Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.86 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Lịch báo giảng tuần 25</b></i>
<i><b>Từ ngày /10 / 2008 đến ngày / 10 / 2008</b></i>
<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>Mơn</b> <b>Tiết</b> <b>Tên bài dạy</b>
Thứ 2 Tốn
Tập đọc
Tập đọc
Thủ công
121
73
74
25
Một phần năm
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Làm dây xúc xích
Thứ 3 Tốn
Kể chuyện
Chính tả
TNXH
122
25
49
25
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
(NV) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Một số lồi cây sống trên cạn
Thứ 4 Tập đọc
LTVC
Tốn
75
25
123
Bé nhìn biển
MRVT: Từ ngữ về sơng biển
Luyện tập chung
Thứ 5 Toán
Tập viết
Đạo đức
Âm nhạc
124
25
25
25
Giờ phút
Chữ hoa: V
Lịch sự khi đến nhà người khác
Ôn tập 3 bài hát Trên con đường đến trường, Hoa lá
mùa xuân, Chú chim nhỏ đễ thương
Thứ 6 Toán
TLV
Chính tả
SHL
125
25
50
25
Thực hành xem đồng hồ
Đáp lời đồng ý. QSTTLCH.
(NV) Bé nhìn biển
**********☼☼**********
<i>( Thứ tư cơ Nguyên dạy )</i>
<i>( Mĩ thuật thầy Trưa dạy) </i>
<i>Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008</i>
TOÁN Tiết: 121
<b>MỘT PHẦN NĂM (35-37’)</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu: Giúp h/s : </b>
- Nhận biết “Một phần năm”, biết viết và đọc 1<sub>5</sub>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1.Hoạt động đầu tiên: (5’) KTBC: Gọi h/s làm lại các bài tập trong sgk, 2 h/s đọc
thuộc bảng chia 5.
- GV và cả lớp nhận xét, sửa bài.
2.Hoạt động dạy học:
2.1.HĐ1:Giới thiệu bài :(1') Một phần năm.
2.2.HĐ2 : Giới thiệu “Một phần năm” 1<sub>5</sub> : ( 15')
- GV cho h/s quan sát hình vng: Hình vng được chia làm năm phần bằng
nhau, tô màu 1 phần. Như thế ta đã tơ màu một phần năm hình vng.
- “Một phần năm” viết là 1<sub>5</sub> . Đọc là “Một phần năm” - Cho h/s đọc lại.
<i>2.3.HĐ3 : Thực hành : (15') </i>
* BT1 : Kẻ thêm các đoạn thẳng chia mỗi hình thành 5 phần bằng nhau rồi tơ
màu 1<sub>5</sub> <i> mỗi hình.</i>
- HS làm bài vào VBT, 1 h/s làm trên phiếu.
- GV HD h/s nhận xét và sửa bài.
* BT2 : Tô màu 1<sub>5</sub> số ơ vng ở mỗi hình.
- HS giải vào VBT, 1 h/s giải trên phiếu.
- GV HD nhận xét và sửa bài.
* BT3 : Khoanh vào 1<sub>5</sub> số con vật và tơ màu số con vật đó.
- ( GV cho h/s tiến hành như các bài tập trên).
* BT4 : Tô màu 1<sub>5</sub> số quả ở mỗi bức tranh.
- GV HD h/s tiến hành như các BT trên.
3. HĐ3: Hoạt động cuối cùng: (1’)
- GV nhận xét tiết học - Dặn h/s về nhà xem lại các dạng bài tập vừa làm.
<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu từ mới: (chú giải trong sgk)
- Hiểu nội dung: Truyện giải thích nan lụt ở nước ta do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn
Tinh gây ra. Đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.
<b>II/ ĐDDH: Ghi sẵn bảng phụ những câu dài cần luyện đọc. </b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>
Tiết : 1(35-37’)
1.Hoạt động đầu tiên:(5’) KTBC: Gọi h/s đọc bài Voi nhà và trả lời câu hỏi về nội
dung. GV và cả lớp nhận xét và đánh giá.
2.Hoạt động dạy học:
2.1.HĐ1:Giới thiệu bài: (1’) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
2.2.HĐ2:HD luyện đọc (20’)
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nối tiếp câu, kết hợp đọc từ khó: (giỏi, vân, dâng, dãy, chặn, lũ, nộp).
- HD đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ mới (như chú giải trong sgk).
- Đọc đoạn trước lớp, đọc câu dài .
- Đọc đoạn trong nhóm, cử đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, đọc đồng thanh.
Tiết :2 (35-37’)
2.3.HĐ3 : Tìm hiểu bài : (20') .
- HS đọc thầm toàn bài và lần lượt trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn, bổ sung.
- GV chốt ý chính: (như phần nội dung ở mục yêu cầu).
2.4.HĐ4 : Luyện đọc lại: (12-15’)
- HS luyện đọc trong nhóm theo cách phân vai.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc theo cách phân vai.
- GV HD cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Hoạt động cuối cùng : Củng cố dặn dò :( 3’)
- Dặn h/s về nhà tiếp tục rèn đọc để tiết sau kể chuyện và viết chính tả.
<b>IV.Phần bổ sung: </b>
...
THỦ CÔNG Tiết :25
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>
- HS biết làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
- Làm được dây xúc xích để trang trí.
- Thích làm đồ chơi, u thích sản phẩm của mình.
<b>II/ ĐDDH: GV: chuẩn bị mẫu dây xúc xích bằng giấy thủ cơng.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>
1.Hoạt động đầu tiên: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s .
2.Hoạt động dạy học:
2.1.HĐ1:Giới thiệu bài :(1') Làm dây xúc xích trang trí.
2.2.HĐ2 : HD HS quan sát mẫu và nhận xét : (5')
- GV giới thiệu dây xúc xích.
- Các vịng của dây xúc xích làm bằng gì?
- Có hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào?
2.3.HĐ3 :GV HD HS làm :( 20')
* Cắt giấy màu thành các nan giấy:
- Chọn các tờ giấy màu khác nhau, cắt thành các nan giấy khổ 1ô ´ 2ô. Mỗi tờ
cắt 4- 6 nan.
* Dán các nan giấy thành dây xúc xích:
- Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành vịng trịn (chồng lên nhau
1ơ) quay mặt màu ra ngoài.
- Luồn nan 2 khác màu vào nan nhất và dán nan 2 thành vòng tròn như nan một.
- Tiếp tục luồn nan khác màu vào vòng thứ hai và dán thành vòng tròn.
- Cứ thế làm tiếp cho đến hết (dài ngắn tuỳ ý).
2.3.HĐ3 : Cho h/s cắt các nan giấy: (5')
- GV cho h/s cắt các nan giấy để tiết sau dán dây xúc xích.
3. Hoạt động cuối cùng: (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn h/s cất các nan giấy để tiết sau dán dây xúc xích.
<b>IV/ Phần bổ sung:</b>
...
...
...
...
<i>Thứ ba ngày tháng năm 2008</i>
TOÁN Tiết : 122
.I/ Mục đích yêu cầu: Giúp h/s :
- Học thuộc bảng chia 5 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học.
- Nhận biết 1/5.
<b>II/ ĐDDH: Phiếu BT.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1.Hoạt động đầu tiên: (5’) KTBC: Gọi h/s làm lại các bài tập trong sgk, 1 h/s đọc
thuộc bảng chia 5 - GV và cả lớp nhận xét, sửa bài.
2.Hoạt động dạy học:
2.1.HĐ1:Giới thiệu bài :(1') Luyện tập.
2.2.HĐ2 : HD h/s thực hành
: ( 29-30').
* BT1 : Tính nhẩm (củng cố bảng chia 5).
- GV nêu phép tính, gọi h/s nêu kết quả.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và sửa sai.
* BT2: Số ? (củng cố các bảng chia, bảng nhân đã học)
- HS làm bài vào VBT, 1 h/s làm bài trên phiếu.
- GV HD h/s nhận xét và sửa bài.
* BT3 : Toán giải: (vận dụng bảng chia 5 để giải).
- GV HD nhận xét và sửa bài.
* BT4: Toán giải: (vận dụng bảng chia 5 để giải).
- Tiến hành như BT2.
* BT5 : Số ?
- HS làm BT vào VBT, 1 h/s làm trên phiếu.
- GV HD h/s nhận xét và sửa bài trên phiếu.
3. HĐ3: Hoạt động cuối cùng: (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn h/s về nhà xem lại các dạng bài tập vừa làm.
<b>IV/ Phần bổ sung:</b>
...
...
KỂ CHUYỆN Tiết : 25
<b>SƠN TINH, THUỶ TINH (35-37’)</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
- Sắp xếp lại được thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh.
- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với
<b>II/ ĐDDH: GV : tranh minh hoạ câu chuyện.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>
<i>1.Hoạt động đầu tiên: Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </i>
<i>2.Hoạt động dạy học: </i>
2.1.HĐ1:HD h/s kể chuyện : (30')
a) Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện:
- Gọi h/s đọc yêu cầu.
- GV treo tranh cho h/s quan sát, suy nghĩ cách sắp xếp thứ tự các tranh theo
đúng trình tự nội dung câu chuyện.
- Gọi h/s lên sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện
b) Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện:
- Dựa vào từng tranh, h/s nối tiếp nhau kể từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo
nhóm.
- Đại diện các nhóm lên kể trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Hoạt động cuối cùng : Củng cố dặn dò : (3’)
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Dặn h/s về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
<b>IV/ Phần bổ sung: </b>
...
...
...
CHÍNH TẢ (Tập chép) Tiết: 49
<b>SƠN TINH, THUỶ TINH (35-37’)</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn
trong các BT.
<b>II/ ĐDDH: - GV : Viết sẵn đoạn văn cần chép . Bảng phụ viết BT 1, 2.HS có VBT.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>
1.Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ (3’)
- GV đọc cho h/s viết bảng con: sản xuất, sung sướng, xung phong.
2.Hoạt động dạy học:
2.1.HĐ1:Giới thiệu bài :(1-2') GV nêu mục đích, yêu cầu.
2.2.HĐ2 : HD h/s tập chép: ( 18-20')
* HD h/s chuẩn bị :
- GV đọc đoạn chép trên bảng , cả lớp theo dõi , 3-4 h/s đọc lại .
- GV giúp h/s nắm nội dung đoạn chép :
+ Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì?
+ Trong bài có những chữ nào viết hoa?
- GV đọc cho h/s viết từ khó vào bảng con: Hùng Vương, Mị Nương, tuyệt trần,
kén, người chồng, giỏi.
* HS chép bài :
- HS chép bài vào vở . GV theo dõi uốn nắn .
- GV chấm bài 1 tổ , các h/s khác đổi vở soát lỗi . GV nhận xét các lỗi phổ biến.
2.3.HĐ3 :HD h/s làm bài tập : (10 -12’)
* BT1b) Ghi dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm.
- GV yêu cầu 1 h/s đọc yêu cầu BT1b . Cả lớp làm bài vào VBT , 1 h/s bài làm
trên phiếu BT.
- GV HD h/s nhận xét, sửa bài .
* BT2a) : Tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch, tr:
- 1 h/s đọc yêu cầu của BT.
- Cả lớp làm bài vào VBT, một h/s làm trên phiếu.
- GV HD h/s nhận xét và bổ sung.
3. Hoạt động cuối cùng : (2-3’)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn h/s về nhà sửa lỗi đã viết sai và xem bài Bé nhìn biển.
<b>IV/ Phần bổ sung: </b>
...
...
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết : 24
<b>MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN (35-37’)</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu: Sau bài học , h/s biết:</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>
1.Hoạt động đầu tiên<i> : Giới thiệu bài :(1') GV nêu yêu của tiết học.</i>
2.Hoạt động dạy học:
2.1.HĐ1 :Khởi động: Hát bài Lí cây xanh: (2')
2.2.HĐ2 : Giới thiệu một số loài cây sống trên cạn: (1')
- GV cho h/s nêu tên một số loài cây sống trên cạn.
2.3.HĐ3 : Quan sát cây cối ở sân trường, xung quanh trường: (10')
* Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mơ tả.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và phân công khu vực.
- HS quan sát và ghi chép vào phiếu theo các ý sau:
+ Tên cây.
+ Loại cây cho bóng mát hay hoa, hay cỏ?
+ Thân cây, cành lá có gì đặc biệt?
+ Cây có hoa hay không?
- Vào lớp, đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát và ghi chép.
- GV khen ngợi những nhóm thực hiện tốt.
2.4.HĐ4 : Làm việc với sgk : (10').
* Mục tiêu: Nhận biết một số cây sống trên cạn và ích lợi của chúng.
* Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh trong sgk theo cặp và trả lời câu hỏi: nêu tên cây và ích lợi
của chúng.
- Đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp.
- GVKL: Có rất nhiều lồi cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức
<i>ăn cho con người và động vật. Ngồi ra chúng cịn nhiều ích lợi khác.</i>
3. Hoạt động cuối cùng: (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Cho các nhóm thi kể tên các lồi cây sống trên cạn và ích lợi của chúng.
- Giáo dục h/s yêu quý, sưu tầm và bảo vệ cây cối.
<b>IV/ Phần bổ sung: </b>
...
...
...
<b>BÉ NHÌN BIỂN (35-37’)</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc vui tươi, hồn nhiên.
* Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu từ mới (chú giải trong sgk).
- Hiểu nội dung: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngô nghĩnh như trẻ
con.
<b>II/ ĐDDH : Câu dài cần luyện đọc, bản đồ Việt Nam.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>
1.Hoạt động đầu tiên: (5’) KTBC :Gọi h/s đọc bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và trả lời
câu hỏi sgk - GV và cả lớp nhận xét, ghi điểm.
2.Hoạt động dạy học:
2.1.HĐ1:Giới thiệu bài :(1')GV giới thiệu bài: Bé nhìn biển.
2.2.HĐ2 : Luyện đọc: ( 12')
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nối tiếp mỗi em một câu , GV kết hợp luyện đọc từ khó: tưởng rằng,
biển nhỏ, bễ, khiêng, vẫn (cá nhân, đồng thanh).
- HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp rút từ mới (chú giải trong sgk).
- HS đọc đoạn trong nhóm .- HS thi đọc giữa các nhóm. Đồng thanh tồn bài.
2.3.HĐ3 : Tìm hiểu bài : (10')
- GV cho h/s đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh .
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
- HD h/s nêu nội dung bài: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh
như trẻ con.
2.4.HĐ4 :Luyện đọc lại : (9')
- GV cho h/s đọc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm đọc thi.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
3. Hoạt động cuối cùng : (1-2’) Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học và dặn h/s về nhà rèn đọc bài nhiều lần.
<b>IV/ Phần bổ sung: ...</b>
...
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 25
<b> MRVT:TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. </b>
<b>ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? ( 35-37’)</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
- Mở rộng vốn từ sông biển.
<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>
1.Hoạt động đầu tiên: (5’) KTBC: Kiểm tra VBT của 3 em.
2.Hoạt động dạy học:
2.1.HĐ1:Giới thiệu bài :(1') GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2.HĐ2 : HD h/s làm BT: ( 28-30')
* BT1: Điền vào chỗ trống các từ có tiếng Biển.
- 1 h/s đọc yêu cầu của đề.
- HS làm bài theo nhóm, sau đó đại diện h/s nêu bài làm.
- GV và cả lớp theo dõi và nhận xét, sửa bài.
* BT2Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa phù hợp ở cột B.
- 1 h/s đọc yêu cầu của BT2.
- HS suy nghĩ làm bài vào VBT, 1 h/s làm trên phiếu.
- GV HD h/s nhận xét và bổ sung.
* BT3: Đặt câu hỏi ở phần in đậm trong câu.
- 1 h/s đọc yêu cầu BT3.
- HS làm bài vào VBT, sau đó h/s nêu bài làm.
- GV HD nhận xét và sửa bài.
* BT4: Tập trả lời câu hỏi Vì sao?
- 1 h/s đọc yêu cầu của BT.
- GV nêu từng câu hỏi, gọi h/s trả lời.
- HS theo dõi nhận xét và sửa.
3. Hoạt động cuối cùng: (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn h/s về nhà xem lại các bài tập vừa làm.
<b>IV/ Phần bổ sung: </b>
...
...
TOÁN Tiết : 123
<b>LUYỆN TẬP CHUNG (35-37’)</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu: Giúp h/s rèn luyện kĩ năng: </b>
- Thực hiện các phép tính (từ trái sang phải) trong một biểu thức có hai phép
tính nhân chia. Nhận biết một phần mấy. Giải tốn có phép nhân.
II/ ĐDDH: Phiếu BT.
1.Hoạt động đầu tiên: (5’) KTBC: Gọi h/s làm lại các bài tập trong sgk, 2 h/s đọc
thuộc bảng chia 5.
- GV và cả lớp nhận xét, sửa bài.
2.Hoạt động dạy học:
<i>2.1.HĐ1:Giới thiệu bài : Luyện tập chung (1'). </i>
<i>2.2.HĐ3 : Thực hành : (29-30') </i>
* BT1 : Tính (theo mẫu):
- GV HD mẫu: 4 <sub></sub>3 : 2 = 12 : 2 (HD h/s thực hiện từ trái sang phải)
= 6
- HS làm bài vào VBT, 2 h/s làm trên phiếu.
- GV HD h/s nhận xét và sửa bài.
* BT2 : Tìm x: (củng cố về tìm một số hạng, tìm thừa số).
- HS giải vào VBT, 4 h/s giải trên phiếu.
- GV HD nhận xét và sửa bài.
* BT3 : Tô màu: (củng cố về một phần mấy)
- ( GV cho h/s tiến hành như các bài tập trên).
* BT4 : Số ?
- GV HD h/s tiến hành như các BT trên.
3. HĐ3: Hoạt động cuối cùng: (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn h/s về nhà xem lại các dạng bài tập vừa làm.
<b>IV/ Phần bổ sung:</b>
...
<i>Thứ năm ngày tháng năm 2008</i>
TOÁN Tiết: 124
<b>GIỜ, PHÚT (35-37’)</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu: Giúp h/s: </b>
- Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian, giờ phút.
- Củng cố biểu tượng về thời gian và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực
tế hàng ngày.
<b>II/ ĐDDH: Phiếu BT, đồng hồ thật.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1.Hoạt động đầu tiên: (5’) KTBC: Gọi h/s lên bảng làm lại các BT ở sgk . - GV và
cả lớp nhận xét, sửa bài.
2.Hoạt động dạy học:
2.1.HĐ1:Giới thiệu bài :(1') Giờ, phút.
2.2.HĐ2 : Giới thiệu cách xem giờ (khi kim phút hỉ số 3 hoặc số 6): ( 15').
- GV nêu: 1 giờ = 60 phút
- GV dùng mơ hình đồng hồ để quay kim đồng hồ cho h/s nêu giờ hoặc GV nêu
giờ cho h/s quay kim đồng hồ.
- GV giới thiệu mơ hình như sgk.
- GV nêu giờ cho h/s quay kim đồng hồ (với số giờ khi kim phút chỉ số 3 hoặc
số 6).
2.3.HĐ3 : HD h/s làm bài tập: ( 15')
* BT1 : Nêu giờ của đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.
- GV dùng mơ hình đồng hồ quay kim như hình vẽ ở BT1.
- Gọi học sinh nêu số giờ tương ứng với mơ hình đồng hồ đó.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và sửa bài.
* BT2 : Nối mỗi bức tranh với đồng hồ tương ứng.
- HS làm bài vào VBT, 1 h/s làm trên phiếu.
- GV HD h/s nhận xét và sửa bài.
* BT3 : Tính (theo mẫu).
- HS làm bài vào VBT, 2 h/s làm trên phiếu.
- GV HD h/s nhận xét và sửa bài trên phiếu.
3. Hoạt động cuối cùng : (1-2’) Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn h/s về nhà xem lại các dạng bài tập vừa làm.
<b>IV/ Phần bổ sung: </b>
...
TẬP VIẾT Tiết: 25
<b>CHỮ HOA: V (35-37’)</b>
- Biết viết chữ V theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng, sạch, đẹp cụm từ “Vượt suối băng rừng” theo cỡ nhỏ, nét đều.
<b>II/ ĐDDH: GV : chữ mẫu V</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>
2.Hoạt động dạy học:
2.1.HĐ1: HD h/s viết chữ hoa V:(5')
- HD h/s quan sát và nhận xét chữ V: Chữ V cỡ vừa cao 5 li, gồm 3 nét là nét
cong trái và nét lượn ngang, nét lượn đọc, nét móc xi phải.
- GV HD h/s viết:
+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái kết hợp với nét lượn ngang,
dừng bút ở đường kẻ 6.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét lượn dọc, dừng bút trên đường kẻ
1.
+ Nét 3: Từ điểm dừng bút ở nét 2, viết nét móc xi phải, dừng bút trên đường
kẻ 5.
- GV viết mẫu, h/s viết trên bộ, viết trên bảng con.
2.3.HĐ3 : HD h/s viết cụm từ ứng dụng: (5')
- GV giới thiệu, h/s đọc “Vượt suối băng rừng”.
- HD quan sát nhận xét: độ cao các chữ cái, khoảng cách giữa các con chữ bằng
con chữ o, chú ý cách nối nét.
- HD h/s viêt chữ Vượt vào bảng con.
2.4. HĐ3 : HS viết vào vở tập viết: (23-24’)
- HS viết bài, GV quan sát, nhắc nhở và HD thêm.
- GV thu bài và chấm.
3. Hoạt động cuối cùng: (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn h/s tiếp tục viết phần bài còn lại vào buổi chiều.
<b>IV/ Phần bổ sung: </b>
...
...
...
ĐẠO ĐỨC Tiết: 25
<b>LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC(35-37’)</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
- HS biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của
các quy tắc ứng xử đó.
- HS biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
- HS có thái độ đồng tình, q trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà
người khác.
1.Hoạt động đầu tiên: (1’)Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.Hoạt động dạy học
2.1.HĐ1 :Thảo luận phân tích truyện: (10')
* Mục tiêu: HS bước đầu biết thế nào là lịch sự khi đến nhà bạn.
* Cách tiến hành:
- GV kể chuyện Đến chơi nhà bạn.
- Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
+ Mẹ bạn Tồn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
+ Sau khi được nhắc nhở, Bạn Dũng đã có thái dộ, cử chỉ như thế nào?
+ Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì?
- GV và cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
- GVKL: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác: gõ cửa, bấm chuông,
<i>lễ phép chào hỏi chủ nhà.</i>
2.2.HĐ2 : Làm việc theo nhóm: (10')
* Mục tiêu: HS biết được một số cách cư xử khi đến chơi nhà người khác.
* Cách tiến hành:
- GV gợi ý những việc nào nên làm và nói những việc khơng nên làm.
- HS tự liên hệ bản thân.
<i>2.3.HĐ3 : Bày tỏ ý kiến : (10').</i>
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cư
xử khi đến chơi nhà người khác.
* Cách tiến hành:
- GV gợi ý và cho h/s thảo luận theo nhóm làm trên phiếu BT.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
- GVKL: Khi đến nhà ai cũng phải cư xử lịch sự.
3.HĐ3: Hoạt động cuối cùng: (1’) GV nhận xét tiết học.
- Dặn h/s về nhà thực hiện cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
<b>IV/ Phần bổ sung</b> : ...
ÂM NHẠC Tiết: 25
<b>ÔN 3 BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG, HOA LÁ MÙA</b>
<b>XUÂN, CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG (35-30’)</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
- Ôn ba bài hát.
- HS biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ và trò chơi.
<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>
2.Hoạt động dạy học:
2.1.HĐ1:Giới thiệu bài :(1') GV nêu mục đích u cầu của tiết học.
2.2.HĐ2:Ơn3 bài hát :(18')
* Ôn bài hát: Trên con đường đến trường:
- GV tổ chức cho h/s hát.
- Chơi trò chơi: Rồng rắn lên mây.
* Ôn bài: Hoa lá mùa xuân:
- HS tập biểu diễn múa đơn giản.
* Ôn bài: Chú chim nhỏ dễ thương:
- HS hát đối đáp từng câu (theo nhóm, tổ).
- GV yêu cầu một số nhóm, cá nhân lên thực hiện vừa hát vừa kết hợp vận động
phụ hoạ.
2.3.HĐ3 :Kể chuyện tiếng đàn Thạch Sanh: (16')
- GV kể cho h/s nghe câu chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh.
- GV nêu một số câu hỏi cho h/s tìm hiểu về nội dung câu chuyện.
3. Hoạt động cuối cùng: (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn h/s về nhà tập hát cho thật thuộc và đúng giai điệu, và lời ca bài hát vừa
học.
<b>IV/ Phần bổ sung: </b>
...
...
...
...
<i>Thứ sáu ngày tháng năm 2008</i>
TOÁN Tiết : 125
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (35-37’)
.I/ Mục đích yêu cầu: Giúp h/s :
- Rèn kĩ năng xemđồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.
<b>II/ ĐDDH: Mơ hình đồng hồ.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1.Hoạt động đầu tiên: (5’) KTBC: GV dùng mơ hình đồng hồ, quay kim cho kim
phút ở số 3 hoặc số 5, gọi h/s đọc số giờ trên mô hình đồng hồ.
2.Hoạt động dạy học:
2.1.HĐ1:Giới thiệu bài :(5') Thực hành xem đồng hồ.
- GV quay kim đồng hồ cho h/s nói giờ.
- HS quay kim đồng hồ mời bạn nói giờ.
<i>2.2.HĐ2 : Thực hành : (25') </i>
* BT1 : Nêu giờ của đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.
- GV dùng mơ hình đồng hồ quay kim như hình vẽ ở BT1.
- Gọi học sinh nêu số giờ tương ứng với mơ hình đồng hồ đó.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và sửa bài.
* BT2 : Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng.
- HS làm bài vào VBT, 1 h/s làm trên phiếu.
- GV HD h/s nhận xét và sửa bài.
* BT3 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- HS làm bài vào VBT, sau đó GV gọi h/s nêu kết quả đã khoanh.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét và chọn kết quả đúng.
3. HĐ3: Hoạt động cuối cùng: (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn h/s về nhà xem lại các dạng bài tập vừa làm.
<b>IV/ Phần bổ sung:</b>
...
TẬP LÀM VĂN Tiết: 25
<b>ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý, QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI.(35-37’)</b>
* Rèn kĩ năng nghe, nói: Biết đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp.
* Rèn kĩ năng nghe và trả lời câu hỏi: Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời
đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
<b>II/ ĐDDH: Phiếu BT.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1.Hoạt động đầu tiên: (2’) KTBC: Gọi h/s làm BT2.
- GV và cả lớp nhận xét và ghi điểm.
2.Hoạt động dạy học:
2.2.HĐ2 : HD h/s làm BT: ( 28-30')
* BT1: Viết lời đáp trong mỗi đoạn đối thoại.
- GV cho h/s thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên nêu ý kiến của mình trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung.
* BT2: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- HS làm bài vào VBT, 1 h/s làm trên phiếu.
- GV HD h/s nhận xét và sửa bài trên phiếu.
3. Hoạt động cuối cùng: (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những h/s làm bài chưa đạt thì về nhà làm lại.
<b>IV/ Phần bổ sung: </b>
...
...
...
...
CHÍNH TẢ (Nghe viết) Tiết: 50
<b>BÉ NHÌN BIỂN (35-37’)</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu trong bài thơ Bé nhìn biển.
- Luyện tập viết đúng các BT phân biệt.
<b>II/ ĐDDH: - GV: phiếu bài tập.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>
1.Hoạt động đầu tiên: (3’) GV đọc cho h/s viết vào bảng con các từ: Mị Nương,
tuyệt trần.
- GV nhận xét và HD h/s sửa.
2.Hoạt động dạy học:
- GV đọc đoạn viết trong bài Voi nhà, 2-3 em đọc lại.
- GV yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi sau:
+ Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như hế nào?
- GV đọc cho h/s viết bảng con các từ khó (tưởng rằng, bãi giằng, bễ, giơ gọng
vó, khiêng).
- GV đọc cho h/s viết vào vở, đọc cho h/s soát lại bài.
- GV thu bài chấm (1 tổ), các h/s khác đổi vở soát lỗi, GV nhận xét những lỗi
h/s hay mắc phải.
2.3.HĐ3 : HD h/s làm bài tập : (7')
* BT1 : Viết vào chỗ trống tên các loài cá bắt đầu bằng ch, tr.
- 1 h/s đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài vào VBT, 1 h/s làm trên phiếu.
- GV HD h/s nhận xét và sửa bài.
* BT2b : Điền các tiếng có thanh hỏi hoặc ngã theo nghĩa đã cho.
- 1 h/s đọc yêu cầu BT2.
- HS làm bài vào VBT, 1 h/s làm trên phiếu.
- GV HD h/s nhận xét và sửa bài trên phiếu.
3. Hoạt động cuối cùng: (1-2’) Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn h/s về nhà xem lại các BT vừa làm, ghi nhớ để sau này viết chính tả khỏi
sai.
<b>IV/ Phần bổ sung: </b>
...
...
...
...
SINH HOẠT LỚP Tiết : 25
<b>I/ Đánh giá hoạt động tuần qua : (25’)</b>
- Nề nếp , tác phong , đạo đức :
- Phong trào học tập :
<b>II/ Kế hoạch tuần sau : (10’)</b>
- Nề nếp , tác phong , đạo đức :
- Phong trào học tập :
- Hoạt động khác :
TỔNG SỐ ĐIỂM :
XẾP LOẠI :