs lm bi
Bàigiải
Nếu mỗi xe 20 tấn thì cần số toa xe lµ:
180 : 20 = 9 (toa)
Nếu mỗi xe 30 tấn thì cần sè toa lµ :
180 : 3 = 6 (toa)
Đáp số: a, 9 toa xe
b, 6 toa xe.
...
...
<b>TiÕt 29: Cánh diều tuổi thơ</b>
<b> I. Mc ớch - yêu cầu</b>
<b> </b>- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên ; bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều
mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh
diều bay lơ lửng trên bầu trời.( trả lời đợc câu hi trong SGK)
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bng ph ghi nội dung cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:
<i>1, Kim tra bi c: </i>
- Đọc bài Chú Đất Nung phần 2.
- Nhận xét cho điểm.
<i>2, Dạy học bµi míi: </i>
<i>2.1, Giíi thiƯu bµi: </i>
+ Bøc tranh vÏ cảnh gì ?
<i>2.2, Hng dn luyện đọc và tìm hiểu</i>
<i>bài:</i>
<i>a, Luyện đọc:</i>
+ Bµi nµy chia lµm mấy đoạn ?
- Gv sa c cho hs, giỳp hs hiểu nghĩa
một số từ khó.
- Gv đọc mẫu.
<i>b, Tìm hiểu bài:</i>
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để
miêu tả cánh diều?
- 2 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Hs quan sát tranh
- 1HS c ton bi
+ 2 đoạn: Đ1: Từ đầu ...Sao sớm.
Đ2: Phần còn lại
- Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài.
*HS đọc thầm đoạn 1.
+ Tác giả đã quan sát cánh diu bng
nhng giỏc quan no?
<i>+ Đoạn 1 miêu tả gì?</i>
+ Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em
những niềm vui lớn nh thế nào?
+ Trũ chơi thả diều đã đem lại cho trẻ
em những ớc mơ đẹp nh thế nào?
<i>+ Đoạn 2 nói lên điều gì?</i>
<i>c, Hớng dẫn đọc diễn cảm:</i>
-Gv hớng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn 1.
- Tổ chức cho hs luyện đọc din cm, thi
c din cm.
- Nhận xét, cho điểm.
<i>+ Bài văn nói lên điều gì?</i>
<i>3, Củng cố, dặn dò: </i>
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
+ Bằng mắt vµ tai.
<i>+ Vẻ đẹp của cánh diều.</i>
*HS đọc thầm đoạn 2
+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sớng
đến phát dại nhìn lên trời.
+ Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp nh
một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy
cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời
mới lớn, bạn đã ngửa cổ lên chờ đợi một
nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ
cũng hi vọng, tha thiết cầu xin: “Bay đi diều
ơi! Bay đi!”
- 1 Hs đọc câu mở bài và kết bài.
- 1 Hs đọc câu hỏi 3, trao đổi và trả lời: + ý
2 là đúng nhất - Cánh diều khơi gợi những
mơ ớc đẹp cho tuổi thơ.
<i>+ Niềm vui và những ớc mơ đẹp.</i>
- HS nối tiếp đọc 2 đoạn và nêu cách đọc
diễn cảm
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
<i>+ Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp</i>
<i>mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ</i>
<i>mục đồng.</i>
...
...
<b>Tiết 1- Đạo đức </b>
<b>TiÕt 15: BiÕt ơn thầy giáo, cô giáo</b> (tiếp theo)
<b>I, Mục tiêu</b>
- Hiu: Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh. Hs phải kính trọng và biết
ơn, yêu quý thầy cơ giáo.
- BiÕt bµy tá sù kÝnh träng, biÕt ơn các thầy giáo cô giáo.
<b>II, Tài liệu và ph ¬ng tiÖn</b>
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán .
III, Các hoạt động dạy học
<i>1. KiĨm tra bµi cị: </i>
- Nêu ghi nhớ.
- Nhận xét.
<i>2. Dạy học bài mới: </i>
<i>*) HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc t liệu su</i>
<i>tầm c.( bi tp 4,5)</i>
- Tổ chức cho hs trình bày các bài hát, thơ,
tục ngữ nói về công lao của các thầy cô
giáo.
- Nhận xét.
<i>*) HĐ2: Lµm bu thiÕp chóc mừng thầy</i>
<i>giáo, cô giáo cũ</i>
- Yờu cầu mỗi hs làm một tấm bu thiếp
- Gv theo dõi, giúp đỡ.
- Nhắc Hs nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô
giáo cũ tấm bu thiếp đã làm.
- 2 Hs nêu lại ghi nhớ tiết trớc.
- Hs trỡnh by nhng tác phẩm đã chuẩn
bị.
<i>* KÕt luËn:</i>
+ Em cần có tình cảm nh thế nào đối với
thầy cụ giỏo.
+ Để biểu hiện lòng biết ơn các thầy cô
giáo, em cần làm gì?
<i>* Hot ng ni tip :</i>
- Thực hiện các việc làm để tỏ lịng kính
trọng, bit n thy giỏo, cụ giỏo.
+ Cần phải kính trọng, biết ơn thầy, cô
giáo.
+ Chăm ngoan, học tập tốt.
...
...
<b>Tiết 72: Chia cho số có hai chữ số</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Bit t tớnh và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia
có d)
<b>II.</b> Các hoạt động dạy học
<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>
- 1 HS nêu cách thực hiện phép chia 2 số
có tận cùng là chữ số 0.
- GV nhận xét.
<i>2. Bài mới : </i>
<i>2.1, Giới thiệu bài:</i>
<i>2.2, Trờng hợp chia hết:</i>
- Gv ghi bảng: 672 : 21 = ?
a, Đặt tính:
b, Tính từ trái sang phải:
- GV hng dn Hs thực hiện chia:
+ Lần 1: 67 chia 21 đợc 3, viết 3.
3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
67 trừ 63 bảng 4, viết 4.
+ Lần 2: Hạ 2 đợc 42.
42 chia 21 đợc 2, viết 2.
2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
42 trừ 42 bằng 0, viết 0.
+ Đây là phép chia nh thế nào?
<i>2.3, Trờng hợp chia có d:</i>
- GV ghi bảng: 779 : 18 = ?
- Hớng dẫn HSs đặt tính và ớc lợng để
chia: 18 làm tròn thành 20 để ớc lợng.
- Thực hiện các bớc chia nh phần 1.
+ Đây là phép chia nh th no?
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
- 2 HS lên bảng tính, lớp làm bảng con:
560 : 70 = 8
65000 : 500 = 130
- 1 Hs lên bảng, lớp đặt tính vào bảng
con.
672 21
63 32
042
42
00
672 : 21 = 32.
- Hs thực hiện lại trên giấy nháp.
+ Phép chia hết.
- Hs thực hiện phép chia.
- Hs đặt tính và tính .
779 18
72 43
+ 779 : 18 = 43 (d 5)
+ Phép chia có d.
- Hs nêu yêu cầu cđa bµi.
- Hs đặt tính và tính vào bảng con.
a, 288 24
24 12
48
Bµi 2:
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
15 phịng: 240 bộ
1 phßng: ... bộ?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
<i>3, Củng cố, dặn dò: </i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về làm bài trong VBT.
48
0
b, 469 67
469 7
0
270
20
397 56
392 7
5
- 1 Hs đọc bài tốn.
- Hs tãm t¾t và giải bài toán.
Bài gi¶i:
Mỗi phịng xếp đợc số bộ bàn ghế là:
240 : 15 = 16 (b)
Đáp số: 16 bộ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xỏc nh tha s cha biết, nêu cách
tìm.
- Hs lµm bµi.
a, <i>x</i> 34 =714
<i>x</i> = 714 : 34
<i>x</i> = 21
b, 846 : <i>x</i> = 18
<i>x</i> = 846 : 18
<i>x</i> = 47
...
...
<b>TiÕt 15:</b> Nghe viết<b>: cánh diều tuổi thơ</b>
<b>I. Mc ớch - yờu cầu.</b>
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập 2a / 2b.
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>
- Một vài đồ chơi: chong chóng, búp bê, ô tô cứu hoả,...
- Phiếu bài tập 2.
<b>III.</b> Các hoạt động dạy học
<i>1. Kiểm tra bài cũ: </i>
- Gv đọc một số tiếng bắt đầu bằng s/x: sung
sớng, sáng sủa, xâu kim cho hs viết bng
con.
- Nhận xét.
<i>2. Dạy học bài mới: </i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi:</i>
<i>b. Hớng dẫn hs nghe viết:</i>
- Gv đọc on vit.
- Lu ý cách trình bày bài viết.
- Nhắc nhë hs mét sè tõ ng÷ khã viÕt, hay
viÕt sai.
- Gv đọc cho hs nghe viết bài.
- GV đọc soát li
- Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
- HS viÕt b¶ng con
- Hs chú ý nghe đoạn cần viết.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Hs tập viết một số từ ngữ khó viết:
đám trẻ, chúng tôi, vui sớng, trầm
- Hs nghe đọc để viết bài.
- HS đổi vở sốt lỗi
<i>c. Lun tËp:</i>
Bài 2 a: Tìm tên đồ chơi hoặc trị chơi chứa
tiếng bắt u bng ch/tr.
- Cho hs làm bài trên phiếu, thi đua giữa các
nhóm .
- Nhận xét.
<i>4. Củng cố, dặn dò: </i>
- NhËn xÐt giê häc.
- Dặn Hs về nhà viết đoạn văn miêu tả một
đồ chơi hoặc trò chơi mà em thớch.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tỡm tên các đồ chơi, trị chơi:
+ chong chóng, que chuyền, chú bụng,
chi d, chi g, th chim,...
+ trốn tìm, cầu trợt, trống cơm, trồng
nụ trồng hoa,...
...
...
<b>Tiết 29: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi trò chơi</b>
<b>I. Mc ớch - yờu cu</b>
- Bit thờm tờn một số đồ chơi, trò chơi ( BT1, BT2); phân biệt những đồ chơi lợi và
những đồ chơi, trò chơi có hại (BT3); nêu đợc một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ
của con ngời khi tham gia cỏc trũ chi ( BT4).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong sgk.
- Giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi - lời giải bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
<i>1. Kiểm tra bài cũ: </i>
- Nêu ghi nhớ tiết trớc.
- Nhận xét.
<i>2. Dạy học bài mới </i>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Híng dÉn lµm bµi tËp</i>
Bài 1: Nêu tên đồ chơi, trị chơi.
- Gäi Hs tr¶ lêi.
- NhËn xÐt.
Bµi 2:
- Gv nhắc Hs chú ý kể những đồ chơi,
trò chơi dân gian, hiện đại.
- Gv dán bảng tờ giấy viết tên đồ chơi,
trò chơi.
- 1 Hs nêu ghi nhớ tiết LTVC trớc.
- 1 Hs làm lại bµi 3.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo lun nhúm ụi.
- HS chỉ tranh minh hoạ và nãi:
- Tranh 1: Đồ chơi: diều; trò chơi: thả diều
- Tranh 2: Đồ chơi: đầu s tử, trống, đèn ơng
sao; trị chơi: Múa s tử, rớc đèn.
- Tranh 3: Đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ
xếp nhà cửa, đồ chơi nấu bếp; trò chơi: nhảy
dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa,
thổi cơm.
- Tranh 4: §å chơi: Màn hình, bộ xếp hình;
trò chơi: điện tử, lắp ghép hình.
- Tranh 5: Đồ chơi: dây thừng; trò chơi: kÐo
co.
- Tranh 6: đồ chơi: khăn bịt mắt; trò chơi: bịt
mắt bắt dê.
- Hs nêu đọc cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở bài tập.
- Hs phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs nhìn bảng đọc:
+ Đồ chơi: bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ,
súng phun nớc, đu, cầu trợt, đồ hàng, các
viên sỏi, que chuyền, mảnh sành, bi, ...
- GV nhËn xét.
Bài 3:
- Gv nhấn mạnh yêu cầu.
- Gọi Hs trình bày.
a, Trò chơi bạn trai a thích?
+ Trò chơi bạn g¸i a thÝch?
+ Trị chơi cả bạn nam, bạn nữ đều u
thích?
b, Trị chơi, đồ chơi có ích, có ích nh
thế nào?
+ Chơi đồ chơi ấy thế nào thì có hại?
c, Những đồ chơi, trị chơi có hại, có
hại nh th no?
- GV nhận xét.
Bài 4:
- Yêu cầu hs tìm các từ ngữ.
- Nhận xét.
<i>3, Củng cố, dặn dß:</i>
<i> - NhËn xÐt tiÕt häc.</i>
- Thực hiện yêu cầu khi tham gia trị
chơi, phải đảm bảo an tồn, khơng chơi
những trị chơi có hại.
bày cỗ trong đêm trung thu, chơi ơ ăn quan,
chơi chuyền, nhảy lị cị, chơi bi,...
- 1 Hs nêu đọc cầu.
- Hs trao đổi theo cặp.
- Cả lớp và Gv nhận xét.
+ Đá bóng, đấu kiếm cờ tớng, lái máy bay
+ Búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, chơi
chuyền, chơi ơ ăn quan, nhảy lị cị, bày cỗ,...
+ Thả diều, rớc đèn, trò chơi điện tử, xếp
hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê, cầu
trợt,...
+ Thả diều (thú vị, khoẻ)- rớc đèn ông sao
(vui) - bày cỗ (vui, rèn khéo tay) - chơi búp
bê (rèn tính chu đáo, dịu dàng) - nhảy dây
(nhanh, khoẻ)- trồng nụ trồng hoa (vui, khoẻ)
- trị chơi điện tử (rèn trí thơng minh) - cắm
trại (rèn khéo tay),...
+ Nếu ham chơi quá, quên ăn, qn ngủ,
qn học thì có hại, ảnh hởng đến sức khoẻ
và học tập. VD: Trò chơi điện tử nếu ham
chơi quá sẽ hại mắt, hại sức khoẻ.
+ Súng phun nớc (làm ớt ngời khác)- đấu
kiếm (dễ làm cho nhau bị thơng; không
giống nh môn thể thao đấu kiếm có mũ và
mặt nạ để bảo vệ, đầu kiếm không
nhọn)-súng cao su (giết hại chim, phá hoại môi
tr-ờng, gây nguy hiểm nếu lỡ bắn vào ngời)...
- Hs nêu yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời
câu hỏi.
- Hs đọc các từ tìm đợc: say mê, hào hứng,
...
...
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
- Học sinh hát đúng giai điệu v li ca.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn bài hát lên bảng.
- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.
<b>III. Ph ơng pháp:</b>
- Lm mu, ging gii, m thoại, lý thuyết, thực hành.
<b>Iv</b>. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<i>1. Kiểm tra bài cũ </i>
- Gọi học sinh lên bảng hát 1 trong 3 bài hát đã
ôn tập ở tiết trớc.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
<i>2. Bài mới </i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi:</i>
- TiÕt häc hôm nay cô sẽ dạy các em một bài hát
ngoài chơng trình
<i>b. Nội dung:</i>
- Giáo viên hát mẫu bài hát trên bảng 1 lần.
- Giáo viên giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
- Dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích
- Dạy hát từng câu.
Tri thu trong xanh, xanh ngòai cửa sổ
Bé nằm bé ngủ, sao đôi môi mỉm cời
Phải chăng trong mơ em đang mơ thấy.
Bao trò chơi mới đều dành cho em
Con voi đánh trống, con gấu thổi kèn, bóng bay
xanh đỏ, bay đầy quanh em, ớc mơ nho nhỏ cho
môi em cời
- Cho học sinh hát kết hợp cả bài
- Hỏt kt hp với gõ đệm theo nhịp, theo phách và
theo tiết tấu lời ca
* Lun tËp:
- Tỉ chøc cho häc sinh lun tập hát theo tổ, bàn,
- Luyện tập theo hình thức cá nhân
<i>3. Củng cố dặn dò </i>
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần
- Gọi 1 - 2 em hát trớc lớp
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài tiếp
sau.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh hát theo sự điều khiển
của giáo viên.
- Luyện theo bàn, tổ, dÃy
...
...
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Thùc hiƯn tiết kiệm nớc.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Giấy vẽ tranh.
<i>1. KiĨm tra bµi cị: </i>
+ Nêu những việc nên làm để bảo v
ngun nc?
- Nhận xét.
<i>2. Dạy học bài mới: </i>
<i>a . Giới thiệu bài:</i>
<i>b. Giảng bài:</i>
<i>*) H1: Tỡm hiu ti sao phải tiết kiệm </i>
<i>n-ớc và làm thế nào để tiết kiệm nn-ớc.</i>
MT: Nêu những việc nên và khơng nên
làm để tiết kiệm nớc. Giải thích đợc lí do
phải tiết kiệm nớc.
- Tỉ chøc cho hs th¶o luËn nhãm 2:
+ Em h·y trình bày lí do cần phải tiết
kiệm nớc?
- Gọi 1 số Hs trình bày kết quả theo cỈp.
- Gv nhËn xÐt thèng nhÊt ý kiÕn:
- 2 Hs nêu.
- Hs quan sát hình vẽ sgk và trả lời câu
hỏi trang 60; 61.
- Hs thảo luận trong cặp.
- Hs đọc mục bạn cần biết và hình vẽ
trang 61 để trả lời.
- Hs tr¶ lêi.
\ Những việc nên làm để tiết kiệm nớc:
+ H1: Khố vịi nớc, khơng để nớc chảy tràn.
+ H3: Gọi thợ chữa ngay khi thấy ống nớc hỏng, bị rò rỉ.
+ H5: Bé đánh răng, lấy nớc vào cốc xong, khố máy ngay.
\ Những việc khơng nên lm trỏnh lóng phớ nc:
+ H2: Để nớc chảy tràn,không khoá máy.
+ H4: Bộ ỏnh rng v nc chảy tràn, khơng khố máy.
+ Tới cây để nớc chảy tràn lan.
\ Lí do cần phải tiết kiệm nớc đợc thể hiện qua các hình trang 61:
+ H7: Cảnh ngời tắm dới vòi hoa sen, vặn vòi nớc rất to (thể hiện dùng nớc phung phí)
tơng phản với cảnh ngời ngồi đợi hứng nớc mà nớc không chảy.
+ H8: VÏ cảnh ngời tắm dới vòi hoa sen, vặn vòi nớc vừa phải, nhờ thế có nớc cho
+ Gia đình và địa phơng em đã có đủ nớc
dùng cha?
+ Gia đình em và nhân dân địa phơng đã
có ý thức tiết kiệm nớc cha?
- Gv kÕt luËn.
<i>*) HĐ2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền</i>
<i>tiết kiệm nớc</i>
- Tæ chøc cho hs thảo luận theo nhóm: 4
nhóm.
- Các nhóm thảo luận xây dựng bản cam
kết tiết kiƯm níc, t×m ý cho bức tranh,
phân công vÏ tranh.
- Tỉ chøc cho hs trng bµy tranh vÏ và trình
bày bản cam kết tiết kiệm nớc thông qua
tranh.
- Nhận xét.
<i>3. Củng cố, dặn dò: </i>
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs tự liên hệ và trả lời.
- Hs thảo luận làm việc theo nhóm.
- Các nhóm xây dựng bản cam kết, tìm ý
cho bức tranh và vẽ tranh cổ động tuyên
truyền tiết kiệm nớc.
...
...
<b>Tiết 73: Chia cho số có hai chữ sè (tiÕp)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Gióp häc sinh biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè cã hai chữ số( chia hết
và chia có d).
II. Cỏc hot động dạy học:
<i>1. Kiểm tra bài cũ</i>
- Đặt tính và tính:
966 : 42; 450 : 35
- Nhận xét.
<i>2. Dạy học bài mới: </i>
<i>a, Giới thiệu bài:</i>
- Híng dÉn Hs thùc hiƯn tõng lÇn chia:
+ 8 : 6 = 1 (d 2)
+ 17 : 6 = 2 (d 2)
+ 51 : 6 = 8 (d 3)
- Gv viÕt bảng: 8192 : 64 = 128.
- Đây là phép chia hết.
<i>c, Trờng hợp chia có d.</i>
- Gv nêu ví dụ: 1154 : 62
- Híng dÉn Hs thùc hiƯn phÐp chia.
- NhËn xÐt.
- Gv ghi b¶ng:
1154: 62 = 18 (d 38)
- Đây là phép chia có d.
<i>d, Thực hành:</i>
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, thống nhất kết
Bài 2:
+ Một tá bút có bao nhiêu cái?
+ Muốn biết có bao nhiêu tá bút chì ta
làm thế nào?
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xÐt.
- Hs thùc hiƯn b¶ng con, b¶ng líp.
966 42 450 35
126 23 100 12
00 30
- 1 Hs nªu.
- Hs thực hiện đặt tính vào bảng con.
- Hs thực hiện chia theo hớng dẫn.
8192 64
64 128
179
128
512
512
- Hs đặt tính và tính trên bảng con.
1154 62
62 18
534
496
38
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện tính trên bảng con.
a, 4674 : 82 = 57
2488 ; 35 = 71(d3)
b, 5781 : 47 = 123
9146 : 72 = 127(d 2)
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của bi.
- 12 cỏi.
+ 3500 : 12
- 1 Hs lên bảng.
Bài giải:
Thùc hiÖn phÐp chia ta cã:
3500 : 12 = 291 (d 8)
Bài 3: Tìm <i>x</i> .
- Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc tìm thừa
số cha biết, tìm số chia cha biết.
- Chữa bài, nhận xét.
<i>3, Củng cố, dặn dò: </i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs vỊ lµm bµi trong vë bµi tËp.
Đáp số: 291 tá bút chì và còn thừa 8 cái.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs xỏc nh thành phần cha biết.
- Hs làm bài:
a,75 <i>x</i> = 1800
<i>x</i> = 1800 :75
<i>x</i> =24
b, 1855 : <i>x</i> = 35
<i>x</i> =1855 : 35
<i>x</i> = 53
<b>Tiết 15: Cắt, khâu, thêu sản phẩm Tự chọn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- ễn tp cỏc bi đã học trong chơng I.
- Củng cố cho Hs về cỏc loi mi khõu, thờu ó hc.
<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>
- Các mẫu khâu thêu sử dụng trong chơng I.
III. Các hoạt động dạy - học
<i>1, KiĨm tra bµi cũ</i>
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy trình thêu
móc xích.
<i>2, Dạy học bài mới</i>
Hot ng 1: T chc cho Hs ơn tập các
bài đã học trong chơng trình,
+ Trong chơng I, các em đã đợc học
những loại mũi khâu, thêu nào?
- Gv yªu cầu Hs lần lợt nhắc lại quy trình
của các mũi khâu, thêu:
+ Khâu thờng.
+ Khâu ghép hai mép vải bằng mịi kh©u
thêng.
+ Khâu đột tha.
+ Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu
đột.
+Thªu mãc xÝch.
- Gv nhận xét và củng cố những kiến thức
cơ bản về cắt, khâu, thêu đã hc.
<i>3, Củng cố Dặn dò</i>
- Gv hệ thống nội dung bµi.
- Nhắc Hs về ơn lại các mũi khâu thêu đã
học chuẩn bị cho giờ sau thực hành.
- 2 Hs tr¶ lêi.
+ Khâu thờng, khâu đột tha, thờu múc
xớch.
- Hs ôn lại theo cặp.
- Một số Hs nhắc lại trớc lớp.
- Các Hs khác nhận xÐt vµ bỉ sung ý kiÕn.
...
<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ bớc đầu biết đọc với giọng có
biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi ngựa rất thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhng
rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đờng về với mẹ.( trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong bài ,
thuc khong 8 dũng th trong bi)
<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>
<b>III.</b> Các hoạt động dạy học
<i>1. Kiểm tra bi c: </i>
- Đọc bài Cánh diều tuổi thơ.
- Nêu nội dung bài.
<i>2. Dạy học bài mới: </i>
<i>2.1, Giới thiƯu bµi</i>
<i>2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tỡm hiu</i>
<i>bi:</i>
<i>a, Luyn c:</i>
- Chia đoạn: chia theo khỉ th¬.
- Gv sửa phát âm, ngắt nghỉ hơi cho
hs, giúp các em hiểu nghĩa các từ khó.
- Gv c mu.
<i>b, Tìm hiểu bài thơ:</i>
+ Bạn nhỏ tuổi gì?
+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
+ Ngựa con theo ngọn gió rong chơi
đi đâu?
+ Đi khắp nơi nhng Ngựa con vẫn
nhớ mẹ nh thế nào?
+ Đoạn 2 ý nãi g×?
+ Điều gì hấp dẫn ngựa con trên nhng
cỏnh ng hoa?
+ Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
+ Trong khổ thơ cuèi “ Ngùa con
nhắn nhủ với mẹ điều gì?
+ Cậu bé yêu mĐ nh thÕ nµo?
+ NÕu vÏ mét bøc tranh minh hoạ bài
thơ, em sẽ vẽ nh thế nào?
<i>c, Hng dn đọc diễn cảm.</i>
- Gv giúp hs tìm đúng giọng đọc và thể
hiện đúng nội dung các khổ thơ.
- Hớng dẫn cảc lớp luyện đọc diễn cảm
khổ thơ 2.
- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm, đọc
thuộc lịng bài thơ.
- NhËn xÐt.
+ Em h·y nªu néi dung chÝnh cđa bµi
- 2 Hs đọc bài.
- 1 Hs đọc toàn bài thơ.
- Hs chia đoạn bài thơ.
- Hs đọc nối tiếp khổ thơ trớc lớp 2-3 lợt.
- Hs đọc bài trong nhóm 2.
- 1 hs đọc tồn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài.
* HS đọc khổ th 1
+ Tuổi Ngựa.
+ Tuổi ngựa không chịu ở yên một chỗ, là
tuổi thích đi.
+ Gii thiu bn nh tui ngựa.
* HS đọc khổ thơ 2
+…Rong chơi qua miền trung du xanh ngắt,
qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng
đại ngàn đến triền núi đá.
+ ... Ngùa con vÉn nhí mang vỊ cho mẹ
ngọn gió của trăm miền.
+ Ngựa con rong chơi khắp nơi cùng ngọn
<i>gió.</i>
* HS c kh th 3
+Màu sắc trắng xoá của hoa mơ, hơng thơm
ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xơn xao
trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc
+ Cảnh đẹp của đồng hoa mà ngựa con vui
<i>chơi.</i>
* HS đọc khổ thơ 4
+ Tuổi con là tuổi đi nhng mẹ đừng buồn, dù
đi xa cách núi rừng, cách sơng biển, con
+ Dù đi mn nơi vẫn tìm đờng về với mẹ.
+ Hs nêu ý tởng của mình:
+ Vẽ nh SGK: Cậu bé đang ngồi trong lòng
mẹ, trò chuện với mẹ, trong vịng đồng hiện
của cậu là hình ảnh cậu đang cỡi ngựa phi
vun vút trên miền trung du.
+ Vẽ cậu bé đang phi ngựa trên cánh đồng
đầy hoa, hớng về phía một ngơi nhà, nơi có
một bà mẹ đang ngồi trớc cửa chờ mong.
+ Vẽ một cậu bé đứng bên con ngựa trên
cánh đồng đầy hoa, đang nâng trên tay một
bông hoa cúc vàng.
- 4 Hs tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- 2- 3 hs đọc trớc lớp.
- Hs luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
bài thơ.
thơ?
<i>3. Củng cố, dặn dò: </i>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
+ Cu bộ tui nga thích bay nhảy nhng cậu
...
...
<b>Tiết 15: Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>
<i>Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đợc nghe hay đợc đọc có nhân vật là những</i>
<i>đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.</i>
<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>
- Kể lại đợc câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc
những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện đã kể
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>
- 1 số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Bảng lớp với sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy học
<i>1. Kiểm tra bài cũ: </i>
- KĨ c©u chun Búp bê của ai.
- Nhận xét.
<i>2. Dạy học bài mới: </i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi:</i>
<i>b. Hớng dẫn học sinh kể chuyện:</i>
* Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Gv gạch chân các từ quan trọng.
- Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đợc
<i>nghe hay đợc đọc có nhân vật là những đồ</i>
<i>chơi của trẻ em hoặc những con vật gần</i>
<i>gũi với trẻ em</i>
- Gv giíi thiƯu tranh sgk.
+ Em hãy nêu tên ba truyện đó ?
+ Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi
của trẻ em ?
+ Trun nµo cã nhân vật là con vật gần
gũi với trẻ em ?
- Gv nhắc hs: Nếu khơng tìm đợc truyện
ngoài SGK, em có thể kể câu chuyện đã
học (Chú đất nung, Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu, Chim sơn ca và bông cúc trắng, Voi
nhà, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng...)
<i>b.Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội</i>
<i>dung ý nghĩa câu chuyện:</i>
- Tổ chức cho hs kể chuyện, trao đổi theo
nhóm 2.
- Gv nh¾c Hs:
+ KĨ chuyện phải có đầu, có cuối, cần kết
chuyện theo lối më réng.
+ Víi nh÷ng trun dµi cã thĨ kể 1- 2
đoạn.
- Tổ chøc cho hs thi kĨ chun tríc líp.
- NhËn xÐt, bình chọn bạn kể hay hấp dẫn,
- 1 em kể.
- 1 Hs đọc phần kết truyện với tình
huống: Cơ chủ cũ gặp búp bê trên tay cô
chủ mới.
- 1 Hs đọc đề bài.
- Hs xác định yêu cầu của bài.
- Hs quan s¸t tranh sgk.
- Hs nối tiếp nói tên câu chuyện định kể.
+ Chú lính chì dũng cảm, Chú Đất Nung.
+ Võ sỹ Bọ Ngựa .
- Một cố Hs tiếp nối nhau giới thiệu tên
câu chuyện của mình. Nói rõ nhân vật
trong chuyện là đồ chơi hay con vật.
- Hs kể chuyện, trao đổi theo cặp.
- 1 vài cặp kể chuyện trớc lớp.
câu chuyện hay.
- GV nhận xét.
<i>3. Củng cố, dặn dò: </i>
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
...
...
<b>Tiết 15: Nhà trần và việc đắp đê</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Nêu đợc một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nớc
đợc lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ
lụt, tất cả mọi ngời phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trơng coi
việc đắp đê.
<i>* Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lt.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Tranh Cnh p ờ di thời Trần.
- Bản đồ Tự nhiên VN.
III. Các hoạt động dạy học
<i>1. Kiểm tra bài cũ </i>
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nh thế
nào?
+ Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng
cố, xây dựng t nc?
- Nhận xét.
<i>2 Dạy học bài mới: </i>
<i>a . Giới thiệu bài:</i>
<i>b. Giảng bài :</i>
*) HĐ 1: Điều kiện nớc ta và truyền thống
<i>chống lũ lụt của nhân dân ta. (Làm việc cả</i>
lớp)
+ Nghề chính của nhân dân ta dới thời Trần
là nghề gì?
+ Sụng ngũi nc ta nh thế nào? Hãy chỉ
+ Hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em đã đợc
chứng kiến hoặc đợc biết qua các phơng tiện
thông tin đại chúng?
*) HĐ 2: Nhần Trần tổ chức đắp đê chống
<i>lũ lụt (Làm việc cả lớp)</i>
+ Nhầ Trần đã tổ chức đắp đê chống lũ lụt
nh thế nào?
- Hs nªu 2 em
+ ... nghề nông.
+ Hệ thống sông ngòi nớc ta chằng chịt,
có nhiều sông nh S.Hồng, S.Đà,
S.Đuống, S.Cầu, S.MÃ, S.cả,...
- 1 Hs lên chỉ bản đồ.
+ Sơng ngịi chằng chịt là nguồn cung
cấp nớc cho việc trông cấy nhng cũng
thờng xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hởng
đến mùa màng sản xuất và cuộc sống
của nhân dõn.
- Hs kể những điều mà các em thấy.
+ t chức quan Hà đê sứ để trông coi
đắp đê.
+ Đặt ra lệ mọi ngời đều phải tham gia
đắp đê.
*) HĐ 3: Kết quả công cuộc đắp đê của nhà
<i>Trần (Làm việc cả lớp).</i>
+ Nhà Trần đã thu đợc kết quả nh thế nào
trong cuộc đắp đê ?
+ Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho đời
sống và sản xuất của nhân dân ta ?
- GV nhận xét.
<i>3. Củng cố, dặn dò</i>
+ a phng em, nhân dân đã làm gì để
chống lũ lụt?
+ Theo em v× sao lị lơt vÉn xảy ra hàng
năm? Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta
phải làm gì?
- Chuẩn bị bài sau.
+ Cú lỳc, các vua Trần cũng tự mình
trơng nom việc đắp đê.
+ Hệ thống đê điều đã đợc hình thành
dọc theo sông Hồng và các con sông
lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ.
+ Giúp cho việc sản xuất nông nghiệp
phát triển, đời sống nhân dân thêm no
ấm. Là cơ sở xây dựng khối đoàn kết
dân tộc.
+ Trång rõng, chống phá rừng,...
...
...
<b>Tiết 74: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Thực hiện phÐp chia sè cã ba, bèn ch÷ sè cho sè có hai chữ số ( chia hết hoặc chia có
d).
<b>II.</b> Các hoạt động dạy học
<i>2, Hớng dẫn học sinh luyện tập:</i>
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hng dn hs xỏc nh yờu cu ca
bi.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs thực hiện tính bảng con.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, 855 : 45 = 19
79 : 36 = 16 (d3)
9 276 : 39 = 237 (d33)
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs tính giá trị của biểu thức.
a,4237 x 18 – 34578 = 76266 – 34578
= 41688
8064 : 64 x 37 = 126 x 37
= 4 662
b,46857 + 3444 : 28 = 46857 +123
= 46980
601759 – 1988 : 14 = 601759 – 142
= 601617
- Hs nờu c bi.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt:
<i>3. Củng cố, dặn dò: </i>
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Bài giải:
Mỗi xe đạp cần có số nan hoa là:
36 2 = 72 (nan hoa)
Ta có: 5260 : 72 = 73 d 4.
Vậy lắp đợc nhiều nhất 73 xe đạp và d
4 nan hoa.
...
...
<b>Tiết 30: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi </b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>
- Nắm đợc phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác : biết tha gửi, xng hơ phù hợp với quan
hệ giữa mình với ngời đợc hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng ngời khác
( ND ghi nhớ).
- Nhận biết đợc quan hệ và tính cách nhân vật , tính cách của nhân vật qua lời đối đáp
( BT1, BT2 mc III).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bỳt d v vài tờ phiếu viết yêu cầu của bài tập 1,2.
- 4 tờ phiếu để hs làm bài tập 1
- 1 tờ phiếu viết sẵn kết quả so sánh ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
<i>1. KiĨm tra bµi cò: </i>
+ Nêu tên một số đồ chơi hoặc trò chi cú
ớch, cú hi?
- Nhận xét.
<i>2. Dạy học bài mới </i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi</i>
<i>b. Híng dÉn häc sinh lµm bài tập phần</i>
<i>nhận xét </i>
Bài 1:
+ Tỡm cõu hi trong đoạn thơ?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép?
Bài 2:
- Yêu cầu đặt câu hỏi thể hiện phép lch
s.
- Nhận xét.
Bài 3:
+ Để giữ phÐp lÞch sù, cần tránh những
câu hỏi có néi dung nh thÕ nµo?
<i>c. Ghi nhí</i>
Bài 1:u cầu hs nêu đề bài
- Gv nhận xét, chốt lại li gii ỳng.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Lời gọi: Mẹ ơi
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở
Ví dụ :
+ Tha cô, cô có thích mặc áo dài không ạ?
+ Bạn có thích thả diều kh«ng?
- Hs nối tiếp đọc câu hỏi của mình.
- Hs nờu yờu cu ca bi.
+ Tránh những câu hỏi có nội dung tò mò
hoặc làm phiền lòng ngời khác, gây cho
ng-êi kh¸c sù buån ch¸n.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs trao đổi theo nhóm 2.
a, Quan hƯ gi÷a 2 nhân vật là quan hệ thầy
trò.
Bài 2:
- Yêu cầu đọc câu hỏi trong đoạn văn.
- Nhận xét, cht li li gii ỳng.
- Yêu cầu HS so sánh câu hỏi các bạn hỏi
cụ già có thích hợp hơn câu hỏi các bạn tự
hỏi nhau không? vì sao ?
<i>3. Củng cố, dặn dò: </i>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs c cõu hi cỏc bn hi :
+ Chuyện gì xảy ra với cụ già thế nhỉ?
+ Chắc là cụ bị ốm?
+ Hay c ỏnh mt cái gì ?
+Tha cơ, chóng ch¸u cã thĨ giúp gì cụ
không ạ ?
- …thích hợp hơn vì câu này tỏ thái độ tế
nhị, thơng cảm, sẵn lịng giúp đỡ cụ già của
...
...
<b>Tit 29: Luyn tp miờu t vật</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>
- Nắm vững cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và
trình tự miêu tả ; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn,
sự xen kẽ của lời tảvới lời kể (BT1).
- Luyện tập lập dàn ý của bài văn tả chiếc áo em mặc đến lp (BT2).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Một số tờ phiếu khỉ to viÕt néi dung 1 cđa bµi 2, viÕt lời giải bài 2.
<b>III.</b> Cỏc hot ng dy hc
<i>1. Kim tra bi c</i> <i>:</i>
+ Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả?
- Nhận xét.
<i>2. Dạy học bài mới: </i>
<i>a, Giới thiƯu bµi.</i>
<i>b, Híng dÉn häc sinh lun tËp:</i>
Bµi 1: Cho bài văn:
- Yêu cầu Hs trả lời miệng câu a, c, d, trả
lời viết câu hỏi b.
- Gv nhn xột chốt lại câu trả lời đúng:
a, Các phần mở bài, thân bài và kết bài
trong bài văn trên ?
b, ở phần thân bài chiếc xe đạp đợc miêu
tả theo trình t no?
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc thầm bài văn chiếc xe đạp của
chú T, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Hs lµm viƯc theo nhãm 4 lµm bµi vµo
phiÕu.
+ Mở bài : trong làng tôi... của chú. (Giới
thiệu chiếc xe đạp – Mở bài trực tiếp)
+ Thân bài : ở xóm vờn ...Nó đá đó. (Tả
chiếc xe đạp và tình cảm của chú T với
chiếc xe)
+ Kết bài : Câu cuối. ( Nêu kết thúc
+ Tả bao quát : Chiếc xe đẹp nhất, khơng
có chiếc nào sánh bằng.
+ Tả các bộ phận có đặc điểm nổi bật : Xe
màu vàng, hai cái vành láng coóng, khi
ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai. Giữa tay
cầm có gắn hai con bớm bằng thiếc với hai
cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành
hoa.
- GV nhËn xÐt.
c, Tác giả tả chiếc xe đạp bằng những
giác quan nào?
d, T×m lêi kĨ xen lẫn lời miêu tả trong
bài? Lời kể nói lên điều gì về tình cảm
của chú T với chiếc xe ?
Bài 2:
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
+ Tả cái áo cần nêu đợc những gì?
+ Më bµi, thân bài, kết bài, mỗi phần ấy
nêu nội dung gì?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
- Gv nhận xét, đa dàn ý chung cho Hs
tham khảo.
<i>3. Củng cố, dặn dò: </i>
- Mhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe là
con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào
con ngựa sắt.
+ Bằng mắt nhìn : Xe màu vàng, hai cái
vành... Giữa tay cầm...
+ Bng tai : Khi ngừng đạp xe quay ro ro
thật êm tai.
+ Chó gắn hai con bớm... cành hoa./ Bao
giờ ... s¹ch sÏ./ Chó ©u yÕm... con ngựa
sắt./ Chú dặn bọn nhá : Coi... nghe bây./
Chú hÃnh diện... của mình.
+ Chú rất yêu quý chiếc xe, rất hÃnh diện
về nó.
- Hs nêu yêu cầu của bµi.
- Hs đọc đề bài, xác định các yêu cầu của
bài.
+ Cần nêu đợc: dáng, kiểu, màu sắc, từng
bộ phận.
+ MB: giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp
hôm nay.
+ TB: T¶ bao qu¸t chiÕc ¸o (kiểu dáng,
rộng hẹp, vải, màu ).
+ KB: Tình cảm của em với chiếc áo.
- Hs làm bài vào vë VBT.
- Một số Hs đọc dàn ý đã lập.
...
...
<b>TiÕt 1</b>- <b>Khoa häc</b>
<b>Tiết 30: Làm thế nào để biết có khơng khí?</b>
<b>I, Mơc tiªu</b>
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ khơng khí có ở quanh mọi vật và các chỗ trng trong cỏc
vt.
* Có ý thức bảo vệ môi trờng không khí.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- Chun b theo nhúm: Các túi ni lơng to, kim khâu, dây chun, bình thuỷ tinh, chai, 1
miếng bọt biển hoặc một viên gạch hay một cục đất khô.
III, Các hoạt động dạy học:
<i>1. Kiểm tra bài cũ: </i>
+ Nêu các việc làm tiết kiệm nớc?
+ Em đã làm gì để tiết kiệm nớc?
<i>2. Dy hc bi mi: </i>
<i>a. Giới thiệu bài: </i>
<i>b. Giảng bài .</i>
<i>*) HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí</i>
<i>có ở quanh mọi vật.</i>
MT: Phát hiện sự tồn tại của không khí và
không khí có ở quanh mọi vật.
- Yờu cu các nhóm trởng báo cáo về việc
chuẩn bị đồ dùng của nhóm mình.
- Tỉ chøc cho hs lµm thÝ nghiƯm
- Gv quan s¸t híng dÉn c¸c nhãm.
- KÕt ln: Không khí có ở quanh mọi vật.
<i>*) HĐ2: thí nghiệm chứng minh không khí</i>
- 2 em nêu
- Nhóm trởng báo cáo.
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm.
MT: Phát hiện không khí có ở khắp nơi kể
cả trong những chỗ rỗng của các vật.
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm theo nhóm
nh hình 3,4,5.
- Gv quan sát hớng dẫn, bỉ sung cho c¸c
nhãm.
- Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ
rỗng bên trong của các vật đều có khụng
khớ.
<i>*) HĐ 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn</i>
<i>tại của không khí.</i>
MT:- Phỏt biu nh ngha v khí quyển.
- Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ
xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên
trong vật đều có khơng khí.
+ Lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi là
+ T×m vÝ dơ chøng tá kh«ng khÝ cã ë xung
quanh ta và không khÝ cã ë trong những
chỗ rỗng của mọi vật?
- Kt lun: Lp khơng khí bao quanh trái
đất gọi là khí quyển.
<i>3. Cđng cố, dặn dò: </i>
- Nêu mục Bạn cần biết sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát hình sgk.
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm: Quan
sát và mơ tả hiện tợng khi mở nút chai
rỗng đang bị nhúng chìm trong nớc và
hiện tợng khi nhúng miếng bọt biển khô
vào nớc. Giải thích các hiện tợng đó.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và
giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên
trong tất cả hai thí nghiệm trờn.
+ Gọi là khí quyển.
- Hs tìm và nêu ví dụ.
- Hs nhắc lại kết luận
...
<b>Tiết 15: Vẽ tranh vẽ chân dung.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>
- Hiu c im, hình dáng, tỉ lệ của hai mẫu vật.
- Biết cách vẽ hai mẫu vật.
- Vẽ đợc hai đồ vật gn vi mu.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- 1 số tranh chân dung.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Giấy vẽ, màu vÏ, bót vÏ.
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>
<i>1.KiĨm tra bµi cũ: </i>
<i>2 . Dạy học bài mới: </i>
a. Giới thiệu bài:
b. Quan sát nhận xét:
- Gv gii thiu mt s tranh chân dung.
- Gợi ý để hs quan sát, nhận xét.
- Gv: mỗi ngời đều có khn mặt khác
c. Cách vẽ chân dung:
- Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
- Nêu cách vẽ.
d . Thực hành:
- Tổ chức cho hs vẽ chân dung một ngời
- Hs quan sát một số tranh chân dung.
- Hs nhận xét: hình dáng, đặc điểm
khuôn mặt,...
- Hs quan sát hình gợi ý cách vẽ, nhận ra
các bớc vẽ.
bạn hoặc ngời thân.
- Gv quy định thời gian và yêu cầu thực
hành.
e. Nhận xét, đánh giỏ:
- Tổ chức cho hs trng bày sản phẩm.
- NhËn xÐt, xÕp loại các bài vẽ của học
sinh
<i>3. Củng cố, dặn dò: </i>
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Hs trng bµy tranh vÏ.
- Hs tự nhận xét bài vẽ của mình và của
bạn
<b>Tiết 30: ôn bài thể dục phát triển chung </b>
<b>Trò chơi: Lò cò tiếp sức</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Thc hin c bn đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia đợc trũ chi.
<b>II. Địa điểm, ph ơng tiện</b>
- Sõn trng sch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 cũi, phn k chi trũ
III. Nội dung, phơng pháp
Nội dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức.
<i>1, Phần mở đầu:</i>
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu tiết tập luyện.
- Khi ng.
- Giậm chân tại chỗ.
<i>2, Phần cơ bản:</i>
<i>a, Bài thể dục phát triển chung:</i>
- Ôn bài thể dục
<i>b, Trò chơi vận động.</i>
- Trò chơi Lò cò tiếp sức ó hc
lp 2.
<i>3, Phần kết thúc:</i>
- Thực hiện thả láng.
- BËt nh¶y nhĐ nhàng kết hợp thả
lỏng toàn thân.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
6-8 phút
1-2 phút
2-3 phót
4-5 phót
4-5 phót
1-2 phót
1 phót
1 phót
1phót
- §éi h×nh nhËn líp:
* * * * * * *
* * * * * * *
- Gv và cán sự điều khiển.
- Đội h×nh tËp lun:
* * * * * * *
* * * * * * *
- C¸n sù líp điều khiển ôn tập
chung.
- Ôn theo tổ, tổ trởng điều khiển.
- Các tổ trình diễn.
- Cả lớp bình chọn tổ xuất sắc.
- Gv nªu tên trò chơi, nhắc lại
cách chơi, luật chơi.
- Hs chơi trò chơi.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
<b>I. Mục tiêu</b>
- Thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết hoặc chia có d).
<b>II.</b> Cỏc hoạt động dạy học
<i>1. Kiểm tra bài cũ</i>
- Đặt tính rồi tính:
6357 : 35
3388 : 49
<i>2. D¹y häc bài mới</i>
<i>2.1, Giới thiệu bài</i>
<i>2.2, Trờng hợp chia hết</i>
- GV ghi b¶ng: 10105 : 43 = ?
- Yêu cầu hs thực hiện đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu trừ nhẩm sau mỗi lần chia.
- Nêu lại cách chia.
- Gv ghi bảng: 10 105 ; 43 = 235
- Đây là phÐp chia hÕt.
<i>2.3, Trêng hỵp chia cã d:</i>
- PhÐp tÝnh: 26345 : 35 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính nh ví dụ trên.
- GV ghi b¶ng:
26345 : 35 = 752 (d 25)
- Đây là phép chia cã d.
<i>2.4, Lun tËp:</i>
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- u cầu hs đặt tính và tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bµi 2:
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Chữa bài, nhận xét.
<i>3. Củng cố, dặn dò: </i>
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs lên bảng, lớp làm vào vở.
- Hs thực hiện chia: 1 hs lên bảng, hs làm
vào bảng con.
- Hs nêu lại từng bớc thực hiện chia: Thực
hiện từ trái sang phải .
10 105 43
1 50 235
215
00
- Hs thực hiện chia: 1 hs lên bảng, hs làm
vào bảng con.
- Hs nêu lại các bớc thực hiện chia.
26 345 35
1 84 752
095
25
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bảng con, bảng lớp.
a, 23 576 : 56 = 421
31 628 : 48 = 658(d 44)
b, 18 510 : 15 = 1 234
42 546 : 37 = 1 149(d 33)
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
1 giê 15 phót = 75 phót.
Trung bình mỗi phút ngời đó đi đợc là:
38400 : 75 = 512 (m)
Đáp số: 512 m.
...
...
<b>Tit 30: Quan sỏt vt</b>
<b>I. Mc ớch - yờu cầu.</b>
- Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em quen thuc( mc III).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- 1 số đồ chơi: gấu bông, thỏ bông, ô tô, búp bê biết bò, ....
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi.
<b>III.</b> Các hoạt động dạy học
<i>1. Kiểm tra bi c: </i>
- Đọc dàn ý tả chiếc áo của em.
<i>2 Dạy học bài mới: </i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i>b. Phần nhận xét:</i>
Bài 1:
- Quan sát đồ chơi của em và ghi lại
những gì em quan sát đợc.
- GV và cả lớp nhận xét theo tiêu chí
(trình tự quan sát hợp lí/ giác quan sử
dụng khi quan sát/ khả năng phát hiện
những đặc điểm riêng); bình chọn bạn
quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện đợc
những đặc điểm độc đáo của đồ chơi.
Bài 2:
+ Khi quan sát đồ vật cần chú ý những
gì?
- NhËn xÐt.
<i>c. PhÇn ghi nhí: sgk.</i>
<i>d. LuyÖn tËp:</i>
- Gv viết đề bài lên bảng.
- Gợi ý hs vit dn ý.
- Nhận xét, tuyên dơng hs có dàn ý tốt.
- 2 m thực hiện yêu cầu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nối tiếp nêu các gợi ý a, b, c, d.
- Hs ni tiếp giới thiệu với các bạn về đồ
chơi mang đến lớp.
- Hs quan sát đồ chơi của mình và ghi li
vo v bi tp.
- Hs trình bày kết quả quan sát của mình.
- HS c yờu cu ca bi.
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí
-từ bao qt đến bộ phận.
+ Quan s¸t b»ng nhiỊu gi¸c quan m¾t, tai,
tay,…
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân
biệt nó với các đồ vật cùng loại.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết dàn ý vào vở bài tập.
- Hs trình bày dàn ý của mình.
+ Mở bài: Giới thiệu gấu bơng: đồ chơi em
thích nhất.
+ Thân bài:
- Hìh dáng: gÊu b«ng kh«ng to, là gấu
ngồi, dáng ngời tròn, hai tay chắp thu lu
tr-ớc bụng.
- Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng
hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm
nó có vẻ rất khác những con gấu khác.
- Hai mắt: đen láy, trông nh mắt thật, rất
nghịch và thông minh.
- Mũi: màu nâu, nhỏ, trông nh chiếc cúc áo
gắn trên mõm.
- Trờn cổ: thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó
thật bảnh.
- Trên đơi tay chắp lại trớc bụng gấu: có
một bơng hoa giấy màu trắng làm nó càng
đáng yêu.
<i>3. Củng cố, dặn dò </i>
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc Hs chuẩn bị vài sau.
chịu.
...
...
<b>Tit 15: HOạt động sản xuất </b>
<b>của ngời dân ở đồng bằng bắc bộ (</b>tiếp theo<b> )</b>
<b>I Mục tiêu</b>
- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống : dệt lụa, sản suất đồ
gốm, chiếu cói, chạm bạc, g....
- Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Tranh, nh v ngh th công,
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i>1. KiĨm tra bµi cị: </i>
+ Kể tên một số cây trồng, vật ni chính ở
đồng bằng Bc B?
- Nhận xét.
<i>2. Dạy học bài mới: </i>
<i>2.1, Giới thiệu bài :</i>
<i>2.2, Nơi có hàng trăm nghề thủ công trun</i>
<i>thèng.</i>
+ Em hiểu biết gì về nghề thủ cơng truyền
thống của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
+ Khi nào một làng trở thành một làng nghề?
kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà
em biết?
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ cơng?
- Hình vẽ sgk từ hình 9 đến 14.
+ Nªu thø tù c«ng đoạn tạo ra sản phẩm
gốm?
<i>2.3, Chợ phiên:</i>
+ Ch phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có c
im gỡ?
- Gv lấy ví dụ về chợ phiên.
+ Mô tả buổi chợ phiên theo tranh, ảnh?
<i>3. Củng cố, dặn dò: </i>
- Liờn h tỡnh hỡnh sn xut địa phơng.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em thùc hiÖn yêu cầu.
- Hs da vo tranh nh, vn hiu bit
ca bản thân để trả lời câu hỏi .
+ Có rất nhiu ngh, trỡnh tay ngh
cao...
+ Những nơi thủ công phát triển mạnh
tạo nên làng nghề.
- Hs kể tên một số làng nghề thủ công
nổi tiếng: Bát Tràng,...
+ Nghệ nhân là ngời làm nghề thủ
công với tay nghề cao, điêu luyện.
- Hs quan sát các hình vẽ sgk.
+ Hs nêu công đoạn tạo ra sản phẩm
gốm.
+ Các hoạt động mua bán diễn ra tấp
nập. Hàng hoá ở chợ chủ yếu là những
sản phẩm sx tại địa phơng và một số
mặt hàng đợc đa từ nơi khác n.
- Hs nêu một vài nơi thờng diễn ra chợ
phiên.
- Hs mô tả chợ phiên.
...
...
<b>Tiết 5 - Sinh hoạt lớp</b>
<b>Nhận xÐt tn 15</b>
I. <b>NhËn xÐt chung</b>
- NỊ nÕp: Thùc hiƯn nghiªm tóc nỊ nÕp vƯ sinh đầu giờ, nề nếp truy bài,
- o c: Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép với thầy cơ giáo, đồn kết với bạn bè,
khơng nói tục chửi bậy .
- Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc.
II. <b>Tuyên dơng – Phê bình</b>
+ Tuyên dơng: Sơn, Nhân, ThÞnh...