Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Giao an Lop 4 Buoi chieu SEQAP Tuan 19 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.58 KB, 106 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Thứ 2 </b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : LT&C</b>

<b>(TC</b>

<b>)</b>



Luyện đọc


<b>I. MỤC TIấU:</b>


- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài :

Bèn anh tµi



- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luy n ệ đọc:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>Yêu cầu HS đọc bài HS </b>
<b>luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lp</b>


<b>GV nhn xột ging c</b>



Bốn anh tài



<b>1.</b> Đọc thành tiếng từng đoạn văn nói về từng nhân vật dới đây
(chú ý nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ,
nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé có thể gạch dới
các từ ngữ cần nhấn giọng) :


a) CÈu Kh©y


<i>Ngày xa, ở bản kia có một chú bé tuy nhỏ ngời nhng ăn</i>
<i>một lúc hết chín chõ xôi. Dân bản đặt tên cho chú là Cẩu</i>
<i>Khây. Cẩu Khây lên mời tuổi, sức đã bằng trai mời tám ; mời</i>
<i>lăm tuổi đã tinh thơng võ nghệ.</i>


b) N¾m Tay §ãng Cäc


<i>Đến một cánh đồng khô cạn, Cẩu Khây thấy một cậu bé</i>
<i>vạm vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc để đắp đập dẫn nớc</i>
<i>vào ruộng. Mỗi quả đấm của cậu giáng xuống, cọc tre thụt</i>
<i>sâu hàng gang tay. Hỏi chuyện, Cẩu Khây biết tên cậu là</i>
<i>Nắm Tay Đóng Cọc. Nắm Tay Đóng Cọc sốt sắng xin đợc</i>
<i>cùng Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh.</i>


c) LÊy Tai T¸t Níc


<i>Đến một vùng khác, hai ngời nghe có tiếng tát nớc ầm</i>
<i>ầm. Họ ngạc nhiên thấy một cậu bé đang lấy vành tai tát nớc</i>
<i>suối lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. Nghe Cẩu Khây</i>
<i>nói chuyện, Lấy Tai Tát Nớc hăm hở cùng hai bạn lên đờng.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>HS luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 3</b>
<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân </b>
<b>GV kiểm tra bài mt s bn</b>


d) Móng Tay Đục Máng


<i>i c ớt lõu, ba ngời lại gặp một cậu bé đang ngồi dới</i>
<i>gốc cây, lấy móng tay đục gỗ thành lịng máng dẫn nớc vào</i>
<i>ruộng. Cẩu Khây cùng các bạn đến làm quen và nói rõ chí </i>
<i>h-ớng của ba ngời. Móng Tay Đục Máng hăng hái xin đợc làm</i>
<i>em út đi theo.</i>


<b>2.</b> Bài văn cần đọc với giọng nh thế nào cho hợp lí ? Khoanh
trịn chữ cái trớc ý trả lời do em chọn :


a– Giäng kĨ chun kh¸ nhanh.
b – Giäng kĨ chun h¬i chËm.
c – Giäng kĨ chun thong th¶.


<b>3.</b> Vì sao Cẩu Khây và các bạn rất hăng hái đi diệt trừ yêu tinh ?
Khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất :


a – Vì đợc dân bản yêu quý, muốn làm việc nghĩa cho dõn


bn.


b Vì thơng dân bản, muốn bảo vệ cc sèng cđa mäi
ng-êi.


c – V× mn thĨ hiƯn tài năng, sức khoẻ của mình trớc yêu
tinh.


<b>3. Cng c - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Mơn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b>ôn luyeän</b>



I : Mục tiêu : Củng cố về dấu hiệu chia hết ,đơn vị đo diện tích
Củng cố về giải toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hoạt động dạy
1: Bài cũ :


2: Bài mới : GTB
Hướng dẫn làm bài tập


Baøi 1:GV yêu cầu HS làm bài :
--Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9


-Tìm số chia hết cho 2,3,5,9


Bài 2: Đổi :


1km2<sub> = ……. m</sub>2<sub>. 1dm</sub>2<sub> =…………..c m</sub>2
Bài 3 : Giải tốn về tính chu vi và diện tích
<b>3: Củng cố – dặn dò </b>


Hoạt dộng học


HS lên bảng , lớp làm bài vào vở
Chữa bài chốt kết quả đúng
HS lên bảng , lớp làm bài vào vở
Chữa bài ,chốt KQ đúng


-HS làm và chữa bài
---

<sub></sub>



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Mơn : </b>

<b>HĐTT</b>



<b>SƠ KẾT HỌC KÌ I</b>


I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Sơ kết học kì I


- HS biết kiểm điểm ưu khuyết của bản thân và tập thể trong tuần .
- Nắm được phương hướng tuần 20.


II/CHUẨN BỊ : - Bản chương trình hành động của lớp .Một vài tiết mục văn nghệ


III/CÁCH TIẾN HÀNH


Nhận xeùt chung :


+Học tập : Học và làm bài đầy đủ , đi học chuyên cần . Nhiều em hăng say xây dựng
bài song chất lượng chưa cao .


- Só số : Nghỉ học có lý do .


- Vệ sinh : Cá nhân và lớp sạch sẽ .


- Thể dục : Tập đều nhưng xếp hàng còn chậm .
- Đồng phục : Đầy đủ .


- Các tổ cộng điểm thi đua của tổ mình.


- Lớp trưởng cộng điểm thi đua của cả lớp .
- Lớp trưởng lên đọc điểm thi đua của tuần qua .
- Cô giáo tuyên dương và phê bình .


- Cô giáo ra phương hướng hoạt động của tuần 22.
- Tổ chức liên hoan văn nghệ giữa các tổ


IV/TỔNG KẾT : Sinh hoạt đội hát và trị chơi .


Các em có cố gắng thực hiện tốt phương hướng tuần tới , sửa đổi những thiếu sót của tuần
qua


---

<sub></sub>




<i><b> Thứ 4</b></i>

<b>Kế hoạch dạy học</b>



3419
1935
1210


(Ng êi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>


<b>LUYỆN TỐN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách đặt đọc viết số vào chỗ chấm, khoanh trước câu trả lời đúng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Sách toán chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1: HS đọc yêu cầu BT



-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy
nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b
Cả lớp làm vào vở


HS nhận xét bài làm của bạn


Bài 3 :
HS đọc bài


- Lớp làm vào vở.


Bài 4/ Thảo luận nhóm 2.
Viết số thích hợp vo ch chm


1Viết (theo mẫu):


<b>Đọc</b> <b>Viết</b>


Sáu trăm mời lăm ki-lô-mét vuông 615km2
Năm nghìn không trăm tám mơi ba ki-lô-mét vuông ...
... 101km2
... 297


084km2



<b>2</b> <sub>Viết số thích hợp vào chỗ chÊm :</sub>


a) 1km2<sub> = </sub><sub>………</sub><sub>.m</sub>2<sub> 17km</sub>2<sub> = </sub><sub>………</sub><sub>..</sub><sub>…</sub><sub>m</sub>2


6km2<sub> = </sub><sub>……</sub><sub>..</sub><sub>……</sub><sub>..m</sub>2<sub> 4 000 000m</sub>2 <sub>= </sub><sub>……</sub><sub>..</sub><sub>……</sub><sub>km</sub>2<sub> </sub>


1 000 000m2<sub> = </sub><sub>………</sub><sub>..</sub><sub>…</sub><sub>km</sub>2 <sub>23 000 000m</sub>2<sub> = </sub><sub>……</sub><sub>..</sub><sub>……</sub><sub>km</sub>2
b) 1m2<sub> = </sub><sub>………</sub><sub>..</sub><sub>…</sub><sub>dm</sub>2<sub> 1dm</sub>2 <sub>= </sub><sub>………</sub><sub>..</sub><sub>…</sub><sub>cm</sub>2
23m2 <sub>38dm</sub>2<sub> = ..</sub><sub>……</sub><sub>dm</sub>2 <sub>34dm</sub>2 <sub>72cm</sub>2<sub> = </sub><sub>……</sub><sub>..</sub><sub>……</sub><sub> cm</sub>2


<b>3</b> <sub>Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng :</sub>


Hå Hoµn KiÕm cã diƯn tÝch kho¶ng:


A. 120 000cm2 <sub>B. 120 000dm</sub>2
C. 120 000m2 <sub>D. 120 000km</sub>2


<b>4</b> <sub>Cho biết </sub><i><sub>mật độ dân số</sub></i><sub> chỉ số dân trung bình sinh sống </sub>


trên diện tích 1km2<sub>. Biểu đồ dới đây nói về mật độ dân số của 3 </sub>
thành phố lớn (theo số liệu thống kê năm 2009)


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mật độ dân số ở Hải Phòng là :………….ngời
Mật độ dân số ở TP. Hồ Chí Minh là :………ngời


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu


Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Mơn : TLV(TC)</b>



<b>ôn luyện</b>



I/ Mục tiêu : Giúp HS :Củng cố về vốn từ: danh từ,động từ,tính từ.(TT)
Đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu


II Hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>
1: Bài cũ :


2: Bài mới : GTB
Hướng dẫn làm bài tập


Bài 1: yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm bài
Chữa bài chốt kết quả đúng


Bài 2: yêu cầu HS làm bài
Chữa bài chốt kết quả đúng
Bài 3: HS làm việc theo nhóm :
3: Củng cố – Dặn dò


<i><b>Hoạt động học</b></i>


HS tìm các danh từ,động từ,tính từ trong bài


Chú Đất Nung


HS nêu , lớp nhận xét ,bổ sung


HS đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu
-2HS lên bảng , lớp làm vở


HS xác định chủ ngữ-vị ngữ trong 1 số câu
---



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Đạo đức</b>



(Giáo viên bộ môn dạy )
---



<i><b> Thứ 6</b></i>

<b>Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Thể dục</b>


(Giáo viên bộ môn dạy )
---



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Mơn : Chính t</b>

<b>ả </b>

<b>(TC)</b>



Lun viÕt


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luyện viết :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Bài tập 1</b>


<b>HS đọc yêu cầu bài tập</b>
<b>HS làm bài cá nhân</b>


<b>Dựa vào đó yêu cầu HS làm </b>
<b>BT vào vở.</b>


<b>HS đọc bài làm của mình</b>


<b>Bài tập 2</b>
<b>HS đọc yêu cầu</b>


<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>


<b>Một vài HS làm xong sớm đọc</b>
<b>bài làm của mình cho cả lớp </b>
<b>nhận xét,học hỏi.</b>



<b>Bài tập 3</b>
<b>HS đọc yêu cầu</b>


<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>


<b>Một vài HS làm xong sớm đọc</b>
<b>bài làm của mình cho cả lớp </b>
<b>nhận xét,học hỏi.</b>


<b>1.</b> Đọc các đoạn <i>mở bài </i>(a, b, c) trong bài tập 1, SGK <i>Tiếng</i>
<i>Việt 4, tập hai </i>(trang 10), sau đó trả lời câu hỏi :


a) Các đoạn <i>mở bài </i>(a, b, c) đều có mục đích giới thiệu
đồ vật gì cần tả ?


b) Trong số các đoạn a, b, c, đoạn nào giới thiệu ngay
đồ vật định tả ? Đó là cách <i>mở bài </i>nào ?


c) Đoạn nào nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ
vật định tả ? Đó là cách <i>m bi </i>no ?


<b>2.</b>Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em
(hoặc cái trống trờng em) theo cách mở bài <i>trực tiếp</i>.


* Gi ý : Có thể giới thiệu vị trí hoặc hồn cảnh sử dụng,
hoặc đặc điểm nổi bật nhất... của chiếc bàn (VD : <i>Chiếc bàn</i>
<i>học của em đặt sát cạnh tủ quần ỏo.</i>).


<b>3.</b>Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em


(hoặc cái trống trờng em) theo cách mở bài <i>gián tiếp</i>.


* Gi ý : Cú th nờu hồn cảnh có chiếc bàn hoặc kể lại
kỉ niệm liên quan đến chiếc bàn rồi giới thiệu chiếc bàn định
tả (VD : <i>Từ lâu em ớc mơ có một bàn học riêng, không</i>
<i>phải ngồi học ở chiếc bàn chung của cả gia đình. Đầu học</i>
<i>kì này, bố đã mua cho em một chiếc bàn học mới và kê ở</i>
<i>góc buồng.</i>).


<b>3. Củng cố - Dặn dị :</b>


- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b>LUYỆN TOÁN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách đặt viết các cặp cạnh song


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Sách tốn chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT


-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm
giấy nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-1 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở


HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :


HS đọc bài


Bài toán cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.


Bài 4/- HS lên khoanh vào đáp án
đúng. Lp lm vo v


1 Cho hình hình bình hành MNPQ.


Viết tiếp vào chỗ chấm :



Cỏc cp cnh i din song song với nhau và bằng nhau trong
hình bình hành MNPQ:



.


<b>2</b> <sub>Viết vào ô trống (theo mẫu):</sub>


di ỏy 12dm 27cm 9m
Chiu cao 8dm 31cm 17m2


Diện tích hình bình hành 12 8 = 96 (dm2<sub>)</sub>


<b>3</b> <sub>Cho hình bình hành có kích thớc nh</sub>


hình vẽ bên. HÃy tính diện tích hình bình hành.


<i><b>Bài giải</b></i>



<b>4</b> Khoanh vo ch t trc câu trả lời đúng :
Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là 15cm, độ dài
cạnh BC là 9cm. Chu vi hình bình hành đó là:


A.24cm B.135cm C.135cm2 <sub>D.48cm</sub>


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu


Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>



<i><b> Thứ 2 </b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>



13cm
6cm
Q


M <sub> N</sub>


P


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tieỏt 1: Moõn : LT&C</b>

<b>(TC</b>

<b>)</b>


Luyện đọc



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : Chun cỉ tÝch vỊ loµi ngêi & bèn
anh tµi (tiÕp theo)


- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luy n ệ đọc:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>Yêu cầu HS đọc bài HS </b>
<b>luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>


<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân vào </b>
<b>sách</b>


<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


Chun cỉ tÝch vỊ loµi ngêi



<b>1.</b> Luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ sau (chú ý ngắt nhịp hợp lí và
nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả trong các dòng thơ in đứng) :


<i>Nhng cịn cần cho trẻ</i>
Tình u và lời ru
<i>Cho nên mẹ sinh ra</i>


Để bế bồng chăm sóc.
<i>Muốn cho trẻ hiểu biết</i>
<i>Thế là bố sinh ra</i>
Bố bảo cho biết ngoan
Bố dạy cho biết nghĩ.
Rộng lắm là mặt bể
Dài là con đờng đi
Núi thì xanh và xa
Hình trịn là trái đất.


<b>2.</b> ý nghĩa của bài thơ <i>Chuyện cổ tích về loài ngời </i>là gì ?
Khoanh trịn chữ cái trớc ý trả lời đúng :


a – Mọi vật trên trái đất này đợc sinh ra chỉ vì trẻ em yêu
quý cho nên hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>HS luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>
<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân </b>
<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


cho nên hãy để cho trẻ em hởng mọi điều tốt đẹp nhất.



Bèn anh tµi

<i>(TiÕp theo)</i>



<b>1.</b> Gạch dới những từ ngữ cần nhấn giọng và xác định giọng đọc
hợp lí, sau đó luyện đọc diễn cảm đoạn văn thuật lại cuộc
chiến đấu của 4 anh tài chống lại yêu tinh :


<i>Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lỡi dài nh quả</i>
<i>núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái</i>
<i>làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em</i>
<i>Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đờng</i>
<i>quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm,</i>
<i>đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại,</i>
<i>phun nớc ra nh ma. Nớc dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay</i>
<i>Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nớc lụt. Lấy Tai Tát Nớc tát</i>
<i>nớc ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây kht</i>
<i>máng, khơi dịng nớc chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn</i>
<i>khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng.</i>


<b>2.</b> Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc yêu tinh ? Khoanh
tròn chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất :


a – Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ phi thờng, dũng cảm,
mu trí và quyết tâm cao trong chiến đấu.


b – Vì anh em Cẩu Khây đều có sức khoẻ, tài năng phi
th-ờng, dũng cảm và mu trí cao trong chiến đấu.


c – Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ, tài năng phi thờng,
dũng cảm và đồng tâm hiệp lực chiến đấu.



<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>


<b> </b>

<b>Ơ</b>

<b>n luyện</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Củng cố về giải toán
II Hoạt động dạy học


Hoạt động dạy
1: Bài cũ :


2: Bài mới : GTB
Hướng dẫn làm bài tập


Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài :


HS đọc các phân số,xác định mẫu số,tử số của các
phân số.


Bài 2 : Đổi :


1000 000m2<sub> = …km</sub>2<sub>; 32m</sub>2<sub> 49d m</sub>2 <sub>=……. dm</sub>2
2000 000m2<sub> = …km</sub>2<sub>. 84600m</sub>2<sub> = …dm</sub>2<sub>. </sub>


Bài 3 : Giải tốn về tính diện tích hình bình hành


<b>3: Củng cố – dặn dò </b>


Hoạt dộng học


HS lên bảng , lớp làm bài vào vở
Chữa bài chốt kết quả đúng
HS lên bảng , lớp làm bài vào vở
Chữa bài ,chốt KQ đúng


-HS làm và chữa bài
---

<sub></sub>



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Mơn : </b>

<b>HĐTT</b>



<i><b>TÌM HIỂU VỀ CẢNH ĐẸP CỦA ĐẤT NƯỚC .</b></i>



I/MỤC TIÊU :
* Giúp học sinh :


- Có hiểu biết về vẻ đẹp của quê hương , đất nước mình ( vẻ đẹp của thiên nhiên , vẻ
đẹp trong cuộc sống hằng ngày , vẻ đẹp của những công trình văn hóa … )


- Tăng thêm tình cảm u mến gia đình , làng xóm, phố phường , có thái độ trân trọng
những giá trị , những di sản văn hóa của quê hương , đất nước .


- Có thói quen giữ gìn , bảo vệ các di tích văn hóa , di sản thiên nhiên, tích cực tham
gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường .


II/CHUẨN BỊ :


- Giáo viên :


+ Những câu chuyện, câu ca dao, những bài dân ca mô tả cảnh đẹp đất nước .
+Sưu tầm tranh ảnh, tranh phong cảnh, tranh tự vẽ về đất nước .


+ Sưu tầm những thông tin về các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử, di sản văn hóa .
-Học sinh :


+Những bài hát ca ngợi về vẻ đẹp đất nước .


+Sưu tầm tranh ảnh, tranh phong cảnh về đất nước .
III/ CÁCH TIẾN HÀNH ;


- Hát 1 bài hát tập thể .


- Các tổ trình bày bộ sưu tầm về các bức tranh đã sưu tầm được ( cảnh trong tranh nói
về cái gì , vẻ đẹp của tranh đó như thế nào ? )


- Giới thiệu một số cảnh đẹp của đất nước (Nha Trang, Đà Lạt, Vịnh Hạ Long , …) Đọc
một số câu ca dao mô tả cảnh đẹp đất nước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hát 1 bài hát tập thể.


- Nhận xét tinh thần tham gia chung của học sinh .
---

<sub></sub>



<i><b> Thứ 4</b></i>

<b>Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tieát 1: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b>LUYỆN TỐN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách đặt viết các phân số dựa vào hình, điền vào chỗ trống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Sách toán chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1: HS đọc yêu cầu BT


-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy
nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2
Cả lớp làm vào vở


HS nhận xét bài làm của bạn



1 ViÕt (theo mÉu) :


<b>H×nh</b>


<b>Phân số chỉ phần đã tơ đậm</b>
<b>trong mi hỡnh</b>


<b>Viết</b> <b>Đọc</b>


3


4 Ba phần t


<b>2</b> <sub>Viết (theo mẫu) :</sub>


<b>Phân sè</b> <b>Tư sè</b> <b>MÉu sè</b> <b>Ph©n sè</b> <b>Tư<sub>sè</sub></b> <b>MÉu sè</b>


4
9


4 9 3 10


7
3
1


27
46
8



9
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 3 :
HS đọc bài
- Lớp làm vào vở.


Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên điền đúng sai vào bảng. Các
nhóm khác nhận xét bổ sung.


<b>3</b> <sub>ViÕt (theo mÉu) :</sub>


a) <i>MÉu: </i>3 : 7 =


3


7<sub> ;6 : 14 = ... ; 8 : 11 = ...</sub>


b) <i>MÉu: </i>15 : 3 =


15


3 <sub> = 5 ; 28 : 7 = ...;32 : 8 = ...</sub>


<b>4</b> <sub>§iỊn dÊu (>; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm :</sub>





3


4 1
9


9 … 1
6
5… 1


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Mơn : TLV(TC)</b>



<b>Ơ</b>

<b>ân luyện</b>



I: Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về Mở bài và kết bài trong văn Miêu tả
<b>Trình bày bài viết sạch đẹp</b>


II: Hoạt động dạy học


Hoạt động dạy
1.Bài cũ :


2.Bài mới : GTB



Đề 1:Tả Chiếc bàn học của em
GV chấm ,chữa bài


Nhận xét kết quả bài làm
3: Củng cố – dặn dò


Hoạt động học


HS đọc đề bài,xác định trọng tâm
-HS làm bài cá nhân


-Viết mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp)
-Viết kết bài (mở rộng hoặc không mở
rộng )


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Đạo đức</b>



(Giáo viên bộ mơn dạy )
---


<i><b> Thứ 6</b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Thể dục</b>



(Giáo viên bộ môn dạy )
---



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết 2: Môn : Chính t</b>

<b>ả </b>

<b>(TC)</b>



Lun viÕt



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố cho HS biết cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống, HS viết kết bài mở rộng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luyện viết :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Bài tập 1</b>


<b>HS đọc yêu cầu bài tập</b>
<b>HS làm bài cá nhân</b>


<b>Dựa vào đó yêu cầu HS làm </b>
<b>BT vào vở.</b>


<b>HS đọc bài làm của mình</b>


<b>Bài tập 2</b>
<b>HS đọc yêu cầu</b>



<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>


<b>Một vài HS làm xong sớm đọc</b>
<b>bài làm của mình cho cả lớp </b>
<b>nhận xét,học hỏi.</b>


<b>1.</b> Đọc bài <i>Cái nón </i>(SGK <i>Tiếng Việt 4, tập hai, trang 11</i>),
điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện các
nhận xét dới đây.


a) Bài văn có .... đoạn. Đoạn thứ .... là đoạn <i>kết bài</i>
(từ ... đến ...).


b) Đoạn <i>kết bài </i>có .... câu : Câu 1 ghi lại lời dặn của
má về ...; câu 2 và 3 ghi lại
hành động gìn giữ cẩn thận chiếc nón chứng tỏ nhân vật <i>tôi</i>
đã làm theo ... Đó là cách <i>kết bài</i>
...


<b>2.</b> Hãy viết <i>kết bài mở rộng </i>(MR) cho bài văn làm theo một
trong 3 đề sau :


a) <i>Tả cái thớc kẻ của em</i>. (Gợi ý <i>kết bài </i>MR : Nêu rõ
tác dụng của thớc kẻ đối với ngời học sinh, hoặc nêu ý thức
giữ gìn cẩn thận để thớc kẻ dùng đợc lâu bền...)


b) <i>Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em. </i>(Gợi ý <i>kết</i>
<i>bài </i>MR : Nêu suy nghĩ của em về tình cảm gắn bó với cái
bàn, cảm xúc thiếu vắng khi xa nó ; hoặc nghĩ đến năm sau


học lớp 5, phải xa cái bàn cũ chứa nhiều kỉ niệm gắn bó với
em...)


c) <i>Tả cái trống trờng em. </i>(Gợi ý <i>kết bài </i>MR : Nêu cảm
tởng của em khi nghe tiếng trống ngày khai trờng, lúc vào
lớp, tan trờng, ngày lễ,... hoặc nêu mơ ớc, niềm vui của em
và các bạn đợc gợi ra từ tiếng trống trờng giục giã đi tới tơng
lai...)


(KÕt bµi MR) – §Ị .... :
<b>3. Củng cố - Dặn dị :</b>


- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>


<b>LUYỆN TOÁN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách nối các phân số đã cho, phân số lớn hơn, bé hơn, bằng 1
- Khoanh vào câu trả lời đúng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách toán chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>



2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT


-1 Học sinh lên bảng làm lớp làm
giấy nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-3 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở


HS nhận xét bài làm của bạn


Bài 3 :
HS đọc bài
- Lớp làm vào vở.


Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên khoanh. Các nhóm khác
nhận xét bổ sung.


<b>1</b> <sub>ViÕt (theo mÉu):</sub>


<b>2</b> <sub>Trong c¸c ph©n sè </sub>



1
5<sub>; </sub>
12
15<sub>; </sub>
6
1<sub>;</sub>
23
23<sub>; </sub>
58
57<sub>; </sub>
a) Ph©n sè bé hơn 1 là:


.
b) Phân số bằng 1 là:




c) Phân số lớn hơn 1 là:


.


<b>3</b> <sub>Viết số thích hợp vào ô trống:</sub>


a)




2 2 4


= =


9 9
b)
36 :
36
= =


48 48 : 6


c)
3


=


5 35 <sub>d) </sub>


32 4
=
72




<b>4</b> <sub>Khoanh vào chữ đặt trớc câu tr li ỳng</sub>


Số 6 có thể viết dới dạng phân sè lµ :


A.
1


6<sub> </sub> <sub>B. </sub>
6



1<sub> C. </sub>
60


6 <sub> </sub> <sub>D. </sub>
66


6


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà lm nhng bi cũn thiu


m <sub>Bảy phần m ời </sub><sub>tám</sub><sub> ki-lô-gam</sub>


giờ


Ba phần m ời mét


m <sub>Một phần t giờ</sub>


kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>



<i><b> Thứ 2 </b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tiết 1: Môn : LT&C</b>

<b>(TC</b>

<b>)</b>



Luyện đọc


<b>I. MỤC TIấU:</b>


- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.


Trống đồng Đông Sơn



- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luy n ệ đọc:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>Yêu cầu HS đọc bài HS </b>
<b>luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>



<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>


<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân vào </b>
<b>sách</b>


<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


Trống đồng Đông Sơn



<b>1.</b> Gạch dới các từ ngữ cần nhấn giọng, sau đó luyện đọc diễn
cảm đoạn văn sau (có thể xác định chỗ ngắt hơi cần lu ý, nếu
cần) :


<i>Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con ngời</i>
<i>hoà với thiên nhiên. Con ngời lao động, đánh cá, săn bắn.</i>
<i>Con ngời đánh trống, thổi kèn. Con ngời cầm vũ khí bảo vệ</i>
<i>quê hơng và tng bừng nhảy múa mừng chiến cơng hay cảm tạ</i>
<i>thần linh,... Đó là con ngời thuần hậu, hiền hồ, mang tính</i>
<i>nhân bản sâu sắc.</i>


<b>2.</b> Vì sao trống đồng là <i>niềm tự hào chính đáng</i> của ngời Việt
Nam ta ? Khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời đúng :


a – Vì trống đồng Đơng Sơn đa dạng, hoa văn trang trí
đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh
của ngời Việt cổ xa.


b – Vì trống đồng Đơng Sơn là một bằng chứng nói lên
rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn
hố lâu i, bn vng.



c Vì cả hai lí do trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>HS luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>
<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân </b>
<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa


<b>1.</b>Luyện đọc diễn cảm đoạn văn sau (chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí,


nhÊn giọng các từ ngữ gợi tả) :


<i>Nm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ</i>
<i>quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nớc ngoài, theo</i>
<i>Bác Hồ về nớc. Ông đợc Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại</i>
<i>Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ</i>
<i>cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cơng vị Cục </i>
<i>tr-ởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên</i>
<i>cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn nh súng </i>
<i>ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt</i>
<i>của giặc.</i>


<b>2.</b> Nhờ đâu ơng Trần Đại Nghĩa có đợc những cống hiến to lớn


cho đất nớc ? Khoanh tròn chữ cái trớc ý tr li ỳng nht :


a Nhờ tài năng xuất sắc, say mê nghiên cứu, ham học hỏi
và có lòng yêu nớc sâu nặng.


b Nhờ tài năng xuất sắc, say mê nghiên cứu, có ý thức
hoàn thành nhiệm vơ B¸c Hå giao.


c – Nhờ tài năng xuất sắc, luôn nghiên cứu cải tiến các loại
súng, quyết tâm đánh giặc Pháp.


<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Mơn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b>ôn luyện</b>


I : Mục tiêu : Củng cố về phân số (TT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động dạy
1: Bài cũ :


2: Bài mới : GTB
Hướng dẫn làm bài tập


Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài :



Rút gọn phân số: 36 75 9 15
10 36 72 35


Bài 2 : GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài :
Qui đồng mẫu số: 3 và 5 ; 9 và 17
12 6 7 10
Bài 3 : Giải tốn về tính diện tích hình bình hành
<b>3: Củng cố – dặn dò </b>


Hoạt dộng học


HS lên bảng viết , lớp làm bài vào vở
Chữa bài chốt kết quả đúng


HS lên bảng , lớp làm bài vào vở
Chữa bài ,chốt KQ đúng


-HS làm và chữa bài
---



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Mơn : </b>

<b>HĐTT</b>



<b>TÌM HIỂU VỀ CẢNH ĐẸP CỦA ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>GĨP SỨC LÀM TRƯỜNG XANH , SẠCH ĐẸP</b>
I/MỤCĐÍCH YÊU CẦU :


- Giúp HS tìm hiểu về cảnh đẹp của địa phương qua tranh ảnh về cảnh đẹp đó
- Cảm nhận được vẻ đẹp của những cảnh đẹp địa phương mình .



- Góp sức làm trường xanh , sạch đẹp .


- Giáo dục HS yêu thích quê hương , yêu trường lớp .


II/CHUẨN BỊ :


-GV và HS sưu tầm tranh ảnh .
-Nội dung sinh hoạt .
III/CÁCH TIẾN HÀNH:


Giáo viên :


*Hoạt động 1 : Sưu tầm tìm hiểu về cảnh đẹp địa
phương em .


+Em hãy ghi vào bảng con câu đúng với ý lựa
chọn của em .


1/Đã sưu tầm , tìm hiểu tranh , ảnh đó ở đâu ?
2/Em sưu tầm tìm hiểu những nội dung gì ?


* Hoạt động 2


.3/Em sẽ làm gì để góp sức làm trường xanh , sạch
đẹp .


Hoïc sinh :


a) Sách báo .


b)Đi tham quan .
c)Hỏi người lớn .


d)Xem ti vi .
a)Cảnh thác Đambri .
b)Cảnh đồi chè , cà phê
c)Cảnh công viên .
d)Các cảnh khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

. c) Đi vệ sinh đúng nơi qui định , khơng xả rác
d) Các việc làm trên


B/Hình thức :
-Các nhóm thi


-Giới thiệu tranh , ảnh , cảnh đẹp ởĐamri.
-Kể những điều em biết về cảnh đẹp mà em
thích .


-Hát về trường .
---



<i><b> Thứ 4</b></i>

<b>Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tieát 1: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>


<b>LUYỆN TỐN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



- Củng cố : - Cách rút gọn phân số, khoanh vào phân số tối giản, tính theo mẫu, khoanh vào
đáp án đúng.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Sách tốn chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luyện toán :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1: HS đọc yêu cầu BT


-4 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy
nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-1 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở


HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :



-2 HS lên bảng làm
- Lớp lm vo v.


<b>1</b> <sub>Rút gọn các phân số (theo mẫu) :</sub>


<i>MÉu </i>:


12 12:4 3


= =


8 8:4 2<sub>; </sub>


a)
6


42<sub> = </sub>………..… b)
32


40 <sub> = </sub>……….




c)
81


45 = ……… c)
130


30 = ………



<b>2</b> <sub>Khoanh vào phân số tối giản : </sub>



1
7;


8
6;


12
19;


36


63 ;


<b>3</b> <sub>TÝnh (theo mÉu) : </sub>


<i>MÉu</i> :

3 47


4 7 
3
=


5
5



a)


 
 
15 9 8


9 8 4 =


………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên điền đúng sai vào bảng. Các
nhóm khác nhận xét bổ sung.


b)


 
 
26 7 3
26 9 3<sub> = </sub>


……….


……..…


<b>4</b> <sub>Khoanh vào chữ đặt trớc câu tr li ỳng</sub>


Phân số nào dới đây bằng
7
3 <sub>?</sub>



A.
27


23 <sub> B. </sub>
14


9 <sub> C. </sub>
14


6 <sub> </sub> <sub>D.</sub>
75


35


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : TLV(TC)</b>



<b>ôn luyện</b>


I: Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về văn Miêu tả đồ vật


<b>Trình bày bài viết sạch đẹp</b>
II: Hoạt động dạy học



Hoạt động dạy
1.Bài cũ :


2.Bài mới : GTB
GV ra 3 đề


Đề 1:Tả một đồ vật mà em yêu thích nhất
ở trường


Đề 2:Tả một đồ vật mà em yêu thích nhất
ở nhà


Đề 3:Tả một đồ chơi mà em yêu thích
nhất


GV chấm ,chữa bài
Nhận xét kết quả bài làm
3: Củng cố – dặn dò


Hoạt động học


HS đọc đề bài,chọn đề và làm bài
-HS làm bài cá nhân


-Viết mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp)
-Viết kết bài (mở rộng hoặc không mở rộng
)


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Đạo đức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Thể dục</b>



(Giáo viên bộ môn dạy )
---

<sub></sub>



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Mơn : Chính t</b>

<b>ả </b>

<b>(TC)</b>



Lun viÕt


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố cho HS biết cỏch kể <i>một vài nét nổi bật</i> về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố
phờng của em.


Gạch dới những từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh, chi tiết mà em thích thú trong mỗi đoạn văn
miêu tả đồ vật dới đây. Trao đổi với bạn về lí do vì sao em thích.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luyện viết :</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Bài tập 1</b>


<b>HS đọc yêu cầu bài tập</b>
<b>HS làm bài cá nhân</b>


<b>Dựa vào đó yêu cầu HS làm </b>
<b>BT vào vở.</b>


<b>HS đọc bài làm của mình</b>


<b>1.</b> Viết đoạn văn (khoảng 8 câu) kể <i>một vài nét nổi bật</i> về
những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phờng của em.


* Gỵi ý :


a) Đối với các vùng nơng thơn, miền núi : Có thể kể
những đổi mới về <i>trồng cây gây rừng, phát triển chăn nuôi</i>
<i>gia súc</i>/<i>gia cầm, sử dụng giống lúa mới đem lại năng suất</i>
<i>cao, áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến, bê tơng hố</i>
<i>các cơng trình thuỷ lợi, phát triển các ngành nghề,... giữ</i>
<i>gìn xóm làng sạch đẹp, giữ gìn và phát triển văn hoá văn</i>
<i>nghệ truyền thống của dân tộc, nâng cao đời sống vật</i>
<i>chất và tinh thần của nhân dân... </i>


b) Đối với các phờng thuộc thành phố, thị xã/thị trấn :
Có thể kể những đổi mới về <i>xây dựng nhà cửa, cơng trình</i>
<i>kinh tế, văn hố, xã hội, giao thơng vận tải,... </i>làm thay đổi


bộ mặt phố phờng (VD :<i> đờng phố, cầu cống, siêu thị, cửa</i>
<i>hàng, nhà máy, xí nghiệp, chung c, công viên, khu du</i>
<i>lịch,...</i>) ; đổi mới về <i>nếp sống văn minh, giữ gìn và phát huy</i>
<i>bản sc vn hoỏ dõn tc,... </i>


(Đoạn văn) :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài tập 2</b>
<b>HS đọc yêu cầu</b>


<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>


<b>Một vài HS làm xong sớm đọc</b>
<b>bài làm của mỡnh cho c lp </b>
<b>nhn xột,hc hi.</b>


a) Tả chiếc cặp s¸ch


<i>Chiếc cặp của em bằng vải giả da màu tím, nắp màu</i>
<i>đen. Ông em đã đo cắt để đựng vừa chiếc bảng con, sách</i>
<i>vở, thớc bút cần mang đến lớp hằng ngày. Ngồi ra, ơng</i>
<i>em cịn làm một ngăn phụ dùng để đựng những tờ giấy</i>
<i>rời làm bài tập, giấy màu và kéo làm thủ công. Để cho</i>
<i>chắc và đẹp, xung quanh các mép cặp, ông em viền thêm</i>
<i>nẹp bằng vải nhựa màu đen. Chỗ gần sát cái khố có</i>
<i>thêm nẹp bằng vải nhựa màu xanh da trời. Góc phải phía</i>
<i>dới đợc may dính vào da cặp một chiếc thuyền buồm</i>
<i>màu đỏ trông rất xinh.</i>


<i>Chiếc cặp của em có nhiều điểm khác so với những</i>


<i>chiếc cặp bán ở các cửa hàng nhng rất tiện cho em đi</i>
<i>học. Vì vậy, cặp tuy đã hơi cũ, khoá đã xộc xệch cha</i>
<i>chữa lại đợc nhng em vẫn yêu thích. Em giữ gìn cặp thật</i>
<i>tốt và học tập chăm ngoan nh lời ông dặn.</i>


<i>Theo</i>Minh Trang
b) Tả cái bàn học ở nhà


<i>Hỡnh dng chic bn này giống hệt những chiếc bàn</i>
<i>ở lớp, chỉ khác là kích thớc của nó nhỏ bằng một nửa.</i>
<i>Bàn đợc đóng bằng gỗ tốt bào nhẵn, đánh véc-ni màu</i>
<i>nâu bóng. Các đờng vân gỗ nổi lên trông rất đẹp. Mặt</i>
<i>bàn dài chừng một sải tay, rộng khoảng bốn gang, có độ</i>
<i>dốc nên em ngồi viết thoải mái. Dới mặt bàn là hai ngăn</i>
<i>rộng rãi, đủ đựng sách vở. Một ngăn em để sách giáo</i>
<i>khoa, một ngăn để vở của các môn học. Ba mua cho em</i>
<i>cây đèn nê-ông nhỏ, bệ đèn có chiếc giá cắm bút bằng</i>
<i>nhựa màu hồng. Đèn đợc ba gắn vào mặt bàn để em tiện</i>
<i>dùng khi học bài vào buổi tối. Bốn chân bàn đợc gắn với</i>
<i>hai thanh gỗ đóng liền với ghế. Ghế có lng tựa nên em</i>
<i>ngồi thật thoải mái. Buổi sáng, em ngồi học bài, nắng</i>
<i>sớm chiếu qua song cửa, rọi lên bàn những vệt sáng lung</i>
<i>linh. Làn gió tinh nghịch lật lật từng trang sách thơm</i>
<i>mùi giấy mới,... </i>


(<i>Thực hành Tập làm văn 4</i>, NXB Giáo dục, 2002)


<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.



---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Củng cố : - Cách quy đồng mẫu số


- . Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách toán chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT


-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm
giấy nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm


Cả lớp làm vào vở


HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :


HS đọc bài
- Lớp làm vào vở.


Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên khoanh. Các nhóm khác
nhận xét bổ sung.


<b>1</b> <sub>Quy đồng mẫu số các phân số :</sub>


a)
3
7 vµ


5
2 …


b)
7
4<sub> vµ </sub>


3


12………….


c)


11


6 <sub> vµ </sub>
2


9 ………


<b>2</b> <sub>H·y viÕt </sub>


5


6<sub> và 4 thành hai phân số đều cú mu s l 6:</sub>




<b>3</b> <sub>Viết các phân số lần lợt bằng </sub>


2
15<sub>; </sub>


4


9 <sub> và có mẫu số </sub>
chung lµ 45.


………


<b>4</b> <sub>Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng</sub>


Phân số nào dới đây có thể rút gọn đợc ?



A.
9


13<sub> B. </sub>
24


35<sub> C. </sub>
34


51<sub> </sub> <sub>D. </sub>
40
61


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---



<i><b> Thứ 2 </b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : LT&C</b>

<b>(TC</b>

<b>)</b>



Luyện đọc


<b>I. MỤC TIấU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bi :

Bè xuôI sông la & sầu riêng




- Bit ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luy n ệ đọc:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>Yêu cầu HS đọc bài HS </b>
<b>luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>


<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân vào </b>
<b>sách</b>


<b>GV kiểm tra bi mt s bn</b>


Bè xuôi sông La




<b>1.</b> Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu luyện tập ở dới :
<i>Sông La ơi sông La</i>


<i>Trong veo nh ỏnh mt</i>
<i>B tre xanh im mát</i>
<i>Mơn mớt đôi hàng mi.</i>
<i>Bè đi chiều thầm thì</i>
<i>Gỗ lợn đàn thong thả</i>
<i>Nh bầy trâu lim dim</i>
<i>Đằm mình trong êm ả</i>
<i>Sóng long lanh vẩy cá</i>
<i>Chim hót trên bờ đê.</i>


a) Gạch dới những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp của cảnh vật trên
dịng sơng La (nớc sơng, bờ tre, bè gỗ, sóng nớc).


b) Xác định giọng đọc đoạn thơ sao cho phù hợp (VD :
<i>giọng nhẹ nhàng, trìu mến, ngợi ca vẻ đẹp thanh bình của</i>
<i>dịng sơng La...</i>) ; sau đó, đọc thuộc và diễn cảm đoạn thơ có
nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.


<b>2.</b> Hình ảnh “<i>Trong đạn bom đổ nát </i>/<i> Bừng tơi nụ ngói</i>
<i>hồng</i>” nói lên điều gì ? Khoanh trịn chữ cái trớc ý trả lời
đúng :


a – Ca ngợi tinh thần lạc quan của nhân dân ta trong công
cuộc dựng xây đất nớc Việt Nam ngày càng tơi đẹp.
b – Ca ngợi tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong cơng



cuộc dựng xây đất nớc, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
c – Ca ngợi lòng dũng cảm và sức mạnh to lớn của nhân


dân ta trong cuộc chiến đấu chống bom n ca k thự.


Sầu riêng



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Luyn c bài </b>


<b>-</b> <b>HS luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>
<b>Tổ chức HS làm việc cá nhõn </b>
<b>GV kim tra bi mt s bn</b>


của sầu riêng :


<i>Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hơng vị nó hết</i>
<i>sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong khơng</i>
<i>khí. Cịn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hơng đã</i>
<i>ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của</i>
<i>mít chín quyện với hơng bởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt</i>
<i>cái vị của mật ong già hạn. Hơng vị quyến rũ đến kì lạ. </i>


<b>2.</b> Gạch dới bộ phận <i>vị ngữ </i>trong mỗi câu kể <i>Ai thế nào ? </i>dới
đây và cho biết <i>vị ngữ </i>của câu đó do tính từ, động từ hay
cụm tính từ, cụm động từ tạo thành (ghi vào chỗ trống trong


ngoặc đơn cuối câu) :


a) <i>Hơng sầu riêng ngào ngạt. </i>(Vị ngữ do ... tạo
thành.)


b) <i>Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. </i>(Vị ngữ do ...
tạo thành.)


c) <i>Cánh hoa nhỏ nh vảy cá, hao hao giống cánh sen con.</i>
(Vị ngữ do ... tạo thµnh.)


<b>3. Củng cố - Dặn dị :</b>


- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b>ôn luyện</b>


I : Mục tiêu : n tập về rút gọn phân số,quy đồng mẫu số
Củng cố về giải toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Hoạt động dạy
1: Bài cũ :


2: Bài mới : GTB
Hướng dẫn làm bài tập



Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài :


Rút gọn phân số: 18 30 25 14
54 36 50 28
Bài 2 : GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài :
So sánh các phân số với 1: 3 ; 5 ; 9 ; 17
2 5 6 27
Bài 3 : Giải toán về tính diện tích


<b>3: Củng cố – dặn dò </b>


Hoạt dộng học


HS lên bảng viết , lớp làm bài vào vở
Chữa bài chốt kết quả đúng


HS lên bảng , lớp làm bài vào vở
Chữa bài ,chốt KQ đúng


-HS làm và chữa bài
---

<sub></sub>



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Mơn : </b>

<b>HĐTT</b>



<b>TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THƠNG (ATGT)</b>
Bài 4


I/MỤC TIÊU :



-HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau dẫn đến tai nạn giao thông .


-HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đốn ngun nhân gây ra tai nạn giao
thơng .


-Có ý thức chấp hành đúng giao thông đường bộ để tránh tai nạn giao thơng .
II/CHUẨN BỊ :


Giáo viên : Chuẩn bị một số câu chuyện về tai nạn giao thông .


- Chuẩn bị một số bức tranh và các tình huống sang đường người đi bộ và người đi xe
đạp .


Học sinh : Mỗi em chuẩn bị một câu chuyện về tai nạn giao thông hoặc do em chứng
kiến , hoặc do người khác kể lại hay sưu tầm trên báo chí ….


III/CÁCH TIẾN HÀNH :
Giáo viên :


-GV treo các bức tranh vẽ đã chuẩn bị trên tường của lớp
học .


-GV đọc mẫu tin về tai nạn giao thơng .
-GV phân tích .


+Hiện tượng : Xe ô tô đâm vào xe máy đi cùng chiều .
+Thời gian xảy ra .


+Địa điểm .


+Hậu quả .


+Nguyên nhân : Có thể có những nguyên nhân sau (GV
ghi lên bảng )


-Người đi xe máy rẽ trái không xin đường .
-Đèn hiệu đường hỏng .


-Người lái ô tô không làm chủ tốc độ hoặc không chú ý có
xe máy đi gần ơ tơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Do khoảng cách giữa xe máy và xe ô tô quá gần , xe
thắng gấp .


-Do phương tiện trục trặc kỹ thuật .


*Qua mẫu chuyện vừa phân tích trên , em cho biết mấy
nguyên nhân dẫn đến tai nạn ?


-Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính ?


-Có 5 nguyên nhân


-3 ngun nhân là do người điều
khiển phương tiện gây ra , vì thế đó
là nguyên nhân chính .


IV/


TỔNG KẾT : Hằng ngày đều có tai nạn giao thơng xảy ra .Nếu có tai nạn gần


trường hoặc ở nơi ta ở , ta cần biết rõ ngun nhân chính để biết cách phịng tránh tai nạn
giao thông .


---

<sub></sub>



<i><b> Thứ 4</b></i>

<b>Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>


<b>LUYỆN TỐN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách đặt rút gọn các phân số, quy đồng phân số, điền dấu thích hợp vào chỗ
chấm, viết theo thứ tự từ bé đến lớn.


- Giải bài tốn có lời văn. Điền được vào bảng đúng hoặc sai.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách toán chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



Bài 1: HS đọc yêu cầu BT


-2 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy
nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b
Cả lớp làm vào vở


Một vài HS nêu cách tínhs giá trị của
biểu thức


HS nhận xét bài làm của bạn


Bài 3 :
HS đọc bài
- Lớp làm vào v.


<b>1</b> <sub>Rút gọn các phân số :</sub>


a)
8


48<sub> = .</sub> <sub>b) </sub>
26


39 <sub> = ………</sub>


<b>2</b> <sub>Quy đồng mẫu số các phân số :</sub>



a)
8
5 <sub> vµ </sub>


7


6<sub>………</sub>


b)
9
8<sub> và </sub>


5


12<sub>.</sub>


<b>3</b> <sub>Điền dấu (>; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm :</sub>


a)
3
4 <sub> </sub>


1


4<sub> </sub>
7
10 <sub>… </sub>


17



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên điền đúng sai vào bảng. Các
nhóm khác nhận xét bổ sung.


b)
15
23<sub>… </sub>


17


23
43
37<sub>… </sub>


40


37


c)
9


8<sub>… 1 </sub>
4


7<sub>…1 </sub>


<b>4</b> <sub>Viết vào chỗ chấm cho thích hợp :</sub>


Các phân số


5
6 <sub>; </sub>


11
6 <sub>;</sub>


7


6 <sub> vit theo thứ tự từ bé đến </sub>
lớn là : ...


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : TLV(TC)</b>



<b>ôn luyện</b>


I:Mục tiêu : Giúp HS :Củng cố về câu kể Ai thế nào?
Đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>
1: Bài cũ :


2: Bài mới : GTB
Hướng dẫn làm bài tập



Bài 1: yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm
bài :HS đọc đoạn văn


Chữa bài chốt kết quả đúng


Bài 2: yêu cầu HS làm bài :-Đặt câu hỏi
cho các từ ngữ chỉ đặc điểm,tính chất của sự
vật trong đoạn văn


Chữa bài chốt kết quả đúng


<b>Bài 3: HS sử dụng câu kể Ai thế nào?để </b>
<b>nói về tính nết của các bạn trong tổ.GV </b>
<b>nhận xét đánh giá</b>


3: Củng cố – Dặn dò


<i><b>Hoạt động học</b></i>


HS tìm câu kể Ai thế nào?trong các câu văn
HS nêu , lớp nhận xét ,bổ sung


HS làm miệng


HS làm và trình bày
II Hoạt động dạy học


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Đạo đức</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b> Thứ 6</b></i>

<b>Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tieát 1: Môn : </b>

<b>Thể dục</b>


(Giáo viên bộ mơn dạy )
---

<sub></sub>



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Mơn : Chính t</b>

<b>ả </b>

<b>(TC)</b>



LuyÖn viÕt


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố cho HS biết cỏch lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cây ăn quả mà em thích.
Quan sát một cây có hoa tại khu trờng học hoặc nơi em ở và ghi lại những gì quan sát
đợc


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luyện viết :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



<b>Bài tập 1</b>


<b>HS đọc yêu cầu bài tập</b>
<b>HS làm bài cá nhân</b>


<b>Dựa vào đó yêu cầu HS làm </b>
<b>BT vào vở.</b>


<b>HS đọc bài làm của mình</b>


<b>1. Dùa vµo híng dÉn ë cét A, h·y lËp dµn ý cho bài</b>
<b>văn miêu tả một </b><i><b>cây ăn quả</b></i><b> mà em thích (cét B).</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<i>a) Më bµi </i>


(Giới thiệu) Đó là cây gì ? Cây đợc
trồng ở đâu, từ bao gi ?...


<i>b) Thân bài</i>


Chọn một trong hai cách :


(Cách 1) <i>Tả lần lợt tõng bé phËn</i>
<i>cđa c©y.</i>


– Thân cây, gốc cây, vỏ cây, cành lá,
có gì nổi bật ?



Cây ra hoa, kết quả vào thời điểm
nào ? Hoa có những gì nổi bật ? Quả
có hình dạng, màu sắc, mùi vị ra
sao ?...


(Cách 2) <i>Tả lần lợt từng thời kì phát</i>
<i>triển của cây.</i>


Khi cha ra hoa, kết quả, cây thờng
có những nét gì nổi bật (về gốc, thân,
cành, lá,) ?


Khi ra hoa, kết quả, cây có những
gì nổi bật về hình dạng, màu sắc,
h-ơng thơm, mùi vị (quả),?


<i><b>a) Mở bài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bi tp 2</b>
<b>HS đọc yêu cầu</b>


<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>


<b>Một vài HS làm xong sớm đọc</b>
<b>bài làm của mình cho cả lớp </b>
<b>nhận xét,học hỏi.</b>


(Hoặc : Tả cây qua từng mùa phát
triển xuân, hạ, thu, đông, trong đó


chú ý tả kĩ những nét nổi bật về quả.)
* <i>Chú ý </i>: Tả cây theo cách nào cũng có
thể kết hợp nêu vài nét nổi bật về ngời
hay sự vật liên quan đến cây, nh : nắng,
gió, chim chóc,…


<i>c) KÕt bµi</i>


Có thể nêu ích lợi cuả cây, cảm
nghĩ của em về cây ăn quả đã miêu
tả.


<i><b>c) KÕt bµi</b></i>


<b>2.</b> Quan sát một <i>cây có hoa</i> tại khu trờng học hoặc nơi em
ở và ghi lại những gì quan sát đợc (theo từng ý in nghiêng
ở phần gợi ý).


* Gợi ý : Em định quan sát <i>cây gì</i> có hoa ở khu trờng
hoặc nơi ở ? (VD : cây phợng vĩ, cây bằng lăng, cây hoa
giấy, cây điên điển,…). Nhìn từ xa, <i>hình dáng</i> của cây thế
nào (giống sự vật gì cụ thể) ? Quan sát cây lúc gần, em thấy
<i>các bộ phận </i>của cây (<i>gốc, thân, cành, lá, hoa</i>) có gì nổi
bật ? (Cần quan sát bằng nhiều giác quan, nêu đợc nét khác
biệt so với các cây khác cùng loài ; quan sát kĩ về <i>hoa</i> để
thấy nhiều nét cụ thể về hình dáng, màu sắc, hng
thm/mựi v nu cú.)


(Quan sát cây ..) :
<i>Hình dáng của cây </i>:



<i>Các bộ phận của cây </i>:


<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b>LUYỆN TỐN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Sách tốn chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT


-2 Học sinh lên bảng làm lớp làm
giấy nháp,nhân xét



- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b
Cả lớp làm vào vở


Một vài HS nêu cách tìm x
HS nhận xét bài làm của bạn


Bài 3 :


2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở.


Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên khoanh. Các nhóm khác
nhận xét b sung.


<b>1</b> <sub>So sánh hai phân số:</sub>


a)
5
2 và


7


3 <sub>: </sub>


b)
9


8 <sub>và </sub>


5


6 <sub>: </sub>


<b>2</b> <sub>So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau :</sub>


a)
5
6 <sub>và </sub>


6
5 <sub>:</sub>
Cách 1:



Cách 2:



b)


3
7 <sub>và </sub>


8
5 <sub>:</sub>


Cách 1:...
Cách 2:



<b>3</b> <sub>So sánh hai phân số có cùng tử số :</sub>


a)
6
11 <sub>vµ </sub>


6


5 <sub>: …….………</sub>


b)
13


5 vµ
13


2 <sub>: …..………</sub>


<b>4</b> <sub>Khoanh vào phân số bé nhất trong các phân số sau:</sub>


2
3 ;


4
5 ;


7
4



<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b> Thứ 2 </b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : LT&C</b>

<b>(TC</b>

<b>)</b>



Luyện đọc


<b>I. MỤC TIấU:</b>


- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bi :

chợ tết & hoa học trò



- Bit ngt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luy n ệ đọc:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>Yêu cầu HS đọc bài HS </b>
<b>luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>


<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân vào </b>
<b>sách</b>


<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


<b>Luyện đọc bài</b>


<b>-</b> <b>HS luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


Chỵ TÕt



<b>1.</b> Luyện đọc thuộc và diễn cảm đoạn thơ tả cảnh đi chợ Tết
(chú ý ngắt nhịp thơ hợp lí, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả) :


<i>Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc</i>
<i>Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon</i>
<i>Vài cụ già chống gậy bớc lom khom </i>
<i>Cô yếm thắm che môi cời lặng lẽ</i>
<i>Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ</i>


<i>Hai ngời thôn gánh lợn chạy đi đầu</i>
<i>Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau</i>
<i>Sơng trắng rỏ đầu cành nh giọt sữa.</i>


<b>2.</b> Đọc đoạn thơ ở bài tập 1 và cho biết : Mỗi ngời, mỗi con vật
đến chợ Tết với một dáng vẻ riêng nh thế nào (<i>thằng cu áo</i>
<i>đỏ, cụ già, cô yếm thắm, em bé, ngời gánh lợn, con bị</i>
<i>vàng</i>) ?


Hoa häc trß



<b>1.</b> Chọn một trong hai đoạn văn sau (a hoặc b) để luyện đọc
diễn cảm (chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí ; có thể gạch dới các từ
ngữ cần nhấn giọng) :


a) <i>Phợng khơng phải là một đố, không phải vài cành ;</i>
<i>phợng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ</i>
<i>rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tơi ; ngời</i>
<i>ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán</i>
<i>hoa lớn xoè ra nh muôn ngàn con bớm thắm đậu khít nhau.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>
<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân </b>
<b>GV kiểm tra bài mt s bn</b>


<i>lành nh lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần</i>
<i>xoè ra cho gió đa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao !</i>
<i>Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá</i>


<i>phợng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin</i>
<i>thắm : Mùa hoa phợng bắt đầu.</i>


<b>2.</b> Đọc câu văn sau và thực hiện yêu cầu ở dới :


<i>Lá xanh um, mát rợi, ngon lành nh l¸ me </i>
<i>non.</i>


a) Gạch dới 3 từ ghép chỉ vẻ đẹp của lá phợng.


b) Cho biÕt c©u kĨ nãi trªn thc kiĨu câu nào ? (Kiểu
câu ...)


c) Chủ ngữ của câu trên do <i>danh từ </i>hay<i> cụm danh từ </i>tạo
thành ? (Chủ ngữ do ... tạo thành.)


<b>3. Cng c - Dn dũ :</b>


- Nhc nh HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Hoạt động dạy
1: Bài cũ :


2: Bài mới : GTB
Hướng dẫn làm bài tập



Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài :
So sánh 2 phân số : 3 vaø 4
4 5
6 vaø 4 ; 5 vaø 7


10 5 8 8


Bài 2 : GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài :
Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
a.6 ; 4 ; 5 b. 2 ; 5 ; 3
7 7 7 3 6 4


Bài 3 : Giải tốn về tính diện tích
<b>3: Củng cố – dặn dò </b>


Hoạt dộng học


HS lên bảng viết , lớp làm bài vào vở
Chữa bài chốt kết quả đúng


HS lên bảng , lớp làm bài vào vở
Chữa bài ,chốt KQ đúng


-HS làm và chữa bài


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>HĐTT</b>




<b>TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT</b>


I/MỤC TIÊU :


Học sinh hiểu được phong tục , tập quán về ngày tết của nước ta và của địa phương nơi em sống .


- Biết được thời gian nghỉ tết .


- Giáo dục học sinh biết vui tết lành mạnh ,biết giúp đỡ các bạn khó khăn.
II/CHUẨN BỊ :


GV : Một số tranh lễ hội trong ngày tết .


Một số phong tục , tập quán của nước ta trong ngày tết .
HS : Tìm hiểu một số phong tục , tập quán về ngày tết ở địa phương .


Một số bài hát về ngày tết .
III/CÁCH TIẾN HÀNH :


- GV nêu ý nghóa ngày tết .


- Cho cả lớp hát một bài thuộc chủ đề .


- GV cho cả lớp xem tranh về một số lễ hội trong ngày tết của nước ta .
- Cho học sinh kể về phong tục và tập quán về ngày tết ở địa phương em .
- GV nhận xét bổ sung thêm .


- Đại diện các nhóm lên đọc lời chúc mừng năm mới .
- Văn nghệ mừng xuân .



- Phát động ủng hộ các bạn nhà nghèo cùng vui xuân .


IV/ TOÅNG KEÁT :


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

---

<sub></sub>



<i><b> Thứ 4</b></i>

<b>Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tieát 1: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>


<b>LUYỆN TỐN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách điền dấu thích hợp vào chỗ chấm, số thích hợp vào chỗ chấm, đặt tính rồi
tính


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách tốn chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



Bài 1: HS đọc yêu cầu BT


-2 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy
nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b
Cả lớp làm vào vở


HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :


2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở.


Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên điền đúng sai vào bảng. Các
nhóm khác nhận xét bổ sung.


<b>1</b> <sub>§iỊn dÊu (>; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm :</sub>


a)
7
12 <sub>… </sub>


11



12 <sub> </sub>
9
25<sub>… </sub>


9


28 <sub> </sub>
13


14 <sub>… 1 </sub>


b)
8
7<sub>… </sub>


6


5<sub> </sub>
10


9 <sub>… </sub>
20


18 <sub> 1…</sub>
14
13<sub> </sub>


<b>2</b> <sub>ViÕt chữ số thích hợp vào ô trống:</sub>


a) 67 chia hÕt cho 5 nhng kh«ng chia hÕt cho 2.


b) 67 chia hết cho 9


<b>3</b> <sub>Đặt tính råi tÝnh:</sub>


a) 494791  67038 b) 16756 : 71


………










<b>4</b> <sub>Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:</sub>


Một lớp có 13 học sinh nam và 15 học sinh nữ.


Phân số chỉ số phần học sinh nam trong tổng số học sinh của cả
lớp là.


Phân số chỉ số phần học sinh nữ trong tổng số học sinh của cả lớp
là.


<b>3. Cng c - dn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>ôn luyện</b>



I

:Mục tiêu : Giúp HS :Củng cố về VN trong câu kể Ai thế nào?
Đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu
II Hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>
1: Bài cũ :


2: Bài mới : GTB
Hướng dẫn làm bài tập


Bài 1: yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm bài :
Chữa bài chốt kết quả đúng


Baøi 2: yêu cầu HS làm bài :


-HS đặt 3câu văn làcâu kể Ai thế nào để tả
3 cây hoa.


Chữa bài chốt kết quả đúng


<b>Bài 3: HS đặt câu hỏi để tìm VN </b>
<b>trong câu kể Ai thế nào?</b>


<b>GV nhận xét đánh giá</b>
3: Củng cố – Dặn dò


<i><b>Hoạt động học</b></i>



HS xác định VN trong câu kể Ai thế nào?
trong các câu văn


HS nêu , lớp nhận xét ,bổ sung
HS làm bài vào vở


HS laøm baøi và trình bày


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Mơn : </b>

<b>Đạo đức</b>



(Giáo viên bộ mơn dạy )
---

<sub></sub>


<i><b> Thứ 6</b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Thể dục</b>



(Giáo viên bộ môn dạy )
---

<sub></sub>



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : Chính t</b>

<b>ả </b>

<b>(TC)</b>



Lun viÕt


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố cho HS bit cỏch tìm hiểu về cách miêu tả bộ phËn cđa c©y cèi


<b>- HS viết đoạn văn tả, thân hay gốc mà em quan sát được.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>2. Luyện viết :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Bài tập 1</b>


<b>HS đọc yêu cầu bài tập</b>
<b>HS làm bài cá nhân</b>


<b>Dựa vào đó yêu cầu HS làm </b>
<b>BT vào vở.</b>


<b>HS đọc bài làm của mình</b>


<b>Bài tập 2</b>
<b>HS đọc yêu cầu</b>


<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>


<b>Một vài HS làm xong sớm đọc</b>
<b>bài làm ca mỡnh cho c lp </b>
<b>nhn xột,hc hi.</b>



<b>1.</b> Đọc đoạn văn <i>Bàng thay lá </i>(SGK <i>Tiếng Việt 4, tập hai,</i>
trang 41), tìm hiểu về cách miêu tả bộ phận của cây cối
(tả lá cây) qua các bài tập sau :


a) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh
nhận xét :


<i>Đoạn văn tả lá bàng từ khi mới nhú (lộc) đến khi</i>
<i>lá ... </i>(Đó là cách miêu tả theo <i>trình</i>
<i>tự ...</i>)


b) Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để
miêu tả đặc điểm của lá bàng :


<i>–</i> <i>Dáng mọc của lộc...</i>,<i> búp</i>
<i>lá ...</i>, ...,<i> chi chít đầy cành</i>.
(nhỏ xíu, xanh biếc, thẳng đứng trên cành)


<i>– </i> <i>Lá non lớn nhanh, ...</i>
<i>và ... chừng gang tay ... nh</i>
<i>những chiếc tai thỏ. </i>(cuộn tròn, cao, đứng thẳng)


<i>–Tán bàng bây giờ là một màu ...</i>
<i>lỗ đỗ những vệt hoa ... . Chỉ trong vịng</i>
<i>mơi hơm từ khi nảy lộc, nhìn lại thấy lá đã già trên thân</i>
<i>cây đầy những ...</i>. . (hồng
thắm, hốc bớu cổ quái, áo lục non).


<b>2.</b> Đọc đoạn văn <i>Cây tre </i>(SGK <i>Tiếng Việt 4, tập hai, </i>trang


42), tìm hiểu về cách miêu tả bộ phận của cây cối (tả thân
cây, gốc cây) qua các bµi tËp sau :


a) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh
nhận xét :


<i>Đoạn văn tả thân tre rồi đến ... </i>(Đó là
cách miêu tả theo <i>trỡnh t ...</i>).


b) Chép lại câu văn có hình ảnh so sánh hay trong đoạn
văn :


c) Da vo on văn <i>Cây tre</i>, điền từ ngữ thích hợp vào
chỗ trống để hoàn thiện nhận xét riêng của bạn nhỏ về
những búp măng :


<i>Em cø nghÜ nh÷ng bóp măng ấy chính</i>
<i>là ... của tre năm năm tháng tháng </i>
<i>đ-ợc mẹ ..., ngµy mét ..., ngày</i>
<i>một</i> <i>...</i> <i>trong</i> <i>bóng</i>
<i>mát ...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

cây mà em quan sát.
* Gợi ý :


Cú thể viết câu <i>mở đoạn</i> để nêu ý chung.


–<i> Thân đoạn</i> cần nêu cụ thể, chân thực những nét
tiêu biểu về bộ phận đã chọn tả (lá, thân hay gốc) ; dùng
từ ngữ gợi tả, sử dụng cách so sánh, nhân hố thích hợp


để đoạn văn thêm sinh động, hp dn.


Câu <i>kết đoạn</i> có thể nêu nhận xét, cảm nghĩ về bộ


phn ca cõy ó tả.


<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Mơn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b>LUYỆN TỐN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Rút gọn rồi tính
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách toán chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT


-2 Học sinh lên bảng làm lớp làm
giấy nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b
Cả lớp làm vào vở


HS nhận xét bài làm của bạn


Bài 3 :


2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở.


<b>1</b> <sub>TÝnh :</sub>


a)
5
6 6


4
+


= ………



6
7 7
1


+


= …….……
b)


4 2
+


9 9<sub> = ……… </sub>


6 10


13 +13 <sub> = ………</sub>


<b>2</b> <sub>TÝnh :</sub>


a)
2 3


5+4<sub> = ………</sub>


b)
6 2


15+ 3<sub> = ………</sub>



<b>3</b> <sub>Rót gän råi tÝnh : </sub>


a)
9 4


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên khoanh. Các nhóm khác


nhận xét bổ sung. b)


5 21
+


10 28<sub> ………</sub>


<b>4</b> <sub>Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:</sub>


Một xe ô tô giờ đầu chạy đợc
1


2<sub>quãng đờng, giờ thứ hai chạy </sub>


tiếp đợc
1


3<sub>quãng đờng đó. Hỏi sau hai giờ ô tô đó chạy đợc </sub>
bao nhiêu phần của quãng đờng ?



A.
2


5 B.
1


5 C.
5


6 D.
2
6


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>



<i><b> Thứ 2 </b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : LT&C</b>

<b>(TC</b>

<b>)</b>



Luyện đọc


<b>I. MỤC TIấU:</b>


- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài :KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN


LƯNG MẸ & VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.


- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luy n ệ đọc:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>Yêu cầu HS đọc bài HS </b>
<b>luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét ging c</b>


Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
<b>1.</b> Đọc thuộc và diễn cảm khổ thơ sau (chú ý ngắt nhịp hợp lí và


nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả) :


<i>Em cu Tai ngủ trên lng mẹ ¬i</i>



<i>Em ngủ cho ngoan, đừng rời lng mẹ</i>
<i>Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>


<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân vào </b>
<b>sách</b>


<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>HS luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>
<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân </b>
<b>GV kim tra bi mt s bn</b>


<i>Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng</i>
<i>Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi</i>


<i>Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối</i>
<i>Lng đa nôi và tim hát thµnh lêi </i>:


<i>–Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi</i>
<i>Mẹ thơng a-kay, mẹ thơng b i</i>



<i>Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần</i>
<i>Mai sau con lớn vung chày lún sân...</i>


<b>2.</b> Theo em, cỏi p thể hiện trong bài thơ <i>Khúc hát ru những</i>
<i>em bé lớn trên lng mẹ </i>là gì ? Khoanh trịn chữ cái trớc ý trả
lời đúng nhất :


a – Là tình yêu của mẹ đối với con.


b – Là tình yêu của mẹ đối với cách mạng.
c – Cả hai ý trên.


VÏ vỊ cc sèng an toµn


<b>1.</b> Xác định giọng đọc và gạch dới các từ ngữ cần nhấn giọng,
sau đó luyện đọc thật tốt đoạn tin sau :


<i>Đợc phát động từ tháng 4 – 2001 nhằm nâng cao ý thức</i>
<i>phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận đợc sự </i>
<i>h-ởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nớc. Chỉ trong vòng 4</i>
<i>tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận đợc</i>
<i>50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,</i>
<i>Hải Phịng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải </i>
<i>D-ơng, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,... </i>
<b>2.</b> Gạch dới những từ ngữ thể hiện sự đánh giá cao <i>khả năng</i>


<i>thẩm mĩ</i> của thiếu nhi qua 60 bức tranh đợc chọn treo ở
triển lãm :


<i>60 bức tranh đợc chọn treo ở triển lãm (trong đó có 46</i>


<i>bức đoạt giải) đã làm nên một phịng tranh đẹp </i>: <i>màu sắc tơi</i>


<i>t¾n,</i> <i>bè</i> <i>cơc</i> <i>râ</i> <i>rµng,</i>


<i>ý tởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi</i>
<i>chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà</i>
<i>còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất</i>
<i>ngờ.</i>


<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b> ôn luyện</b>
I : Mục tiêu : Củng cố về cộng phân số . Củng cố về giải toán
II Hoạt động dạy học


Hoạt động dạy
1: Bài cũ :


2: Bài mới : GTB
Hướng dẫn làm bài tập


Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài :
Tính : 4 + 5 ; 5 + 6 ; 7 + 4
5 6 25 30 63 8


Bài 2 : GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài :


Tinh:


a.6 + 4 + 5 b. 2 + 5 + 3
7 7 7 3 6 4


Bài 3 : Giải toán về cộng phân số
<b>3: Củng cố – dặn dò </b>


Hoạt dộng học


HS lên bảng viết , lớp làm bài vào vở
Chữa bài chốt kết quả đúng


HS lên bảng , lớp làm bài vào vở
Chữa bài ,chốt KQ đúng


-HS làm và chữa bài


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>HĐTT</b>



<b>PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO GIÚP BẠN KHĨ KHĂN</b>
I/MỤC TIÊU :


- Phát động phong trào giúp bạn khó khăn .Bàn bạc , thào luận , thống nhất
cách giải quyết việc giúp bạn khó khăn .


- Rèn kĩ năng hoạt động tập thể


- Yêu thương , giúp đỡ bạn bè .


II/CHUẨN BỊ : Nội dung phát động phong trào giúp bạn khó khăn .
III/CÁCH TIẾN HÀNH :.


GIÁO VIÊN


*Hoạt động 1 : Phát động phong trào giúp bạn khó khăn .
1.Em hãy viết vào bảng con chữ Đ trước các việc làm đúng và
chữ S trước các việc làm sai đối với bạn bè .


a)Thờ ơ khi bạn học bị điểm kém .


b)Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở , quần áo cũ để
giúp các bạn nghèo trong lớp .


c)Vui vẻ nhận khi được phân cơng giúp bạn đang gặp khó khăn
bỏ học .


d)Không quan tâm khi bạn gặp khó khăn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

2.Em sẽ làm gì để giúp bạn trong lớp , trong trường , các bạn
ngồi trường gặp khó khăn .


a)Tìm hiểu hồn cảnh khó khăn của bạn .


b)Báo cáo cụ thể hồn cảnh gia đình của bạn để cô vận động cả
lớp ủng hộ về tinh thần lẫn vật chất .


c)Trích tiền quà mỗi ngày bỏ vào thùng tiết kiệm của tổ để gửi


cho bạn .


d)Quyên góp sách vở , bút , quần áo cũ gửi bạn
*Hoạt động 2 :


-Các tổ bàn bạc , thảo luận thống nhất cách giải quyết giúp bạn
khó khăn .


-GV nhận xét , tun dương các tổ trong việc hưởng ứng phong
trào giúp bạn khó khăn .


-Các tổ thực hiện và ghi lại kết quả .


-Các tổ tổ chức cuộc họp ,
bàn về việc giúp đỡ bạn gặp
khó khăn .


-Tổ trưởng điều khiển cuộc
họp qua 5 bước :


-Neâu mục đích cuộc họp
-Nêu tình hình


-Nguyên nhân
-Cách giải quyết


-Giao việc cho mọingười
-Thời gian thực hiện .
---




<i><b> Thứ 4</b></i>

<b>Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>


<b>LUYỆN TOÁN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Rút gọn rồi tính


- Giải bài tốn có lời văn. Điền được vào bảng đúng hoặc sai.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách toán chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1: HS đọc yêu cầu BT


-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy
nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-3 HS lên bảng làm 2 câu a và b
Cả lớp làm vào vở


HS nhận xét bài làm của bạn


Bài 3/ 2 HS lên bảng làm,lớp làm vào
vở


<b>1</b> <sub>TÝnh :</sub>


a)
5
2 +


6<sub>=… b) </sub>
7


+ 4


2 <sub>=… c)</sub>
9


+1


10 <sub> =… </sub>


<b>2</b> <sub>TÝnh :</sub>


a)



9 4


7 7<sub>=…… b) </sub> 
15 5


12 12<sub>=……… c)</sub> 
16 14


23 23<sub>=………… </sub>


<b>3</b> <sub>Rót gän råi tÝnh:</sub>


a)

5 3


2 6 <sub>=……….… b) </sub> 
7 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Bài 3 :
HS đọc bài


Bài toán cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.


<b>4</b> <sub>Trong 2 buổi anh Hịa lát đợc </sub>


5



6<sub> diƯn tÝch nỊn phßng häp </sub>


bằng gạch hoa. Buổi thứ nhất anh Hịa lát đợc
1


2<sub> diện tích nền </sub>
phịng họp. Hỏi buổi thứ hai anh Hòa lát đợc bao nhiờu phn din
tớch nn phũng hp?


<i><b>Bài giải</b></i>


<b>3. Cng c - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : TLV(TC)</b>


Bài viết :

HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂÊN


I: <b>Mục tiêu</b> : -Giúp HS viết bài viết đúng đẹp. Trình bày rõ ràng
<b>II: </b> Hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>
1: Bài cũ :


2: Bài mới : GTB


<b>Hướng dẫn viết chính tả </b>


- GV đọc bài văn


-Hỏi : Đoạn văn viết vềcái gì ?
- Luyện viết từ khó


-Viết bài chính tả:Gv đọc cho HS viết bài
vào vở


- Hướng dẫn dò bài chữa lỗi
- GV thu bài chấm


<b>Nhận xét bài viết </b>
3: Củng cố – dặn dò


Hoạt động học


- HS đọc lại bài
- HS trả lời câu hỏi
HS viết bảng con từ khó:
-HS chép bài vào vở
- Dò bài , chữa lỗi


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Đạo đức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b> Thứ 6</b></i>

<b>Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tieát 1: Môn : </b>

<b>Thể dục</b>



(Giáo viên bộ mơn dạy )
---

<sub></sub>



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : Chính t</b>

<b>ả </b>

<b>(TC)</b>



Lun viÕt


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố cho HS biết cách tìm hiểu cách miêu tả bộ phận của cây cối.
- HS viết đoạn văn tả hoa hoặc quả của một cây mà em thích.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luyện viết :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Bài tập 1</b>


<b>HS đọc yêu cầu bài tập</b>
<b>HS làm bài cá nhân</b>



<b>Dựa vào đó yêu cầu HS làm </b>
<b>BT vào vở.</b>


<b>HS đọc bài làm của mình</b>


<b>Bài tập 2</b>
<b>HS đọc yêu cầu</b>


<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>


<b>Một vài HS làm xong sớm đọc</b>
<b>bài làm của mình cho cả lớp </b>
<b>nhận xột,hc hi.</b>


<b>1.</b> Đọc đoạn văn <i>Hoa mai vàng </i>(SGK <i>TiÕng ViƯt 4, tËp</i>
<i>hai, </i>trang 50), t×m hiĨu về cách miêu tả bộ phận của cây
cối (tả hoa) qua các bài tập sau :


a) in t ng thớch hợp vào các chỗ trống để hoàn
chỉnh nhận xét :


<i>Tác giả tả nụ hoa mai từ khi</i> ... <i>đến khi</i>
... <i>với màu sắc và hơng thơm quyến rũ</i>.


b) G¹ch dới những từ ngữ <i>tả màu sắc</i> của hoa mai trong
các câu văn sau :


<i>Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu</i>
<i>ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh</i>
<i>hoa mai xoè ra mịn màng nh lụa. Những cánh hoa ánh</i>


<i>lên một sắc vàng muốt, mợt mà. Một mùi hơng thơm lựng</i>
<i>nh nếp hơng phảng phất bay ra.</i>


<b>2.</b> Đọc đoạn văn <i>Trái vải tiến vua </i>(SGK <i>TiÕng ViƯt 4, tËp</i>
<i>hai, </i>trang 51), t×m hiĨu về cách miêu tả bộ phận của cây
cối (tả quả) qua các bài tập sau :


a) in vo ch trng các từ ngữ gợi tả hình dáng, đặc
điểm của trái vải mà tác giả đã sử dụng trong đoạn văn :


– Hình dáng trái vải : ...
– Đặc điểm của vỏ : ...
– Hột vải đợc so sánh : ...
– Cùi vải đợc so sánh : ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Bài tập 3</b>
<b>HS đọc yêu cầu</b>


<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>


<b>Một vài HS làm xong sớm đọc</b>
<b>bài làm của mình cho c lp </b>
<b>nhn xột,hc hi.</b>


vải) trong câu sau :


<i>Đặt lên lỡi, cắn một miếng thì nớc chan hoà, ngọt</i>
<i>sắt, nhai thì mềm mà lại giòn, nhai khe khẽ thì chính tai</i>
<i>mình thấy nh sậm sựt.</i>



<b>3.</b> Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) tả <i>hoa</i> hoặc <i>quả</i> của một
cây mà em thích.


* Gợi ý :


Cú thể viết câu <i>mở đoạn</i> để nêu ý chung về hoa (quả)


em t¶.


–<i> Thân đoạn</i> cần nêu cụ thể, chân thực những nét tiêu
biểu về bộ phận đã chọn tả (hoa hoặc quả) ; dùng từ ngữ gợi
tả, sử dụng cách so sánh, nhân hố thích hợp để đoạn văn
thêm sinh động, hấp dẫn (<i>tảhoa</i> cần quan sát kĩ màu sắc,
h-ơng thơm ; <i>tả quả</i> cần quan sát thêm mựi v).


Câu <i>kết đoạn</i> có thể nêu nhận xét, c¶m nghÜ vỊ hoa


(quả) đã miêu tả.


<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b>LUYỆN TOÁN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>



- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Tìm x chưa biết
- Giải bài tốn có lời văn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách toán chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT


-4 Học sinh lên bảng làm lớp làm
giấy nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 :- 2HS lên bảng làm, lớp làm
vở nháp


Bài 3 : HS đọc yêu cầu BT


-3 HS lên bảng làm 3 câu a ,b và c



<b>1</b> <sub>TÝnh :</sub>


a)

5 1


7 2 <sub>= </sub><sub>………</sub><sub> b) </sub> 
3 2


4 5<sub>= </sub><sub>…</sub><sub>... </sub>


c)

4 1


3 9<sub>=……… d)</sub> 
5 7


4 6<sub>=……</sub>


<b>2</b> <sub>TÝnh :</sub>


a)
 5
3


2<sub>=………… b) </sub> 
27


4



5 <sub>=………</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Cả lớp làm vào vở


Một vài HS nêu cách tìm x
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 4 :


HS đọc bài


Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.


a)


1 5


+ x =


3 4


………
…………....


b)


 4 7



x =
3 6
………
…………....


c)


7 9


x =


2 4


………
....


<b>4</b> <sub>Hai vòi nớc chảy vào một bĨ, trong cïng mét thêi gian </sub>


vịi thứ nhất chảy đợc
1


4<sub> bể nớc, vòi thứ hai chảy đợc </sub>
2
3 <sub> bể </sub>
n-ớc. Hỏi vòi thứ hai chảy đợc nhiều hơn vịi thứ nhất bao nhiêu
phần bể nớc?


<i><b>Bµi gi¶i</b></i>



<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>



<i><b> Thứ 2 </b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : LT&C</b>

<b>(TC</b>

<b>)</b>



Luyện đọc


<b>I. MỤC TIấU:</b>


- Đọc đỳng,phỏt õm đỳng dễ đọc sai.Bài :

đoàn thuyền đánh cá &



kht phơc tªn cíp biĨn



- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luy n ệ đọc:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>Yêu cầu HS đọc bài HS </b>
<b>luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


Đoàn thuyền đánh cá



<b>1.</b> Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ bộc lộ tâm trạng hào hứng,
tràn đầy cảm xúc của những ngời đánh cá trên biển (chú ý
ngắt nhịp thơ hợp lí và nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả) :


<i>Mặt trời xuống biển nh hịn lửa</i>
<i>Sóng đã cài then, đêm sập cửa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>


<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân vào </b>
<b>sách</b>


<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>HS luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>



<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>
<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân </b>


<i>Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,</i>
<i>Câu hát căng buồm cùng gió khơi.</i>


<i>H¸t r»ng </i>: <i>c¸ bạc Biển Đông lặng,</i>
<i>Cá thu Biển Đông nh đoàn thoi</i>
<i>Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng</i>
<i>Đến dệt lới ta, đoàn cá ơi !</i>


<b>2.</b> Gch di cỏc dũng th gi t công việc kéo lới tuy vất vả
nh-ng đẹp đẽ của nhữnh-ng nh-ngời đánh cá trên biển :


<i>Sao mờ, kéo lới kịp trời sáng</i>
<i>Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng</i>
<i>Vảy bạc đi vàng l rạng đơng</i>
<i>Lới xếp buồm lên đón nắng hồng.</i>


Kht phơc tªn cíp biĨn



<b>1.</b> Luyện đọc diễn cảm đoạn văn sau với giọng kể chuyện thong
thả nhng dõng dạc, phù hợp với diễn biến của các sự việc
(chú ý đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật, tập nhấn
giọng những từ ngữ bộc lộ tính cách ca nhõn vt) :


<i>Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, quát </i>:


<i> Có câm mồm không ?</i>


<i>Bác sĩ điềm tĩnh hỏi </i>:
<i> Anh bảo tôi phải không ?</i>


<i>Khi tên chúa tàu cục cằn bảo phải, bác sĩ nói </i>:


<i> Anh cứ uống rợu mãi nh thế thì đến phải tống anh đi</i>
<i>nơi khác.</i>


<i>Cơn tức giận của tên cớp thật dữ dội. Hắn đứng phắt</i>
<i>dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm. Bác sĩ Ly vẫn dõng</i>
<i>dạc và quả quyt </i>:


<i> Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh bị treo</i>
<i>cổ trong phiên toà sắp tới.</i>


<b>2.</b> a) Gạch dới cặp câu khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau
của bác sĩ Ly và tên cớp biển trong đoạn văn sau :


<i>Trông bác sĩ lúc này với gã kia thật khác nhau một trời</i>
<i>một vực. Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một</i>
<i>đằng thì nanh ác, hung hăng nh con thú dữ nhốt chuồng. Hai</i>
<i>ngời gờm gờm nhìn nhau. Rốt cục, tên cớp biển cúi gằm mặt,</i>
<i>tra dao vào, ngồi xuống, làu bàu trong cổ họng.</i>


b) Gạch dới vị ngữ trong mỗi câu kể <i>Ai là gì ? </i>và cho biết vị
ngữ đó do <i>danh từ</i> hay <i>cụm danh từ</i> tạo thành (ghi vào chỗ trống
trong ngoặc đơn cuối câu) :



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>GV kiểm tra bi mt s bn</b> tạo thành.)


(2) <i>Chúa tàu là một tên cớp biển cục cằn, dữ tợn. </i>(Vị ngữ
do tạo thành.)


<b>3. Cng c - Dn dũ :</b>


- Nhc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Mơn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>
I. <b>Mục đích, u cầu : </b>


-Củng cố về phép cộng, nhân phân số.
<b>II. Các hoạt động dạy học </b>
1. Giới thiệu bài


2. Luyện tập: H lần lượt làm bài vào vở, lên chữa bài.
<i>Bài tập 1</i>: Tính


a. b. 5


6+
7


18 c.



6
12+


1
4


- HS: Làm bài vào bảng con, T kiểm tra kết quả và chữa bài
<i>Bài tập 2</i>: Tính


a. 1


3 <i>x</i>
2


5 b.
2
8<i>x</i>


1


6 c.
5
7 <i>x</i>


1


4 d.


9


10 <i>x</i>


2
9


- HS: Làm baì vào vở, 4 em chữa bài bảng lớp.
- Lớp cùng T nhận xét, chốt kết quả đúng


<i>Bài tập 3:</i> Rút gọn rồi tính.
a. <sub>12</sub>3 <i>x</i>1


3 b.
6
7<i>x</i>


5


10 c.


5
15 <i>x</i>


2
8


- HS: Làm bài vào vở


<i>Bài tập 4</i>: Tính chu vi và diện tích hình vng có cạnh 4<sub>5</sub> m.
- HS: Tự làm bài vào vở



- T: Chấm bài một số em và gọi HS chữa bài bảng lớp


VD: Bài giải:


Diện tích hình vng là:


4
5 x


4
5 =


16
25 (m2)


Đáp số: 16


25 (m2)


3. Củng cố, dặn dò:


-T nhận xét giờ học .Nhắc HS ghi nhớ các bài tập đã luyện
---



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Mơn : </b>

<b>HĐTT</b>



<b>CÁC BÀI TẬP TÌM HIỂU – THỰC HÀNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b>
<b>TÌM HIỂU VỀ ĐOÀN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Giúp học sinh hiểu được môi trường rất quan trọng đối với đời sống con
người. Từ đó đề ra những biện pháp thực hành nhằm bảo vệ môi trường
và tìm hiểu về đồn và các hoạt động của đồn.


- Thói quen giữ gìn và bảo vệ mơi trường xung quanh ta.


- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường. Tìm hiểu về đồn.
II/CHUẨN BỊ : Phiếu bài tập.


III/CÁCH TIẾN HÀNH :.
GIÁO VIÊN


*Hoạt động 1 : GV nêu nội dung, yêu cầu về buổi sinh
hoạt:


Tìm hiểu, thực hành bảo vệ mơi trường, tìm hiểu về đoàn.
*Hoạt động 2 : GV cho HS tìm hiểu thực hành về bảo vệ
mơi trường.


- GV phát phiếu học tập ghi các câu hỏi trắc nghiệm nói về
bảo vệ mơi trường như trồng và bảo vệ cây xanh, khơng xả
rác


- GV chốt ý


* Hoạt động 3: GV cho HS tìm hiểu về đồn : (HS hoạt động
nhóm)


- Ngày 26/3 là ngày gì?



- Những ai tham gia hoạt động của đoàn?
- Em biết gì về hoạt động của đồn?


HỌC SINH
-HS chú ý lắng nghe.


- HS thực hiện trên phiếu bài tập.
- HS nêu kết quả mời bạn nhận
xét.


- HS thảo luận nhóm 2 tìm hiểu.
- HS nêu kết quả và mời bạn
nhận xét.


IV/ TỔNG KẾT :


- Ban tổ chức nhận xét thái độ tham gia và chuẩn bị của các tổ .
- Nhận xét kết quả


- Dặn dò : Thực hiện quét dọn vệ sinh trường lớp.
---

<sub></sub>



<i><b> Thứ 4</b></i>

<b>Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>


<b>LUYỆN TOÁN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



- Củng cố : - Cách tính, viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Giải bài tốn có lời văn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách toán chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1: HS đọc yêu cầu BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-4 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở


HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 : HS đọc yêu cầu BT
-3 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở



HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 4 :


HS đọc bài


Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.


a)







3 2 3 2 6


= =


5 8 5


; b)






6



6 5 30 1


= = =


15 4 4


;


<b>2</b> <sub>TÝnh :</sub>


a)

1 1


6 2 <sub>=………. </sub> <sub>b) </sub> 
7 1


9 3<sub>=………..</sub>


c)

3 1


5 5 <sub>=……… d) </sub> 
8 5


11 2<sub>=………..</sub>


<b>3</b> <sub>TÝnh :</sub>



a)

4


5


9 <sub>=……… b) </sub> 
2
7


5 <sub>=…… c) </sub> 
8


4


11 <sub> =……… </sub>


<b>4</b> <sub>Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh </sub>


2
3 <sub> m.</sub>
<i><b>Bài giải</b></i>


<b>3. Cng c - dn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : TLV(TC)</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu </b>


- H tiếp tục được luyện tập về dạng câu kể Ai là gì ?
- Luyện tập sử dụng dấu gạch ngang.


<b>II. Các hoạt động dạy học </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>2. Luyện tập.</b></i>


A. Bài dành cho HS cả lớp


<i>Bài tập 1</i>: Hãy viết 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em có sử dụng câu kể Ai là gì ? Nêu
rõcâu nào la câu kể Ai là gì?


-H làm bài vào vở.


- HS: nối tiếp đọc đoạn văn của mình.


T u cầu H nói rõ những câu nào là câu kể Ai là gì ?


<i>Bài tập 2</i>: Tìm các câu kể Ai là gì ? trong các câu văn sau, xác định vị ngữ trong mỗi
câu vừa tìm được:


a. Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đận, bay
rất xa, lâu tan trong khơng khí.



b. Bấy giờ, tơi cịn là một chú bé lên mười. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm
cây tía đất.


- HS: Tự trao đổi trong nhóm đơi và làm bài vào vở
- HS: 2em chữa bài bảng lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

CN VN
B. Bài dành cho HS khá giỏi:


<i>Bài tập 3</i>: Viết một đoạn hội thoại có sử dụng dấu gạch ngang với hai tác dụng: Đánh
dấu đầu câu hội thoại và đánh dấu phần chú thích.


-H làm bài vào vở
- T theo dõi.


- HS: 1 số em đọc bài làm của mình trước lớp


-T chấm nhận xét,chữa những chỗ chưa phù hợp trong bài làm của HS
3. Củng cố, dặn dò:


-T nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ các bài tập đã luyện.
---

<sub></sub>



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Đạo đức</b>



(Giáo viên bộ mơn dạy )
---

<sub></sub>


<i><b> Thứ 6</b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Thể dục</b>



(Giáo viên bộ môn dạy )
---

<sub></sub>



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Mơn : Chính t</b>

<b>ả </b>

<b>(TC)</b>



Lun viÕt


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố cho HS biết cách tóm tắt bản tin một cách chính xác.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luyện viết :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Bài tập 1</b>


<b>HS đọc yêu cầu bài tập</b>


<b>HS làm bài cá nhân</b>


<b>Dựa vào đó yêu cầu HS làm </b>
<b>BT vào vở.</b>


<b>HS đọc bài làm của mình</b>


<b>1.</b> Đọc kĩ bài <i>Vịnh Hạ Long đợc tái công nhận là di sản</i>
<i>thiên nhiên thế giới </i>(SGK <i>Tiếng Việt 4, tập hai, </i>trang
63 – 64), tập tóm tắt bản tin bằng cách điền từ ngữ thích
hợp vào chỗ trống để hon chnh cỏc cõu tr li :


a) <i>Đoạn 1 thông báo sự việc gì ? </i>


(Ngy 17 11 1994, vnh H Long c cụng nhn l
...)


b) <i>Đoạn 2 thông báo sự việc gì ? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Bi tập 2</b>
<b>HS đọc yêu cầu</b>


<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>


<b>Một vài HS làm xong sớm đọc</b>
<b>bài làm của mình cho cả lớp </b>
<b>nhận xét,học hỏi.</b>


<b>Bài tập 3</b>
<b>HS đọc yêu cầu</b>



<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>


<b>Một vài HS làm xong sớm đọc</b>
<b>bài làm của mình cho cả lớp </b>
<b>nhận xét,học hỏi.</b>


nhận là ...)
c) ở đoạn 3, quyết định của UNESCO đợc công bố
<i>vào ngày, tháng, năm nào, ở đâu ?</i>


(Quyết định của UNESCO đợc công bố vào
ngày ..., tại ...)


d) ở đoạn 4, việc Vịnh Hạ Long đợc tái cơng nhận là
<i>di sản văn hố thế giới cho thấy điều gì ?</i>


(Việt Nam rất quan tâm ... và phát huy giá
trị ... của đất nớc.)


<b>2.</b> Chép lại 3 câu trả lời a, b, d ở bài tập 1 để có phần tóm
tắt in đậm cho bản tin nói trên (tơng tự cách trình bày ở
bài báo <i>Vẽ về cuộc sống an toàn, </i>SGK <i>Ting Vit 4,</i>
<i>tp hai, </i>trang 54) :


<b>3.</b>Tóm tắt mỗi tin dới đây bằng 1 hoặc 2 câu :


a) Em Vũ Văn Chuyên đã đợc Chủ tịch nớc gửi th khen
ngợi vì đã có thành tích cứu 3 em nhỏ trong một trận lũ lớn
xảy ra ở miền Trung. Trên đờng về nhà, thấy 3 em nhỏ chới


với trên dòng nớc lũ, Chun khơng ngần ngại băng mình
lao ra lần lợt kéo từng em vào bờ. Khi thấy em thứ ba ngạt
thở vì uống nhiều nớc, Chuyên làm hô hấp nhân tạo rồi
cùng bà con đa em đến trạm y tế xã. Gia đình của 3 em nhỏ
và chính quyền địa phơng vơ cùng cảm kích trớc hành động
dũng cảm và cao đẹp của em Vũ Văn Chuyên<i>. </i>


* Tãm t¾t :


b) Am-xtơ-rông lại đoạt giải vô địch <i>Vòng đua nớc</i>
<i>Pháp</i>. Đây là lần thứ năm anh đoạt chiếc áo vàng tại giải đua
xe đạp này. Nh đã biết, tháng 10 –1996, anh mắc bệnh ung
th. Ba tháng sau, ung th lên đến não. Bệnh tình nguy kịch,
nhng anh khơng nản chí. Sau khi mổ, anh lại lao vào luyện
tập. Lần đầu tiên anh trở thành vơ địch <i>Vịng đua nớc Pháp</i>
là tháng 7 năm 1999.


* Tãm t¾t :
<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Củng cố : - Cách tính, điền số thích hợpvào chỗ chấm
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



- Sách toán chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT


-4 Học sinh lên bảng làm lớp làm
giấy nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-1 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở


HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :


HS đọc bài
- Lớp làm vào vở.


Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên làm. Các nhóm khỏc nhn


xột b sung.


<b>1</b> <sub>Điền số thích hợp vào chỗ chÊm :</sub>


a)
8


5 <sub> cđa 40 lµ ... ; b) </sub>
4


5<sub>cđa 120 lµ …... </sub>


c)
2


3<sub> cđa 15kg lµ ...kg ; d) </sub>
3


4<sub> cña 320km lµ ...km; </sub>


<b>2</b> <sub>Khoanh vào chữ đặt trớc kt qu ỳng :</sub>


Một cửa hàng có 400 kg gạo nếp, số gạo tẻ bằng
8


5 <sub> s go </sub>
nếp. Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki-lơ-gam gạo tẻ?


A. 250kg B. 150kg C. 640kg D.
64kg



<b>3</b> <sub>Viết tiếp vào chỗ chấm :</sub>


Phân số đảo ngợc của:
5


8<sub> lµ:…..; </sub>
4


5<sub> lµ:…..; </sub>
3


11<sub> lµ:…..;</sub>


<b>4</b> <sub>TÝnh :</sub>


a)
2 4


:


3 7<sub>=… b) </sub>
3 5


:


4 6<sub>=…… c) </sub>
1 1


:



8 9<sub>=………….. </sub>


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>



<i><b> Thứ 2 </b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : LT&C</b>

<b>(TC</b>

<b>)</b>



Luyện đọc


<b>I. MỤC TIấU:</b>


- Đọc đỳng,phỏt õm đỳng dễ đọc sai.Bài :

bài thơ về tiểu đội xe không



kÝnh & th¾ng biĨn



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luy n ệ đọc:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>Yêu cầu HS đọc bài HS </b>
<b>luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>


<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân vào </b>
<b>sách</b>


<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>HS luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính



<b>1.</b> Luyện đọc thuộc và diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hóm
hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ
lái xe (chú ý ngắt nhịp thơ hợp lí và nhấn giọng ở nhng t


ng gi t) :


<i>Không có kính / không phải vì xe không có kính</i>
<i>Bom giật, bom rung, kính vỡ ®i råi</i>


<i>Ung dung buồng lái ta ngồi,</i>
<i>Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng.</i>


<i>Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng</i>
<i>Thấy con đờng chạy thẳng vào tim</i>
<i>Thấy sao trời và đột ngột cánh chim</i>
<i>Nh sa, nh ùa vào buồng lái.</i>


<b>2.</b> Khoanh tròn chữ cái trớc dòng dới đây nêu đúng <i>ý nghĩa</i> của
bài thơ.


a – Ca ngợi tinh thần dũng cảm chiến đấu của các chiến sĩ
lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cu nc.


b Ca ngợi tinh thần vui vẻ, lạc quan cđa c¸c chiÕn sÜ l¸i xe
trong kh¸ng chiÕn chèng Mĩ cứu nớc.


c Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ
lái xe trong kháng chiến chèng MÜ cøu níc.


Th¾ng biĨn



<b>1.</b> Luyện đọc diễn cảm đoạn văn sau với giọng dồn dập, gấp
gáp, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện tinh thần bền bỉ, dẻo
dai, quyết thắng của thanh niên xung kích :



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>
<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân </b>
<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


<i>trồi lên, ngụp xuống. Trong đám thanh niên xung kích, có</i>
<i>ngời ngã, có ngời ngạt. Nhng những bàn tay khoác vai nhau</i>
<i>vẫn cứng nh sắt, và thân hình họ cột chặt lấy những cọc tre</i>
<i>đóng chắc, dẻo nh chão. Tóc dài các cơ quấn chặt vào cổ các</i>
<i>cậu con trai, mồ hơi nh suối, hồ lẫn với nớc chát mặn. Đám</i>
<i>ngời không sợ chết đã cứu đợc quãng đê sống lại.</i>


<b>2.</b> Cuộc chiến đấu giữa con ngời với cơn bão biển đợc miêu tả
qua 3 đoạn của bài <i>Thắng biển </i>theo trình tự nào ? Khoanh
trịn chữ cái trớc dịng nêu trình tự đúng :


a – BiĨn tấn công Biển đe doạ Ngời thắng biển.
b Biển đe doạ Biển tấn công Ngời thắng biển.
c Biển đe doạ Ngời tấn công – Ngêi th¾ng biĨn.


<b>3. Củng cố - Dặn dị :</b>


- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>




PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I.Mục tiêu


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.


- Củng cố về diện tích hình bình hành.
II.Các hoạt động dạy - học


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


1. Kiểm tra bài cũ:


-Gọi HS lên bảng nêu cách chia 2 phân số.
-Nhận xét chung ghi điểm.


2. Bài mới:
<i>2.1.Giới thiệu bài</i>


<i>2.2. Hướng dẫn luyện tập</i>
Bài 1: Tính rồi rút gọn


-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 4 HS TB lên bảng làm.


-Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn và nêu
cách làm.


-Nhận xét, chữa bài.



-2HS lên bảng nêu.
-Nhắc lại tên bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Bài 2: Tìm x:


-Gọi 2 HS TB khá lên bảng làm.
-Nêu thành phần chưa biết, cách tìm.
-Chữa bài.


Bài 3:


-Gọi 1HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu HS làm bài.


-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở .
-Nhận xét, chấm một số vở.


Bài 4: Nối phép chia và phép nhân (theo mẫu):
-Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm vào vở


-Gọi HS nêu trả lời.
-Nhận xét.


3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà.


-Cả lớp làm bài vào vở.


-HS nêu


- 1HS đọc đề bài.


-Tự tóm tắt bài tốn và giải.


-1HS khá lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải


Độ dài cạnh đáy là:
: = (m2<sub>) </sub>
Đáp số: m2


-Đọc yêu cầu.
-Làm vào vở.


-2 HS nêu câu trả lời.
-Về thực hiện


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>HĐTT</b>



<b>TÌM HIỂU VỀ MỸ THUẬT DÂN GIAN</b>


I/MỤC TIÊU :


-Giúp học sinh hiểu về mỹ thuật dân gian và chất liệu của nó .


-Giúp học sinh bước đầu hiểu về vẻ đẹp điêu khắc dân gian có ngay ở địa phương mình


(đề tài , bố cục và đường nét , hình khối ) .


-Giáo dục HS có lịng ham mê mỹ thuật ï
II/CHUẨN BỊ : GV : Tranh ảnh minh hoạ .


HS : Tìm hiểu về mỹ thuật dân gian qua sách báo …
III/CÁCH TIẾN HÀNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-Kể tên các nơi có tượng phật bà , quan âm bồ tát ,….ở địa phương em
( chùa Phước Huê, Chùa Cốc , chùa Đại Giác….


<b>-</b> GV bổ sung và nhận xét .
IV/ TỔNG KẾT :


Về tìm hiểu thêm mỹ thuật dân gian .


---



<i><b> Thứ 4</b></i>

<b>Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tieát 1: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>


<b>LUYỆN TỐN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách tính rồi rút gọn, tìm x
- Giải bài tốn có lời văn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



- Sách tốn chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1: HS đọc yêu cầu BT


-4 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy
nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b
Cả lớp làm vào vở


HS nhận xét bài làm của bạn


.


Bài 3/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên làm. Các nhóm khác nhận
xét bổ sung.



<b>1</b> <sub>TÝnh råi rót gän :</sub>


a)
7 5


:


6 4<sub>=………. </sub>


c)
1 1


:


6 8<sub> =………</sub>


b)
7 3


:


12 4<sub>=………. </sub>


d)
4 2


:


9 9<sub>=………</sub>



<b>2</b> <sub>T×m x :</sub>


a)

4 2
x =
5 7
………
………
………
………
b)
1 1
: x =
6 3


………
………..


………
………..


<b>3</b> <sub>TÝnh (theo mÉu) :</sub>


<i>a) MÉu: </i>



3 2 3 2 5 10
2 : = : = =



5 1 5 1 3 3


<i>Ta viÕt gän nh sau:</i>



3 2 5 10
2 : = =


5 3 3
5


3 :


4<sub>=…………..… </sub>
1
4 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Bài 4 :
HS đọc bài


Bài toán cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở


b)<i> MÉu : </i>



3 3 4 3 1 3


: 4 = : = =


2 2 1 2 4 8


<i>Ta viÕt gän nh sau : </i> 


3 3 3


: 4 = =
2 4 2 8
5


: 3


4 <sub>=………….. </sub>
1


: 7


9 <sub> =………..… </sub>


<b>4</b> <sub>Một tấm biển quảng cáo hình chữ nhËt cã diƯn tÝch 3m</sub>2<sub>, </sub>


chiỊu réng
3


m


5 <sub>.Tính chiều di ca hỡnh ch nht ú?</sub>


<i><b>Bài giải</b></i>



<b>3. Cng c - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : TLV(TC)</b>



MRVT: DŨNG CẢM. LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu


- Giúp HS hoàn thành kiến thức buổi sáng


- Củng cố về câu kể Ai làm gì? Làm một số bài tập xác định câu kể Ai làm gì?
và mở rộng vốn từ thuộc chủ đề Dũng cảm


II. Các hoạt động dạy - học


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


1. Bài cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nhận xét, ghi điểm.


2. Bài mới :
<i>2.1. Giới thiệu bài</i>


- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
<i>2.2. Hướng dẫn HS luyện tập</i> :



<i>Bài 1: Tìm từ trái nghĩa và cùng nghĩa với từ dũng</i>
<i>cảm.</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


+Từ cùng nghĩa :


+Từ cùng nghĩa : can đảm, can trường, gan, gan can đảm, can trường, gan, gan
dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh


dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh


dũng, quả cảm,...


dũng, quả cảm,...




<i>Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu giới thiệu</i>
<i>các thành viên trong gia đình em, trong đó có dùng</i>
<i>câu kể Ai là gì?</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố - dặn dò



- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu, cả lớp đọc
thầm


- 2 HS lên bảng làm. HS khác nhận xét bài
bạn.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- HS thực hành viết đoạn văn - sau đó nhận
xét bài của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Đạo đức</b>



(Giáo viên bộ mơn dạy )
---

<sub></sub>


<i><b> Thứ 6</b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Thể dục</b>



(Giáo viên bộ môn dạy )
---

<sub></sub>



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Mơn : Chính t</b>

<b>ả </b>

<b>(TC)</b>




LuyÖn viÕt


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố cho HS biết cách mở bài và kết bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luyện viết :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Bài tập 1</b>


<b>HS đọc yêu cầu bài tập</b>
<b>HS làm bài cá nhân</b>


<b>Dựa vào đó yêu cầu HS làm </b>
<b>BT vào vở.</b>


<b>HS đọc bài làm của mình</b>


<b>Bài tập 2</b>
<b>HS c yờu cu</b>



<b>1.</b> Cho biết từng đoạn văn dới đây là <i>mở bài</i> <i>trực tiếp </i>hay
<i>mở bài gián tiếp </i>cho bài văn tả cây phợng cây hoa mai


cây dừa (ghi kết quả vào chỗ trống trong ngoặc đơn) :
a) Giữa sân trờng em có cây phợng vĩ cổ thụ, bóng cây
che rợp một nửa sân trờng. (<i>Mở bài</i> ...)


b) Ba em rất thích hoa mai. Nhiều lần ba ao ớc có một
mảnh vờn nhỏ trớc nhà để trồng một cây mai. Đầu năm nay,
khi gia đình em dọn đến nơi ở mới rộng rãi, ba em đã mua
ngay một cây hoa mai trồng ở mảnh vờn trớc cửa. (<i>Mở</i>
<i>bài</i> ...)


c) Xãm em cã nhiỊu c©y cèi um tùm. Từ xa nhìn về
xóm chỉ thấy một màu xanh bát ngát. Lẫn trong màu xanh
t-ơi m¸t Êy, em thÝch nhất là cây dừa đầu xóm. (<i>Mở</i>
<i>bài</i> ...)


<b>2.</b> Dựa theo cách viết mở bài cho bài văn miêu tả cây cối ở
bài tập 1, em hãy viết đoạn <i>mở bài trực tiếp</i> cho một
cây mà em u thích ở địa phơng.


* Gỵi ý :


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>1</b>


<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>


<b>Một vài HS làm xong sớm đọc</b>


<b>bài làm của mình cho cả lớp </b>
<b>nhận xét,học hỏi.</b>


<b>Bài tập 3</b>
<b>HS đọc yêu cầu</b>


<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>


<b>Một vài HS làm xong sớm đọc</b>
<b>bài làm của mình cho cả lớp </b>
<b>nhận xét,học hỏi</b>


dịp nào) ? ấn tợng chung của em khi nhìn cây đó thế nào ?
<b>3.</b> Viết đoạn <i>kết bài mở rộng</i> cho bài văn miêu tả một cây


mà em yêu thích ở địa phơng.
* Gợi ý :


Cây có ích lợi, tác dụng gì trong đời sống nhân dân ở
địa phơng ? Cảm nghĩ của em khi ngắm nhìn cây đó (hoặc :
kỉ niệm sâu sắc của em đối với cây, tình cảm của em khi đi
xa nhớ về cây,...).


<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Mơn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>




<b>LUYỆN TỐN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách tính chính xác.
- Giải bài tốn có lời văn..
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách toán chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT


-2 Học sinh lên bảng làm lớp làm
giấy nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b
Cả lớp làm vào vở



HS nhận xét bài làm của bạn


TÝnh :



a)
5 2


+


4 3<sub>=……… </sub>
3 5


+


8 16 <sub>=………</sub>


b)

7 2


6 5<sub>= ………… </sub> 
9 2


12 3 <sub>=………</sub>


<b>2</b> <sub>TÝnh :</sub>


a)

7 2



3 8<sub>=………… </sub> 
4


25


11 <sub>=……… </sub>


b)
13 4


:


6 3<sub>= ……… </sub>
6


: 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Bài 3/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên làm. Các nhóm khác nhận
xét bổ sung.


Bài 4 :
HS đọc bài


Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.


<b>3</b> <sub>TÝnh :</sub>



a)

4 1 1


+


3 2 5<sub>=……… </sub>


b)

11 1 1


:


3 2 5<sub>=………</sub>


<b>4</b> <sub>Líp 4A cã 30 häc sinh tham gia làm vệ sinh trờng học. </sub>


Cô giáo cư
1


5<sub> sè häc sinh lµm vƯ sinh líp häc, </sub>
2


3<sub> số học sinh </sub>
làm vệ sinh sân trờng. Hỏi lớp 4A còn lại bao nhiêu học sinh?


<i><b>Bài gi¶i</b></i>



<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---



<i><b> Thứ 2 </b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : LT&C</b>

<b>(TC</b>

<b>)</b>



Luyện đọc


<b>I. MỤC TIấU:</b>


- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài :

ga-vrèt ngoµi chiÕn lịy &



Dù sao trái đất vẫn quay !



- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luy n ệ đọc:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>Yêu cầu HS đọc bài HS </b>
<b>luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


Ga-vrèt ngoµi chiÕn luü



<b>1.</b> Luyện đọc diễn cảm đoạn văn diễn tả thái độ hồn nhiên, tinh
thần dũng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến luỹ (chú ý ngắt hơi
đúng ở câu văn dài và nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả) :


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>


<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân vào </b>
<b>sách</b>


<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>HS luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>



<i>Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy</i>
<i>hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một</i>
<i>góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất</i>
<i>đầy giỏ.</i>


<i>Nghĩa qn mắt khơng rời cậu bé. Đó khơng phải là một</i>
<i>em nhỏ, không phải là một con ngời nữa, mà là một thiên</i>
<i>thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú</i>
<i>tim với cái chết một cách thật ghê rợn.</i>


<b>2.</b> a) Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh
câu kể theo mẫu <i>Ai là gì ?</i>


– Ga-vrèt lµ ...


– ... lµ ngêi con anh hùng của dân
tộc Việt Nam.


b) Đọc đoạn văn ở bài tập 1, em nghĩ gì về nhân vật
Ga-vrèt ?


Dù sao trái đất vẫn quay !



<b>1. </b>Dựa vào lời chỉ dẫn cách đọc (cột B), hãy luyện đọc đoạn văn
(cột A) ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của
nhà bác học Ga-li-lê :


<b>A</b> <b>B</b>


<i>Cha đầy một thế kỉ sau, năm</i>


<i>1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại</i>
<i>cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ</i>
<i>cho ý kiến của Cơ-péc-ních. Lập</i>
<i>tức, tồ án quyết định cấm cuốn</i>
<i>sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử.</i>
<i>Khi đó, nhà bác học đã gần bảy</i>
<i>chục tuổi. </i>


<i>Bị coi là tội phạm, nhà bác</i>
<i>học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến</i>
<i>cho rằng trái đất quay. Nhng vừa </i>
<i>b-ớc ra khỏi cửa toà án, ơng đã bực</i>
<i>tức nói to </i>:


<i>– Dù sao trái đất vẫn quay !</i>


– Lời dẫn chuyện :
đọc giọng kể chậm
rãi, bộc lộ thái độ
khâm phục đối với hai
nhà bác học (chú ý
phát âm đúng tên
riêng ngời nớc ngồi).


– Lời nói của Ga-li-lê :
giọng bực tức, tỏ rõ
thái độ kiên quyết bảo
vệ chân lí khoa học.


<b>2.</b> Ghidấu  vào ô trống trớc câu khiến :


<i>– Dù sao trái đất vẫn quay !</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>
<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân </b>
<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dy hc</b>


<b>Tit 2: Mụn : </b>

<b>Tn</b>

<b> (TC)</b>



Ôn tập



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố phép chia phân số


- Cng cố kỹ năng tìm phân số của một số
- Giải tốn liên quan đến tìm phân số của một số


<b>II.</b> Nội dung:


GV HS


<b>A. Kiểm tra</b>



? Nêu cách tìm phân số cđa mét sè?


KiĨm tra s¸ch vë cđa hs, gióp hs hoµn thµnh bµi tËp ë vë bµi tËp


<b>B. Bµi tËp</b>


Bµi 1: TÝnh theo mÉu
M: 2


3 cña 30 ¿30<i>x</i>
2
3=20


a. 5


4 cña 60 b.


3


5 cña 15 c.
1


2 cña 24


d. 1


4 cña 36


e. 2



3 cña 18cm g.
5


4 cña 100 Kg h.
1


8 cđa 80 km


Bài 2: Khoanh trịn đáp án đúng


1. Giá tiền một quyển sách là 40000 ng. Nu gim 1


5 giá bán


thì phải trả số tiền là:


a. 3000đ b. 800đ c. 3200đ d. 3600đ
2. Kết quả của phép chia 5


6:
1
2 là:


a. 5


12 b.


5


8 c.



3
4


d. 5


3


3. Th¬ng cđa 4


7 vµ
1
3 lµ:


a. 7


12 b.


12


7 c.


4
21


- Hs nêu, hs khác nhận xét


Hs c yờu cầu của đề
Hs làm theo mẫu
1 hs lên bảng làm


Chữa bài


Hs đọc yêu cầu của đề
Hs làm bài cá nhân
4 hs lên bảng làm
Chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

d. 21


4


Bµi 3. Một hình chữ nhật có diện tích là 14


18<i>m</i>


2


. ChiỊu réng lµ


2


3<i>m</i> . Tính chiều dài của hình chữ nhật đó.


<b>C. Cđng cè</b>


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tiết 3: Moân : </b>

<b>HĐTT</b>




<b> </b>

<b>CHỦ ĐỀ: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOAØN</b>
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh


-Biết đựoc những điều kiện an tòan và chưa an tòan của các con đường và đường phố để
chọn đường đi đến trường. Xác định được những điểm, những tình huống khơng an tồn để
biết cách đề phịng .


-Có kĩ năng có thể lập một bản đồ con đường an tịan cho riêng mình. Biết vận dụng để
phòng tránh tai nạn.


- Giáo dục học sinh có ý thức, có các hành vi an toàn khi đi đường, tuyên truyền vận động
mọi người thực hiện tốt giao thơng.


II/ CHUẨN BỊ:


Giáo viên: Bản kê những điều kiện an tồn và khơng an tồn của con đường
Học sinh : phiếu giao việc


Cách tiến hành


Gv chia nhóm ( nhóm hs đi xe đạp và nhóm hs đi bộ )


Giao cho các nhóm thảo luận đánh giá mức độ an tịan và khơng an tịan của đường phố
.Theo bảng kê các tiêu chí (19 tiêu chí ) HS trong nhóm sẽ ghi tên những đường phố (3-4
phố ) hoặc con đường khi đi học các em thường đi qua .Yêu cầu các nhóm ghi chữ A hoặc
chữ k vào cột tên phố từ số 1- 19 ).đường (phốâ) đó có điều kiện của chữ A (từ 1-9 ) hay là
điều kiện của chữ K ta sẽ có những đường phố có đặc điểm nhiều chữ A hay chữ K . Nếu
con đường phố đó khơng có đặc điểm hay điều kiện của các tiêu chí đã nêu thì khơng ghi
chữ .Ví dụ nếu đường khơng có đường sắt cắt ngang thì khơng ghi A hay K ở ơ 8 và 17 .
- Cộng lại mỗi con đường hoặc phố mấy chữ A hoặc mấy chữ K .Nếu nhiều chữ A là đường


an tòan, nếu nhiều chữ K là đường kém an tòan


- Bảng đánh giá con đường an tòan và kém an tòan cho người đi bộ và đi xe đạp
Tên phố – đặc điểm đường Phố


A


Phoá
B


Phoá
C


Phố
D
1.Đường phẳng trải nhựa hoặc bê tông


2. Đường rộng có dải phân cách chia hai chiều
3. Đường 1 chiều có phân chia làn xe chạy


…..
……
…..


…….
…...
……


……..
……..


…….


…….
…….
……


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

4.Đường có vỉa hè rộng khơng bị lấn chiếm


5.Ngã tư có đèn tín hiệu giao thơng , có vạch đi bộ qua
đường


6.Đường có biển báo hiệu giao thơng, vạch kẻ đường
7Đường có đèn chiếu sáng có vỉa hè rộng


8.Có đường sắt chắn ngang có rào chắn


đường (quốc lộ) có phần đường dành cho xe thô sơ và
đường cho người đi bộ


10.Đường 2 chiều , hẹp, các xe đi lại nhiều


11.Đường quốc lộ (đường tỉnh )khơng có làn đường riêng
cho xe thơ sơ


12.Đường dốc , nhiều khúc quanh hẹp
13.Hai bên đường có nhiều xe ơ tơ đỗ
14.Nhà sát đường khơng có vỉa hè


15.Đường có nhiều vỉa hè khơng có nhiều vật cản
16.Đường có nhiều đường nhỏ (ngỏ) cắt ngang


17.Có đường sắt cắt ngang khơng có rào chắn


18.Đi qua cầu hẹp, khơng có làn đường cho người đi bộ
19. Đi qua vịng xuyến có nhiều ngả đường


Tổng cộng số chữ A
Tổng cộng số chữ K


…..
….
…..
…..
…..
…..
…..
…..
……
…..
……
……
……
……
…..
…..
…..
….
…..
…..
…..
….


……
…….
……
……
…..
……
…..
…..
…..
……
……
…..
……
……..
…….
…….
……
……
……
……
……
…….
…….
…….
……
……
……
…..
…..
……

…..
…..
…..
……
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
……
…….
…….
…..
…..
…..
…..
…..
….
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..

…..
…..
…..
…..
…..
…..
……..
……..
……
……
……
……
…..
……
…..
……
……
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
…..
---

<sub></sub>




<i><b> Thứ 4</b></i>

<b>Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>


<b>LUYỆN TỐN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách rút gọn các phân số, tìm những phân số bằng nhau.
- Giải bài toán có lời văn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách tốn chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT


-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy
nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2
Cả lớp làm vào vở



HS nhận xét bài làm của bạn


Bài 3 :
HS đọc bài


Bài toán cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.


<b>1</b> <sub>Rút gọn các phân số </sub>


14 20 12 8
; ; ; ; .
21 15 9 28


10
35


Trong các phân số đã cho, có những phân số bằng nhau là:
………
………


<b>2</b> <sub>Có 27 học sinh lớp 4C đợc xếp thành 3 hàng đều nhau. </sub>


Hỏi:


a) 2 hàng chiếm mấy phần số học sinh của lớp?
b) 2 hàng có bao nhiêu học sinh?



<i><b>Bài giải</b></i>


<b>3</b> <sub>Đội văn nghệ của trờng có 35 học sinh, trong đó số học </sub>


sinh n÷ chiÕm
3


5<sub> số học sinh của cả đội văn nghệ. Hỏi đội văn </sub>
nghệ của trng cú bao nhiờu hc sinh nam?


<i><b>Bài giải</b></i>


<b>3. Cng c - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoch dy hc</b>


<b>Tit 2: Mụn : TLV(TC)</b>



<b>Ôn tập</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố câu kể Ai là gì?


- Luyện viết kết bài trong đoạn văn trong văn miêu tả cây cối.


<b>II.</b> Nội dung:



GV HS


<b>A. Kiểm tra</b>


- Cõu kể Ai là gì? thờng dùng để làm gì?
- Kim tra sỏch v ca hs


<b>B. Bài tập</b>


Bài 1: Tìm kiểu câu Ai là gì trong mỗi đoạn văn sau và nêu tác
dụng của từng câu:


a. Chớch Bụng l một con chim bé, xinh đẹp trong thế giới
loài chim. Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai
chiếc cánh nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút… Chích Bơng
là bạn của trẻ em và là bạn của nhà nông.


b. Tuổi con là tuổi ngựa
Tuổi con là tuổi đi
Nhng mẹ ơi đừng buồn
Dẫu cách núi cách rừng
Dẫu cách sông cách biển
Con tìm về với mẹ
Ngựa con vẫn nhớ đờng


Bµi 2: Trong các loài cây ăn quả, cây cho bóng mát, cây rau,
hoa Em thích nhất loại cây nào? HÃy chon một loại cây em


- 1 - 2 hs nêu, hs kh¸c


nhËn xÐt


- Hs đọc yêu cầu, làm
bài cỏ nhõn


- Chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

thớch v vit kt bài mở rộng, mở bài gián tiếp cho đề bài ú.


<b>C. Củng cố</b>


bài cá nhân


- Nhiu hs c bi ca
mình, hs khác nhận
xét


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Đạo đức</b>



(Giáo viên bộ mơn dạy )
---

<sub></sub>


<i><b> Thứ 6</b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Thể dục</b>



(Giáo viên bộ môn dạy )
---

<sub></sub>




<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Mơn : Chính t</b>

<b>ả </b>

<b>(TC)</b>



Lun viÕt


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố cho HS biết cách lập giàn ý cho bài văn miêu tả cây cối.


- HS biết cách viết mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luyện viết :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Bài tập 1</b>


<b>HS đọc yêu cầu bài tập</b>
<b>HS làm bài cá nhân</b>


<b>Dựa vào đó yêu cầu HS làm </b>
<b>BT vào vở.</b>



<b>HS đọc bài làm của mình</b>


<b>1. Dùa vµo híng dÉn ë cột A, hÃy lập dàn ý cho bài</b>
<b>văn miêu tả một </b><i><b>cây có bóng mát </b></i><b>(hoặc </b><i><b>cây hoa</b></i><b>)</b>
<b>mà em thích (cét B).</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<i>a) Më bµi </i>


(Giíi thiƯu) Đó là cây gì ? Cây
đ-ợc trồng ở đâu, từ bao giờ ?...
<i>b) Thân bài</i>


Tả bao quát : Nhìn từ xa, cây có
nét gì dễ nhận ra ? Đến gần, thấy
nét gì rõ nhất về sự phát triển của
cây ?


Tả chi tiết từng bộ phận :


+ Th©n c©y, gèc c©y, vá c©y cã


<i><b>a) Më bµi </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Bài tập 2</b>
<b>HS đọc yêu cầu</b>


<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>



<b>Một vài HS làm xong sớm đọc</b>
<b>bài làm của mình cho cả lớp </b>
<b>nhận xét,học hi.</b>


nhng c im gỡ ?


+ Cành lá có điểm gì nổi bật ?


+ Hoa (quả) thế nào ? Đặc điểm nổi
bật về màu sắc, hơng thơm của hoa
(quả),...


T một số sự vật khác (VD : nắng,
gió, chim chóc,…) hoặc sinh hoạt
của ngi cú liờn quan n cõy,
<i>c) Kt bi</i>


Nêu ích lợi của cây, cảm nghĩ của
em về cây.


<i><b>c) Kết bài </b></i>


<b>2.</b> Viết đoạn mở bài (<i>trực tiếp </i>hoặc <i>gián tiếp</i>) cho bài
văn sẽ viết theo dàn ý trên.


<b>3.</b>Viết đoạn kết bài (<i>không mở rộng </i>hoặc <i>mở rộng</i>) cho bài


vănviết theo



dàn ý trên


<b>3. Cng cố - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Mơn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b>LUYỆN TỐN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách tô màu vào hình thoi, viết vào chỗ chấm
- Giải bài tốn có lời văn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách toán chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT



-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm
giấy nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


<b>1</b> <sub>Em hÃy tô màu vào các hình thoi ?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở


HS nhận xét bài làm của bạn


Bài 3/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên làm. Các nhóm khác nhận
xét bổ sung.


Bài 3 :
HS đọc bài


Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.


<b>2</b> <sub>ViÕt tiÕp vµo chỗ chấm : </sub>


a) Hình thoi cã bèn c¹nh


………..



b) Hình thoi có hai đờng chéo vng góc với nhau và cắt nhau
tại ...…


c) Hình thoi có các cặp cạnh đối diện ………
và………..


<b>3</b> <sub>TÝnh diƯn tÝch cđa:</sub>


a) H×nh thoi ABCD, biÕt :
AC = 6cm; BD = 4 cm


………..
………...
………...
b) H×nh thoi MNPQ, biÕt :


MP = 3cm ; NQ = 5cm


………..
………...


<b>4</b> <sub>Một miếng tơn hình thoi có độ dài hai đờng chéo là </sub>


15cm và 8cm. Tính diện tích miếng tơn đó.
<i><b>Bài giải</b></i>


<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu


Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>



<i><b> Thứ 2 </b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : LT&C</b>

<b>(TC</b>

<b>)</b>



Luyện đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bi :

con sẻ & chiếc lá



- Bit ngt ngh,nhn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luy n ệ đọc:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Luyện đọc bài </b>



<b>-</b> <b>Yêu cầu HS đọc bài HS </b>
<b>luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>


<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân vào </b>
<b>sách</b>


<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>HS luyện đọc theo nhóm 2 </b>


Con sỴ



<b>1.</b> Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 và đoạn 3 của truyện <i>Con sẻ</i> :
* Chú ý : Ngắt nghỉ hơi hợp lí, phù hợp diễn biến của câu
chuyện (hồi hộp, căng thẳng ở đoạn đầu ; quyết liệt, khâm phục
ở đoạn sau), kết hợp nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả (VD : <i>lao</i>
<i>xuống, rơi trớc mõm, dựng ngợc, rít lên tuyệt vọng, thảm</i>
<i>thiết, đầy răng, lao đến, phủ kín, hung dữ, khản đặc, khổng</i>
<i>lồ, hi sinh, cuốn,...</i>)<i>.</i>


<i>Con chó chậm rãi lại gần. Bỗng từ trên cây cao gần đó,</i>
<i>một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống nh hịn đá rơi</i>
<i>trớc mõm con chó. Lơng sẻ già dựng ngợc, miệng rít lên tuyệt</i>


<i>vọng và thảm thiết. Nó nhảy hai ba bớc về phía cái mõm há</i>
<i>rộng đầy răng của con chó.</i>


<i>Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con.</i>
<i>Giọng nó yếu ớt nhng hung dữ và khản đặc. Trớc mắt nó, con</i>
<i>chó nh một con quỷ khổng lồ. Nó sẽ hi sinh. Nhng một sức</i>
<i>mạnh vơ hình vẫn cuốn nó xuống đất.</i>


<b>2.</b> Vì sao sẻ mẹ dám xả thân lao xuống trớc mặt con chó, sẵn
sàng hi sinh thân mình để cứu sẻ con ? Khoanh trịn chữ cái
trớc ý tr li ỳng :


a Vì sẻ mẹ có sức mạnh kì diệu của tình mẹ con.
b Vì sẻ mẹ có sức mạnh to lớn của lòng dũng cảm.
c Vì sẻ mẹ có sức mạnh lớn lao của lòng căm thù.


Chiếc lá

<i>(Bài luyện tập)</i>


Đọc thầm bài <i>ChiÕc l¸ </i>(<i>TiÕng ViƯt 4, tËp mét</i>, trang 98 –


99 – 100), dựa vào nội dung bài đọc, em hãy lần lợt chọn từng
câu trả lời đúng (ở mục B) và điền vào chỗ trống :


(1) Trong c©u chun, cã những nhân vật nói với nhau :
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>



<b>Yêu cầu HS đọc bài tập </b>
<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân </b>
<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


lµ ...


(5) Có thể thay từ<i> nhỏ nhoi </i>trong câu <i>Suốt đời, tơi chỉ là</i>
<i>một chiếc lá nhỏ nhoi bình thờng </i>bằng từ ...


(6) Trong câu chuyện trên có những loại câu em đã học là :
………...


(7) Trong câu chuyện trên có những kiểu câu kÓ :
………...


(8) Chủ ngữ trong câu <i>Cuộc đời tôi rất bình thờng</i>
là ...
<b>3. Củng cố - Dặn dũ :</b>


- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Mơn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b>Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó</b> .
<b>I. Mục tiêu. </b>Giúp HS:


- HS rèn kĩ năng giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.



II. Các hoạt động dạy - học :


ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
<b>A – Kiểm tra </b>


<b>baøi cuõ :</b>
3 -4’


<b>B- Bài mới </b>
* Giới thiệu bài
2 - 3’


HD Luyện tập.
<b>Bài 1:</b>


Làm vở


<b>Bài 2:</b>


Thảo luận nhóm
đôi trình bày
miệng


* Gọi HS lên bảng nêu các bước giải
bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ
số của hai số -Nhận xét chung ghi
điểm.


* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học


Ghi bảng




* YC HS làm bài tập ở VBT tiết 139.
* Gọi HS đọc đề bài toán.


- Yêu cầu HS làm vở . 1 em lên bảng
giải .


-Nhận xét bài làm của HS,
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình
bày bài giải vào VBT và nêu miệng.
-Nhận xét bài làm của HS,


* 2HS lên bảng TLCH.
*Lắng nghe.


* 1HS đọc u cầu bài tập.


-Nêu:”Tìm 2 số khi biết tổng và ...
+Tìm tổng số phần bằng nhau.
+Tìm số bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Bài 3:</b>
Làm vở
<b>Bài 4:</b>
Làm vở
<b>C- Củng cố – </b>


<b>dặn dò : </b>


* Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS giải vở . GV theo dõi ,
gợi ý


- Yêu cầu HS làm vở .1 em lên bảng
làm .


-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm.


-1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào
vở.


-Nhận xét bài làm trên bảng.
* 2 HS nêu.


-Dại diện nhóm nêu kết quả.
-Nhận xét sửa bài cho bạn.
* 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS nêu cách giải.


* 1HS đọc đề bài.


-1HS lên bảng tóm tắt bài tốn.
---

<sub></sub>




<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>HĐTT</b>



<b>SINH HOẠT CHỦ ĐỀ GIỮ GÌN TRẬT TỰ</b>
<b> VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG</b>
I/MỤC TIÊU :


Giáo dục HS có ý thức giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
Gương mẫu thực hiện nếp sống văn minh nơi công cộng
II/CHUẨN BỊ :


GV : Sưu tầm những hình ảnh về ý thức giữ gìn trật tự vệ sinh nơi cơng cộng
HS : Nêu được một số việc làm thực hiện giữ gìn trật tự vệ sinh nơi cơng cộng
III/CÁCH TIẾN HAØNH :


GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm :Nhóm trưởng điều khiển các bạn


- Cacù nhóm phải nêu được một số việc làm thể hiện giữ gìn trật tự nơi cơng cộng
- Ví dụ : Ở trường lớp phải làm gì ?


- Ở bệnh viện phải làm gì ?
- Ở cơng viên phải làm gì ?
- Đại diện các nhóm trình bày .
- GV bổ sung .


- Cho HS xem một số hình ảnh về một số việc làm tốt và việc làm chưa tốt
IV/TỔNG KẾT : Giáo dục HS qua giờ sinh hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

+ Không xả rác bừa bãi .



---



<i><b> Thứ 4</b></i>

<b>Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>


<b>LUYỆN TOÁN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách ghi đúng sai vào ô trống.Khoanh vào câu trả lời đúng
- Viết số thích hợp vào ơ trống , chỗ chấm


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách toán chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1: HS đọc yêu cầu BT


-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy
nháp,nhân xét



- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT


-2 HS lên bảng làm Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn


<b>1</b> <sub>§óng ghi § sai ghi S:</sub>


Trong h×nh thoi ABCD cã:
a) AB =BC =CD = DA



b) AB song song víi DC


c) BC kh«ng song song víi AD


d) AC vu«ng gãc víi BD



e) O là trung điểm của cả AC và BD



<b>2</b> <sub>Khoanh vo ch t trc cõu tr li ỳng:</sub>


Trong các hình trên hình có diện tích bé nhất là:


A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật
C. Hình thoi D. Hình vuông


<b>3</b> <sub>Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):</sub>


5cm



3cm
3cm


2cm


Hình vuông H×nh thoi


6cm


5cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Bài 3 :
HS đọc bài
- Lớp làm vào vở.


Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên làm. Các nhóm khác nhận
xét bổ sung.


a b TØ sè cđa a vµ b TØ sè cđa b vµ a


4 5


4 : 5 hay
4
5


23 29


64 87



<b>4</b> <sub>Viết tiếp vào chỗ chấm :</sub>


Một trang trại có 32 con trâu và 24 con bò.


Tỉ số của số trâu và số bò là
Tỉ số của số trâu và tổng số cả trâu và bò của trang trại
là ...


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : TLV(TC)</b>



<b>Ôn tập</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố chủ ngữ, v ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Luyện viết đoạn văn trong văn miêu tả cây cối.


II. Nội dung:


GV HS


<b>A. Kiểm tra</b>



- Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? do bộ phận nào tạo thành?
- Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? do bộ phận nào tạo thành?
- Kiểm tra sách vở của hs


<b>B. Bài tập</b>


Bài 1: Tìm kiểu câu Ai là gì trong mỗi đoạn văn sau và nêu tác
dụng của từng câu:


a. Thấy Tôm Càng trân trân, con vật nói:
- Chào bạn. Tôi là Cá Con,


b. Sụng Hng l một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà
mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Những đêm trăng sáng,
dịng sơng là một đờng trăng lung linh dát vàng.


c. Cháu là ngời có tấm lịng nhân hậu! Ông lão thốt lên và xoa đầu
đứa cháu nhỏ.


Bài 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu mà em vừa tìm
đ-ợc.


Bài 3: đặt câu kể Ai là gì? với ác cụm từ sau làm chủ ngữ
- Bạn thân nhất của em


- Mơn học em u thích nhất
- Th ụ ca Vit Nam


Bài 4: HÃy miêu tả cây bàng ở sân trờng em



- 1 - 2 hs nêu, hs kh¸c
nhËn xÐt


- Hs đọc yêu cầu, làm
bài cỏ nhõn


- Chữa bài


- Hs c yờu cu, lm
bi cỏ nhõn


- Chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>C. Củng cố</b>


- Nhiu hs đọc bài của
mình, hs khác nhận
xét


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Đạo đức</b>



(Giáo viên bộ mơn dạy )
---


<i><b> Thứ 6</b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Thể dục</b>




(Giáo viên bộ môn dạy )
---

<sub></sub>



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Mơn : Chính t</b>

<b>ả </b>

<b>(TC)</b>



Lun viÕt


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố cho HS biết cách tả bộ phận của đồ vật hoặc của cây mà em quan sát.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luyện viết :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Bài tập 1</b>


<b>HS đọc yêu cầu bài tập</b>
<b>HS làm bài cá nhân</b>


<b>Dựa vào đó yêu cầu HS làm </b>


<b>BT vào vở.</b>


<b>HS đọc bài làm của mình</b>


<b>1.</b>Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dới :
<i>a) Rễ cây tràm nhô lên khỏi mặt đất trông giống nh</i>
<i>những con trăn đang bò. Thân tràm to đến hai, ba vòng</i>
<i>tay em ôm lại. Vỏ cây sần sùi, màu đen sậm. Vợt cao khỏi</i>
<i>mặt đất chừng hai thớc, thân tràm chẽ thành hai nhánh.</i>
<i>Mỗi nhánh lại có nhiều cành con chìa ra bốn phía vơn</i>
<i>lên, đỡ những chiếc lá nhỏ màu xanh có hình trăng lỡi</i>
<i>liềm,... Những cành lá um tùm đan xen vào nhau làm cho</i>
<i>những tia nắng mặt trời khó bề xuyên qua nổi. Mùa hè,</i>
<i>cây tràm nh chiếc dù lớn che mát cho chúng em. Giờ ra</i>
<i>chơi, em cùng các bạn quây quần bên gốc tràm trò</i>
<i>chuyện, vui đùa. Thỉnh thoảng, vài cánh hoa tràm nhẹ</i>
<i>rơi, đậu lên những mái tóc xanh,...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Bài tập 2</b>
<b>HS đọc yêu cầu</b>


<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>


<b>Một vài HS làm xong sớm đọc</b>
<b>bài làm của mình cho cả lớp </b>
<b>nhận xét,học hỏi.</b>


<i>chỉ cao độ năm sáu tấc, mọc xùm xoà, tạo nên một vẻ</i>
<i>đẹp rất tự nhiên. Đầu mỗi cành là một chùm nụ với hàng</i>
<i>chục chiếc xinh xinh nh những cúc áo màu xanh nhạt.</i>


<i>Dăm ba chiếc nụ hé nở với những cánh vàng e ấp. Hoa</i>
<i>cúc đẹp nhất là lúc mãn khai. Cánh xoè tròn, xếp thành</i>
<i>nhiều lớp bao quanh nhuỵ. Hoa lớn, bông nọ sát bông kia</i>
<i>tạo thành một mảng vàng rực nổi bật trên nền lá xanh,</i>
<i>trông tuyệt đẹp. Nắng càng lên, sắc hoa càng lộng lẫy và</i>
<i>hơng thơm càng ngào ngạt. Mấy chú ong rúc đầu vào hút</i>
<i>mật hoa. Trên cao, cánh bớm rập rờn đùa với những bông</i>
<i>hoa tơi xinh nh gơng mặt ngời sỏng nim vui,...</i>


(<i>Thực hành Tập làm văn </i>4, NXB Giáo dục, 2002)


(1) Gạch <i>một gạch</i> dới các câu (hoặc cụm từ) có hình
ảnh so sánh trong mỗi đoạn văn.


(2) Gch <i>hai gch</i> di 12 t ghộp, t lỏy gợi tả cụ thể và
sinh động cây hoa cúc trong đoạn văn b.


(3) Theo em, các tác giả của hai đoạn văn trên đã sử
dụng các giác quan nào để quan sát cây tràm (cây có bóng
mát)và cây hoa cúc ?


(Trả lời) ...
<b>2.</b> Viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) t mt b phn ca


vật hoặc của cây mà em quan sát kĩ.
* Gợi ý:


Vit cõu m on gii thiệu bộ phận của đồ vật (hoặc
cây) mà em miêu tả.



Viết 3 đến 4 câu (thân đoạn) tả rõ một vài đặc điểm nổi
bật của bộ phận đợc miêu tả (VD : tả nắp bút máy cần nêu
bật đợc màu sắc, chất liệu, đặc điểm của cài bút... ; tả gốc
cây cần nêu đợc độ lớn của gốc, màu sắc, đặc điểm của vỏ
cây, rễ cây...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Mơn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b>LUYỆN TỐN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Giải bài tốn có lời văn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách toán chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT


-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm
giấy nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở


HS nhận xét bài làm của bạn


Bài 3 :
HS đọc bài


Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.


<b>1</b> <sub>ViÕt sè thÝch hỵp vào ô trống :</sub>


Tổng của hai số 25 40 54


Tỉ sè cđa hai sè 2
3



3
7


5
4
Sè bÐ


Sè lín


<b>2</b> <sub>ViÕt sè hc tỉ số thích hợp vào chỗ chấm:</sub>


Biểu thị số bé là .phần bằng nhau
Biểu thị số lớn làphần nh thế


Tỉ số của số bé và số lớn là
Tổng số phần bằng nhau làphần
Tổng của hai số là


<b>3</b> <sub>Tổng của hai sè lµ 45. TØ sè cđa hai sè lµ </sub>


2


7 <sub>. Tỡm hai </sub>
s ú


<i><b>Bài giải</b></i>


Ta cú s :


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>



- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>



<i><b> Thứ 2 </b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : LT&C</b>

<b>(TC</b>

<b>)</b>



Luyện đọc


<b>I. MỤC TIấU:</b>


- Đọc đỳng,phỏt õm đỳng dễ đọc sai.Bài :

đờng đI sa pa



- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luy n ệ đọc:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Luyện đọc bài </b>



<b>-</b> <b>Yêu cầu HS đọc bài HS </b>
<b>luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>


<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân vào </b>


Đờng đi Sa Pa



<b>1.</b> Luyn c din cm on vn sau với giọng nhẹ nhàng, thể
hiện niềm vui, sự ngỡng mộ của du khách trớc cảnh đẹp trên
đờng lên Sa Pa (chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí và nhấn giọng ở
các từ ngữ gợi tả) :


<i>Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đờng</i>
<i>xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ơ</i>
<i>tơ tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi</i>
<i>bên những thác trắng xoá tựa mây trời, những rừng cây âm</i>
<i>âm, những bông hoa chuối rực lên nh ngọn lửa. Tôi lim dim</i>
<i>mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vờn đào ven</i>
<i>đờng. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu</i>
<i>dàng, chùm đuôi cong lớt thớt liễu rủ.</i>


<b>2.</b> Tập đọc thuộc và diễn cảm hai đoạn văn cuối bài (chú ý ngắt
nghỉ hơi rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ biểu cảm và từ ngữ gợi
tả ở các câu văn diễn tả sự thay đổi mùa một cách nhanh


chóng, kì diệu ở Sa Pa) :


<i>Hơm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp.</i>
<i>Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái,</i>
<i>trắng long lanh một cơn ma tuyết trên những cành đào, lê,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>sách</b>


<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 3</b>
<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân </b>
<b>GV kiểm tra bài một s bn</b>


<i>mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông</i>
<i>hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.</i>


<i>Sa Pa quả là món q tặng diệu kì mà thiên nhiên dành</i>
<i>cho đất nớc ta.</i>


<b>3.</b> Khoanh tròn chữ cái trớc dòng nêu đúng và đủ ý nghĩa của
bài <i>Đờng đi Sa Pa </i>:


a – Ca ngợi cảnh đẹp giản dị ở Sa Pa, thể hiện tình cảm
yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nớc.
b – Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm


yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp ở Sa Pa.
c – Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm



yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nớc.
<b>4.</b> Đặt <i>câu khiến</i> phù hợp với mỗi tình huống sau :


a) Khi vào thăm cảnh đẹp ở địa phơng, em nhìn thấy một
bạn nhỏ vứt rác bừa bãi trên đờng, em hãy nói một câu để bạn
nhặt rác bỏ vào thùng rác cơng cộng gần đó.


...
b) Viết một câu vào tấm biển nhắc nhở du khách đến thăm
cảnh đẹp có ý thức giữ gìn mơi trờng sạch đẹp. (Có thể đặt câu
khiến có từ <i>xin </i>hoặc từ <i>mong </i>ở trớc chủ ngữ.)


...
<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b>Luyện tập về dạng tốn tìm hai số khi biết </b>


<b>tổng và tỉ số ca hai s ú.</b>



<b>I. Mục tiêu</b>: Giúp HS:
- Ôn tập cách viết tỷ số.


- Rèn kỷ năng giải toán có lời văn.



<b>II. Hot ng dy hc:</b>
<b>H1</b>:Gii thiu bi.


<b>HĐ2</b>: HS làm bài tập (Sách thực hành Tiếng việt và Toán trang 70, 71)
HS lµm bµi, GV theo dâi vµ híng dÉn thªm.


- Muốn giải chính xác bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ta làm thế nào?
+ Xác định tỉ số


+Vẽ s


+Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm giá trị một phần


+ Tìm số lớn? Tìm số bé?
Bài tập lun tËp thªm.


<b>Bài 1</b>: Tổng của hai số là 90. Tỉ số của hai số đó là 4


5 . Tìm hai số đó?


<b>Bµi 2</b>: TØ sè cđa hai sè lµ 3


4 . Tổng của hai số đó là 658. Tìm hai số đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

b) TÝnh diện tích của hình chữ nhật?
- HS hoàn thành bài tập, GV chấm chữa


<b>III.Hot ng ni tip:</b> Cng c, dặn dị.
- GV nhận xét giờ học.



---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>HĐTT</b>



<b>THI ĐUA THÁNG ÔN TẬP HỌC TỐT-CHUẨN BỊ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
I/MỤC TIÊU


-

Gíup học sinh hiểu được mục đích ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua để chuẩn
bị cho thi học kì II


-

Giáo dục HS có ý thức tự giác và quyết tâm học tập tốt để đền đáp công ơn của
thầy ,cô giáo.


-

Rèn kĩ năng sinh hoạt
II/CHUẨN BỊ :


- Bản chương trình hành động của lớp
- Bản đăng kí thi đua của tổ, cá nhân
- Một vài tiết mục văn nghệ


III/ CÁCH TIẾN HÀNH :
- Hát tập thể


- Tun bố lí do,giới thiệu đại biểu


- Lớp trưởng trình bày chương trình hành động
- Lớp trưởng phát động thi đua



- Một số cá nhân đọc đăng kí thi đua của mình
- Từng tổ lên đọc đăng kí thi đua của tổ


- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu và ghi nhận quyết tâm thi đua của lớp
- Cả lớp hát bài “Lớp chúng ta kết đồn”của Mộng Lân


IV/TỔNGKẾT :


Giáo dục HS qua giờ sinh hoạt


Quyết tâm chăm học để nắm vững kiến thức chuẩn bị cho thi học kì II
Được tốt thoả lịng mong mỏi của thầy cơ và cha mẹ


---

<sub></sub>



<i><b> Thứ 4</b></i>

<b>Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>


<b>LUYỆN TOÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Củng cố : - Cách viết số thích hợp vào chỗ chấm


- Giải bài tốn có lời văn. Khoanh vào chữ đặt câu trả lời đúng
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách toán chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1: HS đọc yêu cầu BT


-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy
nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 : HS đọc u cầu BT
HS đọc bài


Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.
Bài 3 :


HS đọc bài


Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.


Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên điền đúng sai vào bảng. Các


nhóm khác nhn xột b sung.


<b>1</b> <sub>Viết số thích hợp vào ô trèng (theo mÉu) :</sub>


a b TØ sè cđa a vµ b TØ sè cđa b vµ a


7kg 6kg


7 : 6 hay
7
6


11<i>l</i> 20<i>l</i>


210m 73m


<b>2</b> <sub>Một lớp có 30 học sinh. Trong đó số học sinh nam bằng </sub>


3
5
số học sinh của cả lớp. Tính số học sinh nam của lớp ú.


<i><b>Bài giải</b></i>


<b>3</b> <sub>Hiu ca hai s l 21, t s của hai số đó là </sub>


4


7 <sub>. Tìm hai số </sub>
ú.



<i><b>Bài giải</b></i>


Ta cú s :


<b>4</b> <sub>Khoanh vo ch t trc câu trả lời đúng:</sub>


Sè thø nhÊt kÐm sè thø hai lµ 16. BiÕt sè thø nhÊt b»ng
3


5<sub> số thứ </sub>
hai. Hai số đó là:


A. 8 vµ 24 C. 32 vµ 48
B. 24 vµ 40 D. 8 vµ
40.


<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Keỏ hoách dáy hóc</b>


<b>Tieỏt 2: Mõn : TLV(TC)</b>


<b> Luyện đọc: Đờng đi Sa Pa</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>



- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bớc đầu biết nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả: sặc sỡ, nồng nàn, lớt thớt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>III.Hoạt động dạy học</b>



<b>HĐ1: Luyện đọc </b>


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- HS đọc phần chú giải


- HS đọc bài nhóm đơi


- Đại diện nhóm c: Tt c cỏc nhúm u c


<b>HĐ2.Tìm hiểu bài</b>


- GV giúp HS tìm hiểu đơi nét về nội dung bài.


- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả với cảnh đẹp Sa Pa nh thế nào?


- Nêu nội dung của bài nói gì ? Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến
thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nc.


<b>HĐ3. Đọc diễn cảm </b>


- 3 HS c tng on của bài văn.
- HS luyện đọc


- Tổ chức thi đọc đoạn văn, toàn bài.
- Nhận xét về giọng đọc, cho điểm.



<b>IV.Hoạt động nối tiếp: </b>- Bài văn muốn nói với mọi ngời điều gì?
- GV nhận xét tiết học.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Đạo đức</b>



(Giáo viên bộ mơn dạy )
---

<sub></sub>


<i><b> Thứ 6</b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Thể dục</b>



(Giáo viên bộ môn dạy )
---

<sub></sub>



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Mơn : Chính t</b>

<b>ả </b>

<b>(TC)</b>



LuyÖn viÕt


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố cho HS biết cách tóm tắt tin tức
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu không có sách)



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luyện viết :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Bài tập 1</b>


<b>HS đọc yêu cầu bài tập</b>
<b>HS làm bài cá nhân</b>


<b>Dựa vào đó yêu cầu HS làm </b>
<b>BT vào v.</b>


<b>1.</b> Đọc kĩ hai đoạn tin trong SGK <i>Tiếng Việt 4, tập hai</i>,
trang 109, em hÃy khoanh tròn chữ cái trớc tên phù
hợp với mỗi tin :


* <i>Đoạn tin a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>HS đọc bài làm của mình</b>


<b>Bài tập 2</b>
<b>HS đọc yêu cầu</b>


<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>
<b>Một vài HS làm xong sớm </b>
<b>đọc bài làm của mình cho c </b>
<b>lp nhn xột,hc hi.</b>



c Khách sạn trên cao
* <i>Đoạn tin b</i>


a Nhà nghỉ dành riêng cho các con vật
b Nhà nghỉ cho khách du lịch nuôi súc vật
c Nhà nghỉ cho khách du lịch bèn ch©n


<b>2.</b> Đọc và tóm tắt đoạn tin sau bằng một hoặc hai câu :
<i>Nhà sinh vật học ngời Thuỵ Sĩ Mô-ri-xô Kô-tê-lát và</i>
<i>Tân Học Hội đến từ Viện bảo tàng về nghiên cứu đa</i>
<i>dạng sinh vật học ở Xinh-ga-po đã phát hiện loài cá nhỏ</i>
<i>nhất thế giới khi lọc nớc từ một chiếc lới. Đó là những</i>
<i>con cá cái dài khơng quá 7,9 mm và những con đực dài</i>


<i>10,3</i> <i>mm.</i>


<i>Những kích thớc này khiến chúng trở thành cá có xơng</i>
<i>sống nhỏ nhất. Lồi cá này đợc tìm thấy trong những</i>
<i>đầm lầy nhiệt đới Xu-ma-tra, nơi nớc bùn có nhiều a-xít</i>
<i>hơn 100 lần so với nớc ma. Khi đợc gửi về Viện bảo tàng</i>
<i>Lịch sử tự nhiên ở Luân Đôn (Anh), những con cá này </i>
<i>đ-ợc coi là mới trong giới khoa học.</i>


(Tãm


t¾t) : ...
...


<b>3.</b> Em hãy đặt tên cho bản tin ở bài tập 2 :



...


<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Mơn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b>LUYỆN TỐN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Giải bài tốn có lời văn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách tốn chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở toán chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT


-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm


giấy nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 :
HS đọc bài


Bài toán cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.


Bài 3 :
HS đọc bài


Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.


Bài 4 :
HS đọc bài


Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp lm vo v.


<b>1</b> <sub>Viết số thích hợp vào ô trống :</sub>


HiƯu cđa hai sè 12 25 6


TØ sè cđa hai sè 3


5


1
6


5
3
Sè bÐ


Sè lín


<b>2</b> <sub>MĐ h¬n con 28 ti. Ti mẹ gấp 5 lần tuổi con. Tính </sub>


tuổi của mỗi ngời.


<i><b>Bài giải</b></i>


Ta cú s :





<b>3</b> <sub>Nờu bi toỏn ri gii bi toỏn theo s sau:</sub>


<i>Bài toán:</i>





<i><b>Bài giải</b></i>




...


<b>4</b> <sub>Hai kho chứa 121 tấn gạo, trong đó số gạo trong kho </sub>


thø nhÊt b»ng
5


6 <sub>sè g¹o trong kho thø hai. Hỏi mỗi kho chứa </sub>
bao nhiêu tấn gạo?


<i><b>Bài giải</b></i>





<b>3. Cng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b> Thứ 2 </b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : LT&C</b>

<b>(TC</b>

<b>)</b>



Luyện đọc



<b>I. MỤC TIấU:</b>


- Đọc đỳng,phỏt õm đỳng dễ đọc sai.Bài :

TRĂNG ƠI

<b>….</b>

từ đâu đến ?



Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất



- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luy n ệ đọc:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>Yêu cầu HS đọc bài HS </b>
<b>luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


Trăng ơi... từ đâu đến ?



<b>1.</b> Luyện đọc thuộc và diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng,


tình cảm, ngắt nhịp thơ hợp lí, nhấn giọng ở một số từ ngữ
biểu lộ sự ngạc nhiên trớc vẻ đẹp của trăng :


<i>Trăng ơi... từ đâu đến ?</i>
<i>Hay từ cánh rừng xa</i>
<i>Trăng hồng nh quả chín</i>
<i>Lửng lơ lên trớc nhà</i>


<i>Trăng ơi... từ đâu đến ?</i>
<i>Hay biển xanh diệu kì</i>
<i>Trăng tròn nh mắt cá</i>
<i>Chẳng bao giờ chớp mi.</i>


<i>Trăng ơi... từ đâu đến ?</i>
<i>Hay từ một sân chơi</i>
<i>Trăng bay nh quả bóng</i>
<i>Bạn nào đá lên trời.</i>


<b>2.</b> Bài <i>Trăng ơi... từ đâu đến ?</i> có mấy khổ thơ có sử dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>


<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân vào </b>
<b>sách</b>


<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


<b>Luyện đọc bài</b>


<b>-</b> <b>HS luyện đọc theo nhóm 2 </b>


<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>
<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân </b>
<b>GV kiểm tra bài một s bn</b>


phép so sánh ? HÃy chép lại các dòng thơ có hình ảnh so
sánh.


(Tr li) : Bi <i>Trng ơi... từ đâu đến ?</i> có ... khổ thơ cú s
dng phộp so sỏnh.


Các dòng thơ có hình ảnh so sánh là : ...


Hn mt nghỡn ngy vũng quanh trái


đất



<b>1.</b> Luyện đọc diễn cảm đoạn văn sau với giọng kể chậm rãi, bộc


lộ thái độ


ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm (chú ý đọc đúng tên
riêng nớc ngoài, ngắt nghỉ hơi hợp lí, nhấn giọng ở một số từ
ngữ gợi tả) :


<i>Vợt Đại Tây Dơng, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc</i>
<i>theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện</i>
<i>một eo biển dẫn tới một đại dơng mênh mơng. Thấy sóng</i>


<i>n biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dơng mới tìm đợc</i>
<i>là Thái Bình Dơng.</i>


<i>Thái Bình Dơng bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn</i>
<i>cạn, nớc ngọt hết sạch. Thuỷ thủ phải uống nớc tiểu, ninh</i>
<i>nhừ giày và thắt lng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba ngời chết</i>
<i>phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, </i>
<i>đ-ợc tiếp tế thức ăn và nớc ngọt, đoàn thám hiểm ổn định đđ-ợc</i>
<i>tinh thần.</i>


<b>2.</b> Dòng nào dới đây nêu đúng những phẩm chất ca cỏc nh


thám hiểm.


Ghi dấu vào ô trống trớc dòng em chän :


Ham hiểu biết, thích đến những vùng đất lạ ; chịu đựng
mọi khó khăn, thiếu thốn về ăn uống trên biển.


Ham hiểu biết, thích khám phá cái mới ; dũng cảm, dám
vợt khó khăn để đạt bằng đợc mục đích đề ra.


Ham đi biển để khám phá những cái mới ; dũng cảm
chiến đấu với mọi kẻ thù trên biển cả mênh mông.


<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Bài: Ôn tập</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho HS về cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Biết ứng dụng tỉ lệ bản đồ vào giải toán.


<b>II.Đồ dùng dạy – học: </b>


- Phiếu bài tập, Bảng nhóm
<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>
- Yêu cầu HS làm bài 4
- GV chấm bài ch HS
<b>2.Bài mới:</b>


<b>Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài tập 1( trang 85): </b>


- Yêu cầu HS nêu cách tính?
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>Bài tập 2 (Trang 85): </b>
- GV hướng dẫn cách làm.


- GV hướng dẫn HS tìm các bước giải
+Tỉ lệ trong bài như thế nào?



<b>Bài tập 3 (Trang 85): </b>


- GV hướng dẫn HS cách làm.


- Em có nhận xét gì về tỉ số trong các ơ?
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>Bài tập 4( Trang 85): </b>


- Yêu cầu HS đọc bài và hướng dẫn tìm hiểu bài
+Bài tốn cho hình gì? Độ dài từng cạnh như thế
nào?


+Bài tốn u cầu tìm gì?
- GV chấm bài cho HS
<b>3.Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các
kiến thức vừa luyện tập.


<b> </b>


- HS làm bảng lớp


<b>Bài tập 1( trang 85): </b>


- HS làm bảng con theo dãy bàn

2 4 14 12

26


)




3 7

21 21 21


3 3 15 12

13


)



4 5

20 20

20


9 5

45



)



11 3 33


2 4

30


) :



7 15

28



<i>a</i>


<i>b</i>



<i>c</i>

<i>x</i>



<i>d</i>









<b>Bài tập 2( Trang 85): Giải</b>
- HS nêu yêu cầu bài


- Tỉ lệ 1 : 500


- HS thi đua tiếp sức


+ 1mm ứng với độ dài thật 500mm
+ 1cm ứng với độ dài thật 500cm
+ 1m ứng với độ dài thật 500m
+ 1dm ứng với độ dài thật 500dm
<b>Bài tập 3( Trang 85): </b>


- HS nêu yêu cầu.


- Làm bài vào piếu bài tập
<b>Bài tập 4( Trang 85): </b>
- HS đọc đề bài


- Giải bài vào vở


Độ dài đáy hình bình hành là:
(12 : 4) x 3 = 9 (cm)
Diện tích miếng bìa đó là:


12 x 9 = 108
---

<sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>2</b>


<b>Ôn tập biển báo</b>
I/Mục tiêu :



- Nhớ giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thơng đã học .


+Hiểu ý nghĩa , nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới
- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thơng


- Có ý thức tn theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao
thông khi đi đường .


II/Chuẩn bị : -GV : Chuẩn bị trước câu hỏi cho HS để HS phỏng vấn người khác về các
biển báo hiệu giao thông ( đưa trước cho HS 1 tuần ) .


-2 bộ biển báo , các biển báo đã học và các biển báo sẽ học
+Phiếu học tập (dùng cho họat động 4 ) .


-HS : Quan sát 2 biển báo hiệu ở gần nhà , theo dõi ù xem có bao nhiêu người chấp hành
theo hiệu lệnh của biển báo .? Tại sao có người tuân theo và có người khơng tn theo các
biển báo hiệu đó .


III/Cách tiến hành :


*Họat động 1 : Trị chơi Phóng viên
-GV rút ra ghi nhớ :


*Họat động 2 : Oân lại các biển báo hiệu
đã học


-Gv viết tên 4 nhóm biển báo hiệu trên
bảng :


-GV nhận xét kết quả của các nhóm và


biểu dương .




Rút ra kết luận :


*Họat độïng 3 : Nhận biết các biển báo
hiệu giao thông .


Bước 1 : chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm
tìm và gắn biển vào tên




Rút ra kết luận .


Bước 2 : Tìm hiểu tác dụng của các biển
báo hiệu mới .GV nêu câu hỏi <sub></sub>Rút ra kết
luận :


+Khi gặp biển báo cấm , ta phải tuân
theo hiệu lệnh của biển .Đó là điều bắt
buộc .


+Khi gặp biển báo nguy hiểm , ta phải
căn cứ vào nội dung báo hiệu của biển để
đề phịng nguy hiểm có thể xảy ra .
+Khi gặp biển chỉ dẫn , đó là người bạn
đường báo cho biết những thơng tin cần





Một bạn làm phóng viên hỏi .




Ghi nhớ :Muốn phịng tránh tai nạn giao thơng
mọi người cần có ý thức chấp hành những
hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao
thông .




Họat động nhóm : 4 nhóm


-Mỗi nhóm 5 biển hiệu khác nhau
+Biển báo cấm


+Biển báo nguy hiểm
+Biển hiệu lệnh
+Biển chỉ dẫn




Kết luận : thực hiện đúng quy định của biển
báo hiệu giao thông là thực hiện luật giao
thơng đường bộ .


-HS nhận xét các biển báo hiệu giao thông



-Nhóm làm nhanh và đúng được nhất , nhóm
nào chậm hơn hoặc sai , phải nhảy lò cò 1
vòng .


-HS trả lời




Biển báo cấm , biển báo nguy hiểm , biển báo
chỉ dẫn




Biển báo cấm : Cấm đi ngược chiều , cấm
người đi bộ , cấm đi xe đạp, cấm dừng lại
+ Biển báo nguy hiểm: - Đường hai chiều giao
nhau có tín hiệu đèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

thiết khi đi đường


<i>3/Củng cố</i> :


-GV nhắc lại ý nghĩa của từng biển báo ,
sau đó yêu cầu HS nhắc lại


cho xe thô sơ, Dành riêng cho người đi bộ
.Sang ngang. Bến xe buýt .


---

<sub></sub>




<i><b> Thứ 4</b></i>

<b>Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>


<b>LUYỆN TỐN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách tính. Nối theo mẫu


- Giải bài tốn có lời văn. Điền được kết quả vào bảng .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách tốn chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở toán chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : TLV(TC)</b>


<b>Bài: Bài văn miêu tả con vật</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho HS về cấu tạo bài văn miêu tả con vật.


- Biết một số từ ngữ dùng để miêu tả ngoại hình và hoạt động con vật.
<b>II.Đồ dùng dạy – học: </b>


- Phiếu bài tập, Bảng nhóm
<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoat động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Yêu cầu HS đọc lại dàn ý miêu tả con vật đã hoàn
chỉnh lại ở nhà


- GV chấm bài ch HS
<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<b>b) Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>Bài 1: (trang 83)</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV chia nhóm đọc bài
- Giải nghĩa từ


<b>Bài 2:(trang 84)</b>



- Yêu cầu HS đọc đề bài.


+Ngoại hình của con vật có những bộ phận nào?
+Con vật thường có những hoạt động quen thuộc
nào?


- GV cho HS làm bài vào vở
<b> 3. Củng cố dặn dò:</b>


- HS đọc lại bài


- Về nhà viết lại bài văn tả con vật mà mình đã
quan sát và trình bày ở lớp.


- 2 HS đọc bài.
- Nhận xét bài bạn.


- Lắng nghe giới thiệu bài.


<b>Bài 1: (trang 83)</b>


HS đọc bài: Chinh phục đỉnh Ê – vơ rét
HS đọc theo nhóm từng đoạn của bài
Đoạn 1: Chó vẫy đi thể hiện điều gì?


Đoạn 2: Vì sao trời nóng chó thở dốc và thè lưỡi ra?
Đoạn 3: Vì sao Mèo đi lại khơng phát ra tiếng động
Đoạn 4: Vì sao thỏ phải nhảy chứ khơng đi lại bình
thường



<b>Bài 2:(trang 82)</b>


- HS nêu tên con vật mà mình đã quan sát.
- HS làm bài vào vở


- HS trình bày miệng trước lớp.
<b> </b>


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Đạo đức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Thể dục</b>



(Giáo viên bộ môn dạy )
---

<sub></sub>



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : Chính t</b>

<b>ả </b>

<b>(TC)</b>



Lun viÕt


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố cho HS biết cách khoanh vào câu trả lời đúng trình tự, viết lại phần mở bài,thân bài
và kết bài.


- HS viết được bài văn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luyện viết :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Bài tập 1</b>


<b>HS đọc yêu cầu bài tập</b>
<b>HS làm bài cá nhân</b>


<b>Dựa vào đó yêu cầu HS làm </b>
<b>BT vào vở.</b>


<b>HS đọc bài làm của mình</b>


<b>1.</b> Dựa vào hớng dẫn ở cột A, hãy lập dàn ý (cột B) bài văn
tả một con vật nuôi trong nhà mà em quan sát đợc. (VD :
chó, mèo, gà, vịt, lợn, trâu, bị, dê, ngựa,...)


<b>A</b>

<b>B</b>



a) <i>Më bµi</i>


(Giới thiệu con vật em chọn tả.)


VD : Đó là con gì, đợc nuụi t bao
gi, hin nay ra sao ?...


b) <i>Thân bài</i>


Hình dáng : Trông cao to hay
thấp bé ? To nhỏ bằng chừng nào,
giống vật gì ? Màu da (hoặc lông)
con vật thế nào ? Các bộ phận chủ
yếu (đầu, mình, chân, đi,...) có
nét gì đặc biệt ? (VD : Có sừng hay
mỏ ở đầu ra sao ? Đôi tai thế nào ?
Mắt, mũi có gì đặc biệt ?...)


– Tính nết, hoạt động : Biểu hiện
qua việc ăn, ngủ, đi đứng, chạy
nhảy,... ra sao ? Điều đó gợi cho
em suy nghĩ, cảm xúc gì (về thói
quen, tính nết của con vt) ?


c) <i>Kết bài</i>


<i><b>a) Mở bài</b></i>


<i><b>b) Thân bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>2</b>


<b>Bài tập 2</b>
<b>HS đọc yêu cầu</b>



<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>


<b>Một vài HS làm xong sớm đọc</b>
<b>bài làm của mình cho cả lớp </b>
<b>nhận xét,học hỏi.</b>


Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của
em về con vật đợc tả.


<b>2.</b> Dựa vào dàn ý ở bài tập 1, hãy viết đoạn văn (khoảng 5
câu) miêu tả đặc điểm nổi bật về <i>hình dáng</i> (hoặc <i>hoạt</i>
<i>động</i>) của con vật ni trong nhà.


<b>3. Củng cố - Dặn dị :</b>


- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b>LUYỆN TOÁN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Tìm x chưa biết


- Giải bài tốn có lời văn. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



- Sách tốn chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT


-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm
giấy nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b
Cả lớp làm vào vở


Một vài HS nêu cách tìm x
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :


HS đọc bài


Bài tốn cho biết gì ?


1/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:



T lệ bản đồ 1 : 500 1 : 150 000 1 : 40 000


Độ dài thực tế 2m 30km 12km


Độ dài trên bản đồ <sub>……. mm</sub> <sub>……..… cm</sub> <sub>…… dm</sub>
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:


a) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 300, quãng đờng từ trờng học
đến bu điện dài 5cm. Nh vậy, độ dài thật của quãng
đờng từ trờng học đến bu điện là………...m.


b) Chiều dài của một sân trờng hình chữ nhật dài 400m. Vậy,
trên bản đồ tỉ lệ


1: 2000 chiều dài của sân trờng đó là………....cm.


<b>3</b> <sub>Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1 500 000, quãng đờng từ Hà Nội </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.


Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên khoanh. Các nhóm khỏc
nhn xột b sung.


<i><b>Bài giải</b></i>






<b>4</b> <sub>Vn hoa ca mt trờng tiểu học là hình vng có độ </sub>


dài cạnh là 15m. Hãy vẽ bản đồ của vờn hoa đó với tỉ lệ bản đồ
là 1: 500


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---



<i><b> Thứ 2 </b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : LT&C</b>

<b>(TC</b>

<b>)</b>



Luyện đọc


<b>I. MỤC TIấU:</b>


- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : DỊNG SƠNG MẶC ÁO & ĂNG – CO VÁT
- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luy n ệ đọc:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Luyện đọc bài </b>
<b>-</b> <b>Yêu cầu HS đọc bài HS </b>


<b>luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trc lp</b>


<b>GV nhn xột ging c</b>


Dòng sông mặc áo



<b>1.</b> Luyn đọc thuộc và diễn cảm khổ thơ sau với giọng vui, nhẹ
nhàng, thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát
hiện ra sự đổi thay sắc màu của dịng sơng q hơng vào
buổi sớm mai (chú ý ngắt nhịp thơ hợp lí và nhấn giọng ở từ
ngữ gi t) :


<i>Rèm thêu trớc ngực vầng trăng</i>
<i>Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên</i>


<i> Khuya rồi, sông mặc áo đen</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>



<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân vào </b>
<b>sách</b>


<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


<b>Luyện đọc bài</b>


<b>-</b> <b>HS luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>
<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân </b>
<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


<i>Nép trong rừng bởi lặng yên đôi bờ...</i>
<i> Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ</i>
<i> Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa</i>
<i> Ngớc lên bỗng gặp la đà</i>
<i> Ngàn hoa bởi đã nở nhoà áo ai...</i>


<b>2.</b> Theo em, vì sao tác giả cảm thấy dịng sơng đợc mặc chiếc
“áo hoa” vào buổi sáng ?


(Tr¶ lêi ) :


¡ng-co V¸t



<b>1.</b> Luyện đọc đoạn văn ở dới, theo các yêu cầu :



– Đọc đúng tên riêng <i>Ăng-co Vát.</i>


– Giọng đọc chậm rãi, thể hiện tình cảm kính phục, ngỡng mộ
Ăng-co Vát – một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu (chú ý
nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả).


<i>Lúc hồng hơn, Ăng-co Vát thật huy hoàng. Mặt trời</i>
<i>lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. Những ngọn</i>
<i>tháp cao vút ở phía trên, lấp lống giữa những chùm lá thốt</i>
<i>nốt xồ tán trịn vợt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính.</i>
<i>Ngơi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ,</i>
<i>càng cao càng thâm nghiêm dới ánh trời vàng, khi đàn dơi</i>
<i>bay toả ra từ các ngách.</i>


<b>2.</b> Lúc hồng hơn xuống, hình ảnh <i>những ngọn tháp </i>và <i>ngôi</i>
<i>đền cao </i>hiện ra đẹp đẽ, huy hồng nh thế nào ?


(Tr¶ lêi ) :


<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b> Ôn tập về các phép tính về số tự nhiên(tiếp)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Giúp HS ôn tập làm thành thạo các bài tập về các phép tính với số tự nhiên.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


1.Giíi thiƯu bµi :
2 .GV chÐp tõng bµi tËp


<b>Bài 1:</b> Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn :
40 322 ;59 810 ; 91 002 ;146 130 ; 87 200.
-HS nêu yêu cầu của bài tập .


-HS tự làm vào vở .


-1HS lên bảng chữa .GV cïng c¶ líp nhËn xÐt .
40 322 ;59 810 ; 87200 ; 91002 ;146 130


<b>Bài 2</b>: Tìm x:


- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS tự làm bài tập sau đó chữa .
A , 233 < 240 < 249.


B ,Sè nhá nhÊt cã ba chữ số chia hết cho 9 là 108 .V× 1 + 0 + 8 = 9, 9 : 9 = 1
VËy x =108


<b>Bài 3:</b>Trên một dãy phố ,để đánh số nhà cho dãy nhà số lẻ từ số 1 đến số 91 cần phải viết


bao nhiêu chữ số?


-HS đọc bài toán ,nêu yêu cầu của bài tập.
-HS làm bài và chữa bài theo kết quả đúng.
Bài giải


- Đánh số nhà từ 1đến 9 cần : (9- 1) :2 + 1 = 5(số lẻ có 1 chữ số)


- Đánh số Nhà từ 11 -91 cần :( 91 - 11 ) : 2 + 1 = 41 (số lẻ có hai chữ số )
Vậy để đánh số nhà từ 1 đến 91 cần dùng là :


5 + 41 X 2 =87 ( ch÷ sè )
Đáp số : 87 chữ số


---


<b>---K hoạch dạy học</b>



<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>HĐTT</b>


<i><b>Tỉ chøc héi vui häc tËp</b></i>


<b>I. Mơc tiªu</b> :


- HS tham gia hội vui học tập thông qua 1 số trò chơi nh trò chơi tiếp sức, truyền điện, hái
hoa dân chủ.


- Thơng qua đó củng cố cho HS một số kiến thức đã học.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b> :


<b>1. GV tổ chức cho HS chơi các trò chơi .</b>
<b>* Trò ch¬i TiÕp søc :</b>



GV cho mỗi tổ cử đại diện 5 em lên chơi : Thi tìm nhanh, đúng các từ chỉ đặc điểm tính
chất của các con vật mà em u thích.


Díi líp quan s¸t nhËn xÐt xÕp thi đua.


<b>* Hái hoa dân chủ :</b>


GV chun b mt s câu hỏi ghi trong phiếu thăm, cho HS lên bắt thăm, trả lời, HS khác
nhận xét, GV chốt ý đúng.


VD : ? Để bảo vệ loài vật có ích em cần làm gì ?
? KĨ vỊ 1 con vËt mµ em yªu thÝch ?


Nêu một số đặc điểm nỏi bật của con vật nuôi trong nhà?
? Đặt câu cảm bộc lộ cảm xúc vui mừng khi đợc điểm 10.
? Đặt câu cảm biểu lộ cm xỳc ngc nhiờn .


<b>2. Củng cố, dặn dò .</b> Nêu ND bài. - Nhận xét tiết học
---

<sub></sub>



<i><b> Thứ 4</b></i>

<b>Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tieát 1: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>


<b>LUYỆN TỐN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>2</b>



- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách tốn chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1: HS đọc yêu cầu BT


-1 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy
nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung


Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở


HS nhận xét bài làm của bạn


Bài 3 :



- 1HS đọc yêu cầu bài, 2 hs lên bảng
làm


- Lớp làm vào vở.


Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên bảng làm. Các nhóm khác
nhận xét bổ sung.


1/ ViÕt (theo mẫu) :


<b>Đọc số</b> <b>Viết số</b> <b>Số gồm có</b>


Ba trăm linh bảy nghìn hai trăm hai
mơi ba


307 223 3 trm nghìn, 7 nghìn, 2 trăm,
2 chục, 3 đơn vị


56 388
Mét triệu bốn mơi sáu nghìn không


trăm tám mơi


7trăm nghìn, 7trăm, 6 chục


ViÕt (theo mÉu):


Sè 145 098 27 305 5 478 900 950 001


Ch÷ sè 5 ở hàng nghìn


Giá trị của chữ số 5 5000


<b>3</b> <sub>Điền dấu (< ; >) thích hợp vào chỗ chấm :</sub>


a) 992 ….. 1023 59 096 … 59 131
b) 789 415 … 98 756 429 979 …. 429 928


<b>4</b> <sub>a) ViÕt c¸c sè 5789; 5763, 78 462; 9021 theo thø tù tõ bÐ </sub>


đến lớn :


………
……….


b) Viết các số 896 902, 82 051; 9949 ; 8735 theo thứ tự từ lớn
đến bé :


………
……….


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---

<sub></sub>


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : TLV(TC)</b>




<b>T¶ con vËt</b>


Đề bài: <i><b>Hãy tả đàn gà ang kim mi.</b></i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.


-Bi vit ỳng vi yêu cầu của đề ,có đầy đủ ba phần ( mở bài ,thân bài ,kết bài).
- Dùng từ ngữ sinh động để để viết thành câu văn,lời văn tự nhiên chân thực.


<b>II, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1,Giới thiệu bài</b> :GV giới thiệu ghi bảng đề bài .


-Gọi 2 HS đọc đề bài ,phân tích đề bài ,gạch chân những từ ngữ quan trọng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

-2 HS đọc đề bài .


-Yêu cầu HS dựa vào dàn bài đã làm ở vở luyện luyện trang 123 lần lợt trả lời câu
hỏi .


-GV nhắc nhở HS cách trình bày bài viết đủ ba phần.
a, Mở bài:Giới thiệu về con vật định tả.


Con vật nhà ai? Mua ở đâu ? Nuôi nó từ khi nào?
b, Thân bài:


*T c im chớnh ca con vật:đầu ,mình ,chân ,lơng , cánh...


*Tả hoạt động của con vật:


c, Kết bài:-Cách chăm sóc con vật đó,ích lợi của con vật .
-Nêu cm ngh ca em.


2, Giáo viên cho học sinh làm miệng từng phần
- Phần mở bài


- Phần thân bài
- Phần kết bài


Học sinh sửa chữa lại bài của mình (nếu cần)
Một học sinh lµm miƯng toµn bµi.


-HS tù viÕt bài vào vở.


3<b>, Củng cố dặn dò: </b>Nhn xột tit


---

<sub></sub>


<b>---K hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Đạo đức</b>



(Giáo viên bộ mơn dạy )
---

<sub></sub>


<i><b> Thứ 6</b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Thể dục</b>



(Giáo viên bộ môn dạy )


---

<sub></sub>



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Mơn : Chính t</b>

<b>ả </b>

<b>(TC)</b>



LuyÖn viÕt


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố cho HS biết cách khoanh vào câu trả lời đúng trình tự, viết lại phần mở bài và kết
bài.


- HS viết lại phần thân bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luyện viết :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Bài tập 1</b>


<b>HS đọc yêu cầu bài tập</b>
<b>HS làm bài cá nhân</b>



<b>1.</b> Đọc đoạn văn sau, gạch dới các từ ngữ miêu tả bộ phận
cơ thể của con lợn (in chữ nghiêng đậm) rồi ghi vào bảng
ở dới.


<b>Con lợn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Dựa vào đó yêu cầu HS làm </b>
<b>BT vào vở.</b>


<b>HS đọc bài làm của mình</b>


<b>Bài tập 2</b>
<b>HS đọc yêu cầu</b>


<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>


<b>Một vài HS làm xong sớm đọc</b>
<b>bài làm của mình cho cả lớp </b>
<b>nhận xét,học hỏi.</b>


Trên mõm có hai lỗ mũi lúc nào cũng ớt. Mõm lợn khơng
ngớt cử động, lúc thì ủi phá, lúc táp thức ăn, lúc thì kêu eng
éc. Hai tai lợn to bằng hai bàn tay em cụp xuống. Đôi mắt
lúc nào cũng nh ti hí, chẳng mấy khi mở to. Thân lợn thon
dài. Em thờng cho nó ăn no nên bụng chú lúc nào cũng
căng tròn. Mỗi lần cho lợn ăn, bao giờ nó cũng uống cạn hết
nớc rồi mới ăn cái. Khi ăn, chiếc đuôi cứ ngoe nguẩy ra
chiều mừng rỡ. Thích nhất là lúc lợn ăn no, em chỉ cần gãi gãi
vài cái vào lng là chú ta lăn kềnh ra đất, phơi cái bụng trắng
hếu trơng thật ngộ,...



<i>Theo</i>Ngun Ph¬ng Qnh


<b>Bé phËn </b>


<b>đợc miêu t</b> <b>T ng miờu t</b>


<i>VD :</i> <i><b>Mõm</b></i>
<b></b><i><b>Hai lỗ mũi</b></i>
<b></b><i><b>Hai tai</b></i>
<b></b><i><b>Đôi mắt</b></i>
<b></b><i><b>Thân</b></i>
<b></b><i><b>Bụng</b></i>
<b></b><i><b>Đuôi</b></i>


di, ng nghnh, khụng ngt c ng,
i phỏ, tỏp thc ăn, kêu eng éc.


<b>2.</b> Quan sát một con chó hoặc mèo, lợn, trâu, bị, dê,
ngựa,... (gia súc), tìm từ ngữ tả đặc điểm nổi bật của một
vài bộ phận của con vật đó.


* Tªn con vËt : ...
a) Đầu (mắt, mũi, tai, miệng,...)


<i>...</i>
<i>...</i>


b) Chân (hoặc đuôi)



<i>...</i>
<i>...</i>


<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>---2</b>


<b>5</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b>LUYỆN TOÁN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách viết số thích hợp vào ơ trống, đặt tính rồi tính, tính bằng cách thuân tiện
nhất.


- Giải bài tốn có lời văn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách toán chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT


-2 Học sinh lên bảng làm lớp làm
giấy nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-3 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở


HS nhận xét bài làm của bạn


Bài 3/ 1HS đọc yêu cầu.


- 2 HS lên bảng làm ,lớp làm giấy
nháp


Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên làm. Các nhóm khác nhận
xét bổ sung.


Bài 5 :


HS đọc bài


Bài toán cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.


1 / Viết số thích hợp vào ơ trống để có :


a) Bèn sè tù nhiªn liªn tiÕp: 4507; 4508; ..;
b) Bốn số lẻ liên tiếp : 3635; .; 3639;………
ViÕt ch÷ số thích hợp vào ô trống, sao cho:


a) Số 79 chia hÕt cho 3
b) Sè 4 6 chia hÕt cho 9
c) Sè 84 chia hết cho 2 và 5


Đặt tÝnh råi tÝnh :


a) 3209 + 5826 b) 36082  9713


TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt


a) 5862 + 749 + 38 = ………
=………


b) 765 + 97 + 6135 = ………


=………


Hai xe ô tô chở đợc 7560kg gạo. Ơ tơ thứ nhất chở đợc ít hơn ô


tô thứ hai 722kg gạo. Hỏi ô tô thứ hai ch c bao nhiờu
ki-lụ-gam go?


<i><b>Bài giải</b></i>





<b>3. Cng c - dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

---

<sub></sub>



<i><b> Thứ 2 </b></i>


<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : LT&C</b>

<b>(TC</b>

<b>)</b>



Luyện đọc


<b>I. MỤC TIấU:</b>


- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài :

Tuæi ngùa &

KÐo co



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.


- HS Biết nêu điểm giống nhau và khác nhau của cách tổ chức Kéo co.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luy n ệ đọc:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>Yêu cầu HS đọc bài HS </b>
<b>luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>


<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân vào </b>
<b>sách</b>


<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


<b>Luyện đọc bài </b>


<b>-</b> <b>HS luyện đọc theo nhóm 2 </b>
<b>-</b> <b>Hs đọc bài trước lớp</b>


<b>GV nhận xét giọng đọc</b>


Tuæi ngùa




<b>1.</b> a) Luyện đọc diễn cảm khổ thơ dới đây, sau khi thực hiện các
nhiệm vụ : Xác định giọng đọc (<i>vui, nhẹ nhàng</i>) ; nhịp thơ (VD :


<i>Ngựa con sẽ đi khắp </i>/ <i>Trên những cánh đồng hoa </i>/...) ; từ ngữ


gợi tả, gợi cảm cần nhấn giọng (VD : <i>đi khắp, loá, làm sao, </i>


<i>ngt ngo, xụn xao, khp ng,...</i>).


<i>Nga con sẽ đi khắp</i>
<i>Trên những cánh đồng hoa</i>
<i>Loá màu trắng hoa mơ</i>
<i>Trang giấy nguyên cha viết</i>
<i>Con làm sao ôm hết</i>
<i>Mùi hoa huệ ngạt ngào</i>
<i>Gió và nắng xơn xao</i>
<i>Khắp đồng hoa cỳc di.</i>


b) Đọc thuộc và diễn cảm khổ thơ trên hoặc khổ thơ thứ hai của bài


(<i>Mẹ ơi, con sẽ phi... Ngọn gió của trăm miền</i>).


<b>2. </b> Khoanh trũn ch cái trớc dịng dới đây nêu đúng <i>tính cách nổi </i>
<i>bật</i> của cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ.


a – Giàu ớc mơ và trí tởng tợng, thích đi khắp nơi, rất yêu thơng
mẹ.


b Giàu ớc mơ và trí tởng tợng, thích đi thật xa và rất nhớ mẹ ở


nhà.


c Giàu ớc mơ và trí tởng tợng, thích chạy nh ngựa, rất thơng mẹ.

<b>Kéo co</b>



<b>1. </b> Chọn một trong hai đoạn (a hoặc b) để luyện đọc diễn cảm
(giọng sôi nổi, hào hứng ; lu ý ngắt hơi hợp lí ở một số câu ;
nhấn giọng ở một số từ ngữ diễn tả cuộc thi, VD : <i>nam, nữ, rất </i>
<i>là vui, ganh đua,... trai tráng, thua, đơng hơn, chuyển bại </i>


<i>thµnh thắng,...</i>) :


a) <i>Hội làng Hữu Trấp </i>/ <i>thuộc huyện Quế Vâ, tØnh B¾c Ninh thêng </i>


<i>tỉ chøc thi kÐo co giữa nam và nữ. Có năm </i>/ <i>bên nam thắng, có </i>


<i>năm </i>/ <i>bên nữ thắng. Nhng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất </i>


<i>là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích </i>
<i>của ngời xem hội.</i>


b) <i>Làng Tích Sơn </i>/ <i>thuộc thị xà Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Yêu cầu HS đọc bài tập 2</b>
<b>Tổ chức HS làm việc cá nhân </b>
<b>GV kiểm tra bài một số bạn</b>


<i>khơng hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, </i>
<i>đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành </i>
<i>thắng. Sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng. Các cô </i>


<i>gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chng trai thng </i>
<i>cuc.</i>


<b>2.</b> Ghi lại điểm <i>khác nhau</i> và <i>gièng nhau</i> cđa c¸ch tỉ chøc thi kÐo
co ë hai làng <i>Hữu Trấp</i> (Quế Võ, Bắc Ninh) và <i>Tích Sơn</i> (Vĩnh
Yên, Vĩnh Phúc) bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống
:


<i>Khác nhau</i> : + Làng <i>Hữu TrÊp</i> thi kÐo co gi÷a ...


<i> </i>+ Làng <i>Tích Sơn</i> thi kéo co giữa ...


<i>Ging nhau</i> : Cả hai làng đều vui vẻ ...


cho những ngời chơi kéo co.


<b>3. Cng c - Dn dũ :</b>


- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Mơn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>HĐTT</b>



<b>TÌM HIỂU VỀ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG</b>



I/MỤC TIÊU

: Giúp HS



* Biết tìm hiểu lịch sử về NGÀY QUỐ TẾ LAO ĐỘNG


*Rèn kĩ năng. tìm hiểu



* Giáo dục HS ý nghĩa ngày lễ Quốc tế lao động 1-5


II/ CHUẨN BỊ



GV : Tài liệu vể ngày lễ 1-5



III/CÁCH TIẾN HÀNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

*Hoạt động 1



.-Vì sao ngày 1-5được chọn là ngày Quốc


tế lao động .



-Gvkết luận:Ngày -5-1886 công nhân


thành phố Chi –ca-gơ,nước Mĩ ,xuống


đường biểu tình địi làm việc 8 giờ một


ngày Từ Chi-ca-gơ làn sóng bãi cơng lan


nhanh ra các thành phố Niu Y


–oóc,Ban-ti-mo ..Các cuộc biểu tình bị đàn áp nặng


nề .Dặc biệt ,ở Chi –ca gơ cảnh sát đã xả


súng vào đồn người tay không ,làm


hàng trămngười chếtvà bị thương .Nhưng


cuối cùng ,giới chủ pháiphải chấp nhận


yêusách của công nhân.Dể nhớ sựkiện


này,ngày 1-5 hàng năm đã được chọn làm


ngày biểu dương lực lượng của giai cấp



công nhân toàn thế giới ,



*Hoạt động 2



-Múa hát ,đọc hơ về ngày Quốc tế lao


động



--HS thảo luận nhóm


--Dại diện nhómtrình bày



-

HS nhắc lại



-HS sắp xếp chương trình



Dại diện cá nhân ,nhóm múa hát đọc


thơ về ngàyQuốc tế lao động



.



<i>Củng cố dặn dò</i>

Hs nêu ý nghĩa ngày lễ Quốc tế lao động 1-5


- Tìm hiểu về cộc đời hoạt động của BÁC ,



---

<sub></sub>



<i><b> Thứ 4</b></i>

<b>Kế hoạch dạy học</b>



<b>Tieát 1: Môn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>


<b>LUYỆN TỐN</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Tính giá trị của biểu thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách toán chiều


- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1: HS đọc yêu cầu BT


-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy
nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT


-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b
Cả lớp làm vào vở


Một vài HS nêu cách tínhs giá trị của
biểu thức


HS nhận xét bài làm của bạn


Bài 3 :
HS đọc bài


Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.


Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên điền đúng sai vào bảng. Các
nhóm khác nhận xét bổ sung.


1 / §Ỉt tÝnh råi tÝnh:


a) 14505 : 15 b) 9227 : 43 c) 44138 : 29
Tính giá trị của biểu thức:


a) 97394 : 19 + 2874 =……….
=……….
b) 3472 : 124 : 14 =……….
=……….
Ngời ta xếp những chiếc bút chì vào hộp, mỗi hộp xếp đợc 12
chiếc. Hỏi có 1008 chiếc bút chì thì xp c tt c bao nhiờu hp ?



<i><b>Bài giải</b></i>


...
...
...
Đánh dấu x vào ô thích hợp:


<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


44634 : 173 = 258
108395 : 265 = 409 (d 1)
72546 : 234 = 310 (d 6)
92414 : 457 = 202 (d 10)


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Môn : TLV(TC)</b>


---



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Môn : </b>

<b>Đạo đức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 1: Môn : </b>

<b>Thể dục</b>




(Giáo viên bộ môn dạy )
---

<sub></sub>



<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 2: Mơn : Chính t</b>

<b>ả </b>

<b>(TC)</b>



Lun viÕt


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố cho HS biết cách khoanh vào câu trả lời đúng trình tự, viết lại phần mở bài và kết
bài.


- HS viết lại phần thân bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Sách củng cố buổi chiều


<b>-</b> Phiếu bài tập (nếu khơng có sách)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Luyện viết :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Bài tập 1</b>


<b>HS đọc yêu cầu bài tập</b>


<b>HS làm bài cá nhân</b>


<b>Dựa vào đó yêu cầu HS làm </b>
<b>BT vào vở.</b>


<b>HS đọc bài làm của mình</b>


<b>1.</b> Dựa vào hớng dẫn ở cột A, hãy lập dàn ý bài văn tả

một đồ chơi mà em thích (cột B).



<b>A</b> <b>B</b>


a) <i>Më bµi</i>


(Giới thiệu đồ chơi em chọn
tả.) VD : Đó là đồ chơi gì,
có từ bao giờ, ai mua hay
cho, tặng ?…


b) <i>Thân bài</i>


T bao quỏt (mt vi nột
v hỡnh dỏng, kích thớc, màu
sắc, chất liệu làm đồ chơi,


…).


Tả chi tiết từng bộ phận có
đặc điểm nổi bật (có thể tả bộ
phận của đồ chơi lúc “tĩnh” rồi

đến lúc “động” có những điểm
gì đáng chú ý, làm cho em
thích thú).


Kết hợp tả và nêu cảm xúc,
suy nghĩ của em về đồ chơi.
...


c) <i>KÕt bµi</i>


Nêu nhận xét hoặc cảm
nghĩ của em về đồ chơi c
t.


<b>a)</b><i><b>Mở bài</b></i>







<b>b)</b><i><b>Thân bài</b></i>
















<b>c)</b><i><b>Kết bài</b></i>





...


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>3</b>
<b>2</b>


<b>Bi tp 2</b>
<b>HS đọc yêu cầu</b>


<b>Tổ chức HS làm vào vở</b>


<b>Một vài HS làm xong sớm đọc</b>
<b>bài làm của mình cho cả lớp </b>
<b>nhn xột,hc hi.</b>


8 câu) giới thiệu một <i>trò chơi</i> hoặc một <i>lễ hội </i>ở quê hơng
(có thể là nơi em sinh sống hoặc một nơi khác mà em biết).
* Gỵi ý :


– (Mở đầu) : Q em ở đâu ? Nơi đó có trị chơi (lễ hội) gì


làm em thích thú, muốn giới thiệu cho các bạn biết.


– (Giới thiệu về trò chơi / lễ hội) : Trò chơi (lễ hội) thờng diễn ra ở
vị trí nào ? Hình thức tổ chức trị chơi (lễ hội) ra sao ? Trò chơi (lễ
hội) đợc diễn ra nh thế nào ? Có những nét gì độc đáo, thú vị làm
em và mọi ngời thích thú ?...


...
...
...
...
...


<b>3. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


---


<b>---Kế hoạch dạy học</b>


<b>Tiết 3: Mơn : </b>

<b>Tốn</b>

<b> (TC)</b>



<b>LUYỆN TỐN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Tìm x chưa biết


- Giải bài tốn có lời văn. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sách tốn chiều



- Phiếu bài tập (nếu khơng có vở tốn chiều)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


2. Luyện toán :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT


-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm
giấy nháp,nhân xét


- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b
Cả lớp làm vào vở


Một vài HS nêu cách tìm x
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :


HS đọc bài


Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gỡ?


1 / Đặt tính rồi tính :



a) 6216 : 111 b) 11502 : 213 c) 75088 : 988


T×m x :


a) x  93 = 29109 b) 36300 : x = 484


Có một lợng cà phê đóng vào 120 hộp nhỏ, mỗi hộp chứa 145g
cà phê. Hỏi với lợng cà phê đó đem đóng vào các hộp to, mỗi
hộp chứa 435g cà phê thì đợc tất cả bao nhiêu hộp to?


<i><b> Bài giải</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>4</b>


- Lp lm vo v.


Bi 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm lên khoanh. Các nhóm khác
nhận xét bổ sung.


Khoanh trịn vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:
Phép chia 3381 : 147 có thơng là:


A. 23 B. 230 C. 203 D. 24


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

×